Thuyết minh Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (Biểu B1 - 2a)

Kết quả nghiên cứu sẽ được chuyển giao cho các cán bộ kỹ thuật và nông dân thông qua các buổi hội thảo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật. Đối với mô hình nuôi tôm thâm canh thì việc chuyển giao công nghệ có đào tạo là phù hợp. Các thông tin về kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ sẽ được công bố trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước dưới dạng các bài báo khoa học

pdf38 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (Biểu B1 - 2a), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rà Vinh cũng chịu khó khăn chung của nghề nuôi tôm cả nước. Năm 2012, Trà Vinh có 12.200 ha diê ôn tích nuôi tôm bị bê ônh, chiếm 49% diê ôn tích nuôi cả tỉnh. Năm 2013, nhiều hô ô nuôi tôm ở vùng ngâ ôp măn ven biển huyê ôn Cầu Ngang - vùng nuôi tôm lớn của tỉnh Trà Vinh đối mă ôt với tình trạng tôm nuôi bị chết trên diê ôn rô ông. Theo thống kê của huyê ôn có trên hơn 50% số lượng giống thả nuôi chết (Kiều Ngọc Hà, 2013). Tôm nuôi bị chết thường ở giai đoạn rất sớm, do nhiễm các loại bê ônh đốm trắng, hô ôi chứng hoại tử gan tụy, hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu, ... 2.2. Môi trường Nhiều hô ô nuôi chưa quan tâm quản lý môi trường nuôi đúng cách, thường xuyên tháo xả nước nuôi ra môi trường lân câ ôn dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Khi có dịch bê ônh xuất hiê ôn, viê ôc tháo xả nước đã làm bùng 14 phát dịch bê ônh trên diê ôn tích nuôi rô ông lớn. Ngoài ra, viê ôc sử dụng kháng sinh hóa chất của người nuôi cũng làm nhiễm đô ôc tôm, hủy hoại môi trường sinh thái, dẫn đến rủi ro trong nuôi tôm cao. Theo kết quả nghiên cứu của Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, hô ôi chứng hoại tử gan tụy trên tôm là do ngô ô đô ôc hóa chất diê ôt giáp xác (cypermethrin), một loại hóa chất mà người nuôi sử dụng khi xử lý ao nuôi. Qua đó có thể thấy,việc quản lý môi trường2.3. Con giống Chất lượng giống là nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công của nghề nuôi tôm sú. Nhờ có kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction), ngày nay nguời ta có thể phát hiện ra các bệnh virus tiềm ẩn trong các đàn tôm giống, việc loại bỏ những đàn tôm này có vai trò rất lớn để duy trì sự phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú. Tuy nhiên ở nước ta, công tác kiểm dịch còn hạn chế, việc bảo đảm mọi đàn tôm trước khi xuất trại đều được kiểm tra PCR là không thể thực hiện. Do đó, không thể loại bỏ hết các đàn tôm giống có mang mầm bê ônh tiềm ẩn, dẫn đến có nguy cơ bùng phát dịch bê ônh ở các ao nuôi thương phẩm sau này. 2.4. Thị trường Sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất trong nuôi tôm sú đã gây khó khăn lớn trong viê ôc tìm thị trường tiêu thụ. Từ năm 2006 đến 2011, giá trị xuất khẩu tôm của Viê ôt Nam tăng liên tiếp, nhưng đến năm 2012 đã giảm mạnh tại 3 thị trường xuất khẩu chính là Nhâ ôt Bản, Mỹ và Châu Âu (Kiều Ngọc Hà, 2013). Nguyên nhân do dư lượng kháng sinh có trong tôm. Cụ thể, từ tháng 5/2012 thị trường Nhâ ôt Bản yêu cầu dư lượng kháng sinh Ethoxyquin trong tôm phải ở mức giới hạn cho phép là 0.01 ppm. Với rào cản đó, xuất khẩu tôm vào Nhâ ôt Bản đã giảm đáng kể. Từ 1/1/2013, Hàn Quốc quyết định kiểm tra Ethoxyquin với dư lượng 0,01ppm đối với tôm nhâ ôp khẩu từ Việt Nam khiến nhâ ôp khẩu tôm sang thị trường này 6 tháng đầu năm giảm tới 23,1% (Kiều Ngọc Hà, 2013). Ngoài ra, tôm sú của Viê ôt Nam cũng bị cấm xuất khẩu vào Philippine và Mexico do lo sợ lây nhiễm dịch tôm chết sớm và hô ôi chứng hoại tử gan tụy cấp tính. Nhìn chung, ngành nuôi tôm Viê ôt Nam đang phải đối mă ôt với sự thắt chă ôt kiểm tra chất lượng từ các thị trường xuất khẩu. Do đó, viê ôc nâng cao chất lượng sản phẩm tôm, hạn chế dư lượng kháng sinh tồn đọng trong tôm thành phẩm thông qua hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm là cần thiết. 3. Nuôi tôm thâm canh năng suất cao và bền vững với môi trường Sử dụng quy trình nuôi tôm sú thâm canh năng suất cao và bền vững về môi trường là cần thiết để phát triển nghề nuôi tôm sú ở nước ta. Quy trình nuôi này đòi hỏi sử dụng nguồn con giống chất lượng cao; quản lý môi trường nước và tầng đáy bằng chế phẩm sinh học thay hóa chất đô ôc hại; dinh dưỡng tôm bằng thức ăn chất lượng; phòng trị bê ônh tôm cần được kết hợp từ dinh dưỡng 15 (vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa) đến quản lý môi trường tốt. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm có thể được xem là giải pháp hiê ôu quả cho nuôi tôm năng suất cao, bền vững. Chế phẩm sinh học có thể thay thế các loại kháng sinh, hóa chất dùng trong quản lý môi trường nước nuôi và tầng đáy. Ngoài ra chế phẩm sinh học cũng cung cấp vi sinh vâ ôt có lợi, loại trừ được vi sinh có hại tăng cường sức đề kháng cho tôm. Theo Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn, có khoảng 200 loại chế phẩm sinh học được cấp phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ở Viê ôt Nam (Thông tư 57/2009/TT- BNNPTNT, Thông tư 69/2010/TT-BNNPTNT, Thông tư 71/2009/TT- BNNPTNT). Mô ôt số dự án sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm đạt kết quả thành công như dự án “Dùng chế phẩm EM để xử lý môi trường ao nuôi tôm sú” ở Ninh Thuâ ôn đã nâng cao năng suất tôm nuôi từ 2 tấn/ha/vụ lên 5 tấn/ha/vụ. Nhiều cơ sở nuôi tôm đã sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm và đã đạt thành công, được xem là bước đi ban đầu về nuôi tôm bền vững. Để phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú, trong thời gian qua Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã được các cấp ngành giao thực hiê ôn nhiều đề tài liên quan. Mô ôt số đề tài tiêu biểu có thể kể đến như: 1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ chất lượng phục vụ nuôi tôm xuất khẩu (Đề tài cấp Bộ, 2004-2008, do ThS. Đào Văn Trí làm chủ nhiệm). 2. Nghiên cứu sử dụng các hoạt chất sinh học bổ sung vào thức ăn nuôi phát dục tôm sú, tôm chân trắng nhằm nâng cao chất lượng đàn tôm bố mẹ (Đề tài cấp Nhà nước, 2012-2013, do ThS. Nguyễn Văn Dũng làm chủ nhiệm). 3. Nghiên cứu hội chứng gan tụy trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long (Đề tài cấp Nhà nước, 2012-2013, do TS. Võ Van Nha làm chủ nhiệm). 4. Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm thâm canh sử dụng các chế phẩm sinh học đạt năng suất cao và bền vững môi trường sinh thái(Đề tài cấp Bộ, 2012- 2014 do TS. Hứa Ngọc, Phúc làm chủ nhiệm). 5. Xây dựng mô hình sản xuất giống tôm sú chất lượng cao tại một số huyện ven biển tỉnh Trà Vinh (Đề tài cấp tỉnh, 2013-2015, do TS. Đào Văn Trí thực hiê ôn). 6. Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canhtại tỉnh Trà Vinh(Đề tài cấp tỉnh, 2015-2017, do ThS. Hồ THị Bích Ngân thực hiê ôn). Trên nền tảng các kết quả nghiên cứu đã có và bề dày kinh nghiê ôm trong nghiên cứu nuôi tôm sú thương phẩm, Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III hoàn toàn tin tưởng có cơ sở để xây dựng thành công mô hình trình diễn nuôi 16 tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh. 15.2. Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề tài (Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước,..) Tôm sú Penaeus monodon là đối tượng thủy sản quan trọng bậc nhất dựa vào giá trị dinh dưỡng, sản lượng nuôi hằng năm và lợi ích kinh tế. Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm sú liên tục gă ôp khó khăn do dịch bê ônh, và chất lượng con giống. Sản lượng tôm giảm rõ rê ôt và nhiều trang trại nuôi tôm sú đã chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Tuy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nhưng tôm sú vẫn là đối tượng xuất khẩu chủ lực của nước ta với giá trị xuất khẩu đạt khoảng 1,6 tỷ USD (chiếm 35-40% giá trị xuất khẩu thủy sản) do có thị trường tiêu thụ lớn với giá bán cao và ổn định. Trà Vinh là một tỉnh ven biển ĐBSCL, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, là nơi tiếp giáp của cửa biển Cung hầu và cửa Định An, có 65 km bờ biển cùng hệ thống sông ngòi chằng chịt, đan xen, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản cả ba vùng mặn, lợ, ngọt. Với tiềm năng diện tích có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản khoảng 99.000 ha (vùng mặn lợ 44.000 ha, vùng ngọt 40.000 ha và 15.000 ha đất bãi bồi ven biển) lợi thế trên tạo động lực mạnh cho phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là vùng ven biển của tỉnh. Nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh. UBND Tỉnh Trà Vinh đã xác định tỷ trọng kinh tế nông - lâm - thủy sản chiếm 41-45% cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong NTTS, tôm nuôi (tôm sú và tôm chân trắng) chiếm tỷ trọng lớn về sản lượng và giá trị xuất khẩu (năm 2014 đạt 5.700 tỷ đồng). Hiện trạng nuôi tôm của tỉnh Trà Vinh qua các năm 2014 - 2016 TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 1 Diê ôn tích nuôi tôm - Diê ôn tích nuôi tôm sú (ha) - Số giống tôm sú thả nuôi (triê ôu con) - Diê ôn tích nuôi tôm thẻ (ha) - Số giống tôm thẻ thả nuôi (triê ôu con) 13.340 - 5.210 - 20.429 2.186 4.665 2.529 18.889 1.867 6.560 3.157 17 2 Sản lượng tôm nuôi - Sản lương nuôi tôm sú (nghìn tấn) - Sản lượng nuôi tôm thẻ (nghìn tấn) 12,71 22,31 13,9 21,0 12,7 23,8 3 Thiê ôt hại do bê ônh - Diê ôn tích tôm sú bị thiê ôt hai - Số lượng giống tôm sú bị thiê ôt hại (triê ôu con) - Diê ôn tích tôm thẻ bị thiê ôt hai (ha) - Số lượng giống tôm thẻ bị thiê ôt hại (triê ôucon) - - - - 4.616 495 1.175 631 5.941 414 1.244 597 (Nguồn: Báo cáo tình hình KT - XH tỉnh Trà Vinh 2014, 2015, 2016, Cục Thống Kê tỉnh Trà Vinh) Tôm sú là đối tượng nuôi phổ biến tại tỉnh, chiếm 45 - 46% sản lượng tômQua khảo sát nghề nuôi tôm sú tại tỉnh Trà Vinh cho thấy, (1) Hoạt động phát triển nuôi tôm sú mang đậm tính tự phát, thiếu chuyên môn; (2) Quy trình kỹ thuật nuôi mang đậm tính kinh nghiệm và được nhân rộng qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa các hộ nuôi. Điều này dẫn đến sự không ổn định và bền vững của nghề nuôi tôm sú tại tỉnh Trà Vinh. Có thể minh họa như sau: - Tỷ lệ thành công của các hộ nuôi trong 1 vụ nuôi và hiệu quả kinh tế đạt được của các hộ nuôi thành công. Có sự dao động chênh lệch lớn ở các tiêu chí này. - Công nghê ô nuôi có năng suất còn thấp (dưới 5 tấn/ha/vụ) và không bền vững (sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất gây ô nhiễm và hủy hoại sinh thái môi trường nuôi). Giá thành sản xuất tôm thương phẩm cao hơn so với khu vực nên chưa tạo được ưu thế sản phẩm cạnh tranh. - Sự ổn định của nghề nuôi - vấn đề bệnh, dịch bệnh trong vùng nuôi. Tình hình dịch bê ônh trên tôm nuôi thương phẩm diễn ra trên diê ôn rô ông, chưa có giải pháp hiê ôu quả đã làm thiê ôt hại lớn cho người nuôi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh Trà Vinh, trong các năm 2014 - 2016, nhiều hô ô nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh đối mă ôt với tình trạng tôm nuôi bị chết trên diê ôn rô ông. Tôm nuôi bị chết thường ở giai đoạn rất sớm, do nhiễm các loại bê ônh đốm trắng, hô ôi chứng hoại tử gan tụy, đầu vàng,... Để giải quyết vấn đề trên, Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đề xuất đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh” trên cơ sở kế thừa các thành tựu nghiên cứu của Viê ôn về công nghê ô nuôi tôm sử dụng chế phẩm sinh học, các giải pháp xữ lý kỹ thuật (quản lý môi trường nuôi, quản lý sức khỏe tôm nuôi, các giải pháp phòng và trị bệnh trên tôm nuôi, ...) mang tính khoa học và thực tiễn. Đề tài có mục tiêu chính: (1) Xây dựng thành công 3 mô hình trình diễn nuôi 18 tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh (năng suất đạt 8-10 tấn/ha/vụ). Quy mô 1 ha diện tích mặt nước nuôi/1 mô hình, (2)Tập huấn, chuyển giao và nhân rộng mô hình. Tập huấn, chuyển giao cho 300 người/hộ nuôi, hỗ trợ ít nhất cho 10 hô ô dân nhân rộng mô hình. 16 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích dẫn khi đánh giá tổng quan (Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài) Tài liệu tiếng Việt Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn (2009). Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Viê ôt Nam. Thông tư số 57/2009-TT-BNNPTNT. Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn (2009). Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Viê ôt Nam. Thông tư số 71/2009-TT-BNNPTNT. Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn (2010). Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vâ ôt, hóa chất dùng trong thú y thủy sản được phép lưu hành tại Viê ôt Nam. Thông tư số 69/2010-TT-BNNPTNT. Dương Vĩnh Hảo, 2009. Phân tích hiệu quả kinh tếvà kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Luận văn cao học chuyên ngành NTTS, Khoa Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 22c, trang 106-118. Kiều Ngọc Hà (2013). Chuyên đề tình hình dịch bê ônh trên tôm nuôi năm 2013. Tổng cục thủy sản, Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn. Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Nguyễn Thanh Toàn và Nguyễn Thị Kim Quyên, 2011. Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) ở ĐBSCL. Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh 19 rải vụ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Số 2, năm 2008. Trang 157-168. Tổng cục Thông Kê, 2015. Số liệu Thống kê từ năm 2000-2014. Tổng cục thủy Sản, 2014. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 110 trang.Vasep, 2013. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2013 vượt xa mục tiêu 6,5 tỷ USD. Trần Ngọc Hải (2014). Công nghiê ôp nuôi tôm ở Viê ôt Nam: Xu hướng phát triển bền vững. Hô ôi thảo nuôi trồng Thủy sản Ecuado. Trần Trọng Tân, 2011. Phân tích thực trạng về phát triển kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon)-lúa luân canh ở Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa thủy sản-Đại học Cần Thơ Vasep (2015). Tổng quan ngành thủy sản Viê ôt Nam. Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 2010. Số liệu tổng hợp qua các năm. Web site: Tài liệu tiếng Anh Arlo W. Fast and Piamsak Menasveta, 2000. Some Recent Issues and Innovations in Marine Shrimp Pond Culture. Reviews in Fisheries Science, 8, 151-233. Arthur E. Neiland, Neill Soley, Joan Baron Varley and David J. Whitmarsh, 2001. Shrimp aquaculture: economic perspectives for policy development. Brock, J.A., Gose, R., Lightner, D.V., Hasson, K.W. (1997). Recent developments and an overview of Taura Syndrome of farmed shrimp in Americas. In: Disease in Asian Aquaculture III, Flegel T.W and Macrae, I.H (eds.). 267-283. Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippine. D. R Teichert-Coddington, D. B. Rouse, A. Potts and C. E. Boyd, 1999. Teichert-Coddington, D. R., D. B. Rouse, A. Potts, and C. E. Boyd. Treatment of harvest discharge from intensive shrimp ponds by settling. Aquacult. Eng., 19: 147– 161. FAO (1997). Review of the state of world aquaculture. Fisheries Circular No. 886FIRI/C886. FAO (2007). Improving Penaeus monodon hatchery practices. Manual base on experience in India. FAO Fisheries Technical Paper No.446, 101p. FAO, 2014. Fishery and Aquaculture Statistics ( xsl=webapps/figis/shared/xsl/multiquery.xsl&query=http %3A//www.fao.org/fi/eims_search/advanced_s_result.asp%3Fxml=y %26xml_no_subject=y%26SERIES=215,377%26Title=aquaculture| Fishery%20and%20Aquaculture%20Statistics%26FORM_C=AND) 20 FAO (2015). Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus monodon. In : FAO Fisheries and Aquaculture Department [online]. Flegel, T.W., Lightner, D.V., Lo, C.F., Owens, L. (2008). Shrimp disease control: past, present, and future. Disease in Asian Aquaculture VI, 355- 378 Janeo, R.L., Valeriano, L., Core, J.R., Sakata, T. (2009). Water quality and phytoplankton stability in response to application frequency of bioaugmentation agent in shrimp ponds. Aquaculture engineering, 40, 120-125. John F. Wickins and Daniel O’C. Lee, 2002. Impact of Crustacean Aquaculture. J. S. Hopkins, R. D. Hamilton Ii, P. A. Sandifer, C. L. Browdy and A. D. Stokes., 1993. Effects of water exchange rate on production, water quality, effluent characteristics and nitrogen budgets of intensive shrimp ponds. J. World Aquacult. Soc., 24: 304–320. Marte, C. L. (1980). The food and feeding habit of Penaeus monodon Fabricius (Decapoda, Natantia) collected from Makato River, Aklan, Philippines. Crustaceana,38(3): 225-236. Moriarty, D.J.W. (1999). Disease control in shrimp aquaculture with probiotic bacteria. In: Proceedings of the 8th International Symposium on Microbial Ecology, Bell, C.R, Brylinsky, M., Johnson-Green, P. (eds). Atlantic Canada Society for Microbial Ecology, Halifax, Canada. Phillips M.J, 1995. Shrimp culture and the environment. In: Towards Sustainable Aquaculture in South-east Asia and Japan (eds T.U. Bagarinao & E.E.C. Flores), pp. 37-62. SEAFDEC, Aquaculture Department, Iloilo, Philippines. Prabhu, N.M., Nazar, A.R., Rajagopal, S., Khan, S.A. (1999). Use of probiotics in water quality management during shrimp culture. Journal of Aquaculture in Tropical, 14, 55-62. Primavera, J. H. (1979). Notes on the courtship and mating behavior in Penaeus monodon Fabricius (Decapoda, Natantia). Crustaceana,37, 287-292. Smith, V.H. (1993). Implications of resource-ratio theory for microbial ecology. Limnology and Oceanography, 38, 239-249. Sustaining Ethical Aquaculture Trade-Seat, 2012. Phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng tôm sú ở Việt Nam. Poster. 17 Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực hiện 21 Nội dung 1: Khảo sát, thu thập thông tin lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình. Khảo sát, thu thập thông tin, chọn cơ sở nuôi tôm đủ tiêu chuẩn để thực hiện mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững môi trường trên địa bàn huyện Cầu Ngang, huyện Duyên Hải và thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Nội dung 2: Xây dựng 3 mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái (năng suất 8-10 tấn/ha/vụ). Quy mô 1 ha diện tích mặt nước nuôi/1 mô hình - Dự thảo bổ sungquy trình nuôi tôm thương phẩm cơ sởhiện có để áp dụng vào thực nghiệm. - Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho các kỹ thuật viên của cơ sở - Thực nghiê ôm mô hìnhtrong 2 vụ nuôi. Nội dung 3: Đánh giá hiê ôu quả kỹ thuâ ôt và hiê ôu quả kinh tế của các mô hình - Đánh giá hiê ôu quả kỹ thuâ ôt của mô hình - Đánh giá hiê ôu quả kinh tế của mô hình - Đánh giá tính ổn định của quy trình và bền vững về môi trường sinh thái Nô êi dung 4: Hoàn thiê ôn quy trình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái phù hợp với điều kiê ôn thực tế tỉnh Trà Vinh. Nội dung 5: Tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao nhân rộng mô hình cho các hô ô nuôi tôm sú của tỉnh. - Tập huấn, hội thảo kỹ thuật/đầubờ: 6 lớp x 1 ngày/lớp x 50 người/lớp. - Tổng kết, Hội thảo khoa học: 01 lớp x 1 ngày/lớp x 30 người/lớp 18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương tự khác và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài) 18.1.Cách tiếp cận: Phương pháp kế thừa - Kế thừa các thành tựu trong nuôi tôm sú đã được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu thành công.Tham khảo các tài liệu, công trình, bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành. - Dựa trên sự phối hợp giữa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III với các cơ sở nuôi tôm sú thương phẩm tại tỉnh Trà Vinh. - Cách tiếp cận kế thừa các thành quả khoa học đã đạt được sẽ mang lại hiệu quả cao. Đề tài sẽ không thực hiện lại những vấn đề nghiên cứu đã được chứng minh (nguồn đáng tin cậy) mà chỉ thử nghiệm các vấn đề còn tồn tại hay cần phải làm rõ. Cách tiếp cận này giảm thời gian và kinh phí, cho phép đánh 22 giá tổng quát vấn đề nghiên cứu ở mức độ chính xác và đầy đủ nhất. Phương pháp thực nghiệm -Ứng dụng và hiê ôu chỉnh quy trình kỹ thuâ ôt nuôi tôm súthương phẩm của Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III cho phù hợp với điều kiê ôn thực tế tỉnh Trà Vinh - Thực nghiê ôm xây dựng quy trình kỹ thuâ ôt nuôi tôm thâm canh năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái. 18.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Nội dung 1: Khảo sát, thu thập thông tin lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình Khảo sát, thu thập thông tin, chọn cơ sở nuôi tôm đủ tiêu chuẩn để thực hiện mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững môi trường. Tiêu chí cho chọn cơ sở dựa trên 3 nhóm tiêu chí chính là: - Nhóm tiêu chí 1: Nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị  Có chất lượng đất, nước phù hợp nuôi tôm sú và đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn cơ sở theo thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT.  Có hệ thống ao lắng, lọc, xử lý nước và ao nuôi tương đối hoàn chỉnh  Có hệ thống ao nuôi có công suất thiết kế ít nhất đạt 8-10 tấn/ha/vụ - Nhóm tiêu chí 2: Nhóm tiêu chí về nhân lực và trình độ chuyên môn  Cónhân sự có trình độ, có khả năng/ kinh nghiệm để tiếp nhận kỹ thuật của mô hình.  Có đủ nhân sự cho thực hiện, vận hành quy trình. - Nhóm tiêu chí 3: Nhóm tiêu chí về năng lực tài chính  Nông hộ đồng ý thực hiện theo hướng dẫn của cán bộ đề tài và đủ năng lực đầu tư kinh phí bổ sung/đối ứng trong triển khai mô hình để đạt năng suất 8-10 tấn/ha/vụ. Nội dung2: Xây dựng 3 mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái (năng suất 8-10 tấn/ha/vụ) a. Hoàn thiện quy trìnhnuôi thương phẩm của cơ sở hiện có: Điều chỉnh quy trình cơ sở theo hướng hạn chế sử dụng hóa chất, kháng sinh không an toàn cho vâ ôt nuôi và người tiêu thụ, sử dụng chế phẩm sinh học để quản lý chất lượng nước và sức khỏe vâ ôt nuôi. Quy trình dự thảo dựa trên Quy trình nuôi tôm thâm canh sử dụng các chế phẩm sinh học đạt năng suất cao và bền vững môi trường sinh tháicủa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã thực hiện (Đề tài cấp Bộ, 2012-2014). Dự thảo Quy trình nuôi thâm canh triển khai thực hiện mô hình như sau: a.1. Chuẩn bị ao: - Cải tạo ao: tháo cạn nước, nạo vét bùn và phơi khô. - Khử chua và diê ôt tạp: Rửa ao vài lần nếu đáy có nhiều phèn và đô ô pH < 4. 23 Đồng thời khử chua với diệt tạp sử dụng vôi nung CaO hoă ôc CaCO3 và vôi Ca(OH)2liều lượng 1,2-1,5 tấn/ha - Xử lý nước: Lấy nước biển trực tiếp hoă ôc bơm vào ao lắng khi thủy triều cao nhất. Sau khi lấy đủ nước từ 4 – 7 ngày thì tiến hành xử lý nướcbằng chlorine 25-30 ppm, iodine 3-5 ppm. Mục đích của quá trình này là dựa vào các loại hóa chất có tính năng tiêu diệt các loại cá, giáp xác, các động vật ký sinh có thể gây bệnh hoặc có tác dụng bất lợi cho tôm; cũng như tiêu diệt các nhóm vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm) là tác nhân gây bệnh cho tôm.Đây là khâu duy nhất sử dụng hóa chất để hạn chế nguy cơ lây nhiễm dịch bê ônh vi rút từ bên ngoài và từ vâ ôt chủ trung gian. - Bón lót vi sinh: Lấy nước đã xử lý vào ao (10-20cm). Bón chế phẩm sinh học có chứa các nhóm Bacillus spp., Halobacillus spp., Halomonas spp., Pseudomonas spp. Sau 3-5 ngày lấy nước vào đầy ao nuôi. - Gây màu nước: Điều chỉnh độ kiềm bằng vôi CaCO3, dolomite trong khoảng 80-100 mg/l, đô ô pH của nước 7,5-8,3. Bón phân đạm gây tảo. Bổ sung vi sinh vâ ôt quang hóa tự dưỡng như Rhodopseudomonas spp., Rhosospirilum spp., Rhodomicrobium spp. với mâ ôt đô ô ban đầu khoảng 104 tb/ml. a.2. Giống và mật độ thả nuôi: - Chọn tôm giống cỡ PL15, màu sắc tươi sáng và đồng đều, có tỷ lê ô chết do sốc formol < 5%. Tôm không mang mầm bê ônh vi rút như WSSV, TSV, YHD, IHHNV, HPV, MBV (bằng PCR). Tôm không bị bê ônh phát sáng và không bị bê ônh sinh vâ ôt bám. - Mâ ôt đô ô: mâ ôt đô ô giống ban đầu là 30-35 con/m2 (dự kiến năng suất đạt 8-10 tấn/ha/vụ, tỷ lê ô sống tôm nuôi>80%, cỡ tôm thu hoạch đạt 30g/con). a.3. Thời gian và phương pháp thả giống: - Thả sáng sớm hoặc chiều muộn. Thả tôm đầu gió. - Thuần hóa cho tôm thích ứng với độ mặn của nước ao nuôi. a.4. Chăm sóc, quản lý: a.4.1. Thức ăn và quản lý thức ăn cho tôm ăn: - Thức ăn cho tôm ăn: cho tôm ăn thức ăn có hàm lượng đạm >40% - Phương pháp tính lượng thức ăn cho tôm ăn: Lượng thức ăn cho tôm ăn hàng ngày (kg) = Số lượng tôm trong ao (con) x khối lượng thân tôm trung bình (gr) x % thức ăn theo khối lượng thân Dựa vào tính ăn của tôm trong ngày mà phân bổ thức ăn vào các bữa ăn. Theo dõi kỹ, để điều chỉnh lượng thức ăn giữa các bữa ăn cho phù hợp. - Thức ăn cho tôm ăn được bổ sung men tiêu hóa từ chế phẩm sinh học (các vi sinh Sacchoromyces, Enterbacter, Lactobacillus) và vitamin nhằm tăng khả năng tiêu hóa, hấp thụ thức ăn và tăng cường khả năng đề kháng cho tôm nuôi. 24 Tần suất bổ sung mentiêu hóa và vitamin 4-7 ngày/lần. a.4.2. Quản lý môi trường nước ao nuôi: -Các chỉ tiêu môi trường theo dõi: Hàng ngày theo dõi nhiê ôt đô ô, đô ô mă ôn, pH, oxy, màu nước, đô ô trong, độ kiềm, NH3-N, ... của ao nuôi. Duy trì pH ở 7,5- 8,3; đô ô kiềm 80-120mg/l. - Kết hợp quạt guồng với thổi khí, đảm bảo hàm lượng oxy hòa tan trong nước luôn > 4 mg/L. - Siphon đáy: từ tháng thứ 2, dùng quạt nước để gom chất thải vào rãnh đáy giữa ao và mở van bên ngoài để siphon chất thải ra ngoài ao xử lý. Định kỳ 2 tuần/lần (nếu có thể). - Bón chế phẩm sinh học có chứa Bacillus, Halobacillus, Halomonas, Marinobacter để tiêu giải thức ăn thừa, chất thải và hạn chế nhóm vi sinh vâ ôt bất lợi. Bổ sung chế phẩm sinh học có chứa vi sinh chuyển hóa nitơ/nitrit/nitrat và nhóm tự dưỡng lưu huỳnh để tăng cường chuyển hóa khí đô ôc NH3, NO, NO2, và H2S.Tần suất bổ sung chế phẩm sinh học 7-15 ngày/lần. a.4.3. Quản lý sức khỏe tôm - Quan sát hoạt đô ông và theo dõi các dấu hiệu bệnh lý xuất hiện của tôm hàng ngày: màu sắc tôm, phần phụ bộ, mang, gan ruô ôt... - Định kỳ cân đo kích thước tôm. Lấy mẫu xét nghiê ôm các bê ônh vi rút, nấm ... 15 ngày/lần. - Sử dụng chế phẩm sinh học, các giải pháp kỹ thuật có tính tổng hợp để xử lý các trường hợp như tôm châ ôm lớn, tôm có dấu hiê ôu bị bám rêu, bê ônh phát sáng hoă ôc đỏ thân, bê ônh đường ruô ôt, bệnh ô đen mang, .... a.5. Thu hoạch - Sau 140-150ngày nuôi tôm đạt cỡ trên 30 con/kg thì thu hoạch. - Trước khi thu hoạch, kích thích tôm lô ôt xác đồng đều bằng các biê ôn pháp làm sạch nước như thay nước, siphon đáy ao, bổ sung vi sinh xử lý nước. - Sau khi tôm lô ôt xác 7-10 ngày tiến hành thu hoạch. Thu hoạch bằng lưới điê ôn. Rửa tôm thương phẩm bằng nước sạch, đựng trong thùng cách nhiê ôt, và ướp với sinh khối vi sinh có bacteriocin cùng với nước đá để bảo quản đô ô tươi ngon lâu hơn. Sơ đồ:Quy trình quản lý trong nuôi tôm sú thâm canh 25 Tôm PL sạch, chất lượng Môi trường nước tốt Thức ăn chất lượng Phòng bệnh Quản lý, đầu tư 1 4 3 5 2 - Oxy hoà tan đạt trên 4 mg/lít vào ban đêm - Sử dụng vi sinh. - Tảo tốt bền - Hệ thống xử lý tuầnhoàn sau thu hoạch. - Không dùng hoá chất nhiều. - Tôm bố mẹ sạch có lý lịch rõ ràng. -Chọn PL sạch bệnh, test PCR. - Dùng formol 200ml vào bể PL - Đạm tiêu hoá đủ (độ đạm trong thức ăn> 40%). - Cho ăn đủ. Có bổ sung vitamin, vi lượng và men tiêu hóa - Dùng chất dẫn dụ. - Vệ sinh ao hồ hàng ngày. - Vật dụng riêng cho mổi ao. - Đo thông sốnước 2 lần/ngày - Quan sát hoạt động và cơ thể tôm Hình 7: Qui trình quản lý trong nuôi tôm su thâm canh (Qui tắc 5 ngón tay) Trong quá trình nuôi thay nước 1-2 lần/tháng vào 1-2 tháng cuối vụ nuôi. Khối lượng nước thay chiếm 30-50% khối lượng nước trong ao. Nước thay được lấy nước từ ao chứa, có xữ lý qua lưới lọc sinh vật có mắt lưới 9-10 lỗ/cm2 hoặc bổ sung bằng nước ngọt. b. Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho các kỹ thuật viên của cở sở: Tổ chức 3 lớp chuyển giao kỹ thuật cho các kỹ thuật viên của cơ sở nuôi tôm phối hợp theo hình thức cầm tay chỉ việc. c.Thực nghiê ôm mô hình: - Dự kiến sẽ thực hiện mô hình nuôi tôm sú thâm canh năng suất cao và bền vững tại 3 huyện: huyện Cầu Ngang, huyện Duyên Hải và Thị xã Duyên Hải, mỗi huyện thực hiện 1 mô hình. Thực nghiệm 1vụ/năm/mô hình. Quy mô về diện tích nuôi là 1 hamặt nước nuôi/1 mô hình. Trong mỗi đợt sản xuất xác định và hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật của quy trình, giải pháp kỹ thuật sử dụng (chế phẩm sinh học, chất lượng môi trường...). Theo dõi các chỉ tiêu môi trường nước, tỷ lệ sống của tôm nuôi, kiểm tra bệnh lý xuất hiện trên tôm nuôi. 26 - Mô hình nuôi tôm sú thâm canh năng suất cao và bền vững môi trường đạt một số chỉ tiêu kỹ thuật như sau: tỷ lê ô sống >80%; FCR=1,4-1,6; năng suất 8- 10 tấn/ha/vụ; tôm thương phẩm đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về các chỉ tiêu cảm quan và mức độ nhiễm bệnh theo tiêu chuẩn (cụ thể tôm thương phẩm có màu sắc tươi sáng, đạt kích cỡ thương phẩm, đạt yêu cầu chất lượng cho chế biến xuất khẩu). - Quy mô về diện tích nuôi của mỗi mô hình nuôi (cơ sở nuôi)là 1 ha mặt nước nuôi tôm /1 mô hình (tương ứng 1,5-1,6 ha diện tích nuôi/mô hình), với năng suất đạt đượclà8-10 tấn/ha/vụ. Sản xuất trong 2 vụ:  Trong 1 vụ sản xuất của năm 2017. Phần ngân sách Nhà nước đầu tư cho các khoản sau:  Chi phí xây dựng mô hình sản xuất 8-10 tấn/ha/vụ cho mỗi cơ sở gồm: kỹ thuật, con giống và tối đa 30% chi phí thức ăn, một phần chi phí men vi sinh, hóa chất.  Hỗ trợ 1 phần chi phí lao động kỹ thuật trong giai đoạn ứng dụng sản xuất 8 -10 tấn/ha/trại.  Trong 1 vụ sản xuất của năm 2018.Kinh phí cho triển khai lặp lại mô hình được người tham gia mô hình chi cho đầu tư sản xuất. Đề tài chỉ sẽ giám sát, hỗ trợ kỹ thuật; điều này nhằm giúp chủ mô hinh nắm bắt vững vàng về các khâu và các giải pháp kỹ thuật trong vận hành quy trình khi đề tài kết thúc.  Sản phẩm thu được từ triển khai thực hiện mô hình (bao gồm cả phần ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư) sẽ được người tham gia mô hình thu, hưởng lợi. Nội dung 3:Đánh giá hiê êu quả kỹ thuâ êt và hiê êu quả kinh tế của các mô hình thực nghiệm - Đánh giá hiê ôu quả kỹ thuâ ôt của mô hình:các chỉ tiêu kỹ thuâ ôt như tốc đô ô tăng trưởng, tỷ lê ô sống, FCR, năng suất nuôi,các chỉ tiêu về môi trường nước và dịch bệnh trong quá trình nuôi, chất lượng tôm nuôi ... - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình: các chỉ tiêu như chi phí sản xuất, giá thành sản xuất, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và thời gian hoàn vốn ... - Đánh giá tính ổn định của quy trình và bền vững về môi trường sinh thái: + Tính ổn định của quy trình: qua tỷ lệ thành công của các đợt thả nuôi và hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi + Tính bền vững về môi trường sinh thái: qua hàm lượng BOD5, COD,Chất rắn lơ lửng, Coliform theo QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT về Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi ra môi trường bên ngoài. 27 Bảng: Chất lượng nước cấp vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm Su TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép 1 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 3,5 2 pH 7 ÷ 9, dao động trongngày không quá 0,5 3 Độ mặn %o 5 ÷ 35 4 Độ kiềm mg/l 60 ÷ 180 5 Độ trong cm 20 ÷ 50 6 NH3 mg/l < 0,3 7 H2S mg/l < 0,05 8 Nhiệt độ oC 18 ÷ 33 (Nguồn: QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT) Bảng: Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài TT Thông số Đơn vị Giá trị cho phép 1 pH 5,5 – 9 2 BOD5(200C) mg/l ≤ 50 3 COD mg/l ≤ 150 4 Chất rắn lơ lửng mg/l ≤ 100 5 Coliform MPN /100ml ≤ 5.000 (Nguồn: QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT) Nô êi dung 4: Hoàn thiê ên quy trình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái phù hợp với điều kiê ên thực tế tỉnh Trà Vinh Dựa trên các kết quả thực nghiê ôm ở nô ôi dung 1 và 2, điều chỉnh dự thảo quy trình kỹ thuâ ôt nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường để phù hợp với điều kiện thực tế tại tỉnh Trà Vinh. Nội dung 5: Tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao nhân rộng mô hình cho các hô ê nuôi tôm sú của tỉnh - Tổ chức 6 lớp tập huấn, hội thảo kỹ thuật (đầu bờ) cho chuyển giao và nhân rộng kết quả nghiên cứu cho các hô ô nuôi nuôi tôm sú ở địa phương. Với quy mô: 6 lớp x 1 ngày/lớp x 50 người/lớp tại 3 huyện, thị xã thực hiện mô hình. Tổng cộng 300 người tham dự. Các vấn đề chủ yếu cho tập huấn và chuyển giao trong quy trình kỹ thuật là: (1) Quản lý môi trường tôm nuôi, (2) Quản lý sức khỏe tôm nuôi, (3) Phòng và trị bệnh trên tôm nuôi. 28 - Hỗ trợ kỹ thuâ ôt cho ít nhất 10 hô ô nhân rô ông mô hình. Có ít nhất 10 hộ nuôi được lựa chọn cho hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật nuôi nhằm đạt mục tiêu mô hình nuôi được nhân rộng, phát triển trong vùng. - Tổng kết, Hội thảo khoa học: 01 lớp x 1 ngày/lớp x 30 người/lớp * Phương pháp thu mẫu: - Định kỳ 15 ngày/lần thu mẫu xác định tăng trưởng của tôm; - Định kỳ thu mẫu để phân tích các bệnh thường găp 1 lần/tháng hoặc ao nuôi có dấu hiệu bệnh. - Nhiệt độ nước đo ngày 2 lần/ngày vào lúc 8h và 14h bằng nhiệt kế thủy ngân, độ chính xác 1%. - Độ mặn của nước được đo 1lần/ngày bằng khúc xạ kế, độ chính xác 1‰. - pH nước được đo bằng máy đo pH cầm tay, độ chính xác 0,01. - Oxy hòa tan, amonia, nitrite được đo bằng máy đo chuyên dụng định kỳ 1 lần/tuầnvà đo bằng testkit hàng ngày. - Đánh giá hiệu quả kinh tế: qua thu thập các chỉ tiêu như chi phí sản xuất, giá thành sản xuất, năng suất, lợi nhuận,... - BOD5, COD, Chất rắn lơ lửng, Coliform được thu mẫu ngay trước khi xã thải ra môi trường ngoài và xác định theo phương pháp: + BOD5(200C) theo TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hoác sau n ngày – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng. + COD theo TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học. + Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) theo TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước–Xác địnhchất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua các sợi thủy tinh + Coliform theo TCVN 8775:2011 Chất lượng nước – Xác địnhColiform tổng số. * Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Statistica để phân tích thống kê mô tả và kiểm định ANOVA. Phần mềm MS-Exel được sử dụng trong việc lưu trữ số liệu, tính toán các số liệu đơn giản và vẽ các đồ thị. Công thức tính tốc độ tăng trưởng: - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (Daily Weight Gain, DWG) 2 1 2 1 W WDWG t t   (g/ngày) - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (Daily Length Gain, DLG) 29 2 1 2 1 L LDLG t t   (cm/ngày) - Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng (Weight-Specific Growth Rate, W.SGR) 2 1 2 1 . 100LnW LnWW SGR x t t   (%/ngày) Trong đó: W1 khối lượng (g) tại thời điểm ban đầu t1 W2 khối lượng (g) tại thời điểm t2 - Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài (Length-Specific Growth Rate, L.SGR) 2 1 2 1 . 100LnL LnLL SGR x t t   (%/ngày) Trong đó: L1 chiều dài (cm) tại thời điểm ban đầu t1 L2 chiều dài (cm) tại thời điểm t2 - Đánh giá mức độ đồng đều của tôm thông qua hệ số biến thiên về khối lượng: Xác định hệ số biến thiên để đánh giá mức độ đồng đều của tôm nuôi ở các mô hình khác nhau vào lúc bắt đầu và lúc kết thúc thí nghiệm. 100Cv x   (%) Trong đó: Cv (%): Hệ số biến thiên (Coefficient of variation)  : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)  : Giá trị trung bình (Mean) - Tỷ lệ sống nuôi thương phẩm (%) = (Số lượng tôm thu hoạch / Số lượng tôm thả) x 100 - Hệ số FCR = Số lượng thức ăn tiêu tốn / 1 kg tôm - Năng suất nuôi (kg/ha) = (Khối lượng tôm thu / diện tích nuôi) x 1 ha - Lợi nhuận = tổng thu nhập - tổng chi phí - Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ chi phí 18.3. Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Các kết quả nghiên cứu ở các đề tài cấp cao hơn (Bộ, Nhà nước) do Viện Nghiên cứu NTTS III chủ trì thực hiện được áp dụng và chuyển giao vào sản xuất trong điều kiện thực tế của tỉnh Trà Vinh. Những điểm mới, độc đáo có thể kể đến là: - Mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường là mô hình mới tại Trà Vinh. - Mô hình nuôi mới sẽ đưa ra các giải pháp xữ lý mang tính trực diện vào cơ chế diễn biến của môi trường nuôi và sức khỏe tôm nuôi; các giải pháp quản lý, xữ lý kỹ thuật mang đậm tính khoa học và tính thực tiễn địa phương/tỉnh, 30 giải quyết các vấn đề còn tồn tại mang tính kinh nghiệm trong nuôi thương phẩm tôm sú hiện nay. - Quy trình kỹ thuật nuôi được ứng dụng giải pháp quản lý môi trường và chăm sóc sức khỏe vâ ôt nuôi tốt hơn qua sử dụng chế phẩm sinh học và các giải pháp kỹ thuật đồng bộ của cả quy trình nuôi thương phẩm hướng đến an toàn sinh học, hạn chế tối da việc sử dụng hóa chất và kháng sinh. Do vậy, môi trường vùng nuôi sẽ cải thiện tốt hơn và hướng đến tính ổn định, bền vững hơn. - Các kiến thức, các vấn đề trong quy trình được phổ cập trong tập huấn với số lượng lớn người tham dự (300 người) và nhiều hộ (ít nhất 10 hô ô) trong vùng nuôi được hỗ trợ kỹ thuâ ôt là điều kiện thuận lợi cho nhân rô ông mô hình sau khi đề tài kết thúc. 19 Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nội dung công việc tham gia trong đề tài, kể cả các cơ sở sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu; khả năng đóng góp về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng-nếu có). Trong quá trình thực hiện đề tài, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị quản lý, các cơ sở sản xuất tại địa phương: - Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trà Vinh phối hợp khảo sát chọn hộ, kiểm tra mô hình, tham dự các lớp tập huấn, hội thảo và tiếp nhận kết quả đề tài sau khi kết thúc. - Phòng Kinh tế thị xã Duyên Hải, phòng Nông nghiệp & PTNT các huyện Duyên Hải và Cầu Ngang: khảo sát và chọn lựa 3 cơ sở nuôi tôm thương phẩm đủ điều kiện để tham gia phối hợp thực hiện đề tài. - 3 cơ sở nuôi thương phẩm tôm sú: phối hợp thực hiện mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường, các cơ sở đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phù hợp. Đề tài sẽ triển khai thực hiện tập huấn, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ ứng dụng công nghệ. 20 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác- đối với đối tác đã có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khuôn khổ đề tài; hình thức thực hiện. Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết quả hợp tác, tác động của hợp tác đối với kết quả của đề tài ) 21 Tiến độ thực hiện 31 Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện; các mốc đánh giá chủ yếu Kết quả phải đạt Thời gian (B.đầu, k. thúc) Cá nhân, tổ chức thực hiện* Dự kiến kinh phí (1 (2) (3) (4) (5) (6) 1 Nội dung 1: Khảo sát, thu thập thông tin lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình Viện NCNTTS III, TT Khuyến nông KNtỉnh, Phòng Kinh tế TX Duyên Hải và P.NN&PTNT các huyện Khảo sát, thu thập thông tin lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình Chọn được 3 trại đủ điều kiện 9- 11/2017 N.N.T.Nhơn, Đ.V.Trí, N.V. Dũng, N.M.Châu,L.V. Phương. 2 Nội dung 2. Xây dựng 3 mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững môi trường (năng suất 8-10 tấn/ha) Viện NCNTTS III, TT Khuyến nông tỉnhPhòng Kinh tế TX Duyên Hải và P. NN&PTNT các huyện - Công việc 1. Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho kỹ thuật viên 3 đợt tập huấn 12/2017 – 4/2018 Đ.V. Trí, N.N.T. Nhơn,N.M. Châu, N.V. Dũng - Công việc 2. Thực nghiệm mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường 3 mô hình (8-10 tấn/ha/vụ 12/2017 - 6/2019 N.N.T. Nhơn,Đ.V. Trí, N.M. Châu, N.V. Dũng, N.H. Đăng. 3 Nô êi dung 3. Đánh giá hiệu quả kỹ thuâ ôt và hiê ôu quả kinh tế của mô hình Viện NC NTTS III, các đơn vị phối hợp - Công viê ôc 1. Đánh giá hiê ôu quả kỹ thuâ ôt Báo cáo 7/2019 N.M. Châu, N.V. Dũng. - Công viê ôc 2. Đánh giá hiê ôu quả kinh tế Báo cáo 7/2019 N.M. Châu, N.V. Dũng. 32 - Công viê ôc 3. Đánh giátính ổn định của quy trình và bền vững về môi trường nuôi Báo cáo 7/2019 N.M. Châu, N.V. Dũng 4 Nội dung 4. Hoàn thiê ôn quy trình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái phù hợp với điều kiê ôn thực tế tỉnh Trà Vinh. Viện NC NTTS III, các đơn vị kiểm nghiệm dịch bệnh thủy sản và các trại phối hợp Quy trình kỹ thuâ ôt nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững môi trường Quytrình năng suất 8-10 tấn/ha/vụ 8/2019 N.N.T. Nhơn, Đ.V. Trí, N.V. Dũng, N.M. Châu. 5 Nội dung 5. Tập huấn, chuyển giao nhân rộng mô hình cho các hô ô nuôi tôm sú của tỉnh 6 lớp x 50 người /lớp 7- 8/2018 và 7- 8/2019 ViệnNCNTTS III, TT Khuyến nông KN, Chi cục NTTS TV, Phòng NN&PTNT các huyện triển khai mô hình. III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 22 Sản phẩm KH&CN chính của đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt(Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại khác; Số TT Tên sản phẩm cụ thể và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm Đơn vị đo Mức chất lượng Dự kiến số lượng/ quy mô sản phẩm tạo ra Cần đạt Mẫu tương tự(theo các tiêu chuẩn mới nhất) Trong nước Thế giới (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Tôm thương phẩm gr/con > 30 Tôm nguyên liệu được xuất khẩu Đáp ứng theo quy định của nước 24-30 tấn/vụ (Sản phẩm thu được sẽ được 33 nhập khẩu người tham gia mô hình thu, hưởng lợi) 22.1. Mức chất lượng các sản phẩm (Dạng I) so với các sản phẩm tương tự trong nước và nước ngoài (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng cần đạt của các sản phẩm của đề tài) - Tôm thương phẩm: >30 gr/con, đảm bảo tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, ... và các sản phẩm khác. TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi chu (1) (2) (3) (4) 1 Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái - Tỷ lê ô sống >80%; FCR=1,4-1,6; năng suất 8-10 tấn/ha/vụ - Tôm đạt tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu 2 Báo cáo tổng kết đề tài Đầy đủ thông tin, số liệu đáng tin cậy, đúng quy định. Được Hội đồng KHCN nghiệm thu. 3 Tài liệu tập huấn, chuyển giao quy trình công nghệ Đầy đủ thông tin, dễ hiểu, dễ tham khảo và áp dụng. 4 Tập huấn kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái 300 người Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác Số Tên sản Yêu cầu khoa học Dự kiến nơi công Ghi 34 TT phẩm cần đạt bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) chu (1) (2) (3) (4) (5) 1 Bài báo khoa học Đáp ứng yêu cầu của 1 bài báo chuyên ngành, được đăng. Tạp chí Thông tin KHCN 22.2. Trình độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so với các sản phẩm tương tự hiện có (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các yêu cầu khoa học cần đạt của các sản phẩm của đề tài) Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái: đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn ngành. Các chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình ổn định, cao hơn quy trình hiện có. Tôm thành phẩm đảm bảo yêu cầu về chế biến xuất khẩu. Báo cáo và bài báo khoa học đáp ứng được yêu cầu khoa học, được đăng trên tạp chí chuyên ngành hoặc được hội đồng KHCN đánh giá, nghiệm thu. 22.3. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghichu (1) (2) (3) (4) (5) 22.4. Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp... 23 Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả 23.2. Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm) Về giá thành sản phẩm cụ thể của đề tài là giá thành tôm sản xuất sẽ được giảm thấp và ở mức chấp nhận được cho tham gia thị trường và có lãi. Chất lượng các sản phẩm khoa học: đạt và vượt so với các yêu cầu khoa học dự kiến đạt được. 23.3. Khả năng liên doanh liên kết với doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu Ngay trong quá trình thực hiện, đề tài sẽ liên kết với 3 cơ sở nuôi thương phẩm để thực hiện nội dung xây dựng mô hình nuôi thương phẩm và 10 hộ tham gia cho nhân rộng mô hình. Qua kết quả đạt được của đề tài sẽ 35 được phát triển nhân rộng kể cả quy mô hộ và doanh nghiệp nhờ tính hiệu quả về kỹ thuật và kinh tế. 23.4. Mô tả phương thức chuyển giao Kết quả nghiên cứu sẽ được chuyển giao cho các cán bộ kỹ thuật và nông dân thông qua các buổi hội thảo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật. Đối với mô hình nuôi tôm thâm canh thì việc chuyển giao công nghệ có đào tạo là phù hợp. Các thông tin về kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ sẽ được công bố trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nước dưới dạng các bài báo khoa học. 24 Phạm vi và địa chỉ (dự kiến) ứng dụng các kết quả của đề tài Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tiếp nhận kết quả nghiệm thu đề tài tiếp tục chuyển giao cho cán bộ kỹ thuật, hộ dân thông qua các lớp tập huấn, hội thảo ứng dụng vào nuôi tôm sú thương phẩm tại các cơ sở nuôi thuộc thị xã Duyên Hải, huyện Duyên Hải và huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. 25 Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu 25.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu những dự kiến đóng góp vào cáclĩnh vực KHCN ở trong nước và quốc tế) Kết quả của đề tài vừa cung cấp các thông tin khoa học giúp nâng cao hiểu biết về đối tượng nghiên cứu, vừa cung cấp các thông tin kỹ thuật cần thiết để ứng dụng vào sản xuất. Trong quá trình thực hiện đòi hỏi sự phối hợp và đóng góp trí tuệ của nhiều người, nhiều cơ quan giúp cho mỗi cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ học hỏi thêm được rất nhiều điều bổ ích, thúc đẩy sự sáng tạo của cá nhân đóng góp nhiều hơn cho khoa học. 25.2. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu và kỹ thuật để tạo ra các kết quả này sẽ được chuyển giao toàn bộ cho nơi tiếp nhận nên trong một khoảng thời gian ngắn nhất các kỹ thuật viên nơi tiếp nhận có được hết các kiến thức mà nhóm thực hiện đề tài đã đạt được, đủ để họ tham gia vào sản xuất hay chuyển giao lại cho những người khác. 25.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường Xây dựng thành công mô hình nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái sẽ góp phần nâng cao năng suất nuôi tôm thương phẩm(cao hơn 1,5-2 lần năng suất bình quân người dân đang thực hiê ên), chủ đô ông kiểm soát được sự bùng phát dịch bê ônh trong hê ô thống nuôi, hạn chế dùng hóa chất và thuốc kháng sinh(áp dụng quy trình của mô hình). 36 Góp phần duy trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Trà Vinh. V. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết trong phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: Triệu đồng 26 Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi Nguồn kinh phí Tổng số Trong đó Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Thuê chuyên gia Nguyên, vật liệu, năng lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng kinh phí 4.612,335 582,415 3.820,500 209,420 Trong đó: 1 Ngân sách nhà nước: 1.011,135 323,215 478,500 209,420 - Năm thứ nhất*: 823,060 302,560 478,500 42,000 - Năm thứ hai*: 188,075 20,655 0 167,420 2 Ngoài ngân sách nhà nước: 3.601,200 259,200 3.342,000 0,000 - Năm thứ nhất*: - Năm thứ hai*: (*): chỉ dự toán khi đề tài đã được phê duyệt Khánh Hòa, ngày 29 tháng 7 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên và chữ ký) (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn Trà Vinh, ngày...... tháng ... năm 2017 Sở Khoa học và Công nghệ3 (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) 37 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf21_thuyet_minh_tom_su_tham_canh_gui_tt_final_4097_2114492.pdf
Luận văn liên quan