Hình thành các trung tâm dịch vụ việc làm do nhà nước và các trung tâm chức năng quản
lí, biến nơi đây thành trung tâm trao đổi giữa người có nhu cầu lao động và ngời sử dụng
lao động. Các trung tâm dịch vụ việc làm này là rất cần thiết nhng cần phải có sự quản lí
chặt chẽ, sự quan tâm thường xuyên của các cơ quan chức năng, phải tạo nơi đây thành nơi
có môi trường thuận lợi đối với ngời sử dụng lao động cũng nh ngời lao động. Đó còn là nơi
thực hiện các nhiệm vụ tư vấn, cung cấp thông tin đối với ngời lao động và ngời sử dụng
lao động, ngoài ra cần tăng cường vai trò trách nhiệm của các trung tâm dịch vụ việc làm
khi là trung gian trao đổi thông tin, kí kết hợp đồng lao động.
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2519 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cạnh
đó vẫn còn một số hạn chế nhất định.Tiếp thu những mặt yếu kém của quá trình thực hiện
kế hoạch 1991-1995 do Đảng ta đề ra từ Đại hội VII thì Đại hội VIII đã khẳng định việc
tiếp tục coi trọng vấn đề giải quyết việc làm và đã đa ra những quan điểm , phơng hớng cụ
thể để giải quyết vấn đề việc làm :”Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân,
mọi nhà đầu t mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động. Mọi công dân
đợc t do hành nghề, thuê mớn công nhân theo pháp luật . Phát triển dịch vụ việc làm. Tiếp
tục phân bố lại dân c và lao động trên địa bàn cả nớc, tăng dân c trên những địa bàn có tính
chiến lợc về kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu
lao động. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tăng quỹ thời gian sử dụng lao
động ở nông thôn…”. So với Đại hội VII thì Đại hội VIII đã có những quan điểm mới đối
với vấn đề việc làm bằng việc khuyến khích các thành phần kinh tế, mọi nhà đầu t và mọi
công dân trong việc mở mang và phát triển các ngành nghề nhằm tạo ra nhiều việc làm từ
việc huy động nguồn lực trong dân để giải quyết vấn đề việc làm. Đã có những chủ trơng
về phân bố lại dân c ,lao động trên địa bàn cả nớc, đã chú trọng quan tâm hơn đến việc mở
rộng quan hệ đối ngoại kinh tế nhằm đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động, trớc kia việc xuất
khẩu lao động chủ yếu chỉ xang thị trờng các nớc xã hội chủ nghĩa, nhng từ khi hệ thống
này bị xụp đổ ở các nớc Đông âu thì thị trờng của chúng ta bị thu hẹp, vì vậy có thể nói đó
là một hớng đi đúng đắn gắn việc giải quyết việc làm với quan hệ kinh tế đối ngoại. Với
quan điểm tập trung sức tạo việc làm Đảng ta đã cho rằng vấn đề việc làm phải đợc giải
quyết bằng sự tập trung nỗ lực của các cấp, các ngành từ TW đến địa phơng, và vấn đề
việc làm đợc giải quyết bằng cách huy động ,tập trung nguồn nội lực.
1.2. Mục tiêu của kế hoạch giải quyết việc làm trong thời kỳ 1996 - 2000.
Tiếp tục phát huy những thành tựu phát triển kinh tế- xã hội mà kế hoạch 1991-1995
đã đạt đợc thì kế hoạch 1996-2000 đã đa ra một số mục tiêu về việc làm nh sau:
. Mỗi năm thu hút đợc từ 1,3 – 1,4 triệu lao động có chỗ làm việc.
. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5%.
. Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 75%.
. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22 – 25%.
2 . Thực trạng việc thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996-2000.
+ Về tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian sử dụng lao động ở nông thôn.
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ lệ thất
nghiệp
5.88 6.01 6.85 7.40 6.4
T/g sử dụng
lao động ở
nông thôn
72.11 73.14 71.13 73.49 73.86
(Số liệu thống kê điều tra- năm 2000 của tổng cục thống kê)
Nh vậy so với năm 1996 thì xu hớng thất nghiệp tăng lên so với các năm tiếp theo
bình quân mỗi năm tăng 0.13%. Riêng năm 1999 thì tỷ lệ thất nghiệp đã tăng cao lên đến
7.4%, giai đoạn này do vẫn còn bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong
khu vực, khối lợng vốn đầu t vào nền kinh tế bị giảm mạnh , đặc biệt là khối lợng vốn
FDI từ nớc ngoài và các khoản cam kết viện trợ cho Việt nam, đầu những năm 2000 thì tỷ
lệ thất nghiệp này lại có xu hớng giải đáng kể, từ 7.4%(1999) xuống còn 6.4%(2000)
nguyên nhân là do Việt nam không bị ảnh hởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ nh các nớc khác trong khu vực và năm 2000 Chính phủ đã có những giải pháp điều
chỉnh mạnh mẽ cho nên nền kinh tế lại đợc phục hồi và phát triển, dự báo trong những
năm tiếp theo với đà tăng trởng ổn định tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục có xu hớng giảm.
Tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn có xu hớng tăng ổn định từ 72.11%(năm 1996)
lên 73.86%(năm 2000) bình quân mỗi năm tăng 0.44%, duy chỉ có năm 1998 là bị giảm
xuống còn 71.13% . Với những dấu hiệu trên cho thấy mức tăng là không ổn định , có sự
tăng giảm thất thờng trong khi đó mức tăng chậm chỉ giao động ở mức 1% , không có
những đột biến trong mức tăng hàng năm, điều đó phản ánh mức độ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, lao động ở trong nông thôn còn diễn ra chậm, mức đầu t trong việc giải quyết việc
làm trong nông thôn cha đợc quan tâm chú trọng và đạt hiệu quả thấp. Để thực hiện mục
tiêu tăng quỹ thời gian lao động ở nông thôn đến năm 2005 là khoảng 80-85% thì đây là
việc làm khó đòi hỏi Đảng và Nhà nớc cần tập trung chỉ đạo việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn một cách mạnh mẽ đầu t đồng bộ vào các ngành nghề,nhất là hệ thống cơ sở
hạ tầng đặc biệt là giao thông nông thôn , tiếp tục thực hiện việc đô thị hoá nông nghiệp
nông nhằm tạo ra những bớc đột phá trong thời gian tới thì mới có thể đạt đợc mục tiêu đã
đề ra....
+ Về quy mô của lực lợng lao động: tiếp tục gia tăng với tốc độ cao . Tính đến
1/7/2000 tổng số lực lợng lao động cả nớc 38.643.089ngời so với kết quả tại thời điểm
điều tra năm 1996 thì hàng năm mức tăng bình quân là 975.645ngời với tốc độ tăng
2.7%/năm, trong khi tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 1.15%/năm .
Năm 1996 tỷ lệ lợng lao động chiếm trong tổng dân số nói chung chiếm 0.48%và
năm 2000 thì tỷ lệ này chiếm 0.5%, bình quân mỗi năm tỷ lệ này gia tăng 0.4%, Dự kiến
giai đoạn 2001-2005 thì hàng năm gia tăng ở mức 0.35%, đến năm 2005 tỷ lệ lao động
chiếm trong tổng dân số là 51.75% tơng với 42.689.900ngời.
Nh vậy sau 5 năm lực lợng lao động sẽ tăng 4.046.800ngời cộng thêm số lao động
thất nghiệp cuối năm 2000 chuyển xang khoảng 800.000 ngời và số thiếu việc làm khoảng
1triệu ngời thì số thuộc lực lợng lao động có nhu cầu về việc làm sẽ lên tới khoảng gần
20triệu ngời . Nếu phấn đấu mỗi năm giải quyết khoảng 1.4 triệu lao dộng thì số lao động
đến cuối năm 2005 có nhu cầu việc làm còn rất lớn và mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp
xuống dới 5% là khó thực hiện . Vì vậy trong những năm tiếp theo Chính phủ cần phải
thực hiện chính sách đối với các vấn đề về dân số, lao động, việc làm...,nhằm giảm mức
cung về lao động và các sức ép đối với vấn đề việc làm.
+ Mức cầu về lao động trong thời gian qua: (Đơnvị:nghìn ngời)
Các tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng số 33.978 34.352 34.801 35.679 36.205
Trong đó
Theo nhóm ngành.
Nông –Lâm- Ng nghiệp 23.431 22.589 23.018 22.861 22.670
Công nghiệp – Xây dựng 3.698 4.170 4.049 4.435 4.744
Dịch vụ 6.849 7.593 7.734 8.382 8.791
(Theo số liệu điều tra 2000 – Bộ lao động thơng binh -xã hội)
Theo các số liệu trong biểu trên chúng ta thấy số ngời có việc làm thờng xuyên tăng
liên tục trong thời kỳ 1996-2000, mỗi năm tăng trung bình gần 740 nghìn ngời trong đó
năm tăng nhiều nhất là năm 2000 so với năm 1999 là 347 nghìn ngời. Xu hớng thay đổi
trên phần nào đợc phản ánh qua sự thay đổi cơ cấu việc làm
• Với lao động trong nông –lâm –ng nghiệp trong thời kỳ này không thay đổi nhiều
có xu hớng giảm ít nhng không đều, từ 23431nghìn ngời (năm 1996) giảm xuống còn
22670 (năm 2000), bình quân hàng năm giảm 190 nghìn ngời
• Với lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng đã có những xu hớng thay đổi
tích cực số việc làm đã tăng liên tục từ 3698 nghìn ngời (năm 1996) lên 4744 nghìn ngời
(năm 2000), bình quân mỗi năm tăng 264 nghìn ngời .
• Đối với lao động trong ngành dịch vụ cũng đã có những xu hớng tăng tích cực nh
ngành công nghiệp số lao động trong ngành ngày càng gia tăng, từ 6849 nghìn ngời
(năm1996) lên đến 8791 nghìn ngời (năm2000), trung bình mỗi năm khoảng 486 nghìn
ngời.
Nhìn chung trong thời kỳ 1996- 2000 nhu cầu về lao động trong các ngành kinh tế của
đất nớc đã có những dấu hiệu biến chuyển tích cực, nhu cầu về lao động trong các ngành
đều đợc thay đổi theo xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đặt ra là tăng tỷ trọng lao
động trong công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp ,với mức
thay đổi từ 33798 nghìn lao động (năm1996) lên 36205 nghìn lao động, hàng năm nhu cầu
về lao động trong các ngành đã tạo ra khoảng 557 nghìn chỗ làm việc, nhng xét một cách
tổng quát về nhu cầu lao động trong thời gian qua ở nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, việc nhu
cầu trong các ngành đều tăng nhng mức tăng lại không ổn địnhcụ thể trong giai đoạn
1997- 1998, với ngành nông nghiệp sự tăng giảm thể hiện ở chỗ 22589nghìn ngời (năm
1997) lên 23018 nghìn ngời (năm 1998), với ngành công nghiệp thì nhu cầu đó lại giảm từ
4170 (năm 1997) xuống 4049 (năm 1998), điều đó phản ánh cơ cấu, trình độ kinh tế đất
nớc ta vẫn còn mang nặng tính chất nông nghiệp , các ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn cha
đủ lớn để có thể thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sức cạnh tranh nền kinh tế còn yếu cho
nên dễ bị ảnh hởng, tác động xấu khi có khủng hoảng kinh tế diễn ra trong khu vực, nh
trong cuộc khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra trong giai đoạn 1997- 1998 đã làm ảnh
hởng đến nhu cầu lao động trong các ngành kinh tế của đất nớc, trong những năm tiếp theo
dự báo kinh tế đất nớc sẽ phát triển ổn định và không có những biến động lớn, đó sẽ là
điều kiện để ta tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng hợp
lí ,tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập.
+ Về cơ cấu lao động trong các ngành:
Chỉ tiêu
Năm 1996 Năm1999
Số ngời
(ngàn ngời)
Tỷ lệ
(%)
Số ngời
(ngànngời)
Tỷ lệ
(%)
Nông-lâm-ng 24366.7 69.8 22725.6 63.6
Công nghiệp 3682.1 12.45 4450.2 12.45
Dịch vụ 6858.8 19.65 855.3 22.93
Về cơ cấu lao động trong các ngành có xu hớng sau :
. Với lao động nông nghiệp có mức giảm từ 2366.7 nghìn ngời (năm 1996) xuống
22725.6 nghìn ngời (năm 1999) nh vậy trong 4 năm đã gỉam đợc 1641.1 nghìn ngời tơng
đơng với mức giảm là 6.2% từ 69.8% xuống 63.6% .
. Với lao động trong công nghiệp đã có xu hớng tăng từ 3682.1 nghìn ngời (năm1996) lên
4450.2 nghìn ngời (năm 1999) và trong 4năm đã tăng 768.1 nghìn ngời và mức tăng về tỷ
lệ % lại không có sự thay đổi vì tốc độ tăng trởng lao động trong ngành công nghiệp chỉ
tơng đơng với tốc độ tằng trởng lực lợng lao động.
. Với lao động trong ngành dịch vụ trong 4 năm qua đã tăng khoảng 1696.5 nghìn ngời từ
6858.8 nghìn ngời (năm1996 ) lên 8555.3 nghìn ngời trong năm 1999 tơng đơng với mức
tăng là 3.28% từ 19.65% lên 22.93% .
Trong kế hoạch 1996- 2000 nói chung về cơ cấu lao động đã có những thay đổi đáng kể,
lao động trong nông nghiệp có xu hớng giảm mạnh, lao động trong khu vực công nghiệp
có xu hớng tăng nhng tốc độ tăng không cao , đối với ngành dịch vụ lao động lại có xu
hớng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng lao động trong ngành công nghiệp .
Tuy trong thời kỳ kế hoạch 1996-2000 do nền kinh tế bị ảnh hởng của khủng hoảng
cho nên một số mục tiêu đặt ra đã không đạt đợc , trong chuyển dịch cơ cấu lao động với
đà tăng trởng ổn định của nền kinh tế đã đợc lấy lại từ năm 2000 thì cơ cấu lao động của
đất nớc vẫn tiếp tục đợc chuyển dịch mạnh mẽ, dự báo trong những năm tới đối với lao
động trong nông nghiệp do đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm bằng các chính sách phát triển
về khôi phục làng nghề, ngành nghề, phát triển trang trại...trong nông thôn, thì bộ phận
này sẽ giảm mạnh và chuyển dần xang các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn, do đó
cơ cấu của lao động trong nông nghiệp sẽ có khả năng đợc giảm xuống còn 56 – 57%
trong mục tiêu kế hoạch đã đề ra đến năm 2005.
Đối với lao động trong công nghiệp thì xu hớnglao động ở khu vực này cũng sẽ tăng,
với những phơng án, định hớng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành
công nghiệp mới, các chính sách phát triển các khu công nghiệp ,khu chế xuất và các
chính sách phát triển khu vực t nhân, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thì tốc độ tăng
trởng lao động trong công nghiệp sẽ có xu hứơng tăng cao và cơ cấu lao động sẽ đợc
chuyển dịch một cách mạnh mẽ, để đạt mục tiêu cơ cấu lao động trong công nghiệp từ
20 –21% vào năm 2005, đòi hỏi phải tiếp tục quan tâm phát triển các ngành công nghiệp,
một mặt vừa quan tâm phát triển các ngành mà ta có thể sử dụng đợc các lợi thế về lao
động, một mặt cần quan tâm phát triển các ngành có hàm lợng khoa học kĩ thuật cao để
thúc đẩy lôi kéo các ngành khác, trong thời gian tới khi đất nớc tham gia qúa trình hội
nhập kinh tế trong khu vực đây nó cũng vừa là cơ hội vừa là khó khăn đối với các ngành
công nghiệp, vì vậy đòi hỏi các ngành cần có những chiến lợc và bớc đi hợp lí để có thể
cạnh tranh đợc với các ngành công nghiệp của các nớc trong khu vực .
Đối với lao động trong ngành dịch vụ, trong những năm qua do sự phát triển mạnh
mẽ của ngành với tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 6.2%/năm, tuy là ngành có từ lâu
nhng lại mới đợc quan tâm phát triển trong những năm gần đây, mặc dù vậy hàng năm
ngành đã giải quyết đợc số lợng lớn lao động ,hoạt động dịch vụ ở nớc ta trong thời gian
qua chủ yếu là hoạt động du lịch ,khách sạn ,nhà hàng...., vì vậy cha phát huy hết tiềm
năng của ngành , trong thời gian tới đợc dự báo là rất khả quan trong phát triển kinh tế và
sự ổn định về tình hình chính trị đối với đất nớc ta, ngành sẽ có cơ hội để tiếp tục phát
triển. Để thực hiện đợc mục tiêu đến năm 2005 tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ sẽ là
22- 23% thì ngành cần phải tận dụng những cơ hội để phát triển bằng cách đa dạng hoá
các hình thức du lịch ,vận tải, đầu t xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ,nhằm tận dụng
những lợi thế về các hình thức dịch vụ mà chúng ta đang có.
+Tỷ lệ lực lợng lao động qua đào tạo
Chỉ tiêu 1996 2000
Tăng giảm bình quân hàng năm
Tuyệt đối
(ngời)
Tơng đối
(%)
Lao động
không có trình
độ
30.636.419 32.650.666 503.562 1.6
Đào tạo sơ
cấp/họcnghề
1.955.440 2.618.746 165.835 7.58
Trung học
chuyên nghiệp
1.342.515 1.870.136 131.905 8.64
Cao đẳng /đại
học
806.171 1.503.541 174.313 16.86
. Với lao động không có trình độ trong bảng thống kê ta thấy chiếm đến 88.2% tổng
số lao động của cả nớc ,với quy mô hàng năm tăng 1,6% , nh vậy tỷ lệ lao động cha qua
đào tạo hàng năm ở nớc ta tơng đối cao và tốc độ tăng lao động ở nhóm này rất lớn ,số lao
động không có trình độ này thờng tập trung ở các vùng nông thôn ,vùng sau vùng xa , nơi
mà không có điều kiện về giáo dục ,nếu so sánh về tỷ lệ gia tăng hàng năm mặc dù tỷ lệ
này thấp nhất song do quy mô của nhóm ngời này lớn cho nên số lợng lao động hàng năm
không có nghề lớn, vì vậy có thể nói hàng năm số lợng lao động mới bớc vào tuổi lao
động mà cha đợc đào tạo nghề là rất lớn, đây chính là sức ép rất lớn trong vấn đề giải
quyết việc làm
. Với lao động đã qua đào taọ sơ cấp hoặc học nghề thì tỷ lệ này ngày càng gia tăng,
với số lợng bình quân hàng năm tăng khoảng 165.835 ngời, tơng đơng với tỷ lệ gia tăng là
7.58%/năm .
. Với lao động đợc đào tạo ở bậc trung học chuyên nghiệp, hàng năm số lao động ở
bậc này tăng khoảng 131.905nghìn ngời với tỷ lệ gia tăng khoảng 8.64% .
. Với lao động có trình độ cao đẳng, đại học trong những năm vừa qua lao động ở
bậc này có sự cải thiện đáng kể, hàng năm có khoảng 174.313 nghìn ngời đợc đào tạo, vói
tỷ lệ tơng đối cao là 16.86%/năm .Nh vậy trong những năm vừa qua lao động đợc đào tạo
ở bậc cao đẳng, đại học so với các bậc khác thì có mức tăng cao nhất, đây là những dấu
hiệu cho thấy, đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng đợc tăng cờng đáp
ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong những năm tiếp theo.
Nhìn chung tỷ lệ lao động trong thời kỳ 1996-2000 đã có những sự thay đổi đáng kể,
mặc dù tỷ lệ gia tăng lao động hàng năm trong độ tuổi lao động còn cao, nhng tỷ lệ gia
tăng lao động ở các bậc đều đợc thay đổi và ngày càng tăng cao hơn, đặc biệt là lao động ở
bậc cao đẳng và đại học, bên cạnh những thành tựu mà chúng ta đã đạt đợc thì vẫn còn
một số những mặt hạn chế đó là,nếu so sánh với mục tiêu của kế hoạch 1996- 2000 là
nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22-25% vào năm 2000, nhng chỉ mới đạt đợc khoảng
18.35% lao động đợc đào tạo trong tổng số lao động của toàn bộ nền kinh tế. Đặc biệt sự
phân bố đã qua đào tạo từ sơ cấp , học nghề trở lên cũng nh công nhân kĩ thuật đều tập
trung ở các khu vực thành thị , và các khu đô thị trọng điểm làm cho sức ép về lao động và
việc làm ở các khu vực này ngày càng bức xúc. Lực lợng lao động ở nông thôn tuy chiếm
đến 77.44% nhng lao động đã đợc đào tạo từ sơ cấp, học nghề trở lên chỉ chiếm 42.26%
trong tổng số lao động đã qua đào tạo của cả nớc , đây là vấn đề còn nhiều bất cập đối với
việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn trong những năm tiếp theo, việc bổ xung triển
khai mạng lới đội ngũ lao động ,cán bộ khoa học kĩ thuật đến tất cả các vùng nông thôn sẽ
gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó cấu trúc đào tạo về lao động của đất nớc vẫn còn bất
hợp lí , năm 1996 cấu trúc đào tạo là 1-1.7-2.4 tức là cứ có 1 lao động có trình độ cao
đẳng , đại học thì cần có 1.7 lao động có trình độ trung học và 2.4 lao động dã qua đào tạo
nghề,đến năm 2000 cấu trúc này là 1 –1.2 –1.7 trong khi đó mục tiêu của nghị quyết Trung
ơng đề ra là 1 – 4 -10 , nh vậy so với mục tiêu đã đề ra thì việc thực hiện vẫn cha đạt đợc
mục tiêu và kết quả thực hiện còn rất khiêm tốn , điều đó cho thấy còn rất nhiều bất hợp lí
trong cơ cấu đào tạo về lao động của đất nớc , chính sự bất hợp lí đó đã gây nên sự lãng
phí về nguồn lực và nguồn lực này đã không đợc sử dụng một cách hiệu quả, nguyên nhân
của những hạn chế trên có thể bắt nguồn từ việc ngời lao động cha ý thức rõ đợc vai trò
quan trọng của việc đào tạo nghề, bên cạnh đó còn phải kể đến sự yếu kém của các cơ sở
đào tạo nghề và sự thể hiện vai trò quản lí của Nhà nớc đối với vấn đề đào tạo nghề cho
ngời lao động bằng các công cụ chính sách cha thực sự phát huy và coi trọng trong vấn đề
này. Để thực hiện đợc mục tiêu về tỷ lệ lao động trong những năm tiếp theo là nâng tỷ lệ
lao động của cả nớc đã qua đào tạo lên 30%, thì số ngời có trình độ sơ cấp, học nghề ít
nhất là 8 triệu 538 nghìn ngời, trung học chuyên nghiệp ít nhất là 3 triệu 415 nghìn ngời
và tỷ lệ lao động qua đại học, cao đẳng trở lên phải có 854 nghìn ngời. Nh vậy hàng năm
số lợng lao động đợc đào tạo nghề phải tăng thêm khoảng 1184 nghìn ngời với tốc độ tăng
là 26.7%, số lao động tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp hàng năm cần phải tăng thêm
khoảng 854 nghìn ngơì và số lợng tốt nghiệp cao đẳng ,đại học trở lên cần bổ xung khoảng
214 nghìn ngời thì đây là nhiệm vụ không nhỏ và rất khó khăn đòi hỏi phải có sự cố gắng
của mỗi cá nhân cần phải nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc học nghề, đào tạo
nghề, có sự nỗ lực của các cấp các ngành từ Trung ơng đến địa phơng ,phải coi đó là
nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế, các ngành, các cấp cần thấy rõ vai trò, trách
nhiệm trong vấn đề này,đặc biệt trong thời gian tới Nhà nớc cần phải có những chính sách
khuyến khích, động viên, hỗ trợ đối với từng ngời lao động, đối với các cơ sở đào tạo nghề
và nâng cao chất lợng đào tạo nghề, phải có những chính sách u tiên, khuyến khích các
nhà đầu t qua tâm vào lĩnh vực này ....Có nh thế thì mới có thể đạt đợc mục tiêu đã đề ra.
2.2. Những hạn chế còn tồn tại .
. Kế hoạch 1996 – 2000 đã đặt ra nhiều mục tiêu về giải quyết việc làm,Đảng và Nhà
nớc đã có những nỗ lực rất lớn trong vấn đề giải quyết việc làm: nh đầu t phát triển, mở
rộng sản xuất dịch vụ, đa dạng hoá ngành nghề... từ đó đã tạo cơ hội bình đẳng cho mọi
ngời trong việc tạo việc làm và tìm kiếm việc làm, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp lại đang có
xu hớng gia tăng ở thành thị và nông thôn với mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 1996 – 2000
là giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dới 5% là cha thực hiện đợc trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở
thành thị vẫn ở mức 6.44% (năm 2000) ,đối với khu vực nông thôn mục tiêu đặt ra trong
kế hoạch là nâng tỷ lệ quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 75% vào năm 2000,
thì mới chỉ thực hiện đợc là 73.86% trong năm 2000. Nguyên nhân không thực hiện đợc
các chỉ tiêu trên có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trớc hết phải kể đến đó là việc gia
tăng tốc độ lực lợng lao động nhanh hơn tốc độ gia tăng về việc làm, hàng năm tốc độ tăng
lao động khoảng 0.4% trong khi đó tốc độ tăng việc làm chỉ là 0.15%, hàng năm nhu cầu
việc làm cần giải quyết từ 1.3 – 1.4 triệu lao động trong khi chỉ đáp ứng khoảng hơn 1
triệu ngời, vì vậy đã gây nên tình trạng thất nghiệp dặc biệt là ở thành thị, nguyên nhân thứ
hai có thể kể đến đó là việc không đáp ứng đợc về nhu cầu lao động có trình độ lành nghề
cho nền kinh tế, theo thống kê cho thấy tỷ lệ thất nghiệp thờng tập trung vào bộ phận lao
động cha qua đào tạo, nguyên nhân thứ ba đó là việc cha có sự chỉ đạo thống nhất đối với
các ngành các lĩnh vực có quan tâm, các ngành các cấp cha thực sự coi trọng việc giải
quyết lao động và coi đó là vấn đề mà Nhà nớc phải giải quyết, bên cạnh đó ngời lao động
cha thấy rõ đợc vai trò quan trọng của việc học nghề và đào tạo nghề, nguyên nhân thứ
năm đó là việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch còn yếu, một nguyên nhân nữa đó
là các hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nớc nhiều khi không phát huy đợc tác dụng
do trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn.
. Cơ cấu về lao động mặc dù đã có sự thay đổi trong kế hoạch 1996 – 2000, nhng vẫn còn
tỏ ra bất hợp lí, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế, sự thay đổi về cơ cấu lao động
rất chậm trong khi cơ cấu kinh tế thay đổi tơng đối rõ nét. Những năm qua tỷ trọng nông
nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp tăng nhng tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản lợng hầu nh
không thay đổi ,năm 1996 nông nghiệp chiếm 27.8%, công nghiệp – xây dựng chiếm
29.7% và dịch vụ là 42.5% trong khi đó cơ cấu về lao động là nông nghiệp 69%, lao động
công nghiệp 10.9% và lao động dịch vụ là 20.1%, đến năm 2000 sản lợng nông nghiệp
chiếm 24.5%, sản lợng công nghiệp – xây dựng chiếm 36.7%và sản lợng dịch vụ là 38.8%
thì lao động trong nông nghiệp là 62.6%, lao động trong công nghiệp là 13.1%, lao động
dịch vụ là 24.3%. Điều đó phản ánh tốc độ tăng trởng về sản lợng và tốc độ tăng trởng lao
động trong các khu vực rất khác biệt. Nguyên nhân do cơ cấu đầu t phát triển nguồn lao
động và đầu t chuyển dịch cơ cấu ngành cha hợp lí, cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế
vẫn còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển kinh tế cộng vào đó là do cuộc khủng
hoảng tài chính trong khu vực.
.Việc đào tạo nghề cho lao động trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập, nếu so với kế
hoạch 1996 – 2000 là nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 22- 25% vào năm 2000, nhng chỉ
mới đạt đợc 18.35%. Đặc biệt sự phân bố lực lợng đã qua đào tạo từ sơ cấp/học nghề trở
cũng nh từ công nhân kĩ thuật có bằng trở lên đều tập trung ở khu vực thành thị và các khu
đô thị trọng điểm. Lực lợng lao động ở nông thôn tuy chiếm 77.44% nhng lao động đã qua
đào tạo từ sơ cấp học nghề trở lên chỉ chiếm 42.26% trong tổng số lao động đã qua đào tạo
của cả nớc. Bên cạnh đó cấu trúc đào tạo vẫn còn bất hợp lí kế hoạch 1996- 2000 cấu trúc
đào tạo là 1- 1.7- 2.4, trong khi đó cấu trúc đào tạo đã thực hiện là 1-1.2-1.7. Nguyên nhân
của hạn chế trên có thế bắt nguồn từ việc ngời lao động cha nhận thức rõ đợc vai trò của
việc đào tạo nghề, ngoài ra còn phải kể đến sự yếu kém của các cơ sở đào tạo nghề và vai
trò quản lí của nhà nớc trong việc xây dựng, thực hiện các kế hoạch chơng trình về đào tạo
nghề và giải quyết việc làm cha thật đúngvà triệt để.
. Giải quyết việc làm đòi hỏi khẩn trơng nhng trình độ tổ chức và quản lí điều hành của
chúng ta vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm , cha theo kịp cơ chế quản lí mới, bộ máy quản
lí còn cồng kềnh,mối quan hệ giữa các ngành chức năng cha góp phần tích cực, cha tạo ra
đợc sự đồng bộ khi cùng nhau giải quyết một vấn đề. Hệ thống cơ sở vật chất còn nghèo
nàn cha đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo, hàng năm mọi hoạt động đều chông chờ từ ngân sách
Nhà nớc cấp, cộng vào đó việc xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực này còn gặp nhiều khó
khăn, vì vậy việc thực hiện các chỉ tiêu Nhà nớc giao nằm trong phạm vi bó hẹp không đạt
kết quả.
. Một số văn bản pháp quy về quản lí lao động và các văn bản hớng dẫn cha đợc ban hành
kịp thời dẫn đến các tiêu cực trong quá trình thực hiện, trong thời gian vừa qua việc hoạt
động lộn xộn của các trung tâm t vấn về việc làm và các trung tâm dịch vụ việc làm do
không có sự điều hành của các cơ quan quản lí đã gây nên những tiêu cực ảnh hởng xâú
đến thị trờng lao động… Hệ thống thông tin thị trờng lao động cha đầy đủ, cha đáp ứng
đợc yêu cầu đề ra
Chơng 3
NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
TRONG KẾ HOẠCH 2001 – 2005.
1. Quan điểm, chủ trơng của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm trong thời kỳ kế
hoạch 2001 – 2005.
Kế hoạch 2001 – 2005 trong nghị quyết Trung ơng Đảng IX đã đề ra đã chỉ rõ quan
điểm, chủ trơng: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời,
ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu
cầu bức xúc của ngời dân. Để giải quyết về cơ bản ngời lao động đợc làm việc phải tạo
môi trờng và điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển rộng rãi các cơ
sở sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm và phát triển thị trờng lao động. ”. Đây là
quan điểm , chủ trơng đúng đắn của Đảng và nhà nớc rất phù hợp với tình hình, điều kiện
kinh tế của nớc ta khi bớc xang thế kỉ 21. Sau hơn 15 năm đổi mới kinh tế đất nớc đã đạt
đợc những thành tựu rực rỡ, bớc đầu đã hình thành nền tảng cơ sở vững chắc để tạo đà cho
những năm tiếp theo. Việc thực hiện đợc những kết quả tốt trong kế hoạch 1996 – 2000
trong điều kiện có nhiều biến động trong khu vực và trên thế giới, đã là nguồn cổ vũ động
viên lớn để chúng ta tiếp tục đa nền kinh tế phát triển mạnh trong những năm tới, Việt nam
hiện nay vẫn còn là nớc đang phát triển, nguy cơ tụt hậu với các nớc trong khu vực và trên
thế giới là rất rõ ràng, vì vậy để có thể giảm nguy cơ đó chỉ bằng cách chúng ta phải phát
triển kinh tế và phải cố gắng thực hiện bằng đợc các mục tiêu mà chúng ta đã đề ra .
Nguồn lực về lao động của chúng ta còn dồi dào với đặc điểm là dân số trẻ, vì thế trong
những năm tiếp theo đây vẫn là một lợi thế rất lớn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc, nhng để làm đợc điều đó Đảng đã chỉ rõ là cần phải đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng lao
động ở các ngành công nghiệp ,dịch vụ và giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông
nghiệp, bên cạnh đó cần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần
kinh tế đầu t phát triển nhằm huy động nội lực và thu hút ngoại lực cho phát triển kinh tế,
cần phải giải quyết đợc các vấn đề xã hội bức xúc, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn, đây là những t tởng, quan điểm chiến lợc
định hớng cho một thời kỳ dài về lao động và việc làm .Tạo nhiều việc làm mới là yếu tố
quyết định để phát huy nhân tố con ngời, đẩy mạnh và phát triển kinh tế, ổn định xã hội
nhằm đáp ứng yêu cầu bức xúc của ngời dân. Cần phải kết hợp chặt chẽ giữa tăng trởng và
việc làm, tạo nhiều ngành nghề mới thu hút lao động. Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực
tiếp giải quyết việc làm thông qua thực hiện có hiệu quả chơng trình mục tiêu quốc gia về
việc làm, các chơng trình xoá đói giảm nghèo, các hoạt động tín dụng u đãi để tạo việc làm,
thông tin t vấn và giới thiệu việc làm.
Tiếp tục tăng cờng việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động, xây dựng và thực hiện chặt chẽ
cơ chế, chính sách đồng bộ về đào tạo nguồn lao động đa lao động ra nớc ngoài. Đây là
những căn cứ xác định các giải pháp về việc làm.
1.2. Một số chỉ tiêu kế hoạch việc làm giai đoạn 2001 – 2005.
. Phấn đấu bình quân mức tăng GDP là 7.5%/năm.
. Tỷ trọng nông – lâm –ng nghiệp chiếm: 20 – 21% GDP.
. Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng : 38 –39% GDP.
. Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm: 41 – 42% GDP.
. Đến năm 2005 phải tạo việc làm mới và ổn định việc làm cho 7.5 triệu lao động
bình quân 1.5 triệu lao động /năm.
. Tăng tỷ trọng lao động trong sản xuất công nghiệp – xây dựng lên 20 – 21%.
. Tăng tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ lên 22 – 23%.
. Giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông – lâm – ng nghiệp xuống còn 56 – 57%.
. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn 5.4%.
. Tăng quỹ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 80%.
. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30%, trong đó đào tạo nghề đạt 18 – 19%.
2 .Những giải pháp để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm.
2.1. Nhóm giải pháp về thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
- Thực hiện chuyển đổi kinh tế theo hớng tiến bộ, tích cực bằng cách tăng nhanh tỷ trọng
của các khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp
nhằm tạo cơ cấu của một nền kinh tế, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới và thu hút
ngày càng nhiều lợng lao động. Bên cạnh đó cần đẩy nhanh qúa trình đô thị hoá nông thôn
làm cơ sở cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động ở
nông thôn, để làm đợc điều đó thì vai trò của nhà nớc là rất quan trọng cần phải quan tâm
chú trọng đầu t và phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng trong nông thôn nh :giao thông, mạng
lới cung cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc, các trung tâm thơng mại, dịch vụ...
- Cải tiến và đổi mới cơ chế huy động vốn cho đầu t phát triển:
- Cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và thờng xuyên điều chỉnh lãi suất cũng nh
đơn giản hoá các thủ tục gửi tiền rút tiền tiết kiệm nhằm huy động ngày càng nhiều vốn .
- Cần hình thành đồng bộ thị trờng vốn và vận hành tốt loại thị trờng này, nhằm nhanh
chóng huy động vốn và di chuyển dễ dàng giữa các khu vực và giữa các thành phần kinh
tế .
- Cải tiến cơ cấu sử dụng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc theo hớng là là chủ yếu đợc dùng
để đầu t vào hệ thống cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác đầu t
phát triển vào các lĩnh vực, các ngành kinh tế có khả năng tạo thêm nhiều việc làm hơn .
Trong những năm vừa qua với việc sử dụng vốn của nhà nớc đầu t vào hệ thống cơ sở hạ
tầng , đã khuyến khích đợc sự tham gia của khu vực kinh tế t nhân và khu vực kinh tế nớc
ngoài , những thành phần kinh tế này đã đóng góp lớn vào tốc độ tăng trởng của cả nớc và
đã giải quyết đợc nhiều việc làm cho nên kinh tế . Để thực hiện và tiếp tục phát huy u điểm
những thành phần kinh tế trên thì trong những năm tới nguồn vốn của Nhà nớc vẫn đợc
coi là rất quan trọng trong việc đầu t vào cơ sở hạ tầng nhng để đảm bảo đợc hiệu quả sử
dụng cần quản lí và giám sát tốt hơn nhằm tránh việc đầu t sai mục đích gây thất thoát và
lãng phí vốn. Ngoài ra cần chú trọng đầu t vào các vùng, các miền mà do khó khăn về điều
kiện địa hình, thời tiết nhằm để khơi dậy tiềm năng của các vùng, các miền. Cần tiếp tục
đầu t vào các vùng kinh tế đợc coi là trọng điểm có lợi thế về mọi mặt so với các vùng
khác nhằm biến nơi đây thành những trung tâm kinh tế lớn của cả nớc.
- Để thực hiện đợc nhanh quá trình đô thị hoá trong nông thôn và chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động thì việc đầu t nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc từ khu
vực nông thôn là rất cần thiết, vì vậy trong những năm tiếp theo nguồn vốn đợc đầu t vào
đây cần phải có những cơ chế cho vay thông thoáng hơn với nhiều hình thức cho vay phù
hợp, đặc biệt cần tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn, do đặc điểm sản xuất kinh doanh ở
nông thôn vẫn còn mang tính nhỏ lẻ và manh mún cho nên hình thức cho vay trung hạn và
dài hạn là phù hợp nhất.
- Đối với nguồn vốn từ nớc ngoài bao ngoài vốn đầu t trực tiếp và vốn ODA. Với vốn đầu
t trực tiếp để huy động đợc nguồn vốn này thì cần tiếp tục tạo những cơ chế chính sách dễ
dàng, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, đảm bảo an toàn về vốn cho các nhà đầu t nớc ngoài
làm ăn có hiệu quả và lâu dài tại Việt Nam. Với vốn ODA thì vấn đề quan trọng vẫn là sử
dụng có hiệu quả và thực hiện đợc việc giải ngân nhanh, vì vậy khi sử dụng nguồn vốn này
cần phải có sự giám sát chặt chẽ, tránh việc đầu t sai mục đích gây thất thoát vốn.
- Đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, để thực hiện đợc mục tiêu là giảm tỉ trọng GDP
của nông nghiệp còn 16% - 17%, tăng tỉ trọng GDP của công nghiệp lên 40 –41% và tăng
tỉ trọng của dịch vụ lên 42 – 43% thì giải pháp trong những năm tới là:
- Trong công nghiệp: cần tăng đầu t cho các ngành công nghiệp mũi nhọn có đủ sức cạnh
tranh trong hội nhập quốc tế và phải gắn chặt các ngành này với xuất khẩu, kêu gọi các
nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực mới, các ngành mà chúng ta cha đủ năng lực
cạnh tranh, qua đó với kinh nghiệm và nguồn vốn của các nhà đầu t nớc ngoài sẽ giải
quyết đợc bài toán khó đối với các ngành này khi tham gia hội nhập kinh tế.
- Trong nông nghiệp cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể về sản xuất nông nghiệp và công
nghiệp chế biến nông sản, là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu t (đây là giải pháp quan
trọng). Vốn đầu t trong nông nghiệp trong những năm tới phải chiếm đến 25% tổng vốn
đầu t toàn xã hội. Cần chú trọng đầu t phát triển vào các vùng chế biến nguyên liệu, công
nghiệp nông thôn và các làng nghề, đặc biệt là vấn đề nâng cao dân trí và đào tạo nghề cho
nông dân. Ngoài ra cần tạo môi trờng đầu t để kêu gọi các nhà đầu t đầu t vào nông thôn.
- Trong dịch vụ: với thành công đạt đợc trong kế hoạch 1996 – 2000 thì cụ thể ngành du
lịch trong những năm tới cần chú trọng phát triển đa dạng các hình thức du lịch, đầu t và
nâng cao cơ sở hạ tầng tại các điểm du lịch nhằm tạo ra những nơi thông thoáng mà khách
du lịch cảm nhận khi tới Việt Nam, phải tiếp tục đầu t phát triển các khu du lịch mới nhằm
khơi dậy tiểm năng du lịch của các khu vực này.
- Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, chuẩn bị tốt điều kiện hội nhập kinh tế thế giới
và khu vực kết hợp với đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại cởi mở, thông thoáng. Tập trung
vào đổi mới công nghệ, nâng cao kĩ năng lao động, hình thành và phát triển năng lực các
ngành nghề chế biến nhằm tăng quy mô và tỉ trọng xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế
biến, giảm xuất khẩu nguyên liệu thô, cần đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, trớc mắt cần
tập trung xuất khẩu các sản phẩm có dung lợng lao động cao nh dệt may, giầy dép, lơng
thực, thực phẩm, dầu thô, thuỷ hải sản,.….
- Ngoài ra cần tìm kiếmvà mở rộng thị trờng xuất khẩu.
2.2. Nhóm giải pháp về tạo việc làm ở nông thôn.
- Giải pháp về phát triển ngành nghề và khôi phục các làng nghề truyền thống:
- Phát triển ngành nghề nông thôn đợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn ở nông thôn. Bởi vì đặc điểm của lao động nông thôn là lao động theo thời
vụ vì vậy khi phát triển các làng nghề, ngành nghề sẽ sử dụng đợc lao động tại chỗ. Kết
quả các năm vừa qua cho thấy khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn trong năm 1999 đã
tạo ra hơn 2/3 tổng số việc làm trong năm. Theo số liệu của tổng cục thống kê, mối cơ sở
chuyên ngành nghề tạo việc làm ổn định cho 27 lao động, mỗi hộ ngành nghề tạo việc làm
cho 4 đến 6 lao động.
- Ngoài việc làm thờng xuyên của các hộ, các cơ sỏ ngành nghề còn thu hút lao động nhàn
rỗi trong nông thôn bình quân 2 đến 5 ngời một hộ và từ 8 đến 10 ngời trong một cơ sở.
Nhiều làng nghề của nớc ta đã thu hút trên 60% số lao động vào các hoạt động ngành nghề.
Đồng thời khi các ngành nghề nông thôn phát triển đã kéo theo việc mở ra nhiều ngành
nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan tạo thêm việc làm mới thu hút lao động.
Trong những năm tới, phát triển ngành nghề và khôi phục làng nghề vẫn đợc coi là còn
nhiều tiềm năng trong việc giải quyết việc làm ở nông thôn. Vì vậy chúng ta cần:
+ Tạo môi trờng thuận lợi để cho các hộ tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn đăng kí sản xuất,
hỗ trợ phát triển thành các doanh nghiệp t nhân hoặc các công ty trách nhiệm hữu hạn, các
hộ này khi phát triển đều phải đợc quyền bình đẳng nh các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, vay vốn tín dụng, xuất khẩu trực
tiếp,….
+ Khuyến khích thành lập các hiệp hội nghề nghiệp để hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh nhằm tạo ra những tiếng nói chung
và đảm bảo đợc quyền lợi và trách nhiệm của các thành viên khi tham gia. Đây là vấn đề
cần thiết khi các làng nghề, các cơ sở ngành nghề đợc chú trọng và quan tâm phát triển và
đặc biệt trong thời kì hội nhập kinh tế.
+ Thành lập quỹ phát triển các ngành nghề và làng nghề nông thôn hoặc các hình thức tín
dụng u đãi nhằm phục vụ cho phát triển ngành nghề nông thôn để tạo điều kiện cho các hộ,
các cơ sở ngành nghề vay vốn và phát triển sản xuất, phát triển các quỹ tín dụng ở nông
thôn để huy động vốn nhàn rỗi phát triển ngành nghề, tăng cờng đầu t từ ngân sách cho
phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản và phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Nhà nớc tạo điều kiện giúp các hộ tiểu thủ công nghiệp tiếp cận đợc với thị trờng trong
và ngoài nớc bằng cách cung cấp thông tin về thị trờng, tổ chức các hội chợ triển lãm để
giới thiệu hàng hoá và có những u đãi về thuế quan xuất khẩu….
+ Chú trọng bồi dỡng nghệ nhân và đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn bằng hình
thức mở các lớp đào tạo nghề cho lao động trực tiếp ngay tại cơ sở nhằm trang bị cho lao
động những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp từ đó làm ra những sản phẩm có giá trị cao.
Bên cạnh đó cần phải khuyến khích các hộ làng nghề đổi mới công nghệ và các trang thiết
bị phù hợp với điều kiện phát triển, tránh lao động dồn ra thành thị.
+ Cần quan tâm và chú trọng đến việc giải quyết về môi trờng.
+ Phải có các quy hoạch cụ thể về phát triển ngành nghề, làng nghề phù hợp với điều kiện
từng vùng và quy hoạch phải đợc coi là nền tảng để xây dựng và phát triển các làng nghề
mới, các cụm công nghiệp nông thôn.
- Giải pháp khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn: với giải
pháp này, một mặt vừa huy động đợc nguồn lực để phát triển kinh tế, một mặt vừa giải
quyết đợc việc làm ở nông thôn. Với việc ra đời của luật doanh nghiệp năm 1999 thì các tổ
chức, các cá nhân đợc quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm,
điều đó đã tạo ra cơ chế thông thoáng trong việc huy động nguồn lực trong dân để phát
triển kinh tế. Thực tế cho thấy hiện nay nguồn lực trong dân còn rất lớn, nhng do các cơ
chế chính sách cha đồng bộ cho nên việc huy động này còn cha đạt hiệu quả, trong những
năm tiếp theo cần:
+ Phổ biến rộng rãi nội dung của luật doanh nghiệp và các văn bản hớng dẫn thi hành đến
từng ngời dân, phải cho mọi ngời nắm bắt đợc các chủ trơng chính sách của Đảng, điều đó
giúp cho ngời dân thấy đợc lợi ích khi tham gia vào thực hiện các công việc sản xuất kinh
doanh.
+ Tạo cơ chế thông thoáng để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào hoạt động
sản xuất kinh doanh ở nông thôn, các cơ chế về thủ tục thành lập, cơ chế cho vay u đãi, cơ
chế về thế quan, các thủ tục cho thuê địa điểm…Đặc biệt cần chú trọng u tiên cho các nhà
đầu t vào các lĩnh vực mà tạo ra đợc nhiều việc làm giải quyết đợc nhiều lao động tại chỗ
của địa phơng.
- Giải pháp về phát triển mô hình trang trại: thực tiễn nông nghiệp trên thế giới cũng nh ở
nớc ta những năm qua cho thấy trang trại là hình thức sản xuất phù hợp với những đặc
điểm của nghề nông, với yêu cầu của kinh tế thị trờng là một hình thức sản xuất hiệu quả
trong nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá, một mặt tạo ra đợc số lợng sản phẩm hàng hoá
lớn, mặt khác giải quyết đợc vấn đề việc làm trong nông thôn, sử dụng hiệu quả lao động
nhàn rỗi và các lao động dôi d từ các ngành nghề khác. Do đặc điểm của hình thức kinh tế
trang trại một mặt phát triển kinh tế mặt khác góp phần quan trọng nâng cao diện tích che
phủ đồi trọc, tạo thế cân bằng sinh thái môi sinh môi trờng…Xu hớng trong những năm tới
không những tiếp tục phát triển về số lợng mô hình này mà còn phát triển cả về chất lợng
của mô hình kinh tế trang trại. Cần thực hiện một số giải pháp sau:
+ Phải có quy hoạch cụ thể về đất đai đối với từng vùng quy hoạch về phát triển các loại
cây, con mỗi vùng vì tuỳ theo đặc điểm của từng vùng mà ta có thể chuyên canh những
loại cây, con khác nhau. Từ đó có thể khuyến khích việc tập trung đất đai hình thành các
trang trại có quy mô hợp lí trên cơ sở quy hoạch không gian về vùng lãnh thổ.
+ Phải có những chính sách của nhà nớc về giao đất, cho thuê quyền sử dụng đất đối với
từng ngời dân trong lâu dài để cho họ yên tâm phát triển trang trại. Các chính sách về cho
vay vốn đối với các chủ trang trại đặc biệt các chủ trang trại là đồng bào dân tộc vùng sâu
vùng xa có nguyện vọng, ý chí, khả năng sản xuất với quy mô lớn. Để đảm bảo hiệu quả
của việc sử dụng nguồn vốn vay cần chú trọng đến các nguồn vốn trung và dài hạn với lãi
suất hợp lí. Ngoài ra nhà nớc cần phải hỗ trợ một phần đối với việc phát triển cơ sở hạ tầng
nh thuỷ lợi, giao thông,…
+ Nhà nớc cần thực hiện vai trò là ngời “bảo trợ”, cung cấp các thông tin về thị trờng
trong và ngoài nớc, cung ứng các yếu tố đầu vào nh giống, vốn, kĩ thuật sản xuất và tạo
điều kiện thuận lợi để tiêu thụ đầu ra.
+ Cần tăng cờng phát triển công nghiệp chế biến và các kĩ thuật bảo quản nông sản để hỗ
trợ cho các trang trại, cụ thể là xây dựng các cơ sở chế biến nông sản dựa trên quy hoạch
các vùng chuyên canh tập trung đảm bảo giải quyết đợc đầu ra ngay tại chỗ cho các chủ
trang trại. Tăng cờng các công nghệ hiện đại trong bảo quản nông sản, điều đó sẽ giúp cho
việc bảo quản sản phẩm đợc lâu hơn, giá trị sản phẩm đợc giữ nguyên trong quá trình vận
chuyển hoặc cất giữ.
- Hình thành và tổ chức thực hiện có kết quả các chơng trình, mục tiêu quốc gia về việc
làm, chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn, chơng trình trồng 5 triệu hécta rừng,
chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ, … Khi thực hiện các chơng trình này sẽ đảm bảo giải
quyết đợc số lợng lớn lao động.
2.3. Nhóm giải pháp về tạo việc làm ở thành thị
- Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhằm tạo
ra đợc việc làm đáp ứng nhu cầu của ngời lao động. Đối với thành thị, từ khi có luật doanh
nghiệp ra đời, việc phát triển các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn,… đã phát triển nhanh và giải quyết đợc số lao động thất nghiệp. Trong thời gian tới
cần:
+Tiếp tục đơn giản hoá cơ chế thành lập và quản lí nhằm tiếp tục phát huy nguồn lực trong
dân.
+ Có những u tiên về chính sách thuê mặt bằng hoạt động sản xuất kinh doanh, vay vốn,…
đối với những doanh nghiệp có khả năng tạo đợc nhiều việc làm.
- Tạo môi trờng thuận lợi hấp dấn với cơ chế thông thoáng nhằm kêu gọi các nhà đầu t nớc
ngoài đầu t vào các khu chế xuất, khu công nghiệp. Trong những năm vừa qua, xu hớng
đầu t trực tiếp vào nớc ta đang giảm dần nguyên nhân là do các nớc trong khu vực nh Thái
Lan, Trung Quốc có có cơ chế hấp dẫn hơn về thủ tục, về cơ sở hạ tầng, …Vì vậy trong
những năm tới để cạnh tranh trong vấn đề kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài chúng ta cần:
+ Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy nhằm tạo ra thủ tục đơn giản trong việc hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam.
+ Có những chính sách u tiên cho các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam nh các
chính sách về thuê đất, chính sách về thuế, chính sách về hỗ trợ xuất khẩu,…
+ Tiếp tục đầu t và nâng cấp cơ sở hạ tầng nh giao thông, các khu công nghiệp, khu chế
xuất, hệ thống cung cấp điện, nớc, … nhằm tạo cơ sở ban đầu cho các nhà đầu t khi đầu t
vào Việt Nam đồng thời phải tạo ra đợc an toàn về vốn cho các nhà đầu t khẳng định là sẽ
có lãi khi đầu t vào Việt Nam.
- Giải pháp về nâng cao chất lợng lao động, thông qua các hoạt động về đào tạo nghề
nhằm đảm bảo đòi hỏi về yêu cầu lao động có chất lợng đáp ứng cho nền kinh tế. Việc đào
tạo nghề cho lao động trong thời gian tới là yêu cầu cấp thiết và bức xúc của nền kinh tế,
để đào tạo nghề cho lao động, đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lợng đòi hỏi phải có sự
chỉ đạo tập trung và thờng xuyên của nhà nớc, của các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa
phơng, nhà nớc phải đóng vai trò là chủ đạo trong việc đề ra các chiến lợc, kế hoạch đồng
bộ, phù hợp với từng thời kì của nền kinh tế. Trong những năm vừa qua, việc đào tạo nghề
cho ngời lao động đã đợc chú trọng nhng vẫn cha đáp ứng đủ yêu cầu của nền kinh tế, số
lao động lành nghề mà các ngành kinh tế yêu cầu vẫn cha đợc đáp ứng đặc biệt đối với
những ngành nghề cha có lao động đợc đào tạo. Bên cạnh đó, cần tiếp tục quan tâm đến
việc đào tạo và bồi dỡng các đội ngũ chuyên gia có kiến thức chuyên môn cao đáp ứng
yêu cầu về phát triển khoa học công nghệ của đất nớc. Để thực hiện đợc mục tiêu đến năm
2005 là nâng tỉ lệ lao động lên 30% cần tập trung giải quyết và thực hiện một số biện pháp:
+ Tiếp tục mở rộng các trờng đào tạo nghề nhằm thu hút các lao động có nhu cầu học tập
và đa nơi đây trở thành những nơi tạo điều kiện cho mọi ngời học tập thờng xuyên và suốt
đời.
+ Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu t vào lĩnh vực đào tạo nghề cho
ngời lao động, tạo điều kiện u tiên, giải quyết đối với các thành phần kinh tế này khi gặp
khó khăn.
+ Cần hình thành quy hoạch và kế hoạch đào tạo nghề đặc biệt đối với một số lĩnh vực
mới mà chúng ta cha đào tạo, các hình thức đào tạo phải đồng bộ, phù hợp, tránh việc đào
tạo ồ ạt mà có thể ảnh hởng đến chất lợng của lao động sau khi đào tạo.
+ Đào tạo nghề phải gắn với việc giải quyết việc làm sau khi lao động đã qua đào tạo.
Đây là một công việc khó khăn nhng là trách nhiệm của nhà nớc mà các ngành kinh tế
phải giải quyết, đối với các nhà đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp liên doanh khi có nhu
cầu sử dụng và đào tạo lao động cần thực hiện việc kí kết các hợp đồng lao động đối với
từng lao động hoặc các trung tâm dạy nghề nhằm tránh tình trạng sa thải lao động và khi
lao động đợc đào tạo xong lại không có việc làm.
- Hình thành các trung tâm dịch vụ việc làm do nhà nớc và các trung tâm chức năng quản
lí, biến nơi đây thành trung tâm trao đổi giữa ngời có nhu cầu lao động và ngời sử dụng
lao động. Các trung tâm dịch vụ việc làm này là rất cần thiết nhng cần phải có sự quản lí
chặt chẽ, sự quan tâm thờng xuyên của các cơ quan chức năng, phải tạo nơi đây thành nơi
có môi trờng thuận lợi đối với ngời sử dụng lao động cũng nh ngời lao động. Đó còn là nơi
thực hiện các nhiệm vụ t vấn, cung cấp thông tin đối với ngời lao động và ngời sử dụng
lao động, ngoài ra cần tăng cờng vai trò trách nhiệm của các trung tâm dịch vụ việc làm
khi là trung gian trao đổi thông tin, kí kết hợp đồng lao động.
- Tiếp tục hình thành và tổ chức thực hiện các mục tiêu chơng trình quốc gia về giải quyết
việc làm ở thành thị, đây là một vấn đề mang tính chiến lợc lâu dài và có thể coi là tổng
thể của các giải pháp giải quyết việc làm. Vì vậy để thực hiện đợc giải pháp này đòi hỏi
phải thực hiện các giải pháp nhỏ, nhng lại là rất quan trọng vì giải pháp này vạch ra những
hớng đi cụ thể dựa trên những kinh nghiệm từ việc phân tích và đánh giá các kết quả của
các bớc đi trớc.
2.4. Nhóm giải pháp về chính sách
- Cần hình thành đồng bộ các chính sách nhằm khuyến khích đầu t đối với các nhà đầu t
trong nớc và nớc ngoài đầu t hoạt động sản xuất kinh doanh, một mặt thúc đẩy kinh tế phát
triển, mặt khác giải quyết vấn đề về việc làm. Đối với các nhà đầu t trong nớc thì khuyến
khích đầu t bằng cách đơn giản hoá các thủ tục đăng kí kinh doanh, có các chính sách về
hỗ trợ vốn sản xuất bằng cách cho vay u đãi, hỗ trợ về các yếu tố kĩ thuật, các thông tin về
thị trờng nhằm giải quyết đợc đầu ra , đặc biệt cần u tiên đối với các nhà đầu t vào nông
thôn, các cơ sở, làng nghề ở nông thôn, vì đây là bộ phận chính giải quyết việc làm ở nông
thôn. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì đẻ khuyến khích đợc họ đầu t vào Việt nam cần
tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn bằng cách phát triển cơ sở hạ tầng, đơn giản hoá các thủ tục
đầu t , các chính sách về xuất nhập cảnh ,chính sách u đãi về thuế quan, các chính sách này
phải tạo ra sự công bằng giữa các nhà đầu t ,các thành phần kinh tế, tạo môi trờng ổn định
về xã hội nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu t làm ăn lâu dài tại Việt nam.
- Hình thành đồng bộ các chính sách về đào tạo lao động nhằm tạo ra sự hoạt động có hiệu
quả trong vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động, chính sách đó phải tạo ra mối quan hệ
hài hoà giữa các ngành, các cấp trong vấn đề giải quyết lao động.Đào tạo phải có kế hoạch
phù hợp với từng thời kỳ, việc đào tạo phải gắn bó chặt chẽ với giải quyết việc làm
- Hoàn thiện và điều chỉnh các chính sách về đầu t phát triển cơ sở hạ tầng,đặc biệt chú
trọng đến việc đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn .
- Tiếp tục tăng cờng bổ xung các chính sách về xuất khẩu lao động, các chính sách về đào
tạo lao động, phát triển đội ngũ chuyên gia phục vụ cho xuất khẩu lao động, cần quản lý
thị trờng lao động xuất khẩu bằng các chính sách cụ thể, tăng cờng vai trò của Nhà nớc
trong việc quan hệ kinh tế và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động.
KẾT LUẬN
Kế hoạch 2001 –2005 đợc Đảng nhận định là bớc mở đầu quan trọng trong việc
thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001-2010. Vì vậy nhiệm vụ của kế
hoạch 2001 –2005 rất quan trọng và phải thực hiện đợc các mục tiêu về phát triển kinh tế
xã hội trong điều kiện có nhiều biến động ở trong khu vực và trên thế giới, cụ thể
là :”…phải đa đợc nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật
chất, văn hoá, tinh thần của ngời dân tạo nền tảng để đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp…”. Đây là một nhiệm vụ khó khăn nhng phải thực hiện bằng
đợc để có thể rút ngắn đợc khoảng cách về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
Bớc sang kế hoạch 2001 – 2005 vấn đề việc làm và giải quyết việc làm ngày càng
trở nên bức xúc và cấp thiết vì khả năng về nguồn lực trong những năm tới là rất dồi dào
do độ tuổi ra nhập lực lợng lao động ngày càng lớn, đây là công việc khó khăn nhng cũng
là lợi thế cho công cuộc công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Do đó giải
quyết việc làm đợc coi là nhiệm vụ quan trọng và phải đợc gắn chặt với việc phát triển
kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn tới sự tiếp tục phát triển nh vũ bão của khoa học công
nghệ và sinh học sẽ là những nhân tố tác động tích cực đến các vấn đề kinh tế xã hội, vì
vậy vai trò của con ngời và trí tuệ con ngời ngày càng đơc coi trọng.Để nguồn lực con
ngời, năng lực khoa học công nghệ đợc tăng cờng và phát huy đòi hỏi mỗi cá nhân phải ý
thức đợc tầm quan trọng của vấn đề việc làm, bên cạnh đó cần phải có sự đặc biệt quan
tâm của các cấp các nghành và sự quản lí chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế .pdf