Phạm vi hoạt động của bảo hiểm thương mại không chỉ diễn ra trong mỗi
quốc gia mà còn sang cả các quốc gia khác. Các Công ty bảo hiểm thương mại có
thể hoạt động ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và trên toàn thế giới, các sản phẩm
của bảo hiểm thương mại có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã
hội. Hoạt động bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường và nguyên
tắc hạch toán kinh doanh, cho nên các sản phẩm của bảo hiểm thương mại trên thị
trường sẽ mang lại lợi nhuận cho nhà cung cấp. Ứng với mỗi sản phẩm và từng
mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì khi xảy ra rủi ro, người tham gia bảo hiểm sẽ
được nhận một mức quyền lợi tương ứng quy định trước, do vậy quan hệ giữa mức
đóng góp và mức hưởng bảo hiểm là quan hệ tương đồng thuần túy, không phụ
thuộc hoàn toàn vào yếu tố thu nhập cao hay thấp của người tham gia mà chủ yếu
là việc tham gia bảo hiểm ở mức nào và đóng như thế nào cho sản phẩm bảo hiểm
mà người đó tham gia.
24 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 4023 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
DƢƠNG THẢO PHƢƠNG
PH¸P LUËT VÒ B¶O HIÓM X· HéI Tù NGUYÖN -
THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
DƢƠNG THẢO PHƢƠNG
PH¸P LUËT VÒ B¶O HIÓM X· HéI Tù NGUYÖN -
THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ THI ̣HOÀI THU
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận
văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn
thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Dƣơng Thảo Phƣơng
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ......................................................... 15
1.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện ........................... 15
1.2. Nguyên tắc của pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined.
1.3. Vai trò của pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined.
1.4. Nội dung pháp luâṭ bảo hiểm xã hôị tƣ ̣nguyêṇError! Bookmark not defined.
1.4.1. Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇError! Bookmark not defined.
1.4.2. Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇError! Bookmark not defined.
1.4.4. Quản lý bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ .... Error! Bookmark not defined.
Kết luâṇ chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
2.1. Sơ lươc̣ lic̣h sử phát triển của bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ ở
Viêṭ Nam ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt NamError! Bookmark not defined.
2.2.1. Về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined.
2.2.2. Về mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇError! Bookmark not defined.
2.2.3. Về các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined.
2.2.4. Về quỹ bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ và qu ản lý bảo hiểm xã hội
tự nguyện ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực hiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm xã hôị tƣ ̣nguyêṇ ở Việt Nam
tƣ̀ năm 2008 đến nay ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những kết quả đaṭ đươc̣ ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Môṭ số haṇ chế .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nguyên nhân của sư ̣haṇ chế ............... Error! Bookmark not defined.
Kết luâṇ chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT B ẢO HIỂM XÃ HỘI TƢ ̣
NGUYÊṆ Ở VIỆT NAM .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Các yêu cầu cơ b ản của viêc̣ hoàn thiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm
xã hội tự nguyện ................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phù hơp̣
với điṇh hướng phát triển kinh tế, xã hộiError! Bookmark not defined.
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phù h ợp
với xu thế hội nhập hóa ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần đa dạng
hóa các đối tượng tham gia ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Hoàn thiện pháp luật b ảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ cần xây dưṇg
các quy định linh hoạt ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện
và các vấn đề đặt ra ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luâṭ v ề mức đóng và phương thức
đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện các quy định về chế độ của bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyệnError! Bookmark not defined.
3.2.3. Hoàn thiện các quy định về chủ thể trong quan hệ bảo hiểm xã
hôị tự nguyện ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiêụ quả th ực hiện pháp
luật bảo hiểm xã hội tự nguyện ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truy ền, phổ biến nhằm nâng cao
nhận thức của người lao động về bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined.
3.3.2. Nâng cao chất lượng cán bô ̣làm công tác bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyệnError! Bookmark not defined.
3.3.3. Kết hơp̣ chương trình bảo hiểm xa ̃hôị t ự nguyện với các
chương trình khác ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Tăng cường hiêụ quả công tác tổ chức quản lýError! Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp
luâṭ bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ ............. Error! Bookmark not defined.
Kết luâṇ chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUÂṆ .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO ..... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ILO: International Labour Organization
NDT: Nhân dân tê ̣
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng
2.1:
Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện qua các
năm
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng
2.2:
Số thu bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyện qua các năm
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng
2.3:
Số dự toán chi bảo hiểm xa ̃hôị t ự nguyện qua các
năm
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng
2.4:
Số chi Bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ qua các năm
Error!
Bookmark
not
defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Bảo hiểm xã hội được hình thành từ hàng trăm năm trước đây, là một bộ
phận lớn nhất trong hệ thống an sinh xã hội. Bảo hiểm xã hội đã trải qua một quá
trình phát triển và thay đổi cả về mô hình nội dung và hình thức thực hiện, từ chế
độ bảo hiểm xã hội đầu tiên được áp duṇg là ch ế độ bảo hiểm khi ốm đau đến nay
đã có chín chế độ bảo hiểm trên thế giới, đồng thời đối tượng tham gia bảo hiểm xa ̃
hôị cũng được mở rộng theo. Một trong những mục tiêu và triết lý của bảo hiểm xa ̃
hôị là ổn định và phát triển xã hội, đảm bảo các điều kiện cơ bản thiết yếu của đời
sống con người.
Trong xã hội hiện đại, các quốc gia, một mặt nỗ lực hướng vào phát huy mọi
nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế, tạo ra bước phát triển bền vững; mặt khác, không ngừng
hoàn thiện hệ thống an sinh xa ̃hôị , trước hết là bảo hiểm xa ̃hôị để giúp cho con
người, người lao động có khả năng chống đỡ với các rủi ro , đặc biệt là rủi ro trong
kinh tế thị trường và rủi ro xã hội khác . Trong giai đoạn kinh tế phát triển theo
hướng thị trường Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và coi trọng thực hiện các
chính sách xã hội đối với người lao động. Tuy nhiên, trải qua một thời gian dài,
chính sách bảo hiểm xa ̃hôị cũng chỉ phục vụ đối tượng người lao động thuộc các
cơ quan và doanh nghiệp Nhà nước. Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày
01 tháng 1 năm 1995, tại Điều 140 có quy định các loại hình bảo hiểm xã hội bắt
buộc hoặc tự nguyện được áp dụng đối với từng loại đối tượng và từng loại doanh
nghiệp để bảo đảm cho người lao động được hưởng các chế độ bảo hiểm thích hợp.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước hội nhập sâu
vào nền kinh tế thế giới, hệ thống an sinh xã hội, nhất là bảo hiểm xa ̃hôị phải được
phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của người lao động, của nhân dân. Bảo
đảm nhu cầu về an sinh xã hội, trước hết là nhu cầu về bảo hiểm xã hội là một
trong những mục tiêu rất quan trọng, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ
nghĩa, đồng thời cũng phù hợp với xu thế chung của cộng đồng quốc tế hướng tới
một xã hội phồn vinh, công bằng và an toàn. Sự phát triển kinh tế thị trường đã
mang những biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân của người lao động
ngày càng cao, đời sống kinh tế và xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt. Vấn
đề cải thiện và nâng cao mức sống của người lao động luôn là mục tiêu trước mắt,
cũng như lâu dài của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh việc ban hành các
chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước luôn quan tâm
và coi trọng thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động. Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Từng bước mở rộng
vững chắc hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Tiến tới áp dụng chế độ bảo
hiểm xã hội cho mọi người lao động, mọi tầng lớp nhân dân" [28]. Vì vậy, việc
thực hiện chính sách bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyện đối với người lao động là hết sức
cần thiết.
Luật Bảo hiểm xa ̃h ội ra đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007, riêng chế độ
bảo hiểm xã hội tự nguyện được áp dụng từ năm 2008. Bảo hiểm xã hội tự
nguyện chủ yếu áp dụng cho đối tượng là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến
đủ 60 tuổi với nam, đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ và không thuộc diện áp
dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc [50]. Như vậy, người lao động ở
mọi khu vực có quyền lợi trong tham gia và thụ hưởng chính sách bảo hiểm xa ̃
hôị. Việc triển khai bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyện mặc dù còn mới, nhưng hệ thống
bảo hiểm xã hội đã phân cấp tổ chức bộ máy hoạt động đến cấp huyện và có đại
lý đến cấp xã, phường rất thuận lợi cho người lao động tiếp cận để tham gia. Tuy
nhiên, qua hơn 5 năm triển khai thực hiện, số lượng người lao động tham gia bảo
hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của ho ̣cũng
như định hướng của Đảng, Nhà nước.
Nguyên nhân số lượng người tham gia còn ít do đặc điểm lao động của đối
tượng tham gia bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyện ở nước ta là: trình độ học vấn và nhận
thức xã hội còn nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp
bênh, thu nhập thấp. Vấn đề cần đặt ra là làm thế nào để người lao động nhận thức
được sự cần thiết tham gia bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ ; Giải pháp nào để tăng
cường hiêụ quả thưc̣ hiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ; Vấn đề thể chế và
tổ chức thực hiện, đội ngũ cán bộ quản lý, thực hiện cần hoàn thiêṇ như thế nào .
Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự
nguyện - Thực trạng và giải pháp” làm luận văn Thạc sỹ Luật học của mình với
mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xa ̃hôị tự nguyện ở nước ta.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ đang ngày c àng được quan tâm không chỉ trong
thưc̣ tiêñ mà còn với những nhà nghiên cứu khoa hoc̣ . Môṭ số công trình đa ̃đươc̣
thưc̣ hiêṇ dưới daṇg khóa luâṇ tốt nghiêp̣ như “Thưc̣ traṇg pháp luâṭ bảo hiêṇ xã
hôị tư ̣nguyêṇ ở Viêṭ Nam hiê ̣n nay” của tác giả Hồ Thị Hải (thưc̣ hiêṇ năm 2010),
“Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Bốn năm thưc̣ hiêṇ và môṭ số kiến nghi ̣hoàn thiêṇ”-
tác giả Trần Thị Huyền Lê (thưc̣ hiêṇ năm 2012)
Trong số đó có thể kể các công trình đươc̣ thưc̣ hiêṇ ở cấp đô ̣thac̣ sỹ như
Luâṇ văn thac̣ si ̃luâṭ hoc̣ “Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam ” của tác giả Lê
Thị Thu Hằng (thưc̣ hiêṇ năm 2007), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện -Thưc̣ traṇg và
môṭ số giải pháp nâng cao hiêụ quả thưc̣ thi pháp luâṭ ” của tác giả Hoàng Quốc
Đaṭ (thưc̣ hiêṇ năm 2012), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - 5 năm thưc̣ hiêṇ và môṭ
số kiến nghi ̣hoàn thiêṇ” của tác giả Đặng Thị Vân Khánh (thưc̣ hiêṇ năm 2013).
Ngoài ra có các đề tài nghiên cứu của Bảo hiểm xa ̃hôị Viêṭ Nam “Cơ sở lý
luâṇ cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ Viêṭ Nam thời gian tới ” do Tiến
sĩ Nguyễn Tiến Phú làm chủ nhiệm (thưc̣ hiêṇ năm 2001); các bài viết “Chế đô ̣
bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam ” của TS . Lê Thi ̣ Hoài Thu - tạp chí Nhà
nước và pháp luật số 7/2007. Do đó , luâṇ văn này trên cơ sở kế thừa những công
trình nghiên cứu trước đó cùng với thực tiễn thực hiện pháp luật nhằm bổ sung
thêm vào hê ̣thống lý luâṇ về bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ để từ đó đưa ra một số
kiến nghi ̣ hoàn thiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ ở Viêṭ Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứ u những vấn đề lý luâṇ pháp luâṭ về bảo hiểm
xã hội tự nguyện và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam từ khi có Luâṭ bảo hiểm xa ̃hôị
tư ̣nguyêṇ cho đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Luâṇ văn đươc̣ thưc̣ hiêṇ trên cơ sở vâṇ duṇ g quan điểm của Chủ nghiã
Mác - Lê Nin (tổng hơp̣ phương pháp duy vâṭ biêṇ chứng và duy vâṭ lic̣h sử ), tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xa ̃hôị
chủ nghĩa , về đường lối chính sách của Đả ng và Nhà nước , về xây dưṇg và hoàn
thiêṇ hê ̣thống pháp luâṭ nói chung , pháp luật về bảo hiểm xã hội nói riêng .
Trong quá trình nghiên cứu , luâṇ văn đa ̃sử duṇg các phương pháp nghiên
cứu như phương pháp phân tích và tổng hơp̣, phương pháp so sánh, liêṭ kê, phương
pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn đồng thời vận dụng các chủ trương , chính
sách của Đảng và Nhà nước về bảo hiểm xa ̃hôị nói chung và bảo hiểm xã hội tư ̣
nguyêṇ nói riêng làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu.
5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích nghiên cứu đề tài này là xem xét một cách có hệ thống chính sách
bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ từ khi đươc̣ thưc̣ thi ; đánh giá thưc̣ tra ̣ ng những ưu
điểm, nhươc̣ điểm về pháp luâṭ và thưc̣ tiêñ áp d ụng pháp luật bảo hiểm xã hội tư ̣
nguyêṇ nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiêụ quả thưc̣ hiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm
xã hội tư ̣nguyêṇ ở Viêṭ Nam hiêṇ nay.
Với muc̣ đích trên, nhiêṃ vu ̣của luâṇ văn gồm:
- Nghiên cứu môṭ số vấn đề lý luâṇ chung về pháp luâṭ bảo hiểm xã hội tư ̣
nguyêṇ;
- Phân tích đánh giá thưc̣ traṇg pháp luâṭ và tình hình thưc̣ hi ện pháp luâṭ
bảo hiểm xã hội tư ̣nguyện;
- Đề xuất môṭ số giải pháp nâng cao hiêụ quả thưc̣ hiêṇ pháp luâṭ bảo hiểm
xã hội tư ̣nguyêṇ ở Viêṭ Nam trong thời gian tới.
6. Điểm mới của Luận văn
Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam là một trong những đề
tài được không ít các tác giả quan tâm, lựa chọn nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa và
phát huy những kết quả đã đạt được, luận văn cũng mạnh dạn đóng góp những
điểm mới như sau:
Thứ nhất, luận văn đã khái quát một cách hệ thống những vấn đề lý luận
cơ bản của bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ cũng như pháp lu ật về bảo hiểm xã hội tư ̣
nguyêṇ ở Việt Nam để làm nổi bật lên cơ chế pháp lý điều chỉnh bảo hiểm xã hội
tư ̣nguyêṇ ở nước ta.
Thứ hai, luận văn nghiên cứu và đánh giá việc thực thi pháp luật về bảo
hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ ở Vi ệt Nam. Trên cơ sở phân tích, đánh giá quy định hiện
hành về bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ , luận văn khái quát được bức tranh toàn cảnh
của pháp luật về bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ ở Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, luận văn đưa ra những nhận xét cụ thể về ưu, nhược điểm của pháp
luật Việt Nam về bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ. Trên cơ sở những bất cập, hạn chế,
thiếu sót còn tồn tại, luận văn mạnh dạn đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn
thiện hơn nữa pháp luật về bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ, cũng như giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu Luâṇ văn
Ngoài Lời mở đầu , Kết luâṇ và Danh muc̣ tài liêụ tham khảo , luâṇ văn gồm
ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện
Chương 2: Thưc̣ traṇg pháp luâṭ bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ và thưc̣ tiêñ
thưc̣ hiêṇ ở Viêṭ Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng ca o hiêụ quả thưc̣ hiêṇ pháp luâṭ
bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
1.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện
Hê ̣thống bảo hiểm xã hội lần đầu tiên trên thế giới đươc̣ hình thành vào giữa
thế kỷ XIX là công trình của Chính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Bismark . Năm
1893 Thụy Sĩ lập quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo hình thức tự nguyện với cơ chế ba
bên (Nhà nước - giới chủ - giới thơ)̣ cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao
đôṇg trong môṭ số trường hơp̣ ho ̣găp̣ rủi ro . Mô hình này của Đức đa ̃lan dần ra
châu Âu, sau đó sang các nước Mỹ Latin , rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những
năm 30 của thế kỷ XX. Sau chiến tranh thế giới thứ hai , bảo hiểm xã hội đa ̃lan
rôṇg sang các nước giành đôc̣ lâp̣ ở châu Á , châu Phi và vùng Caribe . Đến đầu thế
kỷ XX có nhiều nước công nghiệp Châu Âu đã ban hành Luật Bảo hiểm thất
nghiêp̣ theo hình thức tư ̣nguyêṇ đươc̣ Nhà nước trơ ̣cấp.
Bảo hiểm xã hội dần dần đa ̃trở thành môṭ tru ̣côṭ cơ bản của hê ̣thống an
sinh xa ̃hôị và đươc̣ tất cả các nước thừa nhâṇ là môṭ trong những quyền con
người . Theo điṇh nghiã của Tổ chức L ao đôṇg Quốc tế (ILO), an toàn xa ̃hôị
là:
Sư ̣bảo vê ̣của xa ̃hôị đối với các thành viên của mình thông qua
môṭ loaṭ các biêṇ pháp công côṇg , để đối phó với khó khăn về kinh tế xã
hôị do bi ̣ ngừng hoăc̣ bi ̣ giảm nhiều về thu nhập , gây ra bởi ốm đau , mất
khả năng lao động , tuổi già và chết , viêc̣ cung cấp chăm sóc y tế và trơ ̣
cấp cho các gia đình đông con [34, tr.12].
Theo Điều 2 Công ước số 102 quy phaṃ tối thiểu về an toàn xa ̃hô ̣ i
thông qua ngày 28 tháng 6 năm 1952 của ILO thì các nước thành viên chịu
hiêụ lưc̣ của Công ước này se ̃phải áp duṇg các hình thức hỗ trơ ̣theo quy
điṇh .
Xã hội ngày càng phát triển thì những rủi ro xã hội có xu hướng gia tăng,
dâñ đến nhu cầu về bảo hiểm xa ̃hôị của người lao đôṇg ngày càng lớn . Trong quá
trình lao động , con người luôn chiụ sư ̣tác đôṇg của các quy luâṭ khách quan và
điều kiêṇ tư ̣nhiên, điều kiêṇ kinh tế - xã hội. Con người có thể găp̣ những sư ̣cố rủi
ro bất thường như lũ luṭ , hạn hán, đôṇg đất, hỏa hoạn, bêṇh tâṭ, thiên tai... dâñ đến
thiêṭ haị về tính maṇg, sức khỏe, tài sản. Đó là những rủi ro nằm ngoài mong muốn
mà con người không thể kiểm soát đươc̣ . Xuất phát từ những nhu cầu của cuôc̣
sống là đảm bảo thu nhâp̣ khi găp̣ rủi ro , cần sư ̣tương thân tương ái trong côṇg
đồng mà bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ xuất hiêṇ bên caṇh bảo hiểm xa ̃hôị bắt buôc̣
như môṭ nhu cầu khách quan.
Măṭ khác, trước khi có bảo hiểm xã hội tư ̣nguyêṇ không phải người lao đôṇg
nào ở mọi thành phần kinh tế đều được tham gia bảo hiểm xã hội, măc̣ dù bản thân
họ có nhu cầu. Trong môi trường lao đôṇg có nhiều rủi ro, nếu như người lao đôṇg ở
khu vưc̣ chính thức đươc̣ bảo hiểm xã hội bắt buôc̣ phần nào san sẻ khó khăn thì
những người lao đôṇg không thuôc̣ diêṇ tham gia bảo hiểm xa ̃hôị bắt buôc̣ laị
không có cơ chế để tư ̣bảo vê ̣mình môṭ cách phù hơp̣ với điều kiêṇ sống bấp bênh
và thu nhập thấp. Chính vì vậy, bên caṇh bảo hiểm xa ̃hôị bắt buôc̣, bảo hiểm xã hội
tư ̣nguyêṇ đa ̃đươc̣ thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu , nguyêṇ voṇg của đaị bô ̣phâ ̣ n
người lao đôṇg trong xa ̃hôị.
Xem xét về sư ̣tư ̣nguyêṇ cho thấy:
Có thể hiểu một cách đơn giản là sự lựa chọn và hành động tự do
trong ý thức , bắt nguồn từ những tác nhân đươc̣ xem xét dưạ trên lý trí
để đạt đến một mục đích nào đó , theo cách này chủ thể điều khiển đươc̣
chính bản thân trong những hành động và quyết định của chính mình
[52, tr.9].
Theo Từ điển giải thích thuâṭ ngữ Luâṭ hoc̣ :“Bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ là
loại hình bảo hiểm xã hội hình thành trên cơ sở kết hợp giữa tổ chức , bảo trợ của
Nhà nước với sự tham gia tự nguyện của người lao động có nhu cầu bảo hiểm”
[57, tr.85]. Nhằm hiểu rõ hơn bản chất của bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ cần phải
phân biêṭ với loaị hình kinh doanh bảo hiểm (bảo hiểm thương mại ). Bảo hiểm xa ̃
hôị tư ̣nguyêṇ và bảo hiểm thương mại được thực hiện trên cùng một nguyên tắc là
có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới được hưởng quyền lợi. Hoạt động của hai
loại bảo hiểm này đều nhằm để bù đắp tài chính cho các đối tượng tham gia bảo
hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn khổ bảo hiểm đang
tham gia. Phương thức hoạt động của hai loại hình này đều mang tính
cộng đồng lấy số đông bù số ít. Tuy nhiên mục tiêu hoạt động của bảo hiểm
thương mại là lợi nhuận còn m ục tiêu hoạt động bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ là
nhằm thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước, góp phần ổn định đời sống cho
người lao đôṇg và các thành viên trong gia đình họ. Vì vậy hoạt động bảo hiểm xã
hôị tư ̣nguyêṇ là hoạt động phi lợi nhuận và nhằm mục đích an sinh xã hội.
Về nguyên tắc, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại đều hoạt động dựa
trên nguyên tắc cơ bản là “có đóng, có hưởng”, mức hưởng được xác định trên cơ
sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia mang tính
chất “cộng đồng chia sẻ rủi ro”, “lấy số đông bù số ít” và đều nhằm để bù đắp một
phần thu nhập cho đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải rủi ro dẫn đến bị
thiệt hại. Tuy nhiên, giữa và bảo hiểm thương mại có sự khác nhau về mục tiêu và
phạm vi hoạt động. Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm xã hội là thực hiện chính
sách xã hội của Đảng, Nhà nước nhằm góp phần ổn định và đảm bảo an toàn xã
hội. Các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội tác động trực tiếp đến không chỉ bản
thân người lao động mà còn tác động cả đến những thành viên trong gia đình của
họ. Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội, các tổ chức khác có liên
quan theo quy định của pháp luật và tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động tham gia bảo hiểm xã
hội. Vì vậy, mục tiêu hoạt động của bảo hiểm xã hội là hoạt động phi lợi nhuận và
nhằm mục đích an sinh xã hội. Còn mục tiêu hoạt động của bảo hiểm thương mại
là lợi nhuận. Phạm vi hoạt động của bảo hiểm xã hội chỉ diễn ra trong từng quốc
gia, chính sách bảo hiểm xã hội trực tiếp liên quan đến người lao động và các
thành viên trong gia đình của họ. Cơ sở xây dựng mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm
xã hội dựa vào tiền lương, tiền công và thu nhập của người lao động, cho nên khi
có sự thay đổi về chính sách tiền lương, tiền công và thu nhập của người lao động
thì mức đóng cũng thay đổi theo. Về mức hưởng, tuy được xác định trên cơ sở mức
đóng và thời gian đóng nhưng cũng được điều chỉnh mức hưởng khi có sự thay đổi
chính sách tiền lương, tiền công và sự biến động tăng của chỉ số giá sinh hoạt và
tăng trưởng kinh tế của từng thời kỳ nhằm đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống
của người lao động thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Phạm vi hoạt động của bảo hiểm thương mại không chỉ diễn ra trong mỗi
quốc gia mà còn sang cả các quốc gia khác. Các Công ty bảo hiểm thương mại có
thể hoạt động ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và trên toàn thế giới, các sản phẩm
của bảo hiểm thương mại có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã
hội. Hoạt động bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường và nguyên
tắc hạch toán kinh doanh, cho nên các sản phẩm của bảo hiểm thương mại trên thị
trường sẽ mang lại lợi nhuận cho nhà cung cấp. Ứng với mỗi sản phẩm và từng
mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì khi xảy ra rủi ro, người tham gia bảo hiểm sẽ
được nhận một mức quyền lợi tương ứng quy định trước, do vậy quan hệ giữa mức
đóng góp và mức hưởng bảo hiểm là quan hệ tương đồng thuần túy, không phụ
thuộc hoàn toàn vào yếu tố thu nhập cao hay thấp của người tham gia mà chủ yếu
là việc tham gia bảo hiểm ở mức nào và đóng như thế nào cho sản phẩm bảo hiểm
mà người đó tham gia.
References.
1. Lan Anh (2006), “38 triêụ lao đôṇg tư ̣do sẽ có lương hưu” ,
vn/viec-lam/38-trieu-lao-dong-tu-do-se-co-luong-huu-neu/65046095/267, (ngày
28/02/2006).
2. Ngọc Ánh - Quang Tân (2012), Bảo hiểm xã hội Việt Nam : Triển khai nhiêṃ
vụ năm 2012,
_xahoi/17379/bhxh-viet-nam-trien-khai-nhiem-vu-nam-2012.htm, (ngày
09/02/2012).
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của
một số nước trên thế giới” Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội, (2).
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo số 366/BC-BHXH ngày 27/1/2014,
“Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương huớng hoạt động năm 2014”
của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.
5. Báo Sức khỏe - Đời sống (2010), “Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế góp phần
bảo đảm an sinh xã hội”,
hiem-y-te-gop-phan-bao-dam-an-sinh-xa-hoi-20100413040432806. htm, (ngày
14/4/2010).
6. Bộ Lao động Thương binh - Xã hội (2001), “Bảo hiểm xã hội - Những điều
cần biết”, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Bô ̣Lao đôṇg - Thương binh và Xa ̃hôị (2006), Điều tra bình quân thu nhập đầu
người 3412 hô ̣tại trong 10 tỉnh, thành phố gồm cả thành thị và nông thôn, Hà
Nội.
8. Bô ̣Lao đôṇg , Thương binh và Xa ̃hôị (2008), Thông tư số 02/2008/TT-
BLĐTBXH của Bô ̣Lao đôṇg , Thương binh và Xã hôị v ề việc hướng dâñ thưc̣
hiêṇ môṭ số điều của Nghi ̣điṇh số 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm
2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo
hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ, Hà Nội.
9. Bô ̣Lao đôṇg Thương bình và Xa ̃hôị - Bô ̣Tài chính (2010), Thông tư liên tic̣h số
39/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/12/2010 của Bộ Lao động Thương bình
và Xã hội - Bô ̣Tài chính về việc hướng dâñ chi trả chế đô ̣hưu trí và tử tuất từ
quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người
vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hôị bắt buôc̣ vừa có thời gian tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội.
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), “Hơn 61.000 người tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện”
chitiettin.aspx?IDNews=16352, (ngày 25/03/2011).
11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành
luâṭ Bảo hiểm xã hôị giai đoaṇ 2007 – 2012, (ngày 18/4/2014), Hà Nội.
12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Nghiên cứu giải pháp mở rộng an
sinh xã hội đồng bộ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020, Hà Nội.
13. Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 của Chủ tịch Chính phủ
về việc quy định việc làm công, Hà Nội.
14. Chính phủ (1993), Nghị định số 43-CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ về việc
quy định tạm thời chế độ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng
dâñ môṭ số điều của Luâṭ bảo hiểm xã hôị về bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ , Hà
Nội.
16. Chính phủ (2008), Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Điều
chỉnh thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham
gia bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ, Hà Nội.
17. Chính phủ (2009), Quyết điṇh 2147/QĐ-TTg ngày 16/12/2009 của Thủ tướng chính
phủ ban hành về việc điều chỉnh dư ̣toán thu chi năm 2009, Hà Nội.
18. Chính phủ (2010), Quyết điṇh 2426/QĐ-TTg ngày 06/05/2010 của Thủ tướng
chính phủ về việc ban hành về giao dư ̣toán thu chi cho bảo hiểm xã hôị Viêṭ
Nam năm 2010, Hà Nội.
19. Chính phủ (2011), Quyết điṇh 169/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 của Thủ tướng
chính phủ ban hành về việc điều chỉnh dự toán thu , chi bảo hiểm xã hôị Viêṭ
Nam năm 2011, Hà Nội.
20. Chính phủ (2011), Quyết điṇh số 45/2011/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 của Thủ
tướng chính phủ về việc quy điṇh hô ̃trơ ̣môṭ phần kinh phí đóng bảo hiểm xã hôị
tư ̣nguyêṇ đối với giáo viên mầm non có thời gian công tác từ trước năm 1995
nhưng chưa đủ điều kiêṇ hưởng chế đô ̣hưu trí, Hà Nội.
21. Chính phủ (2014), Dư ̣thảo Luâṭ bảo hiểm xã hôị (sửa đổi), dự kiến thông qua
tại Kỳ họp thứ 8 - Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
22. Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước
về việc ban hành bản quy chế công chức nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
Hà Nội.
23. Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước
về việc quy định quy chế lương bậc tuyển dụng, ngày công khen thưởng, ,
Hà Nội.
24. Nguyêñ Hùng Cường (2008), “Môṭ số nôị dung cơ bản của bả o hiểm xã hôị
tư ̣nguyêṇ và môṭ số điểm phân biêṭ với bảo hiểm xã hôị bắt buôc̣” ,
(ngày 19/9/2008).
25. Nguyêñ Tấn Dũng (2010), “Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và
phúc lợi xã hội là một nội dung chủ yếu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hôị 2011 - 2020”,
tot-hon-an-sinh-xa-hoi-va-phuc-loi-xa-hoi-la-mot-noi-dung-chu-yeu-cua-
Chien-luoc-phat-trien-kinh-texa-hoi-20112020/20108/35292.vgp, (ngày
28/10/2010).
26. Thái Dương (2012), Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Ký thỏa thuận phối hợp tuyên
truyền Bảo hiểm xã h ội, bảo hiểm y tế năm 2012,
gov.vn/newsdetail/ansinh_xahoi/18529/bhxh-viet-nam-ky-thoa-thuan-phoi-
hop-tuyen-truyen-bhxh-bhyt-nam-2012.htm, (ngày 19/04/2012).
27. Hồng Duyên (2009), “Vì sao người lao động không mặn mà với bảo hiểm xã
hôị t ự nguyện”,
dong_khong_man_ma_voi_bhxh_tu_nguyen.htm, (ngày 01/09/2011).
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/4/2001, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đồng Quốc Đạt (2008), “Bảo hiểm xa ̃hôị khu vưc̣ phải phi chính thức ở Viêṭ Nam -
Thưc̣ traṇg và kiến nghị”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (15), Hà Nội.
31. Lê Công Minh Đức (2013), “Phát triển bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ cho người
lao đôṇg khu vưc̣ phi chính thức”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (4A).
32. Trường Giang (2010), “Bảo hiểm xã hôị tự nguyện: Vì sao ít người tham gia?”,
(ngày 11/12/2010).
33. Hoàng Thị Hà (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Nghệ An - thưc̣ traṇg
và một số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đaị hoc̣ Luâṭ, Hà Nội.
34. Hồ Thi ̣ Hải (2010), Thưc̣ traṇg pháp luâṭ bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ ở Viêṭ
Nam hiêṇ nay, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đaị hoc̣ Luâṭ, Hà Nội.
35. Lê Thị Thu Hằng (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam , Luâṇ văn
thạc sĩ, trường Đaị hoc̣ Luâṭ, Hà Nội.
36. Hội đồng Bộ trưởng (1985), Nghị định số 236-HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội
đồng Bộ trưởng về việc bổ sung, sửa đổi một số chế độ chính sách về thương
binh và xã hội, Hà Nội.
37. Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 của Hội
đồng Chính phủ về việc ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã
hội đối với công, nhân viên chức nhà nước, Hà Nội.
38. Phùng Thị Thu Hương (2005), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - những vấn đề lý luâṇ
và thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp, trường Đaị hoc̣ Luâṭ, Hà Nội.
39. Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - 5 năm thưc̣ hiêṇ và
môṭ số kiến nghi ̣hoàn thiện, Luâṇ văn thac̣ sỹ Luâṭ hoc̣, Đaị hoc̣ Luâṭ Hà Nôị.
40. Thảo Lan (2011), Bài học kinh nghiệm về an sinh xã hội từ Trung
Quốc và Ấn Độ
E1%BB%87m-v%E1%BB%81-an-sinh-xa-h%E1%BB%99i-t%E1%BB% AB-trung-
qu%E1%BB%91c-va-%E1%BA%A5n-d%E1%BB%99/ (ngày 18/11/2011).
41. Nhật Linh (2005), “Tổng quan về an sinh xã hội và bảo hiểm xã hội ở Trung
Quốc”, Tạp chí BHXH (10), Hà Nội.
42. Từ Nguyêñ Linh (2007), “Tổng quan về hê ̣thống an ninh xa ̃hôị và bảo hiểm
xã hội của Nhật Bản”, Tạp chí BHXH, (5), Hà Nội.
43. Hồng Nhung (2010), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện – không mấy ai mặn mà”,
hong_may_ai_man_ma.htm, (ngày 27/09/2010).
44. Nguyễn Văn Phần và Đặng Đức San (1995), “Tìm hiểu về chế độ Bảo hiểm xã
hôị mới”, NXB Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
45. Nguyêñ Thi ̣ Kim Phuṇg (Chủ biên) (2007), “Giáo trình Luâṭ An sinh xã hôị”,
NXB Tư pháp, Hà Nội.
46. Phạm Ngọc Quang (2009), “Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”,
tro-cua-Nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh.aspx, (ngày 28/4/2009).
47. Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội.
48. Quốc hội (1959), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội.
49. Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội.
50. Quốc hội (2006), Luâṭ số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006, Luâṭ Bảo hiểm xã
hôị, Hà Nội.
51. Lê Thi ̣ Hoài Thu (7/2007), Bàn về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam ,
Viêṇ nhà nước và pháp luật, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (7), tr.27-32.
52. Nguyêñ Xuân Thu (2006), “Chế đô ̣bảo hiểm xa ̃hôị tư ̣nguyêṇ ở Viêṭ Nam” ,
Tạp chí luật học, (9), tr.49 - 55.
53. Mạc Văn Tiến (2010), “An sinh xã hội và Phúc lợi xã hội - các cách tiếp cận
lý thuyết và thực tiễn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hôị, (4B).
54. Hoàng Văn Toái (2004), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - những vấn đề lý luâṇ và
phương hướng hoàn thiêṇ, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đaị hoc̣ Luâṭ Hà Nôị,
Hà Nội.
55. Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao đôṇg viêc̣ làm năm 2012 của
Tổng cục Thống kê, Hà Nội.
56. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), “20 năm thành lập Viện Dân số và
các vấn đề xã hội”, Kỷ yếu khoa học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân , Hà
Nôị.
57. Trường Đaị hoc̣ Luâṭ (1999), “Từ điển giải thích thuâṭ ngữ Luâṭ hoc̣” , NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
58. Đinh Công Tuấn (2008), “Hệ thống An sinh xã hội của EU và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
59. UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Quyết điṇh số 02/2010/QĐ-UB ngày
19/1/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam v ề việc quy điṇh về thưc̣ hiêṇ mức hô ̃
trơ ̣đóng bảo hiểm xã hôị tư ̣nguyêṇ cho cán bô ̣không chuyên trách xã
phường thi ̣trấn, bảo hiểm y tế tự nguyện cho cán bô ̣thôn, tổ dân phố trên điạ
bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam.
60. Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (2007), “Pháp luâṭ môṭ số nước trên
thế giới”, NXB Tư pháp, Hà Nội.
61. Viêṇ khoa hoc̣ lao đôṇg và xa ̃hôị (2011), “Tổng quan về hê ̣thống an sinh xã
hôị của Trung Quốc - Nhâṇ xét và kiến nghi ̣của Đoàn công tác tại Trung
Quốc”, (ngày
13/12/2011).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004838_0919.pdf