Tóm tắt Luận án Phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chẳn nuôi lợn quy mô trang trại: Nghiên cứu tại vùng đồng bằng sông Hồng

- MHKSH xử lý CTCNL chưa thực sự hấp dẫn vì hiệu quà kinh tế còn thấp, MHKSH chỉ trở nên hấp dẫn hơn khi có ít nhất một sự hỗ trợ. - Cà 5 nhân tố được đề xuất nghiên cứu đều có ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển MHKSH xử lý CTCNL, đó là tính hữu ích, tính dễ sử dụng cùa MHKSH, nhận thức cùa chù trang trại, ảnh hưởng cùa xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi cùa chù trang trại. - Tuy nhiên, khi phát triển MHKSH xử lý CTCNL, chù trang trại cũng cần xem xét đến mục đích sử dụng KSH cùa trang trại để đàm bào MHSKH đem lại hiệu quà cao. Nếu trang trại (i) sử dụng KSH phục vụ đun nấu và thắp sáng thì trang trại chỉ cần phát triển MHKSH quỵ mô nhỏ (dưới 20 m3), (ii) sử dụng để chạy máy phát điện KSH thì cần phát triển MHKSH quy mô vừa và lớn (trên 500m3). - Để thúc đẩy phát triển MHSKH, cần chú trọng các giải pháp như: đào tạo và nâng cao nhận thức cho chù trang trại và cộng đồng về phát triển và sử dụng MHKSH; phát triển và hoàn thiện MHSKH xử lý CTCNL quy mô trang trại và các thiết bị sử dụng KSH; hỗ trợ đầu tư phát triển MHKSH; hoàn thiện văn bàn chính sách nhằm thúc đẩy phát triển MHSKH; tăng cường công tác quàn lý quy hoạch chăn nuôi và phát triển MHKSH và phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng trong lĩnh vực xử lý và quàn lý chất thài chăn nuôi. Tuy đạt được một số kết quà nghiên cứu như trên, Luận ấn còn một số hạn chế sau: Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu cùa luận ấn chỉ giới hạn ở các trang trại chăn nuôi, chưa nghiên cứu tại các gia trại chăn nuôi vì vì trong tương lai gần, các gia trại này có nhiều khả năng phát triển và mở rộng quy mô chăn nuôi. Thứ hai, nội dung nghiên cứu mới chỉ tập trung vào nghiên cứu các trang trại chăn nuôi lợn, chưa nghiên cứu và phàn ấnh hết tiềm năng phát triển MHKSH tại vùng ĐBSH khi xử lý chất thài cùa các loại vật nuôi khác như trâu, bò, gà, vịt. Thứ ba, địa bàn nghiên cứu được thực hiện ở 4/ 11 tỉnh, thành phố cùa vùng ĐBSH. Khả năng tổng kết hóa kết quà nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được tiếp tục thực hiện ở một số tỉnh có tiềm năng chăn nuôi khác như Thái Bình, Hài Phòng, Hưng Yên. Thứ tư, tính chính xác trong dự báo quy mô chăn nuôi trang trại lợn giai đoạn đến năm 2025 - 2030 còn hạn chế do chưa đánh giá hết khả năng biến động do tác động cùa các yếu tố như giá cà thị trường và dịch bệnh. Từ một so hạn chế nêu trên, các nghiên cứu sau có thể triển khai một số hướng như: Mở rộng đối tượng và phạm vi nghiên cứu đối với các trang trại và gia trại chăn nuôi bò và gia câm; thực hiện nghiên cứu tại các tỉnh, thành cùa vùng ĐBSH; nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển MHKSH như biến động cùa giá cà và dịch bệnh.

docx13 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chẳn nuôi lợn quy mô trang trại: Nghiên cứu tại vùng đồng bằng sông Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bởi nam giới vì nam giới đóng vai trò chù đạo trong việc ra quyết định. Thu nhập: Bamett và cộng sự (1978) và Mwakaje (2012) cho rằng các trang trại có thu nhập cao sẽ phát triển MHKSH xử lý CTCNL dễ dàng hơn những trang trại có thu nhập thấp. Nhận thức về tính hữu ích, tính dễ sử dụng cùa mô hình và thái độ cùa chù trang trại Tính hữu ích: David và cộng sự (1989), Janda và cộng sự (2001) chỉ ra rằng nhận thức về sự hữu ích cùa công nghệ ảnh hưởng đến việc cảm nhận tính dễ sử dụng cùa công nghệ đó. Adam và cộng sự (1992) cho rằng việc cảm nhận sự hữu ích có mối quan hệ mật thiết với việc quyết định sử dụng mô hình. Tính dễ sử dụng: Seyal và cộng sự (2006) cho rằng người sử dụng sẽ quyết định áp dụng công nghệ mới hay không dựa vào công nghệ đó có dễ sử dụng hay không. Stepehnson và cộng sự (2010) cho thấy người sử dụng sẽ phát 4 triển mô hình nếu mô hình thân thiện với người sử dụng, dễ vận hành, dễ sửa chữa đồng thời phù họp với mức sống cùa gia đình. Thái độ: Venkatesh và cộng sự, (2003) cho thấy thái độ cũng như nhận thức cùa người dân cũng được xem là nhân tố có ảnh hưởng đến phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại. Cloete và cộng sự (2002) cũng chỉ ra rằng, thái độ cùa chù trang trại chính là họ thấy động lực làm thay đổi hành vi và khả năng áp dụng công nghệ đó như thế nào. - Hiệu quà cùa việc áp dụng mô hình Hiệu quả về môi trường p. Aggarangsi và cộng sự (2013) cho hiết MHKSH đem lại nhiều lợi ích về môi trường như (i) cung cấp nhiên liệu sạch, (ii) sử dụng phụ phẩm KSH như là một nguồn phân hón hữu cơ nhằm cài tạo đất (iii) giảm phát thài KNK. Liu Guo Guo (2010) cho thấy lượng chất thài nạp vào MHKSH một ngày là 280 tấn có thể sinh ra 11.690 m3 KSH/ ngày và giảm 5,57 tấn COỉ/ ngày. Vũ Đình Tôn và cộng sự (2008) chỉ ra rằng phát triển MHKSH xử lý CTCNL giúp lượng BOD5 giảm 75,0 - 80,8 %, và COD giảm 64,94 - 69,73%. Đỗ Thành Nam (2009) cho thấy COD cùa nước thài sau MHKSH giảm 95,4% và 86,5% so với nước thài đầu vào, lượng khí sinh ra là 66,8 lít/ngày. Báo cáo khảo sát hộ sử dụng KSH năm 2013 cho thấy phát triển MHKSH đã giúp cho môi trường chăn nuôi tốt hơn, hơn 50% số hộ điều tra cho thấy sử dụng KSH để đun nấu giúp giảm khói hụi đồng thời sức khỏe cùa thành viên trong gia đình và vật nuôi đều tốt lên. Theo Mohamed (2009) sử dụng phụ phẩm KSH làm phân bón cho cây trồng giúp giảm nguy cơ lây lan bệnh cho người và gia súc khác. Hiệu quả về xã hội MHKSH giúp giảm khói bụi; giảm mùi khó chịu; giảm bệnh đau mắt và viêm đường hô hấp; cài thiện điều kiện vệ sinh trang trại (Breinholt, 1992). Marianna và cộng sự (2012) cho thấy trang trại có MHKSH tiết kiệm được 5 giờ/tuần do sử dụng KSH để đun nấu. Phụ nữ và trẻ em tiết kiệm 8090% thời gian đi kiếm cùi hàng ngày. Ket quà khảo sát hộ sử dụng KSH năm 2013 cho thấy bình quân các hộ sử dụng KSH tiết kiệm 1,49-1,8 giờ/ngày. Hamburg (1989) cho thấy mức độ ô nhiễm H2S, SO2, bụi và tổng số vi khuẩn cùa các hộ gia đình sử dụng bếp KSH giảm so với các hộ dùng than lần lượt là 74%, 83%, 77% và 56%. Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi việt Nam (2011) tiến hành đánh giá mức độ ô nhiễm cùa việc sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu khác nhau, kết quà cho thấy nồng độ bụi lơ lửng, co, SO2, H2S, CH4 khu vực đun nấu cùa hộ sử dụng KSH là thấp nhất. Hiệu quả về kinh tế Leke và cộng sự (2013); Panwar và cộng sự (2011) cho thấy phát triển MHKSH xử lý CTCNL mang lại lợi ích về kinh tế cho chù trang trại. 5 Emst và cộng sự (1999) chỉ ra rằng MHKSH xử lý CTCNL sàn sinh ra 382,757 ft3 khí/ năm và giúp trang trại tiết kiệm được 920 USD/ năm do sử dụng KSH để sưởi ấm và 3.154 USD/ năm do tiết kiệm điện năng. Solomie và cộng sự (2010) tiến hành phân tích NPV cùa MHKSH xử lý CTCNL cùa một trang trại tại Hà Lan cho thấy điện KSH được bán lên lưới điện quốc gia với giá là 0,06 €/kwh, đồng thời chù trang trại được nhận thêm 0,097 €/kwh từ Chính phù do áp dụng cơ chế bù trừ khi sàn xuất năng lượng sạch. Andrea và cộng sự (2014) tiến hành phân tích MHKSH xử lý CTCNL cho thấy chi phí đầu tư là 2.250.000 €, chi phí vận hành và bào dưỡng là 252.500 €/năm, giá bán điện thu được 1 năm là 445.766 € và nhiệt là 58.752 €; NPV lần lượt sau 12, 15 và 20 năm là 87.861 €, 183.047 € và -214.343 €, IRR lần lượt là 6,6%, 7,1% và 4,2%. Phát triển MHKSH giúp giảm 9,2 tấn C02/năm. Maskey (1978) tiến hành thí nghiệm sử dụng phụ phẩm KSH cho cây trồng và kết quà cho thấy năng suất trung bình cùa lúa mì khi dùng nước xà KSH làm phân bón là 1.450 kg/ ha trong khi đó năng suất khi sử dụng phân bón là 1.288 kg/ ha. Sử dụng nước xà KSH làm phân bón giúp tăng năng suất cùa lúa mi lên 12,5% so với lô đối chứng. Latif (1990) cũng tiến hành thí nghiệm trên đồng ruộng khi sử dụng phụ phẩm KSH và sử dụng phân bón hóa học để bón cho cây bông, lúa mì, ngô, rau bi na và cà rot. Ket quà nghiên cứu cho thấy sàn lượng bông, lúa mi, ngô rau bi na lần lượt tăng 27,5%; 12,5%; 35,7%;; 20,6% so với lô thí nghiệm đối chứng. Theo kết quà khảo sát hộ sử dụng KSH năm 2013 cho thấy sử dụng MHKSH để đun nấu giúp hộ gia đình mỗi ngày tiết kiệm được 1,2 triệu đồng/ năm đồng thời tiết kiệm được 0,1 triệu đồng/ năm tiền mua phân bón hóa học. Dự án hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp cho thấy mỗi năm hộ gia đình có thể tiết kiệm từ 2-3 triệu đồng tiền mua nhiên liệu đun nấu và sau khoảng 3-4 năm là hoàn vốn. 1.3.2.2. Các yếu tổ bên ngoài Ảnh hưởng cùa xã hội đối đến việc phát triển mô hình KSH Kabir và cộng sự (2013) chỉ ra rằng các hộ sống lân cận những hộ đã có MHKSH bị ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển MHKSH nếu mô hình đó đem lại lợi ích cho người sử dụng và ngược lại sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực. Phát triển MHKSH xử lý CTCNL giúp giảm ô nhiễm mùi, tiếng ồn đồng thời cài thiện môi trường song (Faaij và Domac, 2006) đồng thời tạo việc làm mới cho người lao động, giúp tăng thêm thu nhập cho người lao động và khi dư thừa khí ga sử dụng, các trang trại sẵn lòng chia sẻ cho các hộ xung quanh, giúp tăng thêm tình làng nghĩa xóm (Domac và cộng sự, 2005). Persson và cộng sự (2006) cho rằng sự can thiệp cùa chính phù thông qua các cơ chế, chính sách như hỗ trợ lãi suất, giảm thuế, hỗ trợ một phần chi phí đầu tư... cũng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển các MHKSH. Xu hướng tăng cường phát triển MHKSH trong bối cành cạn kiệt tài nguyên và biến đổi khí hậu 6 Ravindranath và Hall (1995) cho thấy phát triển MHKSH xử lý chất thài chăn nuôi sẽ tạo ra năng lượng sạch giúp giảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch đồng thời giảm ô nhiễm môi trường. Kuma và Sharma (2015) và Lantz và cộng sự (2007) cũng cho rằng MHSKH giúp giảm thiểu được các tác động xấu đến môi trường đồng thời giúp giảm phát thài KNK. Phát triển mô hình này giúp thay đổi phương pháp quàn lý phân chuồng và giúp giảm thiểu hiệu ứng KNK (Pitt, 2007). - Chính sách và các cơ chế khuyến khích/ hỗ trợ cùa chính phù Philippe Menanteau và cộng sự (2003), Ugo Famelli (2005) và Halwagi (1984) cho rằng để khuyến khích phát triển MHKSH, nhà nước phải có các chính sách ưu đãi như cơ chế khuyến khích, hệ thống hạn ngạch, giá hỗ trợ. Các chính sách này là công cụ thúc đẩy phát triển MHKSH. Nghiên cứu cùa Ugo Famelli (2005) chỉ ra rằng muốn phát triển MHKSH thì nhà nước phải can thiệp hằng chính sách và phát triển mô hình này theo định hướng thị trường. Halwagi (1984) cho thấy chính sách cùa Chính phù có ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển các MHKSH thông qua hỗ trợ thuế, trợ cấp, và kiểm soát ô nhiễm. Bronwyn H. Hall and Beethika Khan (2003), Justman và Teubal (1996) cho rằng khung thể chế quốc gia nói chung và các chính sách công nói riêng có tác dụng hỗ trợ việc thúc đẩy phát triển MHKSH. 1.4. Kỉnh nghiệm quốc tế về phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan đã xây dựng cơ chế hỗ trợ trang trại phát triển MHKSH từ năm 1998, phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại, trang trại sẽ được Chính phù chi trà toàn bộ chi phí đầu tư MHSKH. Sau một thời gian hoạt động, mô hình này đã chứng minh được hiệu quà nên từ năm 2002 đến năm 2010, Chính phù tiếp tục hỗ trợ nhưng mức hỗ trợ chỉ bằng 1/3 chi phí đầu tư ban đầu. Trong trường họp nếu chù trang trại không đù tiền để chi trà các chi phí còn lại thì họ được vay vốn với lãi suất ưu đãi (4%/ năm) trong 7 năm. Năm 1992 Thái Lan ban hành Luật Bào tồn năng lượng. Luật này nêu rõ Chính phù đồng ý trà thêm cho điện KSH từ 0,3 Bath/ kwh (khoảng 0,7 Uscent/ kwh) cho các MHKSH có công suất từ 1-9,9 MW và 0,5 Bath/ kwh (khoảng 1,1 Uscent/ kwh) cho MHKSH có công suất trên 1 MW dẫn đến giá bán điện KSH là 4,5 Bath/ kWh (10 Uscent/ kwh). Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc là nước sớm ban hành luật NLTT trong đó có nội dung liên quan đến điện KSH (năm 2005) nhằm tạo ra động lực phát triển mạnh mẽ MHKSH. Luật đưa ra một loạt các ưu đãi tài chính như cho vay, ưu đãi về thuế cho các dự án KSH, cụ thể doanh nghiệp sàn xuất điện KSH sẽ nhận được hỗ trợ 0,25 tệ/ kwh tương ứng với USD 0,03 Uscent/ kwh (năm 2006) và 0,037 Uscent/ kwh (năm 2011). Bên cạnh đó, Chính phù sẽ khấu trừ 10% thuế thu nhập cho doanh nghiệp bán điện KSH và hỗ trợ chi phí thúc đẩy việc phát triển MHKSH 7 tại các vùng nông thôn cùa Trung Quốc. Trang trại khi phát triển MHKSH sẽ nhận được tiền trợ giá cùa Chính phù từ 0,7-1,3 triệu NDT/ mô hình và hỗ trợ 25% tổng chi phí phát triển mô hình từ chính quyền địa phương. Đen năm 2009, mức hỗ trợ từ chính phù tăng lên đến 45% chi phí đầu tư và chính quyền địa phương hỗ trợ thêm từ 5-25%. Kinh nghiệm của Đúc MHKSH bắt đầu được phát triển ở Đức từ năm 1930. Luật NLTT cùa Đức được xây dựng và có hiệu lực năm 2000, trong đó KSH là một dạng cùa NLTT. MHKSH xử lý CTCNL có sàn lượng 500 kwh/ năm được hỗ trợ 10 cent/ kwh, từ 500 kwh đến 5 MWh được hỗ trợ 9 cent/ kwh và trên 5 MWh được hỗ trợ 8.5 cent/ kwh. Ngoài mức hỗ trợ trên, các chù đầu tư còn được giảm thuế 1% mỗi năm do cung cấp nguồn năng lượng sạch. Một số bang có những chính sách hỗ trợ riêng, cụ thể hỗ trợ khoản vay lên đến 50% (-150.000 Euro) để phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại. Bài học rút ra từ kinh nghiệm quốc tế Từ kinh nghiệm cùa các nước trên, có thể thấy muốn phát triển MHKSH thì cần phải có chính sách phù họp, đặc biệt cần có sự ùng hộ mạnh mẽ và lâu dài cùa nhà nước. Chính phù cần phải có những biện pháp kích thích phát triển MHKSH như cho hỗ trợ vay vốn, ưu đãi thuế... chú trọng nghiên cứu phát triển công nghệ MHKSH đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền và phổ biến kiến thức đến các chù trang trại về tầm quan trọng cùa việc phát triển MHSKH xử lý CTCNL quy mô trang trại. Đồng thời, các trang trại cần chù động nâng cao nhận thức, tìm hiểu và áp dụng MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại phù họp với quy mô chăn nuôi để mô hình mang lại hiệu quà kinh tế, xã hội và môi trường. 1.5. Tổng quan các nghiên cửu về mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi Một cách tổng quan, có thể thấy các công trình nghiên cứu tập trung vào các lĩnh vực và nội dung chù yếu sau: Nghiên cứu về kỹ thuật/ công nghệ ảnh hưởng đến việc phát triển MHKSH cùa các tác già như Lo và cộng sự (1984); Hansen và cộng sự (1998); Ahring và cộng sự (2001). Nghiên cứu về nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển mô hình'. Nghiên cứu cùa Nhembo (2003), Adesina và Baidu Forson (1995), Bekele và Drake (2003), Karekezi (2002), Bamett và cộng sự (1978), Cloete và cộng sự (2002), Feder và cộng sự (1985), Akinola và Young (1985), Dalton và cộng sự (2008); David và cộng sự (1989); Janda và cộng sự (2001); Adam và cộng sự (1992); Seyal và cộng sự (2006) Stepehnson và cộng sự (2010), Lo và cộng sự (1984), Ahring và cộng sự (2001), Hansen và cộng sự (1998). Các nghiên cứu này chỉ thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển MHKSH như giới tính, thu nhập, tính 8 hữu ích và tính dễ sử dụng cùa mô hình, nhận thức cùa chù trang trại và các cơ chế, chính sách cùa Chỉnh phù. - Nghiên cứu về hiệu quả của mô hình Hiệu quà kinh tế: Nghiên cứu cùa Leke và cộng sự (2013); Panwar và cộng sự (2011); Demynck và cộng sự (1984); Jewell và cộng sự (1997) và Boyd (2000); Zuzhang (2013); Emst và cộng sự (1999); Solomie và cộng sự (2010); Andrea và cộng sự (2014); Tripathi (1993); Latif (1990); Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi việt Nam; Dự án hỗ trợ nông nghiệp các hon thấp. Các nghiên cứu đều nhận định phát triển MHKSH giúp trang trại chăn nuôi có năng lượng sạch để sử dụng thay thế điện lưới, tiết kiệm chi phí sử dụng năng lượng. Hiệu quà môi trường: Nghiên cứu cùa p. Aggarangsi và cộng sự (2013), Liu Guo Guo (2010); Vũ Đình Tôn và cộng sự (2008); Pitt (2007); Đỗ Thành Nam (2009); Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi việt Nam. Ket quà cùa các nghiên cứu cho thấy phát triển MHKSH giúp các trang trại thay đổi cách xử lý phân chuồng nhằm góp phần giảm thải ô nhiễm KNK đồng thời sử dụng phụ phẩm KSH như là một nguồn phân hón hữu cơ cho cây trồng. Hiệu quà xã hội cùa: Breinholt (1992); Marianna và cộng sự (2012); Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi việt Nam; Hamburg (1989). Các nghiên cứu này cho thấy sử dụng MHKSH đem lại nhiều lợi ích về xã hội và sức khỏe cho người sử dụng đồng thời sử dụng mô hình này giúp người dân tiết kiệm được 5 giờ/ tuần. CHƯƠNG 2. Cơ SỞ LÝ THUYẾT, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết lỉẽn quan trong nghiên cứu mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 2.1.1Thuyết ngoại ứng và sự liên quan với mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi Trong kinh tế học, ngoại ứng là ảnh hưởng gây ra bởi hoạt động cùa một chù thể kinh tế và tác động trực tiếp tới chù thể kinh tế khác. Ngoại ứng là sự ảnh hưởng cùa một hoạt động xảy ra bên trong một hệ tác động lên các yếu tố bên ngoài hệ đó. Ngoại ứng được chia ra thành hai loại là ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực. Phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại không chỉ đem lại lợi ích cho chính các trang trại mà còn đem lại ngoại ứng tích cực do đóng góp đàm bào an ninh năng lượng; sử dụng phụ phẩm KSH làm phân bón cho cây trồng giúp cài tạo đất, làm sạch môi trường không khí, hạn chế phá rừng để lấy nguyên liệu làm chất đốt và làm giảm phát thài KNK. 2.1.2 Phân tích hiệu quả dự án đầu tư 2.1.2.1. Hiệu quả môi trường Hiệu quà môi trường cùa MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại chính là những đóng góp cùa mô hình đến việc sử dụng hiệu quà và tiết kiệm tài 9 nguyên thiên nhiên; giảm khối lượng và độc tính cùa chất thài chăn nuôi; cài thiện chất lượng môi trường nước, đất, không khí. Điều này được thể hiện qua các tiêu chí như: Thay đổi cách thức quàn lý chất thài chăn nuôi; giảm khói bụi và muội than; giảm phát thài KNK. 2.1.2.2. Hiệu quả xã hội MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại đạt được hiệu quà xã hội khi đạt được các tiêu chí: (i) cài thiện điều kiện sức khỏe cho chù trang trại; (ii) Tạo thêm công ăn việc làm; (iii) Tiết kiệm thời gian đun nấu; (iv) giảm mâu thuẫn và xung đột trong cộng đồng. 2.1.2.3. Hiệu quả kinh tế Hiệu quà kinh tế cùa MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại được xem xét theo các yếu tố: (i) Nâng cao mức sống cho người chăn nuôi; (ii) Đàm bào sức khỏe và an sinh xã hội. Đe phân tích hiệu quà kinh tế cùa MHKSH, luận án sẽ tiến hành phân tích giá trị hiện tại ròng và tỷ suất lợi ích - chi phí. Lỷ thuyết PhiUp Kotier về quá trình ra quyết định Theo Philip Kotler (2001), quá trình quyết định phát triển một sàn phẩm/ nhãn hiệu, khách hàng tiêu dùng/ sử dụng phải trài năm bước cơ bàn bao gồm: (1) nhận thức vấn đề, (2) tìm kiếm thông tin, (3) đánh giá các phương án, (4) quyết định phát triển và (5) hành vi sau khi mua. Việc ra quyết định phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại cũng trài qua năm bước cơ bàn, tuy nhiên trong thực tế, chù trang trại cũng có thể bỏ qua một số bước. Thuyết hành động hợp lý Theo Ajzen và Fisbein (1975), hành vi cùa người tiêu dùng được quyết định bởi xu hướng hành vi cùa người tiêu dùng và nó được hình thành từ thái độ. Thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính cùa sàn phẩm. Thuyết này cho rằng xu hướng hành vi dẫn đến hành vi và nó cũng quyết định thái độ cùa người tiêu dùng đối với việc phát triển hay sử dụng một loại mô hình nào đó thông qua sự ảnh hưởng cùa giá trị chuẩn mực hay chuẩn mực chù quan. Thuyết hành vi dự dỊnh Theo thuyết này, xu hướng hành vi là một hàm cùa ba nhân tố: Thái độ, chuẩn chù quan và kiểm soát hành vi. Nhân tố thái độ được khái niệm như là đánh giá tích cựa hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân tốc chuẩn chù quan là nhận thức cùa những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không thực hiện hành vi, đó cũng chính là ảnh hưởng xã hội. Mô hình chầp nhận công nghệ Mô hình tiếp cận công nghệ (TAM) được sử dụng để giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ. TAM tìm cách giải thích sự chấp nhận sử dụng công nghệ cùa người sử dụng qua tác động cùa các biến bên 10 ngoài. Theo TAM, có hai yếu tố quyết định ảnh hưởng đến thái độ sử dụng công nghệ mới đó là nhận thức về tính hữu ích và nhận thức về tính dễ sử dụng. 2.2. Nội dung và cách tiếp cận nghiên cứu mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại tại Đồng bằng sông Hồng Khoảng trong trong nghiên cứu mô hình khi sình học xử lý chất thài chăn nuôi trang trại Từ tổng quan các nghiên cứu trên có thể chi ra khoảng trống trong nghiên cứu hiện nay là: Thứ nhất, về khía cạnh chuyên môn: các công trình nghiên cứu MHSKH và phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại chủ yếu tập trung vào khía cạnh kỹ thuật và công nghệ (bao gồm cả công nghệ môi trường) mà ít đề cập từ giác độ chuyên môn về quản lý kinh tế. Thứ hai, về nội dung nghiên cứu: đã có một số công trình nghiên cứu phân tích riêng biệt tùng khía cạnh của MHSKH xử lý CTCNL quy mô trang trại nhưng chưa có công trình đánh giá một cách toàn diện và tổng thể hiệu quả môi trường - xã hội - kinh tế của mô hình cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại. Thứ ba, về địa bàn nghiên cứu: các công trình chủ yếu nghiên cứu MHSKH xử lý CTCNL tại một/ một số trang trại điển hình, chưa có nghiên cứu và đánh giá tổng thể việc phát triển MHKSH trên một vùng lãnh thổ như ĐBSH. Quy trình tiếp cận nghiên cứu mô hình khi sình học xử lý chất thài chăn nuôi lợn quy mô trang trại vùng Đồng bằng sông Hồng Đe đạt được mục tiêu trên, luận án tập trung nghiên cứu các nội dung cụ thể, được thể hiện trong hình 2.5. PHÂN TÍCH VẢ ĐÁNH 1 Cơ SỞ KHOA HỌC GIẤ TJPJ-Q TRAJSTG Dự BÁO VẢ ĐẺ XUẤT * Cơ sử lý Cơ s& Thực Đành già Dự báo Phân tích luân về thực tiên tran a lũệu quả tiêm năng điêm ATTTT-VTT và kinh v-4.4^’ và nhân và nhu manh, MHKSH phát triên * xử lý 4 MHKSH I,ốtah 4 cầ"?àt quoc tê hưởng ’ triên cơ hội, CTCNL phat X® đến phát MHKSH thách quy mô triền CTCNL triển thức trang trại MHKSH tại ĐBSH MHKSH JL ' 4 ' Tiêu chí đánh già và yêu tô Thực trạng và kết quả Quan điếm và giải pháp anh hưởìig đẻn phát triên phát triển MHKSH xử lý nhằm khuyến khích phát MHKSH xử lý CTCNL CTCNL tại ĐBSH triển MHKSH Hình 2.5. Khung tiếp cận nghiên cứu của luận án Nguồn: Đe xuất của tác giả 11 2.3. Phưovg pháp nghiên cứu Phươngpháp thu thập thông tin Dữ liệu sơ cấp Thu thập dữ liệu thông qua bộ câu hòi và phòng vấn trang trại đã và chưa phát triển MHKSH, các nhà quản lý trong ngành. Dữ liệu thứ cấp Thông tin thứ cấp được thu thập thông qua phương pháp kế thừa, nghiên cứu tại bàn, gồm các tài liệu từ niên giám thống kê, báo cáo của các tổ chức và cá nhân. Phương pháp xử lý thông tin Số liệu được làm sạch, mã hóa trước khi nhập vào phần mềm SPSS. Phương pháp phân tích thông tin Các phương pháp phân tích sau được sử dụng trong luận án: (i) phân tích tổng họp; (ii) phân tích thống kê; (iii) so sánh; (iv) chuyên gia; (v) suy diễn; (vi) phương pháp dự báo; (vii) phân tích SWOT. Phương pháp đánh giá hiệu quả của mô hình khi sinh học xử lý chất thài chăn nuôi lợn quy mô trang trại Hiệu quả môi trường Đe tính hiệu quả môi trường của MHKSH, tác giả sử dụng phương pháp luận AM0016 “giảm thiểu KNK trong việc cải thiện hệ thống quản lý chất thải động vật trong hoạt động chăn nuôi” và Ex-Act do FAO phát triển. Trước khi có MHKSH, lượng phát thải CH4 được tính như sau: Hệ số phát thải hàng năm BE (tCO2eq/năm) BEcH4,j,y = GWPCH4 * Dch4 * ĩ.j,LTMCFi * Bo, LT * Nlt * VSLT,y * MS%Blj Tỷ lệ bài tiết chất rắn dễ bay hơi của loại vật nuôi IVsite VSLT,y = WảeỊault * VSdeWt * ndy Khi có MHKSH, mức giảm phát thải KNK được tính theo công thức sau (1) Mức giảm phát thải CH4 do sử dụng MHKSH PEadj = GWPCH4 * Dch4 * LFad * Fad * £lt(Bo,lt * Nlt * VSLT.y) Lượng phát thải KNK sau khi có MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại là: ERy = BEcH4,j,y - PEAD.y MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại được xem là có hiệu quả môi trường khi ERy >0. Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội của MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại được xem xét và đánh giá theo cả hai phương pháp: phương pháp định tính và phương pháp định lượng. 12 Phương pháp định tính được sử dụng đánh giá tiêu chí: nâng cao chất lượng cuộc sống, cài thiện điều kiện sức khỏe cho người dân như giảm tỷ lệ số người mắc hệnh mắt, hệnh hô hấp, giảm lượng ruồi, muỗi, côn trùng, giảm mâu thuẫn và phàn nàn từ cộng đồng xung quanh. Phương pháp định lượng được sử dụng đánh giá tiêu chí: tạo công ăn việc làm cho người lao động liên quan đến việc xây dựng và lắp đặt mô hình. Công thức xác định hiệu quà xã hội cùa MHKSH: Hxhmh Hxhsb Hxhtb MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại có hiệu quà xã hội khi Hvhmh > 0. 23.4.3. Hiệu quả kinh tế Hiệu quà kinh tế cùa MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại được đánh giá theo các hước: Xác định chi phí và lợi ích liên quan đến đầu tư phát triển mô hình KSH xử lý CTCNL quy mô trang trại. Đánh giá/ lượng hóa các giá trị chi phí và lợi ích liên quan, quy đổi về giá trị tiền tệ. Chiết khấu các giá trị chi phí - lợi ích và tính toán các chỉ tiêu phàn ánh tính hiệu quà. Hai chỉ tiêu NPV và BCR được sử dụng để phàn ánh tính hiệu quà cùa MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại: .... éi(l + r)" t=0 y Mô hình được xem là có hiệu quả kinh tế khi NPV>0 và BCR >1. Luận án cũng tiến hành phân tích độ nhạy theo các phương án sau để thẩm định để xem NPV, IRR thay đổi như thế nào, cụ thể: Phương án 1: Trang trại nhận được hỗ trợ cùa Nhà nước. Phương án 2: Trang trại được vay vốn ưu đãi từ Quỹ Bào vệ Môi trường Việt Nam hoặc các Quỹ Bào vệ môi trường địa phương. Phương án 3: Tăng giá hán tín chỉ các-bon lên 10%. Bên cạnh việc phân tích theo 3 phương án độc lập như trên, luận án cũng thực hiện phân tích độ nhạy trong các trường họp kết họp các phương án (trường hợp 4: kết họp phương án 1 và 3; trường họp 5: kết họp phương án 1 và 2; trường họp 6: kết họp phương án 2 và 3; trường hop 7: kết họp cà 3 phương án). 23.5. Phương pháp nghiên cứu các nhân tồ ảnh hưởng đền quyết định phát triển mô hình KSH Trên cơ sở tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển MHKSH, tác già đề xuất 21 biến quan sát cho 5 nhân tố ảnh hưởng sau. 13 Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Nguồn: Đe xuất cùa tác già CHƯƠNG 3. THỤC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHÍ SINH HỌC XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI VÙNG ĐỒNG BÁNG SÔNG HỒNG Giới thiệu chung về Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất gồm 11 tỉnh và thành phố: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hài Dương, Hài Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quàng Ninh. Thực trạng phát triển chăn nuôi và quản lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại tại Đồng bằng sông Hồng Thạc trạng phứt triển và đặc điểm chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại Đồng bằng sông Hồng Số lượng trang trại cùa các tỉnh thuộc vùng ĐBSH tăng lên nhanh chóng, từ 4.472 trang trại (năm 2012) lên 7.258 trang trại (năm 2015), chiếm 24,7% tổng số trang trại cùa cà nước. Các tỉnh/thành có số lượng trang trại nhiều nhất trong các tỉnh ĐBSH năm 2015 là Thành phố Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Thái Bình. Lợn ở vùng ĐBSH chù yếu được chăn nuôi theo các loại hình chăn nuôi sau: (1) chăn nuôi nhỏ; (2) chăn nuôi thương mại quy mô nhỏ; (3) chăn nuôi thương mại quy mô lớn. Theo báo cáo cùa Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, hiện nay chăn nuôi phổ biến nhất tại vùng ĐBSH vẫn là chăn nuôi theo hộ gia đình, hoạt động chăn nuôi manh mún, nhỏ lẻ. Tình hình quản Ịỷ chất thải chăn nuôi vùng Đồng bằng sông Hồng Tổng lượng chất thài rắn từ chăn nuôi lợn cùa vùng ĐBSH năm 2015 là 14,12 triệu tấn chiếm 55,8% tổng lượng CTCNL cùa cà nước, có khoảng 40% lượng CTCNL được xử lý, còn lại xà thẳng ra môi trường, điều này gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. 14 Theo kết quà điều tra tại Vĩnh Phúc năm 2009 - 2011 cho thấy số hộ có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh là 43.000 hộ (39%), trong đó có khoảng 20.000 hộ phát triển MHKSH để xử lý CTCNL. số hộ chăn nuôi còn lại không có hệ thống xử lý chất thài chăn nuôi, gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn, tạo nên bức xúc ở các khu dân cư. Báo cáo điều tra thực trạng và các giải pháp quàn lý môi trường trong chăn nuôi trang trại tại một số tỉnh Hài Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam cùa Vũ Thị Thanh Hương và cộng sự (2013) cho thấy tỷ lệ CTCNL được xử lý ở các tỉnh Hài Dương, Hà Nội, Bắc Ninh và Hà Nam lần lượt là 50%, 45%, 60% và 57%.Như vậy tỷ lệ CTCNL được xử lý không nhiều, vẫn còn lượng lớn CLTNL xà thẳng ra môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh. Tại Nam Định, tình hình xử lý CTCNL cũng không có sự khác biệt nhiều so với các tỉnh trong vùng. 50% lượng CTCNL sử dụng làm phân bón còn lại 50% không qua xử lý. Thực trạng phát triển mô hình khí sinh học xử tỷ chất thải chăn nuôi lợn tại vùng Đồng bằng sông Hồng MHKSH xử lý chất thài chăn nuôi đã được phát triển ở Việt Nam từ những năm 1960. MHKSH xử lý CTCNL được phát triển mạnh mẽ từ khi có Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi việt Nam do Bộ NN&PTNT thực hiện. Thời gian đầu, trang trại chăn nuôi chưa mặn phát triển MHKSH xử lý CTCNL vì họ chưa nhận thức được các lợi ích mà MHKSH đem lại, chỉ sau 2-3 năm phát triển MHKSH, các trang trại chăn nuôi bắt đầu thấy được hiệu quà MHKSH nên đã “mách nhau“ tự phát triển. Quy mô cùa MHKSH xử lý CTCNL có sự gia tăng đáng kể ở ĐBSH, đặc biệt là các tỉnh, thành: Hà Nam (tăng 71,4%), Hài Phòng (tăng 69,1%), Quàng Ninh (tăng 61,9%), Hài Dương (tăng 57,9%), Hà Nội (tăng 53,8%). Tổng số MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại được xây dựng tại 11 tỉnh, thành cùa ĐBSH đã tăng từ 53 MHKSH trong năm 2008 lên đến 1.218 mô hình năm 2015, chù yếu tại thành phố Hà Nội, tỉnh Thái Bình, tỉnh Vĩnh Phúc với tốc độ tăng trường trung bình là 25,0%/ năm. Đánh giá hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình khí sinh học tại Đồng bằng sông Hồng 3.3.1. Đặc điểm chung các các trang trại tham gia khảo sát 3.3. ỉ. ỉ. Sổ lượng mẫu Tác già đã khảo sát 240 trang trại đã có MHKSH xử lý CTCNL và 60 trang trại chưa có MHKSH xử lý CTCNL. 3.3.1.2. Đặc điểm nhãn khẩu học của mẫu - Đối với trang trại đã phát triển MHKSH xử lý CTCNL: + Giới tính: 88,7% chù trang trại là nam và 11,3% chù trang trại nữ (11,3%). + Độ tuổi: 38,8% trang trại có độ tuổi từ 41-50 tuổi (38,8%), từ 31-40 (27,5%), từ 51-60 tuổi (16,2%); từ 21-30 tuổi (13,7%), và trên 60 tuổi (3,8%). 15 + Học vấn: Trung học cơ sở: 41,3%; trung học phổ thông: 56,3%; cao đẳng: 2,4%. + Thu nhập: từ 1-1.5 tỷ đồng: 119 trang trại (82,5%), từ 1.5-2 tỷ đồng: 10 trang trại (4,2%) và trên 2 tỷ đồng: 31 trang trại (13,3%). Đối với các trang trại chưa phát triển MHKSH xử lý CTCNL + Giới tính: 80% chù trang trại là nam và 20% chù trang trại là nữ. + Tuổi: từ 31-40 tuổi: 11,7%; từ 41-50 tuổi: 21,7%; từ 51-60 tuổi: 48,3% trên 60 tuổi: 18,3%. + Học vấn: Tiểu học: 11,7%; phổ thông cơ sở: 65,0%; và 23,3% phổ thông trung học:23,3%. + Thu nhâp: từ 0,5 -1 tỷ đồng: 35,5%; từ 1-1.5 tỷ đồng: 51,7%, 11,7% từ 1,5-2 tỷ: 11,7% và trên 2 tỷ: 1,6%. 3.3.2. Đánh giá hiệu quả của mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại Hiệu quả môi trường Phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại đã giúp mỗi trang trại giảm được 177,1 tCO2eq/ năm (tương đương 4.582.463 đồng/ năm). Giai đoạn 2008-2015, MHKSH đã giúp vùng ĐBSH giảm được 215.708 tấn CO2eq (tương đương 5.581.439.325 đồng). Phát triển MHKSH xử lý CTCNL còn giúp các trang trại chăn nuôi: Cài thiện được môi trường sống do thay đổi phương thức xử lý CTCNL. Trước khi có MHKSH, phương thức xử lý CTCNL chù yếu là làm phân bón trực tiếp cho cây trồng (32.2%), ù phân ngoài trời (20,8%), làm thức ăn bổ sung cho ao cá (18,9%), thài ra mương rãnh thoát nươc chung cùa làng xóm (17,2%). Sau khi có MHKSH, các trang trại đã sử dụng chất thài này là nguồn nguyên liệu để nạp vào MHKSH (84,7%), ù phân ngoài trời (11,6%) và chỉ còn một tỷ lệ rất nhỏ xà trực tiếp xuống ao cá làm thức ăn bổ sung cho cá (3,7%). Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: Trước khi có MHKSH xử lý CTCNL có 164 trang trại (68,3%) sử dụng hoàn toàn cùi làm chất đốt, 61 trang trại (25,4%) sử dụng cà cùi và khí hóa lỏng để làm chất đốt và 15 trang trại (6,3%) sử dụng than làm chất đốt. Sau khi có MHKSH, 100% các trang trại sử dụng KSH làm chất đốt, chỉ có 4 trang trại (1,6%) sử dụng thêm cùi làm chất đốt. Hiệu quả xã hội Kết quà khảo sát MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại như sau: Nâng cao chất lượng cuộc sống: Các trang trại tiết kiệm được trung bình 2.4 giờ/ngày, thời gian tiết kiệm được họ dùng để nghỉ ngơi, xem sách báo... tương đương mỗi trang trại tiết kiệm được 6.122.363 đồng/ năm Cài thiện sức khỏe người dân: 90,8% trang trại cho rằng sử dụng KSH để đun nấu giúp giảm các bệnh về mắt và hô hấp, mức độ khói bụi giảm trung bình là 12,9% so với trước khi có mô hình. Việc này giúp mỗi trang trại tiết kiệm được 130.963 đồng/ năm tiền khấm bệnh về mắt và hô hấp. Giảm lượng ruồi muỗi và côn trùng: 119 trang trại (49,5%) cho thấy lượng côn trùng và ruồi muỗi giảm hoàn toàn, 36,3% số trang trại cho biết lượng ruồi muỗi và côn trùng giảm ít. Hầu hết các trang trại chăn nuôi (93,7%) cho 16 biết mùi hôi thối bốc ra từ hoạt động chăn nuôi có giảm sau khi phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại. Giảm mâu thuẫn và xung đột trong cộng đồng dân cư: 100% trang trại cho biết khi chưa có MHKSH họ thường xuyên nhận được sự phàn ấnh cùa bà con sống gần khu vực trang trại. Tạo ra một ngành nghề mới, tạo công ăn việc làm cho người lao động liên quan đến việc xây dựng, lắp đặt và sửa chữa MHKSH. Nếu 1 người làm sẽ cần 40 ngày công, tương ứng với số tiền công là 7.200.000 đồng/ tháng/ người. 33.2.3. Hiệu quả kinh tế Theo kểt quà điều tra, các chi phí liên quan đến việc phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại bao gồm: Tổng chi phí đầu tư MHKSH trung bình là 86.422.083 đồng. Chi phí bào dưỡng MHKSH là 1.962.125 đồng/ trang trại/ năm. Chi phí vận hành MHKSH là 5.727.802 đồng/ năm. Hiệu quà kinh tế cùa MHKSH xử lý CTCNL được thể hiện ở bàng 3.11. Bảng 3.11. Lọi ích kỉnh tế hàng năm của MHKSII Đơn vị: VN đồng/ trang trại/ năm Nội dung Số tiền Giảm chi phí nhiên liệu 5.498.352 Giảm tiền chữa bệnh 830.963 Giảm tiền mua phân bón 2.296.754 Giảm tiền thuê nhân công cắt cỏ và mua thức ăn bổ sung cho cá 748.920 Tiết kiệm thời gian quy đổi ra tiền 6.109.655 Giảm phát thài khí nhà kính 4.582.463 Tống 20.067.105 Nguồn: Xử lý cùa Tác già từ số liệu điều tra Hiệu quà kinh tế cùa MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại được thể hiện ở bàng 3.12. Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của MHKSH theo các trường hợp và phương án khác nhau Hỗ trợ của Vay vốn vu Giá bán tín Tr rỉmo chính phủ 5 đãi tù' Quỹ chỉ các bon J"™8 triệu đồng/ BVMT(r = tăng thêm NPV BCR ợp MHKSH 5,46%) 10% 0 - - - 1.847.974 1.014 X - - 6.461.453 1.050 - X - 11.526.062 1.082 - - X 4.869.064 1.037 X - X 9.481.610 1.073 X X - 16.267.196 1.116 - X X 14.986.788 1.107 X X X 19.727.922 1.141 Nguồn: Xử lý của Tác giả từ số liệu điều tra 17 Từ kết quà tính toán thể hiện trong bàng 3.12, có thể nhận xét rằng: Khi không có bất kể nguồn hỗ trợ nào, MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại có mang lại hiệu quà kinh tế nhưng không cao nên chưa đù hấp dẫn đối với chù trang trại (BCR = 1.014, lớn hơn 1 không đáng kể). Tùy vào từng hình thức hỗ trợ mà MHKSH hiệu quà kinh tế đem lại cho chù trang trại là cao hay thấp, cụ thể: Khi có ít nhất một sự hỗ trợ, MHSKH xử lý CTCNL quy mô trang trại đem lại hiệu quà kinh tế cho chù trang trại. Tuy nhiên, hiệu quà kinh tế khi được vay vốn với lãi suất thấp cùa Quỹ Bào vệ Môi trường. Khi có hai sự hỗ trợ, MHKSH đều mang lại hiệu quà kinh tế cho chù trang trại, trong đó hiệu quà kinh tế lớn nhất khi chù trang trại nhận được mức hỗ trợ tối đa từ Chính phù đồng thời vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Quỹ Bào vệ Môi trường. Khi kết họp cà ba sự hỗ trợ, MHKSH đem lại hiệu quà kinh tế cao nhất trong các phương án cho chù trang trại. 3.3.3. Cức nhân tồ ảnh hưởng đến việc phứt triển mô hình khí sinh học quy mô trang trại Kiểm định thang đo Ket quà phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đều có hệ số lớn hơn 0,6; điều này chứng tỏ các thang đo đều có độ tin cậy cao. Độ tin cậy thang đo từ 0,753 đến 0,788, do vậy thang đo sử dụng cho 21 biến nghiên cứu là họp lý. Phân tích nhãn tố khám phá EFA Cà 5 nhân tố được rút ra với tổng phương sai trích bằng 59,877%>50%, điều này đạt yêu cầu. Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) = 0,829 >0,5; mức ý nghĩa Sig. =0,000 <0,05 các biến có tương quan vói nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố. Kết quà kiểm định Barlett’s là: 2492.945 với mức ý nghĩa sig=0,000 <0,05; chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích họp. Kết quà rút trích hệ số thành phần chính đạt yêu cầu, dao động từ 0,509 đến 0,768 (>0,5) điều này đàm bào mức ý nghĩa trong phân tích nhân tố. 3.3.33. Ảnh hưởng của "tinh dễ sử dụng của mô hình ” và “tính hữu ích của mô hình ” đến "thái độ cùa chủ trang trại ” Để xem xét ảnh hưởng cùa tính dễ sử dụng cùa mô hình (SD) và tính hữu ích (HI) đến thái độ cùa chù trang trại (TD), luận ấn đã ước lượng mô hình sau: TDÍ1 = Po + P1SD + PỉHI + ei Ket quà phân tích tương quan cho thấy các nhân tố tính hữu ích, tính dễ sử dụng và thái độ cùa chù trang trại có mối tương quan với nhau. Quan hệ giữa tính dễ sử dụng và tính hữu ích cùa MHKSH và thái độ cùa chù trang trại có quan hệ cùng chiều, nghĩa là nếu tính hữu ích và tính dễ sử dụng cùa MHKSH tăng thì thái độ cùa chù trang trại cũng sẽ tăng. Cụ thể 18 Nếu tính dễ sử dụng tăng thêm 1 điểm thì thái độ cùa chù trang trại hình quân tăng thêm 0,288 điểm. Nếu tính hữu ích cùa MHKSH tăng thêm 1 điểm thì thái độ cùa chù trang trại tăng thêm 0,29 điểm. Bên cạnh đó có thể thấy một số yếu tố khác ảnh hưởng đến thái độ cùa chù trang trại như: Chù trang trại là nam thì có thái độ tích cực hơn so với chù trang trại là nữ. Chù trang trại có tỷ lệ người trong tuổi lao động càng lớn thì có ảnh hưởng ngược chiều đến thái độ cùa chù trang trại. Có sự khác hiệt về thái độ giữa các nhóm có thu nhập. Mồi tưomg quan giữa các nhân tồ thái độ của chủ trang trại, ảnh hưởng của xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi của chủ trang trại đến việc phứt triển mô hình khí sinh học Xem xét ảnh hưởng cùa hiến thái độ (TD), ảnh hưởng xã hội (AH) và nhận thức kiểm soát hành vi (NT) đến ý định phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại, luận ấn sử dụng mô hình Binary logistic: Log (1) = ctó + dXi + pZiei Ket quà phân tích tương quan cho thấy các nhân to TD, AH, NT và ý định phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại có mối tương quan với nhau và các hiến này hoàn toàn độc lập với nhau. Các hiến số chính như TD, AH và NT đều có tác động đến hiến phụ thuộc là chấp nhận phát triển MHKSH. Kết quà ước lượng cho thấy các hiến “tuổi”, “thu nhập” không có ý nghĩa thống kê, do vậy không có căn cứ để cho rằng tuổi cùa chù trang trại ảnh hưởng đến việc quyết định phát triển mô hình (KSH=1). Kết quà cho thấy tỷ lệ dự đoán phát triển MHSKH trong tương lai là 91%. Sau khi có kiểm định về sự phù họp và khả năng dự đoán cùa mô hình, mô hình viết lại như sau: Log (i) = 1,010 + l,903TD + 1,147AH + 2,505NT + 1,447GIOITINH- 0,16 INK + 2,9121TUNHDO3 Nếu thái độ (TD) tăng thêm 1 điểm, xác suất để phát triển MHKSH (KSH) cùa chù trang trại tăng thêm 0,05 điểm. Tương tự, ảnh hưởng xã hội (AH) tăng thêm 1 điểm, xác suất để phát triển MHKSH cùa chù trang trại tăng thêm 0,03 điểm; yếu tố nhận thức (NT) tăng thêm 1 điểm, xác suất để phát triển MHKSH cùa chù trang trại tăng thêm 0,06 điểm. Kết quà trên cho thấy nhận thức (NT) có tác động mạnh nhất đến phát triển MHKSH cùa chù trang trại. Đánh giá chung tình hình phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi tại vùng Đồng bằng sông Hồng 3.4.1. Những kết quả đạt được Phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại giúp môi trường xung quanh khu vực chăn nuôi sạch sẽ hơn. 19 Phương thức xử lý CTCNL đã có sự thay đổi tích cực và đem lại hiệu quà cho chù trang trại. Sử dụng KSH thay thế các nhiên liệu hoá thạch để đun nấu và sinh hoạt đã giúp trang trại tiết kiệm 5.498.352 đồng/ trang trại/ năm. Tạo công ăn việc làm cho người lao động, tiết kiệm được thời gian đun nấu, giảm tỷ lệ mắc bệnh hô hấp và mắt, giảm lượng ruồi muỗi và côn trùng, giảm mâu thuẫn và xung đột trong cộng đồng... 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong việc phát triển mô hình khí sinh học xử tỷ chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại Nguyên nhãn bên trong bao gồm: Nhận thức cùa chù trang trại về MHKSH chưa đầy đù. Chăn nuôi không ổn định và dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Thể tích MHKSH cố định, nhưng quy mô chăn nuôi luôn biến động Nguyên vật liệu xây dựng MHKSH còn kém chất lượng. Thiết bị sử dụng KSH không rõ xuất xứ, tuổi thọ thấp. Lượng KSH sinh ra từ MHKSH dư thừa nhiều. Nước thài sau MHSKH không đáp ứng yêu cầu về môi trường. Hiệu quà chưa cao khi không có bất kỳ sự hỗ trợ nào. Nguyên nhãn bên ngoài bao gồm: Chính sách chưa đầy đù, chưa đồng bộ và hoàn thiện. Tiêu chuẩn về môi trường đối với ngành chăn nuôi quá cao. Triển khai chính sách trên thực tế còn chậm và chưa đồng bộ. Thiếu phân công phân cấp và phối họp giữa các bộ ngành, cơ quan. Quy hoạch phát triển chăn nuôi cấp tỉnh chưa cụ thể và hoàn chỉnh. Khó tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi. CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN MÔ HÌNH KHÍ SINH HỌC XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI VÙNG ĐỒNG BẲNG SÔNG HỒNG Căn cứ đề xuất định hướng và dự báo nhu cầu phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại vùng Đồng bằng sông Hồng Định hướng phứt triển chăn nuôi tại vùng Đồng bằng sông Hồng Định hướng phát triển ngành chăn nuôi lợn ĐBSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp ở nơi có điều kiện về đất đai, kiểm soát dịch bệnh và môi trường; duy trì ở quy mô nhất định hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sàn phù họp với điều kiện chăn nuôi cùa nông hộ và cùa một số vùng miền. Đen năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vùng ĐBSH phát triển chăn nuôi lợn tại một số tỉnh, thành có tiềm năng như Hà Nội, Thái Bình, Hài Dương với số lượng đàn lợn cùa cà vùng đến năm 2020 đạt từ 8.380-8.580 nghìn con và đến năm 2030 đạt 9.963-10.063 nghìn con. 20 Cff hội và thứch thức phứt triển mô hình khí sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại tại vùng Đồng bằng sông Hồng Phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại là cần thiết, tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi và cơ hội, cũng có không ít thách thức và khó khăn khi phát triển MHKSH. Kết quà phân tích SWOT sẽ là cơ sở cho việc dự báo tiềm năng và đánh giá nhu cầu phát triển MHKSH xử lý CTCNL trang trại tại ĐBSH. Trên cơ sở đó, ĐBSH cần tiếp tục có những bước đi và giải pháp phù họp khắc phục điểm yếu, phát huy điểm nạnh, tận dụng các cơ hội và chù động đương đầu với các thách thức nhằm phát triển MHKSH xử lý CTCNL bền vững. Dự báo tiềm năng và đánh giá nhu cầu phứt triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi trang trại tại vùng Đồng bằng sông Hồng Dự báo số lượng vật nuôi đến năm 2030 cùa cà vùng ĐBSH là 10,063 triệu con trong đó có 5.888 trang trại chăn nuôi lợn. Dự báo đến năm 2030 cà vùng ĐBSH cần phát triển 4.121 MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại, góp phần giảm được 729.417 tấn CO2eq, đem lại nguồn thu cho cà vùng gần 19 tỷ đồng. Tổng hiệu quà kinh tế mà MHKSH này đem lại cho cà vùng ĐBSH đến năm 2030 là gần 80 tỷ đồng, đồng thời tạo ra 164.840 ngày công lao động (phát triển MHKSH cỡ 700m3 cần 40 ngày công) và mang lại 29.671 triệu đồng cho người lao động. 4.2. Quan điểm và định hướng phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại vùng Đồng bằng sông Hồng Quan ữểm phát triển mô hình khí sinh học xử tỷ chất thải chăn nuôi quy mô trang trại tại vùng Đồng bằng sông Hồng Đe đạt được mục tiêu trên, vùng ĐBSH cần tập trung vào các quan điểm sau: Thứ nhất, phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại nhằm phục vụ mục tiêu phát triển chăn nuôi bền vững, gắn chặt với các hoạt động kinh tế - xã hội và bào vệ môi trường. Thứ hai, tăng cường tiềm lực nghiên cứu khoa học nhằm đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các loại MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại phù họp với quy mô chăn nuôi và thiết bị KSH nhằm tối ưu hóa việc sử dụng KSH. Thứ ba, nhà nước cần tăng mức đầu tư và ưu tiên đầu tư phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại nhằm phát triển ngành chăn nuôi bền vững. Thứ tu, nâng cao nhận thức và khuyến khích các trang trại chăn nuôi đầu tư phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại để bào vệ môi trường. Định hướng phát triển mô hình khí sinh học xử tỷ chất thải chăn nuôi quy mô trang trại tại vùng Đồng bằng sông Hồng Căn cứ trên các định hướng chung cùa ngành cũng như mục tiêu cùa Chính phù, đồng thời phàn ánh quan điểm phát triển mà NCS đã nêu trên, trong thời gian vùng ĐBSH cần tập trung vào các định hướng chù yếu sau: - Ưu tiên phát triển mạnh MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại ở những tỉnh, thành có điều kiện về đất đai và tiềm năng chăn nuôi lớn như Hà Nội, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định. 21 Đẩy mạnh nghiên cứu và tìm kiếm các loại công nghệ MHKSH và thiết bị sử dụng KSH phù họp với quy mô chăn nuôi trang trại tại vùng ĐBSH. Khuyến khích xây dựng thị trường phát triển ngành KSH bền vững tại Việt Nam. 4.3. Giải pháp phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại tại vùng đồng bằng sông Hồng Đào tạo và nâng cao nhận thức cho chủ trang trại và cộng đồng về phứt triển và sử dụng mô hình khí sinh học xử tỷ chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại Cần phải nâng cao nhận thức cho chù trang trại cũng như cộng đồng về lợi ích cùa MHSKH thông qua việc: (i) tuyên truyền và phổ biến các chính sách về môi trường và chăn nuôi; (ii) tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhằm cung cấp cho chù trang trại về kỹ thuật, công nghệ, giải pháp xử lý chất thài chăn nuôi; (iii) xây dựng và thực hiện chiến lược đào tạo và nâng cao năng lực cho chù trang trại về kiến thức chăn nuôi, xây dựng các MHKSH xử lý CTCNL trình diễn để tuyên truyền nhằm phổ biến nhân rộng việc phát triển mô hình này. Ôn ityth thị trường và phứt triển bền vững ngành chăn nuôi lợn Chính phù cần có những biện pháp cụ thể để ổn định thị trường giúp cho người chăn nuôi cảm thấy yên tâm và phát triển bền vững ngành chăn nuôi lợn, cụ thể như (i) hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi nhằm hạ giá thành sàn xuất ở mức thấp nhất trong điều kiện có thể; (ii) tăng cường công tác kiểm tra dịch bệnh để hạn chế thấp nhất dịch bệnh; (iii) tăng cường công tác quàn lý thị trường tạo thuận lợi cho người chăn nuôi tiêu thụ sàn phẩm; (iv) rà soát, thống kê chăn nuôi để có quy hoạch tổng thể phát triển chăn nuôi phù họp với từng địa phương và (v) tìm các biện pháp đàm phán tìm thị trường xuất khẩu sàn phẩm cùa ngành chăn nuôi lợn. Phát triển và hoàn thiện công nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại và các thiết bị sử dụng khí sinh học Nhà nước cần chú trọng phát triển và hoàn thiện công nghệ KSH, tập trung vào các nội dung: Khuyến khích các tổ chức lựa chọn và tiếp thu công nghệ KSH xử lý CTCNL phù họp với từng quy mô chăn nuôi; xem xét ban hành các tiêu chuẩn chất lượng cùa thiết bị KSH và nguyên vật liệu dùng để xây dựng MHKSH; giấm sát và cấp chứng chỉ chất lượng cho các thiết bị KSH; khuyến khích chuyển giao công nghệ, dịch vụ liên quan đến việc xây dựng, bào dưỡng và sửa chữa MHKSH cũng như các thiết bị KSH. Hỗ trợ dầu tư phát triển mô hình khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại Để thúc đẩy phát triển MHKSH, Nhà nước cần hỗ trợ vốn đầu tư phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi, hỗ trợ nghiên cứu công nghệ xử lý chất thài chăn nuôi cho các quy mô khác nhau, xây dựng quy trình chăn nuôi tiết kiệm nước, hỗ trợ chuyển giao công nghệ xử lý CTCNL, miễn giảm thuế sử dụng đất cho các dự án phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại. 22 Bổ sung và hoàn thiện văn bản chính sách thúc đẩy phát triển mô hình khí sinh học xử Ịỹ chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại Nhà nước cần xây dựng các chính sách cụ thể để khuyến khích các trang trại chăn nuôi đầu tư phát triển các MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại; đơn giàn thù tục cho vay tín dụng và sớm ban hành luật chăn nuôi nhằm; xem xét và điều chỉnh kịp thời QCVN 62-MT: 2016/BTNMT: Quy chuẩn về nước thài chăn nuôi; đồng thời xem xét lại việc cho vay phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần xây dựng cơ chế hỗ trợ cho các trang trại có MHSKH sử dụng KSH phát điện để khuyến khích các trang trại tiếp tục đầu tư vào hệ thống phát điện và nối lưới nhằm phát huy tổng họp các lợi ích mà nguồn KSH mang lại cho trang trại. Hoàn thiện xây dựng quy hoạch chăn nuôi và phát triển mô hình khí sinh học xử tỷ chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại Tăng cường xây dựng quy hoạch chăn nuôi và xây dựng phát triển MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại tại vùng ĐBSH. Quy hoạch chăn nuôi cần xác định rõ vùng, khu vực và quỹ đất dành cho phát triển chăn nuôi trang trại đồng thời phải phù họp với quy hoạch chung về kinh tế - xã hội cùa ngành và từng địa phương. Phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng trong việc xử lý và quản lý chất thải chăn nuôi KSH là một dạng NLTT mà lĩnh vực phát triển NLTT do Bộ Công Thương quàn lý, nhưng trên thực tế phát triển MHKSH để xử lý CTCNL quy mô trang trại lại do Bộ NN&PTNT thực hiện và các vấn đề liên quan đến quàn lý môi trường lại do Bộ Tài nguyên và Môi trường quàn lý. Do vậy Chính phù cần rà soát, xem xét điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cùa các Bộ, ngành có liên quan đến vấn đề quàn lý và xử lý chất thài chăn nuôi đồng thời xác định rõ trách nhiệm cùa các Bộ, ngành và địa phương trong việc thực hiện chức năng quàn lý nhà nước về quàn lý và xử lý chất thài chăn nuôi. KẾT LUẬN Trên cơ sở hệ thống hóa và bổ sung, làm rõ các vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế về phát trien MHKSH xử lý CTCNL quy mô trang trại, Luận ấn đã thu được các kết quà sau: Trong giai đoạn 2008-2015, MHKSH xử lý CTCNL vùng ĐBSH đã phát triển với toe độ tăng trưởng bình quân là 25,0%. Quy mô xử lý CTCNL cùa các trang trại cũng tăng tối thiểu 32,0%. Phát triển MHKSH xử lý CTCNL đã giúp trang trại tiết kiệm nhiên liệu đun nấu và sinh hoạt (5.498.352 đồng/năm/ trang trại); tiết kiệm chi phí khấm chữa bệnh (830.963 đồng/ người/ năm); tiết kiệm tiền mua phân bón (3.045.671 đồng/ trang trại/ năm); giảm thời gian lao động trung bình 2,4 giờ/ ngày, tương đương 6.109.655 đồng/ trang trại/ năm. Thay đổi phương thức xử lý chất thài chăn nuôi cũng góp phần góp 23 phần giảm 177,1 tấn CCheq/năm, tương ứng với giá trị 4.582.463 đồng/ năm. MHKSH xử lý CTCNL chưa thực sự hấp dẫn vì hiệu quà kinh tế còn thấp, MHKSH chỉ trở nên hấp dẫn hơn khi có ít nhất một sự hỗ trợ. Cà 5 nhân tố được đề xuất nghiên cứu đều có ảnh hưởng thuận chiều đến phát triển MHKSH xử lý CTCNL, đó là tính hữu ích, tính dễ sử dụng cùa MHKSH, nhận thức cùa chù trang trại, ảnh hưởng cùa xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi cùa chù trang trại... Tuy nhiên, khi phát triển MHKSH xử lý CTCNL, chù trang trại cũng cần xem xét đến mục đích sử dụng KSH cùa trang trại để đàm bào MHSKH đem lại hiệu quà cao. Nếu trang trại (i) sử dụng KSH phục vụ đun nấu và thắp sáng thì trang trại chỉ cần phát triển MHKSH quỵ mô nhỏ (dưới 20 m3), (ii) sử dụng để chạy máy phát điện KSH thì cần phát triển MHKSH quy mô vừa và lớn (trên 500m3). Để thúc đẩy phát triển MHSKH, cần chú trọng các giải pháp như: đào tạo và nâng cao nhận thức cho chù trang trại và cộng đồng về phát triển và sử dụng MHKSH; phát triển và hoàn thiện MHSKH xử lý CTCNL quy mô trang trại và các thiết bị sử dụng KSH; hỗ trợ đầu tư phát triển MHKSH; hoàn thiện văn bàn chính sách nhằm thúc đẩy phát triển MHSKH; tăng cường công tác quàn lý quy hoạch chăn nuôi và phát triển MHKSH và phân công, phân cấp trách nhiệm rõ ràng trong lĩnh vực xử lý và quàn lý chất thài chăn nuôi. Tuy đạt được một số kết quà nghiên cứu như trên, Luận ấn còn một số hạn chế sau: Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu cùa luận ấn chỉ giới hạn ở các trang trại chăn nuôi, chưa nghiên cứu tại các gia trại chăn nuôi vì vì trong tương lai gần, các gia trại này có nhiều khả năng phát triển và mở rộng quy mô chăn nuôi. Thứ hai, nội dung nghiên cứu mới chỉ tập trung vào nghiên cứu các trang trại chăn nuôi lợn, chưa nghiên cứu và phàn ấnh hết tiềm năng phát triển MHKSH tại vùng ĐBSH khi xử lý chất thài cùa các loại vật nuôi khác như trâu, bò, gà, vịt. Thứ ba, địa bàn nghiên cứu được thực hiện ở 4/ 11 tỉnh, thành phố cùa vùng ĐBSH. Khả năng tổng kết hóa kết quà nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được tiếp tục thực hiện ở một số tỉnh có tiềm năng chăn nuôi khác như Thái Bình, Hài Phòng, Hưng Yên. Thứ tư, tính chính xác trong dự báo quy mô chăn nuôi trang trại lợn giai đoạn đến năm 2025 - 2030 còn hạn chế do chưa đánh giá hết khả năng biến động do tác động cùa các yếu tố như giá cà thị trường và dịch bệnh. Từ một so hạn chế nêu trên, các nghiên cứu sau có thể triển khai một số hướng như: Mở rộng đối tượng và phạm vi nghiên cứu đối với các trang trại và gia trại chăn nuôi bò và gia câm; thực hiện nghiên cứu tại các tỉnh, thành cùa vùng ĐBSH; nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển MHKSH như biến động cùa giá cà và dịch bệnh. 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_an_phat_trien_mo_hinh_khi_sinh_hoc_xu_ly_chat_t.docx
  • pdfla_lethithoa_tt_4939_2129266.pdf
Luận văn liên quan