Như vậy chúng tôi đã trình bày xong công thức tích phân Cauchy và một
số hệ quả của nó trong không gian Banach. Tuy nhiên do thời gian có hạn và
lượng kiến thức còn tương đối hẹp nên tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý từ quý Thầy, Cô và bạn đọc.
Cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, PSG. TS
Thái Thuần Quang đã tận tìn chỉ dạy cho chúng em.
17 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3478 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Các công thức tích phân cauchy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TIỂU LUẬN MÔN GIẢI TÍCH PHỨC
ĐỀ TÀI
CÁC CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY
ĐẮK LẮK, NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TIỂU LUẬN MÔN GIẢI TÍCH PHỨC
ĐỀ TÀI
CÁC CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. THÁI THUẦN QUANG
ĐẮK LẮK, NĂM 2016
DANH SÁCH HỌC VIÊN THỰC HIỆN
1q Huỳnh Đậu Mai Phương
2q Đinh Như Mạnh Hùng
3q Hoàng Văn Phung
4q Nguyễn Hồng Quân
5q Mai Đức Chung
6q Lê Hồ Quang Minh
7q Bùi Nguyễn Luân
8q Trần Kông Long
9q Vi Ánh Mừng
i
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iii
Mở đầu 1
1 Kiến thức chuẩn bị 2
2 Các công thức tích phân Cauchy 5
Kết Luận 11
ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
N : Tập hợp các số tự nhiên N t1, 2, . . .u
N0 : Tập hợp các số N0 NY t0u
E : Đối ngẫu đại số của E
E 1 : Đối ngẫu topo của E
E 1co : Không gian E
1 với topo compact mở
Bpa, rq : Hình cầu mở tâm a bán kính r
Bpa, rq : Hình cầu đóng tâm a bán kính r
l1 : Không gian Banach các dãy số phức khả tổng tuyệt đối
c0 : Không gian Banach các dãy số phức hội tụ về không
c 0 : Tập các dãy số thực dương hội tụ về không
intU : Phần trong của U
U : Bao đóng của U
XK : Không gian Banach sinh bởi K X
PpE,F q : Không gian các đa thức từ E vào F
HbpE,F q : Không gian các hàm chỉnh hình bị chặn trên các tập
bị chặn của E giá trị trong F
H pUq : Không gian các hàm chỉnh hình trên U giá trị vô hướng
H pU, F q : Không gian các hàm chỉnh hình trên U giá trị trong F
NpNq : Tập các đa chỉ số
tr. : Trang
iii
Mở đầu
Trong tiểu luận này chúng ta sẽ được biết cách xây dựng công thức tích
phân Cauchy và một số hệ quả của nó.
1
Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
Trong chương này chúng ta sẽ trình bày một số kết quả cần thiết, liên quan
đến nội dung chính của tiểu luận.
Định nghĩa 1.0.1. Giả sử E, F là các không gian Banach còn m P N. Ánh
xạ A : Em Ñ F gọi là m- tuyến tính nếu nó tuyến tính theo từng biến. Nghĩa
là với mọi a pa1, a2, ..., amq P E
m và mọi 1 ¤ j ¤ m, các ánh xạ
Ej Q xj Ñ Apa1, ..., aj1, xj, aj 1, ..., amq
là tuyến tính.
Kí hiệu: LapmE,F q và LpmE,F q lần lượt là các không gian vectơ các ánh
xạ m- tuyến tính và m- tuyến tính liên tục từ Em vào F tương ứng. Với
A P LapmE,F q, xác định
}A} sup }Apx1, ..., xmq} : xj P E, }xj} ¤ 1, 1 ¤ j ¤ m
và gọi là chuẩn (suy rộng) của A.
Khim 1, ta viết Lap1E,F q LapE,F q và Lp1E,F q LpE,F q. Khi F K
viết LapmE,Kq LapmEq và LpmE,Kq LpmEq. Cuối cùng khi m 1, sẽ
viết như thông thường LapEq E#,LpEq E.
Định nghĩa 1.0.2. Ánh xạ P : E Ñ F gọi là đa thức m-thuần nhất (thuần
nhất bậc m)nếu tồn tại A P LapmE,F q sao cho
P pxq Axm @x P E
.
Kí hiệu: PapmE,F q không gian vec tơ các đa thức m- thuần nhất từ E
tới F và PpmE,F q là không gian con gồm các đa thức m- thuần nhất liên tục
2
của PapmE,F q. Đối với mỗi P P PapmE,F q, đặt
}P } sup }P pxq} : x P E, }x} ¤ 1
và gọi là chuẩn ( suy rộng) của P .
Khi F K ta viết PapmE,Kq PapmEq và PpmE,Kq PpmEq.
Định nghĩa 1.0.3. Chuỗi lũy thừa từ E tới F tại điểm a P E là chuỗi có
dạng
8
°
m0
Pmpx aq, ở đây Pm P PapmE,F q với mọi m P N0.
Chú ý rằng chuỗi lũy thừa
8
°
m0
Pmpx aq có thể viết như
8
°
m0
Ampx aq
m, ở
đây Am P LsapmE,F q, pAm Pm.
Định nghĩa 1.0.4. Giả sử U là tập mở trong E. Ánh xạ f : U Ñ F gọi là
chỉnh hình hay giải tích nếu với mọi a P U tồn tại trong hình cầu Bpa, rq U
và một dãy các đa thức Pm P PpmE,F q sao cho
fpxq
8
¸
m0
Pmpx aq
hội tụ đều với x P Bpa, rq.
Kí hiệu: HpU, F q là không gian véc tơ các ánh xạ chỉnh hình từ U vào F .
Khi F C ta viết HpU,Cq HpUq. Dãy pPmq trong định nghĩa là được xác
định duy nhất bởi f và a, ta kí hiệu Pm P
mfpaq với mọi m P N0. Chuỗi
8
°
m0
Pmfpaqpxaq như thông thường gọi là chuỗi Taylor của f tại a. Ta kí hiệu
Amfpaq là phần tử duy nhất thuộc LspmE,F q thỏa mãn{Amfpaq Pmfpaq.
Định lí 1.0.5. Cho R là một bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
°
8
m0 Pmpx
aq. khi đó:
(a) R xác định bởi công thức Cauchy- Hadamard
1
R
lim
mÑ8
sup }Pm}
1
m
(b) Chuỗi hội tụ tuyệt đối và đều trên B¯pa; rq khi 0 ¤ r R.
Bổ đề 1.0.6. Cho pcmq
8
m0 là một dãy trong F . Nếu có r ¡ 0 thỏa mản
°
8
m0 cmλ
m
0 với mọi λ P K với |λ| ¤ r thì cm 0 với mọi m P N0
3
Mệnh đề 1.0.7. Cho
°
8
m0 Pmpxq
°
8
m0Amx
m là một chuỗi lũy thừa từ E
vào F với bán kính hội tụ R ¡ 0. Lấy e1, . . . , en P E với }e1} . . . }en} 1,
tập hợp
cα
m!
α!
Ame
α1
1 . . . e
αn
n
với mỗi α pα1, . . . , αnq P Nn0 với |α| m. khi đó ta có
8
¸
m0
Pmpξ1e1 . . . ξnenq
¸
α
cαξ
α1
1 . . . ξ
αn
n
mỗi khi |ξ1| . . . |ξn| R{e. Cả hai chuỗi hội tụ tuyệt đối và đều với
|ξ1| . . . |ξn| ¤ r khi 0 ¤ r R{e
Bổ đề 1.0.8. Cho Cα P F cho mổi bộ α pα1, . . . , αnq P Nn0 . Nếu có
r ¡ 0 thỏa mản chuỗi
°
α cαλ
α1
1 . . . λ
αn
n hội tụ tuyệt đối tại không khi |λ1| ¤
r, . . . , |λn| r, thì cα 0 vơi mọi α
Mệnh đề 1.0.9. P pE;F q H pE;F q
Mệnh đề 1.0.10. Cho pfmq là một dãy trong E
1 hội tụ đến không. nếu chúng
ta đặt
fpxq
8
¸
m0
pϕmpxqq
m với mọi x P E
thì f PH pEq
Mệnh đề 1.0.11. Cho U là một tập con mở của E và a P E. Với mổi
f PH pU ;F q cho fa : U aÑ F được định nghĩa bằng faptq fpa tq với
mọi t P U a ta có:
(a) fa P H pU a;F q và Pmfaptq Pmfpa tq với mọi t P U a và
m P N0
(b) ánh xạ f Ñ fa là một vectơ không gian đẳng cấu giữa H pU ;F q và
pU a;F q
Hệ quả 1.0.12. Cho µ là một độ đo Borel hữu hạn trên một không gian
Hausdorff compact X. Cho pfnq là một dãy ánh xạ liên tục từ X vào Y mà
hội tụ đều trên X đến một ánh xạ f . Khi đó f liên tục và
»
A
fdµ lim
nÑ8
»
A
fndµ
với mổi A P
°
4
Chương 2
Các công thức tích phân Cauchy
Định lí 2.0.13. Cho U là tập con mở của E, f PH pU, F q, a P U, t P E và
r ¡ 0 sao cho a ζt P U với mọi ζ P 4¯p0, rq khi đó, với mổi λ P 4p0; rq ta
có công thức tích phân Cauchy
fpa λtq
1
2pii
»
|ζ|r
fpa ζtq
ζ λ
dζ
Chứng minh. Nếu ψ P F 1 thì hàm gpζq ψ
fpa ζtq là hàm chỉnh hình trên
một lân cận của đỉa đóng 4¯p0; rq. Bằng công thức tích phân Cauchy đối với
hàm chỉnh hình một biến phức ta có:
ψ fpa λtq gpλq
1
2pii
»
|ζ|r
gpζq
ζ λ
dζ
1
2pii
»
|ζ|r
ψ fpa ζtq
ζ λ
dζ
với mổi λ P 4p0; rq. Vì F 1 tách điểm của F đòi hỏi kết luận sau
Hệ quả 2.0.14. Cho U là một tập con mở của E, và cho f P H pU ;F q.
Cho a P U, t P E và r ¡ 0 sao cho a ζt P U với mọi ζ P 4¯p0; rq. Với mỗi
λ P 4p0; rq ta có khai triển chuổi dạng
fpa λtq
8
¸
m0
cmλ
m
Ở đây
cm
1
2pii
»
|ζ|r
fpa λtq
ζm 1
dζ
Chuỗi này hội tụ tuyệt đối và đều với |λ| ¤ S r
5
Chứng minh. Với |λ| |ζ| r ta có
fpa ζtq
ζ λ
fpa ζtq
ζ
ζλ
ζ
8
¸
m0
λm
fpa ζtq
ζm 1
và vì f là bị chặn trên ta ζt : |ζ| ru, chuỗi hội tụ tuyệt đối và đều đối với
|ζ| r và |λ| ¤ s r. Bằng hệ quả (1.0.12) ta có thể tích phân từng số hạng
để nhận được:
»
|ζ|r
fpa ζtq
ζ λ
dζ
8
¸
m0
λm
»
|ζ|r
fpa ζtq
ζm 1
dζ
Chuỗi cuối cùng hội tụ tuyệt đối và đều đối với |λ| ¤ s. Áp dụng định lí
(2.0.13) ta có điều phải chứng minh.
Hệ quả 2.0.15. Cho U là tập con mở của E, f PH pU ;F q, a P U, t P E và
r ¡ 0 sao cho a ζt P U với mọi ζ P 4¯p0; rq. Khi đó với mỗi m P N0 ta có
công thức tích phân Cauchy:
Pmfpaqptq
1
2pii
»
|ζ|r
fpa ζtq
ζm 1
dζ
Chứng minh. Vì f là chỉnh hình ta có khai triển chuổi dạng
fpa λtq
8
¸
m0
Pmfpaqpλtq
8
¸
m0
λmPmfpaqptq
với |λ| ¤ , ¡ 0 đủ nhỏ. Bằng cách so sánh khai triển chuỗi này với khai
triển chuỗi có được từ hệ quả (2.0.14) và áp dụng bổ đề (1.0.6) có bất đẳng
thức Cauchy.
Hệ quả 2.0.16. Cho L là tập con mở của E, f PH pU ;F q, a P U, t P E và
r ¡ 0 sao cho a ζt P U với mọi ζ P 4¯p0; rq. Khi đó với mỗi m P N0 ta có
bất đẳng thức Cauchy:
}Pmfpaqptq} ¤ rm sup
|ζ|r
}fpa ζtq}
Hệ quả 2.0.17. Nếu P P P pmE;F q thì với a, t P E chúng ta có công thức
tích phân
P ptq
1
2pii
»
|ζ|1
P pa ζtq
ζm 1
dζ
6
Chứng minh. Từ mệnh đề (1.0.9), PmP paqptq P ptq. Áp dụng hệ quả (2.0.15)
ta có điều cần chứng minh
Hệ quả 2.0.18. Cho P P P pmE;F q. Nếu P bị chặn bởi c trên một hình cầu
mở Bpa; rq thì P đồng thời bị chặn bởi c trên hình cầu Bp0; rq.
Bây giờ ta sẽ áp dụng các kết quả trên vào việc nghiên cứu hạn chế của
ánh xạ chỉnh hình trên không gian con n- chiều. Trước hết ta đưa vào một số
khái niệm sau:
Một đa đĩa trong Cn là tích các đĩa trong C. Một đa đĩa mở với tâm
a pa1, . . . , anq và đa bán kính r pr1, . . . , rnq sẽ được kí hiệu là 4npa; rq.
Đa đĩa đóng sẽ được kí hiệu là 4¯npa; rq và được xác định
4npa; rq tz P Cn : |zj aj| rj với j 1, . . . , nu
4¯npa; rq tz P Cn : |zj aj| ¤ rj với j 1, . . . , nu
nếu a 0 p0, . . . , 0q và r 1 p1, . . . , 1q thì chúng ta viết đơn giản
4np0; 1q 4n và 4¯np0; 1q 4¯n. Tập hợp
tz P Cn : |zj aj| rj với j 1, . . . , nu
thì chứa trong biên B4npa; rq của 4npa; rq và được kí hiệu là Bo4npa; rq và
được gọi là biên đóng của đa đĩa 4npa; rq
Định lí 2.0.19. Cho U là một tập con mở của E, và cho f PH pU ;F q. cho
a P U, t1, . . . , tn P E và r1, . . . , rn ¡ 0 sao cho a ζ1t1 . . . ζntn P U với mọi
ζ P 4¯np0; rq. Khi đó với mỗi λ P 4np0; rq ta có công thức tích phân Cauchy
fpa λ1t1 . . . λntnq
1
p2piiqn
»
Bo4np0;rq
fpa ζ1t1 . . . ζntnq
pζ1 λ1q . . . pζn λnq
dζ1 . . . ζn
Chứng minh. Vì đa đĩa 4¯np0; rq là compact, nếu tồn tại R1 ¡ r1, . . . , Rn ¡ rn
sao cho a ζ1t1 . . . ζntn P U với mọi ζ P 4np0;Rq. Nếu ψ P F 1 thì hàm số
gpζ1, . . . , ζnq ψ fpa ζ1t1 . . . ζntnq với ζ P 4np0;Rq
là chỉnh hình theo từng biến ζ1, . . . , ζn khi cố định các biến còn lại. Áp dụng
liên tiếp công thức tích phân Cauchy cho hàm chỉnh hình của một biến phức
ta được công thức
7
ψ fpa λ1t1 . . . λntnq
1
p2piiqn
»
|ζ1|r1
dζ1
ζ1 λ1
»
|ζ2|r2
dζ2
ζ2 λ2
»
|ζn|rn
ψ fpa ζ1t1 . . . ζntnq
ζn λn
dζn
vơi mổi λ P 4np0; rq. Vì hàm số
pζ1, . . . , ζnq Ñ
ψ fpa ζ1t1 . . . ζntnq
pζ1 λ1q . . . pζn λnq
là liên tục trên tập compact Bo4npa; rq, định lí Fubini cho phép chúng ta thay
thế tích phân lặp bằng một đa tích phân. Và vì F 1 tách điểm, ta có kết quả
sau
Hệ quả 2.0.20. Cho U là một tập con mở của E, f P H pU ;F q, a P
U, t1, . . . , tn P E và r1, . . . , rn ¡ 0 sao cho a ζ1t1 . . . ζntn P U với
mọi ζ P 4¯np0; rq. Khi đó với mọi λ P 4np0; rq tồn tại khai triển chuỗi có dạng
fpa λ1t1 . . . λntnq
¸
α
cαλ
α1
1 . . . λ
αn
n
trong đó
cα
1
p2piiqn
»
Bo4np0;rq
fpa ζ1t1 . . . ζntnq
ζα1 11 . . . ζ
αn 1
n
dζ1 . . . dζn
chuỗi bội này tụ tuyệt đối và đều với λ P 4¯np0; sq trong đó 0 ¤ sj rj với
mọi j.
Chứng minh. Chứng minh tương tự hệ quả (2.0.14). Thật vậy nếu |λj| |ζj|
rj với j 1, . . . , n thì chúng ta có thể viết
fpa λ1t1 . . . λntnq
pζ1 λ1q . . . pζn λnq
¸
α
λα11 . . . λ
αn
n
fpa ζ1t1 . . . ζntnq
ζα1 11 . . . ζ
αn 1
n
và chuỗi bội này hội tụ tuyệt đối và đều với ||ζj| rj và |λj| ¤ sj rj. Bằng
cách lấy tích phân từng số hạng của chuỗi này, ta có được kết luận sau từ định
lí (2.0.19)
Định lí 2.0.21. Cho U là một tập con mở của E, F P H pU ;F q, a P
U, t1, . . . , tn P E và r1, . . . , rn ¡ 0 sao cho a ζ1t1 . . . ζntn P U với
mọi ζ P 4¯np0; rq. Khi đó với mỗi m P No và mỗi đa chỉ số α P Nno với |α| m
chúng ta có công thức tích phân Cauchy
Amfpaqtα11 . . . t
αn
n
α!
m!p2piiqn
»
Bo4np0;rq
fpa ζ1t1 . . . ζntnq
ζα1 11 . . . ζ
αn 1
n
dζ1 . . . dζn
8
Chứng minh. Bởi mệnh đề (1.0.7) ta có khai triển chuỗi
fpa λ1t1 . . . λntnq
8
¸
m0
Pmfpaqpλ1t1 . . . λntnq
¸
α
cαλ
α1
1 . . . λ
αn
n
trong đó
cα
m!
α!
Amfpaqtα11 . . . t
αn
n
với mổi α P Nn0 với |α| m. Chuỗi bội này hội tụ tuyệt đối và đều trên một
đa đĩa phù hợp 4¯np0; q. Sau đó so sánh chuỗi mở rộng này với chuỗi mở rộng
được cho bằng hệ quả (2.0.20), áp dụng của bổ đề (1.0.8) ta có điều cần chứng
minh.
Hệ quả 2.0.22. Cho A P LSpmE;F q và cho P A¯ P P pmE;F q.khi đó với
mọi a, t1, . . . , tn P E và mọi α P Nn0 với |α| m chúng ta có công thức phân
cực
Atα11 . . . t
αn
n
α!
m!p2piiqn
»
|ζj |1
P pa ζ1t1 . . . ζntnq
ζα1 11 . . . ζ
αn 1
n
dζ1 . . . dζn
Chứng minh. Áp dụng hệ quả (2.0.21) với f P
Ta nhắc lại điều sau một tập A trong E có chứa gốc thì gọi là cân nếu
ζx P A với mổi x P A và mổi ζ trong mổi đĩa đơn vị đóng 4¯. Nếu a P A thì
A gọi là a-cân bằng. Nếu tập A a là cân bằng
Định lí 2.0.23. Cho U là một tập con mở a-cân bằng của E, và cho f P
H pU ;F q. khi đó với mọi tập compact K P U tồn tại lân cận V của K trong
U sao cho chuỗi Taylor của f tại một hội tụ đến f đều trên V đủ nhỏ.
Chứng minh. Cho K là một tập con compact của U . khi đó tập hợp
A ta ζpx aq : x P K, ζ P 4¯u
là chứa trong U , và f hội tụ trên A. Vì K compact nên ta có thể tìm được
r ¡ l và một lân cận V của K trong U sao cho tập hợp
B ta ζpx aq : x P V, ζ P 4¯p0; rqu
9
cũng chứa trong U , và f hội tụ trên B. Vì thế chúng ta có thể viết
fra ζpx aqs
ζ 1
8
¸
m0
fra ζpx aqs
ζm 1
và chuỗi này hội tụ tuyệt đối và đều với x P V và |ζ| r sau khi tích phân qua
vòng tròn |ζ| r và áp dụng công thức tích phân Cauchy (2.0.13) và (2.0.15)
ta kết luận
fpxq
8
¸
m0
Pmfpaqpx aq
và chuỗi này là hội tụ tuyệt đối và đều với x P V
10
Kết Luận
Như vậy chúng tôi đã trình bày xong công thức tích phân Cauchy và một
số hệ quả của nó trong không gian Banach. Tuy nhiên do thời gian có hạn và
lượng kiến thức còn tương đối hẹp nên tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý từ quý Thầy, Cô và bạn đọc.
Cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, PSG. TS
Thái Thuần Quang đã tận tìn chỉ dạy cho chúng em.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] J. Mujica (1986), Complex analysis in Banach spaces, North-Holland
Math. Studies, 120.
12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tieuluangtp_6626.pdf