Sau khi taäp hôïp ta söû duïng tieâu thöùc phaân boå tieàn löông cho coâng nhaân saûn
xuaát ñeå phaân boå chi phí saûn xuaát chung cho nhoùm saûn phaåm trong kyø .
Döïa vaøo ñòa ñieåm phaùt sinh(töùc chi ôû phaân xöôûng naøo hay chi chung cho toaøn
boä DN) vaø nôi chòu chi phí (töùc chi cho saûnphaåm naøo thì saûn phaåm ñoù phaûi chòu chi
phí ñoù) maø ngöôøi ta chi taát caû caùc loaïi chi phí thaønh 5 nhoùm coù teân laø khoaûn muïc chi
phí hay khoaûn muïc giaù thaønh.
52 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Mỹ Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a lương).
Năng suất lao động được tính theo công thức sau.
NSLĐ=∑
∑
× tL
TR
Trong đó :
∑TR : Là tổng doanh thu.
∑L : Là tổng số lao động bình quân của Công ty.
t : Là tổng thời gian ( năm, tháng, ngày, giờ).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 27
Bảng ngang
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 28
Bảng 2.10. Bảng năng suất lao động của Công ty TNHH Mỹ Tài.
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Tỉ lệ
(%)
Tổng doanh thu 1.000đ 37.157.774 55.736.661 18.578.887 50
Số lao động bình quân Người 595,6 814,4 218,8 37,76
Số côngLVBQ trong tháng Công 31 29,8 1,2 3,87
Số giờ LV trong một công Giờ 8 8 0 0
NXLĐ BQ N 1000đ 62.387,13 68.438,92 5.961,79 9,56
NXLĐ BQ tháng 1000đ 5.198,93 5.703,24 503,40 9,56
NXLĐ BQ Ngày Đồng 167.707,33 191.384,02 23.676,69 14,12
NXLĐ BQ giờ Đồng 20.963,42 23.923,00 2.959,58 14,12
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Qua bảng ta thấy
Mức tăng /lao động = 595,6 ( 55.736.661/37.157.785) – 595,6 = 298 ( người).
Doanh thu năm 2004 tăng 50 % so với năm 2003 thì lao động năm 2004 tăng
thêm là 298 người nhưng thực tế lao động năm 2004 phải tăng thêm 219 người
chứng tỏ công tác quản lý, đổi mới công nghệ của Công ty đã làm tăng năng suất
lao động đồng thời thời làm giảm thời gian làm việc của công nhân trực tiếp sản
xuất.
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo
* Mục đích:
Qui trình quy định cách thức tiến hành công tác đào tạo cho tất cả CB-CNV
trong lĩnh vực có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng.
* Phạm vi áp dụng:
Quy trình này áp dụng cho toàn bộ các bộ phận trong hệ thống QLCL của
Công ty.
- Tiêu chuẩn ngành nghề là những quy định về nội dung kỹ thuật thể hiện ở
hai phần:
+ Phần hiểu biết (lý thuyết).
+ Phần làm việc (thực hành).
- Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ là những quy định, những nội dung yêu
cầu được thể hiện bao gồm sự hiểu biết và trình độ.
- Đào tạo bao gồm: + Đào tạo mới
+ Đào tạo lại
+ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hàng năm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 29
* Nội dung qui trình:
Hình 2.3. Qui trình đào tạo
* Nội dung công việc:
• Xác định nhu cầu đào tạo.
Dựa trên nhu cầu công việc trưởng các phòng ban, bộ phận lập yêu cầu đào
tạo trong năm tới của phòng, bộ phận mình sau đó chuyển cho phòng HC-NS vào
đầu tháng 12 hàng năm. Các trường hợp thật cần thiết phải đào tạo ngay thì lập
phiếu yêu cầu và gửi phòng HC-NS mà không cần phải đúng thời gian trên.
• Lập kế hoạch đào tạo.
NVNS tổng hợp yêu cầu đào tạo CB-CNV mà TPB nộp theo định kỳ, lập kế
hoạch đào tạo trong năm trình trưởng phòng xem xét và trình giám đốc phê duyệt.
Mỗi khóa đào tạo đều có kế hoạch chi tiết. Các trường hợp phát sinh yêu cầu
đào tạo ngay trong không nằm trong kế hoạch đào tạo năm chỉ cần lập kế hoạch
đào tạo chi tiết và tiến hành đào tạo.
• Tiến hành đào tạo.
Trách nhiệm Nội dung
Xác định nhu cầu
đào tạo
Lập kế hoạch đào tạo
Phê duyệt
Tiến hành đào tạo
Báo cáo kết quả
Lưu hồ sơ
TPB
P.HC - NS
GĐ
P.HC - NS
P.HC - NS
P.HC - NS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 30
Phòng hành chính – nhân sự co trách nhiệm bố trí thực hiện kế hoạch đào tạo
theo kế hoạch đã được BGĐ phê duyệt.
Các phương thức đào tạo:
• Tự đào tạo tại Công ty.
- Căn cứ theo kế hoạch đào tạo năm, NVNS lập danh sách hội đồng giáo viên
và trình giám đốc phê duyệt. Những người trong hội đồng giáo viên phải là người có
trình độ, chuyên môn nghiệp vụ hoặc có liên quan trực tiếp đến quá trình và chất
lượng đào tạo.
- NVNS có trách nhiệm liên hệ với trưởng các phòng ban, bộ phận trong
Công ty để thống nhất thời gian đào tạo, yêu cầu hội đồng giáo viên bố trí giáo viên
giảng dạy, lập kế hoạch đào tạo chi tiết cho mỗi khóa học theo chuyên môn, ngành
nghề, trình lên giám đốc phê duyệt và thông báo cho các phòng ban, bộ phận thực
hiện.
- Giảng viên các khóa đào tạo là những người thuộc hội đồng giáo viên của
Công ty và các giảng viên hợp đồng. Các giảng viên chịu trách nhiệm chuẩn bị nội
dung giảng dạy, tài liệu và các công việc cần thiết khác cho khóa học, sau đó trình
hội đồng giáo viên phê duyệt.
- Nội dung giảng dạy phải phù hợp với tiêu chuẩn ngành nghề đối với công
nhân trực tiếp sản xuất và phù hợp với tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ đối với
nhân viên.
- Trưởng các phòng ban có trách nhiệm bố trí thới gian và tạo điều kiện cho
nhân viên của mình được tham gia khoá đào tạo trên.
- Việc đào tạo được tiến hành tại Công ty hoặc nơi khác nhưng mọi giáo
trình, tài liệu liên quan đến nội dung đào tạo đều phải được kiểm soát bằng hình
thức phê duyệt. Cuối mỗi khoá đào tạo, phải có kết quả hoặc giấy chứng nhận của
Công ty.
Đào tạo theo hình thức kèm cặp tại Công ty.
- Đối với phương thức đào tạo ngoài Công ty: Cán bộ phòng HC-NS có trách
nhiệm liên hệ với lãnh đạo đơn vị nhận đào tạo và lãnh đạo đơn vị được đào tạo để
làm thủ tục gởi đi đào tạo.
- Đào tạo bên ngoài theo hợp đồng đào tạo hoặc gửi đi đào tạo tại các trung
tâm đào tạo thường xuyên. Nội dung, chương trình do bên đào tạo biên soạn. Cuối
mỗi khoá đào tạo phải có kết quả hoặc chứng chỉ để làm căn cứ đánh giá và được
lưu thông hồ sơ do nhân viên phòng HC-SN quản lý.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 31
Hình 2.4.Quy trình tuyển dụng.
2.2.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
Tổng quỹ lương của Công ty là toàn bộ các khoản tiền mà Công ty phải trả
cho người lao động làm việc và phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong
từng thời kì của Công ty.
* Phương pháp xác định tổng quỹ lương kế hoạch:
Vkh = Vspkh + Vtg kh + Vpckh
Trong đó:
Vspkh = Σ Nspi x Đgi
Vtgkh = Σ Lđgtj x TLHĐj
Vkh : Là tổng quỹ lương kế hoạch
Nspi : Là số lượng thành phẩm thứ i trong kỳ kế hoạch
Đgi : Là đơn giá lương thành phẩm thứ i trong kỳ kế hoạch
Lđgtj : Là lao động gián tiếp thứ j trong kỳ kế hoạch
TLHĐj : Là tiền lương theo hợp đồng gián tiếp thứ j kỳ kế hoạch
Vpckh : Là quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ phụ cấp kỳ kế hoạch
* Quỹ lương thực hiện:
Vth = Vspth + Vtg th + Vtg + Vps
Vth = ∑ Nspi x Đgi
Vtgth = Σ Lđgtj x TLHĐj + a x ∆ Qqđ x Đgbq
Trong đó:
Vth : Tổng quỹ lương kỳ thực hiện.
Nspi : Số lượng sản phẩm thứ i trong kỳ thực hiện
Đgi : Đơn giá lương của sản phẩm thứ i trong kỳ thực hiện
Lđgtj : Là lao động gián tiếp thứ j trong kỳ thự hiện
Xác định nhu
cầu tuyển dụng Phê duyệt Lập kế hoạch tuyển dụng
Phê duyệt Tiến hành tuyển
dung
Báo cáo kết quả
Lưu hồ sơ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 32
TLHĐj : Là tiền lương theo hợp đồng gián tiếp thứ j kỳ thực hiện
a : Là hệ số lương theo năng suất lao động (hệ số này thường quy
định của Công ty và thay đổi theo từng thời kỳ, dựa vào lợi nhuận tăng thêm mà
Công ty quyết định năng suất lao động là bao nhiêu( thông thường a = 15% lợi
nhuận tăng thêm do sản lượng tăng thêm của kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch).
∆ Qqđ : Là chênh lệch sản lượng qui đổi ra mét khối thành phẩm giữa
kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch.
Đgbq : Là đơn giá lương bình quân theo sản lượng qui đổi giữa kỳ
thực hiện và kỳ kế hoạch.
Vtg : Quỹ lương làm thêm giờ
Vbs : Quỹ lương bổ sung
Cách xây dựng đơn giá tiền lương.
Vspkh Đgbqkh = Nspqđ
Trong đó:
Đgbqkh : Đơn giá lương tính trên đơn vị sản phẩm qui đổi
Nspbq : Tổng số lượng sản phẩm qui đổi dự tính kỳ kế hoạch
Vspth Đgbqth = Nspqđ
+ mpc
* Cách tính đơn giá lương bình quân kỳ thực hiện:
Đgbqth : Đơn giá lương tính trên đơn vị sản phẩm qui đổi
Nspbq : Tổng số lượng sản phẩm qui đổi dự tính kỳ thực hiện
mpc : Là mức phụ cấp tính trên đơn vị sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 33
Bảng 2.11. Đơn giá tiền lương sản phẩm ghế ( 33,8 chiếc/ m3 ).
ĐVT: 1000 đồng
STT Công đoạn Công TLBQ một công Thành tiền
1. Phân loại cắt phôi 4 28,515 114.060
2. Vẽ 2,5 28, 515 71.287,5
3. Lọng 2,5 28, 515 71.287,5
4. Lướt 2,5 28, 515 71.287,5
5. Cắt tái chế 2,5 28, 515 71.287,5
6. Bảo thẩm 2 28, 515 57.030
7. Bào cuốn 1 lần và 2 lần 2,5 28, 515 71.287,5
8. Phay 3 28, 515 85.545
9. Bào 3 mặt 1,5 28, 515 42.772,5
10. Cắt tinh 2 đầu 1,5 28, 515 42.772,5
11. Khoan, đục 1,5 28, 515 42.772,5
12. Chà nhám bằng máy 2,5 28, 515 71.287,5
13. Chà bo 3 28, 515 85.545
14. Lắp ráp, làm nguội 30 28, 515 855.450
15. Nhúng dầu, vecni, dán mác 2,5 28, 515 71.287,5
16. Vệ sinh công nghiệp 1,5 28, 515 42.772,5
17. Bốc xếp hàng lên côngtainơ 1,7 28, 515 48.475,5
18. Kỹ thuật, hàn mài 3,5 28, 515 99.802,5
Tổng cộng 131 2.081.004
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
2.2.7. Các hình thức trả lương của Công ty.
Hiện nay, Công ty đã áp dụng hình thức trả lương cho người lao động theo
sản phẩm, khối lượng công việc hoàn thành đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và
chất lượng quy định và trả lương theo thời gian.
* Hình thức trả lương theo thời gian cho bộ phận là lao động gián tiếp.
Theo công thức trên ta có:
Ntti a x ∆Qqđ x Đgqđ x Ntti TLtg (tháng ) i = TLHĐi x NHĐi + Nttk x Lk
TLtg(tháng)i : Tiền lương tháng của người thứ i
TLHĐi : Tiền lương hợp đồng của người thứ i
Lk : Số lao động bộ phận k
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 34
Nttk : Tổng số công làm việc thực tế của bộ phận k
Ntti : Số ngày công làm việc thực tế của người thứ i
NHĐi : Số ngày công theo hợp đồng của người thứ i trong một tháng
Bên cạnh lương chính, Công ty còn áp dụng lương phụ. Lương phụ gồm phụ
cấp chức vụ áp dụng cho Giám đốc Công ty là 0,5. Phó giám đốc, kế toán trưởng là
0,4. Quản đốc phân xưởng là 0,2 …
Mức phụ cấp chức vụ = Mức lương tối thiểu của Công ty x Hệ số phụ cấp
chức vụ.
* Trả lương theo sản phẩm áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất như sau:
TLspk = Σ Nspik x Đgik
TLspk : Tiền lương theo sản phẩm của bộ phận thứ k
Nspik : Số lượng bán thành phẩm thứ i hoặc thành phẩm thứ I ở công
đoạn k cảu bộ phận k.
Đgik : Đơn giá lương khoán của bán thành phẩm i hoặc thành phẩm
thứ i của công đoạn thứ k bộ phận k (Đơn giá khoán cho từng bộ phận dựa
vào mức độ tính chất công việc của từng bộ phận và kế hoạch xây dựng đơn
giá tiền lương để ấn định cho từng bộ phận).
Σ quỹ lương SP phải trả Lương SPBQ ngày
của CN
= ΣSNC của CNSX trong năm x SLCN bình quân năm
Ngoài lương chính công nhân sản xuất còn được nhận thêm các khoản phụ
cấp ca 3, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm.
Phụ cấp ca ba áp dụng cho những công nhân sản xuất trực tiếp cho từng tổ,
nhóm có quy trình sản xuất hay bảo vệ cơ quan làm việc được phụ cấp một công là
10.000đồng/ người.
Phụ cấp độc hại: Aùp dụng cho công nhân lò sấy được trả 5000đồng/m3, còn
công nhân ở tổ vận chuyển bốc xếp là 50.000đồng/lò.
Phụ cấp TN = Mức lương tối thiểu của Công ty x Hệ số phụ cấp trách nhiệm
Ngoài ra Công ty còn có chính sách tiền thưởng cho những cá nhân và tập thể
khi hoàn thành kế hoạch; tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng do nâng cao chất lượng
sản phẩm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 35
*** bảng tiền lương trang ngang
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 36
2.1.8. Nhận xét công tác lao động và tiền lương của Công ty TNHH Mỹ Tài
Từ những phân tích trên cho thấy Cơ cấu lao động của Công ty tương đối hợp
lí, trình độ tay nghề và chuyên môn của người lao động không ngừng được nâng
cao. Quá trình phân tích lao động trong Công ty phù hợp với năng lực của từng
người, điều này sẽ giúp cho Công ty hoàn thành mục tiêu đề ra. Đồng thời, Công ty
luôn thực hiện đào tạo và đào tạo lại để không ngừng nâng cao công nhân viên có
chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với tình hình hoạt động trong cơ chế mới. Tình hình
tiền lương của cán bộ công nhân viên cũng được đảm bảo. Thu nhập của người lao
động cũng được nâng cao. Đây là động lực kích thích người lao động trong việc tăng
năng xuất lao động, góp phần vào việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao năng lực cạnh tranh của Công ty. Bên cạnh đó lượng lao động của Công ty luôn
biến động qua các năm do đó Công ty liên tục tuyển dụng và đào tạo lao động phù
hợp với quy mô và chiến lược mở rộng thị trường của Công ty.
2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư tài sản cố định
2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng trong Công ty
Công ty TNHH Mỹ tài là Công ty chế biến gỗ xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước, nguyên liệu chính để phục vụ cho quá trình sản xuất chủ yếu là gỗ được nhập
khẩu từ các nước: Malaixia, Namphi, Singapo, Thái Lan... và một số ít thu mua từ
các tỉnh ở trong nước như: các tỉnh Gia Lai, Kontum, Lâm Đồng... Bên cạnh gỗ còn
có các loại vật liệu như Curoa, dầu, sơn, Fiting, keo, đinh, bao bì. Ngoài ra còn có
các nguyên liệu khác như: vải, nhôm. Nhờ sự kết hợp của các loại nguyên liệu này
mà tạo ra hơn 500 sản phẩm hàng hoá khác nhau phục vụ cho mục đích tiêu dùng
của khách hàng ngày càng tăng và thay đổi.
2.3.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố chính trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Việc
sử dụng nguyên vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Nếu nguyên vật liệu được sử dụng một cách hợp lí không những tiết kiệm được
nguyên vật liệu mà còn nâng cao năng xuất lao động. Góp phần làm giảm giá thành
sản phẩm ,giảm chi phí nguyên vật liệu. Do đó phòng kế hoạch vật tư luôn theo dõi
tình hình sử dụng nguyên vật liệu hàng ngày.
Bên cạnh đó, Công ty còn có những biện pháp khen thưởng đối với những cá
nhân tập thể tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất nhằm nâng cao tinh thần tự
giác, tiết kiệm trong quá trình sản xuất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 37
Bảng 2.13. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong năm 2004.
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Tồn
trong kì
Nhập
trong kì
Xuất trong
kì
Tồn cuối
kì
Nguyên liệu M3 1.563.792 13.037,79 13.448,5 1.153,21
Công cụ dụng cụ 1000đ 88.862 220.343 250.417 58.788
Chi phí SXKDDD 1000đ 656.794 26.484.274 25.795.018 1.346.050
Thành phẩm 1000đ 707.580 25.795.018 25.270.374 1.232.244
Vật liệu 1000đ 150.486 430.123 45.234 130.375
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Qua bảng số liệu cho thấy lượng nguyên liệu tồn các kỳ 1.153.211 m3 là rất
hợp lí, số nguyên liệu này đảm bảo cho sản xuất sản phẩm hơn một tháng của năm
sau.
2.3.3. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
Sau khi lập kế hoạch sản xuất sản phẩm, Công ty tiến hành hạch toán nguyên
vật liệu mỗi loại, kế hoạch sản xuất từng kì, từng bộ phận để cung ứng vật tư và có
kế hoạch dự trữ và cấp phát. Nhằm đảm bảo việc cấp phát nguyên vật liệu kịp thời,
nhịp nhàng theo yêu cầu của quá trình sản xuất.
Nếu nguyên vật liệu thừa hoặc cấp phát không kịp thời, sẽ ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất chung của Công ty. Vì vậy để quá trình sản xuất liên tục và hiệu
quả thì Công ty cần phải có những chính sách dự trữ nguyên vật liệu một cách tối
ưu. Nếu quá trình dự trữ nguyên vật liệu quá nhiều gây ra tình trạng ứ đọng vốn,
tăng tổng chi phí bảo quản, lưu kho. Vì vậy phòng kế hoạch vật tư phải luôn theo
dõi và kiểm tra quá trình nhập và xuất nguyên vật liệu cho từng mã phòng và theo
từng đơn hàng.
Công ty cần phải có những biện pháp bảo quản nguyên vật liệu một cách
hiệu quả để tránh tình trạng nguyên vật liệu giảm giá trị trong quá trình bảo quản .
Vì thế, Công ty cần phải có hệ thống nhà kho bảo quản đạt yêu cầu đồng thời chi
phí bảo quản thấp nhất.
Khi có lệnh của phòng kế hoạch vật tư tiến hành cấp phát ra nguyên vật liệu
để phục vụ cho quá trình sản xuất việc cấp phát nguyên vật liệu dựa vào yêu cầu
của từng loại hàng hoá và theo từng đơn đặt hàng cụ thể khi nguyên vật liệu dùng
riêng không hết thì được nhập ngược trở lại và cho vào kho để bảo quản.
2.3.4. Cơ cấu và tình hình hao mòn TSCĐ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 38
Tài sản cố định từ bộ phận tài sản chủ yếu, phản ánh năng lực, sản xuất hiện
có. Trình độ, tiến bộ kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công
ty.
Bảng 2.14. Tính KH TSCĐ năm 2004
ĐVT : 1000 đồng
Tên TSCĐ,
CCDC
Nguyên
giá
Tỷ
trọng
(%)
KH năm
2004
Tỷ trọng
(%) KH luỹ kế
Giá trị
còn lại
Số năm
tính
KH
Hệ số
đổi mới
Máy móc -
Thiết bị
4.536.136 36,36 415.005 38,67 1.777.710 2.758.436 9 0,61
Phương tiện
truyền thông
641.195 5,13 43.749 4,08 153.943 486.252 9 0,76
PTVC 246.000 1,97 29.520 2,75 114.008 13.192 9 0,054
CCDC 44.930 0,36 6.971 0,65 44.930 0 3 0
Đồ dùng VP 207.031 1,66 30.869 0,88 86.129 120.903 3 0,58
XDCB 6.499.778 52,05 546.951 52,97 4.311.975 2.187.804 9 0,66
San ủi, đền
bù, căn tin
312.724 7,64 0 0 0 312.724 1
Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm hơn 1/3 tổng giá trị tài
sản cố định. Tỷ trọng XDCB chiếm ½ tổng tài sản cố định. Điều này chứng tỏ Công
ty đã đầu tư lớn vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng sản xuất kinh doanh và
máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Mặc khác ta thấy hệ sô đổi mới của máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện
truyền thông tương đối cao. Một đồng nguyên giá máy móc thiết bị đến năm 2004
còn 0,61 đồng máy móc thiết bị. Tương tự một đồng nguyên giá phương tiện truyền
thông đến năm 2004 còn lại 0,7 6 đồng. Năm 2004 Công ty mở rộng thêm căn tin,
nhà tập thể, thể hiện qua hệ số đổi mới bằng 1.
Bảng 2.15.Tổng kết khấu hao năm 2004.
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu Giá trị Tỉ trọng (%)
I. Khấu hao TSCĐ 1.035.264.085 100
1.Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất 941.930.585 90,98
2.Chi phí khấu hao TSCĐ QL 93.333.500 9,02
(Nguồn kế toán tài chính)
Trong những năm gần đây Công ty đã mua rất nhiều máy móc thiết bị, thông
tin liên lạc, văn phòng phẩm và xây dựng cơ bản phục vụ cho quá trình sản xuất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 39
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng máy móc thiết bị được khấu hao chủ yếu
chiếm hơn 9/10 tổng khấu hao phải trích năm 2004 điều này chứng tỏ Công ty rất
chú trọng đến đầu tư máy móc mới hiện đại phục vụ cho sản xuất.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao điều :
N
PDx =
Dx là mức khấu hàng năm.
P là nguyên giá tài sản cố định.
N là số năm tính khấu hao.
Phương pháp này đơn giản, dể tính, đảm bảo Công ty vẫn thu hồi vốn mà chi
phí không bị biến động, không gây biến động giá, tăng khả năng cạnh tranh về giá
cho Công ty. Bên cạnh đó phương pháp này làm chậm quá trình thu hồi vốn không
khuyến khích đầu tư.
2.3.5 Tình hình sử dụng TSCĐ
Trong thực tế cho thấy mặc dù Công ty đã đưa trang bị đầy đủ tài sản cố
định nhưng nếu việc sử dụng không hợp lý cả về số lượng ,thời gian và công suất thì
hiệu quả không cao.
Thời gian làm việc của máy móc hiện tại phụ thuộc vào thời gian làm việc
của người lao động và thời gian cần thiết bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị để
cho máy móc thiết bị luôn ở tình trạng sẵn sàng làm việc.
Tại Công ty thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị cao hơn rất nhiều so
với thời gian làm việc theo thết kế do đó việc bảo quản nâng cấp may móc thiết bị,
sửa chữa phải được chú trọng.
Công thức của máy móc thiết bị phụ thuộc vào công xuất thiết kế của máy
móc, trình độ thành thạo và quá trình cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo cho
máy đảm bảo tốt mà không bị gián đoạn.
2.3.6 Nhận xét công tác quản lý vật tư tài tài sản cố định
Do đặc thù của Công ty chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng nên nguyên
liệu chính là gỗ cũng được nhập theo đơn đặt hàng. Vật tư khác thì dựa trên định
mức và thực tế sản xuất năm trước mới có kế hoạch năm sau.
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Công ty là hợp lý vật tư được bảo
quản theo đúng yêu cầu và được cấp phát đúng tiến độ sản xuất nhanh chóng và kịp
thời để phục vụ cho quá trình sản xuất. Quá trình nhập và xuất vật tư của Công ty
được theo dõi một cách nghiêm ngặt, có chứng từ và hoá đơn kèm theo và được
luôn cập nhật hàng ngày.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 40
Tình hình khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao điều. Trong điều kiện
khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão thì phương pháp tính khấu hao đều là chưa
hợp lý không phù hợp với tính hình hiện nay do Công ty đa phần sản xuất theo đơn
đặt hàng do đó việc sản xuất phụ thuộc theo đơn đặt hàng vì vậy máy móc thiết bị
có khi phải làm việc liên tục, đôi khi quá tải. Điều này dẫn đến TSCĐ mau bị lão
hoá, việc trích khấu hao đều như vậy sẽ làm chậm thời gian thu hồi vốn. Công nghệ
sản xuất luôn đổi mới và chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng bị rút ngắn vì vậy
Công ty sẽ giảm khả năng cạnh tranh khi có sản phẩm mới ra đời. Việc chậm đầu tư
như vậy Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Về mặt cơ cấu TSCĐ của Công ty là hợp lý máy móc thiết bị sản xuất chiếm
tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản. Quá trình mua sắm mới và đưa vào sử dụng các
loại tài sản cố định mới được tiến hành một cách thường xuyên, phù hợp với nhu
cầu của quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất của máy móc thiết bị góp phần
nâng cao năng suất lao động.
2.4. Phân tích chi phí và giá thành
2.4.1. Phân loại và tập hợp chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là tất cả các chi phí tồn tại và phát sinh gắn liền
với quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Hiện nay Công ty đang sử dụng các cách phân loại sau :
- Phân loại theo nội dung kinh tế
+ Chi phí nguyên vật liệu, nguyên liệu, năng lượng.
+ Chi phí lao động (lương, công, trích theo lương).
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài .
+ Chi phí bằng tiền khác .
Cách phân loại này giúp Công ty lập được dự toán chi phí, kiểm tra sự cân
đối giữa kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương và khấu hao tài sản
cố định.
- Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh .
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
+ Chi phí nhân công trực tiếp .
+ Chi phí sản xuất chung của phân xưởng .
+ Chi phí quản lý Công ty.
+ Chi phí bán hàng .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 41
Cách phân loại này giúp Công ty tính giá thành sản phẩm đồng thời xác định
ảnh hưởng của sự biến động từng khoảng mục đối với giá thành sản phẩm nhằm
khai thác khả năng tiềm ẩn trong nội bộ Công ty và tìm biện pháp hạ giá thành sản
phẩm.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh
doanh
+ Chi phí biến đổi .
+ Chi phí cố định.
Cách phân loại này giúp cho Công ty phát hiện và tìm biện pháp tăng sản
lượng nhằm giảm chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm.
- Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
2.4.2. Phương pháp xây dựng giá thành kế hoạch
Hiện nay Công ty tính giá thành phân xưởng theo phương pháp trực tiếp
Tổng giá thành (PX)
sản phẩm hoàn thành
=
Giá trị SPDD
đầu kỳ
+
Tổng CPSX phát
sinh trong kỳ
-
Giá trị SPDD
cuối kỳ
Σ giá thành SP hoàn thành
Giá thành (PX)/ đvsp =
Số lượng SP hoàn thành kế hoạch
- Sản phẩm dỡ dang được tính theo sản lượng ước tính tương đương.
+ Quy đổi sản phẩm dỡ dang về sản phẩm hoàn thành tương đương.
Số lượng SP hoàn thành tương đương = SLSPDD x Mức độ hoàn thành tương
đương.
+ Xác định chi phí nằm trong SP dỡ dang:
Σ giá trị NVL chính xuất dùng Σ Giá trị CP
trong SPDD
= Σ số lượng TP + SLSPDD chưa qui đổi x SLSPDD chưa qui đổi
Σ giá trị CP chế biến khác phát sinh Σ Giá trị CP khác
trong SPDD
= Σ số lượng TP + SLSPDD đã qui đổi x SLSPDD đã qui đổi
Giá thành công xưởng = Giá thành PX + CP quản lý Công ty.
Giá thành toàn bộ = Giá thành công xưởng + CP bán hàng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 42
Bảng 2.16: Giá thành kế hoạch một số mặt hàng chủ yếu năm 2004
ĐVT :Đồng
Sản phẩm
GTSPDD
đầu kỳ
CPNVL
TT
CPNC TT CPSXC
GTSPDD
cuối kỳ
Σ GTPX SLSPS
X
GTPX/
ĐVSP
Bàn xếp 25.701 3.936.768 3.333.418 1.837.624 23.207 9.110.304 19.200 487,24
B tháo ráp 20.440 5.089.000 4.328.873 2.211.806 18.440 11.631.673 25.000 479,16
Ghế xếp 10.895 2.026.563 1.720.906 849.875 12.415 4.595.806 23.110 200,50
Ghế tháp ráp 16.210 1.750.800 1.317.109 695.950 16.423 3.763.646 20.000 194,89
Ghế chồng
được
9.142 1.837.920 1.479.441 778.015 10.132 4.094.386 21.000 195,43
Tổng 82.388 14.641.051 12.179.747 6.373.270 80.617 33.195.815 108.310 1557,22
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
2.4.3. Phân tích chi phí và giá thành
* Phương pháp tính CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá
thành đơn vị sản phẩm chi phí này bao gồm: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
phụ, nguyên liệu trực tiếp dùng trong công nghệ sản xuất sản phẩm.
CNVL = (ĐM tiêu hao NVL/ đơn vị sản phẩm) x Giá thực tế NVL + CP thu
mua.
Bảng 2.17: Bảng tổng hợp CPNVL của các nhóm SP chủ yếu năm 2004
ĐVT : 1000 đồng
Kế hoạch Thực hiện
Sản phẩm
GTNVL/ĐVSP Σ GTNVL GTNVL/ĐVSP Σ GTNVL
So sánh giá
TH/KH (%)
Tốc độ phát
triển (%)
Bàn xếp 205,04 3.936.768 225,54 4.748.970 110 120,63
B tháo ráp 203,56 5.098.000 239,32 6.933.579 110 136,25
Ghế xếp 87,73 2.026.563 96,32 2.519.057 110 124,30
Ghế tháp ráp 87,54 1.750.800 96,29 1.935.429 110 110,54
Ghế chồng được 87,52 1.837.920 96,27 2.375.415 110 121,36
Ghế khác 80,65 2.174.406 88,71 2.853.213 110 131,22
Loại khác 50,25 1.763.215 60,30 2.276.028 120 72,37
Tổng 19.587.672 23.300.723
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Qua bảng trên ta thấy giá NVL dùng cho sản xuất bàn ghế tăng 10% so với
kỳ kế hoạch. NVL dùng cho sản xuất loại khác tăng 20% so với kế hoạch.
Tình hình thực hiện chi phí nhìn chung đều tăng vượt so với kế hoạch trừ chi
phí NVL sản xuất loại khác giảm so với kỳ kế hoạch là 27%. NVL dùng cho sản
xuất và tháo ráp tăng mạnh nhất vượt kế hoạch 36%. Nguyên nhân là do giá NVL
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 43
sản xuất bàn ghế kỳ thực hiện tăng 10%. Sản lượng kỳ thực hiện cũng tăng lên với
nhiều đơn đặt hàng hơn so với kế hoạch.
* Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Cuối tháng kế toán căn cứ phiếu nhập kho thành phẩm, bảng chấm công của
từng tổ, xưởng đã vượt bộ phận lao động tiền lương kiểm tra và phương pháp tính
lương để lập bảng thanh toán tiền lương.
Bảng 1.18: Bảng tổng hợp chi phí NCTT của các nhóm sản phẩm năm 2004
ĐVT: 1000 đồng
Kế hoạch Thực hiện
Tên SP
Lkhoán
Trích
TL
Σ SLSP Lkhoán Trích
TL
Σ SLSP
TĐ
PT
(%)
Bàn xếp 3.245.590 87.828 3.333.418 19.200 3.559.330 96.420 3.655.750 21.056 109,67
B tháo ráp 4.217.957 110.916 4.328.873 25.000 4.888.106 128.532 5.016.638 28.972 115,89
Ghế xếp 1.626.298 94.608 1.720.906 23.100 1.841.237 107.112 1.948.349 26.153 113,22
Ghế tháp ráp 1.210.525 106.584 1.317.109 20.000 1.246.577 77.112 1.323.689 20.100 100,50
Ghế chồng được 1.395.741 83.700 1.479.441 21.000 1.428.973 85.692 1.514.665 21.500 102,38
Ghế khác 2.000.541 120.804 2.121.345 39.360 2.207.975 132.816 2.340.791 43.436 110,34
Loại khác 960.752 139.248 1.100.000 35.088 579.414 139.208 1.324.094 21.161 120,37
Tổng 14.657.404 743.688 15.401.092 182.748 15.751.612 766.892 15.913.112 182.378
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Qua bảng trên ta thấy tất cả các loại sản phẩm CPNVLTT đều vượt so với
kế hoạch đặt ra, nguyên nhân là do sản lượng kỳ thực hiện cao hơn so với kỳ kế
hoạch, giá nguyên vật liệu sản xuất bàn ghế tăng 10%, giá nguyên vật liệu dùng
cho loại khác tăng 20% và lao động thực tế cũng cao hơn so với kỳ kế hoạch.
* Tổng hợp chi phí sản xuất chung:
Bảng 2.19: Bảng tổng hợp CPSXC của Công ty năm 2004
ĐVT : 1000 đồng
Số tiền
Nội dung chi phí
KH TH
So sánh
(TH/KH) (%)
Chi phí tiền lương 150.000 150.000 100
Trích theo lương 9.808 9.808 100
CPNVL phục vụ chung cho PX 1.253.414 1.483.412 118,35
CPCCDC 3.130.241 3.616.246 115,53
CP KHTSCĐ 941.931 941.931 100
Chi phí bằng tiền khác 2.128.416 2.067.177 97,12
Tổng 3.250.676 8.268.574 254,36
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 44
(Nguồn phòng kế toán tài chính )
Sau khi tập hợp ta sử dụng tiêu thức phân bổ tiền lương cho công nhân sản
xuất để phân bổ chi phí sản xuất chung cho nhóm sản phẩm trong kỳ .
Dựa vào địa điểm phát sinh (tức chi ở phân xưởng nào hay chi chung cho toàn
bộ DN) và nơi chịu chi phí (tức chi cho sản phẩm nào thì sản phẩm đó phải chịu chi
phí đó) mà người ta chi tất cả các loại chi phí thành 5 nhóm có tên là khoản mục chi
phí hay khoản mục giá thành.
Bảng 2.20. Tập hợp chi phí thực tế của Công ty TNHH Mỹ Tài .
ĐVT:1000 đồng
Năm 2003 Năm 2004
Khoản mục
Giá trị
Tỉ trọng
theoTR(%
)
Giá trị
Tỉ trọng
(%)
1. Chi phí NVL trực tiếp 20.232.237 54,45 23.300.723 41,81
2. Chi phí nhân công trực tiếp 3.714.769 10,00 15.913.112 28,55
3. Chi phí sản xuất chung 5.351.555 14,40 8.268.574 14,84
4. Chi phí QLDN 2.653.295 7,14 3.821.763 6,86
5. Chi phí bán hàng 2.153.302 5,80 3.864.211 6,93
Tổng cộng 34.105.158 91,78 54.435.646 97,67
Doanh thu 37.157.774 100,00 55.736.661 100,00
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Qua bảng trên cho thấy tỷ trọng các loại chi phí theo doanh thu năm 2004 có xu
hướng giảm so với cùng kỳ năm 2003 điều đó chứng tỏ công tác quản lý ,tiế kiệm
NVL của Công ty rất tốt Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn nhất.
2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty
2.5.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Một Công ty muốn tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau : tối đa
hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá
hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo Công ty… Song tất cả các mục tiêu cụ thể
đó đều nhằm mục tiêu bao trùm là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.
Các quyết định tài chính trong Công ty : quyết định đầu tư, quyết định huy
động vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Trong quản lý tài chính nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố bên trong và bên
ngoài để đưa ra các quyết định làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu, phù hợp với
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 45
lợi ích của chủ sở hữu. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho
nhà lãnh đạo nắm bắt được thực trạng tài chính, xác định rõ nguyên nhân và mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính. Trên cơ sở đó có các quyết định
cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu qủa
kinh doanh.
Bảng 2.21. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
(Tháng 12năm 2004)
ĐVT:đồng.
Chỉ tiêu Năm 2003 Tỷ trọng
theo TR
(%)
Năm 2004 Tỷ trọng
theo TR
(%)
1. Tổng doanh thu
Trong đó :
37.157.774.431
100,00
55.736.601.00
0 100,00
+ Doanh thu hàng nhập khẩu 22.524.560.959
60,62
41.642.333.00
0 74,71
2. Giá vốn hàng bán 30.776.626.216
82,83
47.733.421.00
0 85,64
3. Lợi nhuận gộp 6.381.388.215 17,17 7.963.249.000 14,29
4. Chi phí bán hàng 2.153.301.972 5,80 3.140.474.000 5,63
5. Chi phí QLDN 2.653.294.935 7,14 3.812.763.000 6,84
6. Lợi nhuận thuần từ HĐ SX KD 1.574.791.308 4,24 1.010.012.000 1,81
7. Lợi nhuận khác -898.771.498 -2,42 191.003.000 0,34
8. Tổng lợi nhuận trước thuế 676.019.810 1,82 1.201.015.000 2,15
9. Thuế thu nhập DN (12,5%) 84.502.476 0,23 150.127.000 0,27
10. Lợi nhuận sau thuế 591.517.334 1,59 1.050.888.000 1,89
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Qua bảng kết quả kinh doanh cho thấy:
Lợi nhuận trước thuế năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 459.731 (nghìn đồng)
tương ứng 78% đi sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy doanh thu thuần
tăng 18.578.887 (nghìn đồng) tương ứng 50%. Bình quân một đồng doanh thu thuần
tỉ trọng của giá vốn năm 2004 tăng 2,89% (85,7% - 82,82%); tỉ trọng chi phí bán
hàng hạ được 0,2% (5,6 – 5,8) còn tỉ trọng của chi phí quản lý Công ty lại hạ 0,3%
(6,84% - 7,14%) so với năm 2003. Tỉ trọng lợi nhuận khác tăng 2,76%.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 46
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán năm 2004 .
Bảng 2.22. Phân tích bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH Mỹ Tài
(Tháng 12 năm 2004).
ĐVT:1.000đ
TÀI SẢN Năm 2003
Tỷ trọng
theo NV (%)
Năm 2004
Tỷ trọng
theo NV (%)
Tốc độ
tăng (%)
A. TSLĐ và ĐTNH 36.900.343 78,97 39.801.360 78,36 7,86
I. Tiền 3.876.109 8,30 4.062.467 8,00 4,81
1. Tiền mặt tại quỹ 3.396.972 7,27 3.861.467 7,60 13,67
2. Tiền gửi ngân hàng 479.137 1,03 201.000 0,40 -58,05
II. Các khoản phải thu 4.977.314 10,65 6.710.367 13,21 34,82
1. Phải thu khách hàng 4.368.250 9,35 6.120.680 12,05 40,12
2. Trả trước cho người bán 339.064 0,73 357.113 0,70 5,32
3. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0,00 232.574 0,46 0,00
III. Tồn kho 26.616.907 56,96 28.503.076 56,11 7,09
1. Nguyên vật liệu tồn kho 20.447.456 43,76 20.898.426 41,14 2,21
2. CCDC trong kho 303.916 0,65 307.826 0,61 1,29
3. CPSX dở dang 5.747.120 12,30 6.656.794 13,11 15,83
4. Sản phẩm tồn kho 118.415 0,25 639.994 1,26 440,47
5. Hàng hoá tồn kho 0 0,00 0 0,00 0,00
IV. Tài sản lưu động khác 1.430.011 3,06 1.525.451 3,00 6,67
1. Tạm ứng 43.371 0,09 485.005 0,95 1.018,27
2. Chi phí trả trước 77.428 0,17 40.445 0,08 -47,76
3. Chi phí chờ kết chuyển 1.309.213 2,80 1.000.001 1,97 -23,62
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 9.825.948 21,03 10.993.474 21,64 11,88
I. Tài sản cố định 9.825.948 21,03 10.993.474 21,64 11,88
1. Tài sản cố định hữu hình 9.825.948 21,03 10.993.474 21,64 11,88
- Nguyên giá 19.617.404 41,98 25.209.460 49,63 28,51
- Giá trị hao mòn - 9.791.456 -20,95 -11.215.987 -22,08 14,55
TỔNG TÀI SẢN 46.726.291 100,00 50.794.834 100,00 8,71
A. Nợ phải trả 32.397.532 69,33 32.549.234 64,08 0,47
I. Nợ ngắn hạn 29.255.902 62,61 32.117.999 63,23 9,78
1. Vay ngắn hạn 25.080.980 53,68 25.567.708 50,34 1,94
2. Phải trả người bán 1.888.958 4,04 1.766.252 3,48 -6,50
3. Người mua trả tiền trước 0 0,00 3.093.052 6,09 0,00
4. Thuế và các khoản phải nộp 74.458 0,16 82.493 0,16 10,79
5. Phải trả công nhân viên 1.528.242 3,27 1.970.000 3,88 28,91
6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 0 0,00 0 0,00 0,00
7. Khoản phải trả, phải nộp khác 44.735 0,10 638.464 1,26 1.327,21
II. Nợ dài hạn 3.141.630 6,72 431.235 0,85 -86,27
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 14.328.758 30,67 18.245.600 35,92 27,34
I. Nguồn vốn quỹ 13.900.256 29,75 18.000.000 35,44 29,49
1. Nguồn vốn kinh doanh 13.156.466 28,16 17.112.525 33,69 30,07
2. Lợi nhuận chưa phân phối 591.517 1,27 700.888 1,38 18,49
3. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 152.273 0,33 186.587 0,37 22,53
4. Nguồn kinh phí quỹ khác 428.502 0,92 245.600 0,48 -42,68
TỔNG NGUỒN VỐN 46.726.291 100,00 50.794.834 100,00 8,71
(Nguồn phòng kế toán tài chính )
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 47
Qua bảng cân đối kế toán cho thấy.
Tổng tài sản ngoài Công ty hiện đang quản lý và sử dụng tính tới năm 2003
là 46.726.291 (nghìn đồng), trong đó tài sản lưu động chiếm 78,97%, tài sản cố định
chiếm 21,35%. Trong tài sản lưu động, riêng vật tư và hàng hóa tồn kho chiếm
56,96% sau đó là tài sản bằng tiền chiếm 8,3%. Tổng tài sản được hình thành từ hai
nguồn: nguồn vốn sở hữu chiếm 30,66% và nguồn huy động từ bên ngoài như vay,
chiếm dụng 69,34%.
Qua một năm hoạt động, tài sản của Công ty tăng thêm 4.068.543 (nghìn
đồng), trong đó tài sản cố định tăng 1.167.526 (nghìn đồng). Kết cấu tài sản thay đổi
không đáng kể. Nguồn vốn Công ty huy động vào sản xuất kinh doanh cũng có sự
biến đổi, tăng vay ngắn hạn và dài hạn, bổ sung vào quỹ khác là 182.902 (nghìn
đồng).
Để biết rõ tình hình tài chính của Công ty TNHH Mỹ Tài, có thể phân tích
các hệ số tài chính tập trung, dùng nó như một trong những căn cứ quan trọng để
hoạch định tài chính cho năm tới.
* Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của Công ty.
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành.
TSLĐ và ĐTNH
KHH = Σ Nợ ngắn hạn
36.900.343
KHH 2003 = 29.255.902
=1,26
Cho thấy cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,26 đồng tài sản lưu
động ở năm 2003.
39.801.360
KHH 2004 = 32.549.234
=1,22
Cho thấy cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,22 đồng tài sản lưu
động ở cuối kỳ năm 2004.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2004 giảm so với đầu năm nhưng vẫn an
toàn, bởi vì vào thời điểm năm 2004 Công ty chỉ cần giải phóng 79,8% số tài sản
lưu động và đầu tư ngắn hạn là đủ thanh toán nợ ngắn hạn.
+ Tỉ số khả năng thanh toán nhanh.
TSLĐ – hàng tồn kho
KN = Nợ ngắn hạn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 48
10.283.416 11.298.284
KN 2003 = 29.255.902
= 0,35 KN 2004 = 32.549.234
=0,35
- Tỉ số về cơ cấu tài chính:
+ Tỉ số cơ cấu tài sản lưu động.
TSLĐ và ĐTNH
CTSLĐ = Tổng tài sản
36.900.343 39.801.360
CTSLĐ 2003 = 46.726.291
= 0,79 CTSLĐ 2004 = 50.794.834
= 0,78
+ Tỉ số cơ cấu tài sản cố định.
TSCĐ
CTSCĐ = Tổng tài sản
9.825.948 10.993.474
CTSCĐ 2003 = 46.726291
=0,21 CTSCĐ 2004 = 50.749.834
=0,22
+ Tỉ số tự tài trợ.
Nguồn vốn chủ sở hữu
CNVCSH = Tổng tài sản
x 100%
14.328.758
CNVCSH 2003 = 46.726.291
x 100% = 30,66%
18.245.600
CNVCSH 2004 = 50.794.834
x 100% = 35,92%
+ Tỉ số tài trợ dài hạn.
Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
CTTDH = Tổng tài sản
x 100%
431.235 + 245.600
CTTDH 2003= 46.726.291
x 100% =39,97%
3.141.630 + 13.900.256
CTTDH 2004 = 50.794.834
x 100% = 33,55%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 49
- Các tỉ số về khả năng hoạt động:
+ Tỉ số số vòng quay tài sản lưu động.
Doah thu thuần
VTSLĐ = Tài sản lưu động bình quân
x 100%
37.157.774
VTSLĐ 2003 = 33.046.959,5
x 100% = 112,44%
55.736.661
VTSLĐ 2004 = 38.350.851,5
x 100% =145,34%
+ Tỉ số vòng quay tổng tài sản.
Doanh thu thuần
VTTSCĐ = Tổng tài sản bình quân
37.157.774 55.736.661
VTTSCĐ 2003 = 40.636.311,4
= 0,91 VTTSCĐ 2004 = 48.760.562,5
= 1,14
+ Tỉ số vòng quay hàng tồn kho .
Doanh thu thuần
VHTK = Hàng tồn kho bình quân
37.157.774 55.736.661
VHTK 2003 = 24.261.325
= 1,53 VHTK 2004 = 27.559.991,5
= 2,02
+ Thời gian thu tiền bán hàng.
Các khoản phải thu từ khách hàng bình quân
TPhải Thu = Doanh thu thuần / 365
5.233.406,5 5.379.465
TPT 2003 =
37.157.774/365
= 51,41(ngày) TPT 2004 =
55.736.661/365
=35,23(ngày)
+ Tỉ số thời gian thanh toán cho nhà cung cấp .
Các khoản phải trả cho người bán bình quân
TPhải trả = Giá hàng mua có thuế / 365
235.183,5
TPT 2003 = 235.183,5/365
= 365 (ngày)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 50
1.827.605
TPT 2004 = 1.747.320,8/365
= 381,8 (ngày)
- Tỉ số về khả năng sinh lời:
+ Doanh lợi tiêu thụ.
Lợi nhuận sau thuế
LDT = Doanh thu thuần
x 100%
591.517 700.888
LDT 2003 = 37.157.774
x 100% = 1,59% LDT 2004 = 55.736.661
x 100% = 1,26%
+ Doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế
LNVCHS = Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
x 100%
591.517 1.050.888
LNVCHS 2003 =
11.617.668
x 100% = 5,01% LNVCHS 2004 =
16.287.179
x 100%= 6,45%
+ Doanh lợi tổng tài sản – ROA.
Lợi nhuận sau thuế
LTTS = Tổng tài sản bình quân
x 100%
591.517 1.050.888
LTTS 2003 =
40.636.311
x 100% = 1,45% LTTS 2004 =
48.760.562,5
x 100% = 2,15%
Từ những phân tích trên cho thấy tình hình tài chính của Công ty TNHH Mỹ
Tài đang còn gặp nhiều khó khăn bởi vì về cơ cấu vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm một tỉ lệ nhỏ so với nợ phải trả về cơ cấu tài sản tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn chiếm một tỉ lệ nhỏ so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Các hệ số về
số tài chính là tương đối nhỏ, Công ty đã gặp nhiều khó khăn khi các khoản nợ đến
hạn. Để đảm bảo tình hình tài chính trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình Công ty cần phải có những biện pháp hữu hiệu để làm cho tài chính lành
mạnh và ít phụ thuộc vào các chủ nợ. Thay vì đi vay nợ ngắn hạn Công ty có thể
vay các khoản nợ dài hạn hoặc chiếm được vốn của khách hàng. Những biện pháp
này chỉ áp dụng trong một số trường hợp cần thiết.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 51
PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản lý của Công ty
3.1.1. Những ưu điểm
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Mỹ Tài trong
năm 2003 hoạt động làm ăn có hiệu quả, đời sống cán bộ CNV ngày được nâng cao,
qui mô hoạt động và nguồn vốn không ngừng tăng trưởng, đóng góp vào ngân sách
nhà nước năm sau cao hơn năm trước đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho
nhân dân địa phương.
Đội ngũ cán bộ quản lý trẻ năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm, tiếp cận với
nền kinh tế thị trường. Lực lượng lao động có tay nghề ổn định.
Trong năm 2004 Công ty vừa đưa vào sử dụng trang web đây là một thuận lợi
để Công ty quảng bá thương hiệu trong và ngoài tương đối cao.Luôn tích cực tìm
biện pháp mở rộng thị trường thông qua việc mở thêm chi nhánh và thường xuyên
tham gia các hội chợ triển lãm về phẩm gỗ.Thêm vào đó, Công ty ở trung tâm khu
công nghiệp Phú Tài, cách cảng Qui Nhơn 10km và cách sân bay Phù Cát 25km nên
dễ dàng cho việc vận chuyển hàng hoá cũng như trong việc giao tiếp khách hàng.
Nguồn cung cấp vật tư tương đối ổn định, nơi khai thác nguyên liệu gần, công
tác bảo quản cấp phát vật tư nói chung đơn giản.
Công ty càng phát triển qui mô sản xuất, tổng tài sản cuối kỳ tăng so với đầu
kỳ. Có khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn.
3.1.2. Những hạn chế
Cạnh tranh ngày càng gay gắt, giá cả tiêu thụ sản phẩm thấp trong đó một số
chi phí dịch vụ tăng và không ổn định, tiền điện, cước vận chuyển, lãi vay … làm
tăng giá thành sản phẩm.
Chuẩn bị cho việc đổi mới Công ty.
Dây chuyền sản xuất không đồng bộ, lạc hậu, phải đầu tư cho công tác xử lý
môi trường. Trình độ quản lý của cán bộ chưa đồng đều, chưa theo kịp với yêu cầu
của sản xuất kinh doanh.
Có thể nhìn nhận khái quát về một số vấn đề của Công ty TNHH Mỹ Tài
trong năm 2004 như sau:
Công ty vẫn chưa thành lập một phòng makerting riêng biệt. Công tác nghiên
cứu thị trường xúc tiến bán hàng vá các dịch vụ kèm theo chưa được Công ty đầu tư
đúng mức. Đối với Công ty trong những năm qua việc tiêu thụ hầu hết chỉ nhờ vào
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng
# SVTH: Bùi Công Lực Trang 52
khách hàng truyền thống. Hơn nữa cước vận chuyển đường biển trong những tháng
cuối năm tăng đã phần nào làm ảnh hưởng đến sức mua của khách hàng.
Về quảng cáo: Công tác tiếp thị còn nhiều hạn chế Công ty chưa áp dụng
tương đối hợp 1ý, số lao động qua các năm tăng trưởng hầu hết và có mức thu nhập
ổn định.
+ Về tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định.
Nhiều loại vật tư Công ty phải nhập ngoại do đó làm tăng chi phí sản xuất,
giảm tính cạnh tranh. Về khấu hao tài sản cố định, theo tôi Công ty trích khấu hao
như vậy là chưa hợp lý, vì đặc thù Công ty TNHH Mỹ Tài là sản xuất theo đơn đặt
hàng cho nên phải trích khấu hao nhanh để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, tránh tình
trạng thiết bị lão hoá mà khấu hao chưa hết.
+Về giá thành sản phẩm:
Giá thành tương đối cao, trong những năm tới Công ty cần áp dụng phương
pháp quản lý mới nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của Công ty về
chất lượng và giá cả.
+ Về tình hình tài chính :
Nguồn của Công ty hầu hết là nguồn vốn vay, cho nên Công ty trả lãi rất cao.
Công ty thiếu tiền mặt khi thanh toán tức thời, các khoản phải thu còn cao cần phải
giải pháp để thu được tiền.
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp
Trong quá trình thực tập ở Công ty, em thấy Công ty còn gặp phải nhiều bất
cập trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì thế cho nên để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty”. Em mong rằng những
biện pháp này có thể giúp cho Công ty hoạt động có hiệu quả hơn vá đứng vững
trên thị trường đầy biến động như hiện nay.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bctttncqlkdhquynhonbuicongluc2005_7574.pdf