- Việc vận hành bậc thang các hồ chứa thủy điện cần
đặt ra bài toán khai thác tối ưu (sản lượng, doanh
thu, chi phí ).
- Tác giả đã đặt bài toán, xây dựng hàm mục tiêu,
mô hình hóa các ràng buộc thực tế để giải quyết
bài toán vận hành tối ưu.
- Phương pháp quy hoạch tuyến tính đã được lựa
chọn để giải bài toán tối ưu.
- Các kết quả tính toán với các kịch bản khác nhau
cho thấy kết quả rất hợp lý, trợ giúp tốt cho việc
ra quyết định các phương án vận hành.
55 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tối ưu hóa khai thác các nhà máy thủy điện bậc thang sông SêSan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐI ƢU HÓA KHAI THÁC
CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
BẬC THANG – SÔNG SÊSAN
Trình bày: Đoàn Tiến Cường
Công ty thủy điện Ialy, EVN
Tóm tắt nội dung
Lý do nghiên cứu và đặt vấn đề
Những nội dung trình bày
1. Tổng quan hệ thống thuỷ điện trên sông Sê San
2. Quy hoạch vận hành:
- Xây dựng bài toán
- Phƣơng pháp giải
3. Chƣơng trình tính toán
4. Kết quả và Kết luận
Nội Dung Chính
Tóm tắt
Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Sê San đóng
một vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện năng và
giữ vững ổn định hệ thống điện Việt Nam. Việc đưa vào
vận hành các nhà máy trên cùng một lưu vực sông đặt ra
cho nhà máy những thách thức mới đó là tìm biện pháp sử
dụng một cách hiệu quả nguồn nước.
Để sử dụng tối ưu nguồn nước trên lưu vực sông Sê
San, thực tế vận hành đặt ra nhiều bài toán quy hoạch vận
hành trong đó có quy hoạch vận hành ngắn hạn
Tóm tắt (tt)
Trong khuôn khổ đề tài này, các tác giả đã đặt ra bài
toán vận hành tối ưu ngắn hạn các nhà máy thuỷ điện trên
sông Sê San. Với mục tiêu đó, đề tài tập trung vào việc
điều tra, khảo sát các số liệu về hệ thống các thiết bị công
trình; xây dựng các mô hình toán học về đặc tính vận hành
các hệ thống thiết bị, công trình; tìm phương pháp thích
hợp để xây dựng thuật toán giải; viết chương trình mô tả
thuật toán và áp dụng vào công tác hỗ trợ quyết định vận
hành tối ưu tại các nhà máy thuộc thuộc Công ty.
Lý Do Nghiên Cứu
Khi nói đến bậc thang thuỷ điện là nói đến hoạt
động của các hệ thống hồ, đập nối tiếp nhau từ
thượng lưu xuống hạ lưu. Việc khai thác vận hành
các hồ chứa ở thượng lưu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
lưu lượng nước về ở các hồ hạ lưu, mà lưu lượng
nước về hồ là yếu tố quyết định đến sản lượng phát
của các nhà máy thuỷ điện.
Lý Do Nghiên Cứu
b1
b2
bL
s1
s2
sL
q1
q2
qL
Vấn đề đặt ra là cần tính toán để:
Tối đa hóa lợi ích (sản lượng, doanh thu, lợi nhận)
Thỏa mãn được các ràng buộc về pháp định, kỹ
thuật, môi trường, tập quán
Các công trình thuỷ điện trên bậc thang thuỷ điện
sông Sê San gồm Nhà máy thuỷ điện Ialy (năm
2000), Sêsan3 (năm 2006), Pleikrông (năm 2009),
Sêsan3A (năm 2006), Sêsan4 (2010), Sê San4A
(2010) Thượng Kontum (đang xây dựng) đã và sẽ
đưa vào vận hành. Việc đặt ra và giải bài toán khai
thác tối ưu vận hành thủy điện bậc thang nhằm
khai thác tối tài nguyên nước là cần thiết
Lý Do Nghiên Cứu
Tổng quan hệ thống
CÁC NHÀ MÁY THUỘC CTY
Bài toán Quy hoạch vận hành
Thuỷ văn
Nhu cầu tải
Quản lý
vận hành
Thiết bị
Quyết định
Ph trình cân bằng nước Ph trình cân bằng tải Đặc tính thiết bị
Chương trình tính toán
Max (SL phát)
Hàm mục tiêu: Max sản lượng phát của hệ thống
Các ràng buộc
Biểu đồ phụ tải
Công suất phát
Mức nước, lưu lượng
Đảm bảo phương trình liên tục dòng chảy
Khác
Để hỗ trợ ra quyết định các phƣơng án vận hành
BÀI TOÁN QH VẬN HÀNH (TT)
BÀI TOÁN QH VẬN HÀNH
PleiKrông T. Kontum
B1,t B0,tn
Ialy
Q1 Q0 s1 s0
B2
SeSan3
B3
Q2 s2
SeSan3A
B4
Q3 s3
SeSan4
B5
Q4 s4
N
ú
t l
N
ú
t j
bj,t
Qj,t sj,t
Các hồ chứa trên
Nhà máy
bl,t
N
ú
t k
bk,t
Qk,t sk,t
Hồ chứa dưới
Ql,t sl,t
Thu thập số liệu và đặc tính các hồ chứa, turbine-máy
phát, tình hình thuỷ văn lưu vực sông Sê san.
Mô hình toán học và đặc tính hồ chứa. Quan hệ cân
bằng nước giữa thể tích hồ chứa, lưu lượng nước về, lưu
lượng nước xả qua tràn và lưu lượng chạy máy .
Mô hình toán học phương trình công suất tổ máy thuỷ
điện (quan hệ P với Q, H, eff, vùng cấm).
Xây dựng giải thuật giải bài toán tối ưu.
Thiết kế chương trình tin học giải bài toán quy hoạch
trên cơ sở giải thuật đã đề ra.
Đánh giá, kiểm chứng các kết quả nhận được.
Quy hoạch vận hành
Để giải hàm mục tiêu trên, cần thiết phải xây dựng các phương trình toán
học biểu diễn các ràng buộc về cân bằng năng lượng, cân bằng nước của
hồ chứa, các đặc tính công suất của tổ máy, gồm:
Ràng buộc về cân bằng năng lượng của hệ thống
Ràng buộc về đảm bảo công suất dự phòng quay cho
hệ thống
Phương trình về cân bằng nước ở nút bất kỳ hệ thống
Các giới hạn trên và dưới của hồ chứa
Các giới hạn trên và dưới của lưu lượng qua tổ máy
Công suất phát của nhà máy là hàm của lưu lượng và
cột áp tương ứng
Ràng buộc phương trình xả tràn
Quy hoạch vận hành
Lưu lượng nước về tự nhiên
Lưu lượng bốc hơi và lượng nước thấm của các hồ
Tốc độ tích nước và xả nước của các hồ
Lưu lượng qua các cửa xả tràn (xả tự do, xả hạn chế...)
Nước phục vụ cho các mục đích nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông, tiêu dùng
Cân bằng nước của các hồ chứa, chuyển dòng
Lượng nước để phát điện của các nhà máy
Tổn thất lưu lượng trong các kênh dẫn (kênh hở)
Tổn thất cột áp trong các đường ống áp lực, kênh dẫn...
Các yếu tố tính đến trong vận hành
PD,t-nhu cầu phụ tải của hệ thống trong thời gian t, [MW]
PR,t-Yêu cầu dự trữ quay trong thời gian t, [MW]
Qi,l,t-lưu lượng nước chạy máy của tổ máy thứ i, thuộc nhà
máy l trong thời gian t, [m3/s]
Ql,t-lưu lượng nước chạy máy nhà máy l thời gian t, [m3/s]
vi,t -dung tích nước lưu trữ trong hồ i tại thời t, [triệu m3]
ui,t -Số các tổ máy có khả năng nối lưới của nhà máy l trong
thời gian t, là số nguyên
sl,t-lưu lượng xả tràn của hồ l trong thời gian t, [m3/s]
Mq,Ms -các ma trận nối giữa các nút với phần tử mij=1 nếu
nhà máy j xả nước chạy máy (với Mq) hoặc xả tràn trực tiếp
đến hồ i, ngược lại mij=0
Các ký hiệu đƣợc sử dụng
Hl,t-Cột áp của nhà máy l tại thời điểm t [m]
cl-Giá trị nước của hồ l trong thời gian khảo sát [VNĐ
hoặc MWh]
hl,t-mức nước thượng lưu của nhà máy l trong thời gian t,
tính theo [m]
bl,t-lưu lượng nước về tự nhiên của hồ l trong thời gian t,
tính bằng [m3/s]
Pi,l,t-công suất phát của tổ máy thứ i, thuộc nhà máy l
trong thời gian t, tính theo [MW]
Pl,t-công suất phát của nhà máy l trong thời gian t, tính
theo [MW]
kQl-suất tiêu hao nước của hồ l, tính theo [m3/kWh].
Các ký hiệu sử dụng
Mục đích của bài toán là tối ưu năng lượng phát của hệ
thống trên cơ sở nhu cầu phụ tải do A0 cung cấp. Do đó,
biểu đồ phát cần huy động coi như đã biết trước.
Lưu lượng tự nhiên của nước về các hồ được dự báo
qua các bản tin dự báo tình hình thuỷ văn ngắn hạn. Do
đó, lƣu lƣợng tự nhiên về từng hồ coi như đã biết.
Trong thời gian khảo sát ngắn hạn, cột áp của các nhà
máy đƣợc coi là không đổi, nên không làm thay đổi
đặc tính phát điện. Các nhà máy không có hồ chứa coi
như vận hành trong điều kiện cột áp không đổi.
Các giả thiết khi xây dựng bài toán
Các hồ nằm rải rác trên lưu vực sông, có quan hệ chặt
chẽ về thuỷ văn nhưng bỏ qua các tƣơng tác thuỷ lực.
Ví dụ ảnh hưởng thủy lực lớn nhất là giữa Ialy và
Sêsan3. Mức nước hạ lưu Ialy là 303m, mức nước
thượng lưu cao nhất của hồ Sêsan3 là 304,5m. Suy ra
ảnh hưởng thuỷ lực là 1,5m. Trong khi đó cột áp tính
toán của nhà máy Ialy là 190m. Tương ứng quan hệ
thuỷ lực là 1,5/190x100%=0,8% (bé, bỏ qua).
Về truyền tải, bỏ qua tổn thất công suất từ các nhà
máy đến trạm phân phối so với công suất nhà máy vì
khoảng cách ngắn.
Các giả thiết khi xây dựng bài toán
Thời gian khởi động/dừng máy của các tổ máy thuỷ điện
rất nhỏ so với thời gian khảo sát, nên bỏ qua.
Các tổn thất bay hơi, thấm, tổn thất lưu lượng trong đường
ống áp lực, nước dùng cho các mục đích công nghiệp, nông
nghiệp, dân sinh không tính đến trong thời gian khảo sát
Các giả thiết khi xây dựng bài toán
Quy hoạch tuyến tính (Linear Programming)
Quy hoạch phi tuyến (Nonlinear Programming)
Quy hoạch động (Dynamic Programming)
Giải thuật Gen (Genectic Algorithm)
Kỹ thuật tôi luyện (Simulated Annealing)
Mạng nơ ron (Artificial Neural Networks)
...
Kỹ thuật giải bài toán quy hoạch
Phương pháp quy hoạch tuyến tính
Hàm mục tiêu của bài toán:
Các phƣơng trình toán học
L
l
tli
L
l
I
i
lTl cvf
1
,,
1 1
, )()(
Thành phần thứ nhất là giá trị năng lượng điện. vl,T làø dung tích
nước sản xuất điện trong thời gian khảo sát. cl là trị của nước của
hồ thứ l trong thời gian khảo sát. Giá trị nước trong hồ tại thời
điểm t được tính cho một triệu m3 theo các biểu thức sau:
Thành phần thứ hai chi phí khởi động/dừng các tổ máy i, thời
gian t. Đối với hệ thống thuỷ điện có thể bỏ qua chi phí này.
1. Phương trình cân bằng hệ thống
2. Phương trình dự trữ quay
3. Phương trình cân bằng nước tại một hồ (nút) khi không
tính thời gian trễ:
Các phƣơng trình toán học (tt)
t,D
L
1l
I
1i
t,l,i PP
t,R
L
1l
I
1i
t,l,i
L
1l
I
1i
t,l,i PPP
t,l
R
1t,lt,l
I
1i
t,lt,l,i
j
t,j b
n
K
)vv()sQ(Q
l
3a. Phương trình cân bằng nước tại một hồ có tính đến thời
gian trễ:
trong đó:
Qd(t,) =[Q1(t-1) Q2(t-2) QL(t-L) ]T là lưu lượng
nước chạy máy bị trễ khi chảy xuống hồ dưới trực tiếp.
sd(t,) =[s1(t-1) s2(t-2) sL(t-L) ]T là lưu lượng nước
xả tràn bị trễ khi chảy xuống hồ dưới trực tiếp.
KR là hệ số chuyển đổi dung tích qua lưu lượng, KR=10
4/36.
vl,t là dung tích của hồ l tại thời điểm t, vl,t được xác định:
Các phƣơng trình toán học (tt)
tl
R
tltl
I
i
tltlidsdq b
n
K
vvsQtsMtQM ,1,,
1
,,, )()(),(),(
n
i
in
itl hpv
1
,
Tính toán tối ƣu
Phạm vi tính toán:
Lưu lượng tự nhiên
Hồ và nhà máy
Plk Tkt
Ily
Ss3
S3a
Ss4
Phạm vi tính
toán
000000
100000
010000
001000
000100
000000
Mq
000000
100000
010000
001000
000100
000100
Ms
Các phương trình toán học (tt)
4. Phương trình công suất phát tổ máy
P= Q * g * h *
Trong đó:
+ Q: lưu lương nước chạy máy (m3/s)
+ g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81
+ h: Chiều cao cột nước tinh (net head)
h=hf-ht-hloss; coi ht=const; hf như trang kế...
+ : Hiệu suất tổ máy gồm: tuabin và máy phát
Trong đó: -Hiệu suất máy phát =0,98-0,985,
-Hiệu suất tuabin =0,70-0,95
Hiệu suất tua bin
40
60
80
100
120
140
160
180
20
25
30
35
40
45
50
55
80
85
90
95
100
luu luong [m3/s]
Dac tinh hieu suat turbine plk
cot ap [m]
hi
eu
s
ua
t
[%
]
Hiệu suất tua bin
80
100
120
140
160
180
200
170
180
190
200
210
70
75
80
85
90
95
100
cong suat [MW]
Dac tinh hieu suat turbine ily
cot ap [m]
h
ie
u
s
u
a
t
[%
]
Hiệu suất tua bin
100
120
140
160
180
200
220
240
47.5
50
52.5
55
57.5
60
62.5
65
67.5
60
70
80
90
100
luu luong [m3/s]
Dac tinh hieu suat turbine ss3
cot ap [m]
h
ie
u
s
u
a
t
[%
]
Các phương trình toán học (tt)
5. Caùc phöông trình raøng buoäc vaät lyù:
Raøng buoäc löu löôïng:
Raøng buoäc coâng suaát phaùt
Raøng buoäc dung tích hoà
litlili
QQQ
,,,,
;
,,,, litlili
PPP
tltltl
vvv
,,,
Các phương trình toán học (tt)
5. Caùc phöông trình raøng buoäc vaät lyù (tt):
Raøng buoäc veà dung tích naïp/xaû hoà
Raøng buoäc xaû traøn
Raøng buoäc haøm phaït do vi phaïm möùc nöôùc muïc tieâu
nvvvnv ltltll 1,,
sl,t=ks1v1,l,t +ks2v2,l,t
vl,t =f(Vhmin)1,l+f(Vhmax)4,l
Các phương trình toán học (tt)
7. Haøm phaït tuyeán tính hoaù:
Hàm phạt fl
vl,t Vsmin Vhmin Vhmax
f1
Vsmax
f4
f2,l=0 f3,l=0
dung tích hồ
f1,l
f4,l
Các phương trình toán học (tt)
8a. Ñaëc tính xaû traøn (tt):
499 501 503
505 507 509
511 513 515
0.5
1.52.5
3.5
4.55.5
6.57.5
8.59.5
10.5
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
muc nuoc hf[m]
Luu luong xa tran Ily (1 cua)
khau do mo a0[m]
lu
l
u
o
n
g
s
[m
3
/s
]
Các phương trình toán học (tt)
8. Ñaëc tính xaû traøn:
sl,t
vl,t
Bắt đầu tràn
tràn cực đại
v2,l,t v1,l,t
(2)
(3)
Vs,l Vm,l Vf,l
sm,l
sf,l
(1)
Đặc tính Z hồ Pleikrông
STT Z W STT Z W
1 515.65 0 17 555 453.111
2 517.5 0.458 18 557.5 529.339
3 520 3.008 19 560 613.634
4 522.5 7.634 20 562.5 706.570
5 525 15.249 21 565 809.286
6 527.5 25.73 22 567.5 922.715
7 530 39.211 23 570 1048.686
8 532.5 56.934 24 572.5 1189.222
9 535 79.231 25 575 1343.785
10 537.5 106.004 26 577.5 1512.303
11 540 137.870 27 580 1698.194
12 542.5 175.292 28 582.5 1905.214
13 545 218.361 29 585 2133.722
14 547.5 267.056 30 587.5 2382.149
15 550 322.026 31 590 2652.253
16 552.5 384.076
Từ bảng số liệu hồ chứa PleiKrông ta sẽ xây dựng được hàm quan hệ W(z)
Z hồ Pleikrông hồi quy
535 540 545 550 555 560 565 570 575
200
400
600
800
1000
1200
1400
Data and Fits
535 540 545 550 555 560 565 570 575
-1
-0.5
0
0.5
1
Residuals
dungtich vs. mucnuoc
Bac 4
Bac 4
Đặc tính Z hồ Ialy
Z hồ Ialy hồi quy
490 495 500 505 510 515 520
500
1000
1500
Data and Fits
490 495 500 505 510 515 520
-10
-5
0
5
10
Residuals
dungtich vs. mucnuoc
Bac 4
Bac 4
Khai thác hiệu quả các nhà máy thuỷ điện bậc thang trên sông Sê San – Giai đoạn 1
Đặc tính Z hồ Sê san 3
304,5
303,2
Z hồ Sê San 3 hồi quy
304 305 306 307 308 309 310
85
90
95
100
105
Data and Fits
304 305 306 307 308 309 310
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
Residuals
dungtich vs. mucnuoc
Bac 1
Bac 1
Các hàm quan hệ-Ss3
Căn cứ biểu đồ quan hệ dung tích - mực nước do
CTKSTKĐ1. Xét trong khoảng cao độ mực nước từ
303,2 đến 304,5 thì đường hồi quy Z hồ Ss3 là
tuyến tính như hình sau
do đó xem quan hệ chiều cao cột nước thượng lưu và dung tích
hồ là tuyến tính.
302.5 303 303.5 304 304.5 305 305.5 306 306.5
85
90
95
100
105
dungtich vs. mucnuoc
Bac 1
Trong đề tài này, tác giả viết chương trình giải bài toán
quy hoạch tuyến tính bằng ngôn ngữ Matlab.
Thuật toán sử dụng: thuật toán điểm trong
Chạy kiểm chứng bằng gói phần mềm GAMS
CHƢƠNG TRÌNH
Dữ liệu đầu vào
Nhu cầu công suất phát
Lƣu lƣợng nƣớc về
Giới hạn mực nƣớc theo quy định
Kết quả đầu ra
Biểu đồ công suất phát dự kiến cho các nhà máy
Lƣu lƣợng nƣớc phát và xả tràn (nếu có)
Biểu đồ mức nƣớc theo thời gian
Sản lƣợng phát
KẾT QUẢ
Tính toán tối ƣu
Dữ liệu đầu vào:
1. Lưu lượng nước về
Luu luong ve
0
50
100
150
200
250
b
(l
,t
)
Plk Ily ss3
Plk 220 220 210 210 200 200 180 160 150 150 150 150 150 150 150 150 160 180 190 200 200 200 200 220
Ily 170 170 170 160 150 150 130 120 100 100 100 100 100 100 100 100 120 130 140 150 150 150 150 170
ss3 60 60 50 50 50 50 50 50 45 40 40 40 30 30 40 40 50 50 50 50 50 50 60 60
t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11 t12 t13 t14 t15 t16 t17 t18 t19 t20 t21 t22 t23 t24
2. Công suất huy động và dự phòng quay:
Biểu đồ huy động công suất của hệ thống
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
(M
W
)
PD(MW) 400 400 500 600 600 700 700 800 1000 10501000 900 800 700 900 900 1000105010801000 900 700 500 400
PR(MW) 100 100 100 100 100 100 100 100 50 30 50 100 100 100 100 100 50 30 0 50 100 100 100 100
100 100 100 100 100 100 100 100 50 30 50 100 100 100 100 100 50 30 0 50 100 100 100 100
Tính toán tối ƣu
Dữ liệu đầu ra-phân bố công suất cho các n/máy
0
200
400
600
800
1000
1200
pss3
pily
pplk
pss3 240 240 240 175 140 164 164 188 222 250 231 207 178 154 207 204 200 250 260 200 100 0 0 0
pily 60 60 160 325 360 436 436 512 678 700 669 593 522 446 593 596 700 700 720 700 700 600 420 320
pplk 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 80 80
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Tính toán tối ƣu
Dữ liệu đầu ra-diễn biến mức nước hồ
Tính toán tối ƣu
Plk Elevation
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
558
559
560
561
Ily Elevation
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
509
510
511
512
Ss3 Elevation
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
303
304
305
Dữ liệu đầu ra-diễn biến dung tích hồ
Tính toán tối ƣu (tt)
Plk volume changing
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
600
605
610
615
Ily volume changing
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
780
785
790
795
Ss3 volume changing
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
82
84
86
88
Dữ liệu đầu ra-diễn biến xả tràn
Tính toán tối ƣu (tt)
Plk spillage
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
0
500
1000
Ily spillage
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
0
500
1000
Ss3 spillage
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
0
500
1000
- Việc vận hành bậc thang các hồ chứa thủy điện cần
đặt ra bài toán khai thác tối ưu (sản lượng, doanh
thu, chi phí).
- Tác giả đã đặt bài toán, xây dựng hàm mục tiêu,
mô hình hóa các ràng buộc thực tế để giải quyết
bài toán vận hành tối ưu.
- Phương pháp quy hoạch tuyến tính đã được lựa
chọn để giải bài toán tối ưu.
- Các kết quả tính toán với các kịch bản khác nhau
cho thấy kết quả rất hợp lý, trợ giúp tốt cho việc
ra quyết định các phương án vận hành.
Các kết luận
52
Cảm ơn sự theo dõi của quý vị!
[ADA1998] Anthony Brooke, David Kendrick, Alexander Meeraus, Ramesh Raman, “GAMS-a
user’s guide”, © GAMS Development Corporation, 1998.
[AJJ2002] A. J. Conejo, J. M. Arroyo, J. Contreras, and F. A. Villamor, "Self-Scheduling of a
Hydro Producer in a Pool-Based Electricity Market," IEEE Transactions on power systems, vol.
17, pp. 1265-1272, 2002.
[AlB1984] Allen J. Wood, Bruce F. Wollenberg, “Power Generation, Operation, and Control”,
John Wiley & Sons, Inc., 1984.
[AMJ1990] A. J. Conejo, M. C. Caramanis, and J. A. Bloom, “An efficient algorithm for
optimal reservoir utilization in probabilistic production costing,” IEEE Transactions on Power
Systems, vol. 5, (2), pp. 439–447, May 1990.
[AND2005] André Turgeon, “Daily Operation of Reservoir Subject to Yearly Probabilistic
Constraints” Journal of WRPM, seb/oct 2005.
[ATS2002] A. Arce, T. Ohishi, and S. Sores, "Optimal Dispatch of Generating Units of the
Itaipú Hydroelectric Plant," IEEE Transactions on power systems, vol. 17 (1), pp. 154-158,
2002.
[CEA1997] C. Li, E. Hsu, A.J. Svoboda, C. Tseng, and R.B. Johnson, “Hydro Unit
Commitment in Hydro-Thermal Optimization”, IEEE Transactions on Power Systems, Volume
12 (2), 1997, pp. 764-769.
[ErK2002] Erwin Kalvelagen, “Linear Programming Note” GAMS Development Corp, 2002.
[EXR1999] E. Ni, X. Guan, and R. Li, “Scheduling Hydrothermal Power Systems with
Cascaded and Head-Dependent Reservoirs”, IEEE Transactions on Power Systems, Volume 14
(3), 1999, pp. 1127-1132.
[FGH1999] Fosso. O. B., Gjelsvik, A., Haugstad, A., Mo, B. and Wangensteen, I. (1999):
Generation Scheduling in a Deregulated System. The Norwegian Case. IEEE Transactions on
Power Systems, vol. 14 (1) 75-80
Tài liệu tham khảo
[GMJ2001] G. W. Chang, M. Aganagic, J. G. Waight, J. Medina, T. Burton, S.Reeves, and M.
Christoforidis, “Experiences with mixed integer linear programming based approaches on short-
term hydro scheduling,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 16 (4), pp. 743–749, Nov. 2001.
[HDU1990] H. Habibollahzadeh, D. Frances and U. Sui, "A New Generation Scheduling
Problem at Ontario Hydro," IEEE Transactions on Power Systems, Vol. 5, No. 1, Feb. 1990 (1),
pp. 65-73.
[JEJ2001] J. Garcia Gonzalez, E. Parrilla, J. Barquin. J. Alonso, A. Saiz Chicharro, A.
Gonzalez “Under–relaxed Iteritive Procedure for Feasible Short-term Scheduling of a Hydro
Chain, Exhidro 2001
[JSV2005] J.P.S. Catalão, S.J.P.S. Mariano, V.M.F. Mendes, L.A.F.M. Ferreira “Quadratic
Optimazation for a Head-Dependent Hydro Chain”, 2005.
[LyL1995] Lyra, C. and Ferreira, L. R. (1995): A Multiobjective Approach to the Short-Term
Scheduling of a Hydroelectric Power System, IEEE Transactions on Power Systems, vol. 10 (4),
pp. 1750–1755
[MTR1994] M.R. Piekutowski, T. Litwinowicz, and R.J. Frowd, “Optimal Short-Term
Scheduling of a Large-Scale Cascaded Hydro System”, IEEE Transactions on Power Systems,
Volume 9 (2), 1994, pp. 805-811.
[OLD1998] O. Nilsson, L. Soder, and D. Sjelvgren, “Integer modeling of spinning reserve
requirements in short term scheduling of hydro systems,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 13 (3),
pp. 959–964, Aug. 1998.
[OnD1997-1]O. Nilsson and D. Sjelvgren, “Hydro unit start-up costs and their impact on the short
term scheduling strategies of Swedish power producers,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 12 (1),
pp. 38–44, Feb. 1997.
Tài liệu tham khảo
[OnD1997-2]O. Nilsson and D. Sjelvgren, “Variable splitting applied to modeling of start-up costs
in short term hydro generation scheduling,” IEEE Trans.Power Syst., vol. 12 (2), pp. 770–775,
May 1997.
[PhT2003] Phan Quốc Khánh, Trần Huệ Nương, “Quy hoạch tuyến tính”, Nhà xuất bản giáo
dục, 2003.
[PMS1994] P. Franco, M.F. Carvalho, and S. Soares, “A Network Flow Model for Short-Term
Hydro-Dominated Hydrothermal Scheduling Problems”, IEEE Transactions on Power Systems,
Volume 9 (3), 1994, pp. 1016-1021.
[PoH1996] Po-Hung Chen, Hong-Chan Chang, “Genetic aided scheduling of hydraulically coupled
plants in hydro-thermal coordination”, IEEE Transaction on Power System, V 11, No 2, May
1996.
[R.J2000] R. Naresh and J. Sharma, "Hydro System Scheduling Using ANN Aproach," IEEE
Transactions on power systems, vol. 15 (1), pp. 388-395, 2000.
[RJF1998] R. A. Ponrajah, J.Witherspoon, and F. D. Galiana, “Systems to optimize conversion
efficiencies at Ontario Hydro’s hydroelectric plants,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 13 (2), pp.
1044–1050, Aug. 1998.
[StA1996] Stephan G. Nash, Ariela Sofer, “Linear ans Nonlinear Programming” The
McGraw-Hill Companies, Inc.,1996.
[StL2004] Stephen Boyd, Lieven Vandenberghe, “Convex Optimization”, Cambrigde
University Press, 2004.
[XAC1999] X. Guan, A. Svoboda, and C.-A. Li, “Scheduling hydro power systems with
restricted operating zones and discharge ramping constraints,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 14
(1), pp. 126–131, Feb. 1999.
[XPH1994] X. Guan, P. B. Luh, H. Yan, P. M. Rogan, "Optimization-Based Scheduling of
Hydrothermal Power Systems with Pumped-Storage Units," IEEE Transactions on Power
Systems, Vol. 9(2), May 1994, pp. 1023-1031.
[XPL1995] X. Guan, P. B. Luh and L. Zhang, “Nonlinear Approximation Method in
Lagrangian Relaxation-Based Algorithms for Hydrothermal Scheduling,” IEEE Transactions on
Power Systems, Vol. 10, No. 2, May 1995, pp. 772-778
Tài liệu tham khảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doan_tien_cuong_2251.pdf