XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là một công cụ quan trọng trong
hoạt động quản lý nhà nước về giao thông vận tải, vì vậy hoạt động này
luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các tổ chức kinh tế -
xã hội và nhân dân.Công tác XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa
bàn quận 10, dù đôi khi có lúng túng trong vận dụng văn bản pháp luật
XPVPHC do sự thay đổi liên tục của các Nghị định, tuy nhiên, với nỗ
lực của Quận ủy, HĐND, UBND và lực lượng chủ công trong xử phạt
vi phạm là CSGT, CSTT, đã đáp ứng được yêu cầu bảo đảm trật tự an
toàn giao thông, xử lý tương đối kịp thời các hành vi VPPL trong lĩnh
vực GTĐB.Để nâng cao hiệu quả công tác XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB trên địa bàn quận 10 nói riêng, TP.HCM và các đô thị lớn của
Việt Nam nói chung, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp trong
từng giai đoạn, tiến tới nghiên cứu, dự báo, hoàn thiện hệ thống pháp
luật đáp ứng sự thay đổi không ngừng của đời sống xã hội; kiện toàn và
trang bị đầy đủ phương tiện, vật lực cho công tác quản lý GTĐB. Có
như vậy mới đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về GTĐB trong
giai đoạn hội nhập, phát triển cũng như đáp ứng đầy đủ yêu cầu xây
dựng một Nhà nước pháp quyền XHCN thực sự của Nhân dân, do Nhân
dân và vì Nhân dân, xây dựng một nền hành chính công khai, minh
bạch, hành động và hết lòng phụng sự nhân dân./.
26 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
/ /
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRẦN ĐÔNG HẢI
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH
MÃ SỐ: 60 38 01 02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH
Hà Nội - 2017
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: .....................................................
Phản biện 1: ........................................................................
Phản biện 2: .........................................................................
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.
Địa điểm: Phòng họp ....., Nhà ..... - Hội trường bảo vệ
luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.
Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh
Thời gian: vào hồi ......... ngày .......tháng .... năm 20....
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành
chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,
Học viện Hành chính Quốc gia.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là hoạt động quan trọng trong
quản lý nhà nƣớc nhằm duy trì trật tự, kỷ cƣơng hành chính trong đời
sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Với mục tiêu tạo lập cơ sở pháp lý
cho hoạt động hết sức quan trọng này, đáp ứng yêu cầu “thể chế hóa kịp
thời, đầy đủ, đúng đắn đƣờng lối, chính sách của Ðảng, cụ thể hóa các
quy định của Hiến pháp về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở
Việt Nam, Nhà nƣớc của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân; bảo
đảm quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân...”, từ năm
1989, Hội đồng Nhà nƣớc đã ban hành Pháp lệnh về XPVPHC; sau đó
từng bƣớc hoàn thiện qua 4 lần sửa đổi, bổ sung và ban hành văn bản
mới vào các năm 1995, 2002, 2007, 2008 và Quốc hội khóa XIII, kỳ
họp thứ 3 thông qua Luật XLVPHC ngày 20/6/2012, bắt đầu có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01/7/2013. Pháp luật về XPVPHC đã quy định khá
toàn diện, đầy đủ nội dung về vấn đề theo dõi, quản lý thống nhất công
tác thi hành pháp luật XPVPHC trên tinh thần đổi mới cơ bản nhằm
nâng cao hiệu lực, hiệu quả thật sự của công tác quản lý thi hành pháp
luật XLVPHC, khẳng định tính nghiêm minh, công bằng của pháp luật.
Tuy nhiên, qua kết quả 08 năm thực hiện Luật GTĐB, 03 năm áp dụng
Luật XLVPHC, nhất là việc triển khai Nghị định 46/2016/NĐ-CP của
Chính phủ có hiệu lực từ 01/8/2016 và các Thông tƣ hƣớng dẫn đã bắt
đầu bộc lộ những hạn chế, bất cập, thiếu các quy định bảo đảm tính dân
chủ, tính khách quan trong việc xem xét, quyết định việc xử phạt, áp
dụng các biện pháp xử lý hành chính khác; chƣa bảo đảm tính công
khai, các hình thức xử phạt đƣợc áp dụng chƣa linh hoạt;... Pháp luật về
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB dù đƣợc ban hành, sửa đổi, bổ sung liên
tục nhằm đáp ứng với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng cũng nhƣ sự gia
tăng nhanh chóng của các phƣơng tiện giao thông cá nhân, song vẫn
chƣa theo sát diễn tiến cuộc sống thƣờng ngày.
2
Trong các công trình nghiên cứu về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB
trƣớc đây, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá về thực
hiện pháp luật trong phạm vi t nh, thành phố lớn, có qu đất phát triển
hạ tầng giao thông, việc lập quy hoạch giao thông hiện đại còn tiềm
năng, việc kiểm soát, thanh tra XLVPHC trong lĩnh vực GTĐB tƣơng
đối thuận lợi, khác hẳn so với một khu vực trung tâm thành phố chật
chội, đa dạng về ngƣời tham gia giao thông, phƣơng tiện tham gia giao
thông, trình độ kiến thức và hiểu biết pháp luật, lại luôn đối diện với kẹt
xe, tắc đƣờng, lấn chiếm lòng lề đƣờng, tình trạng vi phạm GTĐB
thƣờng xuyên xảy ra, trong khi hiệu quả xử phạt vi phạm lại không cao.
Các công trình nghiên cứu trƣớc đây cũng chủ yếu tập trung các biện
pháp XLVPHC, chƣa phân tích sâu XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB ở
thẩm quyền XPVPHC, trách nhiệm và thủ tục XPVPHC, tại sao công
tác XPVPHC lại chƣa hiệu quả, tại sao tính công khai, minh bạch của
công tác này chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu? Các giải pháp nâng cao hiệu
lực, hiệu quả XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB khá chung, mang tầm vĩ
mô, chƣa có tác dụng triển khai và áp dụng ngay, nhất là với các đô thị
lớn nhƣ TP.HCM.
Vì những lý do trên, tác giả chọn: “Xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố
Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM
chƣa đƣợc công trình khoa học nào ở Việt Nam nghiên cứu một cách
trực tiếp, tuy nhiên, các khía cạnh riêng lẻ có liên quan đến đề tài đã
đƣợc các tác giả đề cập tƣơng đối nhiều. Có thể khái quát về tình hình
nghiên cứu những công trình khoa học đó thành hai nhóm vấn đề nhƣ
sau:
3
2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến vi phạm hành chính, xử
phạt vi phạm hành chính
2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Mục đích của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm
bảo đảm XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10,
TP.HCM.
3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB.
- Phân tích, đánh giá thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa
bàn quận 10, TP.HCM về những kết quả đã đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng
mắc và nguyên nhân của những kết quả đã đạt đƣợc, hạn chế, vƣớng
mắc đó.
- Đề xuất các giải pháp bảo đảm XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên
địa bàn quận 10, TP.HCM hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp luật về XPVPHC trong
lĩnh vực GTĐB và thực trạng XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa
bàn quận 10, TP.HCM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn ch tập trung nghiên cứu về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 (thời điểm Luật Xử lý vi phạm
hành chính năm 2012 bắt đầu có hiệu lực thi hành) đến năm 2016.
- Địa bàn nghiên cứu: Quận 10, TP.HCM.
4
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài đƣợc nghiên cứu, thực hiện theo phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp hệ thống, thực
chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Đề tài góp phần làm sáng tỏ các khái niệm có liên quan đến XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10, TP.HCM.
- Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các chủ thể quản lý (cơ quan
quản lý nhà nƣớc, lực lƣợng công an: CSGT, CSTT, CSCĐ; cán bộ
chuyên trách thanh tra, kiểm tra, trực tiếp XPVPHC) có thêm kiến thức,
kinh nghiệm trong công tác quản lý, giải quyết các hành vi vi phạm
trong lĩnh vực GTĐB, qua đó hạn chế thấp nhất những sai sót trong
XPVPHC, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức; cho
các cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên quan tâm tới XPVPHC nói
chung và XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB nói riêng.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt,
danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Chương 2: Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí
Minh.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm giao thông và giao thông đường bộ
1.1.1.1. Khái niệm giao thông:
Theo Từ điển tiếng Việt, “Giao thông là việc đi lại từ nơi này đến
nơi khác của người và phương tiện chuyên chở”.
1.1.1.2. Khái niệm giao thông đường bộ:
“GTĐB là việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phương
tiện chuyên chở trên đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà
đường bộ”.
1.1.2. Khái niệm vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
1.1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
“VPHC là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp
luật, có lỗi (cố ý hoặc vô ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành
chính hoặc tổ chức thực hiện; xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật
tự quản lý, sở hữu của nhà nước, tổ chức và cá nhân; xâm phạm các
quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của con người, của công dân mà theo
quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính”.
Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính:
Mặt khách quan; Khách thể; Chủ thể; Mặt chủ quan.
1.1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
“Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp
dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá
nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của
pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính”.
Xử phạt vi phạm hành chính có các đặc điểm sau:
6
- XPVPHC là hoạt động áp dụng pháp luật;
- Cơ sở của XPVPHC là hành vi VPHC;
- Chủ thể đƣợc XPVPHC chủ yếu là ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nƣớc;
- XPVPHC đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục hành chính;
- Mục đích của XPVPHC thể hiện ở sự trừng phạt nghiêm khắc của Nhà
nƣớc đối với các cá nhân, tổ chức VPHC, qua đó giáo dục cho cá nhân,
tổ chức ý thức chấp hành pháp luật hành chính nói riêng và pháp luật
nói chung, đồng thời có tác dụng phòng ngừa vi phạm pháp luật trong
tƣơng lai cho chính ngƣời vi phạm và những ngƣời khác.
Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính:
Thứ nhất, mọi VPHC phải đƣợc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm
minh.
Thứ hai, việc XPVPHC phải đƣợc tiến hành nhanh chóng, công khai,
khách quan, đúng thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật.
Thứ ba, việc XLVPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả do
VPHC gây ra và tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hành chính.
Thứ tư, một hành vi VPHC ch bị xử phạt hành chính một lần.
Thứ năm, ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh
hành vi VPHC.
Thứ sáu, đối với cùng một hành vi VPHC với tính chất và mức độ nhƣ
nhau thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền so với
cá nhân.
1.1.3. Khái niệm, đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực GTĐB
1.1.3.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện
pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi
7
phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
1.1.3.2.Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB có đầy đủ các đặc điểm của
XPVPHC nói chung đã đƣợc phân tích ở trên và những đặc trƣng sau:
- Đây là lĩnh vực XPVPHC đƣợc thực hiện nhiều nhất trong XPVPHC;
- Đối tƣợng bị xử phạt rất đa dạng, bao gồm cả cơ quan, tổ chức lẫn cá
nhân;
- Văn bản quy phạm pháp luật đƣợc chủ thể có thẩm quyền áp dụng
trong quá trình XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là Luật GTĐB, Luật
XLVPHC và Nghị định Quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và
đƣờng sắt;
- Hình thức xử phạt chính đƣợc áp dụng phổ biến nhất của XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB là phạt tiền và hình thức xử phạt bổ sung đƣợc áp
dụng phổ biến nhất là tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn;
- Chủ thể có thẩm quyền XPVPHC đƣợc sử dụng phƣơng tiện, thiết bị
k thuật nghiệp vụ để phát hiện VPHC về trật tự an toàn giao thông;
- XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB có vai trò quan trọng bảo đảm trật tự
an toàn xã hội và sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ
vững an ninh quốc phòng.
1.2. Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ:
Căn cứ vào nội dung của các nhóm hành vi VPHC xảy ra trong lĩnh
vực GTĐB, XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB bao gồm:
- XPVPHC đối với vi phạm quy tắc GTĐB;
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng GTĐB;
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về phƣơng tiện tham gia GTĐB;
8
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về ngƣời điều khiển phƣơng tiện
tham gia GTĐB;
- XPVPHC đối với vi phạm quy định về vận tải đƣờng bộ;
- XPVPHC đối với các vi phạm khác liên quan đến GTĐB.
1.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ
1.3.1. Hình thức xử phạt chính
1.3.1.1. Cảnh cáo
1.3.1.2. Phạt tiền
1.3.1.3. Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn
1.3.2. Hình thức xử phạt b sung
1.3.2.1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
1.3.2.2. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
1.3.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả
1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ
1.4.1. Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực GTĐB
-Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp;
- Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân;
-Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành, Cảng vụ hàng hải,
Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đƣờng thủy nội địa.
1.4.2. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực GTĐB
Thứ nhất,thẩm quyền XPVPHC của các chủ thể nêu ở mục 1.4.1 là thẩm
quyền áp dụng đối với một hành vi VPHC của cá nhân; trong trƣờng
9
hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử
phạt cá nhân.
Thứ hai, thẩm quyền phạt tiền đƣợc xác định căn cứ vào mức tối đa của
khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
Thứ ba, Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh
vực GTĐB ở địa phƣơng.
Các chủ thể khác xử phạt đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực
GTĐB theo quy định cụ thể tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.
Trong trƣờng hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt
của nhiều ngƣời, thì việc XPVPHC do ngƣời thụ lý đầu tiên thực hiện.
Thứ tư, nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt một ngƣời thực hiện
nhiều hành vi vi phạm.
1.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đƣờng bộ
1.5.1. Thủ tục xử phạt không lập biên bản
1.5.1.1. Trường hợp áp dụng: Đƣợc áp dụng khi xử phạt cảnh cáo hoặc
phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ
chức. Trƣờng hợp VPHC đƣợc phát hiện nhờ sử dụng phƣơng tiện, thiết
bị k thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.
1.5.1.2. Trình tự, thủ tục xử phạt: Ngƣời có thẩm quyền xử phạt không
lập biên bản nhƣng phải ra quyết định XPVPHC tại chỗ.
1.5.2. Thủ tục xử phạt có lập biên bản
1.5.2.1. Trường hợp áp dụng
1.5.2.2. Trình tự, thủ tục xử phạt
* Lập biên bản vi phạm hành chính:
* Xem xét, xác minh:
* Ban hành quyết định xử phạt:
Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính; Nội dung
quyết định XPVPHC; Thời hiệu XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB.
10
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã nêu và phân tích các khái niệm, đặc điểm về VPHC,
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB, đƣa ra các nhóm hành vi VPHC trong
lĩnh vực GTĐB. Những lý luận này soi rõ hơn cho công tác XPVPHC
trong lĩnh vực GTĐB trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc
điểm tình hình địa bàn diễn ra hoạt động GTĐB, nhân lực và thẩm
quyền xử phạt, qua đó đặt ra yêu cầu công tác XPVPHC nghiêm minh,
chính xác và đặc biệt là yếu tố công khai, minh bạch trong xử lý vi
phạm.
Để tạo thuận lợi cho công tác XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB
trên địa bàn quận 10, TP.HCM thuận lợi, là nền tảng cơ bản thúc đẩy
công tác XPHC của lực lƣợng chức năng nhanh chóng, tránh những tiêu
cực, nhũng nhiễu khi thi hành công vụ, việc nắm chắc, hiểu rõ Luật
XLVPHC và hệ thống văn bản QPPL xử phạt vi phạm trong lĩnh vực
GTĐB không ch giúp công tác XPVPHC hiệu quả hơn, mà còn tạo ra
cơ chế để nhân dân giám sát, kiểm tra, giúp hiệu lực của pháp luật đƣợc
nâng cao, đảm bảo công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực GTĐB chặt
chẽ, thống nhất, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong tình
hình mới.
11
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổng quan về quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Vị trí địa lý và dân cư
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Quận 10 là một trong những quận nội thành của TP.HCM, là một
trong những trung tâm giao lƣu thƣơng mại, văn hóa xã hội, kết nối giao
thông đô thị với mật độ cao.
2.1.1.2. Dân cư
Địa bàn quận 10 tính đến cuối năm 2016, theo báo cáo của Đội
Quản lý hành chính và Trật tự xã hội Công an quận 10, nhân khẩu có hộ
khẩu thƣờng trú 65.873 ngƣời, số nhân khẩu thực tế trên địa bàn đạt
249.267 ngƣời, mật độ dân số trung bình 42,990 ngƣời/km2
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Quận 10 là một trong những trung tâm trọng điểm giao dịch
thƣơng mại lớn nhất TP.HCM. Ngành thƣơng mại - dịch vụ có tốc độ
phát triển nhanh, với nhiều loại hình thƣơng mại - dịch vụ cao cấp và đa
dạng tạo đƣợc sự thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ
phát triển.
2.1.3. Hạ tầng giao thông đường bộ
Là quận trung tâm thuộc vùng lõi đô thị, không nhiều qu đất
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, ch tập trung quy hoạch theo hƣớng
“dồn nén”, còn khu đất trống nào thì tập trung dân cƣ mới và buôn bán,
nên việc phát triển mạng lƣới thƣơng mại - dịch vụ - chợ của quận 10
bộc lộ nhiều hạn chế so với tình hình phát triển chung của thành phố.
2.1.4. Phương tiện tham gia giao thông
12
2.2. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đƣờng bộ trên đ a bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh t
năm 2013 đến năm 2016
2.2.1. Những kết quả đã đạt được
- Công an quận 10 đã chủ động tham mƣu với UBND quận, đề xuất tổ
chức kiểm tra và kiên quyết xử phạt các hành vi vi phạm TTATGT trên
địa bàn;
- Quận 10 đã không phải XPVPHC nào về hành vi vi phạm nguy hiểm
nhƣ đua xe, cổ vũ đua xe trái phép;
- Quận 10 tập trung xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định về quy
tắc GTĐB và phƣơng tiện tham gia GTĐB;
- Việc XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10 đã đƣợc
thực hiện đúng thẩm quyền xử phạt, trình tự, thủ tục, đúng ngƣời, đúng
lỗi đƣợc quy định trong Luật XLVPHC năm 2012 và Nghị định Quy
định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB và đƣờng sắt.
2.2.2. Những hạn chế, vướng mắc
- Lực lƣợng chức năng trên địa bàn quận 10 chƣa thực sự kiên quyết
trong XPVPHC đối với hành vi VPHC có thể gây nguy hiểm cho chính
ngƣời vi phạm và những ngƣời khác khi tham gia giao thông;
- Việc XPVPHC đối với học sinh vẫn còn chƣa triệt để, chủ yếu tập
trung vào hoạt động tuyên truyền;
- Khó XPVPHC đối với ngƣời đi bộ, đi xe đạp, xe thô sơ VPHC;
- Khó khăn khi XPVPHC đối với hành vi chiếm dụng lòng đƣờng, hè
phố tại các chợ và trên các tuyến đƣờng buôn bán lớn, bến xe dù, bến
cóc;
- Việc xử phạt các phƣơng tiện gây ô nhiễm môi trƣờng khá vất vả;
- Khó khăn khi xử lý vi phạm vào ban đêm;
- Vẫn còn hiện tƣợng không XPVPHC khi phát hiện VPHC.
2.2.3. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được và hạn chế,
vướng mắc
13
2.2.3.1. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được
Trên cơ sở các ch tiêu đề ra trong nghị quyết, chƣơng trình, kế hoạch
công tác năm, Công an quận 10 dƣới sự ch đạo quyết liệt của Quận ủy,
UBND quận 10 đã liên tục tuần tra, kiểm soát, xử lý mạnh VPHC, tình
hình TTATXH ổn định, ùn tắc giao thông giảm. Đó là kết quả của công
tác đẩy mạnh cải cách hành chính trên tinh thần phục vụ nhân dân của
cán bộ, công chức, thực hiện nghiêm Sáu điều Bác hồ dạy CAND của
lực lƣợng công an quận 10. Đối với lực lƣợng CSGT, CSTT là lực
lƣợng chính tham gia XPVPHC, 100% cán bộ chiến s Công an quận 10
đƣợc quán triệt chấp hành nghiêm Ch thị 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy
mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí Minh”, Ch thị 03
của Bộ Công an về “Tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng, điều lệnh.
2.2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhiều CBCS chƣa linh hoạt, khôn
khéo trong xử lý vi phạm;
- Công tác tuyên truyền chƣa sâu rộng, vẫn để VPHC xảy ra nhiều;
-Lực lƣợng CSGT còn mỏng, nhiều tuyến đƣờng không có CSGT,
CSTT đứng trực để phân luồng, phát hiện và XPVPHC;
-Sự đối phó của các xe dù, bến cóc;
- Tính minh bạch trong XPVPHC chƣa cao, thậm chí còn có hiện tƣợng
tiêu cực xảy ra đối với lực lƣợng CSGT, CSTT;
- Kinh phí, phƣơng tiện vật chất k thuật phục vụ công tác xử phạt của
cảnh sát giao thông chƣa đảm bảo;
- Quy định của pháp luật về quy tắc tham gia GTĐB chƣa cụ thể.
14
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Việc thực hiện các quy định của pháp luật về XPVPHC trong lĩnh
vực GTĐB trên địa bàn quận 10 đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi
nhận, qua đó góp phần ổn định TTATXH, TTATGT, tạo thuận lợi cho
nhân dân trên địa bàn đi lại, giao thƣơng, buôn bán, sinh sống ổn định.
Tuy nhiên, công tác XPVPHC trên địa bàn vẫn bộc lộ hạn chế, vƣớng
mắc nhƣ chƣa kiên quyết, mạnh mẽ trong XPVPHC đối với hành vi
VPHC có thể gây nguy hiểm cho chính ngƣời vi phạm và những ngƣời
khác khi tham gia giao thông; khó xử phạt đối với ngƣời đi bộ, ngƣời đi
xe đạp, xe thô sơ; khó khăn trong XPVPHC đối với hành vi chiếm dụng
lòng đƣờng, hè phố tại các chợ và trên các tuyến đƣờng buôn bán lớn,
bến xe dù, bến cóc; các phƣơng tiện gây ô nhiễm môi trƣờng; xử lý vi
phạm vào ban đêm và vẫn còn hiện tƣợng không XPVPHC khi phát
hiện VPHC. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, vƣớng mắc,
cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp cơ bản trong thời gian tới.
15
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣ c, x y dựng và hoàn thiện
pháp luật giao thông đƣờng bộ và pháp luật về xử phạt vi phạm
hành chính
3.1.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước
- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc không phải là làm khó nhau, dẫm chân
nhau mà cùng nhau tìm ra khiếm khuyết, cùng nhau hoàn thiện cơ chế,
hệ thống vận hành; phối hợp, phân công công việc, giúp công tác quản
lý đƣợc thuận tiện hơn, trơn chu hơn.
- Xây dựng một chính chính quyền liêm chính, hành động, hiệu quả,
kiên quyết chống lợi ích nhóm, tiêu cực. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc
cũng là tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra lực lƣợng thanh tra GTVT,
công an làm nhiệm vụ, tích cực phát hiện tiêu cực, nhũng nhiễu, kiên
quyết sa thải khỏi lực lƣợng những CBCS yếu kém đạo đức, năng lực
chuyên môn nghiệp vụ.
3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật giao thông đường bộ và pháp
luật về xử phạt vi phạm hành chính
- Việc hoàn thiện pháp luật về TTATGT không còn là việc các ban
ngành chờ Thông tƣ hƣớng dẫn nữa, mà phải bắt tay thực thi ngay, thấy
chƣa hợp lý ở đâu thì kiến nghị, đề nghị sửa đổi, bổ sung văn bản QPPL
kịp thời.
- Trong những năm tới, cần nghiên cứu tách hệ thống quy tắc GTĐB
trong Luật GTĐB năm 2008 thành một bộ quy tắc riêng. Bởi quy tắc
GTĐB là hệ thống các điều luật quy định trạng thái hoạt động, cách
thức xử sự của các đối tƣợng tham gia hoạt động giao thông trên đƣờng
bộ, nhằm đảm bảo an toàn, là xƣơng sống của pháp luật GTĐB.
16
- Cần quy định thêm các hình thức xử phạt bổ sung.
- Với các nhóm lỗi điều khiển phƣơng tiện thiếu an toàncần có chế tài
nghiêm khắc hơn để tạm giữ, tịch thu phƣơng tiện.
- Tổ chức lấy ý kiến nhân dân đóng góp, xây dựng phƣơng án, tìm kiếm
giải pháp chống ùn tắc giao thông, TTATGT trong khu vực dân cƣ về
xây dựng văn bản pháp luật liên quan đến an toàn giao thông, XLVPHC
trong GTĐB.
- Khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật GTĐB phải đảm bảo đƣợc tính
đồng bộ của nhiều ngành luật.
3.2. Đổi m i và duy trì thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật giao thông đƣờng bộ n ng cao phẩm chất
đạo đức chính tr và chuyên môn kỹ thuật cho lực lƣợng làm nhiệm
vụ XPVPHC
3.2.1. Đ i mới và duy trì thường xuyên công tác tuyên truyền, ph
biến, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ
- Tổ chức tuyên truyền văn bản QPPL giao thông đƣờng bộ về các tổ
dân phố, trƣờng học trên địa bàn quận,...
- Đan xen các hình thức tuyên truyền để nhân dân, thanh, thiếu niên trên
địa bàn quận hiểu, thu nhận thêm kiến thức về quyền, nghĩa vụ, những
hành vi bị nghiêm cấm khi tham gia giao thông, sử dụng các dịch vụ
giao thông công cộng bằng thông báo, thi trắc nghiệm,
3.2.2. Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức và chuyên môn kỹ thuật
cho lực lượng làm nhiệm vụ XPVPHC
Không ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của
những ngƣời thi hành công vụ, đảm bảo phát hiện kịp thời mọi vi phạm
pháp luật GTĐB và xử lý nghiêm minh, triệt để để giáo dục, răn đe và
phòng ngừa, đồng thời tránh đƣợc các biểu hiện tiêu cực.
17
3.3. Đầu tƣ cơ sở vật chất, đảm bảo điều kiện trang thiết b kỹ thuật
cho lực lƣợng Thanh tra giao thông và Cảnh sát giao thông đƣờng
bộ
- Trong xu thế hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào
quản lý nhà nƣớc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
của kinh tế - xã hội. Công an quận 10, Thanh tra giao thông đô thị đã
thực hiện áp dụng CNTT vào công tác XLVPHC, nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực, giảm thiểu các quy trình thủ công và xử lý các hành vi
vi phạm theo đúng các quy định của pháp luật.
- Mô hình hệ thống camera an ninh triển khai sâu rộng.
- Việc quản lý các hành vi vi phạm cần phải chuyên nghiệp hơn, nhƣ
lƣu trữ dữ liệu trên máy vi tính, các sổ lƣu trữ điện tử của cảnh sát, cơ
quan thuế hay các cơ quan có thẩm quyền xử phạt khác.
- Đầu tƣ mua sắm trang bị đầy đủ vũ khí, công cụ hỗ trợ, đảm bảo an
toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân, cho bản thân và cho chính
ngƣời vi phạm.
- Lập Fanpage xử lý vi phạm giao thông trên địa bàn để mọi ngƣời dân
cùng tham gia giữ gìn an ninh trật tự.
- Tăng biên chế cho lực lƣợng CSGT, Thanh tra GTĐB đến tận địa bàn
phân khu, đặc biệt biên chế CBCS cho mảng k thuật sử dụng phƣơng
tiện điện tử, truyền hình khi hệ thống camera an ninh và camera giao
thông kết nối đến tận các tuyến đƣờng tuyến cấp quận quản lý.
3.4. Tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh,
triệt để, k p thời m i hành vi VPPL giao thông đƣờng bộ
- Đi đôi với công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về
TTATGT, phải nâng cao hiệu quả công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi
phạm. Phải coi XPVPHC là một biện pháp giáo dục, xử lý vi phạm phải
kiên quyết, nghiêm minh, công khai, minh bạch.
18
- Mặt khác, trong công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật
GTĐB cũng phải thƣờng xuyên tổ chức rút kinh nghiệm các chuyên đề,
các đợt cao điểm để đƣa ra các biện pháp, giải pháp đồng thời phát huy
kết quả đạt đƣợc và khắc phục những thiếu sót trong quá trình thực hiện
công vụ.
- Tiếp tục kiểm tra chấn ch nh xử lý các trƣờng hợp vi phạm về trật tự
đô thị, buôn bán lấn chiếm lòng lề đƣờng trên các tuyến đƣờng 3-2, Sƣ
Vạn Hạnh, Lê Hồng Phong, Cách mạng Tháng Tám, góp phần đẩy
mạnh việc thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng m quan đô thị trên 4
tuyến đƣờng trọng điểm của thành phố, 6 tuyến đƣờng trọng điểm của
quận và tuyến đƣờng nội bộ trƣớc Bệnh viện Nhân dân 115 - Viện
Tim, Tập trung xử lý nghiêm, không bỏ lọt hành vi vi phạm với các
nhóm lỗi diễn ra phổ biến, nghiêm khắc răn đe, xử phạt, không để tình
trạng nhờn luật, coi thƣờng luật tái diễn.
- Bên cạnh đó, Công an quận 10 trên tinh thần chủ động thực hiện
nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu, xây dựng, huấn luyện nghiệp vụ, cần
dự kiến nhiều phƣơng án, xử lý các tình huống, không để bị động, bất
ngờ.
- Kiên quyết lập chốt tại các điểm thƣờng xuyên ăn nhậu trên địa bàn
tuyên truyền nhắc nhở nhân dân “Vui có chừng, dừng đúng lúc” hoặc
khi đã uống say không đƣợc điều khiển xe, nên đi về nhà bằng các
phƣơng tiện khác. Sau thời gian nhắc nhở, kiên quyết phạt, có nhƣ vậy
mới đảm bảo an toàn cho không ch ngƣời vi phạm mà còn là bao ngƣời
đang lƣu thông trên đƣờng.
- Kiên quyết lập chốt nhắc nhở nhân dân kinh doanh, buôn bán không
lấn chiếm v a hè, lòng đƣờng làm nơi trông giữ xe, buôn bán rong. Xây
dựng tuyến phố văn minh thƣơng mại đồng thời nghiêm túc xử lý các
trƣờng hợp lợi dụng lợi ích nhóm để giao khoán v a hè, thu nộp các
khoản khác trái quy định.
19
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa bàn quận 10,
TP.HCM cần sự nỗ lực, chung tay của các cơ quan chức năng, các tổ
chức xã hội và nhân dân, tập trung tăng cƣờng công tác quản lý nhà
nƣớc, xây dựng và hoàn thiện pháp luật giao thông đƣờng bộ và pháp
luật về XPVPHC. Cần cụ thể hóa các quy định về XLVPHC trong lĩnh
vực GTĐB một cách chi tiết hơn, bám sát thực tế nhƣng cũng tạo nền
tảng cho sự ổn định của hệ thống pháp luật. Các văn bản QPPL phải có
tính dự báo, thống nhất, nhất quán trong hệ thống pháp luật nói chung,
không chồng chéo, không mâu thuẫn. Bên cạnh đó, cần đổi mới và duy
trì thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
giao thông đƣờng bộ; nâng cao phẩm chất đạo đức chính trị và chuyên
môn k thuật cho lực lƣợng làm nhiệm vụ XPVPHC; đầu tƣ cơ sở vật
chất, đảm bảo điều kiện trang thiết bị k thuật cho lực lƣợng Thanh tra
giao thông và CSGT đƣờng bộ; tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát,
xử lý nghiêm minh, triệt để, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật
GTĐB.
20
KẾT LUẬN
XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB là một công cụ quan trọng trong
hoạt động quản lý nhà nƣớc về giao thông vận tải, vì vậy hoạt động này
luôn nhận đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế -
xã hội và nhân dân.Công tác XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB trên địa
bàn quận 10, dù đôi khi có lúng túng trong vận dụng văn bản pháp luật
XPVPHC do sự thay đổi liên tục của các Nghị định, tuy nhiên, với nỗ
lực của Quận ủy, HĐND, UBND và lực lƣợng chủ công trong xử phạt
vi phạm là CSGT, CSTT, đã đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo đảm trật tự an
toàn giao thông, xử lý tƣơng đối kịp thời các hành vi VPPL trong lĩnh
vực GTĐB.Để nâng cao hiệu quả công tác XPVPHC trong lĩnh vực
GTĐB trên địa bàn quận 10 nói riêng, TP.HCM và các đô thị lớn của
Việt Nam nói chung, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp trong
từng giai đoạn, tiến tới nghiên cứu, dự báo, hoàn thiện hệ thống pháp
luật đáp ứng sự thay đổi không ngừng của đời sống xã hội; kiện toàn và
trang bị đầy đủ phƣơng tiện, vật lực cho công tác quản lý GTĐB. Có
nhƣ vậy mới đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc về GTĐB trong
giai đoạn hội nhập, phát triển cũng nhƣ đáp ứng đầy đủ yêu cầu xây
dựng một Nhà nƣớc pháp quyền XHCN thực sự của Nhân dân, do Nhân
dân và vì Nhân dân, xây dựng một nền hành chính công khai, minh
bạch, hành động và hết lòng phụng sự nhân dân./.
21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến năm 2020.
2. Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính đối với người chưa thành niên, Luận văn thạc s luật học,
trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bích (2007), Thẩm quyền xử phạt hành chính và những
bất cập trong quy định hiện hành, Tạp chí Luật học số 8-2007.
4. Kim Long Biên (2015), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải
quan ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến s
luật học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
5. Nguyễn Trọng Bình (2000), Hoàn thiện các quy đinh pháp luật về
các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn thạc s luật học,
trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP về Xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực Giao thông đường bộ và đường sắt.
7. Chính phủ (2013), Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về Xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực Giao thông đường bộ và đường sắt.
8. Chính phủ (2014), Nghị định 107/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 171 về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực Giao thông đường bộ và đường sắt.
9. Chính phủ (2016), Nghị định 46/2016/NĐ-CP về Xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực Giao thông đường bộ và đường sắt.
10. Công an quận 10 (2013), Báo cáotình hình đảm bảo an ninh trật tự,
an toàn xã hội trên địa bàn quận 10.
11. Công an quận 10 (2014), Báo cáotình hình đảm bảo an ninh trật tự,
an toàn xã hội trên địa bàn quận 10.
22
12. Công an quận 10 (2015), Báo cáo tình hình đảm bảo an ninh trật tự,
an toàn xã hội trên địa bàn quận 10.
13. Công an quận 10 (2016), Báo cáo tình hình đảm bảo an ninh trật tự,
an toàn xã hội trên địa bàn quận 10.
14. Cục CSGT - Bộ Công an (2016), Xây dựng hệ thống giám sát, xử lý
vi phạm TTATGT đường bộ và cơ sở pháp lý việc xử lý vi phạm bằng
hình ảnh.
15. Vũ Ngọc Dƣơng (2009), Thực trạng và giải pháp về trật tự an toàn
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học
công nghệ và Môi trƣờng số 4-2009.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII.
17. Nguyễn Minh Đức (2013), Một số bất cập và hướng hoàn thiện
pháp luật xử lý vi phạm hành chính, báo Luật Việt 22/7/2013
18. Hồ Thanh Hiền (2012), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ - qua thực tiễn tại thành phố Đà N ng, Luận văn
thạc s luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Lê An Hiệp (2011), Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Luận văn cử nhân luật học,
Đại học Cần Thơ.
20. Trƣơng Khánh Hoàn, Thủ tục xử phạt hành chính - Thực trạng và
hướng hoàn thiện, Diễn đàn Luật học Cafe.com
21. Nguyễn Thị Hồi (chủ biên), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tƣ pháp.
22. Hội đồng nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính.
23. Nguyễn Quang Huy (2007), Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm
bảo trật tự an toàn giao thông qua thực tế tỉnh Thái Nguyên, Luận văn
thạc s luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
23
24. Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an
toàn giao thông đường bộ, thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị
Quốc gia.
25. Đinh Văn Mậu (2008), Luật Hành chính Việt Nam, Giáo trình, Khoa
Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Minh (2012), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc s
luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Vũ Thanh Nhàn (2009), Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay - Một số vấn
đề lý luận, thực tiễn và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc s luật
học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
28. Nguyễn Bá Phùng (2015), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quản lý trật tự xây dựng đô thị - thực trạng và giải pháp, Luận án tiến
s luật học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
29. Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ.
30.Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính.
31. Phạm Hồng Thái (2009), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật,
Giáo trình, NXB Tổng hợp Đồng Nai.
32. Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng (2002), Từ điển tiếng
Việt, NXB Đà Nẵng.
33. Nguyễn Quốc Tuấn (2016), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến s luật học, Viện Hàn
lâm KHXH Việt Nam.
34. Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2013), Báo cáo năm 2013.
35. Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2014), Báo cáo năm 2014.
36. Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2015), Báo cáo năm 2015.
37. Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2016), Báo cáo năm 2016.
38. Ủy ban nhân dân quận 10 (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng.
24
39. Ủy ban nhân dân quận 10 (2014), Báo cáotình hình kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng.
40. Ủy ban nhân dân quận 10 (2015), Báo cáotình hình kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng.
41. Ủy ban nhân dân quận 10 (2016), Báo cáotình hình kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng.
42. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành
chính.
43. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành
chính, (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).
44. Nguyễn Cửu Việt (2013), Luật hành chính Việt Nam, Giáo trình,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
45. Nguyễn Quốc Việt (chủ biên) (2015), Vi phạm hành chính và xử lý
vi phạm hành chính.
46. Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội và pháp luật, NXB Công an
nhân dân.
47. Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển (2012), Tính
minh bạch của quyết định hành chính, NXB Lao động xã hội.
48. Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM (2016), Báo cáo năm 2016.
49.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_xu_phat_vi_pham_hanh_chinh_trong_linh_vuc_g.pdf