MỤC LỤC
Lời nói đầu .2
PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 8
1. Đặt vấn đề 8
2. Nhiệm vụ luận văn 8
3. Bố cục luận văn .8
PHẦN B: LÝ THUYẾT 10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG WPAN 10
1.1 Khái niệm mạng WPAN (Wireless Personal Area Network) 10
1.2 Sự phát triển của mạng WPAN .10
1.3 Phân loại các chuẩn mạng WPAN 11
1.4 Khái quát về ZigBee/ IEEE 802.15.4 .11
1.4.1 Khái niệm 11
1.4.2 Đặc điểm 12
1.4.3 Ưu điểm của ZigBee/IEEE802.15.4 với Bluetooth/IEEE802.15.1 .13
1.5 Mạng ZigBee/ IEEE 802.15.4 LR-WPAN 14
1.5.1 Thành phần của mạng LR-WPAN 14
1.5.2 Kiến trúc liên kết mạng .14
1.5.2.1 Cấu trúc liên kết mạng hình sao (Star) 15
1.5.2.2 Cấu trúc liên kết mạng mắt lưới (mesh) 16
1.5.2.3 Cấu trúc liên kết mạng hình cây (cluster-tree) 16
CHƯƠNG II: CHUẨN ZigBee/IEEE 802.15.4 .18
2.1 Mô hình giao thức của ZigBee/IEEE802.15.4 18 - 3 -
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2.2 Tầng vật lý ZigBee/IEEE 802.15.4 18
2.2.1 Mô hình điều chế tín hiệu của tầng vật lý 20
2.2.1.1 Điều chế tín hiệu của tầng PHY tại dải số 2.4 GHz 20
2.2.1.1.1 Sơ đồ điều chế .20
2.2.1.1.2 Bộ chuyển bit thành ký tự .21
2.2.1.1.3 Bộ chuyển ký tự thành chip 21
2.2.1.2 Điều chế tín hiệu của tầng PHY tại dải tần 868/915MHz .22
2.2.1.2.1 Sơ đồ điều chế .23
2.2.1.2.2 Bộ mã hóa vi phân 23
2.2.1.2.3 Bộ ánh xạ bit thành chip 23
2.2.2 Các thông số kỹ thuật trọng tầng vật lý của IEEE 802.15.4 .24
2.2.2.1 Chỉ số ED (energy detection) 24
2.2.2.2 Chỉ số chất lượng đường truyền (LQI) .24
2.2.2.3 Chỉ số đánh giá kênh truyền (CCA) 25
2.2.3 Định dạng khung tin PPDU .25
2.3 Tầng điều khiển dữ liệu ZigBee/IEEE 802.15.4 MAC 26
2.3.1 Cấu trúc siêu khung 26
2.3.1.1 Khung CAP .27
2.3.1.2 Khung CFP 28
2.3.1.3 Khoảng cách giữa hai khung (IFS) .28
2.3.2 Thuật toán tránh xung đột đa truy cập sử dụng cảm biến sóng mang CSMA-CA .29
2.3.3 Các mô hình truyền dữ liệu 32
2.3.4 Phát thông tin báo hiệu beacon 35 - 4 -
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2.3.5 Quản lý và phân phối khe thời gian đảm bảo GTS .35
2.3.6 Định dạng khung tin MAC .37
2.4 Tầng mạng của ZigBee/IEEE802.15.4 38
2.4.1 Dịch vụ mạng 38
2.4.2 Dịch vụ bảo mật 39
2.5 Tầng ứng dụng của ZigBee/IEEE 802.15.4 41
CHƯƠNG III: CÁC THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN CỦA ZigBee/IEEE 802.15.4 .42
3.1 Thuật toán định tuyến theo yêu cầu AODV (Ad hoc On Demand Distance Vector) 42
3.2 Thuật toán hình cây 45
3.2.1 Thuật tóan hình cây đơn nhánh 45
3.2.2 Thuật toán hình cây đa nhánh .49
PHẦN C: ỨNG DỤNG KẾT NỐI THIẾT BỊ PICDEM Z .55
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BỘ TRÌNH DIỄN PICDEM Z 55
1.1 Giới thiệu .55
1.2 Ứng dụng .55
1.3 Thành phần của bộ trình diễn Picdem Z .56
1.4 Tổng quan về bộ trình diễn Picdem Z 56
1.5 Board mạch chủ Picdem Z .57
1.6 Card RF Picdem Z 59
1.7 Đĩa phần mềm Picdem Z 60
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT BỘ TRÌNH DIỄN PICDEM Z 61
2.1 Giới thiệu .61 - 5 -
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2.2 Yêu cầu của máy
111 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8175 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về công nghệ Zigbee IEEE 802.15.4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạch có thể
bị thay đổi bởi 1 cấu hình số hiệu khác hoặc bằng cách sửa đổi vi chương trình.
1.6 Card RF Picdem Z
Board mạch chủ PICDEM Z được thiết kế để hổ trợ những card RF dùng những bộ
thu phát RF từ các nhà cung cấp khác nhau. Microchip lập kế hoạch thêm vào sự hỗ
trợ cho các bộ thu phát RF mới. Vui lòng truy cập trang web Microchip để biết thêm
danh sách đã hỗ trợ những bộ thu phát RF.
- - 59
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Xem phụ lục B. “PICDEM Z 2.4 GHz RF Card” cho thông tin những card RF được
cung cấp trong bộ trình diễn PICDEM Z của bạn.
1.7 Đĩa phần mềm Picdem Z
CD cung cấp mã nguồn đầy đủ cho Microchip Stack theo giao thức ZigBee. Nó
cũng bao gồm 2 ứng dụng cơ sở demo cho Microchip Stack. Bạn cũng có thể tải về
phiên bản mới nhất cho Microchip Stack tại trang web Microchip.
- - 60
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
CHƯƠNG II: CÀI ĐẶT BỘ TRÌNH DIỄN PICDEM Z
2.1 Giới thiệu
Những chủ đề được đề cập trong chương này gồm:
• Những yêu cầu của máy chủ.
• Việc sử dụng những board mạch PICDEM Z lần đầu.
• Việc thực thi ứng dụng demo được lập trình sẵn.
2.2 Yêu cầu của máy chủ
Những ứng dụng demo được lập trình sẵn thì không yêu cầu máy chủ để quan sát
chức năng. Tuy nhiên , một máy chủ được yêu cầu nếu muốn thay đổi cấu hình ứng
dụng demo mặc định
Để thay đổi cấu hình ứng dụng demo, cần phải có một hệ thống nó gồm những yêu
cầu phần cứng và phần mềm sau đây:
• Bất kì hệ thống máy tính có sẵng một tiêu chuẩn cổng nối tiếp (DB9)
• Bất kì hệ điều hành mà cung cấp một chuẩn chương trình đầu cuối RS-232 sử
dụng phần cứng có sẵng cổng nối tiếp.
Bộ trình diễn PICDEM Z bao gồm 1 CD nó chứa mã nguồn đầy đủ cho cả những
ứng dụng demo và cả Microchip Stack. Để thấy nội dung của CD, thay đổi những ứng
dụng demo hoặc phát triển ứng dụng của riêng bạn bạn phải có một hệ thống đáp ứng
được yêu cầu của hệ thống Microchip MPLAB. Hãy truy cập trang web Microchip để
cập nhật những yêu cầu hệ thống mới và download về phần mềm mới cho Microchip
MPLAB.
2.3 Lắp ráp và cài đặt
- - 61
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2.3.1 Lắp ráp các phần cho PICDEM Z
Bộ trình diễn PICDEM Z gồm có hai board mạch nút ZigBee. Mỗi nút ZigBee gồm
có một board mạch chủ và một card RF được đóng gói rời nhau. Ta phải lắp ráp từng
nút hoàn chỉnh trước khi cấp nguồn.
Hãy làm theo các bước sau đây để chuẩn bị cho mỗi nút:
• Mở hộp đựng và tháo bao đóng gói cho mỗi board mạch và đặt chúng trên một
bề mặt không dẫn điện.
• Cẩn thận cắm card RF vào chỗ kết nối J2 trên board mach chủ. Lưu ý rằng
những chỗ kết nối trên board mạch chủ và card RF đã được phân cực và sẽ
không cho phép sai khi cắm vào.
• Nếu cấp một nguồn điện DC 9V với đầu cắm là 2.5mm, board mạch sẽ bật
nguồn. Nếu không, thì cấp một cục pin vuông 9V vào chỗ cắm BT1 và đẩy
công tắc S7 lên vị trí ON. Quan sát những đèn Diode D1 và D2 đã sáng lên.
Điều này để xác thực rằng các board mạch đang hoạt động bình thường.
- - 62
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2.3.2 Cài đặt các tập tin phần mềm PICDEM Z
Bộ trình diễn PICDEM Z chứa đầy đủ mã nguồn cho Microchip Stack theo giao
thức ZigBee và những ứng dụng demo. Microchip Stack theo giao thức ZigBee có thể
được nạp miễn phí cho khách hàng Microchip. Như một phần của quá trình cài đặt,
phải chấp nhận một thỏa thuận điện tử về bản quyền phần mềm để tiếp tục việc cài đặt.
Để cài đặt các tập tin thì theo các bước sau:
• Đưa CD phần mềm PICDEM Z vào ổ đĩa CD-ROM.
- - 63
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
• Sử dụng Windows Explorer để mở CD và bắt đầu quá trình cài đặt bằng cách
đúp click vào biểu tượng MpZBeev1.00.00.exe. Con số phiên bản 1.00.00 có
thể thay đổi bởi một phiên bản mới hơn.
• Thực hiện xong, xem lại thỏa thuận bản quyền phần mềm và click I accept để
chấp nhận thỏa thuận bản quyền và tiếp tục quá trình cài đặt. Nếu muốn hủy thì
click I do not accept cài đặt sẽ bị hủy.
• Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt, một nhóm chương trình mới có tên là
“Microchip Stack for ZigBee” sẽ được tạo và tất cả những tập tin nguồn sẽ
được sao chép đến thư mục “MpZBee” tại thư mục gốc máy tính. Nhóm
chương trình này cung cấp các shortcut cho tất cả các tài liệu.
2.4 Việc thực thi ứng dụng demo được lập trình sẵn
Để mà quan sát đầy đủ các chức năng của những ứng dụng demo, thì ta phải có
một node demo Coordinator và có một nốt DemoRFD với các card RF giống nhau. Ở
phần cuối của tài liệu này, ta có thể cấu hình lại các board mạch để có thể sử dụng
nhiều hơn một nốt RFD.
Hai ứng dụng demo Coordinator và RFD được lập trình sẵn thực hiện một thường
lệ điều khiển từ xa những ứng dụng LED và công tắc. Để hiểu thêm thông tin về các
ứng dụng demo đó, hãy tham khảo đến ghi chú AN965 Microchip application,
Microchip Stack for the ZigBee™ Protocol( DS00965)
Các ứng dụng demo thì hoàn toàn độc lập và không yêu cầu một giao diện cho một
máy tính chủ. Tuy nhiên, nếu đã vào một máy tính chủ, ta có thể sử dụng nó để theo
dõi các hoạt động nhật ký lại của những ứng dụng. Một giao diện cho một máy tính
chủ thì rất có ích cho việc hiểu và sửa chữa bất kì những vấn đề cài đặt mà ta mắc
phải.
Làm như sau để thực thi một ứng dụng demo được lập trình sẵng:
• Chắc chắn rằng ta đã ráp từng node bằng cách gài card RF vào board mạch chủ.
- - 64
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
• Cắt nguồn cung cấp cho cả hai board mach, nếu nó được cấp nguồn từ trước
• Tại vị trí nút Coordinator tìm kiếm nhãn “COORD…”trên bộ điều khiển.
• Không bắt buộc: kết nối nút Coordinator tới một cổng nối tiếp của máy tính
PC và bắt đầu chương trình Terminal, ví dụ hyerTerminal trong Windows XP.
Chọn cổng COM thích hợp và đặt tốc độ 19200 bps, 8-N-1, no flow control.
• Cấp nguồn cho nút Coordinator. Theo dõi cả hai đèn diode D1 và D2 sáng đồng
thời, sau đó đèn D2 sáng. Nếu kết nối được một PC, quan sát chương trình
Terminal sẽ hiển thị thông điệp “ New network successfully started ”.
• Bây giờ xác định vị trí nút RFD bằng cách tìm nhãn “RFD…” trên bộ điều
khiển.
• Không bắt buộc: kết nối nút RFD tới một cổng nối tiếp của máy tính PC và bắt
đầu chương trình Terminal. Chọn cổng COM thích hợp và đặt tốc độ 19200
bps, 8-N-1, no flow control.
• Trong khi giữ nút Coordinator cho đến khi có điện, cấp nguồn cho nút RFD.
Quan sát cả hai đèn Diode D1 và D2 sáng đồng thời, sau đó đèn D2 sáng. Nếu
kết nối được đến PC, quan sát đèn D2 trong vòng 1 đến 2 giây, thì chương trình
Terminal sẽ hiển thị thông điệp “Rejoin successful”. Nếu không thấy bất kì
thông điệp nào hoặc thấy thông điệp “Rejoint failed”, hãy chắc chắn rằng đã có
một node Coordinator được hỗ trợ và chạy tốt; xác lập lại nút RDF và thử lại
lần nữa.
• Tại thời điểm này, các node RFD đã liên kết thành công với các node
Coordinator.
• Nhấn S2 trên node RFD và quan sát rằng D1 trên node Cordinator công tắc
on/off.
• Nhấn S2 trên Coordinator và quan sát rằng D1 trên nút RFD công tắc on/off.
Khi nhấn S2 ở Coordinator, D1 trên node RDF sẽ thay đổi sau vài phút. Sự trì
hoãn này xảy ra do tần số mà ở đó node RFD thăm dò node Coordinator.
- - 65
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Lưu ý : Trên thực tế phạm vi song vô tuyến cho các nút PICDEM Z phụ
thuộc vào loại card RF và anten sử dụng. Hãy tham khảo hướng dẫn sử dụng
về card RF để biết thông tin phạm vi
- - 66
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VỚI BỘ TRÌNH DIỄN
PICDEM - Z
3.1 Giới thiệu
Những chủ đề được đề cập trong chương này bao gồm:
• Sửa đổi những cấu hình ứng dụng demo.
• Kiểm tra hiệu suất RF
• Sửa đổi cấu hình phần cứng
• Phát triển phần mềm
• Tạo tập tin nguồn ứng dụng
3.2 Sửa đổi những cấu hình ứng dụng demo
Những ứng dụng demo được lập trình sẵn thì được cấu hình khi xuất sưởng với
một số cấu hình cụ thể như là node nhận dạng, liên kết mạng và ràng buộc thông tin.
Khi cần thiết, có thể dễ dàng thay đổi những cấu hình đó thông qua một PC đang chạy
chương trình Terminal RS-232.
Hai ứng dụng Demo Coordinator và Demo RFD sử dụng một giao diện terminal
tương tự với các phần nhỏ khác trong cấu hình tùy chon có sẵn. Một số tùy chọn yêu
cầu sử dụng theo tiêu chuẩn phần mềm Terminal, trong khi đó một số tùy chọn khác
được thực hiện bởi một chuỗi chuyển đổi tiến trình mà không cần phần mềm Terminal.
Để có thể thực hiện các bước phụ thuộc Terminal, cần phải có quyền truy cập tối thiểu
một cáp RS-232 (DB9, male-to-female), một máy tính chủ với tối thiểu một cổng nối
tiếp có sẵng và một chương trình Terminal chuẩn
- - 67
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
3.2.1 Thay đổi giá trị ID Node
Như xác định trong tiêu chuẩn kĩ thuật của IEEE 802.15.4, mỗi node ZigBee cần
phải chứa một địa chỉ MAC 64-bit duy nhất. Một phần của địa chỉ 64-bit bao gồm 24-
bit IEEE được giao bởi tổ chức Organization Unique Identifier (OUI) và còn 40-bit
còn lại do tổ chức sản xuất cấp. Những ứng dụng demo PICDEM Z tạo một địa chỉ
MAC hoàn chỉnh bằng cách kết hợp OUI Microchip là 00-04-a3 và không thêm vào
16-bits của giá trị nút ID nhãn tìm thấy trên board. Giá trị ID nút được lưu trữ trong
bộ nhớ Flash của vi điều khiển. Các board mạch PICDEM Z thì được cấu hình lúc xuất
xưởng với giá trị ID node riêng biệt. Khi cần thiết, có thể dễ dàng thay đổi giá trị ID
node bằng cách làm theo các bước sau.
Chú Ý: Dưới đây là những thủ tục giả định rằng đang sử dụng của Microsoft
chương trình HyperTerminal. Ta có thể sử dụng bất kỳ chương trình Terminal
theo sự lựa chọn, cung cấp theo yêu cầu port cài đặt được thiết lập
Làm theo các bước sau để sửa đổi một giá trị ID nút:
• Kết nối một nút PICDEM Z tới một cổng nối tiếp có sẵn trên máy tính, sử dụng
một cáp nối DB9 RS-232 thẳng male-to-female.
• Chạy HyperTerminal (Start>Programs>Accessories>Communications).
• Trong hộp thoại “Connect To”, chọn cổng COM mà board mạch PICDEM Z
được kết nối đến. Nhấn OK.
• Cấu hình cổng nối tiếp đã kết nối đến nút PICDEM Z với các thông số cấu hình
như sau: 19200 bps, 8 data bits, 1 Stop bit, và no parity, no flow control.
• Nhấn OK để bắt đầu kết nối.
• Mở hộp thoại “Properties” bằng cách chọn File>Properties.
• Chọn thanh tab “Settings” và nhấn ASCII Setup…
• Đánh chọn “Echo typed characters locally”.
- - 68
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
• Nhấn OK để tắt tất cả các hộp thoại đang mở.
• Cấp nguồn cho Nút trong khi vẫn giữ công tắc S3, hoặc nhấn và giữ cả Reset và
công tắc S3 và sau đó cắt điện công tắc Reset
Sau đây là menu cấu hình sẽ xuất hiện trong của sổ terminal (Tiêu đề văn bản
chính xác sẽ phụ thuộc vào loại node mà đã được cấu hình lại và ngày thiết lập):
***************************************************************************
ZigBee Demo RFD Application v1.0 (Microchip Stack for ZigBee v1.0.0)
Built on Nov 12 2006
***************************************************************************
1. Set node ID...
2. Join a network.
3. Perform quick demo binding (Must perform #2 first)
4. Leave a previously joined network (Must perform #2 first)
5. Change to next channel.
6. Transmit unmodulated signal.
7. Transmit random modulated signal.
0. Save changes and exit.
Enter a menu choice:
• Đánh 1 để thay đổi giá trị Node ID.
• Theo các kiến trúc để nhập vào giá trị Node ID.
• Nhấn Reset ở trên node hoặc đánh 0 để thoát chế độ cấu hình và chạy ứng dụng
3.2.2 Thay đổi cấu hình Association và Binding
Những node PICDEM Z được cấu hình khi xuất xưởng gồm những cài đặt sau:
1. Node demo RDF thì được liên kết với node demo Coordinator.
- - 69
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2. Công tắc S2 trên node demo RFD thì biễu diễn bởi LED D1 trên node demo
Coordinator.
3. Công tắc S2 trên node demo Coordinator thì biễu diễn bởi LED D1 trên node
demo RFD.
Nó là những cấu hình mà cho phép khi nhấn S2 trên mỗi node và điều khiển LED
D1 ở node còn lại. Khi cần thiết, có thể dễ dàng sửa đổi những cấu hình đó sử dụng
thủ tục binding thường lệ được bổ sung trong những ứng dụng demo. Ví dụ, ta có thể
ràng buộc S2 ở node RFD đến D1 trên node tương tự hoặc một node RFD khác (Chắc
chắn rằng đã có nhiều hơn một node RFD).
Mặc dù những thủ tục sau đây không cần yêu cầu một PC, nhưng có thể sử dụng
một PC để giám sát những thông điệp cài đặt được hiển thị bởi những ứng dụng demo.
Những thông điệp đó rất có ích để hiểu biết và sữa chữa cài đặt. Có thể quan sát thông
điệp cài đặt sử dụng một chương trình Terminal và đặt là 19200 bps, 8-N-1, no flow
control.
Làm theo sau để sửa đổi các cấu hình association và binking:
1. Cắt nguồn tất cả các node.
2. Cấp nguồn cho node Coordinator (là node có nhãn là “COORD…” trên bộ điều
khiển) tránh nhấn bất kì công tắc nào, hoặc nếu đã có nguồn sẵn, dễ dàng thiết
lập lại board mạch bằng cách nhấn công tắc Reset, điều này đưa node
Coordinator vào trạng thái hoạt động bình thường. Quan sát rằng D1 và D2
sáng sau ngay lập tức sau khi đèn D2 sáng trước. Nếu kết nối được với một
chương trình Terminal, thông báo rằng thông điệp “New network successfully
started” được hiển thị. Nếu nhìn thấy một thông điệp lỗi xuất hiện, nó có nghĩa
là demo Coordinator không tìm thấy một kênh RF trống nào.
3. Trong khi vẫn giữ node Coordinator được cấp điện, thì cấp nguồn cho node
RFD (một node với nhãn “RFD…” trên chip điều khiển ) trong khi giữ công tắc
S3, hoặc nhấn và giữ cả công tắc Reset và S3; sau đó thả công tắc Reset ra.
Quan sát rằng đèn D1 và D2 đều sáng. Nếu kết nối đến một chương trình
Terminal, thông báo là danh mục cấu hình được hiển thị.
- - 70
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
4. Nếu có nhiều hơn một node RFD, có thể tiếp tục lại bước 3 cho mỗi node RFD.
5. Nhấn S2 trên node RFD để bắt đầu chuỗi liên kết với Coordinator. Nếu được
kết nối với chương trình Terminal, thông điệp thông báo “Succesfully
associated” được hiển thị. Nếu thông điệp này không được hiển thị, thì ta kiểm
tra lại nguồn cho node Coordinator được cấp và nó hoạt động ở chế độ bình
thường. Nếu máy tính có hai cổng nối tiếp và node demo Coordinator đang kết
nối với máy tính, chú ý rằng Terminal hiển thị thông điệp “A new node has just
joined”.
6. Nếu có nhiều hơn một node RFD, nhấn S2 trên mỗi node RFD để liên kết
chúng với node Coordinator.
7. Từ đó có nhiều khác biệt liên kết của ràng ruộc một cấu hình có thể có. Bảng 3-
1 được sử dụng để mô tả chuỗi các bước cần thiết của mỗi sự kết hợp.
BẢNG 3-1: CÁC BƯỚC CHO RÀNG BUỘC CẤU HÌNH
Để ràng buộc Công
tắc S2 mở
Để ràng buộc LED D1
mở
Kết quả
RFD: Nhấn và giữ S3
trước sau đó nhấn S2 và
thả S2, thả S3
Coordinator: Nhấn và
giữ S3 trước sau đó nhấn
S2 và thả S3, thả S2
S3 trên RFD được ràng
buộc đến D1 trên
Coordinator
Coordinator: Nhấn và
giữ S3 trước sau đó nhấn
S2 và thả S2, thả S3
RFD: Nhấn và giữ S3
trước sau đó nhấn S2 và
thả S3, thả S2
S3 trên Coordinator được
ràng buộc đến D1 trên
RFD
RFD: Nhấn và giữ S3
trước sau đó nhấn S2 và
thả S2, thả S3
RFD: Nhấn và giữ S3
trước sau đó nhấn S2 và
thả S3, thả S2
S3 trên RFD được ràng
buộc đến D1 trên RFD
còn lại
RFD1: Nhấn và giữ S3
trước sau đó nhấn S2 và
RFD2: Nhấn và giữ S3
trước sau đó nhấn S2 và
S3 trên RFD #1 được
ràng buộc đến D1 trên
- - 71
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
thả S2, thả S3 thả S3, thả S2 RFD #2
Coordinator: Không áp
dụng
Coordinator: Không áp
dụng
Không được phép
Chú ý: Như mỗi một bước khi thực hiện, đèn diode D1 va D2 trên các node
tương ứng sẽ thay đỗi giữa on và off, đến off và on. Còn cái node mà chương trình
terminal kết nối đến node RFD sẽ hiển thị thông điệp “Attempting to bind…” và
terminal kết nối đến node Coordinator sẽ hiển thị thông điệp “Received valid…”.
Để hoàn thành quá trình ràng buộc, phải thực hiện được cả hai “Để ràng buộc
Công tắc S2 mở” và “Để ràng buộc LED D1 mở” hoạt động.
8. Nhấn công tắc Reset trên mỗi node RFD để bắt đầu thực thi bình thường. Nếu
kết nối đến chương trình Terminal, thông điệp “Rejoin successful” được hiển
thị.
9. Phụ thuộc vào cách ràng buộc được thực hiện, nhấn S2 trên node để chắc chắn
rằng D1 trên node tương tự hoặc khác sẽ thay đổi
Lưu ý: Để hoàn thành quá trình điều khiển D1 trên node khác hoặc tương tự,
node Coordinator phải được hoạt động và chạy ở chế độ bình thường.
3.2.3 Giải phóng Entire Neighbor và Binding Table
Theo lý thuyết trong đặc điểm kĩ thuật của giao thức ZigBee, Coordinator lưu trữ
tất cả thông tin liên kết và ràng buộc trong những bảng riêng biệt tại bộ nhớ cục bộ của
nó. Ứng dụng The Microchip demo Coordinator sử dụng bộ nhớ Flash trong chip để
lưu trữ những thông tin đó.
- - 72
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Có thể hoặc xóa một cá thể liên kết và ràng buộc đi vào hoặc xóa toàn bộ một
bảng. Để xóa toàn bộ bảng trên demo Coordinator, thực hiện những bước sau:
1. Cắt nguồn toàn bộ các node.
2. Kết nối node Coordinator đến một PC sử dụng 1 cáp chuẩn RS-232.
3. Mở một chương trình Terminal trên PC và mở cổng COM thích hợp với các cấu
hình: 19200 bps, 8-N-1, and no flow control.
4. Cấp nguồn cho node Coordinator trong khi giữ công tắc S3, hoặc nhấn và giữ
cả hai Reset và S3, sau đó thả công tắc Reset ra. Quan sát rằng D1 và D2 thì
sáng lên. Chú ý rằng chương trình terminal sẽ hiển thị danh mục cấu hình sau:
***************************************************************************
ZigBee Demo Coordinator Application v1.0 (Microchip Stack for ZigBee v1.0.0)
Built on Nov 12 2006
***************************************************************************
1. Set node ID...
2. Clear Neighbor Table.
3. Clear Binding Table.
4. Change to next channel.
5. Transmit unmodulated signal.
6. Transmit random modulated signal.
0. Save changes and exit.
Enter a menu choice:
5. Để xóa bảng các liên kết, đánh 3. Lúc hoàn tất thành công, danh mục cấu hình
sẽ được hiển thị lại. Chú ý rằng việc giải phóng bảng liên kết sẽ tự động xóa
bảng ràng buộc liên kết.
6. Để xóa bảng ràng buộc, đánh 4. Lúc hoàn tất thành công, danh mục cấu hình sẽ
được hiển thị lại.
- - 73
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
3.2.4 Giải phóng Individual Association và Blinding Entry
Nếu muốn giải phóng một bảng cá thể liên quan đến một node RFD cụ thể. Phải
thực thi một lệnh cấu hình trên node RFD đó. Để làm được điều đó, thực hiện theo các
bước sau:
1. Tắt nguồn tất cả các node.
2. Bật nguồn node Coordinator cho ở chế độ hoạt động bình thường và chắc chắn
rằng đèn Diode D1 và D2 sáng một lần đi theo sau bởi một lần chớp sáng đơn
của D2.
3. Chọn node RFD mà liên kết và ràng buộc ngõ ra cần được giải phóng và sau đó
kết nối nó đến một PC sử dụng chuẩn cable RS-232
4. Chạy chương trình Terminal trên máy tính và mở cổng COM thích hợp với
những lựa chọn cấu hình sau: 19299 bps, 8-N-1 và no flow control.
5. Cấp nguồn cho node RFD trong khi giữ công tắc S3, hoặc nhấn và giữ cả hai
công tắc Reset và S3, sau đó thả công tắc S3 ra. Quan sát D1 và D2 thì sáng.
Chú ý rằng chương trình Terminal sẽ hiển thị danh mục cấu hình sau:
***************************************************************************
ZigBee Demo RFD Application v1.0 (Microchip Stack for ZigBee v1.0.0)
Built on Nov 12 2006
***************************************************************************
1. Set node ID...
2. Join a network.
3. Perform quick demo binding (Must perform #2 first)
4. Leave a previously joined network (Must perform #2 first)
5. Change to next channel.
6. Transmit unmodulated signal.
7. Transmit random modulated signal.
0. Save changes and exit.
Enter a menu choice:
- - 74
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
6. Đánh 2 để đầu tiên tham gia nguồn sẵn sàng và chạy node demo Coordinator.
7. Đánh 4 để rời nguồn sẵn sàng và chạy node demo Coordinator. Lúc hoàn tất
thành công, danh mục cấu hình sẽ được hiển thị lại. Bước này sẽ tự động xóa tất
cả ràng buộc ngõ ra được liên kết với node này.
Luu ý: Sau khi hoàn tất những bước này, phải liên kết và ràng buộc node RFD
này với sự chọn lựa Coordinator vào lại thao tác ứng dụng bình thường. Tham
khảo lại đoạn 3.2.2 “Thay đổi cấu hình Association và Binding”.
3.3 Kiểm tra hiệu suất RF
Những ứng dụng demo PICDEM Z còn cung cấp 2 danh mục tùy chọn đặc biệt để
kiểm tra hiệu xuất RF. Danh mục tùy chọn 6 và 7 cho phép truyền hoặc một tín hiệu
không điều khiển liên tục hoặc tín hiệu được điều khiển.
Thực hiện theo những bước sau:
1. Tắt nguồn tất cả các node.
2. Kết nối node đến một PC sử dụng cable chuẩn RS-232.
3. Chạy chương trình Terminal trên PC và mở cổng COM thích hợp với những
cấu hình sau: 19200 bps, 8-N-1, và no flow control.
4. Bật nguồn cho node trong khi giữ công tắc S3, hoặc nhấn và giữ cả hai công tắc
Reset và S3, sau đó thả công tắc S3. Quan sát D1 và D2 thì mở. Chú ý rằng
chương trình Terminal sẽ hiển thị danh mục cấu hình sau(tiêu đề văn bảng dưới
phụ thuộc vào loại của node mà ta cố gắng kiểm tra):
***************************************************************************
ZigBee Demo RFD Application v1.0 (Microchip Stack for ZigBee v1.0.0)
Built on Nov 11 2004
***************************************************************************
1. Set node ID...
- - 75
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
2. Join a network.
3. Perform quick demo binding (Must perform #2 first)
4. Leave a previously joined network (Must perform #2 first)
5. Change to next channel.
6. Transmit unmodulated signal.
7. Transmit random modulated signal.
0. Save changes and exit.
Enter a menu choice:
5. Bật nguồn lên, ứng dụng demo chọn kênh rất đầu tiên có sẵng trong dải băng
tần cụ thể bộ thu phát RF. Một ví dụ, cho băng tầng có tần sồ 2.4Ghz, bật nguốn
lên, kênh 11 được chọn. Có thể thay đổi đến kênh tiếp theo bằng cách chọn tùy
chọn “change to next channel” lập đi lập lại cho đến khi đọc được kênh mong
muốn. Chú ý đếm số lần danh mục tùy chọn được gõ.
6. Đánh 6 (hoặc 5 nếu kiểm tra demo Coordinator) để truyền một tín hiệu không
được điều khiển liên tiếp, hoặc đánh 7 (hoặc 6 nếu kiểm tra demo Coordinator)
để truyền một tín hiệu được điều khiển ngẫu nhiên liên tiếp. Bấy giờ có thể
dùng bất kì trình phân tích mạng RF chuẩn để đánh giá hiệu xuất RF.
7. Một lần chọn hoặc kiểm tra tùy chọn, phải reset lại board mạch để thực hiện bất
kì hoạt động khác.
3.4 Sửa đổi cấu hình phần cứng
Những board PICDEM Z được thiết kế để linh hoạt trong giới hạn của dùng/không
dùng các thành phần cấu thành trên board và thêm mạch mới vào.
Jumper Mục đích
J2 Để kết nối / cắt kết nối trên board RS-232 bộ điều khiển đến PICmicro(RC6 và
RC7 được nối bởi đường PCB lần lượt đến RX và TX )
- - 76
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
JP2 Để dùng / không dùng LED D1(nhà sản xuất mặc định là cho dùng bởi vệt ngắn
PCB)
JP3 Để dùng / không dùng LED D2(nhà sản xuất mặc định là cho dùng bởi vệt ngắn
PCB)
JP4 Để đo lường kéo hiện tại của toàn bộ board(sản xuất được nối đường vệt PCB)
3.5 Phát triển ứng dụng
Bộ PICDEM Z được cung cấp những tập tin nguồn đầy đủ cho Microchip Stack
theo giao thức ZigBee. Tham khảo ứng dụng Microchip tên là AN965 (DS00965) để
có thêm thông tin chi tiết. Microchip thì tận tụy trong việc tiếp tục cải tiến và thêm vào
những đặc tính mới vào phiên bản hiện tại của Microchip Stack. Hãy truy cập web
Microchip cho phiên bản mới nhất của tập tin mã nguồn Microchip Stack.
3.6 Tạo tập tin nguồn ứng dụng
Microchip Stack bao gồm những tập tin nguồn cho cả ứng dụng demo Coordinator
và RFD. Có thể hoặc sửa đổi một trong những ứng dụng demo để thích hợp với những
ứng dụng của ta hoặc dùng chúng như là một sự tham khảo để chúng ta tạo ứng dụng.
Trong AN965 (DS00965) sẽ cho chúng ta biết chi tiết cấu trúc và cách để ta tạo ứng
dụng cho riêng mình.
3.6.1 Lập trình ứng dụng
Để phát triển ứng dụng, phải lập trình ứng dụng đó vào trong một trong các node
PICDEM Z. Để thuận lợi dễ dàng nhận dạng node Coordinator và RFD, phần mềm
được khuyến cáo là nên lập trình cho ứng dụng Coordinator và RFD cho vào riêng
từng node. Tuy nhiên, node mà tất cả board mạch chủ PICDEM Z thì chính xác tương
tự và có thể được lập trình để chạy ứng dụng Coordinator, RFD hoặc FFD.
Bộ PICDEM Z không bao gồm những công cụ cho việc giải phóng và lập trình lại
cho vi xử lý. Để làm được điều này ta phải sử dụng một thiết bị lập trình thích hợp. Có
thể sử dụng MPLAB ICD 2 Development Sytem, cung cấp một bộ phát triển đầy đủ
- - 77
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
cho việc sửa lỗi và lập trình thiết bị. Boar mạch chủ PICDEM Z chứa một modular kết
nối để kết nối MPLAB ICD 2, PRO MATE và ngôn ngữ lập trình tương thích khác.
Sử dụng những tùy chọn cấu hình sau khi lập trình vi điều khiển:
1. HS-PLL (or HS) Oscillator Mode để phát triển yêu cầu ứng dụng
2. Watchdog Timer Disabled (những ứng dụng Demo dùng phần mềm được cho
dùng Watchdog)
3. Low-Voltage Programming Disabled
4. Tất cả những tùy chọn khác sẽ được thay đổi cho mỗi yêu cầu
3.6.2 Phục hồi Demo Firmware
Ta có thể phục hồi nguyên thủy vi chương trình demo bằng cách lập trình lại và
cấu hình lại cho node PICDEM Z. Ta có thể hoặc dùng tập tin hex của hãng hoặc xây
dựng lại tập tin hex để lập trình vi chip điều khiển. Tập tin hex của hãng thì có sẵn
trong đĩa CD phần mềm PICDEM Z.
Dùng tập tin DemoCoordApp.hex cho ứng dụng Demo Coordinator, và
DemoRFDApp.hex cho ứng dụng Demo RFD. Nếu muốn xây dựng lại vi chương
trình Demo, tham khảo thêm tài liệu AN965(DS00965) để có thêm chi tiết cấu trúc. Vi
chương trình demo được nhúng với tùy chọn cấu hình PICmicro cần thiết thích hợp
cho phần cứng PICDEM Z. Ta cần phải truy nhập vào một thiết bi lập trình PICmicro
thích hợp để lập trình vi chip điều khiển trên board.
Từ thông tin cấu hình như là node ID, thông tin liên kết và ràng buộc được lưu trữ
trong bộ nhớ Flash trên chip, lập trình lại một vi chip điều khiển yêu cầu ta cấu hình
lại cho mỗi node trước khi có thể giám sát chức năng ứng dụng demo. Một board mạch
được lập trình mới sẽ tự động vào chế độ cấu hình. Tham khảo đoạn 3.2 “Sửa đổi
những cấu hình ứng dụng Demo” để biết chi tiết quy tắc cho việc cấu hình lại ứng
dụng.
- - 78
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN VỀ TRÌNH PHÂN TÍCH MẠNG
KHÔNG DÂY ZENA™
4.1 Giới thiệu
Chương này giới thiệu trình phân tích mạng không dây ZENA và mô tả ngắn gọn
khả năng của phần mềm. Trình phân tích miễn phí ZENA của microchip cung cấp 3
công cụ chính để phát triển giải pháp kết nối chuẩn IEEE 802.15.4 một cách nhanh
chóng và hiệu quả. Trình phân tích ZENA cho phép sửa đổi một cách nhanh chóng để
thích ứng các ứng dụng cho phù hợp với yêu cầu. Trình phân tích ZENA phân tích gói
giao thức Zigbee v1.0 và MIWI. ZENA cũng cung cấp hỗ trợ phân tích mạng lưới,
phân tích topo mạng và cho phép người sử dụng có thể quan sát, ghi lại giao dịch giữa
các gói và xem lại ở những tốc độ khác nhau. Có thể nói những công cụ này kết hợp
thành một công cụ mạnh mẽ trong việc phát triển chuẩn giao thức IEEE 802.15.4.
4.2 Tổng quan về trình phân tích ZENA™
Mạch phân tích mạng không dây ZENA được trình bày như hình 1.1 kết hợp với
chip PIC18LF2550 cho đầy đủ tốc độ. Trình phân tích ZENA sử dụng cáp USB mini-
B để kết nối tới pc và sử dụng một antenna để bắt gói gửi tới PC qua cổng USB.
- - 79
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.1: Mạch phân tích mạng không dây ZENA™
Bộ phân tích mạng không dây ZENA bao gồm:
- Phần mềm phân tích ZENA
- Cáp USB mini-B
- Đĩa CD-ROM
4.3 Cài đặt trình phân tích ZENA™
Giao diện chính:
Hình 4.2: Giao diện chính
- - 80
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Cài đặt phần mềm ZENA có thể tải về tại trang hoặc có
trong đĩa CD-ROM đi kèm thiết bị.
4.4 Công cụ cấu hình Microchip Stack
Microchip cung cấp miễn phí Stack có sẵn như một phần của lưu ý ứng dụng,
AN965, “Microchip Stack for the ZigbeeTM Protocol”. Lưu ý ứng dụng và mã nguồn
có thể tải về tại trang web www.microchip.com . Sau khi xem xét các lưu ý ứng dụng
và nghiên cứu các dự án, để có thể sẵn sàng bắt đầu phân tích giao thức ứng dụng
Zigbee. Trình phân tích ZENA sẽ hỗ trợ rất nhiều với cấu hình Microchip stack một
cách tự động tạo ra một phần của mã nguồn cho giao thức ứng dụng Zigbee. Từ giao
diện chính của ZENA chọn Zigbee™ Tools -> Stack Configuration. Giao diện cửa sổ
ZENA™ Stack Configuration sẽ được hiển thị như Hình 4.3.
4.4.1 Xác định thông tin thiết bị giao thức Zigbee
Chọn bảng Zigbee Device.
- - 81
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.3: Bảng Zigbee Device
Bảng 4.1: BảngLựa chọn cấu hình thiết bị giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
MAC Address Mỗi thiết bị giao thức Zigbee đều có riêng một địa chỉ
MAC
Zigbee Device Type Giao thức Zigbee định nghĩa ba dạng khác nhau của thiết
bị
IEEE Device Type Lựa chọn loại thiết bị chuẩn IEEE
ZDO/APS/NWK/MAC Khi thay đổi loại thiết bị, trình phân tích ZENA sẽ tự
- - 82
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Defaults for Device
Type
động thiết lập nhiều tùy chọn mặc định để cài đặt.
Transceiver Power Chọn hiển thị nguồn
Initial Power Source Chọn nguồn năng lượng ứng dụng
Available Power
Source
Chọn nguồn năng lượng có sẵn cho ứng dụng
Alternate PAN
Coordinator
Tùy chọn này không hỗ trợ cho giao thức Zigbee
Manufacture Code
(Hex)
Tất cả các nhà sản xuất thiết bị giao thức Zigbee được
chỉ định một mã nhà sản xuất. Được nhập bằng 4 giá trị
Hex
4.4.2 Xác định thông tin thu phát sóng
Chọn bảng Transceiver
- - 83
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.4: Bảng Transceiver
Bảng 4.2: Lựa chọn cấu hình giao thức thu phát sóng Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Transceiver Chọn chip hỗ trợ phát sóng
Frequency Band Hiển thị tần số phát sóng, nếu bộ phát sóng chỉ hỗ trợ
một băng tần số thì hộp hiển thị tần số sẽ bị vô hiệu hóa.
Output Power Chọn nguồn phát ban đầu
Pin Assignment Bảng điều khiển này thể hiện các pin yêu cầu cho các lựa
chọn phát. Stack cho phép thay đổi pin kết nối đến cổng
cụ thể.
PICDEM™ Z Pins Khôi phục lại pin kết nối trên mạch trình diễn Picdem Z
- - 84
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Allowed Channels Bảng này cho thấy các kênh được hỗ trợ bởi các băng tần
số được lựa chọn. Lựa chọn các kênh trên sẽ tạo ra một
nhãn có thể được sử dụng để chỉ định việc cho phép kênh
mạng thông tin và network discovery.
Allow Shared SPI Nếu sử dụng một SPI EEPROM nối tiếp với kho lưu
trữ linh động bên ngoài, và EEPROM sử dụng cùng một
SPI ngoại vi, lựa chọn tùy chọn này để bổ sung các tùy
chọn trên PIC MCU
4.4.3 Xác định hiện trạng và thông tin đểm cuối
Chọn bảng Endpoint
- - 85
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.5: Bảng Endpoint
Bảng này dùng để xác định hiện trạng và cấu trúc điểm cuối của ứng dụng đang
được sử dụng. Các tùy chọn cấu hình được mô tả trong bảng 4.3
Bảng 4.3: Cấu hình Profile/Endpoint giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Profile Header
File
Bấm nút Brown để duyệt và lựa chọn tập tin tiêu đề cho hồ sơ
của các ứng dụng. Tập tin này có chứa hồ sơ thông tin cụ thể
mà trình phân tích ZENA sử dụng để cấu hình các mục bao
- - 86
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
gồm:
- Tên hồ sơ
- Danh sách thiết bị được hỗ trợ trong hồ sơ
- Cho phép nhập xuất các nhóm tập tin
- Phạm vi kiểm tra các tham số trên các bảng khác
Device Lựa chọn cấu hình thiết bị mô tả các ứng dụng
Endpoints Để xác định một điểm cuối:
- Nhập giá trị tính toán (1-240) của điểm cuối vào khung
Endpoint
- Trong khung Endpoint Name nhập tên điểm cuối
- Chọn tất cả các yếu tố đầu vào và đầu ra được hỗ trợ
- Nhấn Save Endpoint để lưu lại
Để định nghĩa một điểm cuối khác
- Nhấn New trong danh sách hộp Endpoint. Tất cả thôn tin
điểm cuối sẽ được xóa.
- Nhập vào thông tin điểm cuối mới và nhấn Save Endpoint
Để xem điểm cuối được xác định trước đó
- Nhấn vào số điểm cuối trên hộp Endpoint
Để xóa một điểm cuối được xác định
- Chọn điểm cần xóa trong hộp Endpoint và chọn Remove
Endpoint
4.4.4 Xác định thông tin bảo mật
- - 87
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.6: Bảng Security
Bảng 4.4: Cấu hình thiết bị giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Security Capable Lựa chọn tùy chọn này thì các thông điệp gửi/nhận của ứng
dụng sẽ được mã hóa
Security Mode Chỉ có chế độ “Residential” được hỗ trợ bởi stack
Trust Center Lựa chọn tùy chọn này nếu thiết bị là thiết bị trung tâm
Trust Center Address Nhập địa chỉ của thiết bị trung tâm
Network Key Nhập mã khóa mạng vào tùy chọn Sepuence Number
- - 88
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Present
Key present in all
devices on the
network
Lựa chọn tùy chọn này nếu thiết bị là bộ điều phối Zigbee
hoặc bộ định tuyến Zigbee có chứa mã khóa mạng và tất cả
các thiết bị trên mạng đều chứa mã khóa mạng.
4.4.5 Xác định thông tin tầng ZDO và APS
Hình 4.7: Bảng ZDO
- - 89
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Bảng 4.5: Cấu hình ZDO giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Include Optinal Service
Discovery Request
Nếu được chọn các ứng dụng sẽ hỗ trợ tùy chọn ZDO
dùng để phát hiện các yêu cầu dịch vụ. Chức năng này
chưa được hỗ trợ bởi Microchip Stack
Include Optional Node
Management Services
Hỗ trợ tùy chọn ZDO để quản lý dịch vụ. Chức năng
này chưa được hỗ trợ bởi Microchip Stack
Support End Device
Binding
Chức năng này chỉ có sẵn trên bộ điều phối giao thức
Zigbee
Hình 4.8: Bảng APS
- - 90
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Bảng 4.6: Cấu hình bảng APS giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔTẢ TÙY CHỌN
Max Frames From
APL Layer
Mỗi khung được gửi xuống từ tầng ứng dụng phải được
đệm khi truyền lại không thành công và truyền lại báo
cáo xác nhận tình trạng.
Nhập số khung có thể xử lý trong cùng một thời gian
truyền.
Max APS ACK
Frames Generated
Nếu nhận được thông điệp từ các nốt yêu cầu cấp độ của
tin báo nhận. Tầng APS sẽ tự động truyền tin báo nhận
tuy nhiên vẫn còn ký tự trắng chờ xác nhận thông tin từ
hàng đợi.
Nhập cấp độ tin báo nhận có thể có trong cùng một thời
gian truyền
Max APS Address Giao thức Zigbee cho phép tầng ứng dụng xác định điểm
đến của thông điệp bằng cách sử dụng địa chỉ MAC 64-
bit, thay vì 16-bit địa chỉ mạng. Nếu một địa chỉ MAC
64-bit được xác định, tầng APS sẽ tìm kiếm một bảng
ứng dụng duy trì tương ứng với 16-bit địa chỉ mạng.
Nhập kích thước của bảng trong mục này.
Binding Support
Max Groups Nếu multicasting được hỗ trợ khi đó thiết bị sẽ trở thành
thành viên của nhiều nhóm.
Nhập tối đa số nhóm mà thiết bị có thể làm thành viên.
Maximum Group
Endpoints
Giao thức Zigbee cho phép tầng ứng dụng chỉ định danh
sách điểm cuối có liên quan đến từng nhóm định danh, ví
dụ như GroupID. Thông điệp được gửi bằng cách dùng
- - 91
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
multicasting sẽ được gửi đến tất cả các điểm cuối có liên
quan đến nhóm định danh có trong địa chỉ của tin nhắn.
Nhập tối đa số điểm cuối có thể kết hợp với nhóm định
danh.
Group Processing
Buffers
Nếu multicasting được hỗ trợ, bên trong Microchip Stack
là bộ nhớ trung gian giữ các nhóm tin nhắn địa chỉ mà
sau đó sẽ được liên kết đến điểm cuối.
Nhập tối đa nhóm tin nhắn có thể lưu đồng thời trong bộ
nhớ đệm, trong khi chờ được liên kết tới điểm cuối thích
hợp.
4.4.6 Xác định thông tin tầng NWK và MAC
- - 92
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.9: Bảng NWK/MAC
Bảng 4.7: Cấu hình NWK giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Neighbor Table Size Tất cả các thiết bị giao thức Zigbee đều chứa một bảng lân
cận để lưu trữ thông tin về các nốt trong mạng
Max Buffered
Broadcast Messages
Khi một thiết bị giao thức Zigbee bắt đầu quảng bá một
thông điệp nó phải phát lại định kỳ thông điệp đó cho tới khi
nó nhận được thông điệp truyền lại từ các thiết bị lân cận.
Nhập số thông điệp quảng bá.
- - 93
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Route Discovery
Table Size
Nếu thiết bị hỗ trợ định tuyến, thiết bị đó phải có một bảng
route discovery
Routing Table Size Nếu thiết bị hỗ trợ định tuyến, thiết bị đó phải có một bảng
định tuyến. Nhập kích thước bảng định tuyến
Reserved Routing
Table Entries
Nếu thiết bị hỗ trợ định tuyến, thiết bị đó phải dành riêng vài
mục trong bảng định tuyến để sửa chữa định tuyến.
Max Buffered
Routing Messages
Nếu thiết bị hỗ trợ định tuyến, thiết bị đó phải có bộ nhớ
trung gian chứa thông điệp trong khi chờ được định tuyến.
Nhập số lượng thông điệp được lưu đồng thời trong bộ nhớ
đệm.
Bảng 4.8: Cấu hình MAC giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Channel Energy
Threshold
Tùy chọn này đã có sẵn cho bộ điều phối giao thức Zigbee.
Nhập tối đa lượng năng lượng cho phép một kênh được chọn
cho một mạng mới.
Minimum Join LQI Tùy chọn này chỉ có sẵn cho thiết bị khác bộ điều phối giao
thức Zigbee.
Receive Buffer
Size
Những byte dữ liệu nhận từ nguồn phát được lưu vào bộ nhớ
đệm cho đến khi ứng dụng xử lý xong những thông điệp
trước đó.
Nhập kích thước bộ nhớ đệm
Beacon Order Giá trị này được cố định cho mạng non-beacon
Superframe Order Giá trị này được cố định cho mạng non-beacon
- - 94
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Superframe
Structure
Chỉ mạng non-beacon được hỗ trợ, do đó, giá trị
“Superframe Structure” là Non-slotted.
Battery Life
Extension Mode
Chức năng này chỉ sử dụng trong mạng beacon
4.4.7 Xác định thông tin PIC MCU
Hình 4.10: Bảng PIC
Bảng 4.9: Cấu hình PIC MCU giao thức Zigbee
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
- - 95
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Target Device Chọn thiết bị PIC MCU được sử dụng bởi ứng dụng đích.
Nếu thiết bị yêu cầu thì không có sẵng, chọn một thiết bị
tương tự và tham khảo AN965, “Microchip Stack for the
ZigBee™ Protocol” thêm thông tin về sửa đổi kịch bản liên
kết cho thiết bị đích
Clock Frequency
(Hz)
Chỉ rõ khóa tần số ngỏ vào cho PIC MCU trong Hertz. Nó
rất quan trọng để giá trị này được đúng như tất cả điều phối
thời gian giao thức ZigBee bên trong sẽ được đặt cơ sở ra
khỏi giá trị này
UART Baud Rate Nếu đang sử dụng UART của thiết bị đích và đang sử dụng
mã giao diện được cung cấp trong AN965, “Microchip Stack
for the ZigBee™ Protocol”, chỉ rõ tốc độ bốt UART. Nếu
ứng dụng không phải sử dụng UART, giá trị này thì không
thích hợp
Heap Size (banks) Chỉ rõ số của những dãi được yêu cầu cho Stack phần mềm
C. Tham khảo AN965 cho thông tin trong việc cài đặt kích
thước Stack
Build Target Lựa chọn liệu có phải ta muốn kịch bản liên kết được phát
sinh cho một môi trường gỡ lỗi sử dụng MPLAB® ICD 2
hoặc cho một xây dựng sản xuất
Program Memory Hãy Lựa chọn nút rađiô này nếu tất cả các bảng không thay
đổi sẽ được cất giữ trong bộ nhớ chương trình. Tùy chọn này
có thể không sẵn có phụ thuộc vào dòng Thiết bị Đích và
xóa bỏ kích thước khối
SPI Serial
EEPROM
Hãy Lựa chọn nút rađiô này nếu tất cả các bảng không thay
đổi sẽ được cất giữ trong một EEPROM tuần tự SPI. Tùy
chọn này có thể không sẵn có phụ thuộc vào những cài đặt
bộ thu phát
- - 96
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Serial EEPROM Lựa chọn tuần tự EEPROM mà sẽ được sử dụng. Nếu
EEPROM không được liệt kê, lựa chọn Other Và
chỉ rõ Number of Bytes và Page Size
nCS Lựa chọn chip của tuần tự EEPROM chọn pin
SPI Chọn các mô-đun SPI để sử dụng cho các EEPROM nối
tiếp. Tình trạng có sẵn của lựa chọn này
phụ thuộc vào sự lựa chọn bộ thu phát và chia sẻ SPI cho dù
đã được kích hoạt. Xem “Cho phép Chia sẻ SPI” trong bảng
3-2.
MAC Address
Stored Externally
Chọn tùy chọn này nếu địa chỉ MAC của thiết bị sẽ được lập
trình sẵng vào EEPROM nối tiếp.
Verify Chọn lựa chọn này để viết lên lưu trữ không linh động cho
đến khi các dữ liệu đọc quay lại tương tự nhau.
Điều này đảm bảo tính chính xác, nhưng có thể kết quả trong
một vòng lặp vô tận
4.5 Giám sát mạng
Phần cứng và phần mềm của trình phân tích mạng không dây ZENA cung cấp công
cụ giám sát mạng mạnh mẽ để sử dụng cho việc phát triển thông qua cài đặt.
Kết nối phần cứng của trình phân tích mạng không dây ZENA với PC sử dụng cáp
USB mini-B. Từ cửa sổ chính của phần mềm phân tích ZENA, chọn Zigbee™ Tools -
>Network Monitor. Cửa sổ sau sẽ được mở:
- - 97
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.11: Cửa sổ giám sát mạng giao thức Zigbee™
Một cửa sổ trống Packet Sniffer để giám sát mạng sẽ được mở. Nếu cửa sổ này bị
đóng, nó có thể mở lại được bằng cách nhấn nút Network Messenges, hoặc bằng cách
chọn tùy chọn trong mục View>Network Messages.
Cửa sổ giám sát mạng Zigbee được dùng để khởi động hoặc dừng quá trình phân tích
mạng, save và load dữ liệu, cấu hình hiển thị thông điệp.
4.5.1 Giám sát thời gian thực Real-Time
Trước khi khởi động giám sát thời gian thực, thiết lập những tùy chọn sau trên cửa
sổ Zigbee Network Monitor:
Bảng 4.10: Cấu hình lựa chọn giám sát thời gian thực
CẤU HÌNH MÔ TẢ TÙY CHỌN
Real-Time Display Lựa chọn tùy chọn này để hiển thị thông điệp mà phần cứng
phân tích mạng nhận được.
Channel Lựa chọn kênh để giám sát. Lưu ý rằng nếu ứng dụng được
chỉ định nhiều hơn một kênh cho phép, để làm biểu mẫu
hoặc tham gia vào mạng thì ta phải thử nhiều kênh để tìm
- - 98
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
thấy mạng. Sự lựa chọn này có thể bị thay đổi chỉ khi giám
sát thời gian thực bị dừng lại.
Clear Messages on
Start
Lựa chọn tùy chọn này nếu muốn tất cả những thông điệp đã
hiển thị trước đó được xóa khi bắt đầu giám sát. Nếu muốn
những thông điệp trước đó được giữ lại thì bỏ tùy chọn này.
Ignore Invalid
Packets
Lựa chọn tùy chọn này nếu muốn những gói khi kiểm tra
không hợp lệ sẽ bị bỏ qua. Nếu muốn tất cả các đó được hiển
thị (kể cả tín hiệu nhiễu) thì bỏ tùy chọn này.
Auto Scroll Lựa chọn tùy chọn này nếu muốn cửa sổ Packet Sniffer tự
động trượt xuống, để cho thông điệp mới nhất luôn luôn xuất
hiện ở dưới cùng của cửa sổ Packet Sniffer.
Nhấn nút Play hoặc chọn Operation>Start Sniffing/Playback để bắt đầu giám sát
thời gian thực. Những thông điệp đã nhận sẽ hiển thị trên cửa sổ Packet Sniffer.
Hình 4.12 cho thấy một ví dụ điển hình của một nốt mạng mới tham gia vào mạng
giao thức Zigbee.
- - 99
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.12: Yêu cầu liên kết và trả lời
- - 100
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Bảng 4.11: Mã màu của bảng Packet Sniffer
VÙNG MÀU
MAC Header Trắng
MAC Commands and Beacons Đỏ
NWK Header Vôi
NWK Commands Fushia
APS Header Vàng
APS Playload/Decoding Nước
Security Header and Encrypted Data Xanh dương
Unknown Olive
Hình 4.13 cho thấy một thông điệp được định tuyến từ nơi gởi đến đích cuối và
một APS cấp độ Acknowledge được định tuyến ngược lại. Chú ý rằng sử dụng trình
phân tích ZENA, ta có thể thấy rằng thông điệp đầu tiên được định tuyến dọc theo cây
mạng, trong khi Acknowledge được định tuyến trực tiếp hơn.
- - 101
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.13: Thông điệp ứng dụng với APS level Acknowledge
- - 102
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Mỗi thông báo có thể chứa đựng nhiều thông tin, làm cho nó trở nên khó để quan
sát trên màn ảnh. Cửa sổ Packet Sniffer có thể được trược, nhưng trình phân tích
ZENA cũng đưa ra ba cấp độ quan sát khác nhau MAC, thông tin mức NWK và APS.
Mỗi lớp có thể được cấu hình riêng rẽ trên cửa sổ Network Monitor bằng cách điều
chỉnh “Verboseness Level”. Có ba cấp độ quan sát được đưa ra (nhìn Bảng 4.12 sau).
Bảng 4.12 Giao thức ZigBee™ với chọn lựa cấu hình VERBOSENESS
Cấu Hình Mô Tả Tùy Chọn
Verbose Những Header cho mỗi vùng được cấp một mô tả giá trị tương
ứng dưới header. Hình 4.13 cho thấy tất cả các lớp khi cấu hình
“Verbose”
Numeric Những Header cho mỗi vực được cấp với giá trị số của vùng kia
ở dưới Header. Xem hình 4.14
Condensed Không có những vùng Header được cấp. Tất cả các Byte của
vùng được đại diện bằng số với
Byte giá trị nhỏ nhất đầu tiên. Xem hình 4.15
- - 103
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.14: Thông điệp ứng dụng với chế độ hiển thị NUMERIC
- - 104
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.15: Thông điệp ứng dựng với chế độ hiển thị CONDENSED
- - 105
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Dữ liệu có thể quan sát và phân tích tới một mức nào đó trong khi giám sát thời
gian thực đang xử lý. Để dừng quá trình phân tích nhấn nút Stop hoặc chọn
Operation>Stop Sniffing/Playback và nhấn nút Save hoặc File>Save để lưu dữ liệu
phân tích cho lần sau.
4.5.2 Phân tích dữ liệu bắt được
Khi dừng việc giám sát, trình phân tích mạng không dây ZENA có thể được dùng
để thực hiện việc phân tích dữ liệu bắt được. Nếu giám sát thời gian thực đang được
xử lý, dừng việc xử lý bằng cách nhấn nút Stop hoặc chọn Operation>Start
Sniffing/Playback. Để xử lý dữ liệu bắt được trước đó, nhấn nút Open hoặc chọn
File>Open và chọn tập tin dữ liệu muón phân tích.
4.5.3 Sử dụng bộ lọc gói
Nhấp chuột vào nút Filter hoặc chọn Tools>Filter để mở rộng cửa sổ Network
Monitor và hiển thị những tùy chọn cho bộ lọc.
- - 106
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
Hình 4.16: Cấu hình bộ lọc gói
Bộ lọc rất có ích cho việc chỉ hiển thị những gói được lựa chọn trong cửa sổ
Packet Sniffer. Cho ví dụ, giả sử chúng ta muốn thấy tất cả những tín hiệu gói
MAC Beacon được hiển thị thì cài đặt cho bộ lọc như sau:
1. Bỏ tất cả checkboxes trong bảng “MAC” ngoại trừ “MAC Beacon”.
2. Bỏ tất cả checkboxes trong bảng “NWK”
3. Bỏ tất cả checkboxes trong bảng “APS”
4. Bỏ tất cả “Source Address” và “Destination Address”
5. Chọn tùy chọn “OR”
6. Nhấn Apply Filter
Cửa sổ Packet Sniffer sẽ hiển thị tất cả tín hiệu gói MAC Beacon và ẩn toàn bộ
tín hiệu khác.
- - 107
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
PHỤ LỤC
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Thông qua đề tài này chúng em đã có thể hiểu một cách rõ hơn về công nghệ
truyền dẫn không dây còn khá mới mẻ Zigbee 802.15.4, từ mô hình giao thức đến
thuật toán truyền tin và cơ bản về ứng dụng kết nối thiết bị. Zigbee có thể áp dụng cho
tất cả các hệ thống điều khiển và cảm biến với các ưu điểm vượt trội, giá thành thấp,
tiêu hao ít năng lượng, ít lỗi, dễ mở rộng, khả năng tương thích cao. Từ đó có thể thấy
được tính ưu việt nổi trội của công nghệ mạng không dây Zigbee hiện nay.
Tuy nhiên do thời gian và thiết bị hạn chế nên chương trình vẫn còn nhiều thiếu sót
đó là chưa thay đổi được ID node do thiết bị cũ và firmware chưa hỗ trợ nên chưa
được hoàn thiện, và mô phỏng được thuật toán tìm đường tối ưu cho một nốt cụ thể
đến tất cả các nốt thành viên khác trong mạng, và tính toán được nhiễu xuyên kênh
đến các thành viên lân cận. Việc tìm đường tối ưu là một yêu cầu rất quan trọng trong
công nghệ zigbee vì nó giải quyết được vấn đề về hiệu quả năng lượng trong truyền tin
và vấn đề chống xung đột của mạng.
Hy vọng trong thời gian tới nếu có điều kiện em có thể tiếp tục hoàn thiện, phát
triển và mở rộng chương trình, phân tích thêm nhiều ứng dụng, mô phỏng các thuật
toán định tuyến trong Zigbee nhằm đưa ra phương pháp định tuyến tối ưu cho một nốt
cụ thể, lập trình ứng dụng và nhúng vào trong chip thiết bị.
- - 108
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
CÁC TỪ VIẾT TẮT
IEEE : Institute of Electrical and Electronic Engineers
WPAN : Wireless Personal Area Network
PAN ID : PAN identifier
QoS : Quality of Service
MAC : Medium Access Control
PHY : Physical Layer
GTS : Guaranteed Time Slot
CCA : Clear Channel Assessment
LQI : Link Quality Indication
ED : Energy Detection
FFD : Full Funtion Device
RFD : Reduced Function Device
CLH : Cluster Head
CID : Cluster Identifier
PLME : Physical Layer Management
PPDU : PHY Protocol Data Unit
SHR : Synchronization Header
PHR : PHY Header
Ack : Acknowledgment
MLMESAP : MAC sublayer management entity service access point
SAP : Service Access Point
MPDU : MAC Protocol Data Unit
- - 109
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
CAP : Contention Access Period
CFP : Contention Free Period
CSMA-CA : Carrier Sense Multiple Access Collision Avoidance
BI : Beacon Interval
BO : Beacon Order
SD : Superframe Duration
MHR : MAC Header
MFR : MAC Footer
FCS : Frame Check Sequence
MIC : Message Integrity
AES : Advance Encryption Standard
IFS : Inter-Frame Space
FCFS : First-come-first-server
CTR : Counter
CBC : Cipher Block Chaining
AODV : Ad hoc On Demand Distance Vector
RREP : Route Reply Packet
DD : Designated Deviece
RREQ : Route Request
AFG : Application Framework
ZDO : Zigbee™ Protocols Device Objects
APS : Applicatin Support Sublayer
NWK : Network Layer
SSP : Security Sevice Provider
- - 110
Zigbee IEEE 802.15.4 GVHD:Ths. Lê Mạnh Hải
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Microchip Stack for ZigBee Protocol, ZENA Analyzer Users Guide, ZigBee2006
Application Note AN1232A, , 2005
[2] Nilesh Rajbharti, AN965,
[3] Samir R. Das, Charles E. Perkins, Elizabeth M. Royer, “Performance Comparison
of Two On-demand Routing Protocols for Ad Hoc Networks”
[4] Chipcon, , 2005/03
[5] “IEEE Standards 802.15.4, IEEE 2003, ISBN 0-7381-3677-5 SS95127”
[6] “IEEE 802.15.4 Standard Specification”,
[7] “Figure 8 Wireless”,
[8] ZigBee Alliance, ZigBee 802.15.4 Summary 2005/03
[9] Zigbee technical documents, www.zigbee.org
[10] Mã nguồn mở tại trang web
[11]
[12]
- - 111
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu về công nghệ Zigbee IEEE 802154.pdf