Ngày nay với sự bùng nổ của Internet, con người có thể tiếp cận trao đổi thông tin,liên lạc với nhau ở khoảng cách xa, đặc biệt là lĩnh vực mạng. Internet không chỉ kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ,các tập đoàn,công ty mà còn là giữa những người sử dụng thông thường. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các công nghệ mới ra đời.Các hãng sản xuât các thiết bị mạng đã cho ra đời những sản phẩm phục vụ cho việc định tuyến và chuyển mạch.Đây là một nhu cầu tất yếu để đáp ứng hàng triệu người dùng internet. Các thiết bị này bao gồm Router,Switch,Hub không những giúp tiết kiệm tài nguyên Internet mà còn phục vụ các mục đích định tuyến,chuyển mạch ,chia VLAN.
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Chương 2: MÔ HÌNH THAM CHIẾU HỆ THỐNG MỞ OSI VÀ BỘ GIAO THỨC TCP/IP
Chương 3: ROUTER CISCO VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH TUYẾN
Chương 4: SWITCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHUYỂN MẠCH
235 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3787 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm Hiểu Và Thiết Kế Mạng Máy Tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rames.
Learning: Interface ở trạng thái này sẽ chuẩn bị tham gia vào quá trình chuyển Frame.
Forwarding: Interface ở trạng thái này sẽ có khả năng chuyển Frame.
Disable: Interface ở trạng thái này không được xử lý bởi Spanning Tree vì nó đang ở trạng thái Shuttdown, hoặc không có liên kết, hoặc Spanning Tree đang không chạy trên Port này.
Hình 4.19: Các trạng thái Port Spanning Tree
Một Interface sẽ chuyển đổi qua những trạng thái như sau:
Từ khởi tạo đến Blocking.
Từ Blocking đến Listening hoặc Disable.
Từ Listening đến Learning hoặc Disable.
Từ Learning đến Forwarding hoặc Disable.
Từ Forwarding đến Disable.
Khi switch được khởi động, spanning tree được Enable mặc định, và mọi Interface trên Switch, VLAN, hoặc hệ thống sẽ phải trải qua trạng thái Blocking và bắt đầu chuyển đổi sang trạng thái Listening và Learning. Spanning Tree sẽ trở nên ổn định (mạng hội tụ) thì mỗi Interface sẽ ở một trong hai trạng thái đó là Forwarding hoặc Blocking.
Khi thuật toán Spanning Tree hoạt động tính toán để đưa một port của switch về trạng thái Forwarding, thì tiến trình xử lý sẽ xảy ra theo tuần tự sau:
Một Interface ở trạng thái Listening trong khi Spanning Tree sẽ cho thông tin để di chuyển interface sang trạng thái blocking.
Trong khi Spanning Tree đang trờ thời gian Forwar Delay hết, nó sẽ di chuyển Interface sang trạng thái Learning và khởi động lại thời gian Forward Delay.
Ở trạng thái Learning, Interface sẽ tiếp tục ngăn những Frame đến nó nhưng nó vẫn học những thông tin về địa chỉ MAC vào trong bảng CAM .
Khi thời gian Forward Dely hết, Spanning Tree chuyển đổi trạng thái Interface sang trạng thái Forwarding.
a. Trạng thái Blocking
Một interface ở trạng thái Blocking sẽ không có khả năng chuyển frame dữ liệu. Sau khi khởi tạo, một BPDU sẽ được gửi đến mỗi port của switch. Một switch sẽ khởi tạo vai trò root cho đến khi switch đó trao đổi các gói BPUD với những switch khác. Sau khi trao đổi được thiết lập thì switch sẽ có khả năng trở thành root hoặc root switch. Nếu có duy nhất một switch trong hệ thống mạng thì sẽ không có sự trao đổi các gói BPDU, thời gian forward-delay hết, thì interface sẽ chuyển sang trạng thái Listening. Một interface của switch sẽ luôn ở trạng thái blocking khi switch bắt đầu khởi động.
Một interface của switch ở trạng thái blocking sẽ có những khả năng sau:
Hủy tất cả các frame mà switch đó nhận được thông qua port này.
Không có khả năng học địa chỉ MAC.
Có khả năng nhận các gói BPDUs.
b. Trạng thái Listening
Đây là trạng thái tiếp theo của một Interface sau khi hết thời gian Forward Delay của trạng thái Blocking. Interface sẽ được chuyển đổi sang trạng thái này khi Spanning Tree quyết định là Interface này sẽ được tham gia vào trong quá trình chuyển Frame dữ liệu.
Một Interface ở trạng thái Listening sẽ có những vai trò sau:
Hủy những Frame nhận được từ Interface này
Hủy những Frame chuyển mạch từ Interface khác
Không học địa chỉ MAC
Có khả năng nhận các gói BPDUs
c. Trạng thái Learning
Khi một Interface đã chuyển sang trạng thái Learning, thì Interface đó sẽ có những khả năng dưới đây:
Hủy tất cả những Frame nhận được trên Interface này.
Hủy tất cả những Frame chuyển mạch từ Interface khác.
Có khả năng học địa chỉ MAC để xây dựng bảng MAC Table.
Có khả năng nhận các gói BPDU.
d. Trạng thái Forwarding
Khi một Port hoạt động ở trạng thái Forwarding thì Port sẽ có những khả năng sau:
Nhận và chuyển tất cả các Frame mà Switch đó nhận được thông qua Interface này.
Chuyển tất cả những Frame được chuyển đến từ Interface khác.
Học địa chỉ MAC
Nhận các gói BPDU.
e. Trạng thái Diaseble
Một Interface ở trạng thái này sẽ thực thi những chức năng sau:
Hủy tất cả các Frame nhận được thông qua Interface này
Hủy tất cả các Frame chuyển từ Port khác sang
Không học địa chỉ MAC
Không nhận các gói BPDU
4.5.3.8. Các phương thức hoạt động của Spanning Tree và các giao thức
Switch có khả năng hỗ trợ rất nhiều các phương thức và các giao thức khác nhau như:
PVST+ (per VLAN Spanning Tree Plus)
Rapid PVST+ (Rapid per VLAN Spanning Tree Plus)
MSTP (Multiple Spanning Tree Protocol)
a. PVST+
Đây là một phương thức hoạt động của Spanning Tree dựa trên chuẩn IEEE 802.1D và sự mở rộng độc quyền của Cisco. Phương thức này là phương thức hoạt động mặc định trên tất cả các Ethernet VLAN Port Base (cấu hình VLAN trên Switch theo phương pháp gán Port vào các VLAN). PVST+ chạy trên mỗi VLAN của Switch và nó đảm bảo một điều rằng sẽ có một đường đi không có Loop trên một mạng.
PVST+ cung cấp cơ chế cơ cân bằng tải layer 2 (Layer 2 load balancing) cho Vlan chạy trên nó. Bạn có thể tạo một mô hình luận lý (logical topologies) bằng cách sử dụng nhiều Vlan trên mạng của bạn để đảm bảo rằng tất các các kết nối được sử dụng nhưng sẽ không có một kết nối nào hoạt động quá mức cho phép. Mỗi trường hợp của PVST+ trên một VLAN sẽ có một switch giữ vai trò là root switch. Root switch sẽ quảng bá thông tin spanning tree đến tất cả các switch khác trong cùng VLAN. Bởi vì mỗi switch sẽ có các thông tin về mạng giống nhau, nên tiến trình xử lý sẽ đảm bảo rằng hệ thống mạng sẽ được duy trì tốt.
Hình 4.20: PVST+
b. Rapid PVST+
Đây là một phương thức hoạt động của spanning tree cũng giống như đối với PVST+, nhưng phương thức này có ưu điểm là tốc độ hội tụ sẽ nhanh hơn so với phương thức PVST+ và sự hoạt động của phương thức này dựa trên chuẩn 802.1W. Để cung cấp được tốc độ hội tụ nhanh, rapid PVST+ ngay lập tức xóa toàn bộ giai đoạn tự động học địa chỉ MAC trên mỗi port của switch khi nhận được thông tin thay đổi về mô hình. Với PVST+ thì phương thức này sẽ sử dụng một khoảng thời gian ngắn cho quá trình tự động lọc toàn bộ địa chỉ MAC.
Rapid PVST+ sử dụng phương pháp cấu hình giống như đối với PVST+ và switch chỉ cần duy nhất rất ít thông tin cấu hình. Ưu điểm của Rapid PVST+ là bạn có thể chuyển từ PVST+ sang việc cài đặt và cấu hình Rapid PVST+ mà không cần thiết phải nghiên cứu thêm những tham số phức tạp như cấu hình MSTP (Multiple Spanning Tree Protocol). Với Rapid-PVST+ thì mỗi một VLAN cũng cần một Instance của Rapid PVST+ hoạt động riêng biệt.
c. MSTP
Đây là phương thức này hoạt động dựa trên chuẩn IEEE 802.1S. Bạn có thể ánh xạ nhiều VLAN vào trong cùng một Instance Spanning Tree, để hạn chế số Instance Spanning Tree cần thiết có thể hoạt động cho nhiều VLAN. MSTP hoạt động dựa trên RSTP, cung cấp tốc độ hội tụ nhanh bằng cách giới hạn thời gian trễ trong quá trình chuyển dữ liệu và nhanh chóng chuyển trạng thái từ Root Port và Designated Port sang trạng thái Forwarding. Bạn không thể chạy MSTP mà không có sự hoạt động của RSTP.
4.5.3.9. Sự hỗ trợ của Spanning Tree Instances
Trong các phương thức hoạt động như PVST+ hoặc Rapid PVST+ thì Switch có khả năng hỗ trợ lên tới 128 Spanning Tree Instances.
Trong phương thức hoạt động MSTP, Switch có khả năng hỗ trợ tối đa lên tới 65 MST Instances. Số VLAN được phép ánh xạ vào một MST Instance là không giới hạn.
4.5.3.10. Sự tương thích của các phương thức hoạt động của Spanning Tree
Dưới đây là bảng danh sách của các phương thức hoạt động của Spanning Tree có sự tương thích với nhau:
Bảng 7: Sự tương thích của PVST+, Rapid PVST+ và MSTP
Trong hệ thống mạng chạy cả MSTP và PVST+, thì Common spanning-tree (CST) root sẽ phải hoạt động dưới hệ thống backbone, và một PVST+ switch không thể kết nối đến nhiều vùng MST.
Khi một hệ thống mạng có chứa nhiều switch cùng chạy rapid PVST+ và nhiều switch cùng chạy PVST+, thì chúng tôi khuyến cáo rằng các switch chạy rapid-PVST+ và các switch chạy PVST+ phải cấu hình khác spanning tree instances. Trong rapid-PVST+ spanning tree instance, thì root switch sẽ phải là một rapid-PVST+ switch. Trong PVST+ instances, thì root switch sẽ phải là PVST+ Switch.
4.5.3.11. STP và IEEE 802.1Q Trunks
Chuẩn IEEE 802.1Q cho VLAN Trunks sẽ bắt buộc một vài giới hạn cho việc thiết kế spanning tree cho hệ thống mạng. Chuẩn này yêu cầu duy nhất trên một spanning tree instace cho tất cả các VLANs đều cho phép dữ liệu của các VLANs này có thể truyền trên một đường Trunk. Tuy nhiên, trong hệ thống mạng của Cisco thì các switch đang kết nối trực tiếp với nhau thông qua chuẩn IEEE 802.1Q trunks, những switch này phải duy trì một spanning tree instance cho mỗi một VLAN cho phép trên một đường Trunk.
Khi bạn kết nối một thiết bị Switch của Cisco đến một thiết bị không phải của Cisco thông qua đường Trunk thì Cisco Switch sử dụng PVST+ để cung cấp sự tương thích với Spanning Tree. Nếu Rapid PVST+ đã được hoạt động, thì Switch sử dụng PVST+ để thay thế. Switch sẽ tích hợp cả Spanning Tree Instance của chuẩn IEEE 802.1Q VLAN của Trunk với Spanning Tree Instance của thiết bị Switch không phải của Cisco.
Tuy nhiên, tất cả những thông tin về PVST+ hoặc Rapid PVST+ được duy trì bởi thiết bị Switch của Cisco là riêng biệt so với những thiết bị Switch của các hãng khác. Các thiết bị Switch của hãng khác phải Support IEEE 802.1Q và duy trì những thông tin khác so với các thiết bị Switch của Cisco nhưng chúng vẫn sử dụng chung một đường trunk giữa hai Switch này.
PVST+ sẽ tự động được Enable trên đường IEEE 802.1Q Trunk, và không cần thiết phải cấu hình thêm thông số nào cả. Sự mở rộng Spanning Tree trên các Port Access của Switch và Inter Switch Link (ISL) Trunk Port sẽ không ảnh hưởng đến sự hoạt động của PVST+.
4.5.4. Cấu hình một số tính năng của Spanning Tree
4.5.4.1. Cấu hình Spanning Tree mặc định
Bảng 8: Danh sách các tham số mặc định của Spanning Tree
4.5.4.2. Cấu hình Spanning Tree theo hướng dẫn
Nếu có nhiều hơn một VLAN được tạo ra trong một VTP Domain thì sẽ tồn tại rất nhiều Spanning Tree Instances (mỗi VLAN sẽ tồn tại một Spanning Tree Instance), bạn có thể Enable PVST+ hoặc Rapid PVST+ trên 128 VLANs trên một Switch. Những VLAN còn lại thì Spanning Tree sẽ bị Disable. Tuy nhiên, bạn có thể ánh xạ nhiều VLAN vào cùng một Spanning Tree Instances bằng cách sử dùng MSTP.
Nếu có 128 Instances của Spanning Tree đã thực sự đang sử dụng, thì bạn có thể Disable Spanning Tree trên một VLAN nào đó còn lại và sáu đó bạn sẽ Enable Spannning Tree trở lại. Sử dùng câu lệnh no spanning-tree vlan vlan-id trong chế độ Global Configuration để Disble Spannig Tree trên một VLAN, và sử dụng no spanning-tree vlan vlan-id trong chế độ Global Configuration để Enable Spanning Tree trên VLAN đó.
Các câu lệnh có liên quan đến từ khóa “Spanning-tree” sẽ được dùng để điều khiển các thông số cấu hình của một Instances Spanning Tree trên một VLAN. Bạn sẽ tạo một Spanning Tree Instances khi bạn gán một Interface của Switch vào một VLAN. Spanning Tree Instance sẽ được bỏ khi Interface đó được gán sang một VLAN khác. Bạn có thể cấu hình các tham số cho Switch và các Port của Switch trước khi một Spanning Tree Instance được tạo ra, những tham số đó sẽ được thực thi ngay lập tức khi Spanning Tree được tạo.
Switch có khả năng hỗ trợ PVST+, Rapid PVST+, MSTP, nhưng duy nhất một trong số các phiên bản đó có thể được hoạt động ở một thời điểm (ví dụ tất cả các VLAN cùng chạy PVST+, tất cả các VLAN cùng chạy Rapid PVST+, hoặc tất cẳ các VLAN cùng chạy MSTP).
4.5.4.3. Thay đổi các phương thức hoạt động của Spanning Tree
Switch có khả năng hỗ trợ nhiều phương thức hoạt động như PVST+, Rapid PVST+, hoặc MSTP. Theo mặc định, thì tất cả các Switch chạy giao thức PVST+.
Bắt đầu với chế độ Privileged EXEC, bạn có thể thưc hiện những bước sau để có thể thay đổi được các phương thức hoạt động của Spanning Tree. Nếu bạn muốn cho phép một phương thức khác hoạt động so với phương thức dang hoạt động theo mặc định thì bạn có thể thực hiện những câu lệnh sau:
Switch# configure termial Swtich(config)# spanning-tree mode rapid-pvst Switch(config)# interface fa0/10 Switch(config-if)#spanning-tree link-type point-to-point Switch(config-if)# end Switch# clear spanning-tree detected-protocols Switch# show spanning-tree summary Switch# show spanning-tree interface fa0/10 Switch# copy running-config startup-config
Để có thể trở về phương thức hoạt động mặc định của Spanning Tree các bạn có thể sử dụng câu lệnh no spanning-tree ở chế độ Global Configuration. Và để Port của Switch trở về cấu hình mặc định, sử dụng câu lệnh no spanning-tree link-type ở chế độ Interface Configuration.
4.5.4.4. Disable Spanning Tree
Spanning Tree được hoạt động mặc định trên VLAN 1 và trên tất cả các VLAN được tạo về sau này. Để Diasble Spanning Tree thì bạn chỉ nên Disable Spanning Tree trong hệ thống mạng mà bạn có thể chắc chắn rằng nó không có Loop xảy ra.
Bắt đầu từ chế độ Privileged EXEC, các bạn sẽ thực hiện các câu lệnh sau đây theo thứ tự để có thể Disable Spanning Tree trên một VLAN:
Switch# configure terminal Switch(config)# no spanning-tree vlan 2 Switch(config)# end Switch# show spanning-tree vlan 2 Switch# copy running-config startup-config
Để cho phép Spanning Tree hoạt động trở lại trên một VLAN nào đó, bạn có thể dùng lệnh : spanning-tree vlan vlan-id trong chế độ Global Configuration.
4.5.4.5. Cấu hình một Switch trở thành Root Switch
Switch sẽ luôn duy trì một Spanning-Tree Instance riêng biệt trên một một VLAN được cấu hình trên nó. Một Bridge ID, sẽ chứa cả hai tham số: Switch Priority và Switch MAC Address. Trong mỗi một VLAN, Switch nào có Bridge ID thấp nhất sẽ trở thành Root Switch cho VLAN đó.
Để cấu hình một Switch trở thành một Root cho một VLAN, sử dụng câu lệnh spanning-tree vlan vlan-id root ở chế độ Global Configuration để sửa đổi Switch Priority từ giá trị mặc định (32768) thành một giá trị thấp hơn. Khi bạn nhập vào câu lệnh đó, thì hệ điều hành sẽ kiểm tra Switch Priority của Root Switch cho mỗi một VLAN. Bởi vì các Switch có khả năng hỗ trợ mở rộng ID hệ thống, nên các switch sẽ cấu hình Priority của nó thành giá trị 24576 và với giá trị này sẽ làm cho Switch có giá trị Priority thấp hơn so với các switch khác có giá trị Priority mặc định và khi đó Switch này sẽ trở thành Root Switch trong VLAN này.
Nếu Root Switch trong một VLAN có giá trị Priority thấp hơn giá trị 24576, thì khi một Switch dùng câu lệnh spanning-tree vlan vlan-id root sẽ lấy một giá trị Priority thấp hơn 4096 và nó sẽ trở thành Root Switch.
Bắt đầu từ chế độ Privileged EXEC, các bạn có thể thực hiện những câu lệnh sau để cấu hình:
Switch# configure termial Switch(config)# spanning-tree vlan 2 root primary Switch(config)# end Switch# show spanning-tree detail Switch# copy running-config startup-config
Để trở về cấu hình mặc đinh, sử dụng câu lệnh no spanning-tree vlan vlan-id root ở chế độ Global Configuration.
4.5.4.6. Cấu hình một Secondary Root Switch
Khi bạn cấu hình một Switch với vai trò là Secondary Root, thì Switch đó sẽ được điều chỉnh lại Priority từ giá trị mặc định thành giá trị 28672. Switch này sẽ trở thành Root Switch trong một VLAN khi mà Root Switch trở nên không hoạt động hoặc bị lỗi.
Bạn có thể thực thi câu lệnh này trên nhiều Switch để cấu hình nhiều Switch giữa vai trò dự phòng cho Root Switch: spanning-tree vlan vlan-id root primary ở chế độ Global Configuration.
Để cấu hình Secondary Root, ta dùng các lệnh sau:
Switch# configure terminal
Switch(config)# spanning-tree vlan 2 root secondary
Switch(config)# end
Switch# show spanning-tree detail
Swtich# copy run start
4.5.4.7. Cấu hình Port Priority
Nếu hiện tượng Loop xảy ra trong hệ thống mạng, giao thức Spanning Tree sẽ sử dụng Port Priority khi chọn một Interface và đưa Interface đó trở về trạng thái Forwarding. Ta có hể gán giá trị Priority cao hơn cho những Interface muốn chọn đầu tiên và giá trì Priority thấp hơn cho những Interface muốn chọn cho những lần sau. Nếu tất cả các Interface đều có giá trị Priority, Spanning Tree sẽ đưa một Interface có giá trì Priority thấp nhất về trạng thái Forwarding và Blocks những Interface còn lại.
Để có thể thay đổi được giá trị Priority cho các Interface, ta có thể thực hiện những câu lệnh sau trên Switch của mình:
Switch# configuration terminal Switch(config)# interface fa0/10 Switch(config-if)# spanning-tree port-priority 112 Switch(config-if)#spanning-tree vlan 2 port-priority 112 Switch(config-if)# end Switch# show spanning-tree interface fa0/10 Switch# show spanning-tree vlan 2 Switch# copy run start
4.5.4.8. Cấu hình PathCost
Giá trị mặc định của Spanning Tree PathCost được lấy từ tốc độ đường truyền của một Interface. Nếu trong hệ thống mạng có Loop xảy ra, Spanning Tree sẽ sử dụng Cost khi chọn một Interface để đưa Interface đó về trạng thái Forwarding. Bạn có thể gán giá trị Cost thấp hơn cho một Interface khi bạn muốn chọn Interface đó lần đầu tiên và giá trị Cost cao hơn cho một Inteface khi bạn muốn chọn Interface ở lần cuối cùng. Nếu tất cả Interface có cùng một giá trì Cost, Spanning Tree sẽ đưa Interface có giá trị Cost thấp nhất trở về trạng thái Forwarding và Blocks những Interface còn lại.
Để có thể thay đổi được Cost cho các Interface, ta có thể thực hiện các lệnh sau đây:
Switch(config)# interface fa0/11 Switch(config-if)# spanning-tree cost 10 Switch(config-if)# spanning-tree vlan 2 cost 10 Switch(config-if)# end Switch# show spanning-tree interface fa0/11 Switch# show spanning-tree vlan 2 Switch# copy run star
4.5.4.9. Cấu hình Switch Priority cho VLAN
Bạn có thể cấu hình Switch Priority và có thể làm cho Switch đó được lựa chọn làm Root Switch.
Để cấu hình Switch Priority cho Switch, ta có thể thực hiện những câu lệnh sau đây:
Switch_VNE# configure terminal Switch_VNE(config)# spanning-tree vlan 2 priority 4096 Switch_VNE(config)# end Switch_VNE# show spanning-tree vlan 2 Switch_VNE# copy run start
4.5.4.10. Hiển thị trạng thái Spanning Tree
Để hiển thị trạng thái của Spanning Tree, ta có thể sử dụng một trong số các câu lệnh sau:
Switch# show spanning-tree active Switch# show spanning-tree detail Switch# show spanning-tree interface fa0/10 Switch# show spanning-tree summary
4.6. Định tuyến giữa các VLANs
Mỗi VLAN là một miền Broadcast. Do đó, mỗi Host trong VLAN chỉ liên lạc được với các Server và các máy khác trong cùng một VLAN. Nếu một máy trong một VLAN muốn liên lạc với một Host thuộc một VLAN khác thì nó phải thông qua thiết bị lớp 3 như là Router.
Router trong cấu trúc VLAN thực hiện ngăn chặn quảng bá (Broadcast), bảo mật và quản lý các Traffic mạng. Switch Layer 2 không thể chuyển mạch các Traffic giữa các VLAN với nhau. Do đó, giao thông giữa các VLAN phải được định tuyến qua thiết bị layer 3 như Router.
Giả sử ta chia trên Switch 2 VLAN, nếu ta dùng 2 Router để định tuyến cho 2 VLAN này thì quá cồng kềnh và không tiết kiệm. Ta sử dụng 1 Interface (FastEthernet trở lên) kết nối với một Port (FastEthernet trở lên) trên Switch và cấu hình đường này làm đường Trunking (Trunk Layer 3) để định tuyến cho các VLAN.
Hình 4.21: Định tuyến giữa các VLAN
Router có thể nhận gói dữ liệu từ một VLAN và forward chúng đến các VLAN khác .Để thực hiện việc kết nối này router phải biết các VLAN đang kết nối vào ,mỗi VLAN phải có một kết nối riêng biệt trên router và ta phải enable 802.1Q trunking trên các kết nối đó.
4.7. Các bài Lab mô phỏng vể Switch
4.7.1. Cấu hình Switch căn bản
Phần thực hành này mô tả cách cấu hình các thông số cơ bản cho thiết bị switch Catalyst 2900. Các thông số cơ bản bao gồm đặt tên, địa chỉ IP, và mật khẩu.
Cách thực hiện: .Nối cổng COM của máy tính với cổng console của Catalyst 2900 (ở mặt sau của switch) dùng cáp Rolled-over. Các thông số truy cập: 8 data bit , no parity, 1 stop bit, no flow control.
Bật switch và xem quá trình khởi động (cần khoảng 1 phút để 2900 khởi động xong):
C2950 Boot Loader (C2950-HBOOT-M) Version 12.1(11r)EA1, RELEASE SOFTWARE (fc1)
Compiled Mon 22-Jul-02 18:57 by miwang
Cisco WS-C2950-24 (RC32300) processor (revision C0) with 21039K bytes of memory.
2950-24 starting...
Base ethernet MAC Address: 0009.7C28.0ED1
Xmodem file system is available.
Initializing Flash...
flashfs[0]: 1 files, 0 directories
flashfs[0]: 0 orphaned files, 0 orphaned directories
flashfs[0]: Total bytes: 64016384
flashfs[0]: Bytes used: 3058048
flashfs[0]: Bytes available: 60958336
flashfs[0]: flashfs fsck took 1 seconds.
...done Initializing Flash.
Boot Sector Filesystem (bs:) installed, fsid: 3
Parameter Block Filesystem (pb:) installed, fsid: 4
Loading "flash:/c2950-i6q4l2-mz.121-22.EA4.bin"...
########################################################################## [OK]
Nếu Switch chưa cấu hình thì khi ta khởi động xong sẽ có thông báo bằng ConfigurationDialog
IOS (tm) C2950 Software (2950-HBOOT-M), Version 12.1(11r)EA1,RELEASE SOFTWARECopyright (c) 1986-2000 by cisco Systems, Inc.Compiled Mon 03-Apr-00 16:37 by swati--- System Configuration Dialog ---At any point you may enter a question mark '?' for help.Use ctrl-c to abort configuration dialog at any prompt.Default settings are in square brackets '[]'.Continue with configuration dialog? [yes/no]:
Chọn No để không vào setup mode mà vào user exec mode.
Gõ enable để vào privileged mode.
Để xem cấu hình định tuyến gõ lệnh: show running-config
Switch>enable
Switch#show running-config
Building configuration...
Current configuration : 970 bytes
!
version 12.1
no service timestamps log datetime msec
no service timestamps debug datetime msec
no service password-encryption
!
hostname Switch
!
IP name-server 0.0.0.0
!
!
interface FastEthernet0/1
!
interface FastEthernet0/2
!……………………….
interface FastEthernet0/23
!
interface FastEthernet0/24
!
interface VLAN1
no IP address
shutdown
!
!
line con 0
!
line vty 0 4
login
line vty 5 15
login
!
!
End
Vì switch chưa cấu hình nên ta không thấy bất cứ câu lệnh nào .
Bước kế tiếp là đặt tên cho switch và các mật khẩu truy cập.
Switch#config terminal
Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z.
Switch(config)#hostname Sw2950
Sw2950(config)#enable password cisco
Sw2950(config)#line console 0
Sw2950(config-line)#password abc
Sw2950(config-line)#login
Sw2950(config-line)#exit
Sw2950(config)#line vty 0 15
Sw2950(config-line)#password abc
Sw2950(config-line)#login
Để lưu cấu hình từ RAM lên NVRAM dùng lệnh copy
Sw2950#copy running-config startup-config
Destination filename [startup-config]?
Building configuration...
[OK]
Đặt địa chỉ IP cho switch để nó có thể liên lạc với các thiết bị khác qua trên mạng. Switch là một thiết bị lớp 2. Việc đặt IP address cho switch chỉ nhằm mục đích quản trị.Tất cả các port mặc định của VLAN 1, do đó phải cấu hình cho quản lý switch dùng VLAN 1. Ta cấu hình VLAN 1 như cấu hình một cổng giao tiếp của router khi gán địa chỉ IP.
Sw2950(config)#interface VLAN 1
Sw2950(config-if)#IP address 192.168.1.1 255.255.255.0
Vì switch không thể cấu hình giao thức định tuyến, nên để tới tất cả các mạng, ta phải cấu hình một địa chỉ gateway mặc định để gởi tất cả lưu lượng khi ta cần liên lạc giữa các VLAN.
Sw2950(config)#IP default-gateway 192.168.1.254
Cấu hình PC làm một thành phần trong mạng 192.168.1.0/24 ,ví dụ IP của PC là 192.168.1.2 .Cắm PC vào một port bất kì của switch .Từ PC telnet vào Switch.
Sau khi telnet thành công,thử một số lệnh trên switch.
4.7.2. Cấu hình các VLANs
Yêu cầu bài lab:
Chia các VLAN như sau và gán các port vào VLAN.
VLANs
VLAN 1
VLAN 10
VLAN 20
VLAN 30
Network
Management
Accounting
Marketing
Engineering
Port Numbers
Fa1/1 –fa1/4
Fa1/5-fa1/8
Fa1/9-fa1/12
Fa1/13-fa1/-16
Thực hiện:
1. Tạo cơ sở dữ liệu VLAN
Mỗi VLAN có một số phân biệt là VLAN-id, có thể từ 1 đến 1001. Để tạo cơ sở dữ liệu VLAN (VLAN database) thực hiện các bước như sau:–Vào mode cấu hình cho VLAN database:Switch#VLAN database–Tạo mới VLAN bằng câu lệnh VLAN VLAN-id name name. Nếu không đặt tên cho VLAN thì tên sẽ được lấy mặc định.SWitch(VLAN)#VLAN 10 name Accouting
VLAN 10 added:
Name: Accouting
SWitch(VLAN)#VLAN 20 name Marketing
VLAN 20 added:
Name: Marketing
Switch(VLAN)#VLAN 30 name Engineering
VLAN 30 added:
Name: Engineering–Cập nhật dữ liệu VLAN vào cơ sở dữ liệu VLAN, và thoát về priviledge mode.Switch(VLAN)# exit–Kiểm tra cấu hình VLAN bằng lệnh show VLAN
Switch#show VLAN
VLAN Name Status Ports
---- -------------------------------- --------- -----------------------------
1 default active Fa0/1, Fa0/2, Fa0/3, Fa0/4
Fa0/5, Fa0/6, Fa0/7, Fa0/8
Fa0/9, Fa0/10, Fa0/11, Fa0/12
Fa0/13, Fa0/14, Fa0/15, Fa0/16
Fa0/17, Fa0/18, Fa0/19, Fa0/20
Fa0/21, Fa0/22, Fa0/23, Fa0/24
10 Accouting active
20 Marketing active
30 Engineering active
1002 fddi-default act/unsup
1003 token-ring-default act/unsup
1004 fddinet-default act/unsup
1005 trnet-default act/unsup
VLAN Type SAID MTU Parent RingNo BridgeNo Stp BrdgMode Trans1 Trans2
---- ----- ---------- ----- ------ ------ -------- ---- -------- ------ ------
1 enet 100001 1500 - - - - - 0 0
10 enet 100010 1500 - - - - - 0 0
20 enet 100020 1500 - - - - - 0 0
30 enet 100030 1500 - - - - - 0 0
1002 fddi 101002 1500 - - - - - 0 0
1003 tr 101003 1500 - - - - - 0 0
1004 fdnet 101004 1500 - - - ieee - 0 0
1005 trnet 101005 1500 - - - ibm - 0 0
2. Gán các port cho VLAN tương ứng
Trước tiên cần cấu hình tất cả các port là “access” ports. Các port trên switch 2900 có thể ở 1 trong 3 chế độ: trunk port, multi-VLAN port và access port. Trunk port và multi-VLAN port được dùng để nối với switch khác (hoặc thiết bị khác có tạo VLAN trunking). Do kết nối các workstation với các port này nên cần phải cấu hình tất cả các port này ở chế độ access port.
Switch(config)#interface range fa0/1 -16
Switch(config-if-range)#switchport mode access
Gán các port vào VLAN theo yêu cầu bằng cách sử dụng lệnh switchport access VLAN VLAN ID
Switch(config)#interface range fastEthernet 0/5 -8
Switch(config-if-range)#switchport access VLAN 10
Switch(config-if-range)#exit
Switch(config)#interface range fastEthernet 0/9 -12
Switch(config-if-range)#switchport access VLAN 20
Switch(config-if-range)#exit
Switch(config)#interface range fastEthernet 0/13 -16
Switch(config-if-range)#switchport access VLAN 30
Switch(config-if-range)#exit
Không cần phải cấu hình port fa0/1-fa0/4 là VLAN 1 vì mặc định các port được gán vào VLAN 1.
Kiểm tra lại cấu hình VLAN dùng lệnh show VLAN
Switch#show VLAN
VLAN Name Status Ports
---- -------------------------------- --------- -------------------------------
1 default active Fa0/1, Fa0/2, Fa0/3, Fa0/4
10 Accouting active Fa0/5, Fa0/6, Fa0/7, Fa0/8
20 Marketing active Fa0/9, Fa0/10, Fa0/11, Fa0/12
30 Engineering active Fa0/13, Fa0/14, Fa0/15, Fa0/16
1002 fddi-default act/unsup
1003 token-ring-default act/unsup
1004 fddinet-default act/unsup
1005 trnet-default act/unsup
4.7.3. Cấu hình định tuyến giữa các VLANs
Các bước thực hiện:
Switch1. Vào chế độ privileged mode, cấu hình mật khẩu telnet cho switch
Switch>enable
Switch#configure terminal
Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z.
Switch(config)#enable password cisco
Switch(config)#line console 0
Switch(config-line)#password cisco
Switch(config-line)#login
Switch(config-line)#exit
Switch(config)#line vty 0 4
Switch(config-line)#password cisco
Switch(config-line)#login
Switch(config-line)#exit
2. Gán địa chỉ IP và default gateway cho VLAN1 cho tiện việc quản trị
Switch(config)#interface VLAN 1
Switch(config-if)#IP address 192.168.1.1 255.255.255.0
Switch(config-if)#exit
Switch(config)#IP default-gateway 192.168.1.254
3. Thiết lập vtp transparent mode
Switch#VLAN database
Switch(VLAN)#vtp transparent
Setting device to VTP TRANSPARENT mode.
4. Tạo mới VLAN2 trong cơ sở dữ liệu VLAN của switch. VLAN1 mặc định đã có sẵn
Switch(VLAN)#VLAN 2
VLAN 2 added:
Name: VLAN0002
5. Kích hoạt trunking trên cổng giao tiếp Fa1/2 và encapsulation
Switch(config)#interface fastEthernet 1/2
Switch(config-if)#switchport mode trunk
Switch(config-if)##switchport trunk encapsulation islSwitch(config-if)#switchport trunk encapsulation dot1q)
6. Cho phép tất cả các VLAN được chuyển qua kết nối trunk:
Switch(config-if)#switchport trunk allowed VLAN all
Switch(config-if)#exit
7. Gán cổng Fa1/1 vào VLAN 2,mặc định fa1/0 đã thuộc VLAN 1
Switch (config)#int fastEthernet 1/1Switch (config-if)#switchport access VLAN 2Switch (config-if)#spanning-tree portfastSwitch (config-if)#exit
Router
1.Cấu hình mật khẩu telnet cho router Router#configure terminalEnter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z.Router(config)#hostname R0R0(config)#enable password mysecretR0(config)#line vty 0 4R0(config-line)#loginR0(config-line)#password ciscoR0(config-line)#exitR0(config)#line console 0
R0(config-line)#loginR0(config-line)#password cisco
R0(config-line)# exit
R0(config)#^Z2. Chọn cổng fa0/0 để cấu hình trunkR0(config)#int fastEthernet 0/0R0(config-if)#no shutR0(config-if)#exit3. Kích hoạt trunking trên sub-interface Fa0/0.1 và encapsulation bằng isl R0(config)#int fastEthernet 0/0.1R0(config-subif)#encapsulation isl 1+ Trong trường hợp dùng giao thức dot1q, bạn cần đảm bảo native VLAN ở hai đầu kết nối trunk là giống nhau (mặc định trên switch 2900XL là VLAN 1).
R0(config-subif)#encapsulation dot1Q 1 ?native Make this is native VLAN <cr>R0(config-subif)#encapsulation dot1Q 1 native4. Cấu hình thông tin lớp 3 cho sub-interface Fa0/0.1 R0(config-subif)#IP address 192.168.1.254 255.255.255.0R0(config-subif)#exit5. Kích hoạt trunking trên sub-interface Fa0/0.2 và encapsulation bằng islR0(config)#int fastEthernet 0/0.2R0(config-subif)#encapsulation isl 2(hay bằng dot1q: R0(config-subif)#encapsulation dot1Q 2)6. Cấu hình thông tin Layer 3 cho sub-interface Fa0/0.2R0(config-subif)#IP address 192.168.2.254 255.255.255.0R0(config-subif)#exitR0(config)#^Z
4.7.4. Cấu hình VTP
VLANs
VLAN 1
VLAN 10
VLAN 20
VLAN 30
Network
Management
Accounting
Marketing
Engineering
Port Numbers
Fa1/1 –fa1/4
Fa1/5-fa1/8
Fa1/9-fa1/12
Fa1/13-fa1/-16
Đặt hostname, mật khẩu và cấu hình cổng VLAN trên Sw1:Switch#configure terminal Switch(config)#hostname Sw1Sw1(config)#enable password cisco
Sw1(config)# line console 0
Sw1(config-line)# password cisco
Sw1(config-line)# exitSw1(config)#line vty 0 15Sw1(config-line)#password ciscoSw1(config-line)#loginSw1(config-line)#exitSw1(config)#int VLAN 1Sw1(config-if)#IP address 192.168.1.1 255.255.255.0Sw1(config-if)#exit
Sw1#2. Thiết lập VTP domain là Cisco, VTP mode là SERVER, tạo ra các VLAN 10 (Counting), 20 (Marketing), 30 (ENGINEERING)Sw1#VLAN databaseSw1(VLAN)#vtp server Sw1(VLAN)#vtp domain cisco
Sw1(VLAN)#VLAN 10 name Accouting
VLAN 10 added:Name: Acounting
SW1(VLAN)#VLAN 20 name Marketing VLAN 20 added:Name: MarketingSW1(VLAN)#VLAN 30 name Engineering
VLAN 30 added:Name: EngineeringSW1(VLAN)#apply APPLY completed.SW1(VLAN)#exitAPPLY completed.Exiting....SW1#+ Một switch chỉ thuộc 1 VTP domain .Mặc định switch ở chế độ VTP server mode3. Kích hoạt trunking trên cổng Fa0/1 và cho phép tất cả các VLAN qua trunk:SW1#conigure terminalSW1(config)#int f1/0SW1(config-if)#switchport mode trunkSW1(config-if)#switchport trunk encapsulation isl SW1(config-if)#switchport trunk allowed VLAN all SW1(config-if)#exitSW1(config)#+ Giả sử ta chỉ muốn cho phép các VLAN 10, 20, 30 ta dùng lệnh:
SW1(config-if)#switchport trunk allowed VLAN 10SW1(config-if)#switchport trunk allowed VLAN 20SW1(config-if)#switchport trunk allowed VLAN 30
4. Gán các port vào VLAN tương ứng
Sw1(config)#interface range fa1/5 8
Sw1(config)#interface range fa1/5 -8
Sw1(config-if-range)#switchport mode
Sw1(config-if-range)#switchport mode access
Sw1(config-if-range)#switchport access VLAN 10
Sw1(config-if-range)#exit
Sw1(config)#interface range fa1/9 -12
Sw1(config-if-range)#switchport mode access
Sw1(config-if-range)#switchport access VLAN 20
Sw1(config-if-range)#interface range fa1/13 -15
Sw1(config-if-range)#switchport mode access
Sw1(config-if-range)#switchport access VLAN 30
Sw1(config-if-range)#exit
5. Xem cấu hình vừa thực hiện Sw#show VLAN brief
VLAN Name Status Ports
---- -------------------------------- --------- -------------------------------
1 default active Fa1/1, Fa1/2, Fa0/3, Fa0/4
Fa0/24
10 accouting active Fa1/5, Fa1/6, Fa1/7, Fa1/8
20 Marketing active Fa1/9, Fa1/10, Fa1/11, Fa1/12
30 Engineering active Fa1/13, Fa1/14, Fa1/15
1002 fddi-default active
1003 token-ring-default active
1004 fddinet-default active
Cấu hình trên Switch SW2 làm VTP Client1. Đặt hostname, mật khẩu và cấu hình management VLAN trên SW2:Sw2#configure terminal
Sw2(config)#hostname SW2SW2(config)#enable mật khẩu ciscoSW2(config)#line vty 0 15SW2(config-line)#mật khẩu ciscoSW2(config-line)#loginSW2(config-line)#exitSW2(config)#int VLAN 1SW2(config-if)#IP address 192.168.1.2 255.255.255.0SW2(config-if)#end2. Thiết lập VTP domain là Cisco, VTP mode là CLIENT
SW2#VLAN databaseSW2(VLAN)#vtp clientSW2(VLAN)#vtp domain CiscoSW2(VLAN)#exitIn CLIENT state, no apply attempted.Exiting....3. Kích hoạt trunking trên cổng Fa1/0 và cho phép tất cả các VLAN qua trunk:SW2#configure terminalSW2(config)#int f1/0SW2(config-if)#switchport mode trunkSW2(config-if)#switchport trunk encapsulation dot1q SW2(config-if)#switchport trunk allowed VLAN all SW2(config-if)#exitSW2(config)#4. Áp đặt các port chỉ định vào VLAN tương ứng
Sw2#VLAN databaseSw2(VLAN)#vtp server Sw2(VLAN)#vtp domain cisco
Sw2(VLAN)#VLAN 10 name Accouting
VLAN 10 added:Name: Acounting
SW2(VLAN)#VLAN 20 name Marketing VLAN 20 added:Name: MarketingSW2(VLAN)#VLAN 30 name Engineering
VLAN 30 added:Name: EngineeringSW2(VLAN)#apply APPLY completed.SW2(VLAN)#exitAPPLY completed.Exiting....SW2#
4.7.5. Cấu hình STP
Gán các port của VLAN và mạng tương ứng trên Switch SW3
Ports
VLAN
F1/0-1/3
802.1Q Trunk (Native vlan 99)
F1/4 -1/7
Vlan 10- Accouting
F1/8 -1/11
Vlan 20-Marketing
F1/12 -1/15
Vlan 30-Engineering
Yêu cầu:
-Cấu hình cơ bản trên switch
-Cấu hình Vlan Trunking Protocol (VTP) trên tất cả các Switch
-Cấu hình Trunking trên tất cả các nối giữa switch
-Quan sát và giải thích trạng thái mặc định của spanning tree
-Thay đổi Spanning tree root
-Quan sát sự thay đổi
Thực hiện:
Bước 1 :Cấu hình căn bản :
Switch(config)#hostname SW1
SW1(config)#enable password cisco
SW1(config)#no ip domain lookup
SW1(config)#line console 0
SW1(config-line)#password cisco
SW1(config-line)#login
SW1(config-line)#line vty 0 15
SW1(config-line)#password cisco
SW1(config-line)#login
SW1(config-line)#end
Tương tự với SW2 và SW3
Bước 2 :Cấu hình VLAN
-Cấu hình VTP theo bảng sau
Switch name
VTP mode
VTP domain
VTP password
S1
Server
hui.vn
cisco
S2
Client
hui.vn
cisco
S3
Client
hui.vn
cisco
SW1#vlan database
SW1(vlan)#vtp server
Device mode already VTP SERVER.
SW1(vlan)#vtp password cisco
SW1(vlan)#vtp domain hui.vn
Changing VTP domain name from NULL to hui.vn
SW1(vlan)#exit
APPLY completed.
Exiting....
SW2#vlan dat
SW2#vlan database
SW2(vlan)#vtp client
Setting device to VTP CLIENT mode.
SW2(vlan)#vtp domain hui.vn
Changing VTP domain name from NULL to hui.vn
SW2(vlan)#vtp password cisco
Setting device VLAN database password to cisco.
SW2(vlan)#exit
In CLIENT state, no apply attempted.
Exiting....
SW3#vlan database
SW3(vlan)#vtp client
Setting device to VTP CLIENT mode.
SW3(vlan)#vtp domain hui.vn
Changing VTP domain name from NULL to hui.vn
SW3(vlan)#vtp password cisco
Setting device VLAN database password to cisco.
SW3(vlan)#exit
In CLIENT state, no apply attempted.
Exiting....
-Cấu hình trunking và native VLAN
SW1(config)#interface range fa 1/0 -3
SW1(config-if-range)#switchport mode trunk
SW1(config-if-range)#switchport trunk native vlan 99
SW1(config-if-range)#no shut
SW1(config-if-range)#end
SW2(config)#interface range fa 1/0 -3
SW2(config-if-range)#switchport mode trunk
SW2(config-if-range)#switchport trunk native vlan 99
SW2(config-if-range)#no shutdown
SW2(config-if-range)#end
SW3(config)#interface range fa 1/0 -3
SW3(config-if-range)#switchport mode trunk
SW3(config-if-range)#switchport trunk native vlan 99
SW3(config-if-range)#no shutdown
SW3(config-if-range)#end
Cấu hình VTP với các VLAN
VLAN
VLAN name
VLAN 99
Managerment
VLAN 10
Accouting
VLAn 20
Marketing
VLAN 30
Engineering
SW1# vlan database
SW1(vlan)#vlan 99 name managerment
VLAN 99 added:
Name: managerment
SW1(vlan)#vlan 10 name accouting
VLAN 10 added:
Name: accouting
SW1(vlan)#vlan 20 name marketing
VLAN 20 added:
Name: marketing
SW1(vlan)#vlan 30 name engineering
VLAN 30 added:
Name: engineering
SW1(vlan)#exit
APPLY completed.
Exiting....
-Kiểm tra cấu hình VLAN
Trên SW2 và SW3 dùng lệnh show vlan-switch brief
SW2#show vlan-switch brief
VLAN Name Status Ports
---- -------------------------------- --------- ----------------------------
1 default active Fa1/4, Fa1/5, Fa1/6, Fa1/7
Fa1/8, Fa1/9, Fa1/10, Fa1/11
Fa1/12, Fa1/13, Fa1/14, Fa1/15
10 accouting active
20 marketing active
30 engineering active
99 managerment active
1002 fddi-default active
1003 token-ring-default active
1004 fddinet-default active
1005 trnet-default active
SW3#show vlan-switch brief
VLAN Name Status Ports
---- -------------------------------- --------- -----------------------------
1 default active Fa1/4, Fa1/5, Fa1/6, Fa1/7
Fa1/8, Fa1/9, Fa1/10, Fa1/11
Fa1/12, Fa1/13, Fa1/14, Fa1/15
10 accouting active
20 marketing active
30 engineering active
99 managerment active
1002 fddi-default active
1003 token-ring-default active
1004 fddinet-default active
1005 trnet-default active
-Đặt IP cho các interface vlan để dễ quản lý
SW1(config)#interface vlan 99
SW1(config-if)#ip address 192.168.1.1 255.255.255.0
SW1(config-if)#no shutdown
SW2(config)#interface vlan 99
SW2(config-if)#ip address 192.168.1.2 255.255.255.0
SW2(config-if)#no shutdown
SW3(config)#interface vlan 99
SW3(config-if)#ip address 192.168.1.3 255.255.255.0
SW3(config-if)#no shutdown
-Gán các port vào các vlan trên SW3 .
SW3(config)#interface range fa 1/4 -7
SW3(config-if-range)#switchport mode access
SW3(config-if-range)#switch access vlan 10
SW3(config-if-range)#exit
SW3(config)#interface range fa 1/8 -11
SW3(config-if-range)#switchport mode access
SW3(config-if-range)#switchport access vlan 20
SW3(config-if-range)#exit
SW3(config)#interface range fa 1/12 -15
SW3(config-if-range)#switchport mode access
SW3(config-if-range)#switchport access vlan 30
SW3(config-if-range)#exit
SW3(config)#interface range fa 1/0 -3
SW3(config-if-range)#switchport access vlan 99
Bước 3:Cấu hình Spanning tree
+Kiểm tra cấu hình mặc định của STP
SW1#show spanning-tree brief
VLAN1
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0000
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0000
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0000 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0000 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0000 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0000 128.44
VLAN10
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0001
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0001
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0001 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0001 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0001 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0001 128.44
VLAN20
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0002
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0002
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0002 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0002 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0002 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0002 128.44
VLAN30
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0003
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0003
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0003 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0003 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0003 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0003 128.44
VLAN99
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.44
Chú ý có 5 instance spanning trê trên mỗi switch .Mặc định ,cấu hình SPT trên switch là Per-VLAN Spanning tree PVST+ .PVST+ cho phép ta tạo ra mỗi spanning tree riêng biệt trên mỗi vlan.
Kiểm tra spanning tree vlan 99 trên mỗi switch
SW1#show spanning-tree vlan 99 brief
VLAN99
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.44
SW2# show spanning-tree vlan 99 brief
VLAN99
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
Cost 19
Port 41 (FastEthernet1/0)
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc09.06f8.0004
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 LIS 19 32768 cc09.06f8.0004 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 19 32768 cc09.06f8.0004 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 19 32768 cc09.06f8.0004 128.44
Sw3#show spanning-tree vlan 99 brief
VLAN99
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
Cost 19
Port 41 (FastEthernet1/0)
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc0a.06f8.0004
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 32768 cc06.06f8.0004 128.43
FastEthernet1/1 128.42 128 19 BLK 0 32768 cc06.06f8.0004 128.44
FastEthernet1/2 128.43 128 19 BLK 19 32768 cc09.06f8.0004 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 BLK 19 32768 cc09.06f8.0004 128.44
Tối ưu hóa mô hình SPT
Mặc định ,nếu switch nào có MAC –address nhỏ nhất thì nó sẽ làm root cho tất cả các vlan (vì tất cả các switch đều có priority như nhau :32768 ).Điều này có thể làm cho mô hình mạng của ta không tối ưu ,traffic có thể forward qua những đường xa hơn và sâu hơn .Để tối ưu đường đi của traffic ,ta có thể chọn lựa lại root bridge cho thích hợp ,Switch nào có priority nhỏ nhất sẽ làm root.Khi đó thay đổi priority ,phải là bội số của 4096
Sau đây ta sẽ chọn SW3 làm Root cho vlan 99 .S1 làm root cho vlan 1 ,10,20 và 30
Sw3(config)#spanning-tree vlan 99 ?
forward-time Set the forward delay for the spanning tree
hello-time Set the hello interval for the spanning tree
max-age Set the max age interval for the spanning tree
priority Set the bridge priority for the spanning tree
root Configure switch as root
Sw3(config)#spanning-tree vlan 99 priority 4096
Sw3(config)#exit
SW1(config)#spanning-tree vlan 1 priority 4096
SW1(config)#spanning-tree vlan 10 priority 4096
SW1(config)#spanning-tree vlan 20 priority 4096
SW1(config)#spanning-tree vlan 30 priority 4096
SW1(config)#exit
Sau khi thay đổi priority ,SPT sẽ tính toán lại .Kiểm tra kết quả sau khi đổi
SW1#show spanning-tree vlan 99 brief
VLAN99
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 4096
Address cc0a.06f8.0004
Cost 19
Port 43 (FastEthernet1/2)
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 32768
Address cc06.06f8.0004
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 19 32768 cc06.06f8.0004 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 19 32768 cc06.06f8.0004 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 4096 cc0a.06f8.0004 128.41
FastEthernet1/3 128.44 128 19 BLK 0 4096 cc0a.06f8.0004 128.42
Sw3#show spanning-tree vlan 99 brief
VLAN99
Spanning tree enabled protocol ieee
Root ID Priority 4096
Address cc0a.06f8.0004
This bridge is the root
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Bridge ID Priority 4096
Address cc0a.06f8.0004
Hello Time 2 sec Max Age 20 sec Forward Delay 15 sec
Aging Time 0
Interface Designated
Name Port ID Prio Cost Sts Cost Bridge ID Port ID
-------------------- ------- ---- ----- --- ----- -------------------- -------
FastEthernet1/0 128.41 128 19 FWD 0 4096 cc0a.06f8.0004 128.41
FastEthernet1/1 128.42 128 19 FWD 0 4096 cc0a.06f8.0004 128.42
FastEthernet1/2 128.43 128 19 FWD 0 4096 cc0a.06f8.0004 128.43
FastEthernet1/3 128.44 128 19 FWD 0 4096 cc0a.06f8.0004 128.44
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
Trong thời gian nghiên cứu và vận dụng những kiến thức đã được trang bị ở nhà trường và các lĩnh vực khác, chúng em đã xây dựng được một hệ thống mạng từ giản đơn đến phức tạp. Đồng thời, chúng em đã đưa ra một số khái niệm cơ bản nhằm hoàn thiện hơn các khái niệm về các hệ thống mạng thông dụng hiện nay. Chúng em hi vọng rằng những khái niệm này có thể áp dụng cho các lĩnh vực viễn thông nói chung và các ngành liên quan đến mạng máy tính nói riêng. Bên cạnh đó, chúng em cũng có hiểu biết sâu hơn về các dòng sản phẩm, đặc biệt là các dòng sản phẩm của Cisco như Router, Switch,…Đây không những là những kiến thức bổ ích cho chúng em bây giờ mà còn giúp cho chúng em có thể tiếp cận được với thực tế sau này. Đây sẽ là bước đệm cho chúng em đi xa hơn trong chuyên ngành mạng máy tính này.
Nghiên cứu về mạng máy tính là một quá trình lâu dài về cả lý thuyết và thực nghiệm. Trên cơ sở nội dung mà chúng em đã trình bày, hướng phát triển tiếp theo của đề tài chúng em là trên cơ sở hệ thống mạng có sẵn, xây dựng một hệ thống bảo mật mạng an toàn và hiệu quả. Với các hiểu biết về hình thức tấn công hệ thống mạng như DoS, SYN attack,….ta đưa ra các giải pháp ngăn chăn và phòng chống như các phương pháp mã hóa thông tin, chữ ký điện tử, các giải pháp bảo mật truyền thống hay các kiến trúc mạng hổ trợ bảo mật. Từ đó, xây dựng, tổ chức và vận hành hệ thống mạng một cách an toàn và hiệu quả.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo Đào Thị Thu Thủy đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Vì thời gian làm đồ án hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
CHÚNG EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mạng căn bản – NXB Thống Kê
[2]. Mạng máy tính và các hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải
[3]. TCP/IP Network Administration – Craig Hunt, O’Reilly
[4]. Tài liệu CCNA tiếng việt – MKPUB
[5]. CCENT/CCNA ICND 1
[6]. CCENT/CCNA ICND 2
[7]. Cisco Press CCNA Portable Command Guide 2nd Edition
[8]. Slide bài giảng của Cisco
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm Hiểu Và Thiết Kế Mạng Máy Tính.doc