[Tóm tắt] Luận án Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập

1. Kết luận 1.1. Luận án khẳng định những điểm mới cơ bản đó là: Quản lý phát triển TT HTCĐ là quá trình tăng cường việc cung cấp các cơ hội và điều kiện học tập trong cộng đồng cùng với việc cải thiện chất lượng học tập đáp ứng sự tiến bộ của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng theo định hướng xây dựng XHHT. Mục tiêu cơ bản của quản lý phát triển TT HTCĐ hướng tới là: Phát triển con người thông qua quá trình nâng cao năng lực con người để khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng gắn kết với sự phát triển của mỗi địa phương và cả nước. Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng XHHT được xác định như một tập hợp toàn diện các quy trình từ việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá củng cố từng bước phát triển trong mọi hoạt động của trung tâm hướng đến xây dựng một XHHT. Trong các phương thức quản lý phát triển TT HTCĐ thì phương thức quản lý dựa vào cộng đồng với cấp độ Nhà nước và cộng đồng cùng quản lý là thích hợp nhất để thực hiện quản lý phát triển TT HTCĐ theo định hướng XHHT trong bối cảnh của Thái Bình, của Việt Nam hiện nay. Nội dung quản lý phát triển TT HTCĐ theo định hướng XHHT là phù hợp với sự phát triển gồm: i) Lập kế hoạch tổng thể phát triển trung tâm; ii) xác định mô hình tổ chức và bộ máy của trung tâm; iii) phương thức tổ chức các chương trình phổ biến kiến thức và tập huấn; iv) huy động các nguồn lực cho phát triển học tập của cộng đồng; v) đánh giá và củng cố từng bước phát triển trung tâm; vi) việc hỗ trợ và giám sát của nhà nước đối với sự phát triển TT HTCĐ.

pdf204 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu [Tóm tắt] Luận án Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường bổ túc văn hóa có dạy nghề ở xã Việt Hưng, Hà Nội, Tạp chí NCGD, số 12/1992, HN. 18. Viên Quốc Chấn (2001), Luận về cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, HN. 19. Chính phủ Nước CHXHCNVN(2005), Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 về việc thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11 Khoá 11, kỳ họp thứ sáu của Quốc hội về giáo dục, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội. 20. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2005), Nghị quyết số 05/2005/ NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ Về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội. 21. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ- TTg ngày 18/5/2005 của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Xây dựng XHHT giai đoạn 2005- 2010, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội. 22. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 23. Chính phủ Nước CHXHCNVN, Phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020. 24. Chính phủ Nước CHXHCNVN, Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, tháng 5/ 2012. 25. Chính phủ Nước CHXHCNVN, Chỉ thị số 29/1999/CT-TTg ngày 15/10/1999 V/v phát huy vai trò của Hội khuyến học Việt Nam trong phát triển sự nghiệp giáo dục. 153 26. Chính phủ Nước CHXHCNVN (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 về việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010, Hà Nội. 27. Delors, Jacques (2003), Học tập là một kho báu tiềm ẩn (Báo cáo gửi UNESCO của Hội đồng Quốc tế về Giáo dục thế kỷ XXI ), NXB Giáo dục, HN. 28. Phạm Tất Dong (2003), Xây dựng và phát triển một XHHT, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 2/2003, HN. 29. Phạm Tất Dong, (2007), Hệ thống giáo dục mở - Hướng xây dựng XHHT ở Việt Nam, 30. Phạm Tất Dong, (2010), Trung tâm học tập cộng đồng, unescovietnam.vn; 31. Phạm Tất Dong, (2012), Xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam, Dân trí, Hà Nội. 32. Phạm Tất Dong, XHHT; 3:xa-hi-hc-tp&catid=58:tin-tc&Itemid=182. 33. Phạm Tất Dong, (2014), Mấy vấn đề lý luận & thực tiễn của Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo Nghị quyết TW XI, NXB Giáo dục Việt Nam. 34. Phạm Tất Dong, (2014), Thuật ngữ về giáo dục người lớn và XHHT; NXB Dân trí. 35. Phạm Tất Dong, (2014), Xây dựng xã hội học tập dưới ánh sáng Nghị quyết 29 – NQ/HNTW của Hội nghị Trung ương lần thứ Tám (Khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu quốc dân lần thứ VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),(2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ương - Ban chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 -2006),NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Lưu hành nội bộ). 39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội. 154 40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VII về chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Bổ sung và phát triển năm 2011). 42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Nguyễn Thị Bích Đào, 2009; Quản lý những thay đổi trong tổ chức; Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 159-166; chuc.htm 44. Thái Xuân Đào (1989), Hình thành động cơ học tập cho người lao động, Tạp chí NCGD, số 12/1989, HN. 45. Thái Thị Xuân Đào, (2014), Từ quan niệm, bản chất của HTSĐ và XHHT suy nghĩ về mô hình “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập” và “Cộng đồng học tập”; Hội thảo Mô hình “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập” và “Cộng đồng học tập”; Hội Khuyến học Việt Nam; Hà Nội, 6/2014 46. Thái Xuân Đào, (2000), Trung tâm học tập cộng đồng xã Việt Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Đề tài nghiên cứu mã số B99-49-79. 47. Thái Xuân Đào, (2010), Trung tâm học tập cộng đồng – Công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT ở cơ sở, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội. 48. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB Giáo dục HN. 49. Định nghĩa của Liên hợp quốc, 1956. 50. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kĩ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục HN. 51. Nguyễn Minh Đường (2004), Bàn về triết lí của một XHHT, Thông tin khoa học giáo dục số 112, năm 2004, Hà Nội. 155 52. Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng XHHT - yêu cầu tất yếu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí giáo dục, số 91, tháng 7/2004, HN. 53. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CHH, HĐH đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. 54. Nguyễn Xuân Đường, (2009), Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An, Luận án tiến sĩ QLGD. 55. Trần Khánh Đức, (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 56. Trần Thị Thanh Hà, 2009, Phát triển cộng đồng cho sự phát triển kinh tế-xã hội nông thôn; Bai%203.1%20Phat%20trien%20cong%20dong%20(TTHA).pdf 57. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa bước vào thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 58. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo dục, HN. 59. Phạm Minh Hạc (2001),Về phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 60. Phạm Minh Hạc (chủ biên - 2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996), Hơn 50 năm diệt dốt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 62. Phạm Minh Hạc, (2009), Phương pháp tiếp cận nhân văn: nhân cách người dạy - nhân cách người học; (Viện Khoa học Pháp lý và Kinh doanh Quốc tế” 63. Vũ Ngọc Hải Và Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ XXI, NXB Giáo dục HN. 64. Vũ Ngọc Hải, Đổi mới giáo dục và đào tạo nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí Phát triển giáo dục số 4 (52) năm 2003. 65. Vũ Ngọc Hải, (2004), Xã hội hóa giáo dục – đào tạo, những giải pháp chính ở nước ta, Tạp chí phát triển giáo dục, số 1(61) năm 2004, HN. 156 66. Vũ Ngọc Hải, (2012), Về HTSĐ và xây dựng XHHT ở nông thôn Việt Nam, (nguồn 16.03.2012). 67. Vũ Ngọc Hải (chủ biên), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến ,(2013), “Quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 68. Nguyễn Hoàng Hải, " Mô hình hoạt động của các TTHTCĐ ở thành phố Đà Nẵng", đề tài cấp bộ, mã số 2004-III-24. 69. Bế Hồng Hạnh, (2011), Xác định nội dung học tập vì sự phát triển bền vững ở trung tâm học tập cộng đồng, tạp chí KHGD số 69. 70. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, 2011, Bài giảng Quản lý sự thay đổi, LY_SU_THAY_DOI_-HANH_2011.pdf 71. Bùi Minh Hiền, Những cơ sở lí thuyết của việc xây dựng XHHT và giáo dục suốt đời. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 3. 72. Nguyễn Vinh Hiển,(2010), Thực trạng và tầm nhìn về HTSĐ - xây dựng XHHT tại Việt Nam, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội. 73. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục đại cương tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 74. Hội khuyến học Việt Nam (2001), Tài liệu tập huấn về tổ chức hoạt động khuyến học, Hà Nội. 75. Hội khuyến học Việt Nam (2005) Chỉ đạo xây dựng, phát triển Trung tâm học tập cộng đồng ở Thái Bình và một số tỉnh, thành phố (tài liệu lưu hành nội bộ). 76. Hội khuyến học Việt Nam (2005), Tổ chức và hoạt động của một số trung tâm học tập cộng đồng ở các vùng kinh tế - xã hội (tài liệu lưu hành nội bộ). 77. Hội khuyến học Việt Nam, (2009), Cấu trúc của mô hình XHHT ở Việt Nam - đề tài độc lập. 78. Hội Khuyến học Việt Nam, (2014), Bộ tiêu chí đánh giá, công nhận “Cộng đồng học tập” (Thôn/ bản/ ấp/ tổ dân phố và tương đương); Theo CV 288/ CV-KHVN ngày 06/8/2014. 157 79. Hội khuyến học tỉnh Sơn La, “Xây dựng mô hình trung tâm học tập cộng đồng tại cụm dân cư làng bản tỉnh Sơn La”. 80. Huang, Jian, (2010), Hướng tới một XHHT: Thực tiễn và nhận định từ Thượng Hải, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội. 81. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 82. Đặng Hữu (chủ biên), Trần Minh Tiến, Hồ Ngọc Luật (2001), Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 83. Phan Văn Kha, (2000), Phương pháp luận khoa học và phương pháp nghiên cứu giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội. 84. Phan Văn Kha, (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 85. Kidd, J.R., How Adults learn, New York, (1976) Trung tâm sau XMC và GDTX, Viện Khoa học giáo dục. 86. Kowlski, Stanislau, (2003), Xã hội học giáo dục và giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 87. Nguyễn Quang La (1990), Thực hiện giáo dục chính quy và không chính quy, Tạp chí NCGD, số 11/1990, HN. 88. Đặng Bá Lãm, (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 89. Đặng Bá Lãm, (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI chiến lược phát triển, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 90. Luật giáo dục (2005),(2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 91. Lý thuyết phát triển cộng đồng, nguồn: trin-cng-ng. 92. Makiguchi, Tsunesaburo, (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; 93. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 94. Hồ Chí Minh, (1992), Bàn về giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 158 95. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề về giáo dục, NXB Giáo dục HN. 96. Một số quy định mới về giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 97. Phan Văn Nhân, (2009), Giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 98. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 99. Nha tiểu học và giáo dục cộng đồng (1971), Giáo dục cộng đồng, sách xuất bản ở Miền Nam trước 1975. 100. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (chủ biên), (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 101. Trần Hữu Nghị, 2013; “HTSĐ - Học để có nghề nghiệp và lao động ngày càng hiệu quả”; Tap-Suot-Doi--Hoc-De-Co-Nghe-Nghiep-Va-Lao-Dong-Ngay-Cang-Hieu- Qua.html 102. Trần Tuyết Oanh (Chủ biên - 2005), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 103. Vũ Oanh (2002), Xây dựng XHHT theo định hướng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng (3/2002), Tạp chí cộng sản số 8, Hà Nội. 104. Panahon, Atanacio II, (2010) Nâng cao năng lực giao thoa văn hóa cho đội ngũ giáo viên trong HTSĐ và giáo dục người lớn ở khu vực Đông Nam Á, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội; 105. Petty, Geoffrey, (1998), Dạy học ngày nay, Stanley Thornes - Bản dịch ra tiếng việt, do dự án Việt - Bỉ dịch; 106. Hoàng Phê (Chủ biên -1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, HN. 107. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên - 2006), Tiến tới một XHHT ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 108. Nguyễn Văn Phúc, Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 109. Ngô Nhật Quang (1985), Bổ túc văn hóa với “Giáo dục phổ thông”, Tạp chí NCGD, số 10/1985, HN. 159 110. Quốc hội Nước CHXHCNVN (2005), (2009) Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 111. Raja. RoySingh (1994), Nền giáo dục cho thế kỉ XXI, những triển vọng của Châu Á – Thái Bình Dương, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội. 112. Vũ Đình Ruyệt (1992), Về loại hình giáo dục bổ túc vừa dạy văn hóa, vừa dạy nghề, Tạp chí NCGD, số 6/1992, HN. 113. Phạm Quang Sáng, (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực Thái Bình giai đoạn 2012 - 2020. 114. Ngô Quang Sơn (1992), Tổ chức hỗ trợ phát triển giáo dục tiếp tục, Tạp chí NCGD, số 6/1992, HN. 115. Nguyễn Hồng Sơn, (2013), Chính sách HTSĐ và xây dựng XHHT ở Việt Nam, Diễn đàn chính sách, Hà Nội. 116. Tạ Văn Sỹ, (2006), Biện pháp bồi dưỡng kiến thức cho thanh niên nông thôn của trung tâm học tập cộng đồng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học. 117. Thomas L.Friedman (2005), Chiếc lexus và cây oliu - Toàn cầu hóa là gì?, NXB Khoa học xã hội, HN; 118. Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh; 119. Thủ tướng Chính phủ (2013), số 89, Quyết định phê duyệt Đề án Xây dựng XHHT giai đoạn 2012 - 2020. 120. Thủ tướng Chính phủ Quyết định 281/QĐ-TTg, ngày 20/02/2014 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phong trào HTSĐ trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”. 121. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh. 122. Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2010), Kịch bản nào cho giáo dục Việt Nam trên con đường xây dựng hệ thống HTSĐ, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội. 123. Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2013), Đặc trưng của XHHT và công dân học tập Cơ sở lý luận, 124. Ngô Xuân Tiến (1989), Xóa mù chữ và giáo dục không chính quy, Tạp chí NCGD, số 12/1989, HN. 160 125. Nguyễn Cảnh Toàn, (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 126. Toffler, Alvin (2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội. 127. Toffler, Alvin (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, Hà Nội. 128. Toffler, Alvin (2002), Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh niên, Hà Nội. 129. Hoàng Tụy (Chủ biên - 2005), Cải cách và chấn hưng giáo dục, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 130. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 131. Từ điển tiếng Việt (1998), Nhà xuất bản Đà Nẵng. 132. Trịnh Minh Tứ (2002), Giáo dục thường xuyên góp phần xây dựng XHHT, Tạp chí giáo dục, số 78/2002, HN. 133. Mai Văn Trang (2005), Những điều kiện xây dựng XHHT, Tạp chí giáo dục, số 7/2005, HN. 134. Mạc Văn Trang, (2003), Một số kết quả nghiên cứu xã hội hóa giáo dục, Tài liệu tham khảo, Hà Nội. 135. Mạc Văn Trang, (2005), Xã hội hóa giáo dục, tài liệu giáo trình, Hà Nội. 136. Tô Bá Trượng - Thái Xuân Đào, (2000), TTHTCĐ cấp làng xã - mô hình giáo dục mới ở Việt Nam, tạp chí phát triển KHGD số 78. 137. Tô Bá Trượng chủ biên, (2001), Giáo dục thường xuyên thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam, nhà xuất bản đại học quốc gia. 138. Tô Bá Trượng (2002), Những chủ trương của Đảng và Nhà nước về giáo dục người lớn ở Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 37/2002, HN. 139. Tô Bá Trượng (2009), XHHT: Cơ sở phương pháp luận, NXB giáo dục, Hà Nội. 140. Tô Bá Trượng, (2010), Hệ thống giáo dục thường xuyên Việt Nam trong những năm đầu của thể kỷ XXI, Đề tài KH &CN mã số B2007-37-33TĐ, Hà Nội. 141. UBND tỉnh Thái Bình, Báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2012- 2020, tháng 8/2012. 142. UBND tỉnh Thái Bình, Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tháng 11/ 2011. 143. Nghiêm Đình Vì, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 161 144. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỉ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 145. Viện nghiên cứu giáo dục, Vụ giáo dục thường xuyên (1998), Những vấn đề về phát triển giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Giáo dục thường xuyên, NXB Giáo dục, HN. 146. Viện khoa học giáo dục (2001), Giáo dục thường xuyên, thực trạng, định hướng phát triển ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 147. Viện khoa học giáo dục (2000), Một số bài báo, báo cáo khoa học về trung tâm học tập cộng đồng cấp làng/ xã (Tài liệu lưu hành nội bộ). 148. Viện khoa học giáo dục (1999), Mô hình trung tâm học tập cộng đồng cấp xã ở nông thôn Bắc Bộ (Tài liệu lưu hành nội bộ). 149. Viện nghiên cứu thanh niên (2006), Những vấn đề nghiên cứu thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB lao động xã hội, HN 150. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2004), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ “Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học người lớn trong giáo dục không chính quy” Mã số B2002-49-34. 151. Vụ giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (2004), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng (Tài liệu lưu hành nội bộ). 152. Vụ giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản (2004), Sổ tay thành lập và quản lý trung tâm học tập cộng đồng (Tài liệu lưu hành nội bộ). 153. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 154. Trần Đức Vượng, (2010), Vai trò của giáo dục mở và từ xa trong quá trình xây dựng XHHT ở Việt Nam, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội. 155. Yang, Jin UIL Hamburg, (2010), Tổng quan về việc xây dựng các thành phố học tập như một chiến lược để thúc đẩy HTSĐ, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội; 156. Zheng Wei (2003), Những vấn đề khoa học thế kỉ XX chưa được giải quyết, NXB Hà Nội; 162 II. Các tài liệu xuất bản bằng Tiếng Anh 157. Adult Education: The Hamburg Declaration and the Agenda for the future, UNESCO, (1997); 158. Bartle, Phil (2013), Community Empowerment Collective (Trang bị sức mạnh cho cộng đồng, Quyền cộng đồng), 159. Bhola, H.S. (1998), “World trends and issues in adult education on the eve of the twenty-first century”, Volume 44, Issue 5-6, pp 485-506, London. International Review of Education; 160. CEC Community Empowerment Collective (Quyền cộng đồng), 161. Continuing Education in Asia and the Pacific. Bulletin of the Unesco Principal Regional Office for Asia and the Pacific (PROAP) vol 28, (1987); 162. Education for a Substainnable Future: Commitments and Partnerships, UNESCO Paris, (2004); 163. Education for all: An Expanded Vision, UNESCO Paris, (1992); 164. Education for the 21st century in the Asia - Pacific region (Report on the Melbourne UNESCO conference), (1998); 165. Emma, E.I. R., (2007), (nguồn: New Hampshire Business Review). 166. Ewards, Richard (1997), Changing places? Flexibility, lifelong learning and a learning society, London, England: Routledge; 167. Ewards, R., Raggatt, P. & Small, N. (1995), The learning sociely: Challenges and trends, London, England: Routledge; 168. Faure, Edgar (1972), Learning to be. UNESCO Paris: Offset Aubin; 169. Husén, Torsten, (1974), The learning sociely, London Methuen; 170. Hutchins, R.M., (1970), The learning sociely, Harmondsworth: Penguin Books Ltd.; 171. Miller, Riel (1996), Toward the learning socielty of the 21st century, Highlights, No.13, Junly; 172. Murray, G. R. & Lappin, B. W., (1967), Community Organization: Theory, Principles and Practice (Second ed.), Harper and Row Publishers; 163 173. Faris, Ron & Peterson, Wayne, (2000), Learning-based Community Development: Lessons Learned for British Columbia; 174. Passin, Herbert, (1982), (nguồn: Kodansha international LTD - Tokyo); 175. Rogers, Jenny (1989), Adult learning, Milton Keynes: Open University Press; 176. Rogers, C., & Freiberg, H. J. (1994), Freedom to Learn (Third ed.), New York: Merrill; 177. Schaffer, D. R. (1999), Developmental Psychology childhood and Adolescence. N.Y. Cengage Learning; 178. Schon, D.A. (1973), Beyond the State. Public and private learning in a changing society, Harmondsworth Penguin; 179. Swann, R. & Michael S. (1985), Education for all, London, HMSO and the Queen's Printer for Scotland. ( org.uk/documents/ swann/swann1985.html); 180. The theory and rhetoric of the learning society, and-rhetoric-of-the-learning-society/; 181. Thomas, Alan Technology Faculty, Open University, Milton Keynes, UK. 182. Thomas, Alan (Technology Faculty, Open University, Milton Keynes, UK), (1996): What is development management?; Journal of International Development; Volume 8, Issue 1, pages 95–110, January 1996; 1328(199601)8:1%3C95::AID-JID348%3E3.0.CO;2-B/abstract; 183. Thomas, Alan (1999): What makes good development management?; Development in Practice; Volume 9, Issue 1-2, 1999; doi/abs/10.1080/09614529953179?journalCode=cdip20#.Uy-a7qiSzdM; 184. What is development management? 900063/about_development_management/148/whatis_development_management . 164 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 1. Bùi Trọng Trâm (2007), Những giải pháp quản lý nhà nước về xây dựng XHHT ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006 - 2010. Luận văn thạc sỹ năm 2007. 2. Bùi Trọng Trâm (2010), Củng cố và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng để đẩy mạnh việc xây dựng XHHT ở Việt Nam. Tạp chí KHGD số 59 tháng 8/2010. 3. Bùi Trọng Trâm (2011), Trung tâm học tập cộng đồng với sự phát triển kinh tế xã hội và xây dựng XHHT ở Thái Bình, Tạp chí KHGD số 74, tháng 11 năm 2011. 4. Bùi Trọng Trâm (2013), Phát triển trung tâm học tập cộng đồng định hướng trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí KHGD số 88, tháng 01 năm 2013. --------------------------------------------- PHỤ LỤC PL.1 Phụ lục 1: Bảng thống kê trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động năm 2012 tỉnh Thái Bình Trình độ học vấn Tổng số ngƣời 15 tuổi trở lên (ngƣời) Lực lƣợng lao động (ngƣời) Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%) Tỷ lệ có việc làm so với LLLĐ (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tổng số Chưa đi học Chưa tốt nghiệp tiểu học Tiểu học Trung học cơ sở Sơ cấp nghề Trung học phổ thông Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên Không xác định PL.2 Phụ lục 2: Bảng thống kê lao động phân bổ theo địa giới, hành chính của tỉnh Thái Bình năm 2012 Số TT Đơn vị Dân số (ngƣời) Lao động trong độ tuổi Tổng số (người) So với dân số (%) 1 Thành phố Thái Bình 2 Huyện Hưng Hà 3 Huyện Quỳnh Phụ 4 Huyện Đông Hưng 5 Huyện Vũ Thư 6 Huyện Kiến Xương 7 Huyện Tiền Hải 8 Huyện Thái Thụy Tổng cộng PL.3 Phụ lục 3: Bảng thống kê nhân lực ngành giáo dục mầm non và phổ thông của tỉnh Thái Bình năm 2012 Ngành học, cấp học Tổng số (người) Đạt chuẩn trở lên Trên chuẩn Chƣa đạt chuẩn Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Mầm non Tiểu học THCS THPT GDTX- HN Tổng số PL.4 Phụ lục 4: Bảng thống kê quy mô đào tạo của hệ thống các trƣờng TCCN, CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: người STT Tên trƣờng Năm học 2005-2006 Năm học 2011-2012 1 Đại học Y Thái Bình 2 Đại học công nghiệp TP.HCM cơ sở phía Bắc 3 Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình [139] 4 CĐ Y tế [139] 5 CĐ Văn hóa Nghệ thuật [139] 6 CĐ sư phạm Thái Bình 7 Trường Chính trị 8 TC Nông nghiệp Thái Bình 9 TC Sư phạm mầm non 10 TC Xây dựng [139] Tổng cộng: PL.5 Phụ lục 5: Bảng thống kê quy mô đào tạo của các trƣờng TCCN, CĐ, ĐH chia theo nhóm ngành của Tỉnh Thái Bình STT Nhóm ngành đào tạo Năm học 2005-2006 Năm học 2011-2012 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 8. Kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh 9. Xây dựng, kỹ thuật, nông nghiệp 10. Văn hóa 11. Y dược 12. Sư phạm 13. Hành chính, chính trị 14. Luật, pháp lý Tổng cộng PL.6 Phụ lục 6: Bảng thống kê đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý các trƣờng chuyên nghiệp năm học 2011 - 2012 tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: người Tổng số giáo viên/giảng viên Chia theo trình độ đào tạo Giáo sƣ, PGS Tiến sỹ, TSKH Thạc sỹ Chuyên khoa 1, 2 Đại học Cao đẳng TC CN Trình độ khác I. Trung cấp chuyên nghiệp 1. Trường TC Nông nghiệp Thái Bình 2. Trường TC Sư phạm mầm non Thái Bình 3. Trường TC Xây dựng Thái Bình 4. Trường TC Chính trị Thái Bình II. Cao đẳng 1. Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình (ĐH Thái Bình) 2. Trường CĐ Y tế Thái Bình PL.7 3. Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình 4. Trường CĐ Sư phạm Thái Bình III. Đại học 1. Trường Đại học Y Thái Bình 2. Trường Đại học Công nghiệp TP HCM cơ sở phía Bắc Tổng cộng PL.8 Phụ lục 7: Bảng thống kê số lƣợng học viên, đội ngũ giáo viên của TT HTCĐ năm học 2012 – 2013 tỉnh Thái Bình S T T Tên đơn vị Học viên TT HTCĐ Đội ngũ giáo viên TT HTCĐ Tổng số học viên Chuyên đề % so với kế hoạch ĐLCS PL KH - KT Đời sống, sức khỏe, MT VH - XH Học nghề Q. lí Tiểu ban 1 Tiểu ban 2 Tiểu ban 3 Tiểu ban 4 Tổng số 1 Thành Phố 2 Vũ Thư 3 Kiến Xương 4 Tiền Hải 5 Hưng Hà 6 Đông Hưng 7 Quỳnh Phụ 8 Thái Thụy Cộng PL.9 Phụ lục 8: Bảng tổng hợp điều tra về số lƣợt học viên ở cùng một thôn tham gia học tập ở TT HTCĐ trong 15 tháng, từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012 (kí hiệu T1) và 15 tháng, từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 (kí hiệu T2) TT HTCĐ thôn Học kiến thức ĐLCSPL Học kiến thức KHKT Học kiến thức ĐSXH, SK, MT Học kiến thức VH Học nghề, tin hoc, ngoại ngữ T1 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2 Quang Trung Văn Ông Đoài Phúc Hạ (2) Với Tổ chức hoạt động của TT HTCĐ hướng đến các nhóm đối tượng: Bảng tổng hợp điều tra về số lƣợt học viên ở cùng một thôn tham gia học tập ở TT HTCĐ trong 15 tháng, từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012 (kí hiệu T1) và 15 tháng, từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 (kí hiệu T2) TT HTCĐ xã Học kiến thức ĐLCSPL Học kiến thức KHKT Học kiến thức ĐSXH, SK, MT Học kiến thức VH Học nghề T1 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2 Đông Lĩnh Hoàng Diệu Đông Thọ PL.10 Phụ lục 9: Bảng tổng hợp điều tra về tỉ lệ hộ nghèo sau thử nghiệm STT Đơn vị Tỉ lệ hộ nghèo cuối T1 ( tháng 8 năm 2012) Tỉ lệ hộ nghèo cuối T2 ( tháng 11 năm 2013) 1 Thôn Quang Trung 2 Thôn Văn Ông Đoài 3 Thôn Phúc Hạ 4 Xã Đông Lĩnh 5 Xã Hoàng Diệu 6 Xã Đông Thọ Bảng tổng hợp điều tra về tỉ lệ hộ cận nghèo sau thử nghiệm STT Đơn vị Tỉ lệ hộ cận nghèo cuối T1 ( tháng 8 năm 2012) Tỉ lệ hộ cận nghèo cuối T2 ( tháng 11 năm 2013) 1 Thôn Quang Trung 2 Thôn Văn Ông Đoài 3 Thôn Phúc Hạ 4 Xã Đông Lĩnh 5 Xã Hoàng Diệu 6 Xã Đông Thọ PL.11 Phụ lục 10: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu PTC1) Dành cho: - Cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, ban ngành đoàn thể của huyện và cơ sở - Cán bộ quản lý giáo dục các cấp, CB-GV- cộng tác viên của TT HTCĐ Với mục đích đổi mới và tăng cường hiệu quả hoạt động quản lý phát triển các TT HTCĐ tỉnh Thái Bình, kính mong ông (bà) bằng trí tuệ và tâm huyết của mình đối với xây dựng XHHT tỉnh nhà, xin hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến của mình hoặc viết thêm vào những dòng bỏ trống (...). Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! Câu hỏi 1: Một số thông tin cá nhân Họ và tên: Năm sinh Nam (nữ) Quê quán xãhuyện .tỉnh Trình độ văn hoá phổ thông Trình độ chuyên môn Công việc chính đang đảm nhiệmTại... Câu hỏi 2: Ông (bà) hãy nghiên cứu kỹ rồi chọn các nội dung để trả lời về việc đánh giá thực trạng lập kế hoạch phát triển của TT HTCĐ? TT Đánh giá thực trạng Lập kế hoạch phát triển TT HTCĐ Kết quả đánh giá Đồng Ý K. đồng ý Phân vân 01 KH đã xác định được sứ mạng của TT HTCĐ, giúp TT HTCĐ hình dung được tương lai mong muốn và có thể thực hiện thành công. 02 KH đã đề ra các hoạt động của TT HTCĐ gắn với sự phát triển KT-XH của địa phương. Góp phần củng cố, nâng cao hiệu quả công tác xóa mù, hỗ trợ việc phổ cập GDTH, THCS Tạo điều kiện học tập PL.12 (KH hướng tới việc ) thường xuyên, suốt đời cho người dân Cung cấp tri thức, kinh nghiệm cho người dân Chuyển giao ứng dụng KHCN cho cộng đồng Đào tạo nghề cho người dân gắn với nhu cầu thực tế địa phương Phát triển KT, VH và xây dựng nông thôn mới ở địa phương Cung cấp cơ sở vật chất và các phương tiện truy cập mạng để người dân có cơ hội tự học, tự tìm hiểu 03 KH đã xác định các mục đích cơ bản, định hướng các giá trị mà cộng đồng đang đề cao, hướng tới Khảo sát, xác định, phân loại nhu cầu học tập của người dân. TT HTCĐ dựa vào cộng đồng để chọn các nhu cầu phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương, với điều kiện của TT Tổ chức xây dựng KH, nội dung chương trình giới thiệu, định hướng nhu cầu và nghĩa vụ học tập của người dân. Thẩm định đánh giá kết quả định hướng nhu cầu và nghĩa vụ học tập của người dân. 04 KH đã tập trung sự chú ý và nguồn lực vào các vấn đề cơ bản mà cộng đồng đang đương đầu PL.13 05 KH tập trung vào việc hình thành, duy trì và liên kết dựa vào sự liên minh rộng rãi của các cá nhân, các tổ chức 06 Kế hoạch đã tạo điều kiện cho mọi thành viên của cộng đồng bày tỏ nhu cầu học tập và KH được xây dựng bởi sự tham gia của tất cả các bên có liên quan đến TT HTCĐ 07 KH được xây dựng dài hoặc trung hạn (5 năm). Kế hoạch đã xác định rõ ràng và thống nhất giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy trình tổ chức hoạt động. Câu hỏi 3: Ông (bà) cho biết hoạt động của TT HTCĐ và sự lãnh đạo, quản lý phát triển TT HTCĐ ở các câu hỏi sau? STT Nội dung câu hỏi Kết quả trả lời (SL và tỉ lệ%) Đúng Sai 1 Các hoạt động của TT HTCĐ đã được đưa đến tận thôn, xóm, liên thôn, tổ dân phố của xã, phường, thị trấn. 2 Tổ chức bộ máy của TT HTCĐ được cơ cấu theo các nhóm chuyên môn hóa (ví dụ: có các nhóm: Nhóm chính trị, thời sự, tuyên truyền pháp luật; Nhóm chuyển giao khoa học - công nghệ và dạy nghề; Nhóm phổ cập giáo dục; Nhóm văn hóa văn nghệ, y tế, thể thao, ). 3 Lãnh đạo TT HTCĐ là các cán bộ chuyên trách đáp ứng các tiêu chuẩn được đề ra. 4 Lãnh đạo, quản lý TT HTCĐ đã thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng. 5 Lãnh đạo, quản lý TT HTCĐ là những người được cộng đồng lựa chọn, giới thiệu. PL.14 Câu hỏi 4: Về kết quả tổ chức thực hiện các nội dung hoạt động của TT HTCĐ đã đạt ở mức độ nào? và đánh giá sự thực hiện nhƣ: tốt, khá, trung bình, yếu? Nội dung hoạt động Mức độ Đánh giá sự thực hiện Thường xuyên K. thường xuyên Tốt Trung bình Yếu Góp phần củng cố, nâng cao hiệu quả công tác xóa mù, hỗ trợ việc phổ cập GDTH, THCS Trao đổi về việc giáo dục thanh thiếu niên ở địa phương Nâng cao dân trí, năng lực sản xuất, từng bước giúp người dân có tri thức và kĩ năng xóa đói, giảm nghèo Tạo thêm nghề phụ cho người dân, giúp người dân tăng thu nhập. Trang bị các kiến thức cho người dân về Hiến pháp, pháp luật và các văn bản dưới luật. Cung cấp cho nhân dân những kiến thức về phòng bệnh, chữa bệnh Bàn việc hỗ trợ tài chính của địa phương cho TT HTCĐ PL.15 Nội dung hoạt động Mức độ Đánh giá sự thực hiện Thường xuyên K. thường xuyên Tốt Trung bình Yếu Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Bàn việc tổ chức các hoạt động tập thể ở địa phương, có sự tham gia của TT HTCĐ Bàn việc bảo vệ an ninh trật tự của địa phương Câu hỏi 5: Các bƣớc quy trình hoạt động của TT HTCĐ ở đơn vị ông (bà) đã thực hiện nhƣ thế nào? thể hiện ở mức độ nào (tốt, bình thƣờng, chƣa tốt, không rõ)? TT Các bước của quy trình Đánh giá mức độ thực hiện các bước Tốt B.thường Chưa tốt Không rõ B1 Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng. B2 Xác định mục tiêu của chương trình hoạt động. B3 Sắp xếp thứ tự các hoạt động, các công việc, định ra những vấn đề ưu tiên. B4 Tổ chức thực hiện và điều chỉnh công việc. PL.16 Câu hỏi 6: Theo ông (bà) phƣơng thức hoạt động đƣợc TT HTCĐ sử dụng ở mức độ nào? Phương thức hoạt động Mức độ Thường xuyên K. thường xuyên TT HTCĐ tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức theo phương thức dạy và học truyền thống TT HTCĐ tạo điều kiện cho người dân trao đổi và phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm ngay trong cộng đồng hoặc các xã lân cận. TT HTCĐ khuyến khích, công nhận tất cả các hình thức học tập khác nhau: Học tại nhà, học tại TT HTCĐ, ... Câu hỏi 7: Ông (bà) hãy đánh giá điều kiện tổ chức lớp học, việc thực hiện các chƣơng trình phổ biến kiến thức, về tập huấn chuyển giao khoa học - công nghệ ở TT HTCĐ của địa phƣơng? STT Đánh giá thực trạng Kết quả đánh giá ( số lượng và tỉ lệ %) Đúng Sai K.rõ 1 TT HTCĐ đã có chủ trương, biện pháp lựa chọn tuyên truyền viên, báo cáo viên, giáo viên có kinh nghiệm và chuyên môn tốt; tạo điều kiện cho tuyên truyền viên, báo cáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ do phòng GD&ĐT tổ chức hoặc các hội nghị chia sẻ kinh nghiệm giữa các trung tâm. 2 TT HTCĐ đã tổ chức đánh giá các hoạt động tuyên truyền, giảng dạy của tuyên truyền viên, giáo viên PL.17 3 TT HTCĐ đã đề cao việc đổi mới phương pháp tuyên truyền, dạy và học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu và tinh thần hợp tác của người học 4 Thôn, tổ dân phố, thị trấn có cơ sở vật chất, phương tiện (thư viện, nhà văn hóa, hội trường thôn hoặc phòng họp chung; Mạng lưới truyền thanh; Điểm nối Internet...) và nhiều hình thức, phương thức khác nhau để khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho người lớn được học tập suốt đời. Thư viện có đủ tài liệu, sách, báo, tạp chí để tham khảo và học tập theo yêu cầu học tập của người học. 5 TT HTCĐ có các nguồn tài chính ổn định, đáp ứng các hoạt động phổ biến kiến thức và tập huấn chuyển giao KH-CN và các hoạt động hợp pháp khác của trung tâm. 6 TT HTCĐ đã tổ chức thu hút sự tham gia tối đa của người dân vào việc đề xuất nhu cầu học tập, vào việc lập kế hoạch phát triển TT HTCĐ và quản lý các địa điểm học tập, các nguồn lực phục vụ cho học tập của cộng đồng. 7 TT HTCĐ đã thiết lập được các mối quan hệ giữa trung tâm với các cơ sở văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, thông tin đại chúng ở cộng đồng, địa phương. 8 Tổ chức Đảng, chính quyền có sự chỉ đạo chặt chẽ đối việc học tập ở cộng đồng, đưa chỉ tiêu xây dựng “Cộng đồng học tập” vào kế hoạch hằng năm của chi bộ, của thôn, tổ dân phố, xã, thị trấn, phường và của các tổ chức, đoàn thể trong khu dân cư. PL.18 Câu hỏi 8: Về t hợp tác, liên kết các lực lƣợng tham gia ông (bà) cho ý kiến của mình về các nội dung sau? TT Không T.B 1 . 2 . Câu hỏi 9: Kết quả thực hiện đánh giá và điều chỉnh, củng cố từng bƣớc phát triển của hoạt động quản lý phát triển TT HTCĐ đã thể hiện nhƣ thế nào (đúng, sai, không rõ) ở các nội dung hỏi sau đây? TT Nội dung đánh giá Kết quả đánh giá Đúng Sai K. rõ 1 TT HTCĐ có Bộ tiêu chuẩn đánh giá. Tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chí và các tiêu chí được lượng hóa cụ thể 2 Hoạt động đánh giá ở TT HTCĐ xuất phát từ yêu cầu của nhà quản lý, tài trợ. nhu cầu của các bên liên quan, đặc biệt là các thành viên TT HTCĐ, các nhóm và người dân trong cộng đồng. 3 Hoạt động đánh giá ở TT HTCĐ đưa ra nhận định về chi phí, hiệu quả của các hoạt động PL.19 nhằm mục đích nâng cao năng lực, nâng cao quyền lực của các bên liên quan 4 Hoạt động đánh giá ở TT HTCĐ tập trung vào việc các bên liên quan tự đánh giá, từ đó đề ra các khuyến nghị/giải pháp có tính khả thi cao. 5 TT HTCĐ đã tiến hành tổ chức đánh giá theo các bước sau: Lập kế hoạch đánh giá cho cả năm hoặc cả kỳ hoạt động Tổ chức đánh giá và kiểm tra, theo dõi trong thời gian thực hiện kế hoạch đánh giá các lĩnh vực/nội dung cần theo dõi, giám sát. Viết báo cáo, công khai kết quả đánh giá và thực hiện điều chỉnh hoạt động của TT HTCĐ dựa trên kết quả đánh giá 6 Các đối tượng tham gia đánh giá gồm: TT HTCĐ CQ xã, các đoàn thể, ban ngành CM Cộng đồng dân cư 7 Việc tổ chức đánh giá diễn ra Thường xuyên Định kì Đột xuất 8 TT HTCĐ đã Kịp thời động viên, khích lệ các cá nhân, tập thể trong TT HTCĐ. Tạo dựng sự hợp tác và mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên, tập thể trong cộng đồng. PL.20 Câu hỏi 10: Về thực trạng về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động và đội ngũ CBQL - GV của TT HTCĐ các xã, phƣờng, thị trấn đƣợc thể hiện nhƣ thế nào ở kết quả đánh giá? TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá KQ đánh giá Đúng Sai Phân vân 01 CSVC, thiết bị hoạt động của các TT HTCĐ Đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu cần có Đã được đầu tư nhưng còn thiếu thốn Nghèo nàn, lạc hậu 02 Kinh phí hoạt động dành cho TT HTCĐ Rất thiếu Thiếu Đủ để hoạt động 03 Đội ngũ CBQL- GV- Cộng tác viên của các TT HTCĐ Vừa thiếu về lượng, vừa yếu về chất Số lượng thiếu, chất lượng đạt yêu cầu Đủ về lượng, yếu về chất Đủ về lượng, mạnh về chất PL.21 Câu hỏi 11: a) Sự quan tâm của ông (bà) đối với việc phát triển TT HTCĐ tại địa phương? Rất quan tâm ; Quan tâm ; Ít quan tâm ; Không quan tâm b) Củng cố và quản lý phát triển các TT HTCĐ theo ông (bà) là trách nhiệm và nghĩa vụ của: Ngành GD&ĐT ; Các cấp uỷ Đảng, chính quyền của huyện, xã; Xã hội ; Cả 3 lực lượng trên Câu hỏi 12: Trên cơ sở đã nghiên cứu thực tiễn và những giải pháp quản lý phát triển các TT HTCĐ theo định hướng XHHT, ông (bà) hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp sẽ được nêu ra sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào sự lựa chọn của mình. Mỗi giải pháp được đánh giá trên hai khía cạnh: Tính cấp thiết và tính khả thi; (chọn 1 trong 3 phương án) T T Nội dung giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không Khả thi 01 G.P1. Lập kế hoạch tổng thể phát triển TT HTCĐ với sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan 02 G.P2. Xây dựng mô hình TT HTCĐ hai cấp 03 G.P3. Tổ chức hoạt động của TT HTCĐ hướng đến các nhóm đối tượng 04 G.P4. Thu hút nguồn lực thông qua tăng cường liên kết với các đối tác 06 G.P6. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý phát triển cho cán bộ các Trung tâm PL.22 Ông (bà) có thể nêu ra ý kiến của riêng mình về những vấn đề được đề cập ở trên ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của ông (bà)! PL.23 Phụ lục 11: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Phiếu PH2) Dành cho: Học viên TT HTCĐ tỉnh Thái Bình Các anh (chị) học viên thân mến! Với mục đích củng cố và quản lý phát triển các TT HTCĐ theo định hướng XHHT. Đề nghị các anh(chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến của mình. Câu hỏi 1 : Mục đích đến học tập tại TT HTCĐ của anh(chị) là mục đích nào trong các mục đích sau đây? Để được tụ tập, hội họp ; Để nâng cao hiểu biết của bản thân Để học tập kinh nghiệm làm giàu ; Vì những lí do khác Câu 2 : Anh (chị) được học tập những nội dung nào trong các nội dung sau: TT Nội dung Sự lựa chọn Có Không 01 Xóa mù hoặc xóa việc tái mù chữ 02 Trao đổi về việc giáo dục thanh thiếu niên ở địa phương 03 Nâng cao dân trí, năng lực sản xuất, cung cấp tri thức và và các kĩ năng xóa đói, giảm nghèo 04 Học thêm nghề phụ, nghề truyền thống. 05 Trang bị các kiến thức cho người dân về Hiến pháp, pháp luật và các văn bản dưới luật. 06 Cung cấp những kiến thức về phòng bệnh, chữa bệnh 07 Bàn việc hỗ trợ tài chính của địa phương cho TT HTCĐ PL.24 08 Học tập truyền thống lịch sử địa phương 09 Bàn việc tổ chức các hoạt động tập thể ở địa phương, có sự tham gia của TT HTCĐ 10 Bàn việc bảo vệ an ninh trật tự của địa phương Câu 3 : Anh (chị) có nhận định gì về CSVC, thiết bị học tập, sách vở, tài liệu, về đội ngũ CB-GV của TT HTCĐ? TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Đánh giá Đúng Sai Không có ý kiến 01 CSVC, thiết bị hoạt động của TT HTCĐ Đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu học tập của người học Đó có nhưng còn thiếu nhiều Không có gì 02 Đội ngũ CBQL- GV- Cộng tác viên của các TT HTCĐ Không đủ GV và GV dạy chưa tốt Không đủ GV nhưng GV dạy nhiệt tình, dễ hiểu Đông GV nhưng GV dạy không hiểu Đội ngũ GV đông đủ, phong phú các chuyên đề và GV dạy rất hiểu bài. PL.25 Cuối cùng xin anh (chị) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân - Giới tính: Nam ; Nữ - Nghề nghiệp Cán bộ nhà nước ; HS,SV ;CB Đảng,CQ, đoàn thể xã Nghề tự do ; Doanh nghiệp ; Đối tượng khác - Tuổi: Dưới 20 ; 20-40 ; 41-60 ; Trên 60 - Nơi ở hiện nay: Thành thị ; Nông thôn Xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của anh(chị)! PL.26 Phụ lục 12: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG (Các Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố tham khảo để qui định các tiêu chí đánh giá, xếp loại TTHTCĐ trên địa bàn phù hợp với thực tế của tỉnh Thái Bình) STT Tiêu chí Điểm tối đa (1) (2) (3) (4) (5) A Tiêu chuẩn I: Bộ máy quản lý, tuyên truyền, tham mưu, phối hợp, chỉ đạo 37,0 1 Tiêu chí 1: Bộ máy quản lý 9,0 - Đủ cơ cấu thành phần theo qui định 1,5 - Có năng lực quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực 1.5 - Có phân công trách nhiệm rõ ràng và đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ theo quy định 1,0 - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ; các hội nghị do cấp trên triệu tập; Có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao trình độ. 2,0 - Bám sát văn bản chỉ đạo của cấp trên để triển khai thực hiện nhiệm vụ 1.0 - Xây dựng được kế hoạch hoạt động sát với thực tiễn địa phương 2,0 2 Tiêu chí 2: Tuyên truyền, tham mưu, phối hợp, quản lý chỉ đạo 28,0 - Tham mưu với cấp uỷ và chính quyền có chính sách phự hợp với TTHTCĐ 3.0 - Phối hợp: Với các ban ngành, đoàn thể địa phương: (6 đ) + Tuyên truyền tới hội viên về vai trò của trung tâm HTCĐ trong việc xây dựng xã hội học tập; Vận động cán bộ, nhân dân tích cực tham gia học tập (3 điểm ) + Điều tra nhu cầu và tổ chức các hoạt động học tập (1,5 điểm ) + Sưu tầm , biên soạn hoặc chỉnh sửa tài liệu học tập (5 tài liệu trở lên (1,5 điểm ) Với các nhà trường: (3,0 đ) Điều tra, mở lớp, hoàn thiện hồ sơ, kiểm tra công nhận đạt phổ cập XMC, GDTTSKBC cho đối tượng thuộc độ tuổi 15-60 và phổ cập THCS cho thanh niên đến 25 tuổi Với trung tâm GDTX và HN (3,0 đ):Tổ chức các hoạt động 15,0 PL.27 GDTX theo chức năng nhiệm vụ; Chọn cử cán bộ, đảng viên tham gia học các lớp GDTX cấp THPT Với các tổ chức xã hội: (3,0 đ) để huy động các nguồn lực hỗ trợ hoạt động ( với mỗi tổ chức tính 0,5 điểm) - Hồ sơ đảm bảo chất lượng, cập nhật thường xuyên, lưu trữ và bảo quản tốt. 3,0 - Tổ chức khai giảng, sơ kết học kỳ và tổng kết năm học theo hướng dẫn của Sở, Phòng GD và Đào tạo 1,0 - Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hoạt động của trung tâm 2,0 - Thực hiện chế độ báo cáo theo qui định 2,0 - Tham gia đầy đủ các hội nghị do cấp trên triệu tập 2,0 B Tiêu chuẩn II: Điều kiện tổ chức cỏc hoạt động 23,0 3. Tiêu chí 1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu 10,0 - Có trụ sở làm việc riêng (hội trường; có phòng làm việc) 1,5 - Có thư viện (trên 300 đầu sách), phòng đọc (đủ ghế ngồi) và hoạt động thường xuyên 1,5 - Có lớp học (điểm sinh hoạt cộng đồng) tại thôn, xóm, tổ dân phố (bao gồm cả tận dụng CSVC sẵn có địa phương và xây mới) + 90% thôn, xóm, tổ dân phố trở lên có lớp (2 điểm) + Từ 41 - 90% thôn, xóm, tổ dân phố có lớp học (1,5 điểm). + Từ 30%-40% thôn, xóm, tổ dân phố có lớp học (1 điểm) + Dưới 30% thôn, xóm, tổ dân phố có lớp học (0,5 điểm) 2,0 - Có các phương tiện nghe, nhìn (loa, đài, ti vi, đầu video...) còn sử dụng được. 1,0 - Có máy tính riêng, kết nối Internet 1,0 - Đủ phương tiện dạy – học (bảng viết, bảng biểu, tủ sách, tủ tài liệu ...) 1,0 - Sách, báo, tài liệu, học liệu đủ phục vụ dạy học và được sử dụng thường xuyên, có hiệu quả. 2,0 4 Tiêu chí 2: Đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên 5,0 - Đủ cán bộ, GV/HDV (từ 3 người/tiểu ban trở lên) phụ trách các tiểu ban (nếu ít hơn 3 người/tiểu ban chỉ đạt 1 điểm) 3,0 - Đội ngũ GV/HDV có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất, được tập huấn, bồi dưỡng về PPDH cho người lớn. 2,0 PL.28 5 Tiêu chí 3: Kinh phí 8,0 - Xây dựng dự toán, sử dụng ngân sách theo định mức cụ thể cho từng tháng, quí, năm. 2,0 - Ngoài nguồn KP do tỉnh hỗ trợ, huy động được từ các nguồn lực khác (cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, dự án, nhà hảo tâm, cơ sở tôn giáo) cứ huy động thêm 10 triệu đồng/ năm được tính 1 điểm. 5,0 - Quản lý, sử dụng nguồn các nguồn kinh phí, tài sản công khai, minh bạch rõ ràng theo qui định tài chính. 1,0 C Tiêu chuẩn III: Tổ chức hoạt động 15,0 6 Tiêu chí 1: Xây dựng chương trình hoạt động 6,0 Chương trình hoạt động đảm bảo được các yêu cầu sau: + Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, phù hợp hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương (2 điểm) + Đủ các chuyên đề (Giáo dục pháp luật, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, văn hóa – xã hội, phát triển kinh tế, giáo dục kỹ năng sống ) được sắp xếp cân đối và hợp lý (2 điểm) + Chi tiết, rõ ràng, có tính khả thi cao (2 điểm) 7 Tiêu chí 2: Triển khai thực hiện hoạt động 9,0 - Đủ, đúng theo chương trình đã xây dựng, huy động tối đa người tham gia. 3,0 - Có sự phối, kết hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể 2,0 - Hình thức tổ chức phong phú, linh hoạt, phù hợp với đối tượng và nội dung học tập 2,0 - Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực người học. 2,0 D Tiêu chuẩn 4: Kết quả, hiệu quả hoạt động 21,0 Tiờu chớ 1: Kết quả 15,0 - Số các chuyên đề thực hiện/năm (mỗi chuyên đề 0,5 điểm) - Số lượt người học các chuyên đề/năm: Đạt bình quân chung của tỉnh tính 1,5 điểm, vượt thêm 100 lượt người/năm tính thêm 0,5 điểm - Số người học XMC và GDTTSKBC: đạt chỉ tiêu được giao (nếu có người thuộc đối tượng mà không tham gia học, không tính điểm mục này) 3,0 3,0 1,0 PL.29 - Số người học Bổ túc THCS: đạt chỉ tiêu được giao (nếu có người thuộc đối tượng mà không tham gia học không tính điểm mục này) - Có 1 học viên học tin học, ngoại ngữ được tính 0,5 điểm - Đạt 96% số người thuộc độ tuổi 15-60 biết chữ, trong đó 98% số người thuộc độ tuổi 15-35. - Hồ sơ phổ cập cập nhật thường xuyên, chất lượng, khoa học, lưu trữ bảo quản tốt. 1,0 1,0 3,0 3,0 Tiêu chí 2: Hiệu quả 6,0 -Thông qua các chuyên đề học tập, các hoạt động được tổ chức tại trung tâm được cấp uỷ, chính quyền địa phương xác nhận trung tâm HTCĐ đó gúp phần vào mục tiêu xây dựng nông thôn mới + Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi tăng, số người tái mù chữ giảm (1,0 đ) + Số lượng người dân có việc làm mới sau khi học nghề ngắn hạn tăng (1,0 đ) + Giảm tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người/năm tăng lên (1,0 đ) + Đời sống văn hoá - xã hội của cộng đồng được cải thiện (1,0 đ) + An ninh chính trị ổn định, tai tệ nạn xã hội giảm (1,0 đ) + Môi trường được cải thiện (1,0 đ) E Tiêu chuẩn 5: Công tác thi đua khen thưởng 4,0 - Tổ chức đăng ký các danh hiệu thi đua 1,0 - Cán bộ GV/HDV tham gia hội giảng đạt kết quả cao 2,0 - Cán bộ, GV/HDV tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ do ngành tổ chức 1,0 Tổng số 100,0 Xếp loại: Loại tốt: từ 81 đến 100 điểm; Loại khá từ 61 đến 80 điểm; Loại TB từ 40 đến 60 điểm; Loại yếu dưới 40 điểm. Chú ý: Ngoài cách xếp loại trên có thể xếp loại từng mặt. PL.30 Phụ lục 13: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP” (Dự thảo lần 7 của Hội Khuyến học Việt Nam) ----- TIÊU CHÍ NỘI DUNG Điểm tối đa 1 HỌC TẬP CỦA TRẺ EM Trẻ em trong độ tuổi ở cộng đồng - Đều được đến trường, không bỏ học và hoàn thành phổ cập giáo dục theo quy định; - Có đạo đức tốt, không mắc các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật; - 70% gia đình trong cộng đồng được công nhận Danh hiệu “Gia đình học tập”. 30 2 HỌC TẬP CỦA NGƢỜI LỚN - 98% người lớn từ 15 tuổi trở lên ở cộng đồng biết chữ; - 70% trở lên người lớn ở cộng đồng tích cực, tự giác HTTX, HTSĐ dưới hình thức, phương thức khác nhau; - Phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở cộng đồng phát triển mạnh mẽ. 30 3 ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP - Chi hội và Quỹ khuyến học của thôn/bản/ấp/tổ dân phố hoạt động tích cực và có tác dụng thiết thực, hiệu quả đối với việc học tập của trẻ em và học tập suốt đời của người lớn trong cộng đồng; - Thôn/bản/ấp/tổ dân phố có cơ sở vật chất/phương tiện (nhà văn hóa, thư viện, phòng họp ) và nhiều hình thức, phương thức khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người dân được học tập suốt đời. 20 PL.31 4 TÁC ĐỘNG, HIỆU QUẢ CỦA HỌC TẬP - Đời sống kinh tế của các hộ gia đình trong cộng đồng ngày càng được cải thiện. Tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn mức bình quân chung của xã/phường/thị trấn; - Thôn/bản/ấp/tổ dân phố thực hiện tốt cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và đạt danh hiệu “Thôn/làng/ấp/bản/tổ dân phố văn hóa”. 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_phat_trien_trung_tam_hoc_tap_cong_2872.pdf
Luận văn liên quan