Tiểu luận Khảo sát hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng litopenaeus vannamei tại huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã và đang không ngừng
phát triển mạnh mẽ và được xem đây là ngành nghề mũi nhọn của cả nước.
Với nhiều đối tượng nuôi như: tôm sú (Penaeus monodon), tôm nương
(P. orientalis), tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), tôm rằn (P.
semisucatus). Trong đó, tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đang nuôi
ở nước ta là đối tượng ngoại nhập, có nguồn gốc từ Châu Mỹ. Đây là loài có giá
trị kinh tế cao đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng (Mỹ là
thị trường tiêu thụ tôm thẻ chân trắng lớn nhất sau đó là Châu Âu và Nhật Bản).
Nhờ thẻ chân trắng có thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất cao
(trên 4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha và có giá trị dinh dưỡng rất
cao, dễ nuôi, lớn nhanh và sản lượng lớn (Trần Viết Mỹ, 2009).
Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 va được phát
triển tại nhiều tỉnh như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phu Yên, Khánh Hòa va lan
rộng khắp ca nước. Đặc biệt, từ đầu năm 2008, được sự cho phép của Bộ Nông
Nghiệp và PTNT, tôm thẻ chân trắng được phép nuôi ở các tỉnh ĐBSCL nhằm
mở rộng diện tích, đa dạng đối tượng nuôi và đáp ứng nhu cầu thị trường. Với
lợi thế và tiềm năng rất lớn của ĐBSCL cuối tháng 6/2008, diện tích nuôi tôm thẻ
chân trắng của Việt Nam đã đạt hơn 12.400 ha và đã thu hoạch hơn 12.300 tấn
(Bộ Thủy sản, 2004) đến cuối tháng 12/2012, diện tích nuôi thẻ chân trắng tăng
đột biến 25.483 ha và năng suất đạt hơn 200.000 tấn (Báo Thủy sản, 2012).
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5994 | Lượt tải: 9
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Khảo sát hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng litopenaeus vannamei tại huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ
SỐ: 52620301
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN
TRẮNG Litopenaeus vannamei TẠI HUYỆN BÌNH
ĐẠI TỈNH BẾN TRE
Sinh viên thực hiện
TRẦN QUỐC CHIỂU MSSV: 0953040003 LỚP: NTTS K4
Cần Thơ, 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG b✵d
1
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ
SỐ: 52620301
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN
TRẮNG Litopenaeus vannamei TẠI HUYỆN BÌNH
ĐẠI TỈNH BẾN TRE
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S NGUYỄN HỮU LỘC TRẦN QUỐC CHIỂU
MSSV: 0953040003 LỚP: NTTS K4
Cần Thơ, 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG b✵d
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Tây
Đô, cùng với khoa SHƯD đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn
thành tốt khóa học này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy: Ths. Nguyễn Hữu Lộc người đã tận tình
định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện báo cáo cuối
khoá này.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô đã dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức
quý báu trong suốt thời gian học tập.
Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc từ Cha mẹ và cả gia đình tôi luôn giúp đỡ,
động viên con trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Cám ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K4 đã cùng tôi gắn bó vượt qua một
chặn đường dài học tập.
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt
nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của
quý Thầy Cô và các bạn.
Chân thành cảm ơn!
3
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ TIỂU LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tiểu luận: Khảo sát hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus
vannamei) tại huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Chiểu Lớp: Nuôi trồng thủy sản K4 Đề tài đã
được hoàn thành theo yêu cầu của Cán bộ hướng dẫn và Hội đồng bảo vệ tiểu
luận tốt nghiệp đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Tây Đô.
Cần Thơ, ngày 24 tháng 5 năm 2013
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
ThS. NGUYỄN HỮU LỘC TRẦN QUỐC CHIỂU
Chủ tịch hội đồng
4
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................i DANH SÁCH
HÌNH...................................................................................................................IV
DANH SÁCH
BẢNG...................................................................................................................V
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN
ĐỀ........................................................................................................ 1 1.1.Giới
thiệu................................................................................................................1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI
LIỆU....................................................................................... 3 2.1. Đặc điểm sinh học
của thẻ chân trắng.................................................................... 3
2.1.1.Phân
loại.......................................................................................................... 3
2.1.2. Hình thái.........................................................................................................
3
2.1.3. Phân
bố........................................................................................................... 4
2.1.4. Đặc điểm dinh
dưỡng...................................................................................... 4
2.1.5. Sinh trưởng và tuổi
thọ.................................................................................... 4
2.1.6. Lột
xác............................................................................................................ 5
2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến khả năng sinh
trưởng và phát triển trong nuôi tôm thẻ chân
trắng................................................................................................ 5
2.2.1 Nhiệt độ...........................................................................................................
5
2.2.2 Độ
mặn.............................................................................................................5
2.2.3 Độ pH..............................................................................................................
6
2.2.4 Oxy hòa tan
(DO)............................................................................................. 6
2.2.5 Độ trong..........................................................................................................
6
2.2.6 Các khí hòa
tan................................................................................................. 7
2.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt
Nam.................................. 7
2.3.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế
giới............................................... 7
2.3.2. Tình hình nuôi tôm trong nước và thị trường xuất
khẩu................................... 8
2.3.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Bến
Tre..................................................... 9
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU......................................................................... 11
5
3.1. Phương pháp nghiên
cứu......................................................................................11
3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu...................................................................
11
3.1.2 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................
11
3.2. Phạm vi nghiên
cứu............................................................................................. 11
3.3. Phương pháp thu thập số
liệu............................................................................... 12
3.3.1 Về mặt kỹ thuật..............................................................................................
12
3.3.2 Phân tích chi phí, thu nhập, lợi
nhuận............................................................. 12
3.4. Phương pháp xử lý số
liệu....................................................................................14
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO
LUẬN..................................................................................... 15 4.1 Khảo sát thực trạng
nuôi tôm tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre............................ 15
4.2 Phân tích các khía cạnh kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thâm
canh....................16
4.2.1 Kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.............................................................
16
4.2.2 Kinh nghiệm nuôi thủy sản.............................................................................
16
4.3 Tuổi và giới tính của nông
hộ................................................................................16
4.4 Đặc điển kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng
của nông hộ ở tỉnh Bến
Tre. ..........................................................................................................................
......... 17
4.4.1 Diện
tích.........................................................................................................17
4.4.2 Cải tạo ao.......................................................................................................
18
4.4.3 Mùa vụ nuôi...................................................................................................
18
4.4.4 Mật độ và kích cỡ giống thả
nuôi....................................................................18
4.4.5 Thức ăn và hệ số chuyển hóa thức
ăn............................................................. 19
4.4.6 Thuốc hóa chất trong quản lý và phòng trị bệnh.............................................
19
4.4.7 Thời gian nuôi và năng
suất............................................................................20
4.5 Phân tích hiệu quả kinh
tế..................................................................................... 20
4.5.1 Chi phí...........................................................................................................
20
4.5.2 Doanh
thu.......................................................................................................21
4.5.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi
nhuận........................................................................22
6
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
XUẤT......................................................................................23 5.1 Kết
luận................................................................................................................ 23
5.2 Đề
xuất................................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM
KHẢO......................................................................................................... 25 PHỤ
LỤC.........................................................................................................................
A1
7
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Hình dạng ngoài của tôm thẻ chân
trắng............................................................3
Bản đồ quy hoạch nuôi tôm chân trắng huyện Bình Đại–Bến
Tre..................................11
Hình 4.1: Mật độ nuôi tôm
thẻ...........................................................................................19
Hình 4.2: kích cỡ con
giống...............................................................................................19
Hình 4.3: Các loại bệnh thường rặp của tôm
thẻ...............................................................20 Hình 4.4: Chi phí mô hình nuôi tôm
thẻ............................................................................21
8
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.2: Kinh nghiệm nuôi tôm của hộ nuôi thủy sản ở Bến
Tre...................................16
Bảng 4.3: Tỷ lệ các nhóm tuổi của nông hộ nuôi tôm thẻ thâm canh ở Bến
Tre...............17
Bảng 4.4: Đặc điểm ao nuôi thủy sản của các mô hình khảo sát ở Bến
Tre......................17
Bảng 4.5: Doanh
thu..........................................................................................................22
Bảng 4.6: Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của mô hình nuôi tôm thẻ chân
trắng..................22
9
CHƯƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Giới thiệu
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã và đang không ngừng
phát triển mạnh mẽ và được xem đây là ngành nghề mũi nhọn của cả nước.
Với nhiều đối tượng nuôi như: tôm sú (Penaeus monodon), tôm nương
(P. orientalis), tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), tôm rằn (P.
semisucatus). Trong đó, tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đang nuôi
ở nước ta là đối tượng ngoại nhập, có nguồn gốc từ Châu Mỹ. Đây là loài có giá
trị kinh tế cao đang được người tiêu dùng ở các thị trường lớn ưa chuộng (Mỹ là
thị trường tiêu thụ tôm thẻ chân trắng lớn nhất sau đó là Châu Âu và Nhật Bản).
Nhờ thẻ chân trắng có thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), năng suất cao
(trên 4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha và có giá trị dinh dưỡng rất
cao, dễ nuôi, lớn nhanh và sản lượng lớn (Trần Viết Mỹ, 2009).
Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên gia nhập vào Việt Nam năm 2000 va được phát
triển tại nhiều tỉnh như: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phu Yên, Khánh Hòa va lan
rộng khắp ca nước. Đặc biệt, từ đầu năm 2008, được sự cho phép của Bộ Nông
Nghiệp và PTNT, tôm thẻ chân trắng được phép nuôi ở các tỉnh ĐBSCL nhằm
mở rộng diện tích, đa dạng đối tượng nuôi và đáp ứng nhu cầu thị trường. Với
lợi thế và tiềm năng rất lớn của ĐBSCL cuối tháng 6/2008, diện tích nuôi tôm thẻ
chân trắng của Việt Nam đã đạt hơn 12.400 ha và đã thu hoạch hơn 12.300 tấn
(Bộ Thủy sản, 2004) đến cuối tháng 12/2012, diện tích nuôi thẻ chân trắng tăng
đột biến 25.483 ha và năng suất đạt hơn 200.000 tấn (Báo Thủy sản, 2012).
Trước chỉ thị của Bộ NN&PTNT cho phép nuôi thí điểm, tỉnh Bến Tre đã tiến
hành quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại 3 huyện Bình Đại, Thạnh
Phú, Ba Tri. Việc nghiên cứu “Khảo sát hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng
Litopenaeus vannamei tại Bình Đại–Bến Tre” là vấn đề hết sức cần thiết, để tìm
hiểu rõ hơn về đối tượng này, khuyến cáo người nuôi tôm trong thời gian tới.
Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài khảo sát hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei tại
Bình Đại – Bến Tre nhằm làm cơ sở khoa học tìm ra những mặt ưu khuyết điểm
của đối tượng nuôi, qua đó giúp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển một
cách hiệu quả và bền vững.
Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi của người nuôi tôm thẻ chân trắng thâm
canh trong vùng này.
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6_khao_sat_hien_trang_nuoi_tom_the_chan_trang_litopenaeus_vannamei_tai_huyen_binh_dai_tinh_ben_tre_tran_quoc_chieu_2013__4052.pdf