Từ ngày 18 đến ngày 28 tháng 3 năm 2007, ông Phúc đã tiến hành chuyển
giao công nghệ cho DNTN Ba Huân bằng việc chế biến thử nghiệm 10 ổ
trứng vịt bắc thảo với sự chứng kiến của đại diện DNTN Ba Huân. Việc thử
nghiệm đã hòan tất và các bên đã tiến hành kiểm tra kết quả thử nghiệm. Tuy
nhiên, tại thời điểm này, bắt đầu phát sinh tranh chấp vì hai bên không thống
nhất ý kiến đánh giá kết quả thử nghiệm. Ông Phúc yêu cầu niêm phong chờ
giải quyết nhưng DNTN Ba Huân không đồng ý và đã tự đem tiêu hủy tòan
bộ sản phẩm thử nghiệm (10 ổ trứng vịt) mà không có sự đồng ý và cũng
không có sự chứng kiến của ông Phúc hoặc đại diện chính quyền địa phương
hoặc cơ quan chức năng.
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4917 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bài luật thương mại II - Hoạt động nhượng quyền thương mại, ưu nhược điểm nhượng quyền thương mại và các tình huống tranh chấp phổ biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ LUẬT
LỚP B2LK92DB
BÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI II
CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI, ƯU
NHƯỢC ĐIỂM NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TÌNH
HUỐNG TRANH CHẤP PHỔ BIẾN
GVHD: TS. Lê Văn Hưng
NHĨM 5:
1/ Nguyễn Thị Quỳnh Anh
2/ Lưu Tấn Bảo
3/ Lê Thị Cẩm Hằng
4/ Lê Thị Hồng Thắm
5/ Hồ Thị Minh Thảo
6/ Phùng Nguyễn Thanh Xuân
7/ Lê Xuân An
8/ Bùi Đạt
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 12 năm 2011
2
Mục Lục Trang
Lời nĩi đầu
I. Tìm hiểu chung về nhượng quyền thương mại .......................................... 4
1. Khái niệm ................................................................................................. 4
2. Các bên trong hoạt động nhượng quyền thương mại ................................. 4
3. Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia nhượng quyền thương mại ............. 5
II. Hoạt động nhượng quyền thương mại ...................................................... 6
1. Hợp đồng nhượng quyền thương mại ....................................................... 6
2. Mâu thuẫn giữa các bên trong nhượng quyền thương mại ........................ 8
3. Phí trong hoạt động nhượng quyền thương mại ...................................... 10
4. Chuyển nhượng hợp đồng nhượng quyền ............................................... 11
5. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại ....................................... 11
III. Ưu điểm và nhược điểm của nhượng quyền thương mại ...................... 12
1. Ưu điểm ................................................................................................. 12
2. Nhược điểm ............................................................................................ 13
3. Những khĩ khăn của các nhà nhượng quyền do sự thiếu hồn chỉnh của
pháp luật về nhượng quyền thương mại ...................................................... 13
IV. Kết Luận .............................................................................................. 15
V. Tình huống tranh chấp .......................................................................... 16
3
Lời nĩi đầu
Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh cĩ rất nhiều con đường mà những nhà
kinh doanh cĩ thể lựa chọn như tự mình thành lập một cơng ty mới bắt đầu từ
con số khơng, cũng cĩ những người cĩ vốn lớn họ mua lại cổ phần của nhiều
cổ đơng trong cơng ty cổ phần hay mua lại phần vốn gĩp trong cơng ty trách
nhiệm hữu hạn và trở thành những ơng chủ mới của các cơng ty đĩ để thực
hiện việc kinh doanh của mình… trong các con đường như vậy thì những
người bắt đầu tham gia kinh doanh cĩ thể lựa chọn hình thức nhượng quyền
thương mại.
Hoạt động nhượng quyền thương mại đã cĩ mặt ở Việt Nam được
khoảng 16 năm. Đây là một hoạt động thương mại tương đối phổ biến ở Việt
Nam với sự phát triển mạnh của một số thương hiệu trong lĩnh vực này như
các hệ thống cửa hàng như lottemart, gà rán Kentucky, phở 24 và cà phê
Trung Nguyên…đã làm cho hoạt động của loại hình kinh doanh này ở Việt
Nam ngày càng trở nên hấp dẩn.
Và hiện tại thì pháp luật cũng rất chú ý đến việc điều chỉnh trong lĩnh
vực này. Những quy định chính của pháp luật về hoạt động nhượng quyền
được quy định trong bộ luật thương mại 2005 trong phần chương VI một số
hoạt động nhượng quyền thương mại cụ thể khác từ điều 284 tới điều 291 và
trong nghị định 35/2006/NĐ-CP nghị định chính phủ về hoạt động nhượng
quyền thương mại.
Bài nghiên cứu này của nhĩm về hoạt động nhượng quyền thương mại
mong rằng sẽ giúp các bạn hiểu thế nào là hoạt động nhượng quyền thương
mại, quyền nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động nhượng quyền thương
mại và mục đích cuối cùng cũng quan trọng nhất đĩ là nhĩm nghiên cứu
mong các bạn sẽ nắm được những điều cơ bản trong hoạt động nhượng quyền
thương mại cần cĩ là gì.
Tuy nhĩm đã nghiên cứu nhiều để hồn thành bài nghiên cứu này nhưng
bài nghiên cứu cũng khơng thể tránh khỏi những sai xĩt, mong nhận được gĩp
ý của Thầy và các bạn. Nhĩm 5 xin cảm ơn.
4
I. Tìm hiểu chung về nhượng quyền thương mại:
1. Khái niệm:
Nhượng quyền thương mại theo điều 284 luật thương mại 2005 là hoạt
động thương mại theo đĩ bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận
quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ theo các
điều kiện sau:
Điều kiện thứ nhất là việc mua bán hàng hĩa và cung ứng dịch vụ phải
được tiến hàng theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy
định và được gắn với nhãn hiệu hàng hĩa, tên thương mại, bí quyết kinh
doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên
nhượng quyền.
Điều kiện thứ hai là bên nhượng quyền cĩ quyền kiểm sốt, trợ giúp bên
nhận quyền trong việc điều hành kinh doanh.
2. Các bên trong hoạt động nhượng quyền thương mại:
Bên nhượng quyền: là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả
Bên nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp.
Bên nhượng quyền thứ cấp là thương nhân cĩ quyền cấp lại quyền
thương mại mà mình đã nhận từ Bên nhượng quyền ban đầu cho Bên nhận
quyền thứ cấp.
Điều kiện với bên nhượng quyền thương mại: theo điều 5 nghị định
35/2006/NĐ-CP thương nhân nhượng quyền thương mại phải thỏa mản 3 diều
kiện sau đây:
Thứ nhất là Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã
được hoạt động ít nhất 01 năm.
Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên
nhượng quyền nước ngồi, thương nhân Việt Nam đĩ phải kinh doanh theo
phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi
tiến hành cấp lại quyền thương mại.
Thứ hai là Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan
cĩ thẩm quyền theo quy định Nghị định này.
Thứ ba là Hàng hố, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền
thương mại khơng vi phạm quy định của Nghị định này.
Bên nhận nhượng quyền: là thương nhân được nhận quyền thương
mại, bao gồm cả Bên nhận quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhượng
quyền thứ cấp.
5
Bên nhận quyền sơ cấp là thương nhân nhận quyền thương mại từ Bên
nhượng quyền ban đầu. Bên nhận quyền sơ cấp là Bên nhượng quyền thứ cấp
trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp.
Bên nhận quyền thứ cấp là thương nhân nhận lại quyền thương mại từ
Bên nhượng quyền thứ cấp.
Điều kiện của bên nhận quyền là bên nhận quyền phải là thương nhân.
3. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia nhượng quyền thương mại:
Đối với bên nhượng quyền cĩ các quyền và nghĩa vụ được quy định tại
Điều 286 và Điều 287 LTM 2005. Bao gồm:
Về quyền: Trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác, thương nhân nhượng
quyền cĩ các quyền sau đây:
Nhận tiền nhượng quyền;
Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại và mạng
lưới nhượng quyền thương mại;
Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo
đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về
chất lượng hàng hố, dịch vụ.
Về nghĩa vụ: Trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác, thương nhân nhượng
quyền cĩ các nghĩa vụ sau đây:
Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền thương mại cho
bên nhận quyền;
Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương
nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền
thương mại;
Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí
của thương nhân nhận quyền;
Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng được ghi trong hợp đồng
nhượng quyền;
Đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền trong hệ thống
nhượng quyền thương mại.
Quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền được quy định tại Điều 288 và
Điều 289 LTM 2005 như sau:
Về quyền: Trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền
cĩ các quyền sau đây:
Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật
cĩ liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại.
6
Yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với các thương
nhân nhận quyền khác trong hệ thống nhượng quyền thương mại.
Về nghĩa vụ: Trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác, thương nhân nhận
quyền cĩ các nghĩa vụ sau đây:
Trả tiền nhượng quyền và các khoản thanh tốn khác theo hợp đồng
nhượng quyền thương mại;
Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các
quyền và bí quyết kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao;
Chấp nhận sự kiểm sốt, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền;
tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ
của thương nhân nhượng quyền;
Giữ bí mật về bí quyết kinh doanh đã được nhượng quyền, kể cả sau khi
hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc hoặc chấm dứt;
Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, khẩu hiệu kinh
doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu cĩ) hoặc
hệ thống của bên nhượng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng
quyền thương mại;
Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại;
Khơng được nhượng quyền lại trong trường hợp khơng cĩ sự chấp thuận
của bên nhượng quyền.
II. Hoạt động nhượng quyền thương mại:
1. Hợp đồng nhượng quyền thương mại
a. Những quy định chung về hợp đồng nhượng quyền thương mại:
Hình thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại phải là văn bản hoặc
hình thức cĩ giá trị tương đương.
Ngơn ngữ được sử dụng trong hợp đồng nhượng quyền thương mại phải
là tiếng việt trừ trường hợp nhượng quyền từ trong nước ra nước ngồi thì
ngơn ngữ được sử dụng trong hợp đồng do các bên tự thỏa thuận.
Thời hạn của hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên tự thỏa
thuận. Tuy nhiên hợp đồng nhượng quyền cĩ thể kết thúc trước hạn trong các
trường hợp sau:
Bên nhận quyền khơng cịn Giấy phép kinh doanh hoặc giấy tờ cĩ giá trị
tương đương mà theo quy định của pháp luật Bên nhận quyền phải cĩ để tiến
hành cơng việc kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại.
Bên nhận quyền bị giải thể hoặc bị phá sản theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
7
Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng cĩ khả năng gây thiệt
hại lớn cho uy tín của hệ thống nhượng quyền thương mại
Bên nhận quyền khơng khắc phục những vi phạm khơng cơ bản trong
hợp đồng nhượng quyền thương mại trong một thời gian hợp lý, mặc dù đã
nhận được thơng báo bằng văn bản yêu cầu khắc phục vi phạm đĩ từ Bên
nhượng quyền.
Thời điểm hợp đồng nhượng quyền cĩ hiệu lực: Hợp đồng nhượng
quyền thương mại cĩ hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên cĩ
thoả thuận khác. Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại cĩ phần nội
dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đĩ cĩ
hiệu lực theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Nhượng lại hợp đồng nhượng quyền thương mại: là việc bên nhận
quyền thương mại tiếp tục nhượng lại quyền thương mại cho một bên nhận
quyền thứ cấp khác.
Điều kiện để bên nhận quyền cĩ thể nhượng lại hợp đồng nhượng quyền
thương mại là phải được bên nhượng quyền đồng ý.
b. Những điều khoản quan trọng trong hợp đồng nhượng quyền thương
mại.
Sự huấn luyện và hỗ trợ phát triển từ bên nhượng quyền: Mỗi nhà
nhượng quyền cĩ một chương trình huấn luyện riêng cho các cửa hàng nhận
quyền và nhân viên của bên nhận quyền, việc huấn luyện cĩ thể diễn ra tại nơi
làm việc của họ hoặc trụ sở chính của cơng ty hay liên kết hỗ trợ từ một bên
thứ 3. Hầu hết các bên nhượng quyền thường đề nghị hỗ trợ về quản trị và kỹ
thuật.
Khu vực được nhượng lại : Hợp đồng nhượng quyền sẽ chỉ định rõ khu
vực mà bên nhận quyền sẽ tiến hành hoạt động hoặc cĩ hay khơng cĩ sự độc
quyền khu vực.
Thời hạn của hợp đồng nhượng quyền: Điều khoản này quy định thời
gian mà bên nhận quyền được quyền sử dụng các quyền thương mại.
Phí sử dụng các quyền thương mại và tổng đầu tư được định trước:
Những nhà nhận quyền phải trả một khoản phí ban đầu cho việc sử dụng các
quyền thương mại được nhượng lại và việc điều hành hệ thống, đồng thời dự
tính mức đầu tư bên nhượng quyền phải đầu tư cho mỗi địa điểm thực hiện
việc kinh doanh.
Thương hiệu, các sáng chế, cách thức sử dụng
Điều này quy định cách thức mà bên nhượng quyền sẽ sử dụng thương
hiệu và các sáng chế được bên nhượng quyền nhượng lại quyền sử dụng.
8
Quyền lợi và các khoản phí khác bên nhận quyền phải trả: Hầu hết
bên nhượng quyền yêu cầu bên nhận quyền phải trả phí để cĩ quyền sử dụng
thương hiệu và các quyền khác thơng thường từ 4 – 8% tổng doanh thu mỗi
tháng.
Quảng cáo
Nhà nhượng quyền sẽ thực hiện việc quảng cáo cho cả hệ thống và yêu
cầu bên nhận quyền đĩng gĩp một vào chi phí quảng cáo chung
Phương thức vận hành
Quy định rõ phương thức mà bên nhận quyền sử dụng để vận hành việc
kinh doanh của mình
Tiếp tục, chấm dứt, hủy bỏ
Những điều khoản này quy định điều kiện để các quyền thương mại
được chuyển quyền sử dụng trong hợp đồng được tiếp tục thực hiện hay chấm
dứt hoặc hủy bỏ. Một số nhà nhượng quyền quy định trọng tài giải quyết các
vấn đề này, các nhà nhận quyền phải sử dụng các quyền thương mại được
chuyển nhượng theo cách thức mà bên nhượng quyền cho phép nếu khơng
một trọng tài sẽ xem xét việc này thay vì đưa nhau ra tịa.
Quyền nhượng lại
Bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền nhượng lại các quyền được
cấp phép.Tuy nhiên, việc nhượng lại các quyền được phép sử dụng cho các
nhà nhận quyền thứ cấp của bên nhận quyền sơ cấp như thế nào phải đảm bảo
những yêu cầu của nhà nhượng quyền ban đầu, bên nhượng quyền ban đầu
thực hiện điều này nhằm đảm bảo tính nhất quán cho cả hệ thống. Trên đây là
một số điều khoản quan trọng nhất trong một hợp đồng nhượng quyền thương
mại. Căn cứ vào từng quan hệ cụ thể mà mỗi bên khi tham gia vào mối quan
hệ này cĩ thể tham khảo để xây dựng một hợp đồng hồn chỉnh.
c. Sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại
Hợp đồng nhượng quyền bao gồm cả quyền sở hữu trí tuệ, ít nhất là
chung nhãn hiệu, chung tên thương mại, chung cách trình bày, chung bí mật
kinh doanh. Trường hợp bên chuyển giao cho bên nhận quyền quyền sử dụng
các đối tượng sở hữu cơng nghiệp thì phần chuyển giao quyền sử dụng các
đồi tương sở hữu cơng nghiệp đĩ chịu sự điều chỉnh của pháp luật về sở hữu
cơng nghiệp.
2. Mâu thuẫn giữa các bên trong nhượng quyền thương mại
Mâu thuẫn giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền về giới hạn kiểm sốt
luơn tồn tại và thường là khơng thể tránh khỏi bởi do tính đặc thù của loại
hình kinh doanh này. Bên nhận quyền độc lập kinh doanh, tự mình quản lý cơ
9
sở kinh doanh, tuy phải tuân theo những tiêu chuẩn của bên nhượng quyền
song đối với bên nhận quyền cơ sở đĩ vẫn là tài sản của anh ta, đối với bên
nhượng quyền cơ sở kinh doanh nhượng quyền là một phần trong hệ thống
nhượng quyền thương mại cho dù bên nhận quyền chưa chắc đã là như vậy,
nĩi cách khác bên nhận quyền và cơ sở kinh doanh nhượng quyền do bên
nhận quyền điều hành khơng hẳn đồng nhất nhau trong mối quan hệ với bên
nhượng quyền. Chính bởi vậy bên nhượng quyền sẽ tìm cách kiểm sốt càng
nhiều càng tốt với cơng việc kinh doanh của cơ sở kinh doanh nhượng quyền,
trong khi đĩ bên nhận quyền lại mong muốn hạn chế thậm chí là trốn tránh
khỏi sự kiểm sốt để cĩ thể cĩ nhiều sự độc lập hơn trong cơng việc kinh
doanh và tạo ra bản sắc riêng cho mình.
Nếu sự kiểm sốt càng chặt chẽ thì nĩ trở thành gánh nặng cho bên nhận
quyền và kết quả là bên nhận quyền lại càng muốn tránh được càng nhiều
càng tốt. Kể cả với một bên nhận quyền thiếu kinh nghiệm lúc ban đầu thì khi
đã vững vàng hơn khơng ít người cũng cảm thấy những sự kiểm sốt, ban đầu
là cần thiết, nay trở thành những rào cản cho việc phát triển các cơ hội kinh
doanh của anh ta. Mâu thuẫn phát sinh cĩ thể dẫn tới những thiệt hại cho cơng
việc kinh doanh của cả bên nhượng quyền và bên nhận quyền, đĩ là một điều
khơng mong muốn từ các bên song họ lại khơng nhận thức được.
Để giải quyết mâu thuẫn này, hay nĩi đúng hơn là ngăn chặn mâu thuẫn xảy
ra, pháp luật về nhượng quyền thương mại ở các nước cĩ phát triển loại hình
kinh doanh này thường quy định bên nhượng quyền phải cung cấp cho bên
nhận quyền bản sao hợp đồng nhượng quyền và bản giới thiệu về nhượng
quyền thương mại của mình cho bên nhận quyền trong một thời hạn nhất định
trước khi hai bên ký kết hợp đồng nhượng quyền.Trong thời hạn đĩ bên nhận
quyền được khuyên nên đọc kỹ các văn bản được cung cấp, xin ý kiến các
luật sư chuyên về lĩnh vực nhượng quyền thương mại và cĩ những tính tốn
cần thiết và đầy đủ về các vấn đề trong hợp đồng, trong đĩ cĩ vấn đề họ cĩ
thể chấp nhận được sự kiểm sốt được áp dụng cho mình hay khơng. Việc
được cung cấp trước và nghiên cứu trước các điều khoản về hợp đồng nhượng
quyền cĩ ý nghĩa quan trọng với bên nhận quyền tiềm năng trong việc ra
quyết định cĩ đầu tư vào việc kinh doanh nhượng quyền này hay khơng. Bởi
vậy luật pháp cũng quy định buộc bên nhượng quyền phải cung cấp chính xác
và đầy đủ hợp đồng nhượng quyền và các thơng tin về bên nhượng quyền, sự
vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin này sẽ dẫn tới trách nhiệm pháp lý cho
bên nhượng quyền làm sai nếu bên nhận quyền khởi kiện và bên nhượng
quyền khơng chứng minh được việc thực hiện đúng nghĩa vụ cơng bố thơng
tin.
Lời khuyên cuối cùng cho nhà đầu tư muốn khởi nghiệp bằng hình thức kinh
doanh nhượng quyền là nên tích luỹ càng nhiều kiến thức càng tốt về lĩnh vực
10
nhượng quyền thương mại và khơng nên ký kết hợp đồng nhượng quyền khi
chưa cĩ sự nghiên cứu kỹ các tài liệu được cung cấp và nên tham khảo ý kiến
của những người cĩ kinh nghiệm. Cịn đối với bên nhượng quyền nên thiết
lập cơ chế kiểm sốt cần thiết và vừa đủ hoặc khơng quá khắc nghiệt nếu
khơng kết quả thu được cĩ thể trái với mong muốn thực sự của họ.
3. Phí trong hoạt động nhượng quyền thương mại
Về cơ bản cĩ hai loại phí bên nhận quyền phải trả đối với nhượng quyền
thương mại, đĩ là phí trả trước và phí thường xuyên. Phí trả trước, là
khoản phí mà bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền để cĩ được
các quyền khai trương doanh nghiệp của bên nhận quyền. Thực chất là bên
nhận quyền sẽ mua các quyền sử dụng các thương hiệu, phương thức
kinh doanh, và các quyền phân phối của cơng ty đĩ. Thơng thường khoản phí
này dựa trên giá trị của khu vực đất đai hay khu vực buơn bán của người
mua nhượng quyền thương mại, nên thị trường của bên nhận quyền càng
lớn thì khoản phí mà bên nhận quyền phải trả cũng càng lớn.
Khoản phí trả trước này cĩ thể nằm ngồi những chi phí khởi sự khác
mà bên nhận quyền sẽ phải chịu. Phí nhượng quyền thương mại ban đầu
cĩ thể bao gồm hoặc khơng bao gồm các chi phí khác như chi phí đào tạo;
chi phí khuyến mãi khai trương; kho hàng; chi phí xây cất (một số bên
nhượng quyền địi hỏi khơng gian bán hàng của bên nhận quyền phải cĩ
những yếu tố kiến trúc riêng); chi phí cho các trang thiết bị đồ đạc cố định
(bên nhận quyền cĩ thể được yêu cầu mua hoặc thuê các trang thiết bị và
đồ đạc cố định riêng của cơng ty); và bất kỳ khoản phí tốn nào khác cần
trả để cĩ thể khai trương doanh nghiệp của bên nhận quyền.
Bên nhận quyền cũng sẽ phải trả phí thường xuyên để duy trì được
nhượng quyền thương mại đã mua. Hầu hết những bên nhượng quyền
đều địi hỏi được trả phí bản quyền. Phí bản quyền thường dao động từ 1%
đến tận 15%, mặc dù mức phổ biến là 5%. Bên nhận quyền sẽ phải trả
khoản phí này trên cơ sở tổng doanh thu của bên nhận quyền. Một số
cơng ty lại thu phí định kỳ thay cho phí bản quyền. Loại phí này cĩ thể là
một phần của mức tăng giá mà bên nhận quyền phải trả cho các hàng hố
và dịch vụ phải mua từ cơng ty.
Thơng thường những người mua nhượng quyền thương mại đều phải
trả một phần chi phí cho việc quảng cáo và khuyến mãi mà bên nhượng
quyền thực hiện trên phạm vi địa phương, khu vực hay tồn quốc. Chi phí
này thường được gộp vào một quỹ quảng cáo tập thể sẽ cĩ lợi cho tất cả
những doanh nghiệp mua nhượng quyền thương mại đĩ bởi thương hiệu
kinh doanh của họ sẽ được biết nhiều hơn.
Ngồi các chi phí, bên nhận quyền thường cịn phải đầu tư một khoản
tiền khá lớn vào cửa hàng, cửa hiệu của mình. Các chi phí đĩ bao gồm chi
phí đào tạo, mua sắm hay thuê địa điểm, máy mĩc, bàn ghế hay các vật
11
dụng khác. Các bên phải thoả thuận về chi phí này. Tuy nhiên, bên nhượng
quyền cĩ thể phải chịu trách nhiệm nếu đã cĩ lỗi khi tạo niềm tin cho bên
nhận quyền. Việc bồi thường thiệt hại cĩ thể được tiến hành dưới hình thức
bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.
4. Chuyển nhượng hợp đồng nhượng quyền
Việc chuyển nhượng hợp đồng nhượng quyền phải cĩ sự đồng ý của bên
nhượng quyền. Theo điều 20 của Nghị định 35/2006/NĐ-CP, Bên nhận
quyền cĩ thể chuyển nhượng quyền thương mại cho bên dự kiến nhận quyền
khác với một số điều kiện, trên thực tế đây là khoản nguy hiểm, vì quá
rủi ro cho Bên nhượng quyền. Các dịch vụ cao cấp như nhà hàng KFC
khơng thể cho bất cứ người nào vào kinh doanh cũng được. Bên nhượng
quyền cĩ quyền xem xét độ tin cậy, khả năng tài chính, tay nghề của bên
nhận quyền trước khi nhận. Nếu khơng, mọi thiệt hai do bên nhận quyền
gây ra sẽ ảnh hưởng đến uy tín của tịan bộ hệ thống nhượng quyền
5. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
Hoạt động nhượng quyền thương mại, bao gồm việc ký kết, gia hạn,
chuyển nhượng hoặc bổ sung hợp đồng nhượng quyền thương mại phải
được đăng ký tại Sở Thương mại nơi bên nhận quyền cĩ trụ sở. Bộ
Thương mại thực hiện đăng ký đối với hai trường hợp sau: (i) nhượng
quyền thương mại từ nước ngồi vào Việt Nam và (ii) nhượng quyền
thương mại từ Việt Nam ra nước ngồi. Hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động
nhượng quyền thương mại bao gồm:
+ Đơn đăng ký hoạt đ ộng nhượng quyền thương mại theo mẫu,
Chú ý: mẫu nộp cho Bộ Thương mại cĩ một số điểm khác với mẫu
nộp cho các Sở thương mại;
+ Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu;
+ Bản sao cĩ cơng chứng Giấy chứng nhận đ ă n g ký
kinh doanh hoặc giấy tờ cĩ giá trị tương đương;
+ Bản sao cĩ cơng chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp
tại Việt Nam hoặc tại nước ngồi trong trường hợp cĩ chuyển giao
quyền sử dụng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp.
+ Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng quyền
lại của bên nhượng quyền ban đầu trong trường hợp thương nhân
đăng ký hoạt động nhượng quyền là bên nhượng quyền thứ cấp.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ cơ quan
đăng ký cĩ trách nhiệm phải đ ăng ký hoặc ra quyết định từ chối và thơng
báo bằng văn bản cho người nộp đơn. Các thơng tin về tình hình đ ăng ký
hoạt động nhượng quyền thương mại sẽ được đăng lên website của Bộ
Thương mại.
12
Hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại phải
được gửi đến cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền khơng chậm quá
15 ngày làm việc kể từ ngày hai Bên ký hợp đồng. Tuy nhiên, nếu các bên
khơng đ ăng ký hợp đồng mà vẫn tiến hành thì hợp đồng nhượng quyền
vẫn cĩ hiệu lực, song Bên khơng đăng ký cĩ thể bị phạt và kiểm tra xem
việc thực hiện hợp đồng cĩ tuân thủ quy định pháp luật khơng.
III. Ưu điểm và nhược điểm của nhượng quyền thương mại
1. Ưu điểm
a. Đối với bên nhượng quyền
- Mở rộng được quy mơ kinh doanh và hệ thống phân phối của mình một
cách nhanh nhất.
- Giảm chi phí phát triển thị trường và thêm nguồn thu ổn định từ khoản phí
nhượng quyền.
- Tạo dựng cho một hệ thống liên kết mạnh về thương mại và tài chính.
- Thâm nhập và thăm dị hiệu quả đầu tư trên các thị trường mới một cách
nhanh chĩng với chi phí rủi ro thấp nhất.
- Tận dụng nguồn lực “địa phương” để thâm nhập hiệu quả vào thị trường nội
địa của các quốc gia đang phát triển mà khơng phải đối mặt với bất kỳ một
rào cản thương mại hoặc pháp lý nào…
b. Đối với bên nhận quyền
- Kinh doanh một thương hiệu cĩ uy tín với số vốn đầu tư nhỏ
- Giảm thiểu các rủi ro do khơng phải đầu tư xây dựng một thương hiệu mới.
- Sản phẩm, dịch vụ và hệ thống họat động được chuẩn hĩa.
- Hệ thống tài chính và số sách kế tốn được thực hiện theo một chuẩn mực.
- Được đào tạo, huấn luyện về quản lý và kinh doanh.
- Hỗ trợ từ các chương trình tiếp thị và khuyến mãi của thương hiệu.
- Quảng cáo tại nơi bán hàng.
- Các họat động hỗ trợ trọn gĩi, thống nhất
13
- Cĩ phương pháp kiểm sốt chất lượng sản phẩm đồng bộ.
2. Nhược điểm
a. Đối với bên nhượng quyền
- Mất quyền kiểm sốt và quyền năng trong kinh doanh.
- Sự tranh chấp của các cơ sở kinh doanh.
- Thiên vị cho một bên nhận nhượng quyền nào đĩ.
- Hoạt động khơng kém của một đơn vị sẽ ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu…
b. Đối với bên nhận quyền
- Khơng phải là thương hiệu riêng của mình.
- Chia sẽ rủi ro kinh doanh của bên nhượng quyền.
- Sự bùng nỗ của các đối thủ cạnh tranh trong cùng hệ thống.
- Hoạt động kinh doanh theo khuơn khổ được qui định trước.
- Khơng phát huy được khả năng sáng tạo trong kinh doanh.
- Giúp thương hiệu của bên nhượng quyền ngày càng lớn mạnh…
3. Những khĩ khăn của các nhà nhượng quyền do sự thiếu hồn chỉnh
của pháp luật về nhượng quyền thương mại
Nếu nhìn qua một mục của Luật Thương mại [Mục 8, Chương VI, 1],
một nghị định và một thơng tư về hoạt động nhượng quyền thương mại của
Việt Nam thì ta thấy dường như các nhà xây dựng luật Việt Nam vẫn chưa cĩ
quan tâm đúng mức với hoạt động kinh doanh này.
Pháp luật về nhượng quyền thương mại hiện nay của Việt Nam chủ yếu
quy định vấn đề đăng ký, quản lý nhà nước với hoạt động này mà thiếu những
hướng dẫn cần thiết cho các nhà nhượng quyền cũng như các bên nhận quyền
trong hoạt động nhượng quyền thương mại, chưa quy định những vấn đề như
bên nhượng quyền cĩ thể thiết lập sự kiểm sốt đến mức nào, cĩ giới hạn cho
vấn đề này hay khơng, trách nhiệm pháp lý của bên nhận quyền khi vi phạm
vào các tiêu chuẩn và cĩ hành vi xâm hại các quyền sở hữu trí tuệ của bên
nhượng quyền, vấn đề chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng nhượng quyền do lỗi của
một bên. Với những thiếu sĩt như vậy các nhà nhượng quyền Việt Nam đang
phải tự mình tích luỹ kinh nghiệm từ những thành cơng cũng như thất bại từ
14
thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại để xây dựng hệ thống nhượng
quyền của mình và vẫn trơng chờ vào sự thay đổi và hồn thiện của các quy
định pháp luật về vấn đề này.
Mặt khác, chúng ta chưa cĩ nền tảng pháp lý để giải quyết những tranh
chấp cĩ thể xảy ra giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền và với bên thứ
ba cĩ liên quan tới hoạt động kiểm sốt đã trình bày ở trên. Ví dụ, khi một
bên nhận quyền trốn tránh khỏi nghĩa vụ bị kiểm sốt bởi bên nhượng quyền
thì bên nhượng quyền cĩ thể đơn phương huỷ bỏ hợp đồng với bên nhận vi
phạm nếu khơng may bên nhượng khơng thiết lập vấn đề này trong hợp đồng
nhượng quyền?; hay khách hàng cĩ thể kiện địi bồi thường từ một bên
nhượng quyền với các thiệt hại xảy ra do các khiếm khuyết của hàng hĩa
cung cấp bởi bên nhận quyền và bên nhượng quyền cĩ thể thoả thuận trong
hợp đồng nhượng quyền về việc tránh khỏi trách nhiệm đĩ hay khơng?…
Trong thực tế hoạt động nhượng quyền phần nhiều các nhà làm luật chỉ
chú trọng đến việc bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ dùng trong kinh doanh, dù
các quy định trong vấn đề này cũng chưa hồn tồn rõ ràng, mà quên đi hoạt
động kiểm sốt của bên nhượng quyền và các vấn đề đi kèm với nĩ, trong khi
đĩ bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền luơn gắn
liền với hoạt động kiểm sốt này. Bởi vậy sẽ là một trở ngại để giải quyết
những tranh chấp phát sinh từ hoạt động nhượng quyền thương mại cĩ liên
quan tới việc thiết lập và thực thi cơ chế kiểm sốt của bên nhượng quyền với
cơng việc kinh doanh của bên nhận quyền.
Trong thời gian gần đây, các nhà nhượng quyền thương mại nước ngồi
đang bành trướng hệ thống và thương hiệu của nình tại thị trường Việt Nam,
từ các đại gia trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống như KFC, Lotteria, Gloria Jean
Café (Coffee Bean & Tea Leaf, Bread Talk, Pizza Hut, Luis Vuitton,
Gucci)… cho đến các nhà nhượng quyền trong lĩnh vực bất động sản quốc tế
như Sotheby’s International Realty Affiliates, Inc. (hay Coldwell Banker Real
Estate Corporation), nhiều chuyên gia kinh tế cũng đã dự báo một xu thế
nhượng quyền thương mại mạnh mẽ trong tương lai của các nhà nhượng
quyền quốc tế và Việt Nam trong mọi lĩnh vực, kể cả tài chính kế tốn. Khĩ
khăn chung cho các nhà nhượng quyền Việt Nam sẽ là sự thiếu kinh nghiệm
hơn so với các nhà nhượng quyền nước ngồi và như vậy họ cũng sẽ gặp khĩ
khăn khi cạnh tranh với các nhà nhượng quyền nước ngồi do thua kém về
chất lượng hàng hố dịch vụ và khả năng kiểm sốt với hệ thống nhượng
quyền và các bên nhận quyền. Nguyên nhân một phần do pháp luật về nhượng
quyền thương mại của chúng ta cịn thiếu quá nhiều những quy định cần thiết
để tạo điều kiện cho các nhà nhượng quyền trong nước nhượng quyền thành
cơng và bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ dùng trong kinh doanh và giúp họ
tiếp cận gần hơn với hoạt động nhượng quyền quốc tế.
15
IV. KẾT LUẬN
Với những dự đốn khả quan về sự phát triển của hoạt động nhượng
quyền thương mại trong tương lai, chúng ta cần cĩ những nhận thức đầy đủ
về nĩ, đặc biệt trong vấn đề kiểm sốt của bên nhượng quyền đối với cơng
việc kinh doanh của bên nhận quyền. Trong hệ thống nhượng quyền thương
mại, hoạt động của bên nhận quyền cĩ ảnh hưởng lớn tới thương hiệu chung
mà hai bên, bên nhận quyền và bên nhượng quyền đang cùng sử dụng. Chính
bởi vậy bất cứ nhà nhượng quyền nào cũng cần cĩ đánh giá đúng mức và cĩ
kế hoạch kiểm sốt hợp lý với các bên nhận quyền trong hệ thống nhượng
quyền. Một sự kiểm sốt tốt cĩ thể tạo nên cấu trúc bền vững giữa bên
nhượng quyền và bên nhận quyền trong mạng lưới nhượng quyền thương mại
và giữa mạng lưới nhượng quyền đĩ với khách hàng và các bên thứ ba khác.
Để thiết lập một cơ chế kiểm sốt hợp lý bên nhượng quyền cần thực hiện
nhiều bước và các bước đĩ cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, trong một tổng
thể chung của hoạt động kiểm sốt của bên nhượng quyền, từ lúc thu thập
thơng tin ban đầu cho đến lúc hết hiệu lực của hợp đồng. Tuỳ thuộc vào hệ
thống nhượng quyền và tính chất của thương hiệu bên nhượng quyền cĩ thể
thiết lập những sự kiểm sốt khác nhau với hoạt động kinh doanh của các bên
nhận quyền, song sự kiểm sốt đĩ phải dựa trên những ý kiến chuyên mơn,
trên những phân tích khoa học và những tính tốn khả thi về năng lực của bên
nhận quyền tương lai và của cả bên nhượng quyền. Thiết lập và thực thi được
một sự kiểm sốt hiệu quả đem lại nhiều lợi ích cho bên nhượng quyền và bên
nhận quyền, hạn chế được những tranh chấp và thiệt hại khơng đáng cĩ cho cả
hai bên. Để được như vậy thì bên nhượng quyền cũng cần cẩn trọng trong
việc thiết lập các điều khoản về kiểm sốt trong hợp đồng nhượng quyền.
Một mơi trường kinh doanh tốt cần cĩ một nền tảng pháp luật vững vàng và
minh bạch, yêu cầu này đúng với cả hoạt động nhượng quyền thương mại.
Các nhà làm luật cần hồn thiện các quy định pháp luật về nhượng quyền
thương mại nĩi chung và vấn đề kiểm sốt của bên nhượng quyền nĩi riêng.
Những thiếu sĩt của pháp luật về kiểm sốt trong nhượng quyền cần được bổ
sung căn cứ trên những nghiên cứu thực tiễn và khoa học về nhượng quyền
thương mại.
Để hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh
mẽ và đúng hướng cần thực hiện tốt các yêu cầu đã nêu để lý luận và thực tiễn
hoạt động kiểm sốt của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền phù hợp
với nhau, pháp luật về hoạt động kiểm sốt cĩ tính khả thi và hỗ trợ được cho
hoạt động nhượng quyền.
V. Tình huống tranh chấp
16
Tình huống Tranh chấp hợp đồng chuyển giao cơng nghệ giữa ơng Đồn
Minh Phúc và DNTN Ba Huân:
Căn cứ vào hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 giữa ơng Địan
Minh Phúc và DNTN Ba Huân do bà Phạm Thị Huân làm chủ (bà Phạm Thị
Kim Anh đại diện ký hợp đồng) và lời khai nhận của các bên đương sự tại
phiên tịa thì ơng Địan Minh Phúc cĩ chuyển giao cơng nghệ chế biến trứng
vịt bắc thảo cho DNTN Ba Huân với giá thỏa thuận là 40.000.000 đồng, ơng
Phúc đã nhận ứng trước 5.000.000 đồng....
Lẽ ra, sau khi được chuyển giao cơng nghệ, nếu cĩ khiếu nại về chất lượng
sản phẩm thử nghiệm (nghĩa là khiếu nại về hiệu quả của cơng nghệ) thì
DNTN Ba Huân phải cĩ trách nhiệm lưu giữ kết quả thử nghiệm để nhờ cơ
quan chuyên mơn giám định hoặc khởi kiện ra Tịa án để Tịa án trưng cầu
giám định nhưng DNTN Ba Huân lại đơn phương tiêu hủy tịan bộ kết quả
thử nghiệm mà khơng cĩ lý do chính đáng.
Do đĩ, khiếu nại của DNTN Ba Huân cho rằng kết quả thử nghiệm khơng đạt
là khơng cĩ cơ sở để được chấp nhận.
Bản án số : 1929/2007/KDTM-ST Ngày : 16/10/2007
V/v Tranh chấp hợp đồng chuyển giao cơng nghệ
Trong các ngày 11 và 16 tháng 10 năm 2007, tại phịng xử án của Tịa án
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, đã xét xử sơ thẩm cơng khai vụ án thụ lý số
337/2007/TLST-KDTM ngày 25 tháng 5 năm 2007 về tranh chấp hợp đồng
chuyển giao cơng nghệ theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số
1806/2007/QĐST-KDTM ngày 03 tháng 10 năm 2007 giữa các đương sự:
Nguyên đơn : Ơng ĐỊAN MINH PHÚC
Địa chỉ : 165 đường Lị Hột, Phường 5, TX. Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh (Cĩ mặt)
Bị đơn : Bà PHẠM THỊ HUÂN – Chủ DNTN BA HUÂN
Địa chỉ : 28 Nguyễn Đình Chi, Phường 9, Quận 6, TPHCM
Đại diện : Ơng Đặng Minh Thành, GUQ ngày 25/7/2007 (Cĩ mặt)
Bảo vệ quyền lợi cho bị đơn : Luật sư Trần Văn Sỹ,
Địan luật sư tỉnh Vĩnh Long
NHẬN THẤY
17
- Nguyên đơn trình bày :
Ngày 22/3/2007, ơng Địan Minh Phúc cĩ ký hợp đồng chuyển giao cơng
nghệ chế biến hột vịt bắc thảo cho Doanh nghiệp tư nhân Ba Huân với giá trị
chuyển giao là 40.000.000 đồng. Các bên đã tiến hành thử nghiệm đạt yêu cầu
nhưng DNTN Ba Huân khơng chịu thanh tĩan số tiền cịn lại là 35.000.000
đồng (ơng Phúc đã nhận ứng trước 5.000.000 đồng).
Do đĩ, ơng Phúc khởi kiện yêu cầu DNTN Ba Huân phải thanh tĩan tiếp số
tiền cịn lại của hợp đồng là 35.000.000 đồng.
- Bị đơn trình bày :
Xác nhận cĩ ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao cơng nghệ chế biến
hột vịt bắc thảo với ơng Địan Minh Phúc với trị giá 40.000.000 đồng, ơng
Phúc đã ứng trước 5.000.000 đồng và cũng đã tiến hành thử nghiệm. Tuy
nhiên, DNTN Ba Huân khơng đồng ý thanh tĩan tiếp số tiền cịn lại của hợp
đồng là 35.000.000 đồng vì kết quả thử nghiệm khơng đạt yêu cầu và ơng
Phúc cũng khơng đồng ý thử nghiệm lại theo đề nghị của DNTN Ba Huân.
Tịa án đã tiến hành hịa giải nhưng khơng thành, các bên đương sự vẫn
giữ nguyên ý kiến.
Tại phiên tịa hơm nay :
- Nguyên đơn : Yêu cầu Chủ DNTN Ba Huân phải thanh tĩan số tiền cịn nợ
của hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 là 35.000.000 đồng.
- Bị đơn : Khơng đồng ý thanh tĩan tiếp cho nguyên đơn số tiền cịn lại của
hợp đồng là 35.000.000 đồng vì kết quả thử nghiệm khơng đạt yêu cầu
- Ý kiến của Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị đơn :
+ Các bên đã cùng kiểm tra kết quả thử nghiệm, kết quả khơng đạt (so với
thành phẩm của một cơ sở khác).
+ Lẽ ra, DNTN Ba Huân cĩ quyền địi lại số tiền đã ứng trước (5.000.000
đồng) nhưng vì thiện chí, DNTN Ba Huân khơng yêu cầu ơng Phúc phải trả
lại.
+ Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ giữa hai bên cĩ thể bị vơ hiệu vì ơng
Phúc cĩ thể đã sử dụng cơng nghệ thuộc quyền sở hữu của người khác mà
khơng được phép. Nếu hợp đồng bị vơ hiệu thì ơng Phúc cũng khơng cĩ
quyền địi thanh tĩan số tiền cịn lại của hợp đồng.
18
+ Đề nghị Hội đồng xét xử bác yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
XÉT THẤY
Sau khi nghiên cứu các tài liệu cĩ trong hồ sơ vụ án đã được thẩm tra tại
phiên tịa và căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên tịa, Hội đồng xét xử nhận
định :
1. Về thẩm quyền giải quyết vụ án :
Đây là tranh chấp về kinh doanh, thương mại (chuyển giao cơng nghệ) giữa
các cá nhân đều cĩ mục đích lợi nhuận, bị đơn cĩ địa chỉ kinh doanh và cư trú
tại TPHCM. Vì vậy, căn cứ vào khoản 2, Điều 29, khỏan 1 Điều 34, khoản 1
Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự; vụ tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tịa án nhân dân TPHCM theo thủ tục tố tụng dân sự.
2. Về thời hiệu khởi kiện :
Ngày 22/3/2007, các bên ký hợp đồng. Đầu tháng 5/2007, phát sinh tranh
chấp. Ngày 04/5/2007, nguyên đơn đã nộp đơn khởi kiện đến Tịa án.
Căn cứ vào điểm a, khoản 3, Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự, nguyên đơn đã
làm đơn yêu cầu Tịa án giải quyết vụ án trong thời hạn quy định (2 năm kể từ
ngày quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm), do đĩ, cần
được chấp nhận thụ lý để giải quyết.
3. Về nội dung tranh chấp :
Xét yêu cầu của nguyên đơn địi Chủ DNTN Ba Huân phải thanh tĩan số
tiền cịn nợ của hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 là
35.000.000 đồng:
Căn cứ vào hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 giữa ơng Địan
Minh Phúc và DNTN Ba Huân do bà Phạm Thị Huân làm chủ (bà Phạm Thị
Kim Anh đại diện ký hợp đồng) và lời khai nhận của các bên đương sự tại
phiên tịa thì ơng Địan Minh Phúc cĩ chuyển giao cơng nghệ chế biến trứng
vịt bắc thảo cho DNTN Ba Huân với giá thỏa thuận là 40.000.000 đồng, ơng
Phúc đã nhận ứng trước 5.000.000 đồng. Các bên cũng đã thống nhất xác
nhận:
Từ ngày 18 đến ngày 28 tháng 3 năm 2007, ơng Phúc đã tiến hành chuyển
giao cơng nghệ cho DNTN Ba Huân bằng việc chế biến thử nghiệm 10 ổ
trứng vịt bắc thảo với sự chứng kiến của đại diện DNTN Ba Huân. Việc thử
nghiệm đã hịan tất và các bên đã tiến hành kiểm tra kết quả thử nghiệm. Tuy
19
nhiên, tại thời điểm này, bắt đầu phát sinh tranh chấp vì hai bên khơng thống
nhất ý kiến đánh giá kết quả thử nghiệm: ơng Phúc cho rằng kết quả đã đạt
yêu cầu (5/10), cịn DNTN Ba Huân cho rằng khơng đạt (chỉ đạt 2/5). Ơng
Phúc yêu cầu niêm phong chờ giải quyết nhưng DNTN Ba Huân khơng đồng
ý và đã tự đem tiêu hủy tịan bộ sản phẩm thử nghiệm (10 ổ trứng vịt) mà
khơng cĩ sự đồng ý và cũng khơng cĩ sự chứng kiến của ơng Phúc hoặc đại
diện chính quyền địa phương hoặc cơ quan chức năng.
Lẽ ra, sau khi được chuyển giao cơng nghệ, nếu cĩ khiếu nại về chất lượng
sản phẩm thử nghiệm (nghĩa là khiếu nại về hiệu quả của cơng nghệ) thì
DNTN Ba Huân phải cĩ trách nhiệm lưu giữ kết quả thử nghiệm để nhờ cơ
quan chuyên mơn giám định hoặc khởi kiện ra Tịa án để Tịa án trưng cầu
giám định nhưng DNTN Ba Huân lại đơn phương tiêu hủy tịan bộ kết quả
thử nghiệm mà khơng cĩ lý do chính đáng (DNTN Ba Huân cho rằng do lo sợ
dịch cúm gia cầm và ơ nhiễm mơi trường là khơng cĩ cơ sở vì trứng nguyên
liệu do chính DNTN Ba Huân cung cấp, phải bảo đảm khơng nhiễm vi rút
trước khi đưa vào thử nghiệm,và việc ơ nhiễm mơi trường phải cĩ cơ quan y
tế xác nhận mới cĩ cơ sở). Trong quá trình chuẩn bị xét xử vụ án cũng như tại
phiên tịa hơm nay, các bên đương sự khơng yêu cầu Tịa án trưng cầu giám
định cơng nghệ đã được chuyển giao theo hợp đồng.
Do đĩ, khiếu nại của DNTN Ba Huân cho rằng kết quả thử nghiệm khơng đạt
là khơng cĩ cơ sở để được chấp nhận. Yêu cầu của ơng Địan Minh Phúc phù
hợp với quy định của pháp luật tại các điều 292 và 297 Luật thương mại năm
2005; Điều 412 Bộ luật dân sự năm 2005, nên cĩ cơ sở để được chấp nhận
4. Về án phí:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 131 Bộ luật tố tụng dân sự và các điều 15, 18 và 19
Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 của Chính phủ về án phí, lệ phí Tịa án :
- Chủ DNTN Ba Huân phải chịu án phí sơ thẩmtrên số tiền phải trả cho ơng
Địan Minh Phúc.
- Ơng Địan Minh Phúc khơng phải chịu án phí nên được nhận lại tồn bộ số
tiền tạm ứng án phí đã nộp.
Vì các lẽ trên,
QUYẾT ĐỊNH
Áp dụng các điều 292 và 297 Luật thương mại năm 2005; Điều 412 Bộ luật
dân sự năm 2005; Điều 79 Bộ luật tố tụng dân sự;
20
1. Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bà Phạm Thị Huân
- Chủ DNTN Ba Huân, phải thanh tĩan cho ơng Địan Minh Phúc số tiền cịn
nợ của hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 giữa hai bên là
35.000.000 đ (ba mươi lăm triệu đồng).
2. Về án phí :
- Bà Phạm Thị Huân phải chịu án phí sơ thẩm là 1.750.000 đ ( một triệu bảy
trăm năm chục ngàn đồng).
- Ơng Địan Minh Phúc khơng phải chịu án phí nên được nhận lại số tiền tạm
ứng án phí đã nộp là 875.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số 002029 ngày 23
tháng 5 năm 2007 của Thi hành án dân sự TPHCM).
3. Kể từ ngày cĩ đơn yêu cầu thi hành án của ơng Địan Minh Phúc, nếu bà
Phạm Thị Huân khơng chịu thanh tốn số tiền nĩi trên thì cịn phải chịu khoản
tiền lãi của số tiền cịn phải thi hành án theo mức lãi suất nợ quá hạn do Ngân
hàng Nhà nước qui định tương ứng với thời gian chưa thi hành án.
4. Quyền kháng cáo: Các đương sự được quyền kháng cáo bản án này trong
thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án./.
Tĩm tắt tình huống trên:
Căn cứ vào hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 giữa ơng Địan
Minh Phúc và DNTN Ba Huân do bà Phạm Thị Huân làm chủ (bà Phạm Thị
Kim Anh đại diện ký hợp đồng) thì ơng Địan Minh Phúc cĩ chuyển giao
cơng nghệ chế biến trứng vịt bắc thảo cho DNTN Ba Huân với giá thỏa thuận
là 40.000.000 đồng, ơng Phúc đã nhận ứng trước 5.000.000 đồng.
Từ ngày 18 đến ngày 28 tháng 3 năm 2007, ơng Phúc đã tiến hành chuyển
giao cơng nghệ cho DNTN Ba Huân bằng việc chế biến thử nghiệm 10 ổ
trứng vịt bắc thảo với sự chứng kiến của đại diện DNTN Ba Huân. Việc thử
nghiệm đã hịan tất và các bên đã tiến hành kiểm tra kết quả thử nghiệm. Tuy
nhiên, tại thời điểm này, bắt đầu phát sinh tranh chấp vì hai bên khơng thống
nhất ý kiến đánh giá kết quả thử nghiệm. Ơng Phúc yêu cầu niêm phong chờ
giải quyết nhưng DNTN Ba Huân khơng đồng ý và đã tự đem tiêu hủy tịan
bộ sản phẩm thử nghiệm (10 ổ trứng vịt) mà khơng cĩ sự đồng ý và cũng
khơng cĩ sự chứng kiến của ơng Phúc hoặc đại diện chính quyền địa phương
hoặc cơ quan chức năng.
Lẽ ra, sau khi được chuyển giao cơng nghệ, nếu cĩ khiếu nại về chất lượng
sản phẩm thử nghiệm (nghĩa là khiếu nại về hiệu quả của cơng nghệ) thì
DNTN Ba Huân phải cĩ trách nhiệm lưu giữ kết quả thử nghiệm để nhờ cơ
21
quan chuyên mơn giám định hoặc khởi kiện ra Tịa án để Tịa án trưng cầu
giám định nhưng DNTN Ba Huân lại đơn phương tiêu hủy tịan bộ kết quả
thử nghiệm mà khơng cĩ lý do chính đáng (DNTN Ba Huân cho rằng do lo sợ
dịch cúm gia cầm và ơ nhiễm mơi trường là khơng cĩ cơ sở vì trứng nguyên
liệu do chính DNTN Ba Huân cung cấp, phải bảo đảm khơng nhiễm vi rút
trước khi đưa vào thử nghiệm,và việc ơ nhiễm mơi trường phải cĩ cơ quan y
tế xác nhận mới cĩ cơ sở).
Nguyên đơn : Yêu cầu Chủ DNTN Ba Huân phải thanh tĩan số tiền cịn nợ
của hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày 22/3/2007 là 35.000.000 đồng.
Bị đơn : Khơng đồng ý thanh tĩan tiếp cho nguyên đơn số tiền cịn lại của
hợp đồng là 35.000.000 đồng vì kết quả thử nghiệm khơng đạt yêu cầu.
Quyết định của Tịa án:
Áp dụng các điều 292 và 297 Luật thương mại năm 2005; Điều 412 Bộ luật
dân sự năm 2005; Điều 79 Bộ luật tố tụng dân sự;
1. Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bà Phạm Thị
Huân - Chủ DNTN Ba Huân, phải thanh tĩan cho ơng Địan Minh
Phúc số tiền cịn nợ của hợp đồng chuyển giao cơng nghệ ngày
22/3/2007 giữa hai bên là 35.000.000 đ (ba mươi lăm triệu đồng).
22
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Luật thương mại 2005
2. Nghị định 35/2006/N Đ-CP qui định chi tiết Luật thương mại về hoạt
động nhượng quyền thương mại
3. Thơng tư số 09/2006/TT_BTM hướng dẫn đăng kí hoạt động nhượng
quyền thương mại
4.
5.
d%E1%BB%93ng-nh%C6%B0%E1%BB%A3ng-quy%E1%BB%81n-
franchise-agreement/
6.
dieu-khoan-chinh-cua-mot-hop-dong-nhuong-quyen-thuong-mai/3668.html
7. www.phapluattp.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_trinh_ltm2_1377.pdf