Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tổng hợp, biến tính và đặc trưng xúc tác Pt / graphen ứng dụng trong pin nhiên liệu DMFC

Như vậy, các chất xúc tác điện hoá Pt-ASG đã được tổng họp thành công bằng phương pháp một bước. Các tiểu phân Pt phân tán rất đồng đều trên bề mặt của các tấm graphen với kích thước trung bình cỡ 2,3 nm so với 3,7 nm đối với xúc tác Pt/rGO không được biến tính bằng tổ họp oxit AI và Si. Đặc biệt, vật liệu lai chứa 7% (tổng hàm lượng) AI và Si thể hiện hoạt tính xúc tác điện hoá vượt trội, khả năng chịu ngộ độc tốt và độ bền hoạt tính đặc biệt cao. So với xúc tác Pt/rGO không chứa A1 và Si, hoạt tính đối với phản ứng oxi hoá điện hoá metanol của xúc tác này cao hơn gấp 4,8 lần, tính bền đối với phản ứng oxi hoá điện hoá tăng gấp 1,3 lần và thời gian chịu đựng được ngộ độc kéo dài hơn gấp 6,3 lần. Rõ ràng rằng, chất xúc tác lai Pt-AlOOH-SiCh/graphen (Pt-ASG) có thể được sử dụng làm chất xúc tác hiệu quả cho pin DMFC. Xúc tác Pt-7%ASG được lựa chọn làm xúc tác chế tạo pin DMFC.

pdf27 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tổng hợp, biến tính và đặc trưng xúc tác Pt / graphen ứng dụng trong pin nhiên liệu DMFC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_tong_hop_bien_tinh_va_dac_trung_x.pdf
Luận văn liên quan