Tiến trình hợp tác kinh tếgiữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông
Tây (1998 - 2010) đã đạt được những kết quảrất đáng ghi nhận được thểhiện
trên các lĩnh vực như: đầu tư, thương mại, nông và công nghiệp, giao thông vận
tải, năng lượng, du lịch và xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn. Trong đó,
hợp giao thông vận tải EWEC là lĩnh vực phát triển mạnh nhất và kết quả được
thểhiện rõ ràng nhất. Tuyến đường dài 1.450 km hoàn thành tạo thành một con
đường Đông - Tây đầu tiên xuyên suốt từBiển Đông đến Biển Ấn Độdương tạo
điều kiện thuận lợi cho các địa phương và các nước trên tuyến hành lang nói
riêng và khu vực nói chung, mởrộng quan hệhợp tác kinh tếnhằm thúc đẩy giao
lưu thương mại, đầu tưvà phát triển. Thông qua các dựán hợp tác đầu tư, thương
mại, giao lưu văn hoá, chuyển giao công nghệ đểxoá đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống người dân và cùng nhau phát triển.
27 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang kinh tế Đông Tây (1998-2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng được kỳ vọng của cư dân và doanh nghiệp trên tuyến hành lang kinh tế này.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TIẾN TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA
CÁC NƯỚC THUỘC HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY (1998 - 2010)
3.1. Tác động của tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành
lang kinh tế Đông Tây
3.1.1. Tác động đối với các nước thành viên
Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế
Đông Tây (1998 - 2010) đã có tác động tích cực đến các nước thành viên thể
hiện trên các lĩnh vực cụ thể sau: Xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách
phát triển với các vùng khác của mỗi nước; tạo điều kiện cho nhân dân các
vùng và địa phương thuộc EWEC phát triển mạnh hơn về kinh tế, văn hoá, đời
sống; khai thác tiềm năng, lợi thế của mỗi nước; tăng cường hợp tác phát triển
nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo; góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại; tạo
khả năng tăng cường an ninh khu vực... Mặt khác, EWEC cũng sẽ tạo ra sự tuỳ
thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích kinh tế có lợi cho phát triển kinh tế và củng cố
lòng tin của mỗi nước. Từ đó tạo ra môi trường khu vực ổn định hơn, lợi thế hơn
trong quá trình hợp tác và đấu tranh bảo vệ an ninh, góp phần giữ vững hoà bình,
ổn định và phát triển kinh tế mỗi nước và khu vực.
3.1.2. Tác động đối với hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
Một là, EWEC là một trong mạng lưới giao thông chiến lược quan
trọng, là đường bộ ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là dự án
cơ sở hạ tầng chính được xây dựng trong khuôn khổ của Tiểu vùng sông
Mekong mở rộng.
Hai là, các địa phương dọc tuyến Hành lang của Myanmar, Thái Lan,
Lào và Việt Nam đều là khu vực nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội còn khó
khăn. Do vậy, dự án này đã mở đường giúp xoá đói giảm nghèo cho hàng triệu
người ở cả 4 nước thành viên GMS, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển
và tăng cường liên kết giữa vùng này với những khu vực khác trong ASEAN
cũng như với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Ba là, dự án này cho phép khai thác tiềm năng hợp tác và sự bổ sung lợi thế
giữa các nước về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, con người và mở rộng thị trường
nhất là tiềm năng biển, di sản văn hoá... theo như mục tiêu GMS đã đề ra.
Bốn là, Hành lang kinh tế Đông Tây là con đường huyết mạch nối liền
GMS với không gian kinh tế sông Hằng (Ấn Độ), rút ngắn khoảng cách và phí
16
tổn cho việc mở rộng giao lưu kinh tế giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Năm là, Hành lang kinh tế Đông Tây ra đời đóng vai trò chiến lược
quan trọng liên kết các quốc gia trong GMS, thúc đẩy phát triển kinh tế, giao
lưu văn hóa, đặc biệt phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ xuyên quốc gia.
Tóm lại, Hành lang kinh tế Đông Tây là một trong những dự án được ưu
tiên triển khai, là hành lang kinh tế đi vào hoạt động đầu tiên và là một trong
những hiện thực hóa các mục tiêu của GMS.
3.1.3. Tác động đối với hợp tác ASEAN
Trước hết, Hành lang kinh tế Đông Tây hình thành và phát triển là bước
quan trọng hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN.
Hai là, EWEC góp phần tăng cường an ninh khu vực: EWEC tạo khả
năng mở rộng hợp tác khu vực và quốc tế, tạo môi trường thuận lợi hơn để bốn
nước hợp tác trao đổi thông tin với các quốc gia khác nhằm tăng cường hiểu
biết lẫn nhau, hướng tới mục tiêu hoà bình, ổn định và phát triển.
Ba là, sự ra đời và phát triển của EWEC phù hợp với mục đích hoạt
động của WTO nhằm loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến
tới tự do thương mại. Sự phù hợp này được thể hiện trên cả hai phương diện lý
luận và thực tiễn.
Về thực tiễn, như đã trình bày ở phần trên, kết quả thực tế của tiến trình
hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây đã thể hiện
mục tiêu của EWEC phù hợp với mục tiêu của WTO.
Về lý luận, Hành lang kinh tế Đông Tây hình thành và phát triển phù hợp
với các lý thuyết về hợp tác kinh tế quốc tế. Chính sự phù hợp của EWEC đã
giúp cho các địa phương và các nước thành viên của EWEC tận dụng được
những lợi thế cạnh tranh của mình đồng thời tranh thủ các điều kiện bên ngoài để
hợp tác phát triển. Từ thực tiễn hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang
kinh tế Đông Tây (1998 - 2010) đã thể hiện rõ điều đó.
3.2. Những thành tựu và hạn chế
3.2.1. Thành tựu
- Trước hết phải khẳng định rằng tiến trình hợp tác kinh tế giữa các
nước nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây đã hiện thực hóa mục tiêu của
EWEC là tạo điều kiện cho các nước thành viên tăng cường hơn nữa quan hệ
hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư và phát triển giữa
các nước, góp phần giảm nghèo, hỗ trợ phát triển khu vực dọc biên giới và các
vùng nông thôn, tăng thu nhập cho các hộ thu nhập thấp...
- Trong giai đoạn: 1998 - 2010, tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận
được thể hiện trên các lĩnh vực: Đầu tư, thương mại, nông và công nghiệp, giao
thông, năng lượng, du lịch và xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn.
- EWEC giúp các nước thành viên và các địa phương hiểu biết lẫn nhau hơn,
cùng nhau xây dựng môi trường an ninh khu vực ổn định và hợp tác cùng phát triển.
Thông qua các dự án hợp tác đầu tư, thương mại, giao lưu văn hoá,
chuyển giao công nghệ để xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân và
cùng nhau phát triển.
7
- Moreover, the thesis helps managers in the country and the locality of
the East-West Economic Corridor with planning policies and measures to
improve the efficiency of cooperation, promote the development of their
countries and localities.
7. Structure of the research paper
Besides the introduction, conclusion, references, the paper is composed
of three chapters:
Chapter 1: The basis of economic cooperation between the countries of
the East-West Economic Corridor
Chapter 2: The main contents of the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor (1998-2010)
Chapter 3: Some comments on the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor (1998-2010)
CHAPTER 1
THE BASIS OF ECONOMIC COOPERATION BETWEEN
THE COUNTRIES OF THE EAST-WEST ECONOMIC CORRIDOR
1.1. Some theoretical foundations of international economic relations
Economic cooperation among the participating countries of the EWEC
in particular and of the GMS in general is consistent with the theory of
international economic relations as: Theory of regional cooperation and
economic integration; Theory of comparative advantage; Theory of
competitive advantage of nations; Theory of free trade; Notes protectionism;
The concept of "economic corridor" ...
1.2. The concept of "East-West Economic Corridor"
East-West Economic Corridor is 1450 km in length. It goes through 4
countries, from the port city of Mawlamyine (Mon State) to Myawaddy border
gate (Kayin State) on the border of Myanmar - Thailand. In Thailand, it starts
from Mae Sot, going through 7 provinces: Tak, Sukhothai, Kalasin,
Phitsanulok, Khon Kaen, Yasothon and Mukdahan. In Laos, it starts from
Savannakhet province to Dansavanh border gate. In Vietnam, it starts from Lao
Bao border gate to Quang Tri, Hue and Da Nang provinces.
The initiative of building the East-West Economic Corridor aims at:
- Strengthening economic cooperation and trade promotion, investment
and development among Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam.
- Reduceing the cost of transportation in the region and facilitate the
flow of goods and people more easily.
- Contributing to poverty reduction, development assistance for rural
and border area, increasing income of the population with low incomes,
creating employment opportunities for women.
- Developing of tourism and services.
- Supporting the selective development opportunities, including
agriculture, industry and services.
1.3. Context of international and region
- In the last decades of the twentieth century and early in twenty-first
century, worldwide context has changed greatly and profoundly. It has had a
6
Studies, Journal of Economic Issues and world politics...; research paper in the
International Conference about process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998-2010).
5 . Methodology and Research Methods
5.1. Methodology
Methodology: To grasp the methodology of Marxism - Leninism and
Ho Chi Minh and the Communist Party of Vietnam in studying the history of
international relations and foreign policy.
5.2. Research Methods
Research Methods: On the basis of specific historical perspective, the
research paper focused on historical and logic methods when studying the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998 - 2010). Along with the system of selective data, the
paper used methods: statistical, analysis, synthesis, comparison, science
forecast... to highlight economic cooperation process between the countries of
the East-West Economic corridor (1998-2010 ). On that basis, the problem
posed in the thesis will be solved.
6. Contribution of the thesis
6.1. In terms of science
- This is the first study in Vietnam on the process of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor (1998-
2010). On the basis of generalizing the economic cooperation between the four
countries- Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam before 1998, the thesis
restores a systematic process of economic cooperation between the countries of
the Eastern Economic Corridor West from 1998 to 2010.
- Analysis and interpretation of the relevant issues in each area of the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998 - 2010), from that, evaluation and independent
conclusions will be given.
- Provide resources about East-West Economic Corridor from its
inception to 2010.
- The results of the study can be built as a special subject taught for
students whose major is history, as well as a practical reference for those
whose are interested in this issue.
6.2. In terms of practicality
- The research paper provide a deeper and more systematic
understanding about the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor, as well as its impact to the
participating countries and the Sub-regional, regional and worldwide
cooperation mechanisms.
- The results of the study contribute to raising people’s awareness of
development cooperation in the four countries of the EWEC in particular and
ASEAN in general in the construction and development of the country.
Especially in the context of globalization, regionalization of the world
economy at present, the right awareness of regional and sub-regional links is
very important.
17
Chính quyền và nhân dân ở các địa phương của các nước thuộc Hành
lang kinh tế Đông Tây rất ủng hộ và sẵn sàng đón nhận các chương trình hợp
tác và dự án phát triển của EWEC.
Tất cả những kết quả đó chứng minh EWEC đã, đang và sẽ đem lại lợi
ích thiết thực cho các địa phương thuộc hành lang nói riêng và các nước thành
viên của Hành lang nói chung.
3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tiềm năng kinh tế EWEC đã được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Tuy
nhiên trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế
Đông Tây giai đoạn: 1998 - 2010, đã bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục và
thực trạng này vẫn chưa có những chuyển biến theo hướng tích cực mặc dù đã
được nhìn thấy từ phía các ngành và địa phương có liên quan.
Một là: Về chủ trương, chính sách và thủ tục xuất nhập cảnh còn nhiều
bất cập.
Hai là: Về hạ tầng giao thông, mặc dù đã hoàn thiện các công trình hạ
tầng nòng cốt cho hành lang nhưng nhìn chung cơ sở hạ tầng của Hành lang
Đông Tây còn yếu, thiếu dịch vụ tiếp vận trên tuyến Hành lang như: Trạm dịch
vụ tổng hợp xăng dầu, khu vực nghỉ ngơi mua sắm, trung tâm sửa chữa bảo
hành xe, các cơ sở phục vụ khách du lịch như: nhà hàng, khách sạn, bãi đỗ xe.
Ba là: Trong phát triển du lịch, EWEC vẫn được coi là một liên vùng
nghèo, cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, phát triển không đồng đều. Trong khi
các nước đang triển khai các dự án để phát triển du lịch phục vụ cho EWEC thì
Myanmar vẫn còn loay hoay kêu gọi các nhà tài trợ, các định chế tài chính
quốc tế hỗ trợ hoàn thiện hơn 200km đường bộ nối với điểm cuối ra Ấn Độ
Dương.
Bốn là: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình hợp tác
kinh tế trên EWEC.
Năm là: Trong hoạt động thương mại và dịch vụ còn tồn tại nhiều khó
khăn, hạn chế...
Sáu là: Công tác thông tin, tuyên truyền về quá trình hợp tác kinh tế
giữa các nước nằm dọc EWEC còn nhiều hạn chế.
Ngoài ra, còn nhiều vấn đề khác đang là rào cản của tiến trình hợp tác
kinh tế giữa các nước nằm dọc EWEC như: Sự yếu kém về hệ thống cơ sở hạ
tầng, nguồn nhân lực và dịch vụ du lịch, sự phức tạp của thủ tục hành chính và
tiềm lực, sự thiếu gắn kết giữa các địa phương nằm trên trục Hành lang kinh tế
Đông Tây đã và đang là hạn chế lớn nhất để khai thác các lợi thế của trục kinh
tế quan trọng này....
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các
nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây
Chính phủ và các địa phương của các nước dọc EWEC cần phải tập
trung vào các giải pháp sau đây:
- Chính phủ các nước cần có chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã
hội cho các địa phương trên toàn tuyến.
- Các quốc gia cần khẩn trương đàm phán, thống nhất về liên minh thuế
18
quan, cắt, giảm các biện pháp thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện tự do
hoá thương mại, đầu tư, giao thông vận tải...
- Các quốc gia cần có cơ chế, chính sách kích cầu sản xuất phát triển và
sớm đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập cảnh, cư trú, đi
lại của cư dân trên tuyến EWEC.
- Các địa phương trên Hành lang kinh tế Đông Tây cần tăng cường phối
hợp quảng bá hình ảnh đất nước mình và của từng địa phương một cách sâu
rộng; Tổ chức các trạm thông tin đầu cầu; Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội
nghị, hội chợ; Giao lưu văn hóa nghệ thuật; Tăng cường xúc tiến đầu tư thương
mại, dịch vụ; Phối hợp xây dựng sản phẩm du lịch mang đậm tính đặc thù của
từng địa phương trong vùng.
- Các quốc gia và các địa phương nằm dọc EWEC cần tiếp tục cải cách
hành chính công, đặc biệt là thủ tục kiểm tra một cửa theo hiệp định vận tải qua
biên giới (CBTA) đã ký kết giữa các nước trong Tiểu vùng Mekong…
Để phát triển thương mại - dịch vụ trên tuyến Hành lang kinh tế Đông
Tây phải tập trung vào các giải pháp:
Một là, tiếp tục hoàn thiện tuyến hành lang nối thông đến điểm cuối trên
lãnh thổ Myanmar, xây dựng cơ sở hạ tầng phụ trợ phục vụ cho việc vận
chuyển người và hàng hóa dọc hành lang…
Hai là, tăng cường sự hợp tác kinh tế và đầu tư phát triển về thương mại
dịch vụ giữa các địa phương của các quốc gia trên EWEC.
Ba là, cần có quy hoạch tổng thể về phát triển thương mại dịch vụ trên
toàn tuyến và mỗi quốc gia cũng như từng địa phương thuộc mỗi quốc gia.
Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhất là trong khâu
làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh người và phương tiện,
nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc vận chuyển hàng hóa, xuất nhập
cảnh người và phương tiện qua biên giới.
Năm là, cần xây dựng đề án tổng thể về xúc tiến thương mại cho các
quốc gia trên toàn tuyến EWEC đến năm 2020 và tìm kiếm các nguồn vốn hỗ
trợ hoặc vay với lãi suất ưu đãi để thực hiện.
Sáu là, tích cực kêu gọi hỗ trợ, đầu tư từ các tổ chức tài chính, tín dụng
quốc tế vào việc xây dựng kho bãi hiện đại, dịch vụ giao nhận kho vận, các trung
tâm công nghiệp và thương mại trên tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây…
Bảy là, tăng cường mối quan hệ liên doanh liên kết với các doanh nghiệp
của các nước trên EWEC nhằm không ngừng củng cố và mở rộng thị trường một
cách vững chắc và ổn định, từng bước hình thành các tập đoàn thương mại đa quốc
gia của khu vực trên cơ sở đó vừa phát triển mạng lưới kinh doanh tại các nước
trong khu vực và làm nòng cốt thúc đẩy tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế
ASEAN trong tầm nhìn 2020.
Tám là, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực trong ngành thương mại dịch vụ nhất là kiến thức và kỹ năng quản trị
doanh nghiệp, công nghệ kinh doanh, ứng dụng công nghệ mới trong quản lý
kinh doanh, chương trình về tư vấn kinh doanh, về thị trường, về phát triển
thương hiệu...
5
3.2. Research Tasks
To achieve the objective of the thesis, the author will perform the
following basic tasks:
- Presents an overview of the basis of economic cooperation between
the countries of the East-West Economic Corridor.
- Presents a systematic process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor from 1998 to 2010.
- Analyze and evaluate economic cooperation process and its impact to
the EWEC participating countries as well as regional and global cooperation
mechanisms. As a result, some solutions will be proposed to accelerate the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor.
- Forecast prospects of economic cooperation between the countries of
the East-West Economic Corridor.
4 . Research scope and resources
4.1. Scope of the Study
Time: from 1998 to 2010. The year 1998 is the time when the East-West
Economic Corridor is formally adopted at the 8th Conference of Ministers GMS
and 2010 is the year ending the first decade of the twenty-first century with the
economic and politic events affecting international relations in general and the
cooperation EWEC in particular. To ensure the logic of the subject, the stage of
economic cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor
before 1998 and after 2010 also mentioned at a certain extent.
Space: The research focused the process of economic cooperation
between the 13 provinces (Mawlamyine , Kayin , Tak , Sukhothai , Kalasin ,
Phitsanulok , Khon Kaen , Yasothon , Mukdahan , Savannakhet , Quang Tri ,
Hue and Da Nang) of 4 countries (Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam) in
the East-West Economic corridor.
4.2. Resources
In the process of doing a research, we mainly used the following
resources:
- The original document as: The documents of the Vietnam Communist
Party, State and Government of the Socialist Republic of Vietnam; the official
documents of the ASEAN governments about foreign policy; The official text of
the Agreement, the provisions and principles of the organization, operation,
ASEAN's institutional organization; The official text of the bilateral relations
between Vietnam and other countries along the East-West Economic Corridor...
- The speeches, public statements by leaders of the country about the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998-2010).
- The work of the researchers, commentators, analysts in Vietnamese
and English.
- The book about the history of the world, the history of international
relations, the history of Southeast Asia, international economic relations as
knowledge base for the research.
- The articles in professional journals such as the Journal of Historical
Research, Journal of Southeast Asian Studies, Journal of Northeast Asian
4
West Economic Corridor", Journal of Southeast Asia, No. 11, 2008, mentions an
overview of EWEC, the viewpoint and 's policy of Vietnam about developing the
East-West economic corridor, obstacles and recommendations for further
strengthening the role and position of Vietnam in the East-West Economic
corridor; Truong Duy Hoa, "Economic Corridor East - West and its impact on
Laos and relations between Vietnam - Laos", Journal of Southeast Asia, No. 11,
2008, mentioned an overview of East-West Economic Corridor and its impact on
Laos and relations between Vietnam - Laos in the context of regional linkages
and international at present...
In particular, the research paper in the Proceedings of the Scientific
Workshop reflects clearly issues related to economic relations between the
countries in the East-West Economic Corridor (1998 - 2010) as: International
Workshop Proceedings "Quang Tri Tourism- integration and development" by
the Vietnam national Administration of Tourism and the Quang Tri provincial
People's Committee co-hosted in 2007, refers to the tourism potential of the
countries and the localities along EWEC, opportunities and challenges for
tourism in Quang Tri on the threshold of international integration and
cooperation opportunities in tourism, commerce of the Mekong sub-region
countries and the countries situated on the Trans-Asia routes; Workshop
Proceedings "Tourist demand on the East-West corridor - Opportunities for
localities" by the Faculty of Tourism - Hue University and the Dutch
development organization of North Central (SNV) held in 2008, referring to
tourist demand, market opportunities and suggested policy for business and
tourism development of the localities along East-West Economic corridor.
In general, the strength of these works is the focus of the economic
cooperation relationship between the countries of the East-West Economic
Corridor (1998-2010). However, a limitation of the study is the lack of a
comprehensive overview and follows the process from 1998 to 2010.
It has been said that until 2010 there has been no scientific work on the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor under the perspective of history as a whole with profound
scientific grounds.
On the basis of inheriting selective research results of the previous
authors, a research paper on the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 – 2010), recommend the
policies for the EWEC countries in particular and GMS in general; especially
for the Government of Vietnam to promote and strengthen effective
cooperation on the EWEC.
3. Subjects and research tasks
3.1. Research Subjects
By combining specialized approach to interdisciplinary approaches, this
paper will reflect the process of economic cooperation between the countries of
the East-West Economic Corridor (1998-2010) from the formation base, the
cooperation situation to the impact of this process on the subject, other
cooperation mechanisms and promising initial forecast of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic corridor in the
future.
19
Trên lĩnh vực kinh tế du lịch, các nước và các địa phương thuộc EWEC
phải tập trung vào ba nhóm giải pháp sau:
Thứ nhất, nhóm các giải pháp về chính sách chung: Đẩy mạnh hợp tác
quốc tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở cùng có lợi; tăng
cường xây dựng, kêu gọi hợp tác, đầu tư quốc tế đối với các Dự án du lịch tập
trung; phối hợp sử dụng có hiệu quả các khoản hỗ trợ đã có của ADB và Nhật
Bản; đồng thời tiếp tục kêu gọi đầu tư từ các đối tác phát triển khác…
Thứ hai, nhóm các mang tính giải pháp định hướng: Việc phát triển
kinh tế du lịch trong EWEC cần gắn với Chiến lược phát triển Du lịch trong
GMS; tăng cường liên kết các cơ quan quản lý du lịch quốc gia, các cơ quan
xúc tiến du lịch, các công ty lữ hành các nước dọc EWEC trong hoạt động khai
thác du lich nhằm xây dựng chiến lược phát triển du lịch tổng thể, tạo sự ổn
định của hệ thống dịch vụ sử dụng và mức giá cạnh tranh với các điểm đến
khác; liên tục phối hợp trong vấn đề tạo ra sản phẩm chung cũng như việc
nghiên cứu đổi mới sản phẩm du lịch.
Thứ ba, nhóm các giải pháp mang tính hành động cụ thể: Tiếp thị tiểu
vùng như một điểm đến duy nhất với chiến lược quảng cáo chung để tạo ra sức
mạnh tổng hợp, có sức lan tỏa mạnh mẽ thu hút du khách khát khao khám phá
khu vực; tăng cường nghiên cứu xây dựng chính sách tạo điều kiện thuận lợi
cho khách du lịch đi lại trong khu vực EWEC; ký kết các văn bản hợp tác giữa
các dự án về lĩnh vực du lịch của các nước trong EWEC; tiếp tục thúc đẩy tổ
chức thực hiện Thỏa thuận giữa các nước nằm dọc EWEC về vận tải khách du
lịch…
Để giúp cho Hành lang kinh tế Đông Tây phát triển thì sự tiếp tục ủng
hộ, giúp đỡ của ADB và Nhật Bản là hết sức quan trọng.
Với sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế và khu vực, của các nước lớn
cùng với sự nỗ lực phấn đấu của Chính phủ và nhân dân các nước, các địa
phương dọc EWEC, trong thời gian tới chắc chắn EWEC sẽ phát triển mạnh và
đạt được những kết quả to lớn hơn phục vụ cho sự phát triển và quá trình hội
nhập trước hết là của các địa phương, các nước dọc EWEC và sau đó là của
GMS, ASEAN.
3.4. Các gợi mở chính sách tham gia của Việt Nam trong hợp tác kinh tế
Hành lang kinh tế Đông Tây
3.4.1. Đóng góp của Việt Nam trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các
nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)
Đối với Việt Nam, với vị trí địa thuận lợi, Việt Nam có tầm quan trọng
đặc biệt đối với Tiểu vùng Mekong mở rộng nói chung và với Hành lang kinh
tế Đông Tây nói riêng. Các địa phương của Việt Nam nằm ở đầu phía Đông
của hành lang, đầu mối thông thương ra biển Đông không chỉ của EWEC mà
của cả tiểu vùng Mekong mở rộng.
Tham gia vào tiến trình hợp tác kinh tế EWEC (1998 - 2010), các tỉnh miền
Trung Việt Nam đóng vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng thông qua
các hoạt động đầu tư, thương mại và du lịch. Những kết quả đạt được trong tiến trình
hợp tác kinh tế EWEC của các địa phương Việt Nam đã có tác động tích cực tới sự
20
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, khu vực và cả nước.
Với vai trò là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho các nước thuộc khu vực hành
lang, các tỉnh miền Trung Việt Nam có thể hợp tác vận tải quá cảnh, hỗ trợ các vùng
địa phương sâu trong nội địa mở đường ra biển, làm đầu mối cung cấp hàng hoá và
nguyên nhiên vật liệu. Kinh tế biển và cận biển cũng là một lợi thế quan trọng của các
tỉnh miền Trung Việt Nam mà các địa phương khác của Lào và Thái Lan trong hành
lang không có được. Các tỉnh miền Trung của Việt Nam có thể cung cấp sản phẩm
kinh tế biển, du lịch biển rất được các địa phương bạn yêu thích.
Tất cả những điều đó sẽ phát huy được lợi thế của các tỉnh miền Trung
nằm trong EWEC tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh này và
góp phần làm cho EWEC ngày càng hoàn thiện và phát triển, một minh chứng
cụ thể của quá trình phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, cùng phát triển của
Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam.
3.4.2. Các gợi mở chính sách cho Việt Nam
Các địa phương của Việt Nam nằm trên EWEC cần tích cực, chủ động
và phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng nhau khai thác tiềm năng, lợi thế của
EWEC phục vụ cho sự phát triển của địa phương mình nói riêng, cả nước và
EWEC nói chung.
Để phát huy vị trí, vai trò và thế mạnh của mình trên tuyến Hành lang
kinh tế Đông Tây, các địa phương phía Việt Nam cần tập trung vào các giải
pháp sau:
Một là, hoàn thiện môi trường kinh doanh để phát triển kinh tế mở rộng
thị trường.
Hai là, hoàn thiện liên kết kinh tế giữa các tỉnh.
Ba là, Hoàn thiện và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng.
Bốn là, Đề xuất Chính phủ và các Bộ, Ngành cần xúc tiến xây dựng
Hiệp định song phương và đa phương về hoạt động quá cảnh giữa 4 nước để
tạo thuận lợi đối với các doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa quá cảnh qua
cửa khẩu của Việt Nam.
Năm là, Đề nghị Chính phủ tiếp tục có chính sách giảm phí trọng tải,
phí luồng lạch từ 30%-50% so với hiện hành cho các cảng duyên hải miền
Trung Việt Nam, để khuyến khích các hãng tàu và các nhà xuất nhập khẩu đưa
tàu và hàng hóa qua cảng.
Sáu là, đầu tư mạnh cho ngành du lịch.
Để khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh trên tuyến hành lang kinh tế
Đông Tây, các tỉnh thuộc EWEC và các tỉnh lân cận cần phối chặt chẽ và thực
hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Một là, xây dựng các trạm dừng chân đạt tiêu chuẩn quốc tế:
Hai là, hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu kinh tế tại cửa khẩu quốc tế:
Ba là, cải thiện và nâng cao các cơ sở lưu trú để phục vụ khách du lịch:
Bốn là, hoàn thiện cơ sở hạ tầng vui chơi, giải trí, mua sắm, dịch vụ
ăn uống:
Với quyết tâm phấn đấu và nỗ lực của mình, các địa phương phía Việt Nam
chắc chắn sẽ phát huy được lợi thế sẵn có, đồng thời tranh thủ được các nguồn lực
3
2.2.2. Group of research projects on the Greater Mekong Subregion
Cooperation
Group of research projects on the Greater Mekong Subregion
Cooperation may include a series of works such as: "River and Mekong sub-
region and the potential for development cooperation international", Nguyen
Tran Que, Publisher of Social Sciences, Hanoi, 2001; "The Greater Mekong
Subregion Cooperation in new conditions" The research project grant (2007),
Institute of Economics and World Politics; "The Greater Mekong Subregion
Cooperation at present and in the future", Publisher of Social Sciences, Hanoi,
2007. These studies above mention the mechanisms, objectives and mode of
operation, major results, problems and difficulties of GMS cooperation from its
beginning to 2006. Moreover, the researches analyze the new conditions of
GMS cooperation and generalize the process of cooperation , viewpoints and
orientations to improve the efficiency of Vietnam's cooperation in the GMS;
Nguyen Xuan Thang, "The Greater Mekong Subregion Cooperation: The
initiative, progress and priorities", Journal of Economic Issues and world
politics, No. 12 , 2005, the authors evaluated prospects and preferences for the
sustainable development of the GMS based on the analysis of these initiatives ,
progress , key achievements and issues in GMS cooperation; Tran Cao Thanh,
"Mekong Subregion: An overview of some features and characteristics",
Journal of Southeast Asian Research, No. 6, 2006, mentions the problem:
geographic location, human resources, the economic restructuring, economic-
social infrastructure, and natural environment of the countries in the Greater
Mekong sub-region.
In general, the study of this group reflects the need, the demand, the
guidelines and policies of the collaborative process of the countries and the
localities in the Greater Mekong sub-region.
However, in these works, the problem of process of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor is not
much mentioned and not the whole system in a period (1998-2010).
2.2.3 . Group of research projects on East-West Economic Corridor
There have been many works refers to the economic relations between the
countries in the East-West Economic Corridor as: "Economic Corridor and East
- West Economic Corridor: some of the solutions to development", Nguyen Xuan
Thang, Journal of economic issues and world politics, No. 5 , 2006, refers to the
theoretical issues of economic corridors, characteristics and development trend
and proposed solutions to the economic development of East-West Economic
Corridor; Le Huu Phuc, "The Role of Quang Tri Province for the construction
and economic development of East-West Economic Corridor”, Journal of
Southeast Asia, No. 11, 2008, refers to the position and role, the effects
application, a number of proposals and recommendations of Quang Tri province
for the construction and development of East-West Economic corridor; Tran Van
Minh, "The Role of Da Nang on the construction and development of East - West
economic corridor", Journal of Southeast Asia, No. 11, 2008, refers to the
benefits of the EWEC, the result of cooperation, the measures to increase the
effectiveness of cooperation in Da Nang city on East-West Economic corridor;
Nguyen Hoang Giap, Mai Hoang Anh; “Viewpoints of Vietnam about the East-
2
Kaen University , Thailand, 2007 , refers to some issues such as the meaning
and value of East - West Economic Corridor for the countries on the EWEC.
Through the study of data collected from three groups: local organizations,
private businesses and local people, the author has evaluated the impact of the
development of the EWEC on the economy – society of the partners; suggested
some policies to enhance the results of local cooperation on the EWEC.
"Strategy and Action Plan to Encourage Tourists to Stay Longer and Spend
More on the East West Economic Corridor Savannakhet " by Lee Sheridan
2009 mentions the EWEC impact on the development of sustainable tourism in
the province of Savannakhet (Laos); the strategic choice to encourage tourists
to stay longer and spend more there; solutions to achieve the strategic
objectives of the tourism industry in Savannakhet Province on EWEC. "Special
Economic Zones and Economic Corridors" by Masami Ishida 2009 reflects the
difference between the economic corridors and special economic zones in the
GMS; epecially emphasize the strategic role to develop the special economic
zones of 4 countries- Cambodia, Laos, Myanmar and Vietnam.
In general, the overseas works have focused on reflecting the need,
benefits, and the response of localities and nations participating in
collaborative projects on EWEC. Some works reflect the results of cooperation
and the impact of EWEC on the development of the countries and localities on
EWEC. However, this works only reflect a small part, a short time or a locality,
a nation on EWEC; not fully reflect the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor from 1998 to 2010.
In conclusion, these works are very valuable to the thesis, as these references
are important to assess progress and economic cooperation between the
countries located along the East-West economic corridor in the research phase.
2.2 . Research Situation in Vietnam
2.2.1. The study on ASEAN and the cooperation of ASEAN countries
There are some typical research papers such as Overview of ASEAN
and the potential of Ho Chi Minh City in the integration process, Nguyen Quoc
Loc - Nguyen Cong Khanh - Doan Thanh Huong (2004 ), History of Southeast
Asia - Volume VI, Nguyen Duy Dung (eds.) ( 2010 ), Vietnam - Laos -
Cambodia Development Triangle from theory to practice, Hoang Thi Minh
Hoa (ed.) (2010), Japan with the economic- social development of Vietnam,
Laos and Cambodia in the current period; Nguyen Thi Thuy Hong (2008),
Economy of ASEAN countries, Educational Publishing House , Ha Noi , etc.
In these study, the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 - 2010) was not much
mentioned, mainly the study of economic cooperation between individual
countries with each other in the hallway. However, thanks for these works, the
researchers can get the useful materials of the formation and development of
the East-West Economic Corridor, as well as the factors affecting the
partnership between the countries of the economic East-West Economic
corridor (1998-2010).
21
để thu hút nhiều hơn các dự án đầu tư phục vụ cho sự phát triển của địa phương nói
riêng, khu vực, cả nước và EWEC nói chung.
3.5. Triển vọng của hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế
Đông Tây
Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những khó
khăn, hạn chế trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc EWEC,
trong giai đoạn tiếp theo triển vọng hợp tác kinh tế trên EWEC là rất to lớn. Nó
được thể hiện rõ nhất xuất phát từ mục tiêu của Hành lang kinh tế Đông Tây là
nhằm tăng cường liên kết thông qua hội nhập đa ngành, tạo điều kiện cho
thương mại xuyên biên giới và đầu tư, tăng cường sự tham gia tư nhân vào việc
phát triển và củng cố tính cạnh tranh của thành phần kinh tế tư nhân. Hành lang
kinh tế Đông Tây tạo điều kiện phát triển một hệ thống giao thông đạt hiệu quả
cao, cho phép hàng hóa và hành khách lưu thông trong khu vực tiểu vùng sông
Mekong mở rộng mà không gặp trở ngại hay chi phí cao.
Triển vọng hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc EWEC ngày càng
tăng và phát triển theo chiều sâu bởi vì hợp tác kinh tế EWEC ngày càng được
thể chế hóa thông qua các Hiệp định hợp tác, các phụ lục và nghị định thư, các
văn bản pháp quy liên quan đến hợp tác kinh tế EWEC. Những cơ sở đó tạo
điều kiện cho hợp tác kinh tế EWEC ngày càng có tính pháp quy cao hơn,
hướng vào năng lực cạnh tranh, tạo sự hấp dẫn cho thương mại, đầu tư và các
lĩnh vực hợp tác khác để hiện thực hóa mục tiêu ban đầu của EWEC.
Với những lợi thế sẵn có của các địa phương và các nước nằm dọc
EWEC, cùng với sự ủng hộ, tham gia của các đối tác và sự nâng cao nhận thức
cũng như quyết tâm hành động của Chính phủ, các địa phương, doanh nghiệp
và người dân của 4 nước thành viên EWEC sẽ vượt qua mọi khó khăn, thách
thức, tận dụng các cơ hội của thời đại để ngày càng phát triển đi lên, tiến tới
đuổi kịp và sánh vai với các nước hàng đầu trong khu vực.
Hành lang kinh tế Đông Tây đã và đang trở thành một Hành lang
không biên giới với rất nhiều cơ hội đang đến. Đó cũng là cảm nhận chung
của tất cả các nước, các địa phương dọc Hành lang kinh tế này.
Tiềm năng kinh tế EWEC đã được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Tuy
nhiên, làm thế nào để “đánh thức” tiềm năng đó để EWEC phát triển tương xứng
với chính cái tên của nó sẽ là một thách thức không nhỏ đối với lãnh đạo các nước
thành viên cũng như các doanh nghiệp thuộc EWEC.
Chính phủ các nước EWEC rất đề cao vai trò, vị trí du lịch - dịch vụ và
coi phát triển du lịch dịch vụ là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội
tuyến Hành lang Đông - Tây. Khả năng phát triển du lịch trên tuyến Hành lang
Đông - Tây là rất lớn. Theo dự báo lượng khách du lịch quốc tế đến các quốc
gia trên EWEC đến năm 2015 là 40 triệu lượt, năm 2020 là 55 triệu lượt.
22
KẾT LUẬN
1. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã chứng minh sự ra đời và phát triển
của Hành lang kinh tế Đông Tây sẽ đem lại lợi ích thiết thực và lâu dài cho các
quốc gia thành viên. Đây là cơ hội cho các quốc gia tiếp cận tốt hơn các nguồn tài
nguyên khoáng sản, hải sản và năng lượng phục vụ cho các ngành sản xuất và chế
biến; tạo điều kiện phát triển cho các thành phố, thị trấn nhỏ dọc hành lang đồng
thời thúc đẩy thương mại xuyên biên giới; thu hút đầu tư từ các nguồn địa phương,
khu vực và thế giới; phát triển các hoạt động kinh tế mới thông qua việc sử dụng
hiệu quả không gian kinh tế và hình thành khu vực kinh tế xuyên quốc gia; mở cửa
cho hàng hoá của Lào, Thái Lan và Trung Quốc thâm nhập vào các thị trường đầy
tiềm năng của Nam Á, Đông Á, Châu Âu và Châu Mỹ. Ngoài ra Hành lang còn là
môi trường để thử nghiệm các chính sách kinh tế mới, đặc biệt là ở Myanmar, Việt
Nam và Lào. Hành lang Đông Tây cũng đã mở ra những cơ hội hợp tác trên nhiều
lĩnh vực cho các địa phương thành viên.
2. Hành lang kinh tế Ðông Tây nằm trong liên vùng nghèo, cơ sở hạ tầng
yếu kém, nhưng lại giàu tiềm năng. Miền Trung Việt Nam nằm giữa trục giao
thông Bắc - Nam, là cửa ngõ hành lang đường bộ xuyên quốc gia tiến ra biển,
gắn vào đường hàng hải quốc tế; có nhiều cảng nước sâu, nhiều tài nguyên biển,
điều kiện phong phú phát triển du lịch. Trung Lào và Hạ Lào giàu tiềm năng đất
nông-lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản. Các tỉnh Ðông - Bắc Thái Lan và các
tỉnh của Myanmar có tiềm năng lớn về nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, vật
liệu xây dựng. Chạy dọc EWEC là khu vực đa sắc tộc, văn hóa đa dạng, nhiều
danh lam thắng cảnh, di tích nổi tiếng được quốc tế công nhận, có sức hấp dẫn về
môi trường xã hội, văn hóa, du lịch.
Hành lang kinh tế Đông Tây hình thành và phát triển đã mang lại nhiều
lợi ích cho các quốc gia trong vùng. Ðó là, kết nối giao thông, tạo thuận lợi tiếp
cận các nguồn tài nguyên, đất đai, nhân lực trong Tiểu vùng; Tăng cường thu
hút FDI vào khu vực, đa dạng hóa hoạt động kinh tế; Tạo thuận lợi cho thương
mại, vận tải người, hàng hóa xuyên biên giới các nước nằm trên tuyến EWEC
và thông thương ra bên ngoài; Thúc đẩy phát triển du lịch xuyên quốc gia;
Hình thành không gian kinh tế xuyên quốc gia, thông qua hợp tác, liên kết kinh
tế nâng cao sức cạnh tranh thúc đẩy phát triển Tiểu vùng, tiến tới một cộng
đồng phát triển trong khu vực.
3. Trong giai đoạn 1998 - 2010, hợp tác kinh tế của các nước thuộc
EWEC đã nhận được sự quan tâm của chính phủ các nước, các nhà tài trợ quốc
tế, đặc biệt là Ngân hàng Phát triển Châu Á và Chính phủ Nhật Bản; sự quan tâm
của các địa phương trên tuyến Hành lang, của cộng đồng doanh nghiệp và hàng
chục triệu người dân trên EWEC. Nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực đã được
triển khai để hiện thực hóa những ý tưởng và mục tiêu tốt đẹp của EWEC: Một
số cơ chế hợp tác đã được hình thành, một số dự án hỗ trợ đã được triển khai, và
nhiều sự kiện liên quan đến Hành lang kinh tế Đông Tây đã được tổ chức góp
phần nâng cao nhận thức và hành động của các nhà tài trợ quốc tế, của chính phủ
các nước, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trên hành lang về những
cơ hội phát triển của Hành lang kinh tế Đông Tây.
1
Introduction
1. Significance
In the first decade of the twenty-first century, globalization and
regionalization have been developing greatly. This has an effect on all
countries. The large and small countries have actively participated in the
process of international integration. Peace, cooperation, and development
remain the great trend reflecting the urgent demands of national and ethnic
groups in the development process.
The Greater Mekong Subregion (GMS) initiative has been formed by
the Asian Development Bank since 1992. At the 8th Ministerial Conference
held in Manila (Philippines) in October, 1998, the East West Economic
Corridor (EWEC) Project is carried out as a priority.
East-West Economic Corridor is a cooperative program to develop the
poverty region including the large territory stretching from central Vietnam to
the Middle Laos, northeastern Thailand and Myanmar.
The launch of the East-West Economic Corridor will bring real and
long-term benefits to the nations as members.
The process of formation and development of East-West economic
corridor from 1998 to present has achieved some initial success and affected
positively on the economic and social development of the country along the
corridor. However, apart from the achievements, the cooperation between these
countries also encounters the difficulties which were forced to overcome to
facilitate this cooperation between the EWEC countries to new heights.
From the reasons mentioned above, I would like to conduct this research
paper with the title "The process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 - 2010)" as a doctoral
thesis for History Majors of the Early modern world and modern world, code
62.22.03.11.
2. Research Overview
2.1. The situation of overseas study
The launch and development of the EWEC has received attention not
only from the leaders and the major partners in the region and the world but
also from the researchers. Hence, the research paper "The process of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor (1998 -
2010)" has been attracting many researchers of many countries and different
organizations in the world, especially those who comes from the countries of
the Greater Mekong Subregion, Japan and the Asian Development Bank.
A number of works such as: " East - West Economic Corridor ( EWEC )
Strategy and Action Plan , Development Study of the East - West Economic
Corridor, the Greater Mekong Subregion," released by the ADB in 2009
research on the basic, strategic vision and achievements of the cooperation on
the EWEC in the period 2001 – 2008; analyze the situation of EWEC
cooperation on the fields of trade, investment, private sector, poverty reduction
and environmental protection. In addition, these research paper has also
introduced measures to promote EWEC cooperation. "The East - West
Economic Corridor Project in Thailand: Perceived meanings and
Expectations" of Yaowalak Apichatvullop Panadda Phucharoensilp , Khon
23
Song song với điều kiện hạ tầng cứng của hành lang như: giao thông, viễn
thông, năng lượng, tiếp tục được nâng cấp, hạ tầng mềm với các chính sách nhằm
tạo điều kiện thông thoáng về thủ tục cho sự lưu thông của người và hàng hóa đã
được chính phủ các nước quan tâm cải tiến. Các nhà tài trợ đã có những hỗ trợ
tích cực, hiệu quả. Các địa phương dọc trên tuyến hành lang đã tích cực cải thiện
môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư, thúc đẩy hợp tác, tạo sự liên kết kinh tế
- văn hóa… Các doanh nghiệp đã năng động tìm kiếm các cơ hội đầu tư, góp
phần biến những tiềm năng thành lợi ích kinh tế thực sự…
4. Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông
Tây (1998 - 2010) đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận được thể hiện
trên các lĩnh vực như: đầu tư, thương mại, nông và công nghiệp, giao thông vận
tải, năng lượng, du lịch và xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn. Trong đó,
hợp giao thông vận tải EWEC là lĩnh vực phát triển mạnh nhất và kết quả được
thể hiện rõ ràng nhất. Tuyến đường dài 1.450 km hoàn thành tạo thành một con
đường Đông - Tây đầu tiên xuyên suốt từ Biển Đông đến Biển Ấn Độ dương tạo
điều kiện thuận lợi cho các địa phương và các nước trên tuyến hành lang nói
riêng và khu vực nói chung, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao
lưu thương mại, đầu tư và phát triển. Thông qua các dự án hợp tác đầu tư, thương
mại, giao lưu văn hoá, chuyển giao công nghệ để xoá đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống người dân và cùng nhau phát triển.
5. Hành lang kinh tế Đông Tây đã và đang trở thành một hành lang không
biên giới với rất nhiều cơ hội đang đến. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc EWEC ngày càng tăng và phát triển theo chiều sâu bởi vì hợp tác kinh tế
EWEC ngày càng có tính pháp quy cao hơn, hướng vào năng lực cạnh tranh,
tạo sự hấp dẫn cho thương mại, đầu tư và các lĩnh vực hợp tác khác để hiện
thực hóa mục tiêu ban đầu của EWEC.
Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những khó
khăn, hạn chế trong quá trình hợp tác cùng với sự ủng hộ, tham gia của các đối
tác và sự nâng cao nhận thức cũng như quyết tâm hành động của chính phủ,
các địa phương, doanh nghiệp và người dân của 4 nước thành viên EWEC sẽ
vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tận dụng các cơ hội để xây dựng EWEC
thực sự trở một hành lang kinh tế như đúng tên gọi của nó.
6. Với vị trí địa thuận lợi, các địa phương của Việt Nam nằm ở đầu phía
Đông của hành lang, đầu mối thông thương ra biển Đông không chỉ của EWEC
mà của cả Tiểu vùng Mekong mở rộng. Hành lang kinh tế Đông Tây có ý nghĩa
nhiều mặt, vừa giúp các tỉnh miền Trung Việt Nam phát triển kinh tế, xóa đói
giảm nghèo, vừa củng cố quan hệ hợp tác với Lào, Thái Lan, Myanmar và tăng
cường liên kết kinh tế trong Tiểu vùng Mekong.
Các địa phương của Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế khi tham
gia hợp tác kinh tế EWEC. Thực tiễn tham gia vào tiến trình hợp tác kinh tế
giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010), các địa
phương của Việt Nam đã tích cực tham gia vào các dự án, chương trình và đã
thu được những kết quả bước đầu thể hiện qua các chỉ số kinh tế - xã hội của
địa phương.
24
Việt Nam rất tích cực đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển Hành lang
Đông Tây nhằm tạo sự nhất trí về ý tưởng, tạo cơ chế, biện pháp kết nối thuận
lợi về giao thương, cùng tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài cho các dự án
phát triển.
7. Để nâng cao hiệu quả hợp tác trên Hành lang kinh tế Đông Tây, Việt
Nam cần phải nhận thức đúng vị trí của mình trong hợp tác kinh tế EWEC.
Đồng thời phải tích cực, chủ động và phối hợp chặt chẽ với các nước thành
viên để cùng nhau khai thác tiềm năng, lợi thế của EWEC phục vụ cho sự phát
triển của đất nước nói riêng và EWEC nói chung. Chính phủ và các địa phương
thuộc EWEC phải tập trung vào các giải pháp như: hoàn thiện môi trường kinh
doanh để phát triển kinh tế mở rộng thị trường; hoàn thiện liên kết kinh tế giữa
các tỉnh thuộc Hành lang; hoàn thiện và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng; xúc
tiến xây dựng Hiệp định song phương và đa phương về hoạt động quá cảnh
giữa 4 nước để tạo thuận lợi đối với các doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa
quá cảnh qua cửa khẩu của Việt Nam; đầu tư mạnh cho ngành du lịch...
8. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, để Hành lang kinh tế Đông Tây
thực sự trở thành một hành lang kinh tế như tên gọi của nó, thực tế còn gặp
không ít những khó khăn, trở ngại mà những cố gắng của các bên liên quan trong
thời gian qua hầu như chưa đạt được kết quả mong muốn, như: Hạ tầng dịch vụ
kỹ thuật, các cơ chế chính sách, các thủ tục hành chính, sự phân bổ nguồn lực,
việc bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống, các vấn đề xã hội, môi trường, sự
liên kết, bổ sung lợi thế giữa các địa phương trên tuyến Hành lang ….Mặc dù
những hạn chế này đã được nhìn nhận từ phía các ngành và địa phương có liên
quan nhưng nó vẫn chưa được cải thiện làm cho EWEC chưa đáp ứng được kỳ
vọng của cư dân và doanh nghiệp trên tuyến Hành lang kinh tế này.
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
HUE UNIVERSITY
HUE UNIVERSITY OF SCIENCES
NGUYEN HOANG HUE
THESIS SUBJECT: PROCESS OF ECONOMIC
COOPERATION AMONG THE COUNTRIES ALONG
THE EAST - WEST ECONOMIC CORRIDOR (1998 – 2010)
Speciality: World History
Code: 62.22.03.11
SUMMARY OF DOCTORAL THESIS IN HISTORY
Name of instructors:
1. Associate Professor – Dr NGUYEN VAN TAN
2. Associate Professor – Dr TRINH THỊ DỊNH
HUE, 2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_nguyenhoanghue_tomtat_6751.pdf