Qua quá trình phân tích, kết hợp mục tiêu của công ty , ta thấy công ty
Agifish nên lựa chọn áp dụng các chiến lược sau:
Chiến lược kết hợp về phía trước: mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ hơn
kênh phân phối sản phẩm cho cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Chiến lược kết hợp về phía sau: mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ nguồn
cung cấp cá tra, cá basa nguyên liệu.
Chiến lược thâm nhập thị trường: quan trọng nhất là thị trường nội địa
và các thị trường nhập khẩu lớn truyền thống như Mỹ, EU, Nhật,
Trung Quốc, Hongkong và Singapore.
Chiến lược phát triển sản phẩm: tiếp tục nghiên cứu đưa ra thị trường
nhiều sản phẩm chế biến mới có khẩu vị phù hợp với thị hiếu từng thị
trường
39 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3564 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích môi trường sản phẩm cá basa của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (agifish), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tiểu luận
Phân tích môi trường sản phẩm cá
basa của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu An Giang (agifish)
Môn: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
K2011QT1 - NHÓM 10
GIỚI THIỆU GV VÀ NHÓM 10
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thiện Duy
Thành viên nhóm 10:
1. Mai Thành Dĩnh
2. Thái Hoàng Phương Dung
3. Huỳnh Phùng Đăng Duy
4. Nguyễn Thanh Nhàn
5. Dương Nguyễn Thành Trung
6. Nguyễn Văn Tuy
7. Nguyễn Thanh Xuân
8. Nguyễn Thị Như Ý
GIỚI THIỆU VỀ AGIFISH
Tên gọi Công ty: CÔNG
TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY
SẢN AN GIANG
Tên giao dịch viết tắt:
AGIFISH Co
Trụ sở: 1234 Trần Hưng
Đạo, Phường Bình Đức,
Thành phố Long Xuyên,
Tỉnh An Giang
QT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
10/1995, được thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa XN XK
Thủy sản với XN Đông lạnh Châu Thành.
28/6/2001, thực hiện cổ phần hoá và trở thành CT CP
XNK Thuỷ Sản An Giang.
28/7/2001, Đại hội Cổ đông bầu ra HĐQT, Ban Kiểm Soát
nhiệm kỳ đầu tiên và bắt đầu tham gia niêm yết cổ phiếu
trên TTCK.
2/2002 cổ phiếu Agifish trở thành cổ phiếu có uy tín và
thanh khoản cao đối với các nhà đầu tư.
CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
LOGOVÀ
Ý NGHĨA
QUY MÔ
HOẠT ĐỘNG
TẦM NHÌN VÀ
SỨMẠNG
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
-Có cơ sở hạ tầng
hiện đại với qui
trình sản xuất khép
kín
-Thị trường xuất
khẩu: Mỹ, Châu Âu,
Úc, Hồng
-Tầm nhìn: Trở
thành CT XNK hàng
đầuVN và thương
hiệu uy tín trênTG,
với cá BaSa là mặt
hàng chủ lực
-Tổ chức lại sx để
phát triển bền vững
-LK cộng đồng XD
vùng nuôi an toàn,
thân thiện với môi
trường
Biểu tượng logo:
Agifish sẽ đứng vững
giữa làn nước mênh
mông và sẽ phát
triển mạnh trong
tương lai
Kông,Singapore, Đài
Loan, Nhật…
là thương hiệu nổi
tiếngTG
-Trong nước: tiêu
thụ hơn 100 sp khắp
50 tỉnh thành, đạt
danh hiệu HVNCLC
-Sứ mạng: Tạo ra
những sản phẩm và
dịch vụ chất lượng
cao, giá cả hợp lý.
Chế độ đãi ngộ thoả
đáng
-LK với các DN
trong Hiệp Hội
Nghề
-LK, hợp tác KD với
các nhà phân phối
lớn
-Tăng cường đào
tạo cho cán bộ
TÌNH HÌNH HIỆN TẠI
Quy mô: 3 nhà máy chế biến cá tra phi lê
Công suất: 29.000 tấn (năm 2011)
SX TB: 220-250 tấn/ngày
Và 1 nhà máy sx sp GTGT trên 50 mặt hàng
100 ha DT vùng nuôi, SL: 80.000 tấn/năm, chủ động 30%
lượng nguyên liệu
Doanh thu: 1500 tỷ/năm, TB 120-150 tỷ/tháng
2011, Agifish là DN XK cá tra hàng đầu VN. Kim ngạch XK:
trên 84 triệu USD, LN sau thuế vượt 1,5 lần kế hoạch đề ra
đầu năm
TÌNH HÌNH HIỆN TẠI
• Thành viên của tập đoàn
HùngVương
Điểm manh
1
• Tình hình kiểm soát tài chính
rất chặt chẽ
Điểm mạnh
2
• Đề cao yếu tố chính trịĐiểm mạnh3
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Các phòng ban:P.kế toán vụ, P.kế hoạch sx, P.KD tiếp thị,
P.tổ chức hành chánh, Ban QL chất lượng và công nghệ, Ban
thu mua, CN TPHCM, XNĐL7, XNĐL8, XNĐL9,
XNCBTP,XNDVTSản, XNDVKT
ĐH cổ
đông
HĐQT
Tổng
GĐ
Ban
KSoát
Phó
TGĐ
Phó
TGĐ
Phó
TGĐ
KT
trưởng
CƠ CẤU NHÂN SỰ
•Thếmạnh: Đa số là công nhân tập
trung ở các xí nghiệp. LĐ trình độ trung
cấp tập trung ở khâu bán hàng, thu mua.
LĐ trình độ ĐH và CĐ chỉ chiếm
7,18% nhưng được bố trí ở những khâu
quan trọng như: thu mua nguyên liệu,
KD
•Một số tiêu chuẩn chất lượng Agifish
đã đạt được:
Trình độ Số lượng LĐ
(người)
Tỉ trọng
(%)
ĐH, CĐ 265 7,18
Trung Cấp 76 4,66
LĐ khác 3.349 88,16
Tổng 3.690 100
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
BÊN NGOÀI
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
KINH TẾ DÂN SỐ TỰ NHIÊN CT - PL CÔNG NGHỆ
-Nền KT
VN đang
trên đà
tăng
trưởng và
phát triển
mạnh
-Chế biến
thuỷ sản
dần là
ngành KT
mũi nhọn
của tỉnh
AnGiang
Dân sốAn Giang
hơn 2 triệu
người, tỉ lệ tăng
dân số cao, đa
phần là dân trí
thức. NN có CS
tăng lương cho
CB CNV, dẫn
đến nhu cầu
dùng thực phẩm
thuỷ sản chế
biến của tỉnh và
cả nước cao
-Biến động của nguồn
nguyên liệu ảnh hưởng
đến sản xuất
-Nuôi cá bè SL lớn, chất
lượng cao nhờ kênh ngòi
chi chít và thuộc lưu vực
sông MêKông
-Thường xảy ra lũ lụt,
sụt lở đất, giao thông
khó khăn
-Tập trung nhiều ao,
hầm nuôi cá -> dịch
bệnh
-Khuyến khích tăng
cường khai thác nội
địa, hỗ trợ nguồn
nguyên liệu
-LK trong sx giống
theo tiêu chuẩn SQF
1000
-Thông tin các CS
khuyến ngư, KTế, KT
nuôi, chuyển giao công
nghệ, ứng dụng KHKT
-Chuyển dịch cơ cấu
NN và phát triển thuỷ
sản
-Chuẩn hoá, đạt
tiêu chuẩn vệ
sinh thực phẩm
quốc tế
-Trang bịmáy
móc hiện đại với
quy trình sx
khép kín
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
THÔNG TIN VỀ MẶT HÀNG KD
Theo số liệu cho thấy, chế biến thuỷ sản là ngành chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của tỉnh thay cho mặt hàng gạo
Mở rộng XN CBTP ở thị trường nội địa, đa dạng các sản phẩm
GTGT với phương châm “Hãy đến với các sp của AGIFISH bạn sẽ
cảm nhận được hương vị đặc trưng của từng sản phẩm”. Mấy
năm liền được bình chọn HVNLC
Nhiều hình thức phân phối các sản phẩm GTGT không chỉ ởTT
XK mà cả các hệ thống phân phối trong nước (có khoảng 50 tỉnh
thành) nhưng chủ yếu là nhà hàng, siêu thị, hệ thống Metro, các
bếp ăn tập thể…
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
NAM ViỆT (ANGIANG) VĨNH HOÀN (ĐỒNG THÁP) AFIEX
Số lượng chế biến và XK cá baVN, thị
trường nội địa còn hạn chế
Công ty tư nhân, có uy tín tạiVN,
chuyên cung ứng các sản phẩm
chất lượng cao
Mục tiêu trở thành công ty hàng đầu
trong chế biến thuỷ sản tại thị
trường nội địa
ĐIỂM MẠNH
-Thị phần lớn ởTT XK
-Tài chính mạnh, quản lý nguồn
nguyên liệu tốt
-Nuôi cá “sạch” theo SQF1000CM
-XD nhà máy chế biến thức ăn thuỷ
sản
-CS nhân sự tốt
-Đạt chuẩn trong nước và QT
ĐIỂM MẠNH
-Có nhiều chuyên viên nghiên cứu
giỏi
-Sp nhiều chủng loại và mùi vị
-Giá tốt nhờ chi phí sx thấp và
nguyên liệu rẻ
ĐIỂM MẠNH
-Hơn 60 món ăn chế biến từ cá basa
-Đầu tư thương hiệu mạnh, chiếm
10% thị phần nội địa
-Marketing tốt
-Nghiên cứu và phát triển tốt
-Nuôi cá “sạch” theo SQF1000
ĐIỂM YẾU
-QL chất lượng hoàn chỉnh
-Nghiên cứu và phát triển kém
-Chi phí sx cao
-Marketing đơn điệu
ĐIỂM YẾU
-Thị phần thấp
-QL chất lượng hoàn chỉnh
-Marketing chưa tốt
-Thương hiệu nhận biết thấp
ĐIỂM YẾU
-Thị trường nước ngoài yếu
-Hệ thống phân phối yếu
-Công suất máy thấp
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
Số
TT
CÁCY.TỐ TẦM
QT
AGIFISH NAM ViỆT VĨNHHOÀN AFIEX
H.số ĐQT H.số ĐQT H.số ĐQT H.số ĐQT
1 Thương hiệu 0,11 3 0,33 2 0,22 2 0,22 2 0,22
2 Thị phần 0,11 3 0,33 4 0,44 2 0,22 3 0,33
3 Am hiểuTT, KH 0,12 4 0,48 3 0,36 3 0,36 3 0,36
4 Ph.phối nội địa 0,06 3 0,18 2 0,12 3 0,18 2 0,12
5 Ph.phốiTT XK 0,06 2 0,12 2 0,12 2 0,12 2 0,12
6 Giá 0,03 4 0,12 3 0,09 4 0,12 4 0,12
7 Tài chính 0,03 3 0,09 4 0,12 3 0,09 3 0,09
8 Nghiên cứu 0,14 3 0,42 2 0,28 3 0,42 3 0,42
9 QL NNL 0,1 3 0,3 4 0,4 3 0,3 3 0,3
10 QT & QT NS 0,14 2 0,28 3 0,42 3 0,42 3 0,42
11 QT CL 0,1 3 0,3 3 0,3 3 0,3 4 0,4
Tổng 1 2,95 2,87 2,75 2.9
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
Khi XD chiến lược, Agifish cần:
- Tránh chọn “công suất” làm ưu thế cạnh tranh chính
- Khai thác các điểm mạnh then chốt (uy tín thương hiệu,
hiểu biết thị trường- khách hàng và khả năng nghiên cứu
phát triển)
- Khắc phục điểm yếu quan trọng nhất (quản trị và quản trị
nhân sự) nhằm tạo ra sự khác biệt để có thể vượt lên phía
trước.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO
Cung cấp các dịch vụ: thức ăn cho cá; thuốc thú y thủy sản phòng
và điều trị bệnh cá để ổn định nguồn nguyên liệu, kiểm soát chặt
chẽ hơn các nguồn cung cấp dinh dưỡng, tình hình sử dụng thuốc
kháng sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cá nuôi sau thu
hoạch
Chủ động về giống và mở rộng từ nuôi bè sang nuôi ao, hồ dẫn
đến sản lượng cá nuôi tăng
Thành lập Liên hợp sx cá sạch APPU nhằm nâng cao giá trị sp,
tăng lợi nhuận cho người nuôi
Thực hiện tốt khâu thu mua cá đầu vào và kiểm tra chất lượng cá
đầu ra
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
NĂNG LỰC CUNG CẤP SP
XN CBTP gồm 2 phân
xưởng:
Chế biến phụ phẩm: trung
bình được 35 tấn bột cá
(bột ướt), 10 tấn mỡ
cá/ngày,
Chế biến hàng giá trị gia
tăng: trung bình chế biến
được 130 tấn thành phẩm
/th
PHÂN TÍCH MỘI TRƯỜNG VI MÔ
KHÁCH HÀNG CỦA AGIFISH
Bán trực tiếp cho KH
KH truyền thống chiếm 80% sản lượng
Thị trường xuất khẩu: Mỹ, Châu Âu, Hồng Kông,
Singapore, Úc, Nhật…
Thị trường nội địa:
-KH chủ yếu là người dân thành thị, thu nhập cao.
-Phục vụ hơn 100 sp rộng khắp 50 tỉnh thành
-Nhân vụ kiện cá da trơn – cơ hội quảng bá không tốn chi
phí, Agifish tiến hành đẩy mạnh tham gia thi trường nội địa
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
ĐỐI THỦ TiỀM ẨN
Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản chế biến ngày càng
tăng trong khi các DN chế biến thủy sản chưa có khả năng
đáp ứng đủ. Mặt khác ngành CN chế biến hiện có tiềm năng
phát triển, do đó sẽ thu hút một số đối thủ mới tham gia
ngành và do rào cản xâm nhập ngành thấp.
Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến thủy sản tăng làm cho
các DN với hoạt động xuất khẩu sẽ chuyển hướng phát
triển thị trường nội địa
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
SẢN PHẨM THAY THẾ
Có nhiều sản phẩm thay thế, cụ thể như: cua, ghẹ, tôm,
lươn, ếch, cá rô phi…
Thu nhập của người tiêu dùng tác động đến sản phẩm thay
thế của công ty
Agifish cần quan tâm đúng mức đối với các sản phẩm thay
thế và cần nâng cao chất lượng sản phẩm, vệ sinh thực
phẩm, có những kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm
mới lạ, dòng đời của sản phẩm để bắt kịp với nhu cầu của
người tiêu dùng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
M.TRẬN Đ.GIÁ CÁC Y.TỐ B.NGOÀI
STT Y.TỐT.ĐỘNG TẦM QT H.SỐ G.TRỊ
1 Chính sách ưu đãi của Nhà Nước và hỗ trợ hiệu quả của hiệp hội 0,1 4 0,4
2 Thuỷ sản chế biến ko bị áp thuế phá giá , ít công ty sản xuất , sức tiêu thụ tăng
mạnh
0.1 4 0.4
3 Nhu cầu thuỷ sản ởViệt nam chưa được đáp ứng đủ và đăng tăng 0.11 4 0.44
4 Nhu cầu thuỷ sản của Thế giới tăng, trữ lượng tự nhiên giảm 0.11 3 0.33
5 Các thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa được khai thác 0.1 3 0,3
6 Khoa học công nghệ hỗ trợ cho Ngành đang phát triển rất nhanh 0.05 3 0.15
7 Điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL phù hợp để nuôi cá basa chất lương cao với quy mô
lớn.
0.05 3 0.15
8 Thị trường nguyên liệu đầu vào ko ổn định 0.09 1 0.09
9 Chính sách bảo hộ mậu dịch và rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm của nước nhập
khẩu ngày càng cao
0.09 2 0.18
10 Doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu hiểu biết về luật lệ kinh doanh quốc tế 0.08 3 0.08
11 Áp lực cạnh tranh cao do đối thủ mạnh và có nhiều đối thủ mới 0.06 3 0.18
12 Cạnh tranh ko lành mạnh về giá và gian lận thương mại 0.05 3 0.15
13 Thiếu hụt nguồn lao động trình độ cao 0.01 4 0.04
TỔNG 1 3.05
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
M.TRẬN Đ.GIÁ CÁC Y.TỐ B.NGOÀI
Tổng điểm quan trọng là 3.05 cho thấy:
Khả năng phản ứng của Agifish trước các mối đe dọa và các
cơ hội bên ngoài khá tốt. Các chiến lược hiện tại đã giúp
công ty phản ứng tích cực với nhiều cơ hội.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công mà công ty
phản ứng chưa tốt: thị trường nguyên liệu không ổn định,
rào cản về an toàn thực phẩm ngày càng cao và sự thiếu hụt
lao động trình độ cao. Cần chú ý đến các yếu tố đó khi xây
dựng chiến lược kinh doanh.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
BÊN TRONG
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2001-2004
Agifish đã phát triển tốt trong giai đoạn 2001- 2004. Doanh
thu tăng từ 385,5 lên 891,5 tỷ đồng/năm (tăng 131,3%),
chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu tăng rất mạnh, từ 24,3
lên 46,23 triệu USD (tăng 90,2%); sản lượng sản xuất tăng
từ 8.300 tấn lên 15.550 tấn (tăng 87,3%); lợi nhuận sau
thuế tăng từ 14,23 lên 17,70 tỷ đồng (tăng 24,4%).
Chỉ có năm 2003, hoạt động của công ty gặp khó khăn do
ảnh hưởng của mức thuế chống phá giá cao (47,05%) của
Mỹ
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG QUẢN TRỊ
HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC LÃNHĐẠO KIỂM TRA
Thông tin hỗ trợ
cho hoạch định
chưa đáng tin cậy
và quy trình xây
dựng chiến lược
chưa hợp lý nên
công tác hoạch
định của công ty
chưa tốt (TGĐ
đề ra CL, chưa có
CS phù hợp hỗ
trợ thưc hiện CL)
-Cơ cấu tổ chức
chưa thay đổi so
với trước cổ
phần hoá
-Chưa XD bản
mô tả cv cho các
vị trí, chuyên
môn hoá thấp,
quyền lực và
trách nhiệm chỉ
tập trung vào vài
người, kiêm
nhiêm nhiều việc
-Khả năng lãnh đạo ở vài xưởng
còn chưa tốt, dẫn đến vài nhân
viên giỏi nghỉ, sang các CT đối
thủ làm việc
-Tình trạng mất đoàn kết, phe
phái trong CT
-Vai trò củaTGĐ quá lớn so với
các phóTGĐ
-Các bộ phận trực thuộc chưa
có sự tự chủ
-Sau cổ phần, “Miếng bánh lợi
nhuận” chia khộng hợp lý
-Chưa mạnh dạn thay đổi các
cán bộ yếu kém
Chức năng kiểm
tra được thực
hiện khá tốt,
nhất là về chi
phí, hàng tồn
kho và chất
lượng. Tình hình
tài chính của
công ty cũng
được theo dõi
chặt chẽ.
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG MARKETING
SẢN PHẨM GIÁ CẢ PHÂN PHỐI CHIÊU
THỊ
-Thành công trong việc
phát triển sp mới, chọn
thời điểm tung ra sp.
Tuy nhiên, sp mới bắt
nguồn từ các hợp đồng
XK hoặc có sẵn từ dân
gian, chứ không nghiên
cứu nhu cầu của người
tiêu dùng.
-Bao gói: chưa xứng
đáng với định vị “hàng
hiệu” mà công ty đã
chọn.
Định vị nhãn hiệu ở mức
“cao cấp” nên giá bán sp
cao hơn sp cùng loại. Tuy
nhiên, do cuộc chiến giữa
các công ty trong ngành
ngày càng gay go, nhất là
về khía cạnh giá cả, kết
hợp với việc công ty
muốn phục vụ nhiều đối
tượng nên cần xem lại
chiến lược giá của mình
-TT XK: gắn bó với các
nhà phân phối thủy sản
lớn ởMỹ & Châu Âu.
Tuy nhiên, sp được bán
với thương hiệu của
khách hàng, người tiêu
dùng chưa biết thương
hiệu Agifish.
-TT trong nước: Cần
mở rộng mạng lưới ở
ngoại thành, chợ, tạp
hoá… tăng số lượng
đại lý
-Quảng
cáo
-Xúc tién
bán hàng
-Tuyên
truyền,
cổ động,
tài trợ
-XD
thương
hiệu và
nhãn hiệu
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG
TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Khả năng huy động tài chính mạnh
Tình hình tài chính:
-Khả năng thanh toán: hiện hành tốt nhất, nhưng khả năng
thanh toán nhanh kém nhất
-Cơ cấu tài sản: sử dụng tài sản cố định hiệu quả
-Cơ cấu nguồn vốn: tỷ lệ nợ cao tạo rủi ro
-Khả năng sinh lợi: các tỷ suất sinh lợi của Agifish giảm nhẹ,
nhưng vẫn cao hơn các công ty khác
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG
SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP
Quy trình sản xuất: hoàn chỉnh, khép kín, tận dụng phế phẩm
Bố trí nhà máy: nằm trong vùng nguyên liệu, giao thông đường thuỷ và
đường bộ, thông thoáng, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động
Công suất: từ chối nhiều đơn hàng, chưa mạnh dạn đầu tư đón đầu thị
trường
Máy móc thiết bị: hiện đại nhưng chưa đồng bộ do được đầu tư theo kiểu
thay thế
Quản lý nguyên liệu: chưa thực hiện đúng cam kết “ưu tiên mua cá của hội
viên”, ưu tiên mua cá của nhân viên và thân nhân
Chất lượng: đã đạt các chứng nhận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cần
khắc phục một số khiếm khuyết: hệ thống xử lý nước thải, đầu tư thiết bị
kiểm nghiệm
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
Kết hợp với ĐH Cần Thơ và Pháp thực hiện nhiều đề tài
nghiên cứu có giá trị như sinh sản nhân tạo cá Basa, cá Tra;
nuôi cá Tra theo phương pháp công nghiệp. Sự hợp tác đã
cho ra đời cá Basa sinh sản nhân tạo đầu tiên trên thế giới,
giúp chủ động số lượng và chất lượng cá giống, không phụ
thuộc vào thiên nhiên như trước kia.
Cũng chính bộ phận này đã nghiên cứu tạo ra 100 sản phẩm
chế biến cho công ty.
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG NHÂN SỰ
Chưa có bộ phận nhân sự chuyên nghiệp
Tuyển dụng: “quen biết, gửi gắm”
Đào tạo và phát triển: thiếu hụt cán bộ thay thế tương xứng cho
các vị trí lãnh đạo chủ chốt do chưa có kế hoạch bồi dưỡng, đào
tạo cán bộ
Trình độ nhân sự: chất lượng nhân sự giảm do tăng trưởng nhanh
mà không có kế hoạch chuẩn bị nhân sự và nhân viên nghỉ việc
nhiều
Chế độ lương, thưởng:
-Sau cổ phần, có sự cách biệt quá lớn về thu nhập
-Công nhân chỉ được ký hợp đồng ngắn hạn nên thu nhập thấp
mà không có các khoản phúc lợi
PHÂN TÍCH H.ĐỘNG
HỆ THỐNG THÔNG TIN
Tổ chức của bộ phận thông tin: gồm 1 người-thư ký, hiệu
quả thấp
Thu thập thông tin thị trường:
-Thu thông tin phản hồi khá thụ động
-Việc thu thông tin về các thị trường được thực hiện không
thường xuyên, chủ yếu dựa vào nguồn BộThủy sản, VCCI,
VASEP hoặc các phương tiện truyền thông
Công bố thông tin: để cung cấp thông tin tốt hơn, Agifish
xây dựng website www.agifish.com.vn
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN
TRONG
STT Y.TỐT.ĐỘNG TẦM QT H.SỐ G.TRỊ
1 Kênh phân phối mạnh 0.12 4 0.48
2 Thương hiệu mạnh ở thị trường nội địa 0.1 4 0.40
3 Tài chính dồi dào 0.04 3 0.12
4 Quản lý sản xuất tốt, chi phí thấp 0.15 4 0.6
5 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 0.08 4 0.32
6 Mạnh về R&D và phát triển sản phẩm mới 0.15 4 0.6
7 Quản trị và quản trị nhân sự chưa tốt 0.1 1 0.1
8 Thị trường xuất khẩu : thương hiệu yếu , khách hàng chiếm ưu thế 0.05 2 0.1
9 Công suất chưa đáp ứng đủ nhu cầu 0.03 2 0.06
10 Bị động về nguyên liệu 0.06 3 0.18
11 Quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh 0.06 2 0.12
12 Hệ thống thông tin chưa hiệu quả 0.05 3 0.15
13 Thiếu hụt nguồn lao động trình độ cao 0.01 4 0.04
Tổng 1 3.27
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN
TRONG
Số điểm quan trọng tổng cộng là 2,81 cho thấy:
Agifish có môi trường nội bộ khá tốt với những điểm mạnh
quan trọng như: nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới,
kênh phân phối, thương hiệu (ở nội địa), quản lý sản xuất và
chi phí sản xuất.
Để tăng vị thế cạnh tranh, Agifish cần chú ý khắc phục
những điểm yếu về: quản trị và quản trị nhân sự, hiệu quả
của hệ thống thông tin, khả năng quản lý nguồn nguyên liệu,
khả năng quản lý chất lượng, mối quan hệ với khách hàng và
thương hiệu ở thị trường xuất khẩu.
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
MA TRẬN
SWOT
O
O1. Chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước và sự hổ trợ của Hiệp
hội thủy sản;
O2. Tiềm năng thủy sản nước ta dồi dào và đây là nguồn thực phẩm được ưa
chuộng trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ trên TG cao;
O3. Nhu cầu tiêu dùng đang tăng và khắt khe hơn;
O4. Điều kiện tự nhiên ở khu v5ực ĐBSCL thuận lợi cho nuôi cá có chất
lượng, thịt thơm ngon;
O5. Khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh;
O6. Thị trường nội địa lớn còn nhiều tiềm năng;
O7. Thuỷ hải sản chế biến không bị thuế phá giá , ít công ty sản xuất , giá trị
cao , sức tiêu thụ mạnh;
T
T1. Lạm phát: phải liên tục tăng vốn lưu động làm giảm khả năng sinh
lời;
T2. Biến động của nguồn nguyên liệu do điều kiện thời tiết thay đổi
thất thường;
T3. Chính sách bảo hộ ngư dân nuôi cá, yêu cầu về môi trường, tiêu
chuẩn chất lượng, rào cản về an toàn thực phẩm ngày càng cao;
T4. Thói quen tiêu dùng của người dân;
T5. Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh lớn;
T6. Thiếu hiểu biết về luật lệ kinh doanh quốc tế;
T7. Cạnh tranh không lành mạnh về giá & gian lận TM;
S
S1. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao;
S2. Thương hiệu sản phẩm chế biến ở thị trường nội địa mạnh;
S3. Tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao;
S4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh;
S5. Hoạt độngMarketing mạnh;
S6. Đa dạng sản phẩm giá trị gia tăng;
S7. Chi phí sản xuất thấp , quản lý SX tốt;
S8. Kênh phân phối mạnh;
S9. Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi;
SO
S1,S2,S3,S4 + O7,O2,O3,O5→ Chiến lược phát triển sản phẩm giá trị gia tăng
chế biến từ cá basa.
S1,S2,S3,S5,S6,S7,S8 + O6,O1,O3,O4 → Chiến lược thâm nhập thị trường nội
địa.
S1,S2,S3,S5,S6,S7,S8 + O2,O1,O3,O4 → Chiến lược thâm nhập thị trường xuất
khẩu.
S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8 + O3,O4,O5 → Chiến lược phát triển thị trường bằng các
sản phẩm mới
S3,S7 + O2,O3,O6,O7 → Chiến lược mua lại đối thủ để tăng năng suất , đáp
ứng nhu cầu tăng lên của TT nội dịa và XK.
ST
S3,S7,S9 + T2,T3,T5 → Chiến lược kết hợp ngược về phía sau.Tăng cường
kiểm soát nguồn nguyên liệu
S3,S7 + T3,T5,T6→ Chiến lược kết hợp xuôi về phía trước , lập công ty con
để phân phối sản phẩm tại các thị trường trọng điểm
S2,S3,S4,S5,S6,S8 + T1,T3, T4,T5,T7 → Chiến lược phát triển sản phẩm chế
biến để vượt qua hàng rào bảo hộ và tạo sự khác biệt với sản phẩm của đối
thủ
S3,S7 + T5→ Chiến lược kết hợp ngang , mua lại đối thủ để giảm sức ép
cạnh tranh.
W
W1. Hệ thống phân phối ở thị trường xuất khẩu yếu so với đối thủ;
W2. Quản trị nhân sự yếu;
W3. Chưa chủ động hoàn toàn về nguyên liệu;quản lý chất lượng đầu vào
còn chưa tốt
W4. Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường yếu;
W5. Công xuất chưa đủ nhu cầu thị trường trong và ngoài nước;
WO
W1,W4 + O1,O2,O7→ Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, dùng kinh
phí hỗ trợ của chương trình Xúc tiến thương mại để mở công ty , văn phòng
đại diện ở thị trường lớn
W3 + O4→ Chiến lược kết hợp ngược về phía sau, hợp tác với ngư dân để
kiểm soát nguồn nguyên liệu
W5 + O2,O3,O6,O7→ Chiến lược kết hợp hàng ngang, mua lại đối thủ để tăng
năng suất và giảm đối thủ cạnh tranh
WT
W1,W4 + T3,T5,T6→ chiến lược kết hợp xuôi về phía trước ,lập công ty con
ở thị trường lớn để phân phối sản phẩm
W3 + T2 → Chiến lược kết hợp ngược về phía sau , hợp tác với ngư dân để
kiểm soát nguồn nguyên liệu
W2,W5 + T5→Chiến lược thu hẹp sản xuất.
PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC
ĐỀ XUẤT
Nhóm chiến lược
S-O
Nhóm chiến lược
S-T:
Nhóm chiến lược
W-O:
Nhóm chiến lược
W-T:
-Chiến lược thâm
nhập thị trường nội
địa
-Chiến lược thâm
nhập thị trường
xuất khẩu
-Chiến lược phát
triển sản phẩm
-Chiến lược phát
triển thị trường
-Chiến lược kết hợp
hàng ngang
-Chiến lược kết hợp
về phía sau (kết hợp
ngược)
-Chiến lược kết hợp
về phía trước (kết
hợp xuôi)
-Chiến lược kết hợp
theo hàng ngang
-Chiến lược phát
triển sản phẩm
-Chiến lược thâm
nhập thị trường
xuất khẩu
-Chiến lược kết hợp
về phía sau
-Chiến lược kết hợp
hàng ngang
-Chiến lược kết hợp
về phía trước
-Chiến lược kết hợp
về phía sau
-Chiến lược thu hẹp
sản xuất
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
Qua quá trình phân tích, kết hợp mục tiêu của công ty, ta thấy công ty
Agifish nên lựa chọn áp dụng các chiến lược sau:
Chiến lược kết hợp về phía trước: mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ hơn
kênh phân phối sản phẩm cho cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Chiến lược kết hợp về phía sau: mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ nguồn
cung cấp cá tra, cá basa nguyên liệu.
Chiến lược thâm nhập thị trường: quan trọng nhất là thị trường nội địa
và các thị trường nhập khẩu lớn truyền thống nhưMỹ, EU, Nhật,
Trung Quốc, Hongkong và Singapore.
Chiến lược phát triển sản phẩm: tiếp tục nghiên cứu đưa ra thị trường
nhiều sản phẩm chế biến mới có khẩu vị phù hợp với thị hiếu từng thị
trường
XIN CÁM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_agifish_8276.pdf