a/ Đáy:
Chiều cao hình elip hđ= 125 mm
Chiều cao gờ h = 25 mm
Bề dày đáy s = 4 mm
Khối lượng m = 10 kg
Khối lượng thực của đáy là: m = 1,01*10 = 10,1 kg
b/ Nắp:
Chiều cao hình elip hn= 125 mm
Chiều cao gờ h = 25 mm
Bề dày nắp s = 4 mm
Khối lượng m = 10 kg
Khối lượng thực của đáy là: m = 1,01*10 = 10,1 kg
41 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3381 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí CO2 bằng Etanolamin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
1 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
xử lý nước thải,xử lý khí co2,mơi trường,diễn đàn mơi trường
ĐỒ ÁN MƠN HỌC: KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI
“ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ CO2 BẰNG ETANOLAMIN ”
LỜI MỞ ĐẦU
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi
các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo".
Sự thay đổi này đã đang và tiếp xảy ra làm ảnh hưởng rất lớn mọi đối
tượng đặc biệt là con người chúng ta. Việc làm như thế nào để khắc phục
biến đổi khí hậu phải là nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta hiện nay.
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các
hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức
các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái
biển, ven bờ và đất liền khác.
Các biểu hiện của sự biến đổi khí hậu trái đất gồm:
- Sự nĩng lên của khí quyển và trái đất nĩi chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển cĩ hại cho mơi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các lồi
sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hồn lưu khí quyển, chu
trình tuần hồn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và
thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
2 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đã
thơng qua Cơng ước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc. Cơng
ước này đặt ra mục tiêu ổn định các nồng độ khí quyển ở mức cĩ thể ngăn
ngừa được sự can thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu. Mức phải
đạt nằm trong một khung thời gian đủ để các hệ sinh thái thích nghi một cách
tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực khơng bị
đe doạ và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách bền vững.
PHẦN I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI
KHÍ THẢI
Xử lý bụi Xử lý sương
mù và giọt lỏng
Xử lý tạp chất
khí
Xử lý tạp chất
hơi
Phươ
ng
pháp
khơ
Phươ
ng
pháp
ướt
Phươn
g pháp
điện
Buồng
lắng
Thiết
bị rửa
khí :
trần ,
đệm ,
mâm ,
va
đập.
Lọc
điện
khơ
Lọc
điện
ướt
Thiết bị
thu bụi
Xiclon
Lọc:
vải,
sợi,
hạt,
sứ.
Lọc
sương
Lưới
thu giọt
lỏng
Phươ
ng
pháp
ngưng
tụ
Phươ
ng
pháp
nhiệt
Phươn
g pháp
xúc
tác
Phươn
g pháp
hấp
phụ
Phươ
ng
pháp
hấp
thụ
Thiết
bị
ngưn
g tụ
Lị
đốt
Thiế
t bị
phả
n
ứng
Tháp
hấp
thụ với
lớp
tĩnh,
động ,
và
tầng
sơi.
Tháp
hấp
thụ
:phun,
mâm,
đệm,
màng,
phun.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
3 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Phân loại các phương pháp xử lý khí thải được trình bày ở hình trên.
Để xử lý các aerosol ( bụi, khĩi, sương ) người ta sử dụng phương
pháp khơ, ướt và tĩnh điện . Trong thiết bị ướt cĩ sự tiếp xúc giữa khí bụi và
nước, nhờ đĩ bụi được sa lắng trên các giọt lỏng, trên bề mặt bọt khí hay trên
các màng chất lỏng. Trong thiết bị lọc tĩnh điện, các aerosol được tích điện và
lắng trên điện cực.
Để xử lý khí và hơi chất độc hại, người ta ứng dụng các phương pháp:
hấp thụ ( vật lý và hĩa học ), hấp phụ, xúc tác, nhiệt và ngưng tụ.
Trong thực tế người ta ứng dụng nước, các dung mơi hữu cơ khơng
tham gia phản ứng với các khí và dung dịch nước với các chất này để hấp thụ
vật lý. Cịn khi hấp thụ hĩa học, người ta sử dụng dung dịch nước muối và
kiềm, các chất hữu cơ và huyền phù làm chất hấp thụ.
Phương pháp hấp phụ dựa trên khả năng lơi cuốn các phân tử khí, hơi
bởi chất rắn xốp. Trên thực tế, người ta sử dụng than hoạt tính, silicagen và
zeolit làm chất hấp phụ. Trong thời gian gần đây, trong luyện kim màu, người
ta sử dụng rộng rãi Al2O3 được nghiền mịn để làm chất hấp phụ HF .
Xử lý bằng phương pháp xúc tác dựa trên sự biến đổi hĩa học các cấu
tử độc hại thành khơng độc hại trên bề mặt xúc tác rắn. Phương pháp này
được sử dụng để xử lý NOx , SOx , COx và các tạp chất hữu cơ.
Phương pháp nhiệt hay phương pháp đốt cháy trực tiếp các chất hữu
cơ của khí thải được ứng dụng trong các nhà máy hĩa dầu, nhà máy sản xuất
metanol, khai thác và vận chuyển dầu mỏ …
Phương pháp ngưng tụ dựa trên hiện tượng giảm áp suất bão hịa khi
giảm nhiệt độ, phương pháp này dùng để thu hồi dung mơi hữu cơ. Để quá
trình ngưng tụ xảy ra cần phải làm lạnh khí chứa dung mơi.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
4 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Do thành phần hĩa học của khí thải phức tạp và nồng độ chất độc cao
nên người ta áp dụng hệ thống xử lý nhiều bậc, và tổ hợp của nhiều phương
pháp khác nhau.
Để bảo vệ khơng khí xung quanh, đơi khi người ta phải dùng biện pháp
phát tán chất thải vào khí quyển. Trong thực tế, khơng thể sản xuất khơng
thải, khơng thể xử lý triệt để ơ nhiễm do kỹ thuật giới hạn hay chi phí lớn …
người ta sử dụng khả năng của tự nhiên phán tán chất thải vào khí quyển. Để
phát tán chất ơ nhiễm tốt, người ta xây dựng các ống khĩi cao đến 300 ÷ 350
m. Biện pháp này tuy cĩ giảm chất thải trong phạm vi gần nguồn thải, nhưng
khơng bảo vệ được mơi trường trong lành. Việc xây dựng các ống khĩi cao
thải khí vào thượng tầng khí quyển làm tăng khả năng chuyển hĩa các oxit
thành axit. Các axit này cùng với sương mù lắng xuống mặt đất ở khoảng
cách hàng ngàn km cách ống thải. Các sương axít tác động xấu lên đất canh
tác, rừng, giảm chất lượng nước tự nhiên, ăn mịn nhà cửa và các cơng trình
văn hĩa.
Do đĩ, phát tán chất thải bằng ống khĩi cao khơng phải là phương pháp
tốt để bào vệ mơi trường trong lành. Tuy nhiên, phương pháp này hiện nay
vẫn được áp dụng kết hợp với các phương pháp xử lý cĩ nồng độ thỏa mãn
tiêu chuẩn thải được phép thải qua ống khĩi cĩ chiều cao thích hợp.
Để giảm ơ nhiễm khơng khí do chất thải cơng nghiệp, cần hồn thiện
các quá trình cơng nghệ, đảm bảo độ kín tuyệt đối cho các thiết bị, ứng dụng
phương pháp vận chuyển vật liệu trong ống dẫn khí bằng khí nén và xây
dựng các hệ thống xử lý.
II. TỒNG QUAN VỀ CO2
Tính chất lý hĩa của CO2
CTPT : CO2
CTCT : O=C=O
Phân tử lượng : 44 g/mol
Tỷ trọng riêng ở 25oC là 1,98 kg/m3 , nặng hơn khơng khí khoảng 1,5
lần .
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
5 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Phân tử diơxit cacbon ( C=O=C ) chứa hai liên kết đơi và cĩ hình dạng
tuyến tính. Nĩ khơng cĩ lưỡng cực điện. Do nĩ là hợp chất đã bị ơxi hĩa hồn
tồn nên về mặt hĩa học nĩ khơng hoạt động lắm và cụ thể là khơng cháy.
Biểu hiện : Điơxit cacbon là một khí khơng màu mà khi hít thở phải ở
nồng độ cao ( nguy hiểm do gắn liền với rủi ro ngạt thở ) tạo ra vị chua trong
miệng và cảm giác nhĩi ở mũi và cổ họng. Các hiệu ứng này là do khí hịa tan
trong màng nhầy và nước bọt, tạo ra dung dịch yếu của axit cacbonic.
Ở nhiệt độ dưới -78oC, diơxit cacbon ngưng tụ lại thành các tinh thể
màu trắng gọi là băng khơ. Diơxit cacbon lỏng chỉ được tạo ra dưới áp suất
trên 5,1 bazơ ; ở điều kiện áp suất khí quyển, nĩ chuyển trực tiếp từ các pha
khí sang pha rắn và ngược lại theo một quá trình gọi là thăng hoa.
Tính tan : CO2 tan tương đối tốt trong nước, nhất là ở nhiệt độ thấp.
CO2 là anhydrit của axit cacbonic. Nước sẽ hấp thụ một lượng nhất định dioxit
cacbon, và nhiều hơn lượng này khi khí bị nén. Khoảng 1% dioxit cacbon hịa
tan chuyển hĩa thành axit cacbonic. Axit cacbonic phân ly một phần thành các
ion bicacbonat ( HCO3- ) và cacbonat ( CO3 ).
CO2 + H2O → H2CO3 ; ( k1 = 4,01.10-7 ; k2 = 5,2 . 10-11 )
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nguồn gốc của khí cacbon dioxit
CO2 sinh ra do quá trình đốt cháy nguyên nhiên liệu.
Nguyên nhiên liệu đốt cháy hồn tồn CO2 + hơi nước + các
chất khác
( bụi , NOx…)
Nguyên nhiên liệu đốt cháy khơng hồn tồn CO2 + hơi
nước + CO + các chất khác
Nguồn phát thải CO2
Tự nhiên :
Dioxit cacbon nguyên thủy trong khí quyển của Trái Đất được tạo ra
trong hoạt động của các núi lửa; nĩ là cốt yếu để làm ấm và ổn định khí hậu
dẫn đến sự sống. Hoạt động núi lửa ngày nay giải phĩng khoảng 130 – 230
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
6 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
triệu tấn dioxit cacbon mỗi năm. Lượng khí này xấp xỉ 1% lượng dioxit cacbon
do các hoạt động của con người tạo ra.
Các thay đổi của điơxít cacbon từ thời Phanerozoic ( 542 triệu năm
trước ). Thời kỳ gần đây nằm bên trái của biểu đồ, và nĩ dường như là 550
triệu năm trước thì nồng độ điơxít cacbon cao hơn đáng kể so với ngày nay.
Sự thải khí điơxít cacbon tồn cầu từ năm 1751 đến năm 2004
Từ đầu thời kì cách mạng cơng nghiệp, nồng độ CO2 trong khí quyển
đã tăng khoảng 110µl/l hay khoảng 40% phần lớn trong số này được giải
phĩng từ năm 1945 đến nay.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
7 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Sự tàn phá rừng là nguyên nhân thứ 2. Năm 1997, các đám cháy than
bùn ở Indonesia co thể giải phĩng tới 13% - 40% lượng Dioxit cacbon do
nhiên liệu hĩa thạch tạo ra đám cháy than bùn.
Ơ nhiễm khĩi và ơzơn từ các đám cháy ở Indonesia năm 1997.
Nhân tạo
Ơ nhiễm do quá trình đốt nhiên liệu
Tất cả các sản phẩm do quá trình đốt nhiên liệu đều là các khí độc hại
cho con người. Nhất là quá trình đốt xảy ra khơng hồn tồn. Ta cĩ thể tĩm
lược quá trình đốt nhiên liệu tổng quát như sau :
Nhiên liệu + O2 → CO, CO2 , SO2, NOx, hydrocacbon và tro bụi.
Hoa Kỳ phát thải khí nhà kính tồn kho
( Nguồn www.epa.gov/climatechange/emissions/co2_human.html )
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
8 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Tuy nhiên tùy từng nhiên liệu và động cơ đốt cháy mà ta thu được
những sản phẩm khác nhau. Ta cĩ thể phân biệt các nguồn gây ơ nhiễm do
đốt cháy nhiên liệu thành các nhĩm.
Ơ nhiễm do các phương tiện giao thơng
Loại động cơ máy nổ chạy bằng tia lửa điện luơn luơn hoạt động với
hỗn hợp nhiên liệu và khơng khí ở mọi chế độ vận hành nên rất khĩ bảo đảm
cho quá trình cháy được hồn tồn.
Loại động cơ điêzen thì chỉ cĩ khơng khí được nén theo quá trình đoạn
nhiệt khơng cho thốt nhiệt ra ngồi. Ở giai đoạn nén khơng khí, nhiên liệu
được phun vào và khi tiếp xúc với khơng khí nén ở nhiệt độ cao nĩ bốc cháy.
Vì vậy mà quá trình cháy được hồn tồn hơn.
Khi quá trình cháy khơng hồn tồn do thiếu oxi hay do trong khi cháy
nhiệt độ ngọn lửa bị giảm thấp thì một số nguyên tử cacbon và hydro khơng
được cấp đủ năng lượng cần thiết để hình thành các gốc tự do và cho ra các
sản phẩm cuối cùng trong ngọn lửa là CO2 và H2O. Kết quả làm ngưng trệ
các phản ứng cháy ở những giai đoạn cân bằng trung gian.
Phát thải các nguyên tử cacbon hoặc kết hợp các nguyên tử với nhau
thành muội, khĩi đen và mồ hĩng – than chì .
Ơ nhiễm do đun nấu
Quá trình đun nấu bằng củi, than, rơm đều là quá trình cháy ở nhiệt độ
ngọn lửa thấp nên quá trình cháy cũng khơng hồn tồn, sản phẩm sinh ra là
các chất khí độc hại như : CO2, CO, mồ hĩng, bụi, khĩi đen …
Ơ nhiễm do các nhà máy nhiệt điện
Các chất độc hại thai ra khí quyển do đốt nhiên liệu ở các nhà máy
nhiệt điện, lượng nhiên liệu tiêu thụ rất lớn. Đây là nguồn ơ nhiễm cực lớn thải
vào khí quyển hằng ngày. Vì vậy tại các nhà máy nhiệt điện cần phải quan
tâm chú ý đến các kỹ thuật tiên tiến trong quá trình đốt.
Ơ nhiễm trong cơng nghiệp luyện gang thép
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
9 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Chất ơ nhiễm từ cơng nghiệp sản xuất gang thép chủ yếu là : bụi, CO,
CO2, hydrocacbon ,phenol, benzene, SO2, SO3, NH3, AsH3… các sản phẩm
này sinh ra từ các cơng đoạn sau :
So sánh lượng thải CO2 theo các dạng nguồn năng lượng khác nhau.
Nguồn: Wikipedia
Lị cao : Quặng sắt được nung chảy trong lị cao bằng than cốc với
phản ứng hĩa học
Fe2O3 + 3C = 2Fe + 3CO
Trong khí lị cao cĩ thành phần : 55% N2 , 24 - 28% CO , 15% CO2 và
rất nhiều bụi.
Ơ nhiễm trong cơng nghệ sản xuất phân bĩn
Phân urê : Chất ơ nhiễm bao gồm khí thải chứa CO, CO2, NH3, SO2,
chủ yếu ở khâu khí hĩa than.
Hiện nay theo số liệu của các nhà khoa học, hàm lượng CO2 trong khí
quyển của Trái Đất ngày một tăng. Điều này đã là tăng hiệu ứng nhà kính của
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
10 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Trái Đất và tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất, gây hiệu qủa xấu đến mơi
trường và con người.
Tác hại CO2 đến sức khỏe con người
Hàm lượng dioxin cacbon trong khơng khí trong lành là khoảng 0,004%
và trong khơng khí bị thải ra từ sự thở là 4,5%. Khi thở trong khơng khí với
nồng độ cao ( khoảng 5% theo thể tích ), nĩ là độc hại đối với con người và
các động vật khác .
Hemoglobin, phân tử chuyên chở oxi chính trong hồng cầu, cĩ thể chở
cả oxi và dioxit cacbon, mặc dù theo các cách thức hồn tồn khác nhau. Sự
suy giảm liên kết với oxi trong máu do sự tăng mức dioxit cacbon được biết
đến như là hiệu ứng Haldane, và nĩ là quan trọng trong việc vận chuyển
dioxit cacbon từ các mơ tới phổi. Ngược lại, sự tăng áp suất thành phần của
CO2 hay pH thấp hơn sẽ sinh ra sự rút bớt oxi từ hemoglobin. Hiệu ứng này
gọi là hiệu ứng Bohr.
Hemoglobin liên kết với CO2 khơng giống như liên kết với oxi, CO2 liên
kết với các nhĩm chứa N trên 4 chuỗi globin. Tuy nhiên, do các hiệu ứng khác
khu vực hoạt hĩa trên phân tử hemoglobin, lien kết của CO2 làm giảm lượng
oxi được liên kết đối với áp suất thành phần nhất định của oxi.
Dioxit cacbon cĩ thể là một trong các chất trung gian để tự điều chỉnh
việc cung cấp máu theo khu vực. Nếu nồng độ của nĩ cao thì các mao mạch
nở ra để cho nhiều máu hơn đến các mơ.
Các ion bicacbonat là chủ yếu trong việc điều chỉnh pH của máu. Do
tần suất thở cĩ ảnh hưởng tới mức CO2 trong máu, nên nhịp thở quá chậm
hay quá nơng sẽ sinh ra hiện tượng nhiễm axit hơ hấp, trong khi nhịp thở quá
nhanh sinh ra trong các chứng thở quá nhanh sẽ dẫn đến nhiễm kiềm hơ hấp.
Mặc dù oxi là chất cần thiết của quá trình trao đổi chất của cơ thể,
nhưng khơng phải nồng độ thấp của oxi kích thích sự hơ hấp mà lại là nồng
độ cao của dioxit cacbon. Kết quả là, sự hơ hấp trong khơng khí lỗng ( áp
suất thấp ) hay hỗn hợp khí khơng cĩ oxi ( ví dụ nitơ nguyên chất) dẫn đến sự
bất tỉnh mà khơng cần cĩ các vấn đề hơ hấp của cá thể đĩ.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
11 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Các giới hạn của OSHA cho nồng độ dioxit cacbon tại nơi làm việc là
0,5% cho thời gian dài, tối đa tới 3% cho phơi nhiễm ngắn ( tối đa 10 phút ).
OSHA cho rằng các nồng độ trên 4% là “ nguy hiểm ngay lập tức đối với sức
khỏe và sự sống”. Những người thở khơng khí chứa trên 5% dioxit cacbon
trên 30 phút cĩ các triệu chứng tăng anhidrit cacbonic máu cấp tính, trong khi
việc thở với nồng độ dioxit cacbon từ 7% - 10% cĩ thể làm bất tỉnh trong vài
phút.
CO2 rắn ( đá khơ ) cĩ thể gây ra những vết bỏng rất khĩ lành.
Tác động của CO2 với mơi trường
CO2 gần như trong suốt với ánh sang nhưng lại là chất hấp thụ mạnh
và phản phát xạ bức xạ hồng ngoại, đặc biệt trong vùng bước sĩng từ 12 -
18µm. Vì vậy khí CO2 tăng, gây tăng nhiệt độ vùng khí quyển thấp, do nhiều
bức xạ hồng ngoại từ trái đất bị giữ lại. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng
nhà kính, cĩ thể làm tăng nhiệt độ Trái Đất lên một cách lâu dài.
Các nghiên cứu cho thấy khi nồng độ CO2 tăng từ 300 đến 600 ppm thì
nhiệt độ tăng 3,26oC. Nồng độ CO2 trung bình trong khí quyển vào khoảng
320 ppm. Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng hang năm trung bình khoảng 0,7
ppm. Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nĩng lên, gây ra tác hại rất lớn đối với
sự sống trên Trái Đất, như là làm tan các biển núi băng ở hai cực Trái Đất,
lượng băng tan sẽ làm cho mực nước biển dâng cao và nước tràn ngập
những vùng đồng bằng rộng lớn ven biển. Và nếu như khơng cĩ biệp pháp
hữu hiệu giảm thiểu khí nhà kính thì mực nước biển cĩ thể dâng cao tới 1-3m
vào cuối thế kỉ này. Sau vài thế kỉ thiếp theo băng giá ở tây Antartic tan ra
chảy vào biển thì mực nước biển sẽ tăng cao tới 5 - 6m.
Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý CO2
Hấp thụ bằng các dung dịch Etanolamin
Phản ứng hấp thụ CO2 bằng dung dịch mono etanolamin diễn ra như
sau :
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
12 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
2RNH2 + CO2 + H2O → (RNH3)2CO3
(RNH3)2CO3 + CO2 + H2O → 2RNH3HCO3
2RNH2 + CO2 → RNHCOONH3R
Dung dịch hấp thụ được phục hồi bằng cách đun nĩng.
Ưu điểm : giá rẻ, khả năng phản ứng cao, ổn định, dễ phục hồi. Nhược
điểm : áp suất hơi cao và dung dịch tham gia phản ứng khơng thuận nghịch
với COx.
Để giảm áp suất hơi, người ta thường dùng nước rửa khí để thu hồi
mono etanolamin. Khi khí cĩ chứa COx, người ta sử dụng dietanolamin.
Hấp thụ dung dịch ammoniac
Phản ứng hấp thụ như sau :
2NH3 + CO2 → NH2COONH4
NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3
2NH3 + CO2 + H2O → (NH4)2CO3
Phương pháp này được ứng dụng để xử lý khí thải chứa 30% CO2.
Trong thực tế, phương pháp này cho phép giảm nồng độ CO2 từ 34%
cịn 0,015% trong khi tổng hợp NH3.
Dung dịch hấp thụ được phục hồi bằng cách đun nĩng.
Hấp thụ CO2 bằng dung dịch kiềm
Thường sử dụng chất hấp thụ là Na2CO3 . Phản ứng hấp thụ như sau :
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
Vận tốc hấp thụ nhỏ, để tăng vận tốc hấp thụ người ta thường dùng xúc
tác là methanol, etanol, đường …
Dung dịch được phục hồi bằng cách đun nĩng bằng hơi nước.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
13 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Nhược điểm : hiệu quả hấp thụ thấp và tốn nhiều hơi nước để phục hồi
dung dịch.
Do đĩ, để tăng hiệu quả hấp thụ, người ta cho vào dung dịch một lượng
dư NaOH và dung dịch khơng tái sinh mà dung vào mục đích khác.
Hấp thụ bằng nước
Phản ứng như sau :
H2O + CO2 → H+ + HCO3-
Hấp thụ CO2 bằng nước cĩ ý nghĩa cơng nghiệp trong xử lý khí áp suất
cao, ví dụ như khi tổng hợp NH3. Khả năng hấp thụ của nước cao khi áp suất
riêng phần của CO2 là 3 ÷ 4 at, khi đĩ áp suất dư của khí tổng hợp NH3 lên
đến 14 at, điều đĩ làm hạn chế ứng dụng của nĩ.
Ưu điểm : kết cấu thiết bị đơn giản, khơng tốn nhiệt, dung dịch rẻ, nước
trơ với các khí COx, O2 và các tạp chất khác.
Nhược điểm : nước hấp thụ H2 trong khơng khí, bơm cơng suất lớn,
khả năng hấp thụ thấp, CO2 thu được khơng đạt độ tinh khiết.
III. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THÉP
Sản xuất thép trong lị điện hồ quang bao gồm các khâu chuẩn bị
nguyên liệu, nạp nguyên liệu, nấu luyện, ra thép và xỉ, tinh luyện, thu gom xỉ
và đúc liên tục. Sơ đồ hình bên dưới mơ tả tĩm tắt các cơng đoạn cơ bản
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
14 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
trong quy trình sản xuất thép bằng lị điện.
Sắt thép phế
Điện Đất cát
Chất phi KL
Điện Khí thải
Điện cực Bụi
Chất tạo xỉ Tiếng ồn
VL đầm lị Chất thải rắn
Gas Nhiệt độ cao
Oxy Hơi nước
Dầu mỡ Dầu mỡ
Nước
Nhiệt độ cao
Điện Bụi
Dầu mỡ Chất thải rắn
Nước Hơi nước
Tiếng ồn
Sản phẩm
1. Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu cho luyện thép lị điện là sắt thép phế, sắt xốp và gần đây ở
một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ và cả Việt Nam cũng sử dụng một
lượng gang lỏng tới 50 - 60%.
Ra thép
Nạp nguyên liệu
Nấu chảy
Tinh luyện
Chuẩn bị
nguyên liệu
Đúc liên tục
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
15 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Sắt thép phế được tập trung tại bãi chứa liệu. Tại đây liệu được xử lý như
phân loại, cắt, băm thành các kích thước theo quy định. Các tạp chất như đất
cát, nhựa, gỗ và các chất gây cháy nổ như vũ khí cũ các loại được loại bỏ
hoặc cắt làm thống các ống kín… Sau khi xử lý, liệu được chất vào các
thùng chứa liệu rồi vận chuyển đến vị trí quy định của xưởng luyện.
Trong một số trường hợp nguyên liệu được gia nhiệt trong quá trình vận
chuyển (trong thùng chứa liệu hoặc trên băng tải) bằng nhiệt tuần hồn hoặc
trong lị điện. Một số loại lị điện cĩ hệ thống sấy liệu bằng nhiệt của khí thải
như lị kiểu lị đứng (shaft furnace) hoặc consteel. Tuy nhiên việc gia nhiệt liệu
cĩ thể dẫn đến sinh ra lượng khí thải gồm các chất độc hữu cơ chứa
halogen như polyclorin dibenzo-p-dioxin furam (PCDD/F), polyclorin biphenil
(PCB), polyciclic aromatic hydrocarbon (PAH)… cao hơn và cần thêm chi phí
xử lý.
Việc kiểm tra các đồng vị phĩng xạ trong nguyên liệu là rất quan trọng.
Các nguyên liệu khác như chất tạo xỉ ở dạng cục hay bột (vơi, bột carbon),
chất hợp kim hĩa, hợp kim phero, các chất khử ơxy và vật liệu chịu lửa phải
được lưu trữ, bảo quản trong các thùng hay boongke cĩ mái che. Các vật liệu
dạng bột cần được chứa trong xilo kín.
2. Nạp nguyên liệu
Sắt thép vụn cùng với chất trợ dung như vơi, dolomit được chất vào thùng
chứa liệu. Khi nạp liệu, các điện cực được nâng lên cao, nắp lị được xoay
sang một bên để chất liệu từ thùng chứa liệu vào lị. Thơng thường lần đầu
chất 50 - 60% liệu cho cả mẻ. Sau đĩ nắp lị đĩng lại, điện cực từ từ hạ
xuống tới khoảng cách 20-30 mm tới liệu thì bắt đầu đánh hồ quang. Sau khi
liệu đầu nĩng chảy thì chất phần liệu cịn lại vào lị.
3. Nấu chảy
Khi bắt đầu quá trình nấu chảy cần lưu ý sử dụng cơng suất điện thấp để
phịng ngừa sự phá hủy tường lị và nắp lị do bức xạ nhiệt. Khi hồ quang bị
bao che bởi sắt thép phế xung quanh thì cĩ thể nâng cơng suất điện cho đến
khi nấu chảy hồn tồn. Các vịi phun oxy ngày nay cũng được sử dụng để
cường hĩa quá trình nấu luyện. Ngồi điện, quá trình nấu chảy cịn sử dụng
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
16 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
nhiên liệu là khí thiên nhiên và dầu nhằm rút ngắn quá trình nấu luyện. Oxi cĩ
thể được phun vào thép lỏng bằng những vịi phun đặc biệt ở dưới hoặc từ
hơng lị. Oxi trong luyện thép lị điện hồ quang được sử dụng ngày càng
nhiều từ 30 năm nay khơng chỉ vì lý do luyện kim mà cịn do yêu cầu tăng
năng suất. Việc sử dụng oxi cĩ thể từ bình oxi lỏng hoặc từ trạm sản xuất oxi.
Về luyện kim, oxi được dùng để khử cacbon của thép lỏng và khử các chất
khơng mong muốn như P, Mn, Si, S. Hơn nữa, oxi cịn phản ứng với cacbua
hydro tạo nên các phản ứng tỏa nhiệt, hỗ trợ cường hĩa.
Cần lưu ý việc thổi oxi cĩ thể tăng khí và khĩi lị. Khí CO, CO2, hạt oxit sắt
cực mịn và các sản phẩm khĩi khác cĩ thể được tạo thành. Trong trường hợp
cháy sau (post composting), hàm lượng CO là dưới 0,5% thể tích. Argon và
các khí trơ khác cĩ thể được phun vào trong thép lỏng để khuấy đảo bể thép
làm đồng đều thành phần hĩa học và nhiệt độ của thép.
4. Rĩt thép và ra xỉ
Khi thép lỏng đạt yêu cầu thì cần tháo xỉ trước khi rĩt thép vào thùng để
đưa sang lị tinh luyện. Lị được nghiêng về phía cửa tháo xỉ để xỉ chảy vào
thùng xỉ. Sau đĩ thép lỏng được rĩt vào thùng chứa thép. Hiện nay thường áp
dụng cơng nghệ ra thép ở đáy lệch tâm (Eccentric Bottom Tapping-EBT) với
lượng xỉ phủ trên bề mặt của thùng thép lỏng là ít nhất. Trong các nhà máy
khơng cĩ các thiết bị tinh luyện riêng thì các nguyên tố hợp kim được cho vào
thép trước hoặc trong khi ra thép. Các chất cho thêm như vậy cũng làm tăng
lượng khĩi trong quá trình ra thép. Xỉ cần được vớt ra trong quá trình nĩng
chảy và oxi hĩa ở cuối mẻ luyện, trước khi ra thép.
5. Tinh luyện
Tinh luyện thép thơng thường được tiến hành trong lị thùng (Ladle
Furnace-LF) sau khi thép được lấy ra từ lị điện hồ quang. Trong lị thùng, bể
thép lỏng được nâng nhiệt bằng hồ quang điện và đồng đều hố nhiệt độ
cũng như thành phần hố học bằng cách thổi khí argon. Việc thổi khí argon
cịn cĩ tác dụng khử sâu các tạp chất khí và tạp chất phi kim loại. Ngồi ra
cịn bĩn dây nhơm và CaSi vào để khử sâu lưu huỳnh, ơxy.
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
17 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
6. Đúc liên tục
Hiện nay, trên 90% sản lượng thép sản xuất trên tồn thế giới được đúc
liên tục do cơng nghệ này cải thiện được năng suất và chất lượng của phơi
thép. Thép lỏng sau khi tinh luyện được rĩt vào thùng trung gian (tundish) của
máy đúc liên tục để đúc thành thép phơi vuơng (billet), phơi dẹt (slab) … qua
hệ thống hộp kết tinh bằng đồng được làm nguội bằng nước. Tốc độ làm
nguội cần được kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo chất lượng của phơi thép.
Để phơi thép khơng bám dính vào thành hộp kết tinh, người ta áp dụng cơ
cấu rung theo hướng đúc và bơi trơn hộp bằng dầu thực vật. Khi ra khỏi hộp
kết tinh, phơi thép được kéo ra liên tục và làm nguội bằng hệ thống giàn phun.
Sau khi được làm nguội, phơi thép được cắt theo chiều dài yêu cầu bằng
máy cắt ngọn lửa.
IV. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
Nguyên lý của phương pháp này là do khí thải tiếp xúc với chất lỏng, khi
đĩ các khí này hoặc được hồ tan trong chất lỏng hoặc biến đối thành ph ần
thành chất ít độc hơn. Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc vào diện
tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ mơi
trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí.
Thiết bị dùng trong phương pháp hấp thụ là một thiết bị trong đĩ dung dịch
hấp thụ và dịng khí sẽ đi qua. Thiết bị hấp thụ gồm một số loại chủ yếu sau:
- Tháp đệm + tháp đĩa
- Tháp phun + thiết bị rửa khí
Phương pháp hấp thụ dựa vào sự phản ứng của khí với các chất hấp thụ
dạng rắn. quá trình xảy ra cĩ thể là quá trình vật lý hay hố học. Hiệu quả của
thiết bị hấp thụ phụ thuộc vào các yếu tố như diện tích bề mặt chất hấp thụ
cũng như khả năng hấp thụ của các chất đưựoc chọn. Thiết bị hấp thụ
thường được sử dụng khi cần thu hồi khí thải, hoặc để khử các khí cĩ chất
mùi trong cơng nghiệp thực phẩm, thuộc da, các dung dịch hữu cơ…
V. TỔNG QUÁT VỀ ETANOLAMIN
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
18 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
1. Ethanol amin
Ethanol amin là một loại hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa
đồng thời 2 loại nhĩm chức là nhĩm –OH và nhĩm – NH2
Cơng thức cấu tạo HO-CH2-CH2-NH2
Ethanol amin được điều chế bằng cách cho etylen oxit tác dụng với
ammoniac trong dung dịch nước và tạo ra sản phẩm là một hỗn hợp
gồm Ethanol amin, diethanol amin, tỉ lệ sản phẩm sinh ra phụ thuộc
vào tỉ lệ giữa etylen oxit và amoniac tham gia phản ứng ban đầu. Nếu tỉ lệ
giữa phân tử amoniac và etylen oxit ban đầu là 20:1 thì sản phẩm sinh ra
chứa 70% Ethanol amin
2. Tính chất
Ethanol amin (cơlamin) sơi ở 1710C cĩ trong thiên nhiên, trong thành phần
của photphotit và được tạo thành từ serin do sự decacboxyl bởi men
Ethanol amin là một chất lỏng nhớt, cĩ tính hút ẩm mạnh, tan trong nước
và trong alcol theo bất kì tỉ lệ nào, khĩ tan trong các hydrocacbon và ete
Do trong phân tử của Ethanol amin mang đồng thời 2 nhĩm chức nên
ethanol amin là một chất lưỡng tính. Ethanol amin vừa thể hiện được tính
chất của một rượu no đơn chức, vừa thể hiện tính chất của một amin đơn
chức.
3. Vai trị
Dung dịch Ethanol amin đậm đặc cĩ khả năng hấp thục cacbon dioxit (
CO2 )
trong khơng khí
VI. TÍNH TỐN THIẾT KẾ
Nhiệm vụ thiết kế:
Thiết kế tháp hấp thụ chứa khí CO2
Các thơng số khí thải đầu vào
Lưu lượng đầu vào: 700 m3/h
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
19 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Nồng độ đầu: 0,7% ( theo thể tích )
Các giả thuyết trong quá trình tính tốn
Quá trình hấp thụ là đẳng nhiệt. Khí thải gồm chủ yếu là CO2, CO, bụi …
VII. THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ
Ban đầu khí thải từ lị dây chuyền sản xuất thép gồm cĩ bụi, CO2, NOx,
SO2, . . . được đưa vào Xyclon để thu bụi. Sau đĩ dịng khí này tiếp tục qua
máy lọc khí ướt. Trong máy lọc khí ướt, các hạt bụi được chất lỏng cuốn đi,
chất lỏng này thường được xử lý và tái sử dụng. Khí thải của các nhà máy
thường chứa nhiều cacbuahydro và bụi nhỏ nên các máy lọc khí thơng
thường (máy venturi, các máy lọc kiểu cột, tia) khơng đạt hiệu quả cao. Vì
vậy, một loại máy lọc khí mới được sản xuất với tên AIRFINE bao gồm một
thiết bị lọc bụi tĩnh điện để lọc bụi thơ, một hệ thống làm nguội khí thải và bão
hồ độ ẩm, một hệ thống máy lọc tinh để lọc bụi nhỏ mịn và làm sạch khí và
một thiết bị xử lý nước để tách sản phẩm phụ và thu hồi. Sau khi làm nguội
khí thải, SO2 và NOx được hấp thụ bằng dung dịch kiềm ( hoặc huyền phù )
Tiếp đĩ khí thải ra sẽ được quạt hút đưa vào tháp hấp thu để hấp thụ CO2
bằng dung dịch etanolamin. Ở giai đoạn này 90% lượng CO2 được hấp thụ
dung dịch sau khi hấp thụ từ tháp hấp thu sẽ vào bồn giải hấp để thu hồi lại
lượng etanolamin rồi dẫn vào bồn cho việc tái sử dụng và khí thốt ra sẽ
được thải ra hệ thống ống khĩi phát tán ra bên ngồi mơi trường.
PHẦN II
TÍNH TỐN THIẾT KẾ
Các thơng số tính tốn:
Lưu lượng: 700 m3/h
Nồng độ đầu: 0,7%
Hiệu suất: 90%
Nhiệt độ vào: 27
Nhiệt độ tháp: 25
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
20 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Nhiệt độ dung mơi: 25
Áp suất: 1atm = 101325 Pa
I. CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Ta cĩ:
Xđ = 0
yđ = 0,007 ( molCO2/molKK )
Yđ = = = 0,00705 ( molCO2/molKK )
Yc = yđ *(1 – 0,9 ) = 0,00705*(1 – 0,9) = 0,000705 ( molCO2/molKK )
yc = = = 0,000704503 ( molCO2/molKK )
ytb = = = 0,003852251 ( molCO2/molKK )
MCO2 = 44
MKK = 29
M = ytb * MCO2 + ( 1 - ytb )* MKK = 0,003852251*44 + ( 1 - 0,003852251 )*29 =
29,05778377 = 29,0578
= 1,9768 ( kg/m3 ) theo bảng 1.7 trang 13 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng
Nghệ Hĩa Chất tập 1
= 1,2928 ( kg/m3 ) theo bảng 1.7 trang 13 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng
Nghệ Hĩa Chất tập 1
= 1,9768* = 1,811 ( kg/m3 )
= 1,2928* = 1,1844 ( kg/m3 )
=
= 1,1884 ( kg/m3 )
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
21 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
= + = + = 24,4843
Giá trị của bước nhảy:
= = 0,0006345 ( molCO2/molKK )
Ta cĩ: Y =
Suy ra: = = = 135,5432773 ( Pa )
[CO2] = =
= 0,149036857 ( mol/m3 ) = 0,000149036 ( kmol/m3 )
X = = 0,000149036 *24,4843 = 0,003649063
Bảng số liệu đường cân bằng:
Yđ P* [CO2] ( kmol/m3 ) X
0.0013395 135.5432773 0.000149036000 0.0036490421348
0.001974 199.6214972 0.000183316000 0.0044883639388
0.0026085 263.6186133 0.000212708000 0.0052080064844
0.003243 327.5347797 0.000238892000 0.0058491033956
0.0038775 391.3701497 0.000262757000 0.0064334212151
0.004512 455.1248766 0.000284842000 0.0069741569806
0.0051465 518.7991129 0.000305503000 0.0074800271029
0.005781 582.393011 0.000324990000 0.0079571526570
0.0064155 645.9067229 0.000343486000 0.0084100142698
0.00705 709.3404002 0.000361132000 0.0088420642276
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
22 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Suất lượng mol hỗn hợp:
Ghh = = 28,646 ( kmol/h )
Suất lượng mol khí trơ:
Gtr = Ghh ( 1 – Yđ ) = 28,646*(1 – 0,00705 ) = 28,444 ( kmol/h )
Suất lượng khí CO2 đầu vào:
GCO2 vào = Ghh - Gtr = 28,646 – 28,444 = 0,202 ( kmol/h )
Lượng dung mơi tối thiểu dùng để hấp thụ:
Lmin = Gtr . = 28,444. = 20,4112
Lượng dung mơi cần thiết:
L = k*Lmin = 1,5*20,4112 = 30,6168
Nồng độ dung dịch ra khỏi tháp:
Xc = ( Yđ – Yc ) = *( 0,00705 – 0,000705 ) = 0,0059
Tọa độ đường làm việc: A ( Xđ; Yc ) B ( Xc; Yđ )
A ( 0 ; 0,000705 )
B ( 0,0059 ; 0,00705 )
Phương trình đường làm việc: y = 1,075x + 0,000705
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
23 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Bảng số liệu để xác định số bậc truyền khối:
Trong đĩ:
X và Y* được lấy từ bảng số liệu đường cân bằng
Y được tính từ phương trình đường làm việc: y = 1,075x + 0,000705
∆ Y = Y sau – Y trước
nOy = * ∆ Y
X Y* Y Y - Y* 1/(Y - Y*) ∆ Y nOy
0.0036490421348 0.0013395 0.006926617 0.005587117 178.9831909
0.0044883639388 0.001974 0.008357661 0.006383661 156.6499342 0.001431044 0.240152884
0.0052080064844 0.0026085 0.009584651 0.006976151 143.3455199 0.00122699 0.184045711
0.0058491033956 0.003243 0.010677721 0.007434721 134.5040333 0.00109307 0.151854505
0.0064334212151 0.0038775 0.011673983 0.007796483 128.2629588 0.00996262 1.308923845
0.0069741569806 0.004512 0.012595938 0.008083938 123.7020921 0.000921955 0.116150219
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
24 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
0.0074800271029 0.0051465 0.013458446 0.008311946 120.308767 0.000862508 0.105230659
0.0079571526570 0.005781 0.014271945 0.008490945 117.7725173 0.000813499 0.096839443
0.0084100142698 0.0064155 0.015044074 0.008628574 115.8940008 0.000772129 0.084270661
0.0088420642276 0.00705 0.01578072 0.00873072 114.5380972 0.000736646 0.084873441
2.372341368
Chọn nOy = 2
II. TÍNH TỐN THÁP HẤP THỤ
Chọn vật liệu đệm là vịng sứ sếp ngẫu nhiên ( tra bảng IX.8 trang 193 sổ
tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2 ) ta được:
Kích thước: 20 * 20 * 2,2
Diện tích bề mặt riêng: ( m2/m3 )
Thể tích tự do của tầng chêm.: Vr = 0,73 ( m2/m3 )
Số đệm trong 1 m3 : 95*103
Khối lượng riêng xốp: = 650 ( kg/m3 )
Khối lượng riêng của pha lỏng: = 1012 kg/m3
Khối lượng riêng của pha khí: = 1,1884 kg/m3
C = 0,022
L: Gx: suất lượng dịng lỏng (kg/h)
G: Gy: suất lượng dịng khí (kg/h)
Gy = Gtr.Mkk+ (Ghh – Gtr).MCO2 = 28,444*29 + ( 28,646 - 28,444)*44
= 833,764 (kg/h)
Gx= L.Ghh= 30,6168*28,646 = 877,049 (kg/h)
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
25 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Độ nhớt động học của chất lỏng etanolamin: µx = 2,3.10-3 ( N.S/m2 ) (
tra bảng I.33, trang 113, sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập
1 )
Độ nhớt động học của chất khí: µy = 0,0147 .10-3 ( N.S/m2 ) ( tra bảng VI,
trang 45, Ví dụ bài tập 10 )
8/14/116,0
3
2
..75,1...
..lg
l
ytb
l
x
lt
ytbđf
G
LCVg
v
lg = 0,022 –
1,75 .
lg (0,166* = - 0,74
vf = 1,047
v = 0,9* vf = 0,9*1,047 = 0,9423
1. Đường kính tháp
D = = = 0,512 ( m )
Chọn D = 0,5 m
Tiết diện tháp:
S = = = 0,19625 ( m2 )
Tính chiều cao tháp đệm:
hp = hOy *nOy
Trong đĩ: hoy: chiều cao một bậc truyền khối ( m )
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
26 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
noy: số bậc truyền khối
Áp dụng cơng thức
Tính chiều cao 1 đơn vị truyền khối:
hOy = h1 + h2
Trong đĩ:
hoy: chiều cao 1 đơn vị truyền khối (m)
h1: chiều cao 1 đơn vị truyền khối ứng với pha khí (m)
h2: chiều cao 1 đơn vị truyền khối ứng với pha lỏng (m)
Gx: lưu lượng lỏng (kg/s)
Gy: lưu lượng khí (kg/s)
m: giá trị trung bình của tan gĩc nghiêng của đường cân bằng với mặt
phẳng ngang
2. Mật độ tưới thực tế
Utt= Ltt/F
Trong đĩ:
Ltt : lưu lượng thực tế
F: tiết diện tưới ( tiết diện tháp)
Ltt= L *61,08*10-3= 30,6168*61,08*10-3= 1,87 (m3etanolamin/h)
Utt= = 9,53 (m3etanolamin/m2h)
3. Mật độ tưới thích hợp
Uth = B*
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
27 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Trong đĩ: B = 0,158 (m3/m.h) tra bảng IX.6 trang 177 sổ tay quá trình và
thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
= 240 bề mặt riêng của đệm
Uth = 0,158*240 = 37,92 (m3H2O/m2.h)
Vậy Utt/ Uth = 9,53/37,92 = 0,25
Hệ số thấm ướt = 0,25 tra biểu đồ IV trang 178 sổ tay quá trình và thiết bị
Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
Chuẩn số cho pha khí
Rey = = = 141
Dx, Dy hệ số khuếch tán CO2 trong pha lỏng và pha khí ở 250C
Dy = Do = 13,8*10-6* = 1,5738*10-5 ( m2/s ) tra bảng 42
trang 428 sách VD & BT 10
Pry = = = 0,786
Chuẩn số pha lỏng
= 1,8*10-9 ( m2/s ) tra bảng 43 trang 429 sách VD & BT 10
Dx = 1,8*10-9*[ 1 + 0,02*( 25 – 20 )] = 1,98*10-9 ( m2/s )
Gx = L* = 30,6168* = 0,519 ( kg/s )
Gy = Q* = 700/3600*1,1884 = 0,231 ( kg/s )
Rex = = = 0,19
Prx= = = 1147,842
h1 = *1410.25 *0,7862/3 = 0,29 ( m )
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
28 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
h2 =
= 0,99 (m )
Tính m: hệ số gĩc
X Y ∆X ∆Y Tg m
( ∆Y/∆X )
m
0.003649042 0.0013395
0.004488364 0.001974 0.000839322 0.0006345 0.755967493 0.647509362
0.005208006 0.0026085 0.000719643 0.0006345 0.881687727 0.722605208
0.005849103 0.003243 0.000641097 0.0006345 0.989709963 0.780226582
0.006433421 0.0038775 0.000584318 0.0006345 1.085881653 0.826547752
0.006974157 0.004512 0.000540736 0.0006345 1.173401207 0.865012863
0.007480027 0.0051465 0.00050587 0.0006345 1.25427451 0.897720013
0.007957153 0.005781 0.000477126 0.0006345 1.329838644 0.926035016
0.008410014 0.0064155 0.000452862 0.0006345 1.401090271 0.950914985
0.008842064 0.00705 0.00043205 0.0006345 1.468580169 0.972984139
7.58955592
Suy ra: mtb= = 0.84
Vậy hOy = h1 + h2 = 0,29 + 0,99 = 1 ( m )
H = hOy*nOy = 1*2 = 2 ( m )
Chọn H = 2 (m)
H = hOy*nOy + ( 0,8 ÷ 1 ) = 2 + 1 = 3 ( m )
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
29 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
( Cơng thức trang 168 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập
1 )
Chọn chiều cao phần hút ẩm: 0,1 ( m )
Chọn chiều cao phần tách lỏng: 0,15 ( m )
Chọn chiều cao phần đĩa phân phối lại: 0,15 ( m )
Chọn chiều cao phần bên dưới lớp đệm: 0,3 ( m )
Chọn chiều cao phần nắp: hn = 0,25D + h = 0,25*0,5 + 0,025 = 0,15 ( m )
Chọn chiều cao phần đáy: hđ = 0,25D + h = 0,25*0,5 + 0,025 = 0,15 ( m )
4. Tính trở lực của tháp
Tổn thất áp suất của đệm khơ:
=
Cơng thức IX.119 trang 189 sổ tay II
Tổn thất áp suất đệm khơ:
Bảng IX.119 trang 189 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập
2
Hệ số phụ thuộc chuẩn số Raynon ( hệ số trở lực của đệm )
Với Rey = 141 > 40 nên λ= = = 5,945
Tốc độ khí của khí tính trên tồn bộ tiết diện tháp ( m/s )
vy’ =
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
30 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
: đường kính tương đương của đệm
= 0,01217 ( m )
Ar = = = 98296698,84
Re’y = 0,045* = 0,045* = 195,04
Suy ra: vy’ = = 0,198
Tốc độ thực của khí trong lớp đệm:
vy = = = 0,27 ( m/s )
= 119,16 N/m2
Các hệ số A, m, n, c phụ thuộc vào hệ:
* * = * * = 0,014 < 0,5 ( tra
bảng IX.7 trang 189 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2 )
Cho nên :
A = 8,4
m = 0,405
n = 0,225
c = 0,015
= 119,16*
= 447,56 N/m2
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
31 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
5. Chọn bề dày thân
Chọn vật liệu là thép khơng rỉ ký kiệu X18H10T ( X: crom 18%, H: niken
10%, T: titan 1 -15% ) tra bảng XII.4 trang 309 sổ tay quá trình và thiết bị
Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
Giới hạn kéo: = 550. ( N/m2 )
Giới hạn chảy: = 220. ( N/m2 )
Khối lượng riêng: ( kg/m3 )
Chọn cơng nghệ gia cơng là hàn tay hồ quang điện và kiểu hàn là hàn giáp
mối một bên tra bảng XIII.8 trang 363 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ
Hĩa Chất tập 2
Hệ số bền mối hàn: = 0,7
Hệ số an tồn khí kéo theo gia hạn bền: = 2,6
Hệ số gia hạn chảy: = 1,5
Hệ số gia hạn mỏi: = 1,5
Hệ số điều chỉnh: η = 1
Chọn chiều dày: 4 mm
Ứng suất cho phép của vật liệu bền ( CT XIII.1, XIII.2 trang 355 sổ tay quá
trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2 )
= = *1 = 0,000212 ( N/m2 )
= = *1 = 0,000147 ( N/m2 )
Tính nắp đáy:
Chọn nắp và đáy thiết bị dạng elip cĩ gờ
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
32 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Đường kính tháp D = 500 mm
Tra bảng XIII.11 , XIII.10 trang 382 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ
Hĩa Chất tập 2 ta được:
a/ Đáy:
Chiều cao hình elip hđ= 125 mm
Chiều cao gờ h = 25 mm
Bề dày đáy s = 4 mm
Khối lượng m = 10 kg
Khối lượng thực của đáy là: m = 1,01*10 = 10,1 kg
b/ Nắp:
Chiều cao hình elip hn = 125 mm
Chiều cao gờ h = 25 mm
Bề dày nắp s = 4 mm
Khối lượng m = 10 kg
Khối lượng thực của đáy là: m = 1,01*10 = 10,1 kg
6. Tính cơ khí
a/ Tính đường ống dẫn khí
Vận tốc trong ống khoảng 10 – 20 m/s
Chọn v1 = v2 = 15 m/s
D1 = = = 0,128 m
Chọn đường kính ống dẫn khí vào bằng đường kính ống dẫn khí ra
D1 = D2 = 130 mm
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
33 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Bề dày 4 mm
b/ Tính đường kính ống dẫn lỏng
Ống vào : vận tốc khoảng 1 – 2 m/s (chọn V3 = 1,5 m/s )
D3 = = = 0,0143 m
Với Q = = = 0,867 m3/h
Chọn D3 = 15 mm
Ống ra: vận tốc khoảng 1 m/s
D4 = = = 0,0175 m
Chọn D4 = 18 mm
Chọn bề dày thép của ống vào = 3 mm
Chọn bề dày thép của ống ra = 3 mm
7. Tính bích
a/ Tính bích nối vào thân tháp
Ta chọn bích liền bằng thép kiểu I để nối thiết bị: tra bảng XIII.27 sổ tay
quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
Với Dtháp = 500 mm ; P = 1atm
Đường kính ngồi của tháp: Dngồi = Dtrong + s*2 = 500 + 5*2 = 508
mm
Đường kính bích = 700 mm
Đường kính tâm bulơng Db = 650 mm
Đường kính bulơng = 20 mm loại M20
Đường kính mép vát DI = 610 mm
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
34 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Do = 563 mm
Dt = 550 mm
Số lượng bulơng 20 cái
Chiều cao bích h = 25 mm
Khối lượng bích:
m1 =
b/ Tính bích nối ống dẫn lỏng vào thiết bị
Ta chọn bích nối kim loại đen kiểu I để nối tra bảng XIII.26 trang 409 sổ
tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
Đường kính trong của ống dẫn lỏng Dống = 15 mm
Đường kính ngồi của ống dẫn lỏng D = 23 mm
Đường kính bích D = 75 mm
Đường kính bulong: M10
Dn = 14 mm
D = 50 mm
D1 = 35 mm
Số lượng bulơng 4 cái
Chiều cao bích h = 12 mm
Khối lượng bích:
m2 =
c/ Tính bích nối ống dẫn lỏng ra thiết bị
Tra bảng XIII.26 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
35 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Đường kính trong của ống dẫn lỏng ra Dống = 18 mm
Đường kính ngồi của ống dẫn lỏng ra D = 26 mm
Đường kính bích D = 75 mm
Đường kính bulong: M10
Dn = 14 mm
D = 50 mm
D1 = 35 mm
Số lượng bulơng 4 cái
Chiều cao bích h = 12 mm
Khối lượng bích:
m3 =
d/ Tính bích nối ống dẫn khí vào
Đường kính trong của ống dẫn khí vào D = 130 mm
Đường kính ngồi của ống dẫn khí vào D = 138 mm
Đường kính bích D = 205 mm
Đường kính bulong: M16
Dn = 108 mm
D = 170 mm
D1 = 148 mm
Số lượng bulơng 4 cái
Chiều cao bích h = 16 mm
Khối lượng bích:
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
36 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
m4 =
e/ Tính bích nối ống dẫn khí ra
Đường kính trong của ống dẫn khí ra D = 130 mm
Đường kính ngồi của ống dẫn khí ra D = 138 mm
Đường kính bích D = 205 mm
Đường kính bulong: M16
Dn = 108 mm
D = 170 mm
D1 = 148 mm
Số lượng bulơng 4 cái
Chiều cao bích h = 16 mm
Khối lượng bích:
m5 =
8. Đĩa phân phối
Tra bảng IX.22 trang 230 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất
tập 2
Đường kính tháp : 500 mm
Chọn đĩa phân phối loại 2
Đường kính đĩa Dd = 300 mm
Đường kính ống 25 mm
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
37 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Bề dày ống 3 mm
Số lượng ống 22
9. Lưới đỡ đệm
Đường kính trong của tháp là 500 mm. tra bảng IX.22 trang 230 sổ tay quá
trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất tập 2
Chọn đường kính lưới Dl = 480mm
Chiều rộng lưới b = 18,4 mm
Chọn chiều dày: 15 mm
Chiều rộng thanh: 5 mm
Số thanh đỡ đệm Dl / b = 480 /( 18,4 + 5 ) = 20,5 ta chọn 20 thanh
Diện tích bề mặt lưới đỡ đệm:
S =
Tổng khối lượng mà lưới phải chịu :
m = mdd + mđệm khơ
Với mdd = Vđệm *
= 400,85 kg
mđệm khơ =
Vậy m = 400,85 + 587,808 = 988,658 kg.
10. Khối lượng tồn tháp
Khối lượng nắp và đáy: m = 10,1 + 10,1 = 20,2 kg
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
38 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Khối lượng thân tháp: trong đĩ H = 3 – ( 0,15 + 0,15 ) = 2,7 m
m = π*Dtrong*H* 3,14*0,5*2,7*7900*4.10-3 = 133,953 kg
Khối lượng lưới đỡ đệm: m = 988,658 kg
Khối lượng tất cả bích: m = 35,96 + 0,379 + 0,368 + 2,28 + 2,28 = 41,267
kg
Vậy khối lượng tồn tháp: m = 20,2 + 133,953 + 988,658 + 41,267 =
1184,078 kg
11.Tính chân đỡ bằng ống thép trịn
Tải trọng tồn tháp:
Pt = m * g = 1184,078 * 9,81 = 11615,8 N
Tải trọng 1 chân tháp :
Pc =
Chọn tải trọng cho phép là G = 0,5.104 N
Tra bảng XIII.35 trang 437 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa Chất
tập 2
Bề mặt đỡ F = 172*104 N
L = 160 mm
B = 110 mm
B1 = 135 mm
B2 = 195 mm
H = 240 mm
h = 145mm
s = 10 mm
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
39 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
l = 55 mm
d = 23 mm
12.Tính tai treo
Chọn tải trọng cho phép là 0,5.104 N
Tra Bảng XIII.36 trang 438 sổ tay quá trình và thiết bị Cơng Nghệ Hĩa
Chất tập 2
Khối lượng của 1 tai treo : 2 kg
Bề mặt đỡ : 89,5.104 m2
L = 100 mm
B = 75 mm
B1 = 85 mm
H = 155 mm
S = 6 mm
l = 40 mm
a = 15 mm
d = 18 mm
III. TÍNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Đồng
VẬT LIỆU LOẠI QUYCÁCH SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
Thân tháp ThépX18H10T 133,953 kg 62000/kg 8305086
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
40 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Đáy và nắp ThépX18H10T 20,2 kg 62000/kg 1252400
Bộ phận phân
phối lỏng
Thép
X18H10T 2 cái 500000/cái 1000000
Bộ phận đỡ đệm ThépX18H10T 2 cái 400000/cái 800000
Bích Thép 82,534 kg(2*41,267) 30000/kg 2476020
Chân đỡ Thép 66 kg 30000/kg 1980000
Tai treo Thép 8 kg 30000/kg 240000
Đường ống dẫn
khí Thép 20 m 150000/m 3000000
Đường ống dẫn
lỏng Thép 20 m 80000/m 1600000
Bộ phận hút ẩm 1 cái 200000/cái 200000
Cửa tháo đệm
và cho đệm vào 4 cái 200000/cái 800000
Bulơng M20 Sắt 20 cái 4000/cái 80000
Bulơng M10 Sắt 8 cái 2000/cái 16000
Bulơng M16 Sắt 8 cái 3000/cái 24000
Quạt 1 cái 2000000/cái 2000000
Máy bơm 2 cái 1000000/cái 2000000
Van ống dẫn
lỏng 4 cái 40000/cái 160000
Van ống dẫn khí 3 cái 60000/cái 180000
Đệm Vịng sứrasiga 0,3925 m
3 700000/m3 274750
26388256
Chi phí vật liệu: 26.388.256 đồng
Chi phí phụ khác: 10% chi phí vật liệu = 2,638825.6 đồng
Tổng chi phí vật liệu: 29027081,6 đồng
Tài liệu được cung cấp bởi diễn đàn kỹ sư mơi trường Việt Nam
41 Tài liệu mang tính chất tham khảo.Cấm mọi hình thức kinh doanh trái phép khi chưa đượcsự đồng ý của tác giả
Chi phí chế tạo và chi phí lắp đặt bằng tổng chi phí vật liệu: 29027081,6
đồng
Chi phí nhân cơng: 30% chi phí lắp đặt = 8708124,48 đồng
Tổng chi phí: 66.762.287,68 đồng.
| xử lý nước thải,xử lý khí co2,mơi trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_toan_thiet_ke_he_thong_xu_ly_khi_tha_co2_bang_etanolamin_8018.pdf