Qua những điểm khái quát ở phần nội dung trên cho ta thấy được lịch sử hình
thành của tổng công ty, cơ cấu tổ chức quản lý và tình hình hoạt động kinh doanh
của tổng công ty qua các năm 2001-2004. Nói chung thì cơ cấu tổ chức của công ty
rất chặt chẽ, phát huy được sức mạnh của các phòng, cơ sở, thuận lợi cho công tác
quả lý, kiểm tra. Còn tình hình hoạt động kinh doanh thì đáp ứng được nhu cầu của
sự phát triển mặc dù là chưa thực sự như mong muốn. điều này đặt ra cho Tổng
công ty là phải biết phát huy hơn nữa sức mạnh của mình trong lĩnh vực rau quả để
ngày càng có sự đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong tương
lai .
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tổ chức Bộ máy và bộ sổ kế toán của tổng công ty rau quả Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Tổ chức Bộ máy và bộ sổ kế
toán của tổng công ty rau quả
việt nam
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường đầy những thách thức và khó khăn như hiện nay,
việc tìm ra hướng đi cho riêng mình và có thể đứng vững là điều rất quan trọng.thị
trường mở ra cho ta rất nhiều cơ hội để ta có thể lựa chọn và tiến hành hoạt động
kinh doanh và thu lợi nhuận.trong đó rau quả cũng là một trong những cơ hội đó mà
ta có thể khai thác.Tổng công ty rau quả việt nam tuy mới thành lập , nhưng đã ngày
càng lớn mạnh và trở thành một trong những doanh nghiệp lớn mạnh của đất
nước.với vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của chúng ta .xuất phát từ những lý
do trên thì việc được vào thực tập trong phòng kế toán-tổng công ty rau quả việt
nam là một điều hết sức may mắn và vinh dự đối với em. Qua 2 tuần tìm hiểu kết
hợp giữa những kiến thức đã được học tại trường và xem xét khái quát tình hình
thực tế phát sinh của tổng công ty cho ta bức tranh chung nhất về tổng công ty qua
các mặt chủ yếu sau:
I-Khái quát chung về tổng công ty .
II- Tổ chức Bộ máy và bộ sổ kế toán của tổng công ty
III-Đánh giá và nhận xét .
Phần I:KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY
1.1-Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả việt nam.
1.1.1-Lịch sử hình thành
Tổng công ty Rau qua việt Nam có tên giao dịch quốc tế là
VEGET E XCO,có trụ sở chính tại số 2 phạm ngọc thạch-đống đa- hà nội.
tccb/qd . Ngày11/02/1988.Tổng công ty Rau quả việt nam được thành lập theo
quyết định số 63nn-tccb/qd của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.trên cơ sở
hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất nhập khẩu Rau quả
của các bộ ngoại thương, bộ nông nghiệp và công nghịep thực phẩm.Tổng công ty
là một tổ chức kinh doanh chuyên ngành kinh tế kĩ thuật trong lĩnh vực Rau quả bao
gồm các hoạt động từ sản xuất nông nghiệp sang chế biến công nghiệp xuất -nhập
khẩu rau quả và nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
-Thời kì 1988-1990:
Đây là thời kì cuối của cơ chế quan liêu bao cấp,sự ra đời của tổng công ty
trong thời gian này nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi giữa chính phủ Việt Nam và liên
bang nga,và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty đều phải hướng
theo quỹ đạo này.
Thực hiện chương trình này đều có lợi cho cả 2 bên ta và Liên Xô.về phía
Liên Xô, họ được lợi là hàng của ta đáp ứng dược nhu cầu cho cả cùng viễn đông
Liên Xô,còn về phía ta là được cung cấp các loại vật tư chủ yếu phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp và có một trường tiêu thụ lớn, ổn định và theo thống kê kim
nghạch xuất khẩu Rau quả thu được từ thị trường này chiếm 97,7% tổng kim
nghạch của tổng công ty.Sự ra đời của tổng công ty tạo điều kiện hết sức thuận lợi
cho việt nam trước khi bước vào một thời kì mới.
-Thời kì 1991-1995:
Thời kì này cả nước bước vào một giai đoạn mới đó là cơ chế thị trường, mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của thị trường nói chung và của tổng công ty nói
riêng đều vận động theo cơ chế thị trường.với bước đầu đầy khó khăn,hoạt động của
tổng công ty chỉ là nghiên cứu và tìm kiếm, mặt hàng và tìm kiếm đối tác với sự nỗ
lưc của các cán bộ trong tổng công ty cùng với sụ giúp đỗ của nhà nước.Tổng công
ty đã vượt lên và bắt đầu đi vào sản xuất,chế biến và xuất khẩu rau quả.trong thời
gian này,chương trình hợp tác rau quả việt xô không còn nữa cùng với sự ra đời của
các doang nghịêp cùng kinh doanh mặt hàng này là một khó khăn hết sức to lớn đối
với tổng công ty.Thêm vào nữa là sự bỡ ngỡ, lúng túng của việc chuyển từ cơ chế
cũ sang cơ chế mới buộc tổng công ty phải tự đi tim thị trường và phương thức kinh
doanh mới cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới cũng là một khó khăn của
tổng công ty trong thời gian này.
-Thời kì hiện nay:
Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới có rất nhiều biến động nhất là khu
vực đông nam á và việt nam cùng không tránh khỏi tầm ảnh hưởng này.Tuy có
những khó khăn trên nhưng những năm qua,tổng công ty vẫn liên tục hoạt động có
hiệu quả cụ thể là qua các năm tổng công ty đều nộp đủ ngân sách nhà nước và có
lãi trong hoạt động kinh doanh.
Nhìn lại hoạt động của tổng công ty trong những năm qua ta thấy có những
bước thăng trầm phản ánh đúng với thời cuộc diễn ra ,tuy gặp rất nhiều khó khăn do
cả yếu tố khách quan của môi trường kinh doanh và cả yếu tố chủ quan con người
nhưng nói chung sự ra đời và phát triển của tổng công ty đã đáp ứng được nhu cầu,
đòi hỏi thiết yếu cuả nền kinh tế trong lĩnh vực thực phẩm -rau quả.
1.1.2-Chức năng ,nhiệm vụ của tổng công ty.
- Chức năng củaTổng công ty :
-Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn,đất đai các nguồn lực khác của
nhà nước giao cho theo quy định của của pháp luật để thực hiện các mục tiêu,nhiệm
vụ phát triển kinh tế- xã hội.
-Tổng công ty đựơc quỳen uỷ quỳen cho các doanh nghiệp tiến hành viếc
hạch toán độc lập nhân danh tổng công ty theo phương án được hộ đồng quản trị
phê duyệt.
-Tổng công ty có quyền cho thuê ,thế chấp, nhượng bán tài sản thuộc quỳên
quả lý của tổng công ty để tái đầu tư, đổi mới công nghệ (trừ những tài sản đi thuê,
đi mượn,giữ hộ nhận thế chấp).
-Tổng công ty được chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất,lạc
hậu kĩ thuật, không còn nhu cầu sủ dụng tài sản hư hỏng không thể phục hồi được
và tài sản đã hết thời gian sủ dụng được.
-Tổng công ty được quyền thay đổi cơ cấu vôn, tài sản phục vụ cho việc kinh
doanh và điều hoà vốn nhà nước giữa doanh nghiệp thành viên thừa sang doanh
nghiệp thành viên thiếu tương ứng với nhiệm vụ tổng công ty phê duyệt.
Nhiệm vu của tổng công ty.
Ngay từ khi bắt đầu thành lập tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất:Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm Rau quả
và liên doanh với các tổ chức nước ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,
chế biến công nghịêp và xuất khẩu Rau quả.
Thứ hai: Tổng công ty có trách nhiệm không ngừng phát triển vốn được giao
và có trách nhiêm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ ba:Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống
kê,chế độ kế toán, kiểm toán. Thực hiện việc công bố kết quả hoạt động tài
chính hàng năm theo hướng dẫn của bộ tài chính và tự chịu trách nhiệm về nội
dung đã công bố.
Thứ thư:Tổng công ty phải có tổ chức,quản lý công tác nghiên cứu và ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công
nhân phục vụ cho việc kinh doanh rau quả.
1.1.3-Các hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty:
- Tổng công ty rau quả việt nam tiến hành kế hoạch phát triển hệ thống sản
xuất và cung cấp hạt giống rau quả chất lượng cao trên toàn quốc,thiết lập sự
chuyên môn hoá vụ mùa.
-M ạng lưới hoạt động:
+Sản xuất hạt giống rau qảu, những sản phẩm lâm nông nghiệp khác và
chăn nuôi.
+Tổng công ty có d ịch vụ tư vấn về vụ mùa,canh tác lâm nghiệp và chăn
nuôi.
+Sản xuất trái cây,rau thịt , thuỷ sản,nước hoa quả,đồ uống và đường.
+Sản xuất mọi sản phẩm đóng gói (bằng gỗ, bìa,thuỷ tinh và kim loại…)
+Dịch vụ bán buôn bán lẻ và đại lý cho việc bán hạt giống rau quả , sản
phẩm rau quả, thực phẩm, nước ép trái cây, đồ uống, thiết bị máy móc,linh kiện đặc
biệt, chất liệu cơ khí ,hàng tiêu dùng.
+Tiến hành dịch vụ về du lịch, khách sạn và nhà hàng.
+ Tiến hành dịch vụ về giao thông, cử hàng và giửi chuyển tiếp.
+Tiến hành dịch vụ tư vấn về phát triển đầu tu hoa quả, rau và hoa.
+Sản xuất máy cơ khí, thiết bị phụ kiện phục vụ hoa quả, trồng rau và
dụng cụ nhà bếp.
+Xuất khẩu và nhập khẩu.
-Hàng hoá xuất khẩu:rau quả tươi và được chế biến, hoa và cây cảnh, gia
vị,hạt giống rau quả, lâm sản và thuỷ sản, thực phẩm đò thủ công và hàng tiêu dùng.
-Hàng hoá nhập khẩu:rau quả và hoa.hạt giống rau quả, thực phẩm, máy
móc thiết bị, chất liệu, phương tiện giao thông, cơ khí và hàng tiêu dùng.
-Tiến hành nghiên cứu khoa học và kĩ thuật,đặc biệt là công nghệ sinh học
để đáp ứng thị trường trong nước và quốc tế.
-Đào tạo cản bộ khoa học kĩ thuật.
-Hợp tác với các tổ chức trong nước và nước ngoài trong việc phát triển sản
xuất và kinh doanh rau quả chất lượng cao.
1.2-Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty
1.2.1-Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ:
Qua nghiên cứu tổng quan về tổng công ty và các mặt hoạt động chính của
tổng công ty để xem xét, nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của tổng công
ty.ta có thể đi sâu xem xét, nghiên cứu về hoạt động của công ty được thể hiện dưới
các chỉ tiêu chủ yếu sau đây.
-Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của tổng công ty.
-Chỉ tiêu về vốn kinh doanh.
-Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh.
- Chỉ tiêu về vốn kinh doanh của tổng công ty sản xuất.
Một chỉ tiêu nữa để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công
ty đó là vốn kinh doanh, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải bỏ ra
một lượng vốn,với tổng công ty thì lượng vốn cần phải có là rất lớn, nó được hình
thành từ hai nguồn chính là nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp và nguồn khác
khi bỏ vào sản xuất kinh doanh thì vốn được thể hiện ở bản sau.
Bảng 1:
Năm
Phân
loại
2001 2002 2003 2004 So sánh
GT % GT % GT % GT % 03/02 04/03
1-
tổng
vốn
140.21
0
100 312.21
8
100 39127
2
100 432478 100 125.32 110.53
-vốn
cố
định
109.77
0
78.2
9
132.55
4
42.46
15337
9
39.2
166721
38.55
115.71
108.69
-vốn
lưu
động
30.440
21.7
1
179.66
4
57.54
23789
3
60.8
265757
61.45
132.41
111.71
2.
nguồn
vốn
140.21
0
100
312.21
8
100
39127
2
100
432478
100
125.32
110.53
-ngân
sách
nhà
nước
82.849
61.2
3
173.21
5
55.48
24697
0
63.12
277414
64.15
142.58
112.32
-
nguồn
khác
54361 38.7
7
139.00
3
44.52 14430
2
36.88 155064
35.85 103.81
107.45
Cố định và vốn lưu động.Tình hình vốn kinh doanh của tổng công ty qua
các năm có thể tóm tắt trên bảng thống kê như sau:
Qua bảng thống kê ta thấy vốn kinh doanh của tổng công ty đều tăng qua các
năm,2002,2003,2004 tăng nhiều nhất là năm 2002 với 122.68%(172008 triêu đồng)
và năm 2004 là 11.53%(41206 triệu dồng) việc tăng vốn kinh doanh trong giai đoạn
này là tất yếu bởi việc mở rộng sản xuất- kinh doanh cùng việc ngày càng đầu tư
vào máy móc thiết bị cho chế biến nông sản. trong thời kì tới vốn kinh doanh vẵn có
xu hướng tăng do tổng công ty đã có những dự án và triển khai xây dựng các nhà
máy lớn sản xuất chế biến rau quả như nhà máy đồ hộp đồng giao với tổng vốn đầu
tư là 23.24 tỷ đồng.
-Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh.
Để đánh giá tổng quan về kết qủa hoạt động kinh doanh của tổng công ty ta
nghiên cứu qua một loạt các chỉ tiêu như tổng kim nghạch xuất-nhập khẩu, giá trị
sản lượng nông công nghiệp, doanh thu , lợi nhuận và thu nhập công nhân
viên.những năm gần đây, tuy gặp rất nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế gới có
nhiều biến động và sự ảnh hưởng của thời tiết đến hoật động của tổng công ty là rất
lớn, tuy nhiên các chỉ tiêu kinh tế này vẫn đảm bảo một sự tăng trưởng cao tiêu xuất
và ổn định,những số liệu ở bảng 2sẽ cho ta thấy được điều này.
Bảng2:
Năm chỉ
tiêu
2001 2002 2003 2004
So sánh
02/01 03/02 04/03
1.tổng kim
ngạch XNK
40.456.5
22
39.128.555
4.304.141
0
60.478.71
4
98 110 140.5
-XK
(USD)
21.058.6
47
20.098.191
22.431.70
4
25.176.37
8
95
111.6
1
112.23
-NK
(USD)
19.397.8
75
19.030.364
20.609.70
6
35.302.39
6
98
108.2
9
171.29
2.giá trị sản
lượng nông
–công
nghiệp
209.000 233.104 275.938 365.455 111.53
118.3
7
132.44
-nông
nghiệp
28000 33.557 35000 38000 120 105 109
-công
nghiệp
181000 199.547 240.938 327.455 112 120.7 133.6
3-tổng
doanh thu
605.624 682000 719000 1.023.538 112.61 124 130
4-nộp ngân
sách
30.396 37.100 22.000 22.880 122.05 59.29 104
5- lợi nhuận
4.250 9.200 10.700 12.733 216.47
116.3
0
119
6-thu nhập
công nhân 436.000 444.000 509.000 624.000 103.20
114.6
4
1122
-nông
nghiệp
(đồng)
401.000
400.000
7-khối kinh
doanh
(đồng/người
/tháng)
657.000 700.000
Trong bảng 4 ta thấycác chỉ tiêu phản ánh kết qủa hoạt động kinh doanh của
tổng công ty đều tăng,trừ xuất- nhập khẩu. Việc giảm xuống của giá trị hàng hoá
XNK (boa gồm XK,NK) là do năm 2001,2002Việt Nam bị tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính khu vực và việc tăng tỉ giá đồng USD Mỹ vào năm 2001 còn 2002
thì do giá cả sức mua của thị trường thế gới giảm,biến động tài chính của các nước
trong khu vực ảnh hưởng đến các hợp đồng xuất- nhập khẩu và ảnh hưởng về chính
trị của Nga.
Các chỉ tiêu còn lại đều có những bước tăng nhất định dù gặp nhiều khó
khăn như :tổng giá trị nông-công nghiệp tăng qua các năm,2002,2003,2004 lần lượt
là:11.51%,18.3%,32.44%;tổng doanh thu tăng:12.61%,24%,30% và lợi nhuận
tăng:116.4%,16.3%,19%..điều này nói lên một nỗ lực phi thường của toàn bộ công
nhân viên trong tổng công ty.
Nhìn chung,qua 2 nhóm chỉ tiêu chính ta có thể thấy được một nét khái quát
nhất, cơ bản nhất tình hình hoạt động kinh doanh của tổng công ty qua 4 năm2001-
2004 với những kết quả hết sức khả quan.điêu đặt ra cho các cán bộ công nhân viên
của tổng công ty là làm sao đưa hoạt động của mình lên tầm cao mới đáp ứng được
đòi hỏi của đất nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trở thành một động lực
mới cho sự phát triển kinh tế đất nước.
1.2.3- Tổ chức bộ máycủa tổng công ty rau quả việt nam.
Tổ chức bộ máy là một yếu tố rất quan trọng đối với với hoạt động sản xuất
kinh doanh,nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp,ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty Rau
quả Việt Nam như sau:
Biểu đồ 1:
Hội đồng quản trị: Thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của tổng công
ty,chịu trách nhiệm về sự phát triển của tổng công ty theo nhiệm vụ của nhà nước
giao.hội đồng quản trị có 5 thành viên đó là:chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch
hội đồng quản trị và 3 quản trị viên(1 thành viên kiêm tổng giám đốc và 2 thành
viên kiêm nhiệm là chuyên gia trong lĩnh vức kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh
do thủ tướng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn).Tiêu chuẩn để được bổ nhiệm làm thành viên của
hội đồng quản trị tuân theo quy định tại điều 32 – luật doanh nghiệp nhà nước.
Tổng giám đốc: Là đại diện pháp nhân của tổng công ty, chịu trách nhiệm toàn
bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ và thực hi ện theo quy
chế, chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và
cơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ,có hiệu quả phù hợp cới từng
thời kỳ.
Giúp việc cho tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc bao gồm các phó tổng
giám đốc phụ trách sản xuất và kinh doanh,phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực
nghiên cứu khoa học.những cán bộ này được sự uỷ quyền của tổng giám đốc và
Hội đồng quản
trị
Khối
hành
chín
h
Tổng giám đốc
Các phó tổng
giám đốc
Ban
kiể
m
soá
Văn
phòng
Khối sản
xuất
Khối nghiên
cứu
Các
phòn
g
kinh
doan
24
đơn
vị
thàn
4
đơn
vị
thàn
h
Các
viện
nghiên
cứu
chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật trong phạm vi công việc được
giao.
Khối sản xuất: Bao gồm các doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành viên
của tổng công ty có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ trong lĩnh vực tài chính,tự
chiu trách nhiệm về các khoản nợ và cam kết của mình trong phạm vi số vốn của
nhà nước do doanh nghiệp quản lý,chịu sự quản lý ràng buộc về quyền lợi và nghĩa
vụ đối với tổng công ty.các đơn vị này có kế toán riêng, hạch toán độc lập bao gồm
24 đơn vị trực thuộc là các công ty xuất- nhập khẩu và các nông trường xí nghiệp và
4 liên doanh.
Bộ phận văn phòng: Bao gồm các phòng kinh doanh và khối hành chính sự
nghiệp.bộ phận này có vai trò chỉ đạo,quản lý các thành viên và trực tiếp kinh
doanh xuất -nhập khẩu.
Khối nghiên cứu khoa học: Phụ trách việc nghiên cứu giống mới để tạo ra cây
có năng xuất cao, chất lượng hiệu quả tốt.
Ban kiểm soát: Là bộ phận có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủ chế
độ về quản lý vốn, tài sản và giám sát việc ghi chép của kế toán.
Phần II – tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán của tổng công ty.
2.1- Tổ chức bộ máy kế toán ở Tổng công ty rau quả Việt Nam.
2.1.1-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Để đảm bảo cho quá trình hạch toán bị phân tán rời rạc,Tổng công ty đã tổ
chưc bộ máy kế toấn theo phương pháp phân tán .Mọi công việc đều taị chung tại
phòng kế toán trung tâm.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ cụ thể của bộ máy kế toán:
Biểu đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng : Phụ trách chung công tác tài chính kế toán của tổng công ty
,trực tiếp chỉ đạo tổ chức bộ máy kế toán ,lâp kế hoạch ,cân đối tài chính
Phó phòng kế toán:Phụ trách kế toán thanh toán ,ký thay kế toán trưởng (nếu
được uỷ quyền)...
Kế toán trưởng
Kế toán tổng
hợp
Phó phòng kế
toán
Khối quản lý
doanh nghiệp
Khối văn
phòng
K T
khối
nông
nghiệ
p và
sự
nghiệ
K T
XNK
Xây
dựng
cơ
bản
K T
Chi
Phí
giá
K T
hàng
hoá
K T
tiền
mặt
thanh
toán
K T
Ngoạ
i tệ
K T
Tiền
gửi
ngân
hàng
K T
BHX
H
kiêm
thủ
quỹ
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp kế toán văn phòng và toàn tổng công
ty, lập báo cáo kết quả kinh doanh,lập bảng cân đối kế toán,báo cáo tình hình
tăng giảm tài sản cố định và lập các báo cáo khác theo yêu cầu công tác quản lý
của Tổng Công ty.
Kế toán hàng hóa: Theo dõi tình hình NX hàng hoá.
Kế toán tiền mặt: Theo dõi việc thu chi, chi quỹ tiền mặt, lập phiếu thu chi, báo
cáo quỹ tiền mặt và theo dõi các khoản tạm ứng.
Kế toán ngoại tệ: Theo dõi, ghi chép tình hình biến động của ngoại tệ ngân hàng.
Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tài khoản tiền gửi
ngân hàng, chịun trách nhiệm thực hiện phần thanh toán với ngân hàng.
Kế toán bảo hiểm xã hội kiêm thủ quỹ.
Kế toán phụ trách khối nông nghiệp và sự nghiệp.
Kế toán khối xuất nhập khẩu và xây dựng cơ bản.
Kế toán phụ trách về tổng chi phí của toàn Tổng Công ty.
2.2- Tổ chức sổ kế toán.
2.2.1- Những quy định chung
Công ty tổ chức kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành tại quyết
định số 1141 TC/QĐ-CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, và kiểm kê định kỳ.
+ Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
+ Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.
+ Kỳ báo cáo kế toán theo quý.
+ Công ty áp dụng sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung.
+ Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12
hàng năm
2.2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống chứng từ
Các chứng từ mà công ty sử dụng là: hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho,
phiếu nhập kho, phiếu thu chi tiền mặt, giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngân hàng…:
2.2.3-Hệ thống sổ kế toán:
Sổ kế toán là phương tiện vật chất để thực hiện các công việc kế toán, việc lựa
chọn hình thức nào để phù hợp với qui mô của doanh nghiệp, phù hợp với trình độ
kế toán để không ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác hạch toán kế toán. Hình thức
sổ kế toán áp dụng tại Tổng Công ty là hình thức nhật ký chung và được áp dụng
trên máy vi tính.
Biều đồ 3: Sơ đồ qui trình kế toán máy
Qui trình kế toán máy.
-Chứng từ gốc gồm có: Phiếu xuất kho, nhập kho thành phẩm, hoá đơn bán
hàng (GTGT)
C. từ
gốc
Xử lý các
nghiêp vụ
Nhập dữ
liệu
- Vào nhật ký
chung
- Vào sổ cái
- Các sổ chi
tiết
In và lưu
trữ
Khoá sổ chuyển
sang kỳ sau
-Xử lý các nghiệp vụ căn cứ vào chứng từ để mở các thẻ kho.
Nhập dữ liệu căn cứ vào chứng từ, nghiệp vụ máy thì máy sẽ tự định khoản mà
kế toán viên không cần phải tự tính.
- In và lưu trữ: Cuối tháng hoặc cuối kỳ sẽ in theo yêu cầu của người sử dụng.
2.2.4- Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản: những tài khoản được áp dụng.
Hệ thống tài khoản kế toán trong công ty được vận dụng từ hệ thống tài khoản
kế toán thống nhất ban hành của bộ tài chính nhìn chung việc sử dụng hệ thống
tài khoản này cũng giống như các ngành khác tuy nhiên với một số tài khoản
được sử dụng theo đặc điểm của công ty:
-TK 111:Tiền mặt
-TK 112 :Tiền gửi ngân hàng
-TK 156 :Hàng hoá
+TK 1561 :Giá mua hàng hoá
+TK 1562 :chi phí mua hàng
-TK 133.1 :thuế GTGT được khấu trừ
-TK 331 :phải trả người bán
-TK 632 : giá vốn hàng bán
-TK 141 :tạm ứng
-TK211: tài sản cố định
-TK 338.8 :phải trả ,phải nộp khác.
2.2.5-Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính lànhững báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và
công nợ cũng như tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kì của công ty.
Những báo cáo này do kế toán soạn thoả theo định kì nhằm cung cấp thông tin về
kết quả và tình hình tài chính của công ty gồm 4 biểu mẫu báo cáo sau:
-Bảng cân đối kế toán: là báo cáo kế toán chủ yêu phản snhs tổng quát tình
hình tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tại một thời điểm nhất định dưới
hình thái tiền tệ.
-Kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kí kế toán của công ty và tình hình
thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và các khoản phải nộp khác.
-Lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành
và sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kì của công ty.
-Thuyết minh báo cao tài chính lag một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo
tài chính của công ty được lâp để giải thích một số vấn đề về hoạt động sản xuất
kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong kì báo cáo.
2.3-Hạch toán về phần hành kế toán.
Vai trò của tài sản cố định và tốc độ tăng tài sản cố định trong sự nghiệp phát
triển kinh tế thị trường quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác
quản lý và sử dụng tài sản cố định: Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thường
xuyền theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm tài sản cố định về số lượng giá trị,
tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng đối với công
tác quản lý và sử dụng đầy đủ hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản
xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không
ngừng tài sản cố định.
cấp dưới
CC,DC
liên
TK111,112,331… TK211-TSCĐ
TK111,112,131
…
tăng TSCĐ do mua sắm giảm do thanh lý nhượng bán
TK411 TK411
nhận vốn góp liên doanh trả lại do nhận vốn góp liên doanh
bằng TSCĐ
TK153 TK128,222
chuyển cc,dc thành TSCĐ giảm do góp vốn
TK338,412 TK153
đánh giá tăng TSCĐ chuyển TSCĐ thành
TK128,222 Tk412,338
Nhận lại vốn góp liên doanh đánh giá giảm TSCĐ
bằng TSCĐ
TK711 TK136
Được biếu tặng viện trợ giảm do cấp cho đơn vị
Phần III: Đánh giá và nhận xét
Xuất phát từ những yêu cầu quản lý nói trên, đòi hỏi công tác hạch toán kế
toán cần được nâng cao và hoàn thiện. Việc nâng cao và hoàn thiện trong hạch toán
kế toán giúp cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty nói riêng quản lý, sử dụng
một cách hiệu quả tài sản của đơn vị.
Ta biết tài sản cố định là sự thể hiện về tài sản của vốn cố định, là một bộ
phận quan trọng quyết định đến sự sống còn của Công ty trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Vì vậy các doanh nghiệp nói chung, Công ty nói riêng, phải sử dụng tài
sản cố định làm sao để tận dụng được tối đa tính năng, công dụng của chúng. Đồng
thời luôn sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị hiện có (để tránh hao mòn
vô hình ), và kịp thời thay thế máy móc thiết bị lạc hậu, luôn bảo quản, bảo dưỡng
tốt máy móc, thiết bị, đồng thời cần tính toán chính xác hao mòn tài sản cố định
trong quá trình sử dụng thu hồi vốn đầu tư nhanh chóng.
Chính vì vậy mà yêu cầu cần thiết đối với Công ty là phải tổ chức hạch toán
tài sản cố định một cách khoa học, phải xây dựng đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu
phản ánh việc sử dụng tài sản cố định. Tránh tình trạng làm sai lệch con số trong
hạch toán để vụ lợi hoặc làm mất đi tính chính xác cuả thông tin. Trên cơ sở đó giúp
cho việc quản lý tài sản cố định của công ty có thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời.
Ngoài ra sự có mặt của hệ thống kế toán mới, đặc biệt là từ khi có chế độ áp
dụng thuế VAT, đã có nhiều thuận lợi trong công tác tính thuế, nhưng bên cạnh đó
nó còn tồn tại những khó khăn không thể tránh khỏi. Đó là nhiều cá nhân, doanh
nghiệp lợi dụng sơ hở khi có thuế VAT đã làm sai lệch thông tin để vụ lợi. Do đó
cần có sự giám sát chặt chẽ hơn của cơ quan kiểm toán, cơ quan nhà nước có chức
năng... để việc hạch toán, quản lý tài sản được tốt hơn.
Đối với Công ty, khi áp dụng thuế VAT cần phải giám sát chặt chẽ để việc
hạch toán tài sản cố định được chính xác. Như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
Công ty trong việc quản lý tài sản cố định, để Công ty ngày càng thành đạt và phát
triển hơn nữa.
Lời kết
Qua những điểm khái quát ở phần nội dung trên cho ta thấy được lịch sử hình
thành của tổng công ty, cơ cấu tổ chức quản lý và tình hình hoạt động kinh doanh
của tổng công ty qua các năm 2001-2004. Nói chung thì cơ cấu tổ chức của công ty
rất chặt chẽ, phát huy được sức mạnh của các phòng, cơ sở, thuận lợi cho công tác
quả lý, kiểm tra. Còn tình hình hoạt động kinh doanh thì đáp ứng được nhu cầu của
sự phát triển mặc dù là chưa thực sự như mong muốn. điều này đặt ra cho Tổng
công ty là phải biết phát huy hơn nữa sức mạnh của mình trong lĩnh vực rau quả để
ngày càng có sự đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong tương
lai .
Mục lục
Lời mở đầu ................................................................................................................. 1
Phần I: Khái quát chung về Công ty ......................................................................... 2
1.1-Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả việt nam. ..................... 2
1.2-Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty ........... 6
Phần II – tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán của tổng công ty ................................. 12
2.1- Tổ chức bộ máy kế toán ở Tổng công ty rau quả Việt Nam ................................. 12
2.2- Tổ chức sổ kế toán. ............................................................................................. 13
2.3-Hạch toán về phần hành kế toán........................................................................... 16
Phần III: Đánh giá và nhận xét ............................................................................... 18
Lời kết ...................................................................................................................... 20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 566_7809.pdf