- Về hiệu quả x ã hội: Ngành rau góp phần phát triển về kết cấu hạ tầng của x ã hội
(hệ thống giao thông đi lại, đường điện, thông tin liên l ạc, hệ thống chợ, siêu thị, trung
tâm thương mại ). Tạo thêm nhi ều việc làm, nâng cao thu nhập của các cơ sở SX- CB-TT rau, góp phần xóa đói giảm nghèo, hạn chế tiêu cực ở khu vực nông thôn. Tăng sản
xuất ran an toàn, rau cao cấp, rau chế biến sẽ góp phần nâng cao chất l ượng sản phẩm
rau, đa dạng hóa sản phẩm rau, phục vụ tốt nhu cầu các bữa ăn hàng ngày của người dân,
góp phần tăng sức khỏe của người dân. Tiếp nhận khoa học, kỹ thuật công nghệ mới tiên
tiến trên thế giới do hợp tác đầu t ư với nước ngoài, góp phần hạn chế sự lạc hậu.
- Về hiệu quả môi trường: Đẩy mạnh sản xuất rau an toàn, SX-CB-TT rau theo
tiêu chuẩn GAP, phát triển công nghiệp sạch sẽ góp phần làm lành mạnh môi trường,
giảm thiểu sự ô nhiễm môi tr ường, tạo ra sự cân bằng sinh thái bảo đảm phát triển bền
vững, giảm độc hại đối với ng ười sản xuất, giảm các vụ ngộ độc thực phẩm.
269 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kg 2.371 5.651 5.318 6.013 5.946 7.341 10.252 6.754 3,63
Bí xanh Kg 1.714 2.810 2.687 2.831 4.324 4.862 6.216 3.955 7,07
Dưa hấu Kg 3.496 4.683 5.125 4.940 7.153 8.080 8.961 6.490 6,75
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên
Phụ lục 30: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại rau tính bình quân
trên 1 ha tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: 1000 đồng
Diễn giải
Đơn vị
tính
Rau ăn lá Rau ăn củ Rau ăn quả
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 79.230 83.400 111.895
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 69.889 76.561 100.386
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 32.053 31.497 40.588
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 47.177 51.903 71.307
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 44.091 48.539 67.109
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 9.341 6.839 11.509
Giá trị gia tăng/Giá trị sản xuất lần 0,60 0,62 0,64
Thu nhập hỗn hợp/Giá trị sản xuất lần 0,56 0,58 0,60
Giá trị sản xuất/Tổng chi phí lần 1,13 1,09 1,11
Giá trị gia tăng/Tổng chi phí lần 0,68 0,68 0,71
Thu nhập hỗn hợp/Tổng chi phí lần 0,63 0,63 0,67
Giá trị sản xuất/Công lao động 1.000đ 114,00 100,00 100,63
Giá trị gia tăng/Công lao động 1.000đ 67,88 62,23 64,13
Thu nhập hỗn hợp/Công lao động 1.000đ 63,44 58,20 60,35
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
216
Phụ lục 31: So sánh một số chỉ tiêu tính trung bình giữa hai mô hình
sản xuất rau an toàn và rau thường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tiêu chí Đơn vị
Mô hình rau
thường
(RT)
Mô hình rau
an toàn
(RAT)
So sánh
(RAT/RT)
Giá trị %
Chi phí phân hữu cơ 1000 đ/ha 10.249 12.323 2.074 120,24
Chi phí đạm 1000 đ/ha 2.240 1.322 -917 59,04
Chi phí phân vi sinh 1000 đ/ha 2.942 4.155 1.213 141,24
Chi phí thuốc BVTV 1000 đ/ha 2.652 1.764 -887 66,53
Chi phí trung gian 1000 đ/ha 34.623 36.176 1.553 104,48
Năng suất kg/ha 37.437 35.973 -1.464 96,09
Giá thành đồng/kg 2.765 3.129 364 113,16
Giá trị sản xuất 1000 đ/ha 103.518 112.555 9.037 108,73
Giá trị gia tăng 1000 đ/ha 68.895 76.379 7.484 110,86
Khấu hao tài sản 1000 đ/ha 3.325 3.562 237 107,13
Thu nhập hỗn hợp 1000 đ/ha 65.570 72.817 7.247 111,05
Công lao động
ngày
công 48.650 53.839 5.189 110,67
Tổng chi phí 1000 đ/ha 86.598 93.577 6.979 108,06
Lợi nhuận/ha 1000 đ/ha 16.920 18.978 2.058 112,16
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
Phụ lục 32: Kết quả và hiệu quả kinh tế tính bình quân trên 1 ha rau
an toàn và rau thường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: 1000 đồng
Diễn giải Đơn vị tính
Đơn
giá
Rau an toàn
(RAT)
Rau thường
(RT)
So sánh
(RAT/RT)
Số
lượng
Số tiền
(1000đ)
Số
lượng
Số tiền
(1000đ)
Giá trị
(1000đ)
Tỷ lệ
(%)
1. Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 25.576 86.958 26.410 79.230 7.728 109,75
2. Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 33.082 32.053 1.029 103,21
Giống cây 200 27.800 5.560 27.800 5.560 0 100,00
Phân hữu cơ kg 700 16.680 11.676 13.900 9.730 1.946 120,00
Phân đạm kg 6.000 139 834 222 1.334 -500 62,50
Phân lân kg 3.500 778 2.724 834 2.919 -195 93,33
Phân kali kg 15.000 111 1.668 167 2.502 -834 66,67
Phân vi sinh kg 6.000 751 4.504 556 3.336 1.168 135,00
217
Thuốc BVTV 2.502 3.614 -1.112 69,23
Chi khác (thủy lợi, thuế..) 3.614 3.058 556 118,18
3. Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 53.876 47.177 6.700 114,20
4. Khấu hao tài sản 1.000đ 3.336 3.086 250 108,11
5. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 50.540 44.091 6.450 114,63
6. Công lao động (W) ngày công 50.000 778 38.920 695 34.750 4.170 112,00
7. Tổng chi phí (TC) 1.000đ 75.338 69.889 5.449 107,80
8. Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 11.620 9.341 2.280 124,40
9. Một số chỉ tiêu
9.1. Trên 1.000 đ chi phí
GO/TC lần 1,15 1,13 0,02 101,82
VA/TC lần 0,72 0,68 0,04 105,94
MI/TC lần 0,67 0,63 0,04 106,34
9.2. Trên 1 công lao động
GO/W 1.000đ 111,71 114,00 -2,29 97,99
VA/W 1.000đ 69,21 67,88 1,33 101,97
MI/W 1.000đ 64,93 63,44 1,49 102,35
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
Phụ lục 33: So sánh hiệu quả kinh tế tổ chức sản xuất của một số công thức
luân canh rau tính trung bình trên 1 ha năm 2010 tại tỉnh Thái Nguyên
Diễn giải ĐVT
Sản xuất
chuyên
rau
Sản
xuất rau
+ lúa
Sản xuất
rau + lúa
+ cây
trồng
khác
Sản xuất
rau + lúa +
cây trồng
khác +
chăn nuôi
Sản xuất
rau +
phi nông
nghiệp
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 128.679 71.307 85.163 147.981 100.080
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 105.405 62.900 71.603 115.946 84.217
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 41.806 27.566 23.075 44.314 33.072
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 86.874 43.741 62.088 103.667 67.008
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 70.465 39.682 56.877 81.034 58.247
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 23.274 8.407 13.559 32.036 15.863
GTGT/GTSX lần 0,68 0,61 0,73 0,70 0,67
TNHH/GTSX lần 0,55 0,56 0,67 0,55 0,58
GTSX/TCP lần 1,22 1,13 1,19 1,28 1,19
GTGT/TCP lần 0,82 0,70 0,87 0,89 0,80
218
TNHH/TCP lần 0,67 0,63 0,79 0,70 0,69
GTSX/CLĐ 1.000đ 142,98 109,70 106,45 154,15 125,10
GTGT/CLĐ 1.000đ 96,53 67,29 77,61 107,99 83,76
TNHH/CLĐ 1.000đ 78,29 61,05 71,10 84,41 72,81
LN/CLĐ 1.000đ 25,86 12,93 16,95 33,37 19,83
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
Phụ lục 34: So sánh tỷ lệ GTSX và LN giữa một số công thức luân canh rau
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Giá trị sản
xuất
Giá trị
(nghìn đồng)
Tỷ lệ
% Lợi nhuận
Giá trị
(nghìn
đồng)
Tỷ lệ
%
GOCT1 128.679 24,13 TPrCT1 23.274 24,99
GOCT2 71.307 13,37 TPrCT2 8.407 9,03
GOCT3 85.163 15,97 TPrCT3 13.559 14,56
GOCT4 147.981 27,75 TPrCT4 32.036 34,40
GOCT5 100.080 18,77 TPrCT5 15.863 17,03
Cộng: 533.210 100,0 Cộng: 93.139 100,0
GOCT1, TPrCT1 GTSX, LN của tổ chức sản xuất chuyên rau
GOCT2, TPrCT2 GTSX, LN của tổ chức sản xuất rau + lúa
GOCT3, TPrCT3 GTSX, LN của tổ chức sản xuất rau + lúa + cây trồng khác
GOCT4, TPrCT4 GTSX, LN của tổ chức sản xuất rau + lúa + cây trồng khác +chăn nuôi
GOCT5, TPrCT5 GTSX, LN của tổ chức sản xuất rau + phi nông nghiệp
Phụ lục 35: Hiệu quả kinh tế một số mô hình canh tác 1 ha chuyên canh rau
của các hộ điều tra trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: nghìn đồng/ha/năm
Mô hình canh tác Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận
Bắp cải - su hào - cà chua 241.482 215.501 25.981
Bắp cải - su hào - súp lơ 206.526 179.812 26.714
Su hào - cà chua - súp lơ 248.073 217.837 30.237
Su hào - cà chua - mướp đắng 264.322 227.202 37.120
Rau cải - su xu - rau ngót 188.150 155.674 32.476
Rau muống - rau mùi - rau ngót 190.152 154.090 36.062
Súp lơ - cà rốt - bí xanh 212.879 173.879 39.000
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
219
Phụ lục 36: Hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất 1 ha rau trồng và
cây lúa của các hộ điều tra trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: nghìn đồng/ha/năm
Mô hình canh tác Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận
Lúa - lúa - bắp cải 167.175 145.744 21.432
Lúa - lúa - cà chua 198.207 174.715 23.492
Lúa - lúa - rau muống 104.408 73.567 30.841
Lúa - bắp cải - mướp đắng 195.406 159.250 36.156
Lúa - su xu - rau ngót 186.038 149.745 36.293
Lúa - rau mùi - rau ngót 174.940 140.053 34.886
Lúa - cà rốt - bí đỏ 171.797 138.495 33.302
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
Phụ lục 37: So sánh hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất rau và mô hình sản
xuất khác tính trung bình trên 1 ha năm 2010 tại tỉnh Thái Nguyên
Diễn giải ĐVT
Sản
xuất
chuyên
rau
Sản
xuất
chuyên
lúa
Trồng
cây ngắn
ngày
Trồng
cây lâu
năm
Hoạt
động phi
nông
nghiệp
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 128.679 63.620 115.811 102.943 135.113
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 105.405 55.816 96.973 94.865 108.567
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 41.806 23.983 39.715 37.625 45.986
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 86.874 39.637 76.096 65.318 89.127
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 70.465 36.274 56.372 59.895 71.874
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 23.274 7.804 18.839 8.079 26.546
GTGT/GTSX lần 0,68 0,62 0,66 0,63 0,66
TNHH/GTSX lần 0,55 0,57 0,49 0,58 0,53
GTSX/TCP lần 1,22 1,14 1,19 1,09 1,24
GTGT/TCP lần 0,82 0,71 0,78 0,69 0,82
TNHH/TCP lần 0,67 0,65 0,58 0,63 0,66
GTSX/CLĐ 1.000đ 142,98 97,88 144,76 171,57 168,89
GTGT/CLĐ 1.000đ 96,53 60,98 95,12 108,86 111,41
TNHH/CLĐ 1.000đ 78,29 55,81 70,46 99,82 89,84
LN/CLĐ 1.000đ 25,86 12,01 23,55 13,46 33,18
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
220
Phụ lục 38: So sánh tỷ lệ GTSX và LN giữa một số mô hình sản xuất rau
và mô hình sản xuất khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
GTSX mô hình Giá trị Tỷ lệ % LN mô hình Giá trị Tỷ lệ %
GOMH1 128.679 23,56 TPrMH1 23.274 27,53
GOMH2 63.620 11,65 TPrMH2 7.804 9,23
GOMH3 115.811 21,20 TPrMH3 18.839 22,28
GOMH4 102.943 18,85 TPrMH4 8.079 9,56
GOMH5 135.113 24,74 TPrMH5 26.546 31,40
Cộng: 546.167 100,0 Cộng: 84.542 100,0
GOMH1, TPrMH1 GTSX, LN của mô hình tổ chức sản xuất chuyên rau
GOMH2, TPrMH2 GTSX, LN của mô hình tổ chức sản xuất chuyên lúa
GOMH3, TPrMH3 GTSX, LN của mô hình tổ chức trồng cây ngắn ngày
GOMH4, TPrMH4 GTSX, LN của mô hình trồng cây lâu năm
GOMH5, TPrMH5 GTSX, LN của mô hình hoạt động phi nông nghiệp
Phụ lục 39: So sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình tổ chức và quản lý
sản xuất rau tính trung bình trên 1 ha năm 2010 tại tỉnh Thái Nguyên
Diễn giải ĐVT
Hộ sản
xuất rau
đơn lẻ
Nhóm hộ
liên kết sản
xuất rau
Hợp tác
xã sản
xuất rau
Trang
trại sản
xuất rau
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 119.672 125.655 128.049 131.639
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 102.243 104.288 105.310 106.333
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 41.388 41.801 42.215 42.629
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 78.284 83.854 85.833 89.010
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 66.941 69.619 70.288 72.297
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 17.429 21.367 22.738 25.306
GTGT/GTSX lần 0,65 0,67 0,67 0,68
TNHH/GTSX lần 0,56 0,55 0,55 0,55
GTSX/TCP lần 1,17 1,20 1,22 1,24
GTGT/TCP lần 0,77 0,80 0,82 0,84
TNHH/TCP lần 0,65 0,67 0,67 0,68
GTSX/CLĐ 1.000đ 130,08 136,58 139,18 143,09
GTGT/CLĐ 1.000đ 85,09 91,15 93,30 96,75
TNHH/CLĐ 1.000đ 72,76 75,67 76,40 78,58
LN/CLĐ 1.000đ 18,94 23,23 24,72 27,51
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
221
Phụ lục 40: So sánh tỷ lệ GTSX và LN giữa một số loại hình tổ chức sản xuất
rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
GTSX mô hình Giá trị Tỷ lệ % LN mô hình Giá trị Tỷ lệ %
GOLH1 119.672 23,70 TPrMH1 17.429 20,07
GOLH2 125.655 24,88 TPrMH2 21.367 24,61
GOLH3 128.049 25,36 TPrMH3 22.738 26,18
GOLH4 131.639 26,07 TPrMH4 25.306 29,14
Cộng: 505.015 100 Cộng: 86.840 100
GOLH1, TPrLH1 GTSX, LN của mô hình tổ chức sản xuất rau hộ cá thể
GOLH2, TPrLH2 GTSX, LN của mô hình tổ chức sản xuất rau theo nhóm hộ
GOLH3, TPrLH3 GTSX, LN của mô hình tổ chức hợp tác xã sản xuất rau
GOLH4, TPrLH4 GTSX, LN của mô hình tổ chức trang trại sản xuất rau
Phụ lục 41: Kết quả và hiệu quả kinh tế tính bình quân trên 1000 kg một số loại
rau chế biến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: 1000 đồng
Diễn giải Đơn vị tính
Dưa
chuột
bao tử
Măng tươi
ngâm dấm
ớt
Cà
muối
Dưa
muối
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 15.579 19.867 12.579 11.597
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 9.726 11.763 6.726 5.226
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 5.853 8.104 5.853 6.371
Khấu hao tài sản 1.000đ 569 682 451 489
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 5.284 7.422 5.402 5.882
Công lao động (W) 1.000đ 3.750 4.750 4.250 4.100
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 14.045 17.195 11.427 9.815
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 1.534 2.672 1.152 1.782
Giá trị gia tăng/Giá trị sản xuất lần 0,38 0,41 0,47 0,55
Thu nhập hỗn hợp/Giá trị sản xuất lần 0,34 0,37 0,43 0,51
Giá trị sản xuất/Tổng chi phí lần 1,11 1,16 1,10 1,18
Giá trị gia tăng/Tổng chi phí lần 0,42 0,47 0,51 0,65
Thu nhập hỗn hợp/Tổng chi phí lần 0,38 0,43 0,47 0,60
Giá trị sản xuất/Công lao động 1.000đ 207,72 209,13 147,99 141,43
Giá trị gia tăng/Công lao động 1.000đ 78,04 85,31 68,86 77,70
Thu nhập hỗn hợp/Công lao động 1.000đ 70,45 78,13 63,55 71,73
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
222
Phụ lục 42: Bảng Hiệu quả sản xuất một số cây rau của các hộ điều tra
trên một ha canh tác trên một số huyện của tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: nghìn đồng
Điểm nghiên cứu Loại rau Tổng thu Tổng chi phí Lợi nhuận
Thành phố Thái
Nguyên Cải bắp 85.568 72.492 13.076
Su hào 83.400 76.561 6.839
Cà chua 111.895 100.386 11.509
Súp lơ 80.342 65.094 15.248
Cà rốt 103.475 81.621 21.854
Rau mùi 35.892 15.723 20.169
Đồng Hỷ Cải bắp 83.192 70.691 12.500
Su hào 81.083 74.659 6.424
Cà chua 108.787 97.892 10.895
Súp lơ 78.110 63.477 14.634
Cà rốt 98.025 79.593 18.432
Rau mùi 33.895 15.332 18.563
Đại Từ Cải bắp 79.061 69.236 9.825
Su hào 79.613 75.504 4.109
Cà chua 100.706 91.524 9.182
Súp lơ 72.308 64.195 8.113
Cà rốt 93.128 80.494 12.634
Rau mùi 32.303 15.506 16.797
Phú Bình Cải bắp 77.645 71.088 6.557
Su hào 75.678 69.125 6.553
Cà chua 107.287 97.127 10.160
Súp lơ 74.298 64.195 10.103
Cà rốt 93.894 80.494 13.400
Rau mùi 32.569 15.506 17.063
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
223
Phụ lục 43: Bảng Kết quả và hiệu quả kinh tế tổ chức sản xuất rau cà chua tính bình
quân trên 1 ha tại một số huyện của tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: 1000 đồng
Diễn giải Đơn vị tính
Thành
phố Thái
Nguyên
Huyện
Đồng
Hỷ
Huyện
Đại Từ
Huyện
Phú
Bình
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 123.085 109.657 108.538 110.776
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 104.445 97.139 96.327 98.357
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 44.647 37.341 36.529 38.559
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 78.438 72.316 70.605 72.217
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 74.240 68.118 66.407 68.019
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 18.640 12.518 10.807 12.419
Giá trị gia tăng/Giá trị sản xuất lần 0,64 0,66 0,65 0,65
Thu nhập hỗn hợp/Giá trị sản xuất lần 0,60 0,62 0,61 0,61
Giá trị sản xuất/Tổng chi phí lần 1,18 1,13 1,13 1,13
Giá trị gia tăng/Tổng chi phí lần 0,75 0,74 0,73 0,73
Thu nhập hỗn hợp/Tổng chi phí lần 0,71 0,70 0,69 0,69
Giá trị sản xuất/Công lao động 1.000đ 110,69 98,61 97,61 99,62
Giá trị gia tăng/Công lao động 1.000đ 70,54 65,03 63,49 64,94
Thu nhập hỗn hợp/Công lao động 1.000đ 66,76 61,26 59,72 61,17
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
224
Phụ lục 44: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất RAT và RT tính trung bình trên 1 ha năm 2010
một số huyện của tỉnh Thái Nguyên
Đvt: 1000 đồng
Diễn giải ĐVT
Thành phố Thái
Nguyên Huyện Đồng Hỷ Huyện Đại Từ Huyện Phú Bình
MH sản
xuất RAT
MH sản
xuất RT
MH sản
xuất
RAT
MH sản
xuất RT
MH sản
xuất
RAT
MH
sản
xuất
RT
MH sản
xuất RAT
MH sản
xuất RT
Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 90.928 86.598 88.511 84.296 80.386 77.294 82.091 78.934
Tổng chi phí (TC) 1.000đ 74.333 73.597 72.593 71.874 73.659 72.930 73.287 72.561
Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 35.479 35.128 34.322 33.982 31.804 31.489 34.641 34.298
Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 55.449 51.470 54.189 50.314 48.582 45.805 47.450 44.636
Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 49.360 48.871 47.868 47.394 41.330 40.921 43.269 42.841
Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 16.595 13.001 15.918 12.422 6.726 4.364 8.805 6.373
Giá trị gia tăng/Giá trị sản xuất lần 0,61 0,59 0,61 0,60 0,60 0,59 0,58 0,57
Thu nhập hỗn hợp/Giá trị sản xuất lần 0,54 0,56 0,54 0,56 0,51 0,53 0,53 0,54
Giá trị sản xuất/Tổng chi phí lần 1,22 1,18 1,22 1,17 1,09 1,06 1,12 1,09
Giá trị gia tăng/Tổng chi phí lần 0,75 0,70 0,75 0,70 0,66 0,63 0,65 0,62
Thu nhập hỗn hợp/Tổng chi phí lần 0,66 0,66 0,66 0,66 0,56 0,56 0,59 0,59
Giá trị sản xuất/Công lao động 1.000đ 129,90 124,60 126,44 121,29 114,84 111,21 117,27 113,57
Giá trị gia tăng/Công lao động 1.000đ 79,21 74,06 77,41 72,39 69,40 65,91 67,79 64,22
Thu nhập hỗn hợp/Công lao động 1.000đ 70,51 70,32 68,38 68,19 59,04 58,88 61,81 61,64
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
225
Phụ lục 45: Bảng so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha một số loại rau an toàn
với 1 ha một số loại lúa tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Sản xuất rau an toàn Sản xuất lúa So sánh rau an toàn/lúa (%)
Su hào Bắp cải Cà chua Súp lơ Khang dân
Bao
thai
Lúa
khác Lúa lai
Su
hào/K.dân
Bắp
cải/Bao
thai
Cà
chua/Lúa
khác
Súp
lơ/Lúa
lai
1. Năng suất kg/ha 20.572 25.576 30.580 22.240 4.262 3.912 4.926 5.494 482,65 653,78 620,81 404,82
2. Trên 1 ha gieo trồng
GO 1.000đ 92.574 86.958 122.320 88.960 27.083 27.241 34.233 37.846 341,82 319,22 357,32 235,06
VA 1.000đ 59.734 53.876 80.273 63.662 16.836 17.531 25.422 25.415 354,80 307,32 315,76 250,49
MI 1.000đ 56.259 50.540 75.797 59.186 16.213 16.893 26.626 24.528 347,00 299,17 284,67 241,30
TC 1.000đ 84.965 75.338 109.073 71.474 22.233 17.907 23.524 23.259 382,16 420,72 463,67 307,30
TPr 1.000đ 7.609 11.620 13.247 17.486 3.582 7.105 9.531 14.964 212,42 163,54 138,98 116,86
3. Trên 1.000 đ chi phí
GO/TC lần 1,09 1,15 1,12 1,24 1,22 1,52 1,46 1,63 89,44 75,87 77,06 76,49
VA/TC lần 0,70 0,72 0,74 0,89 0,76 0,98 1,08 1,09 92,84 73,05 68,10 81,51
MI/TC lần 0,66 0,67 0,69 0,83 0,73 0,94 1,13 1,05 90,80 71,11 61,39 78,52
4. Trên 1 công lao động
GO/LĐ 1.000đ 95,14 111,71 97,78 106,67 73,94 83,82 70,74 100,88 128,68 133,28 138,23 105,73
VA/LĐ 1.000đ 61,39 69,21 64,17 76,33 44,90 51,58 50,83 61,69 136,74 134,18 126,24 123,74
MI/LĐ 1.000đ 57,82 64,93 60,59 70,97 43,12 49,46 48,94 58,23 134,08 131,27 123,79 121,87
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
226
Phụ lục 46: Bảng so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha một số loại rau
với 1 ha một số loại lúa tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Sản xuất rau Sản xuất lúa So sánh rau/lúa (%)
Su hào Bắp cải Cà chua Súp lơ
Khang
dân
Bao
thai
Lúa
khác Lúa lai
Su
hào/K.dân
Bắp
cải/Bao
thai
Cà
chua/Lúa
khác
Súp
lơ/Lúa
lai
1. Năng suất kg/ha 20.850 26.410 31.970 23.630 4.262 3.912 4.926 5.494 489,17 675,10 649,02 430,12
2. Trên 1 ha gieo trồng
GO 1.000đ 83.400 79.230 111.895 80.342 27.083 27.241 34.233 37.846 307,94 290,85 326,87 212,29
VA 1.000đ 51.903 47.177 71.307 58.366 16.836 17.531 25.422 25.415 308,28 269,10 280,50 229,65
MI 1.000đ 48.539 44.091 67.109 54.168 16.213 16.893 26.626 24.528 299,38 261,00 252,04 220,84
TC 1.000đ 76.561 69.889 100.386 65.094 22.233 17.907 23.524 23.259 344,36 390,29 426,74 279,87
TPr 1.000đ 6.839 9.341 11.509 15.248 3.582 7.105 9.531 14.964 190,92 131,46 120,76 101,90
3. Trên 1.000 đ chi phí
GO/TC lần 1,09 1,13 1,11 1,23 1,22 1,52 1,46 1,63 89,42 74,52 76,60 75,85
VA/TC lần 0,68 0,68 0,71 0,90 0,76 0,98 1,08 1,09 89,52 68,95 65,73 82,06
MI/TC lần 0,63 0,63 0,67 0,83 0,73 0,94 1,13 1,05 86,94 66,87 59,06 78,91
4. Trên 1 công lao động
GO/LĐ 1.000đ 100,00 114,00 100,63 103,21 73,94 83,82 70,74 100,88 135,25 136,01 142,26 102,31
VA/LĐ 1.000đ 62,23 67,88 64,13 74,98 44,90 51,58 50,83 61,69 138,62 131,59 126,16 121,55
MI/LĐ 1.000đ 58,20 63,44 60,35 69,59 43,12 49,46 48,94 58,23 134,96 128,26 123,30 119,50
Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
227
Phụ lục 47: Bảng chi phí sản xuất cho 1 ha một số loại rau chính ở tỉnh Thái Nguyên
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
Đơn
giá
(đồng)
Rau ăn lá Rau ăn quả Rau ăn củ
Lúa
Bắp cải Cải xanh Cà chua Mướp đắng Dưa leo Su hào Cà rốt
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
SL
TT
(ng.đ)
1. CPTG 30.029 15.290 52.935 57.782 57.838 27.894 33.351 19.307
Giống 5.540 1.385 8.310 3.878 8.310 6.648 6.648 2.770
Phân chuồng kg 700 13.850 9.695 5.540 3.878 22.160 15.512 22.160 15.512 13.850 9.695 11.080 7.756 22.160 15.512 11.080 7.756
Phân đạm kg 6.000 222 1.330 277 1.662 332 1.994 332 1.994 332 1.994 222 1.330 111 665
Phân lân kg 3.500 531 1.859 831 2.909 277 970 277 970
Phân kali kg 15.000 166 2.493 277 4.155 277 4.155 166 2.493 277 4.155 139 2.078
Phân NPK kg 4.000 554 2.216 554 2.216 554 2.216 831 3.324 831 3.324 554 2.216 831 3.324 277 1.108
Phân đầu trâu kg 11.000 222 2.438 277 3.047 277 3.047
Phân vi sinh kg 6.000
Thuốc BVTV ha 3.601 1.108 3.601 3.324 3.601 3.601 3.324
Thủy lợi phí ha 637 637 637 637 637 637 637 637
Làm giàn ha 9.695 22.160 19.390
Chi khác (EM,
cước phí...) ha 2.659 1.967 3.906 3.906 3.684 2.244 3.075
2. Công LĐ công 40.000 831 33.240 471 18.836 1.108 44.320 831 33.240 1.108 44.320 831 33.240 554 22.160 416 16.620
3. Khấu hao TS 1.166 661 1.555 1.166 1.555 1.166 777 583
Tổng chi phí 64.436 34.787 98.810 92.188 103.713 62.300 56.288 36.510
Nguồn số liệu: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
228
Phụ lục 48: Bảng hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại rau chính so với lúa ở tỉnh Thái Nguyên
Chỉ tiêu Đơn vị
Rau ăn lá Rau ăn quả Rau ăn củ
Lúa Bắp cải Cải xanh Cà chua Mướp đắng Dưa leo Su hào Cà rốt
1. Năng suất bình quân kg/ha 24.930 13.850 41.550 36.010 36.010 22.160 33.240 6.925
2. Giá bán bình quân đồng 4.000 3.300 4.200 4.500 4.000 4.500 3.500 6.000
3. Tổng GTSX (GO) 1.000đ 99.720 45.705 174.510 162.045 144.040 99.720 116.340 41.550
4. CPTG (IC) 1.000đ 30.029 15.290 52.935 57.782 57.838 27.894 33.351 19.307
5. GTGT (VA) 1.000đ 69.691 30.415 121.575 104.263 86.202 71.826 82.989 22.243
6. Khấu hao tài sản 1.000đ 1.166 661 1.555 1.166 1.555 1.166 777 583
7. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 68.524 29.754 120.020 103.097 84.647 70.660 82.212 21.660
8. Công lao động 1.000đ 33.240 18.836 44.320 33.240 44.320 33.240 22.160 16.620
9. Lợi nhuận (TPr) 1.000đ 35.284 10.918 75.700 69.857 40.327 37.420 60.052 5.040
10. Tổng chi phí (TC) 1.000đ 64.436 34.787 98.810 92.188 103.713 62.300 56.288 36.510
11. Giá thành sản phẩm đ/kg 2.585 2.512 2.378 2.560 2.880 2.811 1.693 5.272
11. Một số chỉ tiêu
11.1. Trên tổng chi phí
GO/TC lần 1,55 1,31 1,77 1,76 1,39 1,60 2,07 1,14
VA/TC lần 1,08 0,87 1,23 1,13 0,83 1,15 1,47 0,61
MI/TC lần 1,06 0,86 1,21 1,12 0,82 1,13 1,46 0,59
11.2. Trên chi phí trung gian
GO/IC lần 3,32 2,99 3,30 2,80 2,49 3,57 3,49 2,15
VA/IC lần 2,32 1,99 2,30 1,80 1,49 2,57 2,49 1,15
MI/IC lần 2,28 1,95 2,27 1,78 1,46 2,53 2,47 1,12
11.3. Trên 1 ngày công lao động
GO/CLĐ 1.000đ 120,00 97,06 157,50 195,00 130,00 120,00 210,00 100,00
VA/CLĐ 1.000đ 83,86 64,59 109,73 125,47 77,80 86,43 149,80 53,53
MI/CLĐ 1.000đ 82,46 63,18 108,32 124,06 76,40 85,03 148,40 52,13
11.4. Chỉ tiêu lợi nhuận
TPr/TC lần 0,55 0,31 0,77 0,76 0,39 0,60 1,07 0,14
TPr/IC lần 1,17 0,71 1,43 1,21 0,70 1,34 1,80 0,26
TPr/CLĐ đồng 42.460 23.185 68.322 84.063 36.397 45.030 108.397 12.130
Nguồn số liệu: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2010
229
Phụ lục 49: Phân tích SWOT ngành rau tỉnh Thái Nguyên
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
- Ngành rau của tỉnh Thái Nguyên có sự phát
triển khá. Diện tích tăng khá nhanh. Nhiều
giống mới được đưa vào sản xuất nên năng
suất ngày càng tăng, chủng loại rau rất đa
dạng, phong phú.
- Sản xuất và chế biến rau là một trong những
hướng ưu tiên phát triển của tỉnh. Rau là một
trong những mặt hàng có lợi thế của tỉnh hiện
nay.
- Điều kiện thiên nhiên của tỉnh khá thuận lợi
cho sự phát triển của các loại rau. Đặc biệt là
các loại rau nhiệt đới và rau á nhiệt đới.
- Chính sách phát triển sản xuất, chế biến, tiêu
thụ các loại rau mới, sử dụng các loại giống
mới đang được đầu tư tương đối bài bản và
bước đầu đã mang lại kết quả, nâng cao năng
suất, hiệu quả kinh tế sản xuất rau. Thái
Nguyên có rất nhiều tiềm năng để phát triển
các loại rau chất lượng cao.
- Tiềm năng phát triển sản xuất, chế biến rau
còn rất lớn, tỉnh có nhiều khả năng mở rộng
sản xuất, chế biến rau do nhu cầu tiêu dụng
nội tỉnh và ngoại tỉnh ngày càng tăng.
- Bên cạnh các hộ nông dân, các doanh
nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, nhiều doanh
nghiệp tư nhân đã tham gia vào thị trường sản
xuất, chế biến, tiêu thụ rau và đã có kinh
nghiệm trong sản xuất, chế biến rau.
- Tỉnh Thái Nguyên có khả năng trồng rau
quanh năm, đặc biệt là các loại rau trái vụ, có
khả năng trồng các loại rau cao cấp, các sản
phẩn rau đặc trưng của vùng đồi núi.
- Diện tích sản xuất rau khá rộng lớn,
nhưng qui mô sản xuất của các hộ nông
dân nhỏ, sản xuất còn manh mún không
tập trung, chủ yếu sử dụng các lao động
không chuyên nghiệp, mức đầu tư vào
các thiết bị sản xuất trong các hộ gia
đình thấp, công nghệ sản xuất, chế biến
rau còn lạc hậu.
- Nhìn chung giống rau còn kém, chất
lượng rau thấp. Kỹ thuật canh tác, trình
độ sản xuất rau còn thấp so với nhiều
nước trên thế giới và so với nhiều tỉnh
trong nước.
- Việc quy hoạch các vùng sản xuất rau,
cơ cấu lại diện tích rau trồng có chất
lượng cao, diện tích rau trồng tập trung
chuyên canh, diện tích rau an toàn mới
chỉ ở giai đoạn khởi động và diễn ra
tương đối chậm.
- Tổn thất trong khâu thu hoạch, vận
chuyển rau lớn làm giảm hiệu quả sản
xuất, tăng giá thành sản phẩm rau.
- Khâu chế biến rau còn nhiều hạn chế
cả về công suất chế biến, trình độ công
nghệ và phương thức bảo quản chế biến.
- Cơ sở hạ tầng nông thôn kém phát
triển, chi phí vận chuyển cao làm gia
tăng giá thành sản phẩm rau.
- Môi trường, điều kiện tiếp cận thông
tin thị trường và công nghệ còn thấp.
- Chưa có hệ thống kho dự trữ, kho lạnh,
bảo quản. Việc bảo quản bằng kỹ thuật
lạnh chưa được sử dụng nhiều do giá
230
thành còn cao.
- Khả năng giao dịch, đàm phán của các
doanh nghiệp, hộ dân, hợp tác xã… sản
xuất rau với các khách hàng còn yếu,
chưa tạo được lợi thế trong đàm phán,
ký kết hợp đồng.
Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
- Nhu cầu tiêu dùng về sản phẩm rau ở trong
tỉnh cũng như ngoài tỉnh ngày càng tăng, thị
trường tiêu thụ rau ngày càng được phát triển.
- Xu hướng tự do hóa thương mại và yêu cầu
mở cửa thị trường cho các sản phẩm nông
nghiệp sẽ tác động mạnh đến chính sách bảo
hộ, trợ cấp nông sản của các nước, lượng
nhập khẩu rau của các nước tăng.
- Khi Việt Nam là thành viên của tổ chức
WTO các yêu cầu về cắt giảm trợ cấp xuất
khẩu các sản phẩm nông nghiệp và giảm hỗ
trợ trong nước tại các nước phát triển tạo điều
kiện cạnh tranh công bằng hơn cho các nước
đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
- Khi Việt Nam là thành viên của WTO
cạnh tranh trên thị trường rau sẽ diễn ra
khốc liệt hơn do sự tham gia của các
xuất khẩu rau tiềm năng như: Trung
Quốc, Thái Lan…
- Năng lực hoạt động marketing ngành
hàng rau của tỉnh Thái Nguyên còn thấp
và rất khó được cải thiện trong ngắn hạn
do trình độ của các doanh nghiệp cũng
như của các hộ nông dân còn nhiều hạn
chế.
- Chất lượng rau của tỉnh Thái Nguyên
vẫn bị đánh giá thấp. Phần lớn các loại
rau của Việt Nam hiện nay vẫn chưa đáp
ứng được các yêu cầu về chất lượng, vệ
sinh an toàn thực phẩm, môi trường,…
- Việc hạ thấp chi phí sản xuất, chế
biến, tiêu thụ rau liên quan đến việc sử
dụng kết cấu hạ tầng không thể giải
quyết trong ngắn hạn.
231
Phụ lục 50: Danh mục các loại thuốc trừ sâu nông dân sử dụng phổ biến trong sản
xuất rau tại tỉnh Thái Nguyên
TT Tên thuốc trừ sâu
Số hộ sử dụng Tỷ lệ sử
dụng (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
I Nhóm thuốc nguồn gốc sinh học, thảo mộc 7 1,8 1,31
1 Delfin WG (32BUI) 4 1,0 0,75
2 BTH 10 bào tử/mg dạng bột hòa nước 2 0,5 0,37
3 Tập kỳ 1.8EC 1 0,3 0,19
II Nhóm thuốc tổng hợp 137 34,25 25,61
1 Karate 2.5EC 42 10,5 7,85
2 Peran 50EC 25 6,25 4,67
3 Sherpa 25EC 54 13,5 10,09
4 Sumicidin 10EC 12 3 2,24
5 Sherzol 205EC 4 1 0,75
III Nhóm Cabamat 43 10,75 8,04
1 Bassa 50 EC 15 3,75 2,80
2 Padan 50SP; 95SP 28 7 5,23
IV Nhóm lân hữu cơ 231 57,75 43,18
1 Ofatox 400 EC 145 36,25 27,10
2 Selecron 500 EC 15 3,75 2,80
3 Supracide 40 EC 26 6,5 4,86
4 Vitaba 50ND 45 11,25 8,41
V Nhóm khác 117 29,25 21,87
1 Actara 25WG 56 14 10,47
2 Regent 800WG 32 8 5,98
3 Ortus 5SC 15 3,75 2,80
4 Thiodan 8 2 1,50
5 Mã Lục 6 1,5 1,12
Tổng cộng 535 100,00
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
232
Phụ lục 51: Danh mục các loại thuốc trừ bệnh nông dân sử dụng phổ biến
trong sản xuất rau tại tỉnh Thái Nguyên
TT Tên thuốc trừ sâu
Số hộ sử dụng Tỷ lệ sử
dụng (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
1 Zineb Bul 80 WP 205 51,25 28,63
2 Ridomil MZ72WP 105 26,25 14,66
3 Daconil 75WP 67 16,75 9,36
4 Đồng oxychlorua 80BTN 165 41,25 23,04
5 Kauran 50WP 70 17,50 9,78
6 Validacin 3L; 5L 26 6,50 3,63
7 Vicarben 50BTN 57 14,25 7,96
8 Vizincop 50BTN 21 5,25 2,93
Tổng cộng 716 100,00
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 52: Kết quả điều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV
trong sản xuất rau tại tỉnh Thái Nguyên
TT Tên thuốc trừ sâu Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ (%)
1 Lý do phun thuốc Kiểm tra thấy sâu bệnh 65
Theo người xung quang 30
Theo hướng dẫn của CBKT 5
2 Cách chọn thuốc Tự chọn 40
Theo người xung quang 20
Do người bán gợi ý 25
Theo hướng dẫn của CBKT 15
3
Có đọc kỹ hướng dẫn trước
khi dùng không
Có 76
Không 24
4 Thời gian phun thuốc Buổi sáng 28
Buổi chiều 64
Thời gian khác 8
5 Nồng độ phun Theo hướng dẫn trên bao bì 82
Tăng nồng độ gấp 1,5 - 2 lần 18
Tăng nồng độ > 2 lần 0
233
6
Hỗn hợp thuốc BVTV/1 lần
phun
Không hỗn hợp 88
Hỗn hợp 2-3 loại 12
Hỗn hợp >3 loại 0
7 Thời gian cách ly trước khi thu hái sản phẩm
Trên 7 ngày 27,6
Từ 3 - 7 ngày 42,8
Không trả lời 29,6
8 Vỏ bao bì, chai thuốc BVTV để ở đâu
Thu gom để tập trung 0
Bãi rác 25
Vứt tự do trên đồng ruộng 75
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 53: Tổng hợp mức độ đầu tư sản xuất 1 ha rau an toàn
Đvt: Triệu đồng
TT Chủng loại rau
Mức độ
đầu tư cho
1 ha
Phân bổ
Ngân sách Huy động
I Rau ăn lá
1 Cải bắp 50,60 15,18 35,42
2 Xà lách 31,58 11,67 19,91
3 Cải các loại 52,20 15,66 36,54
4 Sup lơ xanh 46,90 15,57 31,33
II Rau ăn quả
1 Cà chua 78,23 23,47 54,76
2 Cà chua ghép 96,93 30,18 66,75
3 Đậu đỗ 59,40 17,32 42,08
4 Dưa chuột 79,00 21,20 57,80
5 Mướp đắng 70,80 20,24 50,56
III Rau ăn củ
1 Cải củ 34,40 10,27 24,13
2 Cà rốt 41,50 12,70 28,80
IV Rau gia vị
1 Cần tây 50,30 17,09 33,21
2 Cây rau gia vị 32,00 10,60 21,40
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
234
Phụ lục 54: Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất 1 ha rau cải bắp an toàn
Đvt: Đồng
TT Hạng mục ĐVT Số
lượng Đơn giá Thành tiền Tỷ lệ %
I Vật tư 30.600.000 60,47
1 Giống 5.000.000 9,88
2 Phân bón 13.400.000 26,48
Phân chuồng Tấn 30 300.000 9.000.000 17,79
Đạm urê Kg 250 8.000 2.000.000 3,95
Lân super Kg 200 4.000 800.000 1,58
Kali clorua Kg 150 8.000 1.200.000 2,37
Vôi bột Kg 200 2.000 400.000 0,79
3 Thuốc BVTV 7.200.000 14,23
Thuốc sâu, bệnh Kg 4 600.000 2.400.000 4,74
Thuốc xử lý đất Kg 12 400.000 4.800.000 9,49
4 Vật tư khác 5.000.000 9,88
Bẫy bả pheromone
(mật độ 20 m2/cái)
Cái
500 10.000 5.000.000 9,88
II Công lao động Công 300 50.000 15.000.000 29,64
III
Chỉ đạo kỹ thuật, giám
sát sản xuất Công 100 50.000 5.000.000 9,88
Tổng cộng 50.600.000 100
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 55: Định mức chi phí 1 lượt kiểm tra, giám sát sản xuất và kinh doanh RAT
Đvt: Đồng
TT Nội dung ĐVT Số
lượng Đơn giá Thành tiền
1 Hàm lượng nitrat (NO3) mẫu/vùng 5 100.000 500.000
2 Hàm lượng kim loại nặng và độc tố mẫu/vùng 5.250.000
Thủy ngân mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Asen (As) mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Cardimi (Cd) mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Chì (Pb) mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Đồng (Cu) mẫu/vùng 5 150.000 750.000
235
Kẽm (Zn) mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Thiếc (Sn) mẫu/vùng 5 150.000 750.000
3 Vi sinh vật hại mẫu/vùng 2.250.000
Samonella mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Coliforms mẫu/vùng 5 150.000 750.000
Escherichia coli mẫu/vùng 5 150.000 750.000
4 Dư lượng thuốc BVTV mẫu/vùng 5 500.000 2.500.000
5 Chi phí khác 2.000.000
Tổng cộng 12.500.000
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 56: Dự kiến kế hoạch kinh phí xây dựng mô hình; đào tạo tập huấn, chuyển
giao công nghệ sản xuất RAT ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015
Đvt: Triệu đồng
TT Nội dung ĐVT Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Phẩn bổ
Ngân
sách
Nguồn
khác
I Xây dựng mô hình 27.842 8.492 19.350
Năm 2011 Ha 74,0 3.988 1.216 2.772
Năm 2012 Ha 99,0 5.339 1.628 3.711
Năm 2013 Ha 99,0 5.339 1.628 3.711
Năm 2014 Ha 122,0 6.588 2.010 4.578
Năm 2015 Ha 122,0 6.588 2.010 4.578
II Đào tạo tập huấn 1.854 1.854 0
Năm 2011 Lớp 43,0 412 412 0
Năm 2012 Lớp 42,0 392 392 0
Năm 2013 Lớp 35,0 350 350 0
Năm 2014 Lớp 35,0 350 350 0
Năm 2015 Lớp 35,0 350 350 0
Tổng cộng 29.696 10.346 19.350
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
236
Phụ lục 57: Dự kiến kế hoạch kiểm tra, giám sát sản xuất và kinh doanh RAT
giai đoạn 2011 - 2015
Đvt: Triệu đồng
TT Nội dung ĐVT Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền (Vốn
NSNN)
1 Đăng ký cơ sở sx, sc và kd RAT 250,0
Năm 2011 Cơ sở 5,0 10,0 50,0
Năm 2012 Cơ sở 5,0 10,0 50,0
Năm 2013 Cơ sở 5,0 10,0 50,0
Năm 2014 Cơ sở 5,0 10,0 50,0
Năm 2015 Cơ sở 5,0 10,0 50,0
2 Thanh tra việc sản xuất, sơ chế RAT 375,0
Năm 2011 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2012 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2013 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2014 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2015 Lượt 6,0 12,5 75,0
3 Thanh tra việc tiêu thụ RAT 375,0
Năm 2011 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2012 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2013 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2014 Lượt 6,0 12,5 75,0
Năm 2015 Lượt 6,0 12,5 75,0
Tổng cộng 1.000,0
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
237
Phụ lục 58: Diện tích đất có khả năng quy hoạch vùng sản xuất RAT
tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015
STT Địa điểm
Hiện
trạng
DT
canh
tác
rau
(ha)
Tổng
DTQH
(ha)
Phương án bố
trí sử dụng đất
Phương án quy hoạch đến
năm 2015
Đất rau
và cây
hàng
năm
khác
Đất lúa
và cây
hàng
năm
khác
Vùng tập
trung>20 ha
Vùng phân
tán <20 ha
Số
vùng
DT
(ha)
Số
vùng
DT
(ha)
1 Tp Thái Nguyên 270 160 117 43 2 43 19 117
2 H. Phổ Yên 479 270 136 134 2 65 23 205
3 H. Phú Lương 176 65 52 13 1 20 6 45
4 H. Phú Bình 406 255 195 60 2 60 24 195
5 H. Đồng Hỷ 411 479 251 228 5 130 73 349
6 H. Đại Từ 490 555 367 188 6 190 43 365
7 TX Sông Công 104 156 72 84 2 55 20 101
8 H. Định Hóa 126 30 30 2 30
9 H. Võ Nhai 276 50 50 3 50
Cộng: 2.738 2.020 1.270 750 20 563 213 1.457
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 59: Dự kiến kế hoạch đầu tư cho phát triển RAT đến năm 2015
Đvt: Triêu đồng
TT Hạng mục đầu tư Tổng số vốn
Nguồn kinh phí
Ngân
sách
Nguồn
khác
1 Quy hoạch vùng sản xuất RAT 500 500 0
2 Xây dựng cơ sở hạ tầng vùng RAT tập trung 183.100 73.240 109.860
3 Đầu tư cho khuyến nông, đào tạo tập huấn… 40.724 14.562 26.162
3.1
Xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ
(Ngân sách: 40% cho giống, 30% vật tư sản
xuất, 100% chuyển giao công nghệ)
37.634 11.472 26.162
3.2 Đào tạo, tập huấn (100% ngân sách) 3.090 3.090 0
4 Thị trường và xúc tiến thương mại 1.569 1.257 312
5 Hệ thống quản lý, giám sát 1.400 1.400 0
Tổng cộng 227.293 90.959 136.334
Cơ cấu (%) 100 40,02 59,98
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
238
Phụ lục 60: Dự kiến phân kỳ vốn đầu tư phát triển RAT ở tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2011 - 2016
Đvt: Triệu đồng
TT Thời gian
Nội dung chi phí
Tổng
vốn
đầu tư
Phân bổ kinh
phí
QH XD CSHT
Khuyến
nông
Thị
trường
Hệ
thống
giám
sát,
quản lý
NSNN Nguồn khác
1 2011 500 36.620 4.400 213 200 41.933 17.150 24.783
2 2012 36.620 5.731 213 200 42.764 17.042 25.722
3 2013 36.620 5.689 239 200 42.748 17.013 25.735
4 2014 18.310 6.938 239 200 25.687 10.071 15.616
5 2015 12.817 6.938 265 200 20.220 7.887 12.333
Tổng cộng 500 140.987 29.696 1.169 1.000 173.352 69.163 104.189
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 61: Dự kiến kinh phí đầu tư cho thị trường và xúc tiến thương mại trong
phát triển RAT ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015
Đvt: Triệu đồng
TT Nội dung ĐVT Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Phân bổ
Ngân
sách
Dân
đóng
I
Xây dựng hệ thống tiêu thụ
RAT
Cửa
hàng 38 494 247 247
Năm 2011
Cửa
hàng 6 13 78 39,0 39,0
Năm 2012
Cửa
hàng 6 13 78 39,0 39,0
Năm 2013
Cửa
hàng 8 13 104 52,0 52,0
Năm 2014
Cửa
hàng 8 13 104 52,0 52,0
Năm 2015
Cửa
hàng 10 13 130 65,0 65,0
II Xúc tiến thương mại, quảng bá 675 425 250
1 Hoạt động xúc tiến thương mại 550 300 250
239
a
Tham gia hội chợ nông sản về
RAT 500 250 250
Năm 2011 Hội chợ 2 50 100 50,0 50,0
Năm 2012 Hội chợ 2 50 100 50,0 50,0
Năm 2013 Hội chợ 2 50 100 50,0 50,0
Năm 2014 Hội chợ 2 50 100 50,0 50,0
Năm 2015 Hội chợ 2 50 100 50,0 50,0
b Hội thảo, hội nghị khách hàng 50 50 0
Năm 2011
Hội
thảo 2 5 10 10,0 0,0
Năm 2012
Hội
thảo 2 5 10 10,0 0,0
Năm 2013
Hội
thảo 2 5 10 10,0 0,0
Năm 2014
Hội
thảo 2 5 10 10,0 0,0
Năm 2015
Hội
thảo 2 5 10 10,0 0,0
2
Truyên truyền sx và tiêu thụ
RAT 125 125 0
a Viết bài trên báo 25 25 0
Năm 2011 Bài 5 1 5 5,0 0,0
Năm 2012 Bài 5 1 5 5,0 0,0
Năm 2013 Bài 5 1 5 5,0 0,0
Năm 2014 Bài 5 1 5 5,0 0,0
Năm 2015 Bài 5 1 5 5,0 0,0
a Viết phóng sự trên truyền hình 100 100 0
Năm 2011
Phóng
sự 2 10 20 20,0 0,0
Năm 2012
Phóng
sự 2 10 20 20,0 0,0
Năm 2013
Phóng
sự 2 10 20 20,0 0,0
Năm 2014
Phóng
sự 2 10 20 20,0 0,0
Năm 2015
Phóng
sự 2 10 20 20,0 0,0
Tổng cộng 1.169 672 497
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
240
Phụ lục 62: Dự kiến số lượng, qui mô hệ thống cửa hàng kinh doanh RAT
đến năm 2015
TT Địa điểm
Số cửa hàng, quầy hàng bán RAT
Tổng số
(cửa hàng) Chợ Siêu thị
2010 2015 2010 2015
1 Tp Thái Nguyên 10 30 3 3 33
2 TX Sông Công 2 5 1 1 6
3 H. Đồng Hỷ 2 2 2
4 H. Phú Bình 1 1 1
5 H. Phú Lương 2 2 2
6 H. Phổ Yên 2 3 3
7 H. Đại Từ 1 1 1
Tổng cộng 20 44 4 4 48
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên
Phụ lục 63: Dự kiến cơ cấu các loại rau của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
TT Loại rau
Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
2015 2020 2015 2020
Rau các loại 10.500 11.900 189.000 238.000
I Rau ăn lá 4.270 4.200 79.000 93.600
1 Rau cải xanh 600 470 12.000 9.500
2 Bắp cải 800 990 15.300 23.800
3 Lơ trắng, lơ xanh 620 700 11.500 12.800
4 Xà lách 450 890 8.200 19.000
5 Rau muống, rau khác 1.800 1.150 32.000 28.500
II Rau ăn quả 4.950 6.150 93.700 123.750
1 Ơt quả 490 650 8.000 12.300
2 Mưới đắng 990 1.200 18.700 26.000
3 Cà tím 740 900 14.800 19.500
4 Dưa chuột 990 1.200 20.700 26.000
5 Cà chua 990 1.200 17.800 26.000
6 Đậu quả 500 500 8.900 6.950
7 Rau ăn quả khác 250 500 4.800 7.000
III Rau ăn củ 1.280 1.550 16.300 20.650
1 Su hào 400 500 6.800 8.500
2 Khoai tây 450 600 7.200 9.400
3 Củ đậu 180 150 800 950
4 Rau khác 250 300 1.500 1.800
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra và dự báo
241
Phụ lục 64: Phiếu điều tra các cơ sở sản xuất,
chế biến, tiêu thụ rau
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT,
CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ RAU
Ngày phỏng vấn: ……./………/……..
Họ và tên điều tra viên:……………………………………………………….
Tại: Huyện:……………………. Xã:………………… Thôn:……………….
I. THÔNG TIN HIỆN TẠI VỀ CHỦ CƠ SỞ SX - CB – TT RAU
1. Họ và tên chủ cơ sở ………………………………… Tuổi……………….....
Dân tộc …………………… Nam (nữ) …………. Trình độ văn hoá ……
Thôn ……………………… Xã ………………………………………….
Huyện ……………………... Tỉnh Thái Nguyên.
2. Phân loại hộ theo nghề nghiệp:
- Chuyên canh rau thường - Chuyên canh rau an toàn
- Trồng rau + cây trồng khác - Trồng rau an toàn + cây trồng khác
- Trồng rau + ngành nghề khác
- Trồng rau + cây trồng khác + ngành nghề khác
- Hộ khác
II. TỔNG CỘNG NGUỒN THU CHI CẢ NĂM
1. Tổng nguồn thu (1.000đ) …………………….. Trong đó:
Nguồn thu do sản xuất rau (1.000đ) …………………………………….
2. Tổng chi phí (1.000đ) ………………………… Trong đó:
Chi phí cho sản xuất rau (1.000đ) ……………………………….
3. Tổng thu nhập (1.000đ)………………………… Trong đó:
Thu nhập do sản xuất rau (1.000đ) ………………………………………
III. THU NHẬP/NGƯỜI/THÁNG (1.000đ)…………………………………
Tập phiếu mang số
thứ tự...................
242
Bảng 1: Giới tính, tuổi, trình độ văn hoá,
chuyên môn các thành viên
TT Họ và tên Nam (nữ) Tuổi Trình độ văn hoá
Nghề
nghiệp
Tình trạng việc
làm
1 2 3 4 5 6 7
1
2
3
4
5
6
Ghi rõ: - Đang đi học ghi lớp vào khoanh tròn - Có việc làm thường xuyên
- Có việc làm thời vụ - Không có việc làm - Đang đi học
Các thành viên gia đình
quản lý Dân tộc Tuổi
Giới
tính
Trình độ
văn hoá
Nghề
nghiệp
Số tháng
lao động
trong năm
1 2 3 4 5 6 7
Lao động thuê
I.Thuê thường xuyên
1.
2.
3.
II. Thuê thời vụ
1.
2.
3.
243
Bảng 2: Kết quả sản xuất, chế biến của cơ sở
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
I. Thu từ nông nghiệp
1. Trồng trọt
- Lúa
- Ngô
- Khoai
- Sắn
- Đậu, đỗ
- Rau an toàn
- Rau thường
- Chè
- Cây ăn quả
- Cây khác
-
2. Chăn nuôi
- Trâu
- Bò
- Lợn
- Gia cầm
- Khác
II. Thu từ lâm nghiệp
- Gỗ
- Củi
- Lâm sản khác
III. Thu từ thuỷ sản
-
IV. CN, TTCN
V. Xây dựng
VI. Dịch vụ
VII. Thu khác
-
Tổng thu
1.000đ
tấn
tấn
tấn
tấn
kg
kg
kg
tấn
1.000đ
kg
kg
kg
kg
kg
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
1.000 đ
244
Bảng 3: Chi tiêu của cơ sở sx - cb - tt rau
Đvt: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Số lượng Ghi chú
I. Chi phí sản xuất
1. Trồng trọt
- Chi sx rau an toàn
- Chi sx rau thường
- Chi trồng cây khác
2. Chăn nuôi
3. Lâm nghiệp
4. Thuỷ sản
5. Công nghiệp, TTCN
6. Dịch vụ
7. Chi khác
II. Chi cho sinh hoạt gia đình
1. Ăn
2. Ở
3. Mặc
4. Học tập
5. Chữa bệnh
6. Đi lại
7. Chi khác
Thu nhập (tổng thu - tổng chi phí sản xuất) (1.000đ)............................................
Bình quân 1 khẩu 1 năm (1.000đ)..........................................................................
245
Bảng 4: Tình hình trao đổi vật tư, hàng hoá của cơ sở sx -cb - tt rau
Loại hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá
Giá trị thành
tiền
(1.000đ)
I. Một số vật tư gia đình mua
1. Phân chuồng Kg
2. Phân đạm Kg
3. Phân lân Kg
4. Phân kali Kg
5. Phân NPK Kg
6. Chế phẩm sinh học Lít
7. Phân hữu cơ
8. Phân vi sinh
9. Thuốc trừ sâu
10. Thuốc trừ bệnh
11. Thuốc trừ cỏ
12. Thuốc diệt chuột
13. Thuốc kích thích
14. Thuốc khác
II. Sản phẩm gia đình bán
1. Rau an toàn
2. Rau thường
Kg
Kg
3. Thóc Kg
4. Cây ăn quả Kg
5. Sản phẩm chăn nuôi Kg
6. Sản phẩm khác Kg
246
Bảng 5: Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của cơ sở sx - cb - tt rau
Năm …
Chỉ tiêu Số lượng
Lãi suất
(theo
tháng)
Năm
vay
Thời
hạn
(tháng)
Mục
đích gì
Khó
khăn gì
1. Vốn tự có
2. Vốn vay
- Ngân hàng NN&PTNT
- Ngân hàng chính sách
- Ngân hàng khác (ghi rõ)
- Dự án
Xoá đói giảm nghèo
Vay ưu đãi
- Vay tư nhân
Bảng 6: Chi phí và kết quả sản xuất cho cây rau
1) Chi phí sản xuất vụ ......... cho rau trên đất ruộng
Diện tích, năng suất trên thửa lớn nhất của từng loại rau trồng (chia theo giống)
Loại rau trồng
Diện tích (sào)
Năng suất (kg/sào)
Sản lượng (kg)
Giá hạt giống (đ/kg)
Tổng chi phí cho sản xuất rau vụ ............ của thửa lớn nhất
Loại
rau
trồng
Chi phí vật chất Lao động
G
iống (kg)
Phân chuồng
C
hế phẩm
sinh học
Phân hữu cơ (tạ)
Đ
ạm
(kg)
Lân (kg)
K
a li (kg)
Thuốc B
V
T
V
(đồng)
Thuốc K
T
(đồng)
A
n ninh đồng ruộng (đ)
Thuỷ lợi phí (đ)
Làm
đất (đ)
Thu hoạch
C
hi khác
L
Đ
thuê (công)
L
Đ
gia đình (công)
247
2) Chi phí sản xuất cho cây rau ........... vụ .............. trên đất ruộng
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
I- Chi phí
1. Giống
2. Phân bón
Phân chuồng
Phân hữu cơ
Phân vô cơ: Đạm
Lân
Ka li
NPK
Khác:
3. Thuốc BVTV
Thuốc trừ sâu
Thuốc trừ bệnh
Thuốc trừ cỏ
Thuốc diệt chuột
Thuốc kích thích
Khác:
4. Công lao động
Lao động đi thuê
Lao động gia đình
5. Thuỷ lợi (tưới tiêu)
6. Chi phí khác
II- Thu
Sản lượng
Bảng 7: Bảng điều tra tổng hợp tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
Năm …..
Chỉ tiêu
Các loại rau chính
Thời vụ trồng
Diện tích (ha)
Phân bón:
- Phân chuồng (kg/ha)
- Phân đạm (kg/ha)
- Phân lân (kg/ha)
- Phân kali (kg/ha)
- Phân vi sinh (kg/ha)
248
Loại phân khác (kg/ha)
1
2
Sử dụng thuốc BVTV:
- Số lần phun thuốc/vụ (lứa)
- Loại thuốc sử dụng:
1
2
3
4
Năng suất (kg/ha)
Hình thức tiêu thụ sản phẩm:
- Bán lẻ
- Bán buôn
- Bán theo hợp đồng
Hình thức chế biến sản phẩm:
- Sơ chế
- Chế biến thủ công
- Chế biến công nghiệp
- Chế biến theo hợp đồng
Công suất chế biến (kg/năm)
Đầu tư về công nghệ chế biến
(máy móc, trang thiết bị,…)
Phụ lục 65: Quy định về rau an toàn, rau hữu cơ
1) Rau an toàn
Rau an toàn là loại rau được sản xuất theo quy trình kỹ thuật an toàn mà các
chất sau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:
+ Dư lượng thuốc hóa học (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc diệt cỏ)
+ Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng
+ Dư lượng đạm nitrat (NO3)
+ Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asêníc, kẽm, đồng…)
249
Một số điều kiện sản xuất rau an toàn
* Theo tiêu chuẩn của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và PTNT),
trồng RAT phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:
Đất trồng: Cao ráo, thoát nước tốt, có tầng canh tác dày (20-30cm). Không
chịu ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, khu dân cư đông
đúc; không nhiễm các hoá chất độc hại.
Nước tưới: Chỉ dùng nước giếng khoan, không dùng nước thải từ khu công
nghiệp, thành phố, bệnh viện, ao tù nước đọng.
Phân bón: Chỉ sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng, rơm rạ mục,...) đã ủ hoai
mục. Sử dụng hợp lý và cân đối các loại phân hoá học.
Thuốc BVTV: Không sử dụng thuốc trong danh mục cấm.
* Sản xuất RAT theo tiêu chuẩn GAP
Đất trồng: Cao ráo, thoát nước tốt, cách ly với khu vực có chất thải công
nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2km, với chất thải sinh hoạt của thành phố ít nhất
200m; không có tồn dư hóa chất độc hại.
Nước tưới: Vì trong rau xanh nước chứa trên 90% nên việc tưới nước có ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nếu không có nước giếng cần dùng nước
sông, ao, hồ không bị ô nhiễm.
Giống: Chỉ gieo những hạt giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không có
mầm bệnh. Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống. Hạt giống nhập nội phải qua
kiểm dịch thực vật.
Thuốc BVTV: Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm độc I và II,
khi thật cần thiết có thể sử dụng nhóm III và IV. Nên chọn loại thuốc có hoạt chất
thấp, ít độc hại với ký sinh thiên địch. Kết thúc phun thuốc hóa học trước khi thu
hoạch ít nhất 5 - 10 ngày. Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học.
Thu hoạch, đóng gói: Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ lá già, héo,
quả bị sâu, dị dạng. Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo cho vào bao, túi sạch
trước khi tiêu thụ. Trên bao bì phải có phiếu bảo hành ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất.
250
2) Rau hữu cơ
Rau hữu cơ là loại rau canh tác trong điều kiện hoàn toàn tự nhiên: Không
bón phân hóa học, không phun thuốc bảo vệ thực vật, không phun thuốc kích thích
sinh trưởng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, không sử dụng sản phẩm biến đổi gen.
3) Phân biệt giữa rau hữu cơ khác với rau an toàn và rau thường
Tiêu chí Rau thường Rau an toàn (Rau VietGap) Rau hữu cơ
Phân bón hóa
học
Sử dụng không
có liều lượng
Mức độ cho phép Không sử dụng
Thuốc trừ sâu
Sử dụng không
có liều lượng
Liều lượng cho
phép
Không sử dụng
Chất kích thích
sinh trưởng
Sử dụng không
có liều lượng
Được sử dụng có
liều lượng
Không sử dụng.
Rau sinh trưởng
chậm tự nhiên.
Phụ lục 66: Sơ đồ quy trình công nghệ sơ chế, đóng gói rau ăn lá
Rau trên cánh đồng → Phun nước rửa trước thu hoạch 1 ngày (nếu cần)
↓
Thu hoạch Xử lý sơ bộ
↓
Rửa sạch
↓
Vận chuyển Đóng thùng
↓
Xử lý (làm nguội)
↓
Sơ chế (Cắt rễ, cắt bỏ lá già, lá bị bệnh, cắt bỏ hoa, phân loại)
↓
Định lượng
↓
Đóng gói → Vận chuyển Tiêu thụ
251
Phụ lục 67: Sơ đồ quy trình công nghệ sơ chế, đóng gói rau ăn củ
Rau trên cánh đồng
↓
Thu hoạch Xử lý sơ bộ (cắt bỏ ngọn, dọc, củ)
↓ ↓
Vận chuyển Đóng thùng
↓
Xử lý Rửa sạch
↓ ↓
Sơ chế (phân loại) Hong khô
↓
Định lượng
↓
Đóng gói → Vận chuyển Tiêu thụ
Phụ lục 68: Sơ đồ quy trình công nghệ sơ chế, đóng gói rau ăn quả
Rau trên cánh đồng → Phun nước rửa trước thu hoạch 1 ngày (nếu cần)
↓
Thu hoạch Xử lý sơ bộ
↓ ↓
Vận chuyển Đóng thùng
↓
Xử lý (làm sạch, làm nguội)
↓
Sơ chế (Loại bỏ quả già, quả bị bênh, phân loại, tạo bóng quả)
↓
Định lượng
↓
Đóng gói → Vận chuyển Tiêu thụ
252
Phụ lục 69: Thành phần dinh dưỡng trong 100 gam phần ăn được
của một số loại rau trong họ bầu bí
Chất dinh dưỡng Bí đao Bầu Bí đỏ Mướp Khổ qua
Nước (%) 95,1 95,5 92,0 95,1 94,1
Năng lượng (cal.) 14 12 27 16 16
Chất đạm (g) 0,6 0,3 0,3 0,9 0,9
Chất bột đường (g) 2,9 2,4 6,2 3,0 0,3
Ca (mg) 21 26 24 28 18
P (mg) 25 23 16 45 29
Fe (mg) 0,2 0,3 0,5 0,8 0,6
B1 (mg) 0,02 0,01 0,06 0,04 0,07
Vitamin C (mg) 12 16 8 8 22
Caroten (mg) 0,02 0,01 0,02 0,32 0,08
Nguồn: Bảng thành phần hoá học thức ăn Việt Nam, 1972
253
Phụ lục 70: Các hình ảnh về sản xuất rau ở tỉnh Thái Nguyên
Các khu sản xuất rau
254
Các vườn rau
255
Chăm sóc cho rau
Nhà bảo quản, sơ chế, chế biến rau
256
Bán lẻ rau ở các vỉa hè xung quanh chợ
257
Phụ lục 71: Sơ đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên, bản độ hiện trạng
vùng sản xuất rau, bản đồ phát triển vùng sản xuất RAT
258
259
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_luuthaibinh_4261.pdf