Tổ chức hiệp ước Vac-Xa-Va
HOẠT ĐỘNG
• Trong 36 năm , NATO và Khối Vac-xa-va
chưa từng phát động chiến tranh
• 1956, Liên Xô tiến vào Hungary lật đổ
chính phủ Imre Nargy
• 8/1968, liên quân Vac-xa-va đưa quân vào
Tiệp Khắc
17 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổ chức hiệp ước Vac-Xa-Va, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH VIÊN
1- Trần Văn Thắng C35
2- Nguyễn Song Ninh C35
3- Nguyễn Quang Khải C35
4- Phạm Thị Bích Thùy c35
TỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VAC-XA-VA
1. Cơ sở
hình thành
Khái quát
Nguyên
nhân hình
thành
Mục đích
2. Cơ cấu
tổ chức
Tính chất
Tổ chức
Nguyên tắc
hoạt động
3. Vai trò,
tác động
Hoạt động
Tác động
BỐ CỤC
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Hiệp ước
Hữu nghị,
Hợp tác và
Tương trợ
Sáng kiến
của Liên Xô
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
•ANZUS
(9/1951)
Châu
Úc
•SEATO
(9/1954)
Đông
Nam Á
NATO 4/1949
9/5/1953: Tây Đức
gia nhập NATO
Liên Xô
Anbani Bungary Hungary
Cộng
hòa dân
chủ Đức
Ba Lan Rumani Tiệp Khắc
14/5/1955 , Tổ chức hợp tác phòng thủ Vac-xa-va ra đời
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Bảo vệ lợi ích các
nước XHCN
trước áp lực của
các nước phương
Tây
Củng cố những
thành quả chính
trị thu được trong
và sau CTTG II.
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
TÍNH CHẤT
•Liên minh quân sự-chính trị
mang tính chất phòng thủ
TỔ CHỨC
Ủy ban tham vấn chính
trị
Bộ chỉ huy liên hợp lực
lượng vũ trang
Ủy ban các bộ
trưởng quốc phòng
Ủy ban các bộ
trưởng ngoại giao
Ban thư ký liên hợp
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
• Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, độc lập và chủ
quyền quốc gia.
• Trong trường hợp một hay nhiều nước tham gia hiệp ước bị một hay nhiều
nước tấn công thì các nước tham gia hiệp ước có nhiệm vụ giúp đỡ các
nước bị tấn công bằng mọi phương tiện có thể có, kể cả lực lượng vũ trang
• Tư cách thành viên mở + Vac-xa-va sẽ hết hiệu lực nếu hiệp ước an ninh
tập thể toàn Châu Âu được ký kết
• Không mở đầu trước các hoạt động chiến sự; không sử dụng trước vũ khí
hạt nhân; không có tham vọng về lãnh thổ đối với bất kỳ nước nào
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
3. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦATỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG
• Trong 36 năm , NATO và Khối Vac-xa-va
chưa từng phát động chiến tranh
• 1956, Liên Xô tiến vào Hungary lật đổ
chính phủ Imre Nargy
• 8/1968, liên quân Vac-xa-va đưa quân vào
Tiệp Khắc
GIẢI THỂ -
1/7/1991
• Khi các chính phủ
cộng sản ở
•Đông Âu sụp đổ
Vaclav Havel –
Tổng thống Tiệp Khắc
3. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦATỔ CHỨC
TÁC ĐỘNG CỦA VAC-XA-VA
Sự xuất hiện chính thức của thế 2 cực
Đối trọng với NATO
3. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦATỔ CHỨC
3. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦATỔ CHỨC
TÁC ĐỘNG CỦA VAC-XA-VA
Chạy đua vũ trang
1. Vũ khí thông thường Vac-xa-va NATO
Quân số 5.373.100 3.660.200
Xe tăng 59.470 30.690
Pháo các loại 71.876 57.660
Máy bay chiến đấu 7.876 7.130
Tàu ngầm 228 200
Tàu chiến 102 499
2. Vũ khí chiến lược Vac-xa-va NATO
Tên lửa chiến lược ICBM (đặt trên bệ phóng
dưới đất)
1.398 1.018
Tên lửa chiến lược SLBM (đặt trên tàu ngầm) 922 672
Máy bay chiến lược 160 518
Tàu ngầm chiến lược 62 36
Bảng thống kê số lượng vũ khí hai khối trong chiến tranh lạnh
(Theo tập san quốc phòng toàn dân số tháng 3 năm 1991, trang 89)
Khủng hoảng tên lửa ở Cuba
Tại sao chiến tranh không xảy ra?
Tiềm lực quân sự quá lớn của hai khối
“Lần đầu tiên thế giới đã đến bên vạch đỏ, đằng sau đó là
nguy cơ thực tế của thảm họa chiến tranh hạt nhân. Nếu như
hồi đó cuộc đọ sức hạt nhân xảy ra thì đã không còn ai là
người chiến thắng. Cho nên kết quả là ta nhận thức được
đang sở hữu một tiềm năng quân sự như thế nào và cần phải
thận trọng ra sao. Nói chung, có hai khái niệm trong vấn đề
ổn định chiến lược. Thứ nhất là dụng cụ chiến tranh, tức vũ
khí mà chúng ta sở hữu và có thể sử dụng. Thứ hai là quan
niệm của đối phương về việc chúng ta sắp làm gì với vũ khí
đó. Đôi khi điều thứ hai này lại đóng vai trò quan trọng hơn”
Aleksandr Konovalov - chủ tịch Viện đánh giá chiến lược Liên Xô
4. KẾT LUẬN
Cám ơn các bạn đã lắng nghe!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- presentation1_6929.pdf