Chi phí công nhân
Máy vận hành cụm công nghiệp liên tục chia làm 2 ca; mỗi ca 2 người.
Lương công nhân trung bình 2.000.000 đồng/tháng.
Lương cán bộ, trung bình 3.200.0000 đồng /tháng.
Lương công nhân
4 người * 2.000.000 đồng/tháng * 12 tháng/ năm = 96.000.000 đống/năm
Lương cán bộ
1 người * 3.200.000 đồng/tháng * 12 tháng/năm = 38.400.000 đống/năm
Tổng chi phí công nhân
Tcn = 96.000.000 + 38.400.000 = 134.400.000 đồng/năm
76 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công suất 500m3/ ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rác có
thể đặt cố định hoặc di động, lưới chắn rác giúp tránh các hiện tượng tắc nghẽn
đường ống, mương dẫn và gây tắt nghẽn bơm.
35
b. Tính toán
Các thông số thiết kế cho lưới chắn rác được thể hiện trong bảng bên dưới. Chọn
lưới cố định dạng lõm có kích thước mắt lưới d = 0,35mm tương ứng với tải trọng
LA = 700l/phut.m2, đạt hiệu quả xử lý cặn lơ lửng E = 15%.
Các thông số thiết kế lưới chắn rác (hình nêm).
Thông số Lưới cố định Lưới quay
Hiệu quả khử cặn lơ lửng, %. 5 - 25 5 – 25
Tải trọng, L/m2.phút. 400 – 1200 600 – 4600
Kích thước mắt lưới, mm. 0,2 – 1,2 0,25 – 1,5
Tổn thất áp lực, m. 1,2 – 2,1 0,8 – 1,4
Công suất motor, Hp - 0,5 – 3
Chiều dài trống quay, m. - 1,2 – 3,7
Đường kính trống. - 0,9 – 1,5
Lưu lượng nước thải trung bình
Qngđtb = 500 m3/ngđ
Qhtb = 20,8 m3/h = 5,79*10-3 m3/s
Giả sử lưới chắn rác được chọn theo thiết kế định hình có kích thước lưới B* L
= 0,3* 0,7 m. Diện tích bề mặt lưới yêu cầu.
m
m
l
ph
h
mphl
hm
L
Q
A
A
h
tb 5,01000
60
1
./700
/8,20 2
32 **
Số lưới chắn rác
luoimm
m
HB
An 34,27,0*3,0
5,0
*
2
Tải trọng làm việc thực tế
mphl
m
l
ph
h
mm
hm
nBL
Q
L
h
tbth
A ./550100060
1
3*7,0*3,0
/8,20
**
2
3
3
**
Tổng lượng SS sau khi qua song chắn rác giảm 20%
SS còn lại = 560*(1 – 0,2) = 450 (mg/l)
3.2.3 Bể điều hòa
a. Chức năng
36
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử lý
thường xuyên dao động theo giờ và theo ngày, do đó bể điều hòa có tác dụng duy trì
dòng chảy gần như không đổi, khắc phục những vấn đề vận hành do dự dao động
lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây
chuyền xử lý.
Thu gom và điều hòa lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm như: BOD5,
COD, SS, pH… Đồng thời máy nén khí cung cấp Oxy vào nước thải nhằm tránh
sinh mùi thối tại đây và làm giảm khoảng 20 – 30% hàm lượng COD, BOD có trong
nước thải.
b. Tính toán
Kích thước bể
Thể tích bể điều hòa
V = Qtbh*t = 20,8* 5 = 104 (m3)
Với t là thời gian lưu nước trong bể điều hòa, chọn t = 3h
Thể tích thực tế bể điều hòa = K* Bể điều hòa tính toán
Với K là hệ số an toàn = 1,2
→ Vtt = 104 * 1,2 = 124,8 (m3)
Chọn Vtt = 125 m3
Chọn chiều cao hữu ích của bể hc = 3m
Diện tích bể
)(6,413
125 2mh
VF
c
tt
Chọn F = 45 m2
→ Kích thước bể L*B = 15*3 (m).
Chọn mực nước thấp nhất của bể điều hòa để cho bơm hoạt động là 0,5m.
→ Thể tích nước bể phải chứa là
V = 0,5*45 + 104 = 126,5 (m2)
→ Mực nước cao nhất của bể là
)(77,245
8,124
max mF
VH tt
Chọn chiều cao an toàn là 0,5 m
→ Chiều cao của bể là
37
H = 2,77 + 0,5 = 3,27 (m)
→ Chọn H = 3,5 m
Thể tích xây dựng bể điều hòa
Vxd = H * F = 3,5 * 45 = 157,5 (m3)
Đường kính ống dẫn nước vào bể
v
Q
D
ngd
tb
**3600*24
*4
0
Trong đó
v0 : Vận tốc nước chảy trong ống do chênh lệch cao độ, v0 = 0,3 – 0,9
m/s, chọn v0 = 0,7 m/s
→ )(6,1027,0**3600*24
500*4
**3600*24
*4
0
mmv
Q
D
ngd
tb
Chọn ống nhựa PVC dẫn nước vào bể điều hòa Φ 110 mm
Công suất bơm nước thải
Công suất bơm
KW
HgQ
N 71,08,0*1000
10*81,9*00579,0*1000
*1000
***
Trong đó
Q : Lưu lượng nước thải trung bình Q = Qtbs = 5,79*10-3 m3/s
H : Chiều cao cột áp H = 10m
η : Hiệu suất máy bơm η = 80%
Công suất thực máy bơm lấy bằng 120% công suất tính toán
Nthực = 1,2*N = 1,2 * 0,71 = 0,85KW = 1,2 Hp
Cần 2 bơm có công suất 1,5 Hp hoạt động thay phiên nhau để bơm nước thải
sang bể trung hòa (bể phản ứng).
Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa
Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa
Qkk = q * V * 60
Trong đó
38
q : Lượng khí cần cung cấp cho 1 m3 dung tích vể trong 1 phút, q = 1-
0,015 m3khí/ m3bể.phút, chọn q = 0,01 m3khí/ m3bể.phút (Nguồn: Trịnh
Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, năm 2004).
V : Thể tích thực tế của bể điều hòa
→ Qkk = 0,01*125*60 = 75 (m3/h) = 0,021 (m3/s)
Thiết bị phân phối khí trong bể điều hòa là các ống ngang đục lỗ, bao gồm 4
đường ống với chiều dài mỗi đường ống là 14m, đặt dọc theo chiều dài bể, đường
ống đặt cách tường 1 m.
Đường kính ống phân phối khí chính
v
Q
D
k
kk
**3600
*4
Trong đó
Vk : Vận tốc khí trong ống dẫn chính, vk = 10 m/s
→ )(5,5110**3600
75*4
**3600
*4
mmv
Q
D
k
kk
Chọn ống dẫn khí Φ = 90 mm vào bể điều hòa là ống thép.
Lượng khí qua mỗi ống nhánh
)/(75,184
75
4
3 hm
Qq kkkhí
Đường kính ống nhánh dẫn khí
v
q
d
khí
khí
**3600
*4
Trong đó
vkhí : Vận tốc khí trong ống nhánh, vkhí = 10 – 15 m/s, chọn vkhí = 12 m/s
)(5,2312**3600
75,18*4
mmd
Chọn ống nhánh bằng thép, có đường kính Φ = 30mm
Cường độ sục khí trên 1m chiều dài ống
)./(34,114*4
75
*4
3 mdàihmL
Qq kk
Lưu lượng khí qua 1 lỗ
39
4
2
*
* dvq lôtôlô
Trong đó
vlỗ : Vận tốc khí qua lỗ, vlỗ = 5 – 20 m/s (TCXD – 51 – 84), chọn vlỗ =
15m/s.
dlỗ : Đường kính lỗ, dlỗ = 2 – 5 mm, chọn dlỗ = 4 mm
→ )/(678,010*88,14
004,0
15 3/
*
* 3
4
2
hmsmqlô
Số lỗ trên 1 ống
65,27678,0
75,18
q
q
N
lô
khí (lỗ)
Chọn N = 30 lỗ/ống
Số lỗ trên 1 m ống nhánh
14,2
14
30
L
Nn (lỗ/m)
Chọn n = 2 lỗ
Khi được phân phối đến các ống nhánh thông qua ống dẫn khí chính làm bằng
sắt tráng kẽm, đặt trên thành bể dọc theo chiều rộng bể điều hòa. Ống dẫn khí được
đặt trên giá đỡ ở độ cao 8cm so với đáy.
Tính toán máy thổi khí
Áp lực cần thiết của hệ thống phân phối khí
Hk = hd + hc + hf + H
Trong đó
hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, hd ≤ 0,4 m, chọn hd
= 0,3 m.
hc : Tổn thất cục bộ, hc ≤ 0,4 m, chọn hc = 0,2 m.
hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối khí, hf ≤ 0,2 m, chọn hf = 0,5 m.
H : Chiều sâu hữu ích của bể điều hòa, H = 3,5 m.
→ Hk = hd + hc + hf + H = 0,3 + 0,2 + 0,5 + 3,5 = 4,5 m.
Áp lực máy thổi khí tính theo Atmosphere
)(0445,012,10
45,0
12,10 atm
HP mm
40
Năng suất yêu cầu
Qkk = 75 (m3/h) = 0,021 (m3/s)
Công suất máy thổi khí
17,29 1
2
283,0
1
P
P
ne
GRTPmáy
Trong đó
Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, KW.
G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s.
G = Qkk * ρkhí = 0, 021*1,3 = 0,0273 kg/s.
R : Hằng số khí, R = 8,314 KJ/K.mol0K.
T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 2980K.
P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1 atm.
P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Pm + 1 = 1,05 atm.
→ 283,01 K
Kn (K = 1,395 đối với không khí).
29,7 : Hệ số chuyển đổi
e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,8
KWHpHpKW
P
P
ne
GRTPmáy
7457,02,014,0
1
05,1
8,0*283,0*7,29
298*314,8*0273,017,29
1*
1
2
283,0283,0
1
Công suất thực của bơm bằng 1,2 công suất tính toán
→ Nt = 1,2*N = 0,168 (KW) ≈ 0,24 (Hp)
→ Tại bể điều hòa đặt 2 máy thổi khí 0,5 Hp hoạt động luân phiên nhau.
Hiệu quả xử lý nước thải qua bể điều hòa
Nồng độ cặn lơ lửng giảm 4%, còn lại
450 – (450*4%) = 432 (mg/l)
Nồng độ BOD5 giảm 5%, còn lại
860 – (860*5%) = 814 (mg/l)
Nồng độ COD giảm 5%, còn lại
1430 – (1430*5%) = 1357 (mg/l)
Kết quả tính toán
41
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 15
2 Chiều rộng (B) m 3
3 Chiều cao tổng cộng (H) m 3,5
4 Lưu lượng không khí sục vào bể (Qkk) m3/h 75
5 Cường độ sục khí (q) m3/h.mdài 1,34
6 Đường kính ống sục khí chính (D) mm 90
7 Đường kính ống sục khí nhánh (d) mm 30
8 Đường kính lỗ sục khí (d) mm 4
9 Mực nước cao nhất (h) m 2,77
10 Mực nước thấp nhất (hmin) m 0,5
11 Khoảng cách giữa các lỗ mm 50
3.2.4 Bể phản ứng
a. Chức năng
Là nơi diễn ra quá trính keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi để các chất keo tụ tiếp
xúc với cặn bẩn làm tăng khối lượng riêng các hạt cặn bẩn, đồng thời trong bể có
thiết bị khuấy trộn nhằm tăng cường hiệu quả của quá trình. Bể có tác dụng bổ trợ
tốt hơn cho các công trình xử lý tiếp theo đặc biệt là bể lắng 1 và bể Aerotank.
b. Tính toán
Thể tích bể
)(42,103060*24
500* 3* mtQV
Chọn thời gian lưu từ 30 – 60 phút, chọn t = 30 phút
Để quá trình tạo bông xảy ra được tốt và gradient giảm từ đầu bể đến cuối bể.
Chia làm 3 bể mỗi bể có thể tích V1 = V/3 = 3,5 m3
Chọn bể hình vuông B*L*H = 1,6m*1,6m*1,4m
Chọn loại cánh khuấy là cánh guồng gồm 1 trục quay và 4 bản cách đặt đối xứng
nhau.
Trong bể đặt bốn tấm chắn ngăn chuyển động xoáy của nước, chiều cao tấm
chắn 1,4m, chiều rộng 0,16m (1/10 chiều dài bể).
42
Cánh guồng cách 2 mép tường một khoảng = (1,4 – 0,9)/2 = 0,25 (m)
Đường kính cánh guồng D = Chiều rộng bể - 0,25*2 = 1,6 – 0.5 = 1,1 m
Đường kính cánh cách mặt nước và đáy 0,3 m.
Chiều dài cánh guồng d = H – 0,3 = 1,4 – 0,3 = 1,1 m
Kích thước bản cánh
Chọn chiều rộng bản 0,1 m
Chọn chiều dài bản 0,8 m
Diện tích bản cánh khuấy f = 0,8*0,1 = 0,08 m2
Tổng diện tích 4 bản Fc = 4*f = 4*0,08 = 0,32 m2
Tiết diện ngang của bể phản ứng Fu = 1,6*1,4 = 2,24 m2
Tỷ lệ diện tích cánh khuấy: %15%2,14%10024,2
32,0
* F
F
u
c
Bán kính bản cánh khuấy: R1 = D/2 = 1,1/2 = 0,55 m
R2 = 0,55 – 0,25 = 0,3 m
Buồng phản ứng 1
Chọn số vòng quay cánh n = 8v/ph
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51 * C * f * v3
Trong đó
f : Tổng diện tích của bản cánh khuấy (m2)
v : Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với mặt nước (m/s)
C : Hệ số sức cản của nước, phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài l và chiều rộng b của
bản cánh quạt:
Khi l/b = 5 , C = 1,2
Khi l/b = 20 , C = 1,5
Khi l/b = 21 , C = 1,9
Tỷ số chiều dài và chiều rộng = 0,8/0,1 = 8 → C = 1,3
Diện tích bản cánh khuấy đối xứng f = 2*0,08 = 0,16 m2
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2 * π * R * n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75 * (2*π*0,55*8/60) = 0,3454 m/s
43
v1 = 0,75 * (2*π*0,3*8/60) = 0,1884 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51 * C * f * v3 → N = 51*C*f*(v13 + v23)
→ N = 51 * 1,3 * 0,16 * (0,34543 + 0,18843) = 0,5 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước
W = N/V = 0,5/3,5 = 0,143 W
Gradien vận tốc: )(1,400089,0
143,01010 1** sWG
μ : Độ nhớt động lực của nước ở 250C, μ = 0,0089 kgm3/s
Buồng phản ứng 2
Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 6 v/ph
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2* π* R* n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75* (2* π* 0,55* 6/60) = 0,259 m/s
v2 = 0,75* (2* π* 0,3* 6/60) = 0,1413 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51* C* f* (v13 + v23)
N = 51* 1,3* 0,16* (0,2593 + 0,14133) = 0,21 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước
W = N/V = 0,21/3,5 = 0,06 W
Gradien vận tốc: )(260089,0
06,01010 1** sWG
Buồng phản ứng 3
Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 5 v/ph
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2* π* R* n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75* (2* π* 0,55* 5/60) = 0,216 m/s
v2 = 0,75* (2* π* 0,3* 5/60) = 0,118 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể
44
N = 51* C* f* (v13 + v23)
N = 51* 1,3* 0,16* (0,2163 + 0,1183) = 0,124 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước
W = N/V = 0,124/3,5 = 0,035 W
Gradien vận tốc: )(83,190089,0
035,01010 1** sWG
Nước từ bể phản ứng tự chảy qua bể lắng I do chênh lệch mực nước.
Kết quả kiểm toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 1,6
2 Chiều rộng (B) m 1,6
3 Chiều cao (H) m 1,4
4 Sồ bể - 3
5 Đường kính cánh guồng (D) m 1,1
6 Bán kính cánh guồng R1 m 0,55
7 Bán kính cánh guồng R2 m 0,3
3.2.5 Bể lắng I
a. Chức năng
Khi nước thải chảy liên tục vào bể lắng 1 thì dưới tác dụng của trọng lực các hạt
phân tán nhỏ, các chất lơ lửng sẽ bị lắng xuống đáy bể và được tháo ra ngoài.
b. Tính toán
Chọn bể lắng đợt 1 có dạng tròn, nước thải vào từ tâm và thu nước theo chu vi
(bể lắng ly râm).
Bảng 1.4: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm
Thông số
Giá trị
Trong khoảng Đặc trưng
1. Thời gian lưu nước (h)
2. Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày)
Lưu lượng trung bình
1,5 – 2,5
32 – 48
32 – 48
2
40
45
Lưu lượng cao điểm
3. Ống trung tâm:
Đường kính
Chiều cao
4. Chiều sâu H của bể lắng (m)
5. Đường kính D của bể lắng (m)
6. Độ dốc đáy (mm/m)
7. Tốc độ thanh gạt bùn (v/ph)
80 – 120
(15 – 20%)D
(55 – 65%)H
3 – 4,6
3 – 60
62 – 167
0,02 – 0,05
3,7
12 - 45
83
0,03
Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán thiết kế
công trình, trang 482, Năm 2004.
Diện tích bề mặt lắng
L
Q
A
A
tb
ng
LA : Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày)
Chọn : LA = 40 (m3/m2.ngày)
→ mL
Q
A
A
tb
ng 25,1240
500
Đường kính bể lắng: )(99,314,3
5,12*4*4 mAD
Chọn D = 4 m
Đường kính ống trung tâm: d = 15%D = 0,6 (m)
Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt I
Htc = H + hn + hth + h` = 3 + 1,8 + 0,15 + 0,3 = 5,25 (m)
Chiều cao phần hình nón
tgdDh nn *2
Chọn α = 450
→ )(8,1452
4,04
2
0
** mtgtgdDh nn
Chọn: Chiều cao bể lắng : H = 3 m
Chiều cao phần hình nón : hn = 1,8 m
46
Chiều cao lớp trung hòa : hth = 0,15 m
Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,3 m
Chiều cao ống trung tâm
Htt = 60%H = 0,6* 3 = 1,8 (m)
Đường kính phần loe ống trung tâm
Dloe = 1,35* d = 1,35* 0,8 = 1,08 (m)
Đường kính tấm ngăn: dh = 1,3* d = 1,3* 0,8 = 1,04 (m)
Khoảng cách từ mép ngoài của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm
ngăn theo mặt phẳng qua trục.
dDv
Q
L
nk
**
*4
Trong đó
vk = 0,02 m/s: Tốc độ dòng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống
trung tâm và bề mặt tấm hắt.
dn : Đường kính đáy nhỏ của hình chóp cụt, chọn dn = 0,4 m
→
mL 084,03600244,04*02,0
500*4
**
Kiểm tra lại thời gian lưu nước trong bể lắng
Thể tích phần lắng
mHdDW 32222 8,3636,044
14,3
4
****
Thời gian lưu nước
)(5,1)(76,18,20
8,36
hhQ
Wt tb
h
Tải trọng máng tràn
ngmmngmmD
Q
L
tb
ng
S ./500./8,394*14,3
500
*
33
Thể tích tổng cộng của bể
)(08,695,54
4*14,3
4
* 3
22
** mHDV tcbêbê
Chọn Vbể = 70 (m3)
Tính toán máng thu nước
47
Chọn
Bề rộng máng: bm = 0,25 m
Chiều sâu: hm = 0,3 m
Đường kính trong máng thu
Dmt = D + 2*b = 4 + 2* 0,2 = 4,4 (m)
Với b : Bề dáy thành bể , b = 0,2 (Treo TCXD-51-84)
Đường kính ngoài máng thu
Dm = Dmt + bm = 4,4 + 0,25 = 4,65 (m)
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể
Lm = π*Dmt = 3,14* 4,4 = 13,816 (m)
Tải trọng thu nước trên bề mặt máng
ngmmL
Q
U
m
tb
ng
m ./19,36816,13
500 3
Tính máng răng cưa
Drc = D = 4 (m)
Chiều dài máng răng cưa
lm = π* Drc = 3,14* 4 = 12,56 (m)
Chọn
Số khe: 4 khe/1m dài, khe tạo góc 900
Bề rộng răng cưa: brăng = 100 mm
Bề rộng khe: bk = 150 mm
Chiều sâu khe: hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm)
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa: htc = 200 mm
Tổng số khe: n = 4lm = 4* 12,56 = 50,24 (khe) = Chọn n = 51 khe
Lưu lượng nước chảy qua một khe
ngkhemn
Q
q
tb
ng
k ./8,951
500 3
Tải trọng thu nước trên 1 máng tràn
ngmml
Q
L
m
tb
ng
m ./81,3956,12
500 3
Chiều sâu ngập nước của khe
48
15
2
2*8 2
5
*** htggC
q
ngd
k
Trong đó
Cd : Hệ số chảy tràn, Chọn Cd = 0,6
θ : Góc răng cưa (θ = 900)
)(75,0)(023,0
24*3600*45*81,9*2*6,0*
15
8
8,9
2
**2**
15
8
0
5
2
5
2
mm
tg
tggC
q
h
d
k
ng
Bể lắng I có bố trí hệ thống thanh gạt ván nổi và máng thu ván nổi
Tổng chiều dài máng thu ván nổi
Lm = 0,7* Drc = 0,7* 4 = 2,8 (m)
Bố trí một máng thu váng nổi máng dài
Chiều cao máng : hm = 0,8 m
Đường kính ống thu váng nổi: Dvn = 150 mm
Vận tốc của thanh gạt váng nổi và thanh gạt bùn v= 0,03 v/ph
Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng ra ngoài
Chọn vận tốc nước trong ống dẫn v = 0,8 m/s (Theo điều 2.6.2 TCVN-51-84).
Đường kính ống dẫn nước
)(9624*3600*8,0*14,3
500*4
*
*4
mmv
Q
D
tb
ng
Vậy chọn ống PVC có Φ = 110 mm
Tính toán hệ thống thu xả cặn
Thể tích phần lắng
mHdDW 32222 8,3636,044
14,3
4
****
Lượng cặn cần xả là 60% trong thời gian 30 phút
Vậy lượng cặn cần xả = 36,8* 0,6/(60*30) = 0,012 (m3/s).
49
Chọn vận tốc xả cặn là v = 1 m/s.
Đường kính ống xả cặn là
)(6,1231*14,3
012,0*4
*
*4 mmv
WDcan
Chọn đường kính ống dẫn bùn Φ = 141 mm
Hiệu quả xử lý cặn 80% và tải trọng 40m3/m2.ngày.
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày
Mtươi = 86,4gSS/m3* 500m3/ngày* (0,8)/1000g/kg = 34,56 kgSS/ngày
Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học
Mtươi (VSS) = 34,56 kg/ngày* 0,75 = 25,92 kg/ngày
Trong đó : tỷ số VSS/SS = 0,75
Quá trình nén bùn trọng lực xảy ran gay tại phần đáy của bể lắng I. Bùn dư
từ bể lắng I được đưa vào bể nén bùn.
Xác định hiệu quả xử lý BOD5, COD và SS
Ở bể lắng I hiệu quả lắng cặn SS từ 70 – 90%, với hiệu quả xử lý 80% và BOD5
từ 25 – 50% với hiệu quả xử lý 30%, hiệu quả khử màu đạt 92%.
Cặn lơ lửng SS sau bể lắng I
SS = 432* (1 – 0,8) = 86,4 (mg/l)
BOD5 còn lại sau bể lắng I
BOD5 = 814* (1 – 0,3) = 570 (mg/l)
COD còn lại sau bể lắng I
COD = 1357* (1 – 0,3) = 950 (mg/l)
Độ màu của nước thải sau bể lắng I
Độ màu = 1000* (1 – 0,92) = 80 (Pt – Co).
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Đường kính m 4
2 Chiều cột nước m 4,95
3 Chiều cao tổng m 5,25
4 Chiều cao phần chóp đáy 45% m 1,8
5 Thể tích thực của bể m3 70
50
6 Thời gian lưu nước (t) h 1,74
7 Đường kính máng thu nước (Dmáng) m 4,65
8 Đường kính máng răng cưa (Drăng cưa) m 4
9 Đường kính ống dẫn nước ra bể (Ddẫn nước) mm 110
10 Đường kính ống dẫn bùn ra bể (Dbùn) mm 141
3.2.6 Bể Aerotank
a. Chức năng
Là thiết bị chủ yếu để xử lý COD, BOD trong dòng thải bằng hoạt động của các
vi sinh vật hiếu khí. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm một số tác nhân ô nhiễm
khác trong dòng thải như TS, các muối SO42-, NO3-... Bể Aeroten có quá trình cấp
khí nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình hoạt động của các vi sinh vật,
đồng thời ngăn ngừa việc lắng bùn trong bể - tránh xảy ra sự phân hủy yếm khí gây
ảnh hưởng đến quá trình. Sản phẩm phân hủy sinh học là khí CO2, H2O và bùn hoạt
hóa (sinh khối).
b. Tính toán
Số liệu tính toán
Hàm lượng BOD5 của nước thải dẫn vào Aerotank, S0 = 570 ml/l
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào Aerotank SS = 86,4 mg/l
Hàm lượng BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý S = 50 mg/l
Lưu lượng trung bình của nước thải trong 1 ngày đêm Qtbng = 500 m3/ngd
Hàm lượng chất lơ lửng cần đạt sau xử lý 50 mg/l, trong đó là chất rắn dễ
phân hủy sinh học.
Nhiệt độ nước thải, t = 250C
Chất lơ lửng trong chất thải đầu ra là chất rắn sinh học chứa 80% chất dễ
bay hơi (Z = 20%)
% cặn hữu cơ là a = 75% (chất có khả năng phân hủy sinh học).
Thông số lựa chọn (Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý
nước thải, Bảng 6-1, Trang 91, Năm 2000)
Thời gian lưu bùn, θc = 3 – 15 ngày
Tỷ số F/M = 0,2 – 0,6 kgBOD5/kgVSS.ngày
51
Tải trọng thể tích, Ls = 0,32 – 0,64 kgBOD/m3.ngày
Nồng độ bùn sau khi hòa trộn X = 2500 – 4000 mg/l
Hệ số hô hấp nội bào, Kd = 0,06 – 0,15 ngày-1
Tỷ số tuần hoàn bùn hoạt tính, Qth/Q = 0,25 – 1
Tỷ số BOD5/COD, F = 0,6
Hệ số sản lượng bùn, Y = 0,4 – 0,8 mgVSS/mgBOD5
Xác định hàm lượng BOD5 hòa tan trong nước thải ở đầu ra
Tổng BOD5 ra = BOD5 hòa tan + BOD5 của cặn lơ lửng
Nồng độ BOD5 của nước thải đầu ra: BOD5ra ≤ 50 mg/k
Hàm lượng chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra
B = 50* 0,75 = 37,5 mg/l
COD của chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra
c = 37,5 mg/l* 1,42 (mgO2 tiêu thụ/mg tế bào oxy hóa)* (1 – 0,2) = 42,6 mg/l
BOD5 của chất lơ lửng ở đầu ra
d = 42,6* 0,424 = 18,06 (mg/l)
BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra
e = BOD5 cho phép – d = 50 - 18,06 = 31,94 (mg/l)
Hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan
%8,96%100570
06,18570
%100 **
5
5
1
BOD
dBODE
Hiệu quả xử lý tính theo COD
%84,92%100950
94,31100950
%100 **2
COD
eCODCODE
vao
ravao
Tính toán kích thước bể Aerotank
Thể tích bể Aerotank
Cd
C
KX
SSYQV *1*
** 0
Trong đó
Q : Lưu lượng trung bình ngày.
Y : Hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0,6 mgVSS/mgBOD5
θc : Thời gian lưu bùn, Chọn θc = 3 ngày
52
X : Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong bùn hoạt tính, chọn X = 2500
mg/l
Xb : Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, chọn Xb = 8000 mg/l
Kd : Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1
S0 : Nồng độ BOD5 của nước thải dẫn vào bể aerotank, S0 = 570 mg/l
S : Nồng độ BOD5 hòa tan của nước thải ra bể aerotank, S = 41,78 mg/l
→
mV
315,1613*06,01*2500
78,41570*3*6,0*500
Chọn V = 162 m3
Trong đó chọn
Chiều cao hữu ích của bể Aerotank, H = 4 m
Chiều cao bảo vệ bể Aerotank, hbv = 0,5 m
Chiều cao xây dựng của bể Aerotank
Hxd = H + hbv = 4 + 0,5 = 4,5 (m)
Diện tích mặt bằng của bể Aerotank
mH
VS 25,404
162
Chọn Aerotank gồm 1 đơn nguyên với kích thước L* B* H = 6* 6 * 4,5
(m)
Thời gian lưu nước trong bể Aerotank
hQ
V
tb
h
89,78,20
162
Tính toán lượng bùn tuần hoàn
Thông thường người vận hành hệ thống tuần hoàn bùn sẽ lấy khoảng 40 – 70%
tổng lượng bùn hoạt tính sinh ra, ngoài ra chúng ta cũng có thể tính theo công thức:
%04,68%100*24005800
4,862400%100*
CC
CCP
hhth
llhh
Chh : Nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp nước – bùn chảy từ aerotank
đến bể lắng II, Chh = 2000 – 3000 mg/l, lấy Chh = 2400 mg/l.
Cll : Nồng độ chất lơ lửng trong nước thải chảy vào aerotank, Cll = 86,4
mg/l.
53
Cth : Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Cth = 5000 – 6000 mg/l, lấy Cth =
5800 mg/l.
Lưu lượng trung bình của hỗn hợp bùn hoạt tính tuần hoàn:
ngmhm
QPQ htb
th
/66,339/15,14100
8,20*04,68
100
* 33.
Vậy, ta có
68,0500
66,339
Q
Qth
Tính toán đường ống dẫn nước
Từ bể lắng đợt I, nước thải tự chảy sang bể Aerotank. Sau quá trình xử lý sinh
học nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng đợt II.
Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank
v
Q
D
n
n **3600*24
*4
Trong đó
vn : Vận tốc nước tự chảy trong ống dẫn do chênh lệch cao độ
vn = 0,3 – 0,9 m/s; chọn vn = 0,7 m/s
)(1037,0**3600*24
500*4
**3600*24
*4
mmv
Q
D
n
n
Chọn ống nhực PVC dẫn nước ra khỏi bể Aerotank có Φ 110 mm
Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn
v
Q
D
n
th
b **3600*24
*4
Trong đó
Qth : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qth = 339,66 m3/ngày.
vb : Vận tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện bơm, vb = 1 – 2 m/s, chọn
vb = 1,5m/s.
→ )(575,1**3600*24
55,339*4
mmDn
Chọn ống dẫn bùn là ống nhựa PVC, đường kính Φ 60 mm
Tính bơm bùn tuần hoàn
Công suất bơm
54
)(241,08,0*1000
5*81,9*00393,0*1000
*1000
***
KW
HgQ
N t
Qt : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qt = 339,66 m3/ngày = 3,93* 10-3 m3/s.
H : Chiều cao cột áp, H = 5 m
η : Hiệu suất máy bơm, chọn η = 0,8
Công suất thực của bơm lấy bằng 120% Công suất tính toán
Nthực = 1,2* N = 1,2* 0,241 = 0,289 KW = 0,39 Hp
Chọn công suất bơm thực 0,5 Hp
Xác định lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể Aerotank
Lượng không khí đi qua 1m3 nước thải cần xử lý (lưu lượng riêng của không
khí).
thainuocmmHK
SD /36,204*14
570*2
*
*2 330
Trong đó
S0 : Nồng dộ BOD5 đầu vào, S0 = 570 mg/l
K : Hệ số sử dụng không khí, chọn K = 14 g/m4.
H : Chiều cao hữu ích của bể Aerotank, H = 4 m.
Thời gian cần thiết thổi không khí vào bể Aerotank
)(15,127,6*14
570*2
*
*2 0 hIK
St
I : Cường độ thổi khí, I phụ thuộc vào hàm lường BOD20 của nước thải
dẫn vào bể Aerotank và BOD20 sau xử lý, chọn I = 6,7 m3/m2.h
Lượng không khí cần thiết thổi vào bể Aerotank trong ngày
V = D* Qngtb = 20,36* 500 = 10.180 (m3/ngày).
→ V = 0,12 m3/s.
Lượng không khí cần thiết để chọn máy nén khí là
q = 0,12* 2 = 0,24 (m3/s). Hệ số an toàn khi sử dụng máy nén là 2.
Chọn thiết bị khuếch tán khí dạng đĩa, đường kính d = 240 mm, chiều cao h
= 100 mm, lưu lượng khí qua mỗi phân phối, q = 200 l/phút.đĩa
Số lượng đĩa thổi khí cần lắp đặt trong bể Aerotank
)(36
/60*2410./200
/180.10
*/* 33
3
1
đia
ngphmdiaphutl
ngaym
q
q
N
l
55
Vậy số đĩa thổi khí cần lắp đặt trong bể Aerotank là 36 cái.
Áp lực và công suất của máy nén khí
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác định như sau
Hct = hd + hc + hf + H
hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, chọn hd = 0,2
(m).
hc : Tổn thất cục bộ, chọn hc = 0,2 (m).
hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối, chọn hf = 0,5 (m).
H : Chiều sâu hữu ích của bể, H = 4m.
Hct = 0,2 + 0,2 + 0,5 + 4 = 4,9 (m).
Áp lực không khí sẽ là
)(474,133,10
9,433,10
33,10
33,10
at
H
P ct
Công suất máy thổi khí
1**7,29
**
1
2
283,0
*1
p
p
en
TRGPmáy
Trong đó
Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, KW
G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s
G = Qkk* ρkhí = 0,51* 1,3 = 0,663 (kg/s)
R : Hằng số khí, R = 8,314 KJ/Kmol0K
T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 2980K
P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1 atm
P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Pm + 1 = 0,0494 + 1 =
1,05 atm
→ 283,01
K
Kn (K = 1,395 đối với không khí)
29,7 : Hệ số chuyển đổi
e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,8
56
→
)(56,4)(4,3
1
1
05,1
8,0*283,0*7,29
298*314,8*663,0
283,0
*
HpKW
Pmáy
Công suất thực của bơm bằng 1,2 công suất tính toán
→ Nt = 1,2*Pmáy = 1,2* 3,4 = 5,472 (Hp)
Tại bể Aerotank đặt 2 máy thổi khí 6 Hp hoạt động luân phiên nhau.
Cách phân phối đĩa thổi khí trong bể.
Khí từ ống dẫn chính phân phối ra 9 đường ống phụ (đặt dọc theo chiều
rộng bể) để cung cấp cho bể Aerotank.
Trên mỗi đường ống dẫn khí phụ lắp đặt 18 đầu ống thổi khí dạng đĩa.
Khoảng cách giữa hai đường ống dẫn khí phụ đặt gần nhau là 0,8 m.
Khoảng cách giữa hai đường ống ngoài cùng đến thành bể là 0,8 m.
Khoảng cách giữa hai đầu thổi khí gần nhau là 0,8 m.
Khoảng cách giữa các đầu thổi khí ngoài cùng đến thành bể (chiều dài bể)
là 0,7m.
→ Kích thước trụ đỡ là: L* B* H = 0,2 m* 0,2 m* 0,2 m
Tính toán đường ống dẫn khí
Lượng khí qua mỗi ống nhánh
Chọn số lượng ống nhánh phân phối khí là 9 ống
smqqk /03,09
24,0
9
3'
Đường kính ống dẫn khí chính
v
q
Dk *
*4
Trong đó
vk : Vận tốc khí trong ống dẫn chính, vk = 15 m/s
)(14215*14,3
24,0*4
*
*4
mmv
q
Dk
Chọn ống dẫn khí chính là ống thép, đường kính Φ 160 mm
Đường kính ống nhánh dẫn khí
57
v
q
d kk *
*4 '
Trong đó
v : Vận tốc khí trong ống nhánh, v = 15 m/s
→ )(5015*14,3
03,0*4
mmd k
Chọn loại ống dẫn khí nhánh là ống thép, đường kính Φ 60 mm
Kiểm tra lại vận tốc
Vận tốc khí trong ống chính
)/(94,1116,0*14,3
24,0*4
*
*4
22 smD
q
V khí
Vận tốc khí trong ống nhánh
)/(62,1006,0*14,3
03,0*4
*
*4
22
'
smd
q
v kkhí
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 6
2 Chiều rộng (B) m 6
3 Chiều cao tổng cộng (H) m 4,5
4 Lưu lượng không khí sục vào bể Aerotank (OK) m3/s 0,24
5 Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh (qk’) m3/s 0,03
6 Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank (Dn) mm 110
7 Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn (Db) mm 60
8 Đường kính ống dẫn khí chính (Dk) mm 160
9 Đường kính ống dẫn khí nhánh (dk) mm 60
10 Số lượng đĩa phân phối trong bể Aerotank cái 36
11 Số lượng ống nhánh phân phối khí ống 9
12 Thời gian tích lũy cặn thực tế Ngày 30
13 Thời gian lưu nước trong bể Aerotank h 8
Hiệu quả khử màu của bể Aerotank là 50%
Độ màu còn lại sau xử lý sinh học
58
Độ màu = 80* (1 – 0,5) = 40 (Pt – Co).
3.2.7 Bể lắng II
a. Chức năng
Sau khi qua bể Aerotank, hầu hết các chất hữu cơ trong nước thải bị loại hoàn
toàn. Tuy nhiên, lượng bùn hoạt tính trong nước thải là rất lớn, bể lắng II có nhiệm
vụ tách lượng bùn sinh học sinh ra trong bể Aerotank ra khỏi dòng thải, một phần
dòng bùn lắng được tuần hoàn trở lại bể Aerotank để duy trì lượng bùn sinh học
trong bể, phần còn lại được bơm vào bể chứa bùn.
b. Tính toán
Diện tích bể tính toán
VC
CQ
S
Lt
lang *
)*1*( 0
Trong đó
Q : Lưu lượng nước xử lý Q = 500 m3/ngày = 20,8 m3/h
C0 : Nồng độ bùn duy trì trong bể Aerotank (tính theo chất rắn lơ lửng)
C0 = β* X = 2500/0,8 = 3125 mg/l = 3125 g/m3
α : Hệ số tuần, với α = 0,68
(kết quả tính toán ở bể Aerotank)
Ct : Nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn Ct = 8000 mg/l = 8000 g/m3
VL : Vận tốc lắng của bề mặt phân chia ứng với CL, xác định bằng thực
nghiệm. Tuy nhiên, do không có điều kiện thí nghiệm ta có thể lấy giá trị VL
theo công thức sau: eVV KC tL 10**
6
max
Trong đó
CL : Nồng độ cặn tại mặt cắt L (bề mặt phân chia)
mglmgCC tL /4000)/(400080002
1
2
1 3**
Vmax = 7 m/h
K = 600 (cặn có chỉ số thể tích 50 < SVI < 150)
)/(635,0*7 10*4000*600
6
hmeV L
Vậy diện tích bể tính toán
59
)(21635,0*8000
3125*)68,01(*8,20*)1(* 2
*
0 mVC
CQ
S
Lt
lang
α : Hệ số tuần hoàn, α = 0,25 – 0,75 chọn α = 0,68
Diện tích của bể nếu bể thêm buồng phân phối trung tâm
S’ = 1,1* 21 = 23,1 (m2)
Kích thước bể lắng
Đường kính bể
)(42,514,3
1,23224
***
'2
' mSDDS
Chọn D = 6 m
Xác định chiều cao bể
Chọn chiều cao bể H = 3,3 m, chiều cao dự trữ trên mặt thoáng h1 = 0,3.
Chiều cao cột nước trong bể 3 m bao gồm.
Chiều cao phần nước trong h2 = 1,1 m.
Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 2% về tâm
h3 = 0,02* (D/2) = 0,02* (6/2) = 0,06 (m)
Chiều cao chứa bùn phần hình trụ
h4 = 3,7 – h2 – h3 = 3,7 – 1,8 – 0,06 = 1,84 (m)
Thể tích phần chứa bùn trong bể
Vb = S* h4 = 23,1* 1,84 = 42,504 (m3)
Ống trung tâm
Đường kính buồng phân phối trung tâm:
dtt = 0,20* D = 0,20* 6 = 1,2 (m)
Đường kính ống loe
d’ = 1,35* dtt = 1,35* 1,2 = 1,62 (m)
Chiều cao ống loe (h’ = 0,2 – 0,5 m), chọn h’ = 0,3 m
Đường kính tấm chắn
d” = 1,3* d’ = 1,3* 1,62 = 2,106 (m)
Chiều cao từ ống loe đến tấm chắn (h” = 0,2 – 0,5 m), chọn h” = 0,3 m.
Diện tích buồng phân phối trung tâm
F = π*d2/4 = 3,14* (1,2)2/4 = 1,1304 (m2)
Diện tích vùng lắng của bể
60
SL = 23,1 – 1,1304 = 21,96 (m2)
Tải trọng thủy lực
)/(77,2296,21
500 23 ngàymmS
Q
a
Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể
)/(95,024
77,22
24 hm
av
Thời gian lưu nước trong bể lắng
Dung tích bể lắng
V = 3,7* S = 3* 23,1 = 70 (m3)
Lượng nước đi vào bể lắng
QL = (1 + α)* Q = (1 + 0,68)* 500 = 840 (m3/ngày)
Thời gian lắng )(224840
7024 ** hQ
Vt
L
Máng thu nước
Ta chọn
Bề rộng máng: bm = 0,25 m
Chiều sâu: hm = 0,3 m
Đường kính trong máng thu
Dmt = D + 2* b = 6 + 2* 0,2 = 6,4 (m)
Với b: Bề dày thành bể, b = 0,2 Theo TCXD51-84.
Đường kính ngoài máng thu
Dmn = Dmt + bm = 6,4 + 0,25 = 6,65 (m)
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể
Lm = π* Dmt = 3,14* 6,4 = 20,1 (m)
Tải trọng thu nước trên bề mặt máng
ngàymmL
Q
l
m
tb
ng
m ./88,241,20
500 3
Máng răng cưa
Đường kính máng răng cưa
dm = Dmáng = 6 m
Chiều dài máng răng cưa
61
lm = π* dm = 3,14* 6 = 18,84 (m)
Chọn
Số khe: 4 khe/1m dài, khe tạo góc 900
Bề rộng răng cưa: brăng = 100 mm
Bề rộng khe: bkhe = 150 mm
Chiều sâu khe: hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm).
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa: htc = 200 mm.
Tổng số khe: n = 4*lm = 4* 18,84 = 75,36 (khe) = → Chọn n = 76
khe
Lưu lượng nước chảy qua một khe
)./(6,676
500 3 ngkhemn
Q
q
tb
ng
k
Tải trọng thu nước trên một máng tràn
)./(54,2684,18
500 3 ngmml
Q
L
m
tb
ng
m
Chiều sâu ngập nước của khe
15
)
2
(*2*8 2/5*** htggC
q
ngd
k
Trong đó
Cd : Hệ số chảy tràn (chọn Cd = 0,6)
θ : Góc răng cưa (θ = 900)
24*3600*45*81,9*2*6,0*
15
8
6,6
2
**2**
15
8
0
5
2
5
2
tg
tggC
q
h
d
k
ng
= 0,02 (m) < 0,75 (m)
62
Tính toán ống dẫn nước thải ra khỏi bể
Chọn vận tốc nước chảy trong ống v = 0,7 m/s
Lưu lượng nước thải ra Q = 500 m3/ngd
Đường kính ống
)(10224*3600*7,0*14,3
500*4
24*3600**
*4
mmv
Q
D b
Chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ = 110 mm.
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Đường kính m 6
2 Chiều cao cột nước m 3
3 Chiều cao tổng m 3,3
4 Chiều cao phần chóp đáy 2% m 0,06
5 Thể tích thực của bể m3 186,5
6 Thời gian lưu nước (t) h 2
7 Đường kính máng thu nước (Dmáng) m 6,65
8 Đường kính máng răng cưa (Drăng cưa) m 6
9 Đường kính ống dẫn nước ra bể (Ddẫn nước) mm 110
10 Đường kính ống dẫn bùn ra bể (Dbùn) mm 90
3.2.8 Bể nén bùn (kiểu đứng)
a. Chức năng
Bùn hoạt tính dư ở ngăn lắng có độ ẩm cao (99.4%) cần thực hiện quá trình nén
bùn để đạt độ ẩm thích hợp (96-97%) cho quá trình nén cặn ở máy ép bùn. Nhiệm
vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư.
b. Tính toán:
Lượng bùn hoạt tính được dẫn đến bể nén bùn:
Bd = (α* Cll) – Ctr = (1,3* 86,4) – 12 = 100,32 (mg/l).
Bd : Hàm lượng bùn hoạt tính dư, mg/l.
α : Hệ số tính toán lấy bằng 1,3 (vì đây là bể aerotank xử lý hoàn toàn).
63
Cll : Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng II, Ctr = 86,4
mg/l.
Ctr : Hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng II, Ctr = 12
mg/l.
Lượng tăng bùn hoạt tính dư lớn nhất được tính theo công thức.
Bd.max = K* Bd = 1,15* 100,32 = 115,368 (mg/l).
K : Hệ số bùn tăng trưởng không điêu hòa tháng, K = 1,15 – 1,2.
Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất giờ được tính theo công thức
hmC
QBP
q
d
d /2,04000*24
500*368,115*)6804,01(
*24
*)1( 3max.
max
Diện tích hữu ích của bể nén bùn:
6,0
36001,0
10002,0
1
v
QF (m2)
Trong đó:
Q = lưu lượng bùn hoạt tính dẫn vào bể nén bùn, Q = 0,795(m3/h)
v1 = tốc độ chảy của chất lỏng ở vùng lắng trong bể nén bùn kiểu lắng
đứng, lấy theo Điều 6.10.3 – TCXD-51=84: v1= 0,1mm/s.
Diện tích ống trung tâm của bể nén bùn đứng:
310.2
360028
10002,0
2
2
v
QF (m2)
Trong đó:
v2 = tốc độ chuyển động của bùn trong ống trung tâm, v2=28-30mm/s,
chọn v2= 28mm/s.
Diện tích tổng cộng của bể nén bùn đứng
F = F1 + F2 = 0,6 + 2.10-3 = 0,602 (m2).
Đường kính của bể nén bùn
FD 4
602,04 1 (m).
Đường kính ống trung tâm
05,010.24
3
d (m).
Đường kính phần loe của ống trung tâm
64
d1 = 1,35d = 1,35 * 0,05 = 0,07 (m).
Đường kính tấm chắn
dch = 1,3d1 = 1,3 * 0,07 = 0,1 (m).
Chiều cao phần lắng của bể nén bùn
H1 = v1 * t * 3600 = 0,0001 * 10 * 3600 = 3,6 m
Trong đó: t – thời gian lắng bùn lấy theo Bảng 3 – 12 , t = 10h
Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450, đường kính bể D = 2 m và
đường kính của đỉnh đáy bể: 0,2 m sẽ bằng:
1,1
2
2,0
22
Dh m
Chiều cao phần bùn hoạt tính đã nén
hb = h2 – h0 – hth = 1,1 – 0,25 – 0,3 = 0,55 m
Trong đó:
h0 – khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm tấm chắn, h0=0,25-0,5m, chọn
h0=0,25m
hth – chiều cao lớp trung hòa, hth= 0,3m.
Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn
Htc = h1 + h2 + h3 = 3,6 + 1,1 + 0,3 = 5 m
Trong đó: h3 – khoảng cách từ mực nước trong bể nén bùn đến thành bể, h3 =
0,3 m.
Nước tách ra trong quá trình nén bùn được dẫn trở lại aerotank để tiếp tục xử lý.
3.2.9 Máy nén bùn
a. Chức năng
Máy làm khô cặn bằng lọc ép băng tải, thực hiện quá trình làm ráo phần lớn
nước trong bùn sau khi đã qua bể thu bùn. Nồng độ cặn sau khi làm khô trên
máy đạt từ 15% – 25%.
b. Tính toán
Máy nén làm việc 6 giờ một ngày, 1 tuần làm việc 2 ngày.
Lượng cặn đưa vào máy trong một tuần
Qt = 7* Q = 7* 24* 0,2 = 33,6 (m3)
Với Q là lượng bùn thải mỗi ngày.
Lượng cặn đưa vào máy 1 giờ
65
)/(8,212
6,33
6*2
3
hm
Qq t
Lượng cặn đưa vào máy trong 1 giờ tính bằng kg/h
q’ = q* S* P = 2,8* 1,02* 0,05 = 0,1428 (tấn/h) = 143 (kg/h)
Trong đó:
S : Tỷ trọng dung dịch bùn, S = 1,02 (tấn/m3)
P : Nồng độ bùn vào, P = 5%.
Chiều rộng băng tải nếu chọn năng suất 200 kg/m chiều rộng.h
)(715,0200
143
200
'
m
q
b
Chọn máy có chiều rộng băng 1,0 m; năng suất 200 kg cặn/m.h
3.2.10 Bể tiếp xúc
a. Chức năng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 105 – 106
vi khuẩn trong 1 ml. Bể tiếp xúc có chức năng tiêu diệt các loại vi khuẩn này trước
khi thải ra môi trường.
Người ta thường sử dụng Clo hơi, dùng hypoclorit – canxi dạng bột (Ca(ClO)2),
hypoclorit – natri, nước zavel (NaClO),...
b. Tính toán
Lượng Clo cần sử dụng
Lượng Coliform còn lại sau bể lọc sinh học
NEN i*10010
Trong đó
Ni : Số Coliform nước thải vào, Ni = 108 (Số coliform/100 ml nước).
E : Hiệu quả khử trùng của quá trình xử lý sinh học (%), E = 90%.
→ mlMPNNEN i 100/1010100
9011001
78
0
**
Liều lượng Clo cho vào
N
NtCtCN
N t
t t
t
0
3
1
**
23,0
1*23,01 3
0
66
Trong đó
Nt : Số Coliform còn lại sau thời gian tiếp xúc t, chọn Nt = 200MPN/100ml
Ct : Lượng Clo yêu cầu, mg/l.
t : Thời gian tiếp xúc, phút.
→ 83,1551
10
200
23,0
1123,0
1
7
3
1
*
0
3
1
**
N
NtC tt
Chọn thời gian tiếp xúc t = 30 phút → Ct = 5,2 (mg/l).
Chọn lượng Clo cần dùng là 6 mg/l
Lượng Clo châm vào bể tiếp xúc
)/(083,0)/(21000
500*4
1000
*
hkgngàykg
Qa
Y a
Q : Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 500 m3/ngd.
a : Liều lượng Clo hoạt tính, a = 4 g/m3
Clo sẽ được cho liên tục vào bể tiếp xúc bằng thiết bị định lượng Clo bảo đảm
lượng Clo mỗi giờ là 0,083 kg = 83g.
Các thông số thiết kế bể tiếp xúc Clo
Thông số Giá trị
Tốc độ dòng chảy (m/ph)
Thời gian tiếp xúc (ph)
Tỷ số Dài/rộng
Số bể tiếp xúc (1 hoạt động, 1 dự phòng)
≥ 2 – 4,5
15 – 30
≥ 10/1
≥ 2
Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và Công nghiệp, Bảng 10-15,
Trang 473, Năm 2004.
Tính thể tích bể
V = Qngtb* t
t : Thời gian tiếp xúc, t = 30 phút.
Q : Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 500 m3/ngày.
→ )* (42,1060*24
30*500 3mtQV
tb
ng
Chọn vận tốc dòng chảy trong bể tiếp xúc v = 2,5 (m/ph).
67
Tiết diện ngang bể tiếp xúc )(8,11
9,0
42,10 2mh
VF
Chọn diện tích bể F = 12 m2
Giả sử chiều cao hữu ích của bể tiếp xúc H = 0,9 m.
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 m.
Chiều cao bể tiếp xúc là: Hb = H + hbv = 0,9 + 0,3 = 1,2 (m).
Chiều rộng bể: Chọn B = 1 m.
Chiều dài tổng cộng của bể )(121
12 mB
FL
Kiểm tra lại tỷ số L/B
)(1012
1
12 m
B
L → Vậy kích thước bể đạt yêu cầu
Để giảm chiều dài xây dựng ta chia bể ra làm 10 ngăn chảy ziczac. Chiều
rộng mỗi ngăn B = 1 m.
Chiều dài mỗi ngăn sẽ là:
)(2,110*1*9,0
42,10
10** mBH
Vl
Vậy kích thước mỗi ngăn tiếp xúc bằng Clo
L* B* H = 1,2m* 1m* 1,2m
Ta có tối 10 ngăn chứa Clo
Tính toán đường ống dẫn nước
Vận tốc nước trong ống dẫn ra bể tiếp xúc: v = 0,8 m/s.
Đường kính ống dẫn nước ra
)(99,9524*3600*8,0*14,3
500*4
*
*4
mmv
Q
D
tb
ng
r
Vậy chọn ống PVC có Φ = 110 mm.
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 12
2 Chiều rộng (B) m 1
3 Chiều cao (H) m 1,2
68
STT Thông số Đơn vị Số liệu
4 Số ô - 10
5 Thời gian tiếp xúc Phút 30
6 Lượng hóa chất NaClO 10% l/ngày 7,4
7 Đường kính ống dẫn nước mm 110
3.2.11 Bể trộn hóa chất
Ta có thể chọn phèn nhôm hay phèn sắt nhưng để đạt hiệu suất cao ta nên sử
dụng hỗn hợp phèn nhôm và phèn sắt theo tỷ lệ 1:1. Chọn lượng phèn nhôm cần sử
dụng là 60mg/l. Lượng phèn nhôm dùng trong một ngày là
M = 60* 250* 103/10-6 = 15 (kg/ngày).
Lượng phèn sắt cần dùng là 15 (kg/ng).
Lượng dung dịch phèn nhôm 10% cần dùng là
Mdd10% = M/C% = 15/10% =150 (kg/ ngày).
C: nồng độ dung dịch phèn (c= 10 – 15 %)
Lượng phèn nhôm dùng trong một ngày
Qphèn = Mdd10%/ =150/1000 = 0,15 (m3/ngày) = 6,25 (l/giờ).
Lưu lượng phèn sắt cần thiết là 6,25 l/ giờ
Lượng nước cần thiết để pha phèn
(150 - 15)*2/1000 = 0,27 m3/ngđ
Dùng bơm định lượng một hoạt động, một dự phòng lưu lương là 6,25*2 =12,5
(l/h).
Thể tích bể trộn phèn:
V = Q.T = 0,27*8/24 = 0,1 (m3).
T: thời gian lưu
Chọn chiều cao bể trộn phèn gấp 1,5 lần đường kính
Đường kính bể:
D = 3
*5,1
*4
V = 3
*5.1
1,0*4
= 0,3 (m).
o H = 1.5 D = 0,5 (m).
Dùng máy khuấy trộn cơ khí để hòa tan lượng phèn trên
69
Đường kính cánh khuấy d = D/2 = 0.15m
Năng lượng cho cánh khuấy hoạt động:
VGp **2 =2002* 0.001* 0,1= 4 (W).
G là gradiant vận tốc (chọn G =200 S-1)
:độ nhớt của nước ở 200 c
V: thể tích bể
o Chọn máy khuấy tuabin cánh nghiêng 450, đường kính cánh khuấy 0,15
m. Đặt máy khuấy sao cho khoảng cách từ cánh khuấy đến đáy là 0.55 m.
Công suất máy khuấy N =
P = 4/0.8 = 5 (W).
: công suất hữu ích của máy (chọn 80 %).
3.3 TÍNH TOÁN HÓA CHẤT SỬ DỤNG
3.3.1 Bể chứa Urê (nồng độ 10%) và van điều chỉnh dung dịch Urê (cho
vào bể Aerotank)
Trong xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính, tỷ lệ BOD:N = 100:5, do đó với BOD5
vào là 570 mg/l.
Lượng N cần thiết sẽ là: )/(5,28100
570*5 lmgN
Phân tử lượng của Urê (H2N-CO-NH2) = 60
Khối lượng phân tử: N2 = 2* 14 = 28
Tỷ lệ khối lượng:
60
28
Ure
N
Lượng Urê cần thiết = )/(07,6128
5,28*60 lmg
Lưu lượng nước thải trung bình cần xử lý : Q = 500 m3/ng.
Lượng Urê tiêu thụ cho đối với lưu lượng 500 m3/ng
= )/(535,301000
500*07,61 ngàykg
Nồng độ dung dịch Urê cung cấp mỗi ngày = 10% (hay 100 kg/m3) tính theo
khối lượng.
Lưu lượng dung dịch Urê cung cấp: )/(31,0100
535,30 3 ngàymq
70
Thời gian lưu dung dịch = 15 ngày
Thể tích bể yêu cầu
Vbể = q* t = 0,31* 15 = 4,65 (m3)
Chọn 2 bơm (1 vận hành, 1 dự phòng)
Đặc tính bơm định lượng Q = 0,31 (m3/ngày) = 13 (l/h), áp luc75 1,5bar.
3.3.2 Bể chứa axit photphoric (H3PO4) và van điều chỉnh châm H3PO4
(cho vào bể Aerotank)
Tỷ lệ BOD:P = 100:1 do vậy vấy BOD5 vào là 570 mg/l thì
Lượng P cần thiết là: )/(7,5100
570*1 lmgP
Sử dụng axit phophoric làm tác nhân cung cấp P
Tỷ lệ khối lượng:
98
31
43
POH
P
Lượng H3PO4 cần thiết = )/(02,1831
7,5*98 lmg
Lưu lượng nước thải trung bình cần xử lý : Q = 500 m3/ng.
Lượng tiệu thụ = )/(01,91000
500*02,18 ngàykg
Nồng độ H3PO4 sử dụng = 10% = 10 kg/m3.
Dung dịch H3PO4 cung cấp : )/(901,010
01,9 3 ngàymq
Thời gian lưu = 7 ngày.
Thể tích bể yêu cầu: Vbể = q* t = 0,901* 7 = 6,307 (m3).
Đặc tính bơm định lượng Q = 0,901 (m3/ng) = 37,5 (l/h), áp lực 1,5bar.
3.3.3 Bể chứa dung dịch axit H2SO4 và bơm châm H2SO4 (cho vào bể điều
hòa)
Lưu lượng thiết kế: Q = 20,8 m3/h
pHvào max = 10
pHtrung hòa = 7
K = 0,000005 mol/l
Nồng độ dung dịch H2SO4 = 10%
Trọng lượng riêng dung dịch = 1,84
71
Liều lượng châm vào = )/(554,010*84,1*10
1000*8,20**10*5,0 5 hl
Thời gian lưu = 7 ngày
Thể tích cần thiết bể chứa = 0,554* 24* 7 = 93,1 (l/ng)
Chọn 2 bơm châm axit H2SO4: 1 vận hành, 1 dự phòng.
Đặc tính bơm định lượng Q = 0,006 l/h, áp lực 1,5 bar.
3.3.4 Chất trợ lắng polymer dạng bột sử dụng ở bể lắng I
Lượng bùn khô = 2161000
500*432
1000
*
QSS I kg/ng
Thời gian vận hành = 2 h/ng
Lượng bùn thô trong 1 giờ = 216/2 = 108 kg/h
Liều lượng polymer = 5 kg/tấn bùn
Liều lượng polymer tiêu thụ = (5*108)/1000 = 0,54 (kg/h)
Hàm lượng polymer sử dụng = 0,2%
Lượng dung dịch châm vào = 0,54/2 = 0,27 m3/h
Chọn một hệ thống châm polymer Công suất 0,27 m3/h
Tất cả các bể pha chế và chứa hóa chất phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải
được đặt chung trong một bể lớn có nhiều ngăn riêng biệt, gọi là bể hóa chất và
thường xuyên được kiểm tra giám sát.
72
CHƯƠNG 4
KHÁI TOÁN KINH TẾ
4.1 Phần xây dựng
STT Tên công trình Thể tích
(m3)
Số lượng Đơn giá
(đồng/m3)
Thành tiền
(triệu đồng)
1 Lưới chắn rác 1 3.000.000 3
2 Bể điều hòa 47,22 1 1.500.000 70,830
3 Bể phản ứng 4,416 3 1.500.000 19,872
4 Bể lắng 1 37,15 1 1.500.000 55,716
5 Bể aerotank 60,156 1 1.500.000 90,234
6 Bể lắng 2 41,25 1 1.500.000 61,875
7 Bể tiếp xúc 13,884 1 1.500.000 20,826
8 Bể nén bùn 16,48 1 1.500.000 24,73
9 Máy nén bùn 1 450.000.000 450
10 Nhà điều khiển 1 30.000.000 30
Tổng cộng: 827.083.000 đồng.
4.2 Phần thiết bị
STT Phần thiết bị Số
lượng
Đơn giá
(đồng/m3)
Thành tiền
(triệu đồng)
1 Bơm chìm 2 10.000.000 20
2 Máy thổi khí 2 8.000.000 16
3 Bơm định lượng hóa chất 3 8.000.000 24
4 Tấm chặn váng bọt – bể lắng I + II 4 1.000.000 4
5 Máng tràn răng cưa - bể lắng I + II 4 1.000.000 4
6 Giàn gạt cặn - bể lắng I + II 2 35.000.000 70
7 Motơ kéo giàn gạt cặn 2 bể lắng 3Hp 2 30.000.000 60
8 Ống phân phối trung tâm bể lắng I + II 2 1.700.000 3,4
9 Máng thu ván nổi bể lắng I + II 4 1.500.000 6
10 Máy thổi khí ở Aerotank 2 65.000.000 130
11 Bơm bùn tuần hoàn 2 10.000.000 20
73
STT Phần thiết bị Số
lượng
Đơn giá
(đồng/m3)
Thành tiền
(triệu đồng)
12 Cánh khuấy bể phản ứng 3 11.000.000 33
13 Máy khuấy bể trộn 2 8.000.000 16
14 Tủ điện điều khiển 1 23.000.000 23
15 Các thứ khác: ống điện, ống nước, van
khóa, lan can,…
80.000.000 80
Tổng cộng: 509.400.000 đồng
Tổng vốn đầu tư cơ bản bao gồm chi phí khấu hao xây dựng 30 năm và chi phí
khấu hao máy móc 15 năm
20
000.083.827
vT + 10
000.400.509
= 92.294.150 (đồng/năm).
4.3 Phần quản lý vận hành
Chi phí công nhân
Máy vận hành cụm công nghiệp liên tục chia làm 2 ca; mỗi ca 2 người.
Lương công nhân trung bình 2.000.000 đồng/tháng.
Lương cán bộ, trung bình 3.200.0000 đồng /tháng.
Lương công nhân
4 người * 2.000.000 đồng/tháng * 12 tháng/ năm = 96.000.000 đống/năm
Lương cán bộ
1 người * 3.200.000 đồng/tháng * 12 tháng/năm = 38.400.000 đống/năm
Tổng chi phí công nhân
Tcn = 96.000.000 + 38.400.000 = 134.400.000 đồng/năm
4.4 Chi phí điện năng
ST
T
Thành phần Thông số
kỹ thuật
Số
lượng
Máy hoạt
động
Giờ hoạt
động
Điện năng
tiêu thụ
1 Bơm chìm bể điều hòa 1.5 Hp 1,2 KW 2 1 24 28,8
2 Máy thổi khí bể điều hòa 0,5Hp 0,375 KW 2 1 12 4,5
3 Bơm định lượng hóa chất 0,5Hp 0,375 KW 1 4 12 4,5
4 Moto kéo giàn gạt cặn 3Hp 2,235 KW 2 2 24 108
5 Máy thổi khí ở Aerotank 6Hp 4,5 KW 2 1 12 54
6 Bơm tuần hoàn 0,5Hp 0,375 KW 2 1 24 9
74
ST
T
Thành phần Thông số
kỹ thuật
Số
lượng
Máy hoạt
động
Giờ hoạt
động
Điện năng
tiêu thụ
7 Máy khuấy dd bể trộn 0,5Hp 0,375 KW 2 1 4 1,5
Tổng cộng: 210,3 KW/ngày.
Chi phí điện năng
Tđ = 210,3* 365* 2.000 (đồng/KW) = 153.519.000 (đồng/ năm).
4.5 Chi phí hóa chất
Chi phí cho dung dịch Polimer dạng bột trợ lắng
0,27kg/h* 2h/ng* 365ngay/năm* 50.000đ/kg = 9.855.000 đồng/năm.
Chi phí cho dung dịch H2SO4 để trung hòa nước thải
0,0057l/h* 24h/ngày* 365ngày/năm* 8.500đ/l = 424.500 đồng/năm.
Chi phí cho phèn dạng bột để xử lý nước thải
30kg/ngày* 365ngày/năm* 5.000đ/kg = 54.750.000 đông/năm.
Chi phí cho H3PO4 để xử lý nước thải
11l/ngày* 365ngày/năm* 8.500đ/l = 34.127.500 đồng/năm.
Cho phí cho Urê dạng bột để xử lý nước thải
31kg/ngày* 365ngày/năm* 5.000đ/kg = 56.575.000 đồng/năm.
Chi phí cho dung dịch Clo lỏng
0,004kg/m3* 500m3/ngày* 365ngày/năm* 4.000đ/kg = 2.920.000 đồng/năm.
Tổng chi phí hóa chất cho 1 năm
Thc = 9.855 + 424,5 + 54.750 + 34.127,5 + 56.575 + 2.920
= 158.472 (ngàn đồng/năm).
4.6 Chi phí sửa chữa nhỏ
Chi phí sữa chữa nhỏ hàng năm ước tính bằng 1% tổng số vốn đầu tư vào công
trình xử lý.
Tsc = 0,01* 92.294.150 = 922.000 (đồng/năm).
4.7 Tính giá thành chi phí xử lý 1m3 nước thải
T = Tv + Tcn + Tđ + Thc + Tsc
= 92.294.000 + 134.400.000 + 153.519.000 + 158.472.000 + 922.000
= 446.500.000 (đồng/năm).
75
Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải
mdongS /400.2365*500
000.500.446 3
76
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Năm 1996.
2. Hoàng Văn Huệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp – Tính
toán thiết kế công trình, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, Năm 2002.
3. Lâm Minh Triết (Chủ biên), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp -
Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, Năm
2008.
4. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học,
NXB Giáo Dục, Năm 2002.
5. Nguyễn Văn Phước, Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học,
Tập 14, Trường Đại học Quốc gia TP. HCM.
6. Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD – 51 – 84, Thoát nước màng lưới bên
ngoài và công trình, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, Đại học Quốc
gia TP. HCM.
7. TCVN 5945 – 1995.
8. Trần Huế Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây
Dựng, Năm 2000.
9. Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB
Xây Dựng, Năm 2004.
Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây
Dựng, Năm 2000.
Sổ tay xử lý nước, Tập 1 và 2, NXB Xây Dựng, Năm 1999.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xlnt_det_nhuom_cong_suat_500m3_do_an_mon_hoc_4844.pdf