Tiểu luận Tồn dư kim loại nặng trên rau

Rau an toàn hiện đang được toàn xã hội quan tâm Kim loại nặng là một trong các yếu tố quyết định rau có an toàn hay không Muốn hạn chế được hàm lượng kim loại nặng trong rau thì cả người sản xuất và người tiêu dùng phải có biện pháp cụ thể: Dùng phân phải biết rõ thành phần Không dùng thuốc bvtv bừa bãi Không sử dụng nước thải công nghiệp để tưới cho rau Không ăn rau có màu sắc, mùi vị lạ. Rửa sạch rau, ngâm rau củ trong nước muối trước khi sử dụng .

ppt18 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 6224 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tồn dư kim loại nặng trên rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện nông nghiệp Việt NamKhoa công nghệ thực phẩmGVHD : Th.s Ngô Xuân DũngTiểu luận môn: An toàn thực phẩm Danh sách nhóm STTHọ TênMã SVLớp1Thiều Thị Chung572148KHCTA-K572Đoàn Thị Liên572362KHCTC-K573Lê Thị Loan572366KHCTC-K574Chu Thị Trang572395KHCTC-K57I. Đặt vấn đềI. Đặt vấn đềTrên thế giới rau đã được trồng từ lâu đời . Sản lượng và năng suất ngày càng tăng lên.Việt Nam có khí hậu thuận lợi cho rau sinh trưởng và phát triển nên nghề trồng rau phát triển từ sớm với hai vùng sản xuất lớn là đồng bằng Nam bộ và đồng bằng Sông Hồng.Tuy nhiên sản xuất rau ở nước ta chủ yếu vẫn theo quy mô hộ gia đình .Sản xuất phụ thuộc nhiều vào phân bón, ảnh hưởng khá lớn bởi chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt...làm cho rau bị nhiễm kim loại nặng.II. Nội dung 1. Khái quát Rau an toàn: chất lượng đúng như đặc tính giống, hàm lượng các chất độc, kim loại nặng...dưới mức tiêu chuẩn cho phép.Kim loại nặng : có nguyên tử lượng lớn và thường có độc tính cao đối với sự sống2. Phân loại kim loại nặngChia làm 3 loại :các kim loại độc (Hg, Cr, Pb, Zn, Cu, Ni, Cd, As, Co, Sn,)những kim loại quý (Pd, Pt, Au, Ag, Ru,)các kim loại phóng xạ (U, Th, Ra, Am,). Chú ý tới 6 nguyên tố : As, Hg, Pb, Cd, Zn, Cu3. Cơ chế tác độngXâm nhập thông qua đường hô hấp, tiêu hóa và tiếp xúc qua daKLN tương tác và làm biến đổi nội bào hoặc liên kết với nội bào hình thành nên những enzyme phân hủy protein, tăng sự tổng hợp các protein dị thường Về đặc tính cơ bản, kim loại không thể phân hủy thành các hợp phần nhỏ hơn để gây độc, chúng thường gắn kết với các hợp chất hữu cơ4. Tác động đối với con ngườiKim loại nặng tác động với kim loại vi chất trong cơ thể có thể làm giảm hoặc tăng độc tính của kim loại riêng.Hình thành phức kim loại – protein Khả năng gây độc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi , tình trạng sức khỏe, lối sống, y tế, .Nhiễm kim loại nặng gây ra nhiều bệnh như : ung thư,các bệnh về thần kinh... ung thư phổi do nhiễm asen.Trẻ em chậm phát triển do nhiễm độc chì.Đường đi và cơ chế hấp thu của kim loại trong cơ thể con người Phơi nhiễmTiếp xúcHô hấpTiêu hóaHấp thu qua máu phân phối đến các mô và các cơ quanGây độcTích lũyBài tiếtĐồng hóa5. Thực trạng, ứng dụng trong sản xuấtRau nhiễm kim loại nặng là do các nguyên nhân sau :5. Thực trạng, ứng dụng trong sản xuấtNhiều loại rau có hàm lượng kim loại nặng khá cao: Một mẫu rau muống ở Thạnh Xuân có hàm lượng chì cao gấp 2,24 lần  mức cho phépHàm lượng kẽm tại các ao rau muống ở Thạnh Xuân cao gấp 2 - 4,12 lần mức cho phép. Ao rau nhút ở Thạnh Xuân có hàm lượng chì cao gấp 28,4 - 35,4 lần mức cho phép. 6. Hậu quả và giải pháp a. Hậu quảNhiễm độc chia là hai loại: cấp tính và mãn tính.Làm hư hỏng thức ăn, làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩmMỗi loại kim loại lại gây ra những hậu quả khác nhau:Ngộ độc asen cấp tính: bị dịch tả, nôn mửa,đau bụng, ỉa chảy... Ngộ độc mãn tính:mặt xám, tóc rụng, viêm dạ dày và ruột, đau mắt, đau tai...Ngộ độc chì có các triệu chứng : hơi thở thối, sưng lợi với viền đen ở lợi, da vàng, đau bụng dữ dội, táo bón, đau khớp xương, bại liệt chi trên... Thủy ngân : Tác động mãn tính là tác động lên hệ thần kinh trung ương với các biểu hiện run rẩy, tim đập nhanh, sưng lợiĐồng : gây ngộ độc cấp tính với triệu chứng nôn mửaKẽm : gây ngộ độc cấp tính,có thể gây chết người với triệuchứng như có vị kim loại khó chịu và dai dẳng trong miệng, nôn, ỉa chảy, mồ hôi lạnh, mạch đập khẽ, chết sau 10 đến 48 giây.b. Giải phápIII. Kết luận và kiến nghịRau an toàn hiện đang được toàn xã hội quan tâmKim loại nặng là một trong các yếu tố quyết định rau có an toàn hay khôngMuốn hạn chế được hàm lượng kim loại nặng trong rau thì cả người sản xuất và người tiêu dùng phải có biện pháp cụ thể: Dùng phân phải biết rõ thành phầnKhông dùng thuốc bvtv bừa bãiKhông sử dụng nước thải công nghiệp để tưới cho rauKhông ăn rau có màu sắc, mùi vị lạ...Rửa sạch rau, ngâm rau củ trong nước muối trước khi sử dụng........III. Kết luận và kiến nghịIV. Tài liệu tham khảoBài giảng an toàn thực phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptattp_an_toan_th_c_ph_m_9503.ppt