Do tình hình tội phạm ngày càng diễn biến phức tạp, thực tiễn áp dụng
quy định đối với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
của Nhà nƣớc còn gặp nhiều bất cập nên trong một số vụ án cụ thể đã có tình
trạng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng có nhận thức
khác nhau về việc định tội cũng nhƣ định khung hình phạt khi tiến hành xử lý
hình sự đối với hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài
sản của Nhà nƣớc. Cá biệt, có trƣờng hợp còn nhầm lẫn trong việc xác định
tội danh, áp dụng không đúng pháp luật, không phân biệt đƣợc sự khác nhau
giữa tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà
nƣớc với một số tội phạm khác trong BLHS năm 1999.
14 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THẢO
TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY
THIỆT HẠI NGHIÊM TRỌNG ĐẾN TÀI
SẢN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THẢO
TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY
THIỆT HẠI NGHIÊM TRỌNG ĐẾN TÀI
SẢN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thảo
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI THIẾU TRÁCH
NHIỆM GÂY THIỆT HẠI NGHIÊM TRỌNG ĐẾN TÀI SẢN
CỦA NHÀ NƯỚC ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội thiếu trách nhiệm
gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong luật
hình sự Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về sở hữu nhà nƣớc, tài sản của Nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm về tội Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản của Nhà nƣớc ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản của Nhà nƣớc trong luật hình sự Việt NamError! Bookmark not defined.
1.2. Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội thiếu trách nhiệm gây
thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nướcError! Bookmark not defined.
1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trƣớc khi ban
hành bộ luật hình sự năm 1985 ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1985 đến trƣớc khi ban hành bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành bộ luật hình sự năm 1999 đến nayError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ, ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ ĐỐI VỚI
TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY THIỆT HẠI NGHIÊM
TRỌNG ĐẾN TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC THEO BỘ LUẬT
HÌNH SỰ NĂM 1999 ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước .. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khách thể của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản của Nhà nƣớc ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mặt khách quan của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản của Nhà nƣớc............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Chủ thể của tội phạm thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản của Nhà nƣớc............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Mặt chủ quan của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tài sản của Nhà nƣớc............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đường lối xử lý đối với người thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản của Nhà nước theo bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phạm tội thuộc trƣờng hợp ít nghiêm trọng Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phạm tội thuộc trƣờng hợp nghiêm trọng ... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phạm tội thuộc trƣờng hợp rất nghiêm trọngError! Bookmark not defined.
2.2.4. Hình phạt bổ sung ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản của Nhà nước với một số tội phạm theo quy định của bộ
luật hình sự năm 1999 ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
của Nhà nƣớc với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
(Điều 145 BLHS) ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
của Nhà nƣớc với tội cố ý làm trái quy định của Nhà nƣớc về quản lý
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165 BLHS)Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của
Nhà nƣớc (Điều 144 BLHS) với tội Tham ô tài sản (Điều 278 BLHS)Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phân biệt tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
của Nhà nƣớc với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
(Điều 285 BLHS) ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH
PHÒNG CHỐNG TỘI THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY THIỆT
HẠI NGHIÊM TRỌNG ĐẾN TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚCError! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng xét xử tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản của Nhà nước ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tình hình xét xử tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản của Nhà nƣớc ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. So sánh thực trạng xét xử tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản của Nhà nƣớc với tội phạm chung, tội phạm xâm
phạm sở hữu và nhóm tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tƣ lợiError! Bookmark not defined.
3.1.3. Những tồn tại, hạn chế qua thực tiễn xử lý tội thiếu trách nhiệm gây
thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong xét xử tội thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật, hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội
thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của
Nhà nước .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác
đấu tranh phòng chống tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản của Nhà nƣớc ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự đối với tội thiếu trách nhiệm
gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng và trình độ
chuyên môn của cán bộ thực hiện công tác điều tra, truy tố, xét xử tội
thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
3.2.4. Đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý tài sản công, chống lãng phí, thiệt
hại đến tài sản của Nhà nƣớc và nâng cao trình độ của cán bộ quản lýError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS: Bộ luật dân sự
BLHS: Bộ luật hình sự
LHS: Luật hình sự
PLHS: Pháp luật hình sự
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 3.1: Thống kê số liệu thụ lý sơ thẩm hình sự tội thiếu
trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài
sản của Nhà nƣớc giai đoạn 2010-2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.2: Thống kê số liệu xét xử sơ thẩm hình sự tội thiếu
trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài
sản của Nhà nƣớc giai đoạn 2010-2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.3: Tỷ lệ xét xử tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại
đến tài sản của Nhà nƣớc so với tỷ lệ xét xử của
tội phạm chung và các tội xâm phạm sở hữu
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.4: Các tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tƣ
lợi
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự những năm gần
đây cho thấy tình hình tội phạm của nhóm tội xâm phạm sở hữu có nhiều diễn
biến phức tạp, gây ra nhiều hậu quả và tác hại lớn cho xã hội, ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến lợi ích của cá nhân của nhƣ của Nhà nƣớc. Loại tội phạm
này không chỉ tăng nhanh về số lƣợng mà còn tăng nhanh cả về đối tƣợng
phạm tội. Tình trạng đó đã và đang gây ra không ít những khó khăn, thách
thức đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trong quá
trình giải quyết vụ án cũng nhƣng trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn tội
phạm, đảm bảo phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp
thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội
để góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, bảo
vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Nhìn chung, các cơ quan tố tụng trong quá trình áp dụng quy định của
các điều luật thuộc Chƣơng XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình
sự (BLHS) năm 1999 đều thuận lợi nên kết quả điều tra, truy tố, xét xử đối
với loại tội phạm trong thời gian qua từng bƣớc đƣợc nâng cao, số lƣợng các
vụ án xâm phạm sở hữu đƣợc đƣa ra xét xử tƣơng đối lớn so với tội phạm nói
chung. Riêng đối với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài
sản của Nhà nƣớc đƣợc quy định tại Chƣơng XIV BLHS năm 1999, trong giai
đoạn từ 2010 đến 2014 Tòa án cấp sơ thẩm trong cả nƣớc thụ lý giải quyết 19
vụ với 31 bị cáo, chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số án cũng nhƣ bị cáo của
nhóm tội xâm phạm sở hữu cần phải giải quyết. Mặc dù số lƣợng án về tội
thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc hàng
năm xảy ra không nhiều nhƣng lại có một số vụ án gây thiệt hại lớn đến tài
2
sản của Nhà nƣớc, gây bất bình trong nhân dân, tạo dƣ luận xấu và làm cho
lòng tin của nhân dân đối với những ngƣời làm công tác quản lý tài sản cũng
nhƣ đối với trình độ của những ngƣời này.
Do tình hình tội phạm ngày càng diễn biến phức tạp, thực tiễn áp dụng
quy định đối với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
của Nhà nƣớc còn gặp nhiều bất cập nên trong một số vụ án cụ thể đã có tình
trạng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng có nhận thức
khác nhau về việc định tội cũng nhƣ định khung hình phạt khi tiến hành xử lý
hình sự đối với hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài
sản của Nhà nƣớc. Cá biệt, có trƣờng hợp còn nhầm lẫn trong việc xác định
tội danh, áp dụng không đúng pháp luật, không phân biệt đƣợc sự khác nhau
giữa tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà
nƣớc với một số tội phạm khác trong BLHS năm 1999.
Vì vậy, để làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý hình sự, nhận diện đầy đủ
và hiểu sâu sắc hơn các vấn đề lý luận cũng nhƣ thực tiễn điều tra, truy tố,
xét xử đối với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
của Nhà nƣớc trong giai đoạn từ 2010 đến 2014, trên cơ sở đó tìm giải pháp
hoàn thiện về mặt lập pháp hình sự cũng nhƣ giải pháp thực tiễn nhằm hoàn
thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa
và chống tội phạm là một việc làm cần thiết nên học viên đã quyết định chọn
nghiên cứu đề tài: “Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến
tài sản của Nhà nước trong luật hình sự Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ
luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà
nƣớc đã đƣợc nghiên cứu và đề cập trong các Giáo trình LHS Việt Nam của
các cơ sở nghiên cứu và đào tạo luật học nhƣ: Khoa Luật, trƣờng Đại học
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện các quy định của BLHS về các
tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1).
2. Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS 1999
được sửa đổi bổ sung năm 2009, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
3. Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các
tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Lê Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận và thực tiễn
và 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học những vấn đề cơ bản
trong khoa học LHS (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
sở hữu, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội.
7. Chủ tịch chính phủ lâm thời (1946), Sắc lệnh số 47-SL ngày 10-10-1946 về
tạm thời giữ nguyên luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung và Nam Bộ, Hà Nội.
8. Chủ tịch nƣớc Việt nam dân chủ cộng hòa (1956), Sắc lệnh số 267 ngày
15-6-1956 về việc nhằm trừng trị những âm mưu, hành động phá hoại
làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, của hợp tác xã và của nhân dân,
làm cản trở việc thực hiện chính sách, kế hoạch xây dựng kinh tế văn
hóa, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư
pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
4
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu và bình luận các tội xâm phạm sở
hữu, Nxb Mũi Cà Mau.
14. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm và Cấu thành tội phạm, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
16. Trần Minh Hƣởng (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học BLHS sửa đổi
bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội.
17. Phan Văn Lãng (2009), “Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm
trọng đến tài sản của Nhà nƣớc trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí
Ngân hàng online, (19).
18. Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần
Quang Tiệp, Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn (2013), Bình luận khoa
học BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Phần các tội phạm, Nxb
Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
19. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học,
Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học (tái bản lần thứ mƣời hai).
20. Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học BLHS, phần các tội phạm tập
II, các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học BLHS, phần các tội phạm về
chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật
5
hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật sửa
đổi bổi sung một số điều của BLHS năm 1985, Hà Nội.
25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật
hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hµ Néi.
26. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật
dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
27. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán
bộ, công chức, Hà Nội.
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06-03-
1998 về quản lý tài sản Nhà nước, Hà Nội.
30. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết, Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết, Hà Nội.
33. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết, Hà Nội.
34. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo thống kê kết quả xét xử án hình
sự từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội.
36. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ
Tƣ pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-
VKSNDTC-BCA- BTP ngày 25/12/2001 về việc hướng dẫn áp dụng một
số quy định tại Chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" của BLHS năm
6
1999, Hà Nội.
37. Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình LHS Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
38. Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình LHS Việt Nam tập 1, tập
2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
39. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm
phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội.
40. Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai,
Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học BLHS năm
1999, phần các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
41. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung BLHS
trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TRANG WEB
42.
43.
44.
45.
46.
47.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005064_6277_0762.pdf