Tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại doanh nghiệp tư nhân - Thương mại Long Phụng Lân

MUC LUC Trang Lời cám ơn. Lời mở đầu .1 I. Lý do chọn đề tài .2 II. Mục đích nghiên cứu .2 IỊI. Đốì tượng nghiên cứu 3 IV. Phạm vi nghiên cứu 3 V. Phương pháp nghiên cứu .3 VI. Nội dung nghiên cứu 3 PHẦNI PHẦN Cơ SỞ LÝ LUẬN I. TÌNH HÌNH DỆT MAY TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 4 1. Vài nét về thị trường Mỹ .4 2. Những ảnh hưởng của thị trường Mỹ đôi với ngành dệt may Việt Nam trước khi gia nhập WTO ĩ .ẵ.ẵ ẵẵ.' .Ễ .6 3ể Những khó khăn của ngành may mặc Việt Nam năm 2007 (khi Việt Nam gia nhập WTO) ềẻI 1 1 .9 II. GIỚI THIỆU sơ LƯỢC VỀ HỢP ĐồNG gia công hàng may mặc xuất KHẨU . 10 1. Khái niệm về gia công xuất khẩu .10 2. Phân loại .° . . 11 3. Ưu nhược điểm của hình thức gia công xuất khẩu .13 3.1. Ưu điểm .13 3.2. Nhược điểm .13 4. HỢp đồng gia công hàng xuẩt khẩu 14 5. Giao dịch ngoại thương 16 5.1. Nghiên cứu sản phẩm .17 5.2. Nghiên cứu đối tác 17 5.3. Lập phương án kinh doanh .17 6. Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu 18 III. TỔ CHỨC THựC HIỆN Hựp ĐồNG gia công hàng may mặc xuất KHẨU .ằ .ằ .20 lề Tổ chức thực hiện nhập khẩu nguyên phụ liệu 20 1.1. Sơ đồ thực hiện hợp đồng nhập khẩu .20 1.2. Diễn giải 20 2. Sản xuẩt gia công hàng xuất khẩu 22 3Ế Tổ chức thực hiện xuất khẩu thành phẩm 23 3.1. Sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất khẩu .23 3.2. Diễn giải 23 PHẨN II TÌNH HÌNH GIA CÔNG HÀNG MAY MẶC XUAT khau vào thị trường mỹ TẠI DNTN SX-TM LONG PHỤNG LÂNệ I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 26 1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp .26 2. Chức năng - nhiệm vụ - mục tiêu .26 2.1. Chức năng .26 2.2. Nhiệm vụ .27 2.3. Mục tiêu 27 3. Cơ câu tổ chức và bộ máy quản lý doanh nghiệp .28 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức .29 3.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 30 4ề Giởi thiệu sản phẩm của DNTN SX-TM Long Phụng Lân .31 5. Một số’ nhân tổ’ ảnh hưởng đến hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân 33 6. Tình hình nguồn nhân lực 36 7. Vốn .7 ! 37 8. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh hàng gia cồng của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2006 .38 8.1ế Tình hình doanh thu 42 8.2. Tình hình chi phí .44 8.3. Tình hình lợi nhuận .47 II. TÌNH HÌNH GIA CÔNG HÀNG MAY MẶC XUAT khau vào thị trường MỸ TẠI DNTN SX-TM LONG PHỤNG LÂN .ệ .51 1. Tình hình kỉnh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2006 ề .L ềề . „ ẽ ềỂ 1 .51 1.1. Tình hình nhập khẩu .51 1.2. Tình hình xuất khẩu 53 1.3. Cơ câu mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp .55 1.4. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp .56 1.5. Cơ câu thị trường xiúít nhập khẩu 57 1.6. Thuận lợi và khó khăn 58 2. Định hướng phát triển trước mắt và ỉâu dài của doanh nghiệp .60 3. Đánh giá tình hình ký kết và thực hiện hỢp đồng gia công xuất khẩu 63 4. Phân tích hựp đồng mẫu - hỢp đồng gia công sô' 06/LPL- MGT .65 III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG BƯỚC CHÍNH TRONG VIỆC THựC HIỆN HƠP ĐồNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI DOANH NGHIỆP LONG PHỤNG LÂN ế .66 1. Đăng ký hợp đồng gia công tại Hải Quan .66 2. Làm thủ tục nhập khẩu nguyên phụ liệu 68 3. Sản xuẩt gia công hàng xuất khẩu 71 4. Xin giây chứng nhận xuất xứ .73 5. Làm thủ tục xuất thành phẩm 74 6. Lập bộ chứng từ thanh toán 75 7. Thanh toán .76 8ẽ Thanh khoản hựp đổng gia công .76 PHẨN m GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRÊN cơ sở KHAC phục những yếu kém của DNTN SX-TM LONG PHỤNG LÂN. I. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 78 1. Giảm chi phí kinh doanh 78 2. Hồ sơ và các loại chứng từ, giây tờ liên quan của từng hợp đồng gia công hàng xuất khẩu phải được ghi chép và lưu trữ cẩn thận .81 3. Tăng tỷ trọng nguyên phụ liệu mua Việt Nam lên 82 4. Thành lập phòng Marketing .83 5. Thu hút nguồn vốn đầu tư để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất .83 6. Cải tiến môi trường sản xuâ't 84 7. Xây dựng các biện pháp hữu hiệu giữ chân 2 khách hàng MGT và FONOMENON, thu hút khách hàng mổi .85 8. Một sô' hoạt động cần thiết khác 86 II. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 87 1.Phát triển các ngành có chức năng tạo nguyên vật liệu cho ngành dệt may 87 2. Các chính sách về tín dụng và trự cấp xuất khẩu 88 3. Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ ỉàm công tác quản lý hàng gia công ° 7 .17 .88 4. Tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động gia công hàng xuất khẩu .89 5. Các chính sách hỗ trợ của Hiệp Hội Dệt May Việt Nam 90 III. KIẾN NGHỊ VỚI HẢI QUAN 91 1. về vấn đề đăng ký thủ tục Hải Quan 91 2. Kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu .92 3. Kiểm tra đốì chiếu định mức tiêu hao nguyên phụ Iiệu.ề 92 4. Thanh khoản hựp đồng gia công .93 KẾT LUẬN 94 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta vốn là một nước nông nghiệp với những phương tiện sản xuất còn lạc hậu, để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá thì chiến lược hàng đầu vẫn là phát triển ngành công nghiệp nhẹ nhất là ngành dệt may, một ngành công nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư tương đối thấp, mức độ rủi ro lại không cao. Lịch sử kinh tế của các nước cho thấy có rất nhiều nước công nghiệp phát triển đều được bắt nguồn từ ngành công nghiệp dệt may. Đây là ngành công nghiệp thu hút rất nhiều lao động phù hợp với điều kiện phát triển ngành dệt may ở Việt Nam là một trong những đòi hỏi bức thiết và phù hợp với xu thế phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện nay hàng công nghiệp dệt may Việt Nam đã và đang dần dần thâm nhập vào thị trường thế giới dưới nhiều hình thức, hàng năm có giá trị kim nghạch xuất khẩu cao đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế của đất nước. Hàng may mặc Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc nhất từ khi Nhà Nước có chính sách mở cửa, đây là một ngành kinh tế có nhiều hứa hẹn và triển vọng. Xong hiện nay ngành may mặc xuất khẩu nước ta đang gặp phải những khó khăn như thiếu vốn, trang thiết bị kỹ thuật chưa đồng bộ, nguồn nguyên phụ liệu phải nhập khẩu và còn nhiều vấn đề bất cập khác. Nhưng tương lai không xa ngành may mặc sẽ là một ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nhiều lợi nhuận cho đất nước. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) là cột móc quan trọng để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng tốc. Trước vận hội mới nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước tỏ ra khá tự tin, sấn sàng đón nhận thử thách khi hội nhập. Theo nhận xét của nguyên Phó Thủ Tướng Vũ Khoan, chính chúng ta chọn con đường hội nhập, vì thế, doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam đang hình thành “ thế tiến công “ để tự tin bước ra “ biển lớn Để có thể đạt được những thành tựu ngoài sự hỗ trợ của Nhà Nước, Hiệp Hội Ngành Dệt May, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tăng cường liên kết theo ngành và có sự đoàn kết, phối hợp trong việc thâm nhập vào các thị trường để tăng năng lực và sức mạnh của mình. Hoặc tiến hành liên doanh liên kết với nước ngoài để sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc. I. Lý do chọn đề tài: Nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường đã có những thành tựu đáng khích lệ. Vai trò Nhà Nước đã thực sự nổi bật và có tiếng nói trong quá trình hội nhập quốc tế. Các hiệp định song phương và đa phương tác động đến các hoạt động Thương Mại Việt Nam : Hiệp định thương mại ASEAN, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định WTO . tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như hàng hoá xuất khẩu sang các nước khác, đồng thời nó cũng đặt các doanh nghiệp trước một thách thức to lớn. Khi tham gia vào thị trường có yêu cầu ngặt nghèo như Mỹ, Nhật, EU .các doanh nghiệp Việt Nam vấp phải những khó khăn lớn từ các đối thủ khác trong khu vực và thế giới. Thực tế hiện nay, Mỹ tuy đã dở bỏ hạn ngạch dệt may nhưng lại áp dụng cơ chế kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam trong 2 năm 2007-2008. Và đến thời điểm này các khách hàng Mỹ đang e ngại chưa vội ký hợp đồng cho quý 3 năm 2007. Để đương đầu với môi trường luôn biến động, một tổ chức kinh doanh muôn thành công cần phải có khả năng ứng phó với mọi tình huông. DNTN SX-TM Long Phụng Lân hoạt động trong lĩnh vực chuyên gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Vân đề đặt ra là làm thế nào để có nhiều đơn hàng hơn, tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn, doanh thu lổn hơn, tăng được sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có những giải pháp kịp thời, xác đáng, hợp lý giúp doanh nghiệp phát huy nội lực của bản thân, chất lượng sản phẩm ngày một nâng cao, giá thành hợp lý hơn. Nghiên cứu tình hình gia công hàng may mặc vào thị trường Mỹ giúp doanh nghiệp có được một số ưu thế: ã Giúp doanh nghiệp hiểu rõ thị trường Mỹ, thị trường mục tiêu của doanh nghiệp đồng thời có cái nhìn chính xác năng lực của doanh nghiệp có thể chủ động đáp ứng các thị trường trong và ngoài nước. ã Đánh giá hoạt động gia công hàng may mặc vào thị trường Mỹ và kịp thời có các giải pháp khắc phục. ã Hoàn thành đúng thời hạn hợp đồng. ã Nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Đó là lý do em chọn đề tài Tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân II. Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình gia công hàng may mặc vào thị trường Mỹ đối với Việt Nam, đối với doanh nghiệp. - Tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân. - Đưa ra những giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công hàng xuất khẩu. III. Đôi tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu là tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân, đồng thời đưa ra các giải pháp cải thiện phù hợp với tình hình hiện nay. IV. Phạm vi nghiên cứu: - Đi sâu vào tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại doanh nghiệpử - Đánh giá tổng quan về thực trạng và công tác tổ chức thực hiện hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ từ năm 2002 đến năm 2006. V. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp xử lý, phân tích, thống kê số liệu. - Phương pháp so sánh. - Nghiên cứu lý thuyết: thu thập thông tin từ báo, giáo trình, tài liệu, Internet mang tính định tính. VI. Nội dung nghiên cứu: Phần I: Cơ sở lý luận : nêu tổng quát các vấn đề lý luận đặt nền tảng cho công tác nghiên cứu. Phần II: Tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân. Phần IIIẳ. Giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN SX-TM Long Phụng Lân.

pdf101 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4397 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại doanh nghiệp tư nhân - Thương mại Long Phụng Lân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTình hình gia công hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại DNTN - thương mại Long Phụng Lân.pdf
Luận văn liên quan