Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất gạch KCA khí chưng áp (AAC)

Qua hơn một năm thực hiện quyết định, gạch không nung đã đi vào cuộc sống, trở thành sự lựa chọn hàng đầu trong các công trình nhà cao tầng và khu đô thị. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để sản phẩm được đông đảo người dân tiếp nhận. Công ty chúng tôi luôn trăn trở với việc làm thế nào để phần đông công chúng chưa được tiếp cận và hưởng lợi từ gạch không nung. Do đó trong tương lai, song hành cùng hoạt động sản xuất, chúng tôi sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm gạch KCA nói riêng và VLXKN nói chung. Cty có bộ phận tư vấn kỹ thuật, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về sản phẩm và hướng dẫn cách thức thi công cho khách hàng. Tuy nhiên, để xã hội hóa gạch không nung, tiến tới năm 2020 tỷ lệ sản xuất và sử dụng VLXKN đạt 30 - 40% theo đúng tinh thần của Quyết định 567/QĐ-TTg thì không thể chỉ trông chờ vào các DN sản xuất mà cần sự chung tay của tất cả các bên, từ cơ quan quản lý nhà nước đến chủ thể trong hoạt động xây dựng, đặc biệt là sự hỗ trợ truyền thông của cơ quan nhà nước.

doc98 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4153 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất gạch KCA khí chưng áp (AAC), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bêtông đúc ly tâm. Các hố ga có chừa lỗ để thu nước mặt. V.4.3. Hệ thống điện và chống sét Hệ thống điện chiếu sáng động lực được đi trên sàn, xuống thiết bị dây điện âm trong tường. Toàn bộ dây điện đi trong ống PVC cứng đặt trong máng cáp. Nguồn điện chính lấy từ nguồn điện 3 pha 4 dây 220/380 VAC, 50Hz lấy từ hệ thống cấp điện được hạ thế thuộc luới điện quốc gia. Công suất dự kiến: 3000kw Ngắt điện chính, công tắc đèn đặt bê ngoài phòng. Toàn bộ hệ thống được nối bảo vệ. Bãi tiếp địa được thực hiện bằng các cọc thép tròn phi dài 2.5m, kết nối với hệ thống bằng cáp đồng trần 50m/m2, liên kết bằng hàn gió đá và kẹp siết nối cáp. Điện trở bãi tiếp địa khi thục hiện xong phải đạt trị số RTD <4. Hệ thống chống sét Hệ thống chống sét sử dụng kim thu sét ngoại nhập, có tầm bảo vệ tương ứng với diện tích mái và chiều cao công trình . Bãi tiếp đất thực hiện bằng các cọc thép tròn đường kính 20cm dài 2.5m, sau khi thực hiện phải đạt trị số Rtd<10cm Từ kim thu sét dẫn xuống bãi tiếp địa bằng cáp đống trần 50m/m2, nối bằng hàn gió đá và kẹp siết nối cáp. V.4.4. Hệ thống trung tâm điều hoà và xử lý không khí Khu vực xám: Tương ứng với nhóm III (tiêu chuẩn ASEAN) hay nhóm 1.000 (tiêu chuẩn Mỹ)- Sử dụng quạt AHU để tuần hoàn một lượng không khí bằng 20 lần trao đổi không khí trong một giờ đi qua lần lượt các bộ lọc tấm, lọc túi và lọc HEPA lắp sẵn trong AHU đặc biệt này để lấy đi các hạt bụi gió có sẵn trong phòng bảo đảm tiêu chuẩn về độ sạch –Làm lạnh bằng dàn lạnh lắp sẵn trong AHU xuống tới nhiệt độ :230+- 20C – Tạo áp âm trong phòng bằng cách gây chênh lệch giữa lưu lượng gió cấp và hồi – Hút gió thải và cấp gió bắng 10% luợng gió cấp AHU. Khu vực đen: Tương ứng với nhóm IV (tiêu chuẩn ASEAN)và khô ng được áp dụng trong tiêu chuẩn Mỹ- Không yêu cầu cao về lọc không khí, chỉ cần dùng bộ lọc tấm (EU2) -Làm lạnh phòng bằng dàn lạnh lắp sẵn trong AHU xuống tới nhiệt độ 230+- 20C hút gió thải và cấp gió tươi bằng 10% lượng gió cấp của AHU. Hệ thống điều hoà không khí dùng nước lạnh: Sử dụng hệ thống thiết bị làm lạnh nước giải nhiệt bằng gió và bơm tuần hoàn nước lạnh thông qua hệ thống gió cấp và hồi, và lượng nhiệt lấy đi từ các AHU sẽ được tải tới thiết bị này, sau đó sẽ được thải vào không khí thông qua dàn ngưng giải nhiệt gió . V.4.5. Hệ thống báo cháy và chữa cháy Hệ thống báo cháy – Căn cứ theo TCVN 5738-1993 về: Hệ thống báo cháy – yêu cầu kỹ thuật: Chọn diện tích bảo vệ của một đầu lò nhiệt là 20 m2 từ đó bố trí mỗi phòng một hay nhiều đầu dò khói hay đầu dò nhiệt. Trong khu vực WC, không bố trí thiết bị báo cháy. Tại các cửa ra vào bên ngoài bố trí các hộp báo khẩn cấp này được ghép chung kênh với các phòng hoặc hành lang gần đó. Phân xưởng sản xuất bố trí các bộ còi và đèn báo động. Nhà bảo vệ bố trí một bộ. Dùng trung tâm xử lý có số lượng kênh hợp lý để quản lý toàn bộ hệ thống báo cháy tự động. Các phòng gần nhau được ghép thành một kênh. Bàn phím điều khiển thông báo cháy tự động được đặt trong nhà bảo vệ Nhà máy sản xuất. Khi có sự cố xảy ra, các đầu lò khói hay dò nhiệt sẽ phát hiện và tạo tính hiệu báo cháy đưa về trung tâm.Trung tâm sẽ tao tín hiệu báo động bằng âm thanh và ánh sáng thông qua các bộ còi và đèn ở tất cả các vị trí xảy ra phía trên bàn phím điều khiển . Hệ thống chữa cháy – bao gồm các bộ phận: + Bộ phận máy bơm chữa cháy điều khiển bằng tay. + Bộ phận dự trữ chất chữa cháy: nước dùng để chữa cháy được chứa trong bể dự trữ tối thiểu 50m3 chuyên dùng để chữa cháy. Luợng nước dự trữ trong bễ đã tính toán bảo đảm cung cấp cho hệ thống chữa cháy hoạt động liên tục trong 3 giờ (có tính đến luợng nước bổ sung liên tục). + Bộ phận phân phối chất chữa cháy: bao gồm các van điều khiển bằng tay và các lăn phun. + Bộ phân đường ống trong hệ thống chữa cháy dẫn nước từ bể đến các lăn phun họng chờ. Hệ thống đường ống được tính toán đảm bảo lưu luợng áp lực, giảm tổn thất trên đường ống. Toàn bộ tuyến đường ống được đi ngầm với mặt ngầm và nền nhà. Căn cứ vào TCVN 2622-1978 về “phòng cháy chữa cháy cho ngành và công trình - yêu cầu thiết kế: Căn cứ vào cấu trúc thực tế của công trình xây dựng để bố trí các họng nước chữa cháy cho phân xưởng sản xuất gạch. Dựa vào các công thức và tính toán về thuỷ động lực học, sự phân bố lưu lượng và tính tổn hao năng lượng cho mạng luới của hệ thống. Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường đối với phân xưởng sản xuất sử dụng lăn phun B, sử dụng ống 50 dẫn đến lăn phun, đường kính miệng lăn 13, cuộn vòng tráng cao su 50. Hệ thống bao gồm các họng nước lắp đặt theo cả mạng, được lắp ngầm theo vách tường đến vị trí cần lắp của họng nước. Dùng ống 50 đưa lên họng chờ ở độ cao 1.2 m – ngòai ra còn lắp sẵn 1 họng chờ cấp nước cho xe chữa cháy. + Đường ống chính từ máy bơm ra 100, được chặn bằng van 01 chiều + Đường ống mạch vòng quanh phân xưởng và đường ống ra họng chờ xe tiếp nước: 90 đường ống ra họng chờ chặn bằng van 01 chiếu. + Đường ống lên hộp PCCC cấp nước ra vòi, lăn phun: 50, điều khiển bằng van gạt nhanh 50. + Máy bơm chữa cháy chọn máy bơm nổ, có lưu lượng 1,800 lít/phút (1.8 m3/phút) Khi có cháy, khởi động máy chữa cháy rồi dùng vói, lăn đến nơi cần chữa cháy để phun nước trực tiếp vào đám cháy. V.4.6. Hệ thống xử lý nước sạch Nước sạch dùng cho sinh họat: sử dụng nguồn nước của Khu Công nghiệp. Có thể đầu tư thêm hệ thống lọc nước sinh hoạt. V.4.7. Hệ thống xử lý nước thải Nước thải trong quá trình sản xuất gạch và sinh họat tồn tại các chất hữu cơ và các tạp chất vi sinh, đồng thời có khả năng tồn tại các hoạt chất không tan trong nước. Vì vậy việc xử lý phải đạt các mục tiêu sau: + Ứng dụng phương pháp keo tụ các tạp chất hữu cơ lắng lọc trước khi xử lý. + Lọai trừ các tạp chất hữu cơ không tan trong nước, tức giải quyết chỉ số COD theo phương pháp phân giải và trung hòa bằng axit-sut với nồng độ tương ứng. + Giải quyết các tạp chất vi sinh bằng phương pháp phun thổi khí để hạ chỉ số BOD theo tiêu chuẩn nước thải cho phép. + Xử lý lắng lọc bằng cát và vi sinh vật để khử hiếu khí và tạp chất còn sót lại trước thải. Điều chỉnh độ PH và triệt trùng bằng Chlorine. + Khử mùi của nước thải (nếu có) bằng vi sinh vật và than họat tính nhằm tránh ô nhiễm bằng mùi phát sinh từ nước thải. + Hệ thống xử lý nước thải ứng dụng công nghệ của Nhật và Thụy Sĩ để xử lý nước thải của Nhà máy sản xuất làm cho nước đầu ra phù hợp theo tiêu chuẩn nước thải của Việt Nam trước khi chảy ra sông rạch xung quanh. + Nước đầu vào: nước thải trong sản xuất (pha chế, rửa dụng cụ, máy móc…) và nước thải trong sinh họat qua hệ thống đường cống chuyên dùng được đưa vào hệ thống xử lý. + Nước đầu ra: Hệ thống xử lý nước thải có công suất tối thiểu 5m3/giờ. Nước thải qua hệ thống xử lý nêu trên bảo đảm không còn các lọai vi trùng gây bệnh, hòan tòan phù hợp với các chỉ tiêu về môi trường môi sinh khi đưa ra sông rạch chung quanh cũng như không làm ô nhiễm môi trường xung quanh nơi lắp đặt hệ thống. Thiết bị gồm 03 bộ phận: + Hầm trữ nước thải và hố ga cấp nước + Hầm xử lý liên hòan + Hệ thống máy lọc nước thải. CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VI.1. Cơ sở pháp lý Bảo vệ môi trường để đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế – xã hội đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là ở những thành phố là trung tâm văn hóa – chính trị và kinh tế của tỉnh và các vùng phụ cận. Luật bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước đã ký sắc lệnh ban hành luật vào ngày 10/01/1994. Nghị định 175/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thực hiện luật bảo vệ môi trường. Quyết định 290/QĐ-MTG ngày 21/12/1996 công bố 97 tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về bảo vệ môi trường Việt Nam. VI.2. Mục đích của báo cáo đánh giá tác động môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau diễn ra thường xuyên xung quanh loài người, nó ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất gạch có thể gây tác động đến môi trường xung quanh ngay cả trong giai đoạn thi công và giai đoạn vận hành. Đánh giá tác động môi trường cho dự án này nhằm đạt được các mục đích: Thứ nhất xác định được đầy đủ các tác động tiêu cực dự án đến môi trường từ giai đọan xây dựng tới khi đi vào giai đoạn vận hành. Thứ hai nghiên cứu đưa ra các biện pháp, giải pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy các mặt tích cực của dự án. VI.3. Tác động môi trường của dự án VII.3.1. Tác động trong giai đoạn xây dựng Các tác động tiêu cực của dự án xảy ra trong giai đoạn đầu cho đến khi hoàn thành công trình, đó là: - Ô nhiễm bụi do quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng: Trong quá trình san lấp mặt bằng và trong khi xây dựng công trình; Ô nhiễm bụi phát sinh nhiều trong quá trình vận chuyển cát, đá, đất, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí…, ngoài ra bụi còn có thể phát tán từ các đống vật liệu, băi cát v.v…, bụi phát sinh từ các hoạt động này sẽ tác động đến người dân xung quanh khu vực công trình. - Bụi từ quá trình chà nhám sau khi sơn tường: Bụi sơn sẽ phát sinh trong quá trình chà nhám bề mặt sau khi sơn và sẽ được khuếch tán vào gió gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, công đoạn chà nhám bề mặt tường đă sơn chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và quá trình được che chắn nên tác động này không đáng kể, chỉ tác động cục bộ trực tiếp đến sức khỏe công nhân lao động tại công trường. - Ô nhiễm nước thải xây dựng và nước thải sinh hoạt: Trong công tác đào khoan móng, đóng cọc tạo ra bùn cát và đặc biệt là dầu mỡ rò rỉ từ các máy thi công gây ô nhiễm nguồn nước ở một mức độ nhất định; Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của các công nhân xây dựng trên công trường. Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS); Các chất hữu cơ (COD, BOD); Dinh dưỡng (N, P…); Vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…). Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường tối đa khoảng 150 người. Nếu công nhân xây dựng được phép tắm tại công trường và mức dùng nước tối đa là 80 lít/người/ngày thì lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 12 m3/ngày. Nếu không có biện pháp khống chế ô nhiễm thì tải lượng ô nhiễm phát sinh khoảng 12 kgCOD/ngày (tính tải lượng phát thải tối đa khoảng 80 gCOD/người/ngày). Trường hợp công trường xây dựng 1.5 – 2.0 năm, phần bố trí nhà vệ sinh có bể tự hoại, nhà vệ sinh cho phụ nữ, nhà tắm để hạn chế tải lượng ô nhiễm được giảm thiểu 2 lần. - Chất thải rắn xây dựng và sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt Nếu công nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại công trường và với mức thải tối đa là 0,20 kg/người/ngày thì tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh tối đa tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng là 30 kg/ngày. Trong đó, thành phần hữu cơ (tính riêng cho rác thải thực phẩm) chiếm từ 60 – 70 % tổng khối lượng chất thải, tức khoảng 18 - 21 kg/ngày. Các thành phần còn lại chủ yếu là vỏ hộp, bao bì đựng thức ăn… tất cả rác thải sẽ được thu gọn về hàng ngày giao cho công ty vệ sinh môi trường thành phố mang đi xử lý. Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng bao gồm bao bì xi măng, sắt thép vụn, gạch đá… Nếu không được thu gom thì sẽ ảnh hưởng đến môi trường và vẻ mỹ quan đô thị. Chất thải xây dựng sẽ được thường xuyên thu gọn sạch trong công tác vệ sinh công nghiệp tại công trình. Dầu mỡ thải Dầu mỡ thải theo qui chế quản lý chất thải nguy hại được phân loại là chất thải nguy hại (mă số: A3020; mă Basel: Y8). Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau: Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường; Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc. Lượng dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt/bảo dưỡng. Kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TP.HCM cho thấy: Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trung bình 7 lít/lần thay Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình từ 3 - 6 tháng thay nhớt 1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện. Dựa trên cơ sở này, ước tính lượng dầu mỡ phát sinh tại công trường trung bình khoảng 12 - 23 lít/ngày. - Tiếng ồn Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công như máy ủi, xe lu, máy kéo, máy cạp đất… Mức ồn tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công tại vị trí cách nguồn 20 m nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn TCVN 5949-1998. Tuy nhiên, tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến khu vực dân cư xung quanh nếu các hoạt động này triển khai sau 22 giờ. VI.3.2. Các tác động chính trong giai đoạn vận hành Nhìn chung, dây chuyền sản xuất gạch không có tác dụng xấu làm ảnh hưởng đến môi trường. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất sẽ phát sinh ra tiếng ồn, nước thải nhiễm mùi, khói bụi, phế liệu và bao bì…làm ảnh hưởng đến mội trường xung quanh. VI.4. Biện pháp giảm thiểu và các tác động đến môi trường VI.4.1. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công 1/- Giảm thiểu ô nhiễm do bụi Kiểm soát khí thải đối với bụi phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu của động cơ đốt trong từ các phương tiện thi công vận chuyển: Tất cả các phương tiện và thiết bị phải được kiểm tra và đăng ký tại Cục Đăng kiểm chất lượng theo đúng quy định hiện hành. Chủ thầu xây dựng được yêu cầu phải cung cấp danh sách thiết bị đã được kiểm tra và đăng ký cho chủ Dự án. Định kỳ bảo dưỡng các phương tiện và thiết bị xây dựng. Kiểm soát bụi khuếch tán từ các hoạt động xây dựng: Hoạt động thu gom, chuyên chở vật liệu san ủi: áp dụng biện pháp cản gió bằng tường rào hoặc tưới nước. Các xe tải chuyên chở: Có tấm bạt che phủ (hiệu quả kiểm soát 2%). Tưới nước 2 lần/ngày (hiệu quả kiểm soát 37%). Vệ sinh sạch sẽ các phương tiện và thiết bị trước khi ra khỏi công trường xây dựng. 2/- Quản lý dầu mỡ thải trong suốt thời gian thi công Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình bảo dưỡng và sửa chữa các phương tiện vận chuyển, máy móc và thiết bị thi công được phân loại là chất thải nguy hại theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT và thông tư số 12/2006/TT-BTNMT với Mă số A3020, Mă Basel Y8. Vì vậy, dầu mỡ thải phải được thu gom và quản lý thích hợp. Cụ thể, các biện pháp kiểm soát tác động của dầu mỡ thải như sau: Không chôn lấp/đốt/đổ bỏ dầu mỡ thải tại khu vực dự án. Hạn chế việc sửa chữa xe, máy móc công trình tại khu vực dự án. Khu vực bảo dưỡng được bố trí tạm trước trong một khu vực thích hợp và có hệ thống thu gom dầu mỡ thải ra từ quá trình bảo dưỡng. Dầu mỡ thải được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa thích hợp trong khu vực dự án. Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với công ty và đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chuyển đi xử lý theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT và thông tư số 12/2006/TT-BTNMT. 3/-. Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Tất cả chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công trình đều được thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy và hợp đồng với các đơn vị thu gom rác của địa phương đến thu gom hàng ngày. Ngoài ra nhà thầu xây dựng cũng phải có trách nhiệm thu gom tất cả rác thải nằm trong phạm vi của công trường để đảm bảo không phát sinh các đống rác tự phát tại khu vực nhà thầu chịu trách nhiệm. VI.4.2. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn vận hành Đầu tư xây dựng một khu xử lý nước máy của Nhà máy nước cung cấp để cấp nước sinh họat (uống được). Đầu tư xây dựng một khu xử lý nước thải sản xuất và nước thải sinh họat Các chất thải rắn như bao nilon, hộp nhựa, thùng giấy được thu gom kỹ và cách ly xa khu vực sản xuất. Qua hệ thống trung tâm điều hòa và xử lý không khí, không khí tươi đuợc đưa vào khu sản xuất phải qua hệ thống lọc sơ cấp hay thứ cấp (tùy theo yêu cầu của khu vực đen hay xám) tương tự đối với không khí thải ra ngòai môi trường xung quanh cũng phải qua hệ thống lọc. Có kế họach cải tạo, duy tu, sữa chữa, gia cố thường xuyên công trình và tuyến thóat nước. Tăng cường trồng cây xanh, bãi cỏ ở sân, bãi và đường nội bộ góp phần cải thiện khí hậu tòan khu. Trong quá trình đầu tư xây dựng, các phương tiện vận chuyển vật liệu, các công trình xây dựng cần phải có biện pháp che chắn an tòan theo qui định vận tải và thi công. Rác thải trong khi thi công phải được phân lọai để tái sử dụng hoặc để tiêu hủy. Riêng nước thải trong khi thi công phải xử lý bằng các bể chứa riêng để lắng cặn bã bùn, sau đó mới thóat ra hệ thống chung. CHƯƠNG VII: BỘ MÁY QUẢN LÝ - TỔ CHỨC NHÂN SỰ VII.1. Nhân sự và tổ chức quản lý Nhà máy sản xuất gạch KCA sẽ được thành lập là một Nhà máy hạch tóan riêng, trực thuộc Công ty Cổ Phần Tân Phú. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Giám đốc1 Phó giám đốc1 Kỹ thuật Phó giám đốc1 Kinh doanh Phó giám đốc1 Tổ chức HC và TC Phòng kế hoạch kinh doanh3 Phòng kế toán thống kê9 Phòng kỹ thuật1 Phòng thí nghiệm & KCS11 Phòng nhân sự hành chính26 Đội bảo trì và vận tải11 Xưởng sản xuất gạch153 Kho nguyên vật liệu4 Kho thành phẩm4 VII.2. Nhu cầu nhân sự Để chuẩn bị cho Dự án này đi vào họat động, Công ty đã tập hợp được một đội ngũ nhân sự tham gia sản xuất và kiểm nghiệm các lọai sản phẩm của Nhà máy sản xuất gạch KCA dưới sự điều hành trực tiếp của Ban Giám đốc Nhà máy gạch KCA. Đây sẽ là lực lượng chủ chốt bảo đảm cho sản phẩm đạt chất lượng và luôn ổn định. Bên cạnh đó, nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tại địa phương, Nhà máy sản xuất sẽ có kế họach tổ chức tuyển dụng nhân sự để đào tạo tại chỗ hoặc cử đi học các khóa đào tạo sản xuất gạch trong và ngòai nước, từng bước nâng cao tay nghề đáp ứng được yêu cầu sản xuất trong những năm trước mắt. Căn cứ vào công suất đầu tư và kế họach sản xuất, số lượng nhân sự của Nhà máy gạch KCA ước tính trong giai đọan đầu có thường xuyên vào khỏang 226 người – không kể số lao động thời vụ sẽ tăng giảm tùy nhu cầu sản xuất thực tế. Trong đó một số bộ phận quan trọng cần lưu ý tổ chức, bố trí là: Tổ chức-hành chính văn phòng: Giám đốc hành chính: chịu trách nhiệm + Phòng Hành chính nhân sự: 8 người, 04 người làm công tác nhân sự, phòng này còn có 2 người làm công tác tổ chức, quản trị hành chính chuyên nghiệp, còn lại 2 người chịu trách nhiệm rà soát và quản lý về tuyển dụng đào tạo cán bộ công nhân viên cho toàn thể công ty– đồng thời phòng này cũng quản lý cả đội bảo vệ 18 người luân phiên canh gác và tuần tra 03 ca liên tục để bảo đảm an ninh cho tòan khu vực rông lớn 02 ha. +Phòng kiểm toán kế toán: 1 kế toán trưởng chịu trách nhiệm quản lý và báo cáo lên cấp trên về kế toán của công ty. 4 kiểm toán viên và 2 kế toán lương, 1 kế toán mua hàng và 1 kế toán kho. . Kỹ thuật: giám đốc kĩ thuật chịu trách nhiệm về kĩ thuật của hệ thống sản xuất +Phòng thí nghiệm và KCS - Bộ phận thí nghiệm: sáng tạo và thí nghiệm các mẫu nguyên vật liệu, bán thành phảm và thành phẩm đạt yêu cầu tiêu chí chung của thị trường. Khâu này cần 3 người. - KCS: 8 kỹ thuật viên phân tích chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng từ khâu nguyên liệu nhập kho, các bán thành phẩm qua từng công đọan và cho đến thành phẩm. +Phòng kĩ thuật: những kỹ sư chịu trách nhiệm theo dõi suốt qui trình sản xuất, các công thức pha trộn – xử lý các vấn đề phát sinh từ các phân xưởng – Tham mưu cho Ban giám đốc về kỹ thuật và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Xưởng sản xuất gạch: có 150 nhân công làm việc chia làm 3 ca. 3 quản lý và 3 giám sát các khâu. Kho nguyên vật liệu: 4 nhân viên chịu trách nhiệm kiểm hàng báo cáo hàng nhâp, tồn kho. Những công nhân này có thể tăng giảm theo thời vụ nhưng khi tuyển mới cũng cần được hướng dẫn thao tác thuần thục. Kho thành phẩm: 4 nhân viên chịu trách nhiệm kiểm hàng và báo cáo hàng xuất. Bộ phận này sẽ cần nhiều lao động phổ thông có thể làm theo thời vụ, nhưng cũng cần chú ý sàng lọc để tuyển chọn người tốt cho đi đào tạo trở thành công nhân kỹ thuật. Đội bảo trì vận tải: gồm những công nhân cơ khí sữa chữa phụ trách duy tu, bảo quản tòan bộ máy móc thiết bị và hệ thống kỹ thuật hạ tầng, kiêm lái xe vận tải, giao hàng. Cần lưu ý khi tuyển chọn đội ngũ này phải yêu cầu cả 02 kỹ năng: lái xe và cơ khí – nhằm có thể sẵn sàng thay thế lẫn nhau khi cần thiết để bảo đảm bộ máy Nhà máy sản xuất hoạt động không bị gián đoạn vì các sự cố kỹ thuật. Bao gồm 3 nhân viên điện-điện tử lành nghề, 2 tài xế xe nâng khâu nhập nguyên liệu, 3 tài xế xe nâng, 3 nhân viên bảo trì hệ thống máy cắt và hệ thống bơm nước Phòng kinh doanh : gồm 6 cán bộ, chịu trách nhiệm tìm kiếm CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng nhà máy được lập dựa trên các phương án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây : - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP; - Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”; - Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng; - Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP; - Thông tư 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp. - Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 158/2003/NĐ-CP; - Thông tư số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng; - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư 33-2007-TT/BTC của Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; - Thông tư 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định; - Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình. VIII.2. Nội dung tổng mức đầu tư VIII.2.1. Nội dung Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng Nhà máy gạch KCA, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án. Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí vật tư thiết bị; Chi phí tư vấn, chi phí quản lý dự án; Chi phí đất, chi phí chuyển giao công nghệ, chi phí sản xuất thí nghiệm và các khoản chi phí khác; Dự phòng phí (bao gồm trả lãi vay trong thời gian xây dựng) chiếm 10% các loại chi phí trên). Chi phí xây dựng và lắp đặt Chi phí xây dựng bao gồm xây dựng phân xưởng và các công trình phục vụ chung khác như: hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thải, trạm khí đốt, sân, đường bộ, nhà tập thề, văn phòng,…(chi tiết xem phụ lục số 1, phần Xây dựng) Chi phí vật tư thiết bị Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; vận hành; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế và các loại phí có liên quan. (chi tiết xem phụ lục số 01, phần Thiết bị) Chi phí quản lý dự án Chi phí quản lý dự án tính theo Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm: Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư. Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình. Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng công trình; Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình; Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình; Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình; Chi phí khởi công, khánh thành; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Bao gồm: - Chi phí tư vấn lập dự án đầu tư; - Chi phí lập thiết kế công trình; - Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công, tính hiệu quả và tính khà thi của dự án đầu tư, dự toán xây dựng công trình; Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết, tổng thầu xây dựng; Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng và giám sát lắp đặt thiết bị; Và các khoản chi phí khác như: Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự toán, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng; Chi phí tư vấn quản lý dự án; Chi phí đất Diện tích đất cần đầu tư cho dự án là 2.0ha, với đơn giá là 50 USD/m2. Chi phí pháp lý, kỹ thuật, đào tạo, sản xuất thử và thí nghiệm Dự án cần đầu tư một khoản là 300 ngàn EUR để đào tạo, nghiên cứu. thi nghiệm và sản xuất thử trước khi đưa vào sản xuất với quy mô lớn. Chi phí khác Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng nói trên: Chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư; Chi phí bảo hiểm công trình; Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư; Chi phí thẩm định kết quản đấu thầu; Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Dự phòng phí Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác phù hợp với Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”. VIII.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư TT Hạng mục chính Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (USD) Đơn giá (EUR) Thành tiền EUR 1 Dây chuyền sản xuất, công nghệ Đức, 100% mới (công suất 350m3/ngày) Bộ 1 3,600,000 3,600,000 - Trọng tải của dây chuyền Kg/m2 2 Vận chuyển, lắp đặt, chuyển giao 500,000 2a. Chi phí vận chuyển dây chuyền từ Đức về Việt Nam USD - Thời gian Ngày - Số lượng Container Cái/feet - Số lượng Cẩu Cái 2b. Lắp đặt thiết bị - Nhân công: Người + Chuyên gia Đức + Nhân công Việt Nam - Số lượng cẩu Cái -Thời gian Ngày 2c. Chuyển giao công nghệ - Thời gian - Nhân lực + Chuyên gia Đức + Nhân công Việt Nam 3 Diện tích đất thuê m2 20,000 50 37 740,000 - Phí quản lý (miễn phí 2 năm đầu, năm thứ 3 giảm 50%, năm thứ 4 tính giá bình thường) - Phí bảo trì hạ tầng (miễn phí 2 năm đầu, năm thứ 3 giảm 50%, năm thứ 4 tính giá bình thường) - Giá điện kWh 0.0578 0.0642 - Giá nước sạch m3 0.2791 0.2069 4 Chi phí xây dựng m2 1,302,759 - Nhà xưởng m2 14,000 100.47 74.48 1,042,759 - Hạ tầng giao thông nội bộ m2 2,000 260,000 + Giao thông m2 31.09 + Thoát nước mưa m 86.90 + Thoát nước thải m 61.40 + Cấp nước sạch m 26.23 + Hệ thống điện m 21.49 - Cây xanh và các khoảng trống m2 4,000 5 Chi phí pháp lý, kỹ thuật, đào tạo 300,000 300,000 6 Vốn lưu động 1,000,000 7 Vốn dự phòng (10% tổng các chi phí khác) 744,276 TỔNG 8,187,034 CHƯƠNG IX: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ - THỰC HIỆN DỰ ÁN IX.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án IX.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư Tỷ giá đồng /USD = 21,000 ĐVT : 1,000 đồng STT Khoản mục chi phí Thành tiền trước thuế Thuế VAT Thành tiền sau thuế 1 Chi phí xây dựng (VNĐ) 128,391,000 12,839,100 141,230,100 2 Chi phí thiết bị 242,490,000 24,249,000 266,739,000 3 Chi phí tư vấn đầu tư 7,617,349 761,735 8,379,084 4 Chi phí quản lý dự án 5,203,460 520,346 5,723,806 5 Chi phí đất 1,400,000,000 140,000,000 1,540,000,000 6 Chi phí sở hữu bản quyền và trí tuệ 93,636,364 9,363,636 103,000,000 7 Chi phí sản xuất và thử nghiệm 1,872,727 187,273 2,060,000 8 Chi phí khác 2,795,888 279,589 3,075,477 9 Dự phòng phí 188,200,679 18,820,068 207,020,747 TỔNG CỘNG 2,070,207,467 207,020,748 2,277,228,214 Tổng mức đầu tư 2,277,228,214 X.1.2. Tiến độ sử dụng vốn STT Thời gian Quý III + Quý IV/ Năm 2011 Năm 2012 TỔNG Hạng mục 1 Chi phí xây dựng (VNĐ) 42,369,030 98,861,070 141,230,100 2 Chi phí thiết bị 80,021,700 186,717,300 266,739,000 3 Chi phí tư vấn đầu tư 5,865,358.80 2,513,725.20 8,379,084 4 Chi phí quản lý dự án 2,861,903.00 2,861,903.00 5,723,806 5 Chi phí đất 1,540,000,000.00 1,540,000,000 6 Chi phí sở hữu bản quyền và trí tuệ 103,000,000.00 103,000,000 7 Chi phí sản xuất và thử nghiệm 2,060,000.00 2,060,000 6 Chi phí khác 1,537,738.50 1,537,738.50 3,075,477 7 Dự phòng phí 103,510,373.50 103,510,373.50 207,020,747 1,881,226,103.80 396,002,110.20 2,277,228,214 X.1.3. Nguồn vốn thực hiện dự án STT Thời gian Năm 2011 Năm 2012 Ghi Chú TỔNG Hạng mục 1 Vốn chủ sở hữu 1,504,980,883.04 316,801,688.16 80% 1,821,782,571 2 Vốn vay ngân hàng 376,245,220.76 79,200,422.04 20% 455,445,643 Cộng 1,881,226,103.80 396,002,110.20 100% 2,277,228,214 Với tổng mức đầu tư 2,277,228,214,000 đồng (Hai ngàn hai trăm bảy mươi bảy tỷ hai trăm hai mươi tám triệu hai trăm mười bốn ngàn đồng) – tương đương 110 ngàn USD. Trong đó: Chủ đầu tư bỏ vốn 80% tổng đầu tư tương ứng với số tiền 1,821,782,571,000 đồng. Ngoài ra công ty dự định vay của Ngân hàng 20% trên tổng vốn đầu tư, tức tổng số tiền cần vay là 455,445,643,000 đồng. Nguồn vốn vay này dự kiến vay trong thời gian 26 quý với lãi suất dự kiến theo mức lãi suất chung hiện nay là 23%/năm. Phương thức vay vốn: nợ gốc được ân hạn trong thời gian xây dựng, chỉ trả lãi vay theo dư nợ đầu kỳ và vốn vay trong kỳ. Bắt đầu trả nợ từ khi dự án đi vào hoạt động . Trả nợ gốc đều hàng năm và lãi vay tính theo dư nợ đầu kỳ. Tiến độ rút vốn vay và trả lãi vay được trình bày ở bảng sau: Năm 2011 2012 Quý III IV I II III IV Nợ đầu kỳ 227,722,822 318,811,951 352,970,374 387,128,797 421,287,220 Vay trong kỳ 227,722,822 91,089,129 34,158,423 34,158,423 34,158,423 34,158,423 Trả nợ: 13,094,062 18,331,687 20,295,797 22,259,906 24,224,015 26,188,124 + Lãi phát sinh 13,094,062 18,331,687 20,295,797 22,259,906 24,224,015 26,188,124 + Nợ gốc 0 0 0 0 0 0 Nợ cuối kỳ 227,722,822 318,811,951 352,970,374 387,128,797 421,287,220 455,445,643 Số vốn vay này kỳ vọng sẽ được giải ngân nhiều lần vào đầu mỗi quý, với tổng số tiền là 455,445,643,000. Trong thời gian xây dựng cuối mỗi quý sẽ trả toàn bộ lãi vay chứ chưa trả vốn gốc vì chưa có nguồn doanh thu với tổng lãi vay trong thời gian xây dựng là 124,393,591,000 đồng. Lãi vay trong thời gian xây dựng được chi trả bằng số tiền dự phòng phí hoặc từ nguồn vay vốn ngân hàng. Khi dự án đi vào khai thác kinh doanh, có nguồn thu sẽ bắt đầu trả vốn gốc. Thời gian trả nợ theo từng quý dự tính trong 5 năm với lãi suất 23%/năm, số tiền phải trả mỗi quý bao gồm lãi vay và vốn gốc với những khoản bằng nhau. Qua hoạch định nguồn doanh thu, chi phí và lãi vay theo kế hoạch trả nợ cho thấy dự án hoạt động hiệu quả, có khả năng trả nợ đúng hạn rất cao, mang lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư và các đối tác hợp tác như ngân hàng. Kế hoạch vay trả nợ theo các kỳ được thể hiện cụ thể qua bảng kế hoạch vay trả nợ trong phần phụ lục. X.1.4. Phương án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay Phương án hoàn trả vốn vay được đề xuất trong dự án này là phương án trả lãi và nợ gốc định kỳ hằng năm từ khi bắt đầu hoạt động dự án. Phương án hoàn trả vốn vay được thể hiện cụ thể tại bảng sau: Tỷ lệ vốn vay 30% Tổng đầu tư Số tiền vay 455,445,643 ngàn đồng Thời hạn vay 26 Quý Ân hạn 6 Quý Lãi vay 5.75% Quý Thời hạn trả nợ 20 Quý Lịch trả nợ Năm 2013 I II III IV Nợ đầu kỳ 455,445,643 432,673,360.85 409,901,078.70 387,128,796.55 Vay trong kỳ Trả nợ: 48,960,406 47,651,000 46,341,594 45,032,188 + Lãi phát sinh 26,188,124 24,878,718 23,569,312 22,259,906 + Nợ gốc 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 Nợ cuối kỳ 432,673,360.85 409,901,078.70 387,128,796.55 364,356,514.40 Năm 2014 I II III IV Nợ đầu kỳ 364,356,514.40 341,584,232.25 318,811,950.10 296,039,667.95 Vay trong kỳ Trả nợ: 43,722,782 42,413,375 41,103,969 39,794,563 + Lãi phát sinh 20,950,500 19,641,093 18,331,687 17,022,281 + Nợ gốc 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 Nợ cuối kỳ 341,584,232.25 318,811,950.10 296,039,667.95 273,267,385.80 Năm 2015 I II III IV Nợ đầu kỳ 273,267,385.80 250,495,103.65 227,722,821.50 204,950,539.35 Vay trong kỳ Trả nợ: 38,485,157 37,175,750 35,866,344 34,556,938 + Lãi phát sinh 15,712,875 14,403,468 13,094,062 11,784,656 + Nợ gốc 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 Nợ cuối kỳ 250,495,103.65 227,722,821.50 204,950,539.35 182,178,257.20 Năm 2016 I II III IV Nợ đầu kỳ 182,178,257.20 159,405,975.05 136,633,692.90 113,861,410.75 Vay trong kỳ Trả nợ: 33,247,532 31,938,126 30,628,719 29,319,313 + Lãi phát sinh 10,475,250 9,165,844 7,856,437 6,547,031 + Nợ gốc 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 Nợ cuối kỳ 159,405,975.05 136,633,692.90 113,861,410.75 91,089,128.60 Năm 2017 I II III IV Nợ đầu kỳ 91,089,128.60 68,316,846.45 45,544,564.30 22,772,282.15 Vay trong kỳ Trả nợ: 28,009,907 26,700,501 25,391,094 24,081,688 + Lãi phát sinh 5,237,625 3,928,219 2,618,812 1,309,406 + Nợ gốc 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 22,772,282.15 Nợ cuối kỳ 68,316,846.45 45,544,564.30 22,772,282.15 0.00 Hằng quý chủ đầu tư phải trả vốn gốc cho số tiền đi vay là 22,772,282,150 đồng và số tiền này trả trong 20 quý tiếp theo. Còn số lãi vay chủ đầu tư sẽ trả kèm với lãi gốc dựa vào dư nợ đầu kỳ của mỗi quý. Theo dự kiến thì đến quý IV/2017 chủ đầu tư sẽ hoàn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. X.2. Tính toán chi phí của dự án X.2.1. Chi phí nhân công Chi phí nhân công hằng năm bao gồm lương của cán bộ công nhân viên và các khoản chi phí BHXH,BHYT, trợ cấp khác.,…mỗi năm chi phí này ước tính trung bình khoảng 14,044,800,000 đồng, tương đương 680 ngàn USD, tăng khoảng 3%/năm. Chi lương cụ thể như bảng sau: TT Chức danh Số lượng Chi phí lương/ tháng Tổng lương tháng Chi phí BHXH, BHYT (tháng) Tổng lương năm Chi phí BHXH, BHYT (năm) I Quản lý 114 33,000 492,000 98,400 6,396,000 1,180,800 1 Ban giám đốc 4 8,000 32,000 6,400 416,000 76,800 2 Hành chính và bảo vệ 30 3,000 90,000 18,000 1,170,000 216,000 3 Nhân sự - tiền lương 10 4,000 40,000 8,000 520,000 96,000 4 Kế hoạch - kinh doanh 10 4,000 40,000 8,000 520,000 96,000 5 Kế toán - thống kê 10 4,000 40,000 8,000 520,000 96,000 6 Kỹ thuật 20 5,000 100,000 20,000 1,300,000 240,000 7 Phòng thí nghiệm và kiểm tra chất lượng 30 5,000 150,000 30,000 1,950,000 360,000 II Công nhân trực tiếp 210 8,000 420,000 84,000 5,460,000 1,008,000 1 Phân xưởng sản xuất 1 100 2,000 200,000 40,000 2,600,000 480,000 2 Phân xưởng sản xuất 2 150 2,000 300,000 60,000 3,900,000 720,000 3 Kho nguyên liệu 20 2,000 40,000 8,000 520,000 96,000 4 Kho thành phẩm 30 2,000 60,000 12,000 780,000 144,000 5 Bảo trì và vận hành 10 2,000 20,000 4,000 260,000 48,000 Tổng chi lương 324 41,000 912,000 182,400 11,856,000 2,188,800 X.2.2. Chi phí hoạt động + Chi phí điện, nước Chi phí điện nước cho các hoạt động của nhà xưởng, văn phòng chiếm 0.05% doanh thu. Năm 2013 chi khoảng 1,434,375,000 đồng. + Chi phí nhiên liệu, than đước Để phục vụ cho quá trình sản xuất, mỗi năm Nhà máy KCA trích khoảng 0.1% doanh thu để mua nhiên liệu và 0.05% doanh thu để mua than đước. Năm 2013 chi khoảng 2,868,750,000 đồng cho nhiên liệu và 1,434,375,000 đồng cho than đước. + Chi phí bao bì, đóng gói Chi phí này vào khoảng 0.02% doanh thu. Năm 2013 chi khoảng 573,750,000 đồng. + Chi phí bảo trì Để máy móc, vật dụng được hoạt động tốt và bền qua thời gian, chủ đầu tư trích khoảng 0.5% giá trị nhà xưởng và máy móc thiết bị để bảo trì. Năm 2013 chi khoảng 1,854,405,000 đồng. Giả sử chi phí này tăng 3%/năm. + Chi phí bảo hiểm: Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị, nhà xưởng hằng năm bằng 1% giá trị MMTB,nhà xưởng, giả sử tăng 3%/năm. Năm đầu chi phí này ước tính khoảng 3,708,810,000 đồng. + Chi phí vận chuyển Chiếm 1% doanh thu hằng năm. + Chi phí xử lý chất thải Để bảo vệ môi trường và sức khỏe của người làm việc, chủ đầu tư trích khoảng 3% doanh thu hằng năm để xử lý chất thải. + Chi phí nguyên vật liệu: Bảng tính chi phí nguyên vật liệu ĐVT: 1,000đ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 1000ML THUỐC NƯỚC HAY 1 HỘP THUỐC VIÊN MỤC Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1. Nguyên liệu chính Cát tấn 120 22 99 Vôi sống tấn 21 45 90 Xi-măng tấn 23 32 154 Anhydrite tấn 7,2 2 3.0 Nhôm kg 160 19 86 Nước m3 148 25 175 2. Vật liệu phụ = 20%*ΣNLC 159 TỔNG CỘNG 952 CHI PHÍ NVL CHO 1 NGÀY SẢN XUẤT Chi phí sản xuất loại 1/ngày 7000 viên 6,664,000 Chi phí sản xuất loại 2/ngày 6000 viên 5,712,000 è Chi phí NVL = Chi phí NVL/ngày x công suất hoạt động x số ngày hoạt động trong năm + Chi phí khác Chi phí này chiếm 5% các loại chi phí từ dự án. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Năm 2013 2014 2015 2016 Hạng Mục CP 1 2 3 4 Chi phí điện nước 1,434,375 1,801,180 2,104,592 2,373,413 Chi phí nhiên liệu 2,868,750 3,602,360 4,209,183 4,746,825 Chi phí than đước 1,434,375 1,801,180 2,104,592 2,373,413 Chi phí bao bì,đóng gói 573,750 720,472 841,837 949,365 Chi phí bảo trì: % giá trị tài sản (không tính tiền đất) 1,854,405 1,910,037 1,967,338 2,026,358 Phí bảo hiểm 3,708,810 3,820,074 3,934,676 4,052,716 Chi phí vận chuyển 28,687,500 36,023,595 42,091,830 47,468,250 Chi phí xử lý chất thải 2,868,750 3,602,360 4,209,183 4,746,825 Chi phí NVL loại 1 1,276,872,975 1,490,536,430 1,715,870,558 1,860,364,995 - Công suất hoạt động 75% 85% 95% 100% - Số ngày hoạt động trong năm 255 255 255 255 - Chi phí NVL/ngày 6,676,460 6,876,754 7,083,057 7,295,549 Chi phí NVL loại 2 729,641,700 976,990,170 1,161,115,279 1,355,408,627 - Công suất hoạt động 50% 65% 75% 85% - Số ngày hoạt động trong năm 255 255 255 255 - Chi phí NVL/ngày 5,722,680 5,894,360 6,071,191 6,253,327 Chi phí khác 81,802,741 100,587,354 117,251,738 131,057,647 TỔNG CỘNG 2,131,748,131 2,621,395,212 3,055,700,806 3,415,568,434 CHƯƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH XI.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tư, cụ thể như sau: - Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm và đi vào hoạt động từ năm 2013; - Vốn chủ sở hữu 80%, vốn vay 20%; - Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tư để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt; - Doanh thu của dự án được từ gạch KCA. - Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời gian khấu hao sẽ được tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn. Trong tính toán áp dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm. - Lãi suất vay đối với nội tệ tạm tính: 23%/năm; Thời hạn trả nợ 5 năm, trả 1 năm 4 lần cả gốc và lãi; - Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất áp dụng là 25%. XI.2. Doanh thu từ dự án Dựa trên công suất và kế hoạch sản xuất kinh doanh của dự án, cũng như nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, doanh nghiệp tạm tính doanh thu của dự án như sau : Sản phẩm của dự án là gạch KCA dưới 2 dạng: - Loại 1 - Loại 2 Sau đây là bảng tổng hợp doanh thu của dự án qua các năm: ĐVT: 1,000đ NĂM 2013 2014 2015 2016 TÊN SẢN PHẨM 1 2 3 4 A Loại 1 1,338,750,000 1,563,634,500 1,799,433,000 1,950,750,000 Công suất 75% 85% 95% 100% Sản lượng viên/ngày 15,000 17,000 19,000 20,000 Số ngày hoạt động trong năm 255 255 255 255 Đơn giá 60 62 64 66 B Loại 2 1,530,000,000 2,038,725,000 2,409,750,000 2,796,075,000 Công suất 50% 65% 75% 85% Sản lượng viên/ngày 150,000 195,000 225,000 255,000 Số ngày hoạt động trong năm 255 255 255 255 Đơn giá 40 41 42 43 Tổng DT/năm 2,868,750,000 3,602,359,500 4,209,183,000 4,746,825,000 XI.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án Báo cáo thu nhập của dự án: ĐVT: 1,000đ Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh thu 2,868,750,000 3,602,359,500 4,209,183,000 4,746,825,000 5,205,060,000 Chi phí hoạt động 2,127,853,669 2,616,605,991 3,050,116,875 3,409,326,820 3,686,415,546 Chi phí nhân công 14,044,800 14,747,040 15,484,392 16,258,612 17,071,543 Chi phí khấu hao 0 34,777,156 36,263,789 36,263,789 36,263,789 Chi phí lãi Vay 92,967,842 96,896,060 75,945,561 54,995,061 34,044,562 Lợi nhuận trước thuế 633,883,689 839,333,253 1,031,372,383 1,229,980,718 1,431,264,560 Thuế TNDN (25%) 158,470,922 209,833,313 257,843,096 307,495,180 357,816,140 Lợi nhuận sau thuế 475,412,767 629,499,940 773,529,287 922,485,538 1,073,448,420 Qua bảng báo cáo thu nhập có thể đánh giá đươc dự án đầu tư xây dựng nhà máy KCA là rất khả thi. Dự án không những mang giá trị về mặt xã hội mà còn mang tính hiệu quả kinh tế, với mức lợi nhuận khá cao này có thể giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển dự án một cách bền vững. Bảng báo cáo ngân lưu: Năm 2011 2012 2013 2014 0 1 2 3 NGÂN LƯU VÀO Doanh thu 2,868,750,000 3,602,359,500 Vay ngân hàng 318,811,951 136,633,692 Giá trị thanh lý Tổng ngân lưu vào 318,811,951 136,633,692 2,868,750,000 3,602,359,500 NGÂN LƯU RA Chi phí đầu tư ban đầu 1,881,226,104 396,002,110 Chi phí hoạt động 2,127,853,669 2,616,605,991 Chi phí nhân công 14,044,800 14,747,040 Chi phí nợ vay 31,425,749 92,967,842 187,985,188 167,034,689 Tổng ngân lưu ra 1,912,651,853 488,969,952 2,329,883,657 2,798,387,720 Ngân lưu ròng trước thuế -1,593,839,902 -352,336,260 538,866,343 803,971,780 Thuế TNDN (25%) 158,470,922 209,833,313 257,843,096 307,495,180 Ngân lưu ròng sau thuế -1,593,839,902 -352,336,260 538,866,343 803,971,780 Hệ số chiết khấu 1.00 0.80 0.64 0.51 Hiện giá ngân lưu ròng -1,593,839,902 -281,869,008 344,874,460 410,025,608 Hiện giá tích luỹ -1,593,839,902 -1,875,708,910 -1,530,834,450 -1,120,808,842 NPV 1,606,714,631 IRR 39% Tpb 6 TT Chỉ tiêu 1 Tổng mức đầu tư chưa bao gồm thuế GTGT 10% (1.000 đồng) 2,277,228,214 2 Giá trị hiện tại thuần NPV (1.000 đồng) 1,606,714,631(= 77,995,856 USD) 3 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%) 39% 4 Thời gian hoàn vốn (năm) 6 Đánh giá Hiệu quả Thời gian phân tích hiệu quả tài chính của dự án trong vòng đời 19 năm kể từ năm bắt đầu xây dựng và đến năm thanh lý. Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; nguồn thu từ vốn vay ngân hàng; giá trị tài sản đã khấu hao hết trong vòng 19 năm (không tính giá trị thanh lý cuối vòng đời dự án), tiền đất, giá trị sở hữu trí tuệ và bản quyền. Dòng tiền chi ra gồm: các khoản chi đầu tư ban đầu như xây lắp,mua sắm MMTB; chi phí hoạt động hằng năm (không bao gồm chi phí khấu hao); chi phí nhân công; chi trả nợ vay ngân hàng gồm cả lãi vay và vốn gốc; tiền thuế nộp cho ngân sách Nhà Nước. Với suất sinh lời Chủ đầu tư kỳ vọng sẽ lớn hơn lãi vay để đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay là re = 25% Dựa vào kết quả ngân lưu vào và ngân lưu ra, ta tính được các chỉ số tài chính, và kết quả cho thấy: Hiện giá thu nhập thuần của dự án là :NPV = 1,606,714,631,000 đồng >0 Suất sinh lợi nội tại là: IRR = 39% Thời gian hoàn vốn tính là 6 năm (bao gồm cả 2 năm đầu tư xây lắp) Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư, suất sinh lời nội bộ cũng cao hơn sự kỳ vọng của nhà đầu tư, và khả năng thu hồi vốn nhanh. X.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội Dự án được đưa vào hoạt động sẽ mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế - xã hội cho cộng đồng trong và ngoài nước: Dự án mang tính hiệu quả cao về kinh tế; Các khoản đóng góp vào GDP hàng năm (tiền lương, lợi nhuận gộp); Tổng thu ngoại tệ cho nền kinh tế; Mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư; Tạo công ăn việc làm cho người lao động; Phần nào hạn chế ô nhiễm môi trường; Phần nào hạn chế sự cố công trình xây dựng; Đóng góp vào ngân sách nhà nước. PHẦN D : KẾT LUẬN Hiện nay rất nhiều công trình đã và đang sử dụng vật liệu xây không nung (VLXKN). Loại vật liệu này đã chinh phục được đông đảo người tiêu dùng và đang dần thay thế cho gạch nung truyền thống. Như tất cả các loại sản phẩm khác khi mới bắt đầu thâm nhập vào thị trường, VLXKN cũng không tránh khỏi tâm lý dè chừng, nghi hoặc của khách hàng. Khoảng hơn một năm trước đại bộ phận các chủ đầu tư, nhà thầu trong nước cũng như giới KTS, các đại lý kinh doanh VLXD đều chưa biết gì về VLXKN. Bên cạnh số lượng các công trình xây bằng gạch không nung ngày càng nhiều, chuyển biến tích cực của thị trường sản phẩm này còn biểu hiện qua sự nở rộ của các Cty sản xuất cũng như đại lý phân phối sản phẩm. Khoảng nửa năm trở lại đây, chỉ tính riêng thị trường Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã có cả trăm nhà phân phối chuyên cung cấp gạch không nung ra đời. Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 567/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển VLXKN đến năm 2020, trong đó gạch XMCL được chọn là sản phẩm chủ đạo, chiếm tới hơn 70% tổng số VLXKN. Qua hơn một năm thực hiện quyết định, gạch không nung đã đi vào cuộc sống, trở thành sự lựa chọn hàng đầu trong các công trình nhà cao tầng và khu đô thị. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để sản phẩm được đông đảo người dân tiếp nhận. Công ty chúng tôi luôn trăn trở với việc làm thế nào để phần đông công chúng chưa được tiếp cận và hưởng lợi từ gạch không nung. Do đó trong tương lai, song hành cùng hoạt động sản xuất, chúng tôi sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm gạch KCA nói riêng và VLXKN nói chung. Cty có bộ phận tư vấn kỹ thuật, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về sản phẩm và hướng dẫn cách thức thi công cho khách hàng. Tuy nhiên, để xã hội hóa gạch không nung, tiến tới năm 2020 tỷ lệ sản xuất và sử dụng VLXKN đạt 30 - 40% theo đúng tinh thần của Quyết định 567/QĐ-TTg thì không thể chỉ trông chờ vào các DN sản xuất mà cần sự chung tay của tất cả các bên, từ cơ quan quản lý nhà nước đến chủ thể trong hoạt động xây dựng, đặc biệt là sự hỗ trợ truyền thông của cơ quan nhà nước. Ý nghĩa của dự án này là rất thiết thực. Do đó, chúng tôi hy vọng rằng Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất gạch KCA sẽ thu được kết quả khả quan. Bên cạnh lợi ích của chủ đầu tư nói riêng và sự phát triển kinh tế của tỉnh Long An cũng như cả nước nói chung thì dự án còn có nhiều đóng góp về giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động tại địa phương. Ngoài ra, trên hết tất cả chính là tính nhân đạo có ý nghĩa lớn lao về mặt xã hội của dự án, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và các sự cố công trình xây dựng gây tai nạn lao động chết người. Vì những lợi ích vô cùng to lớn này, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau: 1. Xin được hỗ trợ về mặt tài chính từ các chính sách, chủ trương của Nhà nước trong Chương trình phát triển VLXKN; 2. Xin Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục hành chính, thủ tục nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật. Cuối cùng, Công ty Cổ Phần Tân Phú chúng tôi kính mong Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương, các cơ quan Ban ngành địa phương phê duyệt để dự án sớm được triển khai và đi vào hoạt động nhằm nhanh chóng mang lại những hiệu quả kinh tế xã hội nói trên. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. CHỦ ĐẦU TƯ Công ty Cổ Phần Tân Phú PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Giới thiệu mô hình nhà máy mẫu: Gesamtanlage Luftbild Tổng thể Sandaufgabe Sand Feeding Nhập nguyên liệu Mühle Mill Máy nghiền Sandschlammsilo mit Rührwerk und Dichtemessung Sand Slurry Silo with Agitator and Density Measuring Silo với Máy khuấy và đo mật độ Dampfkessel Steam Boiler - Nồi hơi Wasseraufbereitung Water Conditioning - Xử lý nước Daily Silos for Lime and Cement Silo cho vôi và xi măng Alu-Anlage (Fassaufgabe) Alu Plant (Barrel Feeding) – Nhôm (Thùng chứa) Kompressoren Compressors - Máy nén Mischerauslauf Mixer Outlet – Đầu ra Waagen für Kalk, Zement Scales for Lime, Cement - Cân vôi, xi măng Befüllen einer Gießform Filling of a Mould – Rót vào khuôn Formentransport Mould Transport – Truyền tải khuôn Gärkammer mit Schiebebühne Rising Chamber with Transfer Car – Khu vực ủ Schneidemaschine Cutting Machine - Máy cắt Detailansicht Längsschneider Detailed View of Horizontal Cutter - Cắt ngang Bereich vor den Autoklaven Area in Front of the Autoclaves Khu vực trước nồi hấp Entladekran Unloading Crane Cần trục dỡ hàng Grifftaschenfräse Grip Hole Cutter – Rãnh cắt lỗ Rosteumlauf Grids Circulation – Lưới vận hành Kippkran Tilting Crane – Cần trục nghiêng Palettenzuführung Pallet Feeding – Pallet kê hàng Doppelpaketgreifer Double Pack Gripper - Nâng gấp đôi Doppelpaketgreifer Double Pack Gripper - Nâng gấp đôi Sortierbereich Sorting Sector - Khu vực phân loại Foliomat und Schrumpfrahmen Foliomat and Shrinking Frame - Foliomat và khung thu hẹp Umsetzkran und Staurollenförderer Transposing Crane and Accumulating Roller Conveyor – Cần trục và Băng tải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docduan_nhamaygach_kca_5097.doc
Luận văn liên quan