Tiểu luận Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010
Đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia nào đó thì vai trò chi tiêu của Chính
phủ đối với tăng trưởng kinh tế cũng góp một phần quan trọng. Các nhà kinh tế cũng như
các nhà hoạch định chính sách đôi khi cũng không thống nhất với nhau về việc liệu chi
tiêu Chính phủ có vai trò thúc đẩy hay làm chậm tăng trưởng kinh tế.
Những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ lớn cho rằng, các chương trình
chi tiêu của Chính phủ giúp cung cấp các hàng hoá công cộng quan trọng như cơ sở hạ
tầng và giáo dục. Họ cũng cho rằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ có thể đẩy nhanh tăng
trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người dân.
Tuy nhiên, những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ nhỏ lại có quan điểm
ngược lại. Họ giải thích rằng chi tiêu Chính phủ quá lớn và sự gia tăng chi tiêu Chính phủ
sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ chuyển dịch nguồn lực từ khu vực sản xuất
hiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Họ cũng cảnh báo rằng
sự mở rộng chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các chính sách
thúc đẩy tăng trưởng.
Để hiểu rõ thêm về sự tác động của chi tiêu Chính phủ đến một nền kinh tế của
một quốc gia nào đó, nhóm quyết định chọn quốc gia Malaysia để nghiên cứu, với đề tài:
“Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 –
2010”
12 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4739 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Tiểu luận
Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính
Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010
2
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia nào đó thì vai trò chi tiêu của Chính
phủ đối với tăng trưởng kinh tế cũng góp một phần quan trọng. Các nhà kinh tế cũng như
các nhà hoạch định chính sách đôi khi cũng không thống nhất với nhau về việc liệu chi
tiêu Chính phủ có vai trò thúc đẩy hay làm chậm tăng trưởng kinh tế.
Những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ lớn cho rằng, các chương trình
chi tiêu của Chính phủ giúp cung cấp các hàng hoá công cộng quan trọng như cơ sở hạ
tầng và giáo dục. Họ cũng cho rằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ có thể đẩy nhanh tăng
trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người dân.
Tuy nhiên, những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ nhỏ lại có quan điểm
ngược lại. Họ giải thích rằng chi tiêu Chính phủ quá lớn và sự gia tăng chi tiêu Chính phủ
sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ chuyển dịch nguồn lực từ khu vực sản xuất
hiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Họ cũng cảnh báo rằng
sự mở rộng chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các chính sách
thúc đẩy tăng trưởng.
Để hiểu rõ thêm về sự tác động của chi tiêu Chính phủ đến một nền kinh tế của
một quốc gia nào đó, nhóm quyết định chọn quốc gia Malaysia để nghiên cứu, với đề tài:
“Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 –
2010”
3
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ
Vào những năm 1940 trong một cuộc trao đổi kinh tế, Keynes đã cho rằng quy mô
chi tiêu Chính phủ không nên vượt quá 25% GDP, nếu không tăng trưởng kinh tế sẽ bị
ảnh hưởng xấu. Ngày nay, mặc dù lý thuyết của Keynes về chi tiêu Chính phủ không còn
được các nhà kinh tế trọng dụng nhưng nó vẫn được các chính trị gia và các nhà báo
thường xuyên nhắc đến như là động lực để thúc đẩy tăng trưởng.
Những năm 1970 các nhà kinh tế theo trường phái Keynes vẫn tin rằng chi tiêu
Chính phủ - đặc biệt là các khoản chi tiêu thông qua vay nợ - có thể thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế nhờ làm tăng sức mua (tổng cầu) của nền kinh tế.
Chi tiêu Chính phủ cần có những nguồn tài trợ nhất định. Chính phủ không thể
thực hiện chi tiêu mà không lấy tiền của một người nào đó trong nền kinh tế.
Mỗi đồng chi tiêu tăng thêm của Chính phủ đồng nghĩa với một đồng chi tiêu bị
cắt giảm của khu vực sản xuất tư nhân trong nền kinh tế. Điều này làm giảm tăng trưởng
kinh tế bởi vì các lực lượng kinh tế định hướng cho sự phân bổ nguồn lực của khu vực tư
nhân, trong khi đó các lực lượng chính trị lại chi phối các quyết định chi tiêu của Chính
phủ.
Mối quan hệ giữa GDP và Chi tiêu của Chính Phủ (G)
Lý thuyết kinh tế chỉ ra một cách rõ ràng về tác động của chi tiêu Chính phủ đối
với GDP. Đối với sự gia tăng chi tiêu Chính phủ giúp cho tăng trưởng kinh tế. Ngược lại,
nếu chi tiêu của Chính phủ giảm cũng tác động làm cho tăng trưởng kinh tế giảm.
Suy ra: GDP và G tỷ lệ thuận với nhau
Cụ thể, các nghiên cứu đã chỉ rõ ra rằng nếu chi tiêu Chính phủ bằng không sẽ dẫn
đến tăng trưởng kinh tế rất thấp, bởi vì việc thực thi các hợp đồng kinh tế, bảo vệ quyền
sở hữu tài sản, phát triển cơ sở hạ tầng… sẽ rất khó khăn nếu không có chính phủ. Nói
cách khác, một số khoản chi tiêu của chính phủ là cần thiết để đảm bảo cho sự tăng
trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, chi tiêu Chính phủ một khi đã vượt quá ngưỡng cần thiết nói trên sẽ
cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra sự phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả.
Trong một số trường hợp thì sự cắt giảm quy mô chi tiêu Chính phủ có thể thúc
đẩy tăng trưởng GDP.
4
II. THUYẾT LẬP MÔ HÌNH
1. Mô hình tổng thể
Trong đó:
Biến phụ thuộc (Y): GDP
Biến giải thích (X): chi tiêu của Chính Phủ (G)
2. Dự đoán dấu của biến
Dự đoán dấu của dương (+): chi tiêu Chính phủ tỷ lệ thuận với GDP.
3. Dữ liệu
Nguồn dữ liệu: Các số liệu được thu thập từ Website: www.imf.org
Bảng số liệu:
ĐVT: Tỷ Ringgit Malaysia/năm
Năm Chi tiêu của Chính Phủ (X) GDP (Y)
1990 43.120 179.508
1991 44.572 196.646
1992 51.469 214.225
1993 50.854 235.419
1994 55.010 257.068
1995 60.059 282.456
1996 68.223 310.790
1997 69.810 333.526
1998 69.768 309.217
1999 76.633 327.815
2000 91.853 356.400
2001 107.593 358.246
2002 113.833 377.558
2003 128.619 399.413
2004 134.021 426.506
2005 139.182 449.250
2006 155.892 475.526
2007 179.688 506.341
2008 214.519 530.683
2009 223.993 522.001
5
2010 238.079 559.554
Đồ thị quan hệ:
4. Kết quả số liệu (từ phần mềm Eview 6)
6
5. Mô hình hàm hồi quy mẫu
ln
ln
6. Ý nghĩa kinh tế của hệ số hồi quy
GDP bình quân tối thiểu là khoảng 399,254477 Tỷ Ringgit Malaysia/năm.
X và Y đồng biến
Khi chi tiêu Chính phủ tăng (giảm) 1%, thì GDP bình quân của Malaysia tăng
(giảm) 0,589552%.
7
III. KHOẢNG TIN CẬY
1. Khoảng tin cậy của
Khoảng tin cậy
Khoảng tin cậy
2. Ý nghĩa khoảng tin cậy
Khoảng tin cậy của GDP tối đa bình quân của
Malaysia từ 5,184639 đến 6,794558 Tỷ Ringgit Malaysia/năm.
Khoảng tin cậy của Khi chi tiêu Chính phủ
tăng 1 Tỷ Ringgit Malaysia/năm, thì GDP bình quân của Malaysia sẽ tăng ít
nhất là 0,519420 Tỷ Ringgit Malaysia/năm đến cao nhất là 0,659684 Tỷ
Ringgit Malaysia/năm.
8
IV. CÁC KIỂM ĐỊNH
1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy
1.1 Tung độ gốc ( )
Phương pháp kiểm định dựa vào Khoảng tin cậy
Vì không thuộc Bác bỏ
Vậy có ý nghĩa thống kê
Phương pháp dựa vào giá trị tới hạn
Bác bỏ H0
Vậy có ý nghĩa thống kê
Phương pháp kiểm định P – Value
9
Bác bỏ H0
Vậy có ý nghĩa thống kê
1.2 Hệ số góc ( )
Phương pháp kiểm định dựa vào Khoảng tin cậy
Vì không thuộc Bác bỏ
Vậy có ý nghĩa thống kê
Phương pháp dựa vào giá trị tới hạn
Bác bỏ H0
Vậy có ý nghĩa thống kê
Phương pháp kiểm định P – Value
Bác bỏ H0
Vậy chi tiêu Chính phủ thực sự có ảnh hưởng lên GDP.
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Phương pháp dựa vào giá trị tới hạn
10
Bác bỏ H0. Vậy R2 > 0 là có ý nghĩa thống kê
Vậy chi tiêu Chính phủ giải thích được 94,22% sự thay đổi GDP, 5,78% thay
đổi còn lại do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra.
Phương pháp kiểm định P – Value
Bác bỏ H0
Vậy chi tiêu Chính phủ giải thích được sự thay đổi của GDP.
3. Kiểm định phương sai
Phương pháp kiểm định dựa vào Khoảng tin cậy
Vì thuộc Chấp nhận H0
Vậy Phương sai tổng thể . Với mức ý nghĩa 5%.
Phương pháp dựa vào giá trị tới hạn
11
Chấp nhận H0
Vậy Phương sai tổng thể . Với mức ý nghĩa 5%.
Phương pháp kiểm định P – Value
Chấp nhận H0
V. DỰ BÁO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA Y
Với X0 = 600.000 Tỷ Ringgit Malaysia/năm
Tỷ Ringgit Malaysia/năm
12
Vậy giá trị trung bình của GDP Malaysia vào khoảng từ 976.250,3153 đến 1.059.856,627
Tỷ Ringgit Malaysia/năm khi chi tiêu Chính Phủ là 600.000 Tỷ Ringgit Malaysia/năm.
Tài liệu tham khảo
ThS. Phạm Trí Cao và Ths. Vũ Minh Châu – Giáo trình kinh tế lượng ứng dụng –
Nhà xuất bản Thống Kê Tp.HCM – 2010.
www.imf.org
Một số website khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1990_2010_224.pdf