DN nên xây dựng phương pháp xác định xác suất trúng thầu đối với từng công trình,
đánh giá khả năng thắng thầu nhằm loại bỏ những công trình chắc chắn không thể trúng
thầu và xác định phương án cạnh tranh của công ty. Bởi vì khi tham gia dự thầu DN đứng
trớc hai khả năng, một là trúng thầu, hai là DN không trúng thầu. Nếu DN trúng thầu thì
DN sẽ có thể thu được một khoản lợi nhuận, nếu DN trượt gói thầu thì đồng nghĩa với những
chi phí cho dự thầu là mất không. Khi tham dự một gói thầu, thông thường DN phải tập
trung rất nhiều nguồn lực: nhân lực, thiết bị và chất xám.
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2868 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh theo chiều sâu
Đây là hình thức cạnh tranh bằng hàm lợng chất xám có trong sản phẩm, bao gồm:
- Đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ công tác quản lý, khảo sát thiết kế
đến khi thi công công trình.
- Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ của ngời lao động bao gồm cả cán bộ quản lý, cán bộ
kỹ thuật và công nhân sản xuất
- Tăng cờng hoạt động nghiên cứu nâng cao chất lợng công trình, đổi mới và hoàn thiện
các tiêu chuẩn về kỹ thuật để nâng cao tính an toàn và thẩm mỹ của công trình
- Hoàn thiện công tác lập tiến độ thi công, tổ chức thi công công trình và việc xây dựng
biện pháp kỹ thuật tối u đối với mỗi một công trình.
Đây là hình thức cạnh tranh không có điểm dừng mà các công ty cần phải quan tâm và
theo đuổi để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao về chất lợng công trình của chủ đầu t,
nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty.
6.3. Phơng thức cạnh tranh trong đấu thầu
Những chỉ tiêu chính mà chủ đầu t dùng để đánh giá và giao thầu cho một đơn vị
xây lắp là:
- Chỉ tiêu chất lợng công trình và uy tín của công ty
- Chỉ tiêu giá dự thầu
- Chỉ tiêu biện pháp thi công và tiến đột thi công
Ngoài ra còn bằng các chỉ tiêu khác nh: thời gian bảo hành công trình, phơng thức thanh
toán.
Vì vậy khi tham gia đấu thầu, các công ty xây lắp thờng sử dụng các phơng thức cạnh
tranh sau:
ỉ Cạnh tranh bằng chất lợng công trình và uy tín của công ty:
Chất lợng công trình là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính an toàn bền vững, mĩ
quan, kinh tế của công trình phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật; phù
hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của nhà nớc.
Phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng công trình trong đâú thầu xây lắp của các công ty
đợc tiếp cận dới hai góc độ:
- Cạnh tranh bằng chất lợng công trình đang đợc tổ chức đấu thầu xây lắp. Đây
chính là nỗ lực phát huy mọi nguồn lực vốn có của công ty nhằm đảm bảo thực hiện
đúng thiết kế kỹ thuật và đa ra đợc các đề xuất, giảI pháp kỹ thuật hợp lý nhất. Điều đó
đợc công ty trình bàỷ phần tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng trong hồ sơ dự thầu.
- Để đánh giá tiêu chuẩn chất lợng công trình mà công ty đang tham gia đấu thầu, chủ
đầu t không chỉ căn cứ vào sự phù hợp của các tiêu chuẩn trong hồ sơ dự thầu của công ty
mà còn xem xét đến chất lợng các công trình công ty đã thi công trớc đó (các công trình có
tính chất kỹ thuật tơng tự, nằm trên khu vực địa lý và điều kiện tự nhiên tơng tự). Điều đó
cũng chính là uy tín của công ty trên thị trờng. Vì vậy trong hồ sơ dự thầu có phần trình
bày kinh nghiệm của công ty trong việc thi công những công trình tơng tự, những công
trình tiêu biểu có chất lợng cao kèm theo các chứng nhận có tính pháp lý về chất lợng công
trình.
Vậy không ngừng nâng cao chất lợng công trình nâng cao uy tín của công ty là điều
kiện để nâng cao khả năng thắng thầu của công ty, là điều kiện tồn tại và phát triển của
công ty trong giai đoạn hiện nay.
ỉCạnh tranh bằng giá dự thầu:
Khác với các sản phẩm, giá sản phẩm xây dựng đợc xác định trớc khi sản xuất và đa
vào tiêu dùng, thông thờng nó đợc xác định thông qua đấu thầu (bên mời thầu xác định
mức giá hợp lý từ các giá bỏ thầu trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu, là giá có lợi nhất
cho chủ đầu t.
Cạnh tranh bằng giá là cuộc cạnh tranh quyết liệt trong cơ chế thị trờng. Các công ty
tham gia đấu thầu đều muốn đa ra một mức giá hấp dẫn với bên mời thầu để có thể thắng
thầu. Một số chính sách giá thờng đợc áp dụng trong việc xác định giá tranh thầu:
- Chính sách giá cao: áp dụng khi công ty có công nghệ vợt trội so với các đối thủ cạnh
tranh hoặc thi công trong điêù kiện đặc biệt hoặc nhà thầu xây dựng đang có quá nhiều
việc để làm; nhng mức giá không đợc cao hơn mức giá Nhà nớc qui định.
- Chính sách giá trung bình: khi các đối thủ tham dự thầu có u thế gần nh nhau.
- Chính sách giá thấp: áp dụng trong điều kiện ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tham gia
vào thị trờng, muốn gây thiện cảm ban đầu để làm ăn lâu dàI và trong trờng hợp công ty
thừa năng lực sản xuất, công nhân không có việc làm nhằm thắng thầu để bù đắp một phần
chi phí cố định. (Giá bỏ thầu phải lớn hơn chi phí biến đổi).
- Chính sách giá linh hoạt theo giá thị trờng: đa ra giá hợp lý đảm bảo phù hợp với tình
hình thị trờng, phù hợp với mục tiêu của công ty và phù hợp với mục tiêu của bên mời
thầu.
Tuỳ từng công trình, tuỳ từng giai đoạn và từng địa điểm xây dựng mà công ty nên lựa
chọn mức giá phù hợp, đảm bảo khả năng cạnh tranh của công ty khi tham gia dự thầu.
ỉ Cạnh tranh bằng phơng pháp thi công và tiến độ thi công:
Chỉ tiêu biện pháp thi công và tiến độ thi công trình đợc chủ đầu t đánh giá cao khi xét
thầu. Trong hồ sơ dự thầu, tiêu chuẩn biện pháp thi công và tiến độ thi công do nhà thầu
đa ra đợc chủ đầu t đánh giá ở hai nội dung sau:
- Xem xét biện pháp thi công đảm bảo đúng tiến độ, an toàn mức độ bảo đảm tổng tiến
độ thi công qui định trong hồ sơ mời thầu. Nếu nhà thầu nào mà đa ra đợc biện pháp thi
công làm rút ngắn đợc thời gian xây dựng công trình thì khả năng thắng thầu sẽ cao hơn,
nhất là trờng hợp công trình đợc đa vào sử dụng sớm mang lại lợi nhuận cho chủ đầu t.
- Xem xét tiến độ hoàn thành các hạng mục công trình khi tiến độ thi công có liên quan
tới việc sử dụng ngay các hạng mụch công trình đó của chủ đầu t. Nhà thầu nào đảm bảo
đợc tiến độ thi công mà lại đa ra đợc các giải pháp thi công hợp lý chắc chắn sẽ chiếm đợc
lợi thế trong đầu thầu. Trớc sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các công ty xây dựng phải lựa
chọn công nghệ, kỹ thuật thi công và biện pháp thi công phù hợp để đảm bảo rút ngắn thời
gian thi công công trình, nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp. Biện pháp
thi công và tiến độ thi công trở thành một công cụ cạnh tranh cần thiết và hữu hiệu của các
đơn vị xây dựng trong tranh thầu.
Trên đây là một số phơng thức cạnh tranh mà các công ty xây dựng thờng sử dụng trong
đấu thầu, các công ty cần phải biết vận dụng linh hoạt và phải biết kết hợp chúng để giành
thắng lợi trong đấu thầu.
CHƠNG II: HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG
NĂNG LỰC NHÀ THẦU XÂY LẮP TRONG NỚC
I.KHÁI QUÁT CHUNG
1.Những kết quả đã đạt đợc
Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, quy
luật cạnh tranh cũng từng bớc đợc hình thành. Để tạo sự cạnh tranh bình đẳng, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn Nhà nớc của các DA đầu t XDCB cũng nh các DA khác, Chính phủ
đã ban hành quy chế đấu thầu thống nhất trong cả nớc. Kể từ khi Quy chế đấu thầu đợc
ban hành, hoạt động đấu thầu đã đi vào khuôn khổ, không tự phát nh trớc đây.
Những năm trớc đây, các công trình đầu t xây dựng cơ bản có giá quyết toán công trình
thờng vợt quá tổng dự toán và tổng mức đầu t đợc duyệt. Đây là một thực trạng gây thất
thoát nguồn lực trong nớc đồng thời phát sinh nhiều tiêu cực trong công tác quản lý và
thực hiện DA. Đấu thầu ra đời đã giúp cho khối lợng công việc, giá thành đợc tính toán
chính xác, tiến độ thi công đợc lên kế hoạch cụ thể nên đã tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí,
tránh thất thoát nguồn lực cho các chủ đầu t. Nhà thầu muốn trúng thầu phải tận dụng
những u thế của mình để hạ giá thành của công trình nhng vẫn đảm bảo chất lợng công
trình. Thông thờng giá trúng thầu thờng thấp hơn giá dự toán. Đối với gói thầu xây lắp,
mức tiết kiệm vốn bình quân đạt tỷ lệ là 14%, cao hơn so với các gói thầu mua sắm hàng
hoá. Nguyên nhân do các yếu tố đầu vào của sản phẩm xây dựng có thể biến động trong
quá trình thi công nh: lơng công nhân, giá nguyên vật liệu, biện pháp tổ chức thi công.
Đây là những nhân tố mà nhà thầu có thể phát huy tính u thế của mình so với nhà thầu
khác nhằm hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh. Bên mời thầu thờng tính giá của
công trình dựa trên những tiêu chuẩn trung bình mà không thể xem xét hết khả năng của
các nhà thầu, do đó mà giá trúng thầu bao giờ cũng thấp hơn giá dự toán. Một số trờng hợp,
giá trúng thầu có thể thấp hơn giá giá dự toán rất nhiều, gần nh không mang lại lợi nhuận
cho các nhà thầu. Đây có thể coi là một chiến lợc của các nhà thầu nhằm tạo thị trờng, gây
uy tín trên thị trờng xây dựng. Tuy nhiên, hiện tợng này chỉ xảy ra với những nhà thầu mới
tham gia thị trờng xây dựng đó và nhà thầu này phải có tiêm lực rất mạnh.
Công tác đấu thầu những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, mang lại hiệu quả
cao, môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Năm 2001, tổng số mua sắm trong đầu t (giá trúng
thầu) là trên 68387 tỷ đồng, tơng đơng 4.56 tỷ USD, tiết kiệm chung là 10.37%. Các gói
thầu thực hiện theo phơng thức đấu thầu cạnh tranh chỉ chiếm 47.8% tổng số gói thầu
nhng lại chiếm tới 85.4% tổng giá trị mua sắm. Chứng tỏ phơng thức đấu thầu cạnh tranh
đợc áp dụng nhiều vì tính cạnh tranh công bằng, minh bạch và hiệu quả của nó. Sau đây là
bảng số liệu cho thấy mức tiết kiệm đợc qua đấu thầu:
Bảng 1: Tiết kiệm chi phí
thông qua hoạt động đấu thầu năm 2000
Đơn vị: triệu USD
Nội dung Gói thầu Bộ
KH-ĐT thẩm
định
Báo cáo của các
Bộ, địa phơng
thẩm định
Tổng cộng
Tổng số gói thầu 94 21.257 21.351
Giá trị ớc tính 950.48 2696.57 3647.05
Giá trị trúng thầu 798.92 2391.17 3190.09
Giá trị tiết kiệm 151.56 305.4 456.96
(Nguồn báo Diễn đàn doanh nghiệp tháng7/2001)
2.Một số vấn đề tồn tại trong đấu thầu xây lắp ở Việt nam
ỉ Nạn bỏ thầu giá thấp
Hành vi đấu thầu là một hình thức cạnh tranh văn minh trong nền kinh tế thị trờng phát
triển. Nhng trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã bộc lộ những mặt trái.
Vận dụng cơ chế đấu thầu, nhiều chủ thể coi việc ép giá, ép tiến độ là chính, nên dẫn tới
nhiều công trình giá thấp và chất lợng thì đúng nh giá trị của nó. Khi công trình đợc hoàn
thành thì cái “ngọt ngào” của giá cả thấp nhanh chóng bị lãng quên mà thay vào đó là “cay
đắng” của chất lợng công trình kém thì lại đọng lại rất lâu, tiềm ẩn một hiểm họa. Giá cả
thấp tới mức vô lý, thời gian thúc ép trái cả quy luật vật chất thì còn đâu là các yêu cầu kỹ
thuật đặt ra đợc tôn trọng. Hiện tơng bỏ thầu giá thấp, mang tính phá giá đang trở nên phổ
biến, gây khó khăn cho quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Trong 5 năm từ 1995 đến 2000, tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản đạt khoảng gần 400
nghìn tỷ đồng, gấp 1.7 lần so với năm trớc. Nếu trung bình mỗi năm, nhà nớc chi trên dới
150 nghìn tỷ đồng vốn đầu t cho xây dựng thì chỉ cần tiết kiệm đợc 1% thông qua đấu thầu
chúng ta đã có thêm hàng tỷ đồng. Nhng có phải vì tiết kiệm cho nhà nớc mà thực tế hiện
nay đang có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà thầu xây dựng? Thực tế cho thấy,
các nhà thầu thi nhau giảm giá, thậm chí có nhà thầu bỏ giá thấp hơn giá trị thực tế của
công trình, miễn sao dành đợc phần thắng. Theo qui định, giá đánh giá thấp nhất và giá đề
nghị trúng thầu không đợc vợt quá giá gói thầu đợc duyệt sẽ đợc xem xét trúng thầu (điều
31, khoản 1 và điều 42, khoản 1- NĐ88/NĐ-CP). Vì thế, thực tế đã có nhiều DA có mức
giá quá thấp so với gói thầu đợc duyệt trong kế hoạch đấu thầu. Hầm đờng bộ đèo Hải Vân,
theo giá gói thầu 1A, giá gói thầu là 72.5 triệu USD, giá trúng thầu là 46.1 triệu USD
(bằng 63.5%) hoặc gói thầu 2A, giá gói thầu là 42.1 triệu USD, giá trúng thầu là 28.1 triệu
USD (bằng 66.7%). Gói thầu 9 cầu đờng sắt, giá gói thầu là 2.4 tỷ Yên nhng giá trúng thầu
chỉ có 1.15 tỷ Yên (bằng 48%). Gần đây nhất là giá gói thầu đê chắn sang nhà máy lọc dầu
Dung Quất, giá gói thầu xây lắp là 52 triệu USD, giá trúng thầu là 43 triệu USD (bằng
82.5%), DA cải tạo nhà máy ximăng Bỉm Sơn, giá gói thầu xây lắp là 55 tỷ đồng, giá trúng
thầu là 36 tỷ đồng (bằng 65%).
Mục tiêu của DA thông thờng: chất lợng, thời gian, chi phí; chủ thể xây dựng là nhà
đầu t, nhà thầu, nhà t vấn. Có những DA mục tiêu là chất lợng, giá thành, thời gian, an
toàn; chủ thể xây dựng là chủ đầu t, nhà thầu, t vấn, nhà nớc. Ngoài ra còn có ngũ giác
mục tiêu, ngoài 4 mục tiêu của tứ giác mục tiêu còn có thêm vệ sinh môi trờng. Để đạt đợc
tất cả mục tiêu là rất khó. Về phía chủ đầu t, muốn đạt đợc mục tiêu chất lợng và chi phí:
chất lợng phải tơng đối và giá thành phải thấp. Nhà thầu muốn thắng thầu phải đảm bảo
đợc mục tiêu đó của chủ đầu t. Nh vậy các nhà thầu thi nhau giảm giá, làm sao để có công
trình thực hiện, “có cái để làm”. Chất lợng công trình lúc này chỉ trên giấy tờ (hồ sơ dự
thầu), cha thể nhìn thấy đo đếm thực tế bằng các thiết bị kỹ thuật, chỉ mang tính chất dự
toán. Công trình khi đợc thực hiện cha hoàn thành đã phải sửa chữa, gia cố gây lãng phí,
tốn kém gấp nhiều lần so với việc giảm giá. Những nhà thầu nh vậy khi thắng thầu đứng
trớc nỗi lo: một là thua thiệt chịu lỗ, hai là phải mất khoản tiền bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng. Muốn không bị mất khoản tiền “đặt cọc”, các nhà thầu đã phải bằng
cách tác động vào chất lợng của công trình, kéo dài thời gian thực hiện nhằm giảm tồn thất
cho mình, và hậu quả là chất lợng của các công trình thì không ai đứng ra đảm bảo là nó
có đúng tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.
Nhận xét về tình hình phá giá trong đấu thầu ở Việt nam trong những năm qua, chủ tịch
Hiệp hội các nhà thầu Việt nam - ông Vũ Khoan cho rằng: biện pháp này là chiêu quan
trọng để hạ nốc ao các đối thủ cạnh tranh khác. Đây là một vấn nạn đã trở nên phổ biến.
Các nhà thầu sử dụng chiêu bài th giảm giá hòng loại đối thủ ra khỏi cuộc chơi. Th giảm
giá có tỷ lệ giảm có thể là 5-7%, thậm chí có DA tới gần 40%. Với mức giá nh vậy thì mục
tiêu: chất lợng, tiến độ thời gian liệu có đạt đợc?
Một ví dụ điển hình là gói thầu 2A làm đèo Hải Vân, sau 18 tháng thi công (thời gian
hoàn thành 24 tháng), cả tuyến đờng 36.3 km vẫn cha có một mét đờng nào đợc xây dựng
hoàn chỉnh, tiến độ chậm đến 2 năm. Lý do chậm tiến độ thi công là giá bỏ thầu công trình
là quá thấp, không đủ bù đắp nguyên vật liệu nên càng làm thì càng lỗ. Đó là cha nói đến
chất lợng của công trình. Nhà thầu lúc này sẽ phát sinh ra các hành vi nh: một là, đánh tráo
vật liệu. Nhìn bề ngoài thì nh nhau nhng giá cả và chất lợng thì khác xa nhau. Hai là, bớt
xén, ăn bớt vật liệu ở những công trình ngầm, công trình khuất: móng, đờng ống, cốt thép
nằm trong bêtông. Lúc làm xong rồi thì không có cách gì, không có phơng tiện máy móc
nào kiểm tra đợc. Ba là, giải quyết khâu nghiệm thu với giám sát bên A bằng giải pháp
“lót tay” cho bên A phong bì, quà cáp biếu xén.
Có thể thấy hiện tợng bỏ giá thấp đã làm chất lợng công trình giảm, làm mất tính cạnh
tranh lành mạnh trong công tác đấu thầu hiện nay ở Việt nam. Song những con số, những
cái giá quá khác thờng đó lẽ ra không thể qua mắt đợc những chuyên gia có đủ trình độ
trong công tác xét thầu, nhất là với những DA có giá trị lớn. Nh vậy, bên cạnh nạn bỏ thầu
giá thấp còn tồn tại một vấn đề ảnh hởng đến chất lợng công trình cũng nh hoạt động, cần
đợc quan tâm. Đó là công tác kiểm định.
Những năm qua, ngành xây dựng đã có nhiều cố gắng để từng bớc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống văn bản quản lý chất lợng. Tuy nhiên hệ thống tiêu chuẩn xây dựng hiện
hành đang tồn tại một số vấn đề bất cập. Khoảng 45% số lợng tiêu chuẩn hiện hành là
những tiêu chuẩn ban hành những năm 70-80 cũ và không phù hợp, cần sớm đợc rà soát,
xem xét bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng tiêu chuẩn mới để thay thế. Nhiều lĩnh vực thi
công xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng đang cần có loại văn bản hớng dẫn này. Các
tiêu chuẩn về phơng pháp thử các qui trình kiểm định chất lợng công trình xây dựng và
sản phẩm vật liệu xây dựng tuy đã có nhng còn thiếu và cha đồng bộ. Việc xây dựng đồng
bộ hóa hệ thống tiêu chuẩn đang là một yêu cầu cấp bách. Chúng ta cần phảI có một qui
trình kiểm tra, nghiệm thu rất nghiêm ngặt những hạng mục công trình, nhất là với những
hạng mục công trình trớc khi nó bị làm khuất nh: móng, đờng ống.
ỉNhà thầu chọn cái chết từ từ
Nhiều doanh nghiệp đầu t mua sắm thiết bị quá lớn, máy móc thì vẫn phải khấu hao
nhng không có dự án để thực hiện, công nhân thì phải “nằm” chờ việc. Trong khi đó các
khoản vay ngân hàng sắp đến kì đáo hạn, nếu không trả thì không đợc vay tiếp, không đợc
bảo đảm tiền vay khi có DA mới. Những lý do trên gây áp lực cho nhà thầu khiến nhà thầu
phải bằng mọi cách phải thắng thầu, vẫn biết lỗ nhng vẫn bỏ giá thấp, thà “chết từ từ còn
hơn chết hẳn”, các nhà chuyên môn gọi là hiện tợng “uống thuốc độc để giải khát và chết
từ từ”. Muốn trở thành nhà thầu phụ, giải pháp phổ biến là các nhà thầu phụ Việt nam
tranh nhau hạ giá thành. Kết quả là nhà thầu chính nớc ngoài chỉ mất khoảng 50% chi phí
đã dự toán cho phần công việc mà nhà thầu phụ Việt nam đã đảm nhận và họ thu về những
khoản siêu lợi nhuận từ khoản tiết kiệm này. Khi triển khai thực hiện các công trình loại
này, các nhà thầu chính nớc ngoài không chịu chấp nhận cách làm cắt xén và do vậy nhà
thầu chính Việt nam đành phảI làm đúng theo tiêu chuẩn và cam kết chất lợng sản phẩm
mà nếu tính đúng, tính đủ thì phía Việt nam lỗ to. Vì vậy có doanh nghiệp đã lỗ tới 2.7 tỷ
đồng do đặt giá thầu phụ xây dựng khách sạn Opera Hilton tại Hà nội quá thấp.
Theo kinh tế học vi mô thì điều này không hoàn toàn sai, doanh nghiệp có thể sản xuất
dới mức hoà vốn, mặc dù thua lỗ nhng vẫn phải sản xuất để có thể bù đắp một phần chi
phí máy móc, nhân công. Tuy nhiên, với những nhà thầu làm ăn theo phơng thức này thì lỗ
là điều chắc chắn. Song một điều đáng ngạc nhiên là, các doanh nghiệp này vẫn tồn tại và
nhà nớc vẫn phải bỏ chi phí cao hơn mức bỏ thầu ban đầu do những phát sinh hậu đấu thầu.
Hậu quả là nền kinh tế vẫn tồn tại những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, tạo nên một cung
cách làm ăn không lành mạnh gây ảnh hởng đến các doanh nghiệp khác, gây tổn thất cho
nền kinh tế và thâm hụt ngân sách nhà nớc.
ỉHành vi bán lại gói thầu của các nhà thầu:
Hiện nay, một số nhà thầu khi tham gia đấu thầu và thắng thầu đã có hành vi chuyển
nhợng, bán lại các gói thầu cho các tổ chức, cá nhân khác đang diễn ra khá phổ biến. Điều
này khiến cho chất lợng các công trình, tiến độ thi công không đúng kế hoạch đấu thầu,
không đảm bảo yêu cầu của chủ đầu t. Hơn nữa, chủ đầu t không thể kiểm soát đợc tình
hình thực hiện gói thầu của mình.
ỉHành vi móc ngoặc giữa chủ đầu t và nhà thầu:
Đây là vấn đề có thật trong đấu thầu, tuy nhiên nó có ở mức độ không giống nhau. Đấu
thầu giả, hay đấu thầu chỉ là hình thức khi mà các nhà thầu thoả thuận ngầm để một nhà
thầu thắng. Đây là hình thức đấu thầu “quân xanh, quân đỏ”. Bên mời thầu sẽ mời một số
nhà thầu tham dự đấu thầu, một nhà thầu sẽ đứng tên tất cả những nhà thầu còn lại. ở đây
có sự thông đồng giữa các nhà thầu tham dự với nhau. Một nhà thầu (quân đỏ) sẽ lập một
bộ hồ sơ dự thầu với giá thấp nhất, chất lợng cao nhất. Bốn bộ hồ sơ còn lại mang xác
nhận của các nhà thầu khác (quân xanh) có mức giá cao hơn và chất lợng cũng thấp hơn.
Thực ra có sự nội ứng từ bên mời thầu, vì bên mời thầu là ngời trực tiếp chấm điểm các hồ
sơ dự thầu, họ sẽ phát hiện ra ngay những bộ hồ sơ giống nhau. Tuy nhiên thì bên mời
thầu đã cho nhà thầu quân đỏ biết trớc giá của gói thầu và một số tiêu chuẩn quan trọng để
đánh giá gói thầu. Các nhà thầu quân xanh lúc này là quân xanh nhng lúc khác họ lại là
quân đỏ, và nhà thầu quân đỏ sẽ phải “trả”bằng cách trở thành quân xanh cho những nhà
thầu kia. Hành vi này làm mất hết ý nghĩa cạnh tranh, minh bạch của đấu thầu. Thông
thờng những DA sử dụng nguồn vốn Nhà nớc thì hay xảy ra tình trạng này. Tiền không
thuộc cụ thể về một ai nên chủ đầu t, nhà thầu thông đồng nhau để rút tiền từ túi Nhà nớc
mà không hề có một sự đắn đo nào là điều dễ hiểu.
Một hiện tợng khác cũng tơng tự, bên mời thầu đa ra những tiêu chuẩn xét thầu lồng
những ý đồ chủ quan hớng tới một nhà thầu nào mà chủ đầu t đã có ý định lựa chọn.
Những nhà thầu khác cầm chắc thất bại trong một cuộc chơi không công bằng mà sự
không công bằng này bên ngoài khó nhận ra.
Sự móc ngoặc với bên mời thầu còn có thể là: chiến thuật đa ra giá thầu thấp để nắm
chắc khả năng thắng thầu, sau đó khi thực hiện hợp đồng chủ đầu t và nhà thầu cùng thống
nhất bổ sung khối lợng phát sinh hoặc thay đổi một phần thiết kế. Có những gói thầu giá
trị phát sinh lên đến hàng chục tỷ đồng.
Những việc thông đồng, móc ngoặc nêu trên đang làm cho đấu thầu trở thành phơng
tiện giảng hoà việc giao thầu giữa chủ đầu t và bên mời thầu. Bây giờ ngời ta không còn
sự hồi hộp và niềm vui của ngời thắng thầu. Muốn thắng thầu, các nhà thầu phải “đi đêm,
lách luật”. Các nhà quản lý vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm. Nạn nhân của cơ chế quản
lý vốn hành chính, thiếu tính chuyên nghiệp và là thủ phạm gây ra những tiêu cực trong bộ
máy này.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THẦU NỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, những năm qua khối lợng đầu t
nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng, đặc biệt là các DA đợc đầu t bằng nguồn vốn vay
ODA đã tăng rõ rệt. Cùng với quá trình phát triển đầu t, thị trờng xây dựng của nớc ta
cũng đã bắt đầu mở cửa cho các nhà thầu nớc ngoài. ban đầu nhà thầu nớc ngoài vào Việt
nam chủ yếu để nhận thầu các công trình đầu t trực tiếp của nớc ngoài hoặc công trình
viện trợ không hoàn lại. Về sau, nhà thầu nớc ngoài vào dự thầu và thắng thầu hàng loạt
các gói thầu đấu thầu quốc tế thuộc nguồn vốn ODA, WB, ADB thậm chí cả các DA vốn
trong nớc nh Nhà hát Lớn TP Hà Nội, sân vận động quốc gia Hà Nội.
Đến nay đã có nhiều nhà thầu nớc ngoài vào thực hiện một khối lợng tơng đối lớn về t
vấn xây dựng và xây lắp công trình tại Việt nam, chiếm thị phần rất lớn trong ngành xây
dựng, trong đó phần lớn các DA 100% vốn nớc ngoài và DA viện trợ không hoàn lại đều
do các nhà thầu nớc ngoài đảm nhận làm thầu chính hoặc tổng thầu. Từ năm 1994 đến
năm 2000 đã có 314 nhà thầu nớc ngoài đến từ 29 quốc gia và vùng lãnh thổ vào thực hiện
673 công trình và hạng mục công trình tại Việt nam; trong đó số nhà thầu Nhật Bản là
nhiều nhất với 69 nhà thầu.
Các nhà thầu nớc ngoài có lợi thế về qui chế của tổ chức tín dụng, giải pháp công nghệ,
tiềm lực tài chính, kinh nghiệm lâu năm, uy tín trên thơng trờng quốc tế. Khi tham gia dự
thầu các nhà thầu nớc ngoài đã tinh khôn tìm cách liên doanh với một công ty, tổng công
ty có tầm cỡ, tiếng tăm của Việt nam, chủ yếu là để tạo một hình ảnh đáng tin cậy cho họ
và để mu cầu một đặc ân, một u ái trong quá trình xét thầu, đánh giá thầu để đợc thắng
thầu. Khi đã đợc chấm thầu, xét chọn và ký hợp đồng, nhà thầu nớc ngoài sẽ chỉ sử dụng
bên liên doanh Việt nam cung cấp lao động, thiết bị giá rẻ để thi công xây dựng và lắp đặt
các hạng mục công trình, nếu không họ phải thuê hoặc mua từ nớc ngoài sẽ rất là tốn kém,
và qua đó họ không có siêu lợi nhuận. Nh vậy nhà thầu nớc ngoài luôn tìm kiếm đợc lợi
nhuận cao trong khi nhà thầu Việt Nam, ngay trên mảnh đất của mình thì chỉ “an phận”
nhận làm thầu phụ những công trình, hạng mục công trình mang lại lợi nhuận nhỏ bé so
với những công trình mà nhà thầu nớc ngoài đảm nhận.
III.HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THẦU XÂY LẮP TRONG NỚC.
1. Những khó khăn tồn tại của nhà thầu trong nớc
ỉYếu tố khách quan:
Mặc dù nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng đợc 15 năm
song ngành xây dựng luôn đi sau các ngành khác. Hình thức đấu thầu dù sao vẫn còn tơng
đối mới trong thị trờng xây dựng Việt nam. Các công ty xây lắp Việt nam đang trong quá
trình vừa thực hiện vừa học hỏi. Vì vậy việc cạnh tranh trong những công trình lớn với nhà
thầu và chủ đầu t nớc ngoài là rất khó khăn. Thị trờng xây dựng đang là thị trờng phát triển
với tốc độ cao, vốn đầu t vào xây dựng ngày càng nhiều và đây là một thị trờng tiềm năng
nên các công ty cạnh tranh nhau rất quyết liệt. Các nhà thầu trong nớc đa số mới hoạt động
nên cha có kinh nghiệm trớc những nhà thầu đã “lão luyện” của phía nớc ngoài. Mặt khác
văn bản pháp quy về đầu t xây dựng cơ bản cha đầy đủ, thiếu tính đồng bộ, qui định cha
chi tiết, đặc biệt là trong qui chế đấu thầu việc qui định chế độ u đãi đối với nhà thầu trong
nớc tham gia đấu thầu quốc tế còn mang tính chung chung, cha cụ thể nên trên thực tế nhà
thầu Việt nam cha đợc hởng những u đãi này.
Nhìn chung thì các DA có vốn đầu t nớc ngoàI thì các nhà thầu Việt nam hầu nh ít có
cơ hội làm tổng thầu, tỷ lệ thầu chính thấp, đa số làm thầu phụ. Những gói thầu chính
trúng thầu phần lớn là những gói thầu san nền, làm móng hoặc xây dựng phần thô. Những
gói thầu làm tổng thầu có thiết kế, công nghệ cao nhà thầu Việt nam cha đủ khả năng dự
thầu. Hình thức thầu phụ cũng rất đa dạng, có công trình thầu phụ dới dạng hợp tác với
nhà thầu chính nớc ngoài, có công trình thông qua bản ghi nhớ, cung cấp giá cho nhà thầu
nớc ngoài đứng ra đấu thầu, cũng có công trình nhận thầu phần nhân công. Nhng giá cả
làm thầu phụ thờng bị các nhà thầu chính nớc ngoài bắt chẹt, dới các hình thức gọi phiếu
chào giá từng công việc tới nhà thầu Việt nam, rồi sau đó chọn giá thấp nhất để hợp đồng
giao việc. Có nhà thầu Việt Nam tham gia đấu thầu bằng bản ghi nhớ, nhng khi thắng thầu
chỉ đợc làm một phần còn lại nhà thầu nớc ngoài giao cho nhà thầu phụ Việt nam khác có
giá thấp hơn. Có trờng hợp nhà thầu nớc ngoài đơn phơng cắt hợp đồng đối với nhà thầu
Việt nam hoặc nhà thầu thắng thầu bán lại cho các nhà thầu khác.
Về phơng pháp xét thầu, đôi khi chỉ dựa vào hồ sơ dự thầu của các nhà thầu, thiếu
thông tin thực tế, do đó khi đánh giá năng lực nhà thầu cha đảm bảo độ chính xác. Các nhà
thầu Việt nam nhiều khi cũng bị xem thờng trong khi đấu thầu ngay cả những công trình
có vốn trong nớc. Tình trạng này diễn ra ở một số ngành, địa phơng, khi một nhân vật
quan trọng nào đó muốn cho một hãng dự thầu A thắng cuộc, thì dù hãng thầu B có năng
lực kỹ thuật tốt và đề xuất giá thầu khá hợp lý, cũng không đợc chấp nhận. Năng lực của
nhà thầu phải dựa trên các yếu tố về vốn, năng lực nhân sự và kinh nghiệm nghề
nghiệp.Việc đánh giá cho điểm các hồ sơ dự thầu hiện nay cũng không công bằng, tuy có
điểm chuẩn nhng chỉ tiêu đặt ra cha định lợng đợc, việc cho điểm mang tính chủ quan,
thiên vị. Nhà thầu nớc ngoài không phải nhà thầu nào cũng mạnh, có những nhà thầu nớc
ngoài năng lực còn yếu kém hơn nhà thầu trong nớc. Mặt khác nhà thầu nớc ngoài, với các
quy chế quản lý nhà thầu nớc ngoài lỏng lẻo nh hiện nay thì chủ đầu t cũng khó mà đánh
giá nhà thầu một cách chính xác đợc.
Một khó khăn nữa cho nhà thầu Việt nam là qui chế của các tổ chức cho vay vốn đầu t.
Các DA ODA xây dựng công trình kết cấu hạ tầng khi giao cho các bộ chuyên ngành làm
chủ đầu t thì các công ty, tổng công ty trực thuộc bộ đó không đợc tham gia đấu thầu theo
thông lệ quốc tế. Mặc dầu các đơn vị này cũng rất mạnh và có nhiều kinh nghiệm, truyền
thống về xây dựng, lắp đặt những công trình nói trên. Chẳng hạn các DA xây dựng điện,
xây dựng nhà máy ximăng... đối với những tổng công ty, công ty thuộc bộ Xây dựng.
Hoặc DA cầu đờng cảng với những đơn vị thuộc bộ GTVT. Hay dự án nạo vét, xây dựng
thuỷ nông đối với những đơn vị thuộc bộ NN&PTNT v.v... Quy định này Ngân hàng Thế
giới (WB) và các tổ chức tài trợ quốc tế khác đang kiên trì theo đuổi.
ỉYếu tố chủ quan:
- Tổ chức quản lý và nhân sự:
Năng lực tổ chức quản lý đợc thể hiện ở việc tổ chức quá trình xây dựng, tổ chức lao
động đảm bảo đúng tiến độ và đúng chất lợng trong tài liệu giải trình các biện pháp thực
hiện. Thực tế cho thấy các nhà thầu Việt nam còn thua kém các nhà thầu nớc ngoài rất
nhiều ở điểm này. Trình độ quản lý của đội ngũ quản lý ở các doanh nghiệp xây lắp là cha
cao, cơ cấu không linh hoạt nên không ứng phó kịp thời với những thay đổi của môi trờng,
xử lý các sự cố còn chậm, cha chính xác.Các phòng ban chức năng của các doanh nghiệp
xây lắp cũng cha hợp lý. Đội ngũ cán bộ quản lý, trình độ năng lực, kinh nghiệm còn yếu
kém, trách nhiệm cá nhân với công việc còn cha cao.
Vì đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp: tính ổn định không cao,
thay đổi theo công trình vì vậy sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức có vai trò quan trọng tuy
nhiên với các doanh nghiệp xây lắp hiện nay thì lại không có sự đoàn kết gắn bó giữa cán
bộ quản lývà ngời lao động, sự phối hợp giữa các bộ phận trong lập hồ sơ dự thầu và thực
hiện hợp đồng không ăn ý. Bầu không khí làm việc trong các công ty xây lắp cha tích cực
hăng say và có nền nếp.
Đội ngũ công nhân viên trong các công ty xây lắp thờng trẻ, do đó còn hạn chế về mặt
kinh nghiệm. Lao động của các doanh nghiệp thờng là hợp đồng trung và dài hạn tuy
nhiên số lao động thuê ngoài và làm hợp đồng ngắn hạn cũng chiếm một khối lợng đáng
kể, gây khó khăn tới chất lợng công trình cũng nh tiến độ thi công vì số lao động này
không ổn định, mất thời gian tìm kiếm và đào tạo. Số liệu thực tế của một doanh nghiệp
xây lắp sau đây là một minh chứng:
Bảng2 : Thống kê lao động chính thức thuộc biên chế
Công ty Xây lắp và phát triển nhà số 1
Đơn vị: ngời
STT Các chỉ tiêu 1998 1999 2000
1 Tổng số CBCNV 25 34 51
2 Trình độ đại học 18 21 33
3 Tuổi bình quân 34.5 31.25 28.01
4 Lao động thuê ngoài 177 213 286
Hơn nữa cơ cấu tổ chức cồng kềnh, nhiều phòng ban, năng lực trình độ chuyên môn lại
không cao.Vì vậy, với đội ngũ lao động đó thì doanh nghiệp xây lắp trong nớc khó có khả
năng thắng thầu các dự án có quy mô lớn. Đội ngũ lao động lành nghề, nhiều kinh nghiệm
là một điểm mạnh của một doanh nghiệp xây lắp. Điều này ai cũng biết nhng để đạt đợc
thì không phải là dễ, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tổ chức quản lý của
doanh nghiệp, khả năng lãnh đạo doanh nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý. Cả đội ngũ
quản lý và lao động của doanh nghiệp đều cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của các
gói thầu do đó để nâng cao khả năng thắng thầu thì đây là một yếu tố mà doanh nghiệp xây
lắp cần quan tâm sâu sát.
- Máy móc thiết bị:
Do sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay máy móc không thể thiếu đợc trong
bất cứ một loại hình sản xuất nào. Tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng là nhiều hay ít. Trong
xây dựng cũng vậy, máy móc giúp con ngời trong những công việc sử dụng nhiều về lực.
Đối với các doanh nghiệp xây lắp thì máy móc thờng đợc sử dụng trong đào móng đóng
cọc, nhào trộn bêtông, máy phát điện, máy bơm, các loại xe phục vụ cho công tác san lấp
cũng nh vân chuyển nguyên vật liệu. Đặc trng của các thiết bị này thờng là công suất khá
lớn, cồng kềnh và giá của thiết bị thờng cao.
Thực tế, các doanh nghiệp xây lắp của Việt nam có trang thiết bị thờng lạc hậu, cũ
kỹ, nhập từ các nớc Đông Âu, hoặc của các nớc trong khu vực. Máy móc thiết bị thờng có
công suất nhỏ, không đáp ứng đợc trong việc thi công các công trình lớn, chủ yếu chỉ đáp
ứng đợc các công trình nhỏ, thi công các công trình xây dựng dân dụng là chính. Khi thi
công những công trình lớn, những công trình có kết cấu hạ tầng phức tạp thì các doanh
nghiệp xây lắp thờng phải đi thuê. Mặt khác số lợng máy móc thiết bị của doanh nghiệp
xây lắp cũng không nhiều. Máy móc thiết bị lại không đồng bộ, mang tính chắp vá. Mặt
khác sự cung cấp nguyên nhiên vật liệu cha đợc kịp thời, ảnh hởng tới tiến độ thi công
công trình. Nguyên nhân chính ở đây cũng là do thiếu vốn đầu t.
Với những máy móc thiết bị nh vậy thì các doanh nghiệp xây lắp trong nớc khó có
khả năng thắng thầu các công trình xây dựng phải tổ chức đấu thầu quốc tế. Chỉ tiêu kỹ
thuật và chất lợng công trình là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá nhà thầu. Vì vậy nhà
thầu trong nớc muốn nâng cao khả năng thắng thầu phải mạnh dạn đầu t cho máy móc
thiết bị.
- Năng lực tài chính :
Khả năng tài chính của các doanh nghiệp xây lắp trong nớc còn quá hạn chế so với các
doanh nghiệp nớc ngoài, trừ một số công ty, Tổng công ty thuộc bộ chủ quản là có khả
năng tài chính ổn định. Nhìn chung thì tỉ lệ nợ thờng cao, vốn chủ sở hữu thấp, khả năng
thanh toán thấp. Các doanh nghiệp xây lắp trong nớc có khả năng thu hồi vốn thấp, cơ cấu
vốn cha hợp lý, vốn cố định khá lớn tuy nhiên chủ yếu là nhà xởng, máy móc thiết bị còn
thiếu. Vốn của doanh nghiệp chủ yếu là vồn vay ngắn hạn. Trong quá trình dự thầu thì
việc tính giá gói thầu cũng cha chính xác. Điều này cho thấy tiềm lực tài chính của các
doanh ngiệp xây lắp trong nớc còn yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh cha hiệu quả. Với
tiềm lực tài chính nh vậy thì doanh nghiệp xây lắp khó mà thắng thầu. Các doanh nghiệp
cần có biện pháp khắc phục để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
ỉNguyên nhân:
Những khó khăn mang tính khách quan nh trên đã phân tích đồng thời cũng chính là
nguyên nhân khách quan gây ra những khó khăn cho những nhà thầu trong nớc. Sau đây là
một số nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà thầu trong nớc:
- Số lợng máy móc thiết bị, vốn và tình hình tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh
cũng nh số lợng công nhân còn hạn chế nên năng suất sản xuất của công ty không cao, khó
có khả năng thắng thầu những công trình lớn.
- Đa số cán bộ trong doanh nghiệp xây lắp thờng trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong quản
lý cũng nh thi công.
- Sự không đồng đều về ngành nghề đào tạo nên khó khăn trong việc bố trí công tác
cho phù hợp với công việc.
- Thiếu bộ phận chuyên làm Marketing nên thiếu thông tin, phân tích xử lý thông tin
không kịp thời và đầy đủ.
- Thiếu bộ phận chuyên làm công tác đấu thầu.
- Trong các doanh nghiệp xây lắp cha vận dụng toàn bộ sức mạnh tổng hợp của tập thể
CBCNV trong DN. DN cha có chế độ thởng hợp lý.
- Cha vận dụng khai thác các phơng pháp quản lý, cũng nh tính giá dự thầu nên thông
thờng chỉ sử dụng đơn giá XDCB và các báo giá mà cha sử dụng tính giá thực tế và trong
tính giá dự thầu.
Với những khó khăn tồn tại và những nguyên nhân trên, các nhà thầu trong nớc cần phải
có những giải pháp cải tiến nâng cao năng lực và tự hoàn thiện mình một cách liên tục và
trong thời gian dài. Đồng thời nhà nớc cũng phảI hỗ trợ nhà thầu trong nớc nhằm nâng cao
khả năng thắng thầu của họ, góp phần mang lại nhiều lợi ích cho đất nớc.
2. Kết quả đạt đợc từ hoạt động đấu thầu của nhà thầu trong nớc.
ỉKết quả:
Những năm qua, công tác đấu thầu xây dựng đã từng bớc đi vào nền nếp. Nhờ có đấu
thầu mà các nhà thầu trong nớc đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong cạnh tranh, tiếp
thu đợc kiến thức về khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại trong việc xây dựng dự án lớn,
có điều kiện để khẳng định mình ở hiện tại và trong tơng lai, có cơ hội để cạnh tranh với
nhau trên thơng trờng trong nớc và quốc tế. Trong quá trình hội nhập, phát triển và mở
rộng thị trờng đã đặt ra nhiều cơ hội thách thức, áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với các
nhà thầu trong nớc. Các doanh nghiệp xây lắp sẽ chính là những ngời bị tác động trực tiếp,
sẽ là ngời phải nắm lấy cơ hội để phát triển và đối đầu với thách thức và vơn lên. Trong
thời gian qua, các doanh nghiệp xây dựng Việt nam từ chỗ chủ yếu làm nhà thầu phụ cho
các nhà thầu chính nớc ngoài đã dần tiến tới làm nhà thầu chính của một số công trình lớn
và trong các liên doanh thì phía Việt nam cũng dần nâng cao vị thế của mình, khẳng định
trên thơng trờng. Những nhà thầu lớn của Việt nam phải kể đến: Tổng công tylắp máy
Việt nam (LILAMA), Tổng công ty xây dựng Việt nam (VINACONEX), Tổng công ty
Sông Đà...
Thị trờng xây dựng Việt nam những năm gần đây rất sôi động. Các nhà đầu t, các tập
đoàn công nghiệp lớn cùng với những sản phẩm, thiết bị hiện đại tiên tiến từ nhiều nớc
trên thế giới đã ồ ạt tràn vào Việt nam để liên doanh hoặc đầu t xây dựng các công trình.
Đứng giữa vòng xoáy của thị trờng cạnh tranh sôi động và gay gắt, bằng sự táo bạo đầy
bản lĩnh của mình, LILAMA đã bỏ vốn đầu t mua sắm trang thiết bị, máy móc hiện đại, tự
chế tạo lấy thiết bị cung cấp tại chỗ cho các công trình nhận thầu, điều mà từ trớc tới nay
thợ lắp máy cũng nh các doanh nghiệp ở nớc ta cha từng làm. Những gói thầu chế tạo lớn
chiếm từ 1/2 đến 2/3 tổng số thiết bị lắp đặt cho các nhà máy Ximăng đang sản xuất đạt
công suất, chất lợng tốt nh: Chin Fon, đặc biệt ở Ximăng Nghi Sơn (Thanh Hoá) do Nhật
Bản đầu t đã đợc các chuyên gia hết lời ca ngợi và nể phục. LILAMA trong 40 năm hình
thành và phát triển đã từng hình thành xây dựng ngót 2500 công trình lớn nhỏ ở trong nớc.
Điều đó chứng tỏ về sự am hiểu công việc và sự vững chắc về tay nghề ngời thợ. Những
công trình xây lắp mà LILAMA tham gia nh: Thuỷ điện Sông đà, thuỷ điện Yaly... đã
mang lại những hiệu quả lớn lao cho sự phát triển công nông nghiệp, phục vụ thiết thực
cho nhân dân. LILAMA đã xác định cho mình một quyết tâm thực hiện bằng đợc: trở
thành nhà thầu chính. Đây cũng là mục tiêu của rất nhiều nhà thầu trong nớc.
Hiện nay các nhà thầu trong nớc không chỉ đơn thuần xây dựng những công trình nhà
dân dụng mà còn xây dựng những công trình hạ tầng kỹ thuật, đờng, hệ thồng thoát nớc.
Uy tín của các công ty và tổng công ty về xây lắp càng đợc nâng cao. Chất lợng công trình
cũng ngày một nâng cao, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp trẻ có
kiến thức chuyên môn, năng động và sáng tạo; các doanh ngiệp cũng đầu t vào mua sắm
các trang thiết bị máy móc hiện đại. Các gói thầu mà nhà thầu trong nớc trúng thầu cũng
ngày một mở ra những cơ hội mới cho các nhà thầu trong nớc.
ỉCơ hội:
Sự phát triển của nền kinh tế cùng với qúa trình đô thị hoá dẫn đến nhu cầu xây dựng
ngày càng cao, các công trình công cộng nh đờng giao thông, cầu cảng, hệ thống cấp thoát
nớc đô thị... ngày nột nhiều. Nhiều thành phố trong cả nớc đang tiến hành qui hoạch sắp
xếp lại các khu dân c cũng nh các công trình giao thông... Đất nớc đang đẩy mạnh quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, do đó nhu cầu về xây dựng nhà máy, xây dựng cơ sở
hạ tầng lớn.
Mặt khác, chính sách của nhà nớc về bắt buộc nhà thầu nớc ngoài hoạt động tại Việt
nam khi tham gia đấu thầu xây lắp đều phảI kí hợp đồng với một công ty xây dựng trong
nớc làm thầu phụ và chính sách u đãi nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu những công
trình có vốn đầu t nớc ngoài. Điều này tạo điều kiện cho công ty có thể tiếp xúc và học hỏi
những kinh nghiệm, đặc biệt là kinh nghiệm về quản lý để tự hoàn thiện, góp phần nâng
cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nớc tham gia đấu thầu.
CHƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA
CÁC NHÀ THẦU TRONG NỚC
I. VỀ PHÍA NHÀ NỚC:
Nhà nớc cần có những u đãi giành cho nhà thầu trong nớc. Đối với một số gói thầu khi
triển khai đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật, công nghệ cao mà nhà thầu trong nớc cha đủ
khả năng làm đợc, đa phần các gói thầu còn lại nhà thầu nớc ngoài giành đợc đều xuất
phát từ sự vợt trội về năng lực tài chính để đảm bảo cho việc thực hiện gói thầu. Nh vậy do
yếu hơn về khả năng tài chính, các nhà thầu trong nớc đã mất đi quyền chủ động ngay trên
sân nhà. Vì vậy, việc u đãI cho các nhà thầu trong nớc tại các cuộc đấu thầu quốc tế là rất
cần thiết.
Nhà nớc đã ban hành quyết định u đãi nhà thầu trong nớc trong đấu thầu cạnh tranh
quốc tế song thực tế nhà thầu trong nớc vẫn cha đợc hởng đợc gì nhiều từ những quyết
định này. Theo em, nhà nớc cần có những biện pháp cụ thể nh:
- Yêu cầu các bên mời thầu phải công bố các khoản u đãi với các nhà thầu trong nớc,
bên mời thầu không đợc tuỳ tiện đa ra những yêu cầu tiêu chuẩn về mời thầu hay xét thầu
nhằm làm hạn chế khả năng tham gia đấu thầu của các nhà thầu trong nớc.
- Tăng cờng sự quản lý của nhà nớc trong công tác đấu thầu quốc tế đối với các DA
vay vốn nớc ngoài bằng các qui định rõ ràng, điều hành thực hiện qui định một cách sát
sao với phơng châm hạn chế tối đa chảy vốn ra nớc ngoài.
- Với những công trình xây lắp. nếu xét thấy khả năng của các nhà thầu xây lắp trong
nớc có thể đảm nhận đợc thì không tổ chức đấu thầu quốc tế nhằm tạo cơ hội cho các nhà
thầu trong nớc trúng thầu.
- Chia gói thầu hợp lý phù hợp với năng lực cạnh tranh của các nhà thầu trong nớc.
- Cần sớm ban hành những văn bản hớng dẫn việc thực hiện u tiên cho các nhà thầu
trong nớc trong đấu thầu cạnh tranh quốc tế một cách cụ thể rõ ràng.
- Không chấp nhận việc thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài về xây lắp.
- Cần có các chính sách cấm nhập khẩu các thiết bị thi công xây lắp đã lạc hậu, hoặc
các thiết bị mà trong nớc có khả năng đáp ứng.
- Trong điều kiện các tổ chức nớc ngoài cho vay vốn đặt điều kiện kèm theo là phải lựa
chọn nhà thầu của phía họ thì cơ quan chủ trì đàm phán của bên Việt nam trớc khi kí kết
điều ớc quốc tế, hiệp định viện trợ hoặc vay vốn nớc ngoài, phải có điều kiện ràng buộc,
để các doanh nghiệp trong nớc không bị thua thiệt khi tham gia đấu thầu các DA đó.
- Sớm xây dựng một tiêu chuẩn năng lực nhà thầu. Hiện nay các nớc ASEAN đang đề
xuất phải tiến tới công nhận lẫn nhau trong lĩnh vực dịch vụ xây dựng. Nếu không xây
dựng tiêu chuẩn năng lực nhà thầu thì khi thực hiện lộ trình đã cam kết với ASEAN sẽ
không có cơ hội pháp lý để yêu cầu họ, khi họ tham gia vào thị trờng xây dựng Việt nam
và các nhà thầu Việt nam không biết đợc xác định theo tiêu chuẩn năng lực nào để tham
gia dịch vụ vào nớc khác.
- Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt nam cần phát huy u thế của mình trong việc bảo vệ
quyền lợi chính đáng của các nhà thầu thành viên, vơn lên làm đầy đủ chức năng của một
Hiệp hội nghề nghiệp nh các đồng nghiệp quốc tế.
- Nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách hỗ trợ
đầu t, hỗ trợ về tài chính trong đó có hỗ trợ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng...
- Phát triển nguồn nhân lực cho các ngành xây dựng thông qua các biện pháp đào tạo
nh: Thành lập một trung tâm quốc tế đào tạo, nâng cao trình độ các kỹ s xây dựng. ở đó
cập nhật và phổ biến kiến thức, kỹ năng chuyên môn, kiến thức kỹ năng về quản lý DA và
các vấn đề về tài chính. Thiết lập một hệ thống chứng chỉ chuyên môn cho kỹ s xây dựng.
Hỗ trợ việc thành lập hiệp hội các kỹ s xây dựng, tăng cờng các trờng dạy nghề. Hỗ trợ
cho các trờng này để cải thiện chơng trình giảng dạy và phơng pháp đào tạo.
- Nhà nớc tạo điều kiện cho các nhà thầu trong nớc nhằm nâng cao khả năng thắng thầu
của họ song các nhà thầu trong nớc phải tự thân vận động. Bản thân các nhà thầu mới là
ngời quyết định chính tới khả năng tranh thầu của họ, thắng hay không thắng tuỳ thuộc rất
nhiều vào mỗi bản thân của nhà thầu.
II.VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP XÂY LẮP:
Để nâng cao khả năng thắng thầu các DA có đấu thầu cạnh tranh quốc tế, các nhà thầu
cần có những giải pháp mang tính lâu dài và những giải pháp mang tính trớc mắt. Sau đây
tôi xin trình bày một số giải pháp:
-Doanh nghiệp nên tăng cờng đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, kiến thức hiểu biết
về kinh tế, tàI chính pháp luật trong nớc và quốc tế, ngoại giao bảo hiểm và khả năng về
ngoại ngữ, tin học cho các CBCNV trong doanh nghiệp. Đặc biệt chú trọng đào tạo đội
ngũ cán bộ phụ trách về lập hồ sơ dự thầu, hợp đồng kinh tế, đơn giá cũng nh đội ngũ quản
lý DA để nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu, khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.
Con ngời là gốc rễ của mọi sự thành công và sự thắng lợi hay thất bại trong tranh thầu
của doanh nghiệp, do đó mục tiêu chất lợng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp xây lắp
phải đợc đặc biệt quan tâm chú trọng. Chính bản thân con ngời là nhân tố quyết định đến
chất lợng công trình, đến khả năng hoàn thành tiến độ công trình cũng nh mĩ quan của
công trình, nó ảnh hởng rất lớn đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng xây dựng.
Đầu t vào máy móc thiết bị xây dựng nhằm nâng cao năng lực sản xuất, kỹ thuật, chất
lợng công trình và đẩy mạnh tiến độ thi công. Khi tham gia đấu thầu doanh nghiệp xây lắp
phải trình bày năng lực máy móc thiết bị của mình để chủ đầu t đánh giá và giao thầu, do
đó nếu doanh nghiệp có máy móc thiết bị đồng bộ, kỹ thuật hiện đại thì khả năng thắng
thầu càng cao, có nhiều cơ hội trúng thầu. Hơn nữa, chủ đầu t ngày một đòi hỏi yêu cầu
cao về chất lợng của công trình, đây là chỉ tiêu đợc quan tâm hàng đầu khi xét thầu do đó
để thắng thầu không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải đầu t, nâng cấp máy móc
thiết bị.
Các doanh nghiệp nên hình thành bộ phận làm Marketing và bộ phận chuẩn bị hồ sơ dự
thầu để xây dựng chiến lợc tranh thầu có chất lợng. Bộ phận Marketing sẽ giúp ích rất
nhiều cho việc chuẩn bị tài liệu , hồ sơ cho quá trình dự thầu, tạo mối quan hệ với chủ đầu
t, xây dựng đợc hồ sơ dự thầu sát với thực tế, phù hợp với năng lực của doanh nghiệp và
phù hợp với giá cả của thị trờng, có đợc những thông tin cần thiết cho quá trình đàm phán,
thơng thảo để ký kết hợp đồng giao nhận thầu khi trúng thầu. Hoạt động Marketing sẽ giúp
cho DN xây lắp xây dựng đợc chiến lợc phát triển phù hợp với năng lực hiện có, xây dựng
đợc chiến lợc tranh thầu có chất lợng. Bộ phận Marketing sẽ giúp cho DN thu thập đợc
đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin về đấu thầu giảm bớt đợc thời gian chi phí để có
đợc hồ sơ mời thầu. Thông qua Marketing, DN sẽ xây dựng đợc uy tín của mình trên thị
trờng, làm cho chủ đầu t hiểu mình hơn, tạo đợc niềm tin của khách hàng khi giao công
trình cho mình.
-DN nên xây dựng phơng pháp xác định xác suất trúng thầu đối với từng công trình,
đánh giá khả năng thắng thầu nhằm loại bỏ những công trình chắc chắn không thể trúng
thầu và xác định phơng án cạnh tranh của công ty. Bởi vì khi tham gia dự thầu DN đứng
trớc hai khả năng, một là trúng thầu, hai là DN không trúng thầu. Nếu DN trúng thầu thì
DN sẽ có thể thu đợc một khoản lợi nhuận, nếu DN trợt gói thầu thì đồng nghĩa với những
chi phí cho dự thầu là mất không. Khi tham dự một gói thầu, thông thờng DN phải tập
trung rất nhiều nguồn lực: nhân lực, thiết bị và chất xám. Để lập đợc hồ sơ dự thầu thì
doanh nghiệp phảI bỏ ra hàng chục triệu đồng và có thể hơn thế nữa tuỳ thuộc vào từng
gói thầu do đó DN có thể áp dụng các phơng pháp sau:
+Lý thuyết xác suất xác định kì vọng (E) để quyết định cho dự thầu hay không (đã trình
bày ở phần lý luận chung).
+ Phơng pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để ra quyết định tranh thầu:
- Bớc 1: Xác định danh mục các chỉ tiêu ảnh hởng đến khả năng thắng thầu.
- Bớc 2: Xây dựng thang điểm.
- Bớc 3: Xác định tầm quan trọng của từng chỉ tiêu (xác định trọng số).
- Bớc 4: Tính toán chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu cụ thể.
- Bớc 5: Đánh giá khả năng thắng thầu và ra quyết định.
+ Lý thuyết xác suất để xác định khả năng thắng thầu đối với các đối thủ cạnh tranh.
+ Lý thuyết xác suất và rủi ro để tính toán phơng án dự thầu xây lắp.
Đây là những phơng pháp lợng hóa giúp DN xây lắp có khả năng thắng thầu. Tuy nhiên để
tránh bỏ lỡ cơ hội hoặc gây thiệt hại do đa ra quyết định sai, DN xây lắp cần phảI có bộ
phận thu thập, thống kê, phân tích và đánh giá thông tin để đảm bảo độ tin cậy của thông
tin, dự đoán chính xác xác suất và phân tích cẩn thận trạng thái của chỉ tiêu.
- Các nhà thầu xây lắp cần hoàn thiện công tác tính giá dự thầu, linh hoạt trong lựa
chọn mức giá dự thầu để tăng khả năng cạnh tranh về giá và nâng cao khả năng thắng thầu.
- Tăng cờng hơn nữa công tác quản trị chất lợng để đảm bảo chất lợng công trình luôn
luôn làm thoả mãn chủ đầu t, đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp. Một trong những nguyên
tắc quản trị chất lợng là nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu để ngăn chặn sai sót, tránh sự
lãng phí và đảm bảo nâng cao chất lợng của công trình. Tăng cờng công tác kiểm tra chất
lợng từ khi thi công đến khi nghiệm thu và bàn giao cho chủ đầu t có ý nghĩa quan trọng
trong công tác đấu thầu của doanh nghiệp xây lắp.
- Bố trí sắp xếp và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ công nhân của DN để khai thác một
cách có hiệu quả nhất năng lực, trí tuệ và sức lực của mỗi thành viên.
- Tăng cờng khă năng tài chính cho doanh nghiệp. Nhà thầu xây lắp trong nớc có thể
huy động vốn bằng các cách sau đây:
* Mở rộng lĩnh vực hoạt động của đơn vị nhằm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận
của đơn vị, từ đó khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng dần tăng lên.
* Đẩy mạnh khả năng tạo vốn bằng cách thi công dứt điểm từng hạng mục công
trình, công trình, đẩy nhanh tiến độ xây dựng và sớm bàn giao công trình đồng thời nhanh
chóng thanh lý hợp đồng. Nh vậy sẽ tăng nhanh khả năng quay vòng vốn của doanh
nghiệp, rút ngắn chu kì sản xuất kinh doanh.
* Tranh thủ sự giúp đỡ về vốn từ phía nhà nớc và cơ quan tài chính thông qua
những khoản vay u đãi hoặc bảo lãnh tài chính. Mặt khác có thể tranh thủ nguồn vốn nhàn
rỗi của CBCNV trong doanh nghiệp với lãi suất thấp.
* Mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính, ngân hàng nhằm tranh thủ sự giúp đỡ
của các tổ chức này trong việc vay mợn vốn hoặc đứng ra bảo lãnh cho nhằm khai thác tối
đa nguồn vốn tín dụng để tăng cờng tiềm lực tài chính cho DN.
Trên đây là những giải pháp mang tính cơ bản nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của
các nhà thầu trong nớc, tuỳ từng nhà thầu, từng gói thầu mà có những biện pháp phù hợp.
Ngoài sự cố gắng nỗ lực từ phía nhà thầu thì nhà nớc cũng cần tham gia để giúp đỡ nhà
thầu trong nớc, tạo điều kiện cho nhà thầu thắng thầu. Tuy nhiên dù nhà thầu trong nớc
hay ngoài nớc thì hai mục tiêu quan trọng cần đợc đảm bảo là: một là đấu thầu phải công
bằng, hai là chất lợng của công trình phải đảm bảo. Không thể vì một lý do nào mà quên
hai tiêu chí quan trọng trên.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu môn đấu thầu, em thấy đấu thầu là hoạt
động tơng đối mới mẻ với thị trờng xây dựng Việt nam. Trớc thực trạng các nhà thầu nớc
ngoài liên tục thắng thầu các gói thầu xây lắp ngay trên đất nớc mình, em không khỏi suy
nghĩ. Em quyết định chọn đề án : “Nâng cao khả năng thắng thầu của các nhà thầu trong
nớc (doanh nghiệp nhà nớc) trong đấu thầu xây lắp quốc tế”. Đề án mới chỉ đa ra thực
trạng đấu thầu xây lắp quốc tế tại Việt nam trong thời gian qua, qua đó nhận xét về tình
hình hoạt động của nhà thầu xây lắp trong nớc, từ đó đề ra những giải pháp cho các nhà
thầu cũng nh từ phía nhà nớc để góp phần thúc đẩy, đa các nhà thầu trong nớc có thể làm
nhà thầu chính các công trình xây lắp trong nớc và xa hơn nữa là thị trờng xây dựng ngoài
nớc. Tuy đã có nhiều cố gắng song thời gian học tập, nghiên cứu về lĩnh vực này cha nhiều,
kinh nghiệm thực tiễn cũng cha có nên đề án không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết. Kính
mong các thầy cô giáo cùng các bạn góp ý để đề án môn học đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Trần ThịMai Hơng, giảng
viên thuộc bộ môn Kinh tế Đầu t, trờng ĐH KTQD-HN đã giúp đỡ em hoàn thiện đề án
này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế.pdf