Tiểu luận Phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn

Những bài học kinh nghiệm có thể được rút ra cho phát triển nông nghiệp ở Việt Nam theo hướng bền vững : Hoàn thiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ; Hoàn thiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch chỉ tiết cho từng địa phương; Nâng cao chất lượng lao động nông thôn, Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng ở nông thôn; Nâng cao ý thức của người nông dân trong việc bảo vệ môi trường.

pptx45 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 7470 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiểu luận phát triển bền vững trong nông nghiệp và nông thônTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGD13QM02SVTH: Lê Trần Phước An Lưu Thị Mận Lương Kim Tuyến Huỳnh Thị Ngọc Yến Cao Thị Mai Phương Đỗ Thị Lan Cam Phi Phụng Nội dungTổng quan1Hiện trạngGiải pháp23CHƯƠNG 1: TỔNG QUANKhái niệm Vai tròĐặc điểmKhái niệmThực tiễn áp dụng ở các nước asianPTBVNNNÔNG NGHIỆPKhái niệm nông nghiệp:a. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người và và đảm bảo điều kiện cho sự phát triển ổn định KT- XHb. Cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thịc. Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệpVai trò của nông nghiệpd. Nông nghiệp đóng góp vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nướce. Phát triển bền vững và bảo vệ môi trườngVai trò của nông nghiệpa. Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rõ rệtĐặc điểm của nông nghiệpb. Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu không thể thay thếTính chất đặc biệt của tư liệu sản xuất đất đai trong nông nghiệp là ở chỗ nó bị giới hạn về mặt diện tích nhưng sức sản xuất của ruộng đất là chưa có giới hạn.Do đó đòi hỏi việc sử dụng đất phải có hiệu quả và bảo vệ quỹ đất nông nghiệpĐặc điểm của nông nghiệpc. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống- cây trồng và vật nuôiĐặc điểm của nông nghiệpd. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ caoTính thời vụ cao là đặc điểm điển hình của sản xuất nông nghiệp và gây ra những hậu quả ở cả trước, trong và sau quá trình sản xuất nông nghiệp. Để hạn chế :Trước mỗi mùa vụ, cần có kế hoạch sản xuất cụ thể cho mùa vụ Thực hiện tốt các biện pháp hạn chế tính thời vụ như: cơ giới hóa canh tác, chuyển đổi mùa vụ, xen canh, gối vụ.. Đặc điểm của nông nghiệpe. Nông nghiệp nước ta vẫn đang ở trong tình trạng lạc hậuĐặc điểm của nông nghiệpNền nông nghiệp nhiệt đớiMiền núiTrung duĐồngbằngVen biểnĐặc điểm của nông nghiệpKhái niệm:Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình quản lý và duy trì sự thay đổi về tổ chức, kỹ thuật và thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người về nông phẩm và dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu của mai sau, Theo FAO (1992).Theo Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), PTNNBV là quá trìnhđảm bảo hài hòa ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, thỏa mãn nhu cầu về nông nghiệp hiện tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của tương lai.Phát triển nông nghiệp bền vữngNền nông nghiệp phát triển bền vững phải bảo đảm được mục đích là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu quả cao, làm ra nhiều sản phẩm, không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà còn xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Về xã hội, một nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho người nông dân có đầy đủ công ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao. PTNNBV về khía cạnh môi trường là không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn ngầm trong sạch và không gây ô nhiễm môi trường.Phát triển nông nghiệp bền vữngThực tiễn PTNNBV ở Thái Lan:NN Thái Lan trong hàng thập kỷ qua đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.Thái Lan đã và đang triển khai,thực hiện tốt về chiến lược quy hoạch phát Triển NN&NT đáp ứng yêu cầu PTNNBVThái Lan cũng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và thu được kết quả khả quan như:Năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giải quyết được việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường hiệu quả (Viboon Thepent và Anucit Chamsing, 2009). Tác giả Sachika Hirokawa (2010) đề cập đến sự thành công của nông nghiệp Thái Lan - đó là phát triển bền vững về khía cạnh môi trường.Nông dân đã đề ra phương án sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ. Phát triển nông nghiệp bền vữngThực tiễn PTNNBV ở IndonesiaQuan tâm đến biện pháp chống suy thoái đất có hiệu quả và bền vững tài nguyên sinh vật trên cơ sở áp dụng các mô hình canh tác hợp lý trên từng loại địa hình.Thực hiện trợ cấp chuyển giao công nghệ kỹ thuật phù hợp, Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, tăng vốn đầu tư Nâng cao kiến thức chuyên môn và thông tin thị trường cho người nông dân. Phát triển nông nghiệp bền vữngThực tiễn PTNNBV ở CampuchiaChuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Tăng cường sản xuất, đảm bảo an ninh lương thựcThực phẩm, đa dạng hóa nông nghiệp....Thực hiện các chiến lược PTNNBVPhát triển nông nghiệp bền vữngHiện trạngThành tựu đạt đượcNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTMục tiêuBảng. Tăng trưởng giá trị sản xuất NN 1985 – 2000 ( giá 1994)Nguồn: tổng cục thống kê 2012Thành tựu đạt đượcNền kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm Đổi mới vừa qua (1986-2008) đã đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quanVới khoảng 70 % dân số là nông dân,Năm 1989:Sản lượng lương thực vượt qua con số 20 triệu tấn, Xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD. Đến năm 2007: Sản lượng lương thực đã đạt đến con số kỷ lục 39 triệu tấn Xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD.Thành tựu đạt đượcLà nước xuất khẩu gạo đứng thứ trên thế giới (sau Thái Lan và Mỹ). GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3%;Thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn;Tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm bình quân 1,5% năm;Bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh;Trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nhiều nông dân được nâng lên cao hơn trước.Thành tựu đạt đượcNăm 1986, kim ngạch xuất khẩu nông-lâm-thuỷ sản mới đạt 400 triệu USD. Đến năm 2007 đã đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần. Năm 2007, thu nhập bình quân đầu người ở khu vực này tăng 2,7 lần so với năm 2000;Tỷ lệ hộ nghèo hạ xuống còn 18%; Thành tựu đạt đượcTrồng trọt và bảo vệ thực vật2001-2007 GTSXTT tăng từ 92.907 tỷ đồng (8,45 tỷ USD) lên 114.333 đồng (10,39 tỷ USD)=> tăng bình quân 3,5%/năm (toàn ngành nông nghiệp 4,2%/năm) 2007 giá trị xuất khẩu của 8 mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, hạt điều, rau quả, lạc) đạt hơn 6 tỷ USD.Những vấn đề MT bức xúc trong NN&NTsự suy giảm độ mầu của đấtNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTTăng dịch bệnh cho cây trồng Tăng sử dụng thuốc BVTVNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTPhân bón dư thừa ô nhiễm đất, nướcĐạmcó khoảng 60-65% lượng phân đạmtương đương với 2,07 triệu tấn supe lântương ứng với 1,77 triệu tấn urê55 - 60% lượng lân không được cây trồng hấp thụ tương đương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) được bón vào đất nhưng chưa được cây trồng sử dụng55-60% lượng kali lânkaliNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTChăn nuôi, thú yNăm 2007,Cả nước có 38,4 triệu gia súc Ước tính thải ra 61,2 triệu tấn thất thải nh­ưng chỉ khoảng 40% số chất thải này được xử lý, còn lại thường được xả thẳng trực tiếp ra môi trư­ờng.Những vấn đề MT bức xúc trong NN&NTSố lư­ợng các lò mổ đạt yêu cầu vệ sinh chỉ khoảng trên 30%Hiện tượng giết mổ lậu, giết mổ gia súc, gia cầm bị bệnh, không qua kiểm soát giết mổ, nước sử dụng chất thải từ các lò mổ không được kiểm soát cũng là các nhân tố tác động làm tăng ô nhiễm môi trư­ờng. Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả trên đất dốc, đầu nguồn n­ước, ... còn khá phổ biến đã góp phần làm tăng diện tích đất xói mòn, suy giảm chất lượng đất, nước, giảm thiểu khả năng sản xuất nông nghiệp trên vùng rộng lớn. Những vấn đề MT bức xúc trong NN&NTÔNMT còn làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hư­ởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi.  Lỡ mồm lông móngDịch cúm gia cầmHeo tai xanhNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTNuôi trồng và khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trong vòng 10 năm trở lại đây, không chỉ nuôi sông hồ, đàm phá.. mà còn tiến ra biển. Năm 2007, cả nước mở thêm 15.600 ha nuôi trồng thuỷ sản, đưa tổng diện tích đạt khoảng 1,065 triệu ha (kể cả diện tích nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa khoảng 65.600 ha), đạt sản lượng 2,1 triên tấn. Những vấn đề MT bức xúc trong NN&NTTại nhiều địa phương, người dân thường tự ý phá rừng ngập mặn hay chuyển đổi diện tích trồng lúa sang nuôi thủy sản, dẫn đến hủy hoại các hệ sinh thái đất ngập nước do sự suy giảm đa dạng sinh học. Tải lượng ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản thải ra môi trường rất lớn. Chỉ tính riêng với sản lượng cá tra năm 2006 là 576 tấn thì sẽ tạo ra gần 600 tấn chất thảiNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTNghề nuôi trồng thủy sản thường chịu rủi ro cao do diễn biến thời tiết bất thường, bão lũ, lụt và ô nhiễm môi trường. Việc xả chất thải các các ngành công nghiệp khác ra các lưc vực sông, đã làm thiệt hại rất lớn cho người nuôi thủy sản (người hứng chịu lại là người nuôi thủy sản nhưng lai không được đền bù). Điển hình là hiện tượng các bè cá chết hàng loạt trên lưc vực sông Đồng Nai, Lưu vực sông Thị Vải, ngao chết hàng loạt lại Bến Tre do ô nhiễm dầu... Những vấn đề MT bức xúc trong NN&NTTheo Viện Tài nguyên Thế giới (2000, 2002) thì 80% rạn san hô và thảm cỏ biển Việt Nam nằm trong tình trạng rủi ro, trong đó 50% ở tình trạng rủi ro caosố lượng cán bộ và phương tiện có hạn, mặt khác các hình thức xử phạt vi phạm hành chính còn nhẹ chưa có tính răng đe. Công tác phục hồi và bảo tồn nguồn lợi mới ở bước mức đầu, hiện chưa có một khu bảo tồn mang tính quốc gia nào được thiết lập, kể cả các khu bảo tồn biểnNhững vấn đề MT bức xúc trong NN&NTThách thức, quan điểm và định hướng PTNNBV 132Thách thức của PTNNBVQuan điểm và định hướng cho PTNNBVGiải phápDân số tăng, lao động tăng nhưng quỹ đất cho NN tiếp tục theo xu hướng giảm.Năng lực cạnh tranh của nhiều nông sản còn thấpĐầu tư cho NN còn thấpLương thực thực phẩm chưa được an ninh và chưa an toànChênh lệch giữa các vùng và các nhóm dân tộc ngày 1 tăng.Ô nhiễm và nguy cơ gây suy thoái MTBiến đổi khí hậu và kéo theo là sự dân lên của mực nước biển.Thách thức của PTNNBVQuan điểm:Xây dựng nền NN có các đặc trưng là năng suất,hiệu quả, ổn định, công bằng.Coi trọng PTKT, thực hiện CBXH, BVMT trong PTNNBVGiải pháp cho PTNN đảm bảo khả năng thích ứng với tính hiệu thị trường,đáp ứng nhu cầu xã hội ở hiện tại và tương lai.Xóa bỏ bao cấp và hỗ trợ, tạo MT thuận lợi để PTNNBVTăng cường đối tác công tư, cơ chế đồng quản lý giữa khu vực tư nhân và khu vực công.Quan điểm và định hướng cho PTNNBVĐịnh hướng:Có chiến lược quy hoạch NN dài hạn, bảo tồn quỹ đất NN.Tăng năng lực cạnh tranh của nông sản VNTăng đầu tư công cho NN và thu hút mạnh hơn đầu tư của toàn xã hội vào NN&NTThực hiện AN&AT lương thực thực phẩmPTNN giảm dần khoảng cách giữa các vùng và các nhóm cư dânGắn PTNN với BVMTXây dựng nền NN có khả năng ứng phó với biến đổi khí hậuQuan điểm và định hướng cho PTNNBVGPKTXD & PT theo hướng CNH, HĐH, đa dạng ngành nghề.áp dụng tiến bộ KHKTchú trọng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.mở rộng và củng cố thị trường tiêu thụXHtăng cường AN&AT lương thực thực phẩmtăng cường đào tạo nguồn nhân lực MTkiểm soát, quy hoạch và phát triển rừngkhai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênGiải pháp ứng phó biến đổi khí hậuthực hiện nghiêm các luật & chính sách BVMT ở nông thôn tăng cường hệ thống CSHT nông thônPhát triển nông nghiệp bền vững là mục tiêu mà nhiều quốc gia hướng tới. Với Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp cần được đầu tư phát triển bền vững sao cho đảm bảo được mục đích là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường để nó có thể phát triển tương xứng như các ngành kinh tế mũi nhọn khác.Kết luậnNhững bài học kinh nghiệm có thể được rút ra cho phát triển nông nghiệp ở Việt Nam theo hướng bền vững :Hoàn thiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ; Hoàn thiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch chỉ tiết cho từng địa phương; Nâng cao chất lượng lao động nông thôn, Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng ở nông thôn; Nâng cao ý thức của người nông dân trong việc bảo vệ môi trường.Kết luậnPhát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở Việt Nam ị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khóa X về NN, ND, NTách thức môi trường trong phát triển nông nghiệp nông thôn ÀI LIỆU THAM KHẢOĐỗ Kim Chung, Kim Thị Dung: Nông nghiệp VN: những thách thức và một số định hướng cho phát triển bền vững; Quyết định Số: 153/2004/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở VN (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxphat_trien_ben_vung_trong_nong_nghiep_va_9778.pptx
Luận văn liên quan