Vấn đề tỷ giá: T rung Q uốc đã duy trì chính sách đồng nhân dân tệ yếu trong
suốt một thời gian dài nhằm phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu. Từ tháng 6/2010 khi Trung
Q uốc ngừng neo tỷ giá đồng nhân dân tệ, đồng nhân dân tệ đã tăng giá 12% và tăng 40%
tính từ năm 2005. Các công ty Mỹ hoạt động tại Trung Quốc đã rất có lợi khi chi phí sản
xuất hàng hóa tại Trung Quốc giảm và xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc t ăng đáng kể
trong hai năm qua. T uy nhiên t ăng trưởng kinh tế của Tr ung Q uốc suy giảm sẽ khiến các
nhà điều hành chính sách cân nhắc v iệc giảm giá đồng nhân dân tệ để đẩy mạnh xuất
khẩu trong bối cảnh nền kinh tế đan g yếu đi. Việc giảm giá đồng nhân dân tệ sẽ gặp phải
sự phản đối của các quốc gia Châu Âu và Mỹ, vốn cho rằng đồng nhân dân tệ vẫn đang
được định giá t hấp. Và vấn đề này tiếp tục tạo nên những phản ứng giữa các bên vốn đã
tồn tại những mâu thuẫn thư ơng mại trong một thời gian dài trước đây
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chính sách ngoại thương Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều hệ thống quản lý để giúp t ăng năng suất. Chính phủ cũng đã t ập trung vào
ngoại thương như một đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế.
Trong thập niên 1980, các cải cách này đã giúp cho sản lượng nông nghiệp và
công nghiệp hàng năm đạt tốc độ t ăng trưởng lên tới 10% hay hơn. Thu nhập thực tế bình
quân đầu người ở nông t hôn đã tăng gấp đôi. Ngành công nghiệp đã đạt được thành tựu
lớn đặc biệt ở các khu vực duyên hải gần Hồng Kông và khu vực đối diện với eo biển Đài
Loan, những nơi mà vốn đầu tư nước ngoài đã giúp thúc đẩy sản lượng của cả hàng hóa
nội địa và hàng xuất khẩu. Trung Quốc đã trở t hành một nước tự túc được về ngũ cốc;
các ngành công nghiệp ở nông thôn đã chiếm 23% sản lượng nông nghiệp, giúp thu hút
lực lượng lao động ở vùng quê. Lượng hàng tiêu dùng và công nghiệp nhẹ đã tăng lên.
Các cuộc cải cách đã được bắt đầu trong các hệ thống t ài chính công, tài chính, ngân
hàng, định giá và lao động. Các cải cách quyết liệt từ những năm 1978 đã giúp hàng triệu
người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống còn 8% vào năm
2001.
Về mặt trái của nền kinh tế thị trường mang màu sắc Trung Quốc, sự lãnh
đạo theo chế độ hỗn hợp đã khiến nền kinh tế phải hứng chịu những kết quả tồi t ệ nhất do
các hạn chế của mô hình xã hội chủ nghĩa (sự quan liêu, mệt mỏi, tha hóa chính trị,
không tôn trọng quyền sở hữu tư nhân) và các mặt trái của chủ nghĩa tư bản (thu nhập bất
thường, phân hóa giàu nghèo, lạm phát tăng cao) gây ra. Do đó, Trung Quốc đã quay về
đường lối cũ, tái t hắt chặt kiểm soát của T rung ương trong những khoảng t hời gian nhất
định.
Chính phủ đã nỗ lực để:
Duy trì tăng trưởng đầy đủ công ăn việc làm cho hàng chục triệu công nhân bị
sa thải từ doanh nghiệp nhà nư ớc, người di cư, và những người mới tham gia vào lực
lượng lao động.
Làm giảm tham nhũng và tội phạm kinh tế khác.
Trang 5
Giữ lại các doanh nghiệp nhà nước quy mô hiện tại, nhiều doanh nghiệp trong
số đó đã được bảo vệ khỏi cạnh tranh bằng cách trợ cấp trong khi đã mất khả năng chi trả
đầy đủ tiền lương và lương hưu.
Từ năm 1993, sản lượng của cải vật chất tăng nhanh và giá cả leo thang, đầu tư
bên ngoài ngân sách Nhà nước tăng vọt cùng với sự mở mang kinh tế đã được kích thích
từ việc thành lập các đặc khu kinh tế, chúng cũng tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế do có dòng chảy lớn của vốn đầu tư nước ngoài vào các đặc khu kinh tế
này. Chính phủ Trung Quốc đã phê chuẩn thêm những cải tổ dài hạn với mục tiêu để cho
các thể chế định hướng thị trường có nhiều vai trò hơn đối với nền kinh tế và mục tiêu
tăng cường kiểm soát hệ thống t ài chính; các doanh nghiệp quốc doanh sẽ tiếp tục đóng
vai trò chủ đạo trong nhiều ngành then chốt, theo một mô hình được gọi là một nền "kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa".
Đến nay Trung Quốc đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể và ổn định trong
tiêu dùng, đầu tư, mức sống và nhiều thành tựu vượt bậc. Nền kinh tế Trung Quốc
được xem là nền kinh tế lớn đứng thứ hai thế giới về GDP danh nghĩa, chỉ sau Mỹ, được
xem là nền kinh tế phát triển nhanh nhất của thế giới, với tốc độ tăng trưởng trung bình
trên 10% qua 30 năm. Trung Quốc cũng là nước xuất khẩu hàng đầu trên thế giới. Trên
cơ sở thu nhập bình quân đầu người, theo Quỹ T iền tệ Quốc tế (IMF), Trung Quốc đứng
thứ 90 trong năm 2011. Nhìn chung các tỉnh trong khu vực ven biển của Trung Quốc có
xu hướng công nghiệp hóa hơn các khu vực nội địa. Như một nền kinh tế m ới nổi và
đang phát triển có nguồn gốc chủ yếu là từ các ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, nền
kinh tế Trung Quốc hiện nay được quản lý bởi chỉ số tổng hợp tình hình sản xuất (PMI -
Purchasing Managers Index).
3.2. Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Trung Quốc
Bảng 2 : M ột số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Trung Quốc qua các năm
Chỉ tiêu - Tỷ USD 2008 2009 2010 2011 Ước tính
2012
GDP danh nghĩa 4,521 4,991 5,930 7,298
GDP-tính theo PPP 8,219 9,057 10,086 11,290
GDP bình quân đầu người (danh
nghĩa)
3,413 3,748 4,432 5,449
GDP bình quân đầu người (tính
theo PPP)
6,189 6,786 7,519 8,382
Tăng trưởng GDP thực (%) 9.60% 9.20% 10.40% 9.20% 8.20%
Lạm phát (%) 5.90% -0.70% 3.30% 5.40% 3.30%
Nợ công (% tổng nợ chính phủ
trên GDP)
17.00% 17.70% 33.50% 25.80% 22.00%
Trang 6
Thâm hụt ngân sách công (%) -0.40% -3.10% -2.30% -1.20% -1.30%
Dân số (triệu người) 1,324 1,331 1,337 1,348
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 4.00% 4.30% 4.10% 4.10% 4.00%
Xuất khẩu 1,432 1,202 1,506 1,904
Nhập khẩu 1,151 1,006 1,156 1,743
Nguồn: Worl d Bank
Năm 2011 xếp hạng thứ 2 về GDP (danh nghĩa) và hạng thứ hai về GDP (PPP)
trên thế giới (chỉ sau Mỹ).
Tiền tệ: Đồng nhân dân tệ (CNY)
Tỷ giá hối đoái cố định U SD = 6.458843 CNY (Trung bình trong năm 2011)
Các tổ chức thương mại: WTO , APEC , G-20 và một số tổ chức khác
Hàng hóa xuất khẩu: Điện và các máy móc thiết bị, bao gồm cả thiết bị xử lý
dữ liệu, may mặc, dệt may, sắt thép, quang học và thiết bị y tế.
Tăng trưởng xuất khẩu vẫn tiếp tục là một thành phần quan trọng hỗ trợ t ăng
trưởng kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc - nước có xuất khẩu t ạo ra tới 25% GDP và
200 triệu việc làm. Xuất khẩu ở mức thấp làm tăng lo ngại về sự s uy giảm của kinh tế
Trung Quốc. Các đối tác xuất khẩu chính: Hoa Kỳ 17,1%, Hồng Kông 14,1%, Nhật Bản
7,8%, Hàn Quốc 4,4%, Đức 4% (2011).
Hàng hóa nhập khẩu: Điện và các m áy móc, dầu và khoáng sản nhiên liệu,
quang học và thiết bị y tế, quặng kim loại, nhựa, hóa chất hữu cơ. Các đối tác nhập khẩu
chính Nhật Bản 11,2%,% Hàn Quốc 9.3, Mỹ 6,8%, Đức 5,3%, Úc 4,6% (2011).
Các lĩnh vực kinh tế:
Nông nghiệp
Các sản phẩm nông nghiệp chính: lúa, lúa mỳ, khoai t ây, lúa miến, lạc, chè, kê,
lúa mạch, bông vải, hạt dầu, thịt lợn, cá.
Công nghiệp
Các ngành chính: sắt thép, than đá, máy móc, vũ khí, may mặc, dầu mỏ, xi măng,
hóa chất, giày dép, đồ chơi, chế biến t hực phẩm, ô tô, điện tử t iêu dùng, viễn thông, công
nghệ thông tin.
Các ngành công nghiệp quốc doanh lớn có thể kể đến: sắt, thép, chế t ạo máy, các
sản phẩm công nghiệp nhẹ, vũ khí và hàng dệt may. Các ngành này đã trải qua một thập
kỷ cải cách (1979-1989) song không có t hay đổi phương t hức quản lý nào đáng kể. Các
sản phẩm máy móc và điện tử đã trở thành các mặt hàng xuất khẩu chính của Trung Quốc.
Trang 7
Dịch vụ: T rung Quốc xếp thứ 9 thế giới về giá trị sản lượng dịch vụ. Tỷ trọng
điện năng và v iễn thông cao đảm bảo xu thế tăng trưởng nhanh dài hạn trong lĩnh vực
dịch vụ
3.3. Phân tí ch GD P và lực lượng lao động
3.3.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, t ổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở Trung
Quốc đạt giá trị 7298,10 tỷ đô la Mỹ trong năm 2011. Giá trị gia t ăng GDP của Trung
Quốc tương đương với 11,77% của nền kinh tế thế giới. Trong lịch sử, từ năm 1960 đến
năm 2011, GDP của Trung Quốc trung bình đạt 963,6 tỷ đô la, cao nhất đạt 7298,1 tỷ đô
la vào tháng 12/2011 và t hấp nhất đạt 46,5 tỷ đô la vào tháng 12/1962.
Bảng 3: Tổng sản phẩm quốc nội (GD P) qua các năm
Bảng 4: Cơ cấu % GDP (danh nghĩ a) phân theo lĩnh vực qua các năm
Cơ cấu GDP danh nghĩa qua các năm
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
1
,9
91
1
,9
93
1
,9
95
1
,9
97
1
,9
99
2
,0
01
2
,0
03
2
,0
05
2
,0
07
2
,0
09
2
,0
11
%
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Nguồn:World Bank
Trang 8
Qua biểu đồ nhận thấy hai lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế có truyền
thống là nông nghiệp và công nghiệp, cùng sử dụng hơn 70% lực lượng lao động và sản
xuất hơn 60% GDP. Hai lĩnh vực khác nhau ở nhiều khía cạnh. Công nghệ, năng suất lao
động và thu nhập đã được cải tiến nhanh chóng trong ngành công nghiệp hơn trong lĩnh
vực nông nghiệp. Sản lượng nông nghiệp dễ bị tổn thương với các tác động của thời tiết,
trong khi ngành công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp bởi chính phủ. Sự chênh lệch giữa hai
khu vực này đã kết hợp để tạo thành một khoảng cách kinh tế - văn hóa - xã hội giữa các
vùng nông thôn và thành thị.
3.3.2 Lực lượng lao động
Trước đây, Trung Quốc là đất nước dư thừa lao động, một yếu tố giúp nước này có
lợi thế lớn trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên đến năm 2005, nền kinh tế mở rộng gấp 20
lần, hơn phân nửa dân số sống ở các đô thị, Trung Quốc đã xuất hiện các dấu hiệu cầu về
lao động lớn hơn, với việc người lao động có thể chọn công việc được trả lương cao hơn
và các điều kiện làm việc tốt hơn, giúp cho cho nhiều người lao động có t hể từ bỏ cuộc
sống cư xá t ù túng và công việc nhà máy buồn tẻ là đặc trưng của các ngành xuất khẩu ở
Quảng Đông và Phúc Kiến. Lương tối thiểu bắt đầu tăng lên đến mức tương đương 100
đô la Mỹ một tháng trong khi nhiều công ty tranh giành lao động có thể trả 150 USD mỗi
tháng.
Sự chuyển biến cơ cấu dân số là hệ quả của chính sách một con tiếp tục làm giảm
nguồn cung lao động những người trong độ tuổi lao động. Theo số liệu thống kê dân số
của Cục Thống Kê Trung Quốc, trong năm 2010 tỷ lệ dân số nằm trong độ tuổi 0-14
giảm xuống còn 16,6% thay vì mức 22,9% của năm 2000. Trong khi đó, dân số trên 60
tuổi tăng lên 13,3% so với mức cũ là 10,3%. N gân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự
đoán tỷ lệ dân số trên 60 tuổi của Trung Quốc sẽ tăng lên mức 33% vào năm 2050.
Từ đó dẫn đến chi phí lao động tiếp tục tăng và sự thiếu hụt lao động không có tay
nghề cao với hơn một triệu lao động đang được tìm kiếm, tạo sức ép lợi nhuận đối với
các nhà sản xuất có giá trị gia t ăng thấp.
Với tình trạng khan hiếm lao động ngày càng trầm trọng, cùng với sự tiếp tục nỗ
lực thúc đẩy việc làm trong năm, đưa ra các chính sách thuế ưu đãi và hỗ trợ t ài chính,
năm 2011 tỷ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc vẫn giữ nguyên là 4,1% so với năm 2010 và đã
giảm mức kỷ lục 3,9% trong tháng 9/2012.
Trang 9
Bảng 4: Thống kê tỷ lệ thất nghiệ p tại Trung Quốc (%)
Thống kê từ năm 2002 đến năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp trung bình tại Trung Quốc
đạt 4,2%.
3.3.3 Lạm phát
Bảng
5: Tỷ lệ lạm phát tại Trung Quốc qua các năm (%)
Nguồn: IMF
Thống kê cho thấy tỷ lệ lạm phát trung bình ở Trung Quốc từ 2002 đến 2012. Tỷ
lệ lạm phát được t ính bằng cách sử dụng việc tăng giá của một rổ hàng hóa xác định. Giỏ
sản phẩm có chứa các sản phẩm và dịch vụ, mà người tiêu dùng trung bình dành tiền
trong suốt cả năm. Chúng bao gồm các chi phí cho các cửa hàng tạp hóa, quần áo, tiền
Trang 10
thuê nhà, điện, viễn thông, các hoạt động giải trí và nguyên liệu (ví dụ như dầu, khí đốt),
cũng như lệ phí và các loại thuế liên bang. Trong năm 2011, tỷ lệ lạm phát trung bình ở
Trung Quốc là khoảng 5,4% so với năm trước.
Lạm phát ở T rung Quốc là hệ quả tổng hòa của các nhân tố tiền tệ, chi phí đẩy,
ngoại nhập, cầu kéo và thiên tai, cùng các nhân tố khác, như đầu cơ, t âm lý và những hạn
chế trong cơ cấu kinh tế của bản thân mô thức phát triển của Trung Quốc... Trong đó, có
sự mất cân đối cung-cầu và tăng giá lương t hực, thực phẩm, nhất là nông sản gắn với
thiên tai và hiện tượng đầu cơ trong lưu thông; do t ăng lương và giá tài sản, nhất là bất
động sản; nhưng chủ yếu là do chính sách tài chính - tiền tệ nới lỏng quá mức...
Theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, trong 30 năm qua, Trung
Quốc ba lần đối diện sức ép lạm phát cao vào các năm 1985; 1988-1989 và 1992-1996.
Trong đó, mức lạm phát (thể hiện qua chỉ số CPI) trung bình đạt tới 14,11% trong giai
đoạn 1992-1996, thậm chí cuối năm 1994, tỷ lệ lạm phát ở Trung Quốc đã gần chạm đỉnh
30%. Từ năm 1994 đến năm 2010, tốc độ lạm phát trung bình mỗi năm là 4,3%. Năm
2011, lạm phát có xu hướng t ăng nhanh: so với cùng kỳ năm ngoái, CPI tháng 1 và tháng
2 vừa qua tăng 4,9% (giá lương thực và thực phẩm tăng tới 10,3%, trong đó giá lương
thực tăng 15,1%, còn giá rau quả tươi tăng gần 35%); CPI tháng 3 tăng 5,4% (trong đó
giá lương thực tăng 11,7%) và tháng 4 là 5,3%. Tuy nhiên, đến tháng 5, CPI lại tăng lên
mức 5,5% và trong tháng 6 là 6,1%. Ðây là mức tăng nhanh nhất trong vòng 35 tháng
qua.
Tuy nhiên trong suốt năm 2011, Chính phủ Trung Quốc đã thiết lập như là ưu tiên
hàng đầu đưa lạm phát trong tầm kiểm soát. Thành công này đã được công nhận rộng rãi
khi tháng 10/2011 giá tiêu dùng (CPI) đã giảm xuống còn 5,5% so với đỉnh cao tháng
7/2012 là 6,5%.
Trung Quốc đã kiểm soát khá tốt lạm phát bằng cách đưa ra các gói hỗ trợ hiệu
quả. Việc so sánh sự tăng trưởng kinh tế nhờ các gói kích t hích kinh tế của Trung Quốc
đem lại kết quả ấn tượng. Lý tưởng nhất là một so sánh của t ăng trưởng kinh tế sẽ được
thực hiện giữa quý 4 năm 2007, đỉnh cao của chu kỳ kinh doanh trước đây của Hoa Kỳ.
Giữa quý 3 năm 2007 và quý thứ 3 của năm 2011, nền kinh tế của T rung Quốc t ăng
42,2%. Trong khi nền kinh tế M ỹ đã tăng trưởng chỉ có 0,6%. Như vậy, t ăng trưởng kinh
tế của Trung Quốc trong thời gian này nhanh hơn 70 lần ở Mỹ. So với sự thất bại của các
gói kích thích kinh t ế ở những trung t âm kinh tế lớn khác, gói kích thích kinh tế vào năm
2008 của Trung Quốc được coi là một trong những tác phẩm thành công nhất của quản lý
kinh tế vĩ mô trong lịch sử kinh tế.
Do đặc t hù của nền kinh tế tập trung vào xuất khẩu nên nền kinh tế Trung Quốc
chịu ảnh hưởng không nhỏ vào mức tiêu thụ của cầu quốc tế
Trang 11
Nhưng các dữ liệu cho thấy rõ ràng cho thấy một mối tương quan chặt chẽ giữa
chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc và giá cả hàng hóa thế giới. Điều này được minh
họa trong Hình 1, trong đó cho thấy những thay đổi hàng năm trong chỉ số giá t iêu dùng
của Trung Quốc và chỉ số giá cả hàng hóa quốc tế của IM F. Sự chuyển động song song
lên xuống của giá cả hàng hóa thế giới và chỉ số CPI của Trung Quốc là hiển nhiên.
Bảng 6:
Chỉ số CPI của Trung Quốc không phải là một y ếu tố đủ lớn trong nền kinh tế thế
giới để xác định giá cả hàng hóa thế giới. Do đó, hoặc là giá cả hàng hóa thế giới gây ra
những thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc hoặc một yếu tố thứ ba, ví dụ
như yếu tố cung và cầu quốc t ế, gây ra những thay đổi song song trong cả hai. Đương
nhiên không phải tất cả các tin tức là tốt. Lý do giá cả hàng hóa đang giảm nhanh như
vậy là do suy thoái kinh tế quốc tế - trong đó có hậu quả t iêu cực đối với hàng xuất khẩu
của Trung Quốc.
3.3.4 Tỉ giá Đồng Nhân dân Tệ
Trung Quốc đã sử dụng chính sách kìm hãm tỷ giá trong nhiều năm. Chính sách
này của Trung Quốc có thể là để cạnh tranh ráo riết với các nhà xuất khẩu khác trong
nhóm các nước đang phát triển, chứ không phải đơn giản là để làm cho hàng Trung Quốc
rẻ hơn khi nhập khẩu vào Mỹ, và hàng Mỹ đắt hơn khi vào Trung Quốc. Nếu Trung Quốc
giữ giá nhân dân t ệ thấp hơn giá trị thực khi so với USD, hàng hoá Trung Quốc sẽ có giá
cả cạnh tranh hơn hàng hoá của các nước khác khi nhập khẩu vào Mỹ.
Trang 12
Biểu đồ bên dưới cho thấy, sự gia t ăng của đồng đôla Mỹ trong những năm 1980
không làm gia t ăng lượng hàng nhập khẩu cho đên khi xuất hiện sự mất giá lớn của đồng
Nhân D ân Tệ trong tháng 1 năm 1994 từ 5,8210 - 8,7219 tạo ra một môi trường tỷ giá hối
đoái thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu từ Trung Quốc. Việc đánh giá đồng Nhân dân tệ
bắt đầu từ năm 2005 đã không t ác động thực sự vào sự tăng trưởng nhập khẩu từ Trung
Quốc. Có lẽ vết lõm lớn nhất trong xu hướng tỷ giá đồng nhân dân tệ là cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 2008- 2009 ảnh hưởng lớn đến cầu tiêu dùng M ỹ.
Bả
ng 7:
Một báo cáo được ngân hàng Thế giới công bố cho thấy việc nhân dân tệ tăng giá
10% so với USD sẽ làm tăng trung bình khoảng 1,5 - 2% lượng xuất khẩu một số mặt
hàng từ các nước đang phát triển vào Mỹ. Trong một số trường hợp, mức t ăng có thể lên
đến 6% cho mỗi biên độ tăng 10% của nhân dân tệ so với U SD.
Ba nhà kinh tế đã phát hiện rằng cách thức Trung Quốc định giá nhân dân tệ ảnh
hưởng lớn đến các nư ớc đang phát triển xuất khẩu hàng sang Mỹ hơn là với chính nước
Mỹ.
Nếu Trung Quốc giữ giá nhân dân tệ thấp hơn giá trị thực khi so với U SD, hàng
hoá Trung Quốc sẽ có giá cả cạnh tranh hơn hàng hoá của các nước khác khi nhập khẩu
vào Mỹ.
Báo cáo trên có thể sẽ biến các tranh chấp giữa Mỹ và Trung Quốc về định giá
nhân dân tệ trở thành một vấn đề đa phương hơn. Khi các quốc gia đang phát triển khác
Trang 13
nhận thấy lợi ích của chính mình trong việc làm tăng giá nhân dân tệ, việc gây sức ép để
Trung Quốc phải nâng giá nhân dân tệ sẽ không chỉ đến từ Mỹ, mà còn đến từ các nước
đang phát triển có hàng nhập khẩu vào Mỹ.
Việc duy trì đồng nhân dân tệ thấp hơn giá trị thực của nó và ảnh hưởng nhiều đến
các quốc gia, trong đó có M ỹ. Điều này đã dẫn đến việc hạ viện Mỹ đã thông qua điều
luật cho phép trừng phạt Trung Quốc nếu quốc gia này tiếp tục duy trì đồng nhân tệ yếu,
gây bất lợi cho Mỹ. M ỹ cho rằng đây là nguyên nhân khiến nhiều người Mỹ mất việc làm.
Tỷ lệ bỏ phiếu 348/29 cho thấy sự ủng hộ cao đáng ngạc nhiên của Hạ viện đối với một
điều luật chống lại Trung Quốc trong nhiều năm qua. Vài tiếng đồng hồ trước khi bỏ
phiếu t hông qua điều luật, Tổng thống Mỹ Obama nhấn mạnh: "Đồng nhân dân tệ bị kìm
giá là nguy ên nhân gây thâm hụt thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc".
Như vậy, việc kìm hãm tỷ giá đồng nhân dân tệ đã giúp cho Trung Quốc gia tăng
lượng hàng xuất khẩu đáng kể, tuy nhiên đây cũng là lý do khiến các quốc gia “phẫn nộ”
và t ạo sức ép buộc Trung Quốc phải định giá lại đồng tiền của mình. Đây là cuộc chiến
qua nhiêu năm để đòi lại sự công bằng trên thương trường quốc tế. Trước sức ép của
cộng đồng quốc tế, nhất là Mỹ, Trung Quốc đã tuyên bố mở rộng tính linh hoạt trong
biên độ tỷ giá, nhưng sẽ tiến hành dần dần, tùy thuộc năng lực hấp thụ của các doanh
nghiệp, cũng như việc làm, vì mục tiêu duy trì sự ổn định của toàn xã hội.
3.3.5 Tăng trưởng GDP
Việc tăng phân cấp cho các lãnh đạo chính quyền khu vực và quản lý các nhà máy
trong khu công nghiệp kể từ cuộc cải cách kinh tế năm 1978, cho phép hoạt động một
loạt các công ty vừa và nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ; mở cửa nền kinh tế để tăng đầu tư và
thương mại nước ngoài vào, kết quả là GDP của Trung Quốc đã có những bước t ăng
trưởng ngoạn mục đặc biệt là trong 2 thập kỷ trở lại đây, đỉnh điểm là năm 1992 nền kinh
tế tăng trưởng 14,2%. Các năm tiếp theo nền kinh tế Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng trưởng
ấn tượng 2 con số, chỉ trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế châu Á nổ ra vào cuối thế kỷ
20, nền kinh tế Trung Quốc phát triển một con số. Tuy vậy, thời gian này tăng trưởng
kinh tế Trung Quốc cũng rất ấn tượng, trong những năm này, nền kinh tế Trung Quốc
tăng trưởng thấp nhất là 7,6% vào năm 1999 và sau đó từ năm 2003 đến 2007 Trung
Quốc trở lại t ăng trưởng với 2 con số. Khi khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra nền kinh
tế Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng, nhưng phát triển “ấn tượng”. Năm t ăng trưởng thấp
nhất của nền kinh tế Trung Quốc thời kỳ này là 9,2% vào năm 2011.
Sau 3 thập kỷ tăng trưởng ngoạn mục, vào quý II năm 2010 nền kinh tế Trung
Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh t ế lớn thứ 2 trên thế giới. Theo số liệu
của Ngân hàng thế giới trong năm 2010, GDP của Trung Quốc đạt 5.930 tỷ USD, trong
Trang 14
khi GDP của Nhật Bản chỉ đạt 5.488 USD. Các dự báo trước đây cho thấy rằng Trung
Quốc vào năm 2020 sẽ vượt nền kinh tế Nhật Bản để trở thành nền kinh t ế thứ hai thế
giới, tuy nhiên với tốc độ phát triển kinh t ế thần kỳ, khoảng 10% /năm, vào quý II/2010
nền kinh tế Trung Quốc đã chiếm vị chí thứ 2 của Nhật Bản. Dự báo sớm nhất năm 2030
kinh tế Trung Quốc có thể vượt Mỹ trở thành nền kinh t ế số 1 t hế giới.
Dưới đây là bảng số liệu về tăng trưởng GDP, GDP bình quân, tỷ lệ tăng trưởng
hàng năm và Lạm phát hàng năm của Trung Quốc từ năm 1991 đến 2011 (số liệu theo
nguồn của World bank).
Bảng 8: Số liệu về tăng trưởng GD P, GDP bình quân, tỷ lệ tăng trưởng hàng
năm và Lạm phát hàng năm của Trung Quốc từ năm 1991 đến 2011
Indi cator Name 1991 1992 1993 1994 1995
GDP (billion US$) 379,47 422,66 440,50 559,22 728,01
GDP growth (annual %) 9,2 14,2 14 13,1 10,9
Inflation, GDP deflator (annual
%) 6,85 8,24 15,12 20,61 13,74
GDP per capita (US $) 329,75 362,81 373,80 469,21 604,23
Indi cator Name 1996 1997 1998 1999 2000
GDP (billion US$) 856,08 952,65 1.019,46 1.083,28 1.198,47
GDP growth (annual %) 10 9,3 7,8 7,6 8,4
Inflation, GDP deflat or (annual
%) 6,44 1,51 (0,86) (1,25) 2,06
GDP per capita (US $) 703,12 774,47 820,86 864,73 949,18
Indi cator Name 2001 2002 2003 2004 2005
GDP (billion US$) 1.324,81 1.453,83 1.640,96 1.931,64 2.256,90
GDP growth (annual %) 8,3 9,1 10 10,1 11,3
Inflation, GDP deflator (annual
%) 2,05 0,58 2,61 6,91 3,93
GDP per capita (US $) 1.041,64 1.135,45 1.273,64 1.490,38 1.731,13
Indi cator Name 2006 2007 2008 2009 2010 2011
GDP (billion US$) 2.712,95 3.494,06 4.521,83 4.991,26 5.930,53 7.298,10
GDP growth (annual
%)
12,7 14,2 9,6 9,2 10,4 9,2
Trang 15
Inflation, GDP
deflator
(annual %)
3,79 7,60 7,80 (0,59) 6,68 5,40
GDP per capita (US $) 2.069,34 2.651,26 3.413,59 3.748,93 4.432,96 5.449,71
Biểu đồ:
(1.000)
-
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
8.000
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
-3
0
3
6
9
12
15
18
21
24
%
GDP (trillion USD) GDP per capita (USD) GDP growth (%) Inflat ion, GDP deflator (%)
Tuy là nước khổng lồ của kinh tế thế giới với vị trí thứ 2 từ năm 2010, nhưng
Trung Quốc vẫn là quốc gia thấp về thu nhập bình quân đầu người. Theo IM F, năm 2011
Trung Quốc đứng vị trí thứ 90 về GDP bình quân đầu người, trong khi nền kinh tế hàng
đầu thế giới là Mỹ đứng ở vị trí t hứ 14 với 48.387 USD, và GDP đầu người của Nhật Bản
đứng thứ 18 thế giới với 45.920 USD.
Mặt khác, với tốc độ phát triển nhanh chóng, nền kinh tế T rung Quốc có nguy cơ
rơi vào rủi ro tăng trưởng nóng. Rủi ro khi nền kinh t ế rơi vào t ăng trưởng nóng:
Rủi ro bùng nổ phá sản: dấu hiệu sớm nhất của áp lực phát triển quá nóng và
quá mức là việc phá sản hàng loạt các công ty.
Lạm phát gia tăng: Rõ ràng ở đây khi nền kinh tế phát triển quá nóng thì lạm
phát cũng gia tăng theo. Sự lý giải cho việc lạm phát gia tăng ở chỗ khi nền kinh t ế phát
triển quá nóng thì cầu hàng hóa d ịch vụ rất lớn, tuy nhiên thì cung lại không đáp ứng
được nó, chính vì cung cầu không gặp nhau được dẫn đến giá cả hàng hóa gia tăng để bù
đắp cho sự thiếu hụt nguồn cung này. Trong nền kinh t ế nóng thì sự tăng giá của ngành
Trang 16
này rất dễ lan tỏa sang các ngành khác và ra toàn bộ nền kinh tế. Sự tăng giá về lương
thực thực phẩm, điện, nước, sẽ làm tầng lớp người lao động dễ bị tổn thương nhất. Đây
có thể là nhân tố gây bất ổn chính trị nhất mà nhà nước không bao giờ muốn xẩy ra.
Tăng trưởng tín dụng: trong nền kinh t ế nóng, tăng trưởng tín dụng luôn ở
mức cao. Nhiều công ty vay mượn bên ngoài tăng lên và giá tài sản được nhìn nhận như
những cái bong bóng. Hiện tượng bong bóng bất động sản và những hệ lụy của nó khi
bong bóng bất động sản đổ vỡ sẽ kéo theo sự đổ vỡ của hệ thống tài chính và các ngành
khác.
3.3.6 Ngoại thương Trung Quốc
BẢNG 9: FOREIGN TRADE (U.S. $ BILLION)
Nguồn : Tradingeconomics
Giai đoạn trước năm 2008 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) Trung Quốc có
mức tăng trưởng tốt qua các năm. Theo số liệu thống kê ở trên, trong năm 2008 tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của T rung Quốc đạt 2.583,62 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm 2007.
Trong đó, xuất khẩu đạt 1.432,14 tỷ USD, tăng 19,5%; nhập khẩu đạt 1.151,48 tỷ USD,
tăng 22,8%. Thặng dư thương mại đạt 280,66 tỷ USD, tăng 7,8%.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong năm 2008 kim
ngạch XNK mậu dịch thông t hường đạt 1.235,26 tỷ USD, tăng 27,6%. Trong đó, xuất
khẩu đạt 662,58 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập khẩu đạt 572,68 tỷ USD, tăng 33,6%. Cũng
trong năm 2008, kim ngạch XNK mậu dịch gia công đạt 1.053,59 tỷ USD, t ăng 6,8%.
Trang 17
Trong đó, xuất khẩu đạt 675,18 tỷ USD, tăng 9,3%; nhập khẩu đạt 378,4 tỷ USD, t ăng
2,7%.
Trong quan hệ với các bạn hàng chủ yếu, EU tiếp tục là bạn hàng lớn nhất của
Trung Quốc. Trong năm 2008, kim ngạch mậu dịch song phương đạt 425,58 tỷ USD,
tăng 19,5%, tốc độ tăng so với mậu dịch song phương giữa Trung Quốc – M ỹ, Trung
Quốc – Nhật Bản lần lượt là 9 và 6,5 điểm %. Trong năm 2008, M ỹ giữ vững vị trí là bạn
hàng lớn thứ hai của Trung Quốc với kim ngạch mậu dịch song phương đạt 333,74 tỷ
USD, tăng 10,5%. Nhật Bản vẫn là bạn hàng lớn thứ ba của T rung Quốc với kim ngạch
mậu dịch song phương đạt 266,78 tỷ U SD, tăng 13%. N goài ra, Ấn Độ là bạn hàng đứng
thứ mười trong tốp 10 bạn hàng chủ yếu của Trung Quốc với kim ngạch mậu dịch song
phương đạt 51,78 tỷ USD, tăng 34%.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu năm 2008:
Xuất khẩu sản phẩm cơ điện đạt 822,93 tỷ USD, tăng 17,3%. Trong đó, xuất
khẩu sản phẩm điện khí, điện tử đạt 342,02 tỷ USD, tăng 13,9%;
Xuất khẩu thiết bị máy móc đạt 268,63 tỷ USD, tăng 17,5%;
Xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao đạt 415,61 tỷ USD, tăng 13,1%.
Xuất khẩu hàng may mặc và phụ kiện đạt 119,79 tỷ USD, tăng 4,1%;
Xuất khẩu sợi, hàng dệt đạt 65,37 tỷ USD, t ăng 16,6%, tốc độ t ăng 1,6 điểm % ;
Xuất khẩu các loại dày dép đạt 29,66 tỷ USD, tăng 17,2%, tốc độ tăng 1,2
điểm%;
Xuất khẩu dụng cụ gia đình đạt 26,91 tỷ USD, tăng 21,5%;
Xuất khẩu mặt hàng nhựa đạt 15,83 tỷ USD, tăng 9,4%, tốc độ tăng nhẹ 0,6
điểm %.
Bảng 10: Cơ cấu m ặt hàng xuất khẩu năm 2008:
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2008:
Trang 18
Nhập khẩu sản phẩm sơ cấp đạt 362,78 tỷ USD, tăng 49,2%, chiếm 32% tổng
giá trị nhập khẩu của cả năm, tốc độ tăng 6,6 điểm % so với năm 2007.
Nhập khẩu hàng công nghiệp đạt 770,31 tỷ USD, t ăng 8,1%, chiếm 68% tổng
giá trị nhập khẩu của cả năm. Trong đó, nhập khẩu sản phẩm hóa chất và các s ản phẩm
có liên quan đạt 119,19 tỷ USD, tăng 10,8%;
Nhập khẩu ôtô đạt 408 nghìn chiếc, t ăng 30,6%;
Nhập khẩu vật liệu thép đạt 15,43 triệu tấn, giảm 8,6%.
Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ quốc tế, ngoại thương của Trung
Quốc liên tục giảm mạnh từ tháng 11/2008 đến tháng 3/2009 mới bắt đầu hồi phục trở lại,
đến tháng 8/2009 xu hướng hồi phục được xác định về cơ bản, đến tháng 11/2009 kim
ngạch XNK bắt đầu t ăng trư ởng so với cùng kỳ năm trước, đến tháng 12/2009 cả nhập
khẩu lẫn xuất khẩu đều t ăng mạnh so với cùng kỳ năm trước và t ăng mạnh so với tháng
11/2009, giá trị nhập khẩu trong tháng đạt mức cao kỷ lục, giá trị xuất khẩu trong tháng
đạt mức cao thứ 4 trong lịch sử , điều này chứng tỏ ngoại thương Trung Quốc đang t ăng
tốc hồi phục. Đồng thời, việc nhập khẩu tăng m ạnh, chứng t ỏ hiệu quả của chính sách
kích thích kinh tế đã được thể hiện, điều này cũng có lợi cho việc t húc đẩy kinh tế thế
giới khôi phục.
Năm 2010 ngoại thương Trung Quốc đã khôi phục lại ở mức trước khi khủng
khoảng tài chính quốc tế. Ngoại thương p hát triển theo hướng cân bằng, thặng dư thương
mại có phần giảm; Có chuyên gia nhận định rằng, trong tương lai do chính sách nới lỏng
tiền tệ của các nước như Mỹ, Nhật sẽ làm cho giá của các mặt hàng có số lượng lớn t ăng
lên, dẫn đến việc nhập khẩu của Trung Quốc vẫn tiếp tục giữ ở mức cao, kim ngạch xuất
nhập khẩu các doanh nghiệp dân doanh tăng trưởng với tốc độ nhanh. Xét theo phương
thức mậu dịch, đồng thời với việc XNK của mậu dịch gia công vẫn tiếp tục giữ được t ăng
trưởng ổn định thì XNK của mậu dịch thông thường tăng tốc độ phát triển, thay thế mậu
dịch gia công, chiếm giữ một vị trí đáng kể. Ngoài ra, trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu,
xuất khẩu hàng hóa truyền thống chủ yếu có số lượng lớn trong năm 2010 có mức t ăng
tốt, hơn nữa mức t ăng xuất khẩu sản phẩm cơ điện có giá trị đi kèm cao đạt 30,9%, chiếm
đến gần 60% tổng giá trị xuất khẩu trong năm của Trung Quốc
Một đặc điểm khác của ngoại thương Trung Quốc trong năm 2010 là quan hệ với
các thị trường đang nổi phát triển với t ốc độ nhanh chóng, việc đa dạng hóa thị trường trở
nên rõ nét hơn. Trong đó, kim ngạch t hương mại song p hương với các nước ASEAN đạt
292,78 tỷ USD, tăng 37,5%, gần ngang bằng với kim ngạch thương mại song phương
Trung – Nhật là 297,77 tỷ USD.
Trang 19
Nguồn: Economywatch năm 2010
USA
7%
Japan
13%
South
Kor ea
10%
German
y
5%
khác
65%
China's import
partners
Theo thống kê của
Hải quan Trung Quốc, 6
tháng đầu năm nay, tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu
của Trung Quốc đạt
1.839,8 tỷ USD, tăng
trưởng 8,0% so với cùng
kỳ; trong đó xuất khẩu đạt
954,3 tỷ USD, tăng 9,2%,
nhập khẩu đạt 885,4 tỷ
USD tăng 6,7%, thặng dư
thương mại đạt 68,9 tỷ USD. Nhìn lại số liệu luỹ kế qua các tháng có thể thấy, 6 tháng
đầu năm nay, ngoại thương Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng lần đầu tiên đạt mốc 8,0%
(luỹ kế các tháng từ đầu năm chỉ đạt trong khoảng từ 6,0% - 7,7%), kim ngạch nhập khẩu
vẫn duy trì ở mức 6,7% trong khi kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng trưởng khá hơn
9,2%.
6 tháng đầu năm 2012, các đối tác thương mại hàng đầu của Trung Q uốc theo thứ
tự là EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản và Hồng Kông với kim ngạch song phương lần
lượt là 267,8 tỷ USD; 2311 tỷ USD; 187,8 tỷ USD; 161,9 tỷ USD và 147,4 tỷ USD. Tổng
kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc với 5 đối t ác thương mại chính này đã đạt gần
1.000 tỷ USD, trong đó Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng tốt nhất đạt 11,9%, EU chỉ đạt
0,7%, và Hồng Kông đạt 9,7%, ASEAN đạt 9,7% và Nhật Bản giảm 0,2%.
Trang 20
Đối tác xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc là Hoa Kỳ với kim ngạch xuất khẩu
đạt 165,3 tỷ USD, tiếp theo đó là EU đạt 163,0 tỷ USD, Hồng Kông đạt 139,3 tỷ USD,
ASEAN đạt 93,5 tỷ USD và Nhật Bản đạt 73,6 tỷ USD. Đối tác nhập khẩu lớn nhất của
Trung Quốc vẫn là EU với kim ngạch đạt 104,7 tỷ USD, tiếp theo đó là ASEAN đạt 94,3
tỷ USD, Nhật Bản đạt 88,3 tỷ USD và Hàn Quốc đạt 77,9 tỷ USD. Điều đáng chú ý là,
mặc dù Trung Quốc và Hồng Kông đã ký CEPA từ năm 2003, theo đó Trung Quốc ưu
đãi thuế nhập khẩu cho hầu hết hàng hoá có xuất xứ Hồng Kông nhập khẩu vào Trung
Quốc, t uy nhiên kim ngạch nhập khẩu từ Hồng Kông vào Trung Quốc 6 tháng đầu năm
chỉ đạt 8,1 tỷ USD, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Hồng Kông
lại đạt tới trên 139 tỷ USD và Hồng Kông là đối tác nhập khẩu lớn thứ 3 của Trung Quốc
sau Hoa Kỳ và EU.
Cũng theo t hống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch thương mại hai chiều
Việt Nam - Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2012 đạt 22,2 tỷ USD, t ăng 23,0% so với cùng
kỳ và có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khối các nước A SEAN, trong đó Trung Quốc
xuất khẩu sang Việt Nam đạt 14,8 tỷ USD tăng 10,6% , Trung Quốc nhập khẩu từ Việt
Nam đạt 7,36 tỷ USD, tăng trưởng ấn tượng 58,6%, cũng là tốc độ t ăng trưởng cao nhất
trong khối các nước A SEAN. Trong khi đó tăng trưởng ngoại thương của Trung Quốc
với cả khối ASEAN đạt là 9,7%, xuất khẩu t ăng 16,8% và nhập khẩu tăng 3,5%, chỉ đạt
mức trung bình.
Tuy vậy, theo các chuyên gia kinh tế nhận định, ngoại thương Trung Q uốc đang đứng
trước 7 thách thức lớn, đó là:
Thứ 1: Nhu cầu thị trường thế giới suy giảm.
Thứ 2: Cọ sát mậu dịch giữa các nước, nhất là giữa T rung Quốc với Mỹ và
Châu Âu ngày càng t ăng.
Thứ 3: T ỉ giá đồng Nhân dân tệ (RMB) so với đồng USD tăng lên.
Thứ 4: Giá cả mặt hàng nguyên nhiên liệu tăng lên đáng kể làm chi phí đầu vào
tăng lên.
Thứ 5: Tình trạng thiếu điện xảy ra phổ biến ở nhiều địa phương.
Thứ 6: Yếu tố giá cả đất đai, thuế môi trường và tiền vốn hiện đang là vấn đề
nổi bật.
Thứ 7: Giá thuê nhân công ngày càng cao, nên việc thuê mướn nhân công gặp
nhiều khó khăn.
Tờ “Thương báo quốc tế” dẫn phát biểu của Tổng thư ký WTO Pascal Lamy cho biết
năm 2010 ngoại thương thế giới tăng trưởng là 13,8%, năm 2011 chỉ tăng có 5%, năm
2012 ngoại thương thế giới dự kiến chỉ tăng trưởng 3,7%, tới năm 2013 m ới có thể lạc
Trang 21
quan hơn và dự kiến ở mức xấp xỉ 5%. Trong tình hình này, ngoại thương Trung Quốc
cũng suy giảm theo, như năm 2010 tăng trưởng tới 28,4%, năm 2011 chỉ t ăng trưởng có
9,3%, kém xa con số năm trước.
3.3.7 Cán cân thanh toán (BOP)
a. Chỉ số thanh khoản
Bảng 11:
Nguồn: Tradingeconomics
Chỉ số này thể hiện mức độ cạnh tranh của một quốc gia. Thông thường, các nước
có chỉ số này cao thì nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào doanh thu xuất khẩu, tỷ lệ tiết
kiệm cao khá cao và nhu cầu trong nước y ếu. Ngược lại, các quốc gia ghi nhận mức thâm
hụt t ài khoản vãng lai thì nền kinh tế thiên về nhập khẩu, tỷ lệ tiết kiệm thấp và tỷ lệ tiêu
dùng cá nhân cao.
Trong lịch sử, từ năm 1980 đến năm 2011,Tài khoản vãng lai so với GDP trung
bình 2,4% ; Tỷ lệ này cao nhất vào cuối năm 2007 ở mức 10,6% và tỷ lệ này thấp nhất
vào cuối 1985 ở mức -3.7 %. Cán cân thanh toán của T rung Quốc đã thay đổi chóng mặt
trong thời gian qua. Trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2007, thặng dư tài
khoản vãng lai của nước này đã t ăng từ 2,8% lên 10,6% GDP, nhưng sau đó, lại giảm còn
4,00% vào cuối năm 2011. Đóng góp của xuất khẩu và nhập khẩu vào GDP cũng lên
xuống tương tự.
Theo lý thuyết, mức thặng dư và thâm hụt tài khoản vãng lai phản ánh hành vi tiết
kiệm và đầu tư của nền kinh t ế: các nước có thặng dư tiết kiệm, chẳng hạn như Trung
Quốc, sẽ xuất khẩu vốn, còn các nước thâm hụt thì nhận về luồng t iền này. Các nước
Trang 22
thặng dư được hưởng thu nhập nhiều hơn từ các khoản tiết kiệm, trong khi các nước thâm
hụt mất ít chi phí đầu tư hơn. Chỉ có điều, quan điểm lạc quan này không còn đáng tin
cậy sau hàng loạt những cú sốc lặp đi lặp lại ở t hị trường tài chính quốc tế trong vòng 3
thập kỷ qua và đã lên đến đỉnh điểm với cuộc khủng hoảng ở các nước có thu nhập cao
năm 2008. Đặc biệt, Mỹ đã chứng t ỏ sự bất lực trong việc sử dụng các dòng vốn sao cho
hiệu quả: nước này đã t ài trợ cho t hâm hụt ngân sách. Dĩ nhiên, Mỹ và các nước nhập
khẩu vốn khác đã và đang bị chỉ trích về những hậu quả này.
Ngoài những điểm chung nói trên, nhiều vấn đề đặc thù cũng nổi lên xung quanh
sự bùng nổ thặng dư cán cân vãng lai của Trung Quốc. Đó phần nào là hậu quả của
những can thiệp vào thị trường ngoại hối và việc t ích trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ của
Trung Quốc đã tăng từ mức 170 tỷ USD vào tháng 1/2001 lên tới 3.200 tỷ USD cuối năm
ngoái. Tất cả những chính sách kinh t ế của Trung Quốc thuộc về chủ nghĩa trọng thương
– hướng về xuất khẩu. Hơn nữa, nếu một nước có sự bùng nổ về đầu tư và một vị thế
ngoại giao tốt, tiêu dùng t hường phải được kiềm nén và tiết kiệm nên được khuy ến khích.
Đó là những gì đã xảy ra: tiêu dùng tư nhân của Trung Quốc đã giảm từ mức 46% GDP
năm 2000 xuống 36% năm 2007. Cùng thời gian, tổng tiêu dùng giảm từ 62% xuống
49% GDP, trong khi tổng tiết kiệm tăng từ 38% lên 51%. M ột phần đáng kể của khối
lượng tiết kiệm này được đầu tư ra nước ngoài.
Vì vậy, việc thặng dư cán cân t hanh toán giảm xuống sẽ có lợi cho cả Trung Quốc và
phần còn lại của thế giới.
Đầu tiên, việc Trung Quốc giảm thặng dư tài khoản vãng lai đồng nghĩa với sự
tăng lên về giá trị tài khoản này ở phần còn lại của thế giới. Năm 2008, thặng dư của
Trung Quốc là 9,6% GDP. Đến cuối năm 2011, thặng dư cán cân vãng lai của nước này
giảm còn một nửa so với năm 2008, chỉ bằng 4,00%GDP.
Thứ hai, đối lại với sự thay đổi của dự trữ bên ngoài, đầu tư trong nước cũng cao hơn. Từ
năm 2007 đến 2010, đầu tư trong nước đã t ăng gần 7 điểm phần trăm. Trong mỗi năm kể
từ 2007, đầu tư bất động sản đã tăng nhanh hơn tốc độ t ăng của GDP. OECD đã nhấn
mạnh trường hợp Trung Quốc như sau: “Cầu nội địa hầu như phản ánh đầu tư cơ sở hạ
tầng công và được tài trợ bởi các nguồn ngoài ngân sách”.
Đáng tiếc, quá trình loại bỏ sự mất cần bằng - thặng dư t ài khoản vãng lai - đã làm
tệ hại thêm những mất cân bằng trong nước - đầu tư cao bất thường. Giả định Trung
Quốc sẽ tăng trưởng với tốc độ 7% trong t hập kỷ tới; đầu tư giảm từ 50% nhưng vẫn giữ
trên 40% và thặng dư cán cân vãng lãi vẫn chiếm 3% GDP. Để đạt được 7% tăng trưởng
GDP như kỳ vọng, tiêu dùng cần t ăng 9%, trong khi đầu tư t ăng 4,6%. Đây là điều không
thường, trừ khi có một sự thay đổi lớn trong việc phân bổ thu nhập theo hướng tăng phần
Trang 23
cho khu vực hộ gia đình, mà điều này lại cần đến những cải cách toàn diện trong hệ thống
tài chính, trong quản trị doanh nghiệp và thậm chí trong cơ cấu quyền lực của đất nước.
b. Chỉ số khả năng thanh toán
Bảng 12:
Tỷ lệ Nợ Chính phủ so với GDP dùng để đo lường khả năng một quốc gia t hanh
toán nợ của nó trong tương lai, do đó nó ảnh hưởng đến chi phí vay của quốc gia đó và
lãi suất trái phiếu chính phủ. T rong lịch sử, từ năm 1984 đến năm 2011, nợ Chính phủ
Trung Quốc so với GDP trung bình 12,0% . Con số này được ghi nhận ở mức thấp nhất
là 1,0% vào năm 1984 và cao nhất vào năm 2010 là 33,5%. Đến thời điểm hiện tại đang
giữ ở mức 25.8% .
Trên giấy tờ, nợ của Trung Quốc chỉ ở mức 17.7% GDP vào năm 2010, khiến Bắc
Kinh trở thành một mẫu mực so với các chính phủ Phương Tây tiêu xài quá tay. Tuy
nhiên, nếu tính các khoản nợ của địa phương, chi phí tái cấp vốn cho các ngân hàng nhà
nước, trái phiếu do ngân hàng nhà nước phát hành và trái phiếu đường sắt, tổng nợ của
Trung Quốc có thể lên tới 70-80% GDP, gần bằng mức nợ công của Mỹ và Anh. Do hầu
hết các khoản nợ này được vay trong thập niên vừa qua, nên Trung Quốc đang trên quỹ
đạo không bền vững với tốc độ tích tụ nợ hiện nay, đặc biệt khi tăng trưởng kinh tế chậm
lại như đã được dự báo cho thập niên kế tiếp. Mặc dù Trung Quốc là nền kinh t ế phát
triển nhanh nhất thế giới, có dự trữ ngoại hối và thặng dư thương mại khổng lồ, nhưng thị
trường vẫn lo ngại khoản nợ địa phương lớn có thể ảnh hưởng đến ổn định kinh tế quốc
gia.
Trả lời phỏng vấn CNBC, nhà phân tích thuộc M izuho Securities Asia - Jim Antos
nói rằng, tính trên thang điểm từ 1 đến 10 về mức độ nguy hiểm của nợ nần, thì Trung
Trang 24
Quốc đang ở cấp độ 8. Một ví dụ tiêu biêu về bong bóng tín dụng là chỉ từ 12/2007 đến
5/2011, lượng vốn tín dụng cấp mới của các ngân hàng Trung Quốc đã tăng gấp đôi.
Tờ Financial T imes dẫn lời chuyên gia kinh tế của Đại học Northwestern (Mỹ) thì cho
rằng, nếu xem xét kỹ hơn các loại nghĩa vụ của chính phủ, thì con số nợ thực tế phải vượt
quá 150% GDP của Trung Quốc năm 2010 (nợ của M ỹ so với GDP là 93%, của Nhật
Bản vượt quá 225% GDP). Chẳng hạn, khoản vay nợ để xây đường sắt cao tốc đã không
được tính vào khoản nợ chính thức của chính phủ, mặc dù đây là nợ của Bộ Đường sắt.
Một số nhà phân tích cho rằng, suy thoái kinh tế có thể đã phơi bày các khoản nợ khổng
lồ ẩn trong hệ thống ngân hàng. T iền đã được đổ vào nhằm giảm tác động của khủng
hoảng t ài chính toàn cầu tới kinh tế Trung Quốc. Vì thế rất nhiều vấn đề gắn với gói kích
thích kinh t ế 586 tỷ USD hồi cuối năm 2008 và m ột làn sóng lớn các khoản vay được
chính phủ hỗ trợ trong giai đoạn 2009 - 2010.
Tuy nhiên, Trung Quốc không gặp vấn đề nợ như Hy Lạp. Các khoản nợ của
Trung Quốc không có khả năng kích hoạt khủng hoảng hay thậm chí suy thoái trong ngắn
hạn. Khoản nợ hiện t ại của Trung Quốc không cao hơn so với trước đây khi nền kinh tế
nước này tăng trưởng mạnh. Hơn nữa, phần lớn các khoản nợ được phát hành bằng nội tệ
với lãi suất thấp. Mức lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm hiện chỉ vào khoảng
3,94%. Nợ của nước này cũng ít rắc rối hơn so với gánh nặng nợ công của các nước giàu,
vì đã được bù đắp bởi một tốc độ tăng trưởng rất cao. Tỷ lệ nợ/GDP ở 80% là nghiêm
trọng nếu t ăng trưởng trong ngắn hạn dưới 3% như ở Mỹ và gần 1% như ở Nhật. Nguy
cơ ít hơn nhiều khi tăng trưởng trong ngắn hạn của Trung Quốc được dự báo t ới 9%.
Thậm chí, nếu tỷ lệ tăng trưởng của Trung Quốc trong khoảng 5-7%, nợ nần cũng sẽ
nhanh chóng được giải quyết nếu các khoản cho vay mới được kiểm soát. Trung Quốc
cũng không cần phải lo ngại tới các chủ nợ nước ngoài. Bởi nước ngoài hiện khó tiếp cận
được nợ Trung Quốc do hệ thống t ài chính nội địa đang chịu sự kiểm soát mạnh mẽ từ
chính phủ. Và dĩ nhiên, Trung Quốc còn có hơn 3.000 tỷ USD dự trữ . Vì vậy, việc thanh
toán nợ chắc chắn không gây nhiều khó khăn cho kinh tế Trung Quốc.
Tuy vậy không có nghĩa là các khoản nợ không phải là vấn đề. Có thể khủng
hoảng nợ trong ngắn hạn tại Trung Quốc khó xảy ra. Nhưng các chính sách kinh t ế mà
Trung Quốc buộc phải thực hiện nhằm giảm nợ trong ngắn hạn có thể đe dọa tăng trưởng
của nước này trong 5 đến 10 năm t ới. Các ngân hàng lớn thiếu sự độc lập cần thiết, giới
hạn khả năng sử dụng chính sách t iền t ệ để chống lạm phát và những tác động ngược của
chính sách gây lo ngại nhiều hơn rằng Trung Quốc không tránh khỏi sự suy giảm tốc độ
tăng trưởng. Nước này cũng sẽ gặp khó khăn trong việc hướng tới một động lực t ăng
trưởng khác.
Trang 25
4. Phân tích rủi ro:
4.1. Rủi ro chính trị
Rủi ro chính sách: Những thay đổi trong bộ máy chính trị của Trung Quốc
trong thời gian tới sẽ gây ra mối quan ngại về những thay đổi trong chính sách của nước
này. Ngoài ra, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cho thấy sự cần t hiết phải
thay đổi cấu trúc kinh tế của Trung Quốc, vốn được cho là thiếu bền vững.
Ngoài ra, những thay đổi trong môi trường t hể chế chẳng hạn như luật và các quy
định cũng sẽ tạo nên những tác động thay đổi đến chính trị - kinh tế - xã hội. Các thể chế
thúc đẩy cạnh tranh như luật chống độc quyền hay luật và các quy định ngăn ngừa sự cấu
kết và tham nhũng là cần thiết để đảm bảo sự t hông suốt của thị trường.
Tranh chấp lãnh hải lãnh thổ: Những vụ tranh chấp lãnh hải, lãnh thổ của
Trung Quốc gần đây với các quốc gia liền kề như Philippin, Nhật Bản, Việt Nam, Ấn
Độ… dấy nên mối lo ngại về một cuộc xung đột trong khu vực. Mặc dù các bên liên quan
đều tuyên bố ưu tiên nỗ lực giải quyết các tranh chấp thông qua con đường đàm phán
nhưng khả năng xung đột không phải là không thể xảy ra.
Những bất ổn nội bộ: M ặt trái của sự phát triển kinh tế làm gia tăng khoảng
cách giàu nghèo, xã hội bất bình đẳng, khủng hoảng kinh t ế làm tỉ lệ thất nghiệp tăng…
Những yếu tố này làm mầm mống gây ra những bất ổn xã hội mà nếu không được giải
quyết kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ bất ổn chính trị. Ngoài ra, những vấn đề tồn t ại như
Nội Mông, Tây Tạng chưa được giải quyết cũng là t hách thức đối với nhà cầm quyền
Trung Quốc.
4.2. Rủi ro kinh tế
4.2.1 Rủi ro hạ cánh cứng của Trung Quốc
Mặc dù khả năng "hạ cánh mềm" của kinh tế nước này vẫn cao, song vẫn có
những lo ngại về tốc độ sụt giảm GDP sẽ dẫn đến khả năng “hạ cánh cứng” của kinh tế
Trung Quốc. Theo dự báo của WB, GDP của Trung Quốc năm 2012 sẽ tăng trưởng
khoảng 8,2% so với mức so với các mức t ăng 9,2% năm 2011 và 10,4% năm 2010.
Trong thời gian gần đây, đã có một số dấu hiệu có thể gây ra nguy cơ “ hạ cánh cứng” của
Trung Quốc:
Thặng dư thương mại sụt giảm: là quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới, thặng
dư thương mại sụt giảm cho thấy một tín hiệu không lạc quan về t ình hình sản xuất tiêu
thụ hàng hóa, đồng t hời sự sụt giảm mạnh của cán cân thương mại sẽ ít nhiều ảnh hưởng
đến GDP của Trung Quốc trong đó xuất khẩu chiếm tỷ trọng khá lớn.
Trang 26
Bảng 13: Thặng dư thương mại qua các năm
Lợi nhuận công nghiệp âm: Lợi nhuận công nghiệp liên tục sụt giảm kể từ
thời điểm đạt đỉnh vào đầu năm 2010 và hiện đang ở trạng thái âm.
GDP tiếp tục sụt giảm
Trang 27
Ngoài ra còn có các dấu hiệu khác như: Lợi nhuận các doanh nghiệp giảm do
cầu thấp, lạm phát tiền lương và thuế cao; Chỉ số Shanghai Composite (chỉ số dược xem
là đại diện cho thị trường chứng chứng khoán Trung Quốc) sụt giảm mạnh; Tăng trưởng
GDP phụ thuộc khá nhiều vào các gói kích thích kinh tế mà không phụ t huộc vào tiêu
dùng…
Với mức tăng trưởng dự báo năm 2012 là 8,2% sau một thời gian dài tăng trường
cao thì khả năng tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh để có thể xem là “hạ cánh cứng” khó
xảy ra nhưng khả năng này không phải là không thể.
Tuy nhiên, Trung Quốc được cho là vẫn có đủ các biện pháp để đối phó với nguy
cơ này vì:
Dự trữ ngoại hối vẫn tăng đều đặn và lượng dự trữ ngoại tệ dồi dào cho phép
chính phủ TQ có thể thực hiện các chính sách điều tiết cần thiết để ngăn chặn suy
thoái;
Chính sách t iền t ệ đã được nới lỏng so với giai đoạn trước (N gân hàng trung
ương Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất hai lần trong năm 2012 và cắt giảm tỷ lệ dự
trữ bắt buộc).
Thâm hụt ngân sách thấp và nợ công trên GDP không quá cao là cơ sở để chính
phủ Trung Quốc có thể sử dụng các công cụ này để thúc đẩy t ăng trưởng khi cần
thiết.
Bảng 14: Nợ công trên GD P (%)
4.2.2 Kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu và đầu tư cơ s ở hạ t ầng chiếm khoảng 70% GDP của Trung
Quốc, khi có rủi ro xảy ra (xuất khẩu giảm, nợ xấu tăng), nền kinh tế dễ bị tác động và
không thể có t ăng trưởng bền vững. Thực t ế cho thấy khi các nền kinh tế phương Tây bị
Trang 28
trì trệ, đơn đặt hàng giảm mạnh thì xuất khẩu Trung Quốc lao đao, ảnh hưởng xấu đến
tăng trưởng kinh tế. Xuất khẩu một mặt mang lại nguồn ngoại tệ khổng lồ cho Trung
Quốc nhưng mặt khác lại là nguy cơ gây ra khủng hoảng cho nền kinh t ế. Kể từ sau cuộc
khủng hoảng t ài chính tiền tệ năm 2008, nhu cầu hàng hóa của thế giới sút kéo theo xuất
khẩu của T rung Quốc giảm đã gây ra cuộc khủng hoàng thừa cho các doanh nghiệp
Trung Quốc, hàng tồn kho cao, hoạt động của các doanh nghiệp gặp khó khăn.
Bảng 15:
Xuất khẩu của Trung Quốc t ăng trưởng ổn định từ 2005 đến 2008 và chững lại vào
đầu năm 2009 nhưng sau đó lại tiếp tục chu kỳ tăng trường từ 2009 đến nay và hiện đang
có dấu hiệu chững lại.
4.2.3 Nguy cơ chiến tranh thương mại:
Cuộc khủng hoảng kinh t ế thế giới năm 2008 đã khiến các nước tăng cường hàng
rào mậu dịch nhằm bảo vệ hàng hóa sản xuất trong nước trong khi Trung Quốc lại là
nước sản xuất khoảng ¼ lượng hàng hóa trên toàn thế giới; Đồng nhân dân tệ được định
giá thấp; T ranh chấp lãnh hải với Nhật Bản ngày càng căng thẳng… Tất cả những nguyên
nhân trên có thể là khởi đầu cho cuộc chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và các
bên liên quan. Thực tế, trong thời gian qua, Trung Quốc phải đối đầu với hàng loạt các vụ
kiện chống bán phá giá của các nước Châu Âu và Mỹ.
4.2.4 Chất lượng hàng hóa:
Chất lượng hàng hóa không được k iểm duyệt gắt gao và chứa nhiều độc tố (sữa, áo
quần, đồ chơi trẻ em…) khiến cho người tiêu dùng nhìn hàng hóa Trung Quốc với ánh
Trang 29
mắt e ngại và nếu không cải thiện tình trạng thì sẽ dẫn đến làn sóng t ẩy chay hàng Trung
Quốc trên thế giới.
4.3. Rủi ro tài chính
Rủi ro bong bóng tài sản tài chính: là rủi ro liên quan đến giá trị t ài sản tài
chính trong nền kinh tế và giá trị t ài sản t ài chính thường gắn liền với hoạt động của ngân
hàng. Rủi ro này gắn liền với việc định giá tài sản t ài chính, khi các t ài sản tài chính định
giá quá cao hơn giá trị thực sẽ hình thành nên bong bóng t ài chính và dẫn đến sự đổ vỡ
nền kinh t ế khi bong bóng t ài chính vỡ.
Thực tế, bong bóng t ài sản là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng
tài chính năm 2008 và đây là vấn đề chung của kinh tế thế giới trong giai đoạn vừa qua.
Sau cuộc khủng hoàng tài chính, chính phủ các nước cắt giảm lãi suất và t ăng cường bơm
tiền thông qua hệ thống t ài chính để chống suy thoái. Chính sách tín dụng dễ dãi khiến
các luồng vốn đổ vào thị trường chứng khoán và bất động sản, đẩy giá tài sản lên quá cao
và nhanh so với những chuyển biến của các yếu tố cơ bản trong nền kinh tế. T rong giai
đoạn này, Trung Quốc đã dùng khoảng gần 1.000 tỷ USD vốn hỗ trợ cho nền kinh tế
thông qua hệ thống ngân hàng và đẩy mạnh vào đầu tư cơ sở hạ tầng. Động thái này giúp
cho kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ấn tư ợng nhưng lại là mầm mống của nợ xấu và là
một trong những nguyên nhân hình thành bong bóng tài chính: Thị trường chứng khoán
tăng trưởng mạnh và giá nhà đất được đẩy lên quá cao.
Nợ xấu của ngân hàng: Nợ xấu của các ngân hàng Trung Quốc tăng liên tiếp
trong 3 quý gần đây và đến hết quý 2/2012 đạt 456,4 tỷ nhân dân tệ (tương đương khoảng
71,7 tỷ đô la M ỹ), nợ xấu tăng làm nổi rõ các áp lực với chất lượng t ài sản và tăng trưởng
lợi nhuận của các ngân hàng trong bối cảnh nền kinh t ế đang yếu đi. T rong đó, nợ xấu
của riêng 9 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc là 346 tỷ nhân dân t ệ, chiếm 75% tổng nợ
xấu toàn ngành.
Bảng 16:
Trang 30
Vấn đề tỷ giá: T rung Quốc đã duy trì chính sách đồng nhân dân tệ yếu trong
suốt một thời gian dài nhằm phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu. Từ tháng 6/2010 khi Trung
Quốc ngừng neo tỷ giá đồng nhân dân t ệ, đồng nhân dân tệ đã tăng giá 12% và tăng 40%
tính từ năm 2005. Các công ty Mỹ hoạt động tại Trung Quốc đã rất có lợi khi chi phí sản
xuất hàng hóa t ại Trung Quốc giảm và xuất khẩu của M ỹ sang Trung Quốc t ăng đáng kể
trong hai năm qua. Tuy nhiên t ăng trưởng kinh t ế của Trung Quốc suy giảm sẽ khiến các
nhà điều hành chính sách cân nhắc v iệc giảm giá đồng nhân dân tệ để đẩy mạnh xuất
khẩu trong bối cảnh nền kinh tế đang yếu đi. Việc giảm giá đồng nhân dân tệ sẽ gặp phải
sự phản đối của các quốc gia Châu Âu và M ỹ, vốn cho rằng đồng nhân dân tệ vẫn đang
được định giá thấp. Và vấn đề này tiếp tục tạo nên những phản ứng giữa các bên vốn đã
tồn tại những mâu thuẫn thương mại trong một thời gian dài trước đây.
Trang 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Country risk analysis- the case of china
BB%99ng_h%C3% B2a_Nh
%C3%A2n_d%C3%A2n_Trung_Hoa
a/Views/Reports/TableView.asp x
trung-quoc-vuot-5-000-usd-5520/
www.investorwords.com/3549/overheating.html
dat a.html
no-xau.asp x
quoc.htm
quoc-dang-ha-canh-cung.nd5-dt.153773.102110.html
E1%BA%BF_Tru
ng_Qu%E1%BB%91c
hu-2-the-
gioi.htm
ang-truong-kinh-te-trung-quoc-thap-nhat-trong-
gan-3-nam.htm
e-trung-
quoc/
ha-canh-cung.chn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tong_hop_hoan_chinh_1134.pdf