Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người
sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh, mà cũn cú thờm cỏc loại cạnh tranh sau:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.
Các tổ chức độc quyền tỡm mọi cách chèn ép, chi phối, thôn tính các xí nghiệp ngoài độc
quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương
tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống để đánh bại đối thủ.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này cú nhiều
hỡnh thức: cạnh tranh giữa cỏc tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, kết thúc bằng một
sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền khác ngành có liên quan đến nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2889 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Vai trò của quy luật giá trị trong phát
triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Câu 1:Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam?
TL:
1.Khái niệm quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất cuả sản xuất và trao đổi hàng hoá
.Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị.
2.Nội dung của quy luật giá trị
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trờng có tín hiệu nhạy bén nhất là giá cả
mà giá cả lại chịu sư chi phối của quy luật giá trị vỡ thế núi quy luật giỏ trị cú ảnh hưởng
sâu sắc tới nền kinh tế là hoàn toàn phù hợp mang tính tất yếu.
Hơn thế nữa việc vận dụng các phương pháp và chuẩn mực dựa trên cơ sở quy luật
giá trị trong việc tính toán hao phí lao động xó hội cần thiết ta cú thể định hướng được các
kế hoạch kinh tế quốc dân .Nhờ đó mà ta có thể phân tích và có được những bước đi cụ thể
cho nền kinh tế trong các thời kỳ tiếp theo
Bản thân quy luật giá trị biểu hiện sự ngang bằng giữa các tiêu chuẩn được dùng làm
cơ sở để xây dựng quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá nó nói lên tính chất ngang
giá cúa việc trao đổi giữa họ với nhau
Từ những điểm trên cho thấy việc chi phối các mặt của nền kinh tế thị trường bởi quy
luật giá trị là vấn đề cơ bản tất yếu ,đó được thực tế kiểm nghiệm chứng minh và khẳng
đinh.
Quy luật giá trị là quy luật của kinh tế của sản xuất hàng hoá , ở đâu có sản xuất hàng
hoá thỡ ở đó tồn tại quy luật này , dù là xó hội tư bản hay xó hội xó hội chủ nghĩa .Nú sẽ thể
hiện những đặc điểm khác nhau tuy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế chính trị của
xó hội mà nó tồn tại .
Trong nền kinh tế hàng hoỏ, hàng hoỏ và dịchvụ do cỏc doanh nghiệp, những người
sản xuất hàng hoỏ tư nhõn, riờng lẻ sản xuất ra.
Những chủ thể sản xuất hàng hoỏ cạnh tranh với nhau. Mỗi người sản xuất hàng hoỏ
đều nghĩ đến cỏch chen lấn người khỏc, đều muốn giữ vững và mở rộng thờm địa vị của
mỡnh trờn thị trường. Mỗi người đều tự mỡnh sản xuất khụng phụ thuộc vào người khỏc,
nhưng trờn thị trường những người sản xuất hàng hoỏ là bỡnh đẳng với nhau. Sản xuất hàng
hoỏ càng phỏt triển thỡ quyền lực của thị trường đối với người sản xuất hàng hoỏ càng
mạnh. Nú như thế cú nghĩa là trong nền kinh tế hàng hoỏ cú những quy luật kinh tế ràng
buộc và chi phối hoạt động của những người sản xuất hàng hoỏ.
Quy luật giỏ trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thụng hàng
hoỏ.
Quy luật giỏ trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoỏ phải căn cứ vào hao phớ
lao động xó hội cần thiết.
Qui định ấy là khỏch quan, đảm bảo sự cụng bằng hợp lý, bỡnh đẳng giữa những
người sản xuất và trao đổi hàng hoỏ.
Quy luật giỏ trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoỏ phải tuõn theo
"mệnh lệnh" của giỏ cảthị trường. Thụng qua sự vận động của giỏ cả thị trường sẽ thấy
được sự hoạt động của quy luật giỏ trị. Giỏ cả thị trường lờn xuống một cỏch tự phỏt xoay
quanh giỏ trị hàng hoỏ và biểu hiện sự tỏc động của quy luật giỏ trị trong điều kiện sản xuất
và trao đổi hàng hoỏ.
3.Hình thức của quy luật giá trị
Trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt trong nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ giản đơn:
sản phẩm làm ra, trao đổi với mục đớch là để thoả món nhu cầu cỏ nhõn.Vỡ vậy, lưu thụng
và buụn bỏn khụng phải là mục đớch chớnh của người sản xuất.Trong nền sản xuất hàng
hoỏ TBCN: Hàng hoỏ được làm ra khụng đơn thuần để trao đổi mà cũn để buụn bỏn và lưu
thụng.
Giỏ trị hàng hoỏ biểu hiện ra bằng tiền được gọi là giỏ cả hàng hoỏ. Trong nền kinh
tế XHCN, tiền tệ cũng dựng làm tiờu chuẩn giỏ cả. Tuỳ vào từng giai đoạn mà quy luật giỏ
trị cú cỏc hỡnh thức chuyển hoỏ khỏc nhau. Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy
luật giỏ trị chuyển hoỏ thành quy luật giỏ cả sản xuất. Trong giai đoạn CNTB độc quyền,
quy luật giỏ trị chuyển hoỏ thành quy luật giỏ cả độc quyền cao.
4.Thực trạng việc vận dụng qui luật giỏ trị ở nước ta thời gian qua
Trước khi đổi mới, cơ chế kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp.
Nhà nước lónh đạo nền kinh tế một cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan. Điều
này đó phủ nhận tớnh khỏch quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực,
năng động của xó hội. Nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng kộm phỏt triển.
Sau khi đổi mới quy luật giá trị được nhà nước vận dụng vào kế hoạch hoá mang tính
định hướng. Nhà nước phải dựa trên tỡnh hỡnh địnhhướng giá cả thị trường để tính toán vận
dụng quy luật giá trị vào việc xây dựng kế hoạch. Do giỏ cả hàng hoỏ là hỡnh thức biểu
hiện riờng của giá trị, nhưng nó cũn chịu sự tỏc động của các quy luật kinh tế khác như quy
luật cung cầu.
. Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta trong thời gian qua
a) Tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào tăng trưởng GDP
Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy luật kinh tế. Từ năm 1991 nền
kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng với tốc độ khá cao, trung bỡnh 7,67% hàng năm từ 1991-
1999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995.Từ năm 1998, tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm
do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng như tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đó cú chuyển dịch
tớch cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp và tăng tỷ trọng của
khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP cũn
rất chậm. Năm 2000, khu vực nông - lâm – ngư nghiệp trong GDP vẫn cũn chiếm 24,3%.
Trong khi đó khu vực công nghiệp xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức
23,5% và 36% tương ứng của năm 1991. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có
những chuyển dịch đáng lưu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng của khu
vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993. Sau đó giữ ổn
định khoảng trên 40% từ 1994-1999. Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh trong nước trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống cũn 49,4% năm
1999. Tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhân vẫn cũn lớn và chưa được khai thác cao cho
tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - ngư
nghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ với quy mô nhỏ và rất nhỏ. Từ năm 1994
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đó cú vai trũ ngày càng tăng trong phát triển kinh tế Việt
Nam.Mặc dù từ năm 1997, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng
của khu vực này trong năm GDP vẫn tăng, chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999.
b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm
2001, đạt được mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với
mức tăng 3,8% của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất
khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếp theo xuất khẩu hàng hoá của các doanh
nghiệp trong nước đạt 8,834 tỷ USD bằng 52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất
khẩu của các doanh nghiệp nước ngoài đạt 7,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim ngạch xuất
khẩu tăng 15,8%. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ước đạt 19,73 tỷ USD tăng
22,1% so với năm 2001. Tương tự như xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên tục tăng và
nhanh dần vào các tháng cuối năm. Nhập khẩu hàng hoá trong nước ước đạt 13,11 tỷ USD,
bằng 66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3%. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài nhập 6,62 tỷ USD, bằng 33,5%. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8%. Trong tổng
kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng
0,1% hàng tiêu dùng chỉ chiếm 2,5%,giảm 0,1%.
c) Lạm phát
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong những năm 1990, Việt Nam
đó khỏ thành cụng trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ
67,5% năm 1991 xuống cũn 0,1% năm 1996.Sau ba năm liền gần như không tăng chỉ số giá
tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với năm 2001. Điều đó phản ánh mức cầu gia tăng khá
mạnh đồng thời thấy được sự ổn định về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở
nước ta. Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới
12,85 so với năm 2001. Tuy nhiên có sự khỏc biệt khỏ rừ rệt trong diễn biến giỏ cả giữa cỏc
nhúm mặt hàng. Giá hàng hoá phi lương thực thực phẩm tương đối ổn định. Mức tăng giá
của các mặt hàng này là thấp nhất so với giá cả của các nhóm mặt hàng khác, đang được coi
là dấu hiệu tốt trong mối quan hệ giữa hàng công nghiệp và nông sản vốn bất lợi cho người
sản xuất nông nghiệp trong những năm qua.
d) Đầu tư và tiết kiệm
Tổng vốn đầu tư toàn xó hội giai đoạn 1999 - 2000 đạt khoảng 682.880 tỉ đồng,
tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 và 120.600 tỷ đồng
năm 2000 (giá hiện hành). Tổng đầu tư xó hội so với GDP cũng tăng nhanh, từ 15,1% năm
1991 lên 28,3% năm 1997 là mức cao nhất trong cả giai đoạn. Từ năm 1998 khi khủng
hoảng tài chính châu Á nổ ra, tỷ lệ này có xu hướng giảm chỉ cũn 26,3% năm 1999, là một
trong những nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 2 năm 1998 và
1999. Năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so
với mức 4,8% của năm 1999, nhưng tổng đầu tư xó hội ước tính chỉ đạt khoảng 27,2% so
với GDP. Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài ngày càng
chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốn của dân cư
chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều
hướng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6%
của tổng dân cư xó hội. Đầu tư của tư nhân trong nước khụng cũn ở mức thấp mà cũn tăng
chậm, kết hợp với xu hướng giảm của FDI đó ảnh hưởng xấu tới việc tăng trưởng kinh tế.
Từ đó gây sức ép cho đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tiết kiệm trong nước trên GDP tăng từ
2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm 1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đi tăng liên tục,
đạt 23,6% năm 1999. Trong cả thập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu
tư, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này cũn thể hiện rừ hơn qua tỷ lệ trong đầu tư
tăng so với tổng vốn sử dụng dành cho tiêu dùng, tích luỹ tăng nhanh từ 12,9% năm 1990
lên 24,95 năm 1995 và ước khoảng 27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nước tăng nhanh đó
giảm sức ộp, phụ thuộc vào vốn đầu tư từ bên ngoài, góp phần quan trọng cho tăng trưonửg
kinh tế bền vững hơn.
e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăng
trưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bỡnh quân đầu người. Theo giá hiện hành,
GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam đó tăng từ 222 USD năm 1991 lên 400 USD năm
2000. Thu nhập của nhóm dân cư tăng đó làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hướng tích cực.
Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống cũn 53% năm 1998, đồng
thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998. So sánh mức thu nhập
giữa thành thị nông thôn và các vùng có sự chênh lệch đáng kể, mức thu nhập ở thành thị
đạt 832,5 nghỡn đồng/tháng năm 1999 tăng 17,8% năm so với năm 1996, nếu loại trừ lạm
phỏt thỡ mức tăng là 13,1%/năm (theo kết quả của điều tra mức sống dân cư năm 1999 của
Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nông thôn đạt 225 nghỡn đồng/tháng tăng 6,2% so với
cùng kỳ nếu loại trừ yếu tố giá chỉ cũn tăng 1,9%. Như vậy mức thu nhập ở khu vực thành
thị gấp 3 lần mức thu nhập ở khu vực nông thôn. Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có
xu hướng ngày càng doóng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so với
6,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thỡ mức thu nhập ở nông thôn trong 4 năm 1996-
1999 hầu như không tăng. Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu người đứng thứ 12
trên thế giới. Trong suốt thập kỷ 90 chính phủ đó thành cụng thực hiện chương trỡnh kế
hoạch hoỏ gia đỡnh, nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đó giảm liên tục, từ 2,33% năm 1991
xuống cũn 1,75% năm 1998. Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ 30,2
triệu người năm 1990 lên khoảng 40 triệu người vào năm 2000, trung bỡnh mỗi năm tăng
trên 1 triệu lao động. Mặc dù cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch
vụ giảm tỷ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp nhưng chuyển dịch cơ cấu lao động diễn
ra với tốc độ rất chậm. Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổng lực lượng lao
động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991. Trong giai đoạn vừa qua, việc làm được tạo ra
trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chính. Tỷ lệ lao động trong khu vực này tăng liên
tục từ 89,5% năm 1991 lên 91,72% năm 1998, nhưng năm 1999 lại giảm cũn 90,96%, tức
bưàng mức của năm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước tăng lên chủ yếu trong
ngành giáo dục, y tế. Tăng trưởng kinh tế trong thập kỷ qua đó cú tỏc động tích cực tới giảm
tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, từ 9-10% năm 1990 xuống cũn 5,8% năm 1996. Từ
năm 1997, giảm sút về tăng trưởng kinh tế làm cho số người mất việc làm và không tỡm
được việc làm tăng lên, đạt mứccao nhất 6,85% năm 1998 và 6,74% năm 1999. Năm 2000,
tỡnh hỡnh kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm cũn khoảng
6,5%.
5. Vai trũ của quy luật giỏ trị đối với nền kinh tế thị trường .
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Thực chất điều tiết sản xuất cuả quy luật giá trị là điều chỉnh tự phát các yếu tố
sản xuất như: tư liệu sản xuất ,sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác,từ nơi
này sang nơi khác.Nó làm cho sản xuất hàng hoá của ngành này ,nơi này được phát triển mở
rộng ,ngành khác nơi khác bị thu hẹp,thông qua sự biến động giá cả thị trường.Từ đó tạo ra
những tỷ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành ,các vùngcủa một nền kinh tế hàng hoá nhất
định.
Quy luật canh tranh thể hiện ở chỗ :cung và cầu thường xuyên muốn ăn khớp với
nhau,nhưng từ trước đến nay nó chưa hề ăn khớp với nhau mà thường xuyên tách nhau ra và
đối lập với nhau.Cung luôn bám sát cầu ,nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả món
được một cách chính xác
Chớnh vỡ thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:
-Khi cung bằng cầu thỡ giỏ cả bằng giỏ trị hàng hoỏ,trường hợp này xảy ra một cách
ngẫu nhiên và rất hiếm.
-Khi cung nhỏ hơn cầu thỡ giỏ cả cao hơn giá trị ,hàng hoá bán chạy,lói cao .Những
người đang sản xuất những loại hàng hoá này sẽ mở rộng quy mô sản xuất và sản xuất hết
tốc lực ;những ngơời đang sản xuất hàng hoá khác ,thu hẹp quy mô sản xuất cuả mỡnh để
chuyển sang sản loại hàng hoá này.Như vậy tư liệu sản xuất ,sức lao động, tiền vốn được
chuyển vào ngành này tăng lên,cung về loại hàng hoá này trên thị trường tăng lên .
-Khi cung lớn hơn cầu thỡ giỏ cả nhỏ hơn giá trị,hàng hoá ế thừa ,bán không chạy,có
thể lỗ vốn.Tỡnh hỡnh này bắt buộc những người đang sản xuất loại hàng hóa này phải thu
hẹp quy mô sản xuất ,chuyển sang sản xuất loại hàng hoá có giá cả thị trường cao hơn ;làm
cho tư liệu sản xuất ,sức lao động và tiền vốn ở ngành hàng hoá này giảm đi.
Thực chất điều tiết lưu thông của quy luật giá trị là điều chỉnh một cách tự phát
khối lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao,tạo ra mặt bằng giá cả xó hội.Giỏ
trị hàng hoỏ mà thay đổi ,thỡ những điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hoá có thể tiêu
thụ được cũng sẽ thay đổi .Nếu giá trị thị trường hạ thấp thỡ núi chung nhu cầu xó hội sẽ
mở rộng thờm và trong những giới hạn nhất định ,có thể thu hút những khối lượng hàng hoá
lớn hơn.Nếu giá trị thị trường tăng lên thỡ nhu cầu xó hội về hàng hoỏ sẽ thu hẹp và khối
lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống.Cho nên nếu cung cầu điều tiết giá cả thị
trường hay nói đúng hơn điều tiết sự chênh lệch giũa giá cả thị trường và giá trị thị trường
thỡ trỏi lại chớnh giỏ trị thị trường điều tiết quan hệ cung cầu ,hay cấu thành trung tâm
,chung quanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho những giá cả thị
trường phải lên xuống.
Trong xó hội tư bản đương thời ,mỗi nhà tư bản công nghiệp tự ý sản xuất ra cỏi
mà mỡnh muốn theo cỏch mỡnh muốn ,và với số lượng theo ý mỡnh .Đối với họ số lượng
mà xó hội cần là một lượng chưa biết ,cái mà ngày hôm nay cung cấp khụng kịp thỡ ngày
mai lại cú thể cung cấp nhiều quỏ số yờu cầu .Tuy vậy ngơời ta cung thoả món được nhu
cầu một cách miễn cưỡng ,sản xuất chung quy là căn cứ theo những vật phẩm người ta yêu
cầu
Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hoỏ trong xó hội gồm những
người sản xuất trao đổi hàng hoá cho nhau ,sự canh tranh lập ra bằng cách đó và trong điều
kiện nào đó một trật tự duy nhất và một tổ chức duy nhất có thể có cuả nền sản xuất xó hội
.Chỉ cú do sự tăng hay giảm giá hàng mà những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ biết được
rừ ràng là xó hội cần vật phẩm nào và với số lượng bao nhiêu
b. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động xó hội
Để tránh bị phá sản ,giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu hút được nhiều lói,
từng người sản xuất hàng hoá đều tỡm mọi cỏch cải tiến kỹ thuật ,hợp lý hoỏ sản xuất, ứng
dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để giảm hao phí lao động cá biệt
của mỡnh ,giảm giỏ trị cỏ biệt của hàng hoỏ do mỡnh sản xuất ra.Từ đó làm cho kỹ thuật
của toàn xó hội càng phỏt triển lờn trỡnh độ cao hơn,năng suất càng tăng cao hơn.
Như thế là chúng ta thấy phương thức sản xuất tư liệu sản xuất luôn bị biến đổi
,dẫn đến sự phân công tỉ mỉ hơn dùng nhiều máy móc hơn,lao động trên một quy mô lớn
đưa đến lao động trên một quy mô lớn hơn như thế nào.
Đó là quy luật luôn hất sản xuất ra con đường cũ và luôn buộc sản xuất phải làm
cho sức sản xuất của lao động khẩn trương hơn .Quy luật đó không gỡ khỏc mà là quy luật
nhất định giữ cho giá cả hàng hoá nghang bằng với chi phí sản xuất của chính hàng hoá đó
,trong giới hạn của những biến động chu kỡ của thương mại.Nếu một người nào sản xuất
dược rẻ hơn ,có thể bán được nhiều hàng hoá hơn và do đó chiếm lĩnh được ở trên thị
trường một địa bàn rộng hơn bằng cách bán ra hạ giá hơn giá cả thị trường hiện hành hay hạ
hơn giá trị thị trường thỡ anh ta sẽ làm ngay như thế và do đó sẽ mở đầu một hành động dần
dần buộc những người khác cũng phải áp dụng các phương pháp ít tốn kém hơn và làm cho
thời gian lao động xó hội cần thiết giảm xuống một mức thấp hơn.
Theo Mỏc thỡ trong sự vận động bên ngoài những tư bản ,những quy luật bên
trong của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bắt buộc của sự cạnh
tranh, rằng dưới hỡnh thức đó đối với những nhà tơ bản những quy luật biểu hiện thành
động cơ của những hoạt động của họ,rằng như vậy là muốn phân tích một cách khoa học sự
cạnh tranh thỡ trơớc đó phảI phân tích tính chất bên trong của tư bản ,cũng như chỉ người
nào hiểu biết sự vận động thực sự của các thiên thể tuy là các giác quan không thể thấy
được thỡ mới cú thể hiểu được sự vận động bề ngoài của những thiên thể ấy
c. Phân hoá những ngơời sản xuất thành ngơời giàu,ngơời nghèo.
Trong xó hội những người sản xuất cá thể , đó cú mầm mống của một phương thức
sản xuất mới .Trong sự phân công tự phát ,không có kế hoạch nào thống trị xó hội, phương
thức sản xuất ấy đó xỏc lập ra sự phõn cụng ,tổ chức theo kế hoạch ,trong những cụng
xưởng riêng lẻ ;bên cạnh sản xuất của những người sản xuất cá thể nhỏ đó làm xuất hiện sản
xuất xó hội .Sản phẩm của hai loại sản xuất đó cùng bán trên một thị trường ,do đó giá cả ít
ra cũng sấp xỉ nhau.Nhơng so với sự phân công tự phát thỡ tổ chức cú kế hoạch đương
nhiên mạnh hơn nhiều ;sản phẩm của công xưởng dùng lao động xó hội là rẻ hơn so với sản
phẩm của những người sản xuất nhỏ,tản mạn.Sản xuất của những người sản xuất cá thể gặp
thất bại từ nghành này đến nghành khác .Trong nền sản xuất hàng hoá ,sự tác động cuả các
quy luật kinh tế ,nhất là quyluật giá trị tất yếu dẫn đến kết quả:những người có điều kiện
sản xuất thuận lợi ,nhiều vốn,có kiến thức và trỡnh độ kinh doanh cao ,trang bị kĩ thuật tốt
sẽ phát tài ,làm giàu.Ngược lại không có các điều kiện trên ,hoặc gặp rủi ro sẽ mất vốn phá
sản.Quy luật giá trị đó bỡnh tuyển ,đánh giá những người sản xuất kinh doanh .
Sự bỡnh tuyển tự nhiờn ấy đó phõn hoỏ những người sản xuất kinh doanh ra thành
ngơời giàu người nghèo.Người giàu trở thành ông chủ người nghèo dần trở thành người làm
thuê.Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá đó chỉ ra là quỏ trỡnh phõn hoỏ này đó làm
cho sản xuất hàng hoỏ giản đơn trong xó hội phong kiến dần dần nảy sinh quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa.
Mỗi người đều sản xuất riêng biệt ,cho lợi ích riêng của mỡnh ,khụng phụ thuộc
vào nhà sản xuất khác .Họ sản xuất cho thị trường ,nhưng dĩ nhiên không một người nào
trong số họ biết được dung lượng của thị trường .Mối quan hệ như vậy giữa những người
sản xuất riêng rẽ ,sản xuất cho một thị trường chung,thỡ gọi là cạnh tranh,Dĩ nhiên trong
nhữnh điều kiện ấy,sự thăng bằng giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ có thể có được sau nhiều
lần biến động.Những người khéo léo hơn ,tháo vát hơn và có sức lực hơn sẽ ngày càng lớn
mạnh nhờ những sơ biến động ấy;cũn những người yếu ớt ,vụng về thỡ sẽ bị sự biến động
đó đè bẹp .Một vài người trở nên giàu có,cũn quần chỳng trở nờn nghốo đói,đó là kết quả
không tránh khỏi của quy luật cạnh tranh .Kết cục là những người sản xuất bị phá sản mất
hết tính chất độc lập về kinh tế của họ và trở thành công nhân làm thuê trong công xưởng đó
mở rộng của đối thủ tốt số của họ
Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ,cùng sự bần cùng hoá của nhân dân là những hiện
tượng ngẫu nhiên.Hai điều đó tất nhiên đi kèm với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá
dựa trên sự phân công lao động xó hội.Vấn đề thị trường hoàn toàn bị gạt đi,vỡ thị trường
chẳng qua chỉ là biểu hiện của sự phân công đó và của sản xuất hàng hoá.Người ta sẽ thấy
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản không những là có thể có mà cũn là sự tất nhiờn nữa,vỡ
một khi kinh tế xó hội đó xõy dựng trờn sự phõn cụng và trờn hỡnh thức hàng hoỏ của sản
phẩm ,thỡ sự tiến bộ về kỹ thuật khụng thể khụng dẫn tới chỗ làm cho chủ nghĩa tơ bản tăng
cường và mở rộng thêm.
Câu2:phân tích biểu hiện họat động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do
cạnh tranh và điều kiện độc quyền?
TL:
1. Cạnh tranh:
a. Định nghĩa:
Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Cạnh
tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hoá
nhắm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, để thu được lợi
nhuận cao nhất. Trong nền kinh tế hàng hoá, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực.
Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại hai loại cạnh tranh là cạnh tranh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
b. Vai trũ của cạnh tranh:
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt sản xuất xó hội và do đó làm cho sự phân
bố các nguồn lực kinh tế của xó hội một cỏch tối ưu. Mục đích hoạt động của các doanh
nghiệp là lợi nhuận tối đa, do đó họ sẽ đầu tư vào nơi có lợi nhuận cao, tức là nguồn lực
kinh tế của xó hội sẽ được chuyển đến nơi mà chúng được sử dụng có hiệu quả cao nhất.
Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. người
sản xuất nào có kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Do đó cạnh tranh là áp lực đối với người sản xuất buộc họ phải cải tiến kỹ thuật, nhờ đó kỹ
thuật và công nghệ sản xuất của toàn xó hội được phát triển.
Cạnh tranh góp phần tạo nên cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu. người sản xuất
nào có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao sẽ có thu nhập cao; đồng thơi thông qua cạnh
tranh nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng.
Cạnh tranh thường xảy ra mạnh được yếu thua, các chủ thể hành vi kinh tế thích ứng
với thị trường sẽ tồn tại và phát triển; ngược lại, các chủ thể hành vi kinh tế không thích ứng
với thị trường sẽ bị đào thải.
Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở cạnh tranh
không lành mạnh như dùng thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu
được nhiều kợi ích nhất cho mỡnh, gõy tổn hại đến lợi ích của người khác, của tập thể, xó
hội…. như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp bản quyền.
c. Phân loại
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một
ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp cạnh tranh: các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng
suất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xó
hội của hàng hoỏ đó để thu được lơi nhuận siêu ngạch.
Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là hỡnh thành nờn giỏ trị xó hội ( giỏ trị thị
trường) của từng loại hàng hoá. Điều kiện sản xuất trung bỡnh trong một ngành thay đổi do
kỹ thuật sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên, giá trị xó hội (giỏ trị hàng hoỏ) của
hàng hoỏ giảm xuống.
Cạnh tranh giữa các ngành:
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau,
nhằm múc đích tỡm nơi đầu tư có lợi hơn.
Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là
sự tự phát phân phối tư bản (c và v) vào các ngành sản xuất khác nhau.
Kết quả của cạnh tranh này là hỡnh thành tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn và giỏ trị hàng
hoỏ chuyển thành giỏ cả sản xuất.
d. Biểu hiện họat động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh
Tự do cạnh tranh là tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác,tức
là tự phát phân phối tư bản(C và v) vào các ngành sản xuất khác nhau nên hỡnh
thành tỷ suất lợi nhuận khỏc nhau.Trong cạnh tranh cú sự ganh đua đấu tranh về kinh
tế giữa những người sản xuất với nhau,giữa những người sản xuất với những người
tiêu dùng hàng hóa dịch vụ nhằm dành được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm phải cạnh tranh nhau nhưng các điều kiện thuận lợi trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn biến động nên cạnh tranh diễn ra liên tục. Do đó trong
tự do cạnh tranh quy luật giá trị được biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
2. Độc quyền:
Tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất
phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do những
nguyên nhân chủ yếu sau:
Sự phát triển cùa lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy
nhanh quá trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất, hỡnh thành cỏc xớ nghiệp cú quy mụ lớn.
Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện
như lũ luyện kim mới Betsơme, Máctanh, Tômát… đó tạo ra sản lượng lớn gang thép với
chất lượng cao, phát hiện ra hoá chất mới như H2SO4, thuốc nhuộm…; máy móc mới ra đời:
động cơ diesel, mát phát điện, máy tiện, máy phay…; phát triển những phương tiện vẩn tải
mới: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay… và đặc biệt là đường sắt. Những thành tựu khoa
học kỹ thuật này, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, đũi hỏi xớ ghiệp phải
cú quy mụ lớn, mặt khỏc, nú dẩn đến tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích luỹ tư bản,
thúc đẩy phát triển sản xuất lớn.
Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của các quy luật kinh tế
của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ… ngày càng mạnh mẽ,
làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xó hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Cạnh tranh khốc liệt bị các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô
tích luỹ để thắng thế trong cạnh tranh. Đồng thời, cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản
vừa và nhỏ bị phá sản, cũn cỏc nhà tư bản lớn phát tài, làm giàu với số tư bản tập trung và
quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn.
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá
sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy nhanh chóng quá trỡnh tớch tụ và tập trung tư
bản.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đũn bẩy mạnh mẽ thỳc
đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hỡnh thành cỏc cụng ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời
của các tổ chức độc quyền.
Từ những nguyên nhân trên, V.I.Lenin khẳng định: “… tự do cạnh tranh đẻ ra tập
trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn
đến độc quyền.”
Đỉnh cao phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước. nó là sự thống nhất của ba quá trỡnh gắn bú chặt chẽ với nhau: tăng sức
mạnh của các tổ chức độc quyền. tăng vai trũ can thiệp của nhà nước váo kinh tế, kết hợp
sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước trong một cơ chế thống nhất và bộ
máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền.
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Sự phõn chia thế giới về lónh thổ giữa cỏc cường quốc đế quốc
*. Biểu hiện họat động của quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền.
Độc quyền là biểu hiện mới ,mang những quan hệ mới nhưng nó không vượt ra khỏi
quy luật giá trị của chủ nghĩa tư bản ,mà chỉ là sự tiếp tục mở rộng ,phát triển những xu
hướng sâu sắc nhất của chủ nghĩa tư bản và của nền sản xuất hàng hóa nói chung,làm cho
các quy luật của nền sản xúất hàng hóa và của chủ nghĩa tư bản có những biểu hiện mới.
Do chiếm được bị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đó ỏp đặt giá cả độc
quyền; giá cả độc quyền thấp khi mua,giá cả độc quyền cao khi bán.tuy nhiên điều đó không
có nghĩa là trong giai đọa đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị không cũn hoạt động.Về thực
chất,giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và phủ định cơ sở của nó là giá trị.Các tổ chức độc
quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền chẳng qua là chiếm đoạt một phần giá trị của
những người khác.Nếu xem xét trong toàn bộ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thỡ tổng số
giỏ cả vẫn bằng tổng số giỏ trị.Như vậy trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị
biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
Giá cả độc quyền bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền.giá cả độc
quyền thường cao hơn giá trị của hàng hóa.Do nắm được vai trũ độc quyền trong một
ngành sản xuất nhất định nên tập đoàn có thể tự ý quyết định giá bán trên thị trường,nhờ đó
mà thu được lợi nhuận độc quyền.Lợi nhuận độc quyền bằng lợi nhuận bỡnh quõn cộng với
một số lợi nhuận khỏc do địa vị thống trị của các tập đoàn độc quyền.Cơ chế thị trường tự
do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có những mặt tích cực và tiêu cực.Khi trỡnh
độ xó hội húa của lực lượng sản xuất đó vượt qua khỏi giới hạn điều tiết của cơ chế thị
trường và độc quyền tư nhân thỡ tất yếu đũi hỏi phải được bổ sung bằng sự điều tiết của nhà
nước .Cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là sử dụng hợp cả
ba cơ chế:thị trường,độc quyền tư nhân và điều tiết của Nhà nước nhằm phát huy mặt tích
cực và hạn chế mặt tiêu cực trong cơ chế.
3. Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh:
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do.
Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại nó cũn làm cho
cạnh tranh trở nờn đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người
sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh, mà cũn cú thờm cỏc loại cạnh tranh sau:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.
Các tổ chức độc quyền tỡm mọi cách chèn ép, chi phối, thôn tính các xí nghiệp ngoài độc
quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương
tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống… để đánh bại đối thủ.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này cú nhiều
hỡnh thức: cạnh tranh giữa cỏc tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, kết thúc bằng một
sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền khác ngành có liên quan đến nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật…
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nhà tư bản tham gia
cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỷ lệ sản
xuất cao hơn. Các thành viên của tờrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ
phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lónh đạo và phân chia lợi nhuận có lợi hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 110770_3037.pdf