Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ II sau Công Nguyên, trải
qua nhiều biến đổi thịnh - suy, thăng trầm cùng với lịch sử dân tộc. Q ua việc
nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn gốc ra đời của Phật
giáo, tư tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và người dân ta, đồng
thời hiểu thêm về lịch sử nước ta. Đặc biệt đề tài này cho chúng ta thấy rõ vấn đề
có ý nghĩa quan trọng, đó là vấn đề ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống văn
hóa – xã hội của nhân dân ta trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực đạo đức,
lối sống và văn hóa.
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5577 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tiểu luận
Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời
sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
2
MỞ ĐẦU
Thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay mặc cùng tồn tại rất nhiều tôn giáo
ở Việt Nam như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc
giáo, … Mỗi một tôn giáo đều có một vị trí, vai trò và những ảnh hưởng nhất
định trong đời sống văn hóa - xã hội. Trong đó, Phật giáo vẫn giữ một vai trò
hết sức quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam. Sự
lớn mạnh của Phật giáo , sự ch i phố i đời s ốn g t inh thần toàn xã hội của
Phật g iáo đã khiến nhiều nh à nho trong lịch s ử không hiểu được và
thắc mắc. Lê Quá t , một nh o s ĩ thế kỷ XIV phàn nàn rằng: " N hà Phật
lấy hoạ phú c để cảm lòn g người, sao được người ta t in sâu bền thế? "
(Đại v iệt sử ký to àn thư).
Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gian
qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển.
ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình
Phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo
ngày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội. Hiện nay, trong công
cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin là tư
tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận
kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo
lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phận lớn
dân cư Việt Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực
hiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt
được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc đi sâu
nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạo của Phật
giáo, những nhân tố nào cần phát huy trong điều kiện mới và bằng cách nào
để có thể phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu
cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt
Nam là vấn đề cấp thiết đang đặt ra và cần làm sáng tỏ.
Vì khuôn khổ của một tiểu luận là có hạn, nên tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu khía cạnh “ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống
tinh thần của con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.
3
Chương 1. Khái quát về Phật giáo và nội dung nhân sinh quan
Phật giáo
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo
Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN), người
sang lập là thái tử Sidharta, người đời sau gọi là đức Phật. Phật đà (Buddha)
không phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giác
giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật là
Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít người
dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-
đàm.
Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài
sinh ra là một vị hoàng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân
núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa,
có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la
(Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula).
Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngược
lại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng Thích
Ca tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôn
giáo.
Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy
được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già
run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến
Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại
và để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của
một vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là
đó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thoát khỏi hoạn khổ.
4
Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình vợ con,
gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường
diệt khổ. Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ở
Gaya, Ngài tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi.
Đấng Giác Ngộ giờ đây được gọi là Đức Phật. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath)
gần thành phố Ba-na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên -
Chuyển Pháp Luân - tại khu vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo,
Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy về con đường giác ngộ cho
những ai hữu duyên và sẵn sàng tu học, và Ngài thành lập một giáo đoàn các
vị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) thường được gọi là Tăng đoàn
(Sangha).
Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại,
Đức Phật lúc nào cũng giữ một phong thái an nhiên tự tại, và ngay cả trong
giờ phút lâm chung, Ngài vẫn bình thản cho dù thân xác đã suy yếu. Ngay
trong giờ phút cuối cùng đó, Ngài vẫn tiếp tục giảng dạy và khuyên bảo các
đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp của Ngài: --"Nầy các tỳ kheo, Như
Lai khuyên quý vị rằng mọi pháp hữu vi đều vô thường, quý vị hãy tinh tấn
với chánh niệm". Đó là những lời cuối cùng của đức Phật, và Ngài nhập diệt
vào năm 80 tuổi, trong năm 543 trước Công Nguyên.
Sự ra đời của Phật giáo cách đây hơn 2.500 năm là một cuộc cách
mạng trong xã hội Ấn Độ cổ đại bởi vì đạo Phật đã xóa bỏ những thể chế giai
cấp truyền thống, những tín ngưỡng lỗi thời và những quan điểm triết học
thịnh hành để hình thành nên một tín ngưỡng có thể được gọi là tinh thần
khoa học và lý trí. Kể từ đó trở đi Phật giáo đã lan truyền khắp các nước Á
Châu giống như một cơn lũ và có ảnh hưởng rất nhiều đến truyền thống, văn
hóa, phong tục của người dân bản địa. Người ta thường gọi tôn giáo này là
một tôn giáo, một nền triết học, một tín ngưỡng và một cách sống uốn nắn
một nền văn hóa mới và văn minh tân tiến. Một tinh thần tân sáng tạo trong
5
nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc hội họa và văn học, trong thực tế toàn bộ
cung bậc của những nổ lực của con người trong mỗi quốc gia Á Châu là kết
quả quyết định nhất từ sự ảnh hưởng của Phật giáo.
1.2. Nhân sinh quan Phật giáo
1.1.1. Vị trí nhân sinh quan Phật giáo trong tư tưởng triết học Phật
giáo
Ph.Ăngghen đã nói: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh
hư ảo vào trong đầu óc của con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối
cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần
thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế".
Điều đó có nghĩa là, tôn giáo do con người sáng tạo ra, tôn giáo không
sáng tạo ra con người song lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người
trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Sự ra đời của Phật giáo - một trong mười tôn giáo lớn trên thế giới -
Phật giáo đang chiếm vị trí sâu rộng trong đời sống tinh thần của con người,
trong đó có Việt Nam.
1.1.2. Nội dung nhân sinh quan Phật giáo
Triết học Phật giáo đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề của tư duy triết
học. Đó là những vấn đề thuộc bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh
quan triết học. Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các quan điểm
về con người, đời sống của con người.
*Về con người
Phật giáo tập trung ở học thuyết cấu tạo con người, học thuyết về sự
xuất hiện và tái sinh.
Theo Phật con người được cấu tạo từ những yếu tố thể hiện trong
thuyết Danh sắc và thuyết Lục đại.
Thuyết Danh sắc: Con người được cấu tạo từ hai yếu tố vật chất và tinh
thần.
Thuyết Lục đại: Con người được cấu tạo từ sáu yếu tố:
Thuyết Ngũ ẩn: Xem con người được cấu tạo từ năm yếu tố.
Trong các thuyết về cấu tạo con người của Phật giáo, thì thuyết Ngũ
uẩn là phổ biến hơn cả. Có bốn loại thực:
6
Đoạn thực: Thức ăn là động, thực vật, thức ăn vật chất, là cơm ăn nước
uống hàng ngày.
Xúc thực: Thức ăn là những cảm xúc, cảm giác.
Tư thực : Thức ăn là sự suy tư, nghĩ ngợi.
Thức thực: Thức ăn là tinh thần, là thức ăn ở cõi vô sắc, sống bằng tinh
thần thanh cao.
Phật giáo quan niệm sự vật đều luôn vận động biến đổi, không có cái
gì là thường hằng, bất biến. Còn tương tục vô thường chỉ trong một chu kỳ
nối tiếp nhau đều có sinh - trụ - dị - diệt (đối với sinh vật), hay thành - trụ -
hoại - không (đối với sự vật), đối với con người là sinh - lão - bệnh- tử.
Quan niệm của nhà Phật cho rằng, con người là sự kết hợp động của
những yếu tố động, cho nên là giả tạm, suy cho cùng là vô ngã.
Học thuyết nhân quả của Phật giáo cho rằng, con người gieo nhân nào
hưởng quả ấy, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão.
Theo quan niệm của Phật giáo, xét đến cùng muôn vật trong vũ trụ là
hệ thống nhân duyên của nhau, cứ thế sinh sinh diệt diệt mãi nối tiếp nhau vô
cùng tận. Thân xác con người được đề cập trong các thuyết Danh sắc, thuyết
Lục đại, thuyết Ngũ uẩn của Phật giáo.
*Nội dung triết học nhân sinh của Phật giáo tập trung ở bốn luận điểm
(gọi là “tứ diệu đế”). Bốn luận điểm này được Phật giáo coi là bốn chân lý vĩ
đại về cuộc sống nhân sinh cho bất cứ cuộc sống nhân sinh nào thuộc đẳng
cấp nào.
Luận điểm thứ nhất (khổ đế):
Triết lý nhân sinh Phật giáo cho rằng, bản chất cuộc đời con người là
khổ: "Đời là bể khổ, đời là cả những chuỗi bi kịch liên tiếp, bốn phương đều
là bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển, vị mặn của máu và
nước mắt chúng sinh mặn hơn nước biển".
Nỗi khổ của thế gian là khôn cùng, song có thể chia làm ba loại khổ
hay tám thứ khổ.
Ba loại khổ (Tam khổ) là: khổ khổ, hoại khổ và hành khổ.
Tám thứ khổ (Bát khổ): Sự thật nơi cuộc sống nhân sinh không có gì
khác ngoài sự đau khổ, ràng buộc hệ luỵ, không có tự do. Đó là 8 nỗi khổ
trầm lâm bất tận mà bất cứ ai cũng phải gánh chịu: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, Thụ
7
biệt Ly (yêu thương chia lìa), Oán tăng hội (oán ghét nhau mà phải sống với
nhau), Sở cầu bất đắc (cái mong muốn mà không đạt được), và Ngũ thụ uẩn
(5 yếu tố vô thường nung nấu làm khổ).
Luận điểm thứ hai Tập đế (hay Nhân đế):
Tập đế nói lên sự tập hợp, tích chứa những nguyên nhân đưa tới cái
khổ. Đức Phật cho rằng, mọi cái khổ đều có nguyên nhân của nó (Thập nhị
nhân duyên) :
Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyên nhân biến hoá vô
thường của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện đại tới tương lại. Phật giáo đã
trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” ( mười hai quan hệ nhân duyên)
được coi là cơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh, một cách tất yếu
của sự liên kết nghiệp quả.
+ Vô minh: ( là cái không sáng suốt, mông muội, che lấp cái bản nhiên
sáng tỏ).
+ Hành: ( là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kết quả,
tạo ra cái nghiệp, cái nếp. Do hành động mà có thức ấy là hành làm quả cho
vô minh và là nhân cho Thức).
+ Thức: ( Là ý thức là biết. Do thức mà có Danh sắc, ấy là Thức làm
quả cho hành và làm nhân cho Danh sắc).
+ Danh sắc: ( Là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và
tên của ta. Do danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làm
nhân cho Lục xứ).
+ Lục xứ hay lục nhập: ( Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai,
thân và tri thức. Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật.
Do Lục nhập mà có xúc – tiếp xúc. ấy là Lục xứ làm quả cho Danh sắc và
làm nhân cho Xúc.)
+ Xúc: ( Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên
cmở rộng xúc, cảm giác. Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho Lục xứ và
làm nhân cho Thụ.)
+ Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vào
mình. Do thụ mà có ái. ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho ái.
8
+ ái: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích. Do ái mà có Thủ. Do ấy,
ái làm quả cho Thụ và làm nhân cho Thủ.)
+ Thủ: ( Là lấy, chiếm đoạt cho minh. Do thủ mà có Hữu. Do vậy mà
Thủ làm quả cho ái và làm nhân cho Hữu.)
+ Hữu: ( Là tồn tại, hiện hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành cái
nghiệp. Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân của
Sinh).
+ Sinh: ( Hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm người,
làm súc sinh. Do sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho
Tử).
+ Lão tử: ( Là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là phải
chết. Nhưng chết – sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau. Thể xác
tan đi là hết nhưng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh. Cho nên lại mang cái
nghiệp rơi vào vòng luân hồi ( khổ não).
Thập nhị nhân duyên như nước chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn,
không bao giờ ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà. Các nhân duyên tự tập
nhau lại mà sinh mãi mãi gọ là Duyên hà mãn. Đoạn này do các duyên mà
làm quả cho đoạn trước, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau. Bởi
12 nhân Duyên mà vạn vật cứ sinh hoá vô thường.
Mối quan hệ Nhân – Duyên là mối quan hệ biện chứng trong không
gian và thời gian giữa vạn vật. Mối quan hệ đó bao trùm lên toàn bộ thế giới
không tính đến cái lớn nhỏ, không tính đến sự giản đơn hay phức tạp. Một
hạt cát nhỏ được tạo thành trong mối quan hệ nhân quả của toàn vũ trụ. Cả vũ
trụ hoà hơp tạo nên nó. Cũng như nó hoà hợp tạo nên cả vũ trụ bao la. Trong
một có tất cả trong tất cả có một. Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt.
Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì diệt. Vạn vât sinh hoá vô cùng là do ở các
duyên tan hợp, hợp tan nối nhau mà ra. Nên vạn vật chỉ tồn tại ở dạng tương
đối, trong dòng biến hoá vô tận vô thường vô thực thể, vô bản ngã, chỉ là hư
ảo. Chỉ có sự biến đổi vô thường của vạn vật, vạn sự theo nhân duyên là
thường còn không thay đổi. Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú,
nhiều hình, nhiều vẻ cũng chỉ là dòng biến hoá hư ảo vô cùng, không có gì là
thường định, là thực, là không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có
cảnh, có vật, có không gian, có thời gian. Đó chính là cái chân lý cho ta thấy
9
được cái chân thế tuyệt đối của vũ trụ. Thấy được điều đó gọi là “ chân như”
là đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, không sinh, không diệt, niết bàn.
Trong 12 nguyên nhân đưa ra thì Đức Phật cho rằng, vô minh và ái dục
là hai nguyên nhân chủ yếu đưa đến đau khổ cho con người. Sự kết hợp giữa
ái dục và vô minh xuất phát từ nguồn gốc của ba thứ mà phật gọi là tam độc:
tham, sân, si.
Luận điểm thứ ba (Diệt đế):
Đức Phật khẳng định, cái khổ có thể tiêu diệt được, chấm dứt được
luân hồi. Đức Phật đã giảng cho môn đệ về vấn đề này ở thành Ba Nại Na:
"Này các Thầy xa môn đến đạo diệt khổ, diệt lòng tham sinh hợp với thích
thú và nhục dục tìm thích thú ở chỗ này chỗ khác nhất là tham dục, tham
sinh, tham vô minh, diệt hết những dục vọng ấy sẽ khỏi khổ".
Luận điểm này cũng bộc lộ tinh thần lạc quan tôn giáo của Phật giáo;
cũng thể hiện khát vọng nhân bản của nó muốn hướng con người đến niềm
hạnh phúc “tuyệt đối”; khát vọng chân chính của con người tới Chân – Thiện
– Mỹ.
Luận điểm thứ tư (Đạo đế):
Sau khi chỉ ra các nỗi khổ ở cuộc đời con người cũng như nguyên nhân
gây nên các nỗi khổ ấy. Đức Phật khẳng định, có thể tiêu diệt được khổ, tiêu
diệt nỗi khổ nhân sinh bằng trải qua tu luyện để thoát khổ đạt đến cõi Niết
bàn tuyệt đối tịch tịnh sung sướng, an lạc và tốt đẹp nhất. Đó không phải là
con đường sử dụng bạo lực mà là con đường “tu đạo”. Thực chất của con
đường này là hoàn thiện đạo đức cá nhân. Sự giải phóng mang ý nghĩa của sự
thự hiện cá nhân, không mang ý nghĩa của những phong trào cách mạng hay
cải cách xã hội. Đây là nét đặc biệt của “tinh thần giải phóng nhân sinh” của
Phật giáo.
Con đường “giải phóng cá nhân” này gồm 8 nguyên tắc:
Chính kiến: Là sự hiểu biết đúng đắn, nhận thức rõ về tứ diệu đế, hiểu
đúng sự vật khách quan. Người có chính kiến sẽ biết phân biệt đúng sai, chi
phối mọi hành động, tâm trí sáng suốt.
Chính tư duy: Sự suy nghĩ phán xét đúng với lẽ phải. Người tu hành
theo chính tư duy biết suy xét vô minh là nguyên nhân của khổ đau, tìm ra
phương pháp tu luyện để thoát khổ cho mình và mọi người; đó là diệt trừ vô
minh, tam độc.
10
Chính ngữ: Lời nói ngay thẳng, là đưa chính tư duy vào thực hành
trong lời nói cụ thể: không nói dối, không tạo ra sự bất hòa giữa mọi người,
không nói lời ác dữ, không thừa lời vô ích. .
Chính nghiệp: Đức Phật dạy chúng sinh rằng:
Nếu là tà nghiệp như sát sinh, trộm cắp, tà dâm, thì phải cải tạo, cải tà
quy chính, làm điều thiện tránh điều ác. Còn nếu là chính nghiệp việc làm
hợp với lẽ phải, có ích cho mọi người thì phải giữ gìn. Trong chính nghiệp lại
có thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp.
Thân nghiệp: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm.
Khẩu nghiệp: Không nói dối, không nói ác, không nói hai lưỡi, không
nói thêu dệt.
ý nghiệp: Không tham dục, không nóng giận, không tà kiến.
Chính mệnh: Lối sống trong sạch, lương thiện, ngay thẳng của con
người; không tham lam gian ác, ăn bám kẻ khác, không gian dối bất chính;
sống chân chính bằng nghề nghiệp chính đáng.
Chính tịnh tiến: Đức Phật dạy con người cố gắng làm điều thiện, tránh
điều ác; không quên lý tưởng tu đạo, luôn cảnh giác tỉnh táo trong từng việc
làm; phải chủ động tích cực trong việc tìm kiếm truyền bá chân lý nhà Phật.
Chính niệm: Trong đầu con người luôn có ý niệm trong sạch ngay
thẳng, ghi nhớ những đạo lý chân chính, điều hay lẽ phải ở đời, chăm lo
thường xuyên niệm Phật.
Chính định: Sự tập trung tư tưởng vào một việc chính đáng, đúng chân
lý, tĩnh lặng suy tư về tứ diệu đế của vô ngã vô thường về nỗi khổ của con
người, là cơ sở cho chính kiến, chính tư duy ở trình độ cao.
Triết học Mác - Lênin cũng nghiên cứu con người, lấy đó làm điểm
xuất phát đồng thời cũng là mục đích cuối cùng để phục vụ đời sống con
người. Nhưng con người trong triết học Mác là con người hiện thực sống
trong một xã hội nhất định, với các quan hệ xã hội cụ thể. Còn con người
trong Phật giáo là con người nô lệ của các sở cầu tham vọng của mình.
11
Chương 2. Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh
thần của con người Việt Nam hiện nay
2.1. Những nhân tố tác động đến sự biến đổi của ảnh hưởng nhân
sinh quan Phật giáo ở nước ta hiện nay
2.1.1. Nhân tố kinh tế
Với tư cách là một tôn giáo Phật giáo là một trong những bộ phận hợp
thành kiến trúc thượng tầng của xã hội. Vì vậy, Phật giáo chịu sự quy định
của tồn tại xã hội (trước hết là các quan hệ kinh tế).
Trong thời kỳ chiến tranh, Ở nước ta cơ chế kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp đã phát huy tác dụng, nhưng khi đất nước đi vào xây dựng kinh tế -
xã hội trong thời kỳ hòa bình hiện nay thì cơ chế ấy tỏ ra lạc hậu không còn
phù hợp nữa. Đồng thời những sai lầm trong quản lý kinh tế - xã hội của
nước ta cộng với sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội, đế quốc Mỹ
bao vây cấm vận, cũng như khó khăn do thiên tai v.v... đã làm cho đời sống
kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình hình, Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã tiến hành công cuộc đổi mới trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nhân dân ta đã
từng bước thu được những thành tựu rất quan trọng và vững chắc trên tất cả
các mặt của đời sống xã hội, trước hết là lĩnh vực kinh tế. Lực lượng sản xuất
không ngừng được phát triển, quan hệ sản xuất càng được củng cố, đời sống
nhân dân đang từng bước được cải thiện, bộ mặt của đất nước ngày càng biến
đổi theo hướng hiện đại văn minh v.v... Cùng với sự đổi mới đi lên của đất
nước, sự phát triển Phật giáo cũng có những thay đổi, có nhiều nét mới so với
trước thời kỳ đổi mới, số lượng chùa chiền và tín đồ Phật giáo tăng lên nhanh
chóng.
Bên cạnh những thành tựu, những mặt tích cực do đổi mới đem lại thì
cũng xuất hiện nhiều biểu hiện tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội như
tham nhũng, hối lộ, thói quen tiêu dùng, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường
v.v...Mặt trái của nền kinh tế thị trường đã có những tác động không nhỏ tới
Phật giáo. Có nhà sư đã kiếm chọn những chùa to ở những trung tâm buôn
bán lớn, trọng phong bì hơn là hương, hoa; chùa chiền cũng bị ảnh hưởng bởi
cuộc sống trần tục.
Như vậy, môi trường kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quyết định đến việc
hình thành niềm tin tôn giáo của con người. Nền kinh tế thị trường đã và
12
đang được xác lập trên đất nước ta, sự tác động của nó đã dẫn nhiều người
tìm đến Phật giáo bằng những con đường khác nhau làm phong phú thêm đời
sống văn hóa tinh thần của con người Việt Nam. Mặt khác, nền kinh tế thị
trường cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm nảy sinh các
hiện tượng hạn chế, tiêu cực của các hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo.
Qua sự phân tích trên đây cho ta thấy rõ sự biến đổi của ảnh hưởng
nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam hiện nay có những nguyên nhân, mà đầu
tiên là do sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội
chủ nghĩa
Cùng với nguyên nhân này còn có thể chỉ ra nguyên nhân khác đó là
sự giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới.
2.1.2. Sự giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy kinh tế - xã hội. Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa của văn hóa tiến bộ
của nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, là nền
văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Ở nước ta, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không
những là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Nhà
nước, mà còn là học thuyết lãnh đạo đời sống tinh thần của xã hội.
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ II sau Công Nguyên.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm và lâu dài.
Trong quá trình phát triển, Phật giáo với tư cách là một tôn giáo, đã có nhiều
đóng góp cho văn hoá Việt Nam. Cũng giống như tôn giáo ngoại sinh khác
như nho giáo, Đạo giáo, islam giáo, Công giáo hay tin Đạo lành, Phật giáo
khi du nhập vào Việt Nam đã có những va chạm nhất định với văn hoá bản
địa, hình thành cục diện hội nhập khác với sự tiến hoá tự nhiên của một hệ tư
tưởng bản địa. Quá trình hội nhập đó dẫn tới sự hình thành những yếu tố văn
hoá mới. Hiện nay, Phật giáo cũng đang được đổi mới thích ứng với thời đại
và vẫn có chỗ đứng trong việc góp phần làm phong phú thêm đời sống văn
hóa tinh thần của người Việt Nam.
13
2.1.3. Những hiện tượng lợi dụng tôn giáo để chống phá đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước
Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là điều
kiện thuận lợi để các thế lực thù địch ráo riết tiến hành các hoạt động chống
phá nhằm xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại.
Phần lớn tăng ni, phật tử Việt Nam là những người yêu nước, họ đã có
nhiều công lao đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ,
cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.
Hiện nay, đa số các tín đồ Phật giáo bên cạnh việc thực hiện nghiêm
túc giới luật, thì đồng thời làm tốt nghĩa vụ của người công dân. Họ đoàn kết
cùng nhau thực hiện phương châm "Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội",
phát huy truyền thống yêu nước trong trong và ngoài nước. Qua một số vụ
việc lợi dụng Phật giáo để chống phá đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta của các thế lực thù địch nhằm phá hoại thành quả cách mạng, xóa bỏ
chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta rất lộ liễu và tương đối toàn diện. Tuy
nhiên, những âm mưu của chúng đã bị thất bại trước sự cảnh giác của giới
phật tử và nhân dân cả nước.
2.1.4. Quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước về tôn giáo và chính
sách đối với tôn giáo
Đảng và Nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ
lâu đã có những chính sách tôn giáo đúng đắn trong sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập cho nước nhà và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tình hình tôn giáo hiện nay diễn ra hết sức phức tạp, nhiều lực lượng
phản động đang lợi dụng tôn giáo chống phá lại chính sách của Đảng và Nhà
nước, hoặc có trường hợp dưới danh nghĩa khôi phục lại văn hóa truyền
thống đua nhau sửa lại chùa tháp, đúc chuông, tạc tượng, hoặc tổ chức các lễ
hội để làm kinh tế. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra quan
điểm đổi mới về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo. Đưa hoạt động tôn
giáo vào hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nước bằng pháp luật. Đảng và
Nhà nước ta luôn xác định đây là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng. Quan
điểm ấy luôn nhất quán từ lý luận đến thực tiễn, được khẳng định tại các kỳ
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI. Trong Nghị quyết Hội nghị Ban
chấp hành Trung ương lần thứ 7 khóa IX đã chỉ rõ trách nhiệm, quyền hạn,
nghĩa vụ của các phật tử. Quan điểm đổi mới của chính sách tôn giáo hiện
nay là chính sách tôn giáo được đặt trong tổng thể chính sách xã hội với mục
14
tiêu phát huy sức mạnh nhân tố con người, đảm bảo cuộc sống ấm no, tự do
hạnh phúc của họ. Chính sách tôn giáo phải nhằm nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân, giúp họ tìm thấy thiên đường ở chính cuộc sống hiện
tại.
Như vậy, quan niệm đổi mới của Đảng, Nhà nước về tôn giáo và chính
sách tôn giáo đã tác động làm biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo ở
Việt Nam hiện nay.
2.2. Quá trình ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống
tinh thần của con người Việt Nam
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - một trong ba tôn
giáo lớn nhất trên thế giới hiện nay và tồn tại từ rất lâu đời (từ khoảng thế kỷ
VI trước công nguyên). Hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lượng Phật tử đông
đảo được phân bố trên nhiều nước.Ở mỗi nước, khi được du nhập vào, Phật
giáo lại có sự cải biến cho phù hợp với tập tục của từng địa phương, từng dân
tộc và mang những sắc thái khác nhau.
Đạo Phật được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỉ II sau công
nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến
đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Phật giáo tuy có lúc thịnh suy,
nhưng trên thực tế đã luôn gắn bó với truyền thống dân tộc. Phật giáo phát
triển qua các thời kỳ Đinh, Lê, hưng thịnh và đạt đến đỉnh cao dưới thời Lý,
Trần, đã góp phần ổn định, bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền và đã để lại
dấu ấn sâu đậm trong nền văn hóa Việt Nam. Nhân sinh quan Phật giáo, nhất
là đức từ - bi - hỷ - xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tâm linh, hướng con
người vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức. Hiện nay, tuy không
còn là quốc giáo, song Phật giáo vẫn có ảnh hưởng rất lớn đến sống tinh thần
của người Việt Nam.
Từ thế kỷ thứ VI, ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc đối với Việt
Nam dần dần chiếm ưu thế, trong khi đó ảnh hưởng của Phật giáo ấn Độ có
xu hướng giảm dần. Trong đó, đáng chú ý là có một số dòng thiền Trung
Quốc du nhập vào Việt Nam. Dòng thiền thứ nhất do Tỳ Ni Đa Lưu Chi - tổ
thứ ba của phái Thiền tông Trung Quốc đã sang Việt Nam cuối thế kỷ VI
(580), tu tại chùa Pháp Vân (Bắc Ninh), trở thành vị sư tổ của phái thiền
mang tên ông ở Việt Nam.
Năm 820, một phái Thiền khác do thiền sư Vô Ngôn Thông (Bất Ngữ
Thông) truyền bá vào nước ta. Dòng Thiền này tồn tại và phát triển cho đến
15
thời Trần. Trực chỉ nhân tâm; Kiến tính thành Phật" của Thiền tông Trung
Quốc.
Dưới thời kỳ Bắc thuộc, hai phái thiền Tì Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn
Thông cùng tồn tại và phát triển song song và về cơ bản vẫn là hai phái thiền
riêng biệt, chưa chịu ảnh hưởng lẫn nhau như các thời kỳ sau này.
Phái thiền thứ ba được truyền vào nước ta là Thảo Đường. Lý Thánh
Tông là sư tổ thứ hai của phái thiền này. Đây là dòng thiền riêng của đời Lý
và có ảnh hưởng lớn ở Việt Nam đến đầu thế kỷ XIII.
Đến thời Lý (1010 - 1225) - Trần (1225 - 1400), Phật giáo Thiền Tông
phát triển hưng thịnh, đạt đến đỉnh cao rực rỡ và trở thành quốc giáo, chiếm
ưu thế trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Ở Việt Nam Phật giáo được truyền vào là Phật giáo Đại thừa với các
tông phái như Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông…
Cuối thế kỷ XIV đầu XV Phật giáo bị hạn chế, suy yếu dần và đi vào
dân gian. Nhiều người Việt Nam trong giới thượng lưu từ bỏ Phật giáo. Mặc
dù vậy ở nông thôn, làng xã Phật giáo vẫn được duy trì tồn tại.
Dưới thời Nhà Mạc - thế kỷ XVI, Phật giáo lại hưng khởi, các chùa
mới được mọc lên nhiều.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phong trào chấn hưng Phật giáo được
dấy lên bắt đầu từ các đô thị miền Nam. Sở dĩ có tình trạng này là do sự giao
lưu với văn hóa bên ngoài thúc đẩy. Các giáo hội Phật giáo miền Nam,
Trung, Bắc ra đời và Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tinh thần
con người Việt Nam.
Có thể thấy rằng "Nhờ biết ứng dụng phương tiện một cách linh động
toàn hảo, trải qua bao thăng trầm đổi thay của lịch sử, Phật giáo Việt Nam
vẫn tồn tại sáng ngời với thời gian"
2.3. Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến một số lĩnh vực trong
đời sống tinh thần của con người Việt Nam
PhËt gi¸o du nhËp vµo ViÖt Nam tõ thÕ kû I sau c«ng nguyªn kÕt hîp
víi phong tôc, tËp qu¸n truyÒn thèng d©n téc ViÖt Nam h×nh thµnh nªn PhËt
gi¸o ViÖt Nam. Tr¶i qua mét kho¶ng thêi gian dµi, PhËt gi o¸ ë ViÖt Nam
kh«ng ngõng ph t¸ triÓn, lín m¹nh vµ ®· t¹o nªn mét dÊu Ên s©u ®Ëm trong
viÖc h×nh thµnh ®¹o ®øc, lối sống, nh©n c c¸h con ngêi ViÖt Nam, nÒn v¨n
ho¸ ViÖt Nam. Nh÷ng ¶nh hëng tÝch cùc cña PhËt gi o¸ vÉn ®ang ®îc con
16
ngêi ViÖt Nam ph¸t huy ®Ó phôc vô cuéc sèng. Song bªn c¹nh ®ã, PhËt gi o¸
còng cã nh÷ng ¶nh hëng tiªu cùc.
2.3.1. Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức
Hơn 20 thế kỷ qua Phật giáo đã cùng chung sống với dân tộc ta. Triết
lý nhân sinh của Phật giáo đã thẩm thấu vào tinh thần dân tộc và có ảnh
hưởng sâu sắc đến nhân sinh quan con người Việt Nam, góp phần đắc lực
vào việc tạo nên nhân cách của nhiều người dân Việt Nam.
PhËt gi o¸ lµ mét t«n gi o¸, nh c¸c t«n gi o¸ kh¸c, PhËt gi¸o còng gåm
cã gi¸o lý vµ ho¹t ®éng tÝn ngìng. Gi¸o lý lµ mét hÖ thèng c¸c quan ®iÓm vÒ
thÕ giíi vµ con ngêi, vÒ c¸ch thøc tu luyÖn vµ ho¹t ®éng tÝn ngìng, lµ
nh÷ng hµnh vi, nh÷ng nghi lÔ cÇn ph¶i thùc hiÖn ®Ó ®¹t tíi íc nguyÖn. C¶ hai
®Òu cã ý nghÜa ®èi víi viÖc h×nh thµnh nh©n c¸ch cña c¸c tÝn ®å. Phật giáo với
một hệ thống triết lý sâu sắc ít mang tính siêu hình, mà trái lại có tính thực
tiễn cao. Đó là con đường giúp con người thoát khổ (giải thoát). Phật giáo có
ảnh hưởng tác động sâu sắc đến nền tảng đạo đức, sự hình thành nhân cách
con người Việt Nam - bản sắc độc đáo ở mỗi con người. Ảnh hưởng của đạo
đức Phật giáo đã trở thành một bộ phận hợp thành đạo đức của xã hội Việt
Nam từ thuở xa xưa.
H¬n lóc nµo hÕt, trong mÊy chôc n¨m qua ngêi PhËt tõ ViÖt Nam hiÖn
nay rÊt ch¨m lo ®Õn viÖc thùc hiÖn c¸c nghi lÔ cña ®¹o m×nh. Hä ch¨m chó
lªn chïa trong nh÷ng ngµy sãc, väng; hä tr©n träng vµ thµnh kÝnh trong lóc
thùc hµnh c¸c nghi lÔ; hä siªng n¨ng trong viÖc thiÒn ®Þnh, gi÷ giíi, lµm
thiÖn. MÆt kh c¸, nhµ chïa lu«n s½n sµng thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña hä nh
gi¶i oan, cÇu siªu. TÊt c¶ nh÷ng ®iÒu ®ã võa cñng cè niÒm tin vµo gi o¸ lý, võa
quy ®Þnh t duy vµ hµnh ®éng cña hä, t¹o c¬ së ®Ó h×nh thµnh nh÷ng nh©n
c¸ch riªng biÖt.
Con ngêi PhËt gi¸o nh×n sù vËt trong mèi quan hÖ nh©n qu¶, xem c¸i
g× còng lµ kÕt qu¶ cña mét c i¸ tríc vµ lµ nguyªn nh©n cña c i¸ sau. Mçi khi
gÆp mét sù viÖc hÖ träng cã liªn quan ®Õn b¶n th©n hay ngêi nhµ, hä ®Òu
nghÜ ®Õn nguyªn nh©n ®Ó t×m c¸ch kh¾c phôc. Häc cßn nh×n thÕ giíi, x· héi
con ngêi ë trong dßng vËn ®éng kh«ng ngõng, ë ®ã kh«ng cã c¸i g× lµ tån t¹i
m·i, c¸i g× còng ®ang chuyÓn biÕn tõ c i¸ nµy sang c¸i kh c¸. Khi ngêi th©n
trong gia ®×nh l·o giµ, yÕu ®au, chÕt chãc, hä ®Òu xem ®ã lµ ®iÒu kh«ng thÓ
tr n¸h khái vµ lÊy ®Êy lµm ®iÒu an ñi. Lý thuyÕt nh©n duyªn sinh, v« thêng,
v« ng· cña nhµ PhËt ®· chi phèi ý nghÜ vµ hµnh ®éng cña hä.
17
Nh©n c¸ch PhËt gi¸o ®· gãp phÇn lµm nªn nh©n c¸ch cña con ngêi
ViÖt Nam ngµy nay. Nh©n c¸ch ®ã cã t¸c dông hai mÆt:
MÆt tÝch cùc lµ chÊp nhËn sù biÕn ®æi cña thÕ giíi vµ con ngêi, sèng
cã nÒn nÕp, trong s¹ch, gi¶n dÞ, quan t©m ®Õn nçi khæ cña ngêi kh c¸,
th¬ng ngêi, vÞ tha, cøu gióp ngêi ho¹n n¹n, hµnh ®éng th× lÊy tù gi¸c lµm
®Çu. Như vậy, trong cơ chế kinh tế mới này, đạo đức Phật giáo ảnh hưởng
không nhỏ tới đạo đức và nhân cách của con người Việt Nam hiện nay. Nó
góp phần làm lành mạnh con người trong kinh doanh theo luật nhân quả, làm
hạn chế tác động mặt trái của cơ chế kinh tế ấy, hạn chế, ngăn chặn sự suy
thoái đạo đức trong xã hội, hướng thiện cho con người, nếu chúng ta biết khai
thác những giá trị nhân văn trong nhân sinh quan Phật giáo.
MÆt tiªu cùc lµ nh×n ®êi mét c¸ch bi quan, cã pha trén chÊt h v« chñ
nghÜa, nÆng vÒ tin tëng ë quyÒn n¨ng vµ phÐp mµu nhiÖm cña mét vÞ siªu
nhiªn mµ nhÑ vÒ tin tëng n¨ng lùc ho¹t ®éng cña con ngêi, nÕp sèng th×
khæ h¹nh vµ kh«ng tr¸nh khái n¬ng theo nh÷ng nghi lÔ thÇn bÝ. §Æc biÖt lµ
cã hiÖn tîng mª tÝn dÞ ®oan nh: Lªn ®ång, ®èt vµng m·, nh÷ng ®å dïng
b»ng giÊy. Nh÷ng t tëng mª lÇm ®ã võa phung phÝ tiÒn b¹c, thêi gian l¹i
lµm xuÊt hiÖn trong x· héi nh÷ng lo¹i ngêi chØ dùa vµo nh÷ng nghÒ nghiÖp
Êy mµ kiÕm sèng g©y ra mét sù bÊt c«ng trong x· héi.
Như vậy, nh©n c¸ch con ngêi PhËt gi o¸ cã nh÷ng ®iÒu tương đồng
và phï hîp víi x· héi hiÖn nay. Nhng nh÷ng ®iÒu ®ã chØ giíi h¹n trong
nh÷ng trêng hîp nhÊt ®Þnh vµ chóng ta ph¶i ph t¸ huy nh÷ng mÆt ®ã. Vît
qua nh÷ng giíi h¹n ®ã, nã sÏ cã nh÷ng m©u thuÉn víi gi o¸ lý vµ trë nªn l¹c
lâng, mÊt hiÖu qu¶. VËy con ngêi am hiÓu ®¹o lý, mÕn ®¹o, mé ®¹o kh«ng
ph¶i chØ lµ con ngêi tu hµnh mét c¸ch cÇn mÉn mµ ph¶i cã c¶ phÇn trÝ tuÖ ®Ó
biÕt vËn dông gi o¸ lý vµo cuéc sèng mét c¸ch h÷u Ých. HiÓu ®îc vµ lµm
®îc nh thÕ, con ngêi sÏ thÊy ®¹o ®øc PhËt ®Ñp ®Ï vµ cao thîng biÕt bao.
2.3.2. Ảnh hưởng của Phật giáo đến lối sống
Lối sống là phương thức sống của con người (cá nhân, nhóm, cộng
đồng xã hội) trong một xã hội nhất định được biểu hiện trên các lĩnh vực cơ
bản của đời sống như: hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội,
hoạt động văn hóa tinh thần và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Lối sống có nguồn gốc từ phương thức sản xuất. C.Mác đã viết: "Không
nên nghiên cứu phương thức sản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là sự tái
18
sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân mà hơn thế nó đã là một hình
thức hoạt động nhất định của sự biểu hiện đời sống của họ, một phương thức
sống nhất định của họ.
Từ xưa đến nay con người Việt Nam lấy tâm làm gốc, đây là sự tự tâm,
là thứ tình cảm trong sáng. Trong mười điều tâm niệm Phật đã dạy: "Thi ân
đừng cầu đền đáp vì cầu đền đáp là thi ân có mưu tính". Tình cảm này được
con người Việt Nam coi trọng và lĩnh hội, coi đó là phương châm sống cảu
mình. Đó là sự thể hiện của tấm lòng và đem bày tỏ với mọi người, đặt tình
cảm lên trên hết, đây vốn là truyền thống trọng nghĩa của dân tộc ta.
Ngày nay, khi đất nước đã có sự đổi mới, nền kinh tế thị trường đang
được xác lập thì quan niệm về lối sống cũng có biến đổi nhiều. Lối sống của
nhà sư cũng thực dụng.
2.3.3. Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến văn hóa
Từ khi được truyền bá vào Việt Nam, Phật giáo đã trải qua nhiều bước
thăng trầm trong lịch sử, có lúc đạt tới đỉnh cao rực rỡ, cũng có lúc bị lãng
quên. Mỗi bước phát triển của Phật giáo đều gắn bó chặt chẽ, hòa quyện với
sự hình thành nền văn hóa Việt Nam (bao gồm: Tư tưởng, văn học nghệ
thuật, kiến trúc, điêu khắc...).
Nói đến ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, đến văn hóa của con
người Việt Nam là vấn đề khá phong phú, ở đây tác giả chỉ xin đề cập đến
một khía cạnh sinh hoạt văn hóa của người dân Việt Nam trong các ngôi chùa vì
ngôi chùa là giá trị văn hóa rất gần gũi thân thương của con người Việt Nam,
góp phần tô điểm cho nhiều làng quê Việt Nam. Ngày nay chùa vẫn là nơi
sinh hoạt văn hóa của đông đảo quần chúng nhân dân Nh×n vµo ®êi sèng v n¨
ho¸ , tinh thÇn cña x· héi ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m qua, ta thÊy hiÖn tîng
PhËt gi¸o ®ang ®îc phôc håi vµ ph t¸ triÓn. Bªn c¹nh sù ph¸ t triÓn ngµy mét
lín m¹nh cña kiÕn tróc hiÖn ®¹i, ViÖt Nam vÉn phôc håi kiÕn tróc cæ xa qua
viÖc tu söa l¹i nh÷ng ®Òn chïa, miÕu m¹o, nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh. §ã lµ
nh÷ng n¬i mµ dÊu Ên cña ®¹o phËt thÓ hiÖn râ nhÊt.
ë thêi nhµ Lý, nghÖ thuËt kiÕn tróc ®· ®¹t tíi ®Ønh cao víi nh÷ng c«ng
tr×nh mang tÝnh quy m« to lín, vît h¼n thêi tríc vµ c¶ nh÷ng thêi sau ®ã.
Nh nÒn chïa QuÕ Gi¹m ( QuÕ Vâ- Hµ B¾c) tr¶i réng trªn mét diÖn tÝch víi
nh÷ng vÕt tÝch cßn l¹i gåm ba cÊp tr¶i réng trªn mét diÖn tÝch gÇn 120 mÐt,
réng 70 mÐt. C¸ c ng«i th¸p ®êi lý gåm nhiÒu tÇng, cao chãt vãt: Th¸p B¶o -
19
thiªn cao vµi m¬i trîng ( kho¶ng trªn 60 mÐt) gåm 12 tÇng, th p¸ Sïng-
thiÖn-diªn- linh ( chïa §äi, Duy Tiªn, Nam Hµ) cao 13 tÇng, tîng PhËt Di-
lÆc chïa Quúnh L©m( §«ng ChiÒu, Qu¶ng Ninh) cao 6 trîng, kho¶ng 20 m.
Chïa Mét Cét lµ mét s¸ ch t¹o vÒ nghÖ thuËt, tîng trng cho 1 toµ sen në
trªn mÆt níc. Nh÷ng kiÕn tróc ®ã thêng hoµ hîp víi c¶nh trÝ thiªn nhiªn
chung quanh t¹o nªn mét khung c¶nh kiÕn tróc hµi hoµ víi ngo¹i c¶nh.
NghÖ thuËt kiÕn tróc cña ®êi Lý l¹i ®îc ®êi TrÇn kÕ tôc truyÒn thèng
vµ ph¸ t triÓn mang tÝnh chÊt phãng kho n¸g, khoÎ vµ hiÖn thùc h¬n. Th¸p Phæ
Minh, B×nh S¬n lµ nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc cã gi ¸ trÞ ë ®êi TrÇn, Th p¸
B×nh S¬n cao 11 tÇng, cã bè côc chÆt chÏ c©n xøng.
Sang ®êi nhµ NguyÔn nghÖ thuËt kiÕn tróc cã chiÒu híng ngµy cµng sa
sót, tuy nhiªn còng cã nh÷ng s¸ng t¹o nhÊt ®Þnh nh V¨n MiÕu ( Hµ Néi) vµ
mét sè ®×nh, chïa ë c¸c lµng. §Ønh cao cña kiÕn tróc nhµ NguyÔn lµ chïa T©y
Ph¬ng( Th¹ch ThÊt, Hµ T©y) x©y dùng thµnh ba líp lµ lèi kiÕn tróc phæ biÕn
cña c¸c chïa trong nam. Chïa T©y Ph¬ng còng lµ n¬i tËp trung nhiÒu pho
tîng cã gi¸ trÞ, trong ®ã næi tiÕng nhÊt lµ chïa TuyÕt S¬n vµ mêi t¸m vÞ La
H¸n. C c¸ bøc tîng lÊy ®Ò tµi trong sù tÝch ®¹o PhËt nhng vÉn thÕ hiÖn
nh÷ng con ngêi ViÖt Nam HiÖn thùc vµ gîi c¶m.
Ngµy nay, nh÷ng nghÖ thuËt, kiÕn tróc ®ã vÉn cßn tån t¹i vµ ®îc trïng
tu, söa sang ®Ó lµm n¬i du lÞch cña kh¸ch thËp ph¬ng vµ n¬i lÔ b¸i cña nh©n
d©n trong vïng. Nh÷ng c«ng tr×nh ®ã tuy mang ®Ëm dÊu Ên PhËt gi¸o nhng
vÉn lµ s¸ ng t¹o nghÖ thuËt d©n gian ph¶n ¸nh ®êi sèng tinh thÇn cña con
ngêi ViÖt Nam xa.
Tóm lại, từ khi du nhập vào Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử của
dân tộc, Phật giáo luôn có mặt và gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của
người dân Việt Nam biểu hiện trên một số lĩnh vực như: đạo đức, lối sống,
văn hóa..., trong đó ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức có
phần nổi trội hơn. Phật giáo đã được người Việt tiếp nhận một cách dễ dàng
tự nhiên, vì có nhiều điểm tương đồng. Phật giáo từ cái ngoại lai trở thành cái
bản địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc với mọi người. Có thể nói, chính truyền
thống sẵn có của dân tộc đã dễ dàng hòa quyện với giáo lý nhà Phật, tạo nên
một chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố bền vững trong
nhân sinh quan Việt Nam.
20
Chương 3. Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hưởng tích
cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo ở
nước ta hiện nay
2.3.1. Đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển
kinh tế thị trường, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
Hồ Chí Minh thường nhắc nhở đồng bào và chiến sĩ cả nước phải
"quan tâm, chăm sóc cuộc sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các tôn
giáo. Mong sao sản xuất ngày càng phát triển, phần xác ta được ấm no thì
phần hồn cũng được yên vui".
Ở nước ta hiện nay đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc
phát triển kinh tế thị trường là chúng ta đã thực hiện mục tiêu cao cả thiêng
liêng bất di bất dịch của nhân dân ta, đó là: "Xây dựng một nước Việt Nam
độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội gắn liền với độc lập dân tộc". Chúng ta đang
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây cũng là
điều kiện tốt để phát triển con người một cách toàn diện trên các mặt Đức -
Trí - Thể - Mỹ.
Phát triển kinh tế đất nước là nhân tố quyết định nhằm hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của
nhân dân. Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện cho văn hóa, xã hội tiến bộ, góp
phần nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân. Đây là điều kiện tiên quyết
để phát huy tốt những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
của nhân sinh quan Phật giáo, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc, xóa bỏ những
hoạt động mê tín dị đoan, góp phần ổn định chính trị xã hội, củng cố niềm tin
của quần chúng nhân dân vào Đảng và Nhà nước.
2.3.2. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo, tổ chức
phật tử trong đời sống kinh tế - xã hội
Trong đời sống văn hóa – xã hội ở nước ta trong mấy năm gần đây đã
xuất hiện những giáo phái mới (Thanh Hải Vô Thượng Sư, Long Thọ Bồ Tát,
Long Hoa Di Lặc…), những hoạt động mê tín dị đoan diễn ra khắp nơi, trong
mọi lứa tuổi và trong mọi tầng lớp dân cư. Thực trạng này đòi hỏi công tác
21
quản lý tôn giáo của Đảng, Nhà nước phải được tăng cường hơn nữa. Trong
đó việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo, xây dựng
phát huy vai trò các tổ chức tôn giáo là việc làm bức thiết.
Tư tưởng đại đoàn kết các dân tộc, không phân biệt tín ngưỡng tôn
giáo, tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu
ra ngay từ khi khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã trở thành
chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Ngày 9-11-1946, Quốc hội khóa I
đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
trong đó ghi nhận: Nhân dân có quyền "tự do tín ngưỡng". Ngày 14-6-1955,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 234/SL quy định những hoạt động tôn
giáo trong chế độ mới, được đồng bào theo và không theo tôn giáo nhiệt liệt
hoan nghênh và ủng hộ. Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức Phật giáo
góp phần đảm bảo cơ cấu trong các tổ chức Phật giáo đưa hoạt động của giáo
hội Phật giáo đi đúng hướng, không trái với mục tiêu của Đảng và Nhà nước.
Trong việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong các hoạt
động của Phật giáo thì các vị chức sắc, lãnh đạo giáo hội, giáo đoàn có vai trò
rất lớn. Trong không khí hòa bình, cả nước đang đi lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội đòi hỏi các tín đồ, nhà tu hành, các vị chức sắc phải thực hiện tốt nghĩa
vụ của mình. Hiện nay, trong các hoạt động truyền bá Phật pháp, thì việc đào
tạo các tăng ni, phật tử cũng rất được chú trọng. Để phát huy tốt vai trò của
các tổ chức phật tử, chúng ta cần phải thực hiện tốt đường lối, chủ trương và
các chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Nhà nước quan tâm, chú ý,
tạo điều kiện, có kế hoạch giúp đỡ về đời sống của người tu hành, nhất là đối
với những tăng ni già yếu, đời sống của họ gặp khó khăn.
Trong đời sống văn hóa – xã hội ở nước ta trong mấy năm gần đây
những hoạt động mê tín dị đoan diễn ra khắp nơi, trong mọi lứa tuổi và trong
mọi tầng lớp dân cư. Chính vì vậy, trong các biện pháp nhằm phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trong các hoạt động của Phật giáo, thì việc gây
dựng dư luận phê phán mạnh mẽ các hủ tục mê tín dị đoan v.v... trong quần
chúng nhân dân cũng là điều cần thiết, không kém phần hiệu quả.
22
2.3.3. Đấu tranh chống những hiện tượng lợi dụng Phật giáo để
chống phá sự nghiệp cách mạng của nước ta
Là đất nước gồm 54 dân tộc, có nhiều tôn giáo, trong đó có những tôn
giáo lớn như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo... nhưng trong lịch sử của
đất nước, đặc biệt là hiện nay, Việt Nam không hề có xung đột sắc tộc hay
chiến tranh tôn giáo xảy ra.
Tuy nhiên, việc mở cửa, giao lưu và hội nhập với các nước trong khu
vực và thế giới đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội và thời cơ mới cho sự
phát triển, nhưng cũng đưa lại không ít nguy cơ và thách thức mới. Các tôn
giáo nước ta chịu ảnh hưởng lớn hơn, mạnh hơn từ phía bên ngoài. Một trong
số đó là nguy cơ "diễn biến hòa bình", trong đó có vấn đề lợi dụng hoạt động
tôn giáo, tín ngưỡng nói chung và Phật giáo nói riêng để hòng phá vỡ khối
đại đoàn kết dân tộc, gây rối, tạo cớ can thiệp, chống phá sự nghiệp đổi mới,
tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta. Hiện nay, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách
mạng Việt Nam, tập trung vào một số hoạt động chủ yếu sau đây: Một là, tìm
cách ủng hộ và thông qua các đạo luật mang tính pháp lý nhằm lợi dụng vấn
đề tôn giáo để hoạt động can thiệp, chống phá. Hai là, dung túng, giúp đỡ lực
lượng phản động trong tôn giáo người Việt ở hải ngoại tổ chức hoạt động
chống Việt Nam. Ba là, hỗ trợ, kích động và chỉ đạo các đối tượng cực đoan,
phản động trong tôn giáo ở trong nước tổ chức các hoạt động chống
phá.Chính vì vậy, đấu tranh chống các hiện tượng lợi dụng, xuyên tạc hoạt
động tôn giáo, tín ngưỡng Phật giáo là yêu cầu bức thiết đối với việc chống lại
nguy cơ diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động,
góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta giành thắng lợi.
Hiện nay và trong thời gian tới, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch đã, đang và sẽ tăng cường chỉ đạo, giúp đỡ mọi mặt để phát triển đạo
trong các vùng dân tộc ít người, bao gồm cả phát triển các đạo giáo mới và cả
số người theo đạo, biến các tổ chức và hoạt động tôn giáo thành các tổ chức
và hoạt động chính trị chống lại cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải thường
xuyên nêu cao cảnh giác, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nhân dân thấy
rõ âm mưu thâm độc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
23
KẾT LUẬN
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ II sau Công Nguyên, trải
qua nhiều biến đổi thịnh - suy, thăng trầm cùng với lịch sử dân tộc. Qua việc
nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn gốc ra đời của Phật
giáo, tư tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và người dân ta, đồng
thời hiểu thêm về lịch sử nước ta. Đặc biệt đề tài này cho chúng ta thấy rõ vấn đề
có ý nghĩa quan trọng, đó là vấn đề ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống văn
hóa – xã hội của nhân dân ta trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực đạo đức,
lối sống và văn hóa.
Hiện nay, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất ở nước ta.
Phật giáo đứng vững và có sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của
nhân dân ta. Sự tồn tại và phát triển lâu dài của Phật giáo với tính cách là một
trong những thành tố của cấu trúc văn hóa dân tộc, những tư tưởng triết lý
của Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan của nó có giá trị nhân sinh sâu sắc đến
đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Tóm lại, Phật giáo hoà nhập
thành một yếu tố dân tộc nên đã thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên theo khả
năng và vị trí của Phật giáo trong mối quan hệ với các dòng tư tưởng khác ở
từng thời điểm lịch sử cụ thể.Phật giáo đã hướng tới cái đẹp, cái thiện và
mang tinh thần yêu nước.Tinh chân, thiện,mĩ được thể hiện rõ trong tư tưởng
Phật giáo Việt Nam. Hiện nay dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường,
hội nhập và giao lưu kinh tế quốc tế sự biến đổi của ảnh hưởng nhân sinh
quan Phật giáo diễn ra ở cả hai chiều trái ngược nhau. Điều đó đòi hỏi chúng
ta là phải phấn tích được những nguyên nhân đồng thời tìm ra các giải pháp
để phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế và đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực
mà sự biến đổi nhân sinh quan Phật giáo gây ra.
Vì vậy, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta trong công tác tôn giáo nói
chung đặc biệt là đối với Phật giáo nói riêng , chúng ta phải có thái độ khách
quan, khoa học nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những
ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinh quan Phật giáo để xây dựng nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và đáp ứng được yêu cầu của tình
hình mới.
24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị
quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Giáo trình triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
5. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam,
tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn văn Đại - TS. Bùi Thị Thanh Hương (2011), Nxb Chính trị -
Hành chính, Hà Nội.
8. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
9. Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật và thế gian, Nxb Hà Nội.
10. Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo và văn hóa dân gian Việt Nam
- Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà
Nội.
11. Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo
trong đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo và văn học Việt Nam, Phật
giáo và văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- anh_huong_nhan_sinh_quan_phat_giao_trong_doi_song_tinh_than_lx5cshetri_20130909102611_65671_2436.pdf