Trong đó: T, M2, M3 lần lượt là mô men xoắn dương quanh trục Z (trục 1) uốn dương quanh trục X ( trục 1) và trục Y ( trục 2). Đã được mặc định sẵn trong mô hình Etabs 9.6
Toán bộ các vách của hệ lõi được chia thành cách phần tử nhỏ và được đặt tên chung là Pier . Sau khi phân tích mô hình ta có nội lực hệ lõi. Lọc kết quả đã được xuất sang Excel ta có nội lực tính toán
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 19224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán lõi thang máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8 - TÍNH TOÁN VÁCH THANG MÁY
Tài liệu áp dụng
Phan Văn Cúc, Nguyễn Lê Ninh. Tính toán và cấu tạo kháng chấn các công trình nhiều tầng. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1994.
Phan Quang Minh (chủ biên), Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 2006.
Nguyễn Tuấn Trung, Võ Mạnh Tùng. Một số phương pháp tính cốt thép cho vách phẳng bê tông cốt thép. Đại học Xây Dựng Hà Nội
Lõi, vách bê tông cốt thép là một trong những kết cấu chịu lực quan trọng trong nhà nhiều tầng. Nó kết hợp với hệ khung hoặc kết hợp với nhau tạo nên hệ kết cấu chịu lực cho công trình. Tuy nhiên việc tính toán chưa đề cập cụ thể trong tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam. Trên thế giới một số tiêu chuẩn đã đưa ra phương pháp thiết kế lõi vách: Eurocode, AIC..
Lý thuyết tính toán
Thông thường, các vách cứng dạng côngxon chịu tổ hợp nội lực sau: N, Mx, My, Qx, Qy. Do vách cứng chỉ chịu tải trọng ngang tác động song song với mặt phẳng của nó nên bỏ qua khả năng chịu mô men ngoài mặt phẳng Mx và lực cắt theo phương vuông góc với mặt phẳng Qy, chỉ xét đến tổ hợp nội lực gồm (N, My, Qx)
Việc tính toán cốt thép dọc cho vách phẳng có thể sử dụng một số phương pháp tính vách thông dung sau :
Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi
Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mô men
Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác
Phương pháp phân bố ứng xuất đàn hồi
Mô hình
Phương pháp này chia vách thành những phần tử nhỏ chịu lực kéo hoặc nén đúng tâm, ứng suất coi như phân bố đều trên mặt cắt ngang của phần tử. Tính toán cốt thép cho từng phần tử sau đó kết hợp lai bố trí cho cả vách
Các giả thiết cơ bản khi tính toán
Vật liệu đàn hồi
Ứng lực kéo do cốt thép chịu, ứng lực nén do cả bê tông và cốt thép chịu
Các bước tính toán
Bước 1: Xác định trục chính và mô men quán tính chính trung tâm của vách
Bước 2: Chia vách thành những phần tử nhỏ
Bước 3: Xác định ứng suất trên mỗi phần tử, do giả thiết vật liệu đàn hồi nên ta dung các công thức tính toán trong “ Sức bền vật liệu”
Theo phương X:
s iz(x) = ± .yki ; tyi =
Trong đó:
yki – tung độ điểm chịu nén lấy với trục quán tính chính
bci – chiều dày tính cho một phía của tiết diện khi tính ứng suất tiếp được xác định tùy theo trường hợp cụ thể.
Sci – mômen tĩnh của tiết diện tính cho một phía kể từ điển xác định ứng suất tiếp
diện tích mặt cắt ngang phân tử
Ix – mô men quán tính chính trung tâm
Bước 4: Tính toán cốt thép
Diện tích cốt thép trong vùng nén được xác định từ điều kiện cân bằng ứng suất trên mặt cắt ngang
Ab.s’= 0,8.fc.[0,85.(Ab-A’s).fcd + A’s.fsd]
Diện tính cốt thép chịu kéo xác định theo công thức sau
As =
(các chỉ dẫn được trình bày cụ thể khi tính toán)
Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Cốt thép được chọn và bố trí theo kết quả lớn hơn: A chọn = max(A’s;As)
Nhận xét
Phương pháp này đơn giản, có thể áp dụng để tính toán cho các vách có hình dạng phức tạp : L, T, U hay tính lõi
Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mômen
Mô hình tính toán
Phương pháp này cho rằng cốt thép đặt trong vùng biên ở hai đầu vách được thiết kế để chịu toàn bộ mô men. Lực dọc được giả thiết là phân bố đều trên toàn tiết diện vách
Các giả thiết cơ bản
Ứng lực kéo do cốt théo chịu
Ứng lực nén do cả bê tông và cốt thép chịu
Quá trình tính toán
Bước 1: Giả thiết chiều dài B của vùng dự định thiết kế chịu toàn bộ mô mon. Xét vách chịu lực dọc N và mô men Mx. Mô men Mx tương đương với cặp ngẫu lực đặt ở hai vùng biên của vách.
Bước 2: Xác đinh lực kéo hoặc nén trong vùng biên
N1,r = .Ab ±
Trong đó:
Ab – diện tích vùng biên
A – diên tích mặt cắt ngang vách
Bước 3: Tính diện tích cốt thép chịu nén, kéo (tương tự phương pháp 1)
Bước 4: Kiểm tra hàm lượng cốt thép. Nếu không thỏa mãn thì phải tăng kích thước B của vùng biên rồi tính lại. Chiều dài của vùng biên có giá trị lớn nhất là L/2, nếu vượt quá giá trị này cần tăng bề dày tường.
Bước 5: Kiểm tra phần tường còn lại giữa hai vùng biên như cấu kiện chịu nén đúng tâm, trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép trong vùng này đặt cấu tạo theo hàm lượng mmin
Nhận xét
Phương pháp này tương tự phương pháp 1, chỉ khác ở chỗ tập trung toàn bộ lượng cốt thép chịu mô men ở đầu vách
Phương pháp này thích hợp với trường hợp vách có tiết diện tăng cường ở hai đầu (bố trí cột ở hai đầu vách)
Phương pháp này thiên về an toàn vì chỉ kể đến khả năng chịu mô men của một phần diện tích vách vùng biên
Phương pháp biểu đồ tương tác
Nội dung
Phương pháp này dựa trên một số giả thiết về sự làm việc của bê tông và cốt thép để thiết lập trạng thái chịu lực giới hạn (Nu, Mu) của vách. Tập hợp các trạng thái này sẽ tạo thành một đường cong liên hệ giữa lực dọc N và mô men M của trang thái giới hạn.
Đây là phương pháp chính xác nhất, phản ánh đúng nhất sự làm việc của vách
Phương pháp này thực chất coi vách là một cấu kiện chịu nén lệch tâm và cốt thép phân bố trên toàn tiết diện vách được kể đến trong khả năng chịu lực của vách
Việc thiết lập biểu đồ tương tác đòi hỏi khối lượng tính toán lớn, phức tạp
Kết luận: trên cơ sở phân tích trên ta chọn phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi để tính toán lõi vách thang máy
Thiết kế lõi vách thang máy
Vật liệu sử dụng
Bê tông có cấp độ bền chịu nén B30: Rb= 17 MPa; Rbt = 1,2 MPa; Eb =32,5.103 MPa
Thép nhóm CIII: Rs = 365 MPa ; Es = 21.104 MPa
Xác định đặc chưng hình học của lõi
Sơ đồ xác định trọng tâm hình học của lõi thang máy
Công thức tính toán mômen tĩnh
Si = Ai .yi
Trong đó
Si - Mômen tĩnh của phần tử vách thứ i
Ai – diện tich của phần tử vách thứ i
yi – khoảng cách cánh tay đòn từ trọng tâm tiết diện của phần tử vách thứ i đến truc tọa độ OXY
Vì lõi vách 1 & 2 không đối xứng nhau nên trong phạm vi đồ án tính toán cho từng lõi
Tính toán lõi 1
Kết quả tính toán mômen tĩnh theo phương OX của lõi (1)
Tên vách
Kích thước
Diện tích Ai
Cánh tay đòn Xi
Mô men tĩnh Si
b(cm)
h(cm)
(cm2)
(cm)
(cm3)
1
650
60
39000
490.0
19110000
2
40
97
3880
185.0
717800
3
40
97
3880
442.5
1716900
4
60
267.5
16050
785.0
12599250
5
40
57.5
2300
185.0
425500
6
40
57.5
2300
442.5
1017750
7
650
40
26000
490.0
12740000
8
40
55
2200
185.0
407000
9
40
125
5000
185.0
925000
10
40
125
5000
185.0
925000
11
40
692.5
27700
442.5
12257250
12
60
692.5
41550
785.0
32616750
13
40
57.5
2300
185.0
425500
14
297.5
60
17850
313.7
5599545
15
242
60
14520
694.0
10076880
Tổng diện tích Ax1
209530
Tổng Sx1
111560125
Kết quả tính toán mômen tĩnh theo phương OY của lõi (1)
Tên vách
Kích thước
Diện tích Ai
Cánh tay đòn Yi
Mô men tĩnh Si
b(cm)
h(cm)
(cm2)
(cm)
(cm3)
1
650
60
39000
0.00
0.00
2
40
97
3880
78.50
304580
3
40
97
3880
78.50
304580
4
60
267.5
16050
163.7
2627385
5
40
57.5
2300
268.7
618010
6
40
57.5
2300
268.7
618010
7
650
40
26000
317.5
8255000
8
40
55
2200
565.0
1243000
9
40
125
5000
565.0
2825000
10
40
125
5000
800.0
4000000
11
40
692.5
27700
666.7
18467590
12
60
692.5
41550
666.7
27701385
13
40
57.5
2300
1001.2
2302760
14
297.5
60
17850
1060.0
18921000
15
242
60
14520
1060.0
15391200
Tổng diện tích Ay1
209530
Tổng Sy1
103579500
Tính toán lõi 2
Kết quả tính mô men tĩnh theo phương OX của lõi (2)
Tên vách
Kích thước
Diện tích Ai
Cánh tay đòn Xi
Mô men tĩnh Si
b(cm)
h(cm)
(cm2)
(cm)
(cm3)
1
295
60
17700
312.5
5531250
2
242
60
14520
694.0
10076880
3
40
267.5
10700
185.0
1979500
4
40
154.5
6180
442.5
2734650
5
40
430
17200
442.5
7611000
6
60
737.5
44250
785.0
34736250
7
392.5
40
15700
618.7
9713590
8
40
225
9000
517.5
4657500
9
60
225
13500
785.0
10597500
10
372.5
60
22350
351.2
7849320
11
167
60
10020
731.5
7329630
12
40
70
2800
185.0
518000
13
40
117.5
4700
185.0
869500
14
40
95
3800
185.0
703000
15
40
60
2400
185.0
444000
16
297.5
40
11900
313.7
3733030
Tổng diện tích Ax2
206720
Tổng Sx2
109084600
Kết quả tính lõi mômen tĩnh theo phương OY của lõi (2)
Tên vách
Kích thước
Diện tích Ai
Cánh tay đòn Yi
Mômen tĩnh Si
b(cm)
h(cm)
(cm2)
(cm)
(cm3)
1
295
60
17700
0.0
0.00
2
242
60
14520
0.0
0.00
3
40
267.5
10700
163.8
1752660
4
40
154.5
6180
220.3
1361454
5
40
430
17200
572.5
9847000
6
60
737.5
44250
398.8
17646900
7
392.5
40
15700
787.5
12363750
8
40
225
9000
918.8
8269200
9
60
225
13500
918.8
12403800
10
372.5
60
22350
1060
23691000
11
167
60
10020
1060
10621200
12
40
70
2800
372.5
1043000
13
40
117.5
4700
576.3
2708610
14
40
95
3800
792.5
3011500
15
40
60
2400
1000
2400000
16
297.5
40
11900
317.5
3778250
Tổng diện tích Ay2
206720
Tổng Sy2
110898324
Xác định trọng tâm lõi
Từ kết quả tính trên ta xác định được trọng tâm lõi đối với trục OX
Xc = = = - 6 cm = - 60 mm
Từ kết quả tính trên ta xác định được trọng tâm lõi đối với trục OX
Yc = = = 515 cm = 5150 mm
Trong đó Ai – diện tích mặt cắt ngang lõi (Hình vẽ)
Mô men quán tính
Công thức tính toán
I = =
Trong đó:
I0i – mô men quán tính lấy với trục bản than của vách thứ i
Ii – mô men quán tính láy với hệ trục tọa độ chung OXcYc của lõi
ki- lượng chuyển trục của vách thứ i lấy với trọng tâm của lõi
Ai – diện tích mặt cắt ngang của vách thứ i
j – số vách chia j = 15 với lõi (1), j = 16 với lõi (2)
Hình vẽ xác định lượng chuyển trục của vách thứ i lấy với trục OcXcYc
Tính toán lõi 1
Ta có bảng xác định mômen quán tính theo phương OX với lõi (1)
Vách
b
h
Ioi
kix
Aix
Iix
(cm)
(cm)
(cm4)
(cm)
(cm2)
(cm4)
1
650
60
1.17E+07
510.5
39000
1.02E+10
2
40
97
3.04E+06
179
3880
1.27E+08
3
40
97
3.04E+06
436.5
3880
7.42E+08
4
60
267.5
9.57E+07
779
16050
9.84E+09
5
40
57.5
6.34E+05
179
2300
7.43E+07
6
40
57.5
6.34E+05
436.5
2300
4.39E+08
7
650
40
3.47E+06
510.5
26000
6.78E+09
8
40
55
5.55E+05
179
2200
7.10E+07
9
40
125
6.51E+06
179
5000
1.67E+08
10
40
125
6.51E+06
179
5000
1.67E+08
11
40
692.5
1.11E+09
436.5
27700
6.38E+09
12
60
692.5
1.66E+09
779
41550
2.69E+10
13
40
57.5
6.34E+05
179
2300
7.43E+07
14
297.5
60
5.36E+06
307.7
17850
1.70E+09
15
242
60
4.36E+06
688
14520
6.88E+09
Tổng
2.91E+09
209530
7.05E+10
Ta có bảng xác định mômen quán tính theo phương OY với cho lõi (1)
Vách
b
h
Ioi
kiy
Aiy
Iiy
(cm)
(cm)
(cm4)
(cm)
(cm2)
(cm4)
1
60
650
1.37E+09
515
39000
1.17E+10
2
97
40
5.17E+05
436.5
3880
7.40E+08
3
97
40
5.17E+05
436.5
3880
7.40E+08
4
267.5
60
4.82E+06
351.3
16050
1.99E+09
5
57.5
40
3.07E+05
246.3
2300
1.40E+08
6
57.5
40
3.07E+05
246.3
2300
1.40E+08
7
40
650
9.15E+08
197.5
26000
1.93E+09
8
55
40
2.93E+05
150
2200
4.98E+07
9
125
40
6.67E+05
50
5000
1.32E+07
10
125
40
6.67E+05
285
5000
4.07E+08
11
692.5
40
3.69E+06
168.7
27700
7.92E+08
12
692.5
60
1.25E+07
168.7
41550
1.19E+09
13
57.5
40
3.07E+05
486.2
2300
5.44E+08
14
60
297.5
1.32E+08
541.5
17850
5.37E+09
15
60
242
7.09E+07
541.5
14520
4.33E+09
Tổng
2.52E+09
209530
3.01E+10
Tính toán lõi 2
Ta có bảng xác định mômen quán tính theo phương OX với lõi (2)
Vách
b
h
Ioi
kix
Aix
Iix
(cm)
(cm)
(cm4)
(cm)
(cm2)
(cm4)
1
295
60
5.31E+06
318.5
17700
1.80E+09
2
242
60
4.36E+06
700.0
14520
7.12E+09
3
40
267.5
6.38E+07
191.0
10700
4.54E+08
4
40
154.5
1.23E+07
448.5
6180
1.26E+09
5
40
430
2.65E+08
448.5
17200
3.72E+09
6
60
737.5
2.01E+09
791.0
44250
2.97E+10
7
392.5
40
2.09E+06
624.7
15700
6.13E+09
8
40
225
3.80E+07
523.5
9000
2.50E+09
9
60
225
5.70E+07
791
13500
8.50E+09
10
372.5
60
6.71E+06
357.2
22350
2.86E+09
11
167
60
3.01E+06
737.5
10020
5.45E+09
12
40
70
1.14E+06
191
2800
1.03E+08
13
40
117.5
5.41E+06
191
4700
1.77E+08
14
40
95
2.86E+06
191
3800
1.41E+08
15
40
60
7.20E+05
191
2400
8.83E+07
16
297.5
40
1.59E+06
319.7
11900
1.22E+09
Tổng
2.47E+09
206720
7.12E+10
Ta có bảng xác định mômen quán tính theo phương OY với lõi (2)
Vách
b
h
Ioi
kiy
Aiy
Iiy
(cm)
(cm)
(cm4)
(cm)
(cm2)
(cm4)
1
60
295
1.28E+08
515
17700
4.82E+09
2
60
242
7.09E+07
251.3
14520
9.88E+08
3
267.5
40
1.43E+06
436.5
10700
2.04E+09
4
154.5
40
8.24E+05
294.8
6180
5.38E+08
5
430
40
2.29E+06
37.5
17200
2.65E+07
6
737.5
60
1.33E+07
116.3
44250
6.12E+08
7
40
392.5
2.02E+08
277.5
15700
1.41E+09
8
225
40
1.20E+06
403.8
9000
1.47E+09
9
225
60
4.05E+06
403.8
13500
2.21E+09
10
60
372.5
2.58E+08
545.0
22350
6.90E+09
11
60
167
2.33E+07
545.0
10020
3.00E+09
12
70
40
3.73E+05
142.5
2800
5.72E+07
13
117.5
40
6.27E+05
61.3
4700
1.83E+07
14
95
40
5.07E+05
277.5
3800
2.93E+08
15
60
40
3.20E+05
485.0
2400
5.65E+08
16
40
297.5
8.78E+07
197.5
11900
5.52E+08
Tổng
7.95E+08
206720
2.55E+10
Từ đó ta có mômen quán tính cả lõi
Ix = 7,05E+10+ 7,12E+10 = 1417 E+10 cm4 = 1417 m4
Iy = 3,01E+10 + 2,55E+10 = 5,56 E+10 cm4 = 556 m4
Tính toán thép cho lõi
Tính toán cốt thép cho lõi vách tầng hầm (Tiết diện tại cốt -4,5m)
Xác định nội lực
Ta có hướng mặc định của hệ lõi vách trong hình minh họa sau
Trong đó: T, M2, M3 lần lượt là mô men xoắn dương quanh trục Z (trục 1) uốn dương quanh trục X ( trục 1) và trục Y ( trục 2). Đã được mặc định sẵn trong mô hình Etabs 9.6
Toán bộ các vách của hệ lõi được chia thành cách phần tử nhỏ và được đặt tên chung là Pier . Sau khi phân tích mô hình ta có nội lực hệ lõi. Lọc kết quả đã được xuất sang Excel ta có nội lực tính toán
Từ bảng nội lực ta lấy tổ hợp bao min
Story
Pier
Load
Loc
P
V2
V3
T
M2
M3
TANG 1
PIER
TH14 MIN
Bottom
-361726
-17481.8
-8919.37
-35838.1
-332891
-497406
TANG 1
PIER
TH15 MIN
Bottom
-361726
-17481.8
-8919.37
-35838.1
-332891
-497406
TANG 1
PIER
TH16 MIN
Bottom
-361726
-17481.8
-8919.37
-35838.1
-332891
-497406
TANG 1
PIER
TH17 MIN
Bottom
-361726
-17481.8
-8919.37
-35838.1
-332891
-497406
TANG 1
PIER
TH22 MIN
Bottom
-361726
-17481.8
-29490.6
-42339.3
-1017604
-497406
Từ bảng nội lực ta thấy vách có mômen xoắn là nhỏ so với mômen so với mômen uốn M2 và M3 nên ta bỏ qua
Với: N = P ; Vx = V2 ; Vy = V3 ; Mx = M2; My = M3;
N
Vx
Vy
Mx
My
kN
kN
kN
kNm
kNm
-361726
-17481,8
-29490,6
-1017604
-497406
Tính toán cốt thép
Tiến hành tính toán với nội lực tại tiết điện ứng với cốt -4,5 (m)
Sử dụng các công thức tính toán của sức bền vật liệu để tính ứng suất trong các vách của lõi
Công thức tính:
s max = + .ykmax ;
s min = - .ynmax ;
tmax =
Trong đó:
ykmax ; ynmax – khoảng cách từ trọng tâm lõi đến mép chịu kéo, nén
Scx – mô men tĩnh của lõi lấy với trục X, đã được xác định ở trên
Scx = 111560125 + 109084600 = 214,5.106 cm3 = 214,5 m3
bc = 0,6.2 + 0,4.5 = 3,2 m
Ix = 1417 m4 ; A = 209530 + 206720 = 416250 cm2 = 41,63 m2
Với giá trị nội lực như trên ta tính được : ykmax = ynmax = 5,45 m
→ s max = + .7,91 = -4775,2 kN/m2
→ s min = – .7,91 = -12603,8 kN/m2
→ tmax = = -1394,9 kN/m2
Ta thấy │s max │> │tmax│ ta không cần kiểm tra cho phần tử ở trạng thái phẳng đặc biệt
Chia lõi thành các phần tử rộng a = 1m, mỗi phần tử được tính như cấu kiện chịu kéo nén và xoắn đồng thời, tiết diện a x t = 100 x 60 cm. Do vách có thể chịu tác động đổi chiều nên ta tính toán cốt thép cho dải có giá trị số ứng suất lớn nhất, khi đó diện tích cốt thép được tính như sau
Với lõi có bề rộng b = 600 mm
Diện tích cốt thép chịu nén được tính từ điều kiện cân bằng ứng suất sau
Ab.s’= 0,8.fc.[0,85.(Ab-A’s).fcd + A’s.fsd]
Trong đó:
fsd = Rs= 365MPa; fcd = Rb = 17 MPa
fc – hệ số giảm độ bền khi nén đối với vách bêtông fc = 0,7
Ab – diện tích mặt cắt ngang phần tử, Ab = 1.0,6 = 0,6 m2
→ A’s =
→ A’s = = 137,9.10-4 m2 = 137,9 cm2
Diện tích cốt thép chịu kéo được xác định theo công thức
As =
Trong đó : fb – hệ số giảm độ bền khi uốn fb = 0,9
fs = Rs = 365 MPa
→ As = = 87,2.10-4 m2 = 87,2 cm2
Có A’s > As nên ta lấy A’s để bố trí cốt thép
Hàm lượng cốt thép là m = .100% = 2,3 % > 0,6 % thỏa mãn
Chọn 20f32, As = 160,8 cm2 và bố trí theo 2 mặt của vách, mỗi bên 10 thanh khoảng cách giữa các thanh thép a = 100 mm > 2,5d = 70mm
Với lõi có bề rộng b = 400
Diện tích cốt thép chịu nén được tính từ điều kiện cân bằng ứng suất sau
Ab.s’= 0,8.fc.[0,85.(Ab-A’s).fcd + A’s.fsd]
Trong đó:
fsd = Rs= 365MPa; fcd = Rb = 17 MPa
fc – hệ số giảm độ bền khi nén đối với vách bêtông fc = 0,7
Ab – diện tích mặt cắt ngang phần tử, Ab = 1.0,4 = 0,4 m2
→ A’s =
→ A’s = = 91,9.10-4 m2 = 91,9 cm2
Diện tích cốt thép chịu kéo được xác định theo công thức
As =
Trong đó : fb – hệ số giảm độ bền khi uốn fb = 0,9
fs = Rs = 365 MPa
→ As = = 72,01.10-4 m2 = 72,01 cm2
Có A’s > As nên ta lấy A’s để bố trí cốt thép
Hàm lượng cốt thép là m = .100% = 2,30 % > 0,6 % thỏa mãn
Chọn 20f28, As = 123,16 cm2 và bố trí theo 2 mặt của vách, mỗi bên 10 thanh, khoảng cách giữa các thanh thép a = 100 mm > 2,5d = 2,5.28 = 70 mm
Cốt thép ngang
Cốt thép ngang chọn với hàm lượng m ≥ 0,2% đối với vùng động đất mạnh và trung bình, chọn 12f14 có Asw = 18, 47 cm2
m = .100% = 0,31 % > 0,2 %
Bố trí theo phương đứng khoảng cách a = 200 mm
Kiểm tra bề rộng khe nứt
Vách được tính toán theo sự mở rộng khe nứt thẳng góc với trục cấu kiện
Điều kiện kiểm tra: acrc ≤ [a] = 0,3 mm
Bề rộng khe nứt thẳng góc vơi trục cấu kiện được xác định theo công thức sau
acrc = d.jl.h. .20.(3,5-100.m).
Trong đó:
d = 1,1 – với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm
jl = 1,6 – m = 1,58
Với m – hàm lượng cốt thép trong vách, nhưng m không được lớn hơn 0,02 → lấy m = 0,02
h = 1,0 – với thép có gờ
+ Với lõi vách có bề rộng b =600 mm
ds = = = 470174 kN/m2
acrc = 1,0.1,58.1. .20.(3,5-100.0,02). = 0,0337 mm < [a] = 0,3 mm
→ Thỏa mãn điều kiện về bề rộng khe nứt
+ Với lõi vách có bề rộng b = 400 mm
ds = = = 513497 kN/m2
acrc = 1,0.1,58.1. .20.(3,5-100.0,02). = 0,0339 mm < [a] = 0,3 mm
→ Thỏa mãn điều kiện về bề rộng khe nứt
Kiểm tra khả năng chịu nén của một phần tử
Kiểm tra khả năng chịu nén của một phần tử vách được xác định như sau
Pn = (A - A's)fcd + A'sf’sd
Trong đó:
A - diện tích phần tử
fcd – cường độ chịu nén tính toán của bê tông, fcd = Rb = 17 MPa
A’s – diện tích cốt thép dọc trong vùng nén, A’s = 160,1 cm2
f’sd – cường độ chịu nén tính toán của cốt thép, fs = Rs = 365 MPa
Pn = (1.0,6 - 160,8.10-4).17.103+ 160,8.10-4.365.103 = 15797 kN
Lực nén tác dụng vào phần tử
Pmin = smin .A = 12603,8.1.0,6= 7562 kN < Pn = 15797 kN
→ Thỏa mãn khả năng chịu nén của một phần tử
Tính toán cốt thép cho lõi vách tầng 1 (cốt ± 0,00)
Xác định nội lực
Từ bảng nội lực ta lấy tổ hợp bao min
Story
Pier
Load
Loc
P
V2
V3
T
M2
M3
TANG 2
PIER
TH14 MIN
Bottom
-357449
-18170.8
-11063.7
-55913.1
-287877
-455268
TANG 2
PIER
TH15 MIN
Bottom
-357449
-18170.8
-11063.7
-55913.1
-287877
-455268
TANG 2
PIER
TH16 MIN
Bottom
-357449
-18170.8
-11063.7
-55913.1
-287877
-455268
TANG 2
PIER
TH17 MIN
Bottom
-357449
-18170.8
-11063.7
-55913.1
-287877
-455268
TANG 2
PIER
TH22 MIN
Bottom
-357449
-18170.8
-32883.3
-64939.5
-895046
-455268
Từ bảng nội lực ta thấy vách có mômen xoắn là nhỏ so với mômen so với mômen uốn M2 và M3 nên ta bỏ qua
Với: N = P ; Vx = V2 ; Vy = V3 ; Mx = M2; My = M3;
N
Vx
Vy
Mx
My
kN
kN
kN
kNm
kNm
-357449
-18170,8
-32883,3
-895046
-455268
Tính toán cốt thép
Tiến hành tính toán với nội lực tại tiết điện ứng với cốt ± 0,00 (m)
Sử dụng các công thức tính toán của sức bền vật liệu để tính ứng suất trong các vách của lõi
Do không thay đổi tiết diện nên với các giá trị đã được xác định ở trên ta có
→ s max = + .7,91 = -5145,0 kN/m2
→ s min = – .7,91 = -12029,7 kN/m2
→ tmax = = -1555,3 kN/m2
Ta thấy │s max │> │tmax│ ta không cần kiểm tra cho phần tử ở trạng thái phẳng đặc biệt
Chia lõi thành các phần tử rộng a = 1m, mỗi phần tử được tính như cấu kiện chịu kéo nén và xoắn đồng thời, tiết diện a x t = 100 x 60 cm. Do vách có thể chịu tác động đổi chiều nên ta tính toán cốt thép cho dải có giá trị số ứng suất lớn nhất, khi đó diện tích cốt thép được tính như sau
Với lõi bề rộng b =600 mm
Diện tích cốt thép chịu nén được tính từ điều kiện cân bằng ứng suất sau
Ab.s’= 0,8.fc.[0,85.(Ab-A’s).fcd + A’s.fsd]
→ A’s =
→ A’s = = 120,4.10-4 m2 = 120,4 cm2
Diện tích cốt thép chịu kéo được xác định theo công thức
As =
→ As = = 94,02.10-4 m2 = 94,02 cm2
Có A’s > As nên ta lấy A’s để bố trí cốt thép
Hàm lượng cốt thép là m = .100% = 2,01 % > 0,6 % thỏa mãn
Chọn 20f28, As = 123,1 cm2 và bố trí theo 2 mặt của vách, mỗi bên 10 thanh khoảng cách giữa các thanh thép a = 100 mm > 2,5d = 70mm
Với lõi có bề rộng b = 400
Diện tích cốt thép chịu nén được tính từ điều kiện cân bằng ứng suất sau
Ab.s’= 0,8.fc.[0,85.(Ab-A’s).fcd + A’s.fsd]
→ A’s =
→ A’s = = 80,23.10-4 m2 = 80,23 cm2
Diện tích cốt thép chịu kéo được xác định theo công thức
As =
→ As = = 62,6.10-4 m2 = 62,6 cm2
Có A’s > As nên ta lấy A’s để bố trí cốt thép
Hàm lượng cốt thép là m = .100% = 2,01 % > 0,6 % thỏa mãn
Chọn 20f28, As = 123,1 cm2 và bố trí theo 2 mặt của vách, mỗi bên 10 thanh khoảng cách giữa các thanh thép a = 100 mm > 2,5d = 70mm
Cốt thép ngang
Cốt thép ngang chọn với hàm lượng m ≥ 0,2% đối với vùng động đất mạnh và trung bình, chọn 12f14 có Asw = 18, 47 cm2
m = .100% = 0,31 % > 0,2 %
Bố trí theo phương đứng khoảng cách a = 200 mm
Kiểm tra bề rộng khe nứt
Vách được tính toán theo sự mở rộng khe nứt thẳng góc với trục cấu kiện
Điều kiện kiểm tra: acrc ≤ [a] = 0,3 mm
Bề rộng khe nứt thẳng góc vơi trục cấu kiện được xác định theo công thức sau
acrc = d.jl.h. .20.(3,5-100.m).
+ Với lõi vách có bề rộng b = 600 mm
ds = = = 586051 kN/m2
acrc = 1,0.1,58.1. .20.(3,5-100.0,02). = 0,040 mm < [a] = 0,3 mm
→ Thỏa mãn điều kiện về bề rộng khe nứt
+ Với lõi vách có bề rộng b = 400 mm
ds = = = 490107 kN/m2
acrc = 1,0.1,58.1. .20.(3,5-100.0,02). = 0,032 mm < [a] = 0,3 mm
→ Thỏa mãn điều kiện về bề rộng khe nứt
Kiểm tra khả năng chịu nén của một phần tử
Kiểm tra khả năng chịu nén của một phần tử vách được xác đinh như sau
Pn = (A - A's)fcd + A'sf’sd
→ Pn = (1.0,6 - 123,2.10-4).17.103+ 123,2.10-4.365.103 = 14486 kN
Lực nén tác dụng vào phần tử
Pmin = smin .A = 12029,7.1.0,6= 7218 kN < Pn = 15797 kN
→ Thỏa mãn khả năng chịu nén của một phần tử
Vì sự hạn chế trong thuyết minh của đồ án, cũng như tính tương tự trong tính toán nên với cấu kiện lõi vách thang máy của các tầng còn lại được lập và tính toán trong bảng excel
Thiết kế lanh tô
Lanh tô nằm ở vị trí các lỗ của có kích thước L1xh1 = 1310x800 mm và L2xh2 = 1100x800 mm đối với các tầng có chiều cao 3,3 m.
Theo tài liệu “ Tính toán và cấu tạo kháng chấn các công trình nhiều tầng”- Phan Văn Cúc, Nguyễn Lê Ninh –thì cốt thép trong lanh tô được xác định như sau
+ Khoảng cách các cốt ngang s ≤ h/4
+ Diện tích cốt thép phía trên và phía dưới tiết diện At và Ad ≥ 0,0015.t.h
+ Diện tích cốt đai: Ađ ≥ 0,0025 t.s
+ Diện tích cốt thép đặt xiên trong lanh tô: Ax ≥ 0,0015 t.h
Trong đó
h – chiều cao lanh tô h= 0,8 m
t – chiều dày lanh tô t = 0,4 m
Trong phạm vi đồ án, tính toán cấu tạo cho một tầng điển hình (tầng 7) có h = 0,9m, còn các tầng còn lại cấu tạo tương tự
Với lanh tô kích thước L1xh1 = 1310x800 mm
Ta có
s ≤ h/4 = 20,0 cm chọn s = 15 cm
At = Ad ≥ 0,0015.40.80 = 4,8 cm2
Ađ ≥ 0,0025.40.15 = 0,9 cm2
Ax ≥ 0,0015.40.80 = 4,8 cm2
→ Chọn 4f16 có At = Ad = As = 8,04 cm2 > 4,8 cm2
Xét tỷ số L/h = 1,31/0,8 = 1,64 < 3 do vậy cốt xiên phải đặt 2 lớp
→ Chọn 4f18 có Ax= As = 10,18 cm2 > 4,8 cm2
Đối với cốt đai
Chọn 2f10 với a = 150 mm → Ađ = 2.0,785 = 1,57 cm2 > 0,9 cm2
Neo thép trong lanh tô
Lneo ≥ h/4 + 50d = 80/4 + 50.1,8 = 110 cm → Chọn Lneo = 120 cm
Trong đó
d – đường kính cốt thép trong lanh tô ( chọn với đường kính f18)
Với lanh tô kích thước L2xh2 = 1100x800 mm
Ta có
s ≤ h/4 = 20,0 cm chọn s = 15 cm
At = Ad ≥ 0,0015.40.80 = 4,8 cm2
Ađ ≥ 0,0025.40.15 = 0,9 cm2
Ax ≥ 0,0015.40.80 = 4,8 cm2
→ Chọn 4f16 có At = Ad = As = 8,04 cm2 > 4,8 cm2
Xét tỷ số L/h = 1,37/0,8 = 1,64 < 3 do vậy cốt xiên phải đặt 2 lớp
→ Chọn 4f18 có Ax= As = 10,18 cm2 > 4,8 cm2
Đối với cốt đai
Chọn 2f10 với a = 150 mm → Ađ = 2.0,785 = 1,57 cm2 > 0,9 cm2
Neo théo trong lanh tô
Lneo ≥ h/4 + 50d = 80/4 + 50.1,8 = 110 cm → Chọn Lneo = 120 cm
Trong đó
d – đường kính cốt thép trong lanh tô ( chọn với đường kính f18)
Chi tiết lõi thang được thể hiện trong bản vẽ A1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8 DATNqThuy7871t minh tnh vch.doc
- 9 DATNqThuy7871t minh tnh sn SAFE.doc