Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 3 loài: ngoại mộc tái (allophylus livescens gagnep.), cày ri ta hạ long (chirita halongensis kiew& t.h.nguyen) và an điền lá thông [oldenlandia pinifolia (wall. ex g.don) kuntze

Phổ NMR của HP14 giống với phổ của HP13 với những tín hiệu đặc trưng của một flavonoid diglycoside. Tuy nhiên điểm khác biệt là mất đi nhóm methoxy và thay vào đó là nhóm hydroxy so với chất HP13. Sự giống nhau của hai chất HP13 và HP14 trong phổ 1H-NMR thể hiện ở tín hiệu của 5 proton thơm trong đó có 3 proton tương tác kiểu ABX tại H 7,71 (1H, brs, H-2’); 6,91 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5’); 7,64 (1H, brd, J = 8,5 Hz, H-6’) và 2 proton ở H 6,22 (1H, brs, H-6); 6,42 (1H, brs, H-8) và tín hiệu của 2 proton anomer của 2 phân tử đường tại H 5,07 và 4,54 Điểm khác nhau của chúng thể hiện là trong phân tử HP14 không xuất hiện tín hiệu nhóm methoxy trong phổ NMR

pdf161 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 3 loài: ngoại mộc tái (allophylus livescens gagnep.), cày ri ta hạ long (chirita halongensis kiew& t.h.nguyen) và an điền lá thông [oldenlandia pinifolia (wall. ex g.don) kuntze, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
”1”’, đó là đường rutinoside. Như vậy, kết hợp các dữ liệu phổ 1D-, 2D-NMR (Bảng 4.11) và so sánh với tài liệu tham khảo [143] cho phép xác đinh hợp chất HP13 là isorhamnetin-3-O-β- rutinoside hay narcissi, chất này lần đầu tiên được phân lập từ hoa của cây Narcissus tazetta L. [144]. 4.3.1.14. Hợp chất rutin (HP14) OOH OH O OH OH O OH O O OH OH O OH OH OH 1"' 2"' 3"' 5"' 4"' 6"' 2 3 4 10 5 6 7 8 9 1' 3' 4' 1" 2'' 3" 4" 6" 5" 117 Chất HP14 thu được dưới dạng chất bột màu vàng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử ở m/z = 633,1[M+Na]+ và 609,2 [M-H]-, kết hợp với phổ 1H-, 13C- NMR cho phép dự đoán công thức phân tử là C27H30O16 (M = 610). Phổ NMR của HP14 giống với phổ của HP13 với những tín hiệu đặc trưng của một flavonoid diglycoside. Tuy nhiên điểm khác biệt là mất đi nhóm methoxy và thay vào đó là nhóm hydroxy so với chất HP13. Sự giống nhau của hai chất HP13 và HP14 trong phổ 1H-NMR thể hiện ở tín hiệu của 5 proton thơm trong đó có 3 proton tương tác kiểu ABX tại H 7,71 (1H, brs, H-2’); 6,91 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5’); 7,64 (1H, brd, J = 8,5 Hz, H-6’) và 2 proton ở H 6,22 (1H, brs, H-6); 6,42 (1H, brs, H-8) và tín hiệu của 2 proton anomer của 2 phân tử đường tại H 5,07 và 4,54 Điểm khác nhau của chúng thể hiện là trong phân tử HP14 không xuất hiện tín hiệu nhóm methoxy trong phổ NMR. Kết hợp các dữ liệu phổ NMR (Bảng 4.11) và so sánh với tài liệu tham khảo [145] cho phép kết luận chất HP14 chính là rutin hay quercetin-3-O-rutinoside. Hợp chất này rất phổ biến trong giới thực vật, có phổ hoạt tính rộng như hoạt tính chống oxi hóa, kháng viêm, gây độc tế bào [146]. Bảng 4.11. Phổ 1H-, 13C-NMR (500/125 MHz, CD3OD) của HP13 và HP14 C H (J, Hz) C HP13 HP14 HP13 HP14 Aglycone 2 - - 158,5 158,4 3 - - 135,5 135,6 4 - - 179,3 179,3 5 - 162,9 162,7 6 6,22 (d, 1,5) 6,22 (brs) 100,0 100,0 7 - - 166,0 166,0 8 6,41 (d, 1,5) 6,42 (brs) 94,9 95,0 9 - - 158,9 159,4 10 - - 105,7 105,6 1’ - - 123,0 123,1 2’ 7,95 (d, 2,0) 7,71 (brs) 114,6 117,7 3’ - - 148,3 145,6 118 4’ - - 150,8 149,7 5’ 6,93 (d, 8,5) 6,91 (d, 8,0) 116,1 116,1 6’ 7,64 (dd, 2,0; 8,5) 7,64 (brd, 8,5) 124,0 123,6 Glc 1” 5,24 (d, 7,5) 5,07 (d, 7,5) 104,4 104,8 2” - 3,53 (t, 9,0) 75,9 75,5 3” - - 78,1 78,0 4” - - 71,6 71,3 5” - - 77,3 77,1 6” - 3,81 (brd, 9,5) 68,5 68,6 Rha 1”’ 4,55 (d, 1,0) 4,54 (brs) 102,5 102,3 2”’ - 3,69 (brs) 72,0 72,0 3”’ - 3,58 (dd, 3,5; 9,5) 72,3 72,1 4”’ - 3,31 (m) 73,8 73,9 5”’ - 3,44 (m) 69,8 69,6 6”’ 1,12 (d, 7,5) 1,14 (d, 6,5) 17,9 17,8 OMe 3,96 (s) - 56,8 - 4.3.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các hợp chất 4.3.2.1. Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol (HPB )trên tế bào bạch cầu OCI-AML  Kết quả đếm số tế bào bạch cầu OCI-AML sống sót khi dùng cao chiết n- butanol (Hình 4.47). Hình 4.61. Số tế bào sống sót sau 24 giờ nuôi cấy ở 5 nồng độ khác nhau của cao chiết n-butanol so với EtOH/H2O 119 Kết quả cho thấy, ở hai nồng độ cao hơn (300 và 150 μg/mL), cao chiết n- butanol làm giảm đáng kể số tế bào bạch cầu OCI-AML có ý nghĩa thống kê tương ứng với P < 0,01 và P < 0,05.  Kết quả khả năng gây apoptosis của cao chiết n-butanol trên dòng tế bào bạch cầu OCI-AML thông qua phương pháp nhuộm nhân bằng propidium iodide và phân tích tế bào theo dòng chảy được thể hiện ở hình 4.48. Hình 4.62. Phần trăm tế bào có hiện tượng apoptosis sau 24 giờ nuôi cấy với các nồng 300, 150, 75, 37,5, 18,75 μg/mL của cao chiết n-butanol so với EtOH/H2O Kết quả cho thấy ở tất cả các nồng độ thử nghiệm, cao chiết n-butanol thể hiện khả năng gây apoptosis có ý nghĩa thống kê (P < 0,001). Nồng độ cao chiết càng cao, tỉ lệ chết tế bào càng lớn.  Kết quả phân tích chu kỳ của tế bào OCI-AML sau 24 giờ xử lý với các nồng độ khác nhau của cao chiết n-butanol thông qua phương pháp nhuộm nhân bằng propidium iodide và phân tích tế bào theo dòng chảy (Hình 4.63, 4.64, 4.65). 120 Hình 4.63: Số tế bào trong pha G0/G1 của chu kỳ tế bào Hình 4.64: Số tế bào trong pha S của chu kỳ tế bào Hình 4.65. Số tế bào trong pha G2/M của chu kỳ tế bào Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể ở mọi nồng độ thử của cao chiết n-butanol. Vì vậy, cao chiết n-butanol gây apoptosis nhưng chưa làm ảnh 121 hưởng đến chu kỳ của tế bào sau 24 giờ nuôi cấy. Như vậy, các kết quả thu được rất đáng quan tâm bởi vì cao chiết n-butanol có khả năng gây apoptosis nhưng chưa làm ảnh hưởng đến chu kỳ của tế bào. Vì vậy, chúng tôi tiếp tục thử hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và các hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562 nhằm mục đích tìm ra những hợp chất từ cao chiết này có khả năng ức chế tăng sinh tế bào, gây apoptosis. 4.3.2.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và một số hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562 Hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14, phân lập từ cao chiết này được xác định thông qua mô hình MTT (Hình 4.66 và Bảng 4.12). compound 8: HP9 compound 10: HP11 compound12: HP13 compound 13: HP14 Hình 4.66. Cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 ức chế tăng sinh tế bào K562 trong thời gian 72 giờ. Tế bào nuôi cấy (5×104 tế bào/giếng) được xử lý 37,5 µg/mL, 75 µg/mL, 150 µg/mL and 300 µg/mL cao chiết hoặc hợp chất HP9; HP11; HP13; HP14 .*P<0,05, **P<0,01 so với đối chứng âm (DMSO). Kết quả cho thấy cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư máu K562 phụ thuộc vào liều. Tất cả các hợp chất và cao chiết thể hiện hoạt tính đáng kể ở nồng độ 300 và 150 μg/mL Sau 72 giờ, ở nồng độ 300 μg/mL cao chiết n-butanol, 806,45, 742,57, 480,77 μM lần lượt với hợp chất HP9, HP11, HP13 gây chết hơn 60% tế bào trong khi hợp chất HP14 chỉ gây chết 34% tế bào ở nồng độ 480,77 μM 122 Bảng 4.12 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và các hợp chất phân lập trên dòng tế bào K562 Mẫu IC50 Cao chiết n -butanol 188,08 ± 19,22 (g/mL) HP9 754,46 ± 31,96 (M) HP11 607,05 ± 42,84 (M) HP13 394,68 ± 25,12 (M) HP14 - Ellipticine 1,13 ± 0,12 (M) (-): Kết quả âm tính Kết quả cho thấy, cao chiết n-butanol thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh hơn các hợp chất phân lập từ cao này (HP9, HP11, HP13, HP14) trên dòng tế bào K562 với giá trị IC50 là 188,08 ± 19,22 µg/mL. Điều này có thể lý giải do nhóm hợp chất khác trong cao chiết n-butanol thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh hơn các hợp chất iridoid và flavonoid được thử nghiệm. Hợp chất isorhamnetin-3-O-- rutinoside (HP13) có hoạt tính gây độc tế bào mạnh hơn các hợp chất khác với giá trị IC50 là 394,68±25,12 µM. Hợp chất HP13 cũng gây độc tế bào mạnh trên dòng tế bào ung thư vú (MCF-7 ) và ung thư tuyến tiền liệt phụ thuộc hormone với giá trị IC50 lần lượt là 25,2 và 20,5 µg/mL [147]. 4.3.2.3. Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và một số hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562 Hoạt tính apoptosis của cao chiết n-butanol và 4 hợp chất (HP9, HP11, HP13, HP14) phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562 được xác định thông qua phương pháp nhuộm Hoechst 33342 và xác định hoạt tính caspase 3  Kết quả về khả năng gây apoptosis của cao chiết n-butanol và một số hợp chất thông qua phương pháp nhuộm Hoechst 33342 (Hình 4.52) 123 Hình 4.67. Phần trăm tế bào K562 apoptosis gây ra bởi cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 sau 24 giờ. Tế bào nuôi cấy (5×104 tế bào/giếng) được xử lý bằng 300 µg/mL cao chiết hoặc hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14. *P<0,05, **P<0,01 so với đối chứng âm. Kết quả cho thấy cao chiết n-butanol và các hợp chất này gây apoptosis đáng kể theo thứ tự là: HP13> cao chiết n-butanol> HP14> HP9> HP11. Đối chứng Camptothecin (0,5 µg/ml) HP13 (300 µg/ml) HP9 (300 µg/mL) HP11 (300 µg/mL) HP14 (300 µg/mL) Cao chiết n-butanol (300 µg/mL) Hình 4.68 Hình ảnh tế bào nhuộm Hoechst 33342 dưới tác động của cao chiết n- butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 124  Kết quả xác định hoạt tính caspase 3 thông qua độ biến đổi về tỉ lệ (fold change) Hình 4.69. Hoạt tính caspase 3 của cao chiết n-butanol và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 trên tế bào K562 trong thời gian 24 giờ. Tế bào nuôi cấy (5×104 tế bào/giếng) được xử lý bằng 300 µg/mL cao chiết hoặc hợp chất HP9; HP11; HP13; HP14 (tương ứng với 806,45 µM của HP9; 742,57 µM của HP11; 480,77 µM của HP13 và 491,80 µM của HP14). Camptothecin (1,44 µM) là chất đối chứng tham khảo. *P<0,05, **P<0,01 so với chất đối chứng âm (DMSO 0,5%). Kết quả cho thấy hợp chất HP13 và HP9 làm tăng đáng kể hoạt tính caspase 3, (p< 0,05) trong khi, cao chiết n-butanol và hợp chất HP11, HP14 hoạt hóa caspase 3 giống nhau nhưng thấp hơn so với hợp chất HP9 và HP13. Kết luận: - Kết quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất được phân lập cho thấy cây An điền lá thông chứa chủ yếu các hợp chất anthraquinone, iridoid, triterpenoid và flavonoid, ngoài ra còn có hợp chất carotenoid. Trong số, 14 hợp chất được phân lập có 1 anthraquinone mới 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) và 13 hợp chất đã biết gồm 3 anthraquinone: 2-hydroxy-1-methoxy- anthraquinone (HP2), 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3), digiferruginol (HP4), 1carotenoid: lutein (HP5), 2 triterpene: ursolic acid (HP6), oleanolic acid (HP7), 4 iridoid glycoside: asperuloside (HP8), deacetyl asperuloside (HP9), asperulosidic acid (HP10), scandoside methyl ester (HP11) và 3 flavonoid glycoside: afzelin (HP12), isorhamnetin-3-O--rutinoside (HP13), rutin (HP14) trong đó hợp 125 chất HP5, HP12 lần đầu tiên được phân lập trong chi Oldenlandia. - Đây là lần đầu tiên hoạt tính gây độc tế bào của cây An điền lá thông được nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới. Cao chiết n-butanol và 4 hợp chất phân lập từ cao chiết này ức chế tăng sinh tế bào ung thư máu K562, gây apoptosis và có khả năng kích hoạt caspase 3 (p<0,05). Ngoài ra, cao chiết n-butanol gây apoptosis nhưng chưa ảnh hưởng đến chu kỳ của tế bào. Nhƣ vậy, từ 3 cây nghiên cứu đã phân lập và xác định cấu trúc tổng cộng 26 hợp chất và xác định được hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập (Bảng 4.13, Hình 4.70). Bảng 4.13 Tổng kết 26 hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu Ký hiệu Tên hợp chất Cấu trúc Các steroid AL3 Stigmasterol OH 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 2728 29 AL4 -sitosterol RO 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 2728 29 AL4: R = H AL5: R = Glc AL5 -sitosterol glucoside Các anthraquinone CH1 7-hydroxytectoquinone O O R 1 R 2 R 4 R 3 R 5 1 2 4 3 5 7 8 9 10 6 9a 4a 8a 10a CH1 R1 = R3 = R4 = H, R2 = Me, R5 = OH HP1 R1 = R3 = R4 = OH, R2 = Me, R5 = H HP2 R1 = OMe, R2 = OH, R3 = R4 = R5 = H HP3 R1 = R4 = OH, R2 = Me, R3 = R5 = H HP4 R1 = OH, R2 = CH2OH, R 3 = R4 = R5 = H HP1 1,4,6-trihydroxy-2-methyl- anthraquinone (chất mới) HP2 2-hydroxy-1-methoxy- anthraquinone HP3 1,6-dihydroxy-2- methylanthraquinone HP4 digiferruginol 126 Carotenoid HP5 Lutein (lần đầu tiên được phân lập từ chi Oldenlandia) OH OH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' 9' 10' 11' 12' 13' 14' 15' Các triterpenoid AL1 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (lần đầu tiên được phân lập từ chi Allophylus) OH 1 3 61012 15 161718 19 20 CH2 3α, 24-Dihydroxy-urs-12- ene-28-oic acid HP6 = CH3 R1 = -OH, R 2 = R 3 = R5 = CH3, R 4 = H HP7 = CH4 R1 = -OH, R 3 = H, R 2 = R4 = R5 = CH3 CH2 R1 = -OH, R2 = R3 = CH3, R 4 = H, R 5 = CH2OH COOH R 5 R 2 R 3 R 1 R 4 1 3 5 7 9 11 12 14 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 CH3 HP6 Ursolic acid CH4 HP7 Oleanolic acid (lần đầu tiên được phân lập từ chi Chirita) Các iridoid glycoside HP8 Asperuloside O O CO O O OH OH OH OH R 1 3 4 5 7 9 10 11 1' 2' 3' 4' 5' 6' 6 8 HP8 R = OAc HP9 R = OH HP9 Deacetyl asperuloside HP10 Asperulosidic acid O R 1 OH R 2 O O OH OH OH OH 1 3 456 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' HP10 R1 = COOH, R2 = OAc HP11 R1 = COOMe, R2 = OH HP11 Scandoside methyl ester 127 Các flavonoid AL2 Catechin (lần đầu tiên được phân lập từ chi Allophylus) O OH OH OH OH OH 2 3 45 7 9 10 1' 3' 4' 6' HP12 Afzelin (lần đầu tiên được phân lập từ chi Oldenlandia) O O OH OH OH O O OH OH OH 3' 1' 4' 6' 2 3 4 9 10 7 5 1'' 5'' 2' 5' 2'' 3''4'' 6 8 HP13 Isorhamnetin-3-O-- rutinoside OOH OH O OH R O OH O O OH OH O OH OH OH 1"' 2"' 3"' 5"' 4"' 6"' 2 3 4 10 5 6 7 8 9 1' 3' 4' 1" 2'' 3" 4" 6" 5" HP13 R = OH HP14 R = OMe HP14 Rutin Các phenylethanoid glycoside CH5 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl -β-D-glucopyranoside O OH OH OH O OH OH OH 1 3 4 CH6 Acteoside O OH OH OR1 O OH O OR2 O OH OH OH R3 1"' 1" 1 3 4 CH6 R1 = Caffeoyl, R2 = R3 = H CH7 R2 = Caffeoyl, R1 = R3 = H CH8 R1 = R 2 = R3 = H CH6 R1 = Caffeoyl, R2 = H, R3 = OH CH7 Isoacteoside CH8 Decaffeoylacteoside (lần đầu tiên được phân lập từ chi Chirita) CH9 β-hydroxy acteoside (lần đầu tiên được phân lập từ chi Chirita) 128 O O OH O O O OH OH OH OH OH OH OH OH O 1"' 1" 1 2 3 4 5 6 1' 2' 3' 4' 6' 5' CH7 Thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên 3 dòng tế bào KB, HepG2 và LU-1 với giá trị IC50 lần lượt là:51,04±1,86; 57,61±0,51; 125,71±1,84 (μM) O O OH O OH O OH OH OH OH OH OH 1"' 1" 1 2 3 4 5 6 CH8 Thể hiện hoạt tính gây độc tế bào (μM) trên 3 dòng tế bào KB, HepG2 và LU- với giá trị IC50 lần lượt là: 48,67±3,38; 78,80±3,34; 132,82±0,95 O O CO O O OH OH OH OH OH 1 3 4 5 7 9 10 11 1' 2' 3' 4' 5' 6' 6 8 HP9 O COOMeOH OH O O OH OH OH OH 1 3 456 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' HP11 OOH OH O OH R O OH O O OH OH O OH OH OH 1"' 2"' 3"' 5"' 4"' 6"' 2 3 4 10 5 6 7 8 9 1' 3' 4' 1" 2'' 3" 4" 6" 5" HP13 R = OH HP14 R = OMe Cao chiết n-butanol và 4 hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 ức chế tăng sinh tế bào ung thư máu K562, gây apoptosis và có khả năng kích hoạt caspase 3 (p<0,05). Ngoài ra, cao chiết n-butanol gây apoptosis nhưng chưa ảnh hưởng đến chu kỳ của tế bào Hình 4.70 Tổng kết hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các hợp chất phân lập được từ ba loài nghiên cứu 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đây là công bố đầu tiên ở Việt Nam cũng như trên thế giới về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Ngoại mộc tái và Cày ri ta Hạ long, hai loài thực vật đặc hữu của vùng Vịnh Hạ Long. Đây là công bố đầu tiên ở Việt Nam cũng như trên thế giới về hoạt tính gây độc tế bào của cây An điền lá thông. Từ 3 cây nghiên cứu đã phân lập và xác định cấu trúc tổng cộng 26 hợp chất và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và một số hợp chất chọn lọc, cụ thể là: 1.1. Thành phần hóa học Cấu trúc của 26 hợp chất phân lập từ 3 cây nghiên cứu (Ngoại mộc tái, Cày ri ta Hạ long, An điền lá thông) là: - 3 Steroid: stigmasterol (AL3), β-sitosterol (AL4) và β-sitosterol glucoside (AL5) - 4 Terpenoid: 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1), 3α, 24-dihydroxy-urs-12- ene-28-oic acid (CH2), ursolic acid (CH3, HP6), oleanolic acid (CH4, HP7). - 5 Anthraquinone: 7-hydroxytectoquinone (CH1), 1,4,6-trihydroxy-2-methyl anthraquinone (HP1), 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2), 1,6-dihydroxy- 2-methyl-anthaquinone (HP3) và digiferruginol (HP4). - 5 Phenylethanoid glycoside: 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-D- glucopyranoside (CH5), acteoside (CH6), isoacteoside (CH7), decaffeoylacteoside (CH8), β-hydroxyacteoside (CH9). - 1 Carotenoid: lutein (HP5) - 4 Flavonoid: catechin (AL2), afzelin (HP12), isorhamnetin-3-O--rutinoside (HP13), rutin (HP14). - 4 Iridoid glycoside: asperuloside (HP8), deacetyl asperuloside (HP9), asperulosidic acid (HP10), scandoside methyl ester (HP11). Trong đó, có 1 hợp chất mới là 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1), và 7 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi nghiên cứu, cụ thể là: 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) và catechin (AL2) từ chi Allophylus, oleanolic 130 acid (CH4), decaffeoylacteoside (CH8) và β-hydroxy acteoside (CH9) từ chi Chirita, và lutein (HP5), afzelin (HP12) từ chi Oldenlandia. 1.2. Hoạt tính gây độc tế bào Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) phân lập từ cây Ngoại mộc tái thể hiện kết quả âm tính khi thử hoạt tính gây độc tế bào trên 5 dòng tế bào ung thư ở người (KB, HepG2, LU-1, MCF-7, SK-Mel-1). Ba hợp chất 3α, 24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2), isoacteoside (CH7), decaffeoylacteoside (CH8) được phân lập từ cây Cày ri ta Hạ long thể hiện hoạt tính gây độc tế bào yếu trên 4 dòng tế bào ung thư ở người (KB, HepG2, LU-1, MCF-7). Cao chiết n-butanol cây An điền lá thông (HPB) và các hợp chất phân lập từ cao này HP9, HP11, HP13, HP14 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư máu K562 phụ thuộc vào liều, trong đó cao chiết n-butanol thể hiện hoạt tính mạnh nhất. Cao chiết n-butanol (HPB) có khả năng gây apoptosis trên dòng tế bào bạch cầu OCI-AML nhưng chưa làm ảnh hưởng đến chu kỳ của tế bào. Cao chiết n-butanol (HPB) và các hợp chất HP9, HP11, HP13, HP14 gây apoptosis đáng kể theo thứ tự: HP13> cao chiết n-butanol> HP14> HP9> HP11. Hợp chất HP13 và HP9 làm tăng đáng kể hoạt tính caspase 3, (p< 0,05) trong khi, cao chiết n-butanol và hợp chất HP11, HP14 hoạt hóa caspase 3 giống nhau nhưng thấp hơn so với hợp chất HP9 và HP13. 2. Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính sinh học một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ ba loài nghiên cứu từ đó tìm ra mối tương quan giữa cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học. 131 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Đây là lần đầu tiên loài Ngoại mộc tái và Cày ri ta Hạ long được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Trong số các hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học có 2 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Allophylus là 1,6,10,14-phytatetraen- 3-ol và catechin; 3 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi Chirita là oleanolic acid, decaffeoylacetoside và β-hydroxy acteoside. 2. Đây là lần đầu tiên cây An điền lá thông được nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào ở Việt Nam và trên thế giới. Trong số 14 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học trong đó có 1 hợp chất mới là 1,4,6-trihydroxy-2-methyl- anthraquinone và 2 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi này là lutein và afzelin. Cao chiết n-butanol và 4 hợp chất phân lập từ cao chiết này ức chế tăng sinh tế bào ung thư máu K562, gây apoptosis và có khả năng kích hoạt caspase 3 (p<0,05). 132 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Khiếu Thị Tâm, Đào Đức Thiện, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung, Chemical constituents and biological activity of Allophylus livescens Gagnep. collected in Halong bay, Vietnam Journal of Chemistry - Vol 53, No 6 (2015). 2. Nguyen Thi Hoang Anh, Khieu Thi Tam, Nguyen Van Tuan, Dao Duc Thien, Tran Duc Quan, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Chi Bao, Thi Thao Do, Nguyen Thi Nga, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung & Domenico V. Delfino, Chemical constituents of Oldenlandia pinifolia and their antiproliferative activities, Natural Product Research, Pages 1-7 | Received 27 Sep 2017, Accepted 26 Nov 2017, Published online: 06 Dec 2017, doi.org/10.1080/14786419.2017.1410806. 3. Khieu Thi Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Đao Đuc Thien, Nguyen Thanh Tam, Tran Duc Quan, Le Quoc Thang, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita halongensis Kiew & T.H.Nguyen collected in Halong bay, Quang Ninh province, Viet Nam, đã nhận đăng ở Tạp chí Hóa học. 4. Khieu Thi Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Dao Duc Thien, Tran Duc Quan, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Chi Bao, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, chemical constutuents of Oldenlandai pinifolia Wall. collected in Thua Thien Hue, đã nhận đăng ở Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. The Plant List. Retrieved 27 October 2017. 2. 2a. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, tập II, NXB. Trẻ, 312-318, 2003. 2b. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, tập III, NXB. Trẻ, 19-24, 2003. 2c. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, tập III, NXB. Trẻ, 106-123, 2003. 3. Võ Văn Chi Từ điển cây thuốc Việt nam. Nhà xuất bản Y học 1996. 4. Adem Yesuf, Kaleab Asres. Wound healing and antiinflammatory properties of Allophylus abyssinicus. Phytopharmacology, 2013, 4(2), 442 - 453. 5. Gupta A. K., Tandon N., Reviews on Indian Medicinal Plants. Indian Council of Medical Research, New Delhi, 2004, vol. 2, pp. 90–92. 6. Ulubelen A., Cetin ET, Guran A. Flavonoid compounds of Genista tinctoria [J]. Lloydia, 1971, 34: 258-259. 7. Kumar, M., P. Rawat, P. Dixit, D. Mishra and A.K. Gautam et al. Anti- osteoporotic constituents from Indian medicinal plants, Phytomedicine, 2010, 17: 993-999. 8. Arisawa M, Morinaga Y, Nishi Y, Ueno H, Suzuki S, Hayashi T, Shimizu M, Yoshizaki M, Morita N, Berganza LH. Chemical and pharmaceutical studies on medicinal plants in Paraguay constitueints of angiotensin converting enzyme inhibitory fraction from cocu, Allophylus edulis Radlk. Nat Med (Tokyo) 1989, 43(1), 78-90. 9. Hoffmann-Bohm, K., Lotter, H., Seligmann, O. and Wagner, H. Antihepatotoxic C-Glycosylflavones from the Leaves of Allophyllus edulis var. edulis and gracilis. Planta Medica, 1992, 58, 544-548. 10. Juceni P. David, Ihanmarck D. dos Santos, Jorge M. David, A new sesquiterpene from the fruits of Allophylus laevigatus, Fitoterapia. 2004, 75, 795–798 11. Manmeet Kumara, Preeti Rawat, Preeti Dixit, Devendra Mishraa, Abnish K. Gautam, Rashmi Pandey, Divya Singh, Naibedya Chattopadhyay, Rakesh Maurya, Anti-osteoporotic constituents from Indian medicinal plants, Phytomedicine, 2010, 17, 993–999. 12. Zhang XY, Cai XH, Luo XD. Chemical constituents of Allophylus longipes [J]. Chin J Nat Med, 2012, 10(1), 36-39. 134 13. Hegnauer, R., Distribution of hydrocyanic acid in cormophytes. IV. Distribution of cyanogenesis, Pharma Week blad, 1961, 96, 577. 14. Martina Díazl, Lucía Castillo, Carmen E. Díaz, Ricardo Guillermo Álvarez, Azucena González-Coloma, Carmen Rossini, Differential deterrent activity of natural products isolated from Allophylus edulis (Sapindaceae), Advances in Biological Chemistry, 2014, 4, 168-179. 15. Ciepichal E, Wojcik J, Bienkowski T, et al. Alloprenols: novel α-trans- polyprenols of Allophylus caudatus [J]. Chem Phy Lip, 2007, 147 (2), 103- 112. 16. Oladosu I. A, Balogun S. O, LIU Zhi-Qiang, Chemical constituents of Allophylus africanus, Chinese Journal of Natural Medicines, 2015, 13(2), 133- 141. 17. Braekman, J.C., Daloze, D. and Pasteels, J.M. Cyanogenic and Other Glucosides in a Neo-Guinean Bug Lepto-coris isolata. Possible Precursors in its Host Plant. Biochemical Systematics and Ecology, 1982, 10, 355-357. 18. Martina Díaza, Andrés González, Ian Castro-Gamboa, David Gonzalez, Carmen Rossini, First record of L-quebrachitol in Allophylus edulis (Sapindaceae), Carbohydrate Research, 2008, 343, 2699–2700. 19. P. Avato, I. Rosito, P. Papadia, F. P. Fanizzi. Cyanolipid-rich seed oils from Allophylus natalensis and A. dregenus. Lipids 2005, 40 (10), 1051-1056. 20. Nguyen Tien Hiep, Kiew R. New and interesting plants from Ha Long Bay, Vietnam, Gardens’ Bulletin (Singapore), 2000, 52, 185-202. 21. Hồ Đình Hải, Rau rừng Việt Nam, 2014 22. Chen Yueyuan, Chen Wenjuan, Li Dianpeng, et al., Preparative isolation and purification of five phenylethanoid glycosides from Chirita eburnea, Chemistry of Natural Compounds, 2011, 47 (4), 615-618. 23. Xiang Hai Cai, Xiao Dong Luo, Jun Zhou and Xiao Jieng Hao, Quinones from Chirita eburnea, Journal of Natural Products, 2005, 68 (5), 797-799. 24. Xiang Hai Cai, Xiao Dong Luo, Jun Zhou and Xiao Jieng Hao, A new naphthaquinone derivative from Chirita eburnea, Journal of Asian Natural Products Research, 2006, 8 (4), 351-353. 25. Zhou Li Dong, Y. J. Guang, G. Jia, Y. S. Lin, Compounds from roots of 135 Chirita fimbrisepala Hand.-Mazz, Zhongguo Zhongyao Zazhi, 2001, 26 (2), 114 – 117. 26. Verdan MH and Stefanello ME’, Secondary metabolites and biological properties of Gesneriaceae species, Chemistry and Biodiversidey, 2012, 9, 2701-2731. 27. Marina Gálvez, Carmen Martín-Cordero, María Jesús, Pharmacological activities of phenylpropanoids glycosides, Studies in Natural Products Chemistry, 2006, 33, 675-718. 28. Haichong Wu, Gan Zhao, Kangfeng Jiang, X. Chen, et al., Plantamajoside ameliorates lipopolysaccharise-induced acute lung injury via suppressing NF- κB and MAPK activation, International Immunopharmacology, 2016, 35, 315- 322. 29. Man Yuan Wang, Lan Yang, Y. Y. Tu, Phenylethanoid glycosides from stems of Chirita longgangensis var.hongyao, China journal of Chinese Material Medica, 2005, 30 (24), 1921-1923. 30. S. Damtoft and S. R. Jensen, Three phenylethanoid glucosides of unusual structure from Chirita sinensis (Gesneriaceae), Phytochemistry, 1994, 37 (2), 441-443. 31. Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Dao Duc Thien, Tran Duc Quan, Nguyen Thanh Tam, Giang Thi Kim Lien, Katrin Franke, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita drakei Burtt, Natural Product Communications, 2017, 12 (4), 563-566. 32. Man Yuan Wang, Lan Yang, Y. Y. Tu, Studies on the chemical constituents from stems of Chirita longgangensis var. hongyao, China journal of Chinese Material Medica, 2006, 31 (4), 307-308. 33. Shao Yao, B. J. Long, W. Y. Hu, et al., Chemical constituents from Chirita longgangensis var. hongyao with inhibitory activity against porcine respiratory and reproductive syndrome virus, J.Braz.Chem.Soc, 2012, 23 (10), 1925-1932. 34. Wenzhen Liao, Luying Chen, Xiang Ma, Rui Hua Jiao, Xiaofeng Li, Yong Wang, Protective effects of kaempferol against reactive oxygen species- induced hemolysis and its antiproliferative activity on human cancer cells, 136 European Journal of Medicinal Chemistry, 2016, 114, 24-32. 35. Kasi Pandima Devi, Dicson Sheeja Malar, Seyed Fazel Nabavi, et al., Kaempferol and inflammation: From chemistry to medicine, Pharmacological Research, 2015, 99, 1-10. 36. Man Yuan Wang, Mu Xin Gong, Z. Dong, Y. Lan, A new β- naphthalenecarboxylic acid biglycoside from from Chirita longgangensis var. hongyao, Acta Pharmaceutica Sinica, 2011, 46 (2), 179-182. 37. Nalini K., K. S. Karanth, A. Rao, A. R. Aroor, Effects of Celastrus paniculatus on passive avoidance performance and biogenic amine turnover in albio rats, Journal of Ethnopharmacology, 1995, 47, 101-108. 38. Safayhi H., E. R. Sailer, Anti-inflammatory action of pentacyclic triterpenoides, Planta Medica, 1997, 63, 487. 39. Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Tran Đuc Quan, Đao Đuc Thien, Nguyen Thanh Tam, Giang Thi Kim Lien, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita drakei Burtt collected in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam, I. Compounds isolated from the n-hexane and ethyl acetate extracts, Vietnam Journal of Chemistry, 2017, 55 (2), 203- 207. 40. Nguyen Thi Hoang Anh, Nguyen Van Tuan, Tran Đuc Quan, Đao Đuc Thien, Nguyen Thanh Tam, Giang Thi Kim Lien, Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Chemical constituents of Chirita drakei Burtt collected in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam, II. Compounds isolated from the n-butanol extract, Vietnam Journal of Chemistry, 2017, 55 (4), 504 -508. 41. Chen T., and C.M. Taylor, Flora of China, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis, 2011, 19, 147-174. 42. Edward E. Terrell, Revision of Houstonia (Rubiaceae-Hedyotideae), Systematic Botany Monographs, 1996, 48: 1–118. 43. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, tập 3, trang 98-109. 44. Sridevi Sangeetha Kothandaraman Sivapraksam , Kavitha Karunakaran, Umamaheswari Subburaya, et al., A Review on Phytochemical and 137 Pharmacological Profile of Hedyotis corymbosa Linn, Int. J. Pharm. Sci. Rev. Res., 2014, 26 (1), 320-324. 45. Gupta Salin, et al. Anticancer activities of Oldenlandia diffusa. Journal of Herbal Pharmacotherapy, 2004, 4(1), 21-33. 46. Bhakuni, D.S; Gupta, N.C; Satish, S; Sharma, C; Shukla, Y.N; Tandon, J.S. Chemical constituents of Actino daphneaugustifolia, Crotonsparsiflorus, Duabangasonneratiodes, Glycosmismauritiana, Hedyotis auricularia, Lyoniao valifolia, Micromel umpubescens, Pyruspashia and Rhododen dronniveum. Phytochemistry, 1971, 10(9), 2, 247-2249. 47. Ming Li, Ren Wang Jiang, Po-Ming Hon, et al., Authentication of the anti- tumor herb Baihuasheshecao with bioactive marker compounds and molecular sequences. Food Chem. 2010, 119, 1239–1245. 48. Kozhiparambil Purushothaman, Ayyapath Sarada, Structure of auricularine, a bis-indole alkaloid from Hedyotis auricularia, Phytochemistry 1981, 20 (2), 351–356. 49. Jiang-Nan Peng, Xiao-Zhang Feng, Qi-Tai Zheng and Xiao-Tian Liang, - carboline alkaloid from Hedyotis chrysotricha, Phytochernistry 1997, 46 (6), 1119-1122. 50. Nguyen Minh Phuong, Tran Van Sung, Andrea Porzel, Juergen Schmidt, Kurt Merzweiler, Guenter Adam, -Carboline alkaloids from Hedyotis capitellata, Phytochemistry, 1999, 52, 1725-1729. 51. Nguyen Minh Phuong, Tran, Van Sung, Porzel, A., Schmidt, J., and Adam, G. Two new beta-carboline alkaloids from Hedyotis capitellata var. mollis, Planta Med., 1999, 65(8), 761-762. 52. Tong-Ing Ho, Gen-Phon Chen, Yuan-Chuan Lin, Yuh-Meei Lin, Fa-Ching Chen, An anthraquinone from Hedyotis diffusa, Phytochemistry, 1986, 25 (8), 1988–1989. 53. Lại Kim Dung, Trần Văn Sung, Phạm Gia Điền, Hai antraquinon từ Hedyotis corymbosa và Hedyotis diffusa, Tạp chí Hóa Học, 2002, 40(3), 66-68. 54. Xing-Dong Kang, Xian Li, Chun-Chao Zhao & Yu Mao, Two new anthraquinones from Hedyotis diffusa W., Journal of Asian Natural Products Research, 2008, 10 (2), 193-197. 138 55. Wei-Hua Huang, Shun-Hui Yu; You-Bin Li, Jian-Qin Jiang, Two new anthraquinones from Hedyotis diffusa, Journal of Asian Natural Products Research, 2008, 10 (5), 467-471. 56. Wei-Hua Huang, Shun-Hui Yu, You-Bin Li, & Jian-Qin Jiang, Four anthraquinones from Hedyotis diffusa, Journal of Asian Natural Products Research, 2008, 10 (9), 887-889. 57. Senthi Mahibalan, Poorna Chandra Rao, Rukaiyya Khan, Ameer Basha, Ramakrishna Siddareddy, Hironori Masubuti, Yoshinori Fujimoto, Ahil Sajeli Begum, Cytotoxic constituents of Oldenlandia umbellata and isolation of a new symmetrical coumarin dimer, Med Chem Res, 2016, DOI 10.1007/s00044-015-1500-z 58. Ahmad Hamzah, H. Jasmani, R. Ahmad, and A. R. Baba, New Anthraquinones from the Roots of Hedyotis dichotoma, J. Nat. Prod., 1997, 60 (1), 36-37. 59. Dharma Permana, Nordin Hj. Lajis, A. Ghafar Othman, Abdul M. Ali, Norio Aimi, Mariko Kitajima, and Hiromitsu Takayama, Anthraquinones from Hedyotis herbacea, J. Nat. Prod., 1999, 62(10), 1430-1431. 60. Ahmad Rohaya, Shaari Khrirah, Lajis N. H., Hamzah A. S., Ismail N.H. and Kitajima, M. Anthraquinones from Hedyotis capitellata, Phytochemistry, 2005, 66 (10), 1141-1147. 61. Lê Hoàng Duy, Nguyễn Kim Phi Phụng, các anthraquinon từ hedyyotis pinifolia, Tạp chí hóa học, 2009, 47 (3), 380 – 384. 62. Hong quan Li, Chun Li, Bohou Xia, Yamin Zhou, Limei Lin, Duanfang Liao, A chemotaxonomic study of phytochemicals in Hedyotis Corymbosa, Biochemical Systematics and Ecology, 2015, 62, 173 -177. 63. Ying Shi, Chen Hui Wang, Gong X.G. Apoptosis-inducing effects of two anthraquinones from Hedyotis diffusa Wild. Biol. Pharm. Bull. 2008, 31, 1075–1078. 64. Zheng Liu, Ming Liu, Miao Liu, Jianchun Li, Methyl anthraquinone from Hedyotis diffusa WILLD induces Ca 2+ -mediated apoptosis in human breast cancer cells, Toxicology in Vitro, 2010, 4, 142–147. 65. Ahmad Hamzah, Norio Aimit and Nordin H. J. Lajis, Constituents of Hedyotis herbacea (Rubiaceae), Biochemical Systematics and Ecology, 139 1996, 24 (3), 273. 66. Nguyen Hoang Hang, Do Trong Khoi Tuong, Nguyen Kim Tuyen, Nguyen Kim Phi Phung et al., Further study on the chemical constituents of Hedyotis vestita (Rubiaceae). Vietnam J. Chem. 2014, 51, 648–652. 67. Chai Ming Lu, Yang J., Wang P., and Lin C., A new acylated flavonol glycoside and antioxidant effects of Hedyotis diffusa, Planta Med., 2000, 66, 374-377. 68. Youngleem Kim, Eun Jung Park, Jinwoong Kim, Yang-Bae Kim, So Ra Kim, and Young Choong Kim, Neuroprotective Constituents from Hedyotis diffusa, J. Nat. Prod. 2001, 64 (1), 75-78. 69. Duxin Li, Schmitz O.J., Comprehensive two-dimensional liquid chromatography tandem diode array detector (DAD) and accurate mass QTOF-MS for the analysis of flavonoids and iridoid glycosides in Hedyotis diffusa. Anal. Bioanal. Chem. 2015, 407, 231–240. 70. Ahmad Hamzah, Laijis N.H., and Sargent M.V., Kaempferitrin from the leaves of Hedyotis verticullata and it biological activity, Planta Medica., 1994, 60, 388-389. 71. Ahmad Hamzad, A.S., Jasmani, H., Baba, A.R., Laijis, N.H., and Konishi, M., Coumarins from Hedyotis dichotoma, Pertanika J. Sci & Technol., 2001, 9 (2), 143-147. 72. Lại Thị Kim Dung, Một số hợp chất flavonoid phân lập từ cây An điền sát Hedyotis pressa-Rubiaceae, Tạp chí hóa học, 2009, 47 (4A), 304-306. 73. Lin Zhang, Jing Zhang, Bing Qi, Guoqiang Jiang, Jia Liu, Pei Zhang, Yuan, Weiling, The anti-tumor effect and bioactive phytochemicals of Hedyotis diffusa Willd on ovarian cancer cells, Journal of Ethnopharmacology, 2016, 192, 132-139. 74. Caiqin Wua , Huanan Luoa , Weijun Maa , Xiaoyong Rena , Chuangxin Lub , Ni Lic , Zhenghui Wanga, Polysaccharides isolated from Hedyotis diffusa inhibits the aggressive phenotypes of laryngeal squamous carcinoma cells via inhibition of Bcl-2, MMP-2, and μPA, Gene 2017, 637, 124–129. 75. Jiang-Nan Peng, Xiao-Zhang Feng, Xiao-Tian Liang. Iridoids from Hedyotis hedyotidea, Phytochemistry 1998, 47 (8), 1657-1659. 140 76. Jiang-Nan Peng, Xiao-Zhang Feng, Li GY, Liang XT, Chemical investigation of genus Hedyotis. II. Isolation and identification of iridoids from Hedyotis chrysotricha, Yao Xue Xue Bao. 1997, 32(12), 908-913. 77. Otsuka, H., Yoshimura, K., Yamasaki, K., and Cantoria, M.C., Isolation of 10- O-acyl iridoid glucosides from a Phillippine medicinal plant, Oldenlandia corymbosa L. (Rubiaceae), Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1991, 39 (8), 2049-2052. 78. Zhao, J.F., Yang, X.D., and Li, G.P., Two new iridoid glycosides from Hedyotis tenelliflora, Helvetica Chimica Acta, 2005, 88 (9), 2532–2536. 79. Jiang-Nan Peng, Xiao-Zhang Feng and Xiao-Tian Liang, Two New Iridoids from Hedyotis chrysotricha, J. Nat. Prod. 1999, 62, 611-612. 80. Miao Ye, Jing-Jing Su, Shu-Ting Liu, Lei Cao, Juan Xiong, Yun Zhao, Hui Fana, Guo-Xun Yang, Gang Xia and Jin-Feng Hu, (24S)-Ergostane-3β,5α,6β- triol from Hedyotis chrysotricha with inhibitory activity on migration of SK- HEP-1 human hepatocarcinoma cells, Natural Product Research, 2013, 27 (12), 1136–1140. 81. Luu H Van Long, Vo Thi Nga, Nguyen Phuc Dam, Mai Anh Hung, Tu Duc Dung, Ton That Quang, Nguyen K Phi Phung, Three new iridoid glucoside salts from Hedyotis tenelliflora growing in Vietnam, Nat. Prod.Commun., 2013, 8 (11), 1507-1508. 82. Nguyen Thi Hoa, Ho Viet Duc, Nguyen Dinh Quynh Phu, Takeshi Kodama, Takuya and Hiroyuki Morita. A new iridoid from the aerial parts of Hedyotis pilulifera, Natural Product Communications, 2016, 11 (3), 365-367. 83. Houming Wu, Xieliang Tao, Qi Chen and Xiafei Lao, iridoids from Hedyotis diffusa, Journal of Natural product, 1991, 54 (1), 254-256. 84. Yongyong Zhang, Yan Chen, Chunlin Fan, Wencai Ye, Jiabo Luo, Two new iridoid glucosides from Hedyotis diffusa, Fitoterapia, 2010, 8, 515–517. 85. Bo Ding, Wei Wei Ma, Yi Dai, Gao H., Yu Y., Tao, Y., Zhong, Y., Yao, X.S.: Biologically active iridoids from Hedyotis diffusa. Helv. Chim. Acta, 2010, 93(12), 2488–2494. 86. Wei Jiang, Li-Sha Kuang, Ai-Jun Hou, Min Qian and Ji-Zong Li, Iridoid Glycosides from Hedyotis corymbosa, Helvetica Chimica Acta, 2007, 90 141 (7), 1296–1301. 87. Dong Hyun Kim, Hyo Jung Lee, Young Jun Oh, Min Jung Kim, Sung Hoon Kim, Tae Sook Jeong, Nam In Baek, Iridoid Glycosides isolated from Oldenlandia diffusa inhibit LDL oxidation, Arch Pharm Res. 2005, 28 (10), 1156-1160. 88. Nina Artanti1 , Muhammad Hanafi, Rina Andriyani, Vienna Saraswati, Zalinar Udin, Puspa D. Lotulung, Ken Ichi Fujita, Yoshinosuke Usuki, Isolation of an Anti-Cancer Asperuloside from Hedyotis corymbosa L., The journal of tropical life science, 2015, 5(2), 88-91. 89. Ahmad Nhlar. Phytochemical studies and pharmacological activities of plants in genus Hedyotis/Oldenlandia. Natural Products Chemistry, 2006, 33(13), 1057-1090. 90. Tohru Kikuchi, Satoko Matsuda, Kadota.S, Sakai.Y, Namba.T, Watanabe.K, Dissanayake.M, Studies on the constituents of medicinal and related plants in Sri Lanka. New triterpenes from Hedyotis lawsoniae, Chem. Pharm. Bull., 1984, 32 (10), 3906-3911. 91. Qui-xia Meng, Roubin, H.R.; Hanranhan, R.J. Ethnopharmacological and bioactivity guided investigation of five TCM anticancer herbs. J. Ethnopharmacol. 2013, 148, 229–238. 92. Pui Kei Wu William, Chi Shing Tai, Zhi-Tao Liang, Zhong-Zhen Zhao, Wen Luan Wendy Hsiao, Oleanolic acid isolated from Oldenlandia diffusa exhibits a unique growth inhibitory effect against ras-transformed fibroblasts, Life Sciences, 2009, 85 (3-4), 113-121. 93. Emilio Ghisalberti, Biological and pharmacological activity of naturally occurring iridoids and secoiridoids. Phytomedicine. 1998, 5 (2), 147-163 94. Oluwasesan Bello, Ahmed Zaki, A. Sinmisola, P.S. Fasinu, M.B. Oluwatoyin, U.L. Ajao, O.S. Olubunmi, The genus Vitex: An Overview of Iridoids as Chemotaxonomic Marker, Beni-Suef University Journal of Basic and Applied Sciences 2017, doi: 95. Le Minh Quan, Kim Man Sub, S. Y. Seok, R. H. Won, et al., 6-O-Veratroyl catalpol suppresses pro-inflammatory cytokines via regulation of extracellular signal-regulated kinase and nuclear factor- κB in human monocytic cells, 142 Biochimie, 2015, 119, 52-59. 96. Irena Kruk, Hassan Aboul-Enein, Teresa Michalska, Alex Kladna, scavenging of reactive oxygen species by the plant phenols genistein and oleuropein. A. Luminescence, 2005, 20(2), 81-89. 97. Dharmender Rathee, T. Madhavi, B. Satish, A. Sheetal, et al., Iridoid glycosides-Kutkin, Picroside I, and Kutkoside from Picrorrhiza kurroa Benth inhibits the invasion and migration of MCF-7 breast cancer cells through the down regulation of matrix metalloproteinases, Arabian Journal of Chemistry, 2013, 6, 49-58. 98. So Ra Kim, Kyung Ah Koo, Sang Hyung Sung, et al., Iridoids from Scrophularia buergeriana attenuate glutamate-induced neurotoxicity in rat cortical cultures. J. Neurosci. Res., 2003, 15, 948. 99. Simeon Fogue Kouam, Alain Wembe Ngouompe, Anke Bullach, Marc Lamshöft, Guy Merlin Kuigoua, Michael Spiteller, Monoterpenes with antibacterial activities (Rubiaceae), Fitoterapia, 2013, 199-204. 100. Wei Peng, Xiao-Qian Qiu, Zhi-Heng Shu , Qing-Chun Liu, Mei-Bian Hu, Ting Han, Khalid Rahman, Lu-Ping Qin, Cheng-Jian Zheng, Hepatoprotective Activity of Total Iridoid Glycosides Isolated from Paederia scandens (Lour.) Merr. var. Tomentosa, Journal of Ethnopharmacology, 2015, 174, 317-321. 101. Anne Monks, Diego Scudiero, P. Skehan, R. Shoemake, K. Paull, D. Vistica, C. Hose, J. Langley, P. Cronise, H. Camplell, L. Mayo, M. Boyd, Feasibility of a high-flux anticancer drug screen use a diverse panel of cultured human tumor cell lines, J. Nalt. Cancer Inst., 1991, 83 (11), 757 – 766. 102. Ales Svatos, Klára Urbanová, Irena Valterová. The First Synthesis of Geranyllinalool enantiomers. Collect. Czech. Chem. Commun., 2002, 67, 83 – 90. 103. Alexandre Quintana, Judith Reinhard, Robert Faure, Paolo Uva, Anne-Genevi Eve Bagn Eres, Georges Massiot, Jean-Luc Clement. Interspecific variation in terpenoid composition of defensive secretions of European Reticulitermes termites. Journal of Chemical Ecology, 2003, 29 (3), 639 – 652. 104. Teresita Martin, Hiroe Kikuzaki, M. Hisamoto and Nakatani, Constituents of Amomum tsao-ko and their radical scavenging and 143 antioxidant activities, J. Am. Oil Chem. Soc., 2000, 77 (6), 667–673. 105. Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Indra Prakash. Isolation of Stigmasterol and β-Sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus suavissimus International Curent Pharmaceutical Journal, 2012, 1 (9), 239 – 242. 106. Kittisak Likhitwitayawuid, Cindy Angerhofer, Geoffrey Cordell, Nijsiri R., Pezzuto J.M. Cytotoxic antimalarial bisbenzylisoquinoline aklaloids from Stephania erecta. Journal of Natural Products, 1993, 56, 30–38. 107. Philip Skehan, Ritsa Storeng, Dominic Scudiero, Anne Monks, Jame Mc Mahon, David Vistica, Jonathan Warren, New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer-drug screening. Journal of the National Cancer Institute, 1990, 82, 1107–1112. 108. Kawasaki, Yukihiro Goda, Hiroshi Noguchi, et al., A new anthraquinone from rubia tinctorum, Shoyakugaku Zasshi, 1990, 44, 95-97. 109. Deepak M., Handa Sukhdev S., 3α,24-Dihydroxy-urs-12-en-28-oic acid from Verbena officinalis, Phytochemistry, 1998, 49, 269. 110. Maria Goretti Silva., Variation of ursolic acid content in eight Ocimum species from Northeastern Brazil, Molecules, 2008, 13, 2482-2487. 111. Shashi Mahato, Ashoke Nandy, Gita Roy, Triterpenoids, Phytochemistry, 1992, 31, 2199-2249. 112. Jie Liu, Pharmacology of oleanolic acid and ursolic acid, Journal of ethnopharmacology, 1995, 49, 57-68. 113. Chi-Ren Liao, Yueh-Hsiung Kuo, Yu-Ling Ho, Ching-Ying Wang, Chang - Syun Yang, Cheng-Wen Lin and Yuan-Shiun Chang. Studies on Cytotoxic Constituents from the Leaves of Elaeagnus oldhamii Maxim. in Non-Small Cell Lung Cancer A549 Cells. Molecules, 2014, 19, 9515-9534. 114. Helen Alvarado, Guadalupe Abrego, Eliana Souto, et al., Nanoemulsions for Dermal Controlled Release of Oleanolic and Ursolic Ac-ids: In Vitro, Ex Vivo and In Vivo Characterization. Colloids Surf. B Biointerfaces, 2015, 130, 40– 47. 115. Juliane Liese, Behnaz Ahangarian Abhari, Simone Fulda, Smac Mimetic and Oleanolic Acid Synergize Toinduce Cell Death in Human Hepatocellular Carcinoma Cells. Cancer Letters, 2015, 365, 47–56. 144 116. Hiroko Shimomura, Yutaka Sashida, Tokuo Adachi, Phenolic glucosides from Prunus grayana. Phytochemistry, 26, 249 – 251 (1987). 117. Jan Schlauer, Jaromir Budzianowski, Krystyna Kukułczanka, Lidia Ratajczak, Acteoside and related phenylethanoid glycosides in Byblis liniflora. Plants propagated in vitro and its systematic significance. Acta Societatis Botanicorum Poloniae, 2004, 73, 9-15. 118. Takamasa Ohno, Makoto Inoue, Yukio Ogihara, Iclal Saracoglu, Antimetastatic activity of acteoside, a phenylethanoid glycoside. Biol Pharm Bull. 2002, 25(5), 666-668. 119. Kyoung Hee Kim, Sungun Kim, Mn Young Jung, In Hye Ham, Wan Kyunn Whang, Anti-inflammatory phenylpropanoid glycosides from Clerodendron trichotomum leaves.Arch Pharm Res. 2009, 32(1):7-13. 120. Hirimi Kobayashi, Hiroko Oguchi, Nobuo Takizawa, Miyase T., Ueno A., Usmanghani K., Ahmad M., New phenylethanoid glycosides from Cistanche tubulosa (Schrenk) Hook. f. I. Chem. Pharm. Bull., 1987, 35, 3309-3314. 121. Chae S, Kim JS, Kang KA, Bu HD, Lee Y, Seo YR, Hyun JW, Kang SS, Antioxidant activity of isoacteoside from Clerodendron trichotomum, J Toxicol Environ Health A. 2005, 68(5):389-400. 122. Hongwei Gao, Yankun Cui, et al.,, Isoacteoside, a dihydroxyphenylethyl glycoside, exhibits anti-inflammatory effects through blocking toll-like receptor 4 dimerization, Br J Pharmacol. 2017, 174(17), 2880-2896. 123. Hiroaki Nishimura, Hirosho Sasaki, Takashi Morota, Chin M., Mitsuhashi H., Six glycosides from Rehmannia glutinosa var. purpurea., Phytochemistry, 1990, 29, 3303-3306. 124. Tayfun Ersöz, Berkman MZ, Deniz Tasdemir, Ireland CM, Calis I. An iridoid glucoside from Euphrasia pectinata. J Nat Prod., 2002, 26, 179–88. 125. Shizuka Kitagana, Hiroki Tsukamoto, Hisada S., Nishibe S., Studies on the Chinese Crude Drug “Forsythiae Fructus”. VII A new cafeoyl glycosides from Forsythia viridissima., Chem. Pharm. Bull., 1984, 32, 1209 – 1213. 126. Takeshi Deyama, Kobayashi(Late), Sansei Nishibe, P. Tu, Isolation, Structure Elucidation and Bioactivities of Phenylethanoid Glycosides from Cistanche, Forsythia and Plantago Plants, Studies in Natural Products Chemistry, 2006, 145 33, 645-674. 127. Yadav JP, Vedpriya Arya, Yadav S, Panghal M, Kumar S, Dhankhar S, Cassia occidentalis L.: A review on its ethnobotany, phytochemical and pharmacological profile. Fitoterapia, 2010, 81, 223-230. 128. Natalia Mishchenko, Stepanenko LS, Krivoshchekova OE, and Maksimov OB, Anthraquinones of the Lichen Asahinea chrysantha. Translated from Khimiya Prirodnykh Soedinenii, 1980, 2, 160-165. 129. Luc Pieters, Sheila Maregesi, Sandra Apers, Arnold Vlietinck, Isolation and Structure Elucidation of Anthraquinones from Barleria eranthemoides (Acanthaceae). Planta Med., 2006, 72, 5. 130. Yan Bin Wu, Chengjeng Zheng, Qin LP, Sun LN, Han T, Jiao L, Zhang QY, Wu JZ Antiosteoporotic Activity of Anthraquinones from Morinda officinalis on Osteoblasts and Osteoclasts. Molecules, 2009, 14 (1), 573-583. 131. Derek V. Banthorpe, John J. White, Novel anthraquinones from undifferentiated cell cultures of gallium verum, Phytochemistry, 1995, 38 (1), 107 – 111 132. R.Wijnsma, J.T.K.A.Go, P.A.A.Harkes, R.Verpoorte, A.Baerheim, Svendsen, Anthraquinones in callus cultures of Cinchona pubescens, Phytochemistry, 1986, 25 (5), 1123-1126. 133. Zhang Hai-Long, Zhang Qing-Wen, Zhang Xiao-Qi, Ye Wen-Cai, Wang Yi- Tao, Chemical Constituents from the Roots of Morinda officinalis, Chinese Journal of Natural Medicines, 2010, 8 (3), 1−4 134. Mohamed A. El-Raey, Gamil E. Ibrahim, Omayma A. Eldahshan. Lycophene and Lutein. A review for their Chemistry and Medicinal Uses. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2013, 2, 245-254. 135. Rothermel and Kutuzov, Andrew and Mikhail. "Benefits of Lutein and Zeaxanthin intake in patients with Age-Related Macular Degeneration, Retinitis Pigmentosa and Cataracts". Journal of Physiology and Pharmacology Advances, 2015, 3, 12-17. 136. Changfu Wang, Ping Xin, Youzhi Wang, Xuegang Zhou, Donghua Wei, Chengjie Deng, Shiqin Sun, Iridoids and sfingolipids from Hedyotis diffusa, Fitoterapia, in press, corrected proof, Available online 6 November 2017, 146 doi.org/10.1016/j.fitote.2017.11.004 137. Olga Tzakoua, Philippos Mylonas, Constantinos Vagias and Panos V. Petrakis, Iridoid Glucosides with Insecticidal Activity from Galium melanantherum. Z. Naturforsch. 2007, 62 c, 597-602. 138. Trinh Thi Thuy, Tran Van Sung, Nguyen Thi Hao, Chemical constituents of Fissistigma pallens. Vietnam Journal of Chemistry, 2006, 44, 412-417. 139. King, F. W. and Acheson, Jouranl of chemistry society, 1950, 168. 140. Ajeng Diantini, Anas Subarnas, Keri Lestari, et al, Kaempferol-3-O- rhamnoside isolated from the leaves of Schima wallichii Korth inhibits MCF-7 breast cancer cell proliferation through activation of the caspase cascade pathway. Oncol Lett., 2012, 3, 1069–1072. 141. Yi-Wen Mao, Hsiang-WenTseng, Wen-Li Liang et al, Anti-inflammatory and free radial scavenging activities of the constituents isolated from Machilus zuihoensis. Molecules, 2011, 16, 9451–9466. 142. Kai-Chang Zhu, Jian-Mei Sun, Jian-Guo Shen, Ji-Zhong Jin, Feng Liu, Xiao-Lin Xu, Lin Chen, Lin-Tao Liu, Afzelin exhibits anti-cancer activity against androgen-sensitive LNCaP and androgen-independent PC-3 prostate cancer cells through the inhibition of LIM domain kinase 1, Letters, 345, 2359-2365. 143. Derek Gutzeit, Victor Wray, Peter Winterhalter, Gerold Jerz, Preparative Isolation and Purification of Flavonoids and Protocatechuic Acid from Sea Buckthorn Juice Concentrate (Hippophaë rhamnoides L. ssp. rhamnoides) by High-Speed Counter-Current Chromatography. Chromatographia, 2007, 65: 1-7. 144. Tasaki Kubota, T. Hase, J. Inst. Polytech., Osaka City Univ. Ser. C., 1956, 5, 49. 145. P. K. Agrawal, Carbon-13 NMR of Flavonoids. Elsevier publisher, 1989, 25- 28. 146. Naif Abdullah Al-Dhabi, Mariadhas Valan Arasu, Chang Ha Park, and Sang Un Park, An up-to-date review of rutin and its biological and pharmacological activities, Excli Journal. 2015; 14: 59–63. 147. Rosa Tundis, Monica Loizzo, Bonesi M, Menichini F, Statti GA, Menichini F, 147 In vitro cytotoxic activity of Salsola oppositifolia Desf. (Amaranthaceae) in a panel of tumour cell lines, Z Naturforsch C. 2008, 63(5-6):347-54.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_g.pdf
Luận văn liên quan