Nghề biển là một nghề truyền thống lâu đời của xứ Thanh. Những dấu ấn về
biển đã đi vào tâm thức người xứ Thanh biểu hiện qua những sáng tác dân gian. Đặc
biệt, tri thức và kinh nghiệm đi biển là những tài sản qúy giá cần tiếp tục nghiên cứu.
Do khuôn khổ của luận án, chúng tôi không có điều kiện để nghiên cứu sâu về
phương diện này - một phương diện biểu hiện nét văn hóa biển của địa phương. Tác
giả luận án xem đây là nhiệm vụ sẽ tiếp tục trong tương lai. Tuy nhiên, những kết quả
nghiên cứu của luận án có thể cung cấp tư liệu về từ ngữ nghề nghiệp, chỉ ra những
nét tư duy văn hóa nghề biển xứ Thanh và đồng thời góp phần biên soạn từ điển từ
nghề nghiệp nói chung, từ điển từ nghề nghiệp nghề biển nói riêng. Có điều kiện trở
lại đề tài này, nghiên cứu mở rộng vấn đề hơn nữa theo hướng liên ngành, đó cũng là
mong muốn của chúng tôi.
27 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu [Tóm tắt] Luận án Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa (từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ thể định danh (c thể là
nguyện, mong muốn, yêu thương, ghét b , ) hay căn cứ vào việc lựa chọn đặc trưng
của đối tượng (c thể là đặc trưng quan trọng, cũng c thể đặc trưng không quan
trọng nhưng c t nh khu biệt) làm cơ sở cho gọi tên đối tượng đ .
6
1.5. Cấu tạo và phƣơng thức cấu tạo từ, ngữ
1.5.1. Quan niệm về từ và các kiểu c u tạo từ
1.5.1.1. Qu n niệm về từ: Chúng tôi chọn quan điểm của tác giả Nguyễn Tài
Cẩn về từ trong tiếng Việt làm cơ sở để xác định, phân tích từ nghề nghiệp.
1.5.1.2. á i u u t o từ: Để nhất quán và tiện cho việc khảo sát, thống kê
các kiểu loại cấu tạo từ nghề nghiệp, chúng tôi theo quan niệm của tác giả Nguyễn
Tài Cẩn về phân loại từ, gồm: từ đơn, từ ghép (ghép nghĩa và ghép âm (từ láy) và từ
ngẫu hợp.
1.5.1.3. Thành tố u t o từ nghề nghiệp
. Thành tố s : Từ quan niệm của tác giả Nguyễn Tài Cẩn, chúng tôi quan
niệm mỗi tiếng là một thành tố cơ sở của từ nghề nghiệp ở cấp độ từ.
. Thành tố tr tiếp: Thành tố trực tiếp của một tổ hợp là những bộ phận mà
ta tìm ra ngay sau bước phân t ch đầu tiên.
1.5.1.4. ô h nh u t o từ: Căn cứ vào tiêu ch độc lập - không độc lập, c nghĩa
hay không c nghĩa của các yếu tố tham gia cấu tạo từ (hình vị - tiếng), theo các kiểu
quan hệ , chúng ta c các kiểu mô hình cấu tạo từ trong tiếng Việt.
1.5.2. Quan niệm về ngữ và các kiểu c u tạo ngữ
1.5.2.1. Qu n niệm về ngữ: Các đơn vị từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá c cấu
tạo là ngữ gồm hai loại thành ngữ và ngữ chuyên môn (định danh nghề nghiệp).
1.5.2.2. á i u mô h nh u t o ngữ: Có hai kiểu mô hình cấu tạo ngữ nghề
biển ở Thanh H a là danh ngữ và động ngữ.
1.6. hái quát chung về địa àn tỉnh Thanh Hóa, nghề iển và t quả thu
thập, phân loại từ ngữ nghề iển ở Thanh Hóa
1.6.1. Khái quát chung về đ a bàn t nh Thanh Hóa
Thanh H a c dân số khoảng 3.6 triệu ngư i (đứng thứ 3 của cả nước), c 7
dân tộc sinh sống ( inh, Mư ng, Thái, Thổ, Dao, hmú, Hmông). Thanh H a cũng
là vùng đất c lịch sử lâu đ i và là nơi ngư i Việt cổ định cư từ rất sớm.
1.6.2. Khái quát chung về nghề biển Thanh Hóa
Ngư i Việt cổ ở Thanh H a đã tiến ra biển, b t đầu khai thác nguồn lợi biển
tương đối sớm, nhưng là cư dân vừa làm nông nghiệp, vừa đánh b t cá.
1.6.3. K t qu thu thập và ph n loại
Chúng tôi thu thập được 1942 đơn vị từ ngữ nghề biển, với 9 nội dung phản
ánh gồm: Công cụ, phương tiện; quy trình hoạt động; sản phẩm; hiện tượng tự nhiên;
tổ chức, cá nhân; nguyên liệu; ngư trư ng; môi trư ng; th i vụ; đơn vị đo lư ng
nhưng giới hạn chỉ tập trung nghiên cứu 3 lớp từ ngữ phổ biến, c số lượng lớn là từ
ngữ chỉ công cụ phương tiện; từ ngữ chỉ quy trình, hoạt động và từ ngữ chỉ sản phẩm
nghề biển.
1.7. Tiểu kết chương 1
Trên cơ sở hệ thống hoá các tư liệu, những quan điểm mang t nh chất l luận
về từ nghề nghiệp, luận án đưa ra cách hiểu về từ nghề nghiệp, vị tr của từ nghề
nghiệp và mối quan hệ từ nghề nghiệp với các lớp từ khác. Mặt khác, luận án cũng
7
chỉ ra những vấn đề về văn hoá, mối quan hệ ngôn ngữ - văn hoá, định danh và đặc
trưng ngôn ngữ - văn hoá của định danh, quan niệm về từ ngữ và cấu tạo từ ngữ làm
tiền đề l luận phục vụ cho của luận án.
Từ kết quả điều tra, điền dã thực địa, qua thơ ca dân gian, bước đầu chúng tôi
thu thập được vốn tữ ngữ nghề biển là 1942 đơn vị. ét theo nội dung phản ánh, từ
ngữ nghề biển ở Thanh H a c 9 nội dung trư ng từ vựng - ngữ nghĩa, trong đ từ
ngữ chỉ sản phẩm; công cụ, phương tiện và quy trình hoạt động chiếm số lượng nhiều
nhất. Luận án s nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của 3 lớp từ ngữ trên
thông qua cấu tạo, nguồn gốc, định danh, ngữ nghĩa.
8
Chƣơng 2
ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ CHỈ CÔNG CỤ,
PHƢƠNG TIỆN NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA
2.1. Cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp chỉ công cụ, phương tiện nghề biển ở
Thanh Hóa
2.1.1. ác loại từ ngữ nghề biển ch công cụ, phư ng tiện xét về c u tạo
2.1.1.1. Từ n: Số lượng là 116 đơn vị (20,36 ). Những từ đơn của nghề làm
m m và sản xuất muối mang đặc trưng nghề rõ nét, thư ng ngư i ngoài nghề không
hiểu. V dụ: th u d t, (nghề sản xuất muối); ph m tr p iệu th ng, (nghề làm
m m). Trong khi đ , nhiều từ đơn chỉ công cụ, phương tiện nghề cá lại khá quen
thuộc với ngư i ngoài nghề . V dụ: thu ền i m ng u m,
2.1.1.2. Từ gh p
Từ ghép c 410 đơn vị (75,51 ) vốn từ chung, trong đ :
. Từ gh p h nh phụ: chiếm số lượng gần tuyệt đối trong tổng số từ ghép chỉ
công cụ phương tiện, gồm 404 đơn vị, chiếm 98,54%. Nhiều từ từ ghép ch nh phụ
loại này ngư i ngoài nghề c thể hiểu, như: u m á âu t m âu r nh
(nghề cá); u diệ u v i n (nghề sản xuất muối).
. Từ gh p ng p: Chỉ có 6 đơn vị (1,46 ) tổng vốn từ ghép.
2.1.1.3. Từ ngẫu hợp: C 2 đơn vị (0,37 ). Các từ: vô- ng m o s ọo
(nghề cá).
2.1.1.4. gữ: C 15 ngữ chuyên môn (2,67 ) tổng số vốn từ ngữ chung. Ví
dụ: dâ giềng i o dâ ỏi i o ...(nghề cá).
Như vậy, hướng cấu tạo ghép ch nh phụ là hướng cấu tạo từ chủ đạo của từ chỉ
công cụ phương tiện nghề biển. N i cách khác, từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề
biển ở Thanh H a chủ yếu là định danh biệt loại, c tác dụng cá thể h a đối tượng
của nghề. Điều này cho thấy khả năng chuyên biệt h a về nghĩa của từ ngữ nghề
nghiệp là rất lớn.
2.1.2. Mô hình cấu tạo từ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển ở Thanh H a
* Mô h nh 1: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 1 thành tố cơ sở P
C 296/402 đơn vị (73,63 ). V dụ: ng ố âu ụ (nghề cá); bàn chà,
àn hụi (nghề làm m m)
Mô h nh 2: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 2 thành tố cơ sở P1, P2
C 77/402 đơn vị (19,15 ).
- iểu 1: P1 và P2 có quan hệ chính phụ: V dụ: ng á h ng ng á sủ
u m v i vuông (nghề cá); tr ng ánh m m,(nghề làm m m).
- iểu 2: P1 và P2 có quan hệ láy âm hoặc đ ng lập. V dụ: thu ền nô âu
thu ền nố n (nghề cá); ù náo trộn (nghề làm m m).
9
Mô h nh 3: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai mang ý nghĩa phân loại P g m 3 thành tố cơ sở P1, P2, P3
Có 27/402 đơn vị (6,72 ). V dụ: i o t ng á i vâ r t h i vâ
t do, (nghề cá).
Mô h nh 4: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p thứ
hai phân loại P g m 4 thành tố cơ sở P1, P2, P3, P4
C 2/402 đơn vị (0,5 ). Các đơn vị: i o n t ng á , i o ôi t ng
á (nghề cá).
ết quả nghiên cứu cho thấy, từ ghép ch nh phụ chỉ công cụ, phương tiện
chiếm đa số c cấu tạo là hai thành tố trực tiếp (mỗi thành tố trực tiếp c một thành tố
cơ sở). Những kiểu kết hợp từ ba thành tố trở lên (ba thành tố cơ sở) c số lượng
không nhiều.
2.1.2.2. ô h nh u t o từ gh p h nh phụ x t theo t nh h t ộ p h
hông ộ p ủ á thành tố
iểu mô h nh 1: Thành tố độc lập (A) - Thành tố độc lập (A)
Có 371/402 đơn vị ( 92,29 ). V dụ: ng i hom (nghề cá).
iểu mô h nh 2: Thành tố độc lập (A) - Thành tố không độc lập (B)
hoặc Thành tố không độc lập (B) - Thành tố độc lập (A)
Có 28/402 đơn vị (6,96 ). V dụ: thu ền ờng, rùng x m (nghề cá).
iểu mô h nh 3: Thành tố không độc lập (B) - Thành tố không độc lập (B)
C 3/402 đơn vị (0,75 ): p h u x m tu en nh v (nghề cá).
Qua kết quả nghiên cứu, kiểu mô hình 1 chiếm vai trò chủ đạo, các kiểu mô
hình 2 và 3 c số lượng rất t. Điều đ cho thấy, các thành tố tham gia cấu tạo từ ghép
ch nh phụ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển chủ yếu c khả năng hoạt động độc lập,
c nghĩa từ vựng. Ngược lại, các thành tố tham gia cấu tạo từ ghép ch nh phụ không
c khả năng tách ra hoạt động lập hoặc sử dụng hạn chế xuất hiện t. Mặt khác, từ
ghép ch nh phụ loại này chỉ cấu tạo theo trật tự: ch nh trước - phụ sau.
2.1.2.3. á thành tố ết hợp t o từ h ông ụ ph ng tiện nghề i n
Th nh x t theo t nh h t ph m vi sử dụng
. Yếu tố ngh dùng trong ngôn ngữ toàn dân + ếu tố ngh dùng trong
ph ng ngữ
A + B AB: có 40/410 đơn vị (9,76%). V dụ: i r nh i s o ph o
ganh, (nghề cá); u diệ u diệ n (nghề sản xuất muối).
. Yếu tố ngh dùng trong ph ng ngữ + ếu tố ngh dùng trong ngôn
ngữ toàn dân
B + A BA: có 29/410 đơn vị (7,07%). V dụ: giã moi xiệng u ng (nghề
cá); x u thu át (nghề sản xuất muối).
. Yếu tố ngh dùng trong ngôn ngữ toàn dân + ếu tố ngh dùng trong
ngôn ngữ toàn dân
A + A AA: có 336/410 đơn vị (81,95%). V dụ: âu t i o i g
i o (nghề cá); àn hà àn ánh (nghề làm m m)
10
d. Yếu tố ngh dùng trong ph ng ngữ + ếu tố ngh dùng trong
ph ng ngữ
B + B BB: có 5/410 đơn vị (1,22%). V dụ: hà r o nố n h ỏi h
lèo (nghề cá); ù náo trộn (nghề làm m m).
ét về số lượng và t lệ theo các mô hình thì kiểu kết hợp (c) c số lượng và
t lệ cao nhất (336/81,95 ), sau đ đến kiểu kết hợp (a) (40/9,76 ), tiếp đến là
kiểu kết hợp (b) (29/7,07 ) và kiểu kết hợp (d) (5/1,22 ). Yếu tố toàn dân được sử
dụng trong nghề nghiệp là phổ biến và c vai trò quan trọng trong cấu tạo từ nghề
nghiệp. Những yếu tố tham gia cấu tạo từ c t nh chất phương ngữ tuy c số lượng
t hơn yếu tố toàn dân nhưng lại thể hiện rõ t nh chất riêng của nghề nghiệp c trong
từng địa phương.
. . c trưng ngôn ngữ - v n h c p từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện
- t về ngu n g c
2.2.1. Từ ngữ ch công cụ, phư ng tiện có ngu n gốc thu n iệt Có 522/543
đơn vị ( 96,13 ). V dụ: ng hà á ng, (nghề cá).
2.2.2. Từ ngữ ch công cụ, phư ng tiện có ngu n gốc va mượn Có 21/543
đơn vị (3,87 ) (vay mượn từ hoặc vay mượn yếu tố). V dụ: x m tu en xốp,
(nghề cá).
Kết quả nghiên cứu cho thấy từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển ở Thanh
H a chủ yếu c nguồn gốc thuần Việt; số tên gọi c nguồn gốc vay mượn là rất t. Điều đ
cho thấy nghề biển ở Thanh H a là nghề truyền thống của địa phương còn nặng t nh thủ
công thô sơ; hoạt động nghề mang t nh khép k n chưa c phương tiện đánh b t hiện đại.
2.3. Đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa của l p từ ngữ chỉ công cụ, phƣơng
tiện, t từ phƣơng diện định danh
2.3.1. Đ c trưng ngôn ngữ - văn hóa c a l p từ ngữ ch công cụ, phư ng
tiện nghề biển ở Thanh Hóa - xét về tính có lý do
2.3.1.1. Đ n v t n gọi r ý do: Có 424 đơn vị (78,08 ). V dụ: thu ền
i ếm i vá h, (nghề cá).
2.3.1.2. Đ n v t n gọi hông r ý do: C 119 đơn vị (21,92 ). V dụ: chà,
ng neo r o, (nghề cá); ung p iếp ph m, (nghề làm m m).
Những đơn vị chưa xác định rõ l do chủ yếu là những từ đơn hoặc một số t từ
ghép nhưng c nguồn gốc vay mượn Ấn Âu. Những tên gọi rõ l do hầu hết là những
đơn vị c cấu tạo ghép hoặc ngữ định danh. Những tên gọi rõ l do đại bộ phận là từ
phái sinh (ghép) c sự chuyển nghĩa (ẩn dụ hoặc hoán dụ) và một t là từ c yếu tố
mô ph ng âm thanh, kiểu như xe cút kít.
2.3.2. Đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa của l p từ ngữ chỉ công cụ, phƣơng
tiện nghề iển ở Thanh Hóa - t về cách thức iểu thị của tên gọi
Mô h nh 1: Công cụ, phƣơng tiện + Cách thức, phƣơng thức
C 80/424 đơn vị (18,87 ). V dụ: h o âu âu thặ (nghề cá).
Mô h nh 2: Công cụ, phƣơng tiện + Công dụng, chức năng
Có 77/424 đơn vị (18,16 ), V dụ: i ếm i rọ (nghề cá).
11
Mô h nh 3: Công cụ, phƣơng tiện + H nh dáng, h nh thức
Có 47/424 đơn vị (11,08 ), V dụ: ng u m á thu ền (nghề
cá); u diệ i n i (nghề sản xuất muối).
Mô hình 4: Công cụ, phƣơng tiện + Đối tƣợng đánh ắt, hai thác
Có 44/424 đơn vị (10,38 ). V dụ: giã ố i ho i (nghề cá).
Mô h nh 5: Công cụ, phƣơng tiện + Cấu tạo
C 39/451 đơn vị (9,20 ). V dụ: h i u m một u m (nghề cá).
Mô hình 6: Công cụ, phƣơng tiện + Mối liên hệ giữa các công cụ, phƣơng
tiện hoặc m t phận của công cụ, phƣơng tiện
C 34/424 đơn vị (8,02 ). V dụ: i ột u m h o h ...(nghề cá);
máng h t mặt d t (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 6: Công cụ, phƣơng tiện (B phận công cụ, phƣơng tiện + Vị trí
C 28/424 đơn vị (6,60 ). V dụ: u m òng ánh á (nghề cá).
Mô h nh 8 : Công cụ, phƣơng tiện + Nguyên vật liệu
Có 26/424 đơn vị (6,13 ). V dụ: u ng xốp (nghề cá); dùi gỗ gáo
dừ (nghề làm m m).
Mô h nh 9: Công cụ, phƣơng tiện + Mật đ y u tố cấu tạo
C 22/424 đơn vị (5,19 ). V dụ: i then i then h i (nghề cá).
Mô h nh 10: Công cụ, phƣơng tiện + Ngƣ trƣờng, hông gian
C 17/424 đơn vị (4,01 ). V dụ: giã h i giã ộng, (nghề cá).
Mô h nh 11: Công cụ, phƣơng tiện + Tính chất
C 4/424 đơn vị (0,94 ): ứng i m i gi m i th t mỏng i (nghề cá).
Mô h nh 12: Công cụ, phƣơng tiện + Màu sắc
C 3/424 đơn vị (0,71 ): u m nâu thu ền m i ỏ (nghề cá)
Mô hình 13: Công cụ, phƣơng tiện + ích cỡ
C 2/424 đơn vị ( 0,47%): thống ái thống on (nghề sản xuất muối).
Mô hình 14: Công cụ, phƣơng tiện + Âm thanh
C 1/424 đơn vị (0,24 ): xe cút kít (nghề làm muối).
Qua các mô hình định danh trên, chúng tôi thấy những đặc trưng được lựa chọn
để định danh nhiều nhất là: á h thứ ph ng thứ ông dụng hứ n ng h nh dáng
h nh thứ ối t ợng u t o. Các đặc trưng t được lựa chọn là: v tr ngu n iệu
t nh h t màu s âm th nh. Như vậy, đối với lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện
nghề biển, cư dân vùng biển Thanh H a thiên về lựa chọn các kiểu định danh mang
t nh trực quan.
.4. Một s n t đ c trưng v n h ứ Th nh qu định d nh của p từ ngữ
chỉ công cụ, phương tiện nghề biển
2.4.1. p từ ngữ ch công cụ, phư ng tiện nghề biển ph n ánh tư du tri
nhận c a cư d n biển Thanh Hóa
Các phương tiện và công cụ với tên gọi phổ biến là thu ền, bè, l i c số
lượng tên gọi phái sinh phong phú, phương thức định danh đa dạng. Cùng phản ánh
một sự vật nhưng số lượng từ nghề nghiệp bao gi cũng phong phú, lớn hơn nhiều so
12
với từ toàn dân cùng phạm vi phản ánh. Trong nội bộ vốn từ nghề biển, cùng một loại
ngư cụ nhưng được gọi tên bằng nhiều tên gọi khác nhau do mỗi tên gọi c cách lựa
chọn đặc trưng định danh khác nhau. Đ là kết quả của quá trình tri nhận, phản ánh
dấu ấn tư duy - văn hoá một cộng đồng dân tộc khi định danh.
2.4.2. u tạo l p từ ngữ ch công cụ, phư ng tiện nghề biển thể hiện đ c
điểm lựa ch n đ nh danh c a cư d n biển Thanh Hóa
Từ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển ở Thanh H a chủ yếu là từ ghép ch nh
phụ. Yếu tố phân loại trong từ ghép ch nh phụ chỉ công cụ, phương tiện c thể là một
thành tố (định danh bậc 1), cũng c thể là hai, ba thành tố (định danh bậc 2, bậc 3).
Loại từ c cấu tạo gồm từ hai thành tố phân loại trở lên càng làm cho sự vật được
biểu hiện một cách rõ nét, mang tính cá thể, chi tiết cao. Các đặc điểm lựa chọn định
danh khu biệt thư ng là những yếu tố quen thuộc, tương đối dễ nhận biết đối với
ngư i làm nghề trong vùng.
2.4.3. p từ ngữ ch công cụ, phư ng tiện ph n ánh ngư trư ng khai thác
tru ền thống c a cư d n biển Thanh Hóa
hảo sát vốn từ ngữ nghề biển ở Thanh H a qua thực địa, qua thơ ca dân gian
về phương tiện, ngư cụ đánh b t, chúng tôi thấy đặc điểm đánh b t cá ở Thanh H a
trong ộng (gần b ). Tên gọi công cụ phương tiện đã n i lên điều đ . V dụ: thu ền
n n thu ền th ng thu ền ò... i ố i r o, B (m ng), u m h o
tay, Điều này cũng cho thấy cư dân biển Thanh H a vốn là cư dân nông nghiệp trồng
lúa nước vùng thung lũng, ven sông Mã tiến ra biển chưa c tâm l và điều kiện, tiến ra
khơi xa.
.5. Tiểu kết chương
Từ ngữ nghề biển chỉ công cụ, phương tiện chủ yếu là từ ghép ch nh phụ. Về
mô hình cấu tạo, các thành tố tham gia cấu tạo phần lớn c khả năng tách ra hoạt
động độc lập, thuộc lớp từ cơ bản.
Về nguồn gốc, từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển c nguồn gốc là
thuần Việt chiếm số lượng và t lệ gần tuyệt đối, các đơn vị c nguồn gốc vay mượn
Hán, Ấn Âu (kể cả vay mượn yếu tố) rất t.
Về định danh, từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện nghề biển ở Thanh H a c 14 mô
hình định đanh. Những dấu hiệu được chủ thể định danh lựa chọn đã phản ánh bức
tranh ngôn ngữ về thế giới phong phú, đa dạng.
13
Chƣơng 3
ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ
CHỈ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA
3.1. Cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở
Thanh Hóa
3.1.1. ác loại từ ngữ nghề biển ch qu trình hoạt động- xét về c u tạo
3.1.1.1. Từ đ n Số lượng là 70 đơn vị (chiếm 29,29 ). Do t nh chất hoạt
động của công việc đòi h i các động tác phải nhanh, gọn nên t lệ từ đơn chỉ hoạt
động cao hơn từ đơn chỉ công cụ, phương tiện. Đây cũng là những lớp từ mang đặc
trưng rõ nhất về nghề, kh hiểu đối với ngư i ngoài nghề . V dụ: s o r o (nghề
cá); o n o (nghề sản xuất muối).
3.1.1.2. Từ ghép: Số lượng là 162 đơn vị (chiếm 67,78 ), trong đ :
. Từ gh p h nh phụ: Có 146/162 đơn vị (chiếm 90,12 ). Phần lớn từ ghép
ch nh phụ chỉ quy trình hoạt động nghề biển thư ng xa lạ hơn với ngư i ngoài nghề
so với lớp từ chỉ công cụ, phương tiện. V dụ: g g g i g xiế on n
(nghề cá); h t ào o ô t n ...(nghề sản xuất muối).
. Từ gh p ng p: số lượng t, chỉ có 16/162 đơn vị (chiếm 9,88 ). V dụ:
o vâ h o hống (nghề cá); hiết r t ài n n (nghề làm m m),
3.1.1.3. Ngữ đ nh danh
Số lượng ngữ định danh là 7 đơn vị (chiếm 2,93 ): tàu d i gi i d i
n (nghề cá); o ộ m n u phá ã r t n ốt, (nghề làm m m).
Như vậy, lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh H a đa phần là
từ ghép. Đây cũng là xu hướng phổ biến trong cấu tạo từ n i chung, từ nghề nghiệp
chỉ hoạt động nghề biển nói riêng.
3.1.2. Mô hình c u tạo từ ch qu trình hoạt động nghề biển ở Thanh Hóa
xét theo
Mô h nh 1: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 1 thành tố cơ sở
C 134/146 đơn vị (91,78 ). V dụ: t ph o, âu n (nghề cá); t muối
r t nỏ (nghề làm m m); ừ ng ng d m d t di u d t (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 2: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 2 thành tố cơ sở P1, P2
C 11/146 đơn vị (7,53 ). V dụ: âu ố nh (nghề cá),
Mô h nh 3: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 3 thành tố cơ sở P1, P2, P3
C 1/146 đơn vị (0,68 ): ánh h nh hữ hi (nghề cá).
Trong thực tế tiếng Việt, nhu cầu định danh bậc hai trở đi (định danh phái sinh)
của động từ là không nhiều. Mặt khác, với nghề biển, các hoạt động, thao tác khai
thác, đánh b t thư ng diễn ra với cách thức, phương thức nhanh, gọn và chỉ được lưu
lại bằng tr nhớ. Do vậy, những kiểu kết hợp từ ba thành tố trở lên (thành tố trực tiếp
14
thứ nhất c một thành tố cơ sở; thành tố trực tiếp thứ hai c hai thành tố cơ sở) c số
lượng t dần.
3.1.2.2. ô h nh u t o từ gh p x t theo t nh h t ộ p h hông ộ p
ủ á thành tố
iểu mô h nh 1: Thành tố độc lập (A)- Thành tố độc lập (A)
Có 133/162 đơn vị (82,10 ). V dụ: âu h thu ền ánh vâ (nghề cá);
t muối giặt v (nghề làm m m); qu ô d t (nghề sản xuất muối).
iểu mô h nh 2: Thành tố độc lập (A) - Thành tố không độc lập (B)
hoặc Thành tố không độc lập (B) - Thành tố độc lập (A)
Có 24/162 đơn vị (14,81%). V dụ: neo giã i x m, (nghề cá); hằn h ợp
náo o, (nghề sản xuất muối).
iểu mô h nh 3: Thành tố không độc lập (B)- Thành tố không độc lập (B)
Có 5/162 đơn vị (3,09 ): ổ tr (nghề cá); di u d t h n d t (nghề sản xuất
muối); o qu n hế iến (nghề làm m m).
Qua kết qủa nghiên cứu, c thể thấy các thành tố tham gia cấu tạo từ ghép chỉ
quy trình hoạt động đa phần c khả năng hoạt động độc lập, c nghĩa từ vựng (mô
hình 1) như từ ghép chỉ công cụ, phương tiện. Những đơn vị từ ghép chỉ quy trình
hoạt động c sức sản sinh cao đều thuộc loại cấu tạo theo quan hệ ch nh phụ hoặc
đẳng lập, trong đ quan hệ ch nh phụ (ch nh trước - phụ sau) là chủ đạo.
3.1.2.3. á thành tố ết hợp t o từ h qu tr nh ho t ộng nghề i n Th nh
x t theo t nh h t ph m vi sử dụng
. Yếu tố ngh dùng trong ngôn ngữ toàn dân + ếu tố ngh a dùng trong
ph ng ngữ
A B AB: c 19/162 đơn vị (chiếm 11,73 ). V dụ: i i t ...(nghề
cá); h t i dát àm n i (nghề sản xuất muối).
. Yếu tố ngh dùng trong ph ng ngữ + ếu tố ngh dùng trong ngôn
ngữ toàn dân
B + A BA: c 12/162 đơn vị (chiếm 7,41 ). V dụ: th o i trỏi
(nghề cá); t n hon át(nghề sản xuất muối); náo o hằn h ợp (nghề làm m m).
. Yếu tố ngh dùng trong ngôn ngữ toàn dân + ếu tố ngh dùng trong
ngôn ngữ toàn dân
A A AA: c 128/162 đơn vị (chiếm 79,01 ). V dụ: âu ố nh âu
h thu ền on n (nghề cá); o ô h t ô (nghề sản xuất muối).
d. Yếu tố ngh dùng trong ph ng ngữ + ếu tố ngh dùng trong
ph ng ngữ
B + B BB: c 03/162 đơn vị (chiếm 1,85 ). Các từ: ổ tr (nghề cá);
di u d t h n d t (nghề sản xuất muối).
Cũng như từ ghép chỉ công cụ, phương tiện, trong từ ghép chỉ quy trình hoạt
động nghề biển, yếu tố toàn dân được sử dụng trong cấu tạo từ là rất phổ biến. Do
từ nghề nghiệp không c từ đồng nghĩa như trong ngôn ngữ toàn dân nên chúng dễ
dàng trở thành từ vựng toàn dân khi mà những khái niệm đ trở nên phổ biến rộng
15
rãi trong xã hội, thậm ch chúng cũng được dùng trong các văn bản nghệ thuật và
tương đối dễ hiểu.
3. . c trưng ngôn ngữ - v n h c p từ ngữ chỉ quy trình hoạt động
- t về ngu n g c
3.2.1. Từ ngữ ch qu trình hoạt động có ngu n gốc thu n iệt Có 230/239
đơn vị (chiếm 96,23 ). V dụ: s o reo r o ống, (nghề cá); dằn dặt ng
hãm, (nghề làm m m); h m t n, (nghề sản xuất muối).
3.2.2. Từ ngữ ch qu trình hoạt động có ngu n gốc va mượn ( o g m v
m ợn từ và v m ợn ếu tố): C 9/239 đơn vị (chiếm 3,77 ). Đ là các từ: phối
trộn hiết r t o qu n hế iến (nghề làm m m); hi u dụ i x m r i n ánh
h nh hữ hi (nghề cá).
Nghề biển những nghề thủ công truyền thống lâu đ i, được hình thành từ một
vùng, thậm ch một làng, của cư dân biển và quy trình hoạt động, các thao tác lại chủ
yếu được tạo thành từ kinh nghiệm dân gian. Do vậy, đa phần từ ngữ chỉ hoạt động là
những từ c nguồn gốc thuần Việt, thể hiện t nh chất nghề nghiệp rất rõ.
Trong xu thế hiện đại h a ngành nghề sản xuất hiện nay, vay mượn yếu tố ngôn
ngữ nước ngoài để gọi tên cho các đối tượng liên quan là không tránh kh i, thậm ch
xu hướng này xuất hiện ngày càng nhiều. Tuy nhiên, từ ngữ chỉ hoạt động đánh b t,
khai thác nghề biển Thanh Hoá c rất t tên gọi nguồn gốc vay mượn, nhất là vay
mượn nguồn gốc Ấn Âu đã phần nào chỉ ra t nh chất thủ công, kinh nghiệm dân gian
của nghề này là chủ đạo; cách thức đánh b t, khai thác hiện đại vẫn rất hạn chế.
3.3. c trưng ngôn ngữ - v n h c p từ ngữ chỉ quy trình hoạt động
t từ phương diện định d nh
3.3.1. Đ c trưng ngôn ngữ - văn hóa c a l p từ ngữ ch qu trình hoạt động
nghề biển ở Thanh Hóa - xét về tính có lý do
3.3.1.1. hững n v t n gọi r ý do: Có 177/239 đơn vị (chiếm 74,06 ). Ví
dụ: âu ố nh (phương thức đánh b t bằng cách thuyền đậu cố định trên vị tr đánh
b t), ánh h nh hữ hi (cách đánh b t theo kiểu d ch d c)
3.3.1.2. hững n v t n gọi hông r ý do: Có 62/239 đơn vị (chiếm
25,94 ). V dụ: reo s o (nghề cá); th ng tr p v t (nghề sản xuất muối).
Số lượng các đơn vị từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh H a
được xác định rõ l do cao hơn gần 3 lần so với các đơn vị tên gọi chưa rõ l do.
Những đơn vị định danh rõ l do chủ yếu là những từ ghép và ngữ định danh. Ngược
lại, những đơn vị định danh chưa rõ l do là thuộc về từ đơn. Số lượng từ đơn chỉ
quy trình hoạt động c thể cho thấy rõ l do là rất t (6/62 đơn vị). Chúng được tạo
ra theo nguyên t c phái sinh ngữ nghĩa. Trong khi đ , từ ghép và ngữ động từ chỉ
quy trình hoạt động nghề biển đều là những đơn vị c l do, chiếm tỉ lệ tuyệt đối.
3.3.2. Đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa của l p từ ngữ chỉ quy tr nh hoạt
đ ng - t về cách thức iểu thị của tên gọi
Mô h nh 1: Hoạt đ ng + Cách thức hoạt đ ng
C 78/177 đơn vị (chiếm 44,07 ). V dụ: i g i neo (nghề cá); hằn
h ợp giặt v o r t (nghề làm m m); h t di u d t (nghề làm muối).
16
Mô h nh 2: Hoạt đ ng + Đối tƣợng tác đ ng
C 49/177 đơn vị (chiếm 27,68 ). V dụ: t ph o t i nghề cá); cà
m m x m m(nghề làm m m); dù t t x d t(nghề sản xuất muối).
Mô h nh 3: Hoạt đ ng + Địa điểm, vị trí
C 16/177 đơn vị (chiếm 11,3 ). V dụ: áp ộng h i á vào ộng (nghề cá).
Mô h nh 4: Hoạt đ ng + Phƣơng tiện, công cụ
Có 16/177 đơn vị (chiếm 9,04 ). V dụ: ánh âu r th hà r o (nghề cá)
Mô h nh 5: Hoạt đ ng + Hoạt đ ng sử dụng công cụ liên quan
C 7/177 đơn vị (chiếm 3,95 ): âu h o n o (nghề cá); ào muối (nghề
làm m m); ừ n o (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 6: Hoạt đ ng + Mức đ
C 2/177 đơn vị (chiếm 1,13 ): ph i ho ph i dày (nghề sản xuất muối)
Mô h nh 7: Hoạt đ ng + Trạng thái
C 2/177 đơn vị (1,13 ): t muối tiếp nhiệt (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 8: Hoạt đ ng + Tính chất
C 2/177 đơn vị (1,13 ): i t si ng i (nghề cá)
Mô h nh 9: Hoạt đ ng + Thời gian
C 1/177 đơn vị (0,56 ): ánh r quáng (nghề cá)
Cơ sở lựa chọn đặc điểm định danh phổ biến nhất là yếu tố á h thứ ph ng
thứ . Tiếp đến là ối t ợng tá ộng/ i m v tr ho t ộng/ ph ng tiện ông ụ
i n qu n ho t ộng. Các đặc trưng: ho t ộng sử dụng ông ụ/mứ ộ/tr ng thái/
t nh h t/thời gi n t được quan tâm lựa chọn khi định danh. Mặt khác, tên gọi chỉ
quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh H a c sự kết hợp giữa lối định danh mang
t nh trực quan với định danh mang t nh trừu tượng.
3.4. Một s n t đ c trưng v n h ứ Th nh biểu hiện qu p từ chỉ quy
trình hoạt động nghề nghiệp nghề biển
3.4.1. Đ c trưng văn hóa xứ Thanh biểu hiện qua c u tạo tên g i l p từ ch
qu trình hoạt động nghề biển
Lớp từ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh H a đa phần c cấu tạo
phức, trong đ phương thức ghép đ ng vai trò chủ đạo. Với loại từ này, vai trò ngữ
nghĩa - định danh do yếu tố phân loại quy định. Yếu tố phân loại c thể 1 thành tố
(định danh bậc 1), hoặc 2, 3 thành tố (định danh bậc 2, 3). Qua cách định danh của
các từ chỉ hoạt động nghề biển, chúng ta cũng phần nào thấy được sự g n b mật thiết
với nghề của cư dân nơi đây.
Một số lượng lớn yếu tố trong ngôn ngữ toàn dân đã được sử dụng trong vai trò
cấu tạo từ nghề nghiệp chỉ quy trình hoạt động. Nói cách khác, trong thực tiễn hoạt
động của nghề, bên cạnh lớp từ mang đậm dấu ấn nghề nghiệp của địa phương thì
vẫn tồn tại lớp từ mà mọi ngư i hiểu. Đây vừa là nét chung của từ nghề nghiệp, cũng
đồng th i là s c thái riêng của nghề biển xứ Thanh được biểu hiện qua lớp từ chỉ quy
trình hoạt động.
17
3.4.2. Đặc trƣng văn hóa ứ Thanh iểu hiện qua phƣơng thức định danh
của l p từ chỉ quy tr nh hoạt đ ng nghề iển
Trong các phương thức định danh từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở
Thanh H a thì đặc trưng nổi trội nhất là cách thức hoạt động; đối tượng tác động; vị
tr , địa điểm hoạt động, Nhưng khác với tên gọi sự vật, chủ thể định danh thư ng
chọn v hình thức bề ngoài (hình thức, hình dáng, màu s c, cấu trúc ) thì tên gọi chỉ
quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh H a lại ưa dùng lựa chọn t nh năng, công
dụng, cách thức, phương thức của hoạt động để làm căn cứ gọi tên hành động. N i
cách khác, kiểu tư duy vừa mang t nh trực quan, vừa mang t nh trừu tượng là nổi trội
hơn cả thể hiện trong lớp từ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh H a. Với
cách định danh như trên, cư dân biển Thanh H a đã thể hiện cái nhìn khá phong phú,
đa dạng về hoạt động làm nghề biển.
3.4.3. Đặc trƣng văn hóa ứ Thanh iểu hiện qua thơ ca dân gian phản
ánh hoạt đ ng nghề iển
Trong nghề đi biển của Thanh H a, nhiều phương thức, cách thức đánh b t,
khai thác đã trở thành truyền thống của địa phương, thể hiện s c thái riêng kh lẫn
với bất kỳ vùng biển nào. C thể kể đến nghề v ng t nghề s o nghề o rùng
nghề âu m ...Tất cả đã đi vào kho tàng ca dao, dân ca, tục ngữ của địa phương.
Đây vừa là tác phẩm văn học dân gian vừa là kho tàng tri thức kinh nghiệm phục vụ
cho việc làm nghề.
3.5. Tiểu kết chương 3
Số lượng lớp từ chỉ quy trình hoạt động không lớn so với lớp từ chỉ công cụ,
phương tiện nhưng lại mang đặc trưng của nghề, kh hiểu với ngư i ngoài nghề,
ngoài vùng và thể hiện s c thái địa phương rõ nét.
Về mô hình cấu tạo, bên cạnh những yếu tố dùng trong phương ngữ, một số
lượng lớn yếu tố dùng trong ngôn ngữ toàn dân được sử dụng trong cấu tạo từ nghề
nghiệp n i chung, lớp từ chỉ hoạt động nghề biển n i riêng. Điều đ đã làm cho bức
tranh từ nghề nghiệp trở nên phong phú, đa dạng, vừa mang nét chung của tiếng Việt
vừa mang s c thái riêng của tiếng địa phương Thanh H a.
ét về cách thức định danh, khác với tên gọi sự vật, chủ thể định danh thư ng
chọn đặc điểm hình thức bề ngoài mang t nh trực quan cụ thể thì tên gọi chỉ quy trình
hoạt động nghề biển ở Thanh H a lại c sự kết hợp giữa lối định danh mang t nh trực
quan với định danh mang t nh trừu tượng.
18
Chƣơng 4
ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ NGỮ
CHỈ SẢN PHẨM NGHỀ BIỂN Ở THANH HÓA
4.1. Cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp chỉ sản phẩm nghề iển ở Thanh Hóa
4.1.1. ác loại từ ngữ nghề biển ch s n phẩm xét về c u tạo
4.1.1.1. Từ n: Từ đơn chỉ sản phẩm c 27 đơn vị (chiếm 3,23 ). So với từ
đơn chỉ công cụ, phương tiện và từ đơn chỉ hoạt động thì số lượng từ đơn chỉ sản
phẩm cũng t hơn nhiều và t mang đặc trưng riêng của nghề hơn.
4.1.1.2. Từ gh p: Số lượng là 805 đơn vị (chiếm 96,29 ). hác với từ đơn c
số lượng t, gần gũi với ngôn ngữ toàn dân thì từ ghép ch nh phụ c một số lượng khá
lớn mang đặc trưng rõ nét của nghề biển n i chung, của vùng biển Thanh H a n i
riêng và xa lạ với ngư i ngoài nghề, ngoài vùng. V dụ: á ò t n á ẹ á h á
nh ng (nghề cá); m m tr ờng m m xá (nghề làm m m); n h t n
h ợm (nghề sản xuất muối).
4.1.1.3. Từ á : Từ láy chỉ c 4 đơn vị (chiếm 0,48%): nh nh òng òng ề
ề m m (nghề cá).
Như vậy, lớp từ chỉ sản phẩm nghề biển ở Thanh Hoá chủ yếu là từ ghép ch nh
phụ, không c từ ngẫu hợp và ngữ định danh. Từ láy và từ đơn tuy số lượng t nhưng
chúng đã g p phần làm phong phú, đa dạng vốn từ nghề nghiệp n i chung, vốn từ chỉ
sản phẩm nghề biển ở Thanh Hoa n i riêng.
4.1.2. Mô h nh cấu tạo từ chỉ sản phẩm nghề iển ở Thanh Hóa
Mô h nh 1: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p thứ
hai phân loại P có 1 thành tố cơ sở
C 373/805 đơn vị (chiếm 46.34 ). V dụ: ọ h i á uôi (nghề cá); h ợp
hu h ợp t p (nghề làm m m); muối n m n t (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 2: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 2 thành tố cơ sở P1, P2
C 347/805 đơn vị (chiếm 43,11 ) được cấu tạo theo mô hình này.
- Kiểu 1 P1 và P2 có quan hệ chính phụ. V dụ: á m m á n th t á
uối cá chét chèo, cá chim sém, á ng uộ , cá ba ba, (nghề cá)
- Kiểu 2 P1 và P2 quan hệ lá m ho c đ ng lập. V dụ: á âu âu, cá bè
bè, cá rù rì, cá ngãng ngô (nghề cá).
Mô h nh 3: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 3 thành tố cơ sở P1, P2, P3
C 76/805 đơn vị (chiếm 9,44 ). V dụ: á n á dong á n i trâu (nghề cá).
Mô h nh 4: Thành tố trực ti p thứ nhất chỉ loại C - thành tố trực ti p
thứ hai phân loại P g m 4 thành tố cơ sở P1, P2, P3, P4
C 9/805 đơn vị (chiếm 1,11 ). V dụ: á n th nh th màu (nghề cá).
ét về vai trò ngữ nghĩa, thành tố trực tiếp phân loại c nhiều thành tố cơ sở s
19
c chức năng định danh sự vật một cách rõ ràng, cụ thể. Trong lớp từ chỉ sản phẩm,
một số lượng đơn vị khá lớn là c thành tố trực tiếp phân loại gồm 3 hoặc 4 thành tố
cơ sở. So với lớp từ chỉ công cụ, phương tiện và quy trình hoạt động thì lớp từ chỉ sản
phẩm mang t nh định danh biệt loại, chi tiết hơn.
4.1.2.2. ô h nh u t o từ gh p h nh phụ x t theo t nh h t ộ p h
hông ọ p ủ á thành tố
iểu mô h nh 1: Thành tố độc lập (A) Thành tố độc lập (A)
C 730/805đơn vị (chiếm 90,68 ). V dụ: á u á ệ h á ẹp á ngộ á
v á ve á giò (nghề cá); h ợp en h ợp h n (nghề làm m m).
iểu mô h nh 2: Thành tố độc lập (A) Thành tố không độc lập (B)
hoặc Thành tố không độc lập (B) Thành tố độc lập (A)
C 72/805 đơn vị (chiếm 8,94 ). V dụ: á thửng á r p á ngãng ngô á
ng uộ á ẵng hẵng (nghề cá); n h t n t (nghề sản xuất muối).
iểu mô h nh 3: Thành tố không độc lập (B) Thành tố không độc lập (B)
C 3/805 đơn vị (chiếm 0,38 ): h i sâm ào ng h tuộ (nghề cá)
Cũng như từ ghép ch nh phụ chỉ công cụ, phương tiện và từ ghép chỉ quy trình
hoạt động, kiểu mô hình 1 của từ ghép ch nh phụ chỉ sản phẩm nghề biển c số lượng
và chiếm t lệ cao nhất. Các thành tố tham gia cấu tạo từ đa phần c nghĩa từ vựng,
c nguồn gốc thuần Việt và dễ dàng tách ra hoạt động độc lập với tư cách như từ.
4.1.2.3. á thành tố ết hợp t o từ h s n ph m nghề i n Th nh x t
theo t nh h t ph m vi sử dụng
. Yếu tố ngh dùng trong ngôn ngữ toàn dân + ếu tố ngh dùng trong
ph ng ngữ
A B AB: c 69/805 đơn vị (chiếm 8,57 ). V dụ: á uôi á th
á thu u (nghề cá); n h t n h ợm (nghề sản xuất muối).
. Yếu tố ngh dùng trong ph ng ngữ + ếu tố ngh dùng trong ngôn
ngữ toàn dân
B A BA: c 2/805 đơn vị (chiếm 0,25 ). Các từ: ruố hôi ruố r i
(nghề làm m m).
. Yếu tố ngh dùng trong ngôn ngữ toàn dân + ếu tố ngh dùng trong
ngôn ngữ toàn dân
A A AA: c 734/805 đơn vị (chiếm 91,18 ). V dụ: cá ẹ á ù á eo
á ngộ (nghề cá); muối u muối xám (nghề sản xuất muối).
d. Yếu tố ngh dùng trong ph ng ngữ + ếu tố ngh dùng trong
ph ng ngữ
B + B BB: c 0/805 đơn vị (0 ).
So với từ ghép chỉ công cụ, phương tiện và từ ghép chỉ quy trình hoạt động, từ
ghép chỉ sản phẩm nghề biển không c đơn vị nào thuộc kiểu kết hợp (4). Yếu tố
dùng trong ngôn ngữ toàn dân c vai trò quan trọng trong cấu tạo từ nghề biển n i
chung, lớp từ ghép chỉ sản phẩm n i riêng. Những yếu tố tham gia cấu tạo từ c t nh
chất phương ngữ tuy số lượng t hơn yếu tố toàn dân nhưng chúng lại thể hiện rõ t nh
20
chất riêng của nghề nghiệp, kiểu như: thếm thứ u h n r (nghề cá); h ợm
quà h t t h t (nghề sản xuất muối); th ng âm ổi (nghề làm m m). Những
yếu tố tạo từ mang t nh chất phương ngữ là nguồn cứ liệu quan trọng g p phần biểu
đạt nét riêng về văn h a, sự tri nhận được phản ánh qua từ.
4. . c trưng ngôn ngữ - v n h c p từ ngữ chỉ s n ph - t về
ngu n g c
4.2.1. Từ ngữ ch s n phẩm có ngu n gốc thu n iệt C 821/836 đơn vị
(chiếm 98,20 ). Trong nhóm những từ ngữ chỉ sản phẩm c nguồn gốc thuần Việt,
nhiều từ có yếu tố cấu tạo từ mang đặc trưng ngữ âm địa phương Thanh H a rất rõ.
V dụ: cá ệp (l p), tôm t h (tít), cá u (lụ), cá vi ng (viển) hoa, á thu u (ù)
4.2.2. Từ ngữ ch s n phẩm nghề biển có ngu n gốc va mượn (bao gồm vay
mượn từ và vay mượn yếu tố): C 15/836 đơn vị (chiếm 1,80 ). V dụ: cá mỏ ết,
m ru bi (nghề cá); muối mù muối n m, (nghề sản xuất muối); n ốt m m
tr ờng, (nghề làm m m).
So với lớp từ chỉ công cụ, phương tiện và lớp từ chỉ quy trình hoạt động, lớp từ
chỉ sản phẩm c nhiều từ nguồn gốc thuần Việt mang dấu ấn ngôn ngữ - văn h a địa
phương rất rõ. Điều này cũng phản ánh một thực tế là, biển Thanh H a c nguồn hải
sản phong phú, đa dạng. Việc gọi tên, đặt tên bằng từ thuần Việt thể hiện đặc trưng
văn h a địa phương, th i quen tri nhận mang t nh dân gian.
4.3. Đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa của l p từ ngữ chỉ sản phẩm, t từ
phƣơng diện định danh
4.3.1. Đ c trưng ngôn ngữ - văn hóa c a l p từ ngữ ch s n phẩm nghề biển
ở Thanh Hóa- xét về tính có lý do
4.3.1.1. hững n v t n gọi r ý do: C 716/836 đơn vị (chiếm 85,65 ). V
dụ: á h ng ng á nh ỏ, (nghề cá).
4.3.1.2. hững n v t n gọi hông r ý do: C 120/836 đơn vị (chiếm
14,35 ). V dụ: cá hác, cá háo, á ỵ á áo (nghề cá).
Dựa vào các kết quả thống kê, chúng ta thấy số lượng và t lệ đơn vị định danh
rõ l do cao hơn đơn vị định danh không rõ l do (716/86,65 so với 120/14,35 ).
Những đơn vị chưa xác định rõ l do hay chưa xác định cơ sở lựa chọn định danh, đa
phần là những từ đơn (phần nhiều chúng thuộc vốn từ cơ bản, c nguồn gốc thuần
Việt) hoặc là từ ghép nhưng c yếu tố vay mượn Ấn Âu, gốc Hán hoặc c nguồn gốc
thuần Việt nhưng bị m nghĩa, mất nghĩa. Những tên gọi rõ l do hầu hết là những
đơn vị phái sinh c cấu tạo là ghép ch nh phụ.
4.3.2. Đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa của l p từ ngữ chỉ sản phẩm nghề
iển ở Thanh Hóa - t về cách thức iểu thị của tên gọi
Mô h nh 1: Sản phẩm + Màu sắc
Cc 182/716 đơn vị (chiếm 25,42 ). V dụ: á nh g moi ỏ (nghề cá).
Mô h nh 2: Sản phẩm + H nh dáng, h nh thức
C 167/716 đơn vị (chiếm 23,32 ). V dụ: á ù ẹp á n ẹt (nghề cá).
Mô h nh 3: Sản phẩm + Cấu tạo
C 90/716 đơn vị (chiếm 12,57 ). V dụ: á r ng á x (nghề cá).
21
Mô h nh 4 : Sản phẩm + Đặc tính
C 43/716 đơn vị (chiếm 6,01 ). V dụ: á á rù r (nghề cá).
Mô h nh 5: Sản phẩm + Đặc điểm tính chất cơ thể
C 39/716 đơn vị (chiếm 5,45 ). V dụ: tôm s t ho á mối v h...(nghề cá).
Mô h nh 6: Sản phẩm + ích thƣ c
C 34/716 đơn vị (chiếm 4,75 ). V dụ: á ù dom á ho i tùn (nghề cá).
Mô h nh 7: Sản phẩm + Tính chất, trạng thái
C 27/716 đơn vị (chiếm 3,77 ). V dụ: h ợp h n h ợp sống (nghề làm
m m); muối non muối già ...(nghề sản xuất muối).
Mô h nh 8 : Sản phẩm + Môi trƣờng sống, ngƣ trƣờng
C 27/716 đơn vị (chiếm 3,77 ). V dụ: á h i h i tôm s á (nghề cá).
Mô h nh 9: Sản phẩm + Thời sinh trƣởng
C 19/716 đơn vị (chiếm 2,65 ). V dụ: á ỵ tùn á ng h n (nghề cá).
Mô h nh 10: Sản phẩm + Phƣơng thức, cách thức
C 19/716 đơn vị (chiếm 2,65 ). V dụ: m m xá m m o (nghề làm m m).
Mô hình 11: Sản phẩm + t quả hoạt đ ng
C 13/716 đơn vị (chiếm 1,82 ). V dụ: ã h ợp ã m m (nghề làm
m m); n d n h t n t (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 12: Sản phẩm + Thời vụ, thời gian
C 13/716 đơn vị (chiếm 1,82 ). V dụ: á n mù moi hi m moi mù moi
r (nghề cá); m m tr ờng m m xổi (nghề làm m m).
Mô h nh 13: Sản phẩm + Mùi vị
C 11/716 đơn vị (chiếm 1,54 ). V dụ: ố h ng ố (nghề cá); h ợp
hu ruố hôi (nghề làm m m).
Mô h nh 14: Sản phẩm + Mức đ , n ng đ
C 11/716 đơn vị (chiếm 1,54 ). V dụ: n m m o i một n m m o i
h i (nghề làm m m); muối n ái (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 15: Sản phẩm + Nguyên liệu, chất liệu
C 8/716 đơn vị (chiếm 1,12 ). V dụ: m m á m m h ợp (nghề làm m m).
Mô h nh 16: Sản phẩm + Công dụng
C 3/716 đơn vị (chiếm 0, 42 ): ố vòng tôm ông h i sâm (nghề cá).
Mô h nh 17: Sản phẩm + Hiện tƣợng
C 3/716 đơn vị (chiếm 0, 42 ): á t p nhừ á trụt m m tr (nghề làm m m).
Mô h nh 18: Sản phẩm + Giống loài
C 3/716 đơn vị (chiếm 0.42 ): á hu n à á hu n ông á th ái (nghề cá).
Mô h nh 19 : Sản phẩm + Phƣơng tiện đánh ắt
C 2/716 đơn vị (chiếm 0.28 ): á n te á hà (nghề cá).
Mô h nh 20 : Sản phẩm + ngu n gốc
C 2/716 đơn vị (chiếm 0.28 ): muối i n muối mỏ (nghề sản xuất muối).
Những dấu hiệu mà cư dân biển Thanh H a lựa chọn gọi tên sản phẩm của
nghề đa phần là những đặc trưng, t nh chất thuộc về ngoại hình hay bản thể của
22
chúng như: màu s ; h nh thứ h nh dáng u t o; ặ t nh; ặ i m th ;
h th .
4.4. Một s n t v n h biển ứ Th nh qu p từ ngữ chỉ s n ph nghề
nghiệp nghề biển
4.4.1. ách thức lựa ch n đ c trưng để đ nh danh l p từ ngữ nghề cá và
có liên quan đ n nghề cá
Số lượng lớn của lớp từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển, đặc biệt là từ ngữ nghề
cá và c liên quan đến nghề cá ở Thanh H a không chỉ phản ánh sự phong phú về
hiện thực nghề cá, nhiều loại cá được ngư dân phản ánh qua gọi tên mà còn cho thấy
tư duy nhận thức cụ thể theo những đặc trưng lựa chọn mang t nh biệt loại rõ ràng.
Nhiều kiểu định danh phổ biến trong lớp từ chỉ sản phẩm n i chung, tên gọi
cá và liên quan đến nghề cá n i riêng đã n i lên sự quan sát tinh tư ng và liên
tưởng phong phú của cư dân biển xứ Thanh. Lối định danh miêu tả, lựa chọn các đặc
điểm dễ thấy nhất như: màu s c, hình dáng, cấu tạo đều cho thấy t nh chất gần gũi,
dễ hiểu, t nh chuyên môn nghề nghiệp rất cao.
4.4.2. Tên g i cá và liên quan đ n nghề cá biểu trưng cho t m h n và tính
cách c a cư d n biển xứ Thanh
Từ ngữ nghề cá cùng những sự vật c liên quan không chỉ dừng lại ở việc
định danh thông thư ng mà nhiều từ ngữ đã trở thành những biểu trưng cho tâm l ,
tính cách, đ i sống tinh thần của ngư dân. vùng biển Thanh H a, Con cá, con
m , thu ền i đã đi vào thơ dân gian, đi vào thành ngữ, tục ngữ địa phương,
trở thành hình ảnh biểu trưng cho tinh thần đ i sống con ngư i và lịch sử, văn h a
xã hội.
4.5. Tiểu kết chương 4
Số lượng từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển ở Thanh H a là 836 đơn vị. Xét về
mặt cấu tạo, từ ghép ch nh phụ chiếm số lượng và t lệ gần tuyệt đối.
Về cách thức biểu thị tên gọi, từ chỉ sản phẩm nghề biển c 20 đặc trưng dấu
hiệu dùng làm cơ sở định danh. Các dấu hiệu được lựa chọn phổ biến là: màu s c;
hình thức, hình dáng; cấu tạo. Các đặc trưng t được lựa chọn là: th i vụ, th i gian;
mùi vị,... Cách định danh như vậy thiên về lựa chọn những dấu hiệu mang t nh trực
quan, dễ nhận thấy nhất ở đối tượng định danh. Mặt khác ta còn thấy, do vai trò
quan trọng và mức độ thân thuộc của sản phẩm nghề biển đối với đ i sống xã hội
nên tên gọi cá và các sản phẩm liên quan đến nghề cá cũng đã đi vào thơ ca dân
gian, trở thành những nét biểu trưng riêng biệt cho tâm hồn, t nh cách của cư dân
biển xứ Thanh.
23
ẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu về từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh H a
(từ bình diện ngôn ngữ - văn h a), chúng tôi rút ra các kết luận sau:
1. So với thuật ngữ, từ nghề nghiệp t được các nhà ngôn ngữ học quan tâm
nghiên cứu hơn, nhất là nghiên cứu vào từng trư ng hợp ngành nghề cụ thể, từ bình
diện ngôn ngữ - văn h a. Mặt khác, quan niệm về từ nghề nghiệp cũng chưa thực sự
thống nhất. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu mà chúng tôi đã trình bày trong
luận án bước đầu cho thấy vai trò, giá trị của từ nghề nghiệp trong hệ thống vốn từ
dân tộc, cũng như những giá trị lịch sử, văn h a được phản ánh qua từ nghề nghiệp.
2. Qua việc nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh H a, chúng tôi
nhận thấy rằng, từ nghề nghiệp c phạm vi phản ánh không rộng (công cụ, phương
tiện, thao tác, sản phẩm, nguyên liệu của nghề) nhưng vốn từ lại khá phong phú.
Trong số những lớp từ đ , một lượng lớn đơn vị từ ngữ của nghề được nhiều ngư i
biết đến do t nh chất thông dụng, quen dùng, mang t nh toàn dân. Ngược lại, c nhiều
từ ngữ nghề nghiệp ngư i ngoài nghề kh hiểu, thậm ch không hiểu, nếu là ngư i
không c chuyên môn. Do vậy, từ nghề nghiệp c mối quan hệ khăng kh t và chặt ch
với từ địa phương và từ toàn dân; từ nghề nghiệp cũng cho thấy mối quan hệ không
tách r i giữa phương ngữ xã hội và phương ngữ địa l . Mặt khác, cũng thuộc phương
ngữ xã hội nên từ nghề nghiệp c mối quan hệ gần gũi với tiếng l ng, thuật ngữ.
3. Về mặt cấu tạo, từ ngữ nghề biển ở Thanh H a c các loại từ ngữ: từ đơn, từ
ghép, tứ láy, từ ngẫu hợp và ngữ định danh. Tuy nhiên, các loại từ ngữ trên xuất hiện
không đồng đẳng ở các lớp từ được chúng tôi nghiên cứu. Cụ thể, lớp từ chỉ công cụ,
phương tiện c các loại từ ngữ: từ đơn, từ ghép, từ ngẫu hợp và ngữ định danh. Lớp
từ chỉ quy trình họat động c từ đơn, từ ghép và ngữ định danh. Lớp từ chỉ sản phẩm
gồm từ đơn, từ láy và từ ghép. Về số lượng từ ngữ, từ láy, từ ngẫu hợp và ngữ định
danh chiếm số lượng rất t trong tổng vốn từ ngữ chung. Hai lớp từ đơn và từ ghép c
mặt ở cả 3 lớp từ ngữ trên, trong đ từ ghép c lượng lớn nhất. Trong từ ghép thì từ
ghép ch nh phụ c số lượng lớn và chiếm t lệ cao, ngược lại, từ ghép đẳng lập c số
lượng rất t. Đặc biệt, yếu tố phân loại trong từ ghép ch nh phụ c thể là 1 thành tố, 2
thánh tố, 3 thành tố, thậm ch là 4 thành tố. Những từ ghép ch nh phụ c từ 1 đến 2
thành tố c cả ở 3 lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện, hoạt động và sản phẩm nhưng
từ ghép ch nh phụ c 3 thành tố trở lên chủ yếu ở lớp từ chỉ sản phẩm, số t ở lớp từ
chỉ công cụ, phương tiện và không c ở lớp từ chỉ hoạt động. Điều đ cho thấy, lớp từ
chỉ sản phẩm không những c số lượng lớn mà còn c khả năng định danh biệt loại
cao hơn lớp từ chỉ công cụ, phương tiện và lớp từ chỉ hoạt động; chúng thể hiện sự tri
nhận, phân c t thực tại một cách cụ thể, chi tiết.
4. Về mô hình cấu tạo, đa phần các thành tố tham gia cấu tạo từ ngữ nghề
nghiệp ở cả 3 lớp từ chỉ công cụ, phương tiện, hoạt động và sản phẩm là các thành tố
độc lập, mang nghĩa từ vựng, nguồn gốc thuần Việt và c khả năng tách ra hoạt động
độc lập với tư cách như từ. Trong khi đ , những từ nghề nghiệp c thành tố cấu tạo
không độc lập xuất hiện t, c nguồn gốc vay mượn (Hán, Ấn Âu). Những đơn vị này
không c khả năng tách ra hoạt động độc lập như từ mà chỉ c thể kết hợp hạn chế
24
với tư cách là thành tố phụ. Luận án đã miêu tả, cung cấp hệ thống mô hình cấu tạo từ
nghề biển ở Thanh H a, g p phần làm rõ thêm sự đa dạng, phong phú về cấu tạo từ
tiếng Việt. Mặt khác, về các kiểu quan hệ kết hợp tạo từ, xét theo t nh chất các yếu tố
phương ngữ - toàn dân tham gia cấu tạo từ, chúng tôi nhận thấy rằng, yếu tố dùng
trong ngôn ngữ toàn dân được sử dụng trong cả 3 lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương
tiện, hoạt động và sản phẩm nghề biển, chiếm số lượng lớn và c vai trò quan trọng
trong cấu tạo từ nghề nghiệp n i chung, từ nghề biển ở Thanh H a n i riêng. Vì thế,
nhiều từ nghề nghiệp rất gần gũi với toàn dân, được mọi ngư i hiểu và sử dụng, nhất
là từ nghề nghiệp của những nghề c phạm vi rộng như nghề biển mà chúng tôi đang
nghiên cứu. Những yếu tố tham gia cấu tạo từ c t nh chất phương ngữ tuy số lượng
t nhưng lại thể hiện rõ t nh chất riêng của nghề, mang đậm dấu ấn địa phương. Hơn
nữa, trong kết hợp tạo từ, vì c sự đan xen, giao thoa giữa các yếu tố dùng trong
phương ngữ cũng như yếu tố dùng trong ngôn ngữ toàn dân nên khả năng phản ánh
nét văn h a chung và riêng thể hiện rõ qua từ nghề biển ở Thanh H a.
5. Về nguồn gốc các tên gọi, các đơn vị định danh từ ngữ nghề biển ở Thanh
Hóa chủ yếu c nguồn gốc thuần Việt, từ ngữ c nguồn gốc vay mượn rất t. Bởi l ,
đây là vùng biển t chịu ảnh hưởng giao thoa văn h a với các tộc ngư i khác, t c sự
tiếp nhận các phương tiện, công cụ hiện đại. Hàng nghìn năm nay, cư dân làm nghề
vốn là ngư i Việt từ đồng bằng tiến ra biển, cách thức đánh b t, khai thác vẫn là thủ
công và bằng kinh nghiệm.
6. Về cách thức định danh, dựa vào đặc trưng của đối tượng, cư dân biển xứ
Thanh - chủ thể định danh đã lựa chọn những dấu hiệu, đặc trưng dễ nhận biết, dễ
quan sát để đặt tên cho đối tượng. Từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện c 14 mô hình
định danh là 14 kiểu lựa chọn đặc trưng. Những dấu hiệu được lựa chọn chủ yếu là
cách thức, phương thức vận hành; hình thức, hình dáng; công dụng, chức năng; cấu
tạo; đối tượng khai thác. Từ ngữ chỉ quy trình, thao tác hoạt động c 9 mô hình định
danh. Những dấu hiệu được lựa chọn là cách thức hoạt động, đối tượng tác động, địa
điểm, vị tr hoạt động, phương tiện liên quan hoạt động và trạng thái hoạt động. Từ
ngữ chỉ sản phẩm c nhiều kiểu lựa chọn đặc trưng định danh nhất, với 20 mô hình
tất cả. Dấu hiệu, đặc trưng t nh chất được lựa chọn là: màu s c, hình thức, hình dáng,
cấu tạo, đặc t nh, đặc điểm cơ thể, k ch thước. Những kiểu lựa chọn đặc trưng, các
dấu hiệu định danh được lựa chọn là những biểu hiện cho thấy th i quen tư duy nhận
thức về nghề và cách ứng xử của con ngư i trước biển.
7. Nghề biển là một nghề truyền thống lâu đ i của xứ Thanh. Những dấu ấn về
biển đã đi vào tâm thức ngư i xứ Thanh biểu hiện qua những sáng tác dân gian. Đặc
biệt, tri thức và kinh nghiệm đi biển là những tài sản qu giá cần tiếp tục nghiên cứu.
Do khuôn khổ của luận án, chúng tôi không c điều kiện để nghiên cứu sâu về
phương diện này - một phương diện biểu hiện nét văn h a biển của địa phương. Tác
giả luận án xem đây là nhiệm vụ s tiếp tục trong tương lai. Tuy nhiên, những kết quả
nghiên cứu của luận án c thể cung cấp tư liệu về từ ngữ nghề nghiệp, chỉ ra những
nét tư duy văn h a nghề biển xứ Thanh và đồng th i g p phần biên soạn từ điển từ
nghề nghiệp n i chung, từ điển từ nghề nghiệp nghề biển n i riêng. C điều kiện trở
lại đề tài này, nghiên cứu mở rộng vấn đề hơn nữa theo hướng liên ngành, đ cũng là
mong muốn của chúng tôi.
25
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1. Nguyễn Văn Dũng (2014), Dấu ấn tư duy - văn h a của cư dân biển Thanh H a
qua tên gọi nghề cá , gôn ngữ và ời sống, số 7, tr.14-17
2. Nguyễn Văn Dũng (2015), Đặc điểm ngôn ngữ - văn h a của định danh: hảo
sát các đơn vị từ ngữ chỉ phương tiện, công cụ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh
H a , gôn ngữ và ời sống, số 6, tr.58-63.
3. Nguyễn Văn Dũng (2015), Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở
Thanh H a (qua khảo sát từ ngữ chỉ quy trình hoạt động , T p h ho họ xã
hội miền Trung số 3, tr.74-78.
4. Nguyễn Văn Dũng (2015), S c thái văn h a biển xứ Thanh qua ngư trư ng
nghề cá truyền thống của cư dân biển Thanh H a (từ bình diện ngôn ngữ - văn
h a) , iệt m họ những ph ng diện v n h tru ền thống ỷ ếu hội th o
ho họ , tr. 738-743. N B hoa học xã hội, H, 2015.
5. Nguyễn Văn Dũng (2016), Một số nét đặc trưng văn hoá xứ Thanh qua khảo sát
lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh Hoá , Hội thảo khoa học
Gi i pháp phát hu giá tr tru ền thống ủ on ng ời Th nh oá áp ứng u
u ông nghiệp hoá hiện i h và hội nh p quố tế Trư ng Đại học Hồng
Đức, tr. 242-249.
6. Nguyễn Văn Dũng (thành viên nghiên cứu, PGS.TS Hoàng Trọng Canh chủ
nhiệm đề đề tài): ghi n ứu từ ngữ và v n h nghề i n Th nh - ghệ T nh,
Đề tài cấp Nhà nước (Nafosted), Mã số: VII2.2-2011.01; Nghiệm thu 2015.
26
Công tr nh đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Vinh
Ngư i hướng dẫn khoa học:
1. GS. TS Lê Quang Thiêm
2. PGS. TS Hoàng Trọng Canh
Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trư ng
họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ào h i . . . . . . . . . . . . . giờ . . . . . . . phút, ngày . . . . . . . tháng . . . . . . . n m 2016
ó thể tìm hiểu luận án tại
.................................................................................................... ........
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_ngu_nghe_nghiep_nghe_bien_o_thanh_hoa_tu_binh_dien_ngon_ngu_van_hoa_tt_4924.pdf