Có 3 phương pháp điều trị: Thuốc,
can thiệp ĐMV, mổ làm cầu nối chủ
vành. Thêm vào đó, cần phải điều
chỉnh các yếu tố nguy cơ cho người
bệnh.
2.Việc chỉ định phụ thuộc vào tình
trạng bệnh và nên bắt đầu cũng như
duy trì bằng điều trị nội khoa. Trong
trường hợp điều trị nội khoa thất bại
hoặc bệnh nhân có nguy cơ cao trên
các thăm dò thì cần có chỉ định chụp
ĐMV và can thiệp kịp thời.
42 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3806 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Dược lâm sàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
DƯỢC LÂM SÀNG
NHÓM SINH VIÊN :
NGUYỄN THỊ THÊM T2
PHẠM VĂN DIỄN T4
LỚP : LTDK2
TỔNG QUAN VỀ BỆNH
ĐỊNH NGHĨA : Đau thắt ngực ổn định là tình trạng
không có những diễn biến nặng lên bất ổn của
cơn đau thắt ngực trong vòng vài tuần gần đây.
Với đau thắt ngực ổn định thì tình trạng lâm sàng
thường ổn định, cơn đau thắt ngực ngắn, xảy ra
khi gắng sức, đỡ khi nghỉ và đáp ứng tốt với
Nitrates. Đau thắt ngực ổn định thường liên quan
đến sự ổn định của mảng xơ vữa
I.Triệu chứng lâm sàng
A.Triệu chứng cơ năng
1.Cơn đau thắt ngực điển hình:
2.Phân loại đau thắt ngực ổn định:
B.Khám lâm sàng
Phân biệt cơn đau thất ngực ổn định và cơn
đau thắt ngực không ổn định
II.Các xét nghiệm chẩn đoán
III. Điều trị
A.Mục đích: Ngăn ngừa nguy cơ tử vong và
biến chứng, cải thiện chất lượng cuộc
sống.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
B.Lựa chọn phương pháp
1.Có 3 phương pháp điều trị: Thuốc,
can thiệp ĐMV, mổ làm cầu nối chủ
vành. Thêm vào đó, cần phải điều
chỉnh các yếu tố nguy cơ cho người
bệnh.
2.Việc chỉ định phụ thuộc vào tình
trạng bệnh và nên bắt đầu cũng như
duy trì bằng điều trị nội khoa. Trong
trường hợp điều trị nội khoa thất bại
hoặc bệnh nhân có nguy cơ cao trên
các thăm dò thì cần có chỉ định chụp
ĐMV và can thiệp kịp thời.
Lựa chọn
thuốc
Bệnh động mạch vành mạn tính (cơn đau thắt ngực ổn
định):
- Chống kết tập tiểu cầu: Aspirin 100 mg x 1 viên/
ngày.
Và/hoặc Clopidogrel (Plavix) 75 mg x 1 viên/ngày.
- Nhóm Nitrat: Nitromint 2,6 mg x 1 viên/ngày.
- Nhóm ức chế Bê ta: Lựa chọn 1 trong các thuốc sau:
Propranolol (Avlocardyl) 40 mg x 1 – 2 viên/ngày.
Atenolol (Tenormine) 50 mg x 1 – 2 viên/ngày.
Carvedilol (Dilatrend) 25 mg x 1 viên/ngày.
Lựa chọn thuốc
- Nhóm ức chế kênh Canxi: Lựa chọn
1 trong các thuốc sau:
Diltiazem (Tildiem … ) 60 mg x 2- 3
viên/ ngày.
Amlodipin (Amlor, …) 5 mg x 1- 2
viên/ ngày.
- Nhóm hạ lipid máu (Statin): Lựa
chọn 1 trong các thuốc sau:
Simvastatin (Zocor … ) 10 mg x 1
viên/ ngày.
Atorvastatin (Lipitor, …) 10 mg x 1
viên/ ngày.
Lựa chọn thuốc
- Ức chế men chuyển: Lựa chọn 1 trong các thuốc
sau:
Perindopril (Coversyl) 4 mg x 1 viên/ ngày.
Enalapril (Renitec, Cerepril) 5mg x 1- 2 viên/
ngày.
Captopril 25 mg x 1- 2 viên/ ngày.
Imidapril (Tanatril) 5 mg x 1- 2 viên/ ngày.
- Nhóm tăng chuyển hoá tế bào cơ tim:
Trimetizidin (Vastarel ) 20 mg x 3 viên/ ngày.
Hoặc Vastarel MR 35 mg x 2 viên/ ngày.
- Xét chỉ định chụp, nong động mạch vành hoặc
phẫu thuật cầu nối động mạch vành.
PHÂN TÍCH CAS LÂM SÀNG
• 1- Họ và tên : Đỗ Công ược Tuổi : 68
• 2 - Dân tộc : Kinh
• 3 - Địa chỉ : Thôn 2 – Thụy Lương – Thái Thụy –
Thái Bình
• 4 - Vào viện lúc : 8h 45Ngày 21 tháng 9 năm
2010
• 5- Lý do vào viện : Đau ngực trái
• 6- Quá trình bệnh lý : BN có tiền sử tăng huyết áp
3 năm nay , đau thắt ngực nhiều lần .Khoảng 5
ngày nay BN thấy đau ngực đã được điều trị ở
BV huyện nhưng không đỡ , Bn đến khám đã
được nhập khoa điều trị , trong tình trạng tỉnh táo
, tiếp xúc được , đau âm ỉ ngực trái lan ra sau
lưng . BN ho khạc đờm , không khó thở
• 7- Tiền sử bệnh : Tăng huyết áp
PHÂN TÍCH CAS LÂM SÀNG
8 – Khám :
* Toàn thân : Tinh thần tỉnh táo , thể trạng tỉnh táo
, đau ngực trái , cơn vã mồ hôi
- Mạch : 85 lần / phút
- Nhiệt độ : 370 C
- Huyết áp 120/70mmHg
- Tim : 85 lần / phút
* Chuẩn đoán vào viện : đau thắt ngực có ổn định
Các xét nghiệm lâm sàng biểu hiện bệnh lý :
Các kết quả lâm sàng biểu hiện bệnh lý
• 1 Điện tim :
+ KL: Nhịp xoang 83 culin -90 trục trung
gian
Siêu âm :
+ KL : - HoC nhẹ 1/4 HoHC nhẹ
- Dây thần kinh tim trái . Kích thước
các buông tim và các chức năng
tâm thu TT bình thường
• 2 Trên phim Trên phim cửa sổ nhu
mô phổi :
- Vài dải mờ ở ở đáy phổi trái
KL : Viêm dày màng phổi trái , gây
co kéo đáy phổi trái và cơ hoành
trái
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM
Tên xét nghiệm Trị số bình thường Kết quả
Glucose 3,9-6,4 mmol/l 12,2
Acid uric 150-360 µmol/l 219
Protein T/P 65-82 g/l 75
Cholesterol 3,9-5,2 mmol/ 5,8
Triglycerid 0,46-1,88 mmol/l 1,9
Na+ 135-145 mmol/l 145
K+ 3,5-5 mmol/l 4,3
Maclagan < 5đv Thymol 5,3
Cl- 98-106 mmol/l 108
Các kết quả lâm sàng biểu
hiện bệnh lý
Chụp cắt lớp :
– KQ : + chụp cắt lớp vi tính lồng ngực , với cắt lớp
dày 5mm, không tiêm thuốc cảm quan tĩnh mạch .
Hiện tại :
– 1 Trên tim cửa sổ trung thất
- Hai phổi không có khối tỷ trọng bất thường
- không tràn dịch màng phổi .Màng phổi trái phần dưới
không dày , không đều , chỗ dày nhất 12mm.Cơ
hoành trái , lách và đại tràng không bị co kéo lên trên .
-Không có hạch ở trung thất
-Tim và các cuống mạch máu ở ngực không có bất
thường
-Thành ngực không thấy bất thường .
-Tuyến thượng thận 2 bên không có khối khư trú
PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
Ngay 21-09 :
• 1 Biocetum 1g x 2 lo-TMC-9h & 16h
• Nước cất 5ml x 4 ống
• Tenoxicam 20mg x 1 lọ -TB
• Nitroglycerin 2,5mg x 2 viên-uống
• Vitamin B1 0,1g x 2 ống-TB
• Trimetazydin 20mg x3 viên- uống
• ASpegic 100mg x 1 gói uống sau ăn
• Omeprazol 20mg x 1 viên-uống 20h
• 1 Diazepam 5mg x 02 viên-uống 20h
Ngày 23,24,25
2 Biocetum 1g x 2 lo-TMC
Nước cất 5ml x 4 ống
Tenoxicam 20mg x 1 lọ -TB
Epinosin B x 2 ống- TB
Trimetazydin 20mg x3 viên- uống
Nitroglycerin 2,5mg x 2 viên-uống
ASpegic 100mg x 1 gói uống sau ăn
Omeprazol 20mg x 1 viên-uống 20h
2 Diazepam 5mg x 02 viên-uống 20h
Levofloxacin 500 mg -1 chai
Ngày 26,27/9
• 6 Biocetum 1g x 2 lo-TMC 8h & 10h
• Nước cất 5ml x 4 ống
• Tenoxicam 20mg x 1 lọ -TB
• Epinosin B x 2 ống- TB
• Trimetazydin 20mg x3 viên- uống
• Nitroglycerin 2,5mg x 2 viên-uống
• ASpegic 100mg x 1 gói uống sau ăn
• Omeprazol 20mg x 1 viên-uống 20h
• Levofloxacin 500 mg -1 chai
• TTM 20 Giọt/phút
• Septidase 10mg x 4 viên-uống
• 6 Diazepam 5mg x 02 viên-uống 20h
Ngày 28,29,30,31/9,1,2,3,4,5/10
Biocetum 1g x 2 lo-TMC 8h & 10h
Nước cất 5ml x 4 ống
Tenoxicam 20mg x 1 lọ -TB
Epinosin B x 2 ống- TB
Trimetazydin 20mg x3 viên- uống
Nitroglycerin 2,5mg x 2 viên-uống
ASpegic 100mg x 1 gói uống sau ăn
Omeprazol 20mg x 1 viên-uống 20h
Levofloxacin 500 mg -1 chai
TTM 20 Giọt/phút
Septidase 10mg x 4 viên-uống
Diazepam 5mg x 02 viên-uống 20h
Ringerlactac x 500 ml
Natri clorua 0,9% x 500 ml TTM 40 G / phút
TÓM TẮT BỆNH ÁN
Tóm tắt bệnh án
họ và tên bệnh nhân : Nguyễn Công Ược
tuổi 68 nam
giường số 30
Buồng số A13
Ngày vào viện 21/9/2010
chuẩn đoán bệnh cơn đâu thắt ngực ổn định- bộ
nhiểm phổi
tóm tắt tình trạng bệnh: bệnh nhân có tiền sử tăng
huyết áp cách đây 3-4 năm nhưng không thường
xuyên, đau ngực nhiều lần,chưa điều trị tại khoa
lần nào.Khoảng 5 ngày nay bệnh nhân ở nhà thấy
đau thắt ngực tăng,không khó thở đến bệnh viện
huyện nhưng không khỏi
TÓM TẮT BỆNH ÁN
Nhập khoa : Hiện tại BN tỉnh tiếp xúc
được, đau ngực (T) ê ẩm, lan sau
lưng.Không khó thở, ho và khạc
đờm
Tim 80 CK/PS đều
phổi có RAN ẩm, hai bên bụng mềm :
gan và lá lách không to
Chuẩn đoán: cơn đau thắt ngực
TÓM TẮT BỆNH ÁN
• 19h
• -HA: 130/80 mm Hg
• Xét ngiệm BC : 14,04 G/l
• BCĐNTT:84%
• Chuấn đoán bệnh sau khi hội thẩm :
cơn đâu thắt ngục ổn định/ bội nhiễm F
• Chị định dùng thuốc : Levofloxacin 500
mg -1 chai, TTM 20 Giọt/phút
• Lí do bộ nhiễm phổi
PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC
Phân tích sử dụng thuốc
1 Nitroglycerin
Chỉ định :
- Điều trị và dự phòng
cơn ĐTN
- Điều trị suy tim
(phối hợp thuốc khác
-Giãn mạch ngoại vi
-Hạ huyết áp khi
đứng, nhất là trường
hợp có huyết áp thấp
và người cao tuổi.
- Gây phản xạ nhịp
tim nhanh.
Tương tác :
Không dùng phối hợp với
Nitroglycerin với thuốc cùng
nhóm or thc cùng cơ chế ,
=> làm tăng tình trạng thiếu
máu cơ tim và gây tai biến
mạch vành cấp.
Liều lượng :
Ðau thắt ngực: trung bình
mỗi ngày từ 2-3 viên, chia
đều trong ngày.
- Uống thuốc không nhai,
hoặc ngậm.
2 OMEPRAROL
Liều khuyến
cáo:
20-40mg
/ngày để
điều trị loét
dạ dày. , uống
lúc 20h vì đây
là thời điểm
HCl tiết
nhiều nhất.
Rối loạn tiêu
hóa, rối loạn
TKTW,
có thể gây
ung thư dạ
dày
(vi khuẩn gia
tăng)
Ức chế bài
tiết dịch vị
CÔNG DỤNG TÁC DỤNG KMM LIỀU DÙNG
Phân tích sử dụng thuốc 3 Ceftazidim
Chỉ định
Chỉ dùng ceftazidim
trong những nhiễm khuẩn
rất nặng, đã điều trị bằng
kháng sinh thông thường
không đỡ Những trường
hợp nhiễm khuẩn nặng
do vi khuẩn Gram âm
như:
Nhiễm khuẩn huyết.
thương. …..
Tương tác thuốc:
-Với aminoglycosid
hoặc thuốc lợi tiểu
mạnh như furosemid,
ceftazidim gây độc cho
thận,
- Người lớn: Liều trung
bình 1g tiêm bắp sâu
hoặc tĩnh mạch (tùy
mức độ nặng của bệnh)
cách nhau 8 - 12 giờ
một lần. Liều dùng tăng
lên 2 g/ 8 giờ
Phân tích sử dụng thuốc
4 Tenoxicam
Chỉ định
Giảm đau và chống
viêm trong viêm khớp
dạng thấp và thoái hóa
xương khớp.
Ðiều trị ngắn ngày
trong bệnh gút và rối
loạn cơ xương cấp như
căng cơ quá mức, bong
gân và các vết thương
phần mềm khác, đau
bụng kinh, đau sau
phẫu thuật.
Uống: Liều người lớn
(bao gồm cả người cao
tuổi), Phải dùng liều
thấp nhất có hiệu quả.
Liều kê đơn thường
giới hạn 20 mg/ngày.
Tiêm bắp hoặc tiêm
tĩnh mạch: Ðầu tiên
dùng liều đơn 20 mg
trong 1 hoặc 2 ngày,
sau đó dùng tiếp dạng
thuốc uống.
Phân tích sử dụng thuốc
5 Vitamin B1
Còn có các tên làthiamin,
aneurin..Vitamin B1 đóng
vai trò quan trọng trong
việc tạo ra năng lượng
cần thiết cho các hoạt
động chức năng của con
người.
Chỉ định:Điều trị các
trường hợp thiếu vitamin
B1. Bệnh tê phù, viêm đa
dây thần kinh, bệnh đau
thấp khớp, nôn mửa và
viêm thần kinh lúc cóthai.
Tác dụng phụ:
Rất hiếm gặp, có thể
xảy ra phản ứng sốc
phản vệ khi tiêm.
Cách dùng: Dùng tiêm
bắp hoặc dưới da.
Liều lượng theo sự chỉ
dẫn của thày thuốc điều
trị
Liều thông thường 100
- 400 mg/ngày
Phân tích sử dụng thuốc
6 Epinosin
Ch ỉ đ ịnh : - Viêm dây thần
kinh do chất độc và các
bệnh lý thần kinh do tiểu
đường và thiếu máu ác tính
.
- Bệnh mạch vành , viêm
cơ tim và các bệnh lý về cơ
tim
- Đau dây thần kinh do các
nguyên nhân khác nhau -
- Đau dây thần kinh toạ ,
viêm rễ thần kinh
- Bệnh Raynaud
Liều dùng : Thuốc
dùng cho người
lớn .
Đường dùng
thuốc : Chỉ dùng
tiêm bắp
-Tiêm bắp 1-2
ồng mỗi ngày
Phân tích sử dụng thuốc
7 Vitamin B1
Còn có các tên là thiamin,
aneurin...Vitamin B1 đóng
vai trò quan trọng trong việc
tạo ra năng lượng cần thiết
cho các hoạt động chức năng
của con người.
Chỉ định:
Điều trị các trường hợp thiếu
vitamin B1. Bệnh tê phù,
viêm đa dây thần kinh, bệnh
đau thấp khớp, nôn mửa và
viêm thần kinh lúc có thai.
Tác dụng phụ:
Rất hiếm gặp, có thể
xảy ra phản ứng sốc
phản vệ khi tiêm.
Cách dùng: Dùng tiêm
bắp hoặc dưới da.
Liều lượng theo sự chỉ
dẫn của thày thuốc điều
trị
Liều thông thường 100
- 400 mg/ngày
8 Aspegic
Liều ban đầu
300mg/ngày,
các ngày sau
81-
325mg/ngày
Liều khuyến
cáo 100-
150mg/ ngày
TDKMM: gây
loét đường
tiêu hóa, tăng
nguy cơ chảy
máu,
tổn thương
gan...
Chỉ định Tác dụng KMM Liều dùng
-Điều trị các
bệnh có đau
-điều trị các
bệnh thấp khớp
Phân tích sử dụng thuốc
9 septidase
Chỉ định: Trị các chứng
phù viêm sau chấn
thương và sau phẫu thuật.
Trị liệu phối hợp phản
ứng viêm trong bệnh tai
mũi họng (viêm xoang),
nhiễm khuẩn đường hô
hấp trên hoặc đường hô
hấp dưới.
Tương tác thuốc
Làm tăng tác dụng
thuốc kháng đông khi
dùng chung.
Cách sử dụng: Viên
bao phim tan trong
ruột, uống nguyên viên
không nhai.
Người lớn: Ngày 3-4
viên chia làm 2-3 lần.
Trẻ em: Dùng ½ liều
người lớn.
Phân tích sử dụng thuốc
10 Levofloxacin
Chỉ định: Điều trị các trường
hợp nhiễm khuẩn ở người lớn
và thiếu niên (18 tuổi): - Viêm
xoang cấp
- Đợt kịch phát cấp của viêm
phế quản mạn, Viêm phổi mắc
phải trong cộng đồng,
- Nhiễm khuẩn đường tiểu có
biến chứng, kể cả viêm thận-bể
thận ,
Nhiêm khuẩn ở da và phần
mềm.
Liều lượng và đường dùng
tùy từng loại và độ nặng
nhiễm khuẩn Liều lượng,
thời gian điều trị và đường
dùng trên người lớn có chức
năng thận bình thường
(thanh thải creatinine > 50
ml/phút) :
- Đợt kịch phát cấp của
viêm phế quản mạn: uống
250 - 500 mg mỗi ngày một
lần trong 7 đến 10 ngày,
Phân tích sử dụng thuốc
11 Ringerlactat
Chỉ định
Chỉ được dùng trong
bệnh viện dưới sự giám
sát của thầy thuốc
Mất nước Giảm thể tích
tuần hoàn nặng, cần bù
nhanh (sốc phản vệ, sốc
sốt xuất huyết...).
Nhiễm toan chuyển hóa
(dùng Ringer lactat có
glucose).
Thận trọng
Phải truyền chậm và
theo dõi chặt chẽ người
bệnh về mặt lâm sàng
và xét nghiệm sinh học,
đặc biệt là tình trạng
cân bằng nước - điện
giải.
Không được dùng dung
dịch này để tiêm bắp.
Không dùng cho người
bệnh suy thận, tăng kali
huyết, suy gan.
Phân tích sử dụng thuốc
12 Natri Clorid
Chỉ định
Bổ sung natri clorid và
nước trong trường hợp
mất nước: Ỉa chảy, sốt
cao, sau phẫu thuật, mất
máu.
Phòng và điều trị thiếu
hụt natri và clorid do bài
niệu quá mức hoặc hạn
chế muối quá mức; phòng
co cơ (chuột rút) và mệt
lả do ra mồ hôi quá nhiều
vì nhiệt độ cao.
Tác dụng không mong
muốn(ADR) : Hầu hết
các phản ứng phụ có thể
xảy ra sau khi tiêm do
dung dịch nhiễm khuẩn
hoặc do kỹ thuật tiêm.
nhiễm khuẩn ở chỗ tiêm
và thoát mạch. Tăng thể
tích máu hoặc triệu
chứng do quá thừa hoặc
thiếu hụt một hoặc nhiều
ion trong dung dịch cũng
có thể xảy ra.
Phân tích sử dụng thuốc
13Trimetazidin
Hoạt chất: Trimetazidin
Dạng thuốc: Viên nén 20mg
Liều dùng: 60mg/ngày, chia 3
lần
Tác dụng: Bảo vệ tế bào cơ tim
khi bị thiếu máu.
Cơ chế: Duy trì c.hóa năng
lượng, bảo vệ chức năng ty lạp thể
->cung cấp ATP cho bơm ion hoạt
động, hạn chế nhiễm acid lactic cơ
tim, kéo dài t.gian chịu đựng thiếu
oxy của cơ tim, giảm số cơn đau,
tăng khả năng gắng sức
TDKMM: khó chịu dạ
dày, buồn nôn, nhức đầu,
chóng mặt thoáng qua
Đây được coi là thuốc
điều trị cơ bản chống cơn
đau thắt ngực.
Liều dùng khuyến cáo:
Khi dùng dài ngày nên
dùng 20mg/lần x 3
lần/ngày
Phân tích cặp tương tác
Cơ
chế
Tương tác dược động
học giai đoạn chuyển
hóa
Omeprazol ức chế một
số cytochrom P450 có
thể dẫn đến chậm
chuyển hoá Diazepam,
làm tăng nồng độ của
thuốc trong huyết thanh
và tăng những TDKMM
Xử
lý
Giảm liều Diazepam,
đặc biệt ở người cao tuổi.
Thay thuốc ức chế bơm
proton khác không ức chế
enzym gan.
Thay thuốc Diazepam
băng các thuốc không
chuyển hoá qua quá trình
OXH như: lorazepam,
oxazepam, temazepam
Diazepam - Omeprazol
Cơ
chế
Tương tác dược lực học
Aspirin có thể làm giảm
tác dụng hạ HA của
nitroglycerin. Cơ chế
chưa rõ, có thể liên quan
đến tổng hợp PG tại thận.
Khi tổng hợp PG ở thận bị
cản trở, lưu lượng máu
qua thận và sự đào thải
nước tiểu bị giảm.
Xử
lý
Tốt nhất: tránh phối hợp.
Nếu cần thiết, chỉ phối
hợp ngắn ngày
Nếu thường xuyên phối
hợp, cần phải bù nước đầy
đủ cho người bệnh, giám
sát chức năng thận
Theo dõi HA của bệnh
nhân và giữ cho HA ổn định
(có khi phải tăng liều thuốc
hạ huyết áp nếu cần), đặc
biệt khi bắt đầu phối hợp
Aspirin - Nitroglycerin
Cơ
chế
Tương tác dược lực học
. Cơ chế Các salicylat có
thể đẩy tenoxicam khỏi
liên kết với protein, do làm
tăng độ thanh thải và thể
tích phân bố của
tenoxicam. .
Xử
lý
Tốt nhất: tránh phối hợp.
Nếu cần thiết, chỉ phối
hợp ngắn ngày
Cần tránh điều trị đồng
thời Tenoxicam với các
salicylat, aspirin hoặc các
thuốc chống viêm không
steroid khác hoặc
glucocorticosteroid vì tăng
nguy cơ các phản ứng phụ
(đặc biệt ở đường tiêu hóa).
Aspirin –Tenoxicam
KẾT LUẬN
Phác đồ đang dùng là tuân thủ theo phác đồ
chuẩn của Bộ Y tế
Các thuốc khá hợp lý về cách chọn thuốc, liều
dùng, đường dùng...
Phối hợp thuốc khá hợp lý, các tương tác được
dự phòng khá tốt thông qua việc chủ động liều
lượng và theo dõi các biểu hiện của bệnh nhân
Tuy có 1 số cặp tương tác nhưng không đáng ngại
vì thời gian dùng thuốc không dài chỉ cần giám sát
tình hình của bệnh nhân
KẾT LUẬN
• - Uống thuốc đúng theo
toa & theo sự hướng dẫn
của bác sĩ.
• - Thay đổi lối sống : Nên
bỏ rượu, bỏ thuốc lá, sinh
hoạt điều độ, thể dục, nghỉ
ngơi, ngủ đủ giấc.
• - Điều chỉnh chế độ ăn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dược thư quốc gia Việt Nam, 2002
2. Thuốc và biệt dược
3. Giáo trình Dược lâm sàng - NXB Y
học
4. Bài giảng bệnh học - Trường ĐHY
Thái Bình
5. Giáo trình dược lý - Trường ĐHD
Hà Nội
6. Dược LS và điều trị - NXB Y học
7. Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ
định – NXB Y học
8. Ykhoa.net
Chóng em
xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1289295295471649_bao_cao_tieu_luan_2301_0543.pdf