Năng lực các trường CĐN là năng lực của 1 tổ chức có nhiệm vụ đào
tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Năng lực
các trường CĐN được thể hiện trên 4 phương diện: Năng lực tổ chức quản lý;
Năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học; Năng lực cơ sở vật chất và kết quả
đào tạo nghề (số lượng và chất lượng đào tạo nghề) được đánh giá có sự tham
gia của CBQL, giáo viên, học sinh, DN dựa trên 9 tiêu chí, 50 tiêu chuẩn, 150
chỉ số với tổng số điểm đánh giá tối đa cho các tiêu chí là 100 điểm. Kết quả
đánh giá cuối cùng được xếp theo ba cấp độ của Bộ tiêu chí kiểm định chất
lượng các trường CĐN. Nâng cao năng lực các trường CĐN chịu tác động bởi các
yếu tố bên trong và bên ngoài bao gồm: Số lượng và chất lượng giáo viên, CBQL;
Học sinh học nghề; Khả năng huy động vốn; Chuẩn mực đào tạo; Chính sách về
dạy nghề; Thể chế thực hiện; Quản lý nhà nước; Môi trường xã hội. Nâng cao
năng lực giúp các trường CĐN nâng cao chất lượng đóng góp vào sự tồn tại và
phát triển của các trường CĐN.
207 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nâng cao năng lực của các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên Sự tín nhiệm của cán bộ giáo viên
Theo quy hoạch cán bộ
6. Quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến về mức độ cần thiết tăng dần theo thang điểm 1 -
5 về những nội dung mà giáo viên cần được bồi dưỡng sau? (5 là mức độ cao
nhất, 1 là mức độ thấp nhất)
Nội dung 1 2 3 4 5
Kiến thức chuyên môn
Kỹ năng nghề
Nghiệp vụ sư phạm
Ngoại ngữ, tin học
Công nghệ mới
Kiến thức bổ trợ
Bồi dưỡng ngắn hạn
Bồi dưỡng dài hạn
167
Bồi dưỡng từ xa
Thực hành sản xuất
Tự bồi dưỡng
Hội thảo, dự giảng
Tư vấn bồi dưỡng
Bồi dưỡng trong nước
Bồi dưỡng nước ngoài
Tham quan
7. Quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về mức độ cần thiết tăng dần theo thang
điểm 1 -5 của các phương pháp tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng?
( 5 là mức độ cao nhất, 1 là mức độ thấp nhất)
Nội dung 1 2 3 4 5
Tập trung bồi dưỡng vào dịp hè
Tổ chức lớp bồi dưỡng tại trường
Hỗ trợ một phần kinh phí bồi dưỡng
8. Quý thầy/cô nhận xét như thế nào về đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên, nhân viên hỗ
trợ công việc trong nhà trường?
Tốt Bình thường Chưa tốt
V. Về chương trình và giáo trình
1. Quý thầy/cô vui lòng cho biết chương trình dạy nghề của trường đang sử dụng
được xây dựng trên cơ sở nào?
Theo chương trình khung của bộ Lao động TB và XH
Theo chương trình khung do trường xây dựng
Khác
2. Quý thầy/cô có nhận xét gì về tính liên thông của chương trình đào tạo?
Hợp lý Bình thường Bất hợp lý
3. Quý thầy/cô vui lòng cho biết có những thành phần nào tham gia xây dựng
chương trình đào tạo?
Giáo viên Cán bộ quản lý Chuyên gia từ DN
4. Quý thầy/cô vui lòng cho biết chương trình dạy nghề của trường đáp ứng những
mục tiêu nào?
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng
Chuẩn phương pháp Chuẩn cách thức đánh giá học tập
168
5. Quý thầy/cô vui lòng cho biết chương trình dạy nghề được bổ sung, điều chỉnh, rà
soát ở trường được thực hiện như thế nào?
3năm/1 lần 5 năm/1 lần Không có
6. Quý thầy/cô vui lòng cho biết chương trình dạy nghề được điều chỉnh dựa trên cơ
sở nào?
Sự phản hồi từ người giảng dạy
Sự phản hồi từ đơn vị sử dụng lao động
Sự phản hồi từ người học nghề đã tốt nghiệp
Sự thay đổi mới của khoa học công nghệ
7. Quý thầy/cô vui lòng cho biết nhà trường có hỗ trợ tài chính cho cán bộ giáo viên
viết giáo trình không?
Có Không
VI. Về cơ sở vật chất
1. Theo quý thầy/cô địa điểm hiện tại của trường có thuận tiện với việc đi lại của cán
bộ, sinh viên và thuận tiện với việc liên lạc với một số cơ quan đơn vị liên quan
không?
Có Không
2. Theo quý thầy/cô khuôn viên trường đã quy hoạch hợp lý chưa?
Rồi Chưa
Nếu “Chưa” thì có định hướng quy hoạch trong thời gian tới như thế nào?.............
.................................................................................................................................
3. Quý thầy/cô vui lòng cho biết hệ thống trang thiết bị phục vụ dạy và học ở trường
như thế nào?
Phong phú Bình thường Ít Rất ít
4. Quý thầy/cô vui lòng cho biết trung bình, bao lâu thay đổi trang thiết bị trong một
1 lần?
Một năm Hai năm Ba năm Bốn năm
5. Quý thầy/cô vui lòng cho biết hệ thống phòng học, xưởng thực hành, phòng
chuyên môn có số lượng như thế nào?
Đủ Thiếu Thiếu nhiều
Phòng học
Xưởng thực hành
Phòng chuyên môn
6. Quý thầy/cô vui lòng cho biết biện pháp bảo quản trang thiết bị thực hành là gì?
Bảo quản bằng kho chuyên biệt Thiết bị khoa nào khoa ấy bảo quản
169
7. Quý thầy/cô vui lòng cho biết hệ thống thư viện có được kiểm kê nhu thế nào?
Định kỳ Đột xuất Không kiểm kê
8. Quý thầy/cô vui lòng cho biết thư viện có định hướng đổi mới trang thiết bị
không?
Có Không
Nếu “Có” thì định hướng đổi mới là gì?
Tăng diện tích thư viện
Tăng số lượng đầu sách
Đầu tư thêm máy tính
Đầu tư xây dựng thư viện điện tử
Phát mạng wifi
VII. Về quản lý tài chính
1. Quý thầy/cô vui lòng cho biết nguồn thu của nhà trường từ những đâu?
Ngân sách nhà nước Học phí
Sản xuất dịch vụ Nguồn khác
“Nguồn khác” gồm có những nguồn nào?
.....................................................................
.......................................................................................................................................
2. Quý thầy/cô vui lòng cho biết nguồn tài chính có đáp ứng đủ nhiệm vụ và mục
tiêu đào tạo không?
Đủ Không đủ
3. Quý thầy/cô vui lòng cho biết công tác lập kế hoạch tài chính được thực hiện như
thế nào?
Theo quý Theo năm
4. Quý thầy/cô vui lòng cho biết công tác quản lý tài chính được công khai như thế
nào?
Trong đại hội công nhân viên chức Triển khai bằng văn bản
Trong các cuộc họp khác
5. Quý thầy/cô vui lòng cho biết dự toán chi tiêu của nhà trường thường cho lĩnh vực
gì?
Thay đổi trang thiết bị Mở rộng quy mô đào tạo
Xây dựng Quỹ khuyến học
Chương trình trao đổi giao lưu văn hóa Phát triển đội ngũ giáo viên
Công Đoàn, đoàn thanh niên Chi phí khác
6. Theo quý thầy/cô việc quản lý tài chính của nhà trường như thế nào?
Tốt Bình thường Kém
7. Theo quý thầy/cô công tác kiểm tra, thanh tra, quản lý tài chính của trường được
thực hiện như thế nào?
Định kỳ Đột xuất Không kiểm tra
170
8. Quý thầy/cô vui lòng cho biết kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính được những cơ
quan nào phê duyệt hàng năm?
Cơ quan quản lý cấp trên Kiểm toán nhà nước
VIII. Về các dịch vụ cho người học nghề
1. Quý thầy/cô vui lòng cho biết nhà trường hiện đang có những kênh thông tin nào
cho người học nghề về chương trình đào tạo, khóa đào tạo và các quy định của
nhà trường?
Tuần học chính trị đầu khóa Website
Qua các phòng khoa chức năng Thông báo bằng văn bản
2. Quý thầy/cô vui lòng cho biết kí túc xá của trường cung cấp được bao nhiêu chỗ ở
cho sinh viên? ......................... chỗ
3. Quý thầy/cô vui lòng cho biết việc thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở hạ tầng
phục vụ điều kiện sống của sinh viên như thế nào?
1 năm/ 1 lần 2 năm/ 1 lần 3 năm/ 1 lần
4. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho sinh viên được quý thầy/cô nhận xét như thế nào?
Tốt Bình thường Chưa tốt
5. Quý thầy/cô vui lòng cho biết trường có tham gia vào việc giới thiệu việc làm cho
sinh viên tốt nghiệp không?
Có Không
Có những hình thức cung cấp thông tin để giới thiệu việc làm cho sinh viên như thế
nào?
Kí hợp đồng với các doanh nghiệp
Hướng nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp
Giới thiệu địa điểm làm việc cho sinh viên
6. Quý thầy/cô vui lòng cho biết nhà trường đã có chính sách gì để giải quyết việc
làm cho sinh viên sau khi ra trường?
.......................................................................................................................................
7. Quý thầy/cô vui lòng cho biết để nâng cao năng lực trường Cao đẳng nghề Cơ
điện Hà Nội thì nhà trường có kế hoạch gì trong thời gian tới?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày ... tháng ... năm
Cán bộ điều tra
(Ký , ghi rõ họ tên)
171
PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ VIỆC NÂNG CAO NĂNG
LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
(Dành cho giáo viên)
Kính gửi: .........................
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Thầy/Cô để giúp tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực của các trường Cao đẳng nghề vùng
ĐBSH”. Chúng tôi cam đoan thông tin chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Thầy/Cô
(Điền dấu “x” vào ô cạnh phương án lựa chọn)
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên giáo viên:.......................................................................(Có thể để trống)
2. Năm sinh:.................Giới tính: Nam Nữ
3. Trình độ chuyên môn được đào tạo
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp
4. Chuyên ngành được đào tạo: .............................................................................
5. Nghề đang giảng dạy: ...........................................................................................
6. Khoa thầy cô đang giảng dạy: ...............................................................................
7. Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh):
A B C
8. Trình độ tin học:
A B C
9. Trình độ tay nghề:
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7
10. Thâm niên tham gia giảng dạy:
20 năm
11. Nhiệm vụ giảng dạy của quý thầy/cô hiện nay là gì?
Lý thuyết Thực hành Cả lý thuyết và thực hành
12. Quý thầy/cô đang tham gia giảng dạy:
Cao đẳng Trung cấp
13. Quý thầy/cô vui lòng cho biết những danh hiệu mà thầy/cô đã đạt được:
GV dạy giỏi cấp trường GV dạy giỏi cấp thành phố GV dạy giỏi cấp toàn quốc
14. Quý thầy/cô vui lòng cho biết thu nhập bình quân gia đình trong 1 tháng là
bao nhiêu?
Từ 4- 5.000.000đ Từ 5- 7.000.000đ Trên 7.000.000đ
172
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
I. Về hoạt động dạy và học
1. Quý thầy/cô có quan điểm như thế nào với nghề đang giảng dạy?
Yêu nghề Bình thường Không thích Muốn đổi nghề
Lý do không yêu nghề: ..................................................................................................
2. Quý thầy/cô sử dụng ngoại ngữ vào việc gì?
Giao tiếp Tham khảo tài liệu nước ngoài
Nâng cao trình độ Phục vụ công tác giảng dạy
3. Quý thầy/cô sử dụng tin học vào việc gì?
Soạn giáo án, bài giảng Giảng dạy
Tra cứu tài liệu Mục đích khác
4. Theo quý thầy/cô việc tham gia nghiên cứu khoa học ở trường dạy nghề có cần
thiết không?
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
5. Quý thầy/cô đã tham gia nghiên cứu khoa học ở những lĩnh vực nào?
Tham gia viết chương trình đào tạo Viết báo cáo khoa học
Biên soạn bài giảng, giáo trình, tài liệu Viết bài tham gia hội thảo
Đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học Nghiên cứu đề tài khoa học
6. Phương pháp giảng dạy được quý thầy/cô sử dụng là gì?
Phương pháp truyền thống Bài giảng điện tử
Kết hợp cả hai Vận dụng phương pháp hiện đại khác
7. Quý thầy/cô kiểm tra đánh giá sinh viên qua hình thức nào?
Quan sát Tự luận Vấn đáp
8. Quý thầy/cô có ý kiến gì để việc quản lý sinh viên được hiệu quả?
Thường xuyên Bình thường Không tác động
II. Về giáo viên và cán bộ quản lý
1. Quý thầy/cô vui lòng cho biết nhà trường có những hoạt động nào về bồi
dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên?
Học tập nâng cao trình độ Dự giờ, hội thảo
Học lớp tập huấn ngắn hạn Tham quan trong và ngoài nước
2. Nhà trường có những chính sách nào để đảm bảo thực thi các hoạt động bồi
dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên?
Hỗ trợ nguồn tài chính Tạo điều kiện về thời gian
Giảm khối lượng giảng dạy Khác
3.Theo quý thầy/cô những quy định này được thực thi ra sao?
Tốt Bình thường Kém
173
4.Quý thầy/cô được bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ như thế
nào?
1 năm/ 1 lần 2 năm/ 1 lần 3 năm/ 1 lần
5.Theo quý thầy/cô nhiệm vụ nào là nhiệm vụ cơ bản của người giáo viên?
Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Cả 2
6. Theo quý thầy/cô để nâng cao chất lượng đào tạo thì nâng cao năng lực giảng
dạy
(NLGD) và năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) có cần thiết không?
Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết
7.Thời gian qua ở trường quý thầy/cô nâng cao NLGD và năng lực NCKH của
giáo viên thường tập trung hướng nào?
Tập trung vào NLGD Tập trung vào NCKH Cả 2
8. Để đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp, quý thầy/cô thường làm gì?
Khảo sát ý kiến học sinh Tham khảo ý kiến quản lý
Học hỏi đồng nghiệp Học lớp bồi dưỡng sư phạm
9. Quý thầy/cô đã qua khóa bồi dưỡng ngắn hạn nào?
Sư phạm dạy nghề Quản lý
Công nghệ thông tin Kỹ năng nghề
Ngoại ngữ Kiến thức bổ trợ(VH-KT-XH)
10. Quý thầy/cô có nguyện vọng bồi dưỡng về lĩnh vực nào?
Sư phạm nghề Quản lý Nâng cao tay nghề
Công nghệ thông tin Ngoại ngữ Kiến thức bổ trợ (VH – KT – XH)
11. Quý thầy/cô nhận thấy sự ảnh hưởng của hiệu trưởng, hiệu phó như thế nào?
Uy tín Bình thường Không uy tín
12. Cán bộ quản lý của trường có hỗ trợ được về mặt chuyên môn cho quý
thầy/cô không?
Có Không
Nếu “Không” thì tại sao?
...........................................................................................
13. Quý thầy/cô nhận xét gì về đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ công việc
giảng dạy?
Tốt Bình thường Không tốt
III. Về chương trình giáo trình
1. Quý thầy/cô nhận xét như thế nào về chương trình đào tạo của trường?
Phù hợp Bình thường Kém
174
2. Kiến thức hàn lâm trong chương trình đào tạo
Nhiều Bình thường ít
3. Quý thầy/cô có nhận xét gì về tính liên thông của chương trình đào tạo
Hợp lý Bình thường Không hợp lý
4. Quý thầy cô cho biết về số lượng giáo trình dùng cho giảng dạy các môn
học/module nghề mà trường đang sử dụng?
Đủ Thiếu
Nếu “Thiếu” thì cần bổ sung giáo trình như thế nào nữa?
Sách chuyên ngành
Sách tham khảo trong nước
Sách tham khảo nước ngoài
Các tạp chí chuyên ngành
5. Giáo trình đang được sử dụng có được đổi mới kịp thời không?
Có Không
6. Giáo trình dạy nghề được bổ sung, điều chỉnh, rà soát ở trường được thực
hiện như thế nào?
Không có 1 năm/ 1 lần
3năm/ 1 lần 5 năm/ 1 lần
7. Giáo trình quý thầy/cô tham gia viết dựa trên nguồn kiến thức nào?
Các nghiên cứu trước đây Kinh nghiệm truyền thống
Tổng hợp từ nhiều sách khác Tiến bộ khoa học kĩ thuật
8. Quý thầy/cô có nhận được sự phản hồi của người học về việc sử dụng giáo
trình không?
Có Không
Nếu “Có” là vấn đề gì .........................................................................................
Kiến thức quá tải Cách thức giảng dạy không phù hợp
Nội dung không cụ thể Kiến thức không hữu ích
9. Ý kiến của quý thầy/cô như thế nào về số lượng module, môn học với yêu
cầu chương trình đào tạo nghề?
Đủ Bình thường Ít Không đủ
10. Quý thầy/cô vui lòng cho biết phương pháp giảng dạy của giáo viên đã phù
hợp với chương trình đào tạo nghề chưa?
Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp
11. Theo quý thầy/cô giáo trình phục vụ dạy và học đã đáp ứng kịp thời với yêu
cầu về nội dung và phương pháp dạy học chưa?
Kịp thời Bình thường Chưa kịp thời
175
IV. Về cơ sở vật chất
1. Địa điểm của trường có thuận lợi cho việc đi lại của cán bộ giáo viên không?
Có Không
2. Quý thầy/cô có được nhà trường hỗ trợ máy tính để phục vụ giảng dạy
không?
Có Không
3. Số lượng giáo trình trong thư viện có đủ đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy của
quý thầy/cô không?
Có Không
4. Quý thầy/cô có thường xuyên khai thác tài liệu trong thư viện trường không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
5. Quý thầy/cô nhận xét gì về việc sử dụng giảng đường trong giảng dạy?
Thuận tiện Bình thường Không thoải mái
6. Quý thầy/cô vui lòng cho biết các phòng học có được trang bị máy chiếu
phục vụ quá trình giảng dạy không?
Có Không
Nếu “Có” thì chất lượng của các loại máy chiếu đó như thế nào?
Tốt Bình thường Không tốt
7. Theo ý kiến của quý thầy/cô các điều kiện hoạt động sau của xưởng thực
hành như thế nào?
Tốt Bình thường Kém
Thiết bị dụng cụ
Hệ thống điện
Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống vệ sinh
Thẩm mỹ nghề nghiệp
8. Quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến về chất lượng của phòng thí nghiệm, xưởng
thực hành?
Tốt Bình thường Kém
V. Về vấn đề khác
1. Quý thầy/cô có được nhận lương đúng hạn không?
Có Không
2. Quý thầy/cô được nhận những thu nhập nào ngoài tiền lương?
Từ dạy thêm giờ Từ nghiên cứu khoa học
3. Quý thầy/cô nhận lương qua hình thức nào?
Trực tiếp phòng tài vụ Thẻ ATM
176
4. Quý thầy/cô có tham gia vào việc cung cấp thông tin về việc làm cho sinh
viên không?
Có Không
Nếu “Có” thì thông tin quý thầy/cô lấy từ đâu?
Doanh nghiệp Người quen Khác
5. Quý thầy/cô có tham gia vào các hoạt động Đoàn, Hội không?
Có Không
6. Quý thầy/cô có thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa cùng sinh
viên không?
Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên
7. Quý thầy/cô có thể làm những việc gì để nâng cao chất lượng đào tạo của
trường?
................................................................................................................................
8. Điều gì là động lực giúp quý thầy/cô gắn bó với nghề hơn?
................................................................................................................................
9. Quý thầy/cô có đề xuất gì với nhà trường để có những chế độ phù hợp với
mong muốn của thầy cô?
.................................................................................................................................
.
10. Theo quý thầy/cô để nâng cao năng lực thì nhà trường nên quan tâm cải
thiện về lĩnh vực gì; cải thiện như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.
Ngày ... tháng ... năm
Cán bộ điều tra
(Ký , ghi rõ họ tên)
177
PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ VIỆC NÂNG CAO NĂNG
LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
(Dành cho sinh viên đang học tại trường)
Kính gửi: .........................
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của anh/chị để giúp tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực của các trường Cao đẳng nghề vùng
ĐBSH”. Chúng tôi cam đoan thông tin chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị
(Điền dấu “x” vào ô cạnh phương án lựa chọn)
A.THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên sinh viên: .................................................................. (Có thể để trống)
Năm sinh: .................... Giới tính: Nam Nữ
Quê quán: .................................................................... Niên khóa: ...............................
Nghề anh/chị đang theo học tại trường: ...........................................................................
B.NỘI DUNG KHẢO SÁT
I. Về lựa chọn nghề
1. Anh/chị học năm thứ mấy?
Năm nhất Năm hai Năm ba
2. Nghề anh/chị đang theo học có đúng nguyện vọng không?
Có Không
Nếu “Có” thì tạo sao anh/chị chọn nghề này?
Do bản thân có nhu cầu Lý do khác
Nếu “Không” thì nghề mà anh chị mong muốn là: ................................................
3. Lý do anh/chị chọn học nghề ở trường này?
Do cơ sở vật chất tốt Do uy tín của nhà trường
Do người quen giới thiệu Do địa điểm của trường thuận lợi
4. Anh/chị biết thông tin về trường qua phương tiện nào?
Internet Bạn bè Tờ rơi Nguồn khác
5. Dự định của anh chị sau khi học xong nghề này?
Học tiếp Tự tìm việc Có người quen giới thiệu việc
Nếu làm việc ngay thì anh/chị dự định làm ở đâu?
6. Theo anh/chị thì nghề anh/chị đang theo học có cơ hội việc làm như thế nào?
Nhiều Bình thường Ít
7. Theo anh/chị mức độ vất vả của nghề mà anh/chị đang học như thế nào?
Lớn Bình thường Thấp
8. Anh/chị cho biết ý kiến về thu nhập của nghề anh/chị đang theo học hiện nay
như thế nào?
Cao Trung bình Thấp
178
II. Về tuyển sinh
1. Anh/chị nộp hồ sơ vào trường thông qua phương tiện nào?
Nộp trực tiếp vào trường Nộp qua mạng
Nộp qua đường bưu điện Qua người quen
2. Trước khi nộp hồ sơ vào trường anh/chị có dự thi vào trường nào không?
Có Không
Nếu “Có” là trường nào?
.........................................................................................
3. Theo anh/chị thủ tục nhập trường như thế nào?
Nhanh Bình thường Chậm
4. Ý kiến của anh/chị về mức học phí của trường?
Cao Bình thường Thấp
5. Mức học phí anh/chị sẵn sàng chi trả: (đơn vị 1.000đ)
600
6. Các nghề học anh/chị ưa thích
Nghề điện CN Nghề hàn Nghề CN ô tô
Nghề CNTT Nghề KTDN
7. Các khối kiến thức anh/chị ưa thích
Lý thuyết Thực hành Ngoại ngữ
8.Mức học phí và các khoản lệ phí anh/chị phải đóng trong quá trình học?
Học phí:................................ Bên cạnh đó còn khoản phí nào khác không?
Phí xây dựng:......................... - ....................................................................
Quỹ đoàn:.............................. - ....................................................................
Quỹ hội:................................. - ....................................................................
Lao động:............................... - ....................................................................
III. Về hoạt động dạy và học
1. Anh/chị được các thầy/cô giảng dạy lý thuyết bằng phương pháp nào?
Giảng đọc, chép truyền thống Bài giảng điện tử
Kết hợp truyền thống và hiện đại Khác
2. Anh/chị được các thầy/cô giảng dạy thực hành bằng phương pháp nào?
Giảng giải và làm mẫu Thực hành trên máy
3. Kiến thức hàn lâm trong chương trình đào tạo
Nhiều Bình thường ít
4. Số lượng môn học, module của nghề anh/chị đang học như thế nào?
Nhiều Bình thường Ít
5. Theo anh/chị tỷ lệ giữa thời gian học lý thuyết và học thực hành ở trường ra sao?
Nhiều Trung bình Ít
6. Anh/chị được sử dụng trực tiếp các trang thiết bị thực hành như thế nào?
Nhiều Trung bình Ít Rất ít
179
7. Trong quá trình học anh/chị có được thực hành tại xưởng sản xuất của Doanh
nghiệp không?
Có Không
8. Anh/chị được hưởng học bổng từ những nguồn nào?
Từ ngân sách nhà nước Từ quỹ tài trợ
Từ dự án nước ngoài Từ doanh nghiệp
9. Anh/chị có thuộc diện chính sách không?
Có Không
Nếu “Có” thì là diện chính sách nào? ...............................................................
10. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của trường đối với
anh/chị như thế nào?
Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên
11. Anh/chị từng được tham gia chương trình nào sau đây?
Làm các thiết bị Cuộc thi Robocon
Cuộc thi tay nghề Trao đổi sinh viên với trường quốc tế
12. Anh/chị cho biết sau thời gian bao lâu anh/chị được thông báo điểm kết thúc
môn học/module
13. Kết quả học tập của anh/chị đến thời điểm này như thế nào?
Xuất sắc Giỏi Khá TB Kém
IV. Về hoạt động khác
1. Trường anh/chị có Hội sinh viên không?
Có Không
2. Anh/chị có thời gian tham gia công tác Đoàn, Hội sinh viên, Thanh niên tình
nguyện không?
Có Không
Nếu “Có” thì làm gì? .......................................................................................
3. Anh/chị có nhận xét gì về nội dung hoạt động Đoàn, Hội sinh viên, Thanh niên
tình nguyện?
Phong phú Bình thường Nghèo nàn Không có ý kiến
4. Vai trò của Đoàn, Hội sinh viên, Thanh niên tình nguyện đối với anh/chị là gì?
Tăng tính chủ động và năng động Tạo sân chơi cho sinh viên
Lấy thành tích trong rèn luyện Ý kiến khác
5. Anh/chị được tham gia những hoạt động ngoại khóa nào sau đây?
Ngoại khóa tiếng anh Khóa học rèn luyện kỹ năng mềm
Ngoại khóa các câu lạc bộ Hội thi thể thao hằng năm
V. Về giáo viên, cán bộ quản lý
1. Anh/chị có nhận xét gì về kỹ năng giảng dạy của giáo viên trên lớp?
Phù hợp Bình thường Không phù hợp
2. Thái độ của giáo viên trong giảng dạy như thế nào?
180
Tích cực Bình thường Không tích cực
3. Anh/chị cho ý kiến về kiến thức thực tế được truyền đạt từ giáo viên?
4. Phong phú Bình thường Nghèo nàn
4. Anh/chị có hài lòng về đội ngũ giáo viên giảng dạy?
Rất hài lòng Bình thường Không hài lòng
5. Anh/chị nghĩ thế nào về cán bộ quản lý của nhà trường?
Rất sát sao Bình thường Không sát sao
6. Đội ngũ kỹ thuật và phục vụ của trường làm việc như thế nào?
Rất chu đáo Bình thường Không chu đáo
VI. Về cơ sở vật chất
1. Anh/chị thấy địa điểm của trường có thuận tiện trong việc đi lại không?
Có Không
2. Khuôn viên của trường có thuận tiện trong các hoạt động vui chơi, sinh hoạt
của sinh viên không?
Thuận tiện Bình thường Không thuận tiện
3. Anh/chị thấy giữa các phòng học của trường có thuận tiện trong việc di chuyển
không?
Thuận tiện Bình thường Không thuận tiện
4. Thư viện có đủ đầu sách cho anh chị học tập không?
Đủ Bình thường Không đủ
5. Anh/chị thường sử dụng giáo trình phục vụ học tập từ những nguồn nào?
Mượn tại thư viện nhà trường Mượn một ít, mua ngoài một ít
Mua ngoài Tham khảo trên mạng internet
6. Mạng internet của thư viện có dễ dàng tra cứu tài liệu không?
Có Không
7. Ý kiến của anh/chị về xưởng thực hành?
Tốt Bình thường Kém
8. Anh/chị thấy thời lượng thực hành trên máy của một sinh viên như thế nào?
Nhiều Trung bình Ít
9. Anh/chị cho ý kiến về việc sử dụng trang thiết bị của nhà trường như máy
chiếu, quạt, điện như thế nào?
Tốt Bình thường Kém
10. Anh/chị có được hỗ trợ chỗ ở trong kí túc xá không?
Có Không
Nếu “Không” thì anh/chị ở đâu?
............................................................................
11. Theo anh/chị các điều kiện trong kí túc xá như thế nào?
181
Tốt Bình thường Không tốt
Vệ sinh
Điện
Nước
An ninh
VII. Về các dịch vụ cho người học
1. Anh/chị được tiếp cận các thông tin về đào tạo và quy định của trường trong
quá trình học như thế nào?
Dễ dàng Bình thường Khó tiếp cận
2. Anh/chị biết đến những hình thức đào tạo nào ở trường?
Chính quy Thường xuyên Vừa học, vừa làm
3. Anh/chị sử dụng hệ thống chăm sóc sức khỏe của trường như thế nào?
Nhiều Bình thường Ít Không sử dụng
4. Anh/chị thấy hệ thống chăm sóc sức khỏe của trường đáp ứng được nhu cầu
của anh/chị ở mức độ nào?
Tốt Bình thường Kém
5. Anh/chị có được tư vấn tìm việc làm không?
Có Không
Nếu “Có” thì việc tư vấn giúp anh/chị như thế nào?
...................................................
6. Anh/chị thấy thông tin việc làm của các công ty tuyển dụng như thế nào?
Phong phú Bình thường Ít Không có
VIII. Một số nội dung khác
1. Các trang thiết bị phục vụ cho đào tạo nghề của trường có được thay đổi kịp thời
với sự tiến bộ của xã hội không?
- .........................................................................................................................
- .........................................................................................................................
2. Anh/chị muốn được tổ chức thêm các chương trình nào nữa ngoài các chương
trình ngoại khóa mà anh/chị đã tham gia? Anh/chị có thấy chúng có ích với bản thân
không?
- .........................................................................................................................
- .........................................................................................................................
- .........................................................................................................................
3. Điều gì là động lực khiến anh/chị chủ động và ý thức trong học tập?
....................................................................................................................................
Ngày ... tháng ... năm
Cán bộ điều tra
(Ký , ghi rõ họ tên)
182
PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ VIỆC NÂNG CAO NĂNG
LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
(Dành cho cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp)
Kính gửi: .........................
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Ông/Bà để giúp tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực của các trường Cao đẳng nghề vùng
ĐBSH”. Chúng tôi cam đoan thông tin chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà
(Điền dấu “x” vào ô cạnh phương án lựa chọn)
A. THÔNG TIN CHUNG
1.Họ và tên: ......................................................................................Năm sinh:
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Chức danh trong doanh nghiệp: .......................................................................................
4. Doanh nghiệp làm việc: ...................................................................................................
B. NỘI DUNG ĐIỀU TRA
5.Doanh nghiệp đang sử dụng bao nhiêu lao động tốt nghiệp trường cao đẳng nghề?
......................... lao động
6. Số lượng sinh viên trường cao đẳng nghề được tuyển dụng đúng ngành đào tạo?
......................... lao động
7. Số lượng sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng nghề đáp ứng được đúng yêu cầu của
Doanh nghiệp? ......................... lao động
8. Số lượng sinh viên các trường cao đẳng nghề thực tập tại đơn vị hàng năm?
........................ sinh viên
9. Quý ông/bà vui lòng cho biết những nội dung tham gia đào tạo lao động của doanh
nghiệp ở các trường Cao đẳng nghề là gì?
Tham gia xây dựng chương trình đào tạo
Tham gia giảng dạy các môn lý thuyết
Tham gia hướng dẫn sinh viên thực hành tại trường
Tham gia hướng dẫn sinh viên thực tập sản xuất tại chính đơn vị
Tham gia đánh giá sinh viên tốt nghiệp
10. Ông/Bà vui lòng cho biết tình hình tiếp nhận sinh viên thực tập tại doanh nghiệp?
Những năm qua Những năm tới Nội dung Có Không Có Không
Tiếp nhận hàng năm
Tiếp nhận không ổn định hàng năm
Tiếp nhận hợp tác giữa DN và trường CĐN
183
11. Đánh giá của Doanh nghiệp về trình độ lao động qua đào tạo nghề của trường Cao
đẳng nghề được sử dụng trong những năm gần đây?
Rất tốt Tốt Đạt Chưa đạt Cần đào tạo thêm
Trình độ lý thuyết
Trình độ tay nghề bậc thợ (thực hành)
Khả năng tiếp thu
Khả năng chịu áp lực công việc
Kinh nghiệm làm việc
Thái độ, tác phong làm việc
Kỹ năng mềm
12. Quý ông/bà vui lòng cho biết sự tham gia của Doanh nghiệp trong việc nâng cao
chất lượng nguồn lao động?
Những năm qua Những năm tới Nội dung Có Không Có Không
Gửi cán bộ đi đào tạo tại trường CĐN
Tham gia giảng dạy sinh viên tại trường CĐN
Tham gia kiểm tra, đánh giá sinh viên tốt nghiệp
Kèm cặp sinh viên thực tập tại DN
Trực tiếp liên hệ nhận sinh viên tốt nghiệp ở
trường CĐN vào làm việc tại DN
13.Theo quý ông/bà để nâng cao năng lực các trường cao đẳng nghề thì sự hỗ trợ của
các DN có cần thiết không?
Có Không
Doanh nghiệp có thể hỗ trợ những lĩnh vực gì sau đây?
Tài chính
Địa điểm thực tập
Thiết bị thực hành
Đội ngũ hướng dẫn sinh viên thực hành
Cung cấp thông tin về thị trường lao động
Tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp
Ngày ... tháng ... năm
Cán bộ điều tra
(Ký , ghi rõ họ tên)
184
PHỤ LỤC 7: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ VIỆC NÂNG CAO
NĂNG LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
(Dành cho sinh viên đã tốt nghiệp tại các trường CĐN)
Kính gửi: .........................
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của anh/chị để giúp tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực của các trường Cao đẳng nghề vùng
ĐBSH”. Chúng tôi cam đoan thông tin chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị
(Điền dấu “x” vào ô cạnh phương án lựa chọn)
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên sinh viên: ................................................................... Năm sinh: ....................
2.Giới tính: Nam Nữ
3.Quê quán: .....................................................................Niên khóa: ..............................
4.Nghề anh/chị đã tốt nghiệp tại trường:
5.Công việc hiện tại anh/chị đang làm: .............................................................................
6.Địa chỉ đơn vị anh/chị đang công tác: .............................................................................
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
7.Sau khi tốt nghiệp bao lâu thì anh/chị có được việc làm?
Có việc ngay 6 tháng 12 tháng Trên 1 năm
8.Công việc anh/chị đang làm có đúng với nghề được đào tạo không?
Có Không
9.Công việc anh/chị đang làm có đúng nguyện vọng không?
Có Không
Nếu “Không” thì nguyện vọng của anh/chị là gì? .....................................................
10.Công việc hiện tại anh chị đang làm là do:
Tự liên hệ Nhà trường giới thiệu Người quen giới thiệu
11.Chương trình đào tạo của trường có đáp ứng được yêu cầu của anh/chị hiện nay
không?
Có Không
12.Anh/chị có làm thêm ngoài công việc chính không?
Có Không
13.Công việc làm thêm của anh/chị có liên quan tới nghề đã được đào tạo không?
Có Không
Nếu “Không” thì công việc làm thêm của anh/chị liên quan tới lĩnh vực nào?
...............................................................................................................................
185
14.Anh/chị có mức thu nhập bình quân 1 tháng là bao nhiêu?
Dưới mức đóng thuế thu nhập cá nhân
Trong mức đóng thuế thu nhập cá nhân
15.Anh/chị cho biết ý kiến về thu nhập chung của nghề anh/chị đang làm hiện nay như
thế nào?
Rất cao Cao Trung bình Thấp
16.Trước khi học nghề anh/chị đã làm ở đâu chưa?
Đã từng đi làm rồi mới đi học nghề Đi học nghề rồi mới đi làm
Vừa đi làm vừa đi học nghề
Nếu “Đã từng đi làm và đang đi làm” thì anh/chị làm ở đâu?
..........................................................................................................................................
17.Sau khi học nghề, anh/chị có mức thu nhập như thế nào?
Cao hơn Vẫn như trước Thấp hơn
18.Bằng những kinh nghiệm học tập trước đây, anh/chị vui lòng cho cho biết để kết quả
học tập được nâng cao thì sinh viên nên làm gì?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
19.Theo anh/chị cần bổ sung những kiến thức gì khi học trường Cao đẳng nghề để vận
dụng có hiệu quả vào công việc đang làm?
Tăng thời lượng thực hành Bổ trợ kiến thức tin học, ngoại ngữ
Bổ trợ kỹ năng mềm Bổ trợ kiến thức kinh tế
Bổ trợ kiến thức văn hóa, xã hội
Ngày ... tháng ... năm
Cán bộ điều tra
(Ký , ghi rõ họ tên)
186
PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT
TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ
1 Công ty cổ phần Lilama 69-1 17- Lý Thái Tổ, TP Bắc Ninh, Bắc Ninh
2 Công ty cổ phần TOMECO An Khang Cụm CN Ngọc Liệp, Quốc Oai, Hà Nội
3 Công ty TNHH MTV Mai Động 310 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
4 Công ty cổ phần Woodsland Lô 11-Khu CN Quang Minh - Mê Linh -HN
5 Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Thăng Long 58 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
6 Công ty CP Style Stone Thạch Hòa - Thạch Thất - Hà Nội
7 Công ty Thương mại Indochina Star 52C, ngõ 159 Pháo Đài Láng, Đống Đa, HN
8 Công ty CP Cơ điện và Xây dựng Việt Nam Tầng 4 số 56 ngõ 102 Trường Chinh, HN
9 Công ty TNHH Cơ khí Mạnh Hùng 584 Lĩnh Nam, Hoàng Mai, HN
10 Công ty TNHH Thương mại kỹ thuật điện Thiên
Sơn
Lô 6-E5, tổ 22, Khu dự án nhà ở Cầu Diễn,
TT Cầu Diễn,Từ Liêm, HN
11 Công ty TNHH Canon Vietnam Lô A1, KCN Thăng Long, Đông Anh, HN
12 CTCP Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Việt
Trường Thành
P 310 nhà CT2B, KĐT Mễ Trì Hạ, Từ Liêm,
HN
13 Công ty CP Thế giới số Trần Anh Số 1174 đường Láng- Hà Nội
14 Cty TNHH MTV Ô tô 1-5 tổ 53, TT Đông Anh, Đông Anh - Hà Nội
15 Xí nghiệp Cơ khí 79 Km 12 Quốc Lộ 1A - Thanh Trì, Hà Nội
16 CTCP Xuất nhập khẩu Nam Hải
Số 212 - K1 - KĐT mới Việt Hưng - phường
Việt Hưng - Long Biên – Hà Nội
17 Công ty TNHH thiết bị điện Việt Á
Thôn Phan Bôi – Xã Dị Sử - Huyện Mỹ Hào
– Hưng Yên
18 Cty MITSUBISHI Việt Hùng
Km 14 + 500 Quốc lộ 6, Yên Nghĩa, Hà
Đông, Hà Nội
19 Công ty CP đầu tư thương mại dịch vụ Tín Đạt
143 phố Tư Đình, phường Long Biên, Long
Biên, Hà Nội
20 Công ty kinh doanh nước Sạch Hải Dương 10 Hồng Quang, P. Quang Trung, Tp. Hải
Dương, Hải Dương
21 Công ty TNHH Tân Mỹ KCN Thạch Thất - Quốc Oai- Hà Nội
22 Công ty CP Thiết bị và Công nghệ Thiên Ý C2 Lô 12-KDT Định Công - Hoàng Mai- HN
23 Công ty CP Quốc tế Sơn Hà Lô 2, CN1, Cụm CN vừa và nhỏ, Minh Khai,
Hà Nội
24 Công ty CP Cơ khí - Môi trường công nghệ Km2 Phan Trọng Tuệ - Thanh Trì - Hà Nội
25 Công ty TNHH Máy tính Hà Nội
131 Lê Thanh Nghị - Hà Nội
26 Công ty TNHH Kỹ nghệ lạnh Ô tô Trần Quang Số 9 ngõ 538 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội
27 Công ty CP Điện tự động hóa Bình Dương Số 22, ngõ 28, Nguyên Hồng, Đống Đa, HN
28 Công ty Cổ phần Cửa sổ nhựa Châu Âu 30 BCD Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội
29 Công ty TNHH Dreamtech Việt Nam KCN VSIP Bắc Ninh, Từ Sơn, Bắc Ninh
30 CTCP Thiết bị Thủy Lợi Km 10 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân, Hà Nội
187
PHỤ LỤC 9: DANH SÁCH NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
TT Họ và tên Đơn vị công tác
1 Nguyễn Văn Lân Bộ Nông nghiệp và PTNT
2 Hoàng Ngọc Thịnh Bộ Nông nghiệp và PTNT
3 Đào Hương Lan Bộ Nông nghiệp và PTNT
4 Đỗ Văn Giang Tổng cục Dạy nghề
5 Nguyễn Văn Hà Tổng cục Dạy nghề
6 Tạ Đức Huy Tổng cục Dạy nghề
7 Nguyễn Thu Hà Tổng cục Dạy nghề
8 Nguyễn Văn Mạnh Tổng cục Dạy nghề
9 Phạm Văn Điển Trường Đại học Lâm nghiệp
10 Trần Xuân Ngọc Trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội
11 Phạm Hữu Lượng Trường CĐN Điện Hà Nội
12 Phạm Đức Vinh Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội
13 Bùi Hoài Nam Trường CĐN Đường Sắt
14 Đồng Văn Ngọc Trường CĐN Cơ điện Hà Nội
15 Nguyễn Văn An Trường CĐN Cơ khí Nông nghiệp
16 Nguyễn Hồng Nam Trường CĐN Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh
17 Nguyễn Văn Hiền Trường CĐN Việt Đức Vĩnh Phúc
18 Phạm Văn Khoát Trường CĐN thủy sản miền Bắc
19 Vũ Đức Huấn Trường CĐN Công nghiệp Hải Phòng
20 Nguyễn Ngọc Hưng Trường CĐN Nam Định
21 Hoàng Minh Sơn Trường CĐN Dệt may Vinatex
22 Nguyễn Văn Nhiu Trường CĐN Cơ giới Ninh Bình
23 Nguyễn Đức Toàn Trường CĐN Cơ điện xây dựng Việt Xô
24 Vũ Đức Lập Trường CĐN Bách Nghệ Hải Phòng
25 Trần Văn Dương Trường CĐN số 3 Bộ Quốc Phòng
26 Đỗ Đức Lưu Trường CĐN Duyên Hải
27 Nguyễn Trọng Minh Trường CĐN giao thông vận tải TW1
28 Đặng Văn Phi Trường CĐN giao thông vận tải TW2
29 Nguyễn Văn Lương Trường CĐN Việt Xô số 1 Vĩnh Phúc
30 Trần Văn Xuyên Trường CĐN kỹ thuật công nghệ Hà Nội
31 Nguyễn Việt Cường Trường CĐN kỹ thuật thiết bị y tế
32 Dương Đức Phương Trường CĐN Cơ điện và thủy lợi Hưng Yên
33 Phạm Văn Trung Trường CĐN Kinh tế kỹ thuật Bắc Bộ
34 Đồng Văn Chính Trường CĐN Thương mại và công nghiệp
35 Dương Xuân Quyết Trường CĐN Thăng Long
36 Trần Trung Dũng Trường CĐN Du lịch và dịch vụ Hải Phòng
37 Lê Văn Thuận Trường CĐN Hải Dương
38 Đinh Văn Thiện Trường CĐN Bách Khoa
39 Luyện Quốc Vương Trường CĐN Cơ điện Hà Nội
40 Nguyễn Văn Quang Trường CĐN Cơ điện xây dựng Việt Xô
41 Trần Văn Nam Công ty cổ phần TOMECO An Khang
42 Nguyễn Văn Sơn Công ty TNHH thiết bị điện Việt Á
43 Nguyễn Văn Trưởng Cựu sinh viên lớp Điện công nghiệp CĐNK4
44 Nguyễn Thị Hương Phụ huynh học sinh trường CĐN Thăng Long
188
PHỤ LỤC 10
MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ DẠY NGHỀ
1. Văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề
- Quyết định số 06/2006/QĐ – BLĐTBXH ngày 2/8/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB và
XH sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt
động dạy nghề đối với các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề.
- Quyết định số 07/2006/ QĐ- BLĐTBXH, ngày 02/10/2006 về Quy hoạch mạng lưới
trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề đến năm 2010.
- Quyết định số 01/2007/QĐ – BLĐTBXH ngày 4/1/2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTB và
XH ban hành quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình
khung trình độ cao đẳng nghề.
- Quyết định số 02/2007/QĐ – BLĐTBXH ngày 4/1/2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTB và
XH ban hành điều lệ trường Cao đẳng nghề.
- Quy định về hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề
được ban hành kèm theo quyết định số 02/2008/QĐ – BLĐTBXH ngày 17/1/2008 của
Bộ trưởng Bộ Lao động TB và XH.
- Quyết định số 826/QĐ- LĐTBXH ngày 07 tháng 07 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao
động – TB và XH về việc phê duyệt Nghề trọng điểm và trường được lựa chọn nghề
trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 – 2015.
- Quyết định 1477/QĐ - BLĐTBXH ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ
LĐTB và XH phê duyệt nghề trọng điểm, trường ngoài công lập, trường thuộc doanh
nghiệp nhà nước được lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2012-2015 và định hướng
đến năm 2020.
- Quyết định 784/QĐ - BLĐTBXH ngày 21 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ LĐTB
và XH phê duyệt danh sách 40 trường công lập để đầu tư thành trường chất lượng cao
đến năm 2020.
- Quyết định số 761/QĐ-TTG ngày 23 tháng 5 năm 2014 của Thủ tướng Chính Phủ về
phê duyệt đề án trường nghề chất lượng cao đến năm 2020.
2. Văn bản pháp quy khác
- Nghị định số 75/2006/NĐ- CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục.
- Quyết định số 221/2005/QĐ - TTg, ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về
việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính Phủ
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
189
PHỤ LỤC 11
Bảng 1. Nguồn lực tài chính các trường cao đẳng nghề năm 2010
(Tính bình quân các trường cao đẳng nghề điều tra)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Loại hình sở hữu Cấp quản lý
Diễn giải
Bình
quân
chung
Công
lập
Tư
thục
DNNN Bộ Tỉnh DN TCXH
I. Nguồn thu 21.066 29.219 7.198 14.151 38.130 13.069 11.518 3.783
1. Nguồn NSNN cấp 11.635 17.534 - 6.597 21.244 7.710 4.948 2.521
- Hoạt động thường xuyên 5.889 9.815 - - 10.574 5.470 - -
- CT mục tiêu quốc gia 3.177 5.296 - - 7.428 1.444 - -
- Kinh phí Bộ, ngành cấp 1.396 467 - 6.597 371 375 4.948 2.521
- Kinh phí khác 1.174 1.956 - - 2.871 421 - -
2. Nguồn thu từ hoạt
động sự nghiệp 9.431 11.685 7.198 7.554 16.886 5.359 6.570 1.262
- Học phí, lệ phí 4.483 4.170 4.946 6.211 5.386 3.659 5.371 1.205
- Hoạt động dịch vụ 3.872 6.108 504 706 10.045 624 530 -
- Thu khác 1.076 1.407 1.748 637 1.455 1.076 669 57
II. Các khoản chi 21.046 28.725 7.585 14.029 37.859 13.273 11.489 3.783
1. Chi thường xuyên 14.879 18.860 6.861 13.340 24.958 9.401 10.972 3.783
- Chi hoạt động theo
nhiệm vụ 10.535 11.961 6.490 12.493 14.072 8.486 10.145 3.726
- Chi HĐ dịch vụ 3.790 6.191 30 458 9.742 778 344 -
- Chi khác 554 708 341 389 1.144 137 483 57
2. Chi không thường
xuyên 6.167 9.865 724 689 12.901 3.872 517 -
- Chi chương trình
mục tiêu quốc gia 3.252 5.420 - - 7.428 1.631 - -
- Chi đầu tư xây dựng
cơ bản 2.049 3.243 - 689 4.150 1.233 517 -
- Chi khác 866 1.202 724 - 1.323 1.008 - -
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2012)
190
Bảng 2. Nguồn lực tài chính các trường cao đẳng nghề năm 2011
(Tính bình quân các trường cao đẳng nghề điều tra)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Loại hình sở hữu Cấp quản lý
Diễn giải
Bình
quân
chung
Công
lập
Tư
thục
DNNN Bộ Tỉnh DN TCXH
I. Nguồn thu 28.843 41.543 6.895 15.613 50.210 21.413 12.545 3.919
1. Nguồn NSNN cấp 18.280 28.314 - 7.633 30,781 15.541 5,.725 2,920
- Hoạt động thường xuyên 7.297 12.161 - - 11.519 8.162 - -
- CT mục tiêu quốc gia 7.036 11.726 - - 13.286 5.965 - -
- Kinh phí Bộ, ngành cấp 2.029 1.334 - 7.633 1.645 563 5.725 2.920
- Kinh phí khác 1.856 3.093 - - 4.331 851 - -
2. Nguồn thu từ hoạt
động sự nghiệp 10.563 13.229 6.895 7.980 19.429 5.872 6.820 999
- Học phí, lệ phí 4.910 4.960 4627 6.410 6.140 4.067 5.437 934
- Hoạt động dịch vụ 4.401 6.934 586 827 11.522 611 620 -
- Thu khác 1.252 1.335 1.682 743 1.767 1.194 763 65
II. Các khoản chi 28.249 40.356 7.486 15.613 48.722 21.165 12.669 3.919
1. Chi thường xuyên 18.143 24.204 7.008 13.485 30.181 12.921 11.074 3.919
- Chi hoạt động theo
nhiệm vụ 12.669 15.398 6.785 12.533 16.661 11.511 10.200 3.854
- Chi HĐ dịch vụ 4.623 7.580 63 421 11.722 1.144 316
- Chi khác 851 1.226 160 531 1.798 266 558 65
2. Chi không thường
xuyên 10.106 16.152 478 2.128 18.541 8.244 1.595 -
- Chi chương trình mục
tiêu quốc gia 6.734 11.223 - - 12.566 5.840 - -
- Chi đầu tư xây dựng cơ
bản 1.817 2.531 - - 3.203 993 1.495 -
- Chi khác 1.555 2.398 478 134 2.772 1.411 100 -
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2012)
Bảng 3: Số lượng cán bộ CNV và giáo viên hàng năm các trường CĐN vùng ĐBSH theo
hình thức sở hữu
Số lượng (người)
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011 2012
TĐPT
BQ/năm(%)
1.Tổng số cán bộ CNV 3.161 5.148 5.900 6.563 7.005 7.834 119,90
- Công lập 2.039 3.028 3.509 3.866 4.197 4.804 118,70
- Dân lập 211 739 868 915 959 1,103 139,21
- Doanh nghiệp Nhà nước 911 1,381 1.523 1.782 1.849 1.927 116,16
2. Tổng số giáo viên 2.121 3.693 4.308 4.879 5.226 5.874 122,60
- Công lập 1.379 2.182 2.555 2.881 3.150 3.614 121,25
- Dân lập 135 497 602 647 691 801 142,78
- Doanh nghiệp Nhà nước 607 1.014 1.151 1.351 1.385 1.459 119,17
Nguồn: Tổng cục Dạy nghề (2012)
191
Bảng 4: Số lượng cán bộ CNV và giáo viên hàng năm các trường CĐN
vùng ĐBSH theo cấp quản lý
Số lượng (người)
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011 2012
TĐPT
BQ/năm
(%)
1.Tổng số cán bộ CNV 3.161 5.148 5.900 6.563 7.005 7.834 119,90
- Bộ chủ quản 1.533 2.297 2.516 2.701 2.992 3.332 116,80
- UBND Tỉnh/Thành Phố 697 1.174 1.485 1.683 1.749 2.133 125,07
- Doanh nghiệp 931 1.593 1.747 2.015 2.097 2.189 118,65
- Tổ chức chính trị XH 84 152 164 167 180 120,99
2. Tổng số giáo viên 2.121 3.693 4.308 4.879 5.226 5.874 122,60
- Bộ chủ quản 1.037 1.664 1.851 2.041 2,270 2.560 119,81
- UBND Tỉnh/Thành Phố 467 825 1.060 1.218 1,288 1.545 127,03
- Doanh nghiệp 617 1.144 1.292 1.502 1,548 1.637 121,55
- Tổ chức chính trị XH 60 105 118 120 132 121,79
Nguồn: Tổng cục Dạy nghề (2012)
Bảng 5: Số lượng học sinh, sinh viên tuyển sinh hàng năm các trường CĐN vùng
ĐBSH theo hình thức sở hữu
Số lượng (người)
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số
TĐPT
BQ
/năm
(%)
1. Tổng số học
sinh, SV 28.154 59.168 59.360 72.089 73.630 67.195 359.596 119,00
- Công lập 19.942 37.812 39.659 52.359 53.906 50.694 254..372 120,51
- Tư thục 3.030 6.287 7.638 6.983 6.808 5.808 36.554 113,90
- DN Nhà nước 5.182 15.069 12.063 12.747 12.916 10.693 68.670 115,59
2. Số lượng SV
CĐN 10.292 23.029 21.525 24.347 23.667 20.548 123.408 114,83
- Công lập 6.411 13.031 12.509 16.227 15.987 14.858 79.023 118,31
- Tư thục 2.053 4.156 4.324 3.721 3.078 2.463 19.795 103,71
- DN Nhà nước 1.828 5.842 4.692 4.399 4.602 3.227 24.590 112,04
Nguồn: Tổng cục Dạy nghề (2012)
192
Bảng 6: Số lượng học sinh, sinh viên tuyển sinh hàng năm các trường
CĐNvùng ĐBSH theo cấp quản lý
Số lượng (người)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số
TĐPT
BQ/năm
(%)
1. Tổng số học
sinh, sinh viên 28.154 59.168 59.360 72.089 73.630 67.195 359.596 119,00
- Bộ chủ quản 16.736 30.773 31.389 39.315 40.217 38.768 197.198 118,29
- UBND Tỉnh 5.736 12.122 12.639 17.107 18.070 15.540 81.214 122,06
- Doanh nghiệp 5.682 16.273 13.759 14.353 14.290 11.944 76.301 116,02
- Tổ chức
CTXH 1.573 1.314 1.053 943 4.883 84,32
2. Số lượng sinh
viên CĐN 10.292 23.029 21.525 24.347 23.667 20.548 123.408 114,83
- Bộ chủ quản 5.254 9.242 7.837 9.843 9.361 8.544 50.081 110,21
- UBND Tỉnh 3.010 7.565 7.394 8.664 8.499 7.827 42.959 121,06
- Doanh nghiệp 2.028 6.222 5.241 4.930 5.055 3.549 27.025 111,84
- Tổ chức
CTXH 1.053 910 752 628 3.343 84,17
Nguồn: Tổng cục Dạy nghề (2012)
Bảng 7: Cơ cấu giáo viên các trường cao đẳng nghề vùng đồng bằng sông Hồng
qua các năm
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Diễn giải
SL(Người) CC(%) SL(Người) CC(%) SL(Người) CC(%)
1. Tổng số giáo viên 4.879 100 5.266 100 5.874 100
2. Theo trình độ
- Tiến sỹ 40 0,82 42 0,80 45 0,77
- Thạc sỹ 731 14,98 941 17,87 1.239 21,09
- Đại học 3.299 67,62 3.428 65,10 3.716 63,26
- Cao đẳng 325 6,66 319 6,06 314 5,35
- Trung cấp chuyên nghiệp 156 3,20 150 2,85 143 2,43
- Khác 328 6,72 386 7,33 417 7,10
3. Chứng chỉ kỹ năng nghề
- Đã đánh giá 1.207 24,74 1.844 35,02 2.801 47,68
- Chưa đánh giá 3.672 75,26 3.422 64,98 3.073 52,32
Nguồn: Tổng cục Dạy nghề (2012)
193
Bảng 8: Giá trị tài sản cố định các trường cao đẳng nghề qua các năm
Giá trị (Triệu đồng) So sánh (%)
Diễn giải
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
TĐPTBQ/
năm (%)
1. Tổng giá trị TSCĐ 165.023 185.453 192.730 112,4 103,92 108,07
- Nguồn NSNN cấp 114.617 129.874 135.911 113,3 104,65 108,89
- Nguồn khác 50.406 55.579 56.819 110,3 102,23 106,17
2. Tổng vốn 166.024 212.345 235.640 127,9 110,97 119,13
- Nguồn NSNN cấp 113.217 146.992 164.948 129,8 112,22 120,70
- Nguồn khác 52.807 65.353 70.692 123,8 108,17 115,70
Nguồn: Tổng cục Dạy nghề và tổng hợp từ số liệu điều tra (2012)
PHỤ LỤC 12
XÁC NHẬN CỦA TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
(Trang bên)
194
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày ...... tháng ....... năm 2015
GIẤY XÁC NHẬN
Tổng cục Dạy nghề xác nhận và cho phép nghiên cứu sinh Đồng Thị Vân
Hồng, nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế phát triển thuộc Học Viện Nông
nghiệp Việt Nam sử dụng tài liệu kiểm định các trường cao đẳng nghề vùng
đồng bằng sông Hồng trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2013 của Cục Kiểm
định để thực hiện đề tài “Nâng cao năng lực của các trường Cao đẳng nghề vùng
đồng bằng sông Hồng” phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
TỔNG CỤC TRƯỞNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktpt_la_dong_thi_van_hong_0151.pdf