Tìm hiểu về liên minh châu Âu Eu

Lời Nói Đầu Liên minh Châu Âu EU, là một liên minh kinh tế gồm 27 nước thành viên (2008), thành lập dựa trên nền tảng của Hiệp ước Maastricht 1993. Trên vũ đài kinh tế thế giới hiện nay, bên cạnh gã khổng lồ USA, EU ngày càng mang một tiếng nói lớn hơn. EU không những không ngừng tăng cường năng lực cạnh tranh kinh tế bằng một thị trường chung rộng lớn và đồng Euro, mà ngày càng vươn rộng về lãnh thổ sang phía Đông, gây nên một hình thế chính trị - kinh tế hết sức phức tạp, đặc biệt trong mối quan hệ đầy mâu thuẫn với Nga. Nghiên cứu về liên minh này, vì thế là một bước đi sống còn để tồn tại và tiến lên trên kịch trường kinh tế đầy khốc liệt, tìm ra những cơ hội mới, thách thức mới, và con đường đi cho nền kinh tế nước ta vốn còn non trẻ. Đây cũng là một bước cần thiết để xây dựng lập trường ngoại giao và phát triển kinh tế quốc gia, khi mà bộ mặt hợp tác, tương trợ trưng ra che đậy cho những âm mưu, thủ đoạn kinh tế - chính trị, diễn biến hòa bình nham hiểm. Đối với sinh viên, nghiên cứu về EU – hình thức liên minh kinh tế phức tạp và hoàn thiện nhất thời đại, sẽ đem lại những hiểu biết sâu rộng hơn về nền kinh tế, chính trị thế giới. Nhóm người viết hân hạnh mang tới cho độc giả quan tâm một cái nhìn tổng quan nhất về liên minh này, hy vọng, với những trang viết đầy tâm huyết, thông tin cập nhật, tổng hợp đa đạng và đáng tin cậy, sẽ đem lại không những tri thức về EU, mà còn khắc họa rõ hơn cục diện kinh tế - chính trị hoàn cầu trên ngưỡng cửa thiên niên kỷ mới. Mục lục: Lời nói đầu 6 Chương 1: Tổng quan về EU 7 1. Lịch sử hình thành : 8 2. Điều kiện địa lý kinh tế : 10 Chương 2: Chính quyền EU 13 1. Hội đồng Bộ trưởng (Hội đồng Châu Âu) 13 2. Ủy ban Châu Âu (EC) 13 3. Nghị viện Châu Âu 14 4. Tòa án Châu Âu 15 Chương 3: Liên minh kinh tế - tiền tệ EU 17 Chương 4: Quan hệ giữa EU và các liên kết kinh tế khác 23 1. Chính sách an ninh và đối ngoại chung: 23 2. EU và WB: 24 3. EU và IMF: 24 4. EU VÀ G7-G8: 25 5. EU và G20 (nhóm các nền kinh tế lớn): 26 6. EU và WTO: 26 7. EU và ASEAN: 27 8. EU và Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (The Organisation for Economic Co-operation and Development – OECD): 30 9. NATO-EU: mối quan hệ đối tác chiến lược. 31 Chương 5: Quan hệ giữa EU và một số nước trên thế giới 33 1. EU và Nga – sợi dây căng cả 2 đầu: 33 2. EU và Mỹ : 35 3. EU và Việt Nam : 37 Lời kết 46 Tài liệu tham khảo - References: 47 Phụ lục 1 : Europe: common money - political union? 48 Phụ lục 2: Ten years of the euro: successes and challenges 52 Phụ lục 3: Xung đột bán đảo Balkan và Châu Phi thập niên 1990 56 Phụ lục 4: Một số lần ngừng cung cấp khí đốt sang EU của Nga gần đây: 59 Phụ lục 5: Nga và EU 60

doc59 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 16391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về liên minh châu Âu Eu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.29% to the inflation rate in the euro area in 2002. This was overall small in 2002 and negligible over the ten years of the euro. Also to be noted is the discrepancy between the “felt” inflation and the actual, statistically measured inflation. This discrepancy cannot be attributed to a measuring error in the consumer price statistics. These statistics are of high quality. There are some reasons for the deviation between “felt” and measured inflation after the cash conversion. For example, price increases occurred particularly in the case of frequently bought goods and services usually paid for in cash. Such prices are more strongly “felt” than prices for products which are only bought from time to time, for example, cars or computers. It is also possible that consumers are still comparing current euro prices with prices in the national currencies before 2002. This “frozen price memory” leads to distorted comparisons. It also needs to be taken into account that the introduction of euro cash in January 2002 coincided with increases – caused by external factors – in energy and food prices and in indirect taxes. They were not at all related to the euro. In the public perception, however, they were associated with the cash changeover. Institutional foundations of the euro Many observers did not think the ECB could ensure price stability and anchor inflation expectations. Indeed, the ECB is a young central bank which, together with the national central banks in the Eurosystem, has assumed responsibility for a new currency, the euro, in a new economic and currency area, the euro area. Therefore it could not be taken for granted that the euro would be able to establish itself so quickly as a stable and internationally recognised currency. This was only possible because the ECB and the national central banks of the Eurosystem have solid institutional foundations. These foundations are the treaty negotiated in Maastricht in 1991 and the Statute of the ESCB. The Treaty and the Statute of the ESCB are clear: the primary objective of the Eurosystem is to ensure price stability. The ECB and the national central banks of the Eurosystem are independent so that they can pursue this goal. Neither the ECB, nor the national central banks, nor the members of their decision-making bodies may seek or receive any instructions from anybody. This applies to European as well as national institutions. They, for their part, are obliged to respect the principle of central bank independence. The priority given to price stability and the independence of the central bank are the results of a long, historical learning process in monetary policy. It is theoretically well founded and empirically proven that independent central banks are better able to ensure low inflation rates than those which are subject to political influence. Independence guarantees above all that central banks can focus on securing price stability over the medium and long term and are not exposed to short-term political influences, or to vested interests’ pressures. [vì khuôn khổ có hạn của tiểu luận, chúng tôi xin lược bỏ đoạn viết này] European stability consensus The primary mandate of price stability and the independence of central banks as laid down in the Maastricht Treaty, are an expression of a stability consensus which has grown in Europe – even worldwide – in recent decades. There exists today a general awareness of the fact that stable prices are indeed a fundamental condition for sustainable economic growth and employment. The priority for price stability as the primary objective of monetary policy as well as the independence of the ECB enjoy broad support from the people of Europe. In surveys of citizens throughout the euro area, an overwhelming majority regard price stability as an important goal. An overwhelming majority believe it important that the ECB and the Eurosystem are independent of governments in order to achieve this goal. This support from our fellow citizens in the Euro area matters greatly to the ECB. It shows that the stability consensus is overwhelmingly shared among the public to which, as an independent institution, we are ultimately accountable. The euro as a contribution to the completion of the single European market The guarantee of price stability for the now 329 million Europeans in the euro area is the main reason why the euro has been a success story in its first ten years. But it is not the only reason. Let me briefly mention another important reason: the introduction of the euro was an important contribution to the completion of the single European market. The advantages of the single market could be better exploited by the common currency. Trade and capital ties between euro countries have grown. I’d like to mention a few examples: The cross-border trade in goods and services in the euro area has increased by about 10 percentage points in relation to GDP since the introduction of the single currency. This can be partly attributed to the euro. Trade between individual euro countries now accounts for about half of their total exports and imports. At the same time, extra euro area trade developed very dynamically as well. Increasing trade integration within the monetary union did not come at the expense of trade with third countries. Hence, there is no “fortress Europe”. The euro has promoted competition, price transparency and the convergence of prices, and has lowered transaction costs and eliminated exchange rate risk. The euro has boosted direct investment within the euro area. Mergers between companies in the euro area have risen noticeably. The euro has also led to a marked increase in cross-border security investments within the euro area. This is only one example of the contribution made by the single currency to the integration of the financial markets in Europe. It’s not over yet. The ECB and the Eurosystem strongly support a further integration of Europe’s financial markets. These developments show that the euro is an important catalyst for the completion of the single European market. The logic of “one market, one currency” was a substantial impetus for monetary integration in Europe. It has proved to be correct. The euro, monetary policy and employment Priority for price stability, which is a necessary precondition for sustainable growth and employment, in the euro area did not come by any means at the expense of employment. This is reflected in a number again: between the introduction of the euro in 1999 and 2008, the number of persons employed in the euro area increased by more than 16 million. In the years before, from 1990 to 1998, the increase in persons employed was less than 6 million. These new jobs in the euro area were not created by the euro. There is no direct relationship because the change in employment is affected by many factors. But it is a confirmation that a monetary policy oriented towards price stability is fully compatible with job creation. I would like to come now to my second question: What is the role of the euro amid the current financial market turbulence? The question makes clear that the global environment in which we operate has completely changed in the past 18 months. Global financial market turbulence and the economic downturn We are currently in an extraordinary situation. It is marked by an intensification and broadening of the global financial market turbulence – in particular since September last year – and a sharp downturn in the world economy. The tensions have increasingly spilled over from the financial sector to the real economy. Their negative effects can be felt worldwide. Since the end of 2008 virtually all economies – both of the industrialised countries and the emerging markets – have been moving in the same direction. This considerably contributes to the scale of the present downturn. This economic downturn has also affected the euro area. Foreign demand for exports from the euro area has fallen. Very low confidence and tight financing conditions have adversely affected domestic demand. On the basis of our current analysis, we see persistent weakness in economic activity in the euro area over the coming quarters. The financial market tensions have a further impact on the global and domestic economy. The economic prospects are still marked by an exceptionally high degree of uncertainty. Reaction of the ECB and European governments The ECB reacted quickly and flexibly to the financial market turmoil. On 9 August 2007 we were the first central bank worldwide to recognise the tensions on the money market and to take important steps in the context of our liquidity management. With a very flexible liquidity management we ensured that solvent banks did not get into difficulties because of liquidity constraints. This has been the case in particular since September 2008 after intensification of the financial turmoil, which led to a very sharp rise in tensions. When reacting to the financial market turmoil, the ECB has always differentiated between liquidity management on the money market and its monetary policy stance ensuring price stability. We lowered the key interest rates when there was increasing evidence of inflationary pressures diminishing. The decline in the inflation rates is due mainly to falling commodity prices and a significant slowdown in economic activity. Against this background, the Governing Council of the ECB lowered the key interest rates by 2.25% between October 2008 and January 2009. This is an unprecedented reduction in such a short period. In this way we have taken account of the easing inflationary pressures in the light of the economic downturn. The governments in Europe have also reacted rapidly, resolutely and in a coordinated way to the financial market upheaval: they have prevented banks from collapsing. And they extended a line of defence against a possible systemic solvency risk, especially through credit guarantees and recapitalisation measures. This prevented a systemic crisis and created a basis for fresh confidence. These efforts of the central banks and of the governments are aiming at permitting the banks to live up to their role in the economy by resuming lending to economic agents. Reasons for a medium-term economic recovery 2009 will be a very difficult year. I have already said this on various occasions. I see however at least four reasons why we can be confident that the world economy and the industrialised nations will recover: The vigorous reactions of central banks and governments to the extraordinary situation – not only in Europe, but worldwide – will progressively produce their effects. They may not yet have been sufficiently taken into account in the expectations of private sector participants. The growth potential of the emerging market economies, for example, in Asia, is considerable. Their current deceleration of growth is temporary. Many of these countries have an enormous potential to develop domestic demand. Technological progress is very rapid and will continue and even accelerate. It is a major source of future long term growth. Prices for oil and other commodities have fallen sharply since mid-2008. Their rise was an important factor in the current economic weakness. Their present low levels will be an expansionary contribution to the global economy For these reasons it seems to be a reasonable working hypothesis that after an exceptionally difficult 2009 we will see an economic recovery in 2010. Lessons of the financial market turmoil An economic recovery must not however be a reason for returning to ‘business as usual’. Lessons must be learnt from the financial market turbulence. This work is still under way. Many national, European and international institutions and bodies are discussing the conclusions to be drawn for the financial system. The global financial system must become more resilient in order to avoid such episodes in the future. I would like to name three key words, which point to the need for change: short-termism in the financial sector. A far too short time horizon for many actors in the financial system has contributed, among other things, to an excessive risk appetite. That’s why, for instance, the compensation systems and risk management of the banks need to be profoundly improved. The transparency of the financial markets. Full information on all institutions, instruments and markets of relevance to financial stability is of the essence. The pro-cyclicality of the financial system. In the financial system there is a tendency to accept excessive risks in good times. In a downturn, sharp movements occur in the opposite direction. Here, among other things, banks face the question of adequate capital requirements. Current developments and the euro’s role Against the background of the current developments, let me say a few words about the role of the euro. The last few months have shown us an important advantage of the euro: in stormy seas it’s better to be on a large ship than in a small boat. In history – also in the economic history – it’s always a speculation to ask “What if…?”. I want to do it nevertheless, because there are very well-founded hypotheses. One such hypothesis is: in addition to the financial market turmoil, the banking sector problems and an economic downturn, there would most likely be severe currency upheavals in Europe without the euro. We would likely face strong, erratic fluctuations between Europe’s national currencies. I call to mind in this context the crisis in the European Monetary System in 1992 and 1993. It was triggered, among other things, by a difficult European and international environment. We saw sharp tensions between individual national currencies. This led to abrupt shifts in competitiveness between individual countries. The European Union’s internal market and in particular the free movement of capital were subject to tension. Without the euro we would be facing similar difficulties today. The central banks would be in demand as crisis managers on an additional front. The euro does offer protection from distortions in the currency field which would worsen the current situation already marked by the financial markets’ turbulences and the global economic downturn. The commitment to the single currency of its founding fathers was visionary and trailblazing. With the benefit of hindsight, we can see the introduction of the euro ten years ago as a prescient, forward-looking response by Europe to the challenges and risks of the present world. I would now like to consider my third question: What challenges lie ahead for the single currency? Despite all the achievements, this is not the time for complacency. There are important challenges. The most important and most direct is of course to tackle the financial market turbulence and the economic downturn. But there are also challenges which go beyond tackling the current situation. But they are related to it in part. I would like to consider three challenges briefly: the securing of sound government finances, structural reforms in the euro countries and the expansion of the euro area. Securing of sound government finances Sound government finances are critical. They complement the ECB’s stability-oriented monetary policy. They prevent the fiscal policies of one country in the euro area from having negative effects on other countries. Beyond that, sound finances make a national economy more flexible. They are part of a growth-friendly environment. The fiscal policies of the Member States should promote the smooth functioning of Europe’s Economic and Monetary Union. The Stability and Growth Pact is the instrument to guarantee this. The Pact is the most important pillar in the economic union. It supports the monetary union. The strict and credible implementation of the Stability and Growth Pact is essential. Against the background of the current economic developments, it offers the necessary flexibility. Shortfalls in tax revenues and additional expenditure arising automatically from the economic situation support the economy. Where there is room for manoeuvre, additional fiscal policy measures can be effective. They should be timely, targeted and temporary, and take account of the respective country-specific situation with regard to state finances. Notwithstanding all budgetary measures for supporting the economy in the short term, we need to ensure the sustainability of fiscal policy in the medium to long term. Public confidence in the soundness of state finances must not be undermined as this would also impair the effectiveness of the economic policy measures. Therefore, “exit strategies” from the current fiscal stimuli should be already thought of. Structural reforms Structural reforms in the countries of the euro area are very important for two reasons in particular. They are necessary in order to enhance the flexibility and resilience of the euro area economy and to increase its growth potential. Such structural reforms relate to the markets for goods and services, and the labour market. Reforms of the goods and service markets should strengthen competition and accelerate an effective restructuring. An example of successful reform is the telecommunications sector, where liberalisation has enhanced competition, increased the variety of products and lowered prices, to the benefit of consumers. Labour market reforms should have two goals: to promote appropriate wage-setting and to facilitate labour mobility – the mobility between sectors of the economy and between regions. Flexible job markets are important particularly in a monetary union. Exchange rate adjustments are not possible in response to economic developments and changes in competitiveness. Therefore, wage policy in the individual countries bears a special responsibility. It largely determines labour costs and thus a country’s competitiveness. It must take into account productivity, the employment situation and the competitiveness of the respective country. The relative cost competitiveness of the various economies in the euro area has to be monitored very closely. The present situation should be a catalyst, pushing further forward structural reforms in the euro countries. The EU’s Lisbon strategy – which aims to make Europe’s economy more dynamic and competitive – and the completion of the internal market, for example in the services sector, are very important items on the European agenda which should not be forgotten in the present circumstances. Enlargement of the euro area Many of the challenges confronting the ECB are shared with other central banks, such as the US Federal Reserve System, the Bank of England and the Bank of Japan. These include overcoming the financial market disruption and the economic downturn. Over the longer term, there is globalisation, with the rise of emerging market economies such as China and India, the rapid advances in science and technology and the ageing of our population. All these phenomena affect the economic environment in which central banks conduct monetary policy. The enlargement of the currency area for which we bear responsibility is a challenge specific to the ECB. No other central bank operates in an economic and monetary area whose expansion forms part of a structured integration process. No other central bank regularly integrates new institutions, as the Eurosystem does. With each addition to the euro area, the Eurosystem incorporates a national central bank in the “monetary team”, which consists of the ECB – the “captain” – and all the national central banks of the euro area countries. The euro was introduced ten years ago into 11 EU Member States as a single currency. At that time, the euro area had 292 million inhabitants. Today it comprises 16 countries with a total of 329 million inhabitants. Over the past ten years, five new members have joined: Greece, Slovenia, Malta, Cyprus and, on 1 January of this year, Slovakia. Slovenia and Slovakia were the first former communist countries from central Europe to join. Their entry bears witness to their transformation over the past two decades. The accession of five countries in ten years also reflects the openness of the euro area. We are not a “closed shop”. The euro area is open to all Member States of the European Union. To join, a Member State has to fulfil the Maastricht convergence criteria. These relate to inflation, long-term interest rates, exchange rates and state finances. The sustainable fulfilment of the convergence criteria before introducing the euro is in the interest of the countries concerned and of the euro area as a whole. Countries should not introduce the euro without having first achieved the necessary economic convergence. A high degree of sustainable economic convergence is required, so that they can be integrated smoothly into the euro area. The convergence criteria are thus an important part of the stability-oriented set of rules of Europe’s Economic and Monetary Union. The ECB and the European Commission report regularly on the extent to which EU Member States outside the euro area are meeting the criteria. They serve to maintain the credibility and functioning of Economic and Monetary Union. Conclusion Ladies and gentlemen, When we look back over the first ten years of the euro, then we can do this with satisfaction. The sceptical forecasts before its birth have not materialised. The euro is a historic achievement. Its first ten years have been a success. This is also seen, noticeably so, from outside our continent. Europe can be very proud of what it has achieved. The euro has brought many benefits but as I already said, this is no the time for complacency. We have many challenges to cope with in the years to come. Some are shared with the other important central banks in the world, like responding to the present economic and financial global situation and drawing all the lessons from the present turmoil. Other challenges are specific to the Eurosystem, like the completion of the single market with a single currency and a successful enlargement. The people of Germany as well as all 329 million fellow citizens in the euro area, can count on the ECB and on the Eurosystem. You can count on us to continue providing a solid and reliable anchor of stability and confidence. Particularly in the current environment both these elements are essential. I thank you for your attention. Phụ lục 3: Xung đột bán đảo Balkan và Châu Phi thập niên 1990 Balkan: Các quốc gia sau đây thường được xem là thuộc bán đảo Balkan: Albania, Bosna và Hercegovina,  Bulgaria,  Croatia,  Montenegro,  Hy Lạp,  Cộng hòa Macedonia,  Serbia,  Thổ Nhĩ Kỳ (phần châu Âu). Các quốc gia sau đây có thể được xem là thuộc bán đảo Balkan:  Moldova,  Romania,  Slovenia. Các cuộc chiến Balkan: Kosovo: Tại Kosovo, trong suốt thập niên 1990, giới lãnh đạo sắc tộc Albania đã theo đuổi các chiến thuật phản kháng phi bạo lực nhằm giành độc lập cho tỉnh này. Năm 1996, người Albania thành lập Quân đội Giải phóng Kosovo. Phản ứng của Nam Tư là sự sử dụng vũ lực bừa bãi chống lại dân thường, và buộc nhiều sắc tộc Albania phải bỏ chạy khỏi nhà cửa. Sau vụ Racak và sự bất thành của Thỏa thuận Rambouillet trong những tháng đầu năm 1999, NATO ném bom Serbia và Montenegro trong thời gian hơn hai tháng, cho tới khi một thỏa thuận đạt được giữa NATO và chính phủ Milošević, với sự trung gian của Nga. Nam Tư rút các lực lượng của mình khỏi Kosovo, đổi lại NATO rút lại yêu cầu ở trước cuộc chiến đòi các lực lượng NATO vào Serbia, khiến 250.000 người Serbia và các sắc tộc không Albania khác rơi vào cảnh tị nạn. Từ tháng 6 năm 1999, tỉnh này thuộc quyền quản lý của các lực lượng gìn giữ hòa bình NATO và Nga, dù tất cả các bên tiếp tục công nhận nó là một phần của Serbia. Macedonia: Sắc tộc Albania muốn ly khai khỏi Macedonia Đây là nước cộng hòa duy nhất thuộc Liên bang Nam Tư trước đây vào thời điểm trở thành quốc gia độc lập không có đổ máu. Tình hình căng thẳng ở phía Bắc Macedonia thời gian qua đã khiến cho dư luận lo ngại rằng cuộc xung đột ở đây sẽ bùng nổ thành cuộc chiến tranh thứ 5 ở Balkan kể từ khi Liên bang Nam Tư bị chia năm xẻ bảy hồi đầu năm 1990. Trên thực tế, như đánh giá của Tổng thống Nga V.Putin, cuộc xung đột ở Macedonia một lần nữa khiến châu Âu rung chuyển từ trung tâm. Khi cuộc chiến tranh Kosovo kết thúc năm 1999, Liên bang Nam Tư bị buộc phải rút quân khỏi Kosovo và chấp nhận thiết lập một khu phi quân sự bao quanh tỉnh này sâu 5km vào lãnh thổ Serbia - nước Cộng hòa thuộc liên bang. Chính vùng đệm này đã trở thành địa bàn hoạt động lý tưởng cho lực lượng vũ trang cực đoan gốc Albania tấn công vào Serbia. Lợi dụng việc không còn sự có mặt của lực lượng an ninh Nam Tư tại vùng đệm, cùng với vai trò mờ nhạt và “sự bất lực đáng ngờ” của lực lượng quân sự quốc tế KFOR ở Kosovo, hai nhóm vũ trang gốc Albania đã được nhen nhóm ở hai bên đường biên giới giữa Kosovo và Macedonia. Một trong hai lực lượng đó là nhóm vũ trang tự mệnh danh “Quân đội giải phóng Kosovo, Merdiavia và Buanovac” (UCPMB) - ba khu vực có đông cư dân gốc Albania ở vùng biên giới Kosovo thuộc Serbia. Lực lượng này xuất hiện đầu năm 2000 và có khoảng 2.000 tay súng. Nhóm vũ trang thứ hai hoạt động ở vùng Tây Bắc Macedonia bên kia ranh giới Kosovo với tên gọi “Quân đội giải phóng dân tộc” (UCK). Tuy chỉ mới xuất hiện mấy tháng nay, với số lượng ước khoảng 200 tay súng, song được sự hậu thuẫn và tiếp viện của quân khủng bố gốc Albania tại Kosovo, UCK đã tiến hành một chiến dịch quân sự đột ngột mạnh lên từ nửa cuối tháng 3-2001 ở thành phố Tertovo - Macedonia. Cả hai nhóm vũ trang nêu trên đều nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của lực lượng mà trên danh nghĩa nay đã giải tán là Quân đội giải phóng Kosovo (KLA). Nhiều cựu thành viên của KLA nay lại tiếp tục tham gia vào hai nhóm này. Mặc dù có những biến động nhất định, song hơn 10 năm qua, Macedonia vẫn duy trì được một xã hội đa dân tộc. Với một cơ cấu dân cư có đến gần 1/3 trong tổng số dân 3 triệu người có nguồn gốc Albania, thành phần chính phủ liên hiệp hiện thời của Macedonia bao gồm cả các đảng của người Slave lẫn đảng lớn nhất của người dân tộc Albania. Thế nhưng, những người gốc Albania cực đoan vẫn coi việc có 6 bộ trưởng gốc Albania trong chính phủ là không tương xứng. Cuộc chiến ly khai ở Macedonia được dấy lên với sự hậu thuẫn từ bên ngoài chính là dưới chiêu bài dân tộc. Để giải quyết cuộc xung đột hiện nay, yêu sách của lực lượng cực đoan gốc Albania UCK ở Macedonia đưa ra là : đòi quốc tế đảm nhận vai trò trung gian hòa giải; thay đổi hiến pháp, thừa nhận Macedonia và Albania là hai dân tộc ngang bằng nhau trong một quốc gia. Tuy nhiên, động cơ cầm vũ khí của quân ly khai thực sự lại không rõ ràng như yêu sách công khai của họ. Bởi theo đánh giá của các nhà phân tích, đây là một nhóm những thành phần khá ô hợp. Một số muốn đòi quyền lợi nhiều hơn cho người gốc Albania, một số khác muốn thành lập nước Đại Albania, còn một bộ phận đáng kể lại chỉ muốn kiểm soát những khu vực biên giới chính yếu để hoạt động tội phạm và buôn lậu. Với một tổ chức như thế, lực lượng ly khai gốc Albania không nhận được mấy sự ủng hộ, ngay cả giữa những người họ có thể hy vọng nhất. Quả vậy, khác với sự kiện Kosovo cách đây 2 năm, lần này quân khủng bố gốc Albania không còn nhận được sự ủng hộ từ những người từng hậu thuẫn họ và từ cả số đông chính những người cùng dân tộc. Mỹ và NATO đã có thái độ khác hẳn đối với lực lượng ly khai gốc Albania mặc dù hành vi của chúng không khác gì so với những kẻ cùng động cơ ở Kosovo hai năm về trước. Có lẽ nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi Mỹ lên án lực lượng ly khai gốc Albania - những người mà họ đã nhân danh bị thanh tẩy chủng tộc để tấn công Liên bang Nam Tư năm 1999. Sở dĩ vậy, trước hết là bởi ý đồ mục tiêu và tình thế đã thay đổi. Cách đây 2 năm, Mỹ và NATO tiến hành cuộc chiến tranh Kosovo là để triệt phá một chính quyền độc tài chống phương Tây, đồng thời để củng cố thế đứng ở Balkan. Chiến tranh kết thúc và giờ đây, con bài lực lượng cực đoan gốc Albania không còn được trọng dụng. Trớ trêu thay cho cảnh “gậy ông đập lưng ông” vì quân cực đoan đã quay sang quấy phá Macedonia một đồng minh của NATO ở Balkan. Chính cũng vì lẽ đó mà chúng được phương Tây gọi đúng với bản chất là “quân khủng bố” chứ không còn được tâng bốc giả danh, dùng làm cớ để thực hiện cái gọi là sứ mệnh bảo vệ nhân quyền như trước. Bên cạnh việc bị những người bảo trợ bỏ rơi, UCK không còn nhận được sự ủng hộ của chính đảng lớn nhất của người gốc Albania ở Macedonia. Đảng Dân chủ của người gốc Albania đã tổ chức tuần hành hòa bình ở thủ đô để phản đối hành vi bạo lực của UCK. Chính quyền Albania cũng lên án mạnh mẽ chiến dịch ly khai của lực lượng này. Các tổ chức quốc tế và các nước với mức độ khác nhau hết thảy đều bày tỏ sự ủng hộ đối với chính quyền Macedonia. Tổng thống Nga V.Putin là vị nguyên thủ quốc gia có phản ứng mạnh mẽ nhất. Ông cho rằng, phiến quân gốc Albania ở khu vực Balkan chỉ có thể gọi là quân khủng bố và không có cách đối xử nào khác với quân khủng bố hơn là cách mà Nga đã và đang làm đối với phiến quân Hồi Giáo ở Chechnia. Rút kinh nghiệm từ bài học Kosovo, lần này các nước Liên Hiệp châu Âu đã thể hiện vai trò độc lập hơn với Mỹ và dẫn đầu các nỗ lực quốc tế nhằm tháo gỡ cuộc xung đột ở Macedonia. Vậy là, Macedonia vốn từng được coi là ốc đảo hòa bình giữa một Balkan nóng bỏng bởi các cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn, đã không thể ngăn chặn cơn lốc ly khai sắc tộc nghiệt ngã. Lấy NATO làm chỗ dựa, Macedonia đã chấp nhận mọi điều kiện của tổ chức này, thậm chí còn thuận cho NATO triển khai quân trên phần lớn lãnh thổ của mình. Nhưng ngay cả điều đó cũng không giúp được nước này tránh khỏi bạo lực và xung đột sắc tộc. Những căn nguyên xung đột chính Tình hình bất ổn kéo dài ở khu vực Balkan nói chung và cuộc chiến hiện nay tại Macedonia nói riêng là hệ quả của hàng loạt những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Song nhìn tổng quát có thể thấy hai nguyên nhân chính yếu và trực tiếp nhất. Trước hết, đó là chính sách của Mỹ và NATO đã dung túng, lợi dụng các thế lực ly khai trong khu vực phục vụ ý đồ chiến lược của họ. Năm 1999, lấy cớ bảo vệ quyền của người gốc Albania tại Kosovo, Mỹ và NATO đã phát động chiến tranh chống Liên bang Nam Tư dưới chính quyền của Tổng thống S. Melosevic bằng chiến dịch không kích quy mô lớn liên tiếp trong 78 ngày đêm. Phương Tây đã đổ tiền của, giúp đào tạo quân sự cho lực lượng cực đoan gốc Albania và trang bị cho chúng vũ khí hiện đại. Đồng thời, Mỹ và NATO đã không thực hiện nghiêm chỉnh những cam kết của họ sau cuộc chiến Kosovo. Theo nghị quyết 1244 của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc về Kosovo, lực lượng quân sự quốc tế KFOR phải giải thể toàn bộ KLA (Quân đội giải phóng Kosovo) và tịch thu hết vũ khí của lực lượng này. Trên thực tế, 40.000 quân KFOR đã hoạt động tại Kosovo hơn 20 tháng, nhưng chỉ có 5.000 trong tổng số hơn 25.000 thành viên KLA giải ngũ trở về cuộc sống thường nhật hoặc chuyển sang lực lượng dân phòng. Trong thời gian đó, KFOR đã dung túng cho lực lượng cực đoan gốc Albania tăng cường hoạt động khủng bố và gây bạo lực tại Kosovo, tấn công sang các tỉnh khác ở miền Nam Serbia và gây chiến ở Macedonia. Có thể nói, nếu không có sự hậu thuẫn và dung túng của Mỹ và NATO thì các phần tử cực đoan gốc Albania không thể tập hợp một lực lượng mạnh như vậy để tác oai tác quái trong suốt thời gian dài. Thứ hai, tham vọng của các thế lực cực đoan gốc Albania theo đuổi mục tiêu thành lập nhà nước Đại Albania. Cũng giống như KLA trước đây, các lực lượng vũ trang gốc Albania hiện nay đều cho rằng lãnh thổ vốn có của người Albania bao gồm một nửa khu vực Balkan, trong đó có Albania, Kosovo, Tây Macedonia, Nam Serbia, một phần Montenegro và vài vùng khác ở Bắc Hy Lạp. Sau khi các lực lượng cực đoan bị thất bại trong cuộc bầu cử ở Kosovo ngày 28-10-2000, các thế lực chủ chiến của người gốc Albania đã chọn con đường bạo lực nhằm buộc chính quyền các nước trong khu vực công nhận tính hợp pháp về chính trị sắc tộc Albania tại Macedonia. Thêm vào đó, cũng cần thấy rằng, Balkan còn được coi là thiên đường buôn lậu ma túy từ Thổ Nhĩ Kỳ sang các nước Tây Âu. Cho nên, cái gọi là cuộc chiến vì nhà nước Đại Albania còn gắn chặt với lợi ích sống còn của bọn mafia ma túy người gốc Albania trong khu vực. Trong những ngày vừa qua, không ít các phương tiện thông tin đại chúng phương Tây đã công khai nhấn mạnh NATO là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự mất ổn định ở Balkan. Tờ Paraloma (Ý) cho rằng, NATO phải chịu trách nhiệm về sự xuất hiện của một lực lượng “Taliban” mới (chỉ lực lượng cực đoan gốc Albania) ở khu vực Balkan. Tờ New York Times (Mỹ) viết: “NATO đang sa lầy ở Balkan do những hậu quả của việc không giải quyết nghiêm chỉnh những vấn đề của khu vực”. Tờ Le Figaro của Pháp lại nhấn mạnh: “NATO đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi đã không giải giáp toàn bộ vũ khí của lực lượng ly khai gốc Albania ở Kosovo”. Còn tờ Sunday Times của Anh tiết lộ, chính hai tên khủng bố gốc Albania được CIA huấn luyện trong những năm 1998-1999 nay đang chỉ huy quân ly khai tấn công Macedonia. Một vấn đề được đặt ra là vì sao lực lượng cực đoan gốc Albania lại chọn đúng thời điểm hiện nay để gây chiến ở Macedonia? Những diễn biến gần đây tại khu vực Balkan có thể lý giải trên mức độ nhất định của vấn đề này. Sau thất bại của Đảng Xã hội Serbia và người đứng đầu đảng này là cựu Tổng thống S. Milosevic trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2000, Nam Tư tái gia nhập Liên hiệp quốc, OSCE và các tổ chức quốc tế khác. Quân đội Nam Tư bắt đầu trở lại khu vực an ninh ở miền Nam Serbia. Mặt khác, Liên hiệp châu Âu cũng tăng cường viện trợ cho chính phủ liên minh ở Macedonia (Năm 2000 là 25 triệu euro và năm 2001 là 40 triệu euro). Toàn bộ điều đó đã khiến cho các lực lượng ly khai gốc Albania lo sợ sẽ bị phương Tây bỏ rơi. Các lực lượng này đã mở cuộc tấn công quân sự với hy vọng sẽ giành được sự công nhận về chính trị, vì vào thời điểm đó, người gốc Albania chiếm 6 trong tổng số 15 ghế của nội các và 25 trong tổng số 120 ghế của Quốc hội Macedonia. Đâu là lối thoát? Trong nhiều năm qua, chính phủ Macedonia đã có những nỗ lực đáng kể để người gốc Albania được hưởng quyền lợi như các dân tộc và sắc tộc khác. Vả lại, trong thời gian nêu trên, lực lượng cực đoan gốc Albania không đặt ra vấn đề về phân biệt đối xử, về “giải phóng dân tộc”... Bởi vậy, hành động của các lực lượng cực đoan nhân danh người gốc Albania để gây chiến và đòi sự công nhận về chính trí có thể coi là chiêu bài của chủ nghĩa ly khai sắc tộc. Chính tổng thống Nam Tư Kostunica trong những phát biểu mới đây đã chỉ rõ: “Việc quân khủng bố gốc Albania tấn công sang lãnh thổ Macedonia chứng minh cho âm mưu muốn thành lập nhà nước Đại Albania chứ hoàn toàn không phải là đấu tranh vì quyền con người”. Cuộc chiến ly khai ở Macedonia một lần nữa lại càng cho thấy những hậu quả nghiêm trọng của chính sách can thiệp của Mỹ và phương Tây vào các vấn đề sắc tộc tại Balkan. Điều đó cũng chứng tỏ, chính sách cường quyền đế quốc trong quan hệ quốc tế không chỉ càng làm cho vấn đề dân tộc trở nên nhức nhối hơn, mà còn làm băng hoại chủ quyền của các quốc gia độc lập. Những gì đã và đang xảy ra tại Balkan khiến dư luận quốc tế không thể không lo ngại về khả năng một cuộc khủng hoảng tương tự có thể sẽ xảy ra ở Montenegro - nước cộng hòa thuộc Liên bang Nam Tư mới cũng như ở nhiều nước khác tại khu vực nếu như Mỹ và NATO vẫn tiếp tục chính sách dung túng các thế lực ly khai. Cuộc chiến ly khai ở Macedonia rõ ràng đã đẩy xa hơn hy vọng về một Balkan hòa bình và ổn định như người ta mong đợi. Có thể nói, từ trong chiều dài lịch sử hàng bao thế kỷ, khu vực Balkan cũng như nhiều khu vực khác trên thế giới đã tồn tại với tính cách một chỉnh thế đa sắc tộc. Ở đây, người Serbia, người Albania, người Hồi giáo... vốn từng chung sống đan xen nhau với những nét đặc trưng văn hóa độc đáo. Vậy nên, thật không dễ dàng có thể phân định rạch ròi cương vực sinh tồn đối với riêng từng sắc tộc. Cũng từ rất sớm, Balkan với vị thế chiến lược quan trọng, đã trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc châu Âu và trên thế giới. Trong những cuộc tranh giành ấy, tính đan xen hòa quyện đa sắc tộc của nhiều nước Balkan luôn bị lợi dụng vì những mục đích vụ lợi khác nhau, khiến cho khu vực này từng được mệnh danh là “thùng thuốc súng”, đã không chỉ một lần bị chấn động bởi các cuộc xung đột dữ dội. Sự tái hiện những trang buồn của lịch sử Balkan ngày nay tuy quy mô và cấp độ khác nhau, song vẫn nổi rõ những nguyên nhân vốn đã từng hiện hữu. Xuất phát trên cơ sở nhận thức đó, ngày càng có nhiều tiếng nói phê phán gay gắt Mỹ và NATO can thiệp sâu, đồng thời chơi con bài hai mặt về vấn đề dân tộc tại Balkan. Trong khi đó, các lực lượng ly khai cực đoan gốc Albania triệt để lợi dụng sự dung túng của nước ngoài, phớt lờ các giải pháp đối thoại chính trị, không ngừng sử dụng bạo lực để chiếm thêm đất đai và đào sâu thêm sự hận thù dân tộc. Chính do vậy, bán đảo Balkan vốn không ổn định và chưa lành vết thương của cuộc chiến tranh Kosovo hai năm về trước, đang trong xu hướng tiếp tục trở nên bất ổn định. Bên cạnh đó, các lực lượng dân tộc chủ nghĩa khác cũng đang trỗi dậy tại Balkan. Montenegro đòi tách khỏi Liên bang Nam Tư mới và chủ trương chỉ tham gia hình thức hợp bang sau khi đã tuyên bố độc lập. Những người theo chủ nghĩa cực đoan ở Croatia đã tuyên bố quyền tự trị tạm thời bất chấp Hiệp định Dayton được ký kết. Họ nhất mực khẳng định rằng Liên bang Bosnia - Herzegovina chỉ là sự áp đặt bởi Hiệp định hòa bình Dayton và không còn giá trị... Những bất ổn ở Balkan thời gian gần đây cho thấy, đề có được một nền hòa bình lâu dài tại khu vực, con đường duy nhất chỉ có thể là thông qua đối thoại, đàm phán và bằng giải pháp chính trị nhằm giải quyết các mâu thuẫn, xung đột. Mặt khác, hướng tới việc xây dựng các nhà nước - quốc gia đa sắc tộc phải được thừa nhận trên thực tế như một mục tiêu hàng đầu của cac lực lượng chính trị ở đây. Mọi ý đồ nhằm thay đổi các đường biên giới hiện tồn bằng bạo lực, sử dụng sức mạnh chống các nước láng giềng và sử dụng lãnh thổ các nước láng giềng chống lại các nước khác... chỉ có thể làm cho tình hình khu vực Balkan ngày càng căng thẳng và phức tạp hơn, tác động tiêu cực trực tiếp đến hòa bình an ninh châu Âu cũng như trên thế giới. Đã đến lúc không thể chậm trễ để chính các dân tộc Balkan tỉnh táo trong những nỗ lực chung tự quyết định vận mệnh của mình. Diễn biến tình hình Balkan nhiều năm qua và hiện nay lại là một minh chứng hùng hồn nữa về tính chất nguy hiểm của những âm mưu và hành động can thiệp thô bạo của các thế lực cường quyền nước ngoài vào công việc nội bộ các nước cũng như trong thực tiễn quan hệ quốc tế đương đại. Nó nhất thiết phải bị loại bỏ trên con đường đi tới xác lập một trật tự quốc tế mới hòa bình, dân chủ, bình đẳng và phát triển. Châu Phi: Từ năm 1990 đến 2005, tình trạng xung đột đã diễn ra tại 23 nước châu Phi, chia rẽ châu lục Đen và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của các nước này do chi phí vào việc mua sắm vũ khí lên hơn 7 tỷ USD hàng năm. Cuộc xung đột tại Darfur thuộc miền Tây Sudan kéo dài 6 năm nay, cuộc xung đột giữa Sudan và Chad, giữa Erythréa và Djibuti, tình hình tồi tệ ở Somalia đã khiến cho vấn đề về các cuộc xung đột tại châu Phi chiếm 60% thời lượng trong các cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ. Nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực tại châu Phi là do cơ cấu lịch sử, kinh tế và xã hội của châu lục này, đồng thời, do di sản nặng nề của thời kỳ thực dân để lại khi các nước xâm chiếm có ý đồ vạch đường biên giới để chia rẽ sắc tộc, bộ tộc và phe phái. Việc này đã gây ra các cuộc xung đột nội bộ, nội chiến và các cuộc ly khai. Các chế độ bộ tộc quân sự cầm quyền tại nhiều nước châu Phi đã làm cho các mâu thuẫn giữa những người dân trong một nước càng thêm gay gắt. Thách thức quan trọng nhất tại châu lục này đã làm gia tăng tình trạng bất ổn. Kết quả là các cuộc đụng độ sắc tộc và tín ngưỡng có qui mô lớn đã nổ ra và tình trạng vô chính phủ đã hoành hành tại những nước này. Trong khi tại một số nước khác, chế độ độc tài đã dẫn đến tình trạng vô chính phủ và hỗn loạn. Phụ lục 4: Một số lần ngừng cung cấp khí đốt sang EU của Nga gần đây: Hệ thống đường ống dẫn khí đốt của châu Âu (Ảnh BBC) Nga cung cấp khoảng ¼ nhu cầu khí đốt cho cả châu Âu, khoảng 80% số gas Nga cung cấp cho châu Âu đi qua lãnh thổ của Ukraine. Năm 2006: Công ty nhà nước Gazprom của Nga hôm 1/1/2006 đã dừng cung cấp khí sau khi có tranh cãi với phía Ukraina về giá cả khi Nga nói không có lựa chọn nào khác khi Ukraine từ chối không chịu ký một hợp đồng mới với giá tăng từ 50 USD lên 230 USD/1.000m3, so với giá bán cho châu Âu là 240 USD. Tuy nhiên, tổng thống Ukraine Viktor Yushchenko gọi mức giá này là không hợp lý, và chỉ muốn trả mức giá 80 USD/1.000m3. Tổng thống Ukraine Viktor Yushchenko mô tả cuộc tranh chấp năng lượng là cuộc chiến đấu vì độc lập của Ukraine. Ông Yushchenko nói Nga đang sử dụng vấn đề để gây sức ép kinh tế lên chính phủ ông, một chính phủ muốn gần gũi hơn với EU và NATO. Pháp, Đức, Ý và Áo, đương kim chủ tịch EU, đã kêu gọi Nga và Ukraine tìm giải pháp bảo đảm nguồn cung cấp gas cho Tây và Trung Âu. Hoa Kỳ cũng đã bày tỏ lo ngại về quyết định ngừng cung cấp khí đốt cho Ukraina của Nga. Vì Tây Âu có dự trữ khí đốt nhưng cũng chỉ đủ sử dụng trong một thời gian ngắn. Nhà sản xuất khí đốt lớn nhất châu Âu Na Uy tuyên bố không thể tăng sản lượng bởi đang phải khai thác với công suất tối đa. Một nguồn khác là khí thiên nhiên hoá lỏng từ Algeria. Ba Lan mong muốn Nga sẽ cung cấp thêm khí đốt qua một hệ thống đường ống khác đi qua Belarus để bù vào lượng nhiên liệu thiếu từ đường ông Ukraina. Hungary cũng đã lên tiếng kêu gọi các công ty lớn cung cấp dầu bất cứ nơi nào có thể. EU đã lên tiếng triệu tập một cuộc họp các quan chức năng lượng để thảo luận vấn đề khẩn cấp này vào ngày 4/1/2006. Năm 2009: Nga đã ngừng hẳn việc cung cấp khí đốt sang châu Âu qua Ukraine khi cuộc bàn cãi về giá khí đốt của hai quốc gia này ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Tháng 01/2009, Gazprom Tập đoàn dầu khí quốc doanh khổng lồ của Nga. cáo buộc Ukraina đã "ăn cắp" khoảng 33 triệu mét khối khí đốt của Nga qua hệ thống đường ống chạy qua nước này mỗi ngày . Theo bản báo cáo mới nhất, danh sách các nước chỉ nhận được ½ lượng khí đốt khi đi qua lãnh thổ của Ukraina bao gồm: Romania, CH Czech, Slovakia, Bosnia-Hercegovina, Bulgaria, Croatia, Hy Lạp, Hungary, Macedonia và Serbia Nguồn BBC. . Nga và Ukraine đang đổ lỗi cho nhau về vấn đề gián đoạn nguồn cung khí đốt ở Châu Âu. Kiev Ám chỉ Ukraina vì Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina. bác bỏ việc trộm cắp khí đốt và nói rằng các vấn đề kỹ thuật gây ảnh hưởng được tới lưu lượng chuyển khí đốt tới các nước ở châu Âu. Cuối tháng 1, sau khi bản hợp đồng cung cấp được các bên thông qua, vấn đề cung cấp giữa các bên đã được nối lại. Theo thỏa thuận, Ukraine sẽ mua nhiên liệu của Nga với mức chiết khấu 20% so với giá thị trường. Kể từ năm 2010, Ukraine sẽ mua khí đốt của Nga mà không áp dụng bất cứ một hình thức khấu trừ nào. Trước ngày 5/3, Gazprom tuyên bố đã nhận được một phần tiền thanh toán khí đốt giao tháng 2/2009 từ Naftogaz Tập đoàn khí đốt Ucraina. . Theo khẳng định từ phía tập đoàn khí đốt của Nga, Ukraine đã thanh toán 310 USD tiền nợ. Ngoài ra, Naftogaz cần phải nộp 50 triệu USD còn lại trước ngày 8/3. Ngày 4/3, Naftogaz đã thanh toán 80% trong tổng số tiền nợ cho Nga. Phụ lục 5: Nga và EU Russia is one of the EU's key trading partners, with trade between the two economies showing steep growth rates. The EU is by far Russia's main trading partner, accounting for 51.5% of its overall trade turnover in 2007. It is also by far the most important investor in Russia. It is expected that up to 75% of FDI stocks in Russia come from the EU Member States. At the centre of EU-Russia relations at present are ongoing WTO accession negotiations and the implementation of the EU - Russia Common Economic Space (CES). In May 2008 European Member States adopted negotiating directives for a new agreement to replace the current Partnership and Co-operation Agreement. This will help to strengthen bilateral trade relations by enshrining some basic principles and objectives in the area of trade. Negotiations on a more detailed trade and economic agreement, which will be negotiated in the context of the new framework agreement, can start as soon as Russia has joined WTO. [số liệu đã được liệt kê ở Chương 4, mục EU và Nga nên được lược bỏ] Imports from Russia are mainly energy and mineral fuels products (66%) and, chemicals and raw materials. EU exports to Russia are diversified, including machinery and transport equipment, manufactured goods, food and live animals. The Partnership and Cooperation Agreement The Partnership and Co-operation Agreement (PCA) has been the framework of the EU-Russia relationship for a decade. It was signed in 1994 and entered into force on 1 December 1997. The agreement regulates the political, economic and cultural relations between the EU and Russia and is the legal basis for the EU's bilateral trade with Russia. One of its main objectives is the promotion of trade and investment as well as the development of harmonious economic relations between the parties. The PCA contains special provisions regarding the economic relations between the EU and Russia. EU imports from Russia are to a very large extent not subject to any restrictions. Remaining EU restrictions, notably in the steel sector, are being addressed under a bilateral agreement. The current agreement foresees increases of the mutually agreed steel quotas until the end of 2008. Towards a successor agreement to the current PCA The EU and the Russian Federation are planning to start negotiations on a new agreement to provide for the contractual framework for EU-Russia relations in the years to come, replacing the 10-year old PCA. This new legally binding agreement would provide comprehensive framework for bilateral relations. A mandate for these negotiations was agreed in May 2008 and negotiations will start soon after the EU-Russia Summit in Khanti-Mansisk on 26/27 June 2008. In this context, once Russia has acceded to WTO, the EU is eager to pursue, a deep and comprehensive economic integration agreement between the EU and Russian economies, building on but going beyond the PCA and WTO provisions. The new agreement is to tackle trade barriers between the EU and Russia. It will put a special emphasis on regulatory issues, and give new impetus to economic reforms in Russia. The Common Economic Space (CES) At the St Petersburg Summit in May 2003 the EU and Russia agreed to reinforce co-operation with a view to creating four EU/Russia common spaces, within the framework of the existing Partnership and Co-operation Agreement (PCA). The Common Economic Space (CES) aims at increasing opportunities for economic operators, a further step towards establishing a more open and integrated market between the EU and Russia. The overall objective of the CES is to put in place the conditions for increased and diversified trade and creating new investment opportunities by pursuing economic integration, elimination of trade barriers, regulatory convergence, market opening, trade facilitation and infrastructure development by closer co-operation, exchange of information and sharing of best practices. Working towards regulatory convergence will allow economic agents to operate subject to common rules in a number of fields throughout the enlarged EU and Russia, which represent a market of around 600 Million consumers. The Roadmap on the Common Economic Space was adopted at the EU-Russia Summit in Moscow on 10 May 2005. The document sets out a number of principles and priority activities. It also sets up dialogues on the following trade related issues: Investment dialogue, IPR dialogue, Public Procurement Dialogue, Regulatory Dialogue on Industrial Products and Industrial and Enterprise Policy Dialogue, Energy Dialogue, Competition Dialogue, Macroeconomic and Financial Services Dialogue, Trade Facilitation and Customs. Russia's WTO accession The EU recognises the fundamental importance of WTO membership for Russia. Russia is the only major international economy which is not yet a member of WTO. Once negotiations are concluded, Russia will benefit from the rights and obligations that every WTO member has. WTO membership is also an important element for Russia's own reform process. Moreover, once negotiations on WTO accession have been concluded, it will bring opportunities for a qualitatively new step in EU-Russia economic relations, i.e. the perspective of an economic integration agreement. The EU Trade Commissioner and the Russian Economy Development and Trade Minister signed on 21 May 2004 the agreement concluding the bilateral market access negotiations for the accession of the Russian Federation to the WTO. With the conclusion of a similar bilateral agreement with the United States on 19 November 2006, Russia has finalised a substantial part of its bilateral market access negotiations. The next step is the conclusion of the multilateral part of the WTO accession negotiations through the adoption of the so-called "working party report". From an EU perspective, key outstanding issues to be solved are related to export duties, including on wood, and railway fees. Russia also has to implement a number of legislative changes to bring its regulatory system in line with WTO rules. It is Russia's Government's aim to complete its WTO- accession negotiations by the end of this year. The EU supports this timetable, provided that the outstanding issues can be solved.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTìm hiểu về Liên minh Châu Âu EU.doc
Luận văn liên quan