Tiểu luận Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong ao nuôi tôm sú thâm canh tại trần đề - Sóc trăng

Qua số liệu khảo sát cho thấy 100% hộnuôi tôm có sửdụng thuốc, hoá chất trong quá trình nuôi, chủ yếu là các sản phẩm quản lý nước, phòng trị bệnh cho tôm trong quá trình nuôi như: BKC 80%, Saponin, Iodin, Daimitin, Dolomit, Zeolite. Vì môi trường ao nuôi ngày càng suy giảm do sửdụng thức ăn nhiều, bên cạnh đó chất thải của tôm thải ra lớn, tiềmẩn những nguy cơ rủi ro. Tuy nhiên qua điều tra cũng có 33,3% sốhộcho rằng việc sử dụng thuốc, hóa chất sẽgiảm vì ao nuôi ngày càng xấu đi nghiêm trọng, nên được nhiều hộ thả thưa hơn. Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc, hóa chất cũng được các ngành chức năng khuyến cáo hạn chếsửdụng đặc biệt thuốc trừsâu, thay vào đó các nhóm CPSH ngày càng sửdụng nhiều hơn.

pdf57 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3504 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Khảo sát tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong ao nuôi tôm sú thâm canh tại trần đề - Sóc trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó các chủ hộ chỉ dựa vào kinh nghiệm tích lũy được qua nhiều năm là chủ yếu. Số năm nuôi tôm thâm canh tại địa bàn nghiên cứu trung bình là 7,03 ± 2,55 năm và dao động từ 2-12 năm. Qua hình 4.2 cho thấy nhóm người có số năm kinh nghiệm từ 5 – 12 năm là chủ yếu chiếm 84% còn lại số người có kinh nghiệm từ 1 - 4 năm chiếm 16%. 24 3% 13% 27% 27% 30% 1-2 3-4 5-6 7-8 >8 Hình 4.2: Kinh nghiệm nuôi tôm sú thâm canh Qua kết quả điều tra cho thấy những người có số năm kinh nghiệm từ 5 – 12 năm có khả năng tiếp nhận khoa học kỹ thuật mới tốt hơn vì thế có tỷ suất lợi nhuận (1,00) cao hơn những người có số năm kinh nghiệm từ 1 – 4 năm có tỷ suất lợi nhuận (0,97). 4.1.3 Lao động tham gia sản xuất Nghề nuôi tôm sú là một trong những nghề nuôi phát triển trong nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng, chính vì vậy nghề đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm. Lao động trong nghề nuôi tôm được xét trên 2 dạng là lao động gia đình và lao động thuê mướn. 26,7% 73,3% 0% 20% 40% 60% 80% 100% LĐ gia đình LĐ thuê mướn Hình 4.3: Cơ cấu lao động trong nuôi tôm sú Qua kết quả điều tra cho thấy, số hộ thuê mướn lao động (chiếm 73,3%) trung bình thuê từ 1,7 ± 0,52 người/ha, tất cả những người được thuê mướn thì không có trình dộ chuyên môn về nghề nuôi. Còn l số hộ không thuê mướn lao động (chiếm 26,7%) mà chủ yếu là lao động gia đình có trung bình 1,02 ± 0,76 người/ha. Theo kết quả khảo sát thì có tổng cộng là 105 người trực tiếp tham gia vào nuôi tôm sú trong đó có 74 người (chiếm 70,5%) là lao động thuê mướn còn lại 31 người chiếm 29,5% là lao động gia đình tham gia vào nghề nuôi tôm sú để lấy công làm lời (hình 4.3). Nhìn chung lao động gia đình sẽ tiết kiệm được khoảng 10 ± 3,16 triệu đồng/ha/vụ. 25 4.1.4 Tổng diện tích nuôi tôm Qua điều tra cho thấy diện tích nuôi tôm sú trung bình của các hộ dân là 2,65 ± 2,76 ha, diện tích nuôi lớn nhất là 12 ha/hộ, diện tích nuôi nhỏ nhất 0,35 ha/hộ. Những hộ nuôi có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 1ha chiếm 40%, từ 2-5 ha chiếm 43%, 6 – 10 ha chiếm 3,3% còn lại là diện tích lớn hơn 10 ha chiếm 3,4% (Hình 4.4). 3,67% 3,78% 44,4% 48,1% <=1 2- 5 6-10 >10 Hình 4.4: Diện tích mặt nước trong nuôi tôm (ha) Qua đây cho thấy do giá tôm thương phẩm ngày càng tăng nên diện tích nuôi tôm của các nông hộ ngày càng được mở rộng để mang lại được năng suất cao. 4.1.5 Mật độ, kích cỡ và nguồn gốc giống Mật độ thả giống có tác động rất lớn tới khả năng tăng trưởng của tôm, mật độ thả giống trung bình của các hộ nuôi được phỏng vấn là 28,0 ± 6,66 con/m2 , mật độ thả dao động từ 15 – 40 con/m2. Qua khảo sát thì thấy người dân thả giống với nhiều mật độ khác nhau. Bảng 4.1: Phân nhóm mật độ tôm giống thả nuôi Phân nhóm mật độ (con/m2) Số mẫu % 15-25 11 36,7 26-35 17 56,6 36-40 2 6,67 Từ bảng 4.1 cho thấy các hộ nuôi tôm ở Trần Đề - Sóc Trăng thả tôm giống ở mật độ từ 26 – 35 con/m2 là cao nhất chiếm 56,6%. Do nuôi ở mật độ này cho tỷ lệ sống trung bình tương đối cao khoảng 70% đồng thời năng suất cũng cao khoảng 4,8 tấn/ha, còn 2 nhóm mật độ còn lại ít được người nuôi lựa chọn do cho tỷ lệ sống thấp hoặc năng suất không cao. Theo nghiên cứu của Võ Văn Bé (2007) mật độ tôm sú được thả nuôi trung bình 17 con/m2. So với kết quả điều tra cho thấy mật độ tôm sú được thả ngày càng tăng (28 con/m2) do giá thành của tôm thương phẩm ngày càng tăng mạnh từ đó người nuôi tôm đã tăng nhanh mật độ nhằm mang lại năng suất cao. 26 Giống được người dân chọn thả có kích cỡ từ PL10 - PL13. Theo Hình 4.5 giống được các nông hộ chọn thả nhiều nhất là PL12 chiếm 66% tổng số hộ, vì do người dân đồng loạt thả giống nên nguồn giống không đủ để cung cấp, với cỡ giống này thì giá thành sẽ rẻ hơn so với con giống có kích cỡ lớn (lớn hơn hoặc bằng PL15) do đó chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn. Mặt khác thì nguồn cung con giống kích cỡ nhỏ sẽ dồi dào hơn nguồn cung con giống kích cỡ lớn, còn lại là PL10 và PL13 cả hai cỡ giống này đều chiếm 17%. 17% 66% 17% 0% 20% 40% 60% 80% 100% PL10 PL13 PL13 Hình 4.5: Cỡ giống được chọn thả Giá tôm giống cao hay thấp còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như kích cỡ giống, nguồn giống, thời điểm, uy tín của trại giống…Qua kết quả điều tra cho thấy giá con giống trung bình cho các kích cỡ và nguồn cung cấp là khoảng 51,8 ± 13,8 đồng. Qua kết khảo sát hiện nay nguồn giống được nông dân thả nuôi có từ nhiều nguồn, một là nguồn giống miền Trung được mua chủ yếu từ Ninh Thuận, và Khánh Hòa. Các nguồn còn lại được bắt từ địa phương như ở Bạc Liêu, Vũng Tàu, Cần Thơ,... Hiện nay nguồn giống địa phương được hộ dân thả nuôi nhiều chiếm 53% (Hình 4.6) do giá giống thấp (44,9 ± 10,8 đồng/post) hơn nguồn giống miền Trung nhưng vẫn được kiểm tra nên chất lượng con giống vẫn đảm bảo, mặt khác do con giống được mua từ miền Trung có quãng đường xa nên chi phí vận chuyển cao dẫn đến giá giống cao từ 58 ± 14 đồng/post. 58 44,947 53 0 10 20 30 40 50 60 70 Miền Trung Địa phương Giá giống Nguồn giống Hình 4.6: Nguồn giống và giá giống 27 4.1.6 Thời điểm thả giống Theo kết quả khảo sát cho thấy mùa vụ thả nuôi của mô hình nuôi tôm sú thâm canh bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch. 10% 33%57% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Hình 4.7: Thời điểm thả giống Theo khuyến cáo của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thì tất cả số hộ nuôi tôm sú chỉ thả nuôi 1 vụ/năm và thả giống vào mùa khô từ tháng 2 – 4, vụ còn lại (từ tháng 6 – 8) nuôi cá hay loài khác để cải tạo môi trường và hạn chế rủi ro, vì vào vụ 2 thời tiết thường không thuận lợi , mưa nhiều dẫn đến sự biến động về môi trường. Qua kết quả điều tra cho thấy, số hộ thả giống vào tháng 1 chiếm 10%, số hộ thả giống vào tháng 2 chiếm 33% còn lại số hộ thả vào tháng 3 chiếm tỷ lệ cao nhất là 57% (Hình 4.7). Theo Nguyễn Thanh Phương (2008), mùa vụ thả giống vào tháng 3 có lợi nhuận trung bình 121 triệu đồng/ha/vụ, tỷ lệ lỗ vốn là 5,9%. Còn theo kết quả khảo sát thực tế thì mùa vụ thả giống vào tháng 3 có lợi nhuận trung bình là 302 triệu đồng/ha/vụ, tỷ lệ lỗ vốn là 11,7%. Tháng 2 có lợi nhuận trung bình 207 triệu đồng/ha/vụ và tỷ lệ lỗ vốn lên đến 22,2%. 4.1.7 Diện tích ao lắng Ao lắng là điều kiện bắt buộc trong hầu hết hệ thống nuôi tôm thâm canh hiện nay. Nó góp phần làm tăng khả năng thành công cho vụ nuôi. Ao lắng có vai trò quan trọng trong việc giúp quản lý tốt môi trường ao nuôi và ngăn ngừa lây lan dịch bệnh, giữ nước chủ động cấp cho ao nuôi. Ao lắng là nơi xử lý nước thông qua lắng tụ phù sa, lắng lọc sinh học, xử lý hóa chất loại bỏ mầm bệnh trước khi đưa vào ao nuôi. Qua điều tra, diện tích ao lắng trung bình là 0,56 ± 0,34 ha/hộ, chiếm 21,1% so với diện tích nuôi. Diện tích ao lắng càng lớn thì tính chủ động về nguồn nước cấp cho ao nuôi càng cao, tỷ lệ các hộ nuôi tôm có ao lắng chiếm 83% tổng số hộ thả nuôi, tập trung những hộ có diện tích nuôi lớn hơn hoặc bằng 1 ha. 28 Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn Bé (2007) thì số hộ nuôi tôm không có sử dụng ao lắng là 7,5%. Đến năm 2010, số hộ không có ao lắng lại tăng lên và chiếm 17%, phần lớn những hộ này có diện tích nuôi nhỏ (0,2-0,3 ha/hộ) diện tích sản xuất hạn chế. Mặt khác, do giá tôm thương phẩm hiện nay tăng cao nên người dân tận dụng hết diện tích kể cả diện tích của ao lắng để mở rộng diện tích canh tác, nhằm nâng cao sản lượng. 4.1.8 Thức ăn sử dụng trong nuôi tôm sú thâm canh Thức ăn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công trong nuôi trồng thủy sản. Để tôm có thể phát triển tốt cần phải được bổ sung thức ăn đảm bảo đầy đủ về số lượng cũng như chất lượng. Qua khảo sát cho thấy 100% các hộ nuôi tôm thâm canh tại Trần Đề - Sóc Trăng sử dụng thức ăn công nghiệp cho tôm. Lượng thức ăn được sử dụng cho 1 ha diện tích mặt nước trung bình là 6,69 ± 2,72 tấn/vụ, thấp nhất là 1,12 tấn/vụ và cao nhất là 11,8 tấn/vụ. Hiện nay thị trường có rất nhiều công ty với nhiều loại thức ăn khác nhau phục vụ nhu cầu ngay càng cao cho người nuôi tôm với các gía thành khác nhau tùy theo độ đạm và thương hiệu. Đa số các hộ nuôi đều sử dụng thức ăn có độ đạm từ 39-40% và hệ số thức ăn trung bình trong ao nuôi tôm thâm canh là 1,46 ± 0,13, dao động từ 1,2 – 1,77. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong nuôi thương phẩm, đặc biệt trong mô hình nuôi thâm canh. FCR thấp góp phần giảm khối lượng thức ăn sử dụng để nuôi cùng khối lượng tôm thành phẩm. Bảng 4.2: Các loại thức ăn công nghiệp và giá của từng loại Tên thức ăn Số mẫu % Giá trung bình (đồng/kg) FCR Chi phí TA/ha/vụ UP 20 66,8 31,000/kg 1,45 204,990,000 CP 4 13,3 27,000/kg 1,56 209,640,000 Master 4 13,3 26,000/kg 1,57 180,272,000 Grobest 1 3,3 31,000/kg - - Hinova 1 3,3 32,000/kg - - Mỗi loại thức ăn thì có giá thành khác nhau, từ bảng 4.2 thấy thức ăn hiệu UP được mọi người sử dụng phổ biến nhất chiếm 66,8%. Loại thức ăn được sử dụng tiếp theo là CP và Master cả 2 đồng chiếm tỷ lệ là 13,3%. Người nuôi sử dụng loại thức ăn UP nhiều nhất vì tiền tốn cho sử dụng loại thức ăn này khoảng 204,990,000 đồng/ha/vụ còn tiền tốn cho các loại thức ăn khác như CP là 209,640,000 đồng/ha/vụ, Master là 180,272,000 đồng/ha/vụ. Trong khi đó giá thành của loại thức ăn UP là cao hơn (31,000/kg) loại CP và Master (27,000 - 26,000/kg). Khi sử dụng loại thức ăn loại UP người nuôi cho thấy FCR thấp hơn (FCR = 1,45), đạt năng suất cao hơn (khoảng 4,62 tấn/ha) và thời gian nuôi ngắn hơn (118 ngày). Trong khi đó 2 loại thức ăn CP và 29 Master cho năng suất thấp, FCR cao hơn (FCR=1,56 – 1,57) và thời gian nuôi kéo dài hơn (khoảng 130 – 142) ngày. Còn lại là hiệu thức ăn Grobest và Hinova chiếm tỷ lệ thấp nhất đều là 3,3%, (Bảng 4.2). 4.1.9 Chi phí sản xuất trong nuôi tôm công nghiệp tại Sóc Trăng Qua kết quả điều tra 30 hộ nuôi tôm ở Trần Đề - Sóc Trăng cho thấy, tổng chi phí trung bình là 294 ± 79 triệu đồng/ha/vụ, thấp nhất là 175 triệu đồng/ha/vụ và cao nhất là 445 triệu đồng/ha/vụ. Có 3 nhóm chi phí chiếm tỷ lệ khá cao so với các nhóm chi phí khác. Đó là chi phí thức ăn chiếm 67,6% tổng chi phí, tiếp đó là chi phí về thuốc và hóa chất chiếm 9,17% và chi phí con giống chiếm 4,68%. Đây là các chi phí có ảnh hưởng nhiều nhất đến tổng chi phí của mô hình. Ngoài ra còn một số loại chi phí khác như: chi phí công lao động, chi phí khấu hao, chi phí cải tạo, chi phí nhiên liệu và các loại chi phí khác là 18,57% (Bảng 4.3) Trong đó chi phí thức ăn cao hay thấp phụ thuộc vào hệ số thức ăn và giá của từng thời điểm mua. Quản lý thức ăn là khâu quan trọng và có tính quyết định thành công của vụ nuôi, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư, thường chiếm 45 - 50% (Chanratchakool, 1995), chi phí trung bình tại các hộ nuôi tôm sú dao động từ 199 ± 82,8 triệu đồng/ha, hộ tốn cao nhất cho chi phí này khoảng 37,7 triệu đồng/ha/vụ và hộ tốn cao nhất lên đến 367 triệu đồng/ha/vụ. Còn chi phí thuốc, hóa chất trong nuôi tôm sú thâm canh đứng thứ hai sau chi phí thức ăn và chiếm một lượng đáng kể, trung bình 26,9 ± 14,4 triệu đồng/ha dao động từ 2,4 triệu đồng/ha/vụ đến 56 triệu đông/ha/vụ và cao hơn với kết quả phân tích trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh của Võ Văn Bé (2007) (trung bình 17,29 triệu đồng/ha). Tình trạng lạm dụng các loại thuốc có tính sát khuẩn, kháng sinh đôi khi không mang lại hiệu hiệu quả mong muốn, một số bệnh hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị: MBV, đốm trắng - đỏ thân, và gây ra ô nhiễm môi trường, kháng thuốc. Chi phí con giống thì cao hay thấp còn tùy thuộc vào mật độ giống thả, giá giống, kích cỡ con giống, nguồn giống,…Chi phí đầu tư con giống tôm sú trung bình khoảng 13,7 ± 5,9 triệu đồng/ha, hộ nuôi tốn thấp nhất cũng khoảng 6,87 triệu đồng/ha/vụ, còn hộ tốn cao nhất là 27,8 triệu đông/ha/vụ. 30 Bảng 4.3: Các chi phí trong ao nuôi tôm sú Các chi phí TB Thấp nhất Cao nhất (triệu đồng) % CP1 thức ăn 199 ± 82,8 37,7 367 67,6 CP thuốc, hóa chất 26,9 ± 12,4 2,4 56 9,17 CP con giống 13,7 ± 5,9 6,87 27,8 4,68 CP cải tạo 12,3 ± 2,31 8,07 18,5 4,17 CP nhiên liệu 12,9 ± 6,83 1,58 1,58 4,3 CP thuê lao động 13 ± 2,79 8,33 20 4,4 CP khác 3,23 ± 4,24 238 20,3 1,2 CP khấu hao 13,3 ± 6,59 946 88,5 4,5 Tổng CP 294 ± 79 186 465 Giá thành sản xuất (đồng) 73,1 ± 27,4 53,8 189 Ngoài những chi phí trên, còn có một số chi phí mà các hộ nuôi tôm cũng quan tâm như: chi phí cải tạo ao trước vụ nuôi trung bình mỗi hộ nuôi tốn từ 12,3 ± 2,31 triệu đồng/ha/vụ, hộ tốn cao nhất là 18,5 triệu đồng/ha/vụ còn hộ tốn ít nhất là 8,07 triệu đồng/ha/vụ. Chi phí thuê lao động cũng khá cao, trung bình mỗi hộ nuôi phải tốn 13 ± 2,79 triệu đồng/ha/vụ, hộ tốn thấp nhất khoảng 8,33 triệu đồng/ha/vụ, còn hộ tốn cao nhất lên đến 20 triệu đồng/ha/vụ. Chi phí nhiên liệu bao gồm: chi phí cho xăng dầu nhớt để phục vụ cho quá trình bơm nước, chạy quạt…trung bình các hộ nuôi tốn 12,9 ± 6,83 triệu đồng/ha/vụ, hộ nuôi ít nhất là 1,58 triệu đồng và cao nhất là 27,6 triệu đồng/ha/vụ. Ngoài ra còn một số nhóm chi phí cũng làm ảnh hưởng nhưng không lớn đến tổng chi phí của vụ nuôi. Bình quân chi phí cho 1 kg tôm là 70,9 ± 25,5 đồng/kg. Trong đó những hộ nuôi bị lỗ vốn chiếm 3,33% trong tổng số hộ khảo sát. Năng suất trung bình khoảng 927 kg/ha, thời gian nuôi chỉ có 75 ngày/vụ và cỡ tôm đạt được là 85 con/kg với giá bán chỉ 55.000 đồng/kg. Người nuôi cho biết nguyên nhân là do có xảy ra dịch bệnh nên phải thu hoạch tôm sớm. 4.1.10 Thời gian nuôi, tỷ lệ sống và năng suất nuôi. Trong quá trình nuôi tôm thì tỷ lệ hao hụt thường cao, do lây lan mầm bệnh từ nguồn nước ô nhiễm, từ nguồn giống và ảnh hưởng của thời tiết là nguyên nhân chính dẫn đến tôm bị nhiễm bệnh. Khi thời tiết thay đổi đột ngột làm môi trường ao nuôi thay đổi từ đó gây sốc cho tôm làm tôm mẫn cảm với mầm bệnh từ đó gây ra tỷ lệ sống thấp. 1 CP: chi phí 31 Bảng 4.4: Phân nhóm tỷ lệ sống tôm nuôi Nhóm tỷ lệ sống(%) Số mẫu % 45 – 60 10 33,3 61 – 75 9 30 76 – 90 7 23,3 >90 4 13,4 Qua kết quả khảo sát thấy tỷ lệ sống trung bình trong ao nuôi tôm là 71 ± 15%, tỷ lệ sống thấp nhất ở mô hình nuôi tôm sú thâm canh là 45%, cao nhất là 97,3%. Từ kết quả của Bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ sống ao nuôi tôm từ 45 – 60% chiếm tỷ lệ cao nhất (33,3%) kế đến là tỷ lệ sống từ 61 – 75% (30%) và có 13,4% hộ nuôi tôm đạt tỷ lệ sống hơn 90% kế đến là tỷ lệ sống lớn hơn 76-90% cũng tương đối cao (23,3%). Thời gian nuôi tôm bình quân 125 ± 25,4 ngày khi tôm đạt kích cỡ từ 30 – 35 con/kg thì tiến hành thu hoạch toàn bộ. Tuy nhiên, thời gian nuôi có thể ngắn hơn hay dài hơn là tùy theo kích cỡ của tôm, giá cả thị trường, chế độ chăm sóc, tình hình dịch bệnh…Qua khảo sát thấy số hộ nuôi tôm trong khoảng thời gian 50 – 75 ngày/vụ và từ 80 – 105 ngày/vụ cả 2 đồng chiếm 10%, có đến 60% thời gian nuôi là từ 110 – 135 ngày/vụ, thời gian nuôi từ 140 – 165 ngày có tỷ lệ là 20% (Hình 4.8). 10% 10% 60% 20% 50-75 ngày 80-105 ngày 110-135 ngày 140-165 ngày Hình 4.8: Thời gian thu hoạch trong nuôi tôm sú Thời gian nuôi tôm dao động từ 50 – 105 ngày chỉ đạt năng suất trung bình khoảng từ 2 – 3,3 tấn/ha/vụ, những hộ nuôi với thời gian từ 110 – 165 ngày có năng suất cao từ 4 – 5 tấn/ha/vụ. Ngoài ra thời gian nuôi dài thì kích cỡ tôm đạt cũng lớn hơn từ 30 – 41 con/kg so với thời gian nuôi ngắn thì cỡ tôm nhỏ hơn chỉ đạt trung bình từ 45 – 76 con/kg. Chủ hộ nuôi cho biết rằng nguyên nhân thu hoạch tôm trong thời gian sớm hơn so với dự định là do xảy ra dịch bệnh. Khi thu hoạch thì có 100% hộ nuôi tôm không cần thuê nhân công, mà do các người mua hỗ trợ thu hoạch. Sản lượng trung bình 12,3 ± 14,2 tấn/hộ, dao động từ 1 – 49,5 tấn/hộ. Từ đó tính được năng suất bình quân là 4,56 ± 1,8 tấn/ha, trong đó năng suất thấp nhất là 0,93 tấn/ha 32 và cao nhất là 8,1 tấn/ha. Giá tôm bán vào thời điểm thu hoạch trung bình là 124 ± 35,4 (000 đồng), giá bán cao nhất là 180.000 đồng và thấp nhất là 55.000 đồng. 4.1.11 Thu nhập và lợi nhuận của mô hình nuôi Doanh thu của nghề nuôi tôm sú tùy thuộc vào năng suất nuôi, giá tôm thương phẩm trên thị trường lúc thu hoạch, có hộ nuôi bán được giá rất cao 180,000 đồng/kg tôm làm cho thu nhập của nông hộ tăng nhưng cũng có hộ chỉ bán được với giá 55,000 đồng/kg tôm. Doanh thu trung bình của hộ nuôi tôm là 607 ± 284 triệu đồng/ha/vụ, trong đó doanh thu cao nhất là 1.258 triệu đồng/ha/vụ còn hộ có doanh thu thấp nhất là 51 triệu đồng/ha/vụ. Bảng 4.5: Hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú thâm canh Diễn giải Đvt Trung bình Thấp nhất Cao nhất Doanh thu Trđ/ha 607 ± 284 51 1,258 Tổng chi phí Trđ/ha 294 ± 79,4 175 454 Lợi nhuận Trđ/ha 312 ± 224 -124 814 Tỷ suất lợi nhuận 1 ± 0,66 -0,71 2,17 Giá bán 000 đồng/kg 130 ± 35 55 180 Qua đợt điều tra cho thấy lợi nhuận từ việc nuôi tôm tại Trần Đề - Sóc Trăng trung bình 312 ± 224 triệu đồng/ha/vụ. Do giá thức ăn, con giống, thuốc/hóa chất tăng mạnh và trong quá trình nuôi xảy ra dịch bệnh nên hộ nuôi phải thu hoạch sớm, bán tôm với giá thấp dẫn đến một số hộ bị lỗ vốn. Hộ nuôi bị lỗ vốn nhiều nhất khoảng 135 triệu đồng/ha/vụ. Từ doanh thu và tổng chi phí có thể tính được tỷ suất lợi nhuận trung bình là 1,0 ± 0,66 thể hiện qua mô hình nuôi tôm sú thâm canh. 4.2 Tình hình dịch bệnh trên tôm sú ở Trần Đề - Sóc Trăng Bệnh tôm là vấn đề lớn và quan trọng gây đau đầu cho nông hộ nuôi tôm hiện nay, đặc biệt là trong mô hình nuôi tôm thâm canh. Qua kết quả điều tra cho thấy có 5 loại bệnh xuất hiện phổ biến như: bệnh đóng rong, bệnh đen mang, bệnh đốm trắng, bệnh đỏ thân, bệnh do môi trường. Trong đó, bệnh đốm trắng là bệnh nguy hiểm gây thiệt hại lớn cho người nuôi do tôm chết với tỷ lệ cao trong thời gian ngắn (Đặng Thị Hoàng Oanh và csv., 2005). Theo kết quả khảo sát cho thấy, bệnh có tỷ lệ cao nhất là bệnh do môi trường gây ra chiếm 47%, tiếp theo là bệnh đóng rong chiếm 23%, bệnh đen mang chiếm 17%, bệnh đốm trắng chiếm 10% còn lại bệnh có tỷ lệ thấp nhất là bệnh đỏ thân chỉ chiếm 3% (Hình 4.9). Trong các loại bệnh thì bệnh đốm trắng và bệnh đỏ thân làm cho tỷ lệ sống thấp (khoảng 60%), kích cỡ tôm nhỏ (76,7 con/kg) do phải thu hoạch sớm từ 60 – 90 ngày và đạt năng suất thấp hơn (khoảng 2,4 tấn/ha) so với tôm bị các loại bệnh khác. 33 23% 17% 10% 47% 3% Đóng rong Đen mang Đốm trắng Môi trường Đỏ thân Hình 4.9: Một số bệnh xuất hiện trên tôm sú Các loại bệnh khác như: đóng rong, đen mang…không làm ảnh hưởng nhều đến năng suất và trung bình đạt từ 4 – 5 tấn/ha, tỷ lệ sống trên 70% và kích cỡ tôm lớn khoảng 36 – 37 con/kg. Phần lớn các chủ hộ cho biết nguyên nhân làm tôm bị bệnh là do môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, thời tiết thay đổi và do con giống không đảm bảo chất lượng, một trong những loại bệnh trên là nguyên nhân dẫn đến hộ nuôi bị lỗ, ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được từ nuôi trồng thủy sản. 4.2.1 Hướng giải quyết của hộ nuôi Qua kết quả khảo sát, phần lớn chủ hộ nuôi tôm cho rằng nguyên nhân gây bệnh đóng rong, đen mang có liên quan đến dinh dưỡng và môi trường như: thiếu Vitamin, ao nhiễm phèn, đáy ao dơ bẩn,…các chủ hộ đã sử dụng những loại thuốc và hóa chất có tính diệt khuẩn như: BKC, Iodine…bón xuống ao để môi trường ao nuôi sạch hơn mặt khác có bổ sung một số vitamin, khoáng…để tôm tăng cường đề kháng, trị khỏi bệnh cho tôm và giúp tôm phát triển tốt hơn. Bệnh đốm trắng hiện nay không có loại thuốc nào để đặc trị . Khi tôm mắc bệnh thì tỷ lệ chết cao và diễn ra nhanh. Người nuôi cho biết, khi ao nuôi tôm xuất hiện bệnh đốm trắng thì tiến hành thu hoạch toàn bộ và sau đó sử dụng một số loại thuốc, hóa chất như: chlorin, BKC, Iodine, vôi…để diệt khuẩn môi trường nước và môi trường xung quanh ao nuôi. Nhìn chung, tình hình bệnh tôm hiện nay rất đa dạng và có nhiều loại bệnh phổ biến thường xuyên xảy ra như: đóng rong, đen mang…nhưng ít gây thiệt hại cho người nuôi và dễ trị khỏi. Qua khảo sát cho thấy, không có chủ hộ nào sử dụng kháng sinh để trị bệnh cho tôm, mà chỉ sử dụng những loại thuốc, hóa chất làm sạch môi trường, một số loại CPSH có tác dụng phân hủy hợp chất hữu cơ và một số loại thuốc khác được bổ sung vào thức ăn để tăng khả năng đề kháng giúp tôm vượt qua mầm bệnh. 34 4.3 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tôm thâm canh Việc sử dụng các loại thuốc - hóa chất là yếu tố không thể thiếu trong nuôi tôm sú thâm canh, nhóm thuốc - hóa chất chính là: các chất sát khuẩn dùng vệ sinh ao, phòng và trị bệnh như: Clorine, BKC,…và nhóm cung cấp vitamin, khoáng, men tiêu hóa. Mức độ sử dụng thuốc và hoá chất của từng hộ dân khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất của mỗi hộ và tình hình bệnh xảy ra trong quá trình nuôi. 4.3.1 Thuốc và hóa chất dùng để cải tạo ao trước khi thả giống Xét nhu cầu sử dụng từng loại thuốc, hóa chất trong hộ nuôi bằng cách xác định tỷ lệ số hộ có chọn lựa sản phẩm tương ứng với tổng số hộ khảo sát. Qua điều tra cho thấy có nhiều loại thuốc và hóa chất được sử dụng để cải tạo ao trước khi thả giống. Theo số liệu Bảng 4.6 cho thấy, vôi được người nuôi sử dụng nhiều nhất vì có tính diệt khuẩn cao và giá thành rẻ, dễ mua, có hiệu quả sử dụng rất tốt (85 – 99%) được dùng trong cải tạo ao và phòng trị bệnh. Ngoài ra, thì thuốc tím (20%) và Chlorine (63%) còn được nông dân sử dụng để diệt khuẩn trong quá trình cải tạo ao trước khi nuôi. Mặc dù thuốc tím và Chlorine đều có chức năng diệt khuẩn như nhau nhưng người nuôi sử dụng Chlorine nhiều hơn, bởi họ cho rằng Chlorine phân hủy nhanh trong môi trường nước tốt hơn là thuốc tím. Bảng 4.6: Một số loại thuốc, hóa chất diệt khuẩn Thuốc/hóa chất Hoạt chất chính Tỉ lệ phần trăm (%) Vôi CaCO3 100 Chlorine Calciumhypochlorite Ca(Ocl)2 63 Thuốc tím Potassium permanganatkali(KMnO4) 20 BKC Benzalkonium Chlorine 80% 36,7 Iodine Iodine 26,7 Qua kết quả khảo sát cho thấy vôi được tất cả hộ nuôi sử dụng và chiếm tỷ lệ 100%, có 63% số hộ sử dụng chlorin, số hộ sử dụng BKC là 36,7%, sử dụng Iodine chiếm 26,7% và cuối cùng số hộ sử dụng thuốc tím có tỷ lệ nhỏ nhất chiếm 20%. 4.3.2 Thuốc, hóa chất phòng và trị bệnh: Trong quá trình nuôi, đặc biệt là nghề nuôi tôm thâm canh thì cần phải sử dụng thuốc – hóa chất để phòng bệnh cho tôm. Qua khảo sát 30 hộ nuôi tôm thâm canh tại Trần Đề - Sóc Trăng thì có một số loại thuốc – hóa chất được người nuôi sử dụng để phòng và trị bệnh (Bảng 4.7). 35 Bảng 4.7: Một số loại thuốc, hóa chất phòng và trị bệnh Tên thuốc, hóa chất Hoạt chất Số hộ % TCCA Trichloisocyanuric axit 8 26,7 Vikon Potasiummonopersulfate, 3 10 YUCCA 5000 Sodiumđoecyl, benxesulphonate, 11 36,7 VINADIN 600 Natrichlorua, maclic axit 2 6,7 Kết quả cho thấy người dân sử dụng thuốc - hóa chất để phòng bệnh cũng khá nhiều (8 loại). Trong đó hóa chất được sử dụng phổ biến là vôi nông nghiệp chiếm tỷ lệ 100%, BKC chiếm tỷ lệ cũng khá cao 80% số hộ sử dụng, Yucca 5000 chiếm 36,7% số hộ, TCCA chiếm 26,7% còn lại là Vikon chiếm 10%. Do các hóa chất này rẻ tiền và rất thông dụng trong việc sát khuẩn với nồng độ cao, diệt trừ mầm bệnh và ổn định môi trường nước ao nuôi. Ngoài ra, còn có một số nhóm thuốc và hóa chất khác như: Nhóm giúp tôm lột xác có 2 sản phẩm, thành phần là Saponin 12 - 17% và Calciphos, nhóm gây tảo có 1 sản phẩm là Algae gold, nhóm cắt tảo có 2 sản phẩm gồm BK-DRT hoạt chất là Copper as elemental (trong CuSO4 10%) còn lại là thuốc, hóa chất có thành phần là Benzalkonium Chlorin 50% cuối cùng là nhóm cung cấp oxy có 2 sản phẩm thành phần là Hydrogenperioxide và Sodium carbonate peroxyhydrate. 4.3.3 Nhóm thuốc, hóa chất diệt tạp Lấy nước vào là khâu tiếp theo của quá trình cải tạo ao, sau khi lấy nước thì bắt buộc ta phải diệt các đối tượng không mong muốn như: cá tạp, cá dữ, giáp xác, ốc là những đối tượng trung gian mang mầm bệnh vào ao nuôi. Theo kết quả khảo sát, thuốc và hóa chất được sử dụng nhiều ở các hộ nuôi là; Vôi đá, Saponine, Kitler, dây thuốc cá…(Bảng 4.8) Bảng 4.8: Thuốc, hóa chất diệt tạp Thuốc/hóa chất Hoạt chất chính Tỉ lệ phần trăm (%) BK XIT 6,7 Killer 6,7 Saponin Saponin 12-17% 36,7 TCCA Trichloisocyanuric axit 16,7 Gone & white 6,7 Qua kết quả khảo sát cho thấy, có 36,7% số hộ sử dụng saponin để diệt tạp, 16,7% dùng TCCA, 6,7% sử dụng gone & white…những loại thuốc, hóa chất này phần lớn không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường ao nuôi và có khả năng diệt tạp tốt. Theo điều tra thì không thấy hộ nuôi tôm nào sử dụng thuốc trừ sâu để diệt tạp, người nuôi nhận biết được sự có hại của thuốc, khi sử dụng có khả năng còn tồn lưu lại trong đất, làm môi trường ao nuôi dễ bị suy thoái, ảnh hưởng đến con người và vật nuôi. 36 4.3.4 Nhóm hóa chất gây màu nước Như ta đã biết gây màu nước là công đoạn rất quan trọng trước khi thả tôm, nhằm cân bằng quần thể vi sinh vật và tạo nguồn thức ăn tự nhiên trong ao, cũng như ổn định môi trường ao nuôi. Tuy nhiên qua phân tích số liệu cho thấy đa số các hộ không có gây màu nước ao nuôi, số hộ gây màu nước cho ao nuôi chỉ chiếm 33,3% (kể cả các loại sản phẩm vi sinh và sản phẩm nông nghiệp), trong đó gây màu bằng hóa chất chiếm 16,6% gồm các sản phẩm như: Zybaq, AK… Trong số hộ không gây màu nước cho ao nuôi được cho biết một phần là do trong quá trình sử dụng các loại hóa chất xử lý nước, thì các sản phẩm này cũng có tác dụng gây màu như Saponin, vôi các loại. Bảng 4.9 Hóa chất gây màu Thuốc/hóa chất Tỉ lệ phần trăm (%) Zymaq 3,3 AK 13,3 Thức ăn tôm 3,3 Cám+bột cá+đậu nành 13,3 Qua điều tra cho thấy, ngoài những loại thuốc hóa chất thì có một số hộ sử dụng sản phẩm nông nghiệp để gây màu nước trước khi thả tôm. Những sản phẩm này không thấy sử dụng trong quá trình nuôi như bột đậu nành, cám gạo, bột cá...Mục đích tạo nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi, tỷ lệ hộ sử dụng nhóm này trong gây màu ao nuôi chiếm 13,3% số hộ khảo sát và được các hộ sử dụng cho biết là rất tốt. 4.3.5 Các loại chất dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn Để đảm bảo cho sự tăng trưởng tốt nhất của tôm nuôi, người nuôi đã bổ sung vào thức ăn các chất dinh dưỡng, khoáng chất, chất kích thích tiêu hóa, Vitamin,… giúp tăng cường hoạt động hệ miễn dịch tự nhiên và sức đề kháng cho tôm nhằm chống lại mầm bệnh và giúp tôm tăng trưởng nhanh. Qua kết quả khảo sát cho thấy, chủ hộ nuôi có bổ sung một số chất cần thiết vào thức ăn cho tôm. Trong đó, nhóm vitamin được sử dụng nhiều nhất đặc biệt là vitamin C chiếm tỷ lệ cao nhất 100% số hộ nuôi sử dụng. Bảng 4.10: Thuốc, hóa chất bổ sung vào thức ăn Thuốc, hóa chất Số hộ % Vitamin 30 100 Glucan 14 46,7 Men tiêu hóa 30 100 Premix 5 16,7 37 Do vitamin C là chất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, tham gia vào quá trình sinh trưởng tăng khả năng miễn dịch và giảm sốc cho tôm khi môi trường thay đổi đột ngột. Mặt khác, vitamin C hầu như không có trong thức ăn viên, mà chỉ được cung cấp thông qua thức ăn bổ sung với dạng bột với nhiều tên thương mại khác nhau. Việc kích thích quá trình tiêu hóa ttrong quá trình nuôi cũng được nông hộ áp dụng để tăng khả năng hấp thụ thức ăn. Đối với các chất dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn cũng được người dân bổ sung vào thức ăn như: lipid, premix (16,7%)...Giúp tôm tăng cường hệ miễn dịch và giảm hao hụt trong quá trình nuôi. 4.3.6 Probiotic Nhóm xử lý nền đáy ao: Thành phần gồm một số dòng vi khuẩn và các enzym giúp phân hủy nhanh các chất hữu cơ trong ao (chủ yếu là đáy ao). Giúp ao lâu bị ô nhiễm do thức ăn thừa và các chất bài tiết của tôm cá. Nhóm phân hủy mùn bã hữu cơ: Gồm 16 sản phẩm (Phụ lục B8) thành phần chủ yếu gồm các vi sinh vật hữu ích như; Bacillus, lactobacillus, sacharomyces, Nitrobacter, Nitrosomonas, Asperigillus, Enterobacter, Sporosarcina, Trichoderma các nấm men, men vi sinh (bảng 4.11). Bảng 4.11: Tác dụng một số loài vi sinh vật để phân hủy bùn bã hữu cơ (Bùi Quang Tề, 2003) Stt Các loài vi khuẩn Công dụng 1 Nitrosomonas spp Vi khuẩn tự dưỡng, chuyển hóa amoniac thành nitrite 2 Nitrobacteria spp Vi khuẩn tự dưỡng, chuyển hóa nitrite thành nitrate 3 Lactobacillus lacts Vi khuẩn kị khí, tiết enzim phân hủy chất hữu cơ 4 Lactobacillus helvetius Khống chế thực vật phù du phát triển 5 Saccharomyces crevisiae Ổn định pH 6 Enterobacter Cải thiện chất lượng môi trường nước 7 Sporosarcina 8 Trichoderma Phân hủy chất hữu cơ Nhóm trộn vào thức ăn: Cũng bao gồm một số loại vi khuẩn và enzym có tác dụng trợ giúp tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn. Có 6 sản phẩm (Phụ lục B8) thành phần gồm có men tiêu hóa, các vi khuẩn nhóm Bacillus, lactobacillus, Streptobacillus, Sacharomyces, Aspergillus, Petidol Aerobacter, Nitrosomonas, Cellulomonas, và các enzim, khoáng, premix, axit amin, được sử dụng làm thức ăn bổ sung cho tôm nuôi. Sản phẩm có thành phần là vi sinh vật ngoài cung thức ăn bổ sung cho tôm, mặc khác việc sử dụng vi sinh vật nhóm Bacillus ssp còn làm cân bằng quần thể vi sinh vật đường ruột, nhóm sản phẩm này được người nuôi tôm đánh giá có hiệu quả sử dụng và được sử dụng nhiều trong nuôi thâm canh (Bảng 4.12). 38 Bảng 4.12: Tác dụng của một số loại vi sinh vật bổ sung vào thức ăn (Bùi Quang Tề, 2003) Stt Các loài vi khuẩn Công dụng 1 Bacillus criculans Vi khuẩn cạnh tranh sinh học, cân bằng vi sinh vật đường ruột. 2 Bacillus Sacharomyces Tạo ra enzime amilaz, proteaze, renin hổ trợ tiêu hóa tinh bột, protein 3 Bacillus lacterosporus Làm giảm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh như Vibrio, Aeromonas. 4 Bacillus megaterium 5 Bacillus mesentericus 6 Bacillus Streptobacillus 4.4. Xu hướng và hiệu quả sử dụng thuốc, hoá chất trong nuôi tôm 4.4.1. Xu hướng sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm Qua số liệu khảo sát cho thấy 100% hộ nuôi tôm có sử dụng thuốc, hoá chất trong quá trình nuôi, chủ yếu là các sản phẩm quản lý nước, phòng trị bệnh cho tôm trong quá trình nuôi như: BKC 80%, Saponin, Iodin, Daimitin, Dolomit, Zeolite... Vì môi trường ao nuôi ngày càng suy giảm do sử dụng thức ăn nhiều, bên cạnh đó chất thải của tôm thải ra lớn, tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro. Tuy nhiên qua điều tra cũng có 33,3% số hộ cho rằng việc sử dụng thuốc, hóa chất sẽ giảm vì ao nuôi ngày càng xấu đi nghiêm trọng, nên được nhiều hộ thả thưa hơn. Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc, hóa chất cũng được các ngành chức năng khuyến cáo hạn chế sử dụng đặc biệt thuốc trừ sâu, thay vào đó các nhóm CPSH ngày càng sử dụng nhiều hơn. 4.4.2 Hiệu quả sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi tôm Qua khảo sát cho thấy phần lớn nông hộ hiện nay đều hiểu và nắm được rằng việc sử dụng hóa chất sẽ không cần thiết khi quản lý môi trường tốt, hạn chế dịch bệnh cho tôm nuôi. Việc sử dụng các loại thuốc/hóa chất và CPSH định kỳ cho tôm nuôi sẽ tốt hơn so với chỉ sử dụng khi tôm bị bệnh. Hiện nay, việc hạn chế sử dụng thuốc, hoá chất trong nuôi tôm công nghiệp là điều rất khó khăn, vì tình hình dịch bệnh hiện nay là rất lớn. Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng CPSH trong nuôi tôm theo đánh giá của người dân cũng có tác dụng cao, các loại CPSH đa số sản phẩm có tên thương mại khác nhau, nhưng nhìn chung có tác dụng như nhau, chỉ khác một ít về thành phần và số lượng vi sinh vật có lợi, các ao sau khi sử dụng CPSH nền đáy ao thường có màu trắng và ít có mùi hôi thối hơn so với những ao không sử dụng CPSH. 39 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận Năm 2010 dịch bệnh không có gì tiến triển, bệnh chiếm phần trăm cao nhất 47% nguyên nhân là do ảnh hưởng của môi trường, ngoài ra còn có một số bệnh khác như bệnh đóng rong, đen mang, đốm trắng, đỏ thân. Hiện nay vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu đã được bà con nông hộ loại bỏ thay vào đó là những loại thuốc, hóa chất phần lớn không gây hại cho động vật thủy sản. Nhu cầu sử dụng CPSH trong nuôi tôm ngày càng tăng để thay thế cho các loại thuốc, hoá chất chuyên dùng khác trong NTTS. Chi phí thuốc, hóa chất chiếm trung bình 9,17%, khoảng 26,9±12,4 triệu đồng/ha. 5.2. Đề xuất Các nhà khoa học và các ngành chức năng có liên quan cần nghiên cứu sâu hơn để làm rõ được sự ảnh hưởng của thuốc, hóa chất lên nghề nuôi thủy sản, giữa thuốc, hóa chất và CPSH sử dụng loại nào mang lại hiệu quả cao hơn mà không gây ảnh hưởng đến môi trường. Thực hiện tốt công tác khuyến ngư, thường xuyên mở các lớp tập huấn để chuyển giao công nghệ kịp thời cho người dân, tạo điều kiện cho người dân học hỏi, trao đổi kinh nghiêm lẫn nhau. Đặc biệt nâng cao ý thức của người dân trong sản xuất nhằm phát triển bền vững và lâu dài. 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Quang Tề, 1996. Bệnh tôm cá và giải pháp phòng trị. Tạp Chí Thủy Sản Số 4/1996. 2. Bùi Quang Tề, 1997. Tình hình bệnh tôm cá trong thời gian qua và biện pháp phòng trị bệnh. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y- hội thú y Việt Nam, tập IV, Số 2/1997. 3. Bùi Quang Tề, 2001. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Tổ chức Aus. AID Xuất bản, 100 trang. 4. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 5. Bộ thủy sản, 2006. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn năm 2000 – 2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010. Hà Nội, 168 trang. 6. Bộ Thủy Sản, 2009. Danh mục các loại thuốc và kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản. 7. Bộ Thủy Sản, 2009. Danh mục các loại thuốc và kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản. 8. Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa. Giáo Trình Bệnh Học Thủy Sản Phần II.Bệnh Tôm. Tủ sách ĐHCT 2005 9. Http//:www.Soctrang.gov.vn (20/03/2011) Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng. 10. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ dịch. 2003. 11. Nguyễn Văn Thường và Trương Quốc Phú, 2009. Giáo trình ngư loại 2, Phân loại giáp xác và nhuyễn thể. Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ. 12. Nguyễn Khắc Hường, 2007. Sổ tay kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 13. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, 1997. Những vấn đề về kỹ thuật và kinh tế xã hội trong mô hình tôm - rừng ở huyện Ngọc Hiển (Cà Mau). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học biển toàn quốc Lần thứ nhất. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, trang 444 - 452. 14. Nguyễn Thanh Phương, 2006. Nghiên cứu gia hóa và tạo tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ chất lượng cao. Báo cáo khoa học. 41 15. Nguyễn Thị Phương Nga (2004). Phân tích tình hình phân phối và sử dụng thuốc trong thủy sản tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, và Cà Mau. Luận văn thạc sĩ . Đại học cần thơ (2004). 16. Vũ Thế Trụ (2003). Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt nam, nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (2003). 17. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 18. Tổng cục thủy sản, 2010. Hội nghị tổng kết xuất khẩu cá tra và tôm. 19. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 20. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, 2005. Bệnh học thủy sản. 42 PHỤ LỤC 1A I. PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI TÔM TẠI TRẦN ĐỀ - SÓC TRĂNG. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ: 1. Chủ hộ: ....................... Tuổi: ............ Giới tính: ....... Nam/Nữ: 2. Địa chỉ: 3. Người được phỏng vấn:..................... Tuổi: .............. Giới tính: .. Nam/Nữ: 4. Kiến thức nuôi trồng thủy sản:  Kinh nghiệm  Tập huấn  Trung cấp  Đại học hoặc cao hơn 5. Lao động gia đình: …… Nam, …… Nữ. 6. Hình thức sở hữu:  Tư nhân  Hùng hạp  khác THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT: 1. Thiết kế công trình: Ao nuôi: Dài..............Rộng............ Cống cấp nước .............Ống thoát nước Ao lắng: Dài..............Rộng............ Cống cấp nước ..............Ống thoát nước 2. Tổng diện tích nuôi (m2/hộ): 3. Diện tích ao nuôi (m2/ao): 4. Mật độ thả (con/m2): 5. Nguồn giống: 6. Cỡ giống: 7. Thời gian nuôi (tháng/vụ): 8. Kích cỡ thu hoạch (con/kg): 9. Tỷ lệ sống (%): 10. Năng suất (kg/ha/vụ): 11. Sử dụng thức ăn:  Công nghiệp  Tự chế  Cả 2 43 12. Thức ăn công nghiệp STT Tên thức ăn Giá (đồng/bao) Nguồn cung cấp Cách cho ăn Số lượng sử dụng/vụ 13. Thức ăn tự chế STT Thành phần Tỷ lệ Số lượng sử dụng/vụ Giá mua II. THÔNG TIN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT 1. Kiến thức sử dụng thuốc và hóa chất để phòng trừ bệnh cho tôm của nông hộ  Kinh nghiệm  Bạn bè  Tập huấn Thông tin về thuốc và hóa chất sử dụng để cải tạo ao nuôi Tên Thời gian sử dụng Mục đích sử dụng Liều lượng Nguồn cung cấp Người hướng dẫn Số lượng sử dụng Chi phí 2. 44 3. Thông tin về thuốc và hóa chất bổ sung vào thức ăn Tên Thời gian sử dụng Mục đích sử dụng Liều lượng Nguồn cung cấp Người hướng dẫn Số lượng sử dụng Chi phí 4. Thông tin về thuốc phòng trị bệnh tôm Tên Thời gian sử dụng Mục đích sử dụng Liều lượng Nguồn cung cấp Người hướng dẫn Số lượng sử dụng Chi phí III. HOẠCH TOÁN KINH TẾ - Chi phí: Chi phí Nguồn Số lượng Thời gian Đơn giá Thành tiền Gia đình Thuê thường xuyên Lao động Thuê đột xuất Khấu hao Chi phí cố định Thuế Giống Thức ăn Thuốc Nhiên liệu Vận chuyển Sửa chữa Lãi trả tiền vay Chi phí biến đổi Chi phí khác Tổng chi 45 IV.THÔNG TIN VỀ THUỐC TRỊ BỆNH Thời gian sau thả giống Tên bệnh Tên thuốc Liều lượng Hiệu quả sử dụng Người hướng dẫn Nguồn cung cấp Mục đích sử dụng Chi phí 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng Ngày… Tháng… năm 2011 Xin cám ơn sự giúp đỡ của ông/bà, anh/chị 46 PHỤ LỤC 2A DANH MỤC CÁC LOẠI THUỐC VÀ KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) TT Tên hoá chất, kháng sinh 1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng 2 Chloramphenicol 3 Chloroform 4 Chlorpromazine 5 Colchicine 6 Dapsone 7 Dimetridazole 8 Metronidazole 9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ) 47 DANH MỤC HÓA CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN (Ban hành theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) TT Tên hoá chất, kháng sinh 1 Amoxicillin 2 Ampicillin 3 Benzylpenicillin 4 Cloxacillin 5 Dicloxacillin 6 Oxacillin 7 Oxolinic Acid 8 Colistin 9 Cypermethrim 10 Deltamethrin 11 Diflubenzuron 12 Teflubenzuron 13 Emamectin 14 Erythromycine 15 Tilmicosin 16 Tylosin 17 Florfenicol 18 Lincomycine 19 Neomycine 20 Paromomycin 21 Spectinomycin 22 Chlortetracycline 23 Oxytetracycline 24 Tetracycline 25 Sulfonamide (các loại) 26 Trimethoprim 27 Ormetoprim 28 Tricainemethanesulfonate 29 Danofloxacin 30 Difloxacin 31 Enrofloxacin + Ciprofloxacin 32 Sarafloxacin 33 Flumequine 48 Phụ lục B1: Thông tin tổng quát hộ nuôi tôm GIỚI TÍNH Địa chỉ STT TÊN NGƯỚI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TUỔI NAM Ấp Xã 1 LIỄU TÌA 47 X Giồng Chát Liêu Tú 2 TRỊNH THÀNH PHÁT 63 X Giồng Chát Liêu Tú 3 NGUYỄN ANH TÙNG 39 X Giồng Chát Liêu Tú 4 LAI THEL 45 X Giồng Chát Liêu Tú 5 SƠN ĐỰC 56 X Giồng Chát Liêu Tú 6 TRIỆU DƯƠL 27 X Giồng Chát Liêu Tú 7 TRỊNH ÌA 58 X Giồng Chát Liêu Tú 8 VƯƠNG MINH THƯ 27 X Giồng Chát Liêu Tú 9 TRƯƠNG THANH HOÀNG 32 X Giồng Chát Liêu Tú 10 LÂM TRƯƠNG 36 X Giồng Chát Liêu Tú 11 HÀ VŨ SƠN 31 X Mỏ Ó Trung Bình 12 NGUYỄN THANH LÂM 40 X Mỏ Ó Trung Bình 13 NGUYỄN HOÀNG THANH 44 X Mỏ Ó Trung Bình 14 ONG HÙNG THÁI 36 X Mỏ Ó Trung Bình 15 NGUYỄN HOÀNG HUY 40 X Mỏ Ó Trung Bình 16 NGÔ BÁ TOÀN 45 X Mỏ Ó Trung Bình 17 ĐẶNG VĂN KHỞI 52 X Mỏ Ó Trung Bình 18 TRẦN VĂN HUY 47 X Mỏ Ó Trung Bình 19 NGUYỄN VĂN SÁU 62 X Mỏ Ó Trung Bình 20 TRUNG PHƯỚC THÀNH 44 X Mỏ Ó Trung Bình 21 HUỲNH VĂN BAN 54 X Mỏ Ó Trung Bình 22 ONG THỦY 50 X Mỏ Ó Trung Bình 23 TRƯƠNG VĂN THUỘC 52 X Vòng Chùa Trung Bình 24 DỊP THÀNH NHƠN 61 X Vòng Chùa Trung Bình 25 GIANG ĐẠI HÒA 47 X Vòng Chùa Trung Bình 26 HUỲNH HỮU NGHĨA 62 X Vòng Chùa Trung Bình 27 TRẦN VĂN DÊNH 60 X Vòng Chùa Trung Bình 28 CÔ VĂN CƯ 56 X Vòng Chùa Trung Bình 29 NGUYỄN VĂN GẬP 62 x Vòng Chùa Trung Bình 30 THẠCH PHƠI 40 X Vòng Chùa Trung Bình 49 Phụ lục B2: Năm kinh nghiệm, trình độ, công trình ao nuôi Trình độ công trình ao STT TÊN NGƯỚI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Số năm kinh nghiệm DT mặt nước (ha) Ao lắng (ha) 1 LIỄU TÌA 7 KN 0,35 0,25 2 TRỊNH THÀNH PHÁT 8 KN 1,80 0,5 3 NGUYỄN ANH TÙNG 7 KN 1,00 0,3 4 LAI THEL 3 KN 0,45 5 SƠN ĐỰC 6 KN 1,70 0,35 6 TRIỆU DƯƠL 3 KN 0,52 7 TRỊNH ÌA 9 KN 1,00 0,3 8 VƯƠNG MINH THƯ 5 KN 0,60 9 TRƯƠNG THANH HOÀNG 4 KN 4,00 0,8 10 LÂM TRƯƠNG 5 KN 0,50 11 HÀ VŨ SƠN 4 KN 0,60 0,2 12 NGUYỄN THANH LÂM 8 KN 7,00 1,2 13 NGUYỄN HOÀNG THANH 8 KN 3,00 0,5 14 ONG HÙNG THÁI 8 KN 2,35 0,3 15 NGUYỄN HOÀNG HUY 8 KN 0,70 0,2 16 NGÔ BÁ TOÀN 7 KN 0,60 0,1 17 ĐẶNG VĂN KHỞI 12 KN 2,50 0,6 18 TRẦN VĂN HUY 5 KN 5,20 0,8 19 NGUYỄN VĂN SÁU 10 KN 4,20 0,6 20 TRUNG PHƯỚC THÀNH 9 KN 1,20 0,4 21 HUỲNH VĂN BAN 11 KN 4,00 1 22 ONG THỦY 6 KN 1,60 0,4 23 TRƯƠNG VĂN THUỘC 10 KN 12,00 1,5 24 DỊP THÀNH NHƠN 6 KN 2,75 0,6 25 GIANG ĐẠI HÒA 10 KN 1,50 0,5 26 HUỲNH HỮU NGHĨA 9 KN 1,00 0,3 27 TRẦN VĂN DÊNH 10 KN 6,50 1 28 CÔ VĂN CƯ 5 KN 8,30 0,8 29 NGUYỄN VĂN GẬP 6 KN 2,30 0,5 30 THẠCH PHƠI 2 KN 0,35 50 Phụ lục B3: Con giống của hộ nuôi STT Nguồn gốc cỡ giống Giá giống Số lượng Thành tiền 1 1 pl12 36,00 314.286 11.314.286 2 1 pl10 44,00 166.667 7.333.333 3 1 pl12 37,00 200.000 7.400.000 4 1 pl12 36,00 266.667 9.600.000 5 1 pl10 40,00 188.235 7.529.412 6 1 pl12 33,00 365.385 12.057.692 7 1 pl12 50,00 200.000 10.000.000 8 2 pl12 65,00 266.667 17.333.333 9 2 pl12 55,00 125.000 6.875.000 10 2 pl13 100,00 160.000 16.000.000 11 1 pl12 50,00 166.667 8.333.333 12 2 pl12 65,00 428.571 27.857.143 13 3 pl12 50,00 313.333 15.666.667 14 2 pl12 55,00 353.191 19.425.532 15 1 pl10 50,00 300.000 15.000.000 16 1 pl10 60,00 300.000 18.000.000 17 1 pl10 40,00 240.000 9.600.000 18 2 pl12 50,00 350.000 17.500.000 19 2 pl12 50,00 240.000 12.000.000 20 2 pl13 60,00 250.000 15.000.000 21 2 pl12 50,00 325.000 16.250.000 22 2 pl12 55,00 300.000 16.500.000 23 2 pl13 65,00 416.667 27.083.333 24 2 pl12 50,00 156.364 7.818.182 25 1 pl12 50,00 166.667 8.333.333 26 1 pl13 70,00 350.000 24.500.000 27 2 pl13 60,00 353.846 21.230.769 28 2 pl12 35,00 301.205 10.542.169 29 2 pl12 55,00 152.174 8.369.565 30 1 pl12 33,00 285.714 9.428.571 51 Phụ lục B4: Thức ăn cho tôm STT Loại thức ăn Đơn giá Số lượng Thành Tiền 1 UP 31000,00 8.571 265.714.286 2 UP 31000,00 3.217 99.716.667 3 UP 31000,00 4.500 139.500.000 4 UP 31000,00 5.056 156.722.222 5 UP 31000,00 3.176 98.470.588 6 UP 31000,00 11.856 367.528.846 7 Grobest 31000,00 4.685 145.235.000 8 UP 31000,00 9.730 301.630.000 9 UP 31000,00 4.781 148.218.750 10 UP 31000,00 5.000 155.000.000 11 UP 31000,00 6.333 196.333.333 12 UP 31000,00 8.757 271.471.429 13 UP 31000,00 9.233 286.233.333 14 UP 31000,00 8.255 255.914.894 15 CP 27000,00 10.500 283.500.000 16 CP 27000,00 6.193 167.220.000 17 CP 27000,00 6.600 178.200.000 18 Master 26000,00 7.692 200.000.000 19 CP 27000,00 5.238 141.428.571 20 Master 26000,00 5.950 154.700.000 21 Master 26000,00 9.595 249.470.000 22 Master 26000,00 4.497 116.918.750 23 UP 31000,00 5.008 155.258.333 24 UP 31000,00 6.400 198.400.000 25 UP 31000,00 4.933 152.933.333 26 UP 31000,00 11.100 344.100.000 27 UP 31000,00 11.412 353.757.692 28 HINOVA 32000,00 7.410 237.108.434 29 UP 31000,00 1.217 37.739.130 30 UP 31000,00 3.714 115.142.857 52 Phụ lục B5: Thức ăn cho tôm STT Loại thức ăn Đạm Đơn giá Số lượng Thành Tiền 1 UP 31000,00 8.571 265.714.286 2 UP 31000,00 3.217 99.716.667 3 UP 31000,00 4.500 139.500.000 4 UP 31000,00 5.056 156.722.222 5 UP 31000,00 3.176 98.470.588 6 UP 31000,00 11.856 367.528.846 7 Grobest 31000,00 4.685 145.235.000 8 UP 31000,00 9.730 301.630.000 9 UP 31000,00 4.781 148.218.750 10 UP 31000,00 5.000 155.000.000 11 UP 31000,00 6.333 196.333.333 12 UP 31000,00 8.757 271.471.429 13 UP 31000,00 9.233 286.233.333 14 UP 31000,00 8.255 255.914.894 15 CP 27000,00 10.500 283.500.000 16 CP 27000,00 6.193 167.220.000 17 CP 27000,00 6.600 178.200.000 18 Master 26000,00 7.692 200.000.000 19 CP 27000,00 5.238 141.428.571 20 Master 26000,00 5.950 154.700.000 21 Master 26000,00 9.595 249.470.000 22 Master 26000,00 4.497 116.918.750 23 UP 31000,00 5.008 155.258.333 24 UP 31000,00 6.400 198.400.000 25 UP 31000,00 4.933 152.933.333 26 UP 31000,00 11.100 344.100.000 27 UP 31000,00 11.412 353.757.692 28 HINOVA 32000,00 7.410 237.108.434 29 UP 31000,00 1.217 37.739.130 30 UP 31000,00 3.714 115.142.857 53 Phụ lục B6: Thu hoạch tôm STT Thời gian nuôi(tháng) PP thu Kích cỡ (kg/con) Đơn gía (000đ) Sản lượng (tấn) Năng suất (tán/ha) Tỷ lệ sống (%) 1 4,0 toàn bộ 41 115.000 2.146 6.132 80,0 2 4,5 toàn bộ 35 155.000 3.857 2.143 45,0 3 4,0 toàn bộ 35 155.000 3.000 3.000 52,5 4 3,0 toàn bộ 38 160.000 1.895 4.211 60,0 5 3,5 toàn bộ 53 75.000 3.864 2.273 64,0 6 4,0 toàn bộ 36 124.000 4.222 8.120 80,0 7 4,0 toàn bộ 45 95.000 3.689 3.689 83,0 8 4,5 toàn bộ 36 126.000 4.324 7.207 97,3 9 4,5 toàn bộ 42 93.000 11.250 2.813 94,5 10 5,0 toàn bộ 36 170.000 1.667 3.333 75,0 11 4,0 toàn bộ 26 180.000 2.885 4.808 75,0 12 4,0 toàn bộ 42 130.000 43.786 6.255 61,3 13 4,5 toàn bộ 45 115.000 19.155 6.385 91,7 14 4,5 toàn bộ 30 180.000 12.948 5.510 46,8 15 4,5 toàn bộ 35 170.000 4.512 6.446 75,2 16 5,0 toàn bộ 62 85.000 2.323 3.871 80,0 17 5,0 toàn bộ 47 100.000 11.004 4.402 86,2 18 5,0 toàn bộ 45 110.000 22.608 4.348 55,9 19 4,0 toàn bộ 35 160.000 14.659 3.490 50,9 20 4,5 toàn bộ 40 90.000 5.250 4.375 70,0 21 4,5 toàn bộ 42 93.000 23.988 5.997 77,5 22 5,0 toàn bộ 72 75.000 4.613 2.883 69,2 23 2,5 toàn bộ 85 130.000 42.941 3.578 73,0 24 4,5 toàn bộ 31 120.000 12.567 4.570 90,6 25 4,0 toàn bộ 30 155.000 4.933 3.289 59,2 26 4,5 toàn bộ 35 170.000 7.400 7.400 74,0 27 5,0 toàn bộ 40 115.000 49.450 7.608 86,0 28 4,0 toàn bộ 31 150.000 41.000 4.940 50,8 29 2,5 toàn bộ 85 55.000 2.133 927 51,8 30 3,0 toàn bộ 60 85.000 1.000 2.857 60,0 54 Phụ lục B7: Hạch toán kinh tế mô hình nuôi tôm STT Chi phí SX Lợi nhuận/ha Chi phí/kg tôm(000đ) 1 352.218.857 353.007.624 57.436 2 199.188.889 132.953.968 92.955 3 248.706.333 216.293.667 82.902 4 278.889.333 394.794.877 66.236 5 199.055.490 (28.578.243) 87.573 6 454.812.500 552.025.107 56.014 7 244.379.000 106.065.444 66.247 8 423.956.667 484.176.667 58.822 9 301.201.864 (39.639.364) 107.094 10 259.460.286 307.206.381 77.838 11 272.885.500 592.499.115 56.760 12 356.361.810 456.801.456 56.971 13 366.988.410 367.290.849 57.476 14 354.960.170 636.801.532 64.424 15 356.277.143 739.494.286 55.273 16 240.768.095 436.651.260 62.198 17 277.249.533 162.920.679 62.987 18 287.715.638 190.539.917 66.175 19 208.983.048 349.462.667 59.876 20 259.041.667 134.708.333 59.210 21 322.699.650 235.023.564 53.810 22 203.838.542 286.328.125 70.695 23 251.624.000 213.572.078 70.317 24 289.977.364 258.405.041 63.454 25 228.675.619 281.102.159 69.530 26 443.165.333 814.834.667 59.887 27 444.807.905 430.076.711 58.468 28 332.392.018 408.571.837 67.289 29 175.939.777 (124.934.662) 189.720 30 202.035.238 40.821.905 70.712 55 Phụ lục B8: Một số loại thuốc, hóa chát cải tạo ao Tên thuốc, hóa chất Công dụng Nhóm diệt khuẩn Vôi Nâng pH Chlorine Xử lý nước Thuốc tím Xử lý nước BKC Xử lý nước Iodine Xử lý nước Dolomite (CaMg(CO3)2) Xử lý ao Supper CaCO3 Xử lý ao Daimetin (Zeoline) Xử lý ao Calcium oxide Xử lý ao Vôi đá Xử lý ao Supper (Ca 40%) Xử lý ao Caicium Ca 40% Bón cải tạo đáy ao Zeoline Xử lý ao Zeo hạt Xử lý ao Nhóm gây màu Zymaq Gây màu nước AK Gây màu nước AK+cám+bột cá+đậu nành Gây màu nước Thuốc hóa chất diệt tạp BK XIT Diệt giáp xác Killer Diệt giáp xác Saponin Diệt cá tạp TCCA Diệt giaps xác Gone & white Diệt giáp xác Dây thuốc cá Diệt cá tạp Neguvon Diệt giáp xác 56 Phụ lục 9: Một số loại probiotic Xử lý nền đáy Zymetine Men vi sinh Biotic Men vi sinh Super zymbact Men vi sinh B99 Men vi sinh New probac Men vi sinh Hy one Men vi sinh Probiotic Men vi sinh Bac pond Men vi sinh Aquabac Men vi sinh Hufa FS Men vi sinh Grow liv Men vi sinh Belar plus Men vi sinh Lympho A+ Men vi sinh Aqua Clear-S Phân hủy chất hữu cơ YUCCA 5000 Giảm NH3 ZIMOVAC Phân giải chất hữu cơ Bổ sung vào thức ăn AIT-Zyme one Giúp tiêu hóa HANVIT 20% Enzym tiêu hóa Top-men Tiêu hóa Prozyme Giúp tiêu hóa Enzymbiosub Men tiêu hóa Bio-enzym Tiêu hóa Một số thuốc, hóa chất bổ sung vào thức ăn Beta glucan Tăng sức đề kháng Samco S-one Bổ gan Shepersol Bổ gan Minersalt Khoáng Vitamine C Giảm stress Ap plus Ngừa gan Betaglucal 1,4 – 1,6 Kích thích tăng trưởng Resume Gan HANVIT 20% Chống sốc Hep Aplus Bổ gan VINAPREMIX TÔM Tăng đề kháng Gold C Giảm stress Lutamine liquid Tăng trọng nhanh, tăng sức đề kháng Miner salt Khoáng Grow-yeats Khoáng N-80 Khoáng 57

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflvlethihue_2139.pdf
Luận văn liên quan