Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các doanh nghiệp vào quản lý chuỗi cung ứng xanh

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ành hưởng đến sự tham vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh của các DN mặt hàng tiêu dùng nhanh. Nghiên cứu sử dụng cà hai kỹ thuật, định tính và định lượng. Kết quà nghiên cứu chính thức đã xác định có tám nhân tố ành hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh, trong đó có hốn nhân tố hên ngoài và hốn nhân tố nội tại DN. Ngoài ra, kết quà nghiên cứu cũng xác định quàn lý chuỗi cung ứng xanh hao gồm ha hoạt động chính thay vì năm hoạt động như trong mô hình nghiên cứu han đầu. Hơn nữa, nghiên cứu cũng đã tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh và đánh giá mức độ ành hưởng của các nhân tố hên trong và hên ngoài đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Dựa vào kết quà nghiên cứu và đánh giá thực trạng nghiên cứu, tác già đã đưa ra một số hàm ý đề xuất cho các nhà quàn trị hoạch định chiến lược kinh doanh của DN để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của DN. Đồng thời, tác giá cũng hàm ý đưa ra một số giải pháp đối với cơ quan quàn lý trong việc hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ sàn xuất và tiêu dùng hền vững và thay đổi hành vi tiêu dùng và thực hiện lối sống xanh cho người tiêu dùng và nhà sàn xuất.

docx13 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các doanh nghiệp vào quản lý chuỗi cung ứng xanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để tạo động lực cho DN thực hiện quàn lý chuỗi cung ứng xanh, từ đó làm thay đổi nhận thức và hành vi của DN. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Bàn chất lợi thế cạnh tranh khi tham gia quàn lý chuỗi cung ứng xanh là làm cắt giảm chi phí, tăng hiệu quà, là lợi thế cạnh tranh về chi phí cho nên DN cần tham gia tích cực vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh vì việc tham gia mang lại lợi ích to lón cho DN thông qua cắt giảm chi phí, tăng cường lợi thế cạnh tranh trong hối cành cạnh tranh gay gắt hiện nay. Chính phủ cần nội hóa lan tỏa các tác động môi trường tiêu cực thông qua các quy định về môi trường và áp dụng phí xà thài ra môi trường để DN đưa vào hàm chi phí và hàm lợi ích khi ra các quyết định chiến lược liên quan đến quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Khi đó lợi ích DN và lợi ích xã hội sẽ được hài hòa và tối ưu. Tuy nhiên chi phí giám sát của các quy định và phí môi trường cần được cân nhắc thận trọng khi đưa ra các quy định. Trách nhiệm xã hội, áp lực cạnh tranh hiện tại không liên quan trực tiếp đến việc tham gia quàn lý chuỗi cung ứng xanh cho nên vai trò của xã hội là rất hạn chế. Vì vậy cần phát huy tổng hợp sự tham gia của các hên liên quan như xã hội và cộng đồng và giám sát hành vi về môi trường của DN, các cơ quan truyền thông phàn ánh tiếng nói của xã hội và cộng đồng, các cơ quan chức năng phàn ứng mau lẹ với tiếng nói của công luận sẽ góp phần điều chỉnh hành vi môi trường của DN. 4 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN sự THAM GIA CỦA CÁC DN VÀO QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỦNG XANH Khái niệm cữ bản Chuỗi cung ứng Theo Christopher (1998), chuỗi cung ứng là một mạng lưới của các tổ chức tham gia thông qua các liên kết với các DN và khách hàng bằng các quy trình và các hoạt động nhằm tạo ra giá trị gia tăng, được hình thành từ sàn phẩm và dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng xanh Chuỗi cung ứng xanh là một quá trinh mà trong đó các khía cạnh môi trường được tính đến trong mọi hoạt động của chuỗi cung ứng như các quyết định liên quan đến tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu và vấn đề tạo ra các mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp (Gilbert, 2001). Sự hình thành chuỗi cung ứng xanh làm cho nó có một lợi thế cạnh tranh đáng kể trong việc giảm chi phí để tạo ra thị trường mới cho các DN, tạo ra nhân tố hữu cơ nhiều hơn và hợp tác tốt hơn với các nhà cung cấp. Quản lý chuỗi cung ứng xanh Vachon và cộng sự (2006) đã định nghĩa quàn lý chuỗi cung ứng xanh là sự tích hợp giữa quàn lý môi trường và quàn lý chuỗi cung ứng, hay quàn lý chuỗi cung ứng xanh là việc thiết kế kết hợp các yếu tố về môi trường với việc ra quyết định ở từng giai đoạn của quá trinh quàn lý nguyên vật liệu, phân phối, và xử lý rác thài sau tiêu dùng (Handfield, Sroufe và Walton,2005). Quàn lý chuỗi cung ứng xanh là một loại hình phát triển chiến lược bền vững cho DN trong môi trường làm việc cạnh tranh, xuất hiện như là một phương pháp sáng tạo mới nhằm thu được đồng thời lợi ích tài chính và môi trường thông qua giảm thiểu rủi ro và tác động môi trường (Van Hoek, 1999). Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh Hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh chia thành năm phạm vi chính: (i) quàn lý môi trường nội bộ, (ii) mua sắm xanh, (iii) thiết kế sinh thái, (iv) giao vận ngược, và (v) phục hồi đầu tư,. 2.1.4.1. Qụản lý môi trườngnội bộ Hệ thống quàn lý môi trường (EMS) là một hệ thống mà các DN áp dụng để đạt được mục tiêu, chính sách và trách nhiệm về môi trường. EMS trong DN là cơ sở thực hiện các biện pháp tự quàn lý môi trường của DN, như hệ thống quàn lý môi trường ISO 14001. Các DN chịu trách nhiệm quàn lý các hoạt động bên trong DN đàm bào thân thiện với môi trường bao gồm các quy trinh, mệnh lệnh, hệ 5 thống giám sát và các hoạt động giáo dục. Công cụ EMS có thể mang lại hiệu quà cà trong việc quàn lý các vấn đề môi trường của DN và trong việc xử lý các hoạt động ành hưởng đến môi trường xuất phát từ chuỗi cung ứng. Mua sắm xanh Mua sắm xanh là hoạt động mua hàng quan tâm đến môi trường, nhằm mục đích hào đàm các hoạt động phù hợp với môi trường, như giảm nguồn rác thài, giảm thay thế nguyên vật liệu, hỗ trợ tái sử dụng, tái chế (Min và Galle, 2001). Khi thực hiện mua sắm xanh, yêu cầu sàn phẩm được lựa chọn là sàn phẩm có thể tái chế được, công khai tính chất về an toàn hay môi trường. Mua sắm xanh chủ yếu liên quan đến hoạt động kiểm toán môi trường của nhà cung cấp, là hoạt động đầu tiên trong dòng dịch chuyển của chuỗi cung ứng.. Thiết kế sinh thái Thiết kế sinh thái là một quy trinh có cấu trúc, tích hợp các ý tưởng quan tâm môi trường trong thiết kế sàn phẩm và phát triển nó (Drack, Wimmer và cộng sự, 2004). Quá trinh này được hiết dưới nhiều thuật ngữ như thiết kế sinh thái hay thiết kế môi trường, thiết kế cân nhắc đến môi trường, thiết kế chịu trách nhiệm về môi trường, phát triển hền vững sàn phẩm, thiết kế sàn phẩm xanh và thiết kế vòng đòi sàn phẩm. Giao vận ngược Rogers và Tibhen - Lemhke (1999) cho rằng giao vận ngược là quá trinh lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quà dòng chày của nguyên liệu, hán thành phẩm và thông tin có liên quan từ nguồn xuất xứ đến điểm tiêu thụ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp. Giao vận ngược là một phương pháp tiếp cận thiên về thực hành 3“T”: Tái chế (recycle), tái sử dụng (reuse) và tiết giảm (reduce) lượng nguyên vật liệu thô sử dụng trong giai đoạn sàn xuất (Carter và Ellram, 1998). Phục hồi đầu tư Phục hồi đầu tư là hoạt động thực hiện “bồi hoàn” giá trị tài sàn bằng cách tái sử dụng và tái chế hay bán các tài sàn khác. Đứng trên quan điểm kinh tế, phục hồi đầu tư nhằm mục đích tối đa hóa khoản thu về cho DN từ “tài sàn thặng dư” thông qua hoạt động mua bán. Tạo ra giá trị bằng cách sắp xếp lại, giảm lượng tồn kho và tiết kiệm các chi phí liên quan như chi phí lưu kho, chi phí bào tri và thuế. Trên quan điểm môi trường, “tài sàn thặng dư” có thể được chuyển nhượng bên trong DN hoặc bán ra ngoài, không để chúng biến thành phế liệu hay rác thài. Hiệu quả quăn lý chuỗi cung ứng xanh Từ quan điểm lý thuyết, các nghiên cứu trước đây cho thấy mối quan hệ giữa thực hành quàn lý chuỗi cung ứng xanh và hiệu quà tổ chức (bao gồm hiệu quà môi trường, hiệu quà kinh tế và hiệu quà hoạt động cũng như hiệu quà cạnh 6 tranh). Thực hành quàn lý chuỗi cung ứng xanh có thể cài thiện hiệu quà môi trường để khuyến khích mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp, hỗ trợ cho việc áp dụng và phát triển hoạt động bào vệ môi trường. Hơn thế nữa, nó rất có ích cho mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp và khách hàng thông qua các hoạt động hợp tác nghiên cứu và phát triển hiệu quà môi trường. Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng xanh GreenSCOR Mô hình GreenSCOR là công cụ quàn lý chuỗi cung ứng xanh tích hợp cho phép người dùng quàn lý chuỗi cung ứng và quàn lý các tác động môi trường hiệu quà hơn và tiết kiệm chi phí hơn. Mô hình này bổ sung hoạt động quàn lý môi trường vào chuỗi cung ứng, hay nói cách khác đây là hoạt động xanh hóa chuỗi cung ứng. Quản lý chuỗi cung ứng xanh trong ngành hàng tiêu dùng nhanh Trong thời đại cạnh tranh kinh doanh toàn cầu trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), xu hướng của chuỗi cung ứng đã tạo ra một môi trường kinh doanh ngày càng lớn hơn và phức tạp hơn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, và là một trong những thách thức chính của các DN đang phải đối mặt với hiện tượng “sáng kiến xanh” của thế giới trong hệ thống chuỗi cung ứng (Mollenkopf và cộng sự, 2010). Môi trường kinh doanh hiện tại đã chuyển từ chuỗi cung ứng truyền thống sang chuỗi cung ứng xanh (Wang và Gupta, 2011). 2.2. Cơ sở lý thuyết Lý thuyết thể chế Lý thuyết thể chế (Institutional theory) được sử dụng để giải thích về cấu trúc xã hội với vai trò của các tổ chức chính trị và xã hội đối với việc thiết lập cơ cấu tổ chức, hành vi của DN. Lý thuyết thể chế xem xét các áp lực bên ngoài ành hưởng đến DN khi áp dụng thực hành tổ chức như thế nào (Lai và cộng sự, 2009). Lý thuyết thể chế được cấu thành bởi ba nhân tố đẳng cấu là cưỡng chế (coersive), quy phạm (normative), và sự lan tỏa (mimetic) (DiMaggio và Powell, 1983) và được sử dụng để nghiên cứu cách thức một DN giải quyết các vấn đề xanh do áp lực bên ngoài (Jennings và Zandbetgen, 1995). Lý thuyết các bên liên quan Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory) được khởi đầu trong nghiên cứu của Freeman (1984), là lý thuyết về quàn trị tổ chức và đạo đức kinh doanh. Trong lý thuyết này, các bên liên quan là nhóm người hay cá nhân có thể ành hưởng hoặc bị ành hưởng bởi việc đạt mục tiêu của tổ chức (Freeman, 1984). Lý thuyết các bên liên quan cho thấy các DN tạo ra các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến nhiều bên, cà bên trong và bên ngoài của DN. 7 Lý thuyết dựa trên nguồn lực (Resource based view) Mô hình lợi thế cạnh tranh dựa trên nguồn lực cho thấy lợi thế cạnh tranh có thể được duy tri hằng cách khai thác các nguồn lực có giá trị, quý hiếm, không thể hắt chước hoàn toàn, và không thể thay thế (Barney, 1991). Các nguồn lực được đề cập ở đây có thể hao gồm cà các nguồn vốn vật chất (công nghệ, nhà xưởng, máy móc thiết hị, địa điểm, nguyên liệu thô...), vốn con người (đào tạo, kinh nghiệm, trí tuệ, mối quan hệ, tri thức), và vốn tổ chức (quy trinh, hệ thống điều phối, kiểm soát và các quan hệ tưong tác giữa các hộ phận trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với môi trường hên ngoài...). Một sổ quan điểm về các nhân tố thúc đẩy hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh Nhiều nghiên cứu về quàn lý chuỗi cung ứng xanh đã xác định được các nhân tố thúc đẩy DN phát triển các sáng kiến và thực hành quàn lý môi trường đối với chuỗi cung ứng. Nguyên nhân có thể do yêu cầu của các hên liên quan của DN, hoặc do mong muốn tuân thủ các quy định môi trường của DN hoặc thậm chí có thể do các động lực chiến lược hên trong của DN, liên quan đến cơ hội giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu Các nhân tồ ảnh hưởng đến sự tham gia gia của các DN vào quản lý chuỗi cung ứng xanh Qụy định môi trường Quy định môi trường đóng vai trò quan trọng trong quá trinh triển khai thực hiện công tác quàn lý môi trường trong các DN và có vai trò như một trong những động lực chính cho hoạt động đổi mới sinh thái dựa trên sàn phẩm của việc thực hiện theo các yêu cầu pháp lý, các quy phạm hiện tại và tương lai. Chính sách môi trường là một nhân tố quan trọng ành hưởng đến hoạt động sáng tạo của DN. Ắp lực người mua Trách nhiệm môi trường của người hán hoặc nhà cung cấp có thể là do áp lực từ chuỗi cung ứng hoặc từ các quy định. Các DN chính trong chuỗi cung ứng ngày càng đầu tư nhiều thời gian và nguồn lực hơn cho việc phát triển năng lực môi trường đối với nhà cung cấp. Các hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh của người mua nhằm cài thiện hiệu quà môi trường cho nhà cung cấp hao gồm hoạt động mua sắm xanh, cũng như các hoạt động hỗ trợ khác (Vachon và Klassen, 2006). Ắp lực cạnh tranh Các DN lớn và thành công trong ngành thường được các đối thủ cạnh tranh và các nhà hoạt động môi trường hên ngoài theo dõi chặt chẽ (Zhu và Sarkis, 8 2007). Do đó, nhiều tổ chức hoạt động trong môi trường có áp lực cạnh tranh thường được yêu cầu áp dụng sáng kiến xanh để cạnh tranh và giành lợi thế cạnh tranh (Carter và Ellram, 1998). Một DN có thể đạt được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ hằng cách thu mua lại sàn phẩm. Tận dụng sự nhanh nhậy của thị trường và danh tiếng của DN, nhà sàn xuất có thể thu mua và hán lại các sàn phẩm để tăng thêm doanh thu (Zhu và cộng sự, 2008). Ắp lực cộng đồng Ý thức môi trường của người tiêu dùng ngày càng tăng lên do môi trường suy thoái nhanh (Min và Galle, 1997). Vì vậy, nhận thức của người tiêu dùng về hào vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng có thể làm tăng nhận thức về các vấn đề xanh của toàn xã hội trở thành một trong những áp lực có ành hưởng nhất đối ành hưởng và có thể làm thay đổi thái độ và hành vi của DN. Cam kết của nhà quản lý DN được điều hành hởi các nhà quàn lý có mức độ cam kết khác nhau về vấn đề môi trường và khà năng khác nhau khi xác định mức độ áp dụng quàn lý chuỗi cung ứng xanh (Vachon & Klassen, 2006). Chìa khóa để thực hiện quàn lý chuỗi cung ứng xanh là cam kết và hỗ trợ của đội ngũ quàn lý cấp cao và văn hóa thúc đẩy hoạt động thân thiện môi trường (Sarkis và cộng sự, 2005). Trách nhiệm xã hội Hsu & cộng sự (2013) cho rằng các DN áp dụng thực hành xanh là để thiết lập một hỉnh ành được xã hội chấp nhận và đàm hào phù hợp với các nghĩa vụ và giá trị xã hội. Một DN có thể tự nguyện thực hiện nghĩa vụ xã hội để đạt được sự kỳ vọng của xã hội và chấp nhận các quy tắc ứng xử trong kinh doanh. Hơn nữa, các DN cũng có nghĩa vụ thực hiện mục tiêu trách nhiệm xã hội thông qua phát triển các sàn phẩm thân thiện với môi trường. Các DN áp dụng thực hành xanh là để thiết lập một hình ảnh được xã hội chấp nhận và đàm hào phù hợp với các nghĩa vụ và giá trị xã hội. Động lực chiến lược hướng đến hiệu quả môi trường Quàn lý chuỗi cung ứng xanh là một minh chứng về hoạt động môi trường tích cực làm tăng kết quà thực hiện của DN, cài thiện đồng thời hiệu quà môi trường và giảm thiểu rủi ro và tác động đối với môi trường. Các DN áp dụng quàn lý chuỗi cung ứng xanh nhằm cài thiện kết quà môi trường như làm giảm khí thài, giảm lượng nước thài, chất thài rắn, giảm tiêu thụ các chất độc hại, giảm tần suất tai nạn môi trường và cài thiện tình trạng môi trường của DN (Zhu & cộng sự, 2012). Động lực chiến lược hướng đến hiệu quả kinh tế Tập trung loại hò các chất thài ảnh hưởng đến tính hền vững môi trường, từ đó làm giảm chi phí và cài thiện hiệu quà kinh tế là mục tiêu của quàn lý chuỗi cung ứng 9 xanh. Rao và Holt (2005) đã chứng minh được mối liên hệ đó và cho tằng các hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh dẫn đến khà năng cạnh tranh và hiệu quà kinh tế. Việc áp dụng hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh mang lại hiệu quà kinh tế tích cực cho DN (Green & cộng sự, 2012) và làm tăng thu nhập, lợi nhuận, thuế, phúc lợi của nhân viên và kết quà kinh tế của DN (Zhu & cộng sự, 2012). 2.4.1.9. Động lực chiến lược hướng đến hiệu quả hoạt động Hiệu quà hoạt động là khà năng sàn xuất và cung cấp sàn phẩm cho khách hàng với chất lượng cao hơn và mất ít thời gian hơn, do đó nâng cao vị thế của DN trên thị trường và tăng cơ hội hán sàn phẩm ra thị trường (Zhu & cộng sự, 2008). Hiệu quà hoạt động được đo hằng sự gia tăng số lượng hàng hoá được giao đúng thời gian, giảm lượng hàng tồn kho, giảm tỷ lệ phế liệu, nâng cao chất lượng sàn phẩm, tăng sàn phẩm, và công suất được cài thiện (Min và Gale, 2001). Mô hình nghiên cứu Căn cứ vào ha lý thuyết nghiên cứu và kết quà tổng quan nghiên cứu, tác già đề xuất mô hỉnh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Theo đó, nghiên cứu gồm 10 nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh và hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh hao gồm năm hoạt động chính. Giả thuyết nghiên cứu Nhóm giả thuyết về các nhân tổ bên ngoài ảnh hưởng đến quản lý chuỗi cung ứng xanh Già thiết HI: Quy định môi trường ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thiết H2: Áp lực nhà cung cấp ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thiết H3: Áp lực người mua ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thiết H4: Áp lực cạnh tranh ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thiết H5: Áp lực cộng đồng ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. 10 Nhóm giả thuyết về các nhân tổ bên trong ảnh hưởng đến quản lý chuỗi cung ứng xanh Già thuyết H6: Trách nhiệm xã hội của DN ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H7: Cam kết của nhà quàn lý ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thiết H8: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà môi trường ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H9: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà hoạt động ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H10: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà kinh tế ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong quản lý chuỗi cung ứng xanh theo đặc điểm DN Già thuyết Hl 1: Có sự khác biệt theo loại hình DN về sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H12: Có sự khác biệt theo sàn phẩm về sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. Già thuyết HI3: Có sự khác biệt theo qui mô về sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường nội bộ, (b) Mua sắm xanh, (c) Thiết kế sinh thái, (d) Giao vận ngược và (e) Phục hồi đầu tư. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN sự THAM GIA CỦA CÁC DN VÀO QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH Quy trình nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng theo hai giai đoạn: sơ bộ và chính thức để triển khai các nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn sâu 10 DN 11 sàn xuất và cung cấp các hàng tiêu dùng nhanh. Nghiên cứu định lượng sơ hộ được thực hiện với 167 DN hàng tiêu dùng nhanh thông qua phương pháp khảo sát. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với 479 DN hàng tiêu dùng nhanh thông qua phương pháp khảo sát. Quy trinh nghiên cứu Quá trinh nghiên cứu được thực hiện qua các bước: xây dựng mô hình, kiểm ưa mô hình và thang đo, thu thập dữ liệu sơ bộ để kiểm định sơ bộ độ tín cậy cùa thang đo, thu thập dữ liệu chính thức, phân tích nhân tố, kiểm định độ tín cậy cùa thang đo, kiểm định mô hình và già thuyết nghiên cứu. Phưrmg pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính được sử dụng ương nghiên cứu này là kỹ thuật phỏng vấn sâu, được tiến hành bằng cách thào luận tay đôi với 10 nhà quàn lý của 10 DN mặt hành tiêu dùng nhanh tại Hà Nội để tìm hiểu các khái niệm và các đặc điểm hoạt động của các DN ưong ngành ưên địa bàn và xây dựng thang đo nháp. Mục đích của thào luận là nhằm khám phá các nhân tố có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tham gia quàn lý chuỗi cung ứng xanh của các DN. Phươngpháp nghiên cứu định lượng Sff bộ Mục đích chính của bước điều tra sơ bộ các đối tượng nhằm đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo trước khi kiểm định lý thuyết khoa học của mô hình nghiên cứu. Qua việc đánh giá độ tin cậy của các thang đo, các biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng thấp có thể bị loại bỏ và các thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cao được chấp nhận (Nunnally và Bernstein, 1994). Sau đó, thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. Nghiên cứu định lượng chính thức Mục tiêu nghiên cứu định lượng chính thức nhằm kiểm định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Phân tích CFA được thực hiện với mục đích kiểm định sự phù hợp của thang đo thông qua độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích, tính đơn hướng, giá trị hội tụ và phân biệt. Khi phân tích CFA đạt kết quà tốt, bước tiếp theo là kiểm định những già thuyết được đề nghị ưong mô hình lý thuyết bằng SEM và phân tích Boostrap. Thang đo và phát triển thang đo 3.3.1. Nghiên cứu định tính và hoàn thiện thang đo Dựa ưên lý thuyết và kế thừa kết quà của các nghiên cứu trước đây có liên quan, tác già xây dựng thang đo nháp 1. Sau đó, thang đo nháp 1 được sử dụng để phỏng vấn sâu tập trung hình thành thang đo nháp 2. 12 Kiểm định thang đo Sffbộ Nghiên cứu định lượng sơ bộ được tiến hành nhằm kiểm ưa giá trị và độ tin cậy của bàng hỏi và loại bỏ các biến quan sát không phù hợp. Việc đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo được thực hiện bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm xử lý SPSS 23.0 để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn. Kiểm định giá trị thang đo Mô hình lý thuyết đề xuất kiểm định được cấu thành bòi hai cơ cấu chính: (i) Các nhân tố ảnh hường đến sự tham gia của các DN, và (ii) Quàn lý chuỗi cung ứng xanh. 3.4. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu chính thức Mô hình nghiên cứu chính thức bao gồm chín nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh, ba hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh và ba đặc tính của DN. Theo đó, các già thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau: Nhóm giả thuyết về các nhân tổ bên ngoài ảnh hưởng đến quản lý chuỗi cung ứng xanh Già thiết Hl: Quy định môi trường ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thiết H2: Trách nhiệm xã hội và cộng đồng ảnh hường tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thiết H3: Áp lực người mua ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thiết H4: Áp lực cạnh ưanh ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Nhóm giả thuyết về các nhân tổ bên trong ảnh hưởng đến quản lý chuỗi cung ứng xanh Già thuyết H5: Cam kết của nhà quàn lý ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thiết H6: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà môi trường ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H7: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H8: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H9: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà hoạt động ành hưởng tích cực đến sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong quản lý chuỗi cung ứng xanh theo đặc điểm DN Già thuyết H10: Có sự khác biệt theo loại hình DN về sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thuyết Hl 1: Có sự khác biệt theo loại sàn phẩm về sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Già thuyết H12: Có sự khác biệt theo qui mô về sự tham gia của DN vào (a) Quàn lý môi trường, (b) Giao vận ngược và (c) Phục hồi đầu tư. Mô hình nghiên cứu chính thức Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức  CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN sự THAM GIA CỦA CÁC DN VÀO QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỦNG XANH Bổi cảnh chung về chuỗi cung ứng xanh và vai trò của chính phủ trong quản lý chuỗi cung ứng xanh Bồi cảnh quốc tế Vấn đề môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách và các nhà quàn lý của các DN ở các nền kinh tế phát triển phương Tây cũng như các nền kinh tế mới nổi phải thực hiện các hoạt động thân thiện với môi trường (Hart, 1997). Để đối phó với các vấn đề môi trường đang ngày càng trầm trọng như ngày nay, các nhà hoạch định chính sách ở hầu hết các quốc gia đặc biệt quan tâm và ưu tiên đưa ra các chính sách thân thiện với môi trường (Porter và Kramer, 2006). Bối cảnh trong nước Việt Nam là một trong những nền kinh tế đang phát triển đáng chú ý trong khu vực và trên thế giới. Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, vấn đề toàn cầu hóa đang gây ra áp lực lớn hơn, khiến các DN Việt Nam phải quan tâm đến vấn đề cài thiện hoạt động bào vệ môi trường. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu chính thức Mầu và phương pháp chọn mẫu Tổng thể nghiên cứu là toàn bộ các DN hàng tiêu dùng nhanh tại VN, bao gồm các DN nhà nước, DN tư nhân và DN có vốn đầu tư nước ngoài. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện khà năng và nguồn lực có hạn, tác già lựa chọn phương pháp phân tầng kết hợp với ngẫu nhiên và kết quà số mẫu thu về được với kích thước là n = 479. Phương pháp khảo sát và thu thập số liệu Tác già thực hiện thu thập số liệu bằng phương pháp phân tầng. Đầu tiên tổng thể mẫu được phân chia thành các tổ theo loại hình DN bao gồm DN nhà nước, DN tư nhân và DN nước ngoài. Sau đó trong từng tổ dùng cách lựa chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giàn dựa trên tính dễ tiếp cận đối với các DN để chọn mẫu và tiến hành khảo sát qua hai hình thức, khảo sát trực tiếp và gián tiếp. Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát là các giám đốc điều hành, trưởng và phó phòng cung ứng, phòng hậu cần, phòng sàn phẩm, phòng bán hàng và nhân viên chuyên trách. Họ được xem là những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động quàn lý và vận hành các hoạt động của DN, trong đó có hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu Điều tra nghiên cứu chính thức được thực hiện trong sáu tháng, từ tháng 8/2016 đến tháng 2/2017. Tổng số phiếu điều tra phát ra hằng phương pháp khảo sát trực tiếp và gián tiếp là 700 phiếu, số phiếu thu về là 493 phiếu trà lời ứng với tỷ lệ là 70,4%. Trong đó, có 14 phiếu hị loại do đáp viên không trà lời hết thông tin trong hàng câu hỏi. Kết quà có 479 phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích. 4.3. Kiểm định giá trị thang đo Giá trị thang đo các nhân tồ ảnh hưởng đến sự tham gia của các DN vào quăn lý chuỗi cung ứng xanh Kết quà EFA cho thấy, có tám nhân tố được hội tụ với tổng phương sai trích là 72,675% > 50%. Tức là, phần chung của các thang đo đóng góp vào các nhân tố ành hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh lớn hơn phần riêng và sai số. STT Mã Nhân tổ mói Sổ biến quan sát 1. ALCD Trách nhiệm xã hội và cộng đồng 12 2. HQMT Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà môi trường 06 3. QDMT Quy định môi trường 04 4. HQCP Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí 04 5. HQDT Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư 04 6. ALNM Áp lực người mua 03 7. ALCT Áp lực cạnh tranh 03 8. CKQL Cam kết của nhà quàn lý 03 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả 4.3.2. Giá trị thang đo quản lý chuỗi cung ứng xanh Kết quà EFA cho thấy, có ha nhân tố được trích với tổng phương sai trích là 75,379% > 50%. Tức là, phần chung của các thang đo đóng góp vào mô hình thang đo quàn lý chuỗi cung ứng xanh lớn hơn phần riêng và sai số. Bảng 4.3: Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh STT Mã Nhân tố mói Sổ biến quan sát 1. QLMT Quàn lý môi trường 10 2. GVN Giao vận ngược 5 3. PHDT Phụ hồi đầu tư 3 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả Bảng 4.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào quản lý chuỗi cung ứng xanh Kiểm định độ phù hợp của mô hình thang đo Mô hình thang đo các nhân tồ ảnh hưởng đến sự tham gia của các DN vào quản lý chuỗi cung ứng xanh Kết quà phân tích EFA cho thấy mô hình thang đo các nhân tố ành hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi chuỗi cung ứng xanh hao gồm tám khái niệm, đó là (i) Trách nhiệm xã hội và cộng đồng, (ii) Động lực chiến lược hướng đến quà môi trường, (iii) Quy định môi trường, (iv) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí, (v) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư, (vi) Áp lực người mua, (vii) Áp lực cạnh tranh, và (viii) Cam kết nhà quàn lý. Mô hình thang đo quản lý chuỗi cung ứng xanh Mô hình thang đo quàn lý chuỗi cung ứng xanh hao gồm ha thành phần: (i) Quàn lý môi trường, (ii) Giao vận ngược và (iii) Phục hồi đầu tư. Kết quà CFA cho thấy mô hình có 111 hậc tự do với Chi-square = 281,303 và P-value = 0,000. Ngoài ra, các trọng số chuẩn hóa của các hiến quan sát hiến thiên từ 0,579 đến 0,935 đều lớn hơn 0,5 và đều có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích của mô hình thang đo quàn lý chuỗi cung ứng xanh đều đạt yêu cầu. Mô hình thang đo tới hạn Kết quà CFA cho thấy mô hình có 11 thành phần được đo lường: (i) Trách nhiệm xã hội và cộng đồng, (ii) Quàn lý môi trường, (iii) Chiến lược động lực hướng tới hiệu quà môi trường, (iv) Giao vận ngươc, (v) Quy định môi trường, (vi) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí, (vii) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư, (viii) Phục hổi đầu tư, (ix) Áp lực cạnh tranh, (x) Áp lực người mua và (xi) Cam kết nhà quàn lý. Kết quà CFA mô hình tới hạn cho thấy 11 khái niệm đo lường các nhân tố ành hưởng đến sự tham gia của các DN vào chuỗi cung ứng xanh đều đạt được mức độ tin cậy cao. Kiểm định độ phù hợp của mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu Kiểm định độ phù hợp của mô hình Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM được sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố. Kết quà SEM lần 1 cho thấy giá trị Chi-square = 3,038 với df = 1341; p = 0,000 (< 0,05), Các chi tiêu GFI = 0,777; TLI = 0,858, CFI = 0,872 và RMSEA = 0,065 (<0,08). Mặc dù, mô hình có giá trị p = 0,000 nhỏ hơn 0,05 và chỉ số RMSEA < 0,08 nhưng giá trị Chi-square lớn hơn 3, các chỉ tiêu GFI, TLI, CFI đều nhỏ hơn 0,9. Do đó, mô hình chưa phù hợp với dữ liệu thị trường. Sau khi điều chỉnh theo hệ số MI (Modification Indices), các chỉ số GFI, TLI, CFI được cài thiện và lớn hơn 0,9. Như vậy, mô hình mới phù hợp với dữ liệu thị trường. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết quà kiểm định tổng hợp (Bàng 4.11) cho thấy có 12 già thuyết nghiên cứu về các nhận tố ảnh hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh được chấp nhận. Ngoài ra, kết quà cũng cho thấy có ha mối quan hệ có ý nghĩa thống kê nhưng có tác động ngược chiều với hoạt động giao vận ngược. Bảng 4.11: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Kết quả Già thiết HI Hlb: Quy định môi trường ảnh hưởng tích cực đến giao vận ngược Chấp nhận Già thuyết H2 H2h: Trách nhiệm xã hội và cộng đồng ảnh hưởng tích cực đến giao vận ngược Ngược chiều Già thuyết H3 H3a: Áp lực người mua ành hưởng tích cực đến quàn lý môi trường Chấp nhận H3c: Áp lực người mua ành hưởng tích cực đến phục hồi đầu tư Chấp nhận Già thuyết H4 H4b: Áp lực cạnh tranh ảnh hưởng tích cực đến giao vận ngược Ngược chiều Già thuyết H5 H5a: Cam kết của nhà quàn lý ảnh hưởng tích cực đến quàn lý môi trường Chấp nhận H5h: Cam kết của nhà quàn lý ành hưởng tích cực đến giao vận ngược Chấp nhận Già thuyết H6 Hóa: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà môi trường ảnh hưởng tích cực đến quàn lý môi trường Chấp nhận H6b: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà môi trường ành hưởng tích cực đến giao vận ngược Ngược chiều Già thuyết H7 H7a: : Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí ảnh hưởng tích cực đến quàn lý môi trường Chấp nhận H7b: : Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí ành hưởng tích cực đến giao vận ngược Chấp nhận H7c: : Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí ành hưởng tích cực đến phục hồi đầu tư Chấp nhận Già thuyết H8 H8a: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư ành hưởng tích cực đến quàn lý môi trường Chấp nhận H8h: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư ành hưởng tích cực đến giao vận ngược Chấp nhận H8c: Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư ành hưởng tích cực đến phục hồi đầu tư Chấp nhận Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh của các DN hàng tiêu dùng nhanh Quản lý môi trường Hoạt động quàn lý môi trường của các DN trong nghiên cứu này hao gồm quàn lý môi trường nội hộ, mua sắm xanh và thiết kế sinh thái. Kết quà nghiên cứu cho thấy phần lớn các DN hàng tiêu dùng nhanh mới đang hắt đầu thực hiện hoạt động quàn lý môi trường. Giao vận ngược Kết quà nghiên cứu cho thấy phần lớn các DN hàng tiêu dùng nhanh mới đang trong giai đoạn xem xét thực hiện và triển khai các hoạt động thu mua lại hao hì và các sàn phẩm đã qua sử dụng để tái chế hoặc giao trà các hao hì hoặc sàn phẩm cho các cung cấp tái sử dụng hoặc tái chế. Các DN cho tằng hoạt động giao vận ngược khá tốn kém vì hoạt động này được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phạc hồi đầu tư Kết quà nghiên cứu cho thấy phần lón các DN mới đang hắt đầu thực hiện và triển khai hoạt động phục hồi đầu tư. Hoạt động phục hồi đầu tư chính là hoạt động giao vận ngược như tái sàn xuất, tái chế và tái sử dụng. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đến sự tham gia vào quản lý chuỗi cung ứng xanh của các DN Ảnh hưởng của quy định môi trường Kết quà kiểm định cho thấy quy định môi trường có tác động trực tiếp và cùng chiều với hoạt động giao vận ngược. Điều này cho thấy, quy định môi trường có ành hưởng tích cực đến hoạt động giao vận ngược. Nghĩa là khi các quy định về môi trường tăng lên thì hoạt động giao vận ngược sẽ tăng lên. Trách nhiệm xã hội và cộng đồng Kết quà nghiên cứu cho thấy các DN có nhận thức về trách nhiệm xã hội và cộng đồng cao nhưng chưa đầy đủ và thụ động nên sự tham gia và thực hiện hoạt động giao vận ngược còn thấp và rất hạn chế. Do vậy, tăng cường hoạt động giao vận ngược là hết sức cần thiết đối với các DN, đặc hiệt là trong hối cành quan điểm phát triển hền vững đã trở thành chủ trương và chính sách của Nhà nước. Áp lực của người mua Người mua, đặc hiệt người mua là nhà sàn xuất sàn phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng trong chuỗi cung ứng là người quan trọng và có ành hưởng nhất đối với các nhà cung cấp. Kết quà kiểm định cho thấy áp lực người mua ành hưởng tích cực đến hoạt động quàn lý môi trường và phục hồi đầu tư. Kết quà cho thấy áp lực người mua có ành hưởng trực tiếp và cùng chiều với hoạt động quàn lý môi trường và phục hồi đầu tư. 19 Ảp lạc cạnh tranh Do hạn chế về nguồn lực nên các DN chủ yếu tập trung cạnh tranh về giá của sàn phẩm thay vì cạnh tranh về đổi mới công nghệ và phuơng thức sàn xuất và kinh doanh. Mặc dù các DN nhận thấy trong môi trường cạnh tranh như ngày nay, DN nào càng áp dụng sáng kiến xanh càng thì DN đó càng có lợi thế cạnh tranh. Do đó, các DN cần phải cài tiến công nghệ và hướng tới xanh hóa quy trinh sàn xuất kinh doanh để tạo ra sàn phẩm thân thiện với môi trường và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN. Ảnh hưởng của cam kết nhà quản lý đồi với sự tham gia của DN vào quản lý chuỗi cung ứng xanh Kết quà ước lượng các tham số cho thấy cam kết của nhà quàn lý có tác động trực tiếp và cùng chiều với hoạt động quàn lý môi trường và hoạt động phục hồi đầu tư. Điều đó cho thấy, cam kết của nhà quàn lý có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động quàn lý môi trường và phục hồi đầu tư. Ảnh hưởng của động lực chiến lược hướng đến hiệu quả môi trường Kết quà nghiên cứu cho thấy các DN chủ yếu tập trung vào các hoạt động quàn lý môi trường hên trong DN như hoạt động quàn lý môi trường nội hộ, mua sắm xanh và thiết kế sinh thái mà ít tập trung vào hoạt động giao vận ngược. Do đó, chính phủ cần có các giải pháp và chính sách để các DN có thể cân hằng giữa hiệu quà kinh tế và hiệu quà môi trường để từ đó các DN nhận thức được vai trò của giao vận ngược trong việc mang lại lợi thế cạnh tranh và phát triển hền vững của DN. Ảnh hưởng của động lực chiến lược hướng đến hiệu quả chi phí Kết quà kiểm định cho thấy động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí ành hưởng tích đến quàn lý môi trường. Kết quà ước lượng các tham số cho thấy động lực chiến lược hướng tới hiệu quà chi phí có tác động trực tiếp và tác động cùng chiều với hoạt động quàn lý môi trường, giao vận ngược và phục hồi đầu tư. Điều đó cho thấy, động lực chiến lược hướng tới hiệu quà chi phí ành hưởng tích cực đến các hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Ảnh hưởng của động lực chiến lược hướng đến hiệu quả đầu tư Kết quà ước lượng các tham số cho thấy động lực chiến lược hướng tới hiệu quà đầu tư có tác động trực tiếp và cùng chiều với quàn lý môi trường, giao vận ngược và phục hồi đầu tư của DN. Điều đó cho thấy, động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư có ành hưởng tích cực đến quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Đánh giá sự khác biệt về quản lý chuỗi cung ứng xanh theo đặc điểm DN 4.8.1. Sự khác biệt theo loại hình DN Kết quà cho thấy có sự khác biệt trong việc thực hiện quàn lý môi trường giữa DN nước ngoài với DN nhà nước và DN tư nhân. Tuy nhiên, kết quà này cũng cho thấy không có sự khác biệt trong hoạt động quàn lý môi trường giữa DN nhà nước và DN tư nhân. 20 Sự khác biệt theo loại sản phẩm Phân tích cho thấy có sự khác biệt về hoạt động quàn lý môi trường giữa các nhóm sàn phẩm. Cụ thể, các DN cung cấp rượu, bia, nước giải khát thực hiện quàn lý môi trường tốt hon các DN thực phẩm và các DN cung cấp sàn phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình. Tuy nhiên, kết quà này cũng cho thấy không có sự khác biệt trong việc thực hiện hoạt động quàn lý môi trường giữa các DN cung cấp sữa và các sàn phẩm từ sữa với các DN khác. Sự khác biệt theo qui mô DN Kết quà cho thấy có sự khác biệt về quàn lý môi trường giữa các nhóm phân theo qui mô DN. Các DN có qui mô từ 1000 nhân viên trở xuống không có sự khác biệt về quàn lý môi trường nhưng các DN này có sự khác biệt rất lớn so với các DN với quy mô từ 1.000 nhân viên trở lên. CHƯƠNG5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỀ XUẤT VÈ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG XANH ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC Cơ QUAN QUẢN LÝ Tóm tắt kết quả nghiên cứu Kết quà nghiên cứu chính thức đã xác định có tám nhân tố ành hưởng, trong đó có bốn nhân tố bên ngoài và bốn nhân tố nội tại DN, bao gồm (i) Trách nhiệm xã hội và cộng đồng, (ii) Quy định môi trường, (iii) Áp lực cạnh tranh, (iv) Áp lực người mua, (v) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà môi trường, (vi) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi chí, (vii) Động lực chiến lược hướng đến hiệu quà đầu tư và (viii) Cam kết của nhà quàn lý. Ngoài ra, kết quà nghiên cứu cũng xác định quàn lý chuỗi cung ứng xanh bao gồm ba hoạt động chính bao gồm Quàn lý môi trường, (ii) Giao vận ngược và (iii) Phục hồi đầu tư. Trong phần phân tích nhân tố khám phá EFA có ba khái niệm thang đo áp lực gom lại thành một khái niệm và ba nhóm của mô hình thang đo quàn lý chuỗi cung ứng xanh gom lại thành một nhóm. Nghĩa là về mặt lý thuyết là ba khái niệm thành phần nhưng ở thị trường Việt Nam chúng là một khái niệm. Phát hiện thứ hai của nghiên cứu là khái niệm động lực chiến lược hướng tới hiệu quà kinh tế tách thành hai nhân tố mới, (i) Động lực chiến lược hướng tới hiệu quà chi phí và Động lực chiến lược hướng tới hiệu quà đầu tư. Kết quả và đóng góp chính của nghiên cứu 5.2.1. Đóng góp về mặt học thuật - Thứ nhất, kết quà nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt với các nghiên cứu trước đây về hình mẫu tác động giữa các nhân tố ành hưởng và hoạt động quàn lý 21 chuỗi cung ứng xanh. Theo đó, kết quà nghiên cứu đã xác định có tám nhân tố ành hưởng đến sự tham gia của DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh, hao gồm hốn nhân tố hên ngoài và hốn nhân tố nội tại DN. Trong đó, có hai nhân tố nội tại của DN có tác động tích cực và toàn diện đến sự tham gia của DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh và ha nhân tố có tác động nghịch hiến đến hoạt động xanh này, đó là, trách nhiệm xã hội, áp lực cạnh tranh và mục tiêu hiệu quà môi trường. Thứ hai, kết quà nghiên cứu cho thấy quàn lý chuỗi cung ứng xanh sẽ mang lại lợi ích dài hạn cho DN mặc dù nó làm tăng vốn đầu tư han đầu, tăng phí vận hành và tăng chi phí mua nguyên vật liệu thân thiện với môi trường nhưng là một hiện pháp thúc đẩy DN thay đổi công nghệ, thay đổi chất lượng sàn phẩm, thay đổi quy trình sàn xuất và vận hành. Từ đó mang đến hình ành DN thân thiện với môi trường với khách hàng, dần dần tăng thị phần cho DN trong dài hạn. Kết quà này góp phần củng cố thêm ý nghĩa của lý thuyết về quàn lý chuỗi cung ứng xanh khi cho rằng động lực chiến lược hướng đến hiệu quà chi phí và hiệu quà đầu tư là hai nhân tố chính ành hưởng trực tiếp đến sự tham gia của DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh thông qua cà ha hoạt động gồm hoạt động quàn lý môi trường, phục hồi đầu tư và giao vận ngược. Kết quà nghiên cứu này khác với các kết quà nghiên cứu trước đây khi cho rằng các quy định môi trường và các hên liên quan mới là các nhân tố chính thúc đẩy DN thực hiện tổng thể hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh (Zhu và cộng sự, 2012; Zhu và Sarkis, 2006; Hall, 2000). Thứ ha, kết quà nghiên cứu cho thấy có ha mối quan hệ nghịch hiến đối với hoạt động giao vận ngược trong quàn lý chuỗi cung ứng xanh, đó là, trách nhiệm xã hội, áp lực cạnh tranh và động lực chiến lược hướng tới hiệu quà môi trường. Theo đó, các DN có ý thức trách nhiệm xã hội cao nhưng chưa đầy đủ và thiếu sự ràng huộc về pháp lý nên các DN chỉ tập trung thực hiện các hoạt động mang lại lợi ích trước mắt để cạnh tranh mà ít tính đến các tác động lâu dài đối với môi trường. Đây là một minh chứng về sự cần thiết phải có sự tham gia của chính phủ trong các hoạt động xanh nhằm thúc đẩy DN áp dụng các sáng kiến xanh một cách tự nguyện. Trách nhiệm lớn nhất của DN là lợi nhuận. DN phải làm sao có chi phí thấp, doanh số cao, tối đa hóa lợi nhuận để có thể tồn tại và tăng trưởng. Tuy nhiên, trách nhiệm xã hội là một phần không tách rời khỏi chiến lược phát triển hền vững của DN. Phát hiện này đã củng cố thêm ý nghĩa của lý thuyết thể chế về vai trò của chính phủ trong quàn lý và điều phối các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng để tạo động lực cho DN thực hiện quàn lý chuỗi cung ứng xanh, từ đó làm thay đổi nhận thức và hành vi của DN. 22 5.2.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Thứ nhất, hàn chất lợi thế cạnh tranh khi tham gia quàn lý chuỗi cung ứng xanh là làm cắt giảm chi phí, tăng hiệu quà, là lợi thế cạnh tranh về chi phí cho nên DN cần tham gia tích cực vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh vì việc tham gia mang lại lợi ích to lớn cho DN thông qua cắt giảm chi phí, tăng cường lợi thế cạnh tranh trong hối cành cạnh tranh gay gắt hiện nay. Thứ hai, Chính phủ cần nội hóa lan tỏa các tác động môi trường tiêu cực thông qua các quy định về môi trường và áp dụng phí xà thài ra môi trường để DN đưa vào hàm chi phí và hàm lợi ích khi ra các quyết định chiến lược liên quan đến quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Khi đó lợi ích DN và lợi ích xã hội sẽ được hài hòa và tối ưu. Tuy nhiên chi phí giám sát của các quy định và phí môi trường cần được cân nhắc thận trọng khi đưa ra các quy định. Thứ ha, trách nhiệm xã hội, áp lực cạnh tranh hiện tại không Hên quan trực tiếp đến việc tham gia quàn lý chuỗi cung ứng xanh cho nên vai trò của xã hội là rất hạn chế. Vì vậy cần phát huy tổng hợp sự tham gia của các hên Hên quan như xã hội và cộng đồng và giám sát hành vi về môi trường của DN, các cơ quan truyền thông phàn ánh tiếng nói của xã hội và cộng đồng, các cơ quan chức năng phàn ứng mau lẹ với tiếng nói của công luận sẽ góp phần điều chinh hành vi môi trường của DN. 5.3. Khuyến nghị về quản lý chuỗi cung ứng xanh đổi vói nhà quản trị Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường Sàn phẩm thân thiện với môi trường ngày càng được sử dụng phổ hiến tại các quốc gia, không chỉ là các quốc gia phát triển mà ở cà các quốc gia đang phát triển. Do đó, để thực hiện quàn lý chuỗi cung ứng xanh hiệu quà, DN hàng tiêu dùng nhanh cần phát triển sàn phẩm và hao hì thân thiện với môi trường để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tăng cường áp dạng hệ thống quản lý môi trường nội bộ Hoạt động quàn lý môi trường ành hưởng rất tích cực đến hiệu quà DN, trong đó trực tiếp ành hưởng đến hiệu quà môi trường, hiệu quà đầu tư và hiệu quà chi phí. Kết quà nghiên cứu này cho thấy quàn lý môi trường là các hoạt động mà các DN áp dụng để đạt được mục tiêu, chính sách và trách nhiệm về môi trường. Quàn lý môi trường tồn tại trong DN là động lực thực hiện các hiện pháp tự quàn lý của DN. Do đó, để tham gia vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh, các DN hàng tiêu dùng nhanh cần tăng cường áp dụng hệ thống quàn lý môi trường nội hộ. Tăng cường các hoạt động tái sử dạng, tái chế, tái sản xuất Kết quà nghiên cứu cho thấy quy định môi trường ảnh hưởng tích cực đến quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Các quy định môi trường có tác động trực tiếp và cùng chiều với hoạt động giao vận ngược. Điều này cho thấy, quy định môi trường có ảnh 23 hường tích cực đến hoạt động giao vận ngược, là hoạt động thu mua lại hao hì và các sàn phẩm đã qua sử dụng để tái chế hoặc giao trà các hao hì hoặc sàn phẩm cho các cung cấp tái sử dụng hoặc tái chế. Trong khi đó, giao vận ngược là một phương pháp tiếp cận thiên về thực hành 3T: Tái chế (recycle), tái sử dụng (reuse) và tiết giảm (reduce). Do đó, các DN hàng tiêu dùng nhanh cần áp dụng giải pháp 3T hiện đang được khuyến khích thực hiện ở nhiều nước phát triển trên thế giới. Tăng cường liên kết giữa các nhà cung cấp nguyên liệu - nhà sản xuất - nhà phân phối - người tiêu dùng Để giữ thị trường, ngoài việc tạo sự đột phá, khác hiệt cho sàn phẩm, việc liên kết giữa nhà cung cấp, nhà sàn xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng sẽ giúp các hên phát triển, kịp thời khắc phục những khó khăn và tìm được tiếng nói chung. Các DN áp dụng một số chiến lược để tận dụng các cơ hội và tạo ra các chuỗi cung ứng linh hoạt hơn và gắn kết chặt chẽ hơn giữa các nhà cung cấp nguyên liệu - nhà sàn xuất - nhà phân phối và người tiêu dùng. Nâng cao nhận thức và cam kết của nhà quản lý cao cấp đối với quản lý chuỗi cung ứng xanh Trách nhiệm xã hội của DN, trong đó trực tiếp là trách nhiệm xã hội của nhà quàn lý cao cấp của DN có ành hưởng quan trọng đến sáng kiến chuỗi cung ứng xanh hao gồm cà hoạt động quàn lý môi trường, mua sắm xanh và giao vận ngược. Do đó, khi chuyển sang sử dụng các thành phần thân thiện với môi trường để giảm thiểu tác động môi trường hoặc sử dụng hiệu quà nguồn nguyên liệu được coi là nhiệm vụ quan trọng của DN. Do đó cần nâng cao nhận thức và cam kết của các nhà quàn lý đối với quàn lý chuỗi cung ứng xanh. 5.4. Khuyến nghị về quản lý chuỗi cung ứng xanh đổi với các cư quan quản lý Hoàn thiện chính sách, thể chế hỗ trợ thực hiện sản xuất và tiêu dùng bển vũng Áp lực thể chế là nhân tố rất quan trọng thúc đẩy quàn lý môi trường. Các nghiên cứu trước đây cho thấy chính phủ là nhóm quan trọng thúc đẩy các thực hành quàn lý môi trường tự nguyện. Áp lực cưỡng chế của chính phủ đã được chứng minh là thúc đẩy DN áp dụng các sáng kiến xanh một cách tự nguyện. Để vượt qua những rào càn khi thực hiện phát triển quàn lý chuỗi cung ứng xanh và nắm hắt cơ hội trong hối cành phát triển mới, các cơ quan quàn lý cần tăng cường triển khai các chính sách về thuế và tín dụng để khuyển khích các DN đổi mới, cài tiến, nâng cấp công nghệ, phát triển các sàn phẩm có dịch vụ giá trị gia tăng cao. Thạy đỗi hành vi tiêu dùng, thực hiện lối sồng xanh Sàn xuất xanh đã và đang tạo ra giá trị thương mại cho DN khi ngày càng có nhiều người tiêu dùng sẵn sàng chi trà nhiều hơn để được sử dụng sàn phẩm an 24 toàn. Do vậy, để các DN tích cực tham gia vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh, các cơ quan quàn lý nhà nước cần tập trung các chính sách thay đổi hành vi tiêu dùng và thực hiện lối sống xanh. 5.5. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo Do hạn chế về nguồn lực nên mô hình lý thuyết này chỉ được kiểm định đối với các DN hàng tiêu dùng nhanh chủ yếu trên địa hàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận. Ngoài ra, để có hức tranh toàn cành về quàn lý chuỗi cung ứng xanh, việc nghiên cứu xây dựng mô hình quàn lý chuỗi cung ứng xanh trong ngành hàng tiêu dùng nhanh với đối tượng là các DN khác là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa. Để khẳng định kết quà trong nghiên cứu này mang tính phổ hiến, nó cần được kiểm định trong những ngành hàng khác ở Việt Nam, và đây là hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện hóa mô hình quàn lý chuỗi cung ứng xanh trong một nền kinh tế chuyển đổi. Ngoài ra, kết quà nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa các yếu tố nội tại DN và quàn lý chuỗi cung ứng xanh nhưng trong đó có một số mối quan hệ không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu để khẳng định các mối quan hệ này. KẾT LUẬN CHUNG Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ành hưởng đến sự tham vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh của các DN mặt hàng tiêu dùng nhanh. Nghiên cứu sử dụng cà hai kỹ thuật, định tính và định lượng. Kết quà nghiên cứu chính thức đã xác định có tám nhân tố ành hưởng đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh, trong đó có hốn nhân tố hên ngoài và hốn nhân tố nội tại DN. Ngoài ra, kết quà nghiên cứu cũng xác định quàn lý chuỗi cung ứng xanh hao gồm ha hoạt động chính thay vì năm hoạt động như trong mô hình nghiên cứu han đầu. Hơn nữa, nghiên cứu cũng đã tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động quàn lý chuỗi cung ứng xanh và đánh giá mức độ ành hưởng của các nhân tố hên trong và hên ngoài đến sự tham gia của các DN vào quàn lý chuỗi cung ứng xanh. Dựa vào kết quà nghiên cứu và đánh giá thực trạng nghiên cứu, tác già đã đưa ra một số hàm ý đề xuất cho các nhà quàn trị hoạch định chiến lược kinh doanh của DN để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của DN. Đồng thời, tác giá cũng hàm ý đưa ra một số giải pháp đối với cơ quan quàn lý trong việc hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ sàn xuất và tiêu dùng hền vững và thay đổi hành vi tiêu dùng và thực hiện lối sống xanh cho người tiêu dùng và nhà sàn xuất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_su_tham.docx
  • pdfUnlock-la_duongvanbay_tt_8222_2147047.pdf
Luận văn liên quan