Tìm hiểu về công ty điện lực dầu khí Nhơn Trạch 1

Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 1 thuộc loại nhà máy nhiệt điện ngưng hơi chu trình hỗn hợp hai TBK, hai lò thu hồi nhiệt và một TBH. Nhà máy sử dụng các thiết bị chính của hãng Alstom Power, nhiên liệu chính là gas, công suất của chu trình hỗn hợp là 450MW. Nhà máy được vận hành tự động, được trang bị nhiều thiết bị hiện đại. Những kết quả đạt được trong đợt thực tập là hiểu rõ về quy trình hoạt động, cấu tạo một số hệ hệ thống chính của nhà máy, tiếp xúc môi trường làm việc thực tế cũng như cũng cố những kiến thực lý thuyết đã học được ở nhà trường.

pdf62 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3067 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về công ty điện lực dầu khí Nhơn Trạch 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i điện cho accu.  Ở chế độ hoạt động bình thƣờng, nguồn sạc cấp điện nạp cho accu, đồng thời cấp nguồn cho tải. Khi xảy ra sự cố mất điện, accu sẽ cấp điện cho tải, đây gọi là chế độ vận hành song song (xem hình). BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 30 Hình 11: Chế độ vận hành song song giữa tải và accu  Trong suốt thời gian vận hành bình thƣờng, nguồn điện một chiều 220Vdc đƣợc cấp bởi mạch sạc đồng thời nạp một dòng điện nhỏ cho hệ thống accu, dòng điện nhỏ này khoảng từ 20 đến 40mA ứng với accu có dung lƣợng 100A.  Hệ thống DC, dàn bình accu cho tổ máy ST18 và các hệ thống phụ của nhà máy.  Hệ thống DC của ST đƣợc cấp nguồn từ thanh cái 19BMA bao gồm các thiết bị chính sau:  Các bộ xạc accu 400VAC/220VDC : 19BTL10 và 19BTM10  Các dàn bình accu 220VDC : 19BTA10 và 19BTB10  Các thanh cái phân phối điện 220VDC : 19BUA và 19BUB  Thanh cái phân phối điện chung 220VDC : 19BUC  Mỗi bộ xạc 220VDC đƣợc thiết kế cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho 2 dàn accu tƣơng ứng  Trong trƣờng hợp mất điện AC 400V, 2 dàn bình accu sẽ đảm bảo cung cấp điện dự phòng khoảng 3 giờ  Hệ thống UPS cho các tổ máy GT và ST  Hệ thống cung cấp điện AC bằng 2 nguồn không bị ngắt cho các phụ tải quan trọng nhằm đảm bảo sự vận hành bình thƣờng của toàn nhà máy. Hệ thống này bao gồm các thiết bị chính sau:  Hai bộ biến đổi điện 220VDC/230VAC : BRU10 và BRU20  Hai thanh cái phân phối điện 230VAC : 19BRA và 19BRB  Hai công tắc chuyển đổi điện tĩnh, vận hành tự động. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 31  Hai công tắc bypass vận hành bằng tay.  Hai MBA cách ly 1pha 400/230VAC để vận hành bypass. Hình 12: Hai bộ biến đổi điện 220VDC/230VAC  Công tắc chuyển đổi điện tĩnh (Static Transfer Switch STS) có nhiệm vụ chuyển đổi điện tự động từ nguồn UPS sang nguồn bypass trong trƣờng hợp bộ Inverter bị lỗi hoặc điện áp thấp ở nguồn cấp DC hoặc bộ Inverter bị quá tải. Chuyển đổi theo hƣớng thuận và ngƣợc là không bị ngắt điện trong 4ms. Khi nguồn phía Inverter phục hồi thì hệ thống sẽ tự động chuyển ngƣợc lại từ Bypass đến Inverter mà không bị ngắt điện. Chuyển đổi điện tự động từ vận hành Inverter đến vận hành bypass bị khóa khi phía Bypass không có điện AC hoặc có tần số dao động quá lớn.  Công tắc chuyển đổi Bypass bằng tay có 3 vị trí Auto (vận hành bình thƣờng): Inverter cấp nguồn, STS kiểm soát Test: Bypass cấp nguồn, STS ở Test Bypass: Bypass cấp nguồn, STS ở OFF, Inverter đang cách ly 12. Máy phát điện Diesel dự phòng 500KVA : 19BRV10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 32  Một máy phát điện Diesel dự phòng cùng với các thiết bị phụ của nó nhằm cấp điện cho các phụ tải quan trọng trên thanh cái 19BMA khi bị sự cố mất điện lƣới.  Điểm trung tính của MPĐ Diesel đƣợc nối đất trực tiếp (ngoại trừ khi MC trung tính mở trong trƣờng hợp vận hành thử mang tải). MPĐ Diesel đƣợc trang bị một hệ thống hòa đồng bộ bằng tay để vận hành thử mang tải từ bảng điều khiển tại chỗ. MC tổng 19BRV10GS200 là thƣờng đóng và MC 19BRV10GS100 là thƣờng mở để điều khiển kết MPĐ Diesel vào thanh cái 19BMA.  Trong lúc nhà máy vận hành bình thƣờng SDG phải đƣợc gia nhiệt trƣớc và sẵn sàng khởi động. Khi nhận đƣợc lệnh khởi động SDG có thể mang tải định mức sau 30s  Ca vận hành phải thử định kỳ SDG tối thiểu 1 tháng/ 1 lần và mang tải qua thanh cái 19BMA để xác nhận điều kiện sẵn sàng vận hành. III. Các Chế Độ Vận Hành Của TBK. 1. Vận hành khởi động.  Để khởi động TBK, trƣớc tiên ta phải cấp nguồn khởi động đƣợc lấy từ lƣới điện cao áp qua MBA tăng áp (MC cao áp đóng và MC đầu cực mở). Khi đó MPĐ vận hành nhƣ một động cơ đồng bộ nhờ thiết bị khởi động tĩnh (SSD) để quay trục của TBK. TBK đƣợc gia tốc đến tốc độ mồi lửa và tiếp tục tăng đến tốc độ tự giữ. Tại đây, hệ thống điều khiển TBK tiếp tục gia tốc trục đến tốc độ đồng bộ (3000v/p) và MPĐ có thể hòa đồng bộ với lƣới điện qua MC đầu cực. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau: + Bƣớc 1: Đóng các DCL liên quan để chuẩn bị đóng MC cao áp. + Bƣớc 2: Đặt nấc của bộ OLTC ở vị trí định mức hoặc vị trí nấc tƣơng ứng với điện áp hệ thống điện. Đóng MC cao áp để xung điện MBA tăng áp T1(T2), MBA tự dùng TD91(TD92) và TD93(TD94). Tiếp theo nhận điện tự dùng cho các tổ máy GT và ST. + Bƣớc 3: Khởi động TBK đến tốc độ hòa đồng bộ. + Bƣớc 4: Hòa đồng bộ MPĐ với lƣới điện cao áp qua MC đầu cực.  Trạng thái của các DCL và MC trong các bƣớc khởi động trên: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 33 Tổ máy GT11/12 Bƣớc 1 Bƣớc 2 Bƣớc 3 Bƣớc 4 DCL cao áp ADZ10GS200 và 90ADB10/20GS201 hoặc 90ADC10/20GS202 Đóng MC cao áp 90ADB10/20GS100 hoặc 90ADC10/20GS100 Mở Đóng DCL đầu cực MKA10GS200 Đóng MC đầu cực MKA10GS100 Mở Đóng DCL khởi động MKA10GS101 Mở Đóng Mở MC SSD (SFC) BPA90GU100 Mở Đóng Mở MC kích từ MKB20GS100 Mở Đóng MC kích từ khởi động MKB10GS101 Mở Đóng Mở MC tự dùng GT 6.6kV BBT10GT200 Mở Đóng MC tự dùng ST 6.6kV BBT20GT200 Mở Đóng MC coupler 6.6kV 19BBB00GS100 Mở hay đóng phụ thuộc vào thiết kế MC 400V BBT10GT300 Mở Đóng MC 6.6kV/400V 18BFT10GT100/200 Mở Đóng MC 6.6kV/400V 18BFT20GT100/200 Mở Đóng MC 400V 19BMA00GS101 Mở Đóng MC 6.6kV/400V 19BFT10GT100/200 Mở Đóng MC 6.6kV/400V 19BFT20GT100/200 Mở Đóng Bảng 1: Trạng thái của các DCL và MC khi khởi động GT11,12 2. Vận hành mang tải.  Khi TBK đã đƣợc hòa lƣới thì bộ điều khiển tải của TBK kiểm soát giữ tải tối thiểu 6MW. Để TBK mang tải theo yêu cầu A0, ca vận hành phải đặt giá trị BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 34 tải tƣơng ứng. Khi đó bộ điều khiển TBK sẽ gia tăng dòng nhiên liệu để đạt đƣợc giá trị tải đặt với tốc độ tăng tải bình thƣờng. 3. Vận hành không tải (Idle mode).  Khi có các tình huống sau xảy ra trong lúc vận hành sẽ dẫn đến MC đầu cực bị trip và nếu nguồn điện tự dùng khả dụng thì GT đáp ứng giữ vận hành ở chế độ không tải (Idle mode).  Bảo vệ quá điện áp đầu cực máy phát tác động  Bảo vệ mất kích từ tác động  Bảo vệ công suất ngƣợc tác động  Bảo vệ thứ tự nghịch tác động  Khi sự cố đã đƣợc giải trừ thì ca vận hành có thể hòa điện lại tổ máy GT với lƣới điện cao áp qua MC đầu cực, ngƣợc lại shutdown tổ máy bình thƣờng. 4. Vận hành shutdown bình thƣờng  Khi ca vận hành phát lệnh shutdown tổ máy GT thì hệ thống điều khiển sẽ giảm tải GT cho đến khi công suất ngƣợc tác động mở MC đầu cực 11/12MKAGS100.  Nguồn điện tự dùng cần để đảm bảo xuống máy an toàn đƣợc cấp từ lƣới điện cao áp qua MBA tăng áp 11/12BAT10  Khi khoảng thời gian làm mát định trƣớc đã thỏa (5 phút) thì hệ thống điều khiển GT chuyển sang OFF và GT bắt đầu giảm tốc.  Một số thiết bị tự dùng của tổ máy sẽ tự động ngừng khi điều kiện thỏa 5. Vận hành xuống máy sự cố do mất hệ thống điện tự dùng  Khi xuất hiện sự cố bên trong MPĐ hoặc rã lƣới điện cao áp thì MC tự dùng tổng 11/12BJA sẽ Trip và GT xuống máy sự cố bằng điện của giàn bình accu. Nếu sự cố đƣợc giải trừ và GT có thể khởi động lại trong 2 giờ bằng nguồn của accu mà không cần nạp lại. Nếu kéo dài thời gian ngừng sự cố hơn 2 giờ thì accu phải đƣợc nạp điện lại trƣớc khi khởi động lại tổ máy GT. Do đó trong trƣờng hợp này ca vận hành phải nhanh chóng đóng MC cấp nguồn từ thanh cái 19BMA để nạp điện cho acqui khi tổ máy GT bị sự cố (Lƣu ý: Trƣớc khi đóng MC cấp nguồn từ thanh cái 19BMA ca vận hành phải cắt tất cả các phụ tải không quan trọng trên thanh cái 11/12BJA nhằm tránh quá tải MC cấp nguồn và quá tải SDG). IV. Các Chế Độ Vận Hành Của TBH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 35 1. Vận hành khởi động.  Điều kiện để khởi động TBH là tối thiểu một tổ máy GT phải khởi động và mang tải tƣơng ứng để sinh ra đủ lƣợng hơi cần thiết gia tốc TBH. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau: Chuẩn bị: DCL cao áp 13ABAGS202 đóng. Tất cả các thanh cái và thiết bị tự dùng ST đã đóng điện. Bƣới 1: Khởi động TBH đến tốc độ định mức. Bƣới 2: Hòa đồng bộ MPĐ với lƣới điện cao áp qua MC cao áp. Trạng thái của các DCL và MC trong các bƣớc khởi động trên: Tổ máy TBH Bƣới chuẩn bị Bƣới 1 Bƣới 2 DCL cao áp 13ABA10GS202 Đóng MC cao áp 13ABA10GS100 Mở Đóng MC kích từ 13MKB10GS100 Mở Đóng Bảng 2: Trạng thái của các DCL và MC khi khởi động ST18 2. Vận hành mang tải.  Sau khi TBH đã đƣợc hòa lƣới, TBH có thể mang tải theo lƣợng hơi sinh ra của các lò thu hồi nhiệt. Bằng cách thay đổi tải của TBK thì TBH sẽ thay đổi tải tƣơng ứng. 3. Vận hành shutdown bình thƣờng.  Khi ca vận hành phát lệnh shutdown TBH thì hệ thống điều khiển sẽ giảm tải TBH cho đến khi công suất ngƣợc tác động trip MC cao áp 13ABAGS100.  Nguồn điện tự dùng cần để đảm bảo xuống máy an toàn đƣợc cấp từ lƣới điện cao áp qua MBA tăng áp GT 11/12BAT10  Một số thiết bị tự dùng của tổ máy sẽ tự động ngừng khi điều kiện thỏa BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 36 CHƢƠNG II: MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG TD91, TD92, TU9T1, TU9T2 I. Đặc Tính Kỹ Thuật A. Máy Biến áp tự dùng TD 91, TU9T1(Station Service Transformer) 1. Nhà chế tạo: Fortune Electric Co. LTD 2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 2 cuộn dây ngâm trong dầu 3. Tiêu chuẩn: IEC 60076 4. KKS No: 11/12BBT20 5. Năm sản xuất: 2007 6. Số pha: 3 7. Nhóm vector: Dyn11 8. Kiểu làm mát: ONAN 9. Tần số định mức: 50Hz 10. Điện áp định mức: 15kV/6.75kV 11. Công suất định mức: 17 MVA 12. Dòng điện định mức (HV/LV): 654A/1454A 13. Độ tăng nhiệt độ (cuộn dây/dầu): 58K/53K 14. Mức cách điện:  Xung sét HV/LV: 95/60kV  Tần số công nghiệp HV/LV/LV-Neut.: 38/22/22 kV 15. Điện kháng ngắn mạch ở 75o C và 15/6,75kV-17MVA : 5,86% 16. Trọng lƣợng: 17. Lõi và cuộn dây (không tính vỏ máy): 14,3 tấn 18. Khối lƣợng khi vận chuyển: 22 tấn 19. Dầu cách điện: 8,062 tấn 20. Tổng khối lƣợng máy: 36,862 tấn 21. Hệ thống làm mát: Dầu tuần hoàn tự nhiên qua cánh tản nhiệt. 22. Bộ đổi nấc MBA loại Off Load Tap Changer có 5 nấc đặt ở phía cuộn dây cao áp của MBA. 23. Dãy điện áp: 15kV ± 2*2.5%/6.75kV 24. Điện áp mỗi nấc: 375V (2.5%/1 nấc) 25. Giá trị cài đặt nhiệt độ cuộn dây của MBA. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 37  Alarm (báo động): 100C: Báo động nhiệt độ cuộn dây cao.  Trip MBA: 110C : Trip MBA do nhiệt độ cuộn dây LV cao 26. Giá trị cài đặt nhiệt độ dầu của MBA.  Alarm (báo động): 80C: Báo động nhiệt độ dầu cao.  Trip MBA: 90C : Trip MBA do nhiệt độ dầu cao 27. Các biến dòng chân sứ.  CT1 (HV1): 600/1A, Class 5P20, 15VA: Dùng cho Rơle F87SST và F50/51SST để bảo vệ chống sự cố bên trong máy biến áp.  CT2 (HV2): 600/1A, Class 0.5FS, 15VA: Dùng cho thiết bị đo lƣờng.  CT3 (HV3): 8000/1A, Class 5P20, 75VA: Dùng cho Rơle F87T để bảo vệ so lệch máy biến áp chính.  CT4 (LV): 3800/5A, Class 3, 20VA: Dùng để đo nhiệt độ cuộn dây  CT5 (LVN1): 400/1A, Class 5P20, 15VA: Dùng cho Rơle F51NSST để bảo vệ chống sự cố quá dòng chạm đất trong mạng điện áp tự dùng 6.6kV. 28. Bảng giá trị điện áp tƣơng ứng với nấc của bộ đổi nấc không tải (Off - Load Tap Changer). Vị trí nấc Điện áp(V) Dòng Điện(A) Kết nối 1 15750 623 1-2 2 15375 638 2-3 3 15000 654 3-4 4 14625 671 4-5 5 14250 688 5-6 Bảng 3: Bảng giá trị điện áp tƣơng ứng với nấc của bộ đổi nấc không tải 29. Điện trở nối đất trung tính:  Điện trở 9.74   Dòng điện sự cố định mức trong 10s: 400A  Điện áp định mức: 575/ 3 kV  Điện áp cách điện: 7.2 kV 30. Một số báo động:  Rơle hơi báo động cấp 1  Báo động nhiệt độ dầu cao  Báo động nhiệt độ cuộn dây cao  Báo động mực dầu MBA thấp BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 38  PLS GT khi nhiệt độ dầu và cuộn dây cao đến giá trị trip.  Rơle Pressure Relief Device tác động trip MBA.  Rơle hơi báo động cấp 2 tác động trip MBA B. Máy Biến áp tự dùng TU9T1, TU9T2 (Unit Auxiliary Transformer) 1. Nhà chế tạo: AREVA - Indonesia 2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 3 cuộn dây ngâm trong dầu. 3. Tiêu chuẩn: IEC 76 4. KKS No: 11/12BBT10 5. Serial No: P007EAA470-01 6. Năm sản xuất: 2007 7. Số pha: 3 8. Nhóm vector: Dy11yn11 9. Kiểu làm mát: ONAN 10. Tần số định mức: 50Hz 11. Điện áp định mức HV/LV1/LV2: 15kV/1800V/420 V 12. Công suất định mức HV/LV1/LV2: 6800/5200/1600 KVA 13. Dòng điện định mức HV/LV1/LV2: 261,7/1667,9/2199.4A 14. Độ tăng nhiệt độ (cuộn dây/dầu): 55K/50K 15. Mức cách điện:  Xung sét HV/LV1/LV2: 125kV/40kV/-  Tần số công nghiệp HV/LV1/LV2: 50/10/3 kV 16. Điện áp ngắn mạch: 10.78-6.21% 17. Khoảng thời gian ngắn mạch tối đa: 2s 18. Dòng điện ngắn mạch liên tục trong 2s HV/LV1/LV2: 0.95/13/35 KA 19. Tổn hao không tải: 5.6 kW 20. Tổn hao mang tải: 36 kW 21. Dầu cách điện loại: Mineral Oil 22. Trọng lƣợng:  Lõi và cuộn dây: 8 tấn.  Dầu cách điện: 6,7 tấn.  Trọng lƣợng vỏ và phụ kiện: 4,6 tấn  Tổng khối lƣợng máy: 21,5 tấn. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 39 23. Hệ thống làm mát: Dầu tuần hoàn tự nhiên qua 14 cánh tản nhiệt chia làm 2 phía của MBA. 24. Giá trị cài đặt nhiệt độ cuộn dây của MBA.  Alarm (báo động): 105C: Báo động nhiệt độ cuộn dây cao.  Trip MBA: 115C : Trip MBA do nhiệt độ cuộn dây cao 25. Giá trị cài đặt nhiệt độ dầu của MBA.  Alarm (báo động): 80C: Báo động nhiệt độ dầu cao.  Trip MBA: 90C : Trip MBA do nhiệt độ dầu cao 26. Các biến dòng chân sứ.  CT14 (HV1): 300/1A, Class 5P20, 15VA: Dùng cho Rơle F87UAT và F50/51UAT để bảo vệ chống sự cố bên trong máy biến áp.  CT15 (HV2): 600/1A, Class 0.5 FS10, 15VA: Dùng cho thiết bị đo lƣờng.  CT16 (HV3): 8000/1A, Class 5P20, 75VA: Dùng cho Rơle F87T để bảo vệ so lệch máy biến áp chính.  CT WTI: 300/2A, Class 3, 10VA: Dùng để đo nhiệt độ cuộn dây. Hình 13: Máy biến áp TD94 12BBT10 (Unit Auxiliary Transformer) C. Máy Biến áp tự dùng 6.6kV/400V (2 MVA Station Auxiliary Transformers) 1. Nhà chế tạo: AREVA T&D (SINGAPORE) Pte Ltd 2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 2 cuộn dây ngâm trong dầu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 40 3. KKS No: 18BFT10/20 và 19BFT10/20. 4. Năm sản xuất: 2007 5. Số pha: 3 6. Nhóm vector: Dyn1 7. Kiểu làm mát: ONAN 8. Tần số định mức: 50Hz 9. Công suất định mức ở nấc bất kỳ và ONAN: 2 MVA 10. Điện áp định mức HV/LV: 6.6kV/420 V 11. Điện áp hệ thống cao nhất là: 7.2 kV và 440 V 12. Dòng điện định mức HV/LV: 250/3150A 13. Dòng điện ngắn mạch tối đa HV/LV: 70/168KA 14. Off circuit tap changer: 4 nấc, 2.5%/nấc 15. Mức cách điện:  Xung sét HV/LV: 60kV/3kV  Tần số công nghiệp HV/LV: 28/- kV D. Máy Biến áp kích từ cho tổ máy GT11/12 và ST18 1. Nhà chế tạo: AREVA T&D (SINGAPORE) Pte Ltd 2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 2 cuộn dây ngâm trong dầu 3. KKS No: 11/12/18MKC50. 4. Năm sản xuất: 2007 5. Số pha: 3 6. Nhóm vector: Dyn11 7. Kiểu làm mát: ONAN 8. Tần số định mức: 50Hz 9. Công suất định mức ở nấc bất kỳ và ONAN: 1,64 MVA 10. Điện áp định mức HV/LV: 6.6kV/420 V 11. Điện áp hệ thống cao nhất là: 7.2 kV và 440 V 12. Dòng điện định mức HV/LV: 250/3150A 13. Dòng điện ngắn mạch tối đa HV/LV: 70/168KA 14. Off circuit tap changer: 4 nấc, 2.5%/nấc 15. Mức cách điện:  Xung sét HV/LV: 60kV/3kV  Tần số công nghiệp HV/LV: 28/- kV BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 41 II. Vận Hành. 1. Kiểm tra MBA trƣớc khi đóng điện - Kiểm tra rò rỉ dầu trên vỏ MBA. - Kiểm tra mực dầu trong bình dầu phụ của MBA theo đặc tuyến oil level-oil temperature curve tại name plate của MBA. - Kiểm tra các van vào, ra cánh tản nhiệt đang mở. - Kiểm tra các van vào, ra rơle hơi đang mở (Buchholz relay). - Kiểm tra nhiệt độ cuộn dây và nhiệt độ dầu bằng bộ chỉ thị nhiệt độ tại chỗ. - Kiểm tra hệ thống nối đất trung tính, vỏ máy cho MBA. - Kiểm tra các thiết bị bảo vệ MBA nhƣ: rơle hơi, áp suất, áp suất tăng nhanh. - Kiểm tra hạt hút ẩm và hệ thống chữa cháy. 2. Kiểm tra MBA khi vận hành bình thƣờng - Kiểm tra dòng điện, điện áp và trào lƣu công suất qua các cuộn dây cao áp và hạ áp của MBA. - Kiểm tra nhiệt độ cuộn dây và nhiệt độ dầu bằng bộ chỉ thị nhiệt độ tại chỗ. - Kiểm tra mực dầu trong bình dầu phụ của MBA theo đặc tuyến oil level-oil temperature curve tại name plate của MBA. - Kiểm tra hệ thống nối đất trung tính, vỏ máy cho MBA - Kiểm tra tiếng ồn, bộ hút ẩm và hệ thống chữa cháy. - Kiểm tra độ rung của MBA Trong điều kiện vận hành sự cố thì phải áp dụng theo quy trình vận hành MBA để tiến hành xử lý sự cố. 3. Một số báo động khi vận hành MBA 3.1. Các tín hiệu Alarm - Buchholz Relay Alarm: Rơle hơi báo động cấp 1. - Oil temperature Alarm: Báo động nhiệt độ dầu cao. - Winding Temperature Alarm: Báo động nhiệt độ cuộn dây cao. 3.2. Các tín hiệu bảo vệ MBA TD 91, TD 92 (Station Service Transformer) - Buchholz Relay Trip: Rơle hơi 63SST bảo vệ cấp 2 trip MBA T1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 42 - Oil temperature Trip: Rơle nhiệt độ dầu cao 26SST trip MC 631 hoặc 632. - Winding Temperature Trip: Rơle nhiệt độ cuộn dây cao 49SST trip MC 631 hoặc 632. - Pressure Relief Device Trip: Rơle áp suất thùng dầu chính cao 63SSTP trip MBA T1, T91, TU9T1 HOặC T2,TD 92, TU9T2 - Differential Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ so lệch MBA F87SST tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: 30%. - Earth Fault Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ quá dòng đất F51NSST tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: I = 0.25IN , t = 1.5s. - Overcurrent Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ quá dòng điện tức thời và có thời gian F50/51SST tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: F50: I = 15IN , t = 0.02s ; F51: I = 1.5IN , t = 1.0s 3.3. Các tín hiệu bảo vệ MBA TU9T1, TU9T2 (Unit Auxiliary Transformer) - Buchholz Relay Trip: Rơle hơi 63UAT bảo vệ cấp 2 trip MBA T1, T91, TU9T1 Hoặc T2,TD 92, TU9T2 - Oil temperature Trip: Rơle nhiệt độ dầu cao 26UAT tác động PLS GT11 hoặc GT12 khi tổ máy kết lƣới. Mở MC tự dùng 11/12BJA khi tổ máy tách lƣới. - Winding Temperature Trip: Rơle nhiệt độ cuộn dây cao 49UAT tác động PLS GT11 hoặc GT12 khi tổ máy kết lƣới. Mở MC tự dùng 11/12BJA khi tổ máy tách lƣới. - Pressure Relief Device Trip: Rơle áp suất thùng dầu chính cao 63UATP trip MBA T1, T91, TU9T1 HOặC T2,TD 92, TU9T2 - Differential Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ so lệch MBA F87UAT tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: 30%. - Overcurrent Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ quá dòng điện tức thời và có thời gian F50/51UAT tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: F50: I = 10IN , t = 0.02s ; F51: I = 1.5IN , t = 1.0s BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 43 CHƢƠNG III: MÁY PHÁT ĐIỆN DIESEL DỰ PHÒNG I. Đặc Tính Kỹ Thuật  Nhà chế tạo: Cummins Power Generation- Singapore  Kiểu: 360DFEL  Số Serial No: 301101  Năm sản xuất: 2003  Điện áp định mức: 230/400V  Tần số định mức: 50Hz  Cƣờng độ dòng điện định mức ở 0.8pf (Prime/Standby) : 652/724A  Công suất định mức (Prime/Standby): 360/400kW; 450/500 kVA  Tốc độ định mức: 1500rpm  Điện áp Acqui: 24VDC  Trọng lƣợng toàn bộ máy: 7070 kg II. Các Thủ Tục Kiểm Tra Và Vận Hành Máy Phát Điện Diesel 450kva 1. Thao tác khởi động và hoà lƣới Diesel ở chế độ Local & Manual a) Chuyển công tắc điều khiển hệ thống S1 trên tủ Master sang vị trí “Local”. b) Trên bảng PCC của Diesel chuyển công tắc S12 sang vị trí “Run” để khởi động Diesel. c) Diesel sẽ khởi động và tăng tốc đến tốc độ định mức 1500 v/p. d) Kiểm tra các thông số đầu ra của Diesel ở chế độ không tải trong 15 phút. e) Để hòa điện Diesel vào thanh cái 19BMA đƣợc cấp điện từ thanh cái 13BFA hoặc 13BFB ta nhấn nút “Close” để đóng MC 52-SDG trên bảng PCC. f) Khi đó Rơle kiểm tra hòa điện trên bảng PCC sẽ quyết định đóng hoặc không đóng MC nếu 2 nguồn điện đồng bộ nhau. Bảng PCC sẽ gởi một tín hiệu đóng MC 52-SDG (Set tải ở 20% base load). g) Ghi nhận tất cả các thông số của Diesel trên màn hình giao diện của bảng PCC sau khi Diesel chạy mang tải đƣợc 10 phút. h) Lựa chọn “Manu”, “Engine”, hoặc “Gen Data” từ màn hình giao diện để đọc các thông số: Điện áp, Tần số, Kilowatt, Dòng điện, áp suất nhớt bôi trơn, Nhệt độ nƣớc làm mát, Tốc độ Diesel, Điện áp bình Acqui. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 44 i) Để thử Diesel chạy không mang tải nhƣng vẫn kết lƣới ta chuyển công tắc điều kkiển hệ thống S1 trên tủ Master sang vị trí “Remote”. Khi đó Diesel sẽ giảm tải về 0% load và vận hành song song với lƣới. j) Để mở MC 52-SDG ta nhấn nút “Open” trên bảng PCC. k) Diesel nên duy trì vận hành không tải trong 5 phút sau khi MC 52-SDG mở để làm mát. l) Để ngừng Diesel ta chuyển công tắc S12 trên bảng PCC sang vị trí “OFF”. 2. Thao tác đƣa Diesel vào chế độ tự động (Automatic/Standby Mode). a) Kiểm nhận công tắc S12 trên bảng PCC đang đặt ở vị trí “Auto”. b) Kiểm nhận MC 52-SDG là đang mở bằng cách xem trên màn hình của PCC. c) Kiểm nhận trên màn hình giao điện của bảng PCC không có hiển thị lỗi shut down. d) Kiểm nhận công tắc điều khiển hệ thống trên tủ Master ở vị trí “Remote”. e) Kiểm nhận hệ thống cấp dầu nhiên liệu cho bồn dầu Diesel là ở trạng thái “Auto”. 3. Thao tác khởi động Diesel từ xa qua hệ thống DCS (Island Mode) a) Trong trƣờng hợp cả 2 nguồn điện trên thanh cái 18BFA và 18BFB bị lỗi. b) DCS phát hiện điện áp thấp trên thanh cái 19BMA nhờ vào rơle kém áp (27LV) và gởi một tín hiệu khởi động từ xa DC 24V (dạng xung) tới tủ Master. c) Tủ Master sẽ kiểm tra trạng thái mở cho các MC 52-CB1, 52-CB2 và trạng thái đóng cho tín hiệu đóng MC 52-Feeder. Nếu điều này không thỏa sẽ không có lệnh khởi động gởi tới bảng PCC. d) Khi đó tủ Master sẽ gởi lệnh khởi động tới bảng PCC. e) Diesel sẽ khởi động và tăng tốc đến tốc độ, điện áp định mức và đóng MC 52-SDG trong 6s. 4. Thao tác ngừng Diesel từ xa qua hệ thống DCS (Island Mode) a) Khi một trong 2 nguồn điện trên thanh cái 18BFA, 18BFB đƣợc cấp trở lại và TBH đang ở chế độ trở trục (turning gear mode) thì ca vận hành có thể phát lệnh ngừng Diesel từ DCS (tín hiệu ngừng DC 24V dạng xung gởi tới tủ Master). BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 45 b) Tủ Master sẽ Release lệnh khởi động đến bảng PCC và MC 52-SDG sẽ mở tự động. Khi đó MC cấp nguồn tổng 19BMA00GS101 hoặc 19BMA00GS102 sẽ đóng tự động cấp nguồn cho thanh cái 19BMA c) Diesel sẽ duy trì vận hành không tải 5 phút rồi sau đó ngừng. d) Nếu nguồn điện cấp bình thƣờng bị lỗi trong thời gian dài thì ca vận hành không đƣợc phép shutdown SDG cho đến khi quá trình làm mát của TBH đã định trƣớc hoàn thành. III. Thao Tác Chạy Định Kỳ Diesel A. Các bƣớc chuẩn bị trƣớc khi khởi động Diesel. 1. Kiểm nhận rằng không có báo động lỗi chuyển đổi điện tự dùng trên màn hình OS ở PKSTT. 2. Kiểm nhận rằng không có bất kỳ báo động nào liên quan đến các hệ thống điện tự dùng 400V 18BFA/BFB, 19BFA/BFB, 19BRV. 3. Đảm bảo rằng Rơle kiểm tra hòa động bộ là đang khả dụng và điều kiện hòa điện là đang thỏa. 4. Đảm bảo mực nhớt bôi trơn, mực nƣớc làm mát cho Diesel là đủ cao. Mực nƣớc cho bình Acqui đang đầy. B. Các bƣớc khởi động và hòa điện diesel vào thanh cái 19bma bằng tay 1. Kiểm nhận MC 19BRV10GS100 mở, MC 19BRV10GS200 và 19BMA00GS101 đang đóng. Thanh cái 18BFA đang cấp điện đến thanh cái 19BMA. Chọn tải Diesel ở 20%. 2. Trên tủ điều khiển Diesel chọn công tắc S1 ở vị trí “Local“. 3. Tại Diesel, trên bảng PCC chọn công tắc S12 ở vị trí “Run” để khởi động Diesel. Kiểm nhận Diesel đạt tốc độ định mức và điện áp định mức. 4. Trên bảng PCC nhấn nút “Close” để đóng MC hòa lƣới giữa Diesel với thanh cái 19BMA. Khi đó Rơle kiểm tra hòa đồng bộ sẽ thực hiện đóng MC 19BRV10GS100 khi 2 nguồn điện của Diesel và thanh cái 19BMA đồng bộ nhau. 5. Kiểm nhận MC 19BRV10GS100 đóng tốt và Diesel đang vận hành mang tải song song với lƣới, công suất khoảng 80% định mức để kiểm tra trong 1 giờ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 46 6. Để ngừng Diesel khi đang vận hành song song với lƣới. Trên bảng PCC nhấn nút “Open” để mở MC và kiểm nhận MC 19BRV10GS100 mở. Diesel sẽ ngừng sau thời gian định trƣớc là 3 phút. 7. Lập lại từ bƣớc 1 đến 6 để thực hiện hòa lƣới Diesel với thanh cái 19BMA trong trƣờng hợp MC 19BMA00GS101 mở, MC 19BMA00GS102 đóng và Thanh cái 13BFB đang cấp điện đến thanh cái 19BMA. C. Các bƣớc thử nghiệm khởi động Diesel ở chế độ cấp điện tự dùng (Island) 1. Đảm bảo rằng cả 2 nguồn cấp từ MBA tự dùng 18BFT10 và 18BFT20 đến thanh cái 18BFA và 18BFB là đang khả dụng. 2. Kiểm nhận công tắc lựa chọn Local/Remote đang ở vị trí “Remote“ cho các MC 18BFT10GT200, 18BFB00GS100, 18BFT20GT200, 19BMA00GS101 và 19BMA00GS102. Kiểm nhận MC 19BRV10GS200, 19BMA00GS101 đang đóng và thanh cái 18BFA đang cấp điện đến thanh cái 19BMA. Kiểm nhận MC 11BJA00GS100, 12BJA00GS100 là đang mở và đặt trạng thái mở của tín hiệu MC 11BJA00GS100-XB02, 12BJA00GS100-XB02 là ON. MC 19BRV10GS100 mở và MC 19BRV10 đang ở chế độ tự động. 3. Mô phỏng tín hiệu điện áp thấp trên thanh cái 18BFA bằng cách nối tắt Rơle điện áp thấp tại chân 21-22 nhiều hơn 1s và ít hơn 3s. 4. MC 18BFT10GT200 sẽ mở sau 1s và nếu thanh cái 18BFB không xuất hiện điện áp thấp thì MC 18BFB00GS100 sẽ đóng (chuyển đổi tự dùng chậm). 5. Mô phỏng tín hiệu điện áp thấp trên thanh cái 18BFA lần nữa bằng cách nối tắt Rơle điện áp thấp tại chân 21-22 nhiều hơn 5s. 6. MC 18BFB00GS100 sẽ mở sau 3s và thanh cái 18BFA sẽ không đƣợc cấp điện. 7. MC 19BMA00GS101 sẽ mở sau 2s do điện áp thấp trên thanh cái 18BFA. 8. MC 19BMA00GS102 sẽ đóng sau 2s nếu không có xuất hiện điện áp thấp trên thanh cái 18BFB và MC 19BMA00GS102 không trip. 9. Mô phỏng tín hiệu điện áp thấp trên thanh cái 18BFB bằng cách nối tắt Rơle điện áp thấp tại chân 21-22 nhiều hơn 1s và ít hơn 3s. MC 18BFT20GT200 sẽ mở. Thanh cái 18BFA, 18BFB, 19BMA không còn đƣợc cấp điện. 10. Diesel 19BRV10 sẽ khởi động sau 8s qua tín hiệu DCS (khi Diesel nhận đƣợc tín hiệu từ DCS) và MC 19BRV10GS100 sẽ đóng bằng bộ điều khiển Diesel. Diesel vận hành trong chế độ cấp điện tự dùng (Island Mode). BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 47 D. Các bƣớc thử nghiệm ngừng Diesel ở chế độ cấp điện tự dùng (Island) 1. Đảm bảo rằng Diesel là đang vận hành và cấp điện đến thanh cái 19BMA. 2. Đóng MC 18BFT10GT200 và 18BFT20GT200 từ OS để cấp điện thanh cái 18BFA, 18BFB. Kiểm nhận tín hiệu tốc độ của GT và ST là đang kích hoạt. 3. Vào trang màn hình điều khiển Diesel, chọn FG và chọn OFF để ngừng Diesel. 4. MC 19BMA00GS101 sẽ tự động đóng sau khi MC 19BRV10GS100 mở theo thứ tự để cấp điện ngƣợc lại cho thanh cái 19BMA. 5. Lập lại mục III.C với trƣờng hợp MC 19BMA00GS102 đóng và MC 19BMA00GS101 mở. Mô phỏng tín hiệu mất áp trên thanh cái 18BFB. IV. DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ A. Các thiết bị bảo vệ điện. 1. Bảo vệ quá dòng (F51): Alarm và Trip 2. Ngắn mạch (Short Circuit): Trip 3. Điện áp AC cao (F59): Trip 4. Điện áp AC thấp (F27): Trip 5. Tần số thấp (F81): Trip 6. Quá tải: Trip 7. Công suất ngƣợc (F32): Trip 8. Hòa đồng bộ bị lỗi: Alarm hoặc Trip 9. Không đồng vị pha (Phase Sequence Sensing): Trip 10. Nhận vô công (Reverse Var): Trip B. Các thiết bị bảo vệ cơ. 1. Bảo vệ vƣợt tốc: Trip 2. áp suất nhớt bôi trơn thấp: Alarm và Trip 3. Bộ phát tín hiệu áp suất bị lỗi: Alarm 4. Nhiệt độ gió làm mát cao: Alarm và Trip 5. Nhiệt độ gió làm mát thấp: Alarm 6. Điện áp dàn bình Acqui cao/thấp: Alarm 7. Dàn bình Acqui yếu: Alarm 8. Quá trình khởi động bị lỗi: Trip 9. Fail to Crank: Trip BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 48 10. Mực bồn dầu nhiên liệu thấp: Trip CHƢƠNG IV: CHÍNH SÁCH VÀ NỘI QUY, QUY ĐỊNH VỀ AT- SK- MT-PCCC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ NHƠN TRẠCH I. CHÍNH SÁCH VỀ AT-SK-MT CỦA CÔNG TY Công tác An toàn-Sức khoẻ-Môi trƣờng (AT-SK-MT) là trách nhiệm hàng đầu của tất cả các cấp quản lý và là bộ phận quan trọng trong công tác quản lý các hoạt động sản xuất-kinh doanh của nhà máy. Giám đốc công ty điện Nhơn Trạch cam kết sẽ áp dụng mọi biện pháp thích hợp nhằm - Loại trừ hoặc giảm thiểu các rủi ro gây thƣơng tật hoặc ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời lao động. - Phòng ngừa và loại trừ các sự cố gây thiệt hại tới tài sản XHCN. - Bảo đảm các điều kiện môi trƣờng đáp ứng các tiêu chuẩn hiện hành. Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, công ty Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch sẽ thực hiện: 1. Bảo đảm các hoạt động sản xuất- kinh doanh, và các dịch vụ của nhà máy tuân thủ đúng yêu cầu pháp luật hiện hành về an toàn lao động, vệ sinh lao động và đạt chuẩn mực công nghiệp đƣợc thừa nhận. 2. Đảm bảo thiết lập hệ thống quản lý an toàn và hệ thống quản lý sản xuất đủ mạnh, có đủ các quy trình vận hành, bảo dƣỡng, an toàn cần thiết để thiết lập và duy trì công tác AT-SK-MT ở mức độ cao. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 49 3. Bảo đảm nguồn nhân lực đƣợc chăm sóc sức khoẻ chu đáo, có sức khoẻ tốt, đƣợc đào tạo đầy đủ các kiến thức về công tác AT-SK-MT và các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc mà họ đảm nhận. 4. Khuyến khích và tạo thuận lợi cho việc trao đổi với CBCNV trong nhà máy, các nhà thầu, khách hàng, nhà cung cấp và những cơ quan chức năng có liên quan về vấn đề cải thiện công tác AT-SK-MT. 5. Mọi ngƣời lao động phải tuân theo hệ thống làm việc an toàn, và có đầy đủ hệ thống giấy phép làm việc an toàn khi tiến hành duy trì làm việc trong nhà máy. 6. Bảo đảm kế hoạch ứng cứu sự cố khẩn cấp đƣợc xây dựng và duy trì luyện tập thƣờng xuyên, tổ chức ứng cứu nhanh và hiệu quả trong mọi tình huống khẩn cấp. 7. Tất cả cán bộ quản lý các cấp trung gian trong nhà máy và các giám sát viên an toàn là ngƣời trực tiếp tổ chức thực hiện các công việc, phải có trách nhiệm hƣớng dẫn đầy đủ, tỷ mỉ, cặn kẽ cho ngƣời lao động trƣớc khi tiến hành công việc. Phải xác định các nguy hiểm tiềm ẩn và rủi ro từ các hoạt động và phải đề ra các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo các điều kiện môi trƣờng làm việc an toàn cho ngƣời lao động. 8. Quản lý, giám sát an toàn-vệ sinh lao động, ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động sẽ đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Nhà máy đảm bảo cung cấp đầy đủ các trang bị bảo vệ cá nhân cần thiết cho ngƣời lao động theo quy định của từng nghề. Đồng thời yêu cầu ngƣời lao động phải sử dụng đúng các trang bị bảo vệ cá nhân khi việc trong nhà máy. 9. Định kỳ xem xét, đánh giá công tác quản lý và kết quả thực hiện công tác AT- SK-MT để cải thiện liên tục. Tất cả các thông tin liên quan đến sự thi hành về AT-SK-MT sẽ đƣợc công bố hàng tháng, quý, năm trong báo cáo của nhà máy. 10. Tài liệu an toàn đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, mọi thay đổi và thông tin cập nhật sẽ đƣợc thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền và phổ biến tới ngƣời BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 50 lao động có liên quan. Thực hiện đúng chế độ thanh tra kiểm tra an toàn, điều tra TNLĐ, chế độ báo cáo, khen thƣởng, xử lý vi phạm an toàn theo đúng luật định. Trên đây là những nguyên tắc cơ bản trong chính sách quản lý An toàn - Sức khoẻ - Môi trƣờng của công ty điện Nhơn Trạch. Chắc chắn những nguyên tắc trên phù hợp với yêu cầu pháp luật hiện hành về AT-SK-MT của nhà nƣớc và quy chế quản lý an toàn của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam. Đồng thời yêu cầu mọi nhân viên phải hiểu biết và tuân thủ chính sách này, cùng nhau xây dựng văn hoá công ty sao cho An toàn – Sức khoẻ - Môi trƣờng là điều kiện tiên quyết đối với các hoạt động trong sản xuất - kinh doanh. II. NỘI QUY AN TOÀN CÔNG TY Điều 1: Cấm những ngƣời không có trách nhiệm vào công ty. Điều 2: Cấm hút thuốc và mang diêm, quẹt hay các dụng cụ gây ra tia lửa trong khu vực nguy hiểm dễ cháy nổ. Cấm uống rƣợu, bia trƣớc và trong khi vận hành máy. Cấm sử dụng hoặc mang vào nhà máy các chất kích thích, gây mê, gây nghiện, chất tiêu huỷ, ma tuý, các dụng cụ nguy hiểm nhƣ dụng cụ sắc nhọn, vũ khí, súng, thuốc nổ… Điều 3: Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy kỷ luật lao động, các quy trình thao tác và quy trình kỹ thuật an toàn. Thực hiện đúng theo nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc phân công. Cấm không đƣợc tự ý đóng mở, thao tác, sử dụng các máy móc, thiết bị không thuộc phạm vi mình quản lý. Cấm đùa giỡn trong khi làm việc. Điều 4: Phải biết cách bảo quản tốt, sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ cá nhân cần thiết cho công việc. Tuân thủ tuyệt đối các quy định an toàn trong khi làm việc. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 51 Điều 5: Cấm đi lại hoặc đứng dƣới khu vực đang kích cẩu, nơi rò xì, nơi thử áp hoặc đang xả khí, dung dịch. Những khu vực này cần phải đặt rào chắn và biển cảnh báo. Điều 6: Tuân thủ theo hệ thống cấp giấy phép làm việc. Phải đặt các biển cảnh báo cho các công việc liên quan công nghệ và điện, và không đƣợc di dời các biển báo này khi không đƣợc phép của ngƣời có thẩm quyền. Điều 7: Mỗi nhân viên phải nắm rõ vị trí, cách sử dụng các thiết bị an toàn, thiết bị chữa cháy và số điện thoại liên lạc khi có sự cố, cấm nghịch, phá hay sử dụng không đúng mục đích. Điều 8: Khi xảy ra tai nạn hoặc sự cố phải bình tĩnh xử lý. Báo cáo tai nạn và sự cố theo quy định. Điều 9: Các chi tiết chuyển động, hoặc các phần nối ghép của thiết bị phải đƣợc che chắn cẩn thận. Cấm mặc quần áo rộng gần khu vực có các thiết bị động. Điều 10: Vận chuyển, lƣu trữ, bảo quản các bình khí, hóa chất phải đúng quy định hiện hành. Điều 11: Cấm không đƣợc lái xe và các phƣơng tiện vận chuyển khác khi không có giấy phép. Các loại xe chạy trong nhà máy phải tuân theo các quy định giới hạn tốc độ và trang bị lƣới chống tia lửa khi vào khu vực công nghệ. Điều 12: Mọi công nhân viên trƣớc khi vào nhà máy phải đƣợc nghỉ ngơi thích đáng để bảo đảm sức khoẻ cho công việc. Hết giờ làm việc phải rời khỏi khu vực sản xuất. III. NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Điều 1: Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi CBCNV nhà máy. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 52 Điều 2: Cấm hút thuốc trong trong khu vực cấm. Cấm sử dụng điện thoại di động, các dụng cụ gây ra tia lửa, cấm xe không có lƣới chống tia lửa vào khu vực dễ cháy nổ. Điều 3: Cấm tạo ra các tia lửa và cấm sử dụng bất kỳ nguồn tạo lửa nếu không có giấy phép sử dụng. Khi sửa chữa, cải tạo phải có giấy phép làm việc mới đƣợc tiến hành, đồng thời phải có các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc Điều 4: Khi vào nhà máy phải mang đầy đủ trang bị bảo vệ cá nhân theo đúng yêu cầu. Những ngƣời không có nhiệm vụ không đƣợc vào nhà máy. Khách tham quan phải học an toàn trƣớc khi vào tham quan nhà máy phải tuân thủ theo sự hƣớng dẫn. Điều 5: Tất cả CBCNV phải đƣợc đào tạo về PCCC, các kiến thức về an toàn và vệ sinh lao động. Điều 6: Các thiết bị PCCC phải đƣợc bảo quản tốt, để đúng nơi quy định. Các phƣơng tiện PCCC phải đƣợc kiểm tra định kỳ, đảm bảo luôn ở trong tình trạng sẵn sàng. Các trang thiết bị PCCC không đƣợc sử dụng vào những mục đích khác, chỉ phục vụ cho công tác PCCC và thực tập PCCC. Quá trình sửa chữa thay thế các trang thiết bị PCCC trong phải do lực lƣợng PCCC chỉ đạo. Điều 7: Thực hiện nghiêm túc việc vệ sinh công nghiệp, phải dọn dẹp sạch sẽ các vết dầu hay giẻ, giấy nhiễm chất lỏng dễ cháy. Điều 8: Khi phát hiện cháy phải báo động kịp thời, ngắt nguồn chất cháy, bình tĩnh sử dụng đúng các hệ thống, dụng cụ chữa cháy tại chỗ và báo khẩn cấp cho lực lƣợng PCCC của nhà máy. Điều 9: Không để các vật liệu, thiết bị làm cản trở trên lối thoát hiểm. Điều 10: Đội PCCC của Nhà máy phải luôn trong vị trí sẵng sàng, khi đƣợc báo động nhanh chóng xuất phát đến nơi và triển khai đội hình chữa cháy kịp thời dập tắt đám cháy. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 53 Đơn vị hoặc cá nhân có thành tích phòng cháy và chữa cháy sẽ đƣợc khen thƣởng. Ai vi phạm những quy định về phòng cháy và chữa cháy hoặc gây ra nạn cháy thì tuỳ trách nhiệm nặng nhẹ mà thi hành kỷ luật hành chính, hoặc bị truy tố trƣớc pháp luật. IV. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG IV.1 QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI ĐI LẠI 1. Chỉ đƣợc đi lại ở các lối đi dành riêng cho ngƣời đã đƣợc xác định. 2. Khi lên xuống cầu thang phải vịn tay vào lan can. 3. Không đƣợc nhảy từ vị trí trên cao nhƣ giàn giáo xuống đất. 4. Khi có chƣớng ngại vật trên lối đi phải dọn ngay để thông đƣờng. 5. Không bƣớc, giẫm qua vật liệu, máy móc, thiết bị và đƣờng dành riêng cho vận chuyển. 6. Không đi lại trong khu vực có ngƣời làm việc ở trên hoặc có vật treo ở trên. 7. Không đi vào khu vực đang chuyển, tải bằng cẩu. 8. Khi đi lại ở hiện trƣờng nhà máy nhất thiết phải đi giầy BHLĐ và đội mũ cứng. IV.2 QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TẬP THỂ 1. Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với nhau. 2. Chỉ định ngƣời chỉ huy và làm việc theo hiệu lệnh cửa ngƣời chỉ huy. 3. Phân công nhiệm vụ từng ngƣời rõ ràng, mọi ngƣời phải hiểu rõ nhiệm vụ, trình tự và cách làm việc, phải tiến hành công việc đúng theo trình tự. 4. Khi đổi ca phải bàn giao công việc một cách tỷ mỷ, rõ ràng. 5. Trƣớc khi vận hành thiết bị phải chú ý quan sát ngƣời xung quanh. 6. Phải sử dụng trang bị BVCN hợp lý. IV.3 QUY ĐỊNH AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG NHÀ MÁY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 54 Các phƣơng tiện cơ giới lƣu thông trong nhà máy phải tuân thủ theo các quy định sau đây: 1. Vận tốc giới hạn trong các xƣởng công nghệ là 10km/h (phải trang bị bộ chống tia lửa từ bô xe) và bên ngoài khu vực công nghệ vận tốc giới hạn là 20km/h. Xe gắn máy, xe đạp không đƣợc chở quá một ngƣời, những trƣờng hợp khẩn cấp thì xe cứu hỏa và xe cứu thƣơng không phải tuân theo quy định này. 2. Các nhân viên không có giấy phép lái xe tuyệt đối không đƣợc lái xe. Chỉ những ngƣời có giấy phép lái xe đúng với loại xe đó và có đầy đủ sức khỏe, khả năng và những hiểu biết cần thiết để vận hành xe một cách an toàn và thành thạo mới đƣợc lái xe. 3. Xe của các đơn vị ngoài cấm lƣu thông trong khuôn viên nhà máy, khi cần vào nhà máy phải xuất trình giấy tờ và xin cấp thẻ đăng ký xe ra vào, chỉ đƣợc vận chuyển từ cổng ra vào đến khu vực đỗ xe đƣợc đƣợc quy định và ngƣợc lại. 4. Ngƣời quản lý (trƣởng phòng hoặc đội trƣởng) phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc giao phƣơng tiện vận chuyển cho ngƣời lái xe. Việc giao nhiệm vụ này chỉ dựa trên nhu cầu hoặc sự tiện lợi của công ty mà không dựa trên những yêu cầu của tài xế. Không đƣợc giao xe hay cho những ngƣời không có thẩm quyền mƣợn vận chuyển. 5. Ngƣời lái xe không đƣợc sử dụng rƣợu hoặc sử dụng chất kích thích trƣớc khi vận hành bất kỳ phƣơng tiện giao thông nào. Cần phải nghiêm chỉnh chấp hành các luật, quy định, điều lệ của nhà nƣớc liên quan đến vấn đề an toàn giao thông. Tài xế các phƣơng tiện lƣu thông phải hiểu rõ các quy định và biển báo giao thông. 6. Khi chở nhân viên thuộc nhà máy bằng xe ngoài cũng cần phải có giấy phép và ngƣời làm hợp đồng xe với công ty cần phải thực hiện những thủ tục cần thiết để xin giấy phép vào nhà máy. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 55 7. Đƣờng lƣu thông nội bộ phải đƣợc thông thoáng để có thể sơ tán trong trƣờng hợp khẩn cấp. Khi tiến hành các công việc sửa chữa trên đƣờng phải giăng dây làm rào cản và có các biển cảnh báo ở khu vực làm việc. Các phƣơng tiện lƣu thông phải có đèn tín hiệu khi rẽ trái, rẽ phải và dừng lại. 8. Xe đạp đi trong khu vực nhà máy vào ban đêm phải có đèn chiếu sáng. 9. Tài xế các phƣơng tiện lƣu thông phải đảm bảo điều kiện làm việc của xe: Tất cả các phƣơng tiện xe cơ giới sử dụng trong nhà máy phải bảo đảm tốt, đèn phải đủ sáng, phanh, lốp và bánh lái phải tốt, có đầy đủ đèn tín hiệu, kính chiếu hậu, kính xe, thiết bị cấp cứu, PCCC. 10. Không đƣợc đỗ xe những nơi cản trở các họng cứu hỏa hoặc chắn lối tiếp cận để vận hành thiết bị, các lối ra vào các toà nhà hoặc chắn lối đi lại. Ở những giao lộ cấm bất kỳ phƣơng tiện lƣu thông nào đỗ trong phạm vi 10 m. 11. Nghiêm cấm không đƣợc phóng nhanh hoặc những hành động không an toàn trong và ngoài nhà máy. 12. Các phƣơng tiện vận chuyển trong trƣờng hợp khẩn cấp cần phải trang bị đèn báo, còi khi đến khu vực ứng cứu khẩn cấp. Các phƣơng tiện vận chuyển khác phải dừng lại và nhƣờng đƣờng cho đến khi các phƣơng tiện vận chuyển khẩn cấp đã đi qua. 13. Đội ngũ bảo vệ ở các cổng phải cảnh báo cho các tài xế xe cá nhân về vận tốc giới hạn của xe trƣớc khi vào nhà máy. Tất cả các phƣơng tiện vận chuyển khi đi vào nhà máy phải tuân thủ theo chính sách và quy định an toàn của nhà máy. 14. Khi xẩy ra tai nạn giao thông trong và ngoài nhà máy, tổ trƣởng tổ xe phải báo cáo ngay về Phòng An toàn nhà máy theo quy định khai báo, điều tra sự cố, tai nạn lao động của nhà máy. 15. Chỉ đƣợc 3 ngƣời ngồi dãy ghế phía trƣớc của xe tải, xe khách, bao gồm cả tài xế. Tất cả các hành khách còn lại sẽ ngồi những dãy ghế sau. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 56 16. Trong khu vực của nhà máy tuyệt đối cấm hút thuốc khi vận hành các phƣơng tiện vận chuyển cơ giới. 17. Cấm không đƣợc sử dụng các phƣơng tiện lƣu thông cá nhân trong khuôn viên nhà máy, các xe vận chuyển cần phải có thẻ đăng ký xe ra vào và chỉ đƣợc vận chuyển khách từ cổng ra vào đến khu vực đỗ xe đã đƣợc quy định và ngƣợc lại. 18. Nạp nhiên liệu cho các phƣơng tiện vận chuyển:  Phải ngừng máy trong khi nạp nhiên liệu.  Trong vòng 7m cách khu vực nạp nhiên liệu vào xe không đƣợc hút thuốc.  Không đƣợc rời bỏ, hay xao lãng khi nạp nhiên liệu cho xe. IV.4 QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH 1. Tất cả nhân viên vận hành trong nhà máy phải nghiêm chỉnh thực hiện đúng nội quy kỷ luật lao động, nội quy an toàn của nhà máy và những quy định an toàn của xƣởng và khu vực. 2. Phải nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật thao tác, quy trình an toàn. Thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm của mình đã đƣợc phân công. 3. Không đƣợc tự ý chạy, ngừng máy, thay đổi các điều kiện công nghệ khi không đƣợc phép của cấp trên. Mọi sự thay đổi các điều kiện công nghệ, thay đổi phụ tải trong sản xuất đều phải đƣợc sự đồng ý của trƣởng ca xƣởng và trƣởng ca nhà máy. 4. Phải có đầy đủ các trang bị bảo vệ cá nhân thích hợp với yêu cầu của công việc vận hành trong nhà máy. Khi làm việc trên cao 2m so với mặt đất phải đeo dây an toàn. 5. Ngƣời vận hành phải biết rõ vị trí, cách bảo quản và sử dụng các thiết bị PCCC, cấp cứu, mặt nạ phòng chống khí độc và các thiết bị an toàn khác trong khu vực làm việc của mình và khu vực khác mà mình có thể làm việc. Phải báo cáo với BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 57 các giám sát viên và phòng An toàn sau khi sử dụng bất kì thiết bị an toàn nào để đƣợc trang bị lại. 6. Mọi ngƣời phải nỗ lực làm việc theo phƣơng thức an toàn. Phải luôn có ý thức bảo đảm an toàn cho chính mình và cho ngƣời khác. Không đƣợc thực hiện các công việc nếu thấy không bảo đảm các điều kiện an toàn. 7. Thƣờng xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời những nguy hiểm trong sản xuất, những điều kiện làm việc không an toàn và báo cáo ngay cho cấp trên, đồng thời dùng tất cả các biện pháp để loại bỏ rủi ro đó. 8. Khi tiếp nhận hơi nƣớc phải mở nhỏ van thải nƣớc ngƣng, dự nhiệt đƣờng ống, thiết bị trƣớc khi nhận hơi nƣớc vào đƣờng ống, thiết bị để tránh bị giãn nở đột ngột vì nhiệt, tránh bị xung kích gây nứt vỡ đƣờng ống, thiết bị. 9. Khi cần ngừng các thiết bị đƣợc đun nóng chứa đầy chất lỏng nhƣ các thiết bị truyền nhiệt, nồi hơi... phải đảm bảo ngắt nguồn nhiệt trƣớc mới tiến hành trao đổi nƣớc nóng và thải từ từ, tránh để xẩy ra giãn nở vì nhiệt. 10. Trƣớc khi giao máy móc, thiết bị cho sửa chữa phải tổ chức xử lý công nghệ: ngừng máy, cô lập, trao đổi, vệ sinh, kiểm tra nồng độ khí bảo đảm an toàn cho ngƣời sửa chữa mới đƣợc cấp giấy phép cho ngƣời sửa chữa. 11. Phải có trách nhiệm giám sát an toàn khi sửa chữa và kiểm tra nghiệm thu chạy lại máy theo đúng quy trình kỹ thuật. Phải đình chỉ ngay công việc nếu thấy vi phạm các quy định an toàn ghi trong giấy phép. 12. Thực hiện nghiêm túc chế độ tuần hành kiểm tra máy móc, thiết bị; chế độ tra dầu mỡ, vệ sinh thiết bị, máy móc, nhà xƣởng theo quy định của nhà máy. 13. Chú ý khi thổi rửa các đƣờng ống bị tắc bằng cách thổi hơi nƣớc: Đƣa hơi nƣớc vào một đầu ống, nhƣng khi thấy đƣờng ống bị nóng lên ở một phía đầu ống thì có thể đƣờng ống đã bị bịt kín làm cho đƣờng ống tăng áp và có thể gây nổ. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 58 14. Cần phải có sự giám sát chặt chẽ của trƣởng ca vận hành khi tiến hành ngừng máy hay chạy máy. 15. Thực hiện nghiêm túc theo hệ thống cấp giấy phép làm việc. Không đƣợc thực hiện các công việc nhƣ sửa chữa, bảo dƣỡng các loại máy móc thiết bị khi chƣa có giấy phép. Trong quá trình sửa chữa cần phải gắn các biển báo nhƣ: cấm đóng, cấm mở, cấm động, cấm vận hành… ở vị trí gần hoặc tại các khóa đóng ngắt. 16. Tuyệt đối tuân thủ theo những quy trình khi ngừng máy, chạy máy của xƣởng và nhà máy. 17. Những bộ phận truyền động của máy móc phải có bảo hiểm che chắn đảm bảo an toàn. Không đƣợc đƣa tay vào khớp nối, con lăn, hay các bộ phận đang chuyển động. Không đƣợc mặc quần áo rộng đứng gần các bộ phận truyền động của máy móc. 18. Đảm bảo các thiết bị điện, hệ thống chống sét trong phạm vi mình quản lý đƣợc nối đất đầy đủ. 19. Có trách nhiệm bảo đảm vệ sinh công nghiệp trong khu vực mình quản lý luôn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 20. Không cho ngƣời không có nhiệm vụ hay không có giấy phép vào khu vực mình quản lý. 21. Trong sản xuất phải chú ý đề phòng bỏng do lửa, khí nóng, hơi nƣớc, nƣớc nóng. 22. Thực hiện nghiêm túc chế độ giao nhận ca, chế độ báo cáo theo quy định. 23. Tất cả nhân viên vận hành trong nhà máy phải tích cực tìm hiểu, học tập các chƣơng trình an toàn thƣờng xuyên và định kỳ của nhà máy, nắm vững kế hoạch ứng cứu các tình huống khẩn cấp của nhà máy, và của đơn vị. Có ý thức coi trọng việc sản xuất phải an toàn là trách nhiệm của mỗi ngƣời. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 59 V. HƢỚNG DẪN CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP. 1. Các điểm tập trung. Hình 14: Sơ đồ các điểm tập trung khi xảy ra tình huống khẩn cấp. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 60 KẾT LUẬN Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 1 thuộc loại nhà máy nhiệt điện ngƣng hơi chu trình hỗn hợp hai TBK, hai lò thu hồi nhiệt và một TBH. Nhà máy sử dụng các thiết bị chính của hãng Alstom Power, nhiên liệu chính là gas, công suất của chu trình hỗn hợp là 450MW. Nhà máy đƣợc vận hành tự động, đƣợc trang bị nhiều thiết bị hiện đại. Những kết quả đạt đƣợc trong đợt thực tập là hiểu rõ về quy trình hoạt động, cấu tạo một số hệ hệ thống chính của nhà máy, tiếp xúc môi trƣờng làm việc thực tế cũng nhƣ cũng cố những kiến thực lý thuyết đã học đƣợc ở nhà trƣờng. Quá trình thực tập em vẫn còn nhiều bỡ ngỡ nhƣng với sự hƣớng dẫn tận tình của Th.S Ngô Đình Tiến – quản đốc phân xƣởng điện và các Anh trong phân xƣởng điện trong quá trình thực tập, tìm hiểu nhà máy. Em nhận thấy rất hiện đại có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Kết thúc quá trình thực tập, em xin chúc ban lãnh đạo công ty luôn thành công trong công việc và cuộc sống. Chúc công ty luôn phát triển lớn mạnh nhiều hơn nữa. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 61 DANH SÁCH HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ---o0o--- Hình 1: Logo nhà máy điện Nhơn Trạch 1 .................................................................... 13 Hình 2: Tổng quan nhà máy điện Nhơn Trạch 1 ........................................................... 14 Hình 3: Lò thu hồi nhiệt ................................................................................................ 15 Hình 4: Sơ đồ nhà máy điện Nhơn Trạch 1 ................................................................... 15 Hình 5: Sơ đồ hệ thống điện tự dùng trong nhà máy .................................................... 18 Hình 6: Phòng điều khiển hệ thống kích từ tĩnh (SES) ................................................. 22 Hình 7: Cách đấu nối 108 bình accu trong nhà máy ..................................................... 26 Hình 8: 108 bình accu thực tế ........................................................................................ 26 Hình 9 : Hệ thống accu của nhà máy ............................................................................. 27 Hình 10: Sơ đồ mạch sạc accu ....................................................................................... 28 Hình 11: Chế độ vận hành song song giữa tải và accu .................................................. 30 Hình 12: Hai bộ biến đổi điện 220VDC/230VAC ........................................................ 31 Hình 13: Máy biến áp TD94 12BBT10 (Unit Auxiliary Transformer) ......................... 39 Hình 14: Sơ đồ các điểm tập trung khi xảy ra tình huống khẩn cấp. ............................ 59 Bảng 1: Trạng thái của các DCL và MC khi khởi động GT11,12 ................................ 33 Bảng 2: Trạng thái của các DCL và MC khi khởi động ST18 ...................................... 35 Bảng 3: Bảng giá trị điện áp tƣơng ứng với nấc của bộ đổi nấc không tải ................... 37 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO  File quy trình vận hành của nhà máy. 10 Lead-Acid Batteries, Battery Charger and UPS.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tt_noi_dung_4605.pdf