Tóm tắt Luận án Nghiên cứu khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức Vật lý 11 trung học phổ thông

Thực hiện mục đích và nhi m vụ nghiên cứu của đề tài, đối chiếu với nh ng kết quả đạt được, chúng tôi rút ra nh ng kết luận sau: * Về m t lý luận 1. Góp phần h thống hóa c s lý luận về kênh hình trong dạy học nói chung và kênh hình trong dạy học VL trư ng THPT nói riêng, từ đó đưa ra hái ni m mới về kênh hình trong dạy học vật lý. 2. Từ khái ni m nh h nh đưa ra, có thể chia kênh hình thành 2 loại chính: với tư cách là phư ng ti n dạy học truyền thống thì gọi là nh h nh t nh, ao gồm hình v , tranh ảnh, biểu bảng, s đồ, đồ thị; với tư cách là phư ng ti n dạy học hi n đại thì gọi là nh h nh động, bao gồm video clip, các đoạn phim thí nghi m mô ph ng b ng máy tính. 3. Vi c đề xuất 3 mức độ khai thác, xây dựng kênh hình trong dạy học VL kết hợp với vi c đề xuất quy trình khai thác xây dựng nh h nh để sử dụng trong dạy học VL trư ng THPT đã tạo điều ki n để GV có thể khai thác, xây dựng kênh hình phục vụ cho các mục đ ch dạy học khác nhau của bản thân. 4. Vi c xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong t chức dạy học VL trư ng THTP, đồng th i vận dụng quy trình này trong t chức dạy học một số kiến thức VL s giúp HS tiếp thu bài dễ dàng h n, ghi nhớ kiến thức bền v ng, ước đầu góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của S, qua đó nâng cao hi u quả dạy học môn VL trư ng ph thông

pdf24 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức Vật lý 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục trong sự phát triển của đất nước, Đảng ta luôn xác định phải nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Quan điểm đó của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa trong Chiến lược phát triển giáo dục năm 2009-2020 và được qui định tại điều 28 Luật Giáo dục. h ng định hướng tr n đã đ t ra cho ngành giáo dục nói chung và nhà trư ng ph thông nói ri ng nhi m vụ quan trọng đó là làm cách nào để có thể đ i mới được phư ng pháp dạ học, phát triển được tính tích cực nhận thức của học sinh (HS) nh m nâng cao chất lượng dạ học trư ng trung học ph thông (THPT). Vật lý (VL) là môn khoa học mà hầu hết iến thức là kết quả của sự khái quát hóa thực nghi m, các hi n tượng và quá trình diễn ra trong thực tiễn đ i sống. Thế nhưng môn Vật lý vẫn chưa được giảng dạ đ ng theo ngh a của nó. Trong thực tế dạy học cho thấ , S lứa tu i THPT rất dễ cảm nhận và tiếp thu đối tượng thông qua các phư ng ti n trực quan. h nh v vậ , nh h nh là phư ng ti n trực quan có vai trò rất lớn trong hoạt động dạy học nói chung, dạy học VL nói riêng. Thông qua kênh hình, giáo viên (GV) có thể cung cấp nh ng hình ảnh, video clip giúp HS tìm hiểu được bản chất của sự vật hi n tượng mà trong điều ki n lớp học, ngư i học khó ho c không thể tiếp cận được. Kênh hình góp phần tích cực vào vi c nhận thức và phát triển tư du của HS. Vì vậy, trong dạy học, kênh hình tr thành công cụ nhận thức, là một bộ phận h u c của cả phư ng pháp và nội dung dạy học. Bên cạnh đó, vi c nghiên cứu các đề tài đã công bố cho thấ đã có một số đề tài nghiên cứu về vi c sử dụng kênh hình trong dạy học các bộ môn khác nhau. Tuy nhiên, vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về kênh hình trong dạy học VL nói riêng ho c nếu có thì chỉ nghiên cứu đến các hình thức thể hi n khác nhau của kênh hình. Xuất phát từ các l do tr n, ch ng tôi nhận thấ r ng, để có thể góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của HS, ngư i phải iết cách hai thác, xây dựng, sử dụng nh h nh trong dạ học và vận dụng vào t chức các hoạt động dạy học VL trư ng THPT. o đó, ch ng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức vật lý 11 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn s góp một phần vào phát triển tính tích cực của HS trong học tập môn L, qua đó 2 nâng cao hi u quả dạ học môn L trư ng T T. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng quy trình này vào t chức dạy học một số kiến thức VL lớp 11 qua đó phát triển tính tích cực nhận thức của HS trong học tập môn VL trư ng THPT. 3.Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng hợp lý các quy trình này vào t chức dạy học VL thì có thể phát triển được tính tích cực nhận thức của HS trong dạy học môn VL trư ng THPT. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy và học VL trư ng THPT với vi c sử dụng kênh hình. 5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất quy trình khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình và vận dụng trong t chức dạy học các chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ” thuộc chư ng tr nh ật lý lớp 11 nâng cao THPT. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu c s lý luận của vi c khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong t chức dạy học một số kiến thức VL trư ng THPT. - Nghiên cứu đ c điểm, nội dung chư ng tr nh L 11 nâng cao và phân t ch đ c điểm các chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ”. - Tìm hiểu thực trạng của vi c khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học VL trư ng T T tr n địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất quy trình khai thác, xây dựng kênh hình trong t chức dạy học VL, từ đó xâ dựng h thống kho tư li u kênh hình trong t chức dạy học các chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ”. - Đề xuất quy trình sử dụng kênh hình trong t chức dạy học một số kiến thức VL trư ng THPT nh m phát triển tính tích cực nhận thức của HS. - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ” có sử dụng quy trình làm vi c với kênh hình. - Thực nghi m sư phạm nh m kiểm nghi m và đánh giá t nh khả thi của vi c vận dụng các qu tr nh đã đề xuất trong t chức dạy học VL trư ng T T qua đó nh m phát triển tính tích cực của HS. 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - hư ng pháp nghi n cứu lý thuyết; - Phư ng pháp nghi n cứu thực tiễn; - hư ng pháp thực nghi m sư phạm; - hư ng pháp thống toán học. . h ng đ ng g p ới củ uận án t uậ - Góp phần h thống hóa c s lý luận về kênh hình, vi c khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình trong vi c phát triển tính tích cực nhận thức của HS. - Đề xuất được quy trình khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình nh m phát triển tính tích cực nhận thức của HS trong dạy học VL trư ng THPT. 8.2. V m t thực tiễn - Xây dựng được một số tư li u kênh hình, từ đó xâ dựng h thống ho tư li u nh h nh trong các chư ng “Từ trư ng” và ” ảm ứng đi n từ” với 205 hình t nh và 129 h nh động. Đâ có thể coi là nguồn tư li u tham khảo cho GV dạy VL các trư ng THPT. - Thiết kế được tiến trình dạy học một số ài trong chư ng” Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ” với vi c sử dụng quy trình làm vi c với kênh hình nh m phát triển tính tích cực nhận thức cho HS trư ng THPT. 9. Cấu trúc củ uận án Luận án có cấu tr c như sau: hần m đầu; Phần nội dung; Phần kết luận; ông tr nh li n quan đến luận án đã được công bố; Phần tài li u tham thảo; Phần phụ lục. Trong đó phần nội dung gồm 4 chư ng: hư ng 1: T ng quan về vấn đề nghi n cứu 16 trang), hư ng 2: s lý luận và thực tiễn của vi c khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý trư ng trung học ph thông (61 trang), hư ng 3: hai thác, xâ dựng và sử dụng kênh hình dùng trong dạy học chư ng “Từ trư ng”,“ ảm ứng đi n từ” Vật lý lớp 11 trung học ph thông (54 trang), hư ng 4: Thực nghi m sư phạm (26 trang) ỘI DU G Chƣơng 1. TỔ G QUA VẤ ĐỀ GHIÊ CỨU 1.1. Các nghiên cứu về kênh hình trong dạy học n i chung h n chung, các đề tài nghi n cứu về phư ng ti n trực quan, về nh h nh đã được nghiên cứu nhiều trong dạ học các ộ môn như sinh học, địa l , lịch sử. Thông qua các đề tài này cho thấy: kênh hình cùng với kênh ch và kênh tiếng là nh ng kênh thông tin quan 4 trọng trong t chức dạy học trư ng T T. Đ c bi t, kênh hình góp phần làm tăng t nh trực quan, kích thích hứng thú học tập của HS, đồng th i cũng là một phư ng ti n dạy học giúp t chức hoạt động nhận thức cho S. o đó, cần phải nghiên cứu để có thể sử dụng kênh hình một cách có hi u quả trong t chức hoạt động dạy học trư ng THPT. 1.2. Các nghiên cứu về kênh hình trong dạy học Vật lý Trong dạy học L, đã có xuất hi n một số luận án tiến s nghi n cứu về kênh hình và các dạng tư ng tự như: tác giả Đỗ ăn ăng đi vào khai thác kỹ năng làm vi c với kênh hình sách giáo khoa, hay các tác giả Phạm Tấn Ngọc Thụy, Trần ăn Thạnh đi sâu vào nghi n cứu sử dụng phư ng ti n nghe nhìn trong dạy học VL. Tuy nhiên, cho đến hi n nay, vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu nàolàm rõ khái ni m về kênh hình và cách thức sử dụng nh h nh để t chức các thao tác tư du trong não ộ HS nh m phát triển tính tích cực nhận thức của S, tăng dần tính tự lực trong học tập, nâng cao chất lượng l nh hội kiến thức và đồng th i góp phần nâng cao hi u quả dạy học VL trư ng THPT. 1.3. Nh ng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Đưa ra hái ni m nh h nh theo ngh a rộng. nh h nh theo luận án được định ngh a ao gồm cả nh h nh t nh và nh h nh động. Đưa ra các mức độ hai thác nh h nh dựa tr n c s kế thừa nguồn tư li u đã có từ các luận án trước đâ và xâ dựng thêm nhiều loại kênh hình khác. - Nghiên cứu vai trò của các bán cầu não trong nhận thức của con ngư i để từ đó làm rõ vai trò của kênh hình trong vi c t chức hoạt động nhận thức cho S. Tr n c s đó để đưa ra qu tr nh để sử dụng kênh hình trong dạy học nh m phát triển tính tích cực nhận thức của HS. - Dựa trên các nguồn tư li u nh h nh hai thác được theo các mức độ khác nhau, luận án s đề xuất quy trình xây dựng ho tư li u kênh hình trong dạy học các chư ng: “Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ”. - Đề xuất quy trình thiết kế các tiến trình dạy học có sử dụng kênh hình và soạn giáo án một số bài học cụ thể. -Tiến hành thực nghi m sư phạm 2 vòng nh m đánh giá mức độ phát triển tính tích cực nhận thức của HS. 5 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1. Lý thuyết xử lý thông tin, hoạt động nhận thức và phát triển tính tích cực nhận thức thông qua việc sử dụng kênh hình trong dạy học 2.1.1. Lý thuyết xử lý thông tin Theo lý thuyết xử lý thông tin thì hoạt động học luôn được xem là quá trình xử lý thông tin. Hay hoạt động học là quá trình chịu sự tác động từ bên ngoài vào bên trong, từ môi trư ng, đ c bi t là từ ngư i dạ đến ngư i học. Hoạt động dạ được hiểu là hoạt động của ngư i dạy cụ thể là GV nh m cung cấp thông tin, truyền thụ tri thức đến mỗi HS thông qua một logic, tiến trình. ũng theo quan ni m trên, cần phải quan tâm đến các phư ng pháp để tác động từ đến HS. Ha nói cách hác ngư i GV cần lựa chọn nh ng phư ng pháp dạy học phù hợp kết hợp với các phư ng ti n dạy học hác nhau để có thể tác động HS một cách tích cực nh m đem lại kết quả học tập tốt nhất. 2.1.2. Hoạt động nhận thức Trong quá trình nhận thức thì nhận thức cảm tính là mức độ thấp, chưa đi sâu vào ản chất sự vật, hi n tượng, nhưng nó là c s , là tiền đề cho nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính càng rõ ràng và cụ thể thì quá trình nhận thức lý tính s diễn ra thuận lợi h n, S s dễ dàng thu nhận thông tin từ các sự vật, hi n tượng một cách chính xác nhất. So với từ ng thì hình ảnh kích thích não làm vi c hi u quả h n, có khả năng gợi sự li n tư ng phong phú và mạnh m h n. Điều này cho thấy, cần phải tạo sự cân b ng về tiếp nhận thông tin gi a hình ảnh và từ ng để hoạt động nhận thức được rõ ràng và đầ đủ h n. 2.1.3. Phát triển tính tích cực nhận thức củ học sinh thông qu việc sử dụng kênh hình Từ nhiều nghi n cứu cho thấ , th nh giác và thị giác là hai giác quan có năng lực dẫn thông lớn, đ c i t nếu ết hợp gi a hai giác quan nà th hả năng thu nhận tri thức và lưu gi tri thức rất cao. Điều nà đã chứng t sử dụng nh h nh trong dạ học là rất cần thiết và có ngh a v nó tác động lên cả 2 bán cầu cầu não, s phát triển được tính tích cực nhận thức của HS, giúp HS ghi nhớ kiến thức bền v ng h n. Theo tác giả Thái Duy Tuyên, tính tích cực nhận thức là tính tích cực xét trong điều ki n phạm vi của quá trình dạy học, chủ yếu áp 6 dụng trong quá trình nhận thức của HS. Có thể nhận biết tính tích cực của HS qua các biểu hi u sau: nh ng dấu hi u n ngoài qua thái độ, hành vi và hứng thú; nh ng dấu hi u n trong như sự căng thẳng trí tu , nỗ lực hoạt động, sự phát triển của tư du ; kết quả học tập. Kênh hình với tất cả các đ c điểm của nó s góp phần phát hu được t ch cực nhận thức của HS. 2.2. ênh hình trong dạy học 2.2.1. hái niệ Kênh hình có thể được hiểu là một trong nh ng phư ng ti n dạy học mang thông tin cần chuyển tải cho S dưới dạng hình ảnh theo nh ng cách thức phù hợp với mục tiêu của quá trình dạy học. Hay nói cách khác, kênh hình là h thống bao gồm: tranh ảnh, hình v , biểu bảng, s đồ, video clip, đoạn phim quay lại các thí nghi m, thí nghi m ảo, thí nghi m mô ph ng b ng phần mềm dạy học...mang nội dung của kiến thức cần truyền tải đến HS thông qua thị giác, thính giác. 2.2.2. V i tr củ kênh hình trong dạy học vật ở trƣờng trung học phổ thông - Cùng với kênh ch , kênh hình là phư ng ti n để trình bày kiến thức VL, giúp biểu diễn trực quan nội dung kênh ch . - Xét theo phư ng di n tâm lý học, sử dụng kênh hình s giúp HS tận dụng cả hai bán cầu não vào quá trình học. - Có vai trò quan trọng trong quá tr nh điều hiển hoạt động nhận thức, đối với ngư i t chức nhận thức là và ngư i thực hi n các hoạt động nhận thức là S. - Giúp gây cảm tình, tạo sự hứng thú với HS trong quá trình học tập. K nh h nh còn là phư ng ti n gi p đ n giản hóa các hi n tượng, quá trình vật lý, nh đó t nh trực quan trong dạy học được nâng cao, góp phần hỗ trợ cho quá tr nh tư du trừu tượng của HS. - Sử dụng kênh hình trong dạy học s giúp HS ghi nhớ b ng cả não bộ, từ đó gi p S ghi nhớ kiến thức dễ dàng và bền v ng h n. 2.2.3. Các hình thức thể hiện củ kênh hình - Với tư cách là phư ng ti n dạy học truyền thống thì kênh hình tác động vào HS thông qua thị giác, bao gồm: hình v , tranh ảnh, biểu bảng, s đồ, đồ thị. Có thể gọi là nh h nh t nh - Với tư cách là phư ng ti n dạy học hi n đại thì kênh hình tác động vào HS thông qua cả thị giác và thính giác, bao gồm: video clip, đoạn phim các thí nghi m được mô ph ng b ng máy vi tính. Có thể gọi là nh h nh động. 7 2.2.4. Các yêu cầu đối với GV liên quan đến kênh hình trong dạy học - Biết cách lựa chọn, hai thác nh h nh; biết cách xâ dựng nh h nh; sử dụng được nh h nh trong dạ học; biết phối hợp nh h nh với các nh thông tin và phư ng ti n dạy học hác. 2.3. Khai thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông 2.3.1. Các mức độ khai thác kênh hình Dựa trên khái ni m “ hai thác” và “xâ dựng” đã tr nh à trong luận án, dựa trên sự phân loại kênh hình, kết hợp với mục đ ch sử dụng của GV, từ đó đưa ra các mức độ khai thác kênh hình gồm: - Mức độ 1: Khai thác nội dung kênh hình trong SGK. - Mức độ 2: Khai thác nội dung kênh hình b sung nh m phù hợp các mục đ ch dạy học khác nhau. - Mức độ 3: Xây dựng nội dung kênh hình mới để sử dụng phù hợp với mục đ ch dạy học khác nhau. 2.3.2. Nguyên tắc khai thác, xây dựng kênh hình - Đảm bảo thống nhất nội dung với kênh ch ; - Đảm bảo thống nhất các thành tố của quá trình dạy học; - Đảm bảo tính khoa học và tính giáo dục; - Đảm bảo thống nhất gi a cái cụ thể và trừu tượng trong dạ học; - Đảm bảo t nh trực quan và th m mỹ; - Đảm ảo t nh vừa sức, ph hợp với đ c điểm lứa tu i S; - Đảm bảo tính khả thi và tính hi u quả. 2.3.3. Quy trình kh i thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học vật Bước 1: Xác định mục ti u ài học. Bước 2: ghi n cứu lựa chọn các đ n vị iến thức có thể sử dụng kênh hình. Xác định các mức độ hai thác và xâ dựng. Bước 3: hai thác, xâ dựng nh h nh theo các mức độ đã đề xuất. Bước 4: oàn thi n nh h nh, đề xuất các phư ng án t chức dạ học ph hợp với nội dung và hả năng chu ển tải của nh h nh. 2.3.4. Xây dựng kho tƣ iệu kênh hình dùng trong dạy học vật lý ở trƣờng trung học phổ thông 2.3.4.1. Sự cần thiết xây dựng kho tƣ iệu kênh hình trong dạy học vật Đa số hó hăn của đó là vi c hai thác và sử dụng các loại nh h nh, g p tr ngại về ngoại ng , hó hăn về các kỹ thuật tin học. h nh v vậ , vi c xây dựng kênh hình theo một tr nh tự, 8 logic, kèm theo các khả năng sử dụng s hỗ trợ rất nhiều cho trong dạ học VL trư ng T T. 2.3.4.2. Một số yêu cầu khi xây dựng kho tƣ iệu Vi c xây dựng kho tư li u dựa trên vi c tập hợp kênh hình đã hai thác, xây dựng. Bản thân mỗi kênh hình khi khai thác, xây dựng đã đảm bảo nh ng nguyên tắc cụ thể về tính logic, tính khoa học, tính th m mỹ, tính trực quan.....chính vì vậ ho tư li u nh h nh cũng đảm bảo nh ng yêu cầu nêu trên. Ngoài ra khi xây dựng ho tư li u cần nắm lưu th m về m t sư phạm, về m t sử dụng. 2.3.4.3. Quy trình xây dựng kho tƣ iệu Vi c xây dựng ho tư li u dựa trên mức độ khai thác, sử dụng kênh hình trong t chức dạy học VL. Nó là một quá trình tập hợp qua nhiều giai đoạn khác nhau nh m h thống hóa nguồn tư li u kênh h nh để xây dựng thành một ho lưu tr kênh hình nh m nâng cao hi u quả sử dụng kênh hình trong dạy học VL trư ng THPT. GV có thể tiến hành qua các ước sau: - Bước 1: GV tiến hành khai thác nguồn tư li u kênh hình riêng lẻ dựa vào các mức độ khai thác, xây dựng. Sau đó tập hợp để đưa vào má t nh. - Bước 2: Tập hợp d li u kênh hình của nhiều nội dung, nhiều bài trong h thống kiến thức. Từ đó có c s để lựa chọn, phân loại ho c b sung (nếu cần) tùy vào ý đồ sư phạm, mục đ ch t chức dạy học ho c đối tượng cụ thể. Đồng th i đề xuất các phư ng án sử dụng cho mỗi loại nh h nh để ti n cho vi c tìm kiếm, tra cứu khi sử dụng của GV. - Bước 3: Số hóa, mã hóa, lưu tr và hướng dẫn truy xuất. - Bước 4: Kiểm tra, đánh giá để chỉnh sửa b sung qua quá trình sử dụng nh m đáp ứng yêu cầu ngày càng nâng cao hi u quả dạy học VL trư ng THPT. 2.4. Sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trường phổ thông 2.4.1. Sự cần thiết củ việc sử dụng kênh hình trong tổ chức dạy học vật ở trƣờng phổ thông - Góp phần đa dạng các hình thức t chức dạy học cũng như vận dụng các phư ng pháp dạy học nh m phát triển tính tích cực nhận thức của HS. - Góp phần t chức các thao tác tư du trong ộ não của HS. - Góp phần nâng cao kết quả học tập. 2.4.2. guyên tắc sử dụng kênh hình trong dạy học vật ở trƣờng trung học phổ thông 9 nh h nh hi được GV khai thác, xây dựng đã đảm bảo các yêu cầu c ản của một phư ng ti n dạy học, đó là: t nh hoa học, t nh sư phạm, tính trực quan, tính th m mỹ. Chính vì vậy, dựa trên nguyên tắc c ản của vi c sử dụng phư ng ti n dạy học kết hợp với nh ng đ c điểm của kênh hình, GV cần lưu nh ng nguyên tắc sau: - gu n tắc 1: cần đ t ra nh ng câu h i trước hi sử dụng nh h nh như sau: sử dụng nh h nh nh m mục đ ch g iải qu ết vấn đề g ội dung g Trong ài học nào - gu n tắc 2: hi t chức HS làm vi c với nh h nh, phải đảm ảo cho tất cả S đều có thể quan sát, ho c có nh h nh trong quá tr nh học tập. - gu n tắc 3: Đảm ảo t nh vừa sức đối với S. - gu n tắc 4: Sử dụng đ ng l c, đ ng chỗ và đ ng cư ng độ – đâ được gọi là ngu n tắc 3Đ hi sử dụng phư ng ti n dạ học. 2.4.3. Các mức độ sử dụng kênh hình Dựa trên c s đó là sự tăng dần của các mức độ s đồng th i tăng dần tính tích cực, tự lực của HS và giảm dần vai trò hỗ trợ của ngư i GV, từ đó phân thành 3 mức độ sử dụng kênh hình: - Sử dụng nh h nh để định hướng học sinh khai thác thông tin, nêu vấn đề. - Sử dụng nh h nh để định hướng học sinh tìm tòi một phần. - Sử dụng nh h nh để định hướng học sinh nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo. 2.4.4. Quy trình à việc với kênh hình trong tổ chức dạy học vật Trong xu hướng phát triển và hội nhập hi n nay, vấn đề đ t ra cho ngành giáo dục là cần phải đ i mới phư ng pháp dạy và học theo hướng tích cực hóa hoạt động của S. ó ngh a là trong dạy học phải phát hu được tính tích cực nhận thức của HS. gư i GV bên cạnh vi c t chức các hoạt động nhận thức cho HS còn cần phải quan tâm đến vi c rèn luy n các thao tác tư du nh m phát triển tính tích cực nhận thức của HS. Trong hoạt động dạy học, theo tác giả Đỗ ư ng Trà, để tất cả HS, dù là hoạt động tư du thuận não trái hay não phải, dù có phong cách học tập hác nhau đều có c hội tham gia tích cực vào hoạt động học, đều có c hội phát triển toàn di n thì quá trình học tập cần phải trải qua đầ đủ cả a giai đoạn sau: nhập d li u, xử lý, xuất d li u. Dạy học theo mô hình truyền thống lâu nay vẫn sử dụng đó là chú trọng vào hai giai đoạn đầu. Còn dạy học trải qua cả 3 giai đoạn 10 là quan tâm đến sự phát triển đồng đều các chức năng của cả 2 bán cầu đại não của ngư i, ngh a là quan tâm đến sự phát triển toàn di n nhân cách của HS: nh ng S có tư du não trái trội h n hi tham gia vào giai đoạn 3 này s học tập được phong cách tư du não phải qua sự giao lưu với nh ng HS có não phải phát triển. Ngược lại, HS có não phải phát triển trội h n hi tham gia vào các giai đoạn 1 và 2 s rèn luy n được tư du logic. hư vậy, kết hợp gi a vi c vận dụng các khâu của hoạt động dạy học theo hướng tích cực với c chế phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS: nhập, xử lý và xuất d li u như đã tr nh à tr n, ch ng tôi đã đưa ra qu tr nh làm vi c với kênh hình trong dạy học VL trư ng T T như sau: Sơ đồ 2.1. Quy trình làm việc với kênh hình trong dạy học VL ở trường THPT. 2.4.5. Vận dụng quy trình à việc kênh hình trong dạy học các oại kiến thức vật Dạy học theo quan điểm hi n đại không gò bó theo các kiểu bài lên lớp và trong một tiết học có thể kết hợp nhiều nhi m vụ của các kiểu bài lên lớp khác nhau. Chính vì vậy, vi c sử dụng kênh hình trong luận án nà cũng được vận dụng để t chức dạy học các loại kiến thức VL khác nhau chứ không theo các kiểu bài lên lớp truyền thống trước đâ . Vận dụng quy trình làm vi c với kênh hình trong t chức dạy học VL kết hợp với vi c t chức dạy học phát hi n và giải quyết vấn đề các loại kiến thức L đ c th như tác giả Phạm Xuân Quế trình bày, từ đó ch ng tôi đề xuất vi c sử dụng kênh hình trong dạy học các loại kiến thức L đ c thù sau: 11 - Dạy học kiến thức mới - Dạy học ứng dụng kỹ thuật của VL 2.5. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học với việc sử dụng kênh hình hu n ị c s s vật chất và vi c soạn thảo tiến tr nh dạ học là hâu chu n ị quan trọng cho quá tr nh t chức dạ học tr n lớp ho c hướng dẫn S tự học nhà. Qu tr nh thiết ế tiến tr nh dạ học với vi c sử dụng nh h nh gồm 5 ước được thực hi n như sau: Sơ đồ 2.2. Quy trình thiết kế tiến trình dạy học với việc sử dụng kênh hình 2.6. Thực trạng việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông Để có c s thực tiễn cho đề tài, ch ng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng các vấn đề li n quan đến đề tài nghiên cứu. Vi c điều tra được tiến hành trên 2 nhóm đối tượng; 38 GV dạy Vật lý của các trư ng tại tỉnh Thừa Thiên Huế; 386 HS lớp 11 4 trư ng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và tỉnh Quảng Bình. Thông qua vi c điều tra và S đã cho thấy r ng vi c sử dụng kênh hình trong dạy học VL trư ng ph thông đã được các GV ph thông rất quan tâm. Bên cạnh đó, vi c sử dụng nh h nh cũng đem lại sự yêu thích, hứng thú học tập đối với HS, giúp các em dễ hiểu, dễ ghi nhớ kiến thức. Tuy nhiên, cần làm rõ thêm khái ni m kênh hình, kênh hình không chỉ là tranh ảnh, hình v , phim video clip, các thí nghi m mô ph ng b ng má t nh như một số đã đánh giá mà còn bao gồm cả s đồ, đồ thị, biểu bảng. Bên cạnh đó, ngoài vi c khai thác nh h nh, ngư i GV cần biết cách tự xây dựng kênh hình phù hợp với mục đ ch dạy học của bản thân nh m tạo sự mới lạ, tăng 12 thêm sự hứng thú của HS khi học tập môn L. Đồng th i, cần nghiên cứu vi c sử dụng kênh hình không chỉ dừng lại vi c minh họa, làm rõ kiến thức, mà còn tạo điều ki n cho HS t chức các thao tác tư du trong não bộ, nh m phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Từ đó s nâng cao được hi u quả của vi c dạy học VL trư ng THPT. Chƣơng 3 HAI TH C, DỰ G V SỬ DỤ G Ê H H H D G TR GDẠ HỌC CHƢƠ G “TỪ TRƢỜ G” V “CẢM Ứ G ĐIỆN TỪ”VẬT ỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1. Đ c điể các chƣơng “Từ trƣờng” và “Cả ứng điện từ” Trong giới hạn nghiên cứu của luận án, chúng tôi chỉ nghiên cứu chư ng “Từ trư ng” và chư ng “ ảm ứng đi n từ”. ội dung của hai chư ng nà có a nhóm iến thức c ản: Từ trư ng, lực từ và cảm ứng đi n từ. Một số kiến thức, hi n tượng c ản được đề cập trong các chư ng này, HS đã được nghiên cứu lớp 9. Tuy nhiên, các hi n tượng đó chỉ được khảo sát một cách định t nh, s lược và có tính chất giới thi u, mà không khảo sát định lượng và chưa đi sâu giải thích bản chất của hi n tượng. Ở lớp 11 THPT, các em đã ắt đầu nghiên cứu các hi n tượng này cả về m t định t nh và định lượng, đồng th i đi sâu giải thích rõ bản chất VL các hi n tượng này. Các hi n tượng về từ trư ng và cảm ứng đi n từ được ứng dụng nhiều trong thuật và đ i sống và rất gần gũi với HS. Vì vậy, khi dạy học, GV rất dễ dàng liên h với thực tiễn cuộc sống, nh đó mà ài dạy tr n n sinh động h n và hi u quả dạy học được nâng cao. 3.2. Nội dung các chƣơng “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” h ng tôi đã tiến hành t ng hợp kiến thức tất cả các bài thuộc 2 chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ”. Trong từng bài, kiến thức được tr nh à đầ đủ, ngắn gọn, súc tích. Đâ là c s để GV có thể bám sát nội dung kiến thức, tạo điều ki n thuận lợi cho vi c khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học các chư ng nà . 3.3. h i thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học chƣơng “Từ trƣờng” và “Cả ứng điện từ” 3.3.1. ênh hình sách giáo kho chƣơng “Từ trƣờng” và “Cả ứng điện từ” K nh h nh S được chọn lọc ỹ càng, công phu, ph hợp với nội dung dạ học. Tuy nhiên, nh h nh S hoàn toàn là h nh ảnh t nh, trong hi đó iến thức vật l há là trừu tượng, đ c i t các 13 chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ”. Trong 2 chư ng nà , nội dung iến thức li n quan nhiều đến các hi n tượng vật l , đại lượng vật l và các ứng dụng của hi n tượng nà trong ỹ thuật cũng như trong đ i sống. h nh v vậ nếu như chỉ sử dụng h nh ảnh t nh th hó có thể mô tả một cách rõ nét các hi n tượng, các quá tr nh diễn ra n trong ha ngu n tắc hoạt động của các má . o đó, ch ng tôi tiến hành phân t ch h thống nh h nh S trong 2 chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ”, chỉ ra mục đ ch sử dụng cũng như hạn chế nếu có, để từ đó làm căn cứ cho vi c hai thác và xâ dựng nh h nh d ng trong dạ học 2 chư ng nà . 3.3.2. h i thác, xây dựng kênh hình dùng trong dạy học các chƣơng “Từ trƣờng” và “Cả ứng điện từ” 3.3.2.1. Thí nghiệm về hiện tƣợng tự cả khi đ ng và ngắt mạch Hình 3.1. Hình ảnh về hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch - Mức độ khai thác: mức độ 1 - khai thác kênh hình SGK. - Mục đích: giúp HS nghiên cứu về hi n tượng tự cảm hi đóng và ngắt mạch đi n. - Phương án sử dụng: GV giới thi u hình v nà để HS có thể biết được cách bố trí thí nghi m. Sau khi tiến hành thí nghi m, HS s rút ra được nhận xét trong từng trư ng hợp khác nhau. Ở thí nghi m hình 41.1, HS rút ra nhận xét óng đèn nhánh có ống dây sáng lên chậm h n óng đèn nhánh kia. Ở thí nghi m hình 41.2, HS rút ra nhận xét khi ngắt mạch óng đèn lóe sáng l n một chút rồi tắt, chứng t suất đi n động cảm ứng trong ống dâ hi đó cư ng độ dòng đi n giảm dần đến b ng không. Từ đó, S có thể r t ra định ngh a về hi n tượng tự cảm. 3.3.2.2. Nghiên cứu về đại ƣợng cảm ứng từ Hình 3.2. Các bảng số liệu nghiên cứu về đại lượng cảm ứng từ - Mức độ khai thác: mức độ 1. 14 - Mục đích: giúp HS hiểu được: với một nam châm nhất định th thư ng số sin F B Il   có giá trị hông đ i. - Phương án sử dụng: yêu cầu HS thực hi n 3 thí nghi m trình bày mục 1 bài 28 SGK Vật lý 11. + Trong mỗi bảng, HS cần nắm được đại lượng nào là cố định, đại lượng nào là tha đ i, từ đó r t ra nhận xét các thư ng F I , F l , sin F  + Yêu cầu HS rút ra nhận xét lực F tác dụng l n đoạn dây AB tỷ l như thế nào với cư ng độ dòng đi n I, chiều dài đoạn dây l và góc hợp b i dòng đi n và đư ng sức từ. + Từ đó đi dến kết luận: thư ng số sin F B Il   có giá trị hông đ i và là đại lượng đ c trưng cho từ trư ng. 3.3.2.3. Hiện tƣợng cả ứng điện từ đƣợc gây r do nam châm chuyển động Hình 3.3. Video về hiện tượng CƯĐT gây ra do nam châm chuyển động - Mức độ khai thác: mức độ 2 - Nội dung đoạn phim: đoạn phim được diễn ra trong phòng thí nghi m với cách bố trí mạch đi n để tìm hiểu về hi n tượng cảm ứng đi n trong bài 38 - hi n tượng cảm ứng đi n từ - SGK Vật lý 11 nâng cao. - Mục đích: nh m giúp HS quan sát rõ hi n tượng khi dịch chuyển nam châm vào ho c ra bên trong ống dây, trong ống dây s xuất hi n dòng đi n cảm ứng. - Phương án sử dụng: có 2 phư ng án sử dụng khác nhau + hư ng án 1: sử dụng kết hợp với thí nghi m thật. GV sử dụng hình v S để giới thi u về cách bố trí thí nghi m và cách thức tiến hành thí nghi m. Sau đó tiến hành thí nghi m thật lớp để cả lớp c ng quan sát. Tu nhi n để HS hiểu rõ h n ản chất của hi n tượng và kiểm nghi m lại độ tin cậy của thí nghi m, GV có thể sử dụng đoạn phim để chiếu cho cả lớp cùng quan sát và dừng lại cho HS thấy rõ im đi n kế trong 2 trư ng hợp thanh nam châm đứng yên và thanh thanh nam châm dịch chuyển bên trong ống dâ . Điều đó chứng t khi có sự tha đ i về số đư ng sức từ gửi qua ống dây thì 15 trong ống dây s xuất hi n dòng đi n cảm ứng. + hư ng án 2: sử dụng trong trư ng hợp không có thí nghi m thật. GV vẫn sử dụng hình v S để giới thi u như đã tr nh à phư ng án 1. Tu nhi n, đâ nếu như hông có th nghi m thật để tiến hành, GV có thể d ng đoạn video nà để giới thi u rõ cho HS, nhưng đâ , s giới thi u và phân tích kỹ các hi n tượng để HS thấ rõ được bản chất của vấn đề. 3.3.2.4. Sử dụng bài tập đồ thị để ôn tập kiến thức phần Hiện tƣợng cảm ứng điện từ Hình 3.4. Bài tập đồ thị vận dụng hiện tượng cảm ứng điện từ - Mức độ khai thác: mức độ 2. - Mục đích: phần lớn HS làm quen với vi c biểu diễn các đại lượng b ng công thức, còn đồ thị th chưa thành thạo và cách đọc đồ thị cũng chưa ch nh xác. ới vi c sử dụng đồ thị này vừa giúp HS củng cố kiến thức về hi n tượng cảm ứng đi n từ vừa học, vừa hiểu rõ thêm mối quan h gi a các đại lượng trong công thức tính từ thông và suất đi n động cảm ứng. - Phương án sử dụng: sử dụng cuối tiết học về hi n tượng cảm ứng đi n từ để vận dụng, củng cố kiến thức. Ho c có thể sử dụng như một bài kiểm tra để đánh giá mức độ vận dụng kiến thức của HS. 3.3.2.5. Sơ đồ tƣ duy tổng hợp chƣơng “Từ trƣờng” Hình 3.5. Sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức chương “Từ trường”. 16 - Mức độ khai thác: Mức độ 3 - Mục đích: Giúp HS dễ dàng h thống toàn bộ kiến thức chư ng Từ trư ng - Phương án sử dụng: GV sử dụng trong tiết ôn tập sau khi kết thúc toàn bộ chư ng “Từ trư ng”. 3.3.2.6. Tổng hợp nội dung bài 29 Bảng 3.1. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau Từ trƣờng của dòng điện thẳng Từ trƣờng của dòng điện tròn Từ trường của dòng điện trong ống dây Cảm ứng từ của dòng đi n thẳng đ t trong không khí: 72.10 I B r  r: khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn Cảm ứng từ tâm của dòng đi n tròn gồm N vòng: 72.10 NI B R  R: bán kính của dòng đi n Cảm ứng từ bên trong ống dây dài: 74 .10B nI  n: số vòng dây trên 1 mét chiều dài ống dây - Mức độ khai thác: mức độ 3 - Cách thức xây dựng: kết hợp gi a vi c khai thác các hình ảnh từ internet và kiến thức đã học để xây dựng nên bảng này. - Mục đích sử dụng: GV sử dụng hình ảnh nà để củng cố lại nội dung kiến thưc đã học sau khi dạ ài nà , đồng th i, có cái nhìn t ng quát h n về từ trư ng của dòng đi n chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. 3.4. Xây dựng kho tƣ iệu kênh hình dùng trong dạy học các chƣơng “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” Sau khi vận dụng quy trình xây dựng ho tư li u kênh hình, chúng tôi tiến hành xây dựng ho tư li u nh h nh d ng cho dạy học các chư ng “Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ” bao gồm 205 hình t nh và 129 hình động. Toàn bộ kho s chia thành 2 chư ng: “Từ trư ng” và “Cảm ứng đi n từ”. Trong mỗi chư ng các ài s được sắp xếp theo thứ tự phân phối SGK Vật lý 11 NC. Trong mỗi bài s phân thành 2 thư mục riêng, bao gồm: nh h nh t nh và nh h nh động. Trong từng 17 thư mục này các kênh hình s được đánh số theo thứ tự để ti n cho vi c sử dụng (ví dụ kênh hình thứ nhất trong mục nh h nh t nh ài số 26 các kênh hình s được đánh số là 26.01.t n h nh, tư ng tự với nh h nh động và các ài hác cũng tiến hành như trên). Ở phần phụ lục số 4, ho tư li u s được trình bày một cách logic theo tên hình, ký hi u và mục đ ch sử dụng. Công vi c này s gi p ngư i sử dụng dễ dàng tra cứu và tìm kiếm các nội dung kênh hình phù hợp với mục đ ch dạy học của bản thân. 3.5. Thiết kế tiến trình dạy học với việc sử dụng kênh kênh hình trong chƣơng “Từ trƣờng” , “Cả ứng điện từ” Vật ớp 11 Vi c thiết kế tiến trình dạy học là khâu quan trọng cho quá trình t chức dạy học trên lớp của GV. Trong chư ng “Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ”, cụ thể các bài s vận dụng quy trình thiết kế tiến trình dạy học đã đề xuất, đó là: - Bài 26: Từ trư ng - Bài 29: Từ trư ng của một số dòng đi n có dạng đ n giản - Bài 32: Lực Lorenzt - Bài Ôn tập - Bài 38: Hi n tượng cảm ứng đi n từ - Suất đi n động cảm ứng Chƣơng 4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1. Thực nghiệ sƣ phạm vòng 1 4.1.1. Mục đích của thực nghiệ sƣ phạm vòng 1 Kiểm nghi m tính khả thi của các h thống nh h nh đã hai thác, xây dựng và mức độ hợp lý của các tiến trình dạy học có sử dụng kênh hình nh m phát triển tính tích cực nhận thức của HS. 4.1.2 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệ sƣ phạ v ng 1 4.1.3. Kết quả thực nghiệ sƣ phạm vòng 1 - Ban đầu, GV còn lúng túng khi vận dụng quy trình làm vi c với nh h nh để t chức hoạt động nhận thức cho HS. Các gi tiếp theo đã vận dụng quy trình một cách linh hoạt h n, t chức hoạt động nhận thức cho S được thực hi n đ ng như qu tr nh đã đề ra. - Đối với các lớp TN, không khí lớp học sinh động h n, số lần HS phát biểu xây dựng ài cũng tăng l n. ác em t ch cực tham gia hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề học tập được GV giao phó thông qua kênh hình. Vẫn còn một số S l là, mất tập trung, làm vi c riêng, tuy nhiên, số lượng nà hông đáng ể. 4.2. Thực nghiệ sƣ phạm vòng 2 18 4.2.1. Mục đích củ thực nghiệ sƣ phạ v ng 2 Mục đ ch của vi c T S vòng 2 là để kiểm tra t nh đ ng đắn của giả thiết khoa học của đề tài đó là với vi c khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học s góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của S, qua đó nâng cao hi u quả dạy học môn VL trư ng THPT. 4.2.2. Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệ sƣ phạm vòng 2 4.2.3. Các tiêu chí đánh giá thực nghiệ sƣ phạ v ng 2 Nh m đánh giá t nh t ch cực nhận thức của HS, chúng tôi tiến hành đánh giá thông qua các biểu hi n của dấu hi u tích cực: - Dấu hi u n ngoài qua thái độ, hành vi và hứng thú học tập. - Dấu hi u bên trong: qua vi c vận dụng các tao tác tư du vào vi c giải quyết các nhi m vụ học tập. - Kết quả học tập của HS sau quá trình dạy học với vi c sử dụng kênh hình. Để thuận ti n cho vi c đánh giá t nh t ch cực nhận thức của HS, chúng tôi xây dựng được các mức ti u ch đánh giá vi c vận dụng các thao tác tư du của HS bảng 4.1. Bảng 4.1. Bảng các tiêu chí đánh giá mức độ vận dụng các thao tác tư duy Thao tác Mức độ vận dụng (Tiêu chí) 0đ≤M1<5đ 5đ≤M2< đ đ≤M3≤10đ Phân tích hưa xác định được mối quan h gi a các ếu tố ộ phận và chỉnh thể. Đã xác định được nhưng chưa đấ đủ các ếu tố hợp thành của sự vật, hi n tượng cần nghi n cứu Đã xác định ch nh xác các đ c điểm ri ng lẻ, thuộc về ản chất của các sự vật và hi n tượng và phân chia đ ng và đầ đủ các bộ phận hợp thành của một vật thể Tổng hợp hưa xác định được mối quan h gi a các ếu tố ộ phận và chỉnh thể. Đã xác định được nhưng chưa đấ đủ các ếu tố hợp thành của sự vật, hi n tượng cần nghi n cứu, ết hợp nh ng yếu tố bộ phận r i rạc, nhưng chưa hoàn chỉnh. Đã iết cách kết hợp nh ng yếu tố, bộ phận r i rạc thành chỉnh thể thống nhất. So sánh hưa xác định được nh ng điểm giống và hác Đã xác định được nh ng điểm giống và hác nhau gi a các đối tượng so Đã xác định được ch nh xác nh ng điểm giống và hác nhau 19 nhau gi a các đối tượng so sánh. sánh. của các sự vật và hi n tượng Khái quát hóa hưa xác định được mối quan h gi a các ếu tố ộ phận và chỉnh thể Đã iết tập hợp các sự vật, hi n tượng có c ng ản chất, và dấu hi u vào thành một nhóm, tu nhi n chưa phản ánh được t nh ản chất của chỉnh thể được h nh thành Đã iết cách tập hợp các đối tượng có c ng thuộc t nh, ản chất vào c ng một nhóm và chu ển từ các đ n nhất l n cái chung nhất Bảng 4.2. Phân loại mức độ vận dụng các thao thác tư duy STT Mức độ Cách quy đổi 1 Loại tốt (rất thành thạo) 32đ≤ TĐ ≤40đ trung nh các ti u ch đạt mức 8-10đ) 2 Loại khá (khá thành thạo) 28đ≤ TĐ <32đ trung nh các ti u ch đạt mức 7-8đ) 3 Loại trung bình đạt yêu cầu) 20đ ≤ TĐ <28đ (trung bình các tiêu chí đạt mức 5-7đ) 4 Yếu chưa đạt yêu cầu) 0đ≤ TĐ <20đ (trung bình các tiêu chí đạt mức dưới 5đ) 4.2.4. Kết quả thực nghiệ sƣ phạm vòng 2 4.2.4.1. Kết quả đánh giá thông qu các dấu hiệu bên ngoài - S th ch th h n với tiết học, tích cực tham gia các hoạt động nhận thức và phát hi n vấn đề thông qua nh h nh mà đưa ra. Cuối mỗi bu i học, S còn trao đ i, tranh luận về nhiều vấn đề như ứng dụng của các hi n tượng đã học vào thực tiễn cuộc sống. 4.2.4.2. Kết quả đánh giá dấu hiệu bên trong thông qua việc đánh giá mức độ vận dụng các th o tác tƣ duy của học sinh Tiến hành thu mẫu là các phiếu học tập của từng HS các lớp TN. Nh m tăng t nh hách quan và ch nh xác hi đánh giá, lấy kết quả đánh giá của GV dạ T Đ 1) và ết quả của ch ng tôi Đ 2), kết quả thu được là trung bình (TB) của Đ 1 và Đ 2. Bảng 4.3. Kết quả đánh giá tính tích cực của HS thông qua đánh giá mức độ vận dụng các thao tác tư duy của HS ần thu ẫu Tổng số phiếu thu đƣợc Đánh giá Mức độ vận dụng các th o tác tƣ duy củ HS Tốt Rất thành thạo) Khá (Thành thạo) Trung bình Đạt u cầu) ếu hưa đạt u cầu) SL % SL % SL % SL % Lần 207 Đ 1 25 12 52 25 82 39,7 48 23,3 20 1 Đ 2 21 10,1 57 27,5 88 42,6 41 19,8 TB 23 11,1 54 26,2 85 41,1 45 21,6 Lần 2 204 Đ 1 37 17,9 74 36,4 60 29,3 33 16,4 Đ 2 40 19,8 78 38,3 55 26,8 31 15,2 TB 38 18,8 76 37,3 57 28,1 32 15,8 Lần 3 202 Đ 1 51 25,3 90 44,4 58 28,9 3 1,3 Đ 2 54 26,7 81 39,9 54 26,7 14 6,7 TB 53 26 85 42,2 56 27,8 8 4 Từ bảng số li u 4.3, có thể v được biểu đồ như sau hư vậ , thông qua vi c sử dụng nh h nh trong dạ học đã đạt được ết quả như mong muốn. S đã iết cách vận dụng các thao tác tư du để làm vi c với nh h nh và có hi u quả tăng dần từ mức độ trung nh đến há, từ há đến tốt, điều nà có ngh a là t nh t ch cực nhận thức trong học tập của các em cũng tăng dần qua các tiết học. 4.2.4.3. Đánh giá kết quả học tập củ học sinh Dựa vào kết quả điểm chấm các bài kiểm tra trong TNSP vòng 2, lập bảng phân phối tần suất, phân phối tần suất lũ t ch, ảng phân loại theo học lực, bảng t ng hợp các tham số và v biểu đồ phân phối tần suất lũ t ch, iểu đồ phân loại theo học lực của các lớp TN và Đ như sau: Bảng 4.4. Bảng thống kê điểm số tổng các bài kiểm tra Lớp Số bài Số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ 1136 0 36 106 218 358 206 145 48 17 2 TN 1124 0 0 33 88 184 252 294 159 94 20 ảng .5. ảng phân phối tần suất (fi%) tổng các bài kiểm tra Lớp Số bài % số học sinh đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ 1136 0.0 3.2 9.3 19.2 31.5 18.1 12.8 4.2 1.5 0.2 TN 1124 0.0 0.0 2.9 7.8 16.4 22.4 26.2 14.1 8.4 1.8 21 ảng .6. ảng tần suất lũy tích tổng các bài kiểm tra Lớp Số bài % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ 1136 0.0 3.2 12.5 31.7 63.2 81.3 94.1 98.3 99.8 100.0 TN 1124 0.0 0.0 2.9 10.8 27.1 49.6 75.7 89.9 98.2 100.0 ảng .7. Bảng phân loại theo học lực tổng các bài kiểm tra Lớp Phân loại Xi Số % học sinh Yếu (2-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) Đ Tần suất 31.7 49.6 17.0 1.7 TN 10.8 38.8 40.3 10.1 ảng .8 ảng tổng hợp các tham số đặc trưng tổng các bài kiểm tra Lớp Các tham số đ c trƣng n X ±  S 2 S V(%) td Đ 1136 5,16 ± 0,01 2,18 1,48 28,64 20,42 TN 1124 6,46 ± 0,01 2,40 1,55 23,98 Từ các số li u trên, xây dựng các biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất (fi%) tần suất hội tụ tiến (fi↑ ) của hai nhóm lớp Đ và T qua t ng 4 bài kiểm tra. Nhận xét chung 1. Điểm trung bình của nhóm lớp TN các bài kiểm tra đều cao h n lớp Đ , điều này chứng t kết quả của nhóm lớp T cao h n nhóm lớp Đ . Đồng th i kết quả của bài kiểm tra số 4 có hi u số (dTN-Đ ) lớn h n các ài iểm tra trước đó. Điều này theo chúng tôi, 22 cho thấy: có thể do tr nh độ, kinh nghi m của các GV tham gia TN ngày càng tốt h n trong vi c sử dụng kênh hình trong t chức dạy học nên đã góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của HS. 2. Giá trị h số biến thiên (V%) nhóm lớp TN luôn thấp h n so với nhóm lớp Đ . Chứng t kết quả khối lớp TN là chắc chắn, n định. Trong hi đó, độ biến thiên nhóm lớp Đ luôn cao h n so với nhóm lớp TN và thể hi n sự chưa chắc chắn và n định. 3. Độ tin cậy (tđ) về sự sự sai khác gi a X TN và X Đ của các lần kiểm tra theo thứ tự là 8,98; 9,89; 10,80; 10,31 đều cao h n tα = 1,98. hư vậy về m t thống kê thì sự sai khác gi a X TN và X Đ là có ngh a. Theo số li u cho thấ , các giá trị t ng thể t của tất cả các ài các trư ng đều có giá trị lớn h n t. Điều đó có ngh a là ta đủ c s để ết luận giả thu ết 0 ị ác và giả thu ết 1 được chấp nhận với sai số loại I:  = 0,05. Theo iểm định t ng thể t về trị trung nh các t ng thể, ta có thể hẳng định sự hác i t gi a điểm trung nh của nhóm T và điểm trung nh của nhóm Đ là có ngh a thống , với sai số chọn loại I:  = 0,05. gh a là hoảng tin cậ 95%. Tức là điểm trung bình cộng của lớp T cao h n của lớp Đ một cách có ngh a. 4. Đư ng biểu diễn phân phối tần suất và đư ng biểu diễn tần suất lũ t ch của nhóm lớp TN luôn n m bên phải nhóm lớp Đ , chứng t số lượng S đạt điểm cao của nhóm lớp TN là nhiều h n so với nhóm lớp Đ . 5. Kết quả xử lý b ng thống kê xác suất các đ c trưng gi a TN và Đ cho thấy hi u quả của các quy trình sử dụng kênh hình trong t chức dạy học một số nội dung kiến thức VL lớp 11 nâng cao. 4.2.4.4. Phân tích mối quan hệ trong việc đánh giá các tiêu chí của tính tích cực nhận thức của HS Để khẳng định h n n a kết quả T là đ ng với giả thuyết khoa học của đề tài, ch ng tôi đã tiến hành phân tích mối quan h trong vi c đánh giá các ti u ch của tính tích cực nhận thức của HS khi dạy học với vi c sử dụng kênh hình. - Phân tích kết quả T đã cho thấy, kết quả các bài kiểm tra của HS các lớp T cao h n nhóm lớp Đ . Điều này khẳng định được r ng, cũng trong điều ki n bố tr T như nhau, ết quả chất lượng l nh hội kiến thức của chư ng “Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ” thể hi n qua điểm số bài kiểm tra là do áp dụng công thức TNSP. 23 - Chất lượng l nh hội kiến thức của S trong 2 chư ng “Từ trư ng” và “ ảm ứng đi n từ” thể hi n qua điểm số bài kiểm tra tỷ l thuận với vi c vận dụng các thao tác tư du trong học tập môn VL của HS. - Kết hợp quan sát, dự gi các lớp T , trao đ i với GV và theo dõi quá trình học tập của HS, chúng tôi nhận thấ đa số nh ng HS biết vận dụng tốt các thao tác tư du trong học tập thì luôn có kết quả cao trong các bài kiểm tra đánh giá mức độ l nh hội kiến thức. hư vậy, vi c sử dụng nh h nh đã gi p S vận dụng các thao thác tư du trong học tập, ước đầu phát triển được tính tích cực nhận thức của HS, từ đó góp phần nâng cao được chất lượng l nh hội kiến thức của các em trong học tập môn VL lớp 11. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực hi n mục đ ch và nhi m vụ nghiên cứu của đề tài, đối chiếu với nh ng kết quả đạt được, chúng tôi rút ra nh ng kết luận sau: * Về m t lý luận 1. Góp phần h thống hóa c s lý luận về kênh hình trong dạy học nói chung và kênh hình trong dạy học VL trư ng THPT nói riêng, từ đó đưa ra hái ni m mới về kênh hình trong dạy học vật lý. 2. Từ khái ni m nh h nh đưa ra, có thể chia kênh hình thành 2 loại chính: với tư cách là phư ng ti n dạy học truyền thống thì gọi là nh h nh t nh, ao gồm hình v , tranh ảnh, biểu bảng, s đồ, đồ thị; với tư cách là phư ng ti n dạy học hi n đại thì gọi là nh h nh động, bao gồm video clip, các đoạn phim thí nghi m mô ph ng b ng máy tính. 3. Vi c đề xuất 3 mức độ khai thác, xây dựng kênh hình trong dạy học VL kết hợp với vi c đề xuất quy trình khai thác xây dựng nh h nh để sử dụng trong dạy học VL trư ng THPT đã tạo điều ki n để GV có thể khai thác, xây dựng kênh hình phục vụ cho các mục đ ch dạy học khác nhau của bản thân. 4. Vi c xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong t chức dạy học VL trư ng THTP, đồng th i vận dụng quy trình này trong t chức dạy học một số kiến thức VL s giúp HS tiếp thu bài dễ dàng h n, ghi nhớ kiến thức bền v ng, ước đầu góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của S, qua đó nâng cao hi u quả dạy học môn VL trư ng ph thông. 5. Dựa trên c s ho tư li u đã xâ dựng, ch ng tôi đã đề xuất quy trình thiết kế tiến trình dạy học với vi c sử dụng kênh hình. 24 * Về thực tiễn 1. Tr n c s phân t ch đ c điểm nội dung chư ng tr nh L lớp 11, cụ thể trong 2 chư ng “Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ”; dựa vào vi c nghiên cứu h thống kênh hình SGK sẵn có trong 2 chư ng nà và tìm ra nh ng hạn chế nếu có, ch ng tôi đã hai thác và xâ dựng được ho tư li u kênh hình bao gồm 205 h nh t nh, 129 h nh động, đồng th i số hóa ho tư li u nh m hỗ trợ GV trong quá trình tìm kiếm nh h nh để sử dụng kênh hình trong dạy học. 2. Dựa trên quy trình thiết kế tiến trình dạy học với vi c sử dụng nh h nh, ch ng tôi đã thiết kế tiến trình dạy học cho 5 bài thuộc các chư ng “Từ trư ng”, “ ảm ứng đi n từ”. ác tiến trình dạy học này nh m phát hu được tính tích cực sáng tạo, tự lập cho HS, giúp HS thu nhận kiến thức dễ dàng h n, ghi nhớ kiến thức bền v ng h n và rèn lu n được các thao tác tư du cho S - yếu tố c ản để HS phát triển tư du L. 3. Kết quả T S đã cho thấy tính khả thi và hi u quả của vi c sử dụng kênh hình trong dạy học VL trư ng THPT. Từ đó hẳng định, với vi c sử dụng kênh hình trong dạy học VL ước đầu s góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của S, qua đó s nâng cao hi u quả dạy học môn VL trư ng ph thông. Từ kết quả nghiên cứu trê , chú g tôi đ xuất một số kiến nghị hư sau: 1. Cần bồi dưỡng cho GV các yếu tố cần có để có thể sử dụng kênh hình có hi u quả trong t chức dạy học VL trư ng THPT nh m nâng cao năng lực chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn VL. 2. Trong xu hướng đ i mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, GV cần phát hu h n n a vai trò của kênh hình trong dạy học. Thư ng xuyên sử dụng kênh hình, sử dụng đ ng l c, đ ng mục đ ch nh m gi p S có điều ki n làm vi c nhiều với nh h nh, để tư du S thư ng xu n được rèn luy n, giúp các em linh hoạt h n trong vi c phát hi n và giải quyết các vấn đề học tập. Do hạn chế về th i gian và điều ki n nghiên cứu, quá trình thực nghi m sư phạm mới chỉ thực hi n một số trư ng THPT, mong muốn trong th i gian tới s có nh ng nghiên cứu b sung và triển khai ứng dụng rộng rãi h n ết quả nghiên cứu theo hướng này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_khai_thac_xay_dung_va_su_dung_ken.pdf
Luận văn liên quan