Thuyết trình: Thủ tục khiếu nại, tố cáo theo luật khiếu nại tố cáo sửa đổi năm 2005

Tổng thanh tra cĩ thẩm quyền: xc minh, kết luận nội dung tố co, kiến nghị biện php xử lý tố co thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ tướng chính phủ khi được giao; xem xt kết luận nội dung tố co m bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch UBND cấp tỉnh đ giải quyết nhưng có vi phạm php luật; trong trường hợp kết luận cĩ vi phạm php luật thì kiến nghị người đ giải quyết xem xt v giải quyết lại. - Đối với cc đảng vin l cn bộ thuộc dạng trung ương quản lý, nếu bị tố co m nội dung tố cáo liên quan đến quản lý nh nước trong mọi lĩnh vực đều do ban cn sự đảng cơ quan thanh tra nhà nước chỉ đạo giải quyết (Quy định số 52/QĐ-TW ngy 05/05/1999 của BCHTW ĐCSVN).

pdf27 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2669 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình: Thủ tục khiếu nại, tố cáo theo luật khiếu nại tố cáo sửa đổi năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách mạng đồng thời cũng tạo ra tiền đề cho sự ra đời của một chế độ dân chủ mới trong lịch sử. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, công dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Về phương diện lý luận khiếu nại, tố cáo là “kênh thông tin ngược chiều trực tuyến” từ xã hội, từ công dân đến nhà nước vô cùng quan trọng. Việc xử lý và phát huy yếu tố tích cực của nó phụ thuộc vào cơ chế, biện pháp bảo đảm dân chủ của thể chế chính trị. Về phương diện pháp lý, nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật để giải quyết tốt nhất những khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng việc tiếp nhận, đáp ứng nó đến đâu còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện cụ thể. Về phương diện thực tiễn, quyền khiếu nại tố cáo của công dân là một hình thức của dân chủ trực tiếp liên quan tới việc thực hiện các quyền cơ bản khác của công dân. Nó là phương tiện, là công cụ pháp lý được công dân sử dụng để bảo vệ lợi ích của mình, của nhà nước, của tập thể khi bị xâm hại, đồng thời việc thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo đó còn góp phần tăng cường sự nhất trí về mặt chính trị tư tưởng của người dân đối với cơ quan đảng và nhà nước. 2. Quyền khiếu nại, tố cáo theo pháp luật: 2.1 Đối tượng bị khiếu nại: - Quyết định hành chính của cơ quan nhà nước - Hành vi hành chính của cơ quan nhà nước - Quyết định kỷ luật cán bộ công chức của cơ quan nhà nước. 2.1.1. Quyết định hành chính của cơ quan nhà nước: gồm 3 yếu tố: - Quyết đinh bằng văn bản - Quyết định được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể - Là quyết định của cơ quan hành chính nhà nước Như vậy, các quy định có tính chất pháp quy được áp dụng nhiều lần mà đối tượng áp dụng không xác định ( văn bản pháp quy) thì không được quyền khiếu nại. 2.1.2. Hành vi hành chính: là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo qui định của pháp luật. 2.2. Đối tượng bị tố cáo: ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 8 - Là hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền lợi hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. 3. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại: 3.1. Quyền và nghĩa vụ người khiếu nại: 3.1.1. Người khiếu nại có những quyền sau đây. Theo khoản 1 Điều 17 Luật khiếu nại, tố cáo thì: - Tự mình khiếu nại: Trong trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại: trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác để khiếu nại; - Nhờ luật sư giúp đỡ về pháp luật trong qua trình khiếu nại; - Biết các bằng chứng để làm căn cứ giải quyết khiếu nại; đưa ra bằng chứng về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về bằng chứng đó; - Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo qui định của pháp luật; - Khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo qui định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về tố tụng hành chính; - Rút khiếu nại trong quá trình khiếu nại. - Nhận được văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại; đưa ra bằng chứng về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về bằng chứng đó. Để đảm bảo thực hiện điều này luật qui định người giải quyết khiếu nại phải “thụ lý để giải quyết và thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại biết” (Điều 34) và gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại…”( Điều 37). - Điều quan trọng nhất là mục đích, yêu cầu của người khiếu nại là “được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm hại, bồi thường thiệt hại theo qui định của pháp luật”. Quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật thì họ cần được khôi phục lợi ích hợp pháp đó, nếu việc thực hiện quyết định, hành vi đó gây thiệt hại cho người khiếu nại thì phải bồi thường. 3.1.2. Người khiếu nại có những nghĩa vụ sau đây: theo khoản 2 điều 17: - Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết, việc xác định này cũng khá khó khăn đối với người dân, đặc biệt là người không có kiến thức về pháp luật hành chính. - Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin tài liệu đó. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 9 - Chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Theo qui định của luật thì quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật bao gồm: + Quyết định giải quyết cuối cùng. + Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà trong thời hạn do luật qui định người khiếu nại đã không khiếu nại tiếp hoặc không khởi kiện vụ án hành chính ra tòa. + Quyết định giải quyết khiếu nại lần tiếp theo mà trong thời hạn do luật qui định người khiếu nại đã không khiếu nại tiếp. 3.2 Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại: 3.2.1 Người bị khiếu nại có những quyền sau: (theo khoản 1 điều 18) - Biết căn cứ khiếu nại của người khiếu nại; đưa ra bằng chứng về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại. Đây là quyền quan trọng nhất của người bị khiếu nại. Khi bị khiếu nại, người bị khiếu nại có quyền chứng minh cho mình (ban hành quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính) là có cơ sở, căn cứ pháp luật phù hợp với thực tiễn sự việc và yêu cầu quản lý, đồng thời cũng là cách giải quyết, trả lời cho người đi khiếu kiện. - Nhận quyết định giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai hoặc bản án, quyết định của tòa án đối với khiếu nại của mình đã giải quyết nhưng người khiếu nại lại tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án. 3.2.2. Người khiếu nại có những nghĩa vụ sau đây: (theo khoản 2 điều 18) - Tiếp nhận, thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết của mình; trong trường hợp khiếu nại do cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến thì phải thông báo việc giải quyết hoặc kết quả giải quyết cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đó theo qui định của luật khiếu nại tố cáo; - Giải trình về tính hợp pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi người giải quyết khiếu nại lần hai yêu cầu; - Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật; - Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại, khắc phục hậu quả do quyết định hành chính, hành vi hành chính trái luật của mình gây ra theo qui định của pháp luật. 4. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo: 4.1 Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 10 4.1.1 Quyền của người tố cáo: khoản 1 điều 57 Luật khiếu nại, tố cáo qui định cụ thể người tố cáo có những quyền sau đây: - Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. - Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình. - Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trù dập, trả thù. Người tố cáo thực hiện quyền tố cáo của mình chính là để phát hiện cho nhà nước những hành vi trái luật tại điều 72 Luật khiếu nại, tố cáo cũng qui định trách nhiệm “cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo, giải quyết tố cáo phải giữ bí mật cho người tố cáo; không được tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo và các thông tin khác có hại cho người tố cáo”. Điều 66 Luật khiếu nại, tố cáo qui định trách nhiệm “trong trường hợp cấp thiết cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm để áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho người tố cáo khi họ có yêu cầu”. 4.1.2. Nghĩa vụ của người tố cáo: qui định tại khoản 2 điều 57 luật khiếu nại, tố cáo: - Trình bày trung thực về nội dung báo cáo - Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tố cáo sai sự thật. 4.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo: theo điều 58 Luật khiếu nại, tố cáo qui định: 4.2.1 Người bị tố cáo có những quyền sau: theo khoản 1 điều 58 - Được thông báo về nội dung khiếu nại - Đưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật; - Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được phục hồi danh dự, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo không đúng gây ra; Yu cầu các cơ quan, tổ chức, c nhn cĩ thẩm quyền xử lý người tố co sai sự thật. Cần phải lưu ý rằng người bị tố co phải là người phạm tội hay hnh vi sai php luật cho đến khi người cĩ thẩm quyền tuyn bố người đó tội phạm hay vi phạm php luật. 4.2.2 Người bị tố co cĩ nghĩa vụ: theo khoản 2 điều 58 - Giải trình về hnh vi bị tố co, cung cấp thơng tin, ti liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, c nhn cĩ thẩm quyền yu cầu. - Chấp hnh nghim chỉnh quyết định xử lý tố cáo cơ quan, tổ chức, c nhn cĩ thẩm quyền. - Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hnh vi tri php luật của mình gy ra. Những vụ trên đây đều nhấn mạnh việc bị tố co phải cung cấp ti liệu chứng cứ để tự chứng minh cho mình, nếu khơng chứng minh được cho mình thì phải cĩ trch nhiệm bồi thường thiệt hại, sửa sai do chính mình tạo ra. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 11 CHƯƠNG II: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 1. Nhân đơn, phân loại đơn và thụ lý để giải quyết: Các bước được tiến hành sơ bộ như sau: (thực tiễn tại sỡ ti chính Vĩnh Long) 1.1 Tiếp nhận do bộ phận văn thư phụ trch: - Trực tiếp: Văn thư trực tiếp nhận đơn, thư khiếu nại, tố co trực tiếp từ tổ chức người dn lập bin nhận hồ sơ, sau đó đóng dấu công văn đến v chuyển lnh đạo giải quyết. - Qua bưu điện: Văn thư tiếp nhận đơn, thư khiếu nại tố cáo đóng dấu công văn đến v chuyển Lnh đạo giải quyết. 1.2 Phn loại cĩ những chuyên viên đảm nhận: - Tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố co cho lnh đạo, chuyn vin ghi chp vo sổ v theo di phn loại. - Khơng thuộc thẩm quyền thì lm phiếu hồn trả kèm theo đơn thư, hồ sơ liên quan và trình lnh đạo sở ph duyệt. - Thuộc thẩm quyền lần đầu thì giải quyết theo quy trình giải quyết đơn thư khiếu nại tố co lần đầu (thực hiện trong 30 ngy lm việc). - Thuộc thẩm quyền lần 2 thì theo quy trình giải quyết đơn thư khiếu nại lần 2 (thực hiện trong 45 ngy lm việc). 1.3 Nghin cứu xử lý: - Nghin cứu chế độ chính sách liên quan để trả lời đơn xác minh (nếu cần). - Lm phiếu trình giải quyết cơng việc v trình lnh đạo phịng xem xt. 1.4 Xem xt: ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 12 - Lnh đạo phịng xem xt v trình lnh đạo cơ sở ph duyệt, cơng việc lnh đạo phịng xử lý. 1.5 Ph duyệt: - Lnh đạo sở xem xt v ph duyệt, trch nhiệm của lnh đạo. 1.6 Soạn thảo văn thư trả lời đương sự v trình lnh đạo sở ph duyệt. 1.7 Ph duyt: - Lnh đạo sở xem xt v ph duyệt văn bản do văn thư soạn trình cho mình. 1.8 Chuyển trả kết quả (chuyn vin lm) - Nhận lại phiếu hồn trả do lnh đạo ph duyệt v chuyển cho văn thư chuyển trả lại cho đương sự. 1.9 Lưu hồ sơ: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN (1) (2) (3) (7) (4) Ko qu (5) 7 ngy (6) Khơng qu 30 ngy 2. Thụ lý giải quyết khiếu nại: 2.1 Điều kiện khiếu nại: Khiếu nại được cơ quan nhà nước thụ lý để giải quyết khi có đủ các điều kiện sau đây: - Người khiếu nại phải là người cĩ quyền, lợi ích hợp php chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hnh chính, hnh vi chính m mình khiếu nại. - Người khiếu nại phải là người có năng lực hành vi đầy đủ theo quy định của bộ luật dn sự hoặc là người chưa có hành vi chưa đủ theo quy định của php luật cĩ quyền khiếu nại. Cơng dn trực tiếp đến hoặc đơn thư khiếu nại tố cáo qua bưu điện Văn thư Tiếp nhận Trả hồ sơ Lnh đạo sở Thanh tra sở thụ lý kiến nghị, đề xuất trình lnh đạo ph duyệt trả lời cho cơng dn ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 13 - Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại v gởi đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong thời hiệu, thời hạn php luật quy định. - Việc khiếu nại chưa có quyết định giải quyết lần hai. - Việc khiếu nại chưa được tịa n thụ lý giải quyết. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại khơng thụ lý để giải quyết đối với những trường hợp sau đây: (điều 32 Luật khiếu nại tố co). - Quyết định hnh chính, hnh vi chính bị khiếu nại khơng lin quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp php của người khiếu nại. Người khiếu nại không co năng lực hành vi đầy đủ m khơng cĩ người đại diện hợp php. Người đại diện hợp php - Thời hiệu khiếu nại, thời hạn khiếu nại tiếp đ hết. - Việc khiếu nại đ cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần hai. - Việc khiếu nại đ được tịa n thụ lý để giải quyết hoặc đ cĩ bản n, quyết định của tịa n. 2.2 Thời hiệu khiếu nại: - Thời hiệu khiếu nại l 90 ngy, kể từ ngy nhận quyết định hnh chính hoặc biết được hnh vi hnh chính. - Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu khơng qu 30 ngy, kể từ ngy thụ lý giải quyết, đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết cĩ thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày kể từ ngy thụ lý giải quyết. Đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn các thời hạn tương ứng l 45 ngy v 60 ngy. - Thời hạn giải quyết lần hai khơng qu 45 ngy kể từ ngy thụ lý giải quyết, đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngy thụ lý giải quyết. Đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khĩ khăn thì cc thời hạn tương ứng l 60 ngy v 70 ngy. Trong trường hợp ốm, đau, thiên tai, địch họa, đi cơng tc, học tập ở nơi xa hoặc vì trở ngại những khách quan khác mà ngượi khiếu nại khơng thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu thì thời gian cĩ trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu nại. Tuy nhiên người khiếu nại đó phải chứng minh với các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về trở ngại khách quan đó. Nếu qu thời hạn đ được đề cập đến trên đây mà người cĩ thẩm quyền giải quyết khơng giải quyết thì bị xem xt kỷ luật. Người khiếu nại cĩ quyền kiến nghị với các cơ quan cấp trn trực tiếp của người khơng giải quyết khiếu nại để xem xt xử lý kỹ luật người đó. Trong thời hạn 30 ngy, kể từ ngy hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu m khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ ngy nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý, thì cĩ quyền khiếu nại đến người cĩ thẩm ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 14 quyền giải quyết khiếu nại lần hai hoăc khởi kiện vụ n hnh chính tại tịa n, đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn nĩi trn cĩ thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày. Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định khiếu nại giải quyết lần đầu của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch ủy ban nhn dn cấp tỉnh thì cĩ quyền khỏi kiện vụ n hnh chính tại tịa n nhn dn cấp tỉnh, trừ trường hợp luật có quy định khc. Riêng đối với quyết định kỷ luật cn bộ, cơng chức thì thời hiệu khiếu nại l 15 ngy, kể từ ngy nhận được quyết định kỷ luật. Sau khi nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý thì cn bộ, cơng chức cĩ quyền khiếu nại người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 10 ngày. Đối với khiếu nại quyết định kỷ luật cn bộ, cơng chức do bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch ủy ban nhn dn cấp tỉnh giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý thì người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai l bộ trưởng nội vụ. Trong thời hạn 30 ngy, kể từ ngy thụ lý giải quyết người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai phải xem xt, ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản, đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết cĩ thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngy thụ lý giải quyết v quyết định ny l quyết định cĩ hiệu lực thi hnh. 3. Thẩm tra, xc minh, thu nhập chứng cứ, lập hồ sơ giải quyết khiếu nại: 3.1 Thẩm tra: Việc nghin cứu kỹ lưỡng những vấn đề nu trong khiếu nại v tiến hnh kiểm tra, xc minh, thu nhập chứng cứ là điều kiện quan trọng để giải quyết đúng đắn kịp thời cc khiếu nại. Qu trình ny địi hỏi phải cĩ sự tham gia tích cực của cả người khiếu nại, người bị khiếu nại v giải quyết khiếu nại thể hiện qua đối thoại trực tiếp giữa họ. Trong khi tiến hnh thẩm tra, người cĩ trch nhiệm thẩm tra phải nắm vững tính hợp pháp và tính có căn cứ của những yu cầu của người khiếu nại. Trn thực tế đôi khi người ta cho rằng tính hợp pháp và tính căn cứ chỉ l một. Thực cht nội dung những khi niệm ny rất khc nhau v nếu người cĩ trch nhiệm thẩm tra không phân biệt được sự khác nhau đó thì có thể mắc sai lầm nghiêm trọng trong giải quyết khiếu nại. Tính hợp pháp của khiếu nại có nghĩa là những yêu cầu nêu trong đó phù hợp với pháp luật. Không nhất thiết là mỗi yêu cầu phải được xác định bởi một quy phạm pháp luật nhưng xét về tổng thể thì những yêu cầu đó không được trái với những quy định cụ thể cũng như những nguyên tắc chung của pháp luật hiện hành. Tính có căn cứ của khiếu nại có nghĩa là những yêu cầu của người khiếu nại phù hợp với điều kiện thực tế và những điều kiện nêu trong khiếu nại là xác thực. Trong khi xem xét các khiếu nại cần coi trọng cả tính hợp pháp và tính có căn cứ của những yêu cầu của người khiếu nại. Việc coi nhẹ tính có căn cứ thường dẫn đến cách giải quyết qua loa, hình thức, còn việc coi nhẹ tính hợp pháp sẽ có thể dẫn đến khả năng đưa ra những quyết định trái pháp luật. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 15 3.2 Thu nhập chứng cứ: - Trong quá trình giải quyết khiếu nại người giải quyết khiếu nại có quyền. + Yêu cầu người khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu và những bằng chứng về nội dung khiếu nại. + Yêu cầu người bị khiếu nại giải trình bằng văn bản về những nội dung bị khiếu nại. + Yêu cầu người giải quyết khiếu nại lần đầu, cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu và những bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại. + Triệu tập người bị khiếu nại, người khiếu nại để tổ chức đối thoại. + Xác minh tại chỗ. + Trưng cầu giám định, tiến hành các biện pháp khác theo quy định của pháp luật. - Cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm thực hiện đúng các yêu cầu của người giải quyết khiếu nại đã được đề cập trên đây. - Tất cả các cuộc đối thoại nhằm mục đích thẩm tra đều phải được lập biên bản để đưa vào hồ sơ để giải quyết khiếu nại. Trong quá trình thẩm tra, phải khẳng định hay phủ định từng phần nội dung của khiếu nại, các kết quả thẩm tra phải được báo cáo kịp thời cho thủ trưởng cơ quan hay người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại. Khi tổ chức đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh những chứng cứ, căn cứ pháp luật liên quan đến vụ việc và thông báo dự kiến xử lý vụ việc đó. Những người tham gia đối thoại có quyền phát biểu ý kiến, đưa ra bằng chứng liên quan đến vụ việc và những yêu cầu của mình. - Thẩm tra không phải là giai đoạn bắt buộc trong việc giải quyết tất cả các khiếu nại. Có những trường hợp từ nội dung trình bày của đương sự và những tài liệu mà đương sự cung cấp người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có thể ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay. Đó là những trường hợp vụ việc tương đối đơn giản, tính chất trái pháp luật của quyết định hành chính hay hành vi hành chính bị khiếu nại thể hiện rõ ràng, người giải quyết khiếu nại nắm được vần đề từ khi nó phát sinh và có đủ thẩm quyền ra quyết định giải quyết. 3.3. Lập hồ sơ giải quyết khiếu nại: - Việc giải quyết khiếu nại phải được lập hồ sơ. Hồ sơ giải quyết khiếu nại bao gồm: + Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại. + Văn bản trả lời của người bị khiếu nại. + Biên bản thẩm tra, xác minh, kết luận, kết quả giám định, biên bản gặp gỡ, đối thoại. + Quyết định giải quyết khiếu nại. + Các tài liệu có liên quan khác. - Hồ sơ giải quyết khiếu nại phải đánh số trang theo thứ tự tài liệu và được lưu giữ theo quy định pháp luật. Trong trường hợp người khiếu nại khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án thì hồ sơ đó được chuyển cho tòa án khi có yêu cầu. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 16 4. Ra quyết định giải quyết khiếu nại: - Sau khi thu thập đầy đủ tài liệu làm căn cứ giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền phải xem xét một cách toàn diện những yêu cầu được nêu ra trong khiếu nại, đối chiếu với những tài liệu thu thập được để tiến hành bước tiếp theo: Ra quyết định giải quyết khiếu nại. Ra quyết định giải quyết khiếu nại là một hoạt động đặc biệt quan trọng vì chính thông qua hoạt động này mà các yêu cầu của người khiếu nại được thỏa mãn toàn bộ hay từng phần hoặc bị bác bỏ. - Từ góc độ khoa học, quyết định giải quyết khiếu nại phải đáp ứng những yêu cầu sau: + Phải do cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành. + Phải được lập luận chặt chẽ dựa trên những tư liệu đã được thẩm tra. + Phải giải quyết tất cả yêu cầu nêu trong khiếu nại và nếu vì những lý do nào đó mà có những yêu cầu chưa được giải quyết thì phải định rõ thời gian giải quyết và người có trách nhiệm giải quyết những vấn đề còn lại. + Phải trả lời cụ thể, rõ ràng, chính xác cho người khiếu nại, sao cho từ nội dung quyết định có thể thấy rõ cơ quan có thẩm quyền xác nhận hay không xác nhận sự kiện được nêu trong khiếu nại; thỏa mãn hay bác bỏ yêu cầu của người khiếu nại. + Phải yêu cầu cơ quan hay người có thẩm quyền tiến hành những hoạt động nhất định nhằm khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại, khôi phục hoạt động bình thường của cơ quan tổ chức. + Phải nêu rõ biện pháp xử lý những người có lỗi trong việc ban hành quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính bị khiếu nại hoặc giao nhiệm vụ xử lý những người có lỗi cho cơ quan hoặc người có thẩm quyền. + Phải xác đinh rõ thời gian thực hiện quyết định, những người có trách nhiệm thực hiện quyết định, những cơ quan và người có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện quyết định. + Phải hướng dẫn trình tự thực hiện quyết định trong những vụ việc phức tạp, liên quan đến cơ quan, tổ chức và nhiều người. + Phải được thể hiện đưới hình thức do pháp luật quy định, do người có thẩm quyền ra quyết định ký, ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên và đóng dấu cơ quan. 4.1. Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu: - Từ góc độ pháp lý, quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải có các nội dung sau: + Ngày, tháng, năm ra quyết định. + Tên, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu nại. + Nội dung khiếu nại. + Kết quả xác minh nội dung khiếu nại, căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại. + Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ + Giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 17 + Việc bồi thường cho người khiếu nại. + Quyền khiếu nại tiếp, quyền khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án. - Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu phải được gửi cho người khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan. Quyết định này phải được công bố công khai. 4.2. Quyết định giải quyết khiếu nại lần 2: - Quyết định giải quyết khiếu nại lần 2 cũng phải thể hiện bằng văn bản bao gồm những nội dung sau đây: + Ngày, tháng, năm ra quyết định. + Tên, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu nại. + Nội dung khiếu nại. + Kết luận về việc giải quyết của người giải quyết khiếu nại lần đầu. + Kết quả thẩm tra, xác minh. + Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại. + Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hay sai toàn bộ. Trong trường hợp khiếu nại là đúng một phần thì yêu cầu người có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần đầu, người có quyền, lợi ích liên quan, người đã chuyển đơn đến trong thời hạn chậm nhất 7 ngày, kể từ ngày ra quyết định. Quyết định này phải được công bố công khai. Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần hai, nếu xét thấy việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại, quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì người giải quyết khiếu nại lần hai phải ra quyết định hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành quyết định đó. Thời hạn tạm đình chỉ không vượt quá thời hạn còn lại của thời hạn giải quyết. Quyết định tạm đình chỉ phải được gửi cho người cho người khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần đầu, người có quyền, lợi ích liên quan. Khi xét thấy lý do của việc tạm đình chỉ không còn thì phải hủy bỏ ngay quyết định tạm đình chỉ đó. 5. Thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại. - Quyết định giải quyết khiếu nại phải được mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng. Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật phải được cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành. Người có trách nhiệm thi hành quyết định giải quyết khiếu nại mà không thi hành phải được xử lý nghiêm minh (Điều 8 Luật khiếu nại, tố cáo). - Theo quy định hiện hành quyết định giải quyết khiếu nại co hiệu lực pháp luật bao gồm 2 loại sau đây: + Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà trong thời gian do pháp luật quy định người khiếu nại không khiếu nại tiếp, không khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án. + Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai mà trong thời gian do pháp luật quy định người khiếu nại không khiếu nại tiếp, không khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 18 - Căn cứ vào nội dung giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền, thủ trưởng cơ quan nhà nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại có trách nhiệm: + Ban hành quyết định hành chính để thay thế hoặc sửa đổi quyết định hành chính bị khiếu nại và tổ chức thực hiện quyết định đó, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại trong trường hợp nội dung khiếu nại là đúng; bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật; + Giải thích yêu cầu người khiếu nại chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại, nếu nội dung khiếu nại không đúng; trong trường hợp cần thiết yêu cầu các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp theo thẩm quyền để đảm bảo Việc thi hnh nghim chỉnh cc quyết định giải quyết khiếu nại cĩ hiệu lực php luật. - Php luật hiện hnh về khiếu nại, tố cáo không quy định thời hạn thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại thường do người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại đặt ra. Điều ny l hợp lý nếu người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại là người cĩ trch nhiệm với cơng việc được giao. Trong trường hợp ngược lại sẽ tạo điều kiện cho những người cĩ trch nhiệm lng trnh thực hiện nghĩa vụ quyết định hoặc chậm thực hiện quyết định. Nếu quyết định giải quyết khiếu nại không được thi hành đầy đủ thì mục đích của hoạt động xem xt v giải quyết khiếu nại chưa đạt được CHƯƠNG III: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CO 1. Nhận đơn, thụ lý đơn tố co: - Luật khiếu nại tố cáo đ thể hiện tương đối đầy đủ v cụ thể về thủ tục tố cáo, đó là:”người tố co phải gửi đơn đến cơ quan tổ chức c nhn cĩ thẩm quyền hoặc đến tố co trực tiếp…” Ở đây người tố cáo được php luật cho php lựa chọn một trong hai hình thức thể hiện quyền tố co của mình l gửi đơn hoặc trình bi trực tiếp. Php luật cũng ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 19 khơng bắt buộc cứng rắn đối với người tố co phải gởi đơn đến “đúng” cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền giải quyết như khiếu nại (Khoảng 2 điều 17, khoảng 2 điều 57 và điều 65 Luật khiếu nại tố co) m chỉ gửi đến nơi nào mà người tố cáo cho là cơ quan, tổ chức hay c nhn cĩ thẩm quyền giải quyết tố co. - Chậm nhất mười ngy kể từ ngy nhận được tố cáo, cơ quan, tổ chức, c nhn tiếp nhận tố co phải thụ lý giải quyết. - Trong trường hợp người tố co trình bi trực tiếp thì người tiếp nhận phải ghi r nội dung tố co, họ tên địa chỉ người tố; Khi cần thiết thì ghi m lời tố co. Bản ghi nội dung lời tố co phải cho người tố cáo đọc lại, nghe lại v ký tn xc nhận. Việc xử lý tố co trực tiếp thực hiện như xử lý đơn tố co. - Đối với đơn thư vừa cĩ nội dung khiếu nại vừa cĩ nội dung tố cáo thi cơ quan nhận được đơn, thư đó phải cĩ trch nhiệm như sau: - Hướng dẫn người viết đơn, thư viết thành đơn riêng, đơn khiếu nại theo yu cầu của người khiếu nại, đơn tố co theo yu cầu tố co. - Đối với đơn, thư tố co thì xử lý theo yu cầu của điều 59 Luật khiếu nại tố co 2005 v điều 42 Nghi định số 53/2005/CP. 2. Giải quyết tố co: 2.1. Nguyn tắc giải quyết tố co: - Theo php luật hiện hành (Điều 42 Nghị định 53/2005/NĐ-CP) đ quy định nghĩa vụ của các cơ quan khi tiếp nhận đơn tố co thì phải phn loại như sau: + Nếu tố co thuộc thẩm quyền của mình thì phải thụ lý để giải quyết theo trình tự, thủ tục của luật khiếu nại tố co v Nghị định 53/2005/NĐ-CP. +Nếu tố co khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì chậm nhất l trong thời hạn mười ngy, kể từ ngy nhận được phải chuển đơn tố co hoặc bản ghi lời tố co v cc ti liệu chứng từ cĩ lin quan (nếu có) cho người cĩ thẩm quyền giải quyết. + Khơng xem xt giải quyết những tố co giấu tn, mạo tn, khơng r địa chỉ, khơng cĩ chữ ký trực tiếp m sao chụp chữ ký hoặc những tố cáo đ được cấp cĩ thẩm quyền xem xt, kết luận hay tố co lại nhưng không có thêm tài liệu, chứng cứ mới. +Nếu tố co hnh vi phạm tội thì chuyển cho cơ quan điều tra, viện kiểm st xử lý theo quy định tại Điều 71 của luật khiếu nại tố co. +Trong trường hợp hnh vi tố co gy thiệt hại hoặc đe dọa gy thiệt hại nghim trọng đến lợi ích của nhà nước, của tập thể, tính mạng, ti sản của cơng dn thì cơ quan nhận được đơn phải báo ngay chho cơ quan chức năng để cĩ biện pháp ngăn chặn. +Trong trường hợp thủ trưởng cơ quan nhà nước cc cấp, cc ngnh nhận được thông tin người tố co bị đe dọa, tr dập, trả th thì phải cĩ trch nhiệm phối hợp với cơ quan chức năng cĩ lin quan lm r, cĩ biện php bảo vệ người tố cáo, ngăn chặn và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của php luật người có hành vi đe dọa, tr dập, trả thù người tố co. 2.2. Thẩm quyền giải quyết tố co ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 20 - Về thẩm quyền giải quyết tố co, php luật hiện hành đ quy định kh cụ thể đối với thẩm quyền lnh thổ v thẩm quyền chuyn mơn như sau: + Chủ tịch UBND cấp x cĩ thẩm quyền giải quyết hnh vi vi phạm php luật của người do mình quản lý trực tiếp + Chủ tịch UBND cấp Huyện cĩ thẩm quyền giải quyết hnh vi vi phạm php luật của chủ tịch, phĩ chủ tịch UBND cấp x, trưởng phịng, phĩ phịng, trưởng ban, phó trưởng ban thuộc UBND cấp huyện v những người khc do mình bổ nhiệm v quản lý trực tiếp. + Giám đốc sở cĩ thẩm quyền giải quyết tố co hnh vi vi phạm php luật của trưởng phịng, phĩ phịng thuộc sở v những người khc do mình bổ nhiệm v quản lý trực tiếp. + Chủ tịch UBND cấp tỉnh cĩ thẩm quyền giải quyết tố co hnh vi vi phạm php luật của chủ tịch, phĩ chủ tịch UBND cấp huyện, giám đốc phó giám đốc sở v những người khc do mình bổ nhiệm v quản lý trực tiếp. + Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng thuộc cơ quan chính phủ cĩ thẩm quyền giải quyết tố co hnh vi vi phạm php luật của người đứng đầu, cấp phĩ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ v những người khc do mình bổ nhiệm v quản lý trực tiếp. + Thủ tướng chính phủ cĩ thẩm quyền giải quyết tố co hnh vi vi phạm php luật của bộ trưởng, thứ trưởng, thủ trưởng, phĩ thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng, phĩ thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch, phĩ chủ tịch UBND cấp tỉnh v những người khc do mình bổ nhiệm v quản lý trực tiếp. - Đối với cơ quan thanh tra, pháp luật hiện hành có quy định: + Chnh thanh tra cấp huyện cĩ thẩm quyền: xc minh, kết luận nội dung tố co, kiến nghị biện php xử lý tố co thuộc thẩm quyền của chủ tịch UBND cấp huyện khi được giao; xem xt, kết luận nội dung tố co m chủ tịch UBND cấp x đ giải quyết nhưng có vi phạm php luật; trong trường hợp kết luận cĩ vi phạm php luật thì kiến nghị người đ giải quyết xem xt v giải quyết lại. + Chnh thanh tra sở cĩ thẩm quyền: xc minh, kết luận nội dung tố co, kiến nghị biện php xử lý tố co thuộc thẩm quyền giải quyết của giám đốc sở khi được giao; xem xt kết luận nội dung tố co m thủ trưởng cơ quan thuộc… đ giải quyết nhưng có vi phạm php luật; trong trường hợp kết luận cĩ vi phạm php luật thì kiến nghị người đ giải quyết xem xt v giải quyết lại. + Chnh thanh tra tỉnh cĩ thẩm quyền: xc minh, kết luận nội dung tố co, kiến nghị biện php xử lý tố co thuộc thẩm quyền giải quyết của chủ tịc UBND cấp tỉnh khi được giao; xem xt kết luận nội dung tố co m chủ tịch UBND cấp huyện, giám đốc sở đ giải quyết nhưng có vi phạm php luật; trong trường hợp kết luận cĩ vi phạm php luật thì kiến nghị người đ giải quyết xem xt v giải quyết lại. + Chnh thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ cĩ thẩm quyền: xem xt, kết luận nội dung tố co, kiến nghị biện php xử lý tố co thuộc thẩm quyền giải quyết của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ khi được giao; xem xt, kết luận nội dung tố co m thủ trưởng cơ quan ngang bộ ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 21 thuộc bộ cơ quan thuộc chính phủ đ giải quyết nhưng có vi phạm php luật; trong trường hợp kết luận cĩ vi phạm php luật thì kiến nghị người đ giải quyết xem xt v giải quyết lại. + Tổng thanh tra cĩ thẩm quyền: xc minh, kết luận nội dung tố co, kiến nghị biện php xử lý tố co thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ tướng chính phủ khi được giao; xem xt kết luận nội dung tố co m bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch UBND cấp tỉnh đ giải quyết nhưng có vi phạm php luật; trong trường hợp kết luận cĩ vi phạm php luật thì kiến nghị người đ giải quyết xem xt v giải quyết lại. - Đối với cc đảng vin l cn bộ thuộc dạng trung ương quản lý, nếu bị tố co m nội dung tố cáo liên quan đến quản lý nh nước trong mọi lĩnh vực đều do ban cn sự đảng cơ quan thanh tra nhà nước chỉ đạo giải quyết (Quy định số 52/QĐ-TW ngy 05/05/1999 của BCHTW ĐCSVN). 2.3 Thủ tục giải quyết tố co:  Sau khi nhận được đơn tố co hay người tố co trực tiếp đến trình bi thì người cĩ thẩm quyền giải quyết tố co phải thụ lý để giải quyết, chậm nhất l 10 ngy kể từ ngy nhận được tố co. Luật pháp nước ta khơng chỉ quy định quyền v nghĩa vụ tố cáo cũng như quyền v nghĩa vụ giải quyết tố co, m cịn quy định trch nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức khi nhận được tin của người tố co bị đe dọa, tr dập, trả th thì phải chỉ đạo phối hợp với cơ quan có chức năng liên quan để lm r v cĩ biện php bảo vệ người tố cáo, ngăn chặn và đề nghị cấp cĩ thẩn quyền xử lystheo quy định của php luật người có hành vi đe dọa, tr dập, trả thù người tĩ co ( khoảng 3 Điều 42 Nghị định 53/2005/NĐ-CP).  Thời hạn giải quyết tố co khơng qu 60 ngy kể từ ngy thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thi cĩ thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 90 ngày kể từ ngy thụ lý để giải quyết.  Người giải quyết tố co phải ra quyết định về việc tiến hnh kiểm tra, xc minh nội dung tố co. Trong quyết định phải nu r người được giao nhim vụ xc minh, nội dung cần xc minh, quyền hạn v trch nhiệm người được giao xác minh, xác định trch nhiệm của người cĩ hnh vi vi phạm p dụng biện php xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan tổ chức c nhn cĩ thẩm quyền xử lý đối với người vi phạm.  Trong trường hợp có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc qu thời hạn quy định m tố cáo không được giải quyết thì người tố co cĩ quyền tố co tới cơ quan, tổ chức cấp trn trực tiếp của người giải quyết tố co; thời hạn giải quyết khơng qu 60 ngày, đối với vụ việc phức tạp thi cĩ thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 90 ngày.  Trong qu trình giải quyết tố cáo, người được giao nhiệm vụ phải xc minh phải lm r nội dung cần xác minh và đảm bảo thực hiện đúng thời thời hạn thực hiện xc minh. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 22  Sau khi điều tra, xc minh v kết luận nội dung tố cáo, nhà nước phải cĩ biện php cụ thể để xử lý tố co, bảo đảm nguyn tắc: ai làm sai đều bị xử lý, nếu người bị tố co cĩ vi phạm php luật, vi phạm các quy định về nhiệm Vụ, cơng vụ thì sẽ bị xử lý v kiến nghị cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ biện pháp để những quyết định đó được thi hnh nghim chỉnh;nếu người bị tố co khơng vi phạm php luật,khơng vi phạm quy định về nhiệm vụ,cơng vụ thì phải được minh oan v phải cĩ kết luận bằng văn bản.Văn bản ny vừa gửi cho người tố co,vừa gửi cho cơ quan quản lý người bị tố co biết.Đồng thời nội dung kiến nghị cũng phải kết luận cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền xử lý thích đáng người tố co sai sự thật.Người tố co sai sự thật phải chịu trch nhiệm v phải bị xử lý nghim khắc. - Việc giải quyết tố co phải được lập thnh hồ sơ.Hồ sơ giải quyết bao gồm: + Đơn tố co v bảng ghi lời tố co. + Bin bản xc minh, kết quả giám định, ti liệu, chứng cứ thu thập được trong qu trình giải quyết. + Văn bản trình của người bị tố co, văn bản kiến nghị biện php xử lý. + Quyết định xử lý. + Cc ti liệu cĩ lin quan. - Người giải quyết tố co phải gửi văn bản kết luận vụ việc tố co,quyết định xử lý cho cơ quan thanh tra,cơ quan Nhà nước cấp trn trực tiếp;thông báo cho người tố co kết quả giải quyết nếu họ cĩ yu cầu,trừ những nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước. Chương IV: THỰC TIỄN V NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHP 1. Cơng tc tiếp dn 1.1. Thực tiễn cơng tc tiếp dn - Tổ chức tốt cơng tc tiếp dn,giải quyết khiếu nại, tố co, kiến nghị của cơng dn l một trong những biện php quan trọng gĩp phần đảm bảo quyền lm chủ của nhn dn; thể hiện bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dn do dn vì dn; đồng thời l một knh thơng tin quan trọng cơng tc lnh đạo, chỉ đạo st với tình hình thực tế. Từ khi luật khiếu nại, tố cáo được ban hnh, cơng tc giải quyết khiếu nại tố co của công dân có bước chuyển biến đáng kể. Cc cấp ủy đảng, chính quyền đ quan tm hơn tới cơng tc ny, gĩp phần pht huy dn chủ, giữ vững kỷ cương pháp luật, nng cao hiệu lực quản lý ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 23 nh nước, bảo đảm giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn x hội, tạo môi trường thuận lợi để pht triển kinh tế. - Nhưng thực tế một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa quan tâm đúng mức, chưa thường xuyn, su st, cĩ nơi xem nhẹ cơng tc tiếp dn, giải quyết khiếu nại tố co nn cc vụ việc khiếu kiện không được giải quyết kịp thời, dứt điểm ngay từ khi mới phát sinh, để tích tụ đông người trở thành điểm nĩng. Một số phần tử cơ hội lợi dụng việc khiếu nại tố cáo để gy mất ổn định tình hình an ninh trật tự. 1.2. Một Số Giải Php Nng Cao Chất Lượng Cơng Tc Tiếp Dn Giải Quyết Khiếu Nại Tố Co:  Khẩn trương sửa đổi hồn thiện các văn bản php luật, khắc phục những bất cập chưa đồng bộ  Thực hiện cải cch hnh chnh theo mơ hình một cửa lin thơng giữa cấp huyện v cấp x trn phạm vi cả nước, tạo điều kiện thuận lợi cho nhn dn trong giao dịch với chính quyền, sớm hồn thiện hệ thống tiếp dn hợp lý, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Gắn cơng tc tiếp dn với giải quyết khiếu nại tố co v thực hiện tốt quy chế dn chủ cơ sở, qua đó người dn thật sự thấy được chính quyền thực sự của dn, do dn v vì dn, củng cố niềm tin của nhn dn với đảng v nhà nước.  Tổ chức nhiều hơn các cuộc đối thoại trực tiếp giữa người dân và người đứng đầu các cơ quan hành chính cấp tỉnh, cấp huyện với cơng dn, pht huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị.  Cc cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm đúng mức tới cơng tc giải quyết khiếu nại, tố co, khơng để tồn động đơn, thư khiếu nại của cơng dn, xem đây là nội dung quan trọng trong cơng tc của cơ quan, đơn vị.  Tăng cường cơng tc tuyn truyền phổ biến chủ trương,chính sách của đảng, php luật của nhà nước đến từng người dn theo hình thức lịng ghp với các chương trình khc, ph hợp với từng thời điểm, từng đối tượng, nội dung phong ph, thiết thực để thu hút người dn tham gia nhằm nng cao nhận thức, ý thức trch nhiệm về cơng tc tiếp dn, giải quyết khiếu nại, tố co.  Quan tâm hơn nữa chế độ đi ngộ đối với cn bộ l cơng tc tiếp dn, giải quyết khiếu nại tố co ở cc cấp. Tăng cường tổ chức bồi dưỡng kiến thức, tập huấn nghiệp vụ cho cn bộ lm cơng tc tiếp dn, giải quyết khiếu nại tố co ở trung ương cũng như ở các địa phương, tổ chức trao đổi kinh nghiệm cơng tc tiếp dn, giải quyết khiếu nại tố co theo vng, miền nhằm nng cao hiệu quả của cơng tc ny. 2. Khiếu nại hnh chính khơng điểm dừng; 2.1. Nguyn Nhn:  Thứ nhất: cc chủ thể trong khiếu nại v giải quyết khiếu nại điều chưa chấp hành nghiêm túc các quy định của luật khiếu nại, tố co. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 24 + Về phía người khiếu nại rất nhiều trường hợp đ cĩ quyết định giải quyết và đ cĩ hiệu lực php luật (trước đây gọi l giải quyết khiếu nại cuối cng) nhưng khơng nghim chỉnh chấp hnh m tiếp tục khiếu nại vượt cấp. + Về phía người giải quyết khiếu nại, theo quy định tại Điều 32 LUật khiếu nại, tố co về những trường hợp khiếu nại không được thụ lý thì ”khiếu nại đ cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần hai” là trường hợp không được thụ lý. Tuy nhin, trong rất nhiều trường hợp, kể cả ở cấp trung ương và địa phương, cơ quan cĩ thẩm quyền vẫn thụ lý giải quyết loại ny.  Thứ hai, cĩ nhiều chỗ trống trong các quy định của php luật dẫn đến tình trạng khiếu nại không có điểm dừng. + Điều mu thuẫn lớn nhất hiện nay l, một mặt php luật vừa yu cầu cơng dn nghim chỉnh chấp hnh quyết định giải quyết cĩ hiệu lực php luật, nhưng mặt khc lại gin tiếp thừa nhận cĩ cho php khiếu nại về loại quyết định ny (bằng chứng là các cơ quan nhà nước vẫn thụ lý giải quyết). + Khơng cần gửi đến đúng người cĩ thẩm quyền giải quyết m cứ gửi đơn vượt cấp thì đơn đó cũng được chuyển đến đúng người cĩ thẩm quyền giải quyết; những phiếu chuyển đơn của cơ quan trung ương, của các đồng chí lnh đạo đảng v nhà nước sẽ rất cĩ hiệu lực đối với người giải quyết khiếu nại, vì vậy có người khiếu nại đ photo v gửi đi hằng chục ký đơn; trong hành lang đi khiếu nại của họ cĩ vơ số phiếu chuyển đơn. Một vụ việc khiếu nại, người khiếu nại cĩ thể sao v gửi hằng trăm đơn. 2.2. Phương hướng sửa đổi: Phải sửa đổi một cách căn bản luật khiếu nại tố co, trước hết l những bất hợp lý nĩi trn; phương án sửa đổi tốt nhất l xy dựng thnh hai luật, luật khiếu nại v luật tố co, vì khiếu nại v tố co l hai nội hm khc nhau v cĩ trình tự tố tụng khc nhau. 3. Hiệu quả của tịa n hnh chính 3.1. Tịa n hnh chính chưa pht huy được tính năng xt xử của mình: Hiện nay, khởi kiện vụ n hnh chnh thì tịa n l một knh giải quyết khiếu nại hnh chnh. Vấn đề được đặt ra ở đây l tại sao tình hình khiếu nại hiện nay rất bức xc m lại ít người khởi kiện ra tịa hnh chnh. Theo quy định của luật khiếu nại, tố co hiện hnh, sau khi cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu v cả lần hai, nếu người khiếu nại không đồng ý, đều cĩ thể khởi kiện ra tịa hnh chính. Tuy nhin, từ khi thnh lập đến nay, mặt d khiếu nại hnh chính gia tăng qua các năm với số lượng lớn nhưng số lượng nhưng số lượng vụ n m tịa hnh chính thụ lý lại qu khim tốn. Cĩ thể lý giải bằng những lý do sau:  Thứ nhất: đối với người khiếu nại, nếu theo đuổi vụ kiện hnh chính tại tịa hnh chính (l một loại cơ quan tư pháp) thì trình tự sẽ ko di v tốn nhiều cơng sức v thời gian.  Thứ hai: đối với thẩm phn thì mơ hình tổ chức tịa n gắn với đơn vị hnh chính lnh thổ, nhưng trong khiếu nại thì chủ tịch ủy ban nhn dn (là người bị khiếu nại) song ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 25 trong mối quan hệ với thẩm phn thì đó là quan hệ giữa người lnh đạo cấp trn (chủ tịch ủy ban nhn dn l thnh vin cấp ủy) đối với đảng vin của đơn vị trực thuộc. Vì vậy, mặc d tịa n độc lập xt xử nhưng trong quan hệ rng buộc trn cũng cĩ ảnh hưởng nhất định đến tm lý của khơng ít cc thẩm phn.  Thứ ba, nếu dự định chuyển tồn bộ cc khiếu kiện hnh chính sang cho tịa n với hàng trăm vụ khiếu nại mỗi năm thì cũng cần xem lại đội ngũ thẩm phn xt xử cả về số lượng v chất lượng. 3.2. Phương hướng giải quyết hoạt động của tịa hnh chính sao cho cĩ hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại tố co, hnh chính: - Nn xy dựng mơ hình thí điểm ti phn hnh chính trực thuộc chính phủ, tổ chức theo khu vực để tồ hnh chính khch quan, độc lập. - Tăng thêm thẩm quyền cho tịa hnh chính. - Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cn bộ thẩm phn, nng cao năng lực thẩm phn. - Sửa đổi luật gip cho thủ tục khởi kiện hnh chính tại tịa ngắn gọn v hiệu quả hơn, thời gian khởi kiện dài hơn….. KẾT LUẬN Để pht huy vai trị của việc giải quyết khiếu nại tố co quyết định hnh chính v vi phạm hnh chính, để việc khiếu nại tố co khơng cịn xa lạ với người dn thì chng ta phải sửa qu nhiều thủ tục nhất l vấn đề khiếu nại tố co l hai vấn đề hồn tồn khc nhau, do đó chúng ta phải tch bạch chng từ hình thức đến nội dung. Tương lai chúng ta xây dựng luật khiếu nại tố co thnh hai bộ luật ring biệt, điều ny rất cần thiết v sẽ cĩ hiệu quả cao trong việc giải quyết không để khiếu nại tồn động và không để khiếu nại vượt cấp xảy ra nhiều. Quyền khiếu nại, tố co l quyền cơ bản của công dân được ghi nhận tại hiến pháp nước ta. Tuy cịn nhiều hạn chế nhưng pháp luật nước ta ngy cng kiện toàn hơn nhất l về ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 26 thủ tục khiếu nại tố co nhằm nng cao tính dn chủ và giúp người dn bảo vệ mình trước sự xm hại của cơ quan công quyền nhà nước. Kết quả mà chúng ta thu được từ khiếu nại, tố co l rất lớn. Tuy nhiệm, bn cạnh những mặt đạt được vẫn cịn nhiều khó khăn và trở ngại vì rất nhiều nguyên nhân trong đó điển hình l cơng tc tiếp dn của cc bộ cc cấp nhìn chung l chưa thường xuyn, cịn hình thức chưa chuẩn bị nội dung tiếp cơng dn Khi pht sinh khiếu nại tố co một số địa phương chưa tích cực tiếp cận v giải quyết kịp thời cc khiếu nại tố co của cơng dn tại cơ sở, chưa thực sự quan tm chỉ đạo và đối thoại với công dân để giải quyết vướng mắc của nhn dn. Đó là những nguyn nhn dẫn đến việc giải quyết khiếu nại, tố co đạt hiệu quả cịn thấp. TI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 2. Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 đ được sửa đổi bổ sung năm 2004 và 2005. 3. Nghị định 53/2005/NĐ.CP.quy định chi tiết và hướng dẫn thi hnh luật khiếu nại tố co v luật sửa đổi bổ sung một số điều của luậ khiếu nại tố co. 4. Nghị định số 136/2006/NĐ.CP ngày 26/10/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hnh một số điều của luật khiếu nại tố co. 5. Hiến php 1946,1958,1980 v 1992. 6. Php lệnh thủ tục giải quyết cc vụ án hành chính năm 1996 và pháp lệnh sửa đổi năm 1998 và 2006 7. Gio trình tố tụng hành chánh,Nxb Tư Pháp Hà Nội,2006 ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH : THỦ TỤC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO THEO LUẬT KHIẾU NAI TỐ CÁO SỬA ĐỔI NĂM 2005 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 11/2010 Thuyết trình : nhóm 6 27 8. Nghị quyết 04 của Hội Đồng Thẩm Phn Tịa n Nhn Dn Tối Cao ngày 04/08/2006 hướng dẫn thi hnh một số quy định của php lệnh giải quyết cc vụ n hnh chính. 9.Gio trình thanh tra v giải quyết khiếu nại,tố co.Nxb CAND,H Nội.2007

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftho_6273.pdf
Luận văn liên quan