Tiểu luận Thực trạng sản xuất kinh doanh, phương hướng, mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2010-2015

Trong những năm qua, là một doanh nghiệp sản xuất có tiếng trên thị trường, trong bước chuyển đổi trong cơ chế thị trường, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã từng bước nắm được nhu cầu của thị trường, cải tiến và đầu tư máy móc thiết bị , mua sắm những dây chuyền công nghệ hiện đại và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Công ty mạnh dạn đưa ra thị trường những sản phẩm phong phú về hình thức và chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

pdf75 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4141 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng sản xuất kinh doanh, phương hướng, mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2010-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạn 400 389 384 380 2. HĐ xác định thời hạn từ 1-3 năm 620 663 650 670 3. HĐ thời vụ 200 202 214 206 Phân theo độ tuổi 1220 1254 1248 1256 Dưới 30 tuổi 437 431 424 431 Từ 30-35 tuổi 275 313 320 324 Từ 36-40 tuổi 160 158 156 156 Từ 41-45 tuổi 170 190 187 187 Từ 46-50 tuổi 140 133 133 132 Từ 51-55 tuổi 28 25 24 23 Trên 55 tuổi 10 4 4 3 Phân theo giới tính 1220 1254 1248 1256 1. Lao động nam 549 563 562 566 2. Lao động nữ 671 691 686 690 Nguồn: Văn phòng - Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng và cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà có đặc điểm sau: Theo phân công lao động, tình hình thay đổi cơ cấu lao động không đáng kể. Lao động quản lý chiếm 2.2% trong tổng số lao động, lao động chuyên môn nghiệp vụ chiếm 9.5%, còn lao động trực tiếp chiếm 88.3%. Biểu đồ 2: số lượng lao động của Công ty 2006-2009 theo phân công lao động 0 200 400 600 800 1000 1200 2006 2007 2008 2009 Lao động quản lý Lao động CMNV Lao động trực tiếp Theo trình độ học vấn, cơ cấu lao động có sự thay đổi rõ rệt. Công nhân kĩ thuật tăng về mặt số lượng, năm 2006 công nhân kĩ thuật chiếm 37% tổng số lao động, năm 2007 chiếm 39% (tăng 2% so với năm 2006), năm 2008 chiếm 41% (tăng 2% so với năm 2007), năm 2009 chiếm 47% (tăng 6% so với năm 2008). Trong khi đó, lao động phổ thông có xu hướng giảm, năm 2006 lao động phổ thông chiếm 49.18% tổng số lao động, năm 2007 chiếm 48.16% (giảm 1.02% so với năm 2006), năm 2008 chiếm 40.86% (giảm 7.3% so với năm 2007), năm 2009 chiếm 39.5% (giảm 1.03% so với năm 2008). Lao động trên Đại học và Đại học, cao đẳng, trung cấp thay đổi không đáng kể qua các năm. Lao động trên Đại học và Đại học chiếm 11% trong tổng số lao động, lao động trình độ cao đẳng chiếm 0.6%, trung cấp chiếm 1.2%. Biểu đồ 3 : số lượng lao động của Công ty 2006-2009 theo trình độ học vấn 0 100 200 300 400 500 600 700 2006 2007 2008 2009 Tren ĐH và ĐH Cao đẳng Trung cấp CN kĩ thuật Lao động phổ thông Theo thời gian kí kết hợp đồng lao động, cơ cấu lao động cũng không có sự thay đổi đáng kể giữa hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng xác định thời hạn từ 1-3 năm, hợp đồng thời vụ. Theo độ tuổi, cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà thì lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 35% tổng số lao động), lao động từ 30-35 tuổi chiếm khoảng 23%, lao động từ 36-40 tuổi chiếm khoảng 12.5%. Điều này cho thấy cơ cấu lao động của Công ty là cơ cấu lao động trẻ, cán bộ công nhân viên trong công ty luôn làm việc nhiệt tình, say mê công việc và rất tích cực học hỏi. Theo giới tính, lao động nữ chiếm trung bình khoảng 55%, lao động nữ chủ yêu tập trung trong các bộ phận bao gói, đóng hộp, nhân viên bán hàng và nhân viên văn phòng. Bảng 10 : Thống kê mức thu nhập và thưởng bình quân 2006-2009 Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lao động bình quân 1254 1248 1256 Quỹ lương thưởng thực hiện 20.079 tỷ 22.084 tỷ 23 tỷ Bình quân thu nhập (đồng/người/tháng) 2.5 triệu 3 triệu 3.3 triệu Từ báng số liệu trên cho thấy quỹ lương thưởng thực hiện của Công ty tăng liên tục qua các năm 2007-2009. Trong đó năm 2008, Cty đạt doanh thu 418 tỷ đồng (tăng 21% so với năm 2007), quỹ lương là 22.084 tỷ đồng, thu nhập bình quân người lao động 3 triệu đồng/tháng (tăng 20% so với năm 2007). Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do suy thoái kinh tế trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đảm bảo đời sống cho người lao động với tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh cũng như lương bình quân hàng tháng của cán bộ công nhân viên đều trên 10%. Là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam với 50 năm tuổi, Hải Hà đã phát triển được 6 xí nghiệp thành viên với trên 1.200 cán bộ công nhân viên tại Hà Nội, Việt Trì, Nam Định. Hàng trăm loại bánh kẹo thơm ngon đậm hương vị trái cây nhiệt đới, ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Có được những kết quả khả quan này một phần đáng kể do phương châm hoạt động xuyên suốt của Hải Hà : "Con người là vốn quý nhất, vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển của doanh nghiệp". Quan tâm thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động cũng chính là sự thể hiện quan điểm đầy đủ về sản xuất, đảm bảo sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bởi vậy hàng năm, việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty không bao giờ thiếu việc lập kế hoạch, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực và cải thiện điều kiện làm việc. 2.6.2. Công tác tuyển dụng Do nhập khẩu dây chuyền sản phẩm mới, Công ty ưu tiên tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lành nghề đặc biệt là những kỹ sư công nghệ, kỹ sư tự động hoá và công nhân kỹ thuật. Bên cạnh đó, với mục tiêu xây dựng và phát triển một đội ngũ nhân viên giỏi về nghiệp vụ, chuyên nghiệp trong phong cách làm việc, công tác đào tạo và phát triển nhân viên được ưu tiên hàng đầu tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Hiện nay Hải Hà đang áp dụng chính sách đào tạo chuyên sâu trong chính nội bộ TVM. Hải Hà luôn chào đón các ứng viên, những người luôn muốn vươn lên bằng tài năng, trí tuệ, phẩm chất đạo đức và lòng say mê công việc. Công tác tuyển dụng để lựa chọn nhân viên và công nhân khá chặt chẽ. Đối với tuyển dụng nhân viên, các ứng viên đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn, yêu cầu công việc và sẽ phải tham gia các vòng thi tuyển và phỏng vấn. Đói với tuyển dụng công nhân lao động, các ứng viên ngoài đáp ứng yêu cầu công việc còn phải nắm kĩ quy định về vệ sinh thực phẩm và an toàn lao động. 2.6.3. Công tác đào tạo Công ty luôn cung cấp cho nhân viên những cơ hội đào tạo, hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân để giúp nhân viên vừa phát triển nghề nghiệp, vừa đạt được những mục tiêu cá nhân. Đối với nhân viên là sinh viên vừa mới tốt nghiệp, Công ty sẽ giúp bạn hội nhập với công việc nhanh nhất bằng các khóa đào tạo nhằm bổ sung các kiến thức thực tiễn, giúp bạn phát huy những tri thức đã tiếp thu tại giảng đường vào các công việc tại Hải Hà. Đối với các nhân viên đã có kinh nghiệm làm việc, Hải Hà luôn có các khóa đào tạo nâng cao để nhân viên có thể tiếp tục phát triển về nghiệp vụ và kỹ năng, tạo nền tảng để giúp bạn có thể thăng tiến trong nghề nghiệp, nắm vững những vị trí quan trọng trong tương lai 2.7. Đặc điểm vốn kinh doanh 2.7.1. Cơ cấu vốn kinh doanh Bảng 11 : Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triệu đồng Tỷ lệ % Triệu đồng Tỷ lệ % Triệu đồng Tỷ lệ % I. Theo cơ cấu Vốn lưu động 72735 36.1 77805 37.9 83350 39 Vốn cố định 124455 63.9 127484 62.1 130370 61 Tổng số 197190 100 205289 100 213720 100 II. Theo nguồn vốn Chủ sở hữu 99736 50.6 102488 50.1 111134 52.0 Vay ngân hàng 20718 10.5 22872 11.2 25646 12 Vay nguồn khác 76736 38.9 79929 38.8 76939 36 Tổng số 197190 100 205289 100 213720 100 Nguồn : Phòng Tài vụ Biểu đồ 4 : Sự thay đổi vốn lưu động và vốn cố định 2007-2009 36.10% 63.90% 37.90% 62.10% 39% 61% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% N2007 N2008 N2009 Vốn lưu động Vốn cố định Biểu đồ 5 : Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn 2007-2009 50.60% 10.50% 38.90% 50.10% 11.20% 38.80% 52.00% 12% 36% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% B2007 B2008 B2009 Chủ sở hữu Vay ngân hàng Vay nguồn khác 2.7.2. Đánh giá cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty, tỷ lệ vốn lưu động có xu hướng gia tăng. Năm 2007 vốn lưu động là 72735 triệu đồng, chiếm 36.1% tổng vốn, năm 2008 là 77805 triệu đồng (tăng 5070 triệu đồng so với năm 2007) và chiếm 37.9% tổng vốn. Năm 2009 vốn lưu động là 83350 triệu đồng (tăng 5500 triệu đồng so với năm 2008) và chiếm 39% tổng vốn (tăng thêm 1.1% so với năm 2008). Sự gia tăng tỷ lệ vốn lưu động trong tổng số vốn là dấu hiệu tích cực trong tình hình tài chính của Công ty. Trong thời gian qua Công ty đã có nhiều biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi, vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn (22,37% vốn lưu động). Chính vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn bằng tiền có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Bên cạnh đó, Công ty cũng tổ chức tốt việc quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho và tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Theo nguồn hình thành vốn, vốn chủ sở hữu vẫn chiếm trên 50% tổng số vốn và nguồn vốn này đều tăng qua các năm. Nguồn vốn vay ngân hàng có nhiều biến động do trong hai năm 2008 và 2009 có nhiều thay đổi trong chính sách lãi suất của ngân hàng và lạm phát trên thị trường. 2.8. Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty 2.8.1. Môi trường nội bộ công ty Bảng 12: Ma trận các yếu tố bên trong ( IFE ) TT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Hệ thống kênh phân phối mạnh 0.09 4 0.36 2 Bộ máy tổ chức quản lý mạnh 0.08 4 0.32 3 Tình hình tài chính khách quan ổn định 0.1 3 0.3 4 Uy tín lâu năm trên thị trường 0.07 4 0.28 5 Đội ngũ công nhân lành nghề nhiệt tình 0.08 3 0.24 6 Giá thành sản phẩm hợp lý 0.09 3 0.27 7 Sản phẩm chủ đạo mang lại hiệu quả 0.11 4 0.44 8 Hoạt động nghiên cứu thị trường tốt 0.11 3 0.33 9 Dây chuyền công nghệ đồng bộ 0.09 3 0.27 10 Hoạt động quảng cáo hỗ trợ tiêu thụ tích cực 0.09 3 0.27 11 Cơ cấu sản phẩm hợp lý 0.09 3 0.27 Tổng 1.0 3.35 Các yếu tố đưa vào ma trận là các yếu tố quan trọng, quyết định tới sự thành công của Công ty. Có tất cả 11 yếu tố và tổng các mức độ quan trọng bằng 1. Các mức phân loại : 1 điểm là yếu nhất, 2 điểm là trung bình, 3 điểm là mạnh, 4 điểm là mạnh nhất. Tổng số điểm quan trọng của Công ty là 3.35 >3, như vậy có thể thấy môi trường nội bộ trong Công ty rất vững mạnh. Công ty cần duy trì các yếu tố tạo nên sự vững chắc trong nội bộ của mình. 2.8.2. Các đối thủ cạnh tranh của công ty Trên thị trường hiện nay có khoảng hơn 30 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo có tên tuổi. Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong năm nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các công ty như Bibica, Kinh Đô miền Bắc với qui mô tương đương về thị phần, năng lực sản xuất và trình độ công nghệ. HAIHACO được đánh giá có thế mạnh về sản xuất kẹo và bánh xốp, Kinh Đô mạnh về bánh qui, bánh cracker, trong khi Bibica lại mạnh về kẹo và bánh bông lan. HAIHACO chiếm khoảng 6,5% thị phần bánh kẹo cả nước tính theo doanh thu. Thị phần của Kinh Đô chiếm khoảng 20%, Bibica chiếm khoảng 7%, Hải Châu chiếm khoảng 3%. Số lượng các cơ sở sản xuất bánh kẹo nhỏ hơn không có con số chính xác. Các cơ sở này ước tính chiếm khoảng 30-40% thị phần. Bảng 13 : Thị phần của một số Công ty trên thi trường bánh kẹo Việt Nam STT Tên Công ty Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) 1 Hải Châu 30.227 3 2 Hải Hà 62.813 6.5 3 Kinh Đô 195.509 20 4 Bibica 70.565 7 5 Tràng An 45.403 4 6 Các Công ty khác 484.847 40 7 Hàng nhập ngoại 151.736 19.5 Nguồn: Văn phòng- Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Biểu đồ 6: Thị Phần của một số công ty bánh kẹo Thị phần của một số Công ty bánh kẹo 3% 6% 19% 7% 4%46% 15% Hải Châu Hải Hà Kinh Đô Bibica Tràng An Các Công ty khác Hàng nhập ngoại  Công ty Cổ phần Kinh Đô Hiện nay, Công ty Cổ phần Kinh Đô chiếm khoảng 20% thị phần cả nước. Tính riêng từng sản phẩm: bánh cookies (45% thị phần), bánh cracker (52% thị phần), bánh trung thu (75-80% thị phần). Các sản phẩm của công ty chủ yếu là tiêu thụ nội, địa riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu thụ thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công ty. Sản phẩm của Kinh đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Đài Loan,... Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty. Công ty Cổ phần Kinh Đô hướng tới đa dạng hóa sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm chủ lực có giá trị dinh dưỡng cao, khẩu vị mới lạ... Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm từ 20% đến 30%, đến năm 2010 doanh thu đạt 3000 tỷ (xuất khẩu đạt 30 triệu USD). Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực phẩm, công ty sẽ phát triển sang các lĩnh vực khác như xây dựng, đầu tư tài chính...Hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thu hút nhân tài, nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP. Phát triển thương hiệu Kinh đô thành thương hiệu mạnh không chỉ ở trong nước mà còn trên thị trường quốc tế.  Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) Bibica hiện là thương hiệu bánh kẹo lớn thứ 2 tại thị trường Việt Nam (chỉ sau Kinh Đô) với khoảng 7-8% thị phần. Trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng và bánh kẹo, thương hiệu đóng vai trò hết sức quan trọng và công ty được hưởng lợi rất nhiều khi có đối tác chiến lược là hãng bánh kẹo Lotte và trở thành nhà phân phối độc quyền của Lotte ở Việt Nam từ tháng 5/2008. Với việc đầu tư vào dây chuyền sản xuất bánh bông lan mới ở Bibica Miền Đông, Bibica cũng đã trở thành một thương hiệu mạnh về sản phẩm bánh trong những năm gần đây. Trong giai đoạn 2010-2011, năng lực sản xuất của Bibica sẽ còn được tăng cường khi 2 dự án mới đi vào hoạt động là Nhà máy Bibica Miền Đông giai đoạn 2 và Nhà máy Bibica Hưng Yên. Trong nửa cuối năm 2009, Bibica tập trung phát triển phân khúc cao cấp với việc đưa ra thị trường dòng bánh bông lan Hura Deli và kẹo sữa cứng ExKool. Dòng sản phẩm cao cấp này rất được kỳ vọng sẽ mang lại sự tăng trưởng lợi nhuận đáng kể cho Bibica.  Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu là một trong những Công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất bánh, kẹo, thực phẩm với trên 35 năm không ngừng phát triển, liên tục đổi mới công nghệ và đầu tư thiết bị hiện đại với qui mô phát triển ngày càng cao. Trong những năm gần đây (1995-2001), Công ty tiêp tục đầu tư và nâng cao công suất chất lượng gồm 7 dây chuyền thiết bị hiện đại nhất của Cộng hoà Liên Bang Đức, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc... Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã đầu tư hơn 7 tỷ đồng nhập đồng bộ một dây chuyền thiết bị hiện đại nhất của Châu Âu để sản xuất Sôcôla với nguồn nhiên liệu được nhập trực tiếp từ Bỉ, Hà Lan, Châu Phi...Quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên hàng năm với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 20% năm, doanh thu sản phẩm hàng hoá trên 160 tỷ VNĐ/năm, tăng trên 350% so với năm đầu mới đầu tư. Tổng sản phẩm bánh, kẹo, bột canh các loại hiện nay gần 20.000 tấn/năm. PHẦN 3 : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010-2015 3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2009 Bảng 14 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2009 Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 329.84 344.27 418.81 460.37 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 4.01 3.02 2.80 1.77 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 325.83 341.25 416.01 458.60 4. Giá vốn hàng bán 274.46 279.83 348.61 383.76 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 51.37 61.42 67.4 74.84 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.07 1.13 0.70 1.34 7. Chi phí tài chính 3.54 2.65 4.63 1.99 - Trong đó : Chi phí lãi vay 3.04 2.60 3.08 3.06 8. Chi phí bán hàng 19.87 20.42 23.43 26.93 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.53 16.37 20.16 21.60 10. Lợi nhuận thuần (lỗ) từ HĐKD 16.5 23.11 19.88 25.66 11. Thu nhập khác 1.82 3.07 4.61 2.20 12. Chi phí khác 0.83 1.58 2.39 1.86 13. Lợi nhuận khác 0.98 1.49 2.28 2.10 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18.47 26.09 25.38 28.10 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.45 3.37 3.23 3.93 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại (0.23) 0.67 (0.14) 0.12 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 16.02 22.05 22.15 23.96 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4.117 4.634 3.469 3.719 Nguồn : Phòng Tài vụ - Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Bảng 15 : Tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh 2006-2009 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tốc độ tăng trưởng (%) 06/05 07/06 08/07 09/08 Sản lượng (tấn) 14230 14764 14895 15650 2% 4% 0.9% 0.55% Doanh thu thuần (tỷ đồng) 325.8 3 341.2 5 416.01 458.6 0 (1%) 5% 22% 10.2% Lãi gộp 51.37 31.41 67.39 74.84 14% 18% 16% 11% Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 16.02 22.05 22.15 23.96 27.8% 37.6% 4.5% 8.2% Tổng tài sản (tỷ đồng) 166,9 197.19 205.29 212.8 5 18.1% 18.1% 4.1% 3.6%  Chỉ tiêu về doanh thu Biểu đồ 7 : Sự thay đổi sản lượng và doanh thu hàng bán qua các năm 2006- 2009 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 2006 2007 2008 2009 Sản lượng (tấn) Doanh thu thuần (triệu đồng) Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy : Doanh thu thuần cả năm 2006 của Công ty đạt 329,8 tỷ đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2005. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2007 của công ty đạt 341.25 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2006. Nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm doanh thu thuần năm 2006 là vì công ty đã thực hiện cơ cấu lại danh mục sản phẩm, chú trọng những sản phẩm có lãi như kẹo Chew, kẹo Jelly, bánh kem xốp (nhóm I) và giảm bớt những sản phẩm ít có lãi và bị cạnh tranh cao như bánh qui & cracker, kẹo cứng và một số loại kẹo mềm (nhóm II). Mặc dù những sản phẩm nhóm I vẫn phát huy hiệu quả kinh doanh, trên thực tế doanh thu từ nhóm sản phẩm này tăng từ 149 tỷ đồng năm 2005 lên 170 tỷ đồng trong năm 2006, nhưng do doanh thu từ nhóm II giảm mạnh từ 180 tỷ đồng xuống 156 tỷ đồng dẫn đến doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm. Tổng doanh thu năm 2008 đạt 117,03% so với kế hoạch (360 tỷ đồng); so với năm 2007 tổng doanh thu của Công ty tăng 122% (tăng 75,87 tỷ đồng), trong đó chủ yếu tăng từ hoạt động doanh thu bán hàng (tăng 121,91%, tương ứng tăng 74,76 tỷ đồng). Tổng chi phí so với năm 2007 tăng 124,42%, tương ứng tăng 78,37 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 116% so với kế hoạch. Trong năm 2008, mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động, thị trường chứng khoán giảm điểm liên tục do vậy những dự án lớn của Công ty cần một số lượng vốn lớn phải tạm hoãn. Đứng trước những khó khăn đó công ty chỉ đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao năng suất và cải tạo chất lượng sản phẩm như đầu tư vào đường dây cao thế và trạm biến áp 360KV tại Nhà máy bánh kẹo Hải Hà I, cùng với đó là đầu tư dụ án cải tạo hệ thống xử lý nước thải tại 25 Trương Định, Hai Bà Trưng, hà Nội và Nhà máy bánh kẹo Hải Hà I. Bên cạnh đó, công ty chủ trương thay đổi tỷ trọng các mặt hàng có lợi nhuận thấp bằng các mặt hàng có lợi nhuận cao hơn. Năm 2009, Công ty đạt 458,6 tỷ đồng doanh thu, tăng 10,2 tỷ đồng so với năm 2008 trong đó chủ yếu tăng từ hoạt động doanh thu bán hàng (tăng 137%%). Lợi nhuận sau thuế cả năm là 20,36 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 21,1 tỷ đồng lợi nhuận đạt được của năm 2008. Trong đó, chỉ tính riêng quý IV công ty đạt 146,75 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt 14,8 tỷ đồng. Theo kế hoạch trong năm 2009 của Công ty đã được Đại hội cổ đông thông qua với các chỉ tiêu cụ thể như tổng doanh thu đạt 450 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 17,4 tỷ đồng và tỷ lệ cổ tức dự kiến là 15%. Như vậy, với kết quả kinh doanh đã đạt được trong năm 2009, HHC đã hoàn thành 102% kế hoạch doanh thu và 117% kế hoạch lợi nhuận cả năm. Để nâng cao năng lực sản xuất, Công ty đã thực hiện đầu tư nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại để sản xuất các loại bánh kẹo cao cấp nhằm nâng cao thị phần. Năm 2010, Công ty phấn đấu đạt mức độ tăng trưởng 10 - 20% so với năm 2009.  Chi phí sản xuất Giá vốn hàng bán của công ty cũng tăng liên tục trong thời gian qua, sự thay đổi giá vốn hàng bán qua các năm như sau : năm 2006 giá vốn hàng bán là 274.46 tỷ đồng, năm 2007 là 279.83 tỷ đồng tăng 1.95% so với năm 2006, năm 2008 là 348.61 tỷ đồng tăng 24.6% so với năm 2007, năm 2009 giá vốn hàng bán là 383.76 tỷ đồng tăng 10.1% so với năm 2008. Biểu đồ 8 : Sự thay đổi giá vồn hàng bán qua các năm 2006-2009 tỷ đồng 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2006 2007 2008 2009 Giá vốn hàng bán Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong tổng doanh thu thuần giai đoạn 2006-2009 như sau: năm 2006 giá vốn hàng bán chiếm 84.23% tổng doanh thu, năm 2007 chiếm 82% (giảm 2.23% so với năm 2006), năm 2008 chiếm 83.79% (tăng 1.79% so với năm 2007), năm 2009 chiếm 83.68%. Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong tổng doanh thu thuần có xu hướng giảm là một tín hiệu tốt cho công ty trong việc giảm tỷ trọng giá vốn hàng bán và kiểm soát chi phí sản xuất. Điều này có được là do Công ty luôn chú trọng vào đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ, luôn được bảo dưỡng và kiểm tra đều đặn nên mức tiêu hao nguyên vật liệu trên mỗi tấn sản phẩm của công ty luôn duy trì ở mức thấp. Bên cạnh đó, dây chuyền sản xuất của công ty luôn phải hoạt động ba ca để đáp ứng nhu cầu thị trường do vậy mà chi phí trung bình trên mỗi tấn sản phẩm luôn ở mức thấp hơn các doanh nghiệp cùng ngành. Cùng với sự thay đổi của giá vốn hàng bán là sự thay đổi của các khoản chi phí bao gồm chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, và chi phí khác. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng liên tục trong các năm qua nguyên nhân là do công ty đẩy mạnh quảng bá thương hiệu và đầu tư vào phát triển kênh phân phối. Năm 2006 chi phí bán hàng là 19.87 tỷ đồng, năm 2007 là 20.42 tỷ đồng (tăng % so 2006), năm 2008 là 23.43 tỷ đồng (tăng % so với năm 2007), năm 2009 là 26.93 tỷ đồng ( tăng % so với năm 2008). Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 là 12.53 tỷ đồng, năm 2007 là 16.37 tỷ đồng (tăng % so với năm 2006), năm 2008 là 20.16 tỷ đồng (tăng % so với năm 2007), năm 2009 là 21.60 tỷ đồng ( tăng % so với năm 2008). Chi phí tài chính có xu hướng giảm do trong những năm gần đây chi phí cho các khoản vay giảm, năm 2006 chi phí tài chính là 3.54 tỷ đồng, , năm 2007 là 2.65 tỷ đồng (tăng % so 2006), năm 2008 là 4.63 tỷ đồng (tăng % so với năm 2007), năm 2009 là 1.99 tỷ đồng ( tăng % so với năm 2008). Về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, Công ty chỉ được hưởng mức ưu đãi miễn 100% thuế trong 2 năm đầu cổ phần hóa 2004 và 2005. Trong các năm tiếp theo Công ty áp dụng mức thuế 14% trên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. Biểu đồ 9 : Sự thay đổi các khoản chi phí từ năm 2006-2009 Đơn vị :tỷ đồng 05 10 15 20 25 30 2006 2007 2008 2009 Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính  Lợi nhuân và tổng tài sản Biểu đồ 10 : Sự thay đổi lợi nhuận và tổng tài sản qua các năm 2006-2009 0 50 100 150 200 250 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) Tổng tài sản (tỷ đồng) Qua biểu đồ cho thấy được lợi nhuân sau thuế và tổng tài sản của Công ty liên tục tăng. Năm 2006 lợi nhuận sau thuế đạt 16.02 tỷ đồng (tăng 27.8% so với năm 2005), năm 2007 đạt 22.05 tỷ đồng ( tăng 37.6% so với năm 2006), năm 2008 đạt 22.15tỷ đồng (tăng 4.5% so với năm 2007), năm 2009 đạt 23.96 tỷ đồng (tăng 8.2% so với năm 2008). Mức lợi nhuận sau thuế của Công ty không ngừng tăng trưởng trong những năm qua thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều thuận lợi và đạt được nhiều thành công trên thương trường. Kết quả này có được là do Công ty đã sử dụng hiệu quả các nguồn lực và ban lãnh đạo Công ty luôn đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợp. Bên cạnh đó, tổng tài sản của Công ty luôn ở mức trên 160 tỷ đồng thể hiện vị thế cũng như tiềm lực mạnh của Công ty trên thị trường bánh kẹo. Tổng tài sản tăng 6,2% năm 2006 chủ yếu do tài sản ngắn hạn tăng (trong đó tiền mặt tăng tới 52%, các khoản phải thu tăng 28% và hàng tồn kho giảm -3,8%). Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 4 năm 2006-2009 đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, vượt kế hoạch đã đề ra. Điều này đánh dấu sự nỗ lực vượt bậc của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong Công ty. Trong chiến lược kinh doanh từ 2010-2015, Công ty đề ra chủ trương phải nỗ lực hơn nữa để có vị trí ngày càng vững chắc ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế, phấn đấu đưa thương hiệu HAHACO trở thành một thương hiệu mạnh ở Việt Nam và khiến người tiêu dùng gợi nhớ đến ngay khi lựa chọn sản phẩm bánh kẹo. 3.1.1. Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 16 : Các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2006-2009 của Công ty Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Cơ cấu tài sản Tài sản ngắn hạn/Tổng số tài sản % 56.38 57,19 61,76 62.13 Tài sản dài hạn/Tổng số tài % 43.62 42,81 38.24 37.87 sản 2 Cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 56,38 49.4 49,42 47.9 Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 43.62 50.6 50.58 52.1 3 Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.56 2,15 2,1 2.1 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,56 1,56 1,76 1.8 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,74 0,36 0,32 0.35 4 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản % 9.01 10,72 9,25 10.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu % 4,61 6,13 4,54 5.23 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn điều lệ % 22,0 46,34 34,7 44.6 Nguồn : Phòng Tài vụ 3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 3.2.1. Doanh thu và lợi nhuận các nhóm sản phẩm Bảng 17 : Doanh thu các nhóm sản phẩm qua các năm Các dòng sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ trọng (%) Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ trọng (%) Sản lượng (tấn) Doanh thu (tỷ đồng) Tỉ trọng (%) Kẹo mềm các loại 2.892 61.8 18.1 3075 74.7 20.9 3112 73.4 19.8 Kẹo cứng các loại 1.669 33.4 9.8 1724 43.9 11.7 1785 42.3 11.4 Bánh quy & craker 2.254 39.6 11.6 2215 53.6 15.0 2456 58.2 15.7 Bánh kem xốp 1.790 39.2 11.5 1683 40.7 11.4 1810 43 11.6 Kẹo Jelly 1.193 36.9 10.8 918 22.2 6.2 1215 28.5 7.7 Kẹo Chew 4.680 115.7 33.9 4780 116.5 32.6 4976 122.4 33 Các sản phẩm khác 286 14.7 4.3 300 7.6 2.04 296 6.3 1.7 Tổng cộng 14.764 341.3 100 14.895 357.5 100 15650 370.8 100 Nguồn : Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Biểu đồ 11 : Thay đổi cơ cấu doanh thu qua các năm 0% 20% 40% 60% 80% 100% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Các sản phẩm khác Kẹo Chew Kẹo Jelly Bánh kem xốp Bánh quy & craker Kẹo cứng các loại Kẹo mềm các loại Doanh thu của HAIHACO chủ yếu từ dòng sản phẩm kẹo chew (chiếm 32% tổng doanh thu), sản lượng tiêu thụ của kẹo chew gối và chew nhân đạt 4.287 tấn, doanh thu tăng từ 30% năm 2007 lên 37.2% năm 2008. Xét về dòng kẹo chew, HAIHACO giữ vị trí số 1 về công nghệ, uy tín và thương hiệu trên thị trường. Sản phẩm kẹo chew Hải Hà có mười hai hương vị: nhân dâu, nhân khoai môn, nhân sôcôla, nhân cam….với công suất 20 tấn/ngày. Kẹo Jelly : Là dòng sản phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, từ 6,0% năm 2004 đến 8,6% năm 2006, kẹo jelly đem lại cho HAIHACO 28,6 tỷ đồng doanh thu (tăng 22,8% so với năm 2005) và 1,3 tỷ đồng lợi nhuận (tăng 8% so với năm 2005). Trong năm 2006, kẹo Jelly Chip Hải Hà đã được tiêu thụ với khối lượng 786,8 tấn. Bánh kem xốp (10,9%), : Sản phẩm bánh kem xốp và bánh xốp cuộn được sản xuất trên 2 dây chuyền của Malaysia công suất 6 tấn/ngày và 3 tấn/ngày. Sản phẩm của HAIHACO vẫn có ưu thế về giá cả, chất lượng cũng không thua kém các sản phẩm cạnh tranh khác từ các doanh nghiệp trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Châu, Wonderfarm và hàng nhập khẩu. Doanh thu từ bánh kem xốp đạt 36,1 tỷ đồng trong năm 2006 tăng 5,2 tỷ đồng. Về tỷ trọng, dòng sản phẩm này chiếm 10,9%, tăng từ 9% năm 2005. Sản lượng tiêu thụ đạt mục tiêu chất lượng đề ra. Doanh thu từ dòng sản phẩm kẹo mềm chiếm 24,7% tổng doanh thu. Bánh Trung thu của HAIHACO gần đây được đổi mới về mẫu mã sản phẩm đẹp, sang trọng không thua kém các doanh nghiệp sản xuất bánh Trung thu khác. Hiện nay, bánh Trung thu Hải Hà cạnh tranh rất mạnh với bánh trung thu của Hữu Nghị và Bibica, đặc biệt là trên thị trường miền Bắc. Tuy nhiên tỷ trọng của bánh Trung thu trên tổng doanh thu chưa cao do tính chất mùa vụ của sản phẩm. Bánh qui & crakers HAIHACO hiện nay chỉ chiếm 12% trong tổng doanh thu. kẹo cứng chiếm 10.5% tổng doanh thu. Năm 2008 có nhiều biến động ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty: vào đầu quý 2 lạm phát tăng cao làm cho các chi phí đầu vào tăng bình quân 20%, tiếp sau là tình hình suy thoái kinh tế trên toàn cầu, sức mua trong và ngoài nước giảm mạnh. Tuy nhiên Công ty cũng đạt được một số kết quả: doanh thu thuần năm 2008 đạt 544,4 tỷ bằng 86 % so với kế hoạch, tăng 20% so với năm 2007; lợi nhuận sau thuế đạt 21,8 tỷ bằng 46,7 % so với kế hoạch , bằng 81,3% so với năm 2007. Công ty chủ động cắt giảm các nhóm hàng có hiệu thấp như snack, bột giải khát, các loại bánh kẹo giá rẻ và tập trung toàn bộ nhân lực cho khâu tiêu thụ dòng sản phẩm bánh mềm cao cấp phủ socola Longpie và bánh mì công nghiệp nhằm nâng cao doanh số cũng như thương hiệu HAIHACO. Bảng 18 : Lợi nhuận theo dòng sản phẩm qua các năm Dòng sản phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận Tỉ trọng Lợi nhuận Tỉ trọng Lợi nhuận Tỉ trọng (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Kẹo mềm các loại 3.6 16.7 4.0 16.12 4.2 15.22 Kẹo cứng các loại 1.5 6.9 1.6 6.45 1.8 6.52 Bánh quy & craker 0.5 2.5 0.4 1.61 0.9 3.26 Bánh kem xốp 2.4 11.2 2.6 10.48 3.1 11.23 Kẹo Jelly 3.2 15.1 3.5 14.11 3.6 13.04 Kẹo Chew 9.8 45.5 11.2 45.16 12.2 44.20 Các sản phẩm khác 0.5 2.1 1.5 6.04 1.0 3.62 Tổng cộng 21.5 100 24.8 100 27.6 100 Nguồn : Phòng Kế hoạch thị trường 3.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực Bảng 19 :Doanh thu tại các khu vực Khu vực 2006 2007 2008 2009 Doanh thu (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Miền Bắc 257646 73.7 258116 71.1 260154 72.4 270472 72.8 Miền Trung 45767 13.1 56048 15.5 52461 14.6 55357 14.9 Miền Nam 46211 13.2 48790 13.4 46712 13.0 45698 12.3 Tổng 349624 100 362954 100 359328 100 371528 100 Biểu đồ 12 : Doanh thu tại các khu vực 050 100 150 200 250 300 2006 2007 2008 2009 Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Biểu đồ13 : tỷ trọng doanh thu tại các khu vực Năm 2006 73.7% 13.1% 13.2% Năm 2007 71.1% 15.5% 13.4% Năm 2009 72.8% 14.9% 12.3% Miền Bắc luôn tiêu thụ khoảng 75-80% khối lượng hàng của Công ty, trong khi Miền Trung và Miền Nam chỉ dừng lại ở mức 20%. Trên cơ sở tập trung vào thị trường Miền Bắc nên Công ty đã phát triển một hệ thống mạng lưới đại lý rộng khắp tại thị trường Miền Bắc. Tại Miền Nam Công ty đã thành lập văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh với chức năng là Văn phòng chính của Công ty. 3.3. Hệ thống kênh phân phối 3.3.1. Hệ thống kênh phân phối Sơ đồ 8 :Hệ thống kênh phân phối N?m 2008 72.4% 14.6% 13% Mạng lưới phân phối bán hàng của Công ty chủ yếu qua 3 kênh chính: hệ thống đại lý, hệ thống các siêu thị và chuỗi cửa hàng HAIHACO. Công ty duy trì một trụ sở tại Hà Nội và 2 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Đây là những đầu mối phân phối sản phẩm tới các đại lý cấp I của mỗi khu vực. Hệ thống đại lý: Công ty hiện duy trì một hệ thống hơn 100 đại lý và nhà phân phối từ đó chuyển xuống các cửa hàng bán lẻ. Mức tiêu thụ của các đại lý này khá đồng đều, chiếm trên 90% tổng số lượng sản phẩm được phân phối trên thị trường. Hệ thống siêu thị: chủ yếu tập trung tại những thành phố lớn, đặc biệt là thị trường các tỉnh phía Bắc, địa bàn hoạt động chính của Công ty, và tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống bán lẻ: Công ty hiện có dự án phát triển hệ thống bán lẻ, đầu tư đội ngũ nhân viên bán hàng, giám sát bán hàng nhằm tới gần hơn và bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng. Bảng 20: Số lượng các đại lý Khu vực 2006 2007 2008 2009 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Bán lẻ Đại lý bán buôn Đại lý bán lẻ Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Người tiêu dùng cuối cùng Các siêu thị Miền Bắc 166 173 181 192 Miền Trung 39 42 45 50 Miền Nam 29 33 35 38 Tổng 234 248 261 280 Nguồn : Phòng Kế hoạch – thị trường 3.3.2. Chính sách tiêu thụ Công tác quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng được công ty tiếp tục đẩy mạnh. Bên cạnh đó, các hoạt động tiếp thị của Công ty được duy trì nhất quán với mục tiêu vừa đảm bảo tính hiệu quả, vừa giữ được hình ảnh Công ty. Hàng năm, Công ty áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi trong các kỳ hội chợ và các dịp lễ, Tết như Trung Thu, Quốc tế Thiếu nhi.... Công ty duy trì hệ thống đại lý cấp I với một mức chiết khấu cạnh tranh. Mức chiết khấu này được thay đổi tuỳ theo năng lực bán hàng của từng đại lý. Với các chính sách như vậy, Công ty rất dễ dàng mở rộng hệ thống đại lý và phân phối của mình. 3.4. Đánh giá chung 3.4.1. Thành tựu Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà đến nay đã trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã gặp không ít những khó khăn, thách thức nhưng nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên nên đã đứng vững được trên thị trường như ngày hôm nay. Thành tựu đầu tiên phải kể đến là Công ty sở hữu một trong những thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, sản phẩm Bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng bình chọn là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" trong nhiều năm liền từ 1996 đến nay. Gần đây nhất, HAIHACO được bình chọn vào danh sách 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam. Thương hiệu HAIHACO đã được đăng ký sở hữu bảo hộ công nghiệp tại Việt Nam và một số nước châu Á như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Nga, Singapore….. Thứ hai, sản phẩm của HAIHACO rất đa dạng về kiểu dáng và phong phú về chủng loại đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Có những sản phẩm mang hương vị hoa quả nhiệt đới như Nho đen, Dâu, Cam, Chanh..., có những sản phẩm mang hương vị sang trọng như Chew cà phê, Chew caramen, sôcôla....lại có những sản phẩm mang hương vị đồng quê như Chew Taro, Chew đậu đỏ, Cốm...Mặt khác các sản phẩm Bánh kẹo Hải Hà luôn luôn có chất lượng đồng đều, ổn định nên được người tiêu dùng đặc biệt là ở miền Bắc rất ưa chuộng. Thị phần của Công ty ở thị trường này rất lớn. Nhiều sản phẩm của HAIHACO chiếm lĩnh thị trường từ khi mới xuất hiện, có hương vị thơm ngon đặc trưng như kẹo chew, kẹo mềm, kẹo jelly. Công ty đặc biệt chú trọng đến công nghệ và vấn đề bảo hộ độc quyền cho các dòng sản phẩm như ChewHaiha, Haihapop, Miniwaf, ChipHaiha, Snack -Mimi và dòng sản phẩm mới sắp tung ra thị trường như Long-pie, Long-cake, Hi-pie, Lolie...khiến lĩnh vực sản xuất bánh kẹo của HAIHACO có ưu thế vượt trội. Thứ ba, quan hệ liên kết với các nhà sản xuất nguyên liệu trong và ngoài nước đảm bảo để ổn định nguồn nguyên liệu và giảm chi phí tiêu hao nguyên liệu. Thứ tư, phương thức thanh toán của Công ty đơn giản, hợp lý tạo đieuf kiện cho thuận lợi cho các kênh tiêu thụ phối hợp nhịp nhàng. 3.4.2. Hạn chế Ban lãnh đạo Cty cũng thẳng thắn thừa nhận vẫn còn một số mặt hạn chế, đáng lưu ý là việc sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động của cá nhân, chấp hành nội quy an toàn lao động, quy trình quy phạm trong sản xuất có lúc, có nơi, có bộ phận người lao động chưa tự giác thực hiện. Do đó còn xảy ra một vài trường hợp tai nạn lao động tuy không nặng, song cũng ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động và thiệt hại về kinh tế (300 ngày nghỉ do tai nạn lao động trong năm 2008, tính ra thiệt hại gần 30 triệu đồng). Mét sè lo¹i s¶n phÈm bao b× cßn th« s¬, ®¬n ®iÖu, mÉu m· ch-a hîp lý, mÇu s¾c kÐm hÊp dÉn.VÝ dô nh- mÇu nÒn cña b¸nh kem xèp lo¹i 470 gr kh«ng thanh nh·, ®Ñp b»ng cña H¶i Ch©u . Bao b× kh«ng ®ñ cøng c¸p ®Ó vËn chuyÓn ®-êng xa lµm cho s¶n phÈm bÞ vì, t¹o ra sù mÆc c¶m cho ng-êi tiªu dïng, lµm t¨ng c¹nh tranh . Do ®ã C«ng ty ph¶i ®Çu t- n©ng cao chÊt l-îng bao b×, t¹o ra nh÷ng kiÓu mÉu m· ®Ñp h¬n, sang träng h¬n. 3.4.3. Nguyên nhân Trong nh÷ng n¨m qua, lµ mét doanh nghiÖp s¶n xuÊt cã tiÕng trªn thÞ tr-êng, trong b-íc chuyÓn ®æi trong c¬ chÕ thÞ tr-êng, C«ng ty b¸nh kÑo H¶i Hà ®· tõng b-íc n¾m ®-îc nhu cÇu cña thÞ tr-êng, c¶i tiÕn vµ ®Çu t- m¸y mãc thiÕt bÞ , mua s¾m nh÷ng d©y chuyÒn c«ng nghÖ hiÖn ®¹i vµ thùc hiÖn ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm. C«ng ty m¹nh d¹n ®-a ra thÞ tr-êng nh÷ng s¶n phÈm phong phó vÒ h×nh thøc vµ chÊt l-îng, ®¸p øng nhu cÇu ®a d¹ng cña ng-êi tiªu dïng. MÆt kh¸c, C«ng ty cßn thùc hiÖn mét hÖ thèng chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch víi kh¸ch hµng ®-îc ®iÒu chØnh phï hîp víi yªu cÇu thùc tÕ trong tõng thêi kú, ®iÒu nµy ®· gióp C«ng ty ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn ngµy cµng cao. Bªn c¹nh nh÷ng thµnh c«ng ®¹t ®-îc, ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty cßn h¹n chÕ nh- sau: ch-a hoµn toµn kh¾c phôc ®-îc tÝnh thêi vô cña nhu cÇu b¸nh kÑo trong nh©n d©n nh- vµo c¸c dÞp lÔ tÕt, s¶n phÈm cña C«ng ty tiªu thô rÊt lín song nhiÒu khi s¶n xuÊt ra kh«ng ®ñ b¸n. Do vËy, c¸c ph©n x-ëng ph¶i lµm thªm ngoµi giê míi ®ñ ®¶m b¶o l-îng hµng ho¸ phôc vô nhu cÇu kh¸ch hµng. MÆc dï ®· cã nhiÒu c¸n bé ®iÒu tra nghiªn cøu thÞ tr-êng th-êng xuyªn nh-ng lÜnh vùc nµy C«ng ty cßn rÊt nhiÒu h¹n chÕ. C«ng ty ch-a cã phßng nghiªn cøu Marketing riªng mµ Bé phËn nghiªn cøu thÞ tr-êng lµ mét bé phËn cña phßng kÕ ho¹ch vËt t-. Do ®ã C«ng ty còng cÇn chó träng h¬n ®Õn vÊn ®Ò nµy ®Ó cã thÓ më réng thÞ tr-êng. 3.5. Phương hướng, mục tiêu của công ty giai đoạn 2010-2015 3.5.1. Phương hướng  TËp trung toµn bé nh©n lùc cho kh©u tiªu thô vµ chi phÝ qu¶ng c¸o tiÕp thÞ ®Ó chiÕm lÜnh thÞ tr-êng ®èi víi dßng s¶n phÈm b¸nh mÒm cao cÊp phñ s«c«la LONG PIE vµ b¸nh mú c«ng nghiÖp nh»m n©ng cao mét b-íc doanh sè còng nh- th-¬ng hiÖu HAIHACO.  T¨ng c-êng c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ tr-êng phôc vô cho ho¹t ®éng nghiªn cøu ph¸t triÓn s¶n phÈm míi ®¸p øng ®-îc ph©n khóc tiªu dïng vµ phôc vô cho viÖc ho¹ch ®Þnh c¸c chiÕn l-îc kinh doanh cña c«ng ty. TËp trung ph¸t triÓn dßng s¶n phÈm b¸nh kÑo bæ sung vi chÊt vµ thùc phÈm chøc n¨ng.  Cñng cè vµ ph¸t triÓn hÖ thèng ph©n phèi cña HAIHACO, më réng ph¹m vi vµ qui m« c¸c kªnh ph©n phèi, ph¸t triÓn thÞ tr-êng tíi nh÷ng vïng s©u vïng xa th«ng qua hÖ thèng ®¹i lý vµ nhµ ph©n phèi. X©y dùng mèi quan hÖ g¾n bã, bÒn v÷ng cïng hîp t¸c vµ ph¸t triÓn víi c¸c ®¹i lý, nhµ cung øng vµ nhµ ph©n phèi  TiÕp tôc ®Çu t- h¬n n÷a vµo c¸c s¶n phÈm phôc vô LÔ TÕt cã hiÖu qu¶ cao trong c¸c dÞp trung thu vµ cuèi n¨m nh- B¸nh trung thu, B¸nh kÑo hép, Møt tÕt.  Ph¸t triÓn thÞ tr-êng xuÊt khÈu: §Èy m¹nh c«ng t¸c xuÊt khÈu, më thªm c¸c thÞ tr-êng xuÊt khÈu míi: Lµo, Campuchia, §µi Loan, Philipin, Trung Quèc, M«ng Cæ, c¸c n-íc Trung ®«ng, Ch©u Phi. PhÊn ®Êu t¨ng kim ng¹ch xuÊt khÈu trªn 30 % so víi n¨m 2008.  rªn c¬ së c¸c hÖ thèng qu¶n lý ISO 9001, HACCP sÏ tõng b-íc hîp lý ho¸ tæ chøc, ®Çu t- thªm thiÕt bÞ nh»m gi¶m bít sè lao ®éng sö dông ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt vµ t¨ng søc c¹nh tranh cho doanh nghiÖp.  Do n¨m 2009 lµ n¨m ®-îc dù b¸o lµ cã nhiÒu khã kh¨n kh¸ch quan do khñng ho¶ng kinh tÕ toµn cÇu nªn C«ng ty kh«ng ®Æt vÊn ®Ò t¨ng tr-ëng lín. C¸c chØ tiªu phÊn ®Êu t¨ng 5%- 8% so víi thùc hiÖn cña n¨m 2008 nh»m duy tr× sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña C«ng ty.  Quan t©m chÆt chÏ vÊn ®Ò vÖ sinh an toµn thùc phÈm vµ vÖ sinh m«i tr-êng lµ nh÷ng vÊn ®Ò mµ ng-êi tiªu dïng vµ c¶ x· héi ®ang hÕt søc quan t©m. Kh«ng ®Ó c¸c biÕn cè vÒ chÊt l-îng x¶y ra, g©y ¶nh h-ëng ®Õn uy tÝn cña C«ng ty.  C«ng ty dù kiÕn sÏ ®Çu t- m¹nh mÏ cho viÖc qu¶ng b¸ th-¬ng hiÖu víi nhiÒu h×nh thøc ®a d¹ng nh»m lµm cho th-¬ng hiÖu HAIHACO ngµy cµng cã uy tÝn ®èi víi ng-êi tiªu dïng. 3.5.2. Mục tiêu phát triển Bảng 21: Các chỉ tiêu phát triển giai đoạn 2010-2015 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2015 Kế hoạch Tỷ đồng % thay đổi Kế hoạch Tỷ đồng % thay đổi Kế hoạch Tỷ đồng % thay đổi Kế hoạch Tỷ đồng % thay đổi Doanh thu thuần 350,0 4,4% 380,0 2,9% 400,0 5,7% 390,0 5,4% LN trước thuế 20,0 (14,2%) 21,5 16,7% 23,0 25,7% 25,5 6,8% LN sau thuế 15,9 (14,2%) 17,0 16,3% 19,0 6,7% 22,0 6,3% Tỷ lệ LN sau thuế/Doanh thu thuần 4,0% (0,8%) 4,3% 0,0% 4,6% 0,0% 5,0% 0,1% Tỷ lệ LN sau thuế/Vốn chủ sở hữu 18,0% (4,9%) 18,8% 0,8% 19,1% (0,7%) 21,7% (0,4%) Tỷ lệ cổ tức 15,0% (3,0%) 15,2% 2,0% 15,4% 1,0% 15,6% 0,0% Nguồn: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ĐỀ TÀI DỰ KIẾN 1. Hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Miền Bắc của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 2. Đẩy mạnh công tác xây dựng chính sách sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................ 1 PHẦN 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ................... 1 1.1. Những thông tin chung ................................................................................3 1.3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. ...............................................................7 1.4. Cơ cấu sản xuất kinh doanh ........................................................................7 1.5. Cơ cấu tổ chức quản lý ................................................................................9 1.5.1. Cơ cấu tổ chức của công ty ....................................................................9 1.5.2. Đánh giá về công tác tổ chức quản lý .................................................. 13 PHẦN 2 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY .................. 14 2.1. Đặc điểm sản phẩm ................................................................................... 14 2.1.1. Cơ cấu sản phẩm ................................................................................. 15 2.1.2. Tính chất sản phẩm ............................................................................. 17 2.2. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm .................................................... 21 2.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.................................. 23 2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ................................................................. 25 2.4.1. Cơ sở vật chất ....................................................................................... 25 2.4.2. Hệ thống trang thiết bị ......................................................................... 26 2.4.3. Trình độ công nghệ .............................................................................. 28 2.5. Đăc điểm nguyên vật liệu .......................................................................... 29 2.5.1. Cơ cấu nguyên vật liệu......................................................................... 29 2.5.2. Tình hình bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất ..................................... 30 2.6. Đặc điểm lao động ..................................................................................... 33 2.6.1. Cơ cấu lao động .................................................................................. 33 2.6.2. Công tác tuyển dụng ............................................................................ 38 2.6.3. Công tác đào tạo .................................................................................. 38 2.7. Đặc điểm vốn kinh doanh.......................................................................... 39 2.7.1. Cơ cấu vốn kinh doanh ........................................................................ 39 2.7.2. Đánh giá cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty ..................................... 41 2.8. Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty ........................................ 42 2.8.1. Môi trường nội bộ công ty.................................................................... 42 2.8.2. Các đối thủ cạnh tranh của công ty ..................................................... 43 PHẦN 3 : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010-2015 .... 46 3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2009 ................. 46 3.1.1. Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh .............................. 53 3.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ..................................................................... 55 3.2.1. Doanh thu và lợi nhuận các nhóm sản phẩm ...................................... 55 3.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực.......................................... 59 3.3. Hệ thống kênh phân phối .......................................................................... 60 3.3.1. Hệ thống kênh phân phối .................................................................... 60 3.3.2. Chính sách tiêu thụ .............................................................................. 62 3.4. Đánh giá chung .......................................................................................... 62 3.4.1. Thành tựu ............................................................................................ 62 3.4.2. Hạn chế ................................................................................................ 63 3.4.3. Nguyên nhân ........................................................................................ 64 3.5. Phương hướng, mục tiêu của công ty giai đoạn 2010-2015 ..................... 64 3.5.1. Phương hướng ..................................................................................... 64 3.5.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................... 66 ĐỀ TÀI DỰ KIẾN ................................................. 66 1. Hoàn thiện chính sách tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Miền Bắc của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ........................................................................................ 66 2. Đẩy mạnh công tác xây dựng chính sách sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ............................................... 67 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức điều hành sản xuất tại các Xí nghiệp ................ 8 Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà .............. 9 Sơ đồ 3 :Sơ đồ định vị một số dòng sản phẩm của Hải Hà trên thị trường ..... 20 Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất bánh kem sốt ............................... 21 Sơ đồ 5: Quy trình sản xuất bánh Biscuits............................... 21 Sơ đồ 6: Quy trình sản xuất kẹo cứng có nhân ........................... 21 Sơ đồ 7 : Quy trình sản xuất kẹo mềm .................................. 22 Sơ đồ 8 :Hệ thống kênh phân phối ..................................... 60 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1 :Các nhóm sản phẩm chính của Công ty năm 2009 ................. 16 Bảng 2 : Một số sản phẩm mới của Công ty ............................. 24 Bảng 3: Bảng kê danh mục tài sản chính của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (tính đến thời điểm 30/06/2009) ........................................... 25 Bảng 4 : Bảng thống kê đất đai, nhà xưởng của Công ty ................... 25 Bảng 5 : Bảng thống kê máy móc thiết bị cũ từ 1960-1980 của Công ty ...... 27 Bảng 6 : Bảng thống kê máy móc thiết bị hiện đại của Công ty từ 1992-nay ... 27 Bảng 7: Danh sách các hợp đồng nguyên vật liệu đã ký kết ................ 30 Bảng 8 : Biến động giá nguyên vật liệu tại thời điểm tháng 08 hàng năm ..... 32 Bảng 9 : Số lượng lao động Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 2006-2009.... 34 Bảng 10 : Thống kê mức thu nhập và thưởng bình quân 2006-2009 ......... 37 Bảng 11 : Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà .............. 39 Bảng 12: Ma trận các yếu tố bên trong ( IFE ) ........................... 42 Bảng 13 : Thị phần của một số Công ty trên thi trường bánh kẹo Việt Nam ... 43 Bảng 14 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2009 46 Bảng 15 : Tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh 2006-2009 .............. 47 Bảng 16 : Các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2006-2009 của Công ty ........... 53 Bảng 17 : Doanh thu các nhóm sản phẩm qua các năm .................... 55 Bảng 18 : Lợi nhuận theo dòng sản phẩm qua các năm .................... 58 Bảng 19 :Doanh thu tại các khu vực ................................... 59 Bảng 20: Số lượng các đại lý ......................................... 61 Bảng 21: Các chỉ tiêu phát triển giai đoạn 2010-2015 ..................... 66 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biến động giá nguyên vật liệu tại thời điểm tháng 08 hàng năm ... 32 Biểu đồ 2: số lượng lao động của Công ty 2006-2009 theo phân công lao động 35 Biểu đồ 3 : số lượng lao động của Công ty 2006-2009 theo trình độ học vấn .. 36 Biểu đồ 4 : Sự thay đổi vốn lưu động và vốn cố định 2007-2009 ............ 40 Biểu đồ 5 : Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn 2007-2009 ..................... 40 Biểu đồ 6: Thị Phần của một số công ty bánh kẹo ........................ 44 Biểu đồ 7 : Sự thay đổi sản lượng và doanh thu hàng bán qua các năm 2006-2009 ................................................................. 48 Biểu đồ 8 : Sự thay đổi giá vồn hàng bán qua các năm 2006-2009 ........... 50 Biểu đồ 9 : Sự thay đổi các khoản chi phí từ năm 2006-2009 ............... 51 Biểu đồ 10 : Sự thay đổi lợi nhuận và tổng tài sản qua các năm 2006-2009 ... 52 Biểu đồ 11 : Thay đổi cơ cấu doanh thu qua các năm ..................... 57 Biểu đồ 12 : Doanh thu tại các khu vực ................................. 59 Biểu đồ13 : tỷ trọng doanh thu tại các khu vực ........................... 60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdffghf_4897.pdf
Luận văn liên quan