- Hệ thống giải nhiệt được xây dựng góp phần làm giảm nhiệt độ tại bể điều hòa xuống
nhằm nâng cao hiệu quả xử lý sinh học tại bể Aerotank.
- Sân phơi bùn làm giảm bớt độ ẩm trong bùn dẫn đến việc giảm khối lượng bùn, làm
cho chi phí xử lý bùn giảm xuống.
- Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Thành Công được vận hành hoàn toàn tự động
bằng tủ điều khiển PLC và máy tính giám sát cùng với sự hoạt động hiệu quả của các
bơm định lượng hóa chất.
117 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may - đầu tư - thương mại thành công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục có thể gây những thay đổi kết quả lớn.
Phải chờ 5 ngày mới có kết quả.
Đối với mỗi loại nước thải nhất định thường có tỷ số BOD/COD đặc trưng. Tỷ
số BOD/COD trong nước thải của ngành dệt may thường vào khoảng 0.3 – 0.4. khi
không cần phải biết giá trị BOD một cách chính xác ta có thể ước lượng qua giá trị
COD.
Oxy hòa tan ( DO): DO trong bể Aerotank.
pH: pH trong bể Aerotank.
Các tính toán và đo đạc:
Lưu lượng nước thải hàng ngày.
Khối lượng chất rắn trogn bể Aerotank ( MLSS).
Tổng lượng COD mỗi ngày vào bể Aerotank.
Khối lượng chất rắn mỗi ngày ở dòng ra.
Thời gian lưu hồi bùn/60 phút.
Thời gian thải bùn/60 phút.
Tỷ số F/M.
Các thông số quan sát hàng ngày:
Mùi.
Bể Aerotank: mức độ chảy xoáy, màu sắc và lượng váng bọt trên bề mặt.
Bể lắng thứ cấp:độ trong và đục của dòng ra, loại chất rắn trên bề mặt và trong
nước thải sau xử lý.
Bùn hoạt tính hồi lưu: màu sắc và mùi.
Thiết bị và động cơ: Hoạt động trơn tru, ồn, rung và nhiệt độ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 55-
Quá trình vận hành hệ thống không chỉ gồm có việc theo dõi và bảo dưỡng thiết
bị mà còn theo dõi tình trạng hoạt động của hệ thống một cách thường xuyên (đặc biệt
là theo dõi tình trạng bùn hoạt tính) để xác định khi nào cần điều chỉnh để bù vào
những thay đổi mà có thể ảnh hưởng tới chất lượng dòng ra. Hãy nhớ rằng việc quan
sát nhìn, ngửi và tiếp xúc sẽ cho bạn những dấu hiệu đầu tiên về những vấn đề đang
nảy sinh và chỉ cho bạn bè những hành động điều chỉnh thích hợp.
4.2.1.2. Bảng lịch trình phân tích các chỉ tiêu:
Thông số phân tích Lịch trình Phương pháp lấy mẫu
MLSS (tức SS trong
bể Aerotank).
2 ngày một lần: vào
các ngày chẵn trong
tháng. Những tháng
có 31 ngày thì làm
thêm mẫu của ngày
thứ 31.
Lấy mẫu ở điểm gần van xả sau bể
lắng.
SS nước thải sau xử
lý.
4 ngày 1 lần: vào
các ngày chia hết
cho 4
Lấy mẫu ở sau bể chứa nước sau
lắng.
CODv 4 ngày 1 lần: vào
các ngày chia hết
cho 4.
Lấy mẫu tổng hợp ở bể điều hòa:
khoảng 2 tiếng lấy mẫu 1 lần,
nhưng vào những lúc cao điểm (
những lúc lưu lượng nước thải lớn
nhất ) có thể phải lấy mẫu cách
nhau 1 giờ. Mỗi lần lấy 50 ml, trộn
lẫn vào nhau và tiến hành phân tích
vào lúc mẫu cuối cùng được lấy.
CODR 4 ngày 1 lần: vào
các ngày chia hết
Lấy mẫu ở sau bể chứa nước sau
lắng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 56-
cho 4.
DO trong bể
Aerotank.
Mỗi ca trực đo 1 lần Đo trực tiếp trong bể Aerotank ở
gần điểm đặt van xả sang bể lắng,
cách mặt nước 1.5m
pH trong bể điều
hòa.
Ngày 1 lần Lấy mẫu ở bể điều hòa, vào phòng
đo.
pH trong bể
Aerotank.
Ngày 1 lần Đo trực tiếp trong bể Aerotank
hoặc lấy mẫu vào phòng đo.
Thí nghiệm độ lắng
của bùn trong 30
phút.
Hàng ngày vào lúc 9
giờ sáng.
Lấy mẫu trong bể Aerotank tại
điểm gần van xả nước sang bể lắng.
Quan sát:
Thông số phân tích Lịch trình
- Mùi.
- Bể Aerotank: mức độ chảy xoáy, màu
sắc và lượng váng bọt trên bề mặt.
- Bể lắng thứ cấp:độ trong và đục của
dòng ra, loại chất rắn trên bề mặt và
trong nước thải sau xử lý.
- Bùn hoạt tính hồi lưu: màu sắc và
mùi.
- Thiết bị và động cơ: Hoạt động trơn
tru, ồn, rung và nhiệt độ.
Mỗi ca ghi kết quả quan sát 1 lần.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 57-
CHƢƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG, CÁC SỰ CỐ THƢỜNG
GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN
HÀNH
5.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG
5.1.1. An toàn khi làm việc gần các bể Aerotank, bể lắng và bể điều hòa
Bất cứ khi nào làm việc quang các bể, các thủ tục an toàn lao động phải tuyệt đối chấp
hành:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 58-
Đi ủng di chuyển cho nhanh nhẹn. Đế giày có đinh mũ kếp tăng khả năng chống
trượt.
Mặc áo phao khi làm việc xung quanh bể Aerotank nơi mà không có lan can bảo
vệ. Khi ngã xuống bể thông khí lúc đang thông khí thì hầu như khó tránh khỏi bị
chết đuối trừ khi mặc áo phao.
Sự sinh sôi của tảo trơn trên sàn thao tác phải được cọ rửa bất cứ khi nào chúng
xuất hiện.
Giữ gìn sạch sẽ khu vực xử lý khỏi dầu mỡ chảy ra.
Không để rơi dụng cụ, thiết bị và vật liệu có thể tao ra ảnh hưởng tới quá trình.
Khu vực xử lý phải có đủ ánh sáng để làm việc vào buổi tối, đặc biệt là lúc có sự
cố xảy ra.
5.1.2. An toàn khi tiếp xúc với hóa chất
a. An toàn về dung dịch sắt II clorua 30 %:
Thông tin về thành phần:
Tên thông dụng: Sắt II clorua.
Công thức hóa học: FeCl2.
Nồng độ: 30 % ± 1 %.
Dạng nguy hiểm:
Viêm niêm mạc mắt và chất độc đối với hệ hô hấp.
Tiếp xúc ở nồng độ cao: đau cổ họng, thực quản, ho.
Tiếp xúc ở nồng độ thấp và thường xuyên sẽ gây viêm màng mắt, mũi miệng,
thanh quản, có thể tổn thương màng phổi và viêm phế quản.
Phương pháp sơ cứu:
Khi bị bắn vào mắt: lập tức rửa nhiều nước, nháy mắt nhiều lần.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 59-
Khi bị dính vào da: dội nước rửa nhiều lần liên tục trong 15 phút, nếu bị ngấm
qua quần áo phải lập tức thay quần áo.
Khi có nạn nhân bị ngộ độc đường hô hấp: phải lập tức đưa ngay người bị nạn ra
khỏi vùng có khí độc đến nơi có không khí trong lành. Giữ ấm và để nạn nhân
nghỉ ngơi, nếu nạn nhân đã ngừng thở phải lập tức hô hấp nhân tạo, đồng thời
phải thông báo ngay cho cán bộ y tế.
Chú ý: phải có vòi nước cấp tại nơi làm việc.
Phương pháp chống cháy:
Điểm bốc cháy: không.
Phương pháp thiết bị chống cháy: người chữa cháy và những người có trách
nhiệm trang bị dụng cụ thở và quần áo bảo hộ thích hợp.
Phương pháp phòng chống tai nạn:
Áp dụng biện pháp thông gió.
Thường xuyên kiểm tra chống rò rỉ và kiểm tra nồng độ khí độc tại khu vực làm
việc.
Khi làm việc ở nơi có nồng độ khí độc cao phải có trang bị phòng hộ, mặt nạ,
găng tay, kính bảo vệ và mặc quần áo thích hợp.
Khi tiếp xúc hoặc lưu trữ:
Điều kiện lưu trữ: để nơi thoáng mát, nhiệt độ lưu trữ tốt nhất dưới 35
0
C. Không
được lưu trữ trong thùng chứa bằng kim loại, khi muốn lấy mẫu thử nghiệm thì
phải sử dụng chai nhựa.
Vận chuyển: yêu cầu phải kiểm tra thùng chứa trước khi nhận hàng, áp suất có
thể tạo thành trong quá trình lưu trữ dưới những điều kiện bất lợi, khi đóng thùng
chứa phải để trống 10 % thể tích tự do.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 60-
Vệ sinh cá nhân: rửa tay thật kĩ sau khi tiếp xúc hóa chất, đặc biệt là trước khi ăn
uống, hút thuốc. Rửa kính bảo hộ, giặt quần áo, khẩu trang và bao tay bị nhiễm
trùng khi sử dụng lại.
Không sử dụng thùng đã chứa FeCl2 cho mục đích khác khi không được làm
sạch.
Vệ sinh cá nhân:
Quạt thông gió: yêu cầu phải có quạt thông gió nơi làm việc.
Bảo vệ mắt: mang kính bảo hộ và khẩu trang, dụng cụ rửa mắt phải có sẵn.
Bảo vệ da: mang giày bảo hộ, quần áo, bao tay cao su.
Bảo vệ đường hô hấp: mang mặt nạ chống khí độc.
b. An toàn về dung dịch hóa chất axit sunfuric H2SO4 60 %:
Thông tin về thành phần:
Tên hóa học thông dụng: axit sulfuric 60 %.
Công thức hóa học: H2SO4.
Nồng độ: 60 %.
Dạng nguy hiểm:
Thuộc dạng hóa chất độc hại có tính ăn mòn.
Axit sunfuric là chất dễ cháy nhưng không gây nổ.
Có khả năng gây cháy trong trường hợp sunfiric đậm đặc (nồng độ cao) tiếp xúc
với chất dễ cháy.
Trở nên háo nước mạnh khi tiếp xúc với nước.
Khi phản ứng với kim loại sẽ tạo thành hợp chất với oxy và khí hydro trong
không khí có khả năng gây cháy.
Gây hại da và mắt.
Ở dạng hơi hoặc sương có thể gây hại cho răng hoặc gây kích ứng hệ hô hấp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 61-
Tác hại đến môi trường có hại cho hệ động thực vật dưới nước vì là một axit
mạnh.
Phương pháp sơ cứu:
Khi bị bắn vào mắt: lập tức rửa nhiều trong nước khoảng 15 phút. Sau đó, rửa lại
mắt bằng dung dịch nước muối trung tính NaCl 0,9 % và lập tức liên hệ ngay với
trung tâm y tế gần nhất.
Khi bị dính vào da: lau vết thương bằng khăn khô, sau đó rửa với lượng nước
sạch thật nhiều cho đến khi không còn hóa chất bám trên da, liên hệ trung tâm y
tế gần nhất nếu vết phỏng nặng.
Cởi giày, vớ, quần áo bị dính axit, cắt bỏ quần áo nếu cần thiết.
Không được sử dụng bất kì là hóa chất có tính kiềm nào để trung hòa.
Không sử dụng bất kỳ loại thuốc mỡ hay dầu nào không có chỉ định của bác sĩ.
Khi nuốt vào: cho nạn nhân uốn nươc pha với MgO hoặc sữa với lòng trắng
trứng. Liên hệ với trung tâm y tế gần nhất.
Khi hít vào: chuyển nạn nhân đến vùng không khí sạch, ủ ấm nạn nhân. Đặt nạn
nhân nằm yên và liên hệ trung tâm y tế ngay lập tức.
Phương pháp chữa cháy:
H2SO4 là hóa chất không cháy nhưng trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn phải di
chuyển các thùng chứa đến nơi an toàn ngay lập tức. Nếu không thể di chuyển
các thùng chứa phải sử dụng nước để làm nguội các thùng chứa. Sử dụng khẩu
trang mặt mạ phòng độc trong lúc dập lửa để phòng tránh khí SO2 và SO3.
Dập lửa: sử dụng hơi nước. Nếu sử dụng vòi nước để dập lửa phải thật cẩn thận
tránh để axit bắn.
Phòng chống tai nạn:
Nên có vòi sen, đường ống cấp nước tại khu vực làm việc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 62-
Tránh xa hướng thuận chiều gió, cô lập khu vực độc hại và ngăn chặn không cho
vào.
Dùng cát lấp chỗ hóa chất bị tràn đổ và pha loãng với nước. Sau đó trung hòa
bằng Ca(OH)2 hoặc Soda khan.
Sau khi trung hòa dùng nhiều nước để pha loãng và rửa sạch khu vực bị tràn đổ.
Tiếp xúc và lưu trữ:
Tiếp xúc:
Tránh tiếp xúc với da, mắt và quần áo.
Nghiêm cấm những người không phận sự vào khu vực tiếp xúc.
Không mang những dụng cụ bảo hộ đã bị nhiễm axit như găng tay, giày bảo vệ
sang những khu vực khác.
Tránh sự tác động mạnh lên thùng chứa như lật úp, làm đổ, đánh rớt thùng.
Dụng cụ bảo vệ: khẩu trang, mặt nạ, găng tay bảo hộ, giày bảo hộ quần áo chống
axit.
Lưu trữ:
Chứa trong thùng có nắp đậy kín.
Để xa những hóa chất hữu cơ, muối sunfat, bột sắt, muối của axit chloric, những
chất đã cacbon hóa.
Trữ ở nơi thoáng mát và tối.
Kho trữ phải được khóa cẩn thận.
Nhãn “cảnh báo” nên dán ở nơi dễ nhìn thấy.
Lưu ý khi hủy bỏ:
Hủy bỏ theo những nguyên tắc hiện hành
Hủy với số lượng nhỏ: Pha loãng với nhiều nước và trung hòa với vôi bột. Sau đó
rửa sạch với nước.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 63-
Hủy bỏ với lượng lớn: Sử dụng hệ thống xử lý chất thải chính quy (đã được chấp
nhận) hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền về kiểm soát ô nhiễm.
5.2. SỰ CỐ THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ
Sự cố (hiện
tượng)
Nguyên nhân Đối tượng
kiểm tra
Cách xử lý sự cố
1. Sự trương
nở bùn
Chất lỏng được
tách ra từ hỗn
hợp lỏng – rắn
không đủ thời
gian để lắng
hoàn toàn trong
bể lắng thứ
cấp.
Thông số:
pH, DO và
nồng độ chất
dinh dưỡng.
- Giảm tỷ số F/M.
- Duy trì DO không dưới 2
mg/l.
- Giảm tốc độ bùn hồi lưu và
làm đặc chất rắn trong bùn
hồi lưu bằng đông tụ.
- Nếu phát hiện sự sinh
trưởng của Filamentous thì
kiểm soát bằng cách tăng
MLSS.
2. Bùn thối - Xảy ra khi hệ
thống ngừng
hoạt động trong
một thời gian
hoặc để lưu quá
lâu bùn trong
bể lắng và làm
đặc bùn.
- Tốc độ bùn
hồi lưu quá
thấp.
- Bơm bùn hồi
Thông số:
Mùi, sự phát
triển chậm
chạp và đôi
khi đóng
thành khối.
- Các bể thông khí phải
khuấy sục hoàn toàn và bùn
được bơm thường xuyên.
- Nếu lưu lượng nước thải
quá thấp, thỉnh thoảng cần
phải vệ sinh bằng sục nước
hoặc khí bằng các ống tự
chảy từ bể Aerotank sang bể
lắng thứ cấp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 64-
lưu không hoạt
động hoặc van
bị đóng.
3. Chất độc Sự vượt mức
về nồng độ các
chất khử trùng,
axit từ nhà
máy.
Kiểm soát
khả năng hoạt
động vi sinh
vật.
- Hạn chế các chất khử
trùng.
- Khi vấn đề này xảy ra thì
bùn thải được dừng ngay lập
tức và toàn bộ bùn được hồi
lưu quay lại bể Aerotank.
4. Sự nổi
bùn
Do quá trình
denitrat hóa.
Khi các vi sinh
vật trong bùn
lắng đã sử
dụng hết oxy
hòa tan thì bắt
đầu sử dụng
oxy trong các
ion nitrit và
nitrat và bóng
khí được tạo
thành. Bóng
khí bám vào
bông bùn và
các bóng khí
nhẹ nên có xu
hướng nổi lên.
Tỷ số F/M. - Tăng tỷ số F/M.
- Thỉnh thoảng phải vệ sinh
các khe mà có khả năng giữ
bùn lại ở đó.
5. Sự tạo bọt Sự có mặt của Bề mặt nước - Duy trì nồng độ MLSS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 65-
chất hoạt động
bề mặt (chất
tẩy rửa) trong
nước thải hoặc
cấp khí quá
nhiều.
thải. trong bể Aerotank cao hơn
bằng cách tăng thời gian
hoặc lưu lượng bùn hồi lưu.
- Giảm cung cấp khí trong
suốt thời gian lưu lượng đầu
vào thấp nhưng vẫn duy trì
mức DO không nhỏ hơn 2
mg/l.
- Tăng F/M bằng cách giảm
MLSS trong bể Aerotank.
- Dùng cách phun nước dọc
theo bể thông khí để làm tan
bong bóng.
6. Bùn nổi
trên bề mặt
bể lắng thứ
cấp
6a. Vi sinh vật
dạng sợi
(Filamentous)
chiếm số lượng
lớn trong bùn.
6b. Qúa trình
Denitrat hóa
xảy ra trong bể
lắng thứ cấp;
các bóng khí
Nitơ xâm nhập
vào hạt bùn và
kéo bùn nổi lên
trên bề mặt
nước.
6a. Nếu SVI
< 100 có thể
không phải
do nguyên
nhân.
6b. Kiểm tra
nồng độ nitrat
ở dòng vào
của bể lắng;
nếu không
nồng độ NO3
-
= 0 thì không
phải do
nguyên nhân
6a.1. Nếu DO tại đầu cuối bể
Aerotank < 1,5 mg/l, tăng
lượng khí thổi vào bể
Aerotank để DO tại cuối bể
Aerotank > 2 mg/l.
6a.2. Giảm tỷ số F/M.
6a.3. Tăng thời gian hồi lưu
bùn và giảm hoặc dừng việc
thải bùn.
6a.4. Bổ sung thiếu hụt dinh
dưỡng để tỷ số đạt:
BOD:N:P:Fe = 100:5:1:0,5.
6a.5. Thêm 5 – 10 mg/l Clo
vào bùn hồi lưu cho đến khi
SVI < 150 (cần được điều
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 66-
6.b. chỉnh trong vòng 2 – 3 ngày).
6a.6. Tăng pH đến 7.
6a.7. Thêm 50 – 200 mg/l
hydroperoxit vào bể
Aerotank cho đến khi SVI <
150.
Tăng tốc độ bùn hồi lưu sẽ
tăng tải trọng thủy lực của bể
lắng và giảm thời gian lưu.
Đồng thời tăng thời gian hồi
lưu bùn.
6b.1. Tăng DO trong bể
thông khí.
6b.2. Tăng tỷ số F/M.
6b.3. Giảm lưu lượng nước
thải nếu sự tăng tốc độ và
thời gian hồi lưu bùn không
có hiệu quả.
7. Có bùn
nhỏ lơ lửng
trong nước
thải sau xử
lý – SVI thì
tốt nhưng
dòng ra thì
đục.
7a. Bể
Aerotank bị
khuấy trộn quá
mạnh.
7b. Bùn bị oxy
hóa quá mức.
7c. Tình trạng
yếm khí trong
bể Aerotank.
7a. Kiểm tra
DO trong bể
Aerotank.
7b. Quan sát
màu bùn nếu
bùn trở nên
có màu nâu
tối, đen hơn
bình thường
thì có thể bùn
7a. Giảm sự khuấy trộn trong
bể Aerotank bằng cách điều
chỉnh van.
7b. Tăng lượng thải bùn,
giảm bùn hồi lưu để tăng tỷ
số F/M.
7c. Tăng DO trong bể thông
khí đến ít nhất từ 1 đến 1,5
mg/l ở dòng ra bể Aerotank.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 67-
7d. Nước thải
đầu vào có
chứa các chất
độc hại.
bị già.
7c. Kiểm tra
DO trong bể
Aerotank.
7d. Kiểm tra
lại quy trình
sản xuất của
nhà máy
trong những
ngày gần đây
có thải chất
độc hại
không?
7d.1. Phân lập lại vi sinh vật
nếu có thể.
7d.2. Dừng thải bùn.
7d.3. Hồi lưu lại toàn bộ bùn
trong bể lắng để thiết lập lại
quần thể vi sinh.
8. Váng bọt
màu nâu bền
vững trong
bể Aerotank
mà phun
nước vào
cũng không
thể phá vỡ
ra.
F/M quá thấp. Nếu F/M nhỏ
hơn nhiều so
với F/M
thông thường
thì đây chính
là nguyên
nhân.
Tăng lượng bùn thải để tăng
F/M. Tăng lên ở tốc độ vừa
phải và phải kiểm tra cẩn
thận. Giảm lưu lượng bùn
hồi lưu.
9. Bùn trong
bể Aerotank
có xu hướng
trở nên đen.
Sự thông khí
không đủ, tạo
vùng chết và
bùn nhiễm
khuẩn thối.
Kiểm tra DO
trong bể
Aerotank và
độ mở van
máy thổi khí.
- Tăng sự thông khí bằng
cách đặt thêm máy thổi khí
khác để hỗ trợ.
- Giảm tải trọng bằng cách
đặt thêm một bể thông khí
khác để hỗ trợ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 68-
- Kiểm tra hệ thống ống
thông khí xem có bị rò rỉ
không?
- Rửa sạch những đầu phân
phối khí bị tắc hoặc lắp thêm
những đầu khác nếu có thể.
- Tăng công suất máy thổi
khí.
10. Nồng độ
MLSS ở hai
bể Aerotank
khác nhau.
11a. Lưu lượng
nước thải phân
phối tới các bể
Aerotank
không đều
nhau.
11b. Sự phân
phối lưu lượng
bùn hồi lưu tới
các bể
Aerotank
không bằng
nhau.
11a. Kiểm tra
lưu lượng tới
mỗi bể.
11b. Kiểm tra
lưu lượng
bùn hồi lưu
tới mỗi bể
Aerotank.
11a. Điều chỉnh van để điều
hóa lưu lượng phân phối.
11b. Điều chỉnh van để cân
bằng lưu lượng tới mỗi bể.
11. Lớp bùn
chảy tràn
qua một
phần của
máng tràn
của bể lắng
thứ cấp.
Lưu lượng
phân phối vào
bể lắng không
đều.
Kiểm tra
máng tràn.
- Điều chỉnh mức dòng ra
trong máng tràn.
- Kiểm và điều chỉnh tấm
chắn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 69-
12. Có rất
nhiều bọt
hoặc một số
vùng trong
bể Aerotank
bọt bị kết
thành khối.
Một số đầu
phân phối khí
bị tắc hoặc bị
vỡ.
Kiểm tra kĩ
các đầu phân
phối khí.
Rửa sạch hoặc thay thế các
đầu phối khí, kiểm tra lại khí
cấp; lắp đặt những bộ lọc khí
ở đầu vào máy thổi khí để
giảm việc tắc từ khí bẩn.
13. pH trong
bể Aerotank
< 6,7 hoặc
thấp hơn.
Bùn trở nên
loãng hơn.
13a. Sự nitrat
hóa xảy ra và
tính kiềm trong
nước thải thấp.
13b. Nước thải
có tính axit cao
đi vào hệ
thống.
13a. Kiểm tra
NH3 dòng ra;
độ kiềm dòng
vào và dòng
ra.
13b. Kiểm tra
pH dòng vào.
13a.1. Tăng F/M bằng cách
tăng việc thải bùn.
13a.2. Bổ sung kiềm vào
nước kthải đầu vào bằng
cách tăng giá trị pH ở thiết bị
khuấy trộn tĩnh.
15b.1. Tăng lưu lượng bơm
kiềm.
15b.2. Xác định nguồn và
dừng việc bơm nước thải có
tính axit cao đi vào bể
Aerotank dòng đi vào hệ
thống.
14. Nồng độ
bùn trong
bùn hồi lưu
thấp (<8000
mg/l).
14a. Tốc độ hồi
lưu bùn quá
cao.
14b. Sự sinh
trưởng của vi
sinh vật dạng
sợi
14a. Kiểm tra
nồng độ bùn
hồi lưu, mức
chất rắn (cân
bằng) bể lắng
thứ cấp, kiểm
tra khả năng
lắng (SVI).
14a. Giảm tốc độ hồi lưu
bùn.
14b. Tăng DO, tăng pH, bổ
sung Nitơ và Clo.
14c. Bổ sung sắt nếu sắt đã
hòa tan ít hơn tỷ lệ
BOD:N:P:Fe = 100:5:1:0,5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 70-
Filamentous.
14c. Vi sinh vật
Actinomycete
chiếm ưu thế.
14b. Kiểm tra
bằng kính
hiển vi, đo
DO, pH,
nồng độ Nitơ.
14c. Kiểm tra
bằng kính
hiển vi, phân
tích thành
phần sắt hòa
tan.
không đảm bảo.
15. Các
điểm chết
trong bể
Aerotank
(có những
điểm không
được sục
khí).
15a. Các đầu
phân phối khí
bị tắc.
15b. Sự thông
khí không đủ
dẫn đến DO
thấp.
15c. Van khí
được điều
chỉnh không
đúng.
15a. Kiểm tra
kĩ lại các đầu
phân phối
khí.
15b. Kiểm tra
DO.
15c. Kiểm tra
chế độ van.
15a. Súc sạch hoặc thay các
đầu phân phối khí – kiểm tra
lại sự cấp khí – lắp đặt lắp các
bộ lọc khí ở đầu máy thổi khí
để giảm sự tắc bẩn.
15b. Tăng tốc độ thổi kh1i để
đưa nồng độ DO đến 3 mg/l.
15c. Điều chỉnh van thích
hợp.
16. MLSS
trong bể
Aerotank
thấp hơn
nồng độ cần
duy trì.
Tăng thời gian hồi lưu bùn,
giảm thời gian thải bùn. Mỗi
ngày điều chỉnh không được
vượt quá 10 – 15 % so với
ngày trước đó.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 71-
17. MLSS
trong bể
Aerotank
cao quá mức
yêu cầu cần
duy trì.
Giảm thời gian hồi lưu, tăng
thời gian thải bùn.
18. DO
trong bể
Aerotank
quá thấp
(<1,5 mg/l).
- Giảm tất cả các van khí dẫn
vào bể điều hòa và bể gom.
- Giảm thời gian chạy của
bơm hớt váng nổi bể lắng.
- Mở hết cỡ van cấp khí cho
bể Aerotank.
- Tăng số máy thổi khí hoạt
động lên.
19. Bể
Aerotank bị
sục khí quá
mạnh.
- Tăng cấp khí cho bể điều
hòa.
- Giảm đi số máy thổi khí
hoạt động.
20. Bơm
định lượng
không chạy.
20a. Do không
bật các thiết bị
điện.
20a. Các thiết
bị điện:
Invector,
Aptomat
không bật.
20a.2. Bật ON các thiết bị
điện.
20b. Do số Hz
hiển thị trên
Invector quá
20b. Do cài
đặt các chế
độ: Lưu
20b. Cài đặt lại các chế độ
cho hợp lý.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 72-
thấp (<10Hz). lượng bơm
lớn nhất, tỷ lệ
bơm.
21. Nồng độ
bùn trong
bùn hồi lưu
tại thời điểm
sắp dừng
bơm bùn hồi
lưu cả mỗi
chu kỳ thấp
(nhìn thấy
loãng hơn
nước thải
trong bể
Aerotank).
21a. Thời gian
hồi lưu bùn của
mổi chu kỳ quá
cao.
21a. Kiểm tra
thời gian hồi
lưu bùn.
21a. Giảm thời gian hồi lưu
bùn.
21b. Sự sinh
trưởng của vi
sinh vật dạng
sợi
Filanmentous.
21b. Kiểm tra
bằng kính
hiển vi, đo
DO, pH,
nồng độ Nitơ.
21b. Tăng DO, tăng pH, bổ
sung Nitơ và Clo.
21c. Vi sinh vật
Actinomycete
chiếm ưu thế.
21c. Kiểm tra
bằng kính
hiển vi, phân
tích thành
phần sắt hòa
tan.
21c. Bổ sung sắt nếu sắt đã
hòa tan ít hơn tỷ lệ BOD : N
:P :Fe = 100:5:1:0,5 không
đảm bảo.
22. pH trong
bể Aerotank
pH > 8.
Giảm điểm đặt điều chỉnh
axit xuống 0,5 đơn vị.
23. Làm thí
nghiệm lắng
nước trong
bể
Dựa vào số ml bùn được lắng
trong bể sau 30 phút để tính
thời gian hồi lưu bùn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 73-
Aerotank.
24. Mức bể
gom lớn hơn
2.200mm.
24a. Lưu lượng
quá nhỏ hoặc
đặt mức không
hợp lý.
24a. Kiểm tra
mức nước
được đặt
không hợp lý.
24a. Đặt lại cho hợp lý: L <
2200.
24b. Dòng
chảy vào bể
điều hoà nhỏ
hơn bình
thường.
24b. Kiểm tra
bơm nước
thải bể gom.
24b. Vệ sinh rọ bơm.
25. Mức bể
gom < 2.200
mm nhưng
nước tàn ra
ngoài.
25a. Do nước
không chảy
được vào bể
gom.
25a. Giỏ tách
rác thô bị tắc.
25a. Thay giỏ mới.
25b. Do đo
mức báo sai.
25b. Đo mức
bị bẩn hoặc bị
che chắn bởi
vật gì đó.
25b. Vệ sinh đo mức và khu
vực đo của đo mức.
26. pH hiển
thị trên màn
hình ở mức
không đổi.
26a. Do điện
cực đo pH.
26a. Nước
không chảy
ra khỏi bình
đo pH.
26a.1. Vệ sinh đường ống
bình đo và điện cực pH.
26a.2. Vặn nhỏ van tay nước
chảy vào bể điều hoà để đủ
lực đẩy nước qua bình đo.
27. pH vào
bể Aerotank
27a. Nếu lưu
lượng acid chỉ
27a. Mở màn
hình cài đặt
27.a. Đặt lại chế độ hợp lý.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 74-
luôn hiển thị
trên màn
hình quá
cao.
ở mức tối đa
thì không phải
nguyên nhân
này mà do các
nguyên nhân
29b, 29c, 29d.
Nguyên nhân là
do đăt điểm
điểu chỉnh pH
quá cao.
ra để kiểm
tra.
27b. Do bơm
axit không hoạt
động
27b. Kiểm tra
phần điện
thay Invector
hoặc Aptomat
không bật
ON.
27b. Bật ON các thiết bị trên.
27c. Bơm axit
hoạt động.
27c. Kiểm tra
bình chứa
axit thấy hết
hoặc loãng
quá, bơm.
27c.1. Pha thêm dung dịch
axit hết.
27c.2. Cho thêm acid đặc nếu
bể và đầy dung dịch axit.
27d. Đặt %
bơm quá nhỏ
27d. Kiểm tra
bơm acid kêu
to.
27d. Mở to % của bơm axit.
28. pH vào
bể Aerotank
luôn hiển thị
trên màn
Nguyên nhân là
do đặc điểm
điều chỉnh pH
quá thấp .
Mở màn hình
cài đặt ra để
kiểm tra.
Đặt lại chế độ hợp lý.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 75-
hình quá
thấp.
5.3. HÌNH ẢNH AN TOÀN PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI NHÀ PHA HÓA
CHẤT
Hình 5.1. Hình thiết bị chữa cháy tại nhà pha hóa chất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 76-
CHƢƠNG 6. TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
6.1 TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN
6.1.1 Làm quen với môi trƣờng thực tế tại công ty
Lần đầu tiên trải nghiệm thực tế, nhóm chúng tôi đã gặp không ít những bở ngỡ
khi tiếp xúc với môi trường làm việc của công ty. Điều đầu tiên đặt trước mắt chúng
tôi là sự quy mô của công ty, một môi trường làm việc chuyên nghiệp với một đội ngũ
cán bộ công nhân viên chức có trình độ. Tại hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm
Thành Công, với sự làm việc tích cực và khẩn trương của các nhân viên ở đây đã làm
cho chúng tôi ngày càng trở nên thích thú với môi trường này.
Hệ thống xử lý nước thải Thành Công làm việc 2 ca. Ca 1 bắt đầu làm việc từ 6h
– 18h, ca 2 làm việc 18h – 6h. Mỗi ca có 2 nhân viên vận hành hệ thống: 1 nhân viên
vận hành chính, 1 nhân viên vận hành phụ. Mỗi ca có 1 nhân viên ép bùn.
Với sự hướng dẫn tận tình của các nhân viên, chúng tôi dần làm quen với cách
thức làm việc của công ty. Nhóm chúng tôi bắt đầu làm việc từ 8h – 16h15’. Công việc
đầu tiên đo nhiệt độ các bể: bể điều hòa, bể khuấy trộn 1, 2; bể aerotank 1,2; bể
semultech, nước đầu ra ( cách 2 giờ đo một lần). Tiếp theo, lấy nước bể điều hòa về để
tiến hành thí nghiệm Jartest ( mỗi thành viên trong nhóm làm một vài lần để chọn ra
cốc nước trong nhất ) và ghi nhận kết quả. Đây là công việc buổi sáng trong ngày của
nhóm chúng tôi.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 77-
Sau giờ ăn trưa, khoảng 12h30’, nhóm chúng tôi bắt đầu công việc buổi chiều là
tiếp tục lấy nước bể điều hòa về thí nghiệm Jartest và ghi nhận kết quả. Sau đó lấy
mẫu nước từ bể lắng thứ cấp 2 về làm hóa lý 2 (cho khử màu và PAA), mẫu nước sau
thí nghiệm được đem đo độ màu và ghi nhận kết quả. Công việc định lượng hóa chất
được thực hiện định kỳ một tuần một lần.
Qua một ngày làm việc, chúng tôi đã tiếp cận được những kiến thức thực tế mà
ở nhà trường không có. Điều đó đã đem lại những kinh nghiệm vô giá.
6.1.2. Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest và các ghi nhận cảm quan
6.1.2.1 Thao tác và kết quả đo nhiệt độ
Thao tác:
Bước 1: Khởi động máy đo nhiệt độ. Nhấn nút ON.
Bước 2: Đặt cây đo nhiệt độ xuống nước tại bể cần đo và nhấn nút Test trên máy
đo.
Bước 3: Chờ máy hiển thị số đo nhiệt độ.
Bước 4: Theo dõi đến khi chỉ số trong máy đo nhiệt độ đứng yên và ghi chỉ số.
Kết quả đo nhiệt độ:
Buổi Bể điều
hoà
Bể
khuấy
trộn
Bể lắng
Simutech
Bể
Aerotank
1
Bể
Aerotank
2
Đầu ra
Sáng 42 46 45 42.5 41.6 38
Trưa 46.8 45.6 45.3 42.6 41.7 40
Chiều 46.2 45.1 45 42.6 41.7 39
Nhận xét:
Qua biểu đồ ta thấy nhiệt độ nước đầu ra dưới 40
0
C, nhiệt độ cao nhất ở bể điều
hòa, cao nhất vào buổi trưa. Do đó ta thấy, nhiệt độ bị ảnh hưởng bởi điều kiện ngoại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 78-
cảnh (ánh sáng mặt trời) qua hệ thống giải nhiệt. Nếu cải thiện được nhiệt độ đầu vào
từ 38 – 40
0
C thì hiệu quả xử lý vi sinh sẽ tốt hơn.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
sáng trưa chiều
bể điều hòa
bể aerotank
đầu ra
Hình 6.1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ giữa các buổi trong ngày.
6.1.2.2 Thao tác tiến hành thí nghiệm Jartest
Bước 1: Lấy mẫu nước bể điều hòa (đựng trong cốc 500 ml).
Bước 2: Cho cá từ vào cốc, đặt cốc lên máy và tiến hành khuấy.
Bước 3: Cho phèn sắt (FeCl2) vào cốc, khuấy trong 1 – 2 phút.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 79-
Hình 6.2: Cho phèn sắt vào cốc.
Bước 4: Cho axit vào cốc để chỉnh pH về 7.5.
Hình 6.3: Điều chỉnh pH.
Bước 5: Cho khử màu vào cốc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 80-
Hình 6.4: Cho khử màu vào cốc.
Bước 6: Cho PAC vào mẫu.
Hình 6.5: Cho PAC vào cốc.
Bước 7: Cho PAA anion vào mẫu.
Hình 6.6: Cho PAA vào cốc.
Bước 8: khuấy nhanh 2 phút, khuấy chậm 3 phút.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 81-
Hình 6.7: Keo tụ tạo bông
Bước 9: Ghi nhận kết quả
Hình 6.8: Cốc nƣớc trong nhất và tốt nhất sau Jartest.
6.1.2.3 Các ghi nhận cảm quan
Qua các cốc đã thực hiện thí nghiệm, ta chọn ra cốc trong nhất, có bùn lắng ít,
kích thước bông keo lớn, lắng nhanh, ít váng nổi.
Kết quả:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 82-
Chú thích: Ngày 1 đến ngày 24 trong bảng kết quả dưới đây tương ứng với ngày
21/02/2011 đến ngày 19/03/2011.
Ngày Phèn sắt Acid Khử màu PAC PAA
1 0.05 0.2 0.2 0.35 3
2 0.1 0.2 0.2 0.3 3
3 0.1 0.2 0.3 0.3 3
4 0.05 0.2 0.25 0.35 3
5 0.15 0.2 0.3 0.2 3
6 0.2 0.2 0.2 0.3 3
7 0 0.2 0.3 0.35 3
8 0.05 0.2 0.25 0.25 3
9 0.1 0.2 0.2 0.25 3
10 0.05 0.2 0.3 0.3 3
11 0.1 0.2 0.3 0.3 3
12 0.15 0.2 0.25 0.3 3
13 0 0.2 0.3 0.35 3
14 0.1 0.2 0.2 0.3 3
15 0.2 0.2 0.2 0.25 3
16 0.05 0.2 0.3 0.25 3
17 0.1 0.2 0.25 0.35 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 83-
18 0.15 0.2 0.2 0.3 3
19 0.05 0.2 0.25 0.35 3
20 0.1 0.2 0.2 0.35 3
21 0.15 0.2 0.25 0.3 3
22 0 0.2 0.3 0.4 3
23 0.25 0.2 0.25 0.2 3
24 0.3 0.2 0.2 0.4 3
Bảng 6.9: Bảng kết quả từ quá trình thực hiện keo tụ tạo bông.
Hình 6.9: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lƣợng hoá chất PAA,
phèn sắt, acid, khử màu, PAC.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 84-
6.1.3. Thao tác đo độ màu, đo COD và đo BOD
6.1.3.1 Thao tác đo độ màu
Bước 1: Dùng chai lấy mẫu nước đầu ra.
Bước 2: Dùng giấy lọc để lọc mẫu nước.
Hình 6.10: Lọc mẫu.
Bước 3: Khởi động máy đo độ màu.
Bước 4: Lấy cuvet đựng mẫu trắng cho vào máy đo độ màu để trả về giá trị 0.
Hình 6.11: Cho mẫu trắng vào máy đo màu.
Bước 5: Cho mẫu đã được lọc vào cuvet.
Bước 6: Cho vào máy bấm nút Zero\Test và đọc kết quả.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 85-
Hình 6.12: Cho mẫu phân tích vào máy.
6.1.3.2. Thao tác đo COD
Bước 1: Chuẩn bị mẫu.
Bước 2: Cho 2ml nước cất vào 1 tist mẫu COD. Đậy nắp lại và lắc đều.
Bước 3: Cho 2ml mẫu nước cần phân tích vào 1 tist mẫu COD. Đậy nắp lại lắc
đều.
Bước 4: Sau đó, đặt mẫu vào máy nung 2 h ở nhiệt độ 150
0
C.
Hình 6.13: Nung mẫu.
Bước 5: Sau 2h, lấy mẫu ra và để nguội ở nhiệt độ phòng.
Bước 6: Bật máy quang phổ so màu và đo ở bước sóng 130 nm.
Bước 7: Cho mẫu trắng vào máy để chỉnh về giá trị 0.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 86-
Bước 8: Cho mẫu phân tích vào máy đọc và ghi kết quả.
6.1.3.3. Thao tác đo BOD
Bước 1: Kiểm tra pH mẫu nước đến giá trị pH từ 6.5 – 7.5.
Bước 2: Để mẫu lắng trong một thời gian.
Bước 3: Lấy mẫu trong bình chứa tối màu và bổ sung thêm dung dịch ATH tuỳ
theo thể tích mẫu.
Bước 4: Đậy nút cao su vào miệng bình và cho thêm 4 – 5 giọt Postadium
hydroxide 45 %.
Bước 5: Lắp điện cực đo vào miệng bình.
Hình 6.14: Lắp điện cực vào miệng bình.
Bước 6: Để mẫu vào máy phân tích cho vào tủ ấm ở nhiệt độ 20
0
C. Sau 5 ngày
đọc và ghi nhận kết quả.
Hình 6.15: Để mẫu vào máy phân tích.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 87-
6.1.4. Kết quả đo độ màu, COD và BOD5 với mẫu nƣớc sau xử lý
Chú thích: Ngày 1 đến ngày 24 trong bảng kết quả dưới đây tương ứng với ngày
21/02/2011 đến ngày 19/03/2011.
Ngày Độ màu
(Pt – Co)
COD
(mg/l)
BOD
(mg/l)
Đường
chuẩn
độ màu
(Pt - Co)
Đường
chuẩn
COD
(mg/l)
Đường
chuẩn
BOD
(mg/l)
1 115 62 24 150 135 45
2 126 54 24 150 135 45
3 128 68 29 150 135 45
4 137 67 17 150 135 45
5 145 70 24 150 135 45
6 120 43 19 150 135 45
7 145 42 23 150 135 45
8 135 44 30 150 135 45
9 143 46 22 150 135 45
10 129 35 21 150 135 45
11 137 43 22 150 135 45
12 141 49 23 150 135 45
13 118 56 29 150 135 45
14 139 51 31 150 135 45
15 143 58 29 150 135 45
16 133 78 28 150 135 45
17 127 54 40 150 135 45
18 124 60.8 33 150 135 45
19 136 58.6 31 150 135 45
20 139 46 39 150 135 45
21 147 45 16 150 135 45
22 148 59 39 150 135 45
23 137 60 33 150 135 45
24 135 41.5 33 150 135 45
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 88-
0
20
40
60
80
100
120
140
160
0 5 10 15 20 25 30
ngày
Pt
-C
o,m
g/l
độ màu
COD
BOD
đường chuẩn độ màu
đường chuẩn COD
đường chuẩn BOD
Hình 6.16: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên về độ màu, COD, BOD.
Nhận xét:
Về độ màu: Có sự dao động không lớn lắm giữa các thông số độ màu, nhìn chung độ
màu sau xử lý đều đạt QCVN 13:2008/BTNMT. Độ màu cao 148 Pt-Co, độ màu thấp
nhất 115 Pt-Co.
Về COD: Nồng độ COD cao nhất là 78 mg/l. Thấp nhất là 35 mg/l.
Về BOD: Nồng độ BOD cao nhất 40 mg/l. Thấp nhất là 16 mg/l.
6.1.5. Quy trình định lƣợng hoá chất trong quá trình xử lý mẫu
Sau khi thực hiện thí nghiệm Jatest ở trên, các thông số được hệ thống điều khiển
bằng cách quy đổi theo công thức:
Lưu lượng công nghệ x lưu lượng xử lý trong 1 giờ = lượng hóa chất cần trong 1 giờ
xử lý.
Sau đó căn cứ vào bảng tra quy đổi giữa lượng cấp thông số cài đặt và định
lượng. Bảng tra do nhân viên vận hành thiết lập qua nhiều lần tính toán trong quá trình
vận hành.
1. Đo lưu lượng của bơm cấp tại chỉ số % trên máy tính ở nút bơm 1 9 trong 1
giờ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 89-
2. Xác định lượng hoá chất cần cung cấp để xử lý trong 1giờ. Lấy lượng hoá chất
(ml) tối ưu để keo tụ trong 1 lít nước thải (test mẫu) nhân với lưu lượng nước
thải xử lý (m
3
/h).
S
T
T
Tên hoá
chất
Test (l/m
3
) Lưu lượng
nước xử lý
(m
3
/h)
Lưu lượng hoá
chất cần cấp
(l/h)
1 Acid 0.2 200 40
2 Phèn 0.2 200 40
3 PAC 0.12 200 24
4 Khử
màu
0.5 200 100
Ta đã có lưu lượng hoá chất cần thiết cho từng loại hoá chất phải cấp cho 1 giờ
xử lý với lưu lượng là 200 m
3
/h.
Ví dụ: Nút bơm là số 4: 15% hoá chất đo thực tế được 1 lít hoá chất khử màu thì
mất 25 s. Khi đó 1 giờ bơm sẽ cấp được 144 lít/hoá chất.
Như vậy không thể dung nút số 4 để cấp hoá chất khử màu này được mà phải
hiệu chỉnh giảm chỉ số cấp hay giảm nút bơm, để làm sao lượng hoá cấp vừa đúng 100
lít hoá chất khử màu trong 1 giờ ở lưu lượng 200 m
3
/h.
6.1.6. Bơm định lƣợng
Hình 6.17: Bơm định lƣợng (có nút bơm).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 90-
Bơm định lượng axit H2SO4 và bơm định lượng kiềm NaOH sẽ tự động hoạt
động khi giá trị pH đo được lớn hơn giá trị đặt của nó (thông thường giá trị đặt là 7,5).
Bơm định lượng phèn: căn cứ vào hàm lượng cặn lơ lửng (xác định thông qua
giá trị độ dẫn) và lưu lượng nước thải bơm vào bể, bơm định lượng phèn sẽ hoạt động
và điều chỉnh lượng phèn vào bể khuấy trộn. Lượng phèn được bổ sung phải thích hợp
dựa trên tính toán để hiệu suất xử lý cao nhất, hóa chất không bị dư. Lượng phèn sử
dụng phải hợp lý và cân đối giữa hiệu quả xử lý, tỷ lệ hóa lý, sinh học và chi phí hóa
chất. nếu lượng phèn sử dụng quá cao, hiệu quả xử lý hóa lý chiếm tỷ lệ lớn, đến giai
đoạn xử lý sinh học không đủ bổ sung dinh dưỡng cho vi sinh phát triển thì sẽ dẫn đến
hiệu quả xử lý sinh học giảm sút, đồng thời chi phí hóa chất lại cao hơn.
6.1.7. Vệ sinh máng răng cƣa tại bể lắng thứ cấp
Việc vệ sinh máng răng cưa tại bể lắng thứ cấp là vớt các váng nổi trên mặt nước
và vớt các váng nổi, rêu bám vào máng răng cưa nhằm mục đích cho nước sau khi lắng
dễ dàng chảy qua máng răng cưa không bị ngăn cản bởi rêu và các mảng váng nổi.
Hình 6.18: Vệ sinh máng răng cƣa.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 91-
6.1.8. Một số phân tích định kỳ
6.1.8.1. Phân tích tổng nitơ
1/ Chuẩn bị mẫu:
Mở nắp 2 test mẫu có ký hiệu TN Hydroxide, LR digestion và đổ vào mỗi test
một gói Vario TN Persulfate paver.
Thêm 2 ml nước khử ion vào một test để làm mẫu trắng.
Thêm 2 ml mẫu cần phân tích vào test.
Đậy nắp lại và lắc đều test mẫu.
Cho vào máy phản ứng nung trong vòng 30 phút ở 100 0 C.
Sau 30 phút lấy mẫu ra khỏi máy, để nguội đến nhiệt độ phòng.
Mở nắp các test mẫu ra và cho vào mỗi test 1 gói Vario TN Regent Apower.
Đóng nắp các test lại, lắc nhẹ. Đồng thời bật máy so màu lên chọn chương trình
[2] [8] [0] sau đó nhấn phím enter. Đợi hỗn hợp phản ứng trong vòng 3 phút.
Mở nắp các test mẫu ra và cho vào mỗi test 1 gói gói Vario TN Regent Bpower.
Đồng thời nhấn phím enter trên máy so màu. Đợi hỗn hợp phản ứng trong vòng 2
phút.
2/ Đo giá trị phân tích:
Mở nắp 2 test mẫu có lý hiệu TN Acid LR/HR (Reagent C).
Thêm 2 ml mẫu trắng (đã chuẩn bị ở trên) vào một test và thêm 2 ml mẫu vào test
còn lại. Đậy nắp lại và lắc đều hỗn hợp.
Để mẫu trắng vào vị trí đo và nhấn phím zero, đợi trong vòng 5 phút.
Lấy mẫu trắng ra và thay vào mẫu cần đo. Nhấn phím test. Đọc và ghi lại kết quả
phân tích.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 92-
6.1.8.2. Phân tích phospho tổng số
Mở nắp một test có ký hiệu digestion tube PO4-P Acid reagent thêm vào 5 ml
mẫu câng phân tích vào.
Đổ thêm 1 gói Vario Potasium Persulfate F10power. Đậy nắp lại và lắc đều.
Sau 30 phút lấy ra để nguội đến nhiệt độ phòng.
Mở nắp test mẫu ra thêm vào 2 ml 1.54 N Sodium Hydroxide Solution. Đóng nắp
lại và lắc đều.
Đồng thời bật máy so màu lên và chọn chương trình [3] [2] [6].
Cho test mẫu vào máy so màu và nhấn phím zero.
Sau đó lấy test mẫu ra và cho thêm 1 gói Vario phos 3F10 power. Đóng nắp lại
và lắc đều trong khoảng 15 giây.
Cho test mẫu vào máy so màu và nhấn phím test. Đợi trong vòng 2 phút. Đọc và
ghi lại kết quả phân tích.
6.1.9. Pha trộn hóa chất
Hóa chất sử dụng trong xử lý gồm có axit, phèn sắt, PAC, PAA và chất khử màu.
Các loại hóa chất như axit, phèn sắt và khử màu đều được pha trộn sẵn từ bên ngoài và
được chở đến bằng các xe bồn (đối với axit và phèn sắt).
Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Thành Công có nhà pha hóa chất dùng để
pha PAC và PAA.
Hình 6.19: Bồn đo lƣợng chất khử màu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 93-
Hình 6.20: Bồn đựng hóa chất khử màu.
Hinh 6.21: Bồn chứa hóa chất PAC.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 94-
Hình 6.22: Các bồn dùng để pha hóa chất PAC và PAA.
Hình 6.23: Thiết bị quạt hút mới đƣợc lắp đặt tại hệ thống
giải nhiệt phía trên bể điều hòa.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 95-
6.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua hai tháng thực tập tại hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Thành Công,
chúng tôi đã làm quen được với môi trường làm việc, cơ cấu tổ chức quản lý công
việc, tinh thần làm việc và sự phối hợp trong công việc của các nhân viên trong hệ
thống xử lý nước thải. Chúng tôi đã nắm được cũng như đã chấp hành đúng những quy
định trong nội quy của công ty. Ở đây, chúng tôi đã học hỏi được rất nhiều điều mà ở
nhà trường chúng tôi chưa biết được. Và chúng tôi có thể tự tin rằng sau thời gian thực
tập ở công ty, chúng tôi có thể vận hành các hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm có
tính chất tương tự.
Cụ thể như việc tiến hành thao tác thí nghiệm Jartest ngay trong hệ thống phòng
thí nghiệm đã giúp chúng tôi củng cố thêm kiến thức và làm quen dần với việc sử
dụng với các thiết bị và máy móc hiện đại và đạt độ chuẩn xác cao tại đây. Việc từ kết
quả thí nghiệm xem cốc nước nào trong nhất đến việc lập đơn công nghệ và nhập
thông số vào dữ liệu máy tính dựa theo bảng quy đổi do nhân viên vận hành thiết lập
để điều chỉnh lưu lượng hóa chất cho bơm định lượng đã giúp chúng tôi học hỏi rất
nhiều bởi tính chuyên nghiệp và áp dụng cách vận hành hệ thống một cách hoàn toàn
tự động.
Nói chung qua đợt thực tập này chúng tôi đã học tập được tính kỷ luật khi làm
việc, tác phong công nghiệp, sự khẩn trương cùng với thái độ nghiêm túc và đòi hỏi độ
chính xác cao trong công việc. Kiến thức thực tế là kiến thức không phải được ghi
trong sách vở mà đó chính là những gì chúng ta học được từ cái hay của người khác –
cái mà họ áp dụng trong một điều kiện làm việc để đạt hiệu quả cao nhất. Đó là những
trải nghiệm, những bài học quý báu chỉ có thực tiễn mới chỉ bảo và chúng tôi tin rằng
chúng tôi sẽ có thể làm được như cách mà các nhân viên vận hành ở đây đã từng làm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 96-
CHƢƠNG 7. KIẾN NGHỊ TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
7.1. NHÌN NHẬN CHUNG VỀ NHỮNG ƢU NHƢỢC ĐIỂM TẠI HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG
7.1.1. Những ƣu điểm đƣợc nhìn nhận:
- Các thiết bị và máy móc dùng cho việc thí nghiệm, kiểm tra độ màu, COD, BOD5 rất
hiện đại và đem lại độ chính xác cao.
- Dụng cụ thí nghiệm đầy đủ và đảm bảo về độ bền sử dụng cao.
- Bể phân hủy bùn có chức năng phân hủy và giảm bớt lượng bùn thải ra giúp tiết kiệm
chi phí xử lý bùn.
- Hệ thống giải nhiệt được xây dựng góp phần làm giảm nhiệt độ tại bể điều hòa xuống
nhằm nâng cao hiệu quả xử lý sinh học tại bể Aerotank.
- Sân phơi bùn làm giảm bớt độ ẩm trong bùn dẫn đến việc giảm khối lượng bùn, làm
cho chi phí xử lý bùn giảm xuống.
- Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Thành Công được vận hành hoàn toàn tự động
bằng tủ điều khiển PLC và máy tính giám sát cùng với sự hoạt động hiệu quả của các
bơm định lượng hóa chất.
- Trên bể điều hòa được đặt hệ thống giải nhiệt, nhà pha hóa chất và các bồn hóa chất
giúp tiết kiệm diện tích và giảm chi phí xây dựng xuống.
7.1.2. Những nhƣợc điểm đƣợc nhìn nhận:
- Bể điều hòa được xây dựng quá kín, không thoáng nên nhiệt độ nước trong bể rất
cao.
- Việc xây dựng bể gom quá xa hệ thống xử lý dẫn đến việc khó kiểm soát và tốn kém
đường ống cũng như chi phí điện năng để bơm nước thải về bể điều hòa.
- Nhiệt độ nước thải tại bể Aerotank rất cao (>40
0
C) làm giảm đi khả năng hoạt động
của vi sinh và làm chết một lượng vi sinh (vi sinh rất nhạy cảm với môi trường đặc
biệt là nhiệt độ, pH và dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vi sinh) dẫn đến hiệu quả
xử lý sinh học không đạt hiệu quả cao.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 97-
-Bồn lọc tuy giải quyết một phần chỉ số TSS nhưng chưa thật hiệu quả bằng bể lắng có
thể tích thời gia lưu hợp lý.
- Hệ thống phân phối khí trong bể Aerotank lắp đặt cố định ở phần đáy, vì thế khó
khăn trong quá trình sửa chữa.
7.2. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM THÀNH CÔNG
Trước tiên, chúng tôi thấy nước ở bể điều hòa có nhiệt độ khá cao, nhất là vào
thời gian giữa trưa, hệ thống giải nhiệt của hệ thống xây dựng chưa đáp ứng được nhu
cầu làm mát nước ở bể điều hòa (nhiệt độ nước giảm xuống rất ít) vì ánh sáng mặt trời
chiếu thẳng xuống hệ thống giải nhiệt nên làm cho nước nóng lên.
1. Để khắc phục nhược điểm này nhóm chúng tôi xin đưa ra giải pháp là thiết kế
hệ thống phun sương giải nhiệt. Tại các bể nên gắn thêm thiết bị đo nhiệt độ,
pH và truyền tín hiệu về máy kiểm soát trong nhà điều hành, không cần phải đi
đo nhiệt độ.
2. Nên xây thêm bể kiểm soát nuớc sau hóa lý trước khi đưa qua bể Aerotank
nhằm kiểm soát chất lượng nước sau xử lý hóa lý. Nếu nước đạt yêu cầu sẽ đưa
về bể aerotank, nếu chưa đạt sẽ đưa trở lại bể điều hòa. Bể có kích thước để đủ
thời gian lưu và kiểm soát tốt hơn.
3. Hệ thống phân phối khí tại các bể điều hòa và bể Aerotank nên bố trí các thanh
trượt điều khiển tự động để có thể kéo các giàn sục khí từ dưới đáy bể lên vệ
sinh định kỳ mà không phải dừng cả hệ thống hoặc rút hết nước ra để vệ sinh.
4. Nên thiết kế thêm bể lắng tròn sau khi hóa lý lần 2, để nước đầu ra ổn định về
các chỉ số, nhất là chỉ số TSS.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 98-
KẾT LUẬN
Qua tám tuần thực tập tại hệ thống xử lý nước thải của công ty cổ phần dệt may –
đầu tư – thương mại Thành Công, nhóm chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo tận tình
của các anh trong tổ xử lý nước thải, đối với chúng tôi đó chính là những kinh nghiệm
thực tiễn vô cùng quý báu và là những kiến thức do quá trình làm việc mang lại không
thể tìm thấy được trong sách vở hay một ghi chép nào.
Những trải nghiệm thực tiễn tại đây đã giúp chúng tôi thấy được những khác biệt
phần nào giữa những gì đã học được trên lý thuyết và cách vận dụng cái đã học vào
thực tế. Trải qua những thử thách đầu tiên, đứng trước sự ngạc nhiên với tốc độ làm
việc khẩn trương và cách làm việc hiệu quả của các nhân viên vận hành ở đây, chúng
tôi đã dần rút ra những bài học cho mình. Đó chính là tác phong công nghiệp và tinh
thần trách nhiệm cao trong công việc.
Chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét sau để thay cho lời kết của mình: Hệ thống
xử lý nước thải dệt nhộm của công ty Thành Công là hệ thống hoạt động với chi phí
đầu tư và vận hành hợp lý, với công nghệ này các chuyên gia của Việt Nam hoàn toàn
có thể giải quyết những bài toán khó về môi trường. Hệ thống xử lý nước thải dệt
nhuộm của công ty Thành Công là một hệ thống xử lý được trang bị khá hoàn chỉnh về
mặt trang thiết bị với công nghệ tự động và bán tự động hiện đại cùng với sự làm việc
thật có trách nhiệm của các nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.
Không thể diễn tả hết bằng lời nhưng những gì mà chúng tôi cảm nhận được sau
những ngày thực tập tại đây sẽ chính là kim chỉ nam cho chúng tôi sau này. Đây sẽ là
một động lực giúp chúng tôi ngày càng thêm yêu quý nghề mình đã chọn – đó là nghề
môi trường – một cái nghề cao quý và đem lại sự tinh khiết và trong lành cho cuộc
sống này. Chúng ta hãy sống có trách nhiệm hơn, cùng chung tay góp phần bảo vệ môi
trường. Một hành động nhỏ nhưng sẽ mang một ý nghĩa lớn để làm cho cuộc sống này
thêm tươi đẹp và thật trong lành.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may đầu tư
thương mại Thành Công
-Trang 99-
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Xuân Quỳnh Như và anh Nguyễn
Văn Hữu (tổ trưởng tổ xử lý nước thải công ty Thành Công) đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất để nhóm chúng tôi hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại công ty cổ phần dệt may - đầu tư - thương mại thành công.pdf