MỞ ĐẦU
Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường. Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa cao đã gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường. Những tốn thất này đang là mối đe dọa cho toàn nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái đất. Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Trong đó, vấn đề quản lí chất thải nguy hại là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp giải quyết. Xuất phát từ tầm quan trọng của chất thải nguy hại, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khá mới mẻ nên bên cạnh những ưu điểm của những quy định về quản lí chất thải nguy hại không tránh khỏi những bất cập, những thiếu sót. Việc hoàn thiện những quy định về quản lí chất thải nguy hại sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kì phát triển kinh tế như hiện nay.
Vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và xử lý chất thải nguy hại nói riêng
hiện đang là vấn đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước
trên thế giới cũng như của Việt Nam.
Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, các
ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một
phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số
lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y
tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng . trong đó có một lượng đáng kể chất thải
nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh
hưởng trên quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống con người và chất
lượng môi trường chung. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ
môi trường ở nước ta hiện nay là quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU LUẬT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIẢM THIỂU TẠI NGUỒN ĐỐI VỚI CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
CHƯƠNG 3: CÔNG CỤ HÀNH CHÍNH CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Chương 4: CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Tiểu luận dài 76 trang)
80 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3007 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Luật, các cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế để quản lý chất thải nguy hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Tiểu luận môn:
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ
CHẤT THẢI NGUY HẠI
Đề tài: LUẬT, CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2011
MỞ BÀI
Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường. Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa cao đã gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường. Những tốn thất này đang là mối đe dọa cho toàn nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho môi trường của trái đất. Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Trong đó, vấn đề quản lí chất thải nguy hại là một vấn đề bức thiết, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp giải quyết. Xuất phát từ tầm quan trọng của chất thải nguy hại, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khá mới mẻ nên bên cạnh những ưu điểm của những quy định về quản lí chất thải nguy hại không tránh khỏi những bất cập, những thiếu sót. Việc hoàn thiện những quy định về quản lí chất thải nguy hại sẽ góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong thời kì phát triển kinh tế như hiện nay.
Vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và xử lý chất thải nguy hại nói riêng hiện đang là vấn đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước trên thế giới cũng như của Việt Nam.
Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng . trong đó có một lượng đáng kể chất thải nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh hưởng trên quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống con người và chất lượng môi trường chung.
Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay là quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại.
CHƯƠNG 1: CƠ CẤU LUẬT VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
1.1 Cơ cấu luật:
1.1.1 Luật bảo vệ môi trường 2005
Chương I: Những quy định chung
Điều 3: giải thích từ ngữ
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải
Chương II: Tiêu chuẩn môi trường:
Điều 10. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia
1. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia bao gồm tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải.
2. d) Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại
Điều 12. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải
1. Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật.
2. Thông số ô nhiễm của chất thải được xác định căn cứ vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh và sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải.
3. Thông số ô nhiễm quy định trong tiêu chuẩn về chất thải phải có chỉ dẫn cụ thể các phương pháp chuẩn về lấy mẫu, đo đạc và phân tích để xác định thông số đó.
Chương III: Đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược và cam kêt bảo vệ môi trường.
Mục 3: Cam kêt bảo vệ môi trường
Chương V: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Chương VI: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
Chương VII: Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác
Chương VIII: Quản lý chất thải
Mục 2: Quản lý chất thải nguy hại
Điều 70. Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại
1. Tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại hoặc bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện về năng lực quản lý chất thải nguy hại thì được cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện về năng lực và hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hành nghề quản lý chất thải nguy hại.
Điều 71. Phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại
1. Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hoặc hợp đồng chuyển giao cho bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại.
2. Chất thải nguy hại phải được lưu giữ tạm thời trong thiết bị chuyên dụng bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi, phát tán ra môi trường.
3. Tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch, phương tiện phòng, chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra không được để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường.
Điều 72. Vận chuyển chất thải nguy hại
1. Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian do cơ quan có thẩm quyền về phân luồng giao thông quy định.
2. Chỉ những tổ chức, cá nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại mới được tham gia vận chuyển.
3. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có thiết bị phòng, chống rò rỉ, rơi vãi, sự cố do chất thải nguy hại gây ra.
4. Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải nguy hại chịu trách nhiệm về tình trạng để rò rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố môi trường trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.
Điều 73. Xử lý chất thải nguy hại
1. Chất thải nguy hại phải được xử lý bằng phương pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hoá học, lý học và sinh học của từng loại chất thải nguy hại để bảo đảm đạt tiêu chuẩn môi trường, trường hợp trong nước không có công nghệ, thiết bị xử lý thì phải lưu giữ theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho đến khi chất thải được xử lý.
2. Chỉ những tổ chức, cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động mới được tham gia xử lý chất thải nguy hại.
3. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường.
4. Việc chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại giữa chủ có hoạt động làm phát sinh chất thải và bên tiếp nhận trách nhiệm xử lý chất thải được thực hiện bằng hợp đồng, có xác nhận của cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
5. Hợp đồng chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại phải ghi rõ xuất xứ, thành phần, chủng loại, công nghệ xử lý, biện pháp chôn lấp chất thải còn lại sau xử lý.
Điều 74. Cơ sở xử lý chất thải nguy hại
1. Cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau đây:
a) Phù hợp với quy hoạch về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại đã được phê duyệt
b) Đã đăng ký danh mục chất thải nguy hại được xử lý
c) Đã đăng ký và được thẩm định công nghệ xử lý chất thải nguy hại
d) Có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất
đ) Có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
e) Được thiết kế, xây dựng theo đúng yêu cầu kỹ thuật và quy trình công nghệ bảo đảm xử lý chất thải nguy hại đạt tiêu chuẩn môi trường
g) Trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có thẩm quyền kiểm tra xác nhận
h) Chất thải nguy hại trước và sau khi xử lý phải được lưu giữ trong thiết bị chuyên dụng phù hợp với loại hình chất thải nguy hại
i) Bảo đảm an toàn về sức khoẻ và tính mạng cho người lao động làm việc trong cơ sở xử lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật về lao động.
2. Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận cơ sở xử lý chất thải nguy hại.
Điều 76. Quy hoạch về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại
1. Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập quy hoạch tổng thể quốc gia về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại trình thủ tướng chính phủ phê duyệt.
2. Nội dung quy hoạch tổng thể quốc gia về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại bao gồm:
a) Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn phát sinh chất thải nguy hại, loại và khối lượng chất thải nguy hại
b) Xác định địa điểm cơ sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại
c) Xác lập phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải nguy hại, vị trí, quy mô, loại hình, phương thức lưu giữ xác định công nghệ xử lý, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải nguy hại
d) Xác định kế hoạch và nguồn lực thực hiện bảo đảm tất cả các loại chất thải nguy hại phải được thống kê đầy đủ và được xử lý triệt để
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt bằng xây dựng khu chôn lấp chất thải nguy hại theo quy hoạch đã được phê duyệt.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006.
1.1.2 Các văn bản pháp dưới luật
QUYẾT ĐỊNH SỐ 155/1999/QĐ-TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1999
Chương I: Những quy định chung
Chương II: Trách nhiệm của chủ nguồn thải nguy hại
Điều 9: Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH tại cơ sở sản xuất, kinh doanh:
1 . Giảm thiểu và phân loại CTNH ngay từ nguồn thải
2. Đóng gói CTNH theo chủng loại trong các bao bì thích hợp, đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ thuật, ký hiệu phải rõ ràng theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Lưu giữ an toàn các CTNH trong khu vực sản xuất, kinh doanh trước khi chuyển giao CTNH cho các chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy việc lưu giữ CTNH phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a. Đáp ứng các yêu cầu về quản lý CTNH do CQQLNNMT quy định (rào ngăn, biển báo và các biện pháp bảo đảm khác) tại các khu vực lưu giữ
b. Không để lẫn với chất thải không nguy hại (kể cả chất thải rắn, lỏng) và cách ly với các CTNH khác
c. Có phương án phòng chống sự cố, bảo đảm an toàn trong khu vực lưu giữ.
Điều 10: Chủ nguồn thải CTNH phải tuân thủ các điểm sau đây:
1 . Khi không có đủ năng lực tự thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH phát sinh tại cơ sở của mình thì phải ký hợp đồng với các chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH
2. Chỉ chuyển giao CTNH cho các chủ thu gom, vận chuyển: lưu giữ, xử lý, tiêu hủy được cấp giấy phép hoạt động
3. Điền và ký tên vào phần I chứng từ CTNH và yêu cầu các chủ thu gom, vận chuyển, điền và ký tên vào phần II của chứng từ CTNH (Phụ lục 3 kèm theo Quy chế này). Chứng từ CTNH được làm thành 05 bản. Chủ nguồn thải CTNH lưu giữ 01 bản, 04 bản còn lại giao cho các chủ thu gom, vận chuyển
4. Kiểm tra, xác nhận CTNH trong quá trình thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy đến đúng địa điểm, cơ sở theo quy định của hợp đồng
5. Giải trình và cung cấp các tài liệu liên quan cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được kiểm tra
6. Trường hợp chủ nguồn thải CTNH tự thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH cũng phải xin phép và tuân thủ đầy đủ các quy định tại chương III và chương IV của Quy chế này
Chương III: Trách nhiệm của chủ thu gom vận chuyển chất thải nguy hại
Điều 11. Các chủ thu gom, vận chuyển CTNH phải có các phương tiện chuyên dụng bảo đảm các yêu cầu an toàn kỹ thuật sau đây:
1. Bền vững cơ học và hoá học khi vận hành
2. Không gây rò rỉ, phát tán, thất thoát CTNH vào môi trường, không làm lẫn các loại CTNH với nhau, không chế tạo từ các vật liệu có khả năng tương tác với CTNH
3. Có thiết bị báo động và các phương tiện xử lý sự cố khi vận hành
4. Có biển báo theo quy định.
Điều 12. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển CTNH:
1. Thu gom, vận chuyển đúng số lượng và chủng loại CTNH ghi trong chứng từ CTNH kèm theo
2. Hoàn tất các thủ tục liên quan về chứng từ CTNH: điền và ký tên vào phần II chứng từ CTNH, yêu cầu các chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy ký tên vào phần III của chứng từ CTNH chủ thu gom, vận chuyển CTNH giữ 01 bản và gửi 03 bản cho chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy
3. Chuyển giao CTNH cho các chủ lưu giữ và chủ xử lý, tiêu hủy ghi trong chứng từ CTNH
4. Báo cáo cho CQQLNNMT theo đúng thời hạn và mẫu quy định (Phụ lục 4 kèm theo Quy chế này).
Điều 13. Trong trường hợp xảy ra sự cố, các chủ thu gom, vận chuyển có nghĩa vụ:
1. Tiến hành các biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế thiệt hại đối với môi trường và sức khoẻ con người
2. Thông báo ngay cho CQQLNNMT và Ủy ban nhân dân địa phương nơi xảy ra sự cố để chỉ đạo và phối hợp xử lý đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tin cần thiết về sự cố cho CQQLNNMT và Ủy ban nhân dân địa phương nơi xảy ra sự cố và thực hiện các hướng dẫn của họ để khắc phục sự cố
3. Khẩn trương tiến hành khắc phục sự cố do CTNH gây ra, nếu gây thiệt hại về sức khoẻ con người, tài sản và môi trường thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
4. Trường hợp phải vận chuyển CTNH ra khỏi khu vực sự cố thì phải được CQQLNNMT tại địa phương cho phép.
Điều 14. Việc vận chuyển CTNH qua biên giới phải tuân thủ các quy định của Công ước về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng (Công ước Basel 1989) cụ thể sau đây:
1. Việc vận chuyển quá cảnh CTNH qua lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả nội thủy và lãnh hải phải có sự đồng ý bằng văn bản của CQQLNNMT trung ương và chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan hữu quan theo đúng pháp luật Việt Nam về hàng hoá quá cảnh.
Việc vận chuyển CTNH qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam phải được thông báo trước cho CQQLNNMT trung ương Việt Nam
2. Tổ chức, cá nhân muốn vận chuyển quá cảnh CTNH qua lãnh thổ Việt Nam phải nộp đơn xin phép CQQLNNMT trung ương.
Chương IV: Trách nhiệm của các chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại
Điều 15. Trách nhiệm của chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH:
1 . Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình CQQLNNMT có thẩm quyền. Sử dụng các phương tiện, thiết bị lưu giữ, công nghệ xử lý, tiêu hủy CTNH theo đúng quy định trong giấy phép hoạt động do CQOLNNMT cấp
2. Tiếp nhận CTNH từ các chủ nguồn thải, thu gom, vận chuyển trên cơ sở hợp đồng ký giữa hai bên, kèm theo đầy đủ chứng từ CTNH
3. Có phương án và thiết bị phù hợp, đáp ứng các yêu cầu phòng ngừa và ứng cứu sự cố
4. Hoàn thiện chứng từ CTNH: lưu 01 bản và gửi 01 bản cho chủ nguồn thải, 01 bản cho chủ thu gom, vận chuyển CTNH
5. Báo cáo CQQLNN MT có thẩm quyền các thông tin có liên quan đến quản lý CTNH (Phụ lục kèm theo Quy chế này).
6. Đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH.
Điều 16. Chủ xử lý, tiêu hủy CTNH phải tuân thủ các quy định sau đây:
1 . Không được chôn lẫn CTNH với chất thải không nguy hại
2. Chỉ được phép chôn CTNH tại các khu vực đã được quy định
3. Bãi chôn lấp CTNH phải đáp ứng các chỉ tiêu môi trường và các yêu cầu kỹ thuật do CQQLNNMT hướng dẫn và thẩm định
4. Không được chôn CTNH quá công suất của bãi chôn lấp CTNH đã được quy định trong giấy phép
5. Cấm thải CTNH vào các thành phần của môi trường như: không khí, đất, nước.
Điều 17: Trong quá trình xử lý, tiêu hủy CTNH, các chủ xử lý, tiêu hủy, phải tuân thủ đầy đủ các quy định trong báo cáo đánh giá tác động môi trường. Các loại khí thải, nước thải, bùn, tro, phải được quan trắc, phân tích thành phần và có sổ nhật ký ghi chép, theo dõi và xử lý đạt Tiêu chuẩn Việt Nam (sau đây viết tăt là TCVN). Trường hợp không đạt TCVN, chủ xử lý phải:
1 . Có biện pháp nâng cấp hệ thống xử lý khí, nước thải, bùn, tro và xỉ trong thời hạn CQQLNNMT cho phép
2. Chôn lấp các chất thải không xử lý đạt TCVN theo đúng quy trình chôn lấp CTNH tại bãi chôn lấp được quy định
3. Chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH. không được pha loãng CTNH hoặc trộn lẫn CTNH với chất thải không nguy hại
Điều 18 Trường hợp xảy ra sự cố, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy có nghĩa vụ:
1 . Tiến hành các biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế thiệt hại đối với môi trường và sức khoẻ con người
2. Thông báo ngay cho CQQLNNMT và ủy ban nhân dân địa phương để chỉ đạo và phối hợp xử lý đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tin cần thiết về sự cố cho CQQLNNMT và ủy ban nhân dân địa phương nơi xảy ra sự cố và thực hiện các hướng dẫn của họ để khăc phục sự cố
3. Khẩn trương tiến hành khắc phục sự cố do CTNH gây ra, nếu gây thiệt hại về sức khoẻ con người, tài sản và môi trường thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
4. Trường hợp phải vận chuyển CTNH ra khỏi khu vực sự cố thì phải được CQQLNNMT tại địa phương cho phép.
Điều 19. Trong trường hợp ngừng hoạt động, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH có nghĩa vụ:
1 . Thông báo ngay cho CQQLNNMT trung ương, địa phương và ủy ban nhân dân các cấp về lý do và thời gian ngừng hoạt động
2. Nộp đề án bảo vệ môi trường sau khi cơ sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy những hoạt động cho CQQLNNMT và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đề án bảo vệ môi trường gồm các nội dung sau đây:
a. Các giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường
b. Các giải pháp cải tạo và sử dụng đất sau khi ngừng hoạt động
c Các yêu cầu và giải pháp quan trắc sau khi ngừng hoạt động,
3. Giải quyết các hậu quả phát sinh khác
4. CQQLNNMT ở trung ương hoặc địa phương trong phạm vi thẩm quyền được giao phải thẩm định và tư vấn cho ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc quyết định ngừng hoạt động của các cơ sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH.
Điều 20: Các vị trí ô nhiễm tồn lưu được phát hiện tại địa phương nào thì địa phương đó có trách nhiệm xử lý tiêu huỷ theo thẩm quyền của mình nếu vượt quá khả năng giài quyết của địa phương thì báo cáo với CQQLNNMT trung ương và các cơ quan chức năng có liên quan để phối hợp giải quyết.
Các vị trí ô nhiễm tồn lưu có liên quan đến an ninh, quốc phòng do bộ công an, bộ quốc phòng chịu trách nhiệm giải quyết theo thẩm quyền nếu vượt quá khả năng giải quyết của bộ thì báo cáo với CQQLNNMT trung ương và các cơ quan chức năng có liên quan để phối hợp giải quyết.
Chương V .Quản lý nhà nước về chất thải nguy hại
Điều 21 . Trách nhiệm của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường:
Phụ lục 1a, 1b: Danh sách các chất thải nguy hại
THÔNG TƯ SỐ 12/2011/TT-BTNMT QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Chương I. Những quy định chung
Chương II. Điều kiện hành nghề quản lý chất thải nguy hại
Điều 9. Nội dung và trường hợp yêu cầu điều kiện hành nghề QLCTNH
1. Điều kiện hành nghề QLCTNH để được cấp phép theo quy định tại thông tư này bao gồm các nội dung chính sau:
a) Các điều kiện về cơ sở pháp lý;
b) Các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật;
c) Các điều kiện về nhân lực;
d) Các điều kiện liên quan đến công tác quản lý;
đ) Các điều kiện khác.
2. Điều kiện hành nghề QLCTNH theo quy định tại thông tư này yêu cầu đối với các trường hợp sau:
a) Các tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề QLCTNH (sau đây gọi tắt là tổ chức, cá nhân đăng ký hành nghề) phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện hành nghề QLCTNH để được cấp phép theo quy định tại thông tư này;
b) Các chủ hành nghề QLCTNH sau khi được cấp phép theo quy định tại thông tư này phải đáp ứng các điều kiện có lộ trình thực hiện theo quy định tại khoản 2 và 3, điều 11 thông tư này;
c) Các chủ vận chuyển CTNH đã được cấp phép theo quy định tại thông tư số 12/2011/TT-BTNMT phải đáp ứng các điều kiện đối với phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc vận chuyển CTNH (bao gồm bao bì chuyên dụng, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển) theo quy định tại khoản 1 và 4, điều 11 thông tư này trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày thông tư này có hiệu lực; đáp ứng điều kiện có lộ trình thực hiện theo quy định tại khoản 2 và 3, điều 11 thông tư này;
d) Các chủ xử lý CTNH đã được cấp phép theo quy định tại thông tư số 12/2011/TT-BTNMT phải đáp ứng các điều kiện đối với phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc xử lý CTNH (bao gồm khu vực lưu giữ tạm thời, hệ thống hoặc thiết bị sơ chế, xử lý CTNH), công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định tại khoản 1, 4 và 5 điều 11 thông tư này trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày thông tư này có hiệu lực.
3. Điều kiện hành nghề QLCTNH và giấy phép hành nghề QLCTNH theo quy định tại thông tư này không yêu cầu đối với các trường hợp sau:
a) Vận chuyển xuyên biên giới CTNH;
b) Tái sử dụng trực tiếp CTNH;
c) Sử dụng công trình bảo vệ môi trường chỉ nhằm mục đích tự xử lý CTNH phát sinh nội bộ trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH nơi có công trình này. Công suất của các công trình này phải phù hợp với số lượng CTNH phát sinh nội bộ dự kiến tự xử lý. Việc thay đổi, bổ sung các công trình bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xem xét, giải quyết của cơ quan đã phê duyệt hoặc xác nhận báo cáo ĐTM, bản cam kết bảo vệ môi trường (BVMT) hay bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường (trước đây) hoặc đề án BVMT đối với dự án đầu tư cơ sở phát sinh CTNH nêu trên;
d) Nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lý CTNH trong môi trường thí nghiệm. Trường hợp có nhu cầu tiếp nhận CTNH để thử nghiệm, đánh giá công nghệ đang được nghiên cứu và phát triển thì phải lập kế hoạch vận hành thử nghiệm theo mẫu quy định tại phụ lục 2 (C) kèm theo thông tư này gửi tổng cục môi trường để xem xét, chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện thử nghiệm.
1. Điều kiện hành nghề QLCTNH để được cấp phép theo quy định tại thông tư này bao gồm các nội dung chính sau:
a) Các điều kiện về cơ sở pháp lý;
b) Các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật;
c) Các điều kiện về nhân lực;
d) Các điều kiện liên quan đến công tác quản lý;
đ) Các điều kiện khác.
Chương III: Trình tự, thủ tục cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, cấp, thu hồi giấy phép quản lý chất thải nguy hại
Mục 1: Trình tự , thủ tục cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Điều 15. Đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Điều 16. Cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
Mục 2: trình tự , thủ tục cấp, thu hồi giấy phép quản lý chất thải nguy hại và các thủ tục có liên quan
Điều 17. Đăng ký hành nghề QLCTNH
Điều 18. Cấp Giấy phép hành nghề QLCTNH
Điều 19. Cấp gia hạn Giấy phép hành nghề QLCTNH
Điều 20. Cấp điều chỉnh Giấy phép hành nghề QLCTNH
Điều 21. Thủ tục xác nhận gia hạn giấy phép QLCTNH đã được cấp theo quy định tại thông tư số 12/2011/TT-BTNMT
Điều 22. Thu hồi giấy phép QLCTNH
Điều 23. Kiểm tra, xác nhận về việc thực hiện các nội dung của báo cáo ĐTM và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý CTNH do bộ tài nguyên và môi trường thẩm định, phê duyệt
Điều 24. Các vấn đề khác
Chương IV: trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân
Điều 25. Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH
Điều 26. Trách nhiệm chủ hành nghề QLCTNH
Điều 27. Trách nhiệm của chủ vận chuyển CTNH đã được cấp phép theo quy định tại thông tư số 12/2006/TT-BTNMT
Điều 28. Trách nhiệm của chủ xử lý CTNH đã được cấp phép theo quy định tại thông tư số 12/2006/TT-BTNMT
Điều 29. Trách nhiệm của chủ tái sử dụng CTNH
Chương V: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN
Điều 30. Trách nhiệm của Tổng cục Môi trường
Điều 31. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Sở Tài
Điều 32. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Chi cục Bảo vệ môi trường được Sở Tài nguyên và Môi trường phân cấp
Chương VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
QUYẾT ĐỊNH SỐ 23/2006/QĐ-BTNMT CỦA BỘ TNMT VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC CÁC CHẤT THẢI NGUY HẠI
Hướng dẫn sử dụng danh mục
Tính chất nguy hại
Ký hiệu
Mô tả
Mã H(Theo Phụ lục IIICông ước Basel)
1
Dễ nổ
N
Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả của H1 phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.
H1
2
Dễ cháy
C
Chất thải lỏng dễ cháy: là các chất thải ở dạng lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hoà tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ bắt cháy thấp theo các tiêu chuẩn hiện hành
H3
Chất thải rắn dễ cháy: là các chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển.
H4.1
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có khả năng bốc cháy.
H4.2
Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra lượng khí dễ cháy nguy hiểm.
H4.3
3
Oxy hoá
OH
Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó.
H5.1
4
Ăn mòn
AM
Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thương nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và phương tiện vận chuyển. Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng 12,5).
H8
5
Có độc tính
Đ
Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da
H6.1
Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da.
H11
Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật.
H10
6
Có độc tínhsinh thái
ĐS
Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật
H12
7
Dễ lâynhiễm
LN
Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh cho người và động vật.
H6.2
Chất thải nguy hại được phân theo các nhóm nguồn hoặc dòng thải chính:
01. Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than
02. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ
03. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ
04. Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác
05. Chất thải từ ngành luyện kim
06. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh
07. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác
08. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in
09. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp
13. Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)
14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
15. Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải
16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (propellant)
18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ
19. Các loại chất thải khác
DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI ( chỉ đưa ra danh mục mã ctnh 01)
Mã
CTNH
Tên chất thải
Mã
EC
Mã Basel (A/B)
Mã Basel (Y)
Tính chất nguy hại chính
Trạng thái (thể) tồn tại thông thường
Ngưỡng nguy
hại
01
Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than
01 01
Chất thải từ quá trình chế biến quặng sắt bằng phương pháp hoá-lý
01 03
01 01 01
Cặn thải có khả năng sinh axit từ quá trình chế biến quặng sunfua
01 03 04
A1010
A1020
A1030
Từ Y22
đến Y31
Đ, ĐS
Rắn/bùn
**
01 01 02
Các loại cặn thải khác có chứa các thành phần nguy hại
01 03 05
A1010
A1020A1030
Từ Y22
đến
Y31
Đ, ĐS
Rắn/lỏng/bùn
*
01 01 03
Chất thải có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng sắt
01 03 07
A1010
A1020A1030
Từ Y22
đến Y31
Đ, ĐS
Rắn/lỏng/bùn
*
01 02
Chất thải từ quá trình chế biến quặng kim loại màu bằng phương pháp hoá-lý
01 04
01 02 01
Chất thải có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng kim loại màu bằng phương pháp hoá-lý
01 04 07
A1010
A1020A1030
Từ Y22
đến Y31
AM, Đ, ĐS
Rắn/lỏng/bùn
*
01 03
Bùn thải và các chất thải khác từ quá trình khoan
01 05
01 03 01
Bùn thải và chất thải có chứa dầu từ quá trình khoan
01 05 05
A3020A4060
Y9
Đ, ĐS
Bùn/rắn/lỏng
*
01 03 02
Bùn thải và chất thải có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình khoan
01 05 06
A3020
Y9
Đ, ĐS
Bùn/rắn/lỏng
*
01 04
Chất thải từ quá trình lọc dầu
05 01
01 04 01
Bùn thải từ thiết bị khử muối
05 01 02
A3010
Đ, ĐS
Bùn
**
01 04 02
Bùn đáy bể
05 01 03
A4060
Y9
Đ, ĐS
Bùn
**
01 04 03
Bùn thải chứa axit
05 01 04
A3010A4060
Y9
AM, Đ, ĐS
Bùn
**
01 04 04
Dầu tràn
05 01 05
A3010
A3020A4060
Y8
Y9
Đ, ĐS
Lỏng
**
01 04 05
Bùn thải có chứa dầu từ hoạt động bảo dưỡng cơ sở, máy móc, trang thiết bị
05 01 06
A3020A4060
Y9
Đ, ĐS
Bùn
**
01 04 06
Các loại hắc ín thải
05 01 08
A3190
Y11
Đ, ĐS, C
Rắn/bùn
**
01 04 07
Bùn thải có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải
05 01 09
A3010
A3020
A319
A4060
Y18
Đ, ĐS
Bùn
*
01 04 08
Chất thải từ quá trình làm sạch nhiên liệu bằng bazơ
05 01 11
A4090B2120
Y35
AM, Đ, ĐS
Lỏng
**
01 04 09
Dầu thải chứa axit
05 01 12
A4090
B2120
Y34
AM, Đ, ĐS
Lỏng
**
01 04 10
Vật liệu lọc bằng đất sét đã qua sử dụng
05 01 15
Y18
Đ, ĐS
Rắn
**
01 05
Chất thải từ quá trình chế biến than bằng phương pháp nhiệt phân
05 06
01 05 01
Các loại hắc ín thải
05 06 03
A3190
Y11
Đ, ĐS, C
Rắn
**
01 06
Chất thải từ quá trình tinh chế và vận chuyển khí thiên nhiên
05 07
01 06 01
Chất thải có chứa thuỷ ngân
05 07 01
A1030
29
Đ, ĐS
Lỏng
*
NGHỊ ĐỊNH 59/2007/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ban hành ngày 9 tháng 4 năm 2007
Chương 3: PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Điều 21. Phân loại chất thải rắn nguy hại
1. Các Bộ, ngành hướng dẫn việc phân loại, bảo quản chất thải rắn nguy hại từ các hoạt động sản xuất, dịch vụ, nghiên cứu thử nghiệm thuộc các ngành do mình quản lý để phục vụ cho công tác thu gom, phân loại chất thải rắn.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục các chất thải rắn nguy hại.
Điều 23. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại
1. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại:
a) Thực hiện đăng ký với cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường của địa phương;
b) Phân loại, đóng gói, bảo quản và lưu giữ theo quy định về quản lý chất thải rắn nguy hại tại cơ sở cho đến khi vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các chất thải rắn nguy hại phải được dán nhãn, ghi các thông tin cần thiết theo quy định.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại.
Chương 4: THU GOM, LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
Điều 25. Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1. Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn nguy hại được thực hiện bởi các tổ chức có năng lực phù hợp và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại.
2. Chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại có thể tự tổ chức thu gom, lưu giữ, vận chuyển đến nơi xử lý nếu có đủ năng lực và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép. Nếu không có đủ năng lực, chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại phải ký hợp đồng với tổ chức được cấp phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại.
3. Các Bộ, ngành hướng dẫn việc thu gom, lưu giữ chất thải rắn nguy hại tại chỗ trong các cơ sở sản xuất, làng nghề, y tế, nghiên cứu thử nghiệm thuộc ngành do mình quản lý.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện năng lực và hướng dẫn việc cấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại.
Điều 27. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1. Bảo đảm số lượng trang thiết bị thu gom, phương tiện vận chuyển và các trang thiết bị an toàn khác nhằm chuyển toàn bộ chất thải rắn nguy hại đến nơi quy định theo hợp đồng dịch vụ đã ký kết với các chủ nguồn thải.
2. Các trang thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật khi vận hành, được đăng ký và cấp phép lưu thông trên các tuyến đường bộ hoặc đường thuỷ theo quy định của pháp luật về giao thông.
3. Sửa chữa, bảo trì và vệ sinh các trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
4. Nhân lực quản lý và hoạt động trực tiếp trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải đáp ứng yêu cầu năng lực, được đào tạo về quản lý và vận hành nhằm bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình hoạt động.
5. Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại phải được trang bị bảo hộ lao động, được khám bệnh định kỳ.
6. Chịu trách nhiệm về việc làm rơi vãi, rò rỉ, phát tán chất thải nguy hại ra môi trường.
Công ước BASEL về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng
Phạm vi áp dụng: những phế thải sau đây là đối tượng của vận chuyển qua biên giới, được coi là “ phê thải nguy hiểm”
Các phế thải nguy hiểm được quy định trong công ước, và các phế thải không thuộc các phế thải quy định trong công ước này, nhưng lại được xác định hoặc được coi là nguy hiểm bởi luật pháp của nước nhập khẩu, xuất khẩu hoặc quá cảnh.
Các phế thải, vì lý do phóng xạ, sẽ phải tuân thủ những hệ thống kiểm soát quốc tế khác bao gồm cả nhhững văn kiện quốc tế áp dụng riêng biệt cho các vật liệu phóng xạ, thì không thuộc phạm vi áp dụng của công ước này.
Các phế thải sản sinh ra từ việc khai thác bình thường của một con tàu và việc vứt bỏ phế thải nào đó là đối tượng của một văn kiện quốc tế khác thì không thuộc phạm vi áp dụng của công ước này
Nghĩa vụ chung:
Các bên tham gia công ước phải có trách nhiệm thông báo về việc nhập khẩu, thiêu đốt cho các bên tham gia khác.
Các bên tham gia cấm hoặc không cho phép xuất khẩu các phế thải nguy hiểm và các phế thải khác vào các bên tham gia công ước cấm nhập những phế thải đó.
Các bên tham gia cấm hoặc không cho phép xuất khẩu những phế thải nguy hiểm và các phế thải khác nếu quốc gia nhập khẩu các phế thải này, trong trường hợp quốc gia nhập khẩu không cấm nhập khẩu các loại phế thải này.
Mỗi bên tham gia công ước cần có các quy định phù hợp để theo dõi việc phát sinh các phế thải nguy hiểm và các biện pháp quản lý thích hợp
Vận chuyển qua biên giới giữa các bên tham gia
Các quốc gia có liên quan trong quá trình xuất-nhập khẩu cần có những thông báo cho nhau về quan điểm và ý kiến của mình đối với các chất thải nguy hiểm có liên quan.
Các quốc gia nhập khẩu, xuất khẩu hoặc quá cảnh là các bên tham gia công ước có quyền đòi hỏi về bảo hiểm, bảo trợ hoặc các bảo đảm khác cho việc vận chuyển các chất thải nguy hiểm có liên quan.
Trong trường hợp có sự vận chuyển bất hợp pháp chất thải nguy hiểm sẽ được giải quyết giữa các bên có liên quan theo các quy định, quy ước và thông lệ quốc tế.
Hợp tác quốc tế
Các bên tham gia công ước cần tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực: chia sẻ kinh nghiêm, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính,... nhằm bảo đảm việc quản lý phù hợp với sinh thái các phế thải nguy hiểm và các phế thải khác.
Các bên tham gia có thể ký kết hợp tác với nhau thông qua các hiệp định, thoả thuận,... và thông báo cho ban thư ký về những nội dung có liên quan đến việc vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm hoặc các phế thải khác được quy định trong công ước này cũng như quyền lợi và trách nhiệm giữa các bên.
QCVN 25 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI
Quy định chung
Phạm vi và đối tượng áp dụng:
1.1. Quy chuẩn này quy định ngưỡng chất thải nguy hại nhằm phục vụ công tác quản lý chất thải nguy hại, trong đó có việc xác định, lấy mẫu, phân tích, phân loại, áp mã chất thải nguy hại và đánh giá hiệu quả xử lý.
1.2. Quy chuẩn này áp dụng đối với các chủ nguồn thải, chủ vận chuyển, chủ xử lý chất thải nguy hại, cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền, đơn vị lấy mẫu phân tích và các tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến chất thải nguy hại.
1.3. Quy chuẩn này áp dụng đối với các chất thải, hỗn hợp chất thải và chất thải có tạp chất bám dính có liên quan đến những chất thải trong danh mục chất thải nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành; không áp dụng đối với các chất thải phóng xạ, lây nhiễm, chất thải ở thể khí và hơi.
2. Tài liệu viện dẫn:
3. Giải thích từ ngữ:
II. Quy định về ngưỡng CTNH
1. Nguyên tắc chung
1.1. Một chất thải có ký hiệu * trong danh mục CTNH được xác định là CTNH nếu đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện sau đây:
a) Có ít nhất một tính chất nguy hại vượt ngưỡng CTNH (nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm hoặc độ axít tương đương với các mức giá trị tại cột ngưỡng CTNH trong Bảng 1 dưới đây);
b) Có ít nhất một thành phần nguy hại vô cơ hoặc hữu cơ có giá trị vượt ngưỡng CTNH (lớn hơn hoặc bằng mức giá trị tại cột ngưỡng CTNH trong Bảng 2 và 3 dưới đây).
1.2. Một chất thải có ký hiệu * trong danh mục CTNH được xác định không phải là CTNH nếu không có bất kỳ một tính chất hoặc thành phần nào vượt ngưỡng CTNH (hay còn gọi là dưới ngưỡng CTNH) theo quy định tại Bảng 1, 2 và 3 dưới đây.
1.3. Một CTNH, bất kể thuộc loại * hoặc ** trong danh mục CTNH chỉ được coi là có chứa một thành phần nguy hại (vô cơ hoặc hữu cơ) khi thành phần này vượt ngưỡng CTNH quy định tại bảng 2 hoặc 3 dưới đây; nếu không vượt ngưỡng thì coi là không chứa thành phần này.
1.4. Một CTNH sau khi được xử lý mà không còn bất kỳ tính chất hoặc thành phần nguy hại nào vượt ngưỡng CTNH thì không phải là CTNH và không phải quản lý theo các quy định đối với CTNH.
1.5. Kết quả phân tích chỉ có giá trị nếu áp dụng theo đúng phương pháp quy định tại quy chuẩn này, không áp dụng phương pháp khác để quy đổi đơn vị tương đương, trừ trường hợp phân tích thành phần nguy hại theo hàm lượng tuyệt đối (%) là không bắt buộc phương pháp xác định, miễn là phương pháp đó được công nhận rộng rãi trong nước hoặc nước ngoài.
2. Giá trị ngưỡng CTNH
Bảng 1: Các tính chất nguy hại
TT
Tính chất nguy hại
Ngưỡng
TNH
1
Tính dễ bắt cháy
Nhiệt độ chớp cháy ( 60 0C
2
Tính kiềm
pH ( 12,5
3
Tính axít
pH ( 2,0
Bảng 2: Các thành phần nguy hại vô cơ
TT
Thành phần nguy hại
Ngưỡng CTNH
(mg/l)
1
An
imon (Sb)
1,15
2
Asen(As)
5,0
3
Bari(Ba)
21
4
Cadmi (Cd)
0,11
5
Beryn (Be)
1,22
6
Bạc (Ag)
0,14
7
Chì (Pb)
0.75
8
Tổng Crom (Cr)
0.60
9
Kẽm (Zn)
4.30
10
Nicken (Ni)
11.0
11
Selen (Se)
5.7
12
Tali (Ta)
0.20
13
Thủy ngân (Hg)
0.025
14
Vanadi (
a)
1.6
15
Tổng kim loại nặng (trừ asen, bari, nicken, selen)
.68
B. Các thành phần vô cơ khác
16
Tổng xyanua (CN)
590 mg/kg
17
Xyanua (CN)
30mg/kg
18
Amiăng
0.1%
bảng 3 Các thành phần nguy hại hữu cơ
TT
Thành phần nguy hại (1)
Số CAS (2)
Công thức
hóa học
Ngưỡng CTNH
(mg/l )
Phenol (Phen
l)
108-95-2
C6H5OH
6,2
2-4-Dimetyl phenol
(2-4-Dimethyl phenol)
105-67-9
C6H4O(CH2)2
14
2-Clophenol (2-Chlorophenol)
95-57-8
C6H5ClO
57
2,4-Diclophenol (2,4-Dichlorophenol)
120-83-2
C6H3Cl2OH
14
2,6-Diclophenol
(2,6-Di
hlorophenol)
87-65-0
C6H3Cl2OH
14
Pentaclophenol (Pentachlorophenol)
87-86-5
C6OHCl5
7,4
2,3,4,6-Tetraclophenol
(2,3,4,6-Tetrachlorophenol)
58-90-2
C6HCl4OH
7,4
2,4,6-Tribromphenol
(2,4,6-Tribromophenol)
118-79-6
C6H2Br3OH
7,4
2,4,5-Triclophenol
(2,4,5-Trichlorophenol)
95-95-4
C6H2Cl3OH
7,4
2,4,6-Triclophenol
(2,4,6-Trichlorophenol)
88-06-2
C6H2Cl3OH
7,4
2-Butyl-4,6-dinitrophenol
(2-sec-Butyl-4,6 dinitrophenol/Dinoseb)
88-85-7
C10H10N2O5
2,5
2,4-Dinitrophenol (2,4-Dinitrophenol)
51-28-5
C6H3OH(NO2)2
160
o-Nitrophenol (o-Nitrophenol)
88-75-5
NO2C6H4OH
13
p-Nitrophenol (p-Nitrophenol)
100-02-7
NO2C6H4OH
28
Bromdiclormetan (Bromodichloromethane)
75-27-4
BrCl2C
15
Brommetan/Metyl bromua (Bromomethane/Methyl bromide)
74-83-9
CH3Br
15
Cacbon tetraclorua
(Carbon tetrachloride)
56-23-5
CCl4
6,0
Clobenzen (Chlorobenzene)
108-90-7
C6H5Cl
6,0
Clodibrommethan (Chlorodibromomethane)
124-48-1
ClBr2CH
15
Cloethan (Chloroethane)
75-00-3
C2H5Cl
6,0
Clorofom (Chloroform)
67-66-3
CHCl3
6,0
Clometan/Methyl clorua (Chloromethane/Methyl chloride)
74-87-3
ClCH3
30
1,2-Dibrometan/Etylen dibromua
(1,2-Dibromoethane/Ethylene dibromide)
106-93-4
C2H5Br2
15
Dibrommetan (Dibromomethane)
74-95-3
CH2Br2
15
m-Diclobenzen (m-Dichlorobenzene)
541-73-1
m-C6H4Cl2
6,0
o-Diclobenzen (o-Dichlorobenzene)
95-50-1
o-C6H4Cl2
6,0
p-Diclobenzen (p-Dichlorobenzene)
106-46-7
p-C6H4Cl2
6,0
Diclodiflometan (Dichlorodifluoromethane)
75-71-8
Cl2F2C
7,2
1,1-Dicloetan (1,1-Dichloroethane)
75-34-3
C2H4Cl2
6,0
1,2-Dicloetan (1,2-Dichloroethane)
107-06-2
C2H4Cl2
6,0
1,1-Dicloetylen
(1,1-Dichloroethylene)
75-35-4
C2H2Cl2
6,0
trans-1,2-Dicloetylen
(trans-1,2-Dichloroethylene)
156-60-5
C2H2Cl2
30
cis-1,3-Diclopropylen
(cis-1,3-Dichloropropylene)
10061-01-5
C3H4Cl2
18
trans-1,3-Diclopropylen
(trans-1,3-Dichloropropylene)
10061-02-6
C3H4Cl2
18
Metylen clorua (Methylene chloride)
75-09-2
CH2Cl2
30
1,1,1,2-Tetracloetan
(1,1,1,2-Tetrachloroethane)
630-20-6
C2H2Cl4
6,0
1,1,2,2-Tetracloetan
(1,1,2,2-Tetrachloroethane)
79-34-5
C2H2Cl4
6,0
Tetracloetylen (Tetrachloroethylene)
127-18-4
C2Cl4
6,0
Tribrommetan/Bromoform (Tribromomethane/Bromoform)
75-25-2
CHBr3
15
1,1,1-Tricloetan
(1,1,1-Trichloroethane)
71-55-6
C2H3Cl3
6,0
1,1,2-Tricloethan
(1,1,2-Trichloroethane)
79-00-5
C2H3Cl3
6,0
Tricloetylen (Trichloroethylene)
79-01-6
C2HCl3
6,0
Tricloflometan (Trichlorofluoromethane)
75-69-4
CFCl3
30
1,1,2-Triclo-1,2,2-trifloetan (1,1,2-Trichloro-1,2,2-trifluoroethane)
76-13-1
C2Cl3F3
30
Vinyl clorua (Vinyl chloride)
75-01-4
CH2 = CHCl
6,0
Benzen (Benzene)
71-43-2
C6H6
10
Etyl benzen (Ethyl benzene)
100-41-4
C2H5C6H5
10
Toluen (Toluene)
108-88-3
C6H5CH3
10
Xylen- các đồng phân (tổng nồng độ của o-, m-, p-xylen )
1330-20
7
C6H4(CH3)2
30
An
raxen (Anthracene)
120-12-7
C14H10
3,4
Benzantraxen (Benz(a)anthracene)
56-55-3
C20H14
3,4
Dibenzantraxen (a,h) (Dibenz(a,h)anthracene)
53-70-3
C22H14
8,2
Benzo(b
fluoranten (Benzo(b)fluoranthene)
205-99-2
C20H12
6,8
Benzo(k)fluoranten (Benzo(k)fluoranthene)
207-08-9
C20H12
6,8
Benzo(g,h,i)perylen (Benzo(g,h,i)perylene)
191-24-2
C22H12
1,8
Benzo(a)pyren (Benzo(a)pyrene)
50-32-8
C20H12
3,4
Axenaphten (Acenaphthene)
83-32-9
C12H10
3,4
Crysen (Chrysene)
218-01-9
C18H12
3,4
Fluoranten (Fluoranthene)
206-44-0
C16H10
3,4
Fluoren (Fluorene)
86-73-7
C13H10
3,4
Indeno (1,2,3-c,d) pyren (Indeno (1,2,3-c,d) pyrene)
193-39-5
C25H16
3,4
Naphtalen (Naphthalene)
91-20-3
C10H8
5,6
Phenantren (Phenanthrene)
85-01-8
C14H10
5,6
Pyren (Pyrene)
129-00-0
C16H10
8,2
3-Metylcholanthren
(3-Methylchlolanthrene)
56-49-5
C21H16
15
Butyl benzyl phtalat
(Butyl benzyl phthalate)
85-68-7
C18H16O2
28
Dietyl phtalat (Diethyl phthalate)
84-66-2
C6H4(COOC2H5)2
28
Di-n-octyl phthalat
(Di-n-octyl phthalate)
117-84-0
C24H38O4
28
Dimetyl phtalat (Dimethyl phthalate)
131-11-3
C6H4(CH3COO)2
28
Di-n-butyl phtalat
(Di-n-butyl phthalate)
84-74-2
C6H4(COOC4H9)2
28
Andrin (Aldrin)(@)
309-00-2
C13H+Cl6
0,066
(-BHC (anpha-BHC)(@)
319-84-6
C6H6Cl6
0,066
(-BHC (beta-BHC)(@)
319-85-7
C6H6Cl6
0,066
(-BHC (delta-BHC)(@)
319-86-8
C6H6Cl6
0,066
(-BHC (gamma-BHC)(@)
58-89-9
C6H6Cl6
0,066
o,p'-DDD(@)
53-19-0
C14H10Cl4
0,087
p,p'-DDD(@)
72-54-8
C14H10Cl4
0,087
o,p'-DDE(@)
3424-82-6
C4H8Cl4
0,087
p,p'-DDE(@)
72-55-9
C4H8Cl4
0,087
o,p'-DDT(@)
789-02-6
C14H9Cl5
0,087
p,p'-DDT(@)
50-29-3
C14H9Cl5
0,087
Endosulfan I (Endosulfan I)(@)
959-98-8
C9H6Cl6O3S
0,066
Endosulfan II (Endosulfan II)(@)
33213-65-9
C9H6Cl6O3S
0,13
Endosulfan sulfat
(Endosulfan sulfate)(@)
1031-07-8
C9H6Cl6O3S
0,13
Endrin (Endrin)(@)
72-20-8
C12H8Cl6O
0,13
Endrin aldehyt (Endrin aldehyde)(@)
7421-93-4
0,13
Heptaclo (Heptachlor)(@)
76-44-8
C10H5Cl7
0,066
Heptaclo epoxit
(Heptachlor epoxide)(@)
1024-57-3
0,066
Hexaclobenzen (Hexachlorobenzene)
118-74-1
C6H6Cl6
10
Hexaclobutadien (Hexachlorobutadiene)
87-68-3
C4H4Cl6
5,6
Hexaclocyclopentadien (Hexachlorocyclopentadiene)
77-47-4
C5Cl6
2,4
Isodrin (Isodrin)(@)
465-73-6
C12H8Cl6
0,066
Metoxyclo (Methoxychlor)(@)
72-43-5
C16H15Cl3O
0,18
Dieldrin (Dieldrin)(@)
60-57-1
C12H8Cl6O
0,13
Pentaclobenzen (Pentachlorobenzene)
608-93-5
C6HCl5
10
2,4-Diclophenoxyaxetic axít/2,4-D
(2,4-Dichlorophenoxyacetic acid/2,4-D)
94-75-7
C6H3Cl2OCH2
-COOH
10
1,2,4-Triclobenzen
(1,2,4-Trichlorobenzene)
120-82-1
C6H3Cl3
19
Disulfoton (Disulfoton)
298-04-4
C8H19O2PS3
6,2
Metyl paration (Methyl parathion)
298-00-0
(C2H5O)2PSO-
CH3C6H3NO2
4,6
Parathion
56-38-2
C10H14NO5PS
4,6
Propoxua (Propoxur)
114-26-1
C11H15NO3
1,4
Silvex/2,4,5-TP
93-72-1
C9H7Cl3O3
7,9
Toxaphen (Toxaphene)
8001-35-2
C10H10Cl8
2,6
2,4,5-Triclophenoxyaxetic
(2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid/2,4,5-T)
93-76-5
C6H2Cl3O-
CH2COOH
7,9
2-Clo etyl ete
[bis(2-Chloroethyl)ether]
111-44-4
ClC2H4OC2H5
6,0
Dietyl ete (Diethyl ether)
60-29-7
C2H5OC2H5
160
2-Clo isopropyl ete
[bis(2-Chloroisopropyl)ether]
39638-32-9
ClC3H6OC3H7
7,2
4-Bromphenyl phenyl ete
(4-Bromophenyl phenyl ether)
101-55-3
C12H9BrO
15
Tổng PCB (Tổng tất cả đồng phân PCB hoặc Aroclo)
1336-36-
10
Tổng Đioxin (All TCDDs and PeCDDs) (4) (@)
C12H4Cl4O2
0,001
Tổng Furan (All TCDFs and PeCDFs) (5) (@)
C20H10Cl4O4
0,001
Tổng dầu mỡ khoáng
0,1 %
Acryla
id (Acrylamide)
79-06-1
C2H3CONH2
23
Acrylnitril (Acrylonitrile
107-13-1
C2H3CN
84
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬT, CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.doc