Tóm tắt Luận án Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam

Thứ năm, qua đánh giá thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho ngưòi nghèo ở việt Nam từ đó luận án đưa ra những kết quà đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân cùa tồn tại. Ket quà là tỷ lệ nhập học cùa học sinh nghèo ở các cấp đã tăng lên, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên được cài thiện hơn. Tuy nhiên, hên cạnh các kết quà đạt được thi vẫn còn một số tồn tại sau: (+)Tiếp cận giáo dục không đồng đều về các chi số kết quà. Cụ thể giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất vẫn chênh nhau khoảng 10% (+)Mạng lưói trường, lớp chưa phát triển, thiếu giáo viên nhất là vùng khó khăn. Ví dụ như vùng Tây Bắc và Tây nguyên số trường học chi là 526 và 952 trong khi ở đồng bằng sông hồng hoặc đồng bằng sông cửu long là hơn 2000 trường. (+)Nguy cơ tái mù chữ đang có chiều hướng gia tăng do địa hình phức tạp, địa bàn sinh sống xa với các điểm trường, địa phương còn nhiều phong tục tập quán, ngôn ngữ. (+)Tỷ lệ lưu ban và bỏ học cùa học sinh nghèo ở các cấp cao hơn tỷ lệ chung cùa cà nước, chất lương học sinh kém, khoảng cách chênh lệch trình độ giữa vùng thuận lợi và khó khăn ngày càng xa; việc triển khai đổi mới chương trinh, phương pháp giảng dạy và sách giáo khoa còn nhiều hạn chế. Cụ thể tỷ lệ học sinh nghèo bỏ học cùa vùng Tây Bắc là Tây Nguyên là 6,68% và 4,61% cấp tiểu học năm 2014 trong khi tỷ lệ này cùa cà nước là 3,13%. Tương tự ở cấp trung học cơ sở là 5,64% và 6,62% so với cà nước là 5,9%. Còn ở cấp trung học phổ thông là 10,13% và 7,19%. (+)Khà năng chi trà và đầu tư cho giáo dục cùa các gia đình nghèo thấp do thu nhập kém. Hơn nữa do gia đình nghèo nhận thức về học tập để nâng cao trinh độ dân trí chưa cao nên sự quan tâm đến việc hoc tâp cùa con em còn hạn chế. Bên cạnh đó luận án cũng đưa ra 3 nhóm nguyên nhân cùa những tồn tại gồm có: (+)Nguyên nhân từ bàn thân học sinh nghèo (đường xá xa xôi, rào càn về ngôn ngữ, tâm lý chán học); (+) Nguyên nhân từ gia đình học sinh nghèo (thu nhập thấp, đông con, nhận thức chưa đúng về giáo dục, tâm lý phân biệt nam nữ); (+) Nguyên nhân từ xã hội, cộng đồng và chính sách nhà nước (cơ sở vật chất thiếu thốn, chương trinh học chưa phù hợp, các chính sách chưa họp lý) Thứ sáu, qua đánh giá những kết quà đạt được và những tồn tại, luận án đưa ra những quan điểm và định hướng trong việc tăng cường tiếp cận giáo dục cho ngưòi nghèo. Đồng thòi luận án đưa ra 3 nhóm giải pháp xuất phát từ bàn thân học sinh nghèo, gia đình học sinh nghèo và từ phía cộng đồng. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số khuyến nghị vói Đàng, Nhà nước và bộ giáo dục và đào tạo; khuyến nghị vói các trường phổ thông và khuyến nghị với gia đình và cộng đồng. Mặc dù luận án đã đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên luận án vẫn còn có một số hạn chế sau: (1) luận án sử dụng số liệu điều tra VHLSS nên một 24 số chi tiêu tác động đến tiếp cận giáo dục cùa người nghèo vẫn chưa được đánh giá đầy đù. (2)Luận án mới phân tích các nhân tố tác động đến tiếp cận giáo dục phổ thông theo các chỉ tiêu thu được từ số liệu qua điều tra mà bỏ qua phân tích, đánh giá tác động cùa các yếu tố như khoảng cách đến trường, di cư và các chính sách cùa nhà nước đến tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo. Những hạn chế này có thể sử dụng làm hướng nghiên cứu trong tương như: phân tích nguyên nhân ảnh hưởng khả năng tiếp cận giáo dục bằng nhiều chỉ tiêu hơn và chia theo tỉnh để thấy rõ hơn sự bất bình đăng trong tiếp cận giáo dục; Phân tích các chính sách là rào càn trong việc tiếp cận giáo dục cho người nghèo.

docx14 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người nghèo Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân khẩu học với việc lập kế hoạch giáo dục cùa Stelios N. Georgiou (2007) cho thấy, việc nâng cao tỷ lệ nhập học và chất lượng giáo dục là mục tiêu cùa kế hoạch hoá phát triển giáo dục. Xây dựng và 2 thực hiện các mục tiêu này trong phát triển giáo dục cần phải tính đến các yếu tố nhân khẩu như cấu trúc tuổi và giới tính cùa dân cư. Khía cạnh nhân khẩu học cuà kế hoạch giáo dục có liên quan mật thiết với nhau, hai yếu tố nâng cao tỷ lệ nhập học và chất lượng trong phát triển giáo dục còn có quan hệ chặt chẽ với yếu tố nhân khẩu là tỷ lệ trẻ em nhập học và học đến cấp nào. Tỷ lệ nhập học không chi là chi báo cùa sự phát triển mà còn liên quan đến những vấn đề chù yếu như hệ thống cơ sở trường học phân bố theo địa lý, khoảng cách từ nhà đến trường và những vấn đề khác như khả năng kinh tế cùa gia đình cũng như tâm thế cùa các bậc cha mẹ hướng đến giáo dục (N.K. Mohanty, 2008) Đa số học sinh bỏ học là những học sinh lưu ban cho thấy kết quà học tập thấp cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bỏ học. vấn đề này đòi hỏi xem xét những yếu tố liên quan đến giảng dạy như chất lượng giáo viên, chương trinh học và những điều kiện cơ sở hạ tầng, v.v. Một phát hiện trong kết quà nghiên cứu này là học sinh gái bỏ học nhiều hơn học sinh trai. Không những các đặc điểm về nhân khẩu - xã hội cùa cha mẹ như giói, học vấn cùa cha mẹ, địa vị kinh tế xã hội cùa gia đình có thể làm dễ dàng hoặc càn trở việc học hành cùa con cái, mà các yếu tố liên quan đến văn hóa như niềm tin và thái độ cùa cha mẹ cũng đóng cai trò quan trọng đối với việc học tập cùa con cái. Ngoài ra, còn có những yếu tố khác như là dân tộc cùa cha mẹ hoặc việc định cư tại các vùng miền khác nhau như là nông thôn và đô thị, v.v... cũng có những ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cùa con cái (Fe Josefa G. Nava, 2009; Ressell Rumberger và cộng sự, 2008; John M. Bridgeland và cộng sự, 2006; R. Govindaraju và cộng sự, 2010; Munawa s. Mirza và cộng sự, 2011; Okumu và cộng sự, 2008;....). Các nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích các nhân tố tác động tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo Tác già Evans (1999) đã xây dựng mô hình nghiên cứu: Y= a+bXi + cX2 + dx3. Trong đó có 3 nhân tố tác động đến tiếp tình hình bỏ học là nhân khẩu, tâm lý và kết quà học tập. Tác già Stinebrickner và cộng sự (2001) với mô hình Y= ai+ a2X, + a3X2 + a4X3 lại cho rằng 3 yếu tố quyết định đến tiếp cận giáo dục là giới tính, điểm thi và thu nhập cùa gia đình mới là yếu tố quyết định. Trong khi đó, Antonia Lozano Diaz (2003) đã chi ra ảnh hưởng cùa các yếu tố đến kết quà học tập cùa học sinh là trình độ học vấn cùa cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối quan hệ giữa các học sinh và với những người khác. Hay nghiên cứu cùa Indu Bhushan và cộng sự (2001)lại cho rang yếu tố quan trọng cùa gia đình ảnh hưởng đến việc đi học cùa trẻ em là trinh độ học vấn cùa bố mẹ... 1.2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam Các nghiên cứu về tiếp cận giáo dạc phổ thông cho người nghèo Nghiên cứu cùa Lê Trọng Cúc và cộng sự (2001); Lee, A (2006); Vũ 3 Tuấn Anh và cộng sự (2007); Nguyễn Thị Kim Hoa (2004/2005) đã chỉ ra ảnh hưởng cùa tập quán, quan điểm cùa một số nhóm DTTS ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục đối với vùng sâu vùng xa miền núi phía hắc... Theo Donal B Holsinger (2007); Trần Thị Hàn Giang, (2005); Trần Thị Thanh Thanh (2009); Phạm Tất Dong (2010) nguyên nhân cùa hiện tượng hò học cùa học sinh ở việt Nam lại do sự hất hình đẳng trong tiếp cận dịch vụ giáo dục. Qua những nghiên cứu cùa Vũ Tuấn Huy (2009) và Nguyễn Đức vinh (2008) cho thấy tỷ lệ học sinh không đi học ở các cấp diễn ra ở các mức độ khác nhau và tỷ lệ này đang có xu hướng giảm. Một số nghiên cứu khác lại chỉ ra rằng gia đình càng đông con thì tỷ lệ học sinh đến trường càng giảm. Gia đình đông con gặp khó khăn trong đầu tư cho con học tập. Vì thế cần có sự ưu tiên cho việc đi học dành cho con cà hoặc con út và con trai sẽ được ưu tiên hơn con gái. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng là con cái không được học hành đến nơi đến chốn hoặc sẽ phải hò học để lao động tạo thu nhập cho gia đình (Nguyễn Hồng Quang, 2004; Đoàn Kim Thắng, 2004; Lê Ngọc Văn, 2004). Tác già Trần Xuân cầu và nhóm cộng sự (2006) đã đưa ra hức tranh toàn cành về thực trạng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ hàn cùa trẻ em nghèo ở Hà Nội và sử dụng các chi tiêu tỷ lệ đi học đúng tuổi, tỷ lệ hò học là hai chi tiêu đánh giá tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo. Đồng thời sử dụng hai phương pháp là đường cong Lorenz để đánh giá mức độ công hằng trong khả năng tiếp cận giữa hai nhóm nghèo và không nghèo và phương pháp chỉ số tổng họp EAAI. Cùng hướng nghiên cứu, tác già Nguyễn Ngọc Sơn (2007) sử dụng thêm phương pháp hệ so PAR để đánh giá sự tiếp cận giáo dục cho người nghèo. > Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tiếp cận giáo dạc phổ thông cho người nghèo Khi giữ các yếu tố khác không thay đổi, yếu tố tuổi trong mô hình hồi quy logistic có mối liên hệ với xác suất đi học cùa trẻ em trong độ tuổi từ 1114 và trẻ em lớn tuổi hơn có xác suất đi học thấp hơn đã được tìm thấy ở số liệu VHLSS93 (Trương Thị Kim Chuyên và cộng sự, 1999). Sử dụng mô hình hồi quy nguy cơ xác suất Cox cho thấy thanh thiếu niên ở nhóm tuổi lớn hơn có khoảng thời gian đi học ngắn hơn, điều đó chứng tỏ rằng nhóm thanh thiếu niên ở nhóm tuổi nhỏ nhất ngày càng tập trung cho việc duy tri học vấn hơn (Trần Quý Long, 2013). Mối quan hệ giữa hiến số giới tính và tỉ lệ đi học cùa trẻ em là một mối quan hệ phức tạp và không nhất quán giữa các nghiên cứu. Khác hiệt giới tính không thể hiện ở cấp tiểu học nhưng lại có sự khác hiệt ở cấp trung học cơ sở và càng lớn ở cấp trung học phổ thông, trong đó khả năng đi học cùa trẻ 4 em nữ luôn thấp hơn (Võ Thanh Sơn và cộng sự, 2001). Trong khi đó, một nhóm tác già sử dụng số liệu Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ năm 1994 nhận xét rằng, gần như không có sự tồn tại khác hiệt về học vấn giữa trẻ em nam và nữ (Trương Si Anh và cộng sự, 1995). Nghiên cứu cho thấy, thanh thiếu niên nam có nguy cơ thôi học sớm hơn nữ; nói cách khác, thanh thiếu niên nữ có khoảng thời gian đi học dài hơn nam giới (Trần Quý Long, 2013). Tiếp cận giáo dục cùa trẻ em được thể hiện qua tỉ lệ đi học đặc trưng theo tuổi (ASER) cùa nhóm dân số trẻ em từ 7 -18 tuổi và đây là hiến số phụ thuộc cùa nghiên cứu. Chi số này phàn ánh số trẻ em ở nhóm từ 7-18 tuổi đang đi học tương ứng vói độ tuổi hoặc có thể hao gồm những trẻ em đang học ở các lớp thấp hơn hoặc thậm chí cao hơn so với độ tuổi tương ứng. Các hiến số độc lập được đưa vào phân tích hao gồm tuổi, giới tính, và thành phần dân tộc cùa trẻ em; cùng với đó là các hiến số gia đình hao gồm trình độ học vấn, nghề nghiệp cùa người hố; tỉ lệ phụ thuộc và mức sống cùa hộ gia đình. 1.2.3. Xác định khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, các nghiên cứu chù yếu nghiên cứu ở nước ngoài do đó hối cành chính sách, đăc điểm rất khác so với việt Nam. Còn tại việt Nam chi nghiên cứu trên quy mô nhỏ. Thứ hai, các nghiên cứu trên thế giới và ở việt Nam tập trung nghiên cứu tình trạng hò học cùa học sinh hoặc tình trạng hò học cùa nhóm dân tộc thiểu số. Thứ ha, dữ liệu sử dụng chù yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp. Phương pháp sử dụng nghiên cứu chù yếu là thống kê mô tả, rất ít nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logistic. Xuất phát từ khoảng trống, tác già xác định mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu. 13. Mục tiẽu nghiên cửu và câu hỏi nghiên cửu Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng nghiên cứu thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo ở việt Nam để từ đó đưa ra định hướng và giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo. Câu hỏi nghiên cứu Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo được đánh giá dựa trên tiêu chí nào? Các yếu tố thuộc về cá nhân học sinh như dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, giới tính có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận giáo dục cùa học sinh nghèo hay không? Yeu tố gia đình có tác động như thế nào đến việc tiếp cận giáo dục cùa học sinh nghèo? 5 Các yếu tố xã hội và cộng đồng có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tiếp cận giáo dục cùa học sinh nghèo? Giải pháp nào giúp học sinh nghèo được tiếp cận giáo dục phổ thông tốt hơn? Đối tượng và phạm vỉ nghiên cửu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cùa luận án là khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở việt Nam với ha cấp học là tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Phạm vi nghiên cứu Luận án sử dụng hộ số liệu điều tra VHLSS 2002-2014 và đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục trên phạm vi cà nước. Đóng góp mới của luận án Đóng góp về mặt lý luận (+)Luận án đề xuất 2 nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông là chỉ tiêu đo lường việc tiếp cận giáo dục phổ thông và chi tiêu đánh giá hiệu quà và chất lượng cùa giáo dục phổ thông. (+)Nghiên cứu xác định 3 nhóm yếu tố tác động là nhóm yếu tố xuất phát từ hàn thân học sinh nghèo, nhóm yếu tố từ gia đình học sinh nghèo và nhóm yếu tố từ phía xã hội, cộng đồng và chính sách cùa nhà nước. (+) Nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho ngưòi nghèo ở việt Nam gồm 8 yếu tố. Đóng góp về mặt thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở việt Nam, phân tích và chi rõ tác động cùa từng nhân tố trong mô hình nghiên cứu với lập luận khoa học rõ ràng, đầy đù. Thứ hai, kết quà nghiên cứu cung cấp cho các cơ quan quàn lý nhà nước về lĩnh vực giáo dục toàn cành hức tranh về khả năng tiếp cận giáo dục cùa học sinh nghèo. Qua đó đề xuất các khuyến nghị nhằm giúp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở việt Nam. Thứ ba, kết quà nghiên cứu cung cấp cho người sử dụng thông tin về các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục cho người nghèo, giúp cho các nhà đầu tư, các nhà hào tâm có những chính sách hỗ trợ cho gia đình nghèo đặc hiệt là học sinh nghèo. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu khả 6 năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo; Chương 3: Thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo cùa việt Nam; Chương 4: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở việt Nam. CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Cư sở lý luận và một số lý thuyết tiếp cận nghiên cửu đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận cùa đề tài dựa vào nền tàng kiến thức và lý thuyết cùa xã hội học giáo dục. Nhà xã hội học người Pháp là Emile Durkheim đã có công đầu trong việc hình thành và phát triển thuật ngữ xã hội học giáo dục trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy môn sư phạm học và xã hội học ở trường đại học Bourdeaux, nước Pháp vào thập niên cuối thế kỷ 19. Xã hội học giáo dục là một chuyên ngành xã hội học nghiên cứu các quy luật cùa sự hình thành, vận động và hiến đổi mối quan hệ giữa giáo dục với con người và mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2006). Xã hội học giáo dục nghiên cứu vị trí, vai trò và sự hiến đổi cùa giáo dục trong xã hội. Các chù đề cơ hàn cùa xã hội học giáo dục là mối quan hệ giữa hệ thống giáo dục và môi trường xã hội, sự phân tầng xã hội và giáo dục, tổ chức chính thức và phi chính thức trong giáo dục, sự kiến tạo xã hội cùa tri thức (Steve Hoenisch, 2005). Đối tượng nghiên cứu cùa xã hội học giáo dục được cụ thể hóa qua các câu hỏi và vấn đề nghiên cứu nhất định như nghiên cứu sự hình thành, hiến đổi mối quan hệ giữa một hên là giáo dục và một hên là xã hội và con người. Nó nghiên cứu sự thay đổi vị trí, vai trò và sự đóng góp cùa giáo dục vào sự hiến đổi xã hội; nghiên cứu tác động cùa các yếu tố xã hội như sự tăng trưởng kinh tế, sự thay đổi hệ giá trị chuẩn mực văn hóa đối với quá trình giáo dục. Lý thuyết áp dụng nghiên cứu đề tài Trong khung lý thuyết xã hội học, ảnh hưởng cùa điều kiện gia đình được nhấn mạnh. Từ cách tiếp cận các yếu tố ảnh hưởng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo, đề tài tiếp cận từ các lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết hò học và quan điểm tộc người. Một số vấn đề về giáo dục phổ thông cho người nghèo 1.2.1. Quan niệm về giáo dục và giáo dục phổ thông Giáo dục là một hiện tượng phổ hiến cho mọi giai đoạn phát triển và tồn tại vĩnh hằng cùng với xã hội loài người. Giáo dục là hoạt động cùa thế hệ đi trước 7 truyền lại cho thế hệ đi sau, cùa những người hiết trước truyền lại cho những người chưa hiết sau những kinh nghiệm về lao động sàn xuất, về sinh hoạt cộng đồng và hoạt động cùa những người tiếp thu những kinh nghiệm đó. Điều 26, Luật Giáo dục việt Nam năm 2005 (sửa đổi năm 2009) quy định: “Giáo dục phổ thông hao gồm: Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học cơ sở, Giáo dục trung học phổ thông”. Giáo dục phổ thông phải đảm hảo cung cấp những kiến thức mang tính phổ thông, cơ hàn, toàn diện, đầy đù để hước đầu hình thành nên một thế giới quan và nhân sinh quan khoa học, toàn diện, đúng đan trong mỗi người học. Quan niệm về nghèo đỏi Theo quan niệm truyền thống (Tatyana, 2005), nghèo được hiểu trước hết là sự thiếu thốn về vật chất, sống với mức thu nhập và tiêu dùng thấp, điển hình là tình trạng dinh dư&ng kém và điều kiện sống thiếu thốn. Nghèo về con người được hiểu là tình trạng dinh dư&ng kém, điều kiện sống thiếu thốn, sức khỏe kém, trình độ giáo dục thấp, dễ hị tổn thương trước những sự hất lợi như hệnh tật, khủng hoàng kinh tế hoặc thiên tai, không có tiếng nói trong hầu hết các thể chế xã hội và hất lực trong việc cài thiện điều kiện sống cùa cá nhân. Như vậy hàn chất cùa nghèo về con người chính là nghèo đa chiều, để đo lường nghèo đói theo cách tiếp cận này cần kết họp đồng thời nhiều chiều hay nhiều chi số mới có thể tính được sự thiếu hụt cùa người nghèo, hộ nghèo. Theo cách tiếp cận đa chiều, hộ nghèo là hộ có thu nhập hình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính sách (hay chuẩn nghèo về thu nhập) trở xuống; hoặc có thu nhập hình quân đầu người/ tháng cao hơn chuẩn nghèo thu nhập nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ hàn trở lên. Trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về nghèo nhưng phổ hiến hơn cà là “nghèo tuyệt đối” và “nghèo tương đối”. Trong luận án này, tác già sử dụng cách tiếp cận nghèo tương đối để đánh giá tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo ở việt Nam. Vai trò của giáo dục phổ thông đồi với người nghèo Thứ nhất, giáo dục phổ thông có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế và giảm đói nghèo. Thứ hai, giáo dục phổ thông giúp cho người nghèo có nhiều khả năng để tạo ra và tìm việc làm, hòa nhập cộng đồng. Thứ ha, giáo dục phổ thông làm tăng phúc lọi cho người nghèo thông qua việc làm cho họ trở thành những công dân hũu ích hơn và giảm rủi ro thất nghiệp. Thứ tư, giáo dục đóng góp vào phát triển nguồn vốn nhân lực cùa mỗi cá nhân giúp họ nâng cao thu nhập, mức sống. 8 13. Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông của người nghèo Khái niệm về khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông của người nghèo Tiếp cận thường được định nghĩa là “khả năng hưởng lợi từ cái gì đó”, cụ thể hơn tiếp cận có thể hiểu là tập họp các quyền và quan hệ cho phép các cá nhân “lấy” được, “quàn lý” và “giữ” được (khả năng hưởng lợi). Tiếp cận là đảm hảo tất cà người học có cơ hội như nhau để tiếp cận với tất cà các mặt cùa quá trình giáo dục, hao gồm các nguồn lực và cơ sở vật chất, các chương trình giảng dạy chính khóa và ngoại khóa (Nguyễn Như Sang, 2013). Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo được hiểu là sự thể hiện mức độ cùa mỗi người được thụ hưởng với số lượng và chất lượng nhất định dịch vụ này. Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo là sự thể hiện mức độ người nghèo được đến trường, tham gia các chương trình học ở hậc phổ thông, được đào tạo và phát triển kỹ năng cần thiết cho tương lai trong các cơ sở giáo dục. Tiêu chi do lường khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông dối với người nghèo Đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo, có thể sử dụng 2 nhóm chi tiêu sau: Một là, nhóm chỉ tiêu đo lường việc tiếp cận giáo dục phổ thông gồm các chỉ tiêu như Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cùa học sinh nghèo, Tỷ lệ đi học cuà học sinh nghèo. Hai là, nhóm chi tiêu đánh giá hiệu quà và chất lượng cùa giáo dục phổ thông gồm các chi tiêu hiệu quà trong giáo dục phổ thông, Tỷ lệ học sinh nghèo tốt nghiệp cấp học hàng năm, Tỷ lệ học sinh nghèo hiết chữ, Tỷ lệ học sinh nghèo lưu han, Tỷ lệ hò học cùa học sinh nghèo. Công thức tính cùa các chi tiêu này được trình hày chi tiết trong toàn văn cùa luận án mục 1.2.2 Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông của ngiriri nghèo Các yếu tố tác động đến tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo được trình hày cụ thể trong toàn văn luận án mục 1.4. Các yếu tố tác động được chia làm 3 nhóm chính đó là nhóm yếu tố xuất phát từ hàn thân học sinh; nhóm yếu tố từ phía gia đình và nhóm yếu tố từ xã hội, cộng đồng và các chính sách nhà nước. Kinh nghiệm quốc tế về tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo Luận án nghiên cứu kinh nghiệm cùa một số nước trong thực hiện Tẽn chỉ số Chỉ số nhập học (d) Chỉ số bỏ học (b) Khả năng tiếp cận giáo dục tiểu học (11) Ild Ilb Khả năng tiếp cận giáo dục THCS (I2) Ỉ2d Ỉ2b Khả năng tiếp cận giáo dục THPT (I3) l3d Ỉ3b Khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục (EAAI) =ỳ./„xc, =ỳ./,.xc, Chi số tổng hợp=Chi số hò học -Chỉ số nhập học EẦAI= EAAIb - EAAld Bảng 2,3: Hệ thống chi sổ đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông tiếp cận giáo dục cho người nghèo và đưa ra hài học kinh nghiệm cho việt Nam. Cụ thể: Thứ nhất, các chương trinh quốc gia phải được áp dụng cho các đối tượng riêng hiệt và có mục tiêu cụ thể. Thứ hai, các mục tiêu giáo dục tập trung vào cài thiện chất lượng và số lượng tiếp cận cùa trẻ em nghèo. Thứ ha, tuyên truyền cho các gia đình hiểu được tầm quan trọng cùa giáo dục để tạo điều kiện cho con em đi học, tạo được quyết tâm cao vói tất cà mọi ngưòi. Thứ tư, áp dụng chính sách xã hội hoá giáo dục. 1.6. Kết luận chương 1 Chương 1 “Cơ sở lý luận nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo”, luận án đã đưa ra một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu như giáo dục, giáo dục phổ thông và khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo, vai trò cùa giáo dục đối với người nghèo. Trên cơ sở lý luận, luận án cũng đưa ra 2 nhóm tiêu chí để đánh giá khả năng tiếp cận giáo phổ thông cho người nghèo đó là nhóm chi tiêu đo lường việc tiếp cận giáo dục và nhóm chi tiêu đánh giá hiệu quà chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó, luận án đã đưa ra 3 nhóm yếu tố tác động là nhóm yếu tố từ phía hàn thân học sinh, nhóm yếu tố từ phía gia đình học sinh và nhóm yếu tố từ phía xã hội, và cộng đồng và chính sách cùa nhà nước. Cuối cùng qua tìm hiểu kinh nghiệm cùa các nước về vấn đề nghiên cứu, luận án đưa ra hài học rút ra cho việt Nam. CHƯƠNG2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHO NGƯỜI NGHÈO Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua các hước là tổng quan nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước; phỏng vấn 30 chuyên gia, nhà quàn lý, nghiên cứu giáo dục, giáo viên và 60 học sinh nghèo để nhận diện các lý do càn trở tiếp cận giáo dục; xây dựng mô hình nghiên cứu; thu thập xử lý số liệu từ đó đánh giá và đề xuất các giải pháp. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp sau 2.2.1. Phương pháp EAAI: Chi số này được xây dựng dựa trên nguyên tắc chuyển các tỷ lệ thành chi số rồi tổng họp thành một chi số duy nhất theo các trọng số thể hiện mức độ quan trọng cùa từng tỷ lệ. Nguồn: Tràn Xuân cầu và cộng sự (2006) Chi số đánh giá tổng họp EAAI phần lớn có giá trị từ 0 - 1, với khoảng 0,0 đến dưới 0,3 hiểu thị khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông rất kém, khoảng từ 0,5 đến dưới 0,7 hiểu thị khả năng giáo dục phổ thông trung hình, khoảng từ 0,7 đến dưới 0,9 hiểu thị khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông khá, khoảng từ 0,9 đến 1 hiểu thị khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông tot. Neu chi số có giá trị âm, chi số hò học còn nhỏ hơn chi số nhập học, chứng tỏ khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông quá kém. Phương pháp PAR: Bàn chất cùa PAR là sự chênh lệch (độ lớn cùa sự thay đổi cần có) để toàn thể xã hội (tất cà các nhóm dân cư) có được ưu thế (mức tiến hộ) tương đương như mức độ cùa nhóm dân cư hiện có ưu thế nhất. PAR được xác định như là một tỷ lệ giữa giá trị tuyệt đối cùa hiệu số giữa giá trị hình quân chung (I) và giá trị cùa nhóm dân cư có ưu thế nhất Ợa) và giá trị hình quân chung cùa chỉ tiêu là đối tượng so sánh. Có thể sử dụng giá trị cùa PAR như là một thước đo mức chênh lệch giữa các giá trị cá hiệt (vùng hoặc nhóm dân cư), theo đó PAR giảm có nghĩa là chênh lệch giảm và ngược lại. Công thức để tính PAR như sau: PAR: Mức độ rủi ro gan với dân số I: Giá trị hình quân chung (hoặc cùa nhóm dân cư/vùng cần phân tích) la: Giá trị cùa nhóm dân cư (hoặc vùng) có ưu thế nhất Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu 30 nhà quàn lý, chuyên gia, giáo viên và 60 học sinh nghèo đang theo học và đã thôi học. Ket quà phỏng vấn sâu là cơ sở để tác già xây dựng khung lý thuyết, già thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở việt Nam. Nội dung cụ thể cách thức thực hiện và nội dung phỏng vấn được trình hày trong toàn văn luận án. Từ tổng quan nghiên cứu tài liệu và kết quà cùa phỏng vấn chuyên gia và học sinh nghèo, luận án đưa ra khung lý thuyết nghiên cứu như sau: Nguồn: Tác giả tồng hợp từ kết quả phỏng vẩn sâu Giã thuyết H,‘. Các gia đình nghèo thường ưu tiên cho con là nam đi học nhiều hơn nữ. Giã thuyết Hì: Tuổi có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tiếp cận giáo dục cho người nghèo Giã thuyết Hd: Có sự khác hiệt giữa các vùng miền trong tiếp cận giáo dục cho người nghèo. Giã thuyết HịỊ Thu nhập cùa gia đình nghèo có ảnh hưởng tích cực tới khả năng tiếp cận giáo dục cùa người nghèo Giả thuyết Hứ Học sinh nghèo là dân tộc thiểu số ít được tiếp cận giáo dục hơn học sinh nghèo là dân tộc Kinh. Giả thuyết H7; Trinh độ học vấn cùa hố mẹ có ảnh hưởng tích cực đến tiếp cận giáo dục cùa người nghèo. Giả thuyết Hịị,- Cơ sở giáo dục là công lập có ảnh hưởng tích cực đến tiếp cận giáo dục cùa người nghèo. Giả thuyết H9: Khoảng cách từ nhà đến trường có ảnh hưởng tiêu cực đến tiếp cận giáo dục cùa người nghèo. Căn cứ vào các nghiên cứu trong tổng quan tài liệu và kết quà phỏng vấn sâu 30 chuyên gia và 60 học sinh nghèo đang theo học và đã hò học, tác già đưa ra các yếu tố ảnh hưởng tói tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo như sau: Dựa trên khung lý thuyết nghiên cứu, tác già đề xuất 3 nhóm già thuyết nghiên cứu: Giã thuyết Hị‘. Những gia đình đông con thi con cái sẽ ít được tiếp cận giáo dục hơn. Hình 2.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận giáo dục của người nghèo Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tong quan tài liệu và kết quả phòng vấn sâu Mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau: Khả năng tiếp cận giáo dục cho người nghèo = Po + Pi*Nhân khẩu +p2*Giới tính + p3*Tuổi + p4*Khu vực sống + p5*Thu nhập gia đình + p6*Dân tộc + p7*Trinh độ học vấn hố mẹ + p8*Loại hình trường học + Ps *Khoàng cách từ nhà đến trường + Ui Cụ thể tên và ý nghĩa các hiến giải thích chi tiết trong hàng sau: Bâng 2.7: Danh mục các biến sử dụng trong mô hình Bảng 2.9: số lượng mẫu được sử dụng trong mô hình Cấp học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Số mẫu 2766 2871 1478 Nguồn: Tác giả thu thập từ số liệu VHLSS 2014 ST1 Tên biến Kí hiệu Ý nghĩa Giá trị 1 Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông KNTCGDPT Trong 12 tháng qua học sinh nghèo có đi học hay không đi học 0 = Không đi học 1 = Có đi học 2 Nhân khẩu NK Sỗ con của gia đình học sính nghèo 0 = Gia đình có <= 3 con 1 = Gia đình có >3 con 3 Giới tính GT Giới tính của học sinh nghèo đi học và không được đi học 0 = Nữ l=Nam 4 Tuổi ĐT Độ tuổi cùa học sinh nghèo được đi học và không được đi học 5 Khu vực sống KV Khu vực gia đình học sinh nghèo sính song 0 =Nông thôn và miền núi 1 = Thành thị 6 Thu nhập gia đình nghèo TNBQ Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng cùa gia đình học sinh nghèo 7 Dân tộc DT Dân tộc cùa học sinh nghèo 0=Kinh 1 =Thiểu số 8 Trình độ học vấn của bỗ mẹ TĐHV Trình độ học vấn của bố mẹ hoặc người chăm sóc học sinh nghèo 0 = không có bằng THCS 1 = Có bằng THCS 9 Loại hình trường học LHTH Trường học của người nghèo đi học hoặc không đi học 0 = Dân lập và tư thục 1= Công lập 10 Khoảng cách từ nhà đến trường KC Khoảng cách từ nhà học sinh nghèo đến trường theo học 0 = Khoảng cách < 5km 1 = Khoảng cách > 5km Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa vào kết quà phỏng vấn và tồng quan tài liệu 2.2.4. Phương pháp nghiên cửu định lượng Nguồn dữ liệu sử dụng là số liệu điều tra mức sống hộ gia đình qua các năm từ 2002-2014 Số lượng mẫu được sử dụng trong mô hình hồi quy như sau: - Phân tích dữ liệu: Sau khi xây dựng mô hình hồi quy xong, luận án chạy mô hình tác động ngẫu nhiên. Do hiến phụ thuộc KNTCGD là hiến nhị phân vì vậy luận án sử dụng mô hình hồi quy logistic để phân tích ảnh hưởng cùa các hiến đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa ngưòi nghèo. Đe phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo, luận án sử dụng phương pháp Forward Stepwise Conditional trong phần mềm SPSS phiên hàn 20. Theo phương pháp này, các hiến độc lập được đưa vào và kiểm tra lần lượt Biến nào thỏa mãn các điều kiện cùa phương pháp này sẽ được giữ lại để phân tích; hiến nào không thỏa mãn các điều kiện cùa phương pháp này sẽ hị loại ra khỏi mô hình 23. Kết luận chương 2 Chương 2 đã đưa ra quy trình nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo; xây dựng được khung nghiên cứu và già thuyết nghiên cứu. Bên cạnh đó tác già đã xây dựng lưới phỏng vấn điều tra 30 chuyên gia, cán hộ quàn lý, giáo viên và 60 học sinh nghèo để tìm ra các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận. Cuối cùng dựa trên các kết quà phỏng vấn, luận án đã xây dựng mô hình lượng hoá các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa học sinh nghèo. CHƯƠNG3 THựC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHO NGƯỜI nghèo’ ỏ Vệt nam 3.1 .Thực trạng giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam và các chính sách giáo dục hỗ trợ cho người nghèo 3.1.1. Thực trạng giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam Bâng 3.6: Tỷ lệ nhập học ờ các cấp TT Chỉ tiẽu 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 1 Tỷ lệ đi học chung (%) Tiểu học 103,43 103,37 103,28 101,48 97,12 100,99 99,02 Trung học cơ sở 79,21 79,46 80,35 85,98 87,57 89,65 90,33 Trung học phổ thông 40.19 40,38 40,98 44,27 50,44 54,01 55,51 2 Tỷ lệ học đúng tuổi (%) Tiểu học (6-10 tuổi) 94,25 94,34 94,49 93,37 94,61 95,04 97,39 Trung học cơ sở(l 1-15 tuổi) 69,81 69,93 70,08 76,29 79,33 80,83 81,05 Trung học PT (15-17 tuổi) 32,89 33,06 33,17 34,22 42,77 46,39 45,99 Nguồn: Tồng hợp từ niên giám thống kê 2002-2014 Như vậy, Tỷ lệ nhập học chung ở cấp học trung học cơ sở và trung học phổ thông có xu hướng tăng từ năm 2006 đến năm 2014 từ 79,21% năm 2002 lên 90,33% năm 2014 đối với cấp học trung học cơ sở và từ 40,19% lên 55,51% năm 2014 đối với cấp học THPT. Cùng với tỷ lệ nhập học chung tăng tỷ lệ đi học đúng tuổi cũng tăng mạnh giai đoạn 2002 - 2014 trung hình 2,2% / năm đối với cấp học THCS và 2,6% đối với THPT. Riêng đối với cấp học tiểu học tốc độ gia tăng tỷ lệ nhập học đúng tuổi tăng chậm, do việt Nam đã đạt được tỷ lệ nhập học ở cấp học này khá cao 97,39% năm 2014. Đạt được kết quà đối với cấp học tiểu học cao là việt Nam đã đạt được chuẩn về phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000. Các chính sách về giáo dạc hỗ trợ cho người nghèo Trong nội dung này, luận án đã đưa ra các chính sách về giáo dục hỗ trợ người nghèo như: chính sách xóa mù chữ và phổ cập tiểu học; Chính sách học hổng và học phí; Chính sách hỗ trợ vùng miền; Chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở các xã, thôn đăc hiệt khó khăn. Các chính sách này phần nào góp phần giúp người nghèo tiếp cận giáo dục tốt hơn. Thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở Việt Nam 3.2.1. Phân tích khả năng tiếp cận giáo dục thông cho học sinh nghèo qua một số tiêu chí 3.2.1.1 Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông qua tỷ lệ đi học đúng tuồi, tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ bò học của học sinh nghèo * Tỷ lệ học sinh nghèo đi học đúng tuổi: Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông thông qua tỷ lệ đi học đúng tuổi được thể hiện trong hàng 3.7. Bảng 3.7: Tỷ lệ học sinh nghèo đi học đúng tuồi của các cấp Theo phần trăm Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông 02-08 10 12 14 02-08 10 12 14 02-08 10 12 14 Cả nước 93,20 94,61 95,04 97,39 76,08 79,33 80,83 81,05 33,72 42,77 46,39 45,99 Nghèo nhất 92,0 93,1 94,5 96,11 52,1 54,6 63,8 70,69 21,1 30,5 34,1 36,26 Cận nghèo nhất 92,8, 94,2 94,3 96,50 66,6 69,0 77,3 78,90 28,6 33,3 37,1 38,70 Trung bình 93,8 96,6 97,9 98,20 68,8 75,5 87,6 89,96 42,6 40,7 42,6 54,32 Cận giàu nhất 93,5 96,0 98,7 99,56 78,4 81,8 88,8 93,03 47,7 56,4 63,0 70,28 Giàu nhất 95,9 96,4 98,3 99,77 85,0 94,0 95,8 97,93 50,9 64,3 77,2 84,01 Người kinh và Hoa 97,6 98,3 99,1 99,91 83,6 87,2 89,9 95,47 57,9 61,9 55,2 57,24 Các dân tộc thiểu số 88,8 89,2 90,0 95,81 66,6 74,5 78,0 82,18 29,1 38,1 39,3 42,75 Thành thị 96,6 97,5 98,1 99,43 78,5 80,3 84,8 87,25 37,3 54,5 59,2 60,40 Nông thôn 84,8 90,6 92,2 98,10 75,3 79,1 79,9 80,56 32,7 32,6 37,7 39,56 Nguồn: tinh toán từ số liệu điều tra VHLSS 2002-2014  Theo hàng 3.7, ta thấy có sự khác hiệt đáng kể trong việc tiếp cận giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông giữa các nhóm ngũ vị phân trong xã hội, giữa thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc. Sự chênh lệch về tỷ lệ nhập học giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất ở cấp tiểu học thấp hơn so với cap THCS và THPT là do giáo dục tiểu học ở việt Nam là hắt huộc và được trợ cap rất nhiều. Giáo dục trên tiểu học cũng được trợ cấp, nhất là THCS, nhưng kể cà ở cấp học này lẫn những cấp học cao hơn, học sinh vẫn phải đóng các chi phí trực tiếp dưói dạng phí, lệ phí và tiền cho cơ sở vật chất dạy học. Cơ cấu tỷ lệ nhập học trên là là kết quà cùa một loạt nhân tố, hao gồm tác động thuộc văn hóa và gia đình quan tâm nhiều hơn đến giáo dục, tác động cùa thu nhập và mức tiêu dùng, chi phí trực tiếp và gián tiếp cùa việc cho con cái đi học. *Tỷ lệ biết chữ: Tỷ lệ biết chữ phân theo nhóm thu nhập Tỷ lệ biết chữ phân theo vùng trung Hình 3.3: Tỷ lệ biết chữ phân theo vùng Nguồn: Tinh toán từ số liệu điều tra VHLSS 2002-2014 Khả năng tiếp cận giáo dục thông qua tỷ lệ biết chữ được thể hiện trong hình 3.2 và 3.3. Theo đó, tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên phân theo nhóm thu nhập có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm. Trong khi tỷ lệ biết chữ cùa nhóm nghèo nhất chi đạt 84,7 % thi cùa nhóm giàu nhất đạt 97,6 %. Điều này bắt nguồn từ tỷ lệ nhập học cùa nhóm nghèo nhất thấp hơn so với nhóm giàu nhất. Neu phân theo vùng thi tỷ lệ cùa dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cùa hai vùng nghèo nhất nước là Tây Bắc và Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác trong cà nước. Tỷ lệ dân số biết chữ từ 10 tuổi trở lên cùa Tây Bắc chi đạt 80%, trong khi đó mước trung bình cùa cà nước và cùa vùng có tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên cao nhất tương ứng là 93% và 96,2%. Theo phần trăm Tiểu học THCS THPT 0208 10 12 14 0208 10 12 14 0208 10 12 14 Cà nước 3,81 3,67 4,38 3,13 7,23 8,30 8,01 5,90 6,7 6,50 7,23 7,19 Đb sông Hồng 0,8 0,72 0,81 0,52 3,31 3,85 3,76 2,37 2,70 2,68 3,09 2,81 Đông Bắc 3,53 3,49 4,33 3,29 4,97 7,13 6,18 4,24 4,18 4,06 5,08 4,59 Tây Bắc 5,65 5,53 7,42 6,68 4,67 6,82 6,50 5,64 9,97 9,51 8,37 10,13 Bắc trung Bộ 1,87 1,80 2,00 1,62 4,89 6,00 5,52 4,59 3,46 2,98 3,03 3,50 DhNTrung Bộ 1,73 1,69 1,62 1,23 7,31 7,25 7,44 5,58 7,64 7,32 7,60 8,64 Tây Nguyên 5,94 5,89 7,60 4,61 11,51 11,44 11,05 6,62 10,8 10,60 8,95 11,63 Nam trung Bộ 3,57 3,47 3,76 2,81 9,75 9,58 10,24 8,14 10,20 10,17 9,56 11,37 ĐbS Cửu Long 7,78 7,62 7,54 6,22 14,3 13,50 13,37 11,02 12,97 12,13 12,16 14,12 Bâng 3.8: Tỳ lệ học sinh nghèo bỏ học Nguồn: Tính toán từ sổ liệu điều tra VHLSS 2002-2014 Nhìn chung tỷ lệ bỏ học ở tất cà các cấp học có sự biến động qua các năm, tỷ lệ bỏ học ở bậc tiểu học và THCS đều giảm, cấp tiểu học giảm từ 3,81% năm 2002-2008 xuống 3,13% vào năm học 2014, cấp THCS giảm từ 7,23% năm 2002-2008 xuống 5,90% năm 2014 là do công tác phổ cập giáo dục tiểu học và THCS được đẩy mạnh, bậc THPT tỷ lệ này tăng từ 6,70% năm 2002-2008 lên 7,19% năm 2014. Điều này chứng tỏ càng lên bậc học * Tỷ lệ học sinh nghèo bỏ học: Tỷ lệ học sinh nghèo bỏ học là một chỉ tiêu quan trọng phàn ánh điều kiện, trinh độ học tập cùa học sinh nghèo, nó tác động đến quy mô học sinh phổ thông. cao hơn tỷ lệ bỏ học càng tăng, nguyên nhân chù yếu là do điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều học sinh là lao động chính trong gia đình, (bàng 3.8) Phân tích khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông thông qua hệ số PAR Theo bàng 3.9, 3.10 và 3.11 toàn văn, đối vói các cấp học tiểu học, THCS và THPT rủi ro về tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo có xu hướng giảm từ năm 2002 đến năm 2014. Chênh lệch rủi ro về tiếp cận giáo dục tiểu học cùa 20% dân số nghèo so với tỷ lệ trung bình đã giảm đáng kể (từ 1,15 năm 2002-2008 xuống còn 1,04 lần năm 2014), chênh lệch rủi ro về tiếp cận giáo dục phổ thông giữa ngưòi thuộc 20% dân số giàu nhất với ngưòi thuộc 20% dân số nghèo nhất nhất vẫn đang ở mức 1,06 lần vào năm 2014. Ở cấp học THCS và THPT chênh lệch về tiếp cận giáo dục phổ thông cùa 20% người giàu so vói 20% ngưòi nghèo tương ứng là 1,25 lần và 1,58 lần năm 2014. Như vậy, có thể nhận thấy cấp học càng cao chênh lệch về khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa trẻ em giữa các nhóm thu nhập càng gia tăng. Phân tích khả năng tiếp cận giáo dục thông cho người nghèo qua chỉ tiêu tổng hợp EAAI Đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông bằng một chi tiêu tổng họp EAAI cho thấy khả năng tiếp cận giáo dục ở việt Nam đã được cài thiện, chi số EAAI cùa cấp tiểu học đã tăng từ 0,622 năm 2002-2008 lên 0,629 năm 2014; cấp trung học cơ sở tăng từ 0,369 lên 0,537; trung học phổ thông tăng từ 0,344 lên 0,534. Khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa nhóm nghèo nhất cấp tiểu học năm 2014 kém gấp 1,4 lần so với nhóm giàu nhất, và kém mức trung bình chung là 1,2 lần; ở cấp THCS tương ứng là 1,7 lần và 1,4 lần; ở cấp THPT lần lượt là 2,4 lần và 1,9 lần (Bàng 3.12 toàn văn). Khoảng cách này đối với nam lần lượt là 1,79 lần và 1,41 lần, đối vói nữ là 1,93 lần và 1,42 lần ở năm 2014 (Bàng 3.13 toàn văn). Với kết quà này cho thấy, khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông ở việt Nam chi ở mức trung bình, đối với nhóm giàu nhất ở mức khá, còn đối với nhóm nghèo nhất ở mức kém. Phân tích bằng phương pháp hồi quy Dựa vào số liệu điều tra VHLSS năm 2014, luân án sử dụng mô hình logistic để phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo và được biểu hiện dưới dạng mô hình sau: *cấp tiểu học: khả năng tiếp cận giáo dục cấp tiểu học cùa người nghèo chịu tác động bởi số nhân khẩu trong hộ gia đình, giới tinh của các em, trình độ học vấn của bố mẹ, loại hình trường học, khu vực, độ tuồi, thu nhập bình quân một nhân khẩu một tháng và thành phần dân tộc. Khả năng dự đoán đúng cùa mô hình này là 88,2%. Các kết quà kiểm định về độ phù họp tổng quát cùa mô 19 hình đều có ý nghĩa do mức ý nghĩa cùa kiểm định nhỏ hon 0,05 (Sig= 0,05). Mức ý nghĩa cùa kiểm định Wald nhỏ hon 0,05 (Sig= 0,000) phàn ánh các hệ số hồi quy trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê. Mô hình như sau: KNTCGD = 14.414 - 2,587*KV - 0,887*DT - 1,78*NK + 2,03*GT - 0,778*ĐT+ 0.005*TN + 2,728*LHTH + 5,108* TĐHV - 0,0012*KC Trong các biến độc lập trên, biến trinh độ học vấn cùa bố mẹ có ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa trẻ em nghèo. Điều này đúng vói các nghiên cứu trước đây và phù họp vói già thuyết mà tác già dự đoán. Có nghĩa là những gia đình nghèo mà bố mẹ có trinh độ học vấn càng cao thi khả năng con cái được tiếp cận giáo dục tốt hơn những gia đình bố mẹ có trinh độ học vấn thấp hơn. *cấp Trung học cơ sở: Mô hình biểu hiện khả năng tiếp cận cấp trung học cơ sở được biểu hiện cụ thể như sau: KNTCGD = -7,624 - 2,908*ĐT - 1,927*GT+ 0,008*TN- 2,185*NK + 4,786*TĐHV + 1,113*KV +17,747* LHTH - 0.1021*KC Trong các biến độc lập trên, loại hình trường học là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo. Điều này hoàn toàn phù hợp với dự đoán về dấu cùa biến được tác già đề cập trong chương 2 và già thuyết nghiên cứu. Nó cho thấy thực tế hiện nay là tại các trường công lập chi phí học tập thấp hơn nhiều so với các trường dân lập và tư thục mà các gia đình nghèo thi thu nhập thấp nên khả năng chi trà cho việc học cùa con cái cũng hạn chế. Vì thế các học sinh nghèo thường chọn học trường công lập hơn là trường dân lập và tư thục. *cấp Trung học phổ thông: Mô hình biểu hiện khả năng tiếp cận cấp trung học phổ thông được biểu hiện cụ thể như sau: KNTCGD = 18,775 - 0,59*ĐT + 0,845*GT + 0,016*TN - 2,795*NK + 1,726*KV + l,096*LHTH - 0,519*KC Trong các biến độc lập trên, khu vực sinh sống là biến có ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa học sinh nghèo. Ket quà cho thấy những gia đình nghèo nếu sống ở khu vực thành thị thi sẽ được tiếp cận giáo dục tốt hơn. Bên cạnh đó ở độ tuổi này các em có thể tham gia lao động để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Vì thế các em ở nông thôn miền núi hay nghỉ học để phụ giúp gia đình hơn so với các em ở thành thị. Ket quà này hoàn toàn phù họp với các kết quà nghiên cứu trước đây cũng như già thuyết nghiên cứu mà tác già đã trinh bày trong chương 2. 3.3. Đánh giá chung về khả năng tiếp giáo dục phổ thông cho người 20 nghèo ở Việt Nam Kết quả đạt được Qua nghiên cứu số liệu thực tế cho thấy khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho nggười nghèo đã đạt được một số kết quà như tỷ lệ nhập học ở các cấp đã có sự tăng lên; tình hình bình đẳng giới trong tiếp cân đã có sự chuyển biến; cơ sở vật chất được cài thiện; giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ... Những khó khăn và nguyên nhân còn tồn tại Mặc dù trong những năm vừa qua tình hình giáo dục đã có nhiều thành tựu được ghi nhận nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề nổi cộm trong việc tiếp cận giáo dục phổ thông cùa ngưòi nghèo. Đó là tiếp cận giáo due không đồng đều giữa các đối tượng, vùng miền; bất bình đẳng giói vẫn xảy ra; nguy cơ tái mù chữ có chiều hướng gia tăng; một số vùng khó khăn vẫn thiếu thốn giáo viên và cơ sở vật chất... Thực tế trôi bắt nguồn từ: (+) Cá nhân học sinh (đường xá xa xôi, rào càn về ngôn ngữ, tâm lý chán học); (+) Gia đình (thu nhập thấp, đông con, nhận thức chưa đúng về giáo dục, tâm lý phân biệt nam nữ); (+) Xã hội, cộng đồng và chính sách nhà nước (cơ sở vật chất thiếu thốn, chương trinh học chưa phù họp, các chính sách chưa hợp lý) 3.4. Kết luận chương 3 Chương 3 làm rõ thực trạng tiếp cận giáo dục phổ thông cùa người nghèo. Trong đó, luận án đã sử dụng các chi tiêu đánh giá như tỷ lệ bỏ học, tỷ lệ đi học đúng tuổi, tỷ lệ biết chữ cùa học sinh nghèo. Đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích như hệ so PAR, EAAI, mô hình hồi quy để đánh giá. Mặt khác, chương 3 cũng đánh giá những kết quà đạt được, những tồn tại và nguyên nhân cùa những tồn tại. CHƯƠNG4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ỏ VIỆT NAM 4.1. Quan điểm và định hướng trong việc tăng cường tiếp tục giáo dục phổ thông của nguôi nghèo Luận án đã đưa ra 3 quan điểm tăng cường tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo. Đó là: (i) giáo dục giúp cho người nghèo có nhiều khả năng để tạo ra và tìm việc làm, hoà nhập cộng đồng; (ii) giáo dục làm tăng phúc lợi cho người nghèo; (iii) giáo dục còn giúp cho người nghèo có những kiến thức cơ bàn về sức khoẻ. Đồng thời, luận án cũng đưa ra 10 định hướng giúp người nghèo tiếp cận giáo dục. Cụ thể như sau: (1) củng cố và mở rộng mạng lưới trường lớp, đa dạng hóa các loại hình đào tạo; (2) tạo điều kiện công bằng hơn 21 trong giáo dục; (3) tập trung đẩy mạnh hoàn thành phổ cập đúng độ tuổi ở các cấp và các vùng khó khăn; (4) đưa ra được những hiện pháp cụ thể, thích nghi với từng trường họp để thúc đẩy quá trinh tiếp cận và phổ cập giáo dục cho khu vực; (5) tập trung đẩy mạnh công tác đầu tư xã hội hóa giáo dục; (6) rà. soát, chi đạo giảm tỷ lệ học sinh lưu han, hò học, đảm hảo tỷ lệ học sinh theo học đến các lớp cuối cấp và nâng cao tỷ lệ tốt nghiệp theo hàng năm; (7) vận động tổ chức, đưa hầu hết số học sinh hò học trở lại học để hoàn thành chương trình phổ cập; (8) thực hiện công tác tuyên truyền đến từng hộ gia đình về tầm quan trọng cùa giáo dục; (9) từng hước nâng cao dân trí đến tận thôn hàn, tích cực xóa mù chữ, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết hị cho các trường học, có chính sách thỏa đáng và họp lý đối với giáo viên vùng dân tộc; (10) thực hiện chù trương lồng ghép chương trinh 135 nhằm hỗ trợ, phát triển kinh tế cho từng vùng, từng xã, từng hộ gia đình nghèo, khó khăn tại khu vực. 4.2. Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm tăng cường tiếp cận giáo dục cho người nghèo ở Việt Nam Đe tăng cường khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo trong thời gian tới cần có sự chung tay góp sức cùa các chù thể liên quan (học sinh-gia đình-xã hội) trong việc khắc phục vấn đề đã được xác định là nguyên nhân làm càn trở người nghèo được tiếp cận giáo dục phổ thông. Với nguyên tắc như vậy, tác già đề xuất 3 nhóm giải pháp cụ thể: (1) Giải pháp từ bản thân học sinh', nhận thức được tầm quan trọng cùa việc học đối vói tương lai hàn thân và xoá hò tâm lý học vừa đù. (2) Giải pháp từ gia đình: nhận thức đúng về giá trị cùa giáo dục; thực hiện kế hoạch hoá gia đình; xoá hò quan điểm phân hiệt giói tính và thay đổi phương thức sàn xuất để cài thiện kinh tế gia đình. (3) Giải pháp từ xã hội, cộng đồng và chinh sách nhà nước: xây dựng quỹ hỗ trợ về giáo dục cho những vùng khó khăn; phát triển hệ thống mạng lưới giao thông đi đến các vùng sâu, vùng xa; phải hồi dưỡng và đổi mới công tác quàn lý giáo dục; xây dựng một khung chương trinh và sách giáo khoa phù họp với đối tượng học sinh vùng khó khăn; thực hiện tốt công tác tuyên truyền về vai trò cùa giáo dục; hảo đảm chế độ chính sách ưu tiên cho giáo viên làm tại các vùng khó khăn và đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục có tính đến đặc thù riêng cùa khu vực khó khăn. Bên cạnh đó, để làm tốt các giải pháp đề ra, tác già cũng đưa ra 3 nhóm khuyến nghị là khuyến nghị đối vói Đàng, Nhà nước và Bộ GD&ĐT; khuyến nghị đối vói các trường phổ thông và khuyến nghị vói gia đình và xã hội. 43. Kết luận chương 4 Chương 4 đã đưa ra quan điểm và định hướng tăng cường tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo. Trên cơ sở 3 quan điểm và 10 định hướng, luận án đề xuất 3 nhóm giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao khả năng tiếp cận 22 dịch vụ giáo dục phổ thông cùa người nghèo từ phía hàn thân học sinh, gia đình, xã hội và cộng đồng. Bên cạnh đó, để hiện thực hoá các giải pháp đã đề ra, luận án cũng đưa ra 3 khuyến nghị đối với Đàng, Nhà nước và Bộ GD&ĐT; khuyến nghị với nhà trường và khuyến nghị với gia đình và cộng đồng xã hội. KẾT LUẬN Thứ nhất, luận án đã tổng quan và hệ thống hóa toàn hộ lý thuyết và các nghiên cứu về khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho ngưòi nghèo ở việt Nam. Thứ hai, luận án đã tìm hiểu được 2 nhóm tiêu chí đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo ở việt Nam thông các nghiên cứu đã tổng quan và cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài. Đó là nhóm chi tiêu đo lường tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo và nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quà chất lượng giáo dục. Thứ ha, luận án đã phòng vấn sâu 30 cán hộ chuyên gia và 60 học sinh nghèo để tìm ra các nhân tố khiến học sinh nghèo khó tiếp cận giáo dục. Các yếu tố gồm có yếu tố từ hàn thân học sinh nghèo, yếu tố từ gia đình học sinh nghèo và yếu tố từ cộng động và xã hội. Từ đó xây dựng khung lý thuyết và già thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu. Thứ tư, đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo thông qua các phương pháp như chi số EAAI, chi so PAR và phương pháp hồi quy đều cho thấy tỷ lệ hò học cùa trẻ em nghèo thường cao hơn các nhóm khác, và càng lên cao khả năng tiếp tục theo học cùa học sinh nghèo càng giảm Đồng thời, qua phương pháp hồi quy luận án đưa ra 3 mô hình hồi quy tương ứng với 3 cấp học như sau: Cấp tiểu học: KNTCGD = 14.414 - 2,587*KV - 0,887*DT - 1,78*NK + 2,03*GT - 0,778*ĐT + 0.005*TN + 2,728*LHTH + 5,108* TĐHV - 0,0012*KC Cấp Trung học cơ sở: KNTCGD = -7,624 - 2,908*ĐT - 1,927*GT+ 0,008*™ - 2,185*NK + 4,786*IBHV + 1,113*KV + 17,747* LHTH - 0.102PKC Cấp trung học phổ thông: KNTCGD = 18,775 - 0,59*ĐT + 0,845*GT + 0,016*™ -2,795*NK+ 1,726*KV+ l,096*LHTH-0,519*KC Qua mô hình hồi quy cho thấy người nghèo thường có xu hướng học trường công lập, học sinh nghèo là nam sẽ được đi học nhiều hơn nữ, hay học sinh nghèo sống ở thành thị được tiếp cận giáo dục tốt hơn nông thôn miền núi, số con trong gia đình càng cao thi khả năng nghi học càng nhiều, tuổi cùa học sinh càng cao thi đi học ít hơn, hoặc gia đình có kinh thế kém thi con cái ít được đầu tư học tập hơn. 23 Thứ năm, qua đánh giá thực trạng khả năng tiếp cận giáo dục phổ thông cho ngưòi nghèo ở việt Nam từ đó luận án đưa ra những kết quà đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân cùa tồn tại. Ket quà là tỷ lệ nhập học cùa học sinh nghèo ở các cấp đã tăng lên, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên được cài thiện hơn. Tuy nhiên, hên cạnh các kết quà đạt được thi vẫn còn một số tồn tại sau: (+)Tiếp cận giáo dục không đồng đều về các chi số kết quà. Cụ thể giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất vẫn chênh nhau khoảng 10% (+)Mạng lưói trường, lớp chưa phát triển, thiếu giáo viên nhất là vùng khó khăn. Ví dụ như vùng Tây Bắc và Tây nguyên số trường học chi là 526 và 952 trong khi ở đồng bằng sông hồng hoặc đồng bằng sông cửu long là hơn 2000 trường. (+)Nguy cơ tái mù chữ đang có chiều hướng gia tăng do địa hình phức tạp, địa bàn sinh sống xa với các điểm trường, địa phương còn nhiều phong tục tập quán, ngôn ngữ... (+)Tỷ lệ lưu ban và bỏ học cùa học sinh nghèo ở các cấp cao hơn tỷ lệ chung cùa cà nước, chất lương học sinh kém, khoảng cách chênh lệch trình độ giữa vùng thuận lợi và khó khăn ngày càng xa; việc triển khai đổi mới chương trinh, phương pháp giảng dạy và sách giáo khoa còn nhiều hạn chế. Cụ thể tỷ lệ học sinh nghèo bỏ học cùa vùng Tây Bắc là Tây Nguyên là 6,68% và 4,61% cấp tiểu học năm 2014 trong khi tỷ lệ này cùa cà nước là 3,13%. Tương tự ở cấp trung học cơ sở là 5,64% và 6,62% so với cà nước là 5,9%. Còn ở cấp trung học phổ thông là 10,13% và 7,19%. (+)Khà năng chi trà và đầu tư cho giáo dục cùa các gia đình nghèo thấp do thu nhập kém. Hơn nữa do gia đình nghèo nhận thức về học tập để nâng cao trinh độ dân trí chưa cao nên sự quan tâm đến việc hoc tâp cùa con em còn hạn chế. Bên cạnh đó luận án cũng đưa ra 3 nhóm nguyên nhân cùa những tồn tại gồm có: (+)Nguyên nhân từ bàn thân học sinh nghèo (đường xá xa xôi, rào càn về ngôn ngữ, tâm lý chán học); (+) Nguyên nhân từ gia đình học sinh nghèo (thu nhập thấp, đông con, nhận thức chưa đúng về giáo dục, tâm lý phân biệt nam nữ); (+) Nguyên nhân từ xã hội, cộng đồng và chính sách nhà nước (cơ sở vật chất thiếu thốn, chương trinh học chưa phù hợp, các chính sách chưa họp lý) Thứ sáu, qua đánh giá những kết quà đạt được và những tồn tại, luận án đưa ra những quan điểm và định hướng trong việc tăng cường tiếp cận giáo dục cho ngưòi nghèo. Đồng thòi luận án đưa ra 3 nhóm giải pháp xuất phát từ bàn thân học sinh nghèo, gia đình học sinh nghèo và từ phía cộng đồng. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất một số khuyến nghị vói Đàng, Nhà nước và bộ giáo dục và đào tạo; khuyến nghị vói các trường phổ thông và khuyến nghị với gia đình và cộng đồng. Mặc dù luận án đã đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên luận án vẫn còn có một số hạn chế sau: (1) luận án sử dụng số liệu điều tra VHLSS nên một 24 số chi tiêu tác động đến tiếp cận giáo dục cùa người nghèo vẫn chưa được đánh giá đầy đù. (2)Luận án mới phân tích các nhân tố tác động đến tiếp cận giáo dục phổ thông theo các chỉ tiêu thu được từ số liệu qua điều tra mà bỏ qua phân tích, đánh giá tác động cùa các yếu tố như khoảng cách đến trường, di cư và các chính sách cùa nhà nước đến tiếp cận giáo dục phổ thông cho người nghèo. Những hạn chế này có thể sử dụng làm hướng nghiên cứu trong tương như: phân tích nguyên nhân ảnh hưởng khả năng tiếp cận giáo dục bằng nhiều chỉ tiêu hơn và chia theo tỉnh để thấy rõ hơn sự bất bình đăng trong tiếp cận giáo dục; Phân tích các chính sách là rào càn trong việc tiếp cận giáo dục cho người nghèo. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lương Thanh Hà (2016), “Giáo dục Việt Nam với mô hình trường học mới”, Tạp chỉ con số và sự kiện, tháng 10/2016, tr 28-30. Lương Thanh Hà (2017), “Đổi mới giáo dục tiểu học, những yếu tố làm nên thành công”, Tạp chỉ con số và sự kiện, tháng 3/2017, tr 34-35. Lương Thanh Hà (2017), “Tiếp cận giáo dục cho trẻ em nghèo: thực trạng và giải pháp”, Tạp chỉ con số và sự kiện, tháng 8/2017, tr 29-31. Lương Thanh Hà (2017), “Công tác giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chỉ con số và sự kiện, tháng 9/2017, tr 21-23. Lương Thanh Hà, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (2013), “Thực trạng các vấn đề xã hội năm 2013 và định hướng chính sách năm 2014”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia kinh tế Việt Nam 2013 và triển vọng 2014, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, tr 191-212.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_an_nghien_cuu_kha_nang_tiep_can_giao_duc_pho_th.docx
  • pdfUnlock-la_luongthanhha_tt_6328_2146971.pdf
Luận văn liên quan