- Mở các lớp học bồi dưỡng, phổ biến kỹ thuật, hướng dẫn chi tiết cụ thể
nguyên lý hoạt động, trình tự vận hành của từng bộ phận máy móc thiết bị, các
chỉ tiêu thông số kỹ thuật để cho người công nhân có thể chủ động điều khiển
máy móc một cách linh hoạt, có kiến thức sửa chữa, xử lý tốt các tình huống xấu
có thể xảy ra cũng như vận hành tốt để nâng cao năng suất của máy móc thiết bị.
- Tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi, thi nâng bậc từ đó có điều kiện kích
thích người lao động tích luỹ kinh nghiệm nâng cao tay nghề, phát huy sức sáng
tạo trong sản xuất phát động các cuộc thi đua có hình thức thưởng phạt phù hợp
nhân các dịp lễ, tết.
30 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2818 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công Ty Cổ Phần tư vấn và thiết kế 3T, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Tổ chức bộ máy kế toán và hệ
thống kế toán tại Công Ty Cổ Phần
tư vấn và thiết kế 3T
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất độc lập, có chức năng xây dựng tài
sản cố định cho các ngành trong nền kinh tế. Chính vì vị trí quan trọng đó nên
được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong những năm vừa qua ngành xây
dựng cơ bản của Nhà nước ta đã có những bước phát triển đáng kể.
Vì vậy ậy với những kiến thức đó được học tại trường em có cơ hội được
vận dụng và thực hành để nõng cao năng lực và em đó lựa chọn Công Ty Cổ
Phần tư vấn và thiết kế 3T về ngành xây dựng làm đơn vị thực tập. Cho đến nay
công ty đã có gần 10 năm hoạt động trong ngành xây dựng, công ty đã khẳng định
được uy tín và vị thế của mình bằng chất lượng và tiến độ thi công các công trình
xây dựng, đã tham gia vào nhiều công trình trọng điểm có quy mô lớn như: Bệnh
viện Thể thao Việt nam, Khách sạn Holiday View Cát Bà.... Với đội ngũ cán bộ
công nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ kết hợp với hệ thống trang thiết bị
tương đối hiện đại và đồng bộ, công ty đã và sẽ vững bước trên con đường công
nghiệp hóa hiện đại hoá. Qua quá trình thực tập tại công ty em đó có báo cáo thực
tập tổng hợp gồm 3 phần như sau:
Phần 1: Tổng Quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần tư vấn và thiết kế
3T.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công Ty Cổ
Phần tư vấn và thiết kế 3T.
Phần 3: Một Số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công
Ty Cổ Phần tư vấn và thiết kế 3T.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ 3T
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần tư vấn và
thiết kế 3T:
Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập và có tài
khoản riêng.
Tên giao dịch của công ty: Cụng Ty Cổ Phần Tư Vấn Và Thiết Kế 3T.
Trụ sở chính: 15 ngừ 168 Giỏp Bỏt Hoàng Mai Hn.
Tiền thân của công ty là Công ty cổ phần tư vấn trụ sở 15 ngừ 168 Giỏp Bỏt
Hoàng Mai Hn thuộc Sở Xây Dựng được thành lập từ năm 1978. Năm 1999, theo
quyết định số 548/QĐ-BXD ngày 12/5/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công ty
trở thành thành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
Năm 2000, theo quyết định số 1902/QĐ-BXD ngày 29/12/2000 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng, đổi tên Công ty cổ phần tư vấn trực thuộc Tổng công ty xuất
nhập khẩu XD Việt Nam dổi tờn thành Công ty cổ phần tư vấn và thiết kế cú trụ sở
15 ngừ 168 Giỏp Bỏt Hoàng Mai Hn.
Năm 2004, theo quyết định số 1554/QĐ-BXD ngày 4/10/2004 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng, chuyển Công ty cổ phần tư vấn và thiết kế thuộc Tổng công
ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần tư vấn và thiết kế
3T có trụ sở 15 ngõ 168 Giáp Bát Hoàng Mai Hn.
1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty:
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Với sự phát triển không ngừng về quy mô, phạm vi hoạt động sản xuất kinh
doanh, các lĩnh vực hoạt động của công ty cũng ngày càng được mở rộng. Hiện
nay công ty đang hoạt động trên các lĩnh vực chính:
- Nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao
thông thuỷ lợi, bưu điện, nền móng và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công
nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế điện. Lắp đặt điện nước và trang
trí nội thất.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của công ty
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng: Bê tông thương phẩm, cấu kiện bê
tông đúc sẵn và các loại vật liệu xây dựng khác.
- Sản xuất kinh doanh máy móc thiết bị, dụng cụ xây dựng: Cốp pha, giàn
giáo.
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, dịch vụ giao nhận và vận chuyển
hàng hoá.
- Xuất nhập khẩu công nghệ xây dựng: thiết bị tự động hoá, dây chuyền sản
xuất đồng bộ hoặc từng phần.
- Đầu tư kinh doanh bất động sản, kinh doanh phát triển nhà và các tổ hợp
nhà cao tầng.
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Công ty cổ phần tư vẫn và thiết kế 3T là một doanh nghiệp hoạt động
trong ngành xây lắp, do vậy quy trình sản xuất mang những nét đặc trưng của
ngành nghề kinh doanh. Trong công tác tổ chức quản lý sản xuất của công ty
luôn phải tuân thủ theo quy trình công nghệ xây lắp sau:
Sơ đồ 1.1. Quy trình công nghệ xây lắp
Mua, vËt
t, tæ
chøc thi
Trên phương diện sản xuất xây dựng, hoạt động xây dựng của công ty
được tiến hành với quy trình công nghệ sau:
-Khảo sát, thăm dò, thiết kế, thi công phần móng công trình, ở giai đoạn
này máy móc thiết bị được tận dụng tối đa.
-Tiến hành thi công công trình (xây dựng phần thô)
-Lắp đặt hệ thống nước, thiết bị theo yêu cầu của công trình
-Hoàn thiện trang trí đảm bảo mỹ thuật của công trình, kiểm tra nghiệm
thu và tiến hành bàn giao quyết toán công trình.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của
công ty
Hàng năm, công ty liên tục có các chính sách tuyển dụng cán bộ công nhân
viên nhằm tăng cường và đổi mới chất lượng quản lý trong doanh nghiệp.Thống
kê nhân sự về tổng số cán bộ công nhân viên của công ty trong năm 2009 như sau:
B¶ng 1.1 Thèng kª nh©n sù:
Nội dung Số lượng
Tổng số cán bộ công nhân viên 459 người
Lực lượng kỹ sư, cán bộ quản lý 116 người
NhËp
thÇu
LËp kÕ
ho¹ch thi
c«ng
Tæ chøc
thi c«ng
NghiÖm
thu c«ng
tr×nh
Công nhân kỹ thuật 343 người
-Trong đó:
Công nhân kỹ
thuật
Tổng số Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 6/7 Bậc 7/7
343 77 236 30
Cán bộ chuyên môn Số người
Thời gian công tác
1-3 năm >7 năm >15 năm
Đại học và trên đại học 90 27 43 20
Cao đẳng và trung cấp 26 18 8
Tổng số 116 45 51 20
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gồm:
- Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty, đại diện pháp nhân cho
công ty.
- Phó giám đốc công ty: Công ty có 2 phó giám đốc, nhiệm vụ của các phó
giám đốc là giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực phụ trách.
- Các phòng ban chức năng: Công ty có 5 phòng ban chức năng
+ Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ hạch toán tập hợp số liệu thông tin
tài chính của các công trình, hạng mục nhằm đưa ra các giải pháp điều chỉnh, cân
đối phù hợp nhất.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: Đưa ra các giải pháp thi công, hoạch định
năng lực thi công, giám sát thi công, chịu trách nhiệm về chất lượng công trình
của các gói thầu.
+ Phòng đấu thầu và quản lý dự án : có chức năng đưa ra kế hoạch đầu tư,
sử dụng cơ sở vật chất của công ty, xem xét đánh giá các dự án mời thầu về các
mặt xem có nên đầu tư không.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức nhân sự cho công ty,
đưa ra kế hoạch tuyển dụng bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, điều động
nhân sự …
+ Phòng kinh doanh vật tư: có chức năng tiếp cận với các nhà mời thầu,
lập hồ sơ mời thầu về khía cạnh tài chính, thẩm định tài chính dự án đấu thầu, lập
dự toán công trình đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu khai thác mở rộng
thị trường.
- Ngoài các phòng ban chức năng trên dưới công ty còn có 2 chi nhánh và
10 đội xây dựng, đội lắp đặt điện nước, đội nội thất hoàn thiện, và ban điều hành
trực thuộc hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ mà công ty giao. Đồng thời
cùng phối hợp với nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp, đem lại hiệu quả kinh tế
cao nhất.
Sơ đồ 1.2 tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
®¹i héi ®ång cæ ®«ng
ban kiÓm so¸t héi ®ång qu¶n trÞ
gi¸m ®èc c«ng ty
phã gi¸m ®èc c«ng
ty
phßng
tµi
chÝnh
kÕ
to¸n
phßng
kÕ
ho¹ch
kü
thuËt
phßng
®Êu
thÇu
vµ
olda
phßng
tæ
chøc
hµnh
chÝnh
phßng
kinh
doanh
vµ vËt
t tb
chi
nh¸nh
t¹i hµ
néi
chi
nh¸nh
t¹i
qu¶ng
ninh
®éi
xd 1
®éi
xd 2
®éi
xd 3
®éi
xd 4
®éi xd
5
®éi xd
6
®éi xd 7
®éi xd 8 ®éi ®éi ®éi ®éi ban
xd 9
xd 10
l¾p
®Æt
®iÖn
nưíc
néi
thÊt
hoµn
thiÖn
®iÒu
hµnh
trùc
thuéc
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Dưới đây là một số chỉ tiêu chính trong sản xuất kinh doanh của công ty vài năm gần đây.
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
§¬n vÞ: ®ång
S
T
T
ChØ
tiªu
N¨m 2007
N¨m
2008
N¨m
2009
So s¸nh
Sè tiÒn Tû lÖ %
N¨m
08/07
N¨m
09/07
N¨m
08/07
N¨m
09/0
7
1
Doanh
thu
86.562.874.
000
110.584.3
20.000
123.263.1
20.000
24.021.44
6.000
36.700.24
6.000
27,75
42,4
0
2
Chi
phÝ
kinh
doanh
84.253.864.
000
107.354.2
54.000
117.685.0
95.000
23.100.39
0.000
33.431.23
1.000
27,42
39,6
8
3
Nép
ng©n
s¸ch
ThuÕ
GTGT
1.060.777.0
00
2.422.314
. 000
3.641.044
. 000
1.361.537
.000
2.580.267
. 000
128,3
5
243,
24
ThuÕ
TNDN
295.789.
000
530.917.0
00
0
235.128.
000
79,49
4
Lîi
nhuËn
tríc
thuÕ
924.341.
000
1.896.134
. 000
3.058.803
.000
971.793.
000
2.134.462
. 000
105,1
3
230,
92
5
Lîi
nhuËn
sau
thuÕ
628.552.
000
1.365.217
. 000
3.058.803
. 000
736.665.
000
2.430.251
. 000
117,2
0
386,
64
6
Thu
nhËp
b×nh
qu©n
1.050. 000
1.350.
000
1.750.
000
300 700 28,57
66,6
7
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện trên
một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu :(xem bảng số liệu ở trên)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
có chiều hướng đi lên rõ ràng.
Doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 11,46% tương ứng với số
tiền tăng 12.678.800.000đ. Tổng chi phí năm 2009 so với năm 2008 tăng 9,62%
tương ứng với số tiền tăng 10.330.841.000đ nhưng so với mức tăng doanh thu
năm 2009 thì thì mức tăng chi phí là thấp, điều này chứng tỏ Công ty đã có
những biện pháp trong quản lý định mức và chi dùng, góp phần làm tăng lợi
nhuận của Công ty.
Do Công ty chuyển sang Công ty cổ phần từ cuối năm 2005 nên Công ty
được miễn thuế TNDN trong 03 năm. Các khoản thuế nộp ngân sách Nhà nước
tăng 15,03% tương ứng với số tiền tăng 1.218.730.000đ. Tổng lợi nhuận trước
thuế năm 2008 so với năm 2007 tăng 61,32% tương ứng với số tiền tăng
1.162.669.000đ. Tổng lợi nhuận sau thuế tăng mức 124% do Công ty được miến
đóng thuế TNDN. Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế đều tăng, đây là
nguyên nhân chính nâng mức thu nhập bình quân của người lao động tăng lên, cụ
thể là mức thu nhập năm 2009 so với năm 2008 tăng 29,63% tương ứng với số
tiền tăng 400.000đ.
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
2.Tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty được bố trí cơ cấu kế toán “nửa tập trung, nửa
phân tán”. Phòng kế toán công ty là đơn vị chính vừa làm nhiệm vụ hạch toán
tổng hợp vừa hạch toán chi tiết, lập báo cáo, phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh và kiểm tra công tác kế toán ở các đội.
Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán là phải ghi chép đúng, đầy đủ, kịp
thời các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Kiểm tra tình hình sử dụng tài sản
cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụng kinh phí
của công ty. Kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, phân công
nhiệm vụ cho từng cán bộ trong việc theo dõi thông tin kinh tế, kiểm tra việc xử
lý và ghi chép chứng từ ở các đội gửi lên. Công ty đã triển khai ứng dụng chương
trình kế toán máy phục vụ cho công tác kế toán tài chính của mình.
Sơ đồ 2.1.tổ chức bộ máy kế toán:
-Kế toán trưởng: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
mọi hoạt động của phòng cũng như các hoạt độngkhác của Công ty có liên quan
tới công tác tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của Công ty.
- Kế toán Tổng hợp (Phó phòng kế toán): Chịu trách nhiệm giải quyết
mọi công việc khi Kế toán trưởng uỷ quyền. Tổng hợp các số liệu thanh toán,
đảm nhận công tác tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Báo cáo
quyết toán tháng, quý, năm.
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi phần khấu hao TSCĐ, trực tiếp phụ
trách theo dõi kiểm tra công tác kế toán ở các Đội.
- Kế toán Ngân hàng: Thực hiện liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng,
cùng thủ quỹ đi ngân hàng rút tiền, lập kế hoạch vay vốn, thanh toán tạm ứng,
theo dõi thu chi, công tác phí.
- Kế toán Vật tư: Theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ –
dụng cụ phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh toàn Công ty.
KÕ
to¸n
tæng
hîp (
Phã
KÕ
to¸n
Tµi
s¶n
cè
KÕ
to¸
n
ng©
n
KÕ
to¸
n
vËt
t
KÕ
to¸n
l¬ng
vµ B¶o
hiÓm
KÕ
to¸
n
Thu
Õ
Thñ
quü
KÕ
to¸
n
®éi
Kế toán trưởng
- Kế toán Lương và Bảo hiểm xã hội: Lập quỹ tiền lương, tính lương phải
trả cho từng người hàng tháng, trích chi trả các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
theo tỷ lệ phần trăm quy định.
- Kế toán Thuế: Có trách nhiệm theo dõi và lập các báo cáo, tờ khai thuế
gửi cục thuế và các cơ quan chức năng
- Thủ quỹ: Tiến hành công tác thu chi hàng ngày trong Công ty, cân đối
các khoản thu chi vào cuối ngày.
- Kế toán đội: Tập hợp chứng từ phát sinh của đội, hạch toán và định kỳ
gửi chứng từ về phòng kế toán Công ty.
2.2 Tổ cức hệ thốngkê toán tại công ty
2.2.1 Chính sách kế toán chung
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.
Niên độ kế toán tính theo lịch dương từ 01/01 – 31/12.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ sử dụng : VND (Việt Nam đồng )
Nguyên tắc , phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : theo tỷ giá hạch
toán cố định trong cả niên độ kế toán , chênh lệch tỷ giá được đưa vào lỗ lãi trong
kỳ báo cáo.
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toỏn:
Hình thức sổ được áp dụng hiện nay tại công ty là Nhật Ký Chung, đây là
hình thức ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính và dễ dàng ghi
chép tổng hợp. Hệ thống chứng từ kế toán của công ty được tổ chức kế toán hợp
pháp hợp lệ. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ của Bộ Tài Chính. Cách hạch
toán của công ty nói chung là khá hữu hiệu đúng với chế độ kê toán mới. Hệ
thống lựa chọn, phân loại, lưu trữ chứng từ được tổ chức hợp lý, đầy đủ theo
đúng quy định kế toán. Công ty đã căn cứ vào tình hình thực tế để phân loại như:
chứng từ quỹ, chứng từ ngân hàng, chứng từ thanh toán và chứng từ khác.
Hệ thống chứng từ công ty được lưu trữ theo đúng chế độ đảm bảo trong
việc truy cập và tìm kiếm thông tin. Hàng tháng, từng quý các chứng từ gốc được
tập hợp theo từng nhóm, từng chủng loại khác nhau. Chứng từ của 3 năm tài
chính liên tiếp được lưu trữ trong các ngăn tài liệu, luôn sẵn sàng cho việc thanh
tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính.
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng tài khoản:
TK111(Ctiết1111), TK112(Ctiết1121, 1122), TK131(Ctiết 1311, 1312),
TK 138(Ctiết 1388)... TK142..TK152.
TK211(Ctiết 2112,2113...), TK214(Ctiết 2141).TK331, TK411, TK421...,
TK511, TK632, TK642, TK 621...
VD: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc về xuất vật tư, hóa đơn đòi
tiền khách hàng, bảng thanh toán tạm ứng...kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung
theo định khoản;
Nợ TK 621(CP nguyên vật liệu)
Có TK 152, 331, 111, 112, 142
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và hệ thống sổ sách của
Công ty bao gồm:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết gồm:
+ Sổ tài sản cố định
+ Sổ chi tiết vật liêu
+ Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công
+ Sổ chi tiết Chi phí SXC, chi phí BH, Chi phí QLDN
+ Sổ giá thành công trình, hạng mục công trình xây lắp
+ Sổ chi tiết thanh toán: với người bán, người mua, thanh toán nội bộ
.......
* Ưu điểm : Hệ thống sổ sách chứng từ rõ ràng, chi tiết cho từng đối
tượng nên tất thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát, tránh được sự nhầm lẫn.
* Nhược điểm : Hệ thống chứng từ nhiều, việc kiểm tra đối chiếu dồn vào
cuối tháng làm chậm tiến độ lập báo cáo.
sơ đồ 2.2. hạch toán theo hình thức sổ nhật ký chung
Ghi chó: Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
Quan hÖ ®èi chiÕu
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH
TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ 3T
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Về bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của Công ty.
Chøng tõ
gèc
Sæ nhËt
ký
Sæ nhËt
ký
Sæ
thÎ chi
Sæ c¸i B¶ng tæng
hîp
B¶ng c©n
®èi
B¸o c¸o
tµi chÝnh
Công ty có bộ máy quản, linh hoạt, có đội ngũ lãnh đạo nhiệt tình, giàu
kinh nghiệm. Trong ban lãnh đạo có sự phân công rõ ràng, mỗi người phụ trách
một công việc cụ thể để nắm vững tiến độ thi công chỉ đạo kịp thời các bộ phận
chức năng xử lý những vướng mắc trong thi công và trong sản xuất.
Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, quy chình làm việc khoa học, cán
bộ kế toán được phân công phù hợp với khả năng và trình độ của mỗi người tạo
điều kiện phát huy năng lực và nâng cao trách nhiện công việc được giao nhằm
góp phần tích cực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế tại Công ty.
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ của Bộ tài chính.
Về tổ chức quản lý lao động, quản lý vật tư.
Công ty đã khéo léo linh hoạt hình thức trả lương khoán sản phảm kết hợp
với hình thức trả lương theo thời gian, xây dựng quy chế thưởng phạt hợp lý, nên
đã khuyến khích được công nhân viên tích cực tăng năng suất lao động, tiết kiệm
vật tư và hạ giá thành sản phẩm.
Đối với vật liệu mua ngoài Công ty luân cố gắng tìm kiếm các nhà cung
cấp mới nhằm không chỉ cung cấp đủ, kịp thời mà còn đảm bảo chất lượng tốt và
giá thành thấp hơn.
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty:
Công ty không ngừng cải tiến và hoàn thiện công tác hạch toán nhằm theo
dõi chặt chẽ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Công tác kế toán ở công ty đều được thực hiện đúng theo quyết định số
15/2006/QĐ -BTC cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các quy định khác
trong luật kế toán.
- Các chữ số và chữ viết trong hóa đơn, chứng từ, sổ sách đều được viết rõ
ràng, ít tẩy xóa.
- Việc công khai báo cáo tài chính luôn đúng quy định về nội dung. Báo
cáo được lập đúng theo quy định về biểu mẫu của quyết định số 15/2006/QĐ -
BTC. Chứng từ kế toán đều được lập đầy đủ và đúng quy định về biểu mẫu. Mỗi
chứng từ kế toán đều được lập đầy đủ và đúng quy định như: tên, số hiệu, ngày
tháng lập, tên, địa chỉ đơn vị, chữ ký của những có liên quan… Tất cả chứng từ
kế toán đều được lập đủ số liên quan quy định. Chứng từ được luân chuyển đúng
quy định.
3.3 Những tồn tại và kiến nghị
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng rất lớn
trong giá thành sản phẩm và dễ xảy ra gian lận trong quá trình thu mua cũng như
trong thi công. Đặc biệt đối với doanh nghiệp xây lắp khả năng xảy ra tình trạng
này là rất cao, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công trình và uy tín của
Công ty.
Vì vậy phải giám sát chặt chẽ việc thu mua nguyên vật liệu của đội
trưởng, đồng thời kiểm tra xác minh chứng từ thu mua tại các địa điểm mua hàng
ngày nếu có thể. Ban giám đốc nên thường xuyên cử người xuống kiểm tra đột
xuất để nắm bắt được tình hình thực tế của các công trình đang thi công.
Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ. Theo nguyên tắc, hàng tháng kế toán
phải tiến hành trích khấu hao đã tính bình quân vào giá thành nhưng ở Công ty
việc trích hay không trích khấu hao phụ thuộc vào giá trị sản lượng đạt được
trong kỳ. Với cách khấu hao như vậy, đến hết năm Công ty vẫn đảm bảo trích đủ
khấu hao nhưng trong kỳ sẽ làm giá thành sai lệch, ảnh hưởng tới việc phân tích
chi phí và giá thành.
Việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định không
được đưa vào chi phí sản xuất chung mà đưa vào chi phí nhân công trực tiếp
(cũng như vậy đối với TK 6231). Đối với giá thành công trình thì điều này không
ảnh hưởng nhưng khi phân tích các khoản mục phí sẽ có sự sai lệch trong việc
tính toán tỷ trọng của từng loại phí. Gây sai lệch trong công tác phân tích chi phí
và giá thành.
Hơn nữa chi phí nhân công và chi phí nhân viên quản lý đội quản lý
chưa được theo đõi rõ ràng và hạch toán chính xác.
Một số kiến nghị:
1. Ra định mức thưởng cho các cá nhân và tập thể đội sản xuất nào có tỷ
lệ hao hụt thấp, đồng thời phạt các cá nhân và đội sản xuất nào có tỷ lệ hao hụt
vượt định mức.
2. Thực hiện khoán sản phẩm cho người lao động.
3. Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị trrong sản xuất để giảm
bớt tỷ lệ sản phẩm hỏng trong dây chuyền sản xuất.
4. Tổ chức quản lý chặt chẽ vật liệu tại kho của phân xưởng, hạn chế tối
đa những hao hụt mất mát.
5. Xây dựng hệ thống kho tàng bảo quản nguyên vật liệu tốt, đảm bảo kỹ
thuật, tránh trường hợp nguyên vật liệu chưa đưa vào sản xuất đã bị sút kém chất
lượng dẫn tới sản phẩm kém chất lượng, lãng phí nguyên vật liệu do hao hụt, sản
phẩm không tiêu thụ được .
6. Thường xuyên theo dõi sát sao về mặt nhu cầu của thị trường để sản
xuất sản phẩm đúng mùa vụ theo yêu cầu. Tiêu thụ nhanh chóng, hạn chế mức tối
đa sản phẩm tồn kho.
7. Tăng cường hoạt động liên doanh liên kết kinh tế, tìm nguồn hàng để
mua được nguyên vật liệu với giá thấp và cung cấp cho sản xuất đều đặn.
8. Giảm đến mức tối đa các khoản chi phí ngoài sản xuất không cần thiết.
9.Thực hiện tốt hơn công tác đầu tư đổi mới và thanh lý tài sản cố định
của Công ty
Trong những năm vừa qua Công ty đã chú trọng đến công tác đổi mới
trang thiết bị phục vụ sản xuất, trang thiết bị văn phòng để nâng cao khả năng sản
xuất và quản lý. Tuy nhiên việc đầu tư còn một số hạn chế như: những máy móc
phương tiện phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn ít, chưa
được đầu tư thích đáng; phương tiện vận tải truyền dẫn có hệ số hao mòn cao,
nhưng trong năm chưa được đầu tư.
Công tác thanh lý nhượng bán tài sản cố định cũ, đã khấu hao hết chưa
được thực hiện tốt nên còn nhiều tài sản đã hết thời gian sử dụng vẫn đang được
sử dụng. Trong năm còn một số phương tiện vận tải truyền dẫn nguyên giá 821
triệu đồng đã khấu hao hết từ năm trước chuyển sang vẫn chưa tiến hành thanh
lý. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần chú ý hơn nữa đến công tác thay thế và
đổi mới tài sản cố định, những tài sản cũ cần được thanh lý và nhượng bán để
đưa các tài sản mới vào sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
10. Khai thác triệt để năng lực sản xuất hiện có vào sản xuất.
Khai thác triệt để năng lực sản xuất hiện có của các tài sản cố định dùng
trực tiếp vào sản xuất, phấn đấu tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ,
đáp ứng yêu cầu thị trường.
ở đây, khai thác triệt để năng lực sản xuất hiện có nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng các công trình xây dựng, như vậy sẽ giúp Công ty tiết kiệm nguồn
vốn dùng vào sản xuất kinh doanh, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
cho Công ty.
Mặt khác, khai thác triệt để năng lực sản xuất hiện có cũng là một trong
những biện pháp nhằm giúp Công ty tránh được tình trạng lãng phí vốn cố định,
tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định hơn nữa.
Như ta đã biết, hiện máy móc của Công ty còn chưa phát huy hết công
suất hoạt động, đây thực sự là một sự lãng phí rất lớn vốn cố định của Công ty.
Công ty có thể thực hiện một số biện pháp nhằm phát huy tối đa năng lực sản
xuất của máy móc như: định kỳ lập kế hoạch điều phối đồng bộ hoạt động giữa
các máy móc thiết bị của Công ty, tránh tình trạng có máy vận hành liên tục, có
máy lại ngừng hoạt động.
11. Hoàn thiện công tác khấu hao tài sản cố định.
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất hao mòn vô hình của tài sản cố định và
bảo toàn vốn cố định thì việc áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đối với tài
sản cố định nói chung và đặc biệt là đối với tài sản cố định có độ hao mòn vô
hình lớn như máy móc thiết bị là rất cần thiết. Hơn nữa việc áp dụng phương
pháp này sẽ giúp Công ty nhanh chóng thu hồi được vốn để mua sắm tài sản cố
định và xác định một cách chính xác hơn mức hao mòn của tài sản cố định trong
quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó nhanh chóng đổi
mới tài sản cố định, nhằm giúp cho Công ty có được những loại máy móc trang
thiết bị tiên tiến hiện đại phục vụ sản xuất.
Trong điều kiện hiện nay, khi nền khoa học công nghệ trên thế giới đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ hết thì việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật hiện đại, tiên tiến trong các doanh nghiệp trở nên quan trọng và cấp thiết,
nó là yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, để tạo điều kiện cho Công ty có thể theo kịp với trình độ khoa học
kỹ thuật trên thế giới, đòi hỏi Công ty phải đẩy nhanh nhịp độ đổi mới tài sản
hơn nữa. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó là áp dụng phương pháp
khấu hao nhanh đối với tài sản cố định nhằm giúp Công ty thực hiện đổi mới tài
sản cố định nhanh chóng và thuận lợi hơn.
12. Cần quan tâm tới hiệu quả sửa chữa tài sản cố định, quản lý tốt chi
phí sửa chữa.
Nhờ việc thường xuyên theo dõi và giám sát tình hình hoạt động của các
tài sản cố định mà công tác sửa chữa của Công ty đã được thực hiện một cách kịp
thời. Công ty cũng đã rất chú ý đến hiệu quả của việc sửa chữa các tài sản cố
định cũ, song việc lập kế hoạch và quản lý chi phí sửa chữa còn chưa thực sự
chặt chẽ. Công ty nên định ra định mức chi phí sửa chữa dự kiến, khi phát sinh
tiến hành xác định chi phí sửa chữa. So sánh đánh giá tìm hiểu nguyên nhân, điều
chỉnh kịp thời và áp dụng các biện pháp thưởng phạt thích đáng, hạn chế việc
khai man chi phí hay lãng phí chi phí sửa chữa, gây thiệt hại cho Công ty. Tiến
hành lập các kế hoạch sửa chữa tài sản cố định theo định kỳ để nâng cao hơn nữa
hiệu quả sử dụng tài sản cố định một cách lâu dài.
Trong công tác sửa chữa lớn của Công ty, cần xem xét hiệu quả về chi phí
sửa chữa lớn bằng cách so sánh tổng chi phí sửa chữa chi ra và chi phí thiệt hại
do ngừng sản xuất của máy móc thiết bị trong thời kỳ sửa chữa lớn với giá trị còn
lại của thiết bị theo đánh giá của thị trường tại thời điểm sửa chữa. Nếu tổng chi
phí sửa chữa lớn hơn giá trị còn lại của thiết bị thì xét trên góc độ tài chính việc
tiến hành sửa chữa là không có hiệu quả. Khi đó cùng với việc căn cứ vào một số
yêu cầu khác của sản xuất, khả năng mua sắm thay thế... để quyết định sửa chữa
hay chấm dứt hoạt động của máy và đầu tư máy mới.
13. Hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố định
Thực tế ở Công ty trong thời gian qua công tác quản lý tài sản cố định
nhìn chung tương đối chặt chẽ, tuy nhiên để có thể nâng cao hơn nữa hiêu quả
trong công tác quản lý tài sản cố định từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định thì Công ty cần nâng cao công tác phân công, phân cấp quản lý tài sản cố
định.
Phân cấp quản lý tài sản cố định đến từng người lao động theo phương
thức khoán để họ nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình đối với việc quản lý và
sử dụng tài sản cố định. Việc giao trách nhiệm quản lý trực tiếp đến từng người
lao động có thể gặp khó khăn do một máy có nhiều công nhân trực tiếp sử dụng
theo từng ca nên việc máy hỏng hoặc cho ra những làm việc không hiệu quả
không chỉ do một công nhân trực tiếp đứng máy lúc đó mà do cả quá trình xây
dựng. Mặt khác, chỉ sử dụng hình thức khoán thì chưa đủ để nâng cao hơn nữa ý
thức trách nhiệm của người lao động trong việc quản lý sử dụng tài sản cố định.
Tuy nhiên việc nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong quá trình
sử dụng máy móc thiết bị có thể thực hiện được nếu Công ty có hình thức thưởng
xứng đáng cho những người lao động có ý thức bảo quản tốt và phát huy được
năng lực sản xuất của tài sản cố định trong quá trình sử dụng để khuyến khích
người lao động bảo quản giữ gìn máy móc thiết bị. Bên cạnh đó Công ty cũng
cần phải đề ra các hình thức phạt nghiêm minh và đòi bồi thường đối với người
gây ra thiệt hại về tài sản cố định của Công ty. Khi đó người lao động sẽ có ý
thức trách nhiệm trước tài sản cố định mà họ đang vận hành, sử dụng. Đồng thời
vì quyền lợi thiết thực của mình họ sẽ bảo quản, giữ gìn tài sản cố định của
Công ty như tài sản của chính họ.
14. Tăng doanh thu tiêu thụ, mở rộng thị trường
Ta đã biết, vốn cố định tạo nên một phần chi phí cố định trong tổng giá
thành sản phẩm, đó chính là đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp. Đòn bẩy kinh
doanh phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định của doanh nghiệp. Đòn bẩy kinh
doanh tác động đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp. Mức độ sử
dụng chi phí cố định càng cao bao nhiêu sau điểm hoà vốn thì lợi nhuận tạo ra
càng lớn bấy nhiêu và ngược lại.
Như vậy ta thấy, việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh cũng giống như con
dao hai lưỡi. Các doanh nghiệp chỉ nên tăng cường sử dụng đòn bẩy kinh doanh
với điều kiện thị trường tiếp nhận sản phẩm của doanh nghiệp không hạn chế.
Chính vì vậy, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính là một giải pháp
quan trọng cần đề cập đến khi muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Tăng doanh thu tiêu thụ sẽ giúp tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài
sản cố định vào sản xuất kinh doanh, giảm triệt để năng lực sản xuất nhàn rỗi
gây lãng phí nguồn vốn, nhanh chóng thu hồi lượng vốn cố định đã đầu tư. Từ
đó có điều kiện mở rộng đầu tư máy móc thiết bị mới, chính là đầu tư theo chiều
sâu, nhằm năng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Hiện nay, ta cũng đã thấy ở Công ty còn nhiều năng lực sản xuất nhàn rỗi.
Mặt khác, thị trường xây dựng đang là một thị trường rộng lớn, vấn đề là làm thế
nào để Công ty khai thác được thị trường này và khẳng định được vị thế của
mình.
Công ty có thể tăng doanh thu tiêu thụ bằng cách:
Thứ nhất: Mở rộng thị trường trong nước của Công ty. Hiện Công ty mới
chỉ có cơ sở tại ba tỉnh thành là Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh. Thị trường lớn
nhất mà Công ty đang khai thác là Hà Nội, Hải Phòng, ngoài ra chỉ có một số ít
các công trình tại các tỉnh miền Bắc khác như Nam Định, Hà Tây, Hưng Yên,
Vĩnh Phúc. Hiện nước ta đang trên đà phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng đang là
nhu cầu bức bách của nhiều địa phương trên cả nước. Công ty nên mở rộng thêm
chi nhánh của mình ở các tỉnh miền Trung, miền Nam. Ngoài ra vẫn còn một thị
trường tiềm năng khác là các tình vùng sâu vùng xa mà Công ty vẫn chưa vươn
tới, chưa có nhiều công trình xây dựng.
Thứ hai: Phòng kinh doanh cần được bổ sung thêm nhân viên để tiến hành
tìm kiếm thông tin về thị trường, tìm kiếm các nguồn tin về chủ đầu tư. Việc thực
hiện khảo sát, thiết kế, thi công công trình ở nơi nào đó thì phải yêu cầu các chất
lượng công trình mà các chủ đầu tư đặt ra cũng như cung cấp các thông tin về
tiềm năng của Công ty trong tư vấn thiết kế công trình để khách hàng quyết định
lựa chọn.
Phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ thu nhập thông tin về khả năng và hạn
chế của các đối thủ cạnh tranh. Nắm được khả năng và hạn chế của họ trên các
phương diện trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên kỹ thuật, tiềm lực về
vốn, về máy móc thiết bị v.v.. để từ đó có kế hoạch phù hợp phát triển kinh
doanh. Vì hiện nay chỉ riêng trên địa bàn lớn là Hà Nội mà công ty hoạt động đã
có rất nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trong đó một
số đối thủ có nguồn lực mạnh hơn Công ty.
Việc thu thập nắm bắt được thông tin về các đối thủ cạnh tranh của Công
ty tiến hành trên các phương diện.
-Xem xét khả năng về trình độ chuyên môn của nhân viên kỹ thuật.
-Xem xét khả năng về máy móc thiết bị của họ ra sao.
-Cách thức tổ chức thực hiện xây lắp công trình của họ như thế nào để từ
đó xác định chất lượng, giá cả mà họ thực hiện.
Phòng kinh doanh còn phải dự báo sự phát triển và mọi biến động của thị
trường để bất cứ công trình ở đâu và vào thời điểm nào Công ty cũng có thể kịp
thời điều chuyển cán bộ, chuyên viên kỹ thuật cũng như máy móc thiết bị đáp
ứng được yêu cầu khắt khe nhất của chủ đầu tư.
Tiếp cận và mở rộng thị trường sẽ tạo điều kiện tài sản máy móc thiết bị
của Công ty hoạt động một cách liên tục có hiệu quả và qua đó nâng cao được
hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.
Thứ ba: áp dụng các biện pháp về marketing: Trong thời điểm hiện nay
quảng cáo trên truyền hình và trên các phương tiện thông tin đại chúng là các
hình thức quảng cáo phổ biến. Việc quảng cáo trên truyền hình đối với các doanh
nghiệp ngành xây dựng đang còn xa lạ, nhưng các doanh nghiệp nên mạnh dạn
thực hiện, vì dựa vào đó, doanh nghiệp mới cho công chúng, cũng như các đối
tác biết những điểm mạnh của mình, tăng khả năng cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp khác. Trong điều kiện của Công ty hiện nay, nếu chưa quảng cáo trên
truyền hình, thì việc quảng cáo trên báo chí, hay trên mạng Internet bằng cách
tiến hành lập Website về Công ty là phù hợp nhất và mang lại hiệu quả cao nhất.
15. Nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên
Lao động là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn cố định nói riêng và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty nói chung. Trong thực tế khi tài sản cố định máy móc thiết bị càng tiên tiến thì
người lao động phải được đào tạo cẩn thận qua trường lớp để họ có thể sử dụng
và quản lý chúng có hiệu quả. Công ty cũng cần có biện pháp nâng cao trình độ
chuyên môn của đội ngũ lao động và triệt để khai thác nguồn lực này.
Được đào tạo, bồi dưỡng trình độ người lao động sẽ nắm vững được lý
thuyết cũng như thực tế ứng dụng trong sử dụng tài sản cố định máy móc thiết bị.
Đồng thời họ cũng có ý thức nghiêm túc trong lao động, chấp hành tốt các quy
định nội quy của Công ty và thực hiện nghiêm chỉnh các quy phạm trong sản
xuất.
Để nâng cao chất lượng lao động thì:
Lao động phải qua sử dụng và có tiêu chuẩn chặt chẽ.
Học nghề nào làm nghề đó.
Hàng năm Công ty phải tạo điều kiện cho người lao động được bổ túc,
đào tạo thêm chuyên môn, tay nghề đáp ứng yêu cầu công việc.
Thời gian qua, trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần xây
dựng số 15 là khá cao nhưng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu về chất lượng công
việc. Đặc điểm ngành nghề mà Công ty đảm nhận đòi hỏi đội ngũ lao động phải
nhanh nhẹn, có trình độ chuyên môn cao, đồng thời có thể thực hiện khảo sát,
thiết kế xây dựng những công trình trên địa bàn rộng. Để phát triển kinh doanh
và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong thời gian tới, Công ty cần thực
hiện như sau:
*Trong việc tuyển dụng bổ sung cán bộ, nhân viên mới, Công ty cần có
chính sách tuyển dụng hợp lý. Theo đó chỉ tuyển dụng những người đã được đào
tạo đúng chuyên môn kinh tế kỹ thuật vào làm việc, tuyệt đối không tiếp nhận
những đối tượng không đúng chuyên môn nghiệp vụ.
*Trong quá trình kinh doanh của mình, Công ty cần phát hiện và mạnh
dạn đề bạt những người có năng lực vào những vị trí phù hợp nhằm phát huy
được tài năng kiến thức trên cơ sở đúng người, đúng việc để họ hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ được giao.
*Công ty cần tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ
công nhân viên (kể cả đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ. công nhân viên chuyên
môn kỹ thuật) qua đó nâng cao trình độ quản lý, sử dụng vốn cố định, tài sản,
máy móc thiết bị cũng như củng cố chất lượng thiết kế khảo sát, xây dựng công
trình xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 2000 đã đặt ra và nâng cao
khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực mà Công ty đảm nhận với các doanh nghiệp
trong nước và các nước trong khu vực.
+Với đội ngũ cán bộ quản lý: Công ty có thể tổ chức những khoá học
ngắn hạn, hoặc cử người đi học bằng mọi hình thức (kể cả nước ngoài) để họ có
thể tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến, có biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định của Công ty, đáp ứng được sự biến đổi ngày càng cao của nền
kinh tế thị trường.
+Với đội ngũ chuyên môn kỹ thuật: những người trực tiếp sử dụng các
thiết bị chuyên dụng, máy móc khảo sát đo đạc, thiết bị văn phòng trước yêu cầu
mở rộng kinh doanh trong những năm tới, Công ty cần tuyển dụng hoặc cử đi
học thêm ở các trường kiến trúc, xây dựng để họ sáng tạo ra những mẫu kiến
trúc, nâng cao khả năng khảo sát tư vấn công trình. Công ty cũng nên tổ chức các
buổi giới thiệu về kỹ thuật mới trong lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng, huấn
luyện sử dụng máy móc thiết bị đúng quy trình kỹ thuật cho đội ngũ chuyên môn
kỹ thuật đồng thời bố trí những lao động giỏi kèm cặp hướng dẫn lao động còn
yếu kém, mới tuyển dụng để họ có thể nhanh thích nghi với các máy móc thiết bị
và sử dụng chúng có hiệu quả cao nhất. Kinh phí phục vụ cho các hoạt động này
có thể lấy từ quỹ đầu tư phát triển của Công ty.
+Với đội ngũ công nhân: Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sẽ
giúp cho họ sử dụng tối đa công suất máy móc, tăng năng suất lao động, từ đó
giảm được chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy công ty cần đẩy mạnh
tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân dưỡi nhiều hình thức:
- Mở các lớp học bồi dưỡng, phổ biến kỹ thuật, hướng dẫn chi tiết cụ thể
nguyên lý hoạt động, trình tự vận hành của từng bộ phận máy móc thiết bị, các
chỉ tiêu thông số kỹ thuật để cho người công nhân có thể chủ động điều khiển
máy móc một cách linh hoạt, có kiến thức sửa chữa, xử lý tốt các tình huống xấu
có thể xảy ra cũng như vận hành tốt để nâng cao năng suất của máy móc thiết bị.
- Tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi, thi nâng bậc từ đó có điều kiện kích
thích người lao động tích luỹ kinh nghiệm nâng cao tay nghề, phát huy sức sáng
tạo trong sản xuất phát động các cuộc thi đua có hình thức thưởng phạt phù hợp
nhân các dịp lễ, tết.
Bên cạnh việc tạo điều kiện, khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học
tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nhất là trình độ quản lý sử dụng vốn
cố định, tài sản máy móc thiết bị, Công ty nên có chính sách tăng lương cho cán
bộ, nhân viên chịu khó học hỏi nâng cao trình độ cũng như khen thưởng xứng
đáng những người có ý thức trong việc bảo quản và có sáng kiến tiết kiệm trong
sử dụng tài sản máy móc thiết bị làm lợi cho tập thể đồng thời xử phạt nghiêm
minh người nào thiếu ý thức trách nhiệm làm hư hỏng mất mát tài sản, máy móc
của Công ty.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần tư vấn và thiết kế 3T với
kiến thức đã học và thực tế tại công ty, em nhận thấy rằng cùng với việc học tập,
nghiên cứu về mặt lý luận ở trường thì việc tìm hiểu thực tế cũng là một giai
đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu được. Nó giúp sinh viên củng cố và bổ
sung kiến thức đã học, nắm vững quy trình nghiệp vụ, đồng thời làm quen với
thực tế để phục vụ cho công tác của mình sau này.
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ 3T .................................. 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần tư vấn và thiết
kế 3T: .................................................................................................................. 3
1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty: ................. 3
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty ........................................................... 3
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của công ty .......................... 4
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty .............. 4
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty ..... 5
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty ............................... 9
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN ........ 11
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán...............................................................................11
2.2 Tổ cức hệ thốngkê toán tại công ty .............................................................14
2.2.1 Chính sách kế toán chung ..................................................................... 14
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toỏn: ...................................... 14
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ...................................... 15
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán: ........................................ 15
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ 3T ............... 16
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .............................................16
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty: ......................................17
3.3 Những tồn tại và kiến nghị ..........................................................................18
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 724_2719.pdf