Tổ chức thi công chi tiết mặt đường

Trong đó: • P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14 (T) = 8m3. • nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công • T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h • Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 • t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc • tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h. • td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h.

docx48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 27049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thi công chi tiết mặt đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG Đề bài: Lập thiết kế tổ chức thi công mặt đường tuyến A-B theo phương pháp dây truyền. Với các số liệu sau: Chiều dài tuyến A-B : 8 km. Thời gian thi công : 4 Tháng. Bề rộng nền đường : 12 m Bề rộng mặt đường : 9 m Năng suất trạm trộn BTN sử dụng (T/h) : 50(T/h). 15 15 5 CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ DÂY TRUYỀN 1.1. TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN 1.1.1. Tính tốc độ dây chuyền * Khái niệm Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường (m, km) trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc được giao trong một đơn vị thời gian. Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đường đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm). * Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức V = Trong đó: L : Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền Thđ : Thời gian hoạt động của dây chuyền Tkt : Thời gian triển khai của dây chuyền N : Số ca thi công trong một ngày đêm Thđ  : Min(T1- Tn, T1 - Tx) T1 : Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công Tn : Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật Tx : Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, mưa Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định chọn thời gian thi công là 4 tháng không kể 1 tháng làm công tác chuẩn bị : Khởi công: 01 - 11- 2009 Hoàn thành: 01 - 4 - 2010 Bảng tính số ngày làm việc của dây chuyền: Năm Tháng Thđ 2009 - 2010 11/2009 30 4 2 26 12/2009 31 5 1 26 1/2010 31 5 2 26 2/2010 28 4 1 22 3/2010 31 4 3 27 Tổng 127 Vậy thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ = 127 ngày 1.1.2. Thời kỳ triển khai của dây chuyền (Tkt) Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp vào hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Nên cố gắng giảm được thời gian triển khai càng nhiều càng tốt. Biện pháp chủ yếu để giảm Tkt là thiết kế hợp lý về mặt cấu tạo sao cho trong sơ đồ quá trình công nghệ thi công không có những thời gian giãn cách quá lớn. Căn cứ vào năng lực đơn vị thi công khống chế thời gian Tkt = 5 ngày. 1.1.3. Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (Tht) Là thời gian cần thiết để đưa các phương tiện máy móc ra khỏi dây chuyền tổng hợp sau khi đã hoàn thành đầy đủ các công việc được giao. Giả sử tốc độ dây chuyển chuyên nghiệp là không đổi ,thì chọn Tht= Tkt = 5 ngày 1.1.4. Thời gian ổn định của dây chuyền (Tôđ) Là thời kỳ dây chuyền làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyền tổng hợp là thời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi bắt đầu cuốn dây chuyền. Tôđ = Thđ - (Tkt+Tht) Tht = Tkt = 5 ngày Tôđ = 127 - ( 5+5 ) = 117 ngày Từ các số liệu trên tính được tốc độ dây chuyền : V = = = 65,57 (m/ca) Để đảm bảo tiến độ, chọn tốc độ dây chuyền thi công nền đường là 70 m/ ca. 1.1.5. Hệ số hiệu quả của dây chuyền (Khq) Khq = = = 0,9213 1.1.6. Hệ số tổ chức sử dụng máy (Ktc) Ktc = = 0,9606 Ta thấy các hệ số Khq > 0,7 và Ktc > 0,85 nên việc lựa chọn phương pháp thi công dây chuyền là có hiệu quả tốt. 1.2. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG VÀ LẬP TIẾN ĐỘ TCTC CHI TIẾT 1.2.1. Phương án 1: Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến (A - B) L (km) B 2 A T a. Ưu điểm Giữ được dây chuyền thi công, lực lượng thi công không bị phân tán, công tác quản lý thuận lợi dễ dàng. đưa từng đoạn vào sử dụng sớm. b. Nhược điểm Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật liệu chưa hợp lý. 1.2.2. Phương án 2: Hướng thi công chia làm 2 mũi a. Ưu điểm Tận dụng được đường đã làm xong vào để xe chở vật liệu sử dụng. b. Nhược điểm Phải tăng số lượng ô tô do có 2 dây chuyền thi công gây phức tạp cho khâu quản lý và kiểm tra. 1.2.3. Phương án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra. a. Ưu điểm Tận dụng được các đoạn đường đã làm xong đưa vào chuyên chở vật liệu. b. Nhược điểm Sau khi thi công xong đoạn 1 thì phải di chuyển toàn bộ máy móc, nhân lực về đoạn 2 để thi công tiếp. _ Chọn hướng thi công So sánh các phương án đã nêu và căn cứ vào thực tế của tuyến và khả năng cung cấp vật liệu làm mặt đường, ta chọn hướng thi công tuyến đường A - B là phương án 1. 1.3. THÀNH LẬP CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP Căn cứ vào khối lượng công tác của công việc thi công chi tiết mặt đường và công nghệ thi công ta tổ chức dây chuyền tổng hợp thành các dây chuyền sau: +Dây chuyền thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I và II. +Dây chuyền thi công mặt đường bê tông nhựa hạt mịn. +Dây chuyền hoàn thiện. Riêng công tác chuẩn bị được làm ngay thời gian đầu trên chiều dài toàn tuyến. CHƯƠNG II : KHỐI LƯỢNG CÁC LỚP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Mặt đường là một kết cấu nhiều lớp bằng các vật liệu khác nhau được rải trên nền đường nhằm đảm bảo các yêu cầu chạy xe, cường độ, độ bằng phẳng, độ nhám. Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường tuyến A-B Khối lượng công việc phân bố đều trên toàn tuyến. Diện thi công hẹp và kéo dài. Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến. Với kết cấu mặt đường này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công là phải thiết kế đảm bảo được các yêu cầu chung của mặt đường, đồng thời với mỗi lớp phải tuân theo quy trình thi công cho phù hợp với khả năng thiết bị máy móc, điều kiện thi công của đơn vị cũng như phù hợp với điều kiện chung của địa phương khu vực tuyến đi qua. Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đường đúng thời gian và chất lượng quy định cần phải xác định chính xác các vấn đề sau: - Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng. - Nhu cầu về phương tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, người, thiết bị,.. ); nguyên, nhiên liệu, các dạng năng lượng, vật tư kỹ thuật,.. tại từng thời điểm xây dựng. Từ các yêu cầu đó có kế hoạch huy động lực lượng và cung cấp vật tư nhằm đảm bảo cho các hạng mục công trình đúng thời gian và chất lượng quy định. - Quy mô các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các xí nghiệp đó trên dọc tuyến nhằm đảm bảo vật liệu cho quá trình thi công. - Biện pháp tổ chức thi công. - Khối lượng các công việc và trình tự tiến hành. 2.1. KHỐI LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 2.1.1. Diện tích xây dựng mặt đường Theo TCVN 4054-05 với tốc độ thiết kế 40 Km/h, đường miền núi thì các yếu tố tối thiểu của mặt cắt ngang ta chọn các yếu tố như sau: - Bề rộng của nền đường : 12,0 m. - Phần xe chạy : 2 x 4,5 m. - Phần lề đường : 2 x 1,5 m. - Phần gia cố lề : 2 x 1,0 m. * Diện tích mặt đường phần xe chạy và phần gia cố F2 = B2 × L = 11 × 8000 = 88000 m2 2.1.2. Khối lượng vật liệu a. Khối lượng cấp phối đá dăm loại II Q1= K1 × K2 × F2 × h1 Trong đó: h1 = 15 cm = 0,15 m K1: hệ số lu lèn lớp cấp phối, K1 = 1,3 K2: Hệ số rơi vãi vật liệu, K2 = 1,05 Þ Q1 = 1,3 × 1,05 ×88000 × 0,15 = 18018 m3 b. Khối lượng cấp phối đá dăm loại I. Q2= K1 × K2 × F2 × h2 Trong đó: h2 = 15 cm = 0,15 m Þ Q2 = 1,3 × 1,05 × 88000 × 0,15 = 18018 m3 c. Khối lượng bê tông nhựa hạt mịn. Q3= K’ × K2 × F2 × h3 Trong đó: h3 = 5 cm = 0,05 m K’=1,35 Hệ số lu lèn của BTN Þ Q3 = 1,35 × 1,05 × 88000 × 0,05 = 6237 m3 CHƯƠNG III : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các phương pháp thi công và căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến đường cũng như năng lực của đơn vị thi công tôi chọn thi công theo phương pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến đó. Đối với lớp đá dăm thi công theo phưong pháp đắp lề trước, bê tông nhựa thì đắp lề sau. 3.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, LU SƠ BỘ LÒNG ĐƯỜNG 3.1.1. Nội dung công việc - Cắm lại hệ thống cọc tim đường và cọc xác định vị trí hai bên mặt đường để xác định đúng phạm vi thi công. - Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy. - Lu lèn sơ bộ lòng đường. - Thi công khuôn đường đắp đất cấp phối đồi làm khuôn cho lớp móng dưới(h =30cm). 3.1.2. Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong. - Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế. - Về kích thước hình học: Phù hợp với kích thước mặt đường. - Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đường tại điểm đó. - Lòng đường phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K=0,95 ¸ 0,98. 3.1.3 Công tác lu lèn lòng đường. Trên cơ sở ưu nhược điểm của các phương pháp xây dựng lòng đường đắp lề hoàn toàn, đào lòng đường hoàn toàn, đào lòng đường một nửa đồng thời đắp lề một nửa, chọn phương pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công. Với phương pháp thi công này, trước khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đường bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đường trước để đảm bảo độ chặt K=0,98. Bề rộng lòng đường cần lu lèn được tính theo bằng: Blu = 11 + 2 × 0,35 × 1,5 = 12,05 m a. Chọn phương tiện đầm nén. Việc chọn phương tiện đầm nén ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác đầm nén. Có hai phương pháp đầm nén được sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy đầm (ít được sử dụng trong xây dựng mặt đường so với lu). Nguyên tắc chọn lu như sau: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao cho vừa đủ khắc phục được sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra được biến dạng không hồi phục. Đồng thời áp lực đầm nén không được lớn quá so với cường độ của lớp vật liệu để tránh hiện tượng trượt trồi, phá vỡ, lượn sóng trên lớp vật liệu đó. Áp lực lu thay đổi theo thời gian, trước dùng lu nhẹ, sau dùng lu nặng. Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh, hai trục để lu lòng đường với bề rộng bánh xe Bb =150 cm, áp lực lu trung bình là 7¸15 Kg/cm2. b. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu. Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: + Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đường. + Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, tạo hình dáng như thiết kế trắc ngang mặt đường. + Vệt bánh lu đầu tiên lấn ra ngoài lề tối thiểu là 20-30 cm, trong trường hợp đắp lề trước cao hơn lớp vật liệu lu lèn thì vệt lu đầu tiên cách mép lề khoảng 10cm để tránh phá hoại lề + Vệt bánh lu chồng lên nhau 20¸30 cm. + Lu lần lượt từ thấp lên cao. + Sử dụng sơ đồ lu kép để lu. c. Tính năng suất lu và số ca máy. - Năng suất đầm nén lòng đường của lu phụ thuộc vào hành trình lu trong một chu kỳ và được xác định theo công thức sau: (km/ca) Trong đó: + T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T= 8 h + Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,75 + L : Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L=0,04 km ( Khối lượng cần thiết cho một đoạn thi công). + V : Tốc độ lu khi công tác là V= 2 km/h. + N : Tổng số hành trình lu. + b : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác b = 1.25 - Tổng số hành trình lu được tính như sau:= 20 × 2 = 40 (hành trình). Trong đó: + nkt: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ, theo sơ đồ lu nkt =20. + nct: Số chu kỳ cần phải thực hiện, + nyc: Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng đường nyc = 4 lần/đ. + n: Số lần đạt đựơc sau 1 chu kỳ lu n =2. Vậy: Năng suất lu tính toán được là: (km/ca) - Số ca cần thiết để lu lòng đường là: n= = = 0,336 ca. 3.2. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI II ( DẦY 15CM ) 15 5 15 Chiều dày của toàn bộ lề đất là 35 cm = 0,35 m Trong đó: Phần lề đất cho lớp BTN hạt mịn dày 5 cm: đáy trên rộng 0,5 m đáy dưới rộng 0,5 + 0,05×1,5= 0,575 m Phần lề đất của lớp móng CPĐD loại I dày 15 cm: đáy trên rộng 0,575 m đáy dưới rộng 0,575 + 0,15×1,5= 0,8 m. Phần lề đất của lớp móng CPĐD loại II dày 15cm đáy trên rộng 0,8 m. đáy dưới rộng 0,8 + 0,15×1,5 = 1,025 m. Trước hết thi công lề đất dày 15 cm làm khuôn đường để thi công lớp CPĐD II. Thi công 1 lớp 15cm, lu lèn bằng máy lu đảm bảo đến độ chặt K = 0,95 Trong quá trình thi công, để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đường cần đắp rộng ra mỗi bên từ 20 cm – 30 cm (ở đây chọn 30 cm), sau khi lu lèn xong tiến hành cắt xén lề đường cho đúng kích thước yêu cầu của mặt đường. Trình tự thi công lớp đất dày 15 cm như sau: + Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến. + San vật liệu bằng máy san D144. + Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt. + Lu lèn phần lề còn lại và sửa mái ta luy bằng đầm cóc. 3.2.1. Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II a. Khối lượng vật liệu thi công Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán như sau Q = 2×Blề ×L × h ×K1 Trong đó Blề: Chiều rộng lề cần đắp Với lớp trên: Blề = 0,8+ 0,15×1,5 = 1,025 m Với lớp dưới: Blề = 1,025+0,15×1,5 = 1,25 m h : Chiều dầy lề đất thi công hlớpdưới = 0,15 m K1: Hệ số đầm lèn của vật liệu, K1= 1,4. L : Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 80 m Tính được: Q = 2 × 1,25 × 80 × 0,15 × 1,4 = 42 m3 b. Vận chuyển vật liệu Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính toán như sau Qvc = Q × K2 = 42 ×1,1 = 46,2 m3 Trong đó: K2: Hệ số rơi vãi của vật liệu, K2= 1,1. Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức: N = nht × P = × P P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe là 14T; P » 8m3 nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,7 t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25 h td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1 h tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h Ltb : Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ đồ tính: Ltb = L1 = 7000m L2 = 3000m L3= 1000 A B Ltb= = =3,9 Km Kết quả tính toán ta được: + Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2 = 0,545h + Số hành trình vận chuyển: nht==10,28 (hành trình). Lấy số hành trình vận chuyển trong một ca là 11 + Năng suất vận chuyển: N = nht × P = 11 × 8 = 88 (m3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất n = = = 0,52 ca + Khi đổ đất xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống được xác định như sau: L = p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 8 m3 h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 15 cm = 0,15 m. B: Bề rộng lề đường thi công K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu, K1 = 1,4 Do đó tính được L = = = 30,48 m c. San vật liệu Vật liệu đất đắp lề được vận chuyển và được đổ thành đống với khoảng cách giữa các đống như đã tính ở trên. Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trước khi lu lèn. Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi công. Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 3 hành trình như sơ đồ sau: 3 2 1 S¬ ®å san lÒ ®Êt M¸y san D144 1,25m Năng suất của máy san được tính như sau N = (m2/h) Trong đó: T: Thời gian làm việc một ca, T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt= 0,8 t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = n: Số hành trình chạy máy san n = 3 × 2 = 6 Ls: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L = 0,04 Km V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h tqđ: Thời gian quay đầu của máy san, tqđ = 3’ = 0,05 h Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác của máy san cho mỗi lớp Q= 2 ×L ×B × h × K1 = 2 × 40 × 1,25 × 0,15 × 1,4 = 21 m3 + Thời gian một chu kỳ san: t = + Năng suất máy san: N = = = 373,33 (m3/ca) + Số ca máy san cần thiết: n = = 0,056 ca d. Lu lèn lề đất. Công tác lu lèn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn đầm nén bao gồm: +Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm tốt nhất, thành phần cấp phối. +Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén. Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%. Lề đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trình tự sau: + Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h. + Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh 10T đi 10 lượt/ điểm, 5 lượt đầu lu với vận tốc 2,5Km/h, 5 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h Þ Vtb = 3 Km/h. * Lu sơ bộ : Sử dụng sơ đồ lu kép. Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần về cường độ và trật tự sắp xếp. Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu 6lượt/điểm. Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường 10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiểu 20 ¸ 30 cm. Lu b¸nh cøng 6T,6l/®,2km/h Líp CP§D lo¹i II ( líp d­íi ) S¬ ®å lu s¬ bé lÒ ®Êt 2 1 1,25 m 4 3 30 30 + Năng suất lu: P = Trong đó: + T: Thời gian làm việc của một ca, T=8 h. + Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7 + V: Vận tốc lu, V=2Km/h. + b: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy không chính xác, b = 1,25, + N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yêu cầu, + nht: Số hành trình đạt được sau một chu kì, nht =4 + nck: Số chu kì phải thực hiện, - Thay các đại lượng đă biết vào công thức tính toán, ta có: + Tổng số hành trình lu: N = 4 .3 = 12 hành trình. + Năng suất lu: + Số ca lu yêu cầu: n = =0,108 ca * Lu lèn chặt Với giai đoạn này lu có tác dụng làm cho các hạt đất sát lại gần nhau hơn tăng lực liên kết giữa các hạt đất, giảm lỗ rỗng. Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ chặt yêu cầu. Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 10lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h. Sơ đồ lu: 1,35 m S¬ ®å lu chÆt lÒ ®Êt Líp CP§D lo¹i II ( líp d­íi ) Lu b¸nh cøng 10T,10l/®,3km/h 2 1 1,25 m Năng suất lu được tính toán như sau: P = (Km/ca) Các thông số tính toán như công thức tính toán lu sơ bộ. Kết quả tính toán như sau: + Năng suất lu: + Số ca lu yêu cầu: n== 0,06 ca e. Xén cắt lề đất Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất và an toàn cho máy tại mép trong lề đường cũng như mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngoài một khoảng 0,2–0,30 cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công xong ta phải cắt xén lại lề đường để đảm bảo cho lòng đường đạt được đúng kích thước như thiết kế, lề đường có độ dốc mái taluy 1:1,5. Khối lượng đất xén cần chuyển : Q= 2× (0,15×0,15×1,5×0,5 + 0,15× 0,15) × 80 = 6,3 (m3) Để xén cắt lề đường ta dùng máy san D144. Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau: N= Trong đó : T : Thời gian làm việc trong một ca, T=8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt=0,8 F : Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kỳ. F = 0,15× 0,15 + 0,15×0,15×1,5× 0,5 = 0,039375 (m2) t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công. t = nx,nc: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ, nx = nc = 1. Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx=2km/h , Vc=3 km/h t’: Thời gian quay đầu, t’=6 phút = 0, 1 h t = = 0,233 h Kết quả tính được: + Năng suất máy xén : N == 43,26 m3/ca + Số ca máy xén : n= = 0,146 ca. 3.2.2. Thi công lớp CPĐD loại II dầy 15cm. a. Chuẩn bị vật liệu. Khối lượng CPĐD loại II trong một ca thi công được tính toán bằng: Q= B × L × h × K1 = 8×80×0,15×1,3 = 171,6 (m3) b. Vận chuyển vật liệu Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính toán như sau: Qvc = Q ×K2 = 171,6×1,1 = 188,76m3. Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển vật liệu. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức: N = nht × P = . Trong đó: P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14 (T) = 8m3. nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T: thời gian làm việc 1 ca T= 8 h Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,7 t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc tb : thời gian bốc vật liệu lên xe, tb = 15(phút) = 0,25 h. td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe, td = 6(phút) = 0,1 h. tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình; được xác định theo công thức và sơ đồ tính: Ltb = Mỏ VL CP sỏi cuội L1 = 4000m L2 = 4000m L3= 1000 A B Ltb= = = 3 km Kết quả tính toán được: + Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2= 0,5 h. + Số hành trình vận chuyển: nht= (hành trình) Lấy số hành trình vận chuyển là nht = 11 ( hành trình ) + Năng suất vận chuyển: N = nht×P =11×8 = 88(m3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển đá: n= = = 2,145 ca. Vật liệu CPĐD loại II khi xúc và vận chuyển nên giữ độ ẩm thích hợp để sau khi rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%. Phải cẩn thận để tránh hiện tượng phân tầng vật liệu. c. Rải CPĐD loại II bằng máy rải chuyên dụng. Vật liệu đá khi vận chuyển đến công trường phải đạt được các yêu cầu về kỹ thuật và độ ẩm. Nếu đá khô quá thì phải tưới nước thêm để đảm bảo độ ẩm tốt nhất. Công việc tưới nước bổ sung được thực hiện như sau: + Dùng bình có vòi hoa sen tưới để tránh hạt nhỏ bị trôi + Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay nghếch lên trời để tưới + Tưới nước trong khi san rải CP phải để nước thấm đều. San rải CP bằng máy rải với chiều dày đã lèn ép là 15cm thao tác và tốc độ san sao cho tạo mặt phẳng không lượn sóng, không phân tầng hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy. Dùng máy rải 724 chạy để rải lớp CP này. Vật liệu được đổ trực tiếp vào máy rải có vệt rải tối đa là 5,5m. Do đó bề rộng cần rải 11m chia làm 2 vệt rải có kích thước vệt 5,5 m Năng suất của máy rải tính theo công thức: P = T × B × h× V × Kt × K1 Trong đó: T: Thời gian làm việc trong 1 ca tính bằng phút: T = 8×60 = 480 phút B: Bề rộng trung bình của vệt rải, B = 5,5 m. h: Chiều dày lớp CPĐD loại II ở lớp dưới h =0,15 m V: Vận tốc công tác của máy rải V = 3 m/phút Kt: Hệ số sử dụng thời gian K = 0,75 K1: Hệ số đầm lèn của CPĐD loại II, K1 = 1,3. Kết quả tính toán, ta được: + Năng suất máy rải: P = 480 × 5,5 × 0,15 × 3 × 0,75 × 1,3 = 1158,3 (m3/ca) + Số ca máy rải cần thiết: n= = = 0,148 ca. d. Lu lèn lớp CPĐD loại II Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay. Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của CP là độ ẩm tốt nhất với sai số là không lớn hơn ±1%. Lớp CPĐD loại II được lu lèn đến độ chặt K= 0,98 tiến hành theo trình tự sau: - Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 lượt/điểm, vận tốc lu 2 km/h. - Lu lèn chặt: 2giai đoạn + Sử dụng lu rung 8T, lu 8lượt /điểm, vận tốc trung bình 3 km/h + Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu10 lượt/điểm, vận tốc trung bình 4 km/h * Lu sơ bộ. Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đá dăm ổn định một phần về cường độ và trật tự sắp xếp. Sử dụng lu bánh cứng 8T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2Km /h, số lượt lu 4 lượt/điểm. Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường tối thiểu là 10¸15 cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 ¸ 30 cm. Bố trí sơ đồ lu : Sử dụng sơ đồ lu kép. Năng suất lu tính theo công thức: P = (Km/ca) Trong đó: + T: Thời gian làm việc của một ca, T=8 h. + Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7 + V: Vận tốc lu, V=2 km/h. + b: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy không chính xác, b = 1,25, + N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yêu cầu, + nht: Số hành trình đạt được sau một chu kì, nht =16 + nck: Số chu kì phải thực hiện, - Thay các đại lượng đă biết vào công thức tính toán, ta có: + Tổng số hành trình lu: N = 16.2 = 32 hành trình. + Năng suất lu: Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là : n = = = 0,144 ca. * Lu lèn chặt. Giai đoạn 1: Sử dụng lu rung 8T, lu 8lượt/1điểm với vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h . Sử dụng sơ đồ lu kép. Kết quả tính toán ta được: Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= = = 0,192 ca. Giai đoạn 2: Sau khi lu lèn bằng lu rung 8T, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp 16T, số lượt lu 10 lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 4Km/h. Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214 cm. Sử dụng sơ đồ lu kép. Sơ đồ lu được bố trí như sau: Kết quả tính toán ta được: Năng suất lu: Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= = = 0,135 ca. 3.2.3. Kiểm tra nghiệm thu. + Bề dày kết cấu sai số cho phép 5% bề dày thiết kế và không lớn hơn 5mm. + Cứ 20m dài kiểm tra một mặt cắt. + Bề rộng sai số cho phép :±10cm và không cho phép sai số âm. + Độ dốc ngang sai số cho phép :±5% + Cao độ sai số cho phép ±5mm với lớp móng. +Độ bằng phẳng kiểm tra bằng thước dài 3m khe hở lớn nhất không lớn hơn 5mm. 3.3. THI CÔNG LỀ ĐẤT CHO LỚP CPĐD LOẠI I. 15 5 Phần lề đất của lớp móng CPĐD loại I, dày 15 cm, có đáy trên rộng 0,5 + 0,05×1.5 = 0,575 m, đáy dưới rộng 0,575 + 0,15×1,5 = 0,8 m. Tương tự như phần trước thi công phần lề đất dày 15cm làm khuôn đường để thi công lớp CPĐD I. 3.3.1 Trình tự thi công + Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến + San vật liệu bằng máy san. + Lu lèn lề đất. a. Khối lượng vật liệu thi công Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán như sau Q = 2×Blề × L × h × K1 Trong đó Blề: Chiều rộng lề cần đắp Blề = 0,575+ 0,15×1,5 = 0,8 m h : Chiều dầy lề đất thi công h = 0,15 m K1: hệ số đầm lèn của vật liệu, K1= 1,4. L : Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 80m Tính được: Q = 2 × 0,8 × 80 × 0,15 × 1,4 = 26,88 m3 b. Vận chuyển vật liệu Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính toán như sau Qvc = Q × K2 = 26,88 × 1,1 = 29,57 m3 Trong đó: K2: hệ số rơi vãi của vật liệu, K2= 1,1. Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức: N = nht × P = ×P P : Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe là 14T; P » 8m3 nht : Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T : thời gian làm việc 1 ca T = 8h Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,7 T : Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc tb : Thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h td : Thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h tvc : Thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h Ltb : Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ đồ tính: Ltb = Mỏ VL CPĐD L1 = 10000 L2=2000 A B Ltb = = = 4,33 km Kết quả tính toán ta được: + Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2 = 0,5665 h + Số hành trình vận chuyển: nht==9,9 (hành trình). Lấy số hành trình vận chuyển trong một ca là 10 + Năng suất vận chuyển: N = nht × P = 10 × 8 = 80 (m3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất n = = = 0,370 ca + Khi đổ đất xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống được xác định như sau: L = p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 8 m3 h: Chiều dày lề đất cần thi công h = 15 cm = 0,15 m. B: Bề rộng lề đường thi công K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu, K1 = 1,4 Do đó tính được L = = = 47,62 m c. San vật liệu Vật liệu đất đắp lề được vận chuyển và được đổ thành đống với khoảng cách giữa các đống như đã tính ở trên. Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trước khi lu lèn. Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi công. Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san theo sơ đồ sau: 1 S¬ ®å san lÒ ®Êt M¸y san D144 0,8 m 2 Năng suất của máy san được tính như sau N = (m2/h) Trong đó: T: Thời gian làm việc một ca, T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt= 0,8 t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = n: Số hành trình chạy máy san n = 2 × 2 = 4 Ls: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L = 0,04 Km V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h tqđ: Thời gian quay đầu của máy san, tqđ = 3’ = 0,05h Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác của máy san cho mỗi lớp Q= 2 × L ×B × h × K1 = 2 × 40 × 0,8 × 0,15 × 1,4 = 13,44 m3 + Thời gian một chu kỳ san: t = + Năng suất máy san: N = = = 358,4 (m3/ca) + Số ca máy san cần thiết: n = = 0,0375 ca d. Lu lèn lề đất. Công tác lu lèn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn đầm nén bao gồm: +Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm tốt nhất, thành phần cấp phối. +Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén. Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%. Lề đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trình tự sau: + Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h. + Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh nặng 10T đi 10 lượt/ điểm, 5 lượt đầu lu với vận tốc 2,5Km/h, 5 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h Þ Vtb = 3 Km/h. * Lu sơ bộ. Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần về cường độ và trật tự sắp xếp. Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu 6lượt/điểm. Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường 10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiểu 20 ¸ 30 cm. 1,2m 2 1 Lu b¸nh cøng 6T,6l/®,2km/h Líp CP§D lo¹i I gia cè XM S¬ ®å lu s¬ bé lÒ ®Êt 0,80m Năng suất lu: P = Trong đó: + T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h. + Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7 + V: Vận tốc lu, V=2 Km/h. + b: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy không chính xác, b = 1,25, + N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yêu cầu, + nht: Số hành trình đạt được sau một chu kì, nht = 2 + nck: Số chu kì phải thực hiện, - Thay các đại lượng đă biết vào công thức tính toán, ta có: + Tổng số hành trình lu: N = 3 × 2 = 6 hành trình. + Năng suất lu: = 1,48 (km/ca) + Số ca lu yêu cầu: n = =0,044 ca * Lu lèn chặt Với giai đoạn này lu có tác dụng làm cho các hạt đất sát lại gần nhau hơn tăng lực liên kết giữa các hạt đất, giảm lỗ rỗng. Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ chặt yêu cầu. Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 10lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h. Sơ đồ lu: 0,80m 2 1 1,5m S¬ ®å lu chÆt lÒ ®Êt Líp CP§D lo¹i I gia cè XM Lu b¸nh cøng 10T,10l/®,3km/h Năng suất lu được tính toán như sau: P = Các thông số tính toán như công thức tính toán lu sơ bộ. Kết quả tính toán như sau: + Năng suất lu: = 1,33 (km/ca) + Số ca lu yêu cầu: n== 0,06 ca e. Xén cắt lề đất Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất và an toàn cho máy tại mép trong lề đường cũng như mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngoài một khoảng 0,2–0,30 cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công xong ta phải cắt xén lại lề đường để đảm bảo cho lòng đường đạt được đúng kích thước như thiết kế, lề đường có độ dốc mái taluy 1:1,5. Khối lượng đất xén cần chuyển : Q= 2×(0,15×0,15×1,5×0,5 + 0,15×0,30) × 80 = 9 (m3) Để xén cắt lề đường ta dùng máy san D144. Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau: N= Trong đó : T : Thời gian làm việc trong một ca ,T=8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt=0,8 F : Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kỳ. F = 0,15× 0,15 + 0,15× 0,15×1,5× 0,5 = 0,039375(m2) t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công. t = nx,nc: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ, nx = nc = 1. Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx=2km/h , Vc=3km/h t’: Thời gian quay đầu, t’=6 phút = 0, 1h t = = 0,233h Kết quả tính được: + Năng suất máy xén : N == 43,26 m3/ca + Số ca máy xén : n= = 0,208 ca. 3.4. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI I (H=15 cm, B= 11 m). Theo thiết kế kết cấu áo đường, lớp CPĐD loại I được dùng làm móng trên cho loại mặt đường cấp cao A1 chiều dày thiết kế là 15 cm. Tiến hành thi công mặt đường và phần gia cố lề cùng một lúc nên bề rộng thi công lớp CPĐD này là 11 m. 3.4.1. Khối lượng hỗn hợp cấp phối đá dăm loại I. Cấp phối đá dăm gia cố xi măng nhất thiết phải được trộn trong các nhà máy theo đúng tỷ lệ rồi mới được vận chuyển ra hiện trường bằng xe tải có bạt phủ. Khối lượng vật liệu CPĐD loại I gia cố xi măng cần thiết cho một ca thi công tính như sau: Q=B × L × h × K1 =11 × 80 × 0,15 × 1,3 = 171,6 m3. 3.4.2. Vận chuyển hỗn hợp CPĐD gia cố xi măng đến hiện trường. Dùng xe Huyndai 14T có bạt phủ vận chuyển CPĐD loại I đã trộn với xi măng theo đúng tỷ lệ thiết kế từ trạm trộn ra hiện trường. Loại hỗn hợp này đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trước khi tiếp nhận. Để tránh hỗn hợp sau khi trộn bị phân tầng thi chiều cao rơi của hỗn hợp đã trộn kể từ miệng ra của máy trộn đến thing của xe chuyên chở không lớn hơn 1,5m . Đổ trực tiếp vào máy rải. + Khối lượng cần vận chuyển cho một ca thi công có xét thêm đến hệ số rơi vãi: Qvc = Q ×1,05 = 171,6 × 1,05 = 180,18 (m3) + Năng suất vận chuyển: N = nht× P = (m3/ca) Trong đó: P : Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14 (T) = 8m3. nht : Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T : Thời gian làm việc 1 ca T= 8h Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 T : Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc tb : Thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 6 (phút) = 0,1h. td :Thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6 (phút) = 0,1h. tvc : Thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình; Ltb = 4,33 km Kết quả tính toán được: + Thời gian vận chuyển: t = 0,1 + 0,1 + 2= 0, 4165 h. + Số hành trình vận chuyển: nht= (hành trình) Lấy số hành trình vận chuyển là nht = 14 (hành trình ) + Năng suất vận chuyển: N = 14 × 8 = 112 ( m3/ca) Số ca xe cần thiết để vận chuyển CPĐD gia cố xi măng: n= = ca. Hỗn hợp CPĐD gia cố xi măng khi vận chuyển đến công trường phải có độ ẩm thích hợp để khi san rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%. 3.4.3 Rải hỗn hợp CPĐD loại I. * Rải hỗn hợp. Vật liệu được đổ trực tiếp vào máy rải có vệt rải tối đa là 5,5m. Do đó bề rộng cần phải rải 11m chia làm 2 vệt rải có kích thước vệt 5,5 m. Trước khi rải phải làm ẩm lớp dưới và 2 bên mép trong của lề đất để tránh hiện tượng mất nước xi măng. + Năng suất của máy rải tính theo công thức: P = T × B × h × V × K1 × Kt Trong đó: T : Thời gian làm việc trong một ca, T = 8×60 =480 Phút B : Bề rộng của vệt rải, B = 5,5 m. H : Chiều dày lớp CPĐD loại I gia cố XM, h = 0,15 m. v : Vận tốc rải của máy rải, V = 3m/phút. Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,75. K1 : Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,3. Kết quả tính toán: + Năng suất máy rải: P = 480×5,5×0,15×3×0,75 ×1,3 = 1158,3 (m3/ca) + Số ca máy rải cần thiết: n= = 0,156 ca. Trong quá trình san rải hỗn hợp nếu thấy có hiện tượng phân tầng hay có những dấu hiệu xấu phải tìm biện pháp khắc phục ngay, nếu có hiện tượng phân tầng thì phải đào bỏ đi thay bằng hỗn hợp khác. 3.4.4. Lu lèn lớp CPĐD loại I gia cố xi măng. Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay với độ chặt đạt được k ³ 0,95. Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của hỗn hợp cấp phối gia cố xi măng là độ ẩm tốt nhất với sai số là -1%. Không cho phép hỗn hợp có độ ẩm lớn hơn độ ẩm tốt nhất. Hỗn hợp này phải được lu lèn đạt độ chặt K= 1,0 tiến hành theo trình tự sau: Dùng lu rung 8T đi 8 lượt/điểm, vận tốc lu 3Km/h. Dùng lu bánh lốp loại 4 tấn/1 bánh với áp suất lốp >= 5 daN/cm2 lu 10 lượt/điểm. Vận tốc lu là 4km/h. Lu hoàn thiện: Sử dụng lu tĩnh 10T, lu 4lượt /điểm, vận tốc 3km/h. a. Lu chặt. + GĐ1: Sử dụng lu rung 8T, lu 8 lượt/điểm, V= 3Km/h, chiều rộng bánh lu B = 1,5m. Sơ đồ lu sử dụng là sơ đồ lu kép: Năng suất lu tính theo công thức: P = Ý nghĩa các thông số như các công thức tính năng suất lu trước đã có. Kết quả tính toán: Năng suất lu: = 0,208 (km/ca) Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là: n = = = 0,128 ca. + GĐ2: Sau khi lu lèn bằng lu rung 8T, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp 16T, số lượt lu 10 lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 4 Km/h. Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214 cm. Sử dụng sơ đồ lu kép. Sơ đồ lu được bố trí như sau: Kết quả tính toán ta được: Năng suất lu: = 0,296 (km/ca) Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= = = 0,09 ca. b. Lu hoàn thiện. Sử dụng lu bánh thép 10T, số lượt lu 4lượt/điểm. Bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu trung bình 3Km/h. Sơ đồ lu sử dụng là sơ dồ lu kép: Kết quả tính toán ta được: + Năng suất lu: = 0,416 (km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: N = = = 0,064ca. 3.4.5. Tưới nhựa thấm 1,0kg/m2 để bảo dưỡng lớp đá dăm gia cố vừa thi công. Dùng nhựa nhũ tương phân tách nhanh tưới lên mặt lớp CPĐD vừa lu lèn xong. Nhựa được tưới bằng máy nén khí 600m3/h tra “định mức dự toán xây dựng công trình” ban hành năm 2005 ở hạng mục AD.24223 trang 196 ta thấy để tưới 100m2 nhựa thấm 1,0Kg/m2 thì cần 0,034 ca Vậy số ca máy cần thiết để tưới nhựa cho đoạn thi công là: n =0,034 × B × L100 B : Bề rộng thi công, B =11m. L : Chiều dài thi công trong một ca, L = 80 m. Kết quả tính toán: n = 0,034 × 11 ×80100 = 0,2992 ca Khối lượng nhựa cần cho một ca thi công là: Q = 1,0 x B x L = 1,0 x 11 x 80 = 880 kg Ít nhất sau 7 ngày bảo dưỡng như trên mới được phép thi công tiếp lớp bên trên. 3.4.6. Kiểm tra nghiệm thu. Bề dày kết cấu sai số cho phép ±5% bề dày thiết kế và không lớn hơn 5mm. Cứ 20m dài kiểm tra một mặt cắt. Bề rộng sai số cho phép :±10cm Độ dốc ngang sai số cho phép :±5% của độ dốc thiết kế. Cao độ sai số cho phép -1cm đến +0,5cm Sai số về độ chặt cục bộ là -1% nhưng trung bình trên 1km không được nhỏ hơn 1,0. Độ bằng phẳng kiểm tra bằng thước dài 3m, khe hở lớn nhất không lớn hơn 5mm. Cứ 1km kiểm tra 5 mặt cắt ngang. Ở mỗi vị trí đặt thước kiểm tra đối với từng làn xe cả theo chiều dọc và chiều ngang đường. 3.5. THI CÔNG LỚP BTN HẠT MỊN ( B = 11m; h = 5 cm ). 3.5.1 Phối hợp các công việc để thi công. - Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn hợp ra hiện trường thiết bị rải và phương tiện lu lèn . - Đảm bảo năng suất trạm trộn bê tông nhựa tương đương với năng suất của máy rải - Chỉ thi công mặt đường bê tông nhựa trong những ngày không mưa, khô ráo nhiệt độ không khí không nhỏ hơn 50C. 3.5.2.Tính tốc độ dây chuyền và thời gian giãn cách. Với công suất của trạm trộn BTN đặt ở cuối tuyến là 50T/h, ta chọn tốc độ thi công của dây chuyền thi công các lớp BTN là 120m/ca. Vì tốc độ thi công của dây chuyền BTN rất lớn nên khi bố trí thi công, dây chuyền thi công các lớp BTN sẽ vào sau các dây chuyền trước một khoảng thời gian khá dài. Khoảng thời gian đó gọi là thời gian giãn cách và được tính toán như sau: Dt = = » 42(ngày) Trong đó: L: Chiều dài thi công toàn tuyến. V1,V2: Vận tốc của dây chuyền khác và dây chuyền BTN Ngoài ra còn phải tính đến thời gian giãn cách công nghệ thi công lớp đá dăm gia cố xi măng( tối thiểu là 7 ngày) cộng với thời gian triển khai dây chuyền móng. Tổng thời gian giãn cách chính là tổng của 3 yếu tố trên và được thể hiện trên sơ đồ tổ chức thi công chi tiết theo giờ. 3.5.3. Chuẩn bị lớp móng. Trước lúc rải bê tông nhựa thì cần phải làm sạch, khô và phải làm bằng phẳng lớp móng, xử lý độ dốc ngang cho đúng thiết kế. Tưới nhựa dính bám bằng máy nén khí 600m3/h, lượng nhựa 0,8kg/m2. Khối lượng nhựa cần thiết để thi công là: Q = 0,8 x B x L = 0,8 x 11 x 120 = 1056(kg) Số ca máy tưới nhựa là: n = 0,034 x 11 x 120/100 = 0,4488 ca Sử dụng nhân công đặt thanh chắn bằng những đoạn ray hoặc những thanh gỗ dọc mép đường và lấy cọc sắt ghim lại để định vị cao độ rải ở hai mép đường đúng với thiết kế. Kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc. 3.5.4. Tính toán khối lượng vật liệu BTN hạt mịn. Khối lượng BTN hạt thô cần cho một ca thi công được tính toán như sau: Q = B × L × h × g × K1 . Trong đó: B: Bề rộng thi công, B = 11m. L: Chiều dài thi công trong một ca, L =120m. h: Chiều dày lớp BTN hạt thô, h = 0,07m. g: Khối lượng riêng của BTN thô, g = 2,374T/m3. K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,35. Kết quả tính toán: Q = B × L × h × g × K1 =11 × 120 ×0,05 × 2,374 ×1,35= 211,52 T 3.5.5. Vận chuyển vật liệu Dùng ôtô tự đổ để vận chuyển từ trạm trộn ra hiện trường, ôtô có sức chở là 14T»8m3. Yêu cầu ô tô vận chuyển phải chạy đúng thời gian quy định được khống chế bởi nhiệt độ của BTN thời gian vận chuyển trên đường ≤ 1,5 h, nhiệt độ của BTN khi vận chuyển đến nơi thi công phải có nhiệt độ không nhỏ hơn 120 o và phải có lịch trình ghi giờ bắt đầu đi và giờ đến công trường Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có xét đến sự rơi vãi vật liệu ở trên đường trong quá trình vận chuyển là: Qvc = Q .K2 = 211,52 ×1,05 = 222,1 T. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức: N = nht . P= . P Trong đó: P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14T » 8m3 nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 6 phút = 0,1h. td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6 phút = 0,1h. tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ đồ tính: L1 = 10000 Trạm trộn BTN Ltb = L2=2000 B A Ltb = = = 4,33 Km Kết quả tính toán được: + Thời gian vận chuyển: t = 0,1 + 0,1 + 2×= 0,4165h. + Số hành trình vận chuyển: nht= » 14 (hành trình) + Năng suất vận chuyển: N = nht× P =14 × 14= 196 (T/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển hỗn hợp BTN: n= = = 1,13 ca. 3.5.6. Rải hỗn hợp BTN hạt mịn Sử dụng máy rải chuyên dùng có vệt rải tối đa 5,5m để thi công. Chiều rộng mặt đường cần rải là 11 m do đó sẽ chia làm 2 vệt, bề rộng của mỗi vệt bằng 5,5m .Năng suất của máy rải được tính theo công thức sau: P = T × B × h × g × V × K1 × Kt Trong đó: T: Thời gian làm việc trong một ca, T = 8 × 60 =480 Phút B: Bề rộng của vệt rải B = 5,5 m. h: chiều dày lớp BTN thô, h = 0,05 m. V:vận tốc công tác của máy rải, V = 4m/phút. g: Dung trọng của BTN đã lèn chặt, g = 2,374 T/m3. Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,75. K1: Hệ số đầm lèn vật liệu BTN, K1 = 1,35. Kết quả tính toán: + Năng suất máy rải: P = 480 × 5,5 × 0,05 × 2,374 × 4 × 0,75 × 1,35 = 1269,14 (T/ca) + Số ca máy rải cần thiết : n= = = 0,175 ca. 3.5.7. Lu lèn lớp BTN hạt mịn. Rải BTN đến đâu thì tiến hành lu lèn ngay đến đó. Trình tự lu lèn lớp BTN hạt thô: +Lu sơ bộ : Dùng lu tĩnh 8T đi 3lượt/điểm, vận tốc lu là 2Km/h . +Lu lèn chặt : Dùng bánh lốp 16T, 10lượt/điểm, vận tốc lu 5 lượt đầu 4Km/h, 5 lượt cuối là 5 km/h. Vận tốc lu trung bình là Vtb = 4,5 km/h. +Lu hoàn thiện: Dùng lu tĩnh nặng 10T, 4lượt/điểm, vận tốc lu trung bình 4Km/h. a. Lu sơ bộ. Để lu lèn sơ bộ ta dùng lu tĩnh 8T, lu lèn 3 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước 25cm. Sơ đồ lu bố trí như hình vẽ dưới đây: Năng suất lu tính theo công thức: P = + Năng suất lu: = 0,3696 (km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n = = = 0,081 ca. b. Lu lèn chặt. Sử dụng bánh hơi 16T, Lu 10 lượt/điểm với vận tốc lu 5 lượt đầu 4Km/h, 5 lượt cuối 5 km/h,vận tốc lu trung bình là 4,5Km/h.Sơ đồ lu bố trí như sau: + Năng suất lu: = 0,3325 (km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: N = = = 0,09 ca. c. Lu hoàn thiện. Dùng lu bánh thép 10T, có bề rộng bánh lu 150cm lu, bề rộng vệt lấn chồng là 25cm 4lượt/điểm với vận tốc lu là 4 Km/h. Sơ đồ lu bố trí như sau: Năng suất lu tính theo công thức: P = + Năng suất lu: = 0,554 (km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: N = = = 0,054ca. 3.6. THI CÔNG LỀ ĐẤT LỚP MẶT (H=5 cm) VÀ HOÀN THIỆN MẶT ĐƯỜNG 3.6.1. Trình tự công việc. - Tháo dỡ ván khuôn thi công các lớp BTN. - Thi công lớp lề đất cho lớp BTN, chiều dày thi công h =7 cm. - Xén cắt lề đất, bảo đảm đúng độ dốc taluy là 1:1,5. - Di chuyển các thiết bị máy móc sang đoạn thi công mới. - Dọn dẹp vật liệu thừa, rơi vãi trên phạm vi mặt đường, lề đường. - Hoàn thiện mặt đường. - Ta quan tâm đến trình tự thi công và tính toán chủ yếu đến công tác thi công lề đất trong dây chuyền công nghệ này. - Tốc độ của dây chuyền này đúng bằng tốc độ thi công các lớp BTN tính toán ở trên (V=120m/ca). - Vì lớp lề đất có chiều dày 7 cm nên chỉ cần làm 1 lớp Trình tự thi công như sau: - Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu có cự ly vận chuyển trung bình là 3,9 km - San vật liệu bằng thủ công. - Đầm lề đất bằng đầm cóc 3.6.2. Khối lượng vật liệu thi công Bề rộng thi công lề đất mỗi bên tính toán được như sau: B = 0,5 + 0,05 × 1,5 = 0,575 m. Khối lượng thi công lề đất trong một ca: Q = 2×B × L × h ×K = 2×0,575×120×0,05×1,4 = 9,66 m3. 3.6.3. Vận chuyển vật liệu Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính toán như sau: Qvc = Q×K2 = 9,66×1,1 =10,626 m3 + Năng suất vận chuyển: N = nht. P = (m3/ca) Trong đó: P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe, P = 14 (T) = 8m3. nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h. td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h. tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình; Ltb = 3,9km Kết quả tính toán được: + Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2= 0,545h. + Số hành trình vận chuyển: nht= (hành trình) Lấy số hành trình vận chuyển là nht = 11 ( hành trình ) + Năng suất vận chuyển : N = 11 × 8 = 88 ( m3/ca). n= = = 0,1208 ca Khi đổ đất xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống được xác định như sau L = = = 198,76 m Với B là chiều rộng của lớp lề cần lu B = 0,575 m. 3.6.4. San vật liệu Đất vận chuyển đến được san rải bằng nhân công. Theo định mức, năng suất san vật liệu đất là 0,2 công/m3. Do vậy tổng số công san rải vật liệu đất đắp lề là: n = 0,2 × Q = 0,2×10,626 = 2,13 công. 3.6.5. Đầm lèn lề đất. Lề đất được đầm lèn bằng đầm cóc đến độ chặt K=0,95. Năng suất đầm lèn của đầm cóc được xác định như sau: P = Trong đó: T: Thời gian của một ca thi công, T=8h. Kt: Hệ số sử dụng thời gian của đầm cóc, Kt = 0,7. V: Tốc độ đầm lèn, V=1000m/h. N: Số hành trình của đầm trong từng đoạn công tác. Với bề rộng đầm là 0,3 m và bề rộng trung bình của lề là 0.6 m ta cần phải chạy 2 lượt trên mỗi MCN của 1 bên lề. Kết hợp với số lần đầm lèn yêu cầu của lề đất là 4 lượt/điểm, ta có: N = 2 × 2 × 4 = 16 hành trình. Kết quả tính toán: + Năng suất đầm lèn: P == = 350 m/ca. + Số ca đầm lèn của đầm cóc: n = = = 0,086 ca. Dùng đầm kết hợp nhân công sửa mái ta luy. 1) Lu lèn sơ bộ lòng đường STT Trình tự công việc Đơn vị Khối lượng Năng Suất Số ca máy Nhân công 1 Lu lèn sơ bộ: Lu 8T; 4lượt/đ; 2km/h m 40 238 0,336 2 2) Thi công lề đất làm khuôn cho lớp CPĐD loại II dày 15cm STT Trình tự công việc Đơn vị Khối lượng Năng Suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển bằng xe Huyndai 14T. m3 46,2 88 0,52 2 San rải bằng may san tự hành D144 m3 21 373,33 0,056 3 3 Lu lèn lề đất qua 2 giai đoạn lu: m 40 + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 6T, 6l/đ, 2km/h. 739 0,108 2 + Lu chặt: Lu tĩnh 10T, 10l/đ, 3km/h. 1330 0,06 2 4 Xén cắt lề đất bằng máy san D144 m3 6,3 43,26 0,146 2 3) Thi công lớp CPĐD loại II dày 15cm STT Trình tự công việc Đơn vị Khối lượng Năng Suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển vật liệu thi công lớp CPĐD Loại II dày 14cm bằng xe Huyndai 14T m3 188,76 88 2,145 2 Rải CPĐD Loại II dày 14cm bằng máy rải chuyên dụng m3 171,6 1158,3 0,148 3 3 Lu lèn CPĐD Loại II dày 14cm qua hai giai đoạn: m 40 +Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h. 277 0,144 2 +Lu lèn chặt: - Lu rung 8T, 8l/đ, 3Km/h 208 0,192 2 - Lu lốp 16T, 10l/đ, 4Km/h 296 0,135 2 4) Quy trình thi công lề đất cho lớp CPĐD loại I dày 15cm STT Trình tự công việc Đơn vị Khối lượng Năng Suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển đất CP thi công lề đất dày 14cm bằng xe Huyndai 14T m3 29,57 80 0,370 2 San rải vật liệu đất bằng máy san tự hành D144 m3 13,44 358,4  0,0375 2 3 Lu lèn lề đất qua 2 giai đoạn m 40 + Lu sơ bộ: Lu 6T, 6l/đ, 2km/h 1480 0,044 2 + Lu chặt : Lu 10T, 10l/đ, 3km/h 1330 0,06 2 4 Xén cắt lề đất bằng máy san D144 m3 9 43,26 0,208 2 5) Quy trình thi công lớp CPĐD loại I dày 15 cm 1 Vận chuyển vật liệu thi công lớp CPĐD loại I gia cố XM dày 14cm bằng xe Huyndai 14T m3 180,18 112 1,609 2 Rải CPĐD Loại I gia cố XM dày 14cm bằng máy rải chuyên dụng m3 171,6 1158,3 0,148 3 3 Lu lèn lớp CPĐD loại I gia cố XM dày 14cm qua 2 giai đoạn: m +Lu lèn chặt: Lu rung 8T, 8l/đ, 3Km/h. 208 0,128 2 Lu lốp 16T, 10l/đ, 4km/h 296 0,09 2 +Lu hoàn thiện: Lu tĩnh 10T, 4l/đ, 3Km/h. 416 0,064 2 4 Tưới nhựa thấm(nhựa nhũ tương): 1.0Kg/m2 kg 880 0,034 0,2992 2 6) Quy trình thi công lớp BTN hạt mịn dày 5 cm (Vdc = 120m/ca). STT Trình tự công việc Đơn vị Khối lượng Năng Suất Số ca máy Nhân công 1 Tưới nhựa dính bám bằng máy (nhựa nhũ tương ) 0,8kg/m2 kg 1056 0,034 0,4488 2 2 Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt min bằng xe Huyndai 14T T 222,1 196 1,13 3 Rải hỗn hợp BTN bằng máy rải chuyên dụng, vệt rải trung bình 5.5m, V=4m/phút. T 211,52 1269,14 0,175 3  4 Lu lèn hỗn hợp BTN hạt min 7cm qua ba giai đoạn: m 30 +Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 3l/đ, 2Km/h. 369,6 0,081 2 +Lu lèn chặt: Lu bánh lốp 16T, 10l/đ, 4.5Km/h. 332,5 0,09 2 +Lu hoàn thiện: Lu bánh cứng10T, 4l/đ, 4Km/h. 554 0,054 2 7) Quy trình thi công lề đất dày 5 cm (Vdc = 120m/ca). STT Trình tự công việc Đơn vị Khối lượng Năng Suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển đất bằng xe Huyndai 14T m3 10,626 88 0,1208 2 San rải vật liệu đất bằng nhân công. m3 9,66  0,2 1,93 3 Đầm lèn lề đất bằng đầm cóc. m 30 350 0,086 2 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbtl_to_truc_tc_va_x_n_phu_2428.docx