TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ ACID SHKIMIC
NGUYỄN HẢI ÂU
Trang nhan đề
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Mở đầu
Chương 1:
Tổng quan
Chương 2:
Nghiên cứu
Chương 3:
Thực nghiệm
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACID SHIKIMIC
1.1.1 Nguyên liệu để lấy acid shikimic . 2
1.1.2 Sinh tổng hợp acid shikimic và các hợp chất hương phương từ acid shikimic.5
1.1.3 Một số đặc điểm của acid shikimic . .6
1.2 MỘT SỐ DẪN XUẤT ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ ACID SHIKIMIC
1.2.1 Tổng hợp acid 3(R)-amino-4(R),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic (2)
.7
1.2.2 Tổng hợp acid 3(S)-fluoro-4(S),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic
(3), 3(S)-cloro-4(S),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexene-l-carboxylic (4) và acid
chorismic (5) . .8
1.2.3 Tổng hợp 3-phosphat shikimat (7) . 9
1.2.4 Tổng hợp (-)-metyl-3-epi-shikimat (8) . 10
1.2.5 Tổng hợp zeylenon (9) . .11
1.2.6 Tổng hợp pericosin A (10) . .12
1.2.7 Tổng hợp acid 4β -acetamido-5α -amino-3α -(1-etylpropoxy)-2-fluoro-1-
cyclohexen -1 -carboxylic (11) . .13
1.2.8 Tổng hợp các dẫn xuất của acid shikimic bằng phản ứng ghép cặp Heck và
Mitsunobu . 14
1.2.9 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) . .14
1.2.9.1 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Kim . .15
1.2.9.2 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Rohloff . .16
1.2.9.3 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Federspiel . .17
1.2.9.4. Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Nie . .18
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu . .20
2.2 Nội dung nghiên cứu . .20
2.3 Phương pháp nghiên cứu . .21
2.4 Kết quả và thảo luận . 21
2.4.1 Phản ứng ester hóa tạo thành etyl shikimat (14) . .19
2.4.2 Phản ứng bảo vệ diol tạo thành etyl 3,4-O-isopropyliden shikimat (15) . 24
2.4.3 Phản ứng mesylat hóa tạo thành metansunlfonat ester (16) . .27
2.4.4 Phản ứng thủy giải acetonid tạo thành etyl 5-metansulfonylshikimat (17) .29
2.4.5 Phản ứng đóng vòng tạo thành epoxid (18) . .32
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1 HÓA CHẤT . .34
3.2 DỤNG CỤ . .34
3.3 THIẾT BỊ . 33
3.4 THỰC NGIỆM . 35
3.4.1 Tổng hợp etyl shikimat (14) . .35
3.4.2 Tổng hợp etyl 3,4-O-isopropyliden shikimat (15) .36
3.4.3 Tổng hợp etyl 3,4-O-isopropyliden-5-O-(metansulfonyl)shikimat (16) . 36
3.4.4 Tổng hợp hợp chất etyl 5-metansulfonylshikimat (17) . 37
3.4.5 Tổng hợp hợp chất etyl 4,5-epoxyshikimat (18) . .37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
18 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3846 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp một số dẫn xuất từ acid shkimic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 2 -
thuốc mới. Trong luận văn này chúng tôi đặt nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp hợp chất
etyl 4,5-epoxyshikimat ở điều kiện Việt Nam. Etyl 4,5-epoxyshikimat có thể được
xem như là một chất trung gian quan trọng để tổng hợp nên nhiều chất hữu cơ khác.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACID SHIKIMIC
1.1.1 Nguyên liệu để lấy acid shikimic
Acid shikimic (có tên IUPAC là acid (3R,4S,5R)-3,4,5-trihydroxylcyclohex-1-
en carboxylic) lần đầu tiên được tách ra từ quả của một loại hồi có độc tính, gọi là
hồi Nhật Bản Illicium religiosum vào năm 1885 bởi Eijkman [13]. Cây Hồi Việt
Nam có tên khoa học là Illicium verum Hook.f (thuộc họ Hồi Illiciaceae) mà dân
gian ta thường gọi là hoa hồi [1]. Ở nước ta, hoa hồi có nhiều ở các tỉnh Cao Bằng,
Lạng Sơn và một số lượng ít hơn ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn và
Thái Nguyên dưới dạng rừng trồng hoặc bán hoang dại [2]. Đây là điều kiện thuận
lợi để chiết lấy acid shikimic. Như vậy, nước ta được xem là quốc gia có nguồn
nguyên liệu acid shikimic dồi dào.
Acid shikimic là một chất trung gian then chốt trong quá trình sinh tổng hợp
của thực vật và vi sinh vật [5,6]. Vì thế nó là đối tượng của nhiều công trình nghiên
cứu khoa học cơ bản. Tuy nhiên trước đây thế giới ít có nghiên cứu sản xuất acid
shikimic vì nó chưa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Gần đây acid shikimic trở nên
quan trọng do nhu cầu nguyên liệu để sản xuất thuốc trị cúm gia cầm H5N1.
Chỉ có một số ít loài thực vật có chứa một lượng acid shikimic đáng kể, trong
đó quan trọng nhất là quả hồi Illicium verum và cây Bạch quả Gingo biloba. Nhiều
loài thực vật khác cũng chứa acid shikimic nhưng so sánh với hoa hồi thì hàm lượng
nó kém hơn nhiều (bảng 1) [9,10].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 3 -
Bảng 1.1: Hàm lượng acid shikimic có trong một số loài thực vật
STT Tên cây cỏ
Hàm lượng
acid shikimic
(%)
STT Tên cây cỏ
Hàm lượng
acid shikimic
(%)
1 Illicium verum 9.01 7
Saxifraga
stolonifera
0.62
2 Ginkgo biloba 5.30 8 Macleya cordata 0.41
3
Metasequoia
glyptostroboides
2.24 9 Rosa multiflora 0.36
4
Platanus
orientalis
1.93 10
Commelina
communis
0.28
5
Matteuccia
struthiopteris
0.91 11
Iris
pseudoacorus
0.14
6 Liquidambar 3.50 12
Hydrangea
macrophylla
0.11
Từ hoa hồi có thể chiết ra 3-9% acid shikimic. Ngoài thành phần chính của
hoa hồi là acid shikimic còn có một số chất tinh dầu khác có hàm lượng nhỏ như acid
p-anisic, acid protocatechuic, anetol, safrol, miristicin [30]… Gần đây nhất vào năm
2008 Liza đã tách acid shikimic có trong hạt Liquidambar styraciua với hàm lượng
đạt từ 2,4-3,7% [24].
Trung bình 30 kg hoa hồi khô ở Viêt Nam tách ra được 1 kg acid shikimic
sạch. Dưới đây là quy trình chiết tách acid shikimic từ hoa hồi của “nhóm H5N1” ở
Viện Hóa học Hà Nội (sơ đồ 1.1) [2].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 4 -
Sơ đồ 1.1: Quy trình chiết tách acid shikimic từ hoa hồi [2]
Acid shikimic cũng thu được bằng cách lên men ở các sinh vật tự dưỡng như
vi khuẩn Escherichia Coli. Gần đây phương pháp tổng hợp sinh học này được Frost
và các cộng sự đã hòan thiện quy trình sản xuất acid shikimic bằng công nghệ lên
men vi sinh, với một chủng Escherichia Coli tái tổ hợp, nuôi bằng con đường
glucoza, cho phép các sinh vật này tích lũy đủ lượng acid shikimic cần thiết để có thể
sử dụng trong thương mại [12, 23]. Phần lớn acid shikimic sử dụng thương mại hiện
nay chủ yếu được lấy từ hoa hồi và từ sự tổng hợp ở vi khuẩn Escherichia Coli [18].
Quả hồi phơi khô được
nghiền thành bột (100g)
Chiết soxhlet
với etanol 95%.
Dịch sau khi chiết
Cô quay, cho nước vào
loại bỏ phần không tan.
Cho qua cột trao đổi ion, giải
ly bằng acid acetic 25%
Cặn dịch acid acetic
Sắc ký cột sephadex,
giải ly bằng metanol
Thu được 7.02g
acid shikimic
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 5 -
1.1.2 Sinh tổng hợp acid shikimic và các hợp chất hương phương từ acid
shikimic
Trong thực vật và vi khuẩn, acid shikimic được tạo ra từ carbohydrat, erytro-
4-phos-phat và phosphoenol pyruvat. Phosphoenol pyruvat và erytro-4-phosphat tác
động với nhau để tạo ra 3-deoxy-arabinoheptulsonat-7-phosphat (DAHP) sử dụng
enzym DAHP làm xúc tác. DAHP sau đó được chuyển thành acid 3-dehydroquinic
(DHQ) sử dụng xúc tác enzym DHQ. DHQ sau đó bị khử nước thành 3-
dehydroshikimat bởi tác động của enzym dehydrat hóa DHQ, sau đó bị khử tiếp
thành acid shikimic nhờ enzym hydro hóa (sơ đồ 1.2) [6, 9].
CO2HO3PO
CHO
C OHH
C OHH
CH2OPO3
C
CH2
C OHHO
C OHH
C OHH
CH2OPO3
CO2H
O
Phosphoenol
-pyruvat
HO CO2H
OH
OH
O OH
OH
O
CO2H
OH
OH
CO2H
HO
Erytro 4-
phosphat
3-Deoxy-arabino
heptulosonat-7-
phosphat (DAHP)
Acid 3-dehydro
quinic (DHQ)
Acid 3-dehydro
shikimic
Acid shikimic
Enzym
dehydrat DHQ
Enzym
DHQ
Enzym
DAHP
+
Enzym
hydro hóa
Sơ đồ 1.2: Sinh tổng hợp acid shikimic
Vào năm 1950, Davis phát hiện acid shikimic là một tiền chất để sinh tổng
hợp các amino acid hương phương như: L- phenylalanin, L-tyrosin và L-tryptophan
cũng như coenzym folat, các isoprenoid quinon và các chất trao đổi như folat, p-
aminobenzoat (sơ đồ 1.3) [10, 20].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 6 -
COOH
HO
OH
OHCOOH
OH
COOH
OHO
COOH
NH2H
COOH
NH2HO
COOH
H
COOH
HO
Acid shikimic (1)
acid phenylpyruvic acid p-hydroxylphenylpyruvic
phenylalanin tyrosin
acid cinnamic acid p-hydroxylcinnamic
(acid p-coumaric)
PHENYLPROPANOID
Sơ đồ 1.3: Sinh tổng hợp các phenylpropanoid từ acid shikimic (1)
1.1.3 Một số đặc điểm của acid shikimic
Quả hồi nước ta có vị cay ngọt, mùi thơm, tính ấm có tác dụng kích thích, làm
dễ tiêu hóa, chóng co giật, ức chế sự lên men ruột nên được dùng chữa đau bụng, ho,
thấp khớp, làm gia vị và được dùng để chưng cất lấy tinh dầu Hồi [1].
Mặc dù acid shikimic được phát hiện từ năm 1885 nhưng mãi đến năm 1937
thì cấu trúc của nó mới được xác định bởi Fischer và Dangschat (hình 1.1) [15]. Ở
điều kiện thường, acid shikimic là chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 188oC,
tan tốt trong H2O, trong cồn, trong metanol và ít tan trong dung môi hữu cơ. Năng
lực triền quang α = -176 (c= 4, H2O, 25oC) [3].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 7 -
COOH
HO
OH
OH
H
OHH
H
HO
H OH
HHO2C
H
Hình 1.1: Cấu trúc của acid shikimic (1)
Từ cấu tạo của acid shikimic ở trên, chúng tôi nhận thấy có nhiều điểm quan
trọng đáng chú ý như: Phân tử có 3 nhóm hydroxyl kế cận nhau gắn trên 3 nguyên tử
carbon thủ tính, 1 nhóm carboxyl và một nối đôi carbon-carbon. Đây là những nhóm
chức cơ bản, hoạt động hóa học mạnh. Do đó hóa tính của acid shikimic rất đa dạng,
phong phú, là điều kiện thuận lợi để tổng hợp được nhiều hợp chất hữu cơ có giá trị.
1.2 MỘT SỐ DẪN XUẤT ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ ACID SHIKIMIC
Do phân tử có 3 nhóm -OH nằm kế cận nhau trong phân tử và cùng gắn trên 3
nguyên tử carbon thủ tính nên rất thuận lợi cho một số tổng hợp phi đối xứng. Trong
các quy trình tổng hợp thường bảo vệ nhóm chức này trước khi thực hiện phản ứng.
Có rất nhiều chất để bảo vệ diol như aldehyd, ceton…Tùy những chất cần tổng hợp
mà có thể bảo vệ cis-diol hoặc trans-diol trong phân tử. Trên thế giới đã có nhiều
nhóm nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất từ acid shikimic và trong đó một số dẫn xuất
có tính kháng khuẩn, kháng virus và kháng ung thư [17, 18, 21, 36].
1.2.1 Tổng hợp acid 3(R)-amino-4(R),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic
(2)
Năm 1996 nhóm của Adams tổng hợp acid (2) qua 7 giai đoạn thì nhóm –OH
tại C-3 được thay thế bằng nhóm –NH2 [4]. Trong tổng hợp này, cis-diol được bảo vệ
trước tiên, rồi sau đó chuyển đổi nhóm chức tại C-3 để được nhóm –NH2 tại C-3 (sơ
đồ 1.4).
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 8 -
CO2H
HO
OH
OH
PhCH(OMe)2
TsOH.H2O
CO2H
H2N
OH
OH
CO2CH3
N3
OH
OH
CO2CH3
N3
OBz
OAc
CO2CH3
Br
OBz
OAc
NBS
CCl4
PPh3, H2ONaOMe
MeOH
NaN3
CO2CH3
O
O
OH
THFMeOH
CO2CH3
O
O
OAc
CO2CH3
HO
OH
OH
CH3OH
HCl
(2)
Ac2O
C5H5N
Sơ đồ 1.4: Tổng hợp acid 3(R)-amino-4(R),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-
carboxylic (2)
1.2.2 Tổng hợp acid 3(S)-fluoro-4(S),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic
(4), 3(S)-cloro-4(S),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic (5) và acid
chorismic (6)
Brettle tổng hợp các hợp chất trên vào năm 1996 [7]. Đầu tiên tác giả chuyển
acid shikimic thành hợp chất epoxid (3). Epoxid này cũng có trong tự nhiên được
tách lần đầu tiên vào năm 1981 từ nấm Chalara microspora [15]. Từ epoxid (3), một
số hợp chất với nhóm halogen ở C-3 có thể được tổng hợp. Epoxid (3) cũng được
dùng để tổng hợp acid chorismic (6). Acid chorismic (6) là một chất trung gian quan
trọng trong thực vật và động vật (sơ đồ 1.5) [5].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 9 -
CO2H
OH
OHCl
HCl
CO2H
HO
OH
OH
CO2CH3
OH
O
HF,
C 5
H 5N
CO2H
OH
OHF
CH 2
Cl 2
CF3CO2H, H2O
(1) (3)
(4)
(5)
CO2H
OH
O CO2H
(6)
Sơ đồ 1.5: Tổng hợp acid 3(S)-fluoro-4(S),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic
(4), 3(S)-cloro-4(S),5(R)-dihydroxy-l-cyclohexen-l-carboxylic (5) và acid chorismic
(6)
1.2.3 Tổng hợp 3-phosphat shikimat (7)
Hợp chất này được Chahoua tổng hợp vào năm 1992 [8]. Trong tổng hợp có
bảo vệ cis-diol ở vị trí C-3 và C-4. Tuy nhiên quy trình tổng hợp rất dài. Vào năm
2000, Shih đã rút ngắn được quy trình tổng hợp thêm 3 bước, ông sử dụng 2,2,3,3-
tetrametoxybutan (TMB) làm chất bảo vệ thì được một hỗn hợp sản phẩm bảo vệ
trans- và cis-diol với hiệu suất 75-85%. Đun hoàn lưu 3 giờ thì tỉ lệ trans:cis là 1:1.5
nhưng khi đun hòan lưu 18 giờ thì sản phẩm bảo vệ trans-diol được tạo ra nhiều hơn
so với cis-diol. Sau 3 ngày đun hòan lưu thì tách được 72% sản phẩm bảo vệ trans-
diol. Từ sản phẩm bảo vệ trans-diol, Chahoua thực hiện một số phản ứng để tạo ra 3-
phosphatshikimat (7) (sơ đồ 1.6) [31].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 10 -
COOH
HO
OH
OH
COOMe
HO
OH
OH
COOMe
O
O
OH
MeO
OMe
COOMe
HO
O
O
OMe
MeO
TBM, (MeO)3CH
COOMe
O
O
O
OMe
MeO
P
O
BnO
OBn
COONa
O
OH
OHP
O
NaO
ONa
1. (iPr)2NP(OBn)2
tetrazol
2. mCPBA
1. TMsBr
2. NaOH
(7)
MeOH
MeOH
HCl +
(28%) (72%)
Sơ đồ 1.6: Tổng hợp 3-phosphat shikimat (7)
1.2.4 Tổng hợp (-)-metyl-3-epi-shikimat (8)
Trong trường hợp này, Armesto thay đổi cấu hình của nhóm –OH tại C-3.
Trước tiên cho acid shikimic phản ứng với butan-2,3-dion trong metanol với xúc tác
(± )CSA và trimetylortoformat, thu được ester 1,2-diacetalmetyl. Sau đó thực hiện
phản ứng Mitsunobu và đem thủy giải trong môi trường acid thì thu được sản phẩm
(8) (sơ đồ 1.7) [5].
CO2H
HO OH
OH
CO2Me
O OH
O
MeO
OMe
CO2Me
O OPNB
O
MeO
OMe
CO2Me
HO OH
OH
a b c,d
(a) (MeCO)2, CH(OMe)3, , MeOH (b) PNBOH, PPh3, DEAD, THF
(c) MeONa, MeOH (d) CF3CO2H-H2O
(8)
CSA
Sơ đồ 1.7: Tổng hợp (-)-metyl-3-epi-shikimat (8)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 11 -
1.2.5 Tổng hợp zeylenon (9)
Trong tự nhiên, zeylenon được tách từ loài Uvaria Grandiflora, là chất ức chế
sự chuyển đổi nucleotid trong tế bào ung thư Ehrlich. Mức độ kháng ung thư được
thực hiện trên các tế bào ở người HCT-8, BGC-823, Bel-7402. Năm 2006 nhóm của
Zhang đã tổng hợp được zeylenon từ acid shikimic [36]. Đầu tiên metyl hóa acid
shikimic, sau đó bảo vệ chọn lọc trans-diol với butan-2,3-diol và sử dụng phản ứng
Mitsunobu để chuyển cấu hình của nhóm –OH tại C-3. Sau khi chuyển đổi cấu hình
của nhóm –OH tại C-3 Zhang thực hiện một số phản ứng để tạo ra (-)-zeylenon (9)
(sơ đồ 1.8).
CO2H
HO
OH
OH
CO2CH3
HO
OH
OH
CO2CH3
HO
O
O
OCH3
OCH3
CO2CH3
O
O
OCH3
OCH3
HO
a b c
CH2OBz
OH
OHBzO
O
O
O
CH2OH
O
O
OCH3
OCH3
HO
CH2OBz
O
O
OCH3
OCH3
BzO
CH2OBz
O
O
OCH3
OCH3
BzO
OH
HO
CH2OBz
O
O
OCH3
OCH3
BzO
O
O
O
CH2OBz
OBz
O
O
O
CH2OBz
BzO
HO
HO O
d e f g
h i k
(9)
(a) SOCl2 , CH3OH, 10oC
(b) (CH3CO)2, CH(OCH3)3 , CSA, CH3OH
(c) DEAD, Ph3P, p-O2NC6H4COOH, THF
(d) DIBAL-H, toluen, -78oC
(f) OsO4, NMO, THF/H2O
(e) BzCl, DMAP, pyridin
(g) (CH3)2C(OCH3)2, TsOH, CH2Cl2
(h) i-Pr2NEt, MOMCl, CH2Cl2
(i) Triphosgen, pyridin, CH2Cl2
(k) SeO2, THF, pyridine/H2O
Sơ đồ 1.8: Tổng hợp zeylenon (9)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 12 -
1.2.6 Tổng hợp pericosin A (10)
Pericosin A cũng như những pericosin khác (B, C, D, E) có hoạt tính mạnh
với các tế bào ác tính P388 gây ung thư ở người. Trong tự nhiên pericosin được tách
từ các loài tảo biển Aplysia kurodai [30,35]. Vào năm 1997, Numata đã tổng hợp
thành công pericosin A từ acid shikimic qua 9 giai đoạn với hiệu suất quá trình tổng
hợp khoảng 9,5% (sơ đồ 1.9). Từ acid shikimic, Numata đã gắn thêm nhóm -Cl tại
C-6 và chuyển đổi cấu hình của nhóm –OH tại C-5.
CO2H
HO
OH
OH
CO2Me
O
O
OH
CO2Me
O
O
O
CO2Me
O
O
OR
CO2Me
O
O
OR2
HO
R1O
CO2Me
O
O
HO
AcO
O
CO2Me
O
O
AcO
O
CO2Me
O
O
OR2
R1O
CO2Me
O
O
OR2
Cl
CO2Me
HO
OH
OH
Cl
(10)
NaBH4
OsO4
Me3N-O
TBSCl,
imidazol
R=H
R=TBDMS
R1=H, R2=TBSAc2O
Bu4NF
R1=Ac, R2=TBS
R1=Ac, R2=H
TBSCl R1=Ac, R2= HR1=Ac, R2=TBS
R1=H, R2=TBS
K2CO3
TFA, pyridin
SOCl2 TFA, MeOHNaBH4
Dess Martin
Dess Martin
Sơ đồ 1.9: Tổng hợp pericosin A (10)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 13 -
1.2.7 Tổng hợp acid 4 β -acetamido-5α -amino-3α -(1-etylpropoxy)-2-fluoro-1-
cyclohexen -1 -carboxylic (11)
Acid (11) có hoạt tính sinh học với loại virus gây bệnh ung thư như (AMV)-
RT và (RAV-RT). Qua nhiều giai đoạn từ acid shikimic, Kim và các cộng sự đã gắn
thêm fluoro tại C-2, chuyển đổi cấu hình tại C-4 và C-5 và biến đổi các nhóm –OH
thành các nhóm chức khác (sơ đồ 1.10) [21].
CO2HHO
HO
OH
O
O
OR'
ODMB
F
O
OR
F
O
ZO
F
N3
AcHN
CO2HO
F
NH2
AcHN
R
R
R=H, R'=MOM
R=CH3, R'=H
DMB=2,5-dimetoxy benzyl
a,b
c, d, e, f
k, l
R=H
R=CH2OCH3
Z=CH2OCH2OCH3
Z=CHO
Z=CO2CH2CH3
(1)
g, h
(a) p-TsOH, MeOH
(b) p-TsOH, 3-pentanon
(c) MsCl, Et3N
(d) BH3. Me2S, TMSOTf
(e) KHCO3
(f) MOMCl, i-Pr2EtN
(g) p-TsOH,MeOH
(h) oxalyl chlorur, DMSO
(i) KHCO3, NaClO2
(j) EtOH, 1,3-diisopropylcarbodiimid
(k) PPh3,THF/H2O
(l) KOH,THF
c, d
(11)
Sơ đồ 1.10: Tổng hợp acid 4β -acetamido-5α -amino-3α -(1-etylpropoxy)-2-fluoro-
1-cyclohexen-1-carboxylic (11)
1.2.8 Tổng hợp các dẫn xuất của acid shikimic bằng phản ứng ghép cặp Heck và
Mitsunobu
Trong tổng hợp này Miao chọn –OH tại C-3 để thực hiện phản ứng
Mitsunobu vì có thể tạo thêm được 1 vòng với nối đôi alcen của acid shikimic sử
dụng phản ứng Heck. Để thực hiện được phản ứng Mitsunobu tại C-3 của acid
shikimic trước hết Miao chuyển các nhóm –OH còn lại thành epoxid (12) (sơ đồ
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 14 -
1.11). Sau khi thu được epoxid (12) từ acid shikimic, hàng trăm hoặc hàng ngàn chất
có thể được tổng hợp sử dụng phản ứng Mitsunobu và phản ứng Heck. (hình 1.2)
[19] .
HO
HO
OH
CO2H HO
HO
OH
CO2Me HO CO2Me
O
HO CO2H
O
a b c
(12)
(a) MeOH (b) PPh3, DEAD/ THF (c) LiOH, THF/H2O
Sơ đồ 1.11: Tổng hợp epoxid (12)
O
SiN
H
O
HO
O
Phản ứng Misunobu Phản ứng Heck
Hình 1.2: Vị trí có thể thực hiện phản ứng ghép cặp
1.2.9 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13)
Oseltamivir là một hợp chất hữu cơ ở thể rắn, có công thức phân tử là
C16H28N2O4, danh pháp IUPAC là etyl-(3R,4R,5S)-4-acetylamino-5-amino-3-(1-
etylpropoxy)-1-cyclohexen-1-carboxylat. Oseltamivir là thuốc chống virus nhờ khả
năng ức chế enzim neuraminidase (NA) của chúng [14, 21, 22, 32]. Oseltamivir là
một tiền dược và thường được dùng dưới dạng muối phosphat. Trong gan nó sẽ được
chuyển đổi thành chất có hoạt tính là acid carboxylic GS-4071. Oseltamivir có ưu
điểm là dùng ở dạng uống và là chất đầu tiên thuộc nhóm hoạt chất này được phát
triển đến giai đoạn sản xuất thương mại. Đầu tiên nó được công ty Gilead Sciences
phát triển thành thuốc, rồi sau đó chuyển giao cho hãng Hoffman La Roche tiếp tục
phát triển và thương mại hóa dưới tên Tamiflu. Hiện nay Roche là Hãng độc quyền
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 15 -
sản xuất thuốc này tới 2016. Tamiflu hiện được dùng để chữa bệnh cúm do vius
H1N1 và H5N1 gây ra.
Acid shikimic là nguyên liệu tự nhiên lý tưởng để tổng hợp oseltamivir do
phân tử của nó đã có sẵn các nhóm chức cơ bản cần thiết với cấu hình không gian
phù hợp, nhất là nó có nối đôi nằm đúng ở vị trí C-1.
1.2.9.1 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Kim
Vào năm 1996, ngay từ những nghiên cứu mở đường của mình, Kim và các
cộng sự đã tổng hợp ra oseltamivir phosphat từ acid shikimic [21, 22]. Trong tổng
hợp này, Kim ứng dụng khả năng hoạt động hóa học của vòng epoxid và vòng
aziridin để chuyển đổi cấu hình tại C-4 và C-5 và thay thế O tại C-4 và C-5 bằng N.
Trước hết Kim tạo ra vòng aziridin thứ nhất tại C-4 và C-5 từ acid shikimic thông
qua vòng epoxid. Sau đó mở vòng và đóng vòng aziridin thứ hai tại C-3 và C-4 đồng
thời cũng chuyển đổi được cấu hình tại C-4 và C-5. Sau cùng, khi mở vòng aziridin
thứ hai thì tạo ra được N tại C-4 và C-5 (sơ đồ 1.12).
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 16 -
OH
CO2HHO
HO
CO2CH3RO
O
CO2CH3MOMO
RO
N3
CO2CH3MOMO
HN
CO2CH3MOMO
H2N
N3
CO2CH3
HN
N3
CO2CH3
AcHN
N3
O CO2H
AcHN
NH2
O
R=H
R=MOM
R=H
R=Ms
R=H
R=MOM
(b) MeOCH2Cl, DIPEA,CH2Cl2
(c) NaN3, NH4Cl, MeOH/H2O
(d) MeSO2Cl, Et3N,CH2Cl2
(e) Ph3P,THF
(f) NaN3, NH4Cl, DMF
(a) Theo [26]
a
b
c
d
e f
g
h,i
k,l m,n
(g) CH3OH, HCl
(h) TrCl, Et3N
(i) CH3SO2Cl, Et3N
(k) BF3.Et2O, 3-pentanol
(l) Ac2O, DMAP, Py
(m) Ph3P, THF
(n) KOH, THF, H2O
(13)
Sơ đồ 1.12: Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Kim
1.2.9.2 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Rohloff
Năm 1997, Rohloff và các cộng sự đã xây dựng một phương pháp tổng hợp
và có thể triển khai trên quy mô công nghiệp (sơ đồ 1.13). Khác với Kim, Rohloff
bảo vệ nhóm –OH tại C-3 trước rồi sau đó tạo thành vòng aziridin tại C-4 và C-5
thông qua epoxy. Khi mở vòng với thân hạch N thì chuyển đổi được cấu hình tại C-4
và C-5 đồng thời cũng thay thế được O bằng N tại C-4 và C-5 [32].
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 17 -
OH
CO2HHO
HO
OMs
CO2EtO
O
OMs
CO2EtO
HO
CO2EtO
O
CO2EtO
HO
N3
CO2EtO
HN
CO2EtO
RHN
N3
CO2Et
AcHN
NH2.H3PO4
O
(a) EtOH, SOCl2
(b) 3-pentanon, TsOH
(c) MsCl, Et3N
(d) TMSOTf, BH3. Me2S
(e) KHCO3, EtOH
(f) NaN3, NH4Cl, EtOH
(g) Me3P
(h) NaN3, NH4Cl, DMF
(i) Ac2O
(k) H2, Ni, Ra
(i) 85% H3PO4
a, b, c d
e f g
h k, l
R=H
R=Aci (13)
Sơ đồ 1.13: Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Rohlff
1.2.9.3 Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Federspiel
Giống như Rohloff, Federspiel cũng muốn bảo vệ nhóm –OH tại C-3 trước,
nhưng Federspiel không ứng dụng hóa học azid để tạo vòng aziridin vì azid luôn
tiềm ẩn nguy cơ độc tính và khả năng phát nổ nếu triển khai sản xuất trên quy mô
công nghiệp. Sau khi tạo thành vòng epoxid Federspiel mở vòng epoxid với amin và
sau đó chuyển đổi cấu hình tại C-4 và chuyển hóa O tại C-4 thành N [14]. Federspiel
đã hòan thiện các quy trình tổng hợp vào năm 1999 và hiện nay công ty dược phẩm
Roche của Thụy Sĩ đang nắm giữ bản quyền tổng hợp này (sơ đồ 1.14).
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 18 -
CO2EtO
O
CO2EtO
AcHN
HN
CO2R
AcHN
NH2.H3PO4
Ok, l
CO2EtO
H2N
HN
CO2EtO
NH2
HO
CO2EtO
HN
HO
a, b c, d e, f, g, h
i
(a) allylamin, MgBr2.OEt2, t-BuOMe/MeCN
(b) (NH4)2SO4, H2O
(c) Pd/ C, EtOH, H2NCH2CH2OH
(d) H2SO4, H2O
(e) PhCHO, t-BuOMe, H2O
(f) MsCl, Et3N
(g) allylamin
(h) HCl, H2O
(i) Ac2O, AcOH, MsOH, t-BuOMe
(k) Pd/ C, EtOH, H2NCH2CH2OH
(l) H3PO4, EtOH
(13)
Sơ đồ 1.14: Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Federspiel
1.2.9.4. Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Nie
Vào đầu năm 2009, Nie cũng đã đưa ra phương pháp mới để tổng hợp
oseltamivir phosphat (13) từ acid shikimic (1) [28, 29]. Khác với ba tác giả kia, Nie
đầu tiên tạo ra vòng aziridin tại C-3 và C-4, sau đó biến đổi nhóm –OH tại C-5 thành
nhóm dễ xuất -OMs. Khi mở vòng aziridin với thân hạch O thì N tại C-4 và O tại C-
3 được tạo ra. Cuối cùng thực hiện phản ứng thế với azid sẽ biến đổi cấu hình và tạo
ra N tại C-5 (sơ đồ 1.15).
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT TỪ ACID SHIKIMIC
- 19 -
COOHHO
HO
OH
COOEtHO
HO
OH
COOEtMsO
MsO
OMs
COOEtN3
MsO
OMs
COOEt
OMs
HN
COOEt
OMs
AcN
COOEt
OMs
O
AcHN
COOEt
N3
O
AcHN
COOEt
AcHN
O
NH2 .H3PO4
Ph3P,THF
Et3N, H2O
Ac2O, Et3N
EtOH,H2O
3-Pentanol
BF3OEt2
NaN3
EtOAc
H2,Lindar
H3PO4
Et3N, MsCl
EtOAc
NaN3
Me2CO/H2O
SOCl2
EtOH
(13)
Sơ đồ 1.15: Tổng hợp oseltamivir phosphat (13) theo Nie