Mặt khác, phù hợp với trình độ của nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần, trong
lĩnh vực thu hút công nghệ, nớc ta có thể tranh thủ những công nghệ không phải hiện đại
nhất nhng còn phát huy tác dụng, có hiệu quả, giá cả hợp lý, thích hợp với trình độ tay
nghề của lao động Việt Nam Đối với chúng ta, không chỉ công nghệ nguồn t các nước
công nghiệp phát triển(các nớc G7), mà công nghệ Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Đông
Âu cũng có thể thích hợp và có hiệu quả nếu biết lựa chọn kỹ,không chỉ công nghệ của
các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn lớn, mà công nghệ của một số doanh nghiệp vừa
và nhỏ của các nớc phát triển cũng thích hợp và đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp
Việt Nam.
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3075 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Giải pháp nhằm thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp
nước ngoài ở Việt Nam
Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI (FDI)
1. Thực chất của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
1. 1. Thực chất
Khái niệm đầu t (Investement):
Đầu t, nói chung là sự bỏ ra những nguồn lực vào một công việc nào đó nhằm thu lợi
lớn trong tơng lai.
Đặc trng cơ bản của đầu t đó là tính sinh lãi và rủi ro trong đầu t. Hai thuộc
tính này đã phân hóa sàng lọc các nhà đầu t và thúc đẩy xã hội phát triển.
Đầu t nớc ngoài:
Đầu t nớc ngoài mang đầy đủ những đặc trng của đầu t nói chung nhng có một số
đặc trng khác với đầu t trong nớc đó là:
. Chủ đầu t có quốc tịch nớc ngoài.
. Các yếu tố đầu t đợc di chuyển ra khỏi biên giới.
. Vốn đầu t có thể là tiền tệ, vật t hàng hóa , t liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên
nhng đợc tính bằng ngoại tệ.
Các hình thức biểu hiện của đầu t nớc ngoài thờng là.
- Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA.
- Nguồn vốn tín dụng thơng mại
- Nguồn vốn đầu t từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu... cho ngời nớc ngoài, gọi tắt là
FPI.
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, gọi tắt là FDI. Đây là nguồn vốn đầu t khá
phổ biến hiện nay của nớc ngoài đầu t vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi
nhuận là chủ yếu .Trong thực tế, nguồn vốn ODA và FDI là khá phổ biến, hai nguồn này
đều có vị trí khá quan trọng.
Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dới hình thức vốn sản xuất
thông qua việc nhà đầu t ở 1 nớc đa vốn vào một nớc khác để đầu t, đồng thời trực tiếp
tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng u thế về vốn, trình độ công nghệ,
kinh nghiệm quản lý... nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Các đặc trng:
. Về vốn góp: Các chủ đầu t nớc ngoài đóng một lợng vốn tối thiểu theo quy định
của nớc nhận đầu t để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối, quản lý quá trình sản xuất
kinh doanh. ở Việt Nam luật đầu t nớc ngoài đa ra điều kiện: phần vốn góp của bên nớc
ngoài không dới 30% vốn pháp định, trừ những trờng hợp do chính phủ quy định.
. Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào
mức vốn góp. Nếu nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toàn
thuộc về nhà đầu t nớc ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê ngời quản lý.
. Về phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ đều đợc phân
chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
1. 2. Đặc điểm:
Với nớc tiếp nhận đầu t , đặc điểm của FDI có nhiều mặt tích cực, đồng thời cũng có
những mặt hạn chế, bất lợi riêng.
1. 2. 1. Những mặt tích cực:
So với những hình thức đầu t nớc ngoài khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài có những u
điểm:
FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nớc tiếp nhận đầu t nh ODA
hoặc các hình thức đầu t nớc ngoài khác nh vay thơng mại, phát hành trái phiếu ra nớc
ngoài…
Các nhà đầu t nớc ngoài tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất
kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu t. Nớc tiếp nhận FDI ít phải chịu
những điều kiện ràng buộc kèm theo của ngời cung ứng vốn nh của ODA.
Thực hiện liên doanh với nớc ngoài, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp
trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về tài chính, trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì
các đối tác nớc ngoài sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro với các công ty của nớc sở tại.
Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài tơng đối ít rủi ro
cho nớc tiếp nhận đầu t .
FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật, phơng
thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thị trờng mới… cho
nớc tiếp nhận đầu t .
Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nớc đang phát triển có
trình độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những kỹ thuật mới xuất phát
chủ yếu từ các nớc công nghiệp phát triển, do đó để rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các
nớc công nghiệp phát triển, các nớc này rất cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật mới.
Tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nớc có cách đi riêng để nâng cao trình độ công
nghệ, nhng thông qua FDI là cách tiếp cận nhanh, trực tiếp và thuận lợi. Thực tế đã cho
thâý FDI là 1 kênh quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ cho các nớc đang phát
triển. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của nớc tiếp nhận, thúc đẩy quá trình này trên nhiều phơng diện: chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu t, cơ
cấu công nghệ, cơ cấu lao động….
Thông qua tiếp nhận FDI, nớc tiễp nhận đầu t có điều kiện thuận lợi để gắn kết nền
kinh tế trong nớc với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của nớc này.
Thông qua tiếp nhận đầu t , các nớc sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâm
nhập thị trờng quốc tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn với các thay đổi
trên thị trờng thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
FDI có lợi thế là có thể đợc duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền kinh tế còn ở
mức phát triển thấp cho đến khi đạt đợc trình độ phát triển rất cao. Vốn ODA thờng đợc
dành chủ yếu cho những nớc kém phát triển, sẽ giảm đi và chấm dứt khi nớc đó trở thành
nớc công nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời kỳ nhất định. FDI không phải chịu giới
hạn này, nó có thể đợc sử dụng rất lâu dài trong suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh
tế.
Với những u thế quan trọng nh trên ngày càng có nhiều nớc coi trọng FDI hoặc u
tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu t nớc ngoài khác.
1. 2. 2. Một số hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực, FDI có thể gây ra những bất lợi cho nớc tiếp nhận:
Việc sử dụng nhiều vốn đầu t FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy
động tối đa vốn trong nớc, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t , có thể gây nên sự phụ
thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu t nớc ngoài .Do đó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn
trong tổng vốn đầu t phát triển thì tính độc lập tự chủ có thể bị ảnh hởng, nền kinh tế phát
triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc.
Đôi khi doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh
bằng con đờng bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm hoặc khống chế thị
trờng, lấn áp các doanh nghiệp trong nớc.
Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nớc ngoài đã
tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật t đã lạc hậu, đã qua sử dụng, hoặc nhiều khi đã
đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của nớc tiếp nhận đầu t.
Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các doanh nghiệp
có vốn nớc ngoài gây ra một số ảnh hởng bất lợi về kinh tế- xã hội nh làm tăng chênh lệch
về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh
lệch phát triển giữa các vùng.
Với những mặt bất lợi của FDI, nếu có sự chuẩn bị kỹ lỡng, đầy đủ và có các biện
pháp phù hợp, nớc tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực này
và sử lý hài hòa mối quan hệ của nhà đầu t nớc ngoài với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi
ích tổng thể tích cực.
2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Xét theo mục đích đầu t FDI đựơc phân thành 2 loại: đầu t theo chiều ngang và đầu t
theo chiều dọc:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang: là việc 1 công ty tiến hành đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh. Với lợi thế
này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc: khác với hình thức đầu t theo
chiều ngang, hình thức đầu t theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên
nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ nh lao động, đất đai của nớc nhận đầu t . Đây là hình thức
khá phổ biến của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các nớc đang phát triển.
Xét về hình thức sở hữu, đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng có các hình thức sau:
Hình thức doanh nghiệp liên doanh: đây là hình thức đầu t trực tiếp nớc
ngoài, hình thức này có đặc trng là mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là 1
pháp nhân riêng, nhng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập. Khi các bên đã
đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh thì dù 1 bên có phá sản, doanh nghiệp liên
doanh vẫn tồn tại.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài: đây là doanh nghiệp thuộc quyền
sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, đợc hình thành bằng toàn bộ vốn nớc ngoài và
do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp này đợc thành lập dới dạng các công ty trách
nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam.
Vốn pháp định cũng nh vốn đầu t do nhà đầu t nớc ngoài đóng góp, vốn pháp
định ít nhất bằng 30% vốn đầu t của doanh nghiệp.
Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh:
đây là hình thức đầu t trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ký kết giữa hai
hay nhiều bên(gọi là các bên hợp tác kinh doanh)để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động
kinh doanh ở nớc nhận đầu t trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân
mới. Hình thức này không làm hình thành một công ty hay một xí nghiệp mới. Mỗi bên
vẫn hoạt động với t cách pháp nhân độc lập của mình và thực hiện các nghĩa vụ của mình
trớc nớc nhà.
Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầu t về hạ tầng, các công trình xây
dựng còn có hình thức:
. Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là một phơng thức đầu t
trực tiếp đợc thực hiện trên cơ sở văn bản đợc ký kết giữa nhà đầu t nớc ngoài(có thể là tổ
chức, cá nhân nớc ngoài)với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công
trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài
chuyển giao cho nớc chủ nhà.
. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh : là phơng thức đầu t dựa trên văn
bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc chủ nhà và nhà đầu t nớc ngoài để
xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc
ngoài chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà. Nớc chủ nhà có thể dành cho nhà đầu t
quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi
nhuận hợp lý.
. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) : là một phơng thức đầu t nớc ngoài trên
cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của nớc chủ nhà và nhà đầu t
nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc
ngoài chuyển giao công trình đó cho nớc chủ nhà. Chính phủ nớc chủ nhà tạo điều kiện
cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
3.Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
Ôn định chính trị: đây là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với nhà đầu t nớc ngoài, vì có
ổn định chính trị thì các cam kết của chính phủ nớc chủ nhà đối với các nhà đầu t về sở
hữu vốn đầu t, các chính sách u tiên, định hớng phát triển mới đợc đảm bảo. Đây là những
vấn đề có thể nói là đợc nhà đầu t quan tâm nhất vì nó tác động rất mạnh đến yếu tố rủi ro
trong đầu t. Nếu nớc chủ nhà có một hệ thống chính sách đầy đủ và hợp lý, đảm bảo sự
nhất quán về chủ trơng thu hút đầu t cũng sẽ là những yếu tố quan trọng, hấp dẫn các nhà
đầu t nớc ngoài.
Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: đó là đặc điểm khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,
dân số, vị trí địa lý gần… Đây cũng là những yếu tố tác động nhiều đến tính sinh lãi hoặc
rủi ro trong đầu t.
Trình độ phát triển của nền kinh tế và đặc điểm phát triển của nền văn hóa xã hội:
đây đợc coi là các yếu tố quản lý vĩ mô, điều kiện cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp các
dịch vụ. Sự thuận lợi hay không thuận lợi về ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán đều
có thể trở thành sự khuyến khích hay kìm hãm việc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Ngoài
những nhân tố trên còn những nhân tố có tác dụng tăng khả năng thu lợi nhuận cho các
nhà đầu t, đó là:
Nhân tố lãi suất: do một dự án đầu t, chi phí và doanh thu đợc thực hiện ở những
thời điểm khác nhau. Để so sánh doanh thu và chi phí trong điều kiện tiền có giá trị biến
đổi theo thời gian, các nhà đầu t đã sử dụng lãi suất để tính chuyển các dòng tiền về mặt
bằng thời gian hiện tại. Nh vậy, nếu lãi suất càng tăng thì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động
đầu t càng giảm. Do đó mức lãi suất thấp là một trong những yếu tố khuyến khích ngời có
tiền đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh hơn là gửi tiền vào ngân hàng.
Chi phí sản xuất cũng là những yếu tố mà các nhà đầu t quan tâm, bao gồm: chi phí
nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí cho các dịch vụ hỗ trợ sản xuất của
doanh nghiệp. Chi phí sản xuất giảm thì lợi nhuận sẽ tăng tại mọi mức lãi suất. Trong hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài, có một nhân tố rất quan trọng ảnh hởng đến chi phí sản
xuất tại nớc nhận đầu t, đó là tỷ giá hối đoái. Nếu đồng tiền của nớc nhận đầu t tăng giá,
chi phí sản xuất ở đây sẽ tăng, chi phí tăng thì lợi nhuận giảm, đó là nhân tố làm giảm quy
mô đầu t trực tiếp nớc ngoài.
4. Sự cần thiết phải thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
Kể từ khi giành đợc độc lập, sự phát triển của nền kinh tế ở miền Bắc nớc ta gắn với
sự hỗ trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa. Sau nhiều thập kỷ chiến tranh đồng thời giữ vững
độc lập, tự chủ, việc tìm đến nguồn lực bên ngoài cho phát triển cả về vốn và công nghệ
dới hình thức FDI là hết sức cần thiết. Đối với nền kinh tế nớc ta, việc vay thơng mại để
nhập khẩu công nghệ là quá sức chịu đựng của nền kinh tế. Xuất phát tự bối cảnh trên, để
thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội nguồn vốn nớc
ngoài mà chúng ta có thể sử dụng đợc chính là vốn FDI. Thực tế đến nay đã chứng tỏ sự
lựa chọn của chúng ta là đúng đắn, đồng thời cũng nói lên sự cần thiết có tính lịch sử và
khách quan của FDI đối với công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc. Bớc vào thập
kỷ 1990, Đảng và Nhà nớc ta thông qua Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến
năm 2000.Chiến lợc đã xác định những yêu cầu và nhiệm vụ mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong điều kiện tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn nhỏ bé, vấn đề
tăng vốn đầu t xã hội nói chung, trong đó có nguồn vốn từ bên ngoài (thông qua việc thu
hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) đang nổi lên nh một yêu cầu cấp bách.
Sự cần thiết của FDI trong giai đoạn này đã thể hiện qua tất cả các đặc điểm và u thế của
nó: vừa là sự bổ xung đáng kể về vốn đầu t phát triển , vừa là kênh dẫn chuyển giao công
nghệ, kinh nghiệm và phơng thức quản lý tiên tiến, tăng năng lực và trình độ sản xuất của
nền kinh tế, vừa giúp cho nền kinh tế dần mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới.
Khẳng định sự cần thiết phải tiếp tục thu hút nhiều hơn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài,
văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 xác định: “có chính sách thu hút t bản nớc
ngoài đầu t vào nớc ta, trớc hết vào lĩnh vực sản xuất, dới nhiều hình thức”. Nh vậy Đảng
ta đã khẳng định đầu t nớc ngoài nh là một bộ phận của kinh tế t bản nhà nớc .
Để phát huy cao nhất nội lực, đồng thời nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, chúng ta
đã tập trung cải thiện môi trờng đầu t để thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI.
Hiện nay, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, thu hẹp dần
khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nớc trong khu vực, Đảng và Nhà nớc đã đề ra
định hớng cơ bản cho việc thu hút, sử dụng và quản lý FDI một cách có hiệu quả.Chúng ta
cần một lợng vốn lớn, phải huy động cả trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển.
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một thành phần kinh tế mới xuất hiện và hình
thành ngày càng rõ nét trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Thu hút nhiều hơn và sử dụng hiệu quả cao FDI là một nội dung quan trọng của việc
thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, doanh
nghiệp và nền kinh tế.
Thông qua việc đẩy mạnh thu hút FDI sẽ tranh thủ công nghệ của các nớc có nền
khoa học tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trờng…
Tóm lại, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện đang đợc xem là một trong những động lực
quan trọng để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa của nớc ta.
Phần 2:TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI
1. Kết quả thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Bảng 01: Đầu t nớc ngoài qua các thời kì
Đơn vị: Triệu $
Năm
Chỉ tiêu
1988-
1990
1991-
1995
1996-
2000
2001 2002 2003 2004
1. Số dự án ĐT
- Cấp mới
- Lợng tăng vốn
214
1
1397
262
1678
852
550
214
802
366
752
374
679
458
2. Vốn đăng kí
- Vốn đăng kí
mới
- Tăng vốn
1582
0.3
16244
2162
20772
33951
2592
632
1621
1136
1941
1150
2084
1935
3. Đóng góp của
khu vực FDI
- Tỷ trọng trong
GDP (%)
- Nộp ngân sách
7.4
0.3
10.9
1490
13.1
373
13.9
459
14.3
470 800
4. Giải quyết việc
làm ( nghìn ngời)
1415 450 590 665 739
1. 1. Giai đoạn 1988-2002
Biểu đồ 01: FDI theo giai đoạn
Giai đoạn 1988-2002
Đây là thời kỳ đầu tiên FDI chính thức xuất hiện trong nền kinh tế của nớc ta. Thời
kỳ này hoạt động thu hút FDI đợc khởi đầu bằng liên doanh dầu khí Việt-Xô. Năm đầu
tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chúng ta mới thu hút đợc 37 dự án với 371 triệu USD,
hai năm sau số vốn đăng kí lên tới 1,793 triệu USD.
Giai đoạn 1991-1995:
Cùng với việc bổ sung và sửa đổi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,Chính phủ đã
quyết định thành lập hàng loạt các khu công nghiệp ở các địa phơng nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t. Qua 5 năm thực hiện, tổng số vốn đăng kí đầu t đã
gấp 9,3 lần thời kì 1988-1990. Riêng năm 1995, số vốn thu hút đợc là cao nhất, đạt gấp
3,64 lần về vốn của 3 năm 1988-1990 cộng lại. Quy mô dự án và tốc độ phát triển thời kì
này đạt mức cao so với mức bình quân chung.
Giai đoạn 1996-2000
Trong giai đoạn này, năm 1996 là năm có số vốn đăng kí đợc cấp phép cao nhất so
với các năm từ 1988 đến 2002. Tuy nhiên, từ năm 1997 trở đi số lợng vốn đã giảm thấp,
nhất là năm 1999 giảm 60% vốn đăng kí so với năm 1998. Việc lợng vốn đầu t đã giảm rất
thấp là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nên nhiều nhà đầu t
nớc ngoài ở những nớc bị khủng hoảng đã giảm đầu t vào nớc ta. Nhng do kết quả của
việc xúc tiến, vận động đầu t từ giai đoạn trớc, nên thời kì này tổng số vốn đầu t vẫn đạt
khá cao, với 20,6 tỷ USD vốn đăng kí, tăng 1,23 lần về vốn so với thời kì 1991-1995.
Giai đoạn năm 2001-2002:
Đây là hai năm có dấu hiệu phục hồi về số vốn đăng kí sau cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ, nhng số vốn đầu t vẫn còn thấp,năm 2001 lợng vốn đầu t là 3224 triệu USD,
năm 2002 lợng vốn đầu t là 2757 triệu USD.
Trong năm 2002, mặc dù số dự án đợc cấp phép là 669 dự án, cao hơn năm 2001 và
thậm chí cao hơn cả những năm trớc đây, nhng số vốn giảm đi 46,8% so với năm 2001.
Xu hớng tăng thêm vốn đầu t vào những dự án cũ là một điểm mới trong thu hút đầu
t nớc ngoài trong năm 2002. Lợng tăng vốn trong năm 2002 là 1136 triệu USD, bằng 70%
vốn đăng kí cấp mới. Điều này chứng tỏ nhiều dự án triển khai có hiệu quả nên đã đăng kí
tăng vốn để mở rộng qui mô sản xuất.
1. 2. Giai đoạn 2003-2005
1. 2. 1. Năm 2003
Trong thành tựu chung của nền kinh tế, năm 2003 đánh dấu sự chuyển biến tích cực
trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Trong năm 2003, cả nớc thu hút
3,1 tỷ USD vốn đầu t với 752 dự án đầu t mới. Lợng vốn đầu t tăng 11% so với năm 2002,
trong đó vốn cấp mới đạt 1,95 tỷ USD và vốn bổ xung đạt 1,15 tỷ USD. Năm 2003 khu
vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp khoảng 14,3% tổng GDP của cả nớc , so với
mức 13,9% của năm 2002. Đóng góp cho ngân sách của khu vực này tiếp tục tăng nhanh,
tăng 8,9% so với năm 2002. Khu vực này cũng góp phần quan trọng trong việc tạo thêm
việc làm(khoảng 45 nghìn ngời)
Kết quả trên cha lớn nhng rất đáng khích lệ trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều
những yếu tố bất lợi đối với việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. 2. 2. Năm 2004
Cả năm 2004 đã có 679 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng vốn đăng kí đạt 2084
triệu USD, tăng 4,6% so với năm 2003. Cũng trong năm 2004, có 458 lợt dự án đầu t tăng
vốn với tổng số vốn đăng kí tăng thêm là 1935 triệu USD tăng tới 70,5% so với năm 2003,
đa tổng số vốn đăng kí đầu t năm 2004 vợt ngỡng 4 tỷ USD- mức cao nhất kể từ năm 1999
trở lại đây. Nh vậy, lợng đầu t tăng vốn ở những dự án cũ có tốc độ gia tăng khá nhanh,
trong bối cảnh vốn đăng kí cấp mới trong những năm gần đây đạt thấp,việc gia tăng đầu t
tăng vốn là rất cần thiết và nó đã thể hiện nhiều dự án đã đầu t có hiệu quả.
Ngoài ra trong năm 2004, doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 18.600 triệu
USD, xuất khẩu từ khu vực FDI đạt 8.600 triệu USD, nộp ngân sách 800 triệu USD, và đã
tạo việc làm cho 739 nghìn ngời… Các chỉ tiêu kinh tế xã hội này đều tăng trởng cao hơn
những năm trớc, thể hiện môi trờng đầu t và kinh doanh ở nớc ta đã ngày càng đợc cải
thiện và ngày càng hấp dẫn.
Kết quả trên cho thấy xu hớng phục hồi dòng đầu t nớc ngoài năm 2004 rõ rệt hơn so
với những năm trớc kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực.
1. 2. 3. Năm 2005
Trong 10 tháng đầu năm 2005, doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 19 tỷ USD,
vợt trội so với năm 2004. Kim nghạch xuất khẩu cũng ra tăng, đạt 9 tỷ USD. Tiền nộp
ngân sách Nhà nớc đạt 895 triệu USD, tăng 35,8% so với cùng kì năm 2004, do có thêm
nhiều dự án đi vào hoạt động và đạt hiệu quả cao. Cũng nhờ vậy, từ đầu năm đến nay, khu
vực kinh tế này đã thu hút thêm gần 120.000 lao động trực tiếp, nâng tổng số lao động
đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI lên 858.000 ngời.
Riêng 10 tháng đầu năm nay, cả số dự án và số vốn đăng kí bổ sung đều đạt cao
hơn cùng kì năm trớc, với 403 dự án và 1,603 tỷ USD, bằng 53,7% tổng vốn đầu t dự án
mới đợc cấp phép (2,984 tỷ USD ). Nh vậy nguồn vốn bổ sung cũng rất quan trọng vì tính
khả thi của vốn bổ sung cao hơn nhiều so với vốn cấp phép mới.
Nguồn vốn FDI từ năm 1988 trở lại đây liên tục gia tăng cả về mặt chất và mặt
lợng ,đây là một nguồn vốn rất cần thiết và vô cùng quan trọng trong đầu t phát triển ở nớc
ta.
2. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
2. 1. Cơ cấu ngành, sản phẩm
Bảng 02: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành (1988-2005)
Đơn vị: Triệu $
Ngành Từ năm 1988 đến 2004 Từ 01/01/05 đến25/10/05
Số dự án TVĐT Số dự án TVĐT
1. Công nghiệp
- Dầu khí
- Xây dựng
2. Nông, lâm nghiệp
Thủy sản
3. Dịch vụ
- VH- Y tế- Giáo dục
- XD văn phòng- căn
hộ
- XD khu đô thị mới
- GTVT- Bu điện
- Khách sạn- du lịch
- Khác
3338
26
293
680
104
956
172
103
3
140
162
300
25950
1886,6
3622
3332,4
282,6
15532,6
656,5
3556,5
2466,7
2567,7
2197,6
1029,7
433
1
18
58
7
143
24
9
1
16
18
111
1350
20
22,9
100,354
14,350
1720,6
428,5
238,4
85
428,2
37,9
540,2
Vốn đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp - xây
dựng và có xu hớng tăng lên theo thời gian. Giai đoạn 1988-1990, đây là giai đoạn Việt
Nam bắt đầu thực hiện chính sách thu hút đầu t nớc ngoài. Trong 3 năm này, lĩnh vực công
nghiệp và xây dựng thu hút đợc 89 dự án với số vốn đăng kí 1400 triệu USD, chiếm 39,7%
tổng vốn đầu t đăng kí. Nếu nh trong 5 năm 1991-1995 lĩnh vực công nghiệp xây dựng
chiếm 48% tổng vốn đăng kí thì tỷ trọng này đã tăng lên 51% trong thời kì 1996- 2000 và
gần 70% trong giai đoạn 2001-2004. Riêng năm 2005 (tính tới 25/10/05), lĩnh vực công
nghiệp-xây dựng chiếm 46% tổng vốn đầu t.
Biểu đồ 02: ĐTTTNN vào lĩnh vực CN- XD qua các thời kì
Tính từ năm 1988 đến 25/10/2005 tổng vốn đầu t nớc ngoài trong ngành CN- XD
đạt 31,95 tỷ USD, chiếm trên 50% tổng vốn đầu t của cả nớc. Nh vậy, việc thu hút nguồn
vốn FDI trong lĩnh vực CN-XD chiếm vị trí quan trọng và nó có vai trò đầu tầu thúc đẩy
phát triển ngành công nghiệp Việt Nam.
Lĩnh vực nông- lâm- ng nghiệp chiếm 8% tổng vốn đăng kí trong 5 năm giai
đoạn1991-1995, giảm còn 5% trong năm 1996-2000 và trong thời kì 2001-2005 tỷ trọng
này lại tăng lên ở mức 8%. Tính chung từ 1988 đến 25/10/2005 lĩnh vực nông- lâm- thủy
sản đạt 3,374 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và đạt xấp xỉ 7% vốn đăng kí của cả
nớc. Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực nông- lâm- ng nghiệp từ năm
1988 đến nay đã thay đổi theo hớng tích cực, phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu
ngành. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn 2001 đến nay có tăng so với
những năm trớc nhng mức tăng cha đáng kể.
Biểu đồ 03: Vốn FDI trong các lĩnh vực trong thời kì 1988-2005
Trong lĩnh vực dịch vụ, vốn đầu t đăng kí trong giai đoạn 1991-1995 đạt 7,5 tỷ USD,
chiếm 43% tổng vốn đầu t , trong thời kì 1996-2000, tỷ trọng này là 45%. Tuy nhiên, từ
năm 2001 đến nay, tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nghành dịch vụ giảm, chỉ
chiếm khoảng 23%. Tính chung từ năm 1988 đến 25/10/2005 lĩnh vực dịch vụ chiếm 36%
tổng vốn đăng kí của cả nớc. Nh vậy, tỉ trọng vốn đăng kí vào lĩnh vực dịch vụ có xu hớng
giảm dần trong khi dòng vốn đầu t nớc ngoài trên thế giới có xu hớng tập trung vào lĩnh
vực này. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tỷ trọng ngành dịch vụ trong những năm gần
đây do các dự án kinh doanh bất động sản ít đi và các dự án cấp mới có qui mô nhỏ đi.
Ngoài ra, đối với một số nghành dịch vụ khác, cánh cửa đầu t nớc ngoài vẫn cha đợc mở
rộng nh : vận tải hàng không, vận tải đờng biển, bu chính viễn thông, y tế- giáo dục, du
lịch lữ hành, dịch vụ t vấn, quảng cáo, dịch vụ xuất nhập khẩu...
2. 2. Cơ cấu vùng, lãnh thổ
Bảng 03: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng
Địa phơng
Từ 1988 đến 25/10/05 Từ 01/01/50 đến 25/10/05
Số dự án TVĐT
(triệu $)
Số dự án TVĐT
(triệu $)
1. TP Hồ Chí Minh
2. Hà Nội
3. Đồng Nai
4. Bình Dơng
5. Bà Rịa Vũng Tàu
6. Hải Phòng
7. Vĩnh Phúc
8. Long An
9. Tây Ninh
10. Lâm Đồng
1733
596
596
1011
118
176
82
92
93
67
11811,1
8794,7
8228,8
4747,3
2176,4
1941,2
708,7
674,6
353,1
187,8
148
51
57
91
10
12
13
5
14
1
193,3
902,4
343,9
212,5
12,51
112,4
45,38
29,05
27,61
1,00
Đầu t nớc ngoài phân bố không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ, các thành phố lớn
và các tỉnh- những nơi có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinh tế trọng
điểm- vẫn là những địa phơng dẫn đầu về thu hút FDI nh TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng
Nai, Bình Dơng, Bà Rịa Vũng Tàu...
Riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 58,6% tổng vốn đăng kí của cả
nớc giai đoạn1991-1995, chiếm 46,7% giai đoạn 1996-2000 và chiếm 63% trong thời kì
2001 đến nay.Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 25,8% tổng vốn đăng kí của cả nớc
trông thời kì 1991-1995, chiếm 30,87% trong giai đoạn 1996-2000, và chiếm khoảng
17,5% trong thời kì từ năm 2001 đến nay.
Tính chung từ năm 1988 đến nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 59%
tổng vốn đăng kí, vùng kinh tế phía Bắc chiếm 27,8% tổng vốn đăng kí, vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung chỉ chiếm 2% tổng vốn đăng kí của cả nớc.
Khu vực kinh tế có vốn FDI chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng vốn đầu t phát triển
của các địa phơng vùng kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tại các địa phơng này.
Tuy nhiên, chúng ta cần có chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng có
điều kiện kinh tế khó khăn.
2. 3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo quốc gia
Bảng 04: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc theo quốc gia 1988-2005
Quốc gia, vùng lãnh thổ
Số dự án TVĐT
(triệu $)
1. Đài Loan
2. Singapore
3. Nhật Bản
4. Hàn Quốc
5. Hồng Kông
6. British ViginIsland
7. Pháp
8. Hà Lan
9. Malaysia
10. Thái Lan
363
366
546
959
345
237
151
57
171
123
7642,8
7443,1
5938,3
4879,1
3642,8
2553,1
2146,3
1885,7
1453,8
1435,6
Đã có 66 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam, nhng chủ yếu vốn đầu t
đến từ Châu á. Trong thời kì 1991-1995, các nớc Châu á chiếm 61% tổng vốn đăng kí, các
nớc Châu âu chiếm 20%, Hoa Kỳ chiếm 4%. Trong thời kì 1996-2000, các nớc Châu á
chiếm 63%, Châu âu chiếm 32% tổng vốn đăng kí, Koa Kỳ chiếm 3%. Giai đoạn 2001 đến
nay, các nớc Châu á chiếm 62%, Châu âu chiếm 23% tổng vốn đăng kí.
Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 2002 đã tạo
điều kiện thúc đẩy kinh tế giữa hai nớc . Hoa Kỳ đã vợt Nhật Bản trở thành thị trờng xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam, thế nhng đầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam cha tăng đáng kể.
Từ năm 2001 đến nay, Hoa Kỳ chỉ có thêm 36 dự án đầu t tại Việt Nam và với tổng vốn
đăng kí là 0,37 tỷ USD. Đây vẫn chỉ là một con số rất khiêm tốn, đòi hỏi chúng ta phải có
những chính sách phù hợp để thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn từ thị trờng này.
3. Thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn FDI tại Việt Nam
Bớc vào thời kỳ phát triển mới, nớc ta có những thời cơ, thuận lợi lớn, đồng thời
cũng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức gay gắt do cả bối cảnh bên ngoài và
điều kiện bên trong tạo ra.
3.1. Về thuận lợi
Đảng khẳng định kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận của kinh tế Việt
Nam, đợc khuyến khích phát triển với chủ trơng tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho
hoạt động của đầu t nớc ngoài.
Thuận lợi lớn và cơ bản của nớc ta là sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trong bối
cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, kinh tế thế giới cha thoát hẳn ra khỏi tình trạng trì trệ, khó
khăn. “Cha có nơi nào đầu t an toàn nh ở Việt Nam với môi trờng xã hội ổn định, chi phí
lao động cạnh tranh”, đó là những lợi thế của Việt Nam.
Nền kinh tế nớc ta đang trên đà tăng trởng thuộc loại cao trong khu vực: tốc độ tăng
trởng nhanh, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
nền kinh tế tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng về mọi mặt vào khu vực và thế giới.
+ Tham gia khu vực mậu dịch tự do của các nớc ASEAN(AFTA), khu vực mậu
dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA)
+ Tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dơng(APEC), diễn
đàn hợp tác á-Ău(ASEM)
+ Tham gia các liên minh thuế quan, liên minh kinh tế nh liên minh châu âu(EU)
+ Tham gia tổ chức thơng mại thế giới(WTO).
Đây là tiền đề quan trọng góp phần tạo ra sức hút lớn đối với FDI.
Sau gần 20 năm đổi mới chúng ta đã đạt đợc những thành tựu về kinh tế, chính trị,
xã hội khá thuận lợi, đặc biệt là nhận thức đã khá rõ về vị trí, vai trò và xu thế phát triển
của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội. Những thành tựu đó đã có tác động tích cực
đối với sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có vấn đề thu hút, sử dụng vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài.
Vị trí địa lý của Việt Nam khá thuận lợi cho trung chuyển, vận tải hàng hóa, phát
triển du lịch và các ngành dịch vụ khác. Vị thế về địa kinh tế của nớc ta đợc các nhà đầu t
nớc ngoài quan tâm.
Nớc ta nằm trong khu vực kinh tế năng động.Khu vực này có sức hấp dẫn lớn
đối với các nhà đầu t quốc tế. Trong nội bộ khu vực, đang diễn rà quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu đầu t mạnh mẽ giữa các nớc. Yếu tố này cho phép chúng ta tận dụng
đợc khả năng thu hút các dòng đầu t và buôn bán quốc tế để bớc kịp vào “khoảng trống” cơ
cấu mà các nớc trong khu vực đang tạo ra nhng thiếu khả năng “lấp đầy’ một cách hiệu quả
Nớc ta cũng có những u thế để mở rộng hợp tác và phát triển đầu t trực tiếp nớc
ngoài, đó là:
Có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên tơng đối phong phù,
thuận lợi cho đầu t phát triển, thúc đẩy giao lu kinh tế quốc tế với các nớc trên thế giới và
khu vực
Là thị trờng tiềm năng tơng đối lớn với gần 80 triệu dân, có sức thu hút sự chú ý
của nhà đầu t.
Có lực lợng lao động dồi dào, trẻ, khéo léo, biết tiếp thu kiến thức và kỹ năng
mới tơng đối nhanh, giá nhân công tơng đối rẻ, là nguồn nhân lực hấp dẫn các nhà đầu t
quốc tế.
Có lợi thế của nớc đi sau nên có thể dễ dàng tiếp thu những kinh nghiệm của các
nớc đi trớc và tiếp cận những thành tựu mới của khoa học-công nghệ hiện đại.
Việt Nam tuy còn là quốc gia có thu nhập trên đầu ngời thấp, nhng là thị trờng
tiềm năng với sức mua của 80 triệu dân, thu nhập đang tăng.Nớc ta lại có lực lợng lao
động dồi dào, trẻ, có trình độ văn hóa và khả năng nắm bắt, thích ứng nhanh với điều kiện
mới, giá nhân công vẫn vào loại rẻ. Đây là một lợi thế , do đó các nhà đầu t vẫn có thể
chuyển hoạt động đầu t từ những nớc có giá nhân công cao sang Việt Nam để giảm chi phí.
Hiện nay, Việt nam có hơn hai triệu rỡi Việt kiều đang sinh sống và hàng vạn lao
động đang làm việc ở nớc ngoài. Lực lợng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thu
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Nh vậy, Việt nam có tiềm năng lớn để thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Dự báo mỗi năm có thể thu hút khoảng 9-10 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3. 2. Những khó khăn, trở ngại
Hệ thống kết cấu hạ tầng của nớc ta hiện nay so với nhiều nớc trong khu vực thuộc
loại thấp kém, cha thuận lợi: thu nhập và sức mua của ngời dân(GDP bình quân đầu ngời
mới chỉ đạt trên 400 USD/năm) còn quá thấp, cũng là yếu tố hạn chế sự chú ý của các nhà
đầu t.
Môi trờng đầu t của chúng ta còn nhiều hạn chế mặc dù khung khổ pháp luật, chính
sách của Việt Nam đã đợc cải thiện nhiều nhng còn thiếu ổn định và thực hiện cha tốt,do
vậy cha hoàn toàn thuận lợi, hấp dẫn trong thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Bên
cạnh đó, các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu t còn rờm rà, cha linh
hoat…Đây là những cản trở lớn ảnh hởng đến việc thu hút vốn FDI của nớc ta
Các ngành công nghiệp phụ trợ, các cơ sở cung cấp nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng
thay thế, lắp ráp còn kém phát triển. Đội ngũ lao động mới đông về số lợng, nhng phần
nhiều lao động cha có đủ sức khỏe, trình độ chuyên môn, tay nghề và kỷ luật cao. Việc
bảo hộ sở hữu trí tuệ còn hạn chế, nạn hàng nhái, hàng giả gây ảnh hởng xấu tới môi trờng
đầu t.
Nớc ta đứng trớc những biến động phức tạp của tình hình quốc tế và khu vực:Sau
khủng hoảng tài chính- tiền tệ 1997, nhiều nớc trong khu vực đã có những giải pháp mạnh
mẽ, tích cực để phục hồi nền kinh tế của mình, trong đó có những giải pháp đột phá trong
việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Việt Nam nằm trong khu vực có nhiều thị trờng
thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn nh Trung quốc, ấn độ, Hàn quốc, các nớc ASEAN…Các
nớc này đều ráo riết cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút mạnh vốn FDI, tạo sự cạnh
tranh mạnh mẽ trong khu vực. Trong khi đó, tổng lợng vốn FDI toàn cầu đang có xu hớng
giảm đi do trì trệ và suy thoái kinh tế ở một số trung tâm kinh tế chủ yêú trên thế giới( Mỹ,
Nhật ,EU…) làm cho cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng trở
nên gay gắt hơn.
Trên thế giới cũng nh trong khu vực , xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra với
tốc độ nhanh.Việt nam bắt đầu bớc vào tiến trình hội nhập AFTA, thực hiện các cam kết
quốc tế trong hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa kỳ, diễn đàn kinh tế châu á-Thái bình
dơng(APEC)… và chuẩn bị gia nhập WTO. Với yêu cầu đó , tính tự do hóa trong thơng
mại và đầu t sẽ dần xoá nhòa “biên giới” kinh tế giữa các nớc, mặt khác tính cạnh tranh và
hợp tác giữa các nớc trong khu vực nh Trung Quốc và ASEAN sẽ ngày càng tăng lên.
Điều này sẽ có những tác động to lớn đối với nền kinh tế nớc ta nói chung và việc thu hút
FDI nói riêng cả trớc mắt và lâu dài.
Năm 2000, nớc ta thu hút FDI đã có dấu hiệu phục hồi, song 4 năm trở lại đây lực
lợng vốn đăng ký mới có chiều hớng giảm sút, trong khi yêu cầu về nguồn vốn cho đầu t
phát triển, tiếp thu công nghệ tiên tiến để thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
còn lớn, khả năng nguồn vốn trong nớc tuy đã khá lớn nhng còn nhiều hạn chế, cha đáp
ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển.
Do vậy, đẩy mạnh việc thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI vẫn là
một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết cả trớc mắt và lâu dài đối với sự phát triển của nền
kinh tế nớc ta.
Phần 3: GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM
Đứng trớc những khó khăn và trở ngại nh trên, để có thể thu hút nhiều và hiệu quả
hơn nữa nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, chúng ta cần có những giải pháp phù hợp.
1. Các giải pháp chủ yếu
- Trong bối cảnh nền kinh tế diễn biến phức tạp, sự cạnh tranh giữa Việt Nam và các
nớc trong khu vực về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng gay gắt, nhiều vấn đề
mới đợc đặt ra, chúng ta cần xây dựng chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch chi tiết nguồn vốn
FDI trong tơng lai.
. Trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm(2001-2005) dự kiến vốn đầu
t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện khoảng 9-10 tỷ USD, chiếm khoảng 16-17% tổng vốn
đầu t toàn xã hội
- Tiếp tục hoàn thiện nhanh môi trờng đầu t
. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài
. Xây dựng và cải thiện kết cấu hạ tầng để tạo ra những cơ sở vật chất kĩ thuật
tốt , có sức hấp dẫn hơn đối với đầu t.
. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động đầu t trực
tiếp nớc ngoài nh đơn giản hóa các hình thức và thủ tục cấp phép đầu t…
Việc hoàn thiện nhanh môi trờng đầu t là giải pháp trọng điểm để tạo ra sự chuyển
biến mạnh mẽ trong thu hút FDI
- Đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu t
. Thờng xuyên đổi mới về nội dung và phơng thức vận động xúc tiến đầu t.
Các chơng trình vận động xúc tiến cần thực hiện theo ngành, lĩnh vc, địa bàn, dự án cụ thể.
. Cần mở rộng, đa phơng hóa quan hệ hợp tác với các nhà đầu t thông qua các
hoạt động đối ngoại, các diễn đàn quốc tế…Và cần xác định các đối tác chiến lợc của hoạt
động xúc tiến đầu t .
. Tăng cờng công tác nghiên cứu, dự báo tình hình kinh tế, thị trờng, tuyên
truyền , quảng cáo về môi trờng đầu t nớc ta.
- Để nâng cao chất lợng, hiệu quả trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cần chú
trọng công tác cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực .
2. Một số kiến nghị
Để tạo ra những chuyển biến mới trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, bên cạnh
những giải pháp chủ yếu, chúng ta cần:
- Xác định rõ tầm quan trọng lâu dài của FDI đối với sự phát triển của nền kinh tế
nớc ta trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó có quyết tâm cao, nhất quán,
kiên trì trong chủ trơng thu hút, sử dụng nguồn vốn FDI và phát triển khu vực kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài. Trớc mắt, chúng ta phải hành động tập trung, hiệu quả để thúc đẩy
mạnh mẽ việc tận dụng nguồn ngoại lực quan trọng này cho phát triển và nâng cao chất
lợng phát triển:
. Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút và sử dụng FDI vào tất cả những lĩnh
vực mà pháp luật không cấm
. Tiếp tục thu hút và mở rộng cho các dự án FDI vào những địa bàn có nhiều
lợi thế để phát huy vai trò của các vùng
. Ưu đãi tối đa cho FDI vào những vùng và địa bàn kinh tế xã hội có nhiều
khó khăn
. Đa dạng hóa các hình thức doanh nghiệp đầu t nớc ngoài
- Việt Nam có thể tận dụng đợc u thế ổn định về chính trị, xã hội và sự tăng trởng
tơng đối cao của nền kinh tế để thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI cho sự phát triển trong
giai đoạn này.
- Mặt khác, phù hợp với trình độ của nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần, trong
lĩnh vực thu hút công nghệ, nớc ta có thể tranh thủ những công nghệ không phải hiện đại
nhất nhng còn phát huy tác dụng, có hiệu quả, giá cả hợp lý, thích hợp với trình độ tay
nghề của lao động Việt Nam…Đối với chúng ta, không chỉ công nghệ nguồn t các nớc
công nghiệp phát triển(các nớc G7), mà công nghệ Hàn Quốc, Đài Loan, Nga, Đông
Âu…cũng có thể thích hợp và có hiệu quả nếu biết lựa chọn kỹ,không chỉ công nghệ của
các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn lớn, mà công nghệ của một số doanh nghiệp vừa
và nhỏ của các nớc phát triển cũng thích hợp và đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp
Việt Nam.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, sự gia tăng nguồn vốn FDI đã góp phần thúc đẩy tăng trởng
và phát triển kinh tế, đóng góp vào GDP, giá trị sản lợng công nghiệp, xuất khẩu, tạo việc
làm và thu nhập cho ngời lao động… Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có tác động tích cực
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy ngành nghề khác
phát triển, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nh vậy, nguồn vốn FDI có vị trí vô cùng quan
trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nớc ta. Chúng ta cần có những mục tiêu, phơng
hớng , biện pháp , chiến lợc cụ thể để có thể thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn này.
Với đề án này em đã trình bày đợc những thực trạng thu hút nguồn vốn FDI trong
giai đoạn hiện nay và nêu ra một số biện pháp nhằn thu hút có hiệu quả hơn nữa nguồn
vốn FDI trong tơng lai.
Mặc dù đã cố gắng nhiều nhng không tránh khỏi những thiếu sót, em mong các thầy
cô có những ý kiến đóng góp giúp em có thể hoàn thiện hơn nữa đề án này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.pdf